Bài giảng Chuyên đề 05 - Tài phán hành chính (tố tụng hành chính và xét xử hành chính) của giảng viên TS Nguyễn Thị PhượngI. Tthc (tphc) và luật tthc việt nam;
ii. Thẩm quyền xét xử của tahc;
iii. Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tthc (tự nc);
iv. Thủ tục xét xử vụ án hc;
v. Biện pháp nâng cao hđ tphc.
65 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài phán hành chính (tố tụng hành chính và xét xử hành chính), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CVC- CVCC CHUYÊN ĐỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH - XÉT XỬ HC) BIÊN SOẠN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. TTHC (TPHC) VÀ LUẬT TTHC VIỆT NAM; II. THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TAHC; III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THAM GIA TTHC (Tự NC); IV. THỦ TỤC XÉT XỬ VỤ ÁN HC; V. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HĐ TPHC. I. TTHC (TÀI/PH HC) VÀ LTTHC 1. Quan niệm về tài phán HC; 2. Mô hình và sự ra đời của THC; 3. ĐT ĐC và PP ĐC của luật TPHC; 4. Nhiệm vụ của luật TPHC; 5. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LTTHC 1. Quan niệm về tài phán HC; A. Q/niệm của một số q/g về TPHC Thuật ngữ “Tài phán” có gốc tiếng Latinh là “ jurisdictio”- Ng/rộng: TP là quyền phán quyết tính đúng sai của các HĐHC diễn ra trên một l/thổ nhất/đ; Nghĩa hẹp - TQ đặc thù của các CQTA trong việc lắng nghe, xem xét, đánh giá và ra phán quyết (BA,QĐ) của TA đối với vụ việc cụ thể và đối với các đối tượng xác định. Kh/niệm TP không chỉ là x/x của TA mà bao hàm cả các HĐ giải quyết tr/chấp thuộc thẩm quyền của CQHC. Kh/n TP rộng hơn kh/n xét xử “TPHC” trong tiếng Anh là “ Judicial review of administrative action”, nghĩa là quyền được LP trao cho TA được tuyên bố về HVHC hay QĐHC nào đó có hiệu lực hay không. TA này có thể là TATP, cũng có thể là TAHC độc lập. TPHC có nghĩa là quyền phán xét tính đúng sai của QĐHC, HVHC nào đó không chỉ thuộc thẩm quyền của CQHCNN mà còn thuộc thẩm quyền của TA; B. Q/n của các QG theo hệ thống Common law HT luật Anglo – Saxon (Anh, Mỹ, Canada, Úc, Na Uy, Ailen…Malayxia, Singapo)- được XD và PT trên cơ sở của án lệ (các BA, QĐ trước đó được xem như là chuẩn mực để các TA xem xét giải quyết các vụ việc tương tự). HTPL này không phân biệt rạch ròi giữa luật công và luật tư Tr/ch HC không được xác định cụ thể là tr/ch phát sinh trong lĩnh vực công hay không; Có cần phân biệt t/chất và TQ GQ đối với các tr/ch DS ở những điểm nàọ. Các tr/ch HC được g/q bởi các CQ ban hành ra QĐHC bị kh/n hoặc các CQ cấp trên của CQ đó. Trường hợp không thỏa mãn với KN , người dân được quyền kiện ra TA. Các NN này không TL một TA ch/trách GQ các tr/ch̉ trên, TA thường được trao quyền XX các tr/ch HC. Thủ tục được AD GQ các vụ kiện HC tại các TATP giống như TT TTDS. TA có TQ g/q các vụ kiện này thường là TA cấp phúc thẩm. QĐ chung các QG này: việc gi/q các tr/ch HC giữa CD và công quyền thuộc thẩm quyền của nhiều CQ, TC như: TATP, CQHC, các tổ chức trọng tài HC, TC luật sư tư cũng có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục hành chính. Quan niệm TPHC là HĐ gi/q các tr/ch HC thuộc th/q của TATP nhằm đảm bảo chức năng x/x̉ chung của một loại CQ TP. Các quốc gia này công nhận sự tồn tại độc lập của hai HTTP: TP tư pháp và TPHC. Đã TL các bộ phận chuyên trách để g/q các vụ án HC trong các lĩnh vực đặc biệt: đất đai, thuế, bảo hiểm và trợ cấp xã hội… C. Q/niệm của các NN theo HTPL châu Âu lục địa (continental law hay civil law) Tiền thân-luật La mã (Romano - germanic), TK,̉ 18, gồm: Pháp, Đức, Thụy điển, Bỉ, Hà Lan…; Các NN Châu Mĩ La tinh & phần lớn các QG Châu Phi, Trung cận đông như Indonesia… cũng chịu ảnh hưởng của HTPL này. Có sự phân biệt rạch ròi giữa luật công và luật tư; về tính chất tr/ch; th/q giải quyết các tr/ch dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính… Tr/ch HC được xác định là tr/ch trong lĩnh vực luật công: do phát sinh giữa các TC, CN CD với TC, CQ công quyền. Các NN đã TL CQ TPHC độc lập (TAHC) bên cạnh HT TATP để chuyên xét xử các KK HC. Hệ thống TAHC độc lập nhưng xuất phát từ quan điểm TPHC gắn liền với HĐ QLHC, Th/q gi/q các tr/ch HC được trao cho CQTPHC độc lập trong nền HC quốc gia (TAHC), bên cạnh quyền “tự xem xét” giải quyết theo thủ tục khiếu nại của CQHC. D. Q/niệm của các NN theo HTLP XHCN (cũ) “NN XHCN là NN đại diện cho tất cả các tầng lớp NDLĐ”, “các quyền và lợi ích chính đáng của họ đều được NN tôn trọng và bảo vệ” nên khó có thể tồn tại các tr/chấp giữa NN và CD”. HTPL không có sự phân chia giữa LC & LT. Kh/n TPHC theo nghĩa hiện đại chưa được SD. Thuật ngữ “kiện NN”, “kiện CQ, TC công quyền”, “ TAHC”, “ xung đột” giữa TC, CN công quyền với TC, CN CD cũng không được SD phổ biến. Th/ngữ được SD nhiều:“quyền khiếu nại”, quyền “ tự xem xét” các QĐHC hay HVHC của CQNN khi bị khiếu nại để nhấn mạnh đặc trưng của cơ chế “bộ trưởng - quan tòa” trong việc gi/q các khiếu nại; Quá trình CC,TH DC̉ XHCN các TAHC được TL tại các NN: Hungary (1957), Bungary (1970), Rumani (1967), Ba Lan (1980)… Sau 1991, các NN đều công nhận HTTPHC và TPTP; quan niệm TPHC được coi như ở các nước thuộc HTPL châu Âu lục địa. Ở Tr/Quốc Luật kiện tụng HC 10/1990 cho phép người dân được quyền khởi kiện VA HC tại TAND để kiểm tra tính hợp pháp của các QĐHC, HVHC của các TC, CQ công quyền. TQ TL các TA chuyên XX̉ các tr/ch HC bên cạnh các TA DS, HS, LĐ, KT, trong cơ cấu TAND. VN cũng lựa chọn giải pháp trung gian này trong việc XD mô hình TAHC nằm trong HTTAND chuyên xét xử các khiếu kiện HC. Trước khi TAHC được TL, VN mới chỉ thừa nhận kh/n mà không thừa nhận các khiếu kiện HC phát sinh giữa các CN, CQNN và được g/q theo TT tố tụng tại tòa. TPHC chỉ được hiểu: là HĐ gi/q các tr/ch HC phát sinh giữa CQNN & CD theo con đường KNHC thuộc th/q của CQHCNN có thẩm quyền và HT CQ thanh tra (tiền thân là UBTT đặc biệt (TL 23/11/1945 theo QĐ 64 của Chủ tịch nước). 1996, LTCTA sửa đổi, cho phép TL các TAHC, TH xét xử các VAHC - là thiết chế thể hiện sự mở rộng DC bảo vệ hữu hiệu quyền hợp pháp của CD trong MQH giữa NN&CD. THC được giới hạn, x/x đối với QĐHC, HVHC cá biệt l/quan tới người dân, mà chưa phán xét tính hợp pháp của các VBPQ của CQHC kể cả các QĐHC, HVHC cá biệt cũng không phải tất cả đều thuộc thẩm quyền của TA, hoặc được TA thụ lý, xét xử, khi bị khiếu kiện. Trước yêu cầu về GQKNTC và yêu cầu hội nhập, khái niệm và mô hình TPHC lại được đặt ra nhằm đảm bảo hơn công lý HC Tóm lại: TPHC là thể chế k/s QLNN- kiểm soát HĐ của HTCQHC- kiểm soát tính hợp pháp của các QĐHC, HVHC. Khác với TPTP, TPHC khiếu kiện các HV công vụ, là cơ chế bảo đảm CD tranh luận với NN công khai – đó là TAHC. ĐẶC TRƯNG CỦA HĐ TPHC Tr/ch HC gồm một bên là CN, TC, còn bên kia bị kiện là CQNN - đã có QĐHC, HVHC cụ thể. Khác với TTDS, HS,… người kk trước khi kiện ra THC cần phải qua một TT là phải KN tại chính CQ đã ra QĐHC, HVHC lần đầu. THC có tr/nh xác minh tính HP hoặc bất HP (tòan bộ hoặc từng phần) của QĐHC, HVHC. Th/phán, HTND phải nắm được các QĐ của LP về các lĩnh vực QLHC. Việc thi hành phán quyết (BA, QĐ) của THC mang tính đặc trưng: người phải THA có thể là CQNN, quan chức, nếu họ không tự nguyện thi hành thì sao? chế tài với họ - như thế nào? 2. Mô hình và sự ra đời của TAHC Th 5/1993 TTCP giao cho Th/tra NN phối hợp với BTP, Ban TCCBCP, TATC NC, soạn thảo DA PL về TPHC (thực tế đã xuất hiện từ năm 1957 khi TA XX một số VA theo thủ tục TP. Th 3/1995 QH đã lựa chọn ph/án THC đặt trong TAND, TH xét xử theo trình tự TP các khiếu kiện HC. Là thể chế kiểm soát QLNN - kiểm soát HĐ của HTHC. Khác với TPTP, TPHC khiếu kiện các QĐ, HV công vụ - là cơ chế đảm bảo CD tranh luận với NN công khai nhằm kiểm soát tính hợp pháp của QĐHC, HVHC. 3. PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ TAHC A. VBQPPL về TPHC a. NQ/ 8 BCHTW Đảng khóa VII (1995)nêu: “cần đẩy mạnh việc g/q các khiếu kiện của dân…xúc tiến TLTHC để xx các khi/k của dân đối với các QĐHC”. b. Luật TCTA sửa đổi ngày 4/5/1996: cho phép TAND xét xử những VAHC và thiết lập TAHC trong TANDTC và các TAND cấp tỉnh bên cạnh các tòa HS,DS, KT, LĐ ” để thực hiện chức năng này. c. Pháp lệnh TT g/q các VAHC (21/05/1996), sửa đổi, bổ sung năm 1998; 2008); d. Luật Tố tụng HC ngày 24/11/2010, HL 1/7/11 thay thế PLTTGQ các VAHC. e. Luật tổ chức TAND năm 2002; f. Pháp lệnh về Thẩm phán và HTND năm 2003… g. Luật Khiếu nại ngày 26/11/2010 H, Luật tố cáo 2010. B. Đối tượng điều chỉnh của LTTHC Là các QHXH ph/sinh trong quá trình g/q các VAHC. QHXH ph/s giữa các chủ thể được trao TQ trong QLNN để̉ gi/q các VAHC (chủ thể tiến hành TT) gồm: QH giữa các TA với nhau trong giải quyết VAHC: TA sơ thẩm với TA phúc thẩm khi BA, QĐ sơ thẩm chưa có HLPL bị kh/cáo, kh/nghị… Giữa TA với VKS; Giữa các thành viên của HĐ xét xử… QHXH giữa ch/thể tiến hành TTHC và các chủ thể th/gia TTHC. VD: giữa Th/ph với đương sự hoặc đại diện của họ; giữa TP với luật sư tại phiên tòa… Giữa các đương sự với nhau tại THC: Điều 3 , Đ 47 PLTTGQCVAHC thừa nhận quyền thỏa thuận về việc giải quyết VAHC của các bên đương sự có quyền th/g thỏa thuận, đưa ra chứng cứ và được LP bảo vệ. C.Ph/ph điều chỉnh của LTTHC LTTHC đã kết hợp PP QL phục tùng với pp bình đẳng trên có sơ NT tôn trọng chứng cứ, KQ để định ra quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể tham gia quá trình GQ VAHC. Tính QL phục tùng- định cho một bên quyền QĐ mang tính bắt buộc đối với bên kia: quyền ra B/A phúc thẩm có HLPL ngay kể từ khi BH(K1, đ 19 LTTHC). Sự kết hợp giữa PP quyền lực & PP̀ bình đẳng thể hiện ở các mức độ kh/nhau khi điều chỉnh các QHTT khác nhau. Khái niệm LTTHC là toàn bộ các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết các VAHC nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, củng cố và bảo vệ trật tự LP của NN và XH. 4. Nhiệm vụ của LTTHC XD được tr/tự TT hợp lý trong việc giải quyết các VAHC: thời gian, tr/nh các chủ thể tiến hành TT các bước tố tụng (Đ 15 LTTHC). Đảm bảo th/quyền của chủ thể tiến hành TT khi ra phán quyết, xác định tính hợp pháp của QĐHC, HVHC khi bị khởi kiện; Cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ của đương sự, người tham gia tố tụng khác, đảm bảo tính DC trong HĐ xét xử Xác định phạm vi các khái niệm được SD trong PLTT, tránh hiểu nhầm hoặc hiểu khác nhau dẫn đến việc ADLP không thống nhất (Đ 3 LTTHC); Xác định cơ chế đảm bảo cho các phán quyết của THC được thi hành trong thực tế mà không mang tính hình thức (điều 21 LTTHC). 5. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LTTHC a. Nguyên tắc pháp chế XHCN Các bên th/g TT phải tuyệt đối tuân thủ LP về th/quyền và tr/tự TTHC; không được từ chối hay xử sự vượt quá thẩm quyền; Bản án, QĐ của TA phải được tôn trọng, chấp hành nghiêm minh và được bảo đảm th/h. b. Mọi công dân đều bình đẳng trước PL Điều 6 PL, Đ 10 LTTHC: các đương sự BĐ về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết VAHC. Người bị khởi kiện (CN, TC) và người bị kiện (CQ, TC mang quyền lực NN) bình đẳng về ý chí trong TTHC; c. Khi xx HTND ngang quyền với th/phán Điều 129 HP 1992, Đ 14 LTTHC. Trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba HTND. HTNN ngang quyền với TP trong cả quá trình tiến hành phiên tòa sơ thẩm và khi nghị án. d.Th/phán và HTND độc lập và chỉ tuân theo LP khi xét xử Đ 130 HP,Đ 14 LTT: “ Khi xét xử TP và HTNN độc lập và chỉ tuân theỏ pháp luật”: Đòi hỏi BA của TA phải thật sự KQ khi xx; Đề cao tr/nh cá nhân của TP và HTND, góp phần ngăn chặn việc can thiệp trái PL vào HĐ xét xử và ra các phán quyết của tòa án e. Sư độc lập giữa các thành viên trong HĐ xét xử TV có quyền phát biểu quan điểm và biểu quyết về các vấn đề của vụ án. Mỗi thành viên HĐXX hoàn toàn chịu trách nhiệm về các ý kiến và phán quyết của mình. f. Sư không lê thuộc của HĐXX vào các quan điểm của VKS và kết quả gi/q vụ việc ở các giai đoạn trước của TTTT. g. TP và HTND phải căn cứ vào LP hiện hành để phán quyết các vấn đề của VA. h. Ng/tắc xét xử công khai Đ 131 HP 1992, đ 17 LTTHC: “TAND xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định” (giữ bí mật của NN, của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ). k. Quyền được bào chữa của đương sự Đ 132 HP 1992: “Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình”. m. Quyền dùng tiếng nói chữ viêt của các dân tộc trog TA.(đ 22 LTTHC) Ngoài các NT chung, TTHC còn có những NT đặc thù. II. THẨM QUYỀN (TQ) XX CỦA THC 1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TQXX HC 2. PHÂN ĐỊNH TQ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN CỦA CD 3. PHẠM VI TQ XÉT XỬ CỦA TAND 1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TQXX HC Khái niệm: TQ XXHC của TAND là quyền và nghĩa vụ của TAND trong việc thụ lí và giải quyết các VAHC: Được xác lập trên cơ sở phân biệt rõ quyền tư pháp và quyền HP, nhằm kiểm soát HĐ của CQ tư pháp đối với HĐ thực thi quyền HP. khắc phục khả năng độc quyền của CQQL và CC trong TPHC; Tuân theo TT, TTTP: công khai, dân chủ, công bằng, độc lập và chỉ tuân theo LP… Cơ sở lí luận Yêu cầu TA BV, BĐ các quyền và lợi ích HP của CD, bảo đảm pháp chế trong QLHCNN;; Căn cứ vào cách thức TC và th/h QLNN; Bảo đảm quyền lựa chọn CQ hoặc người bảo vệ quyền lợi của đương sự; Bảo đảm sự thống nhất trong giải quyết khiếu kiện HC: PL, Một vụ việc không thể do hai CQ đồng thời thụ lí giải quyết. Cơ sở thực tiễn Có QĐHC, HVHC xâm hại trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của CD, TC; Có sự phản kháng của CD hay TC của họ đối với QĐHC hay HVHC; Có tranh chấp giữa CQ công quyền và CD và những tranh chấp không thuộc thẩm quyền xem xét của CQHCNN hay TA nào khác. 2. Phân định TQ trong việc g/q kk của CD Căn cứ Điều 13 PLTTGQ các VAHC, TQXX được phân định như sau: Trường hợp một người khởi kiện VAHC tại TA có TQ, vừa kh/nại đến người có TQ giải quyết kh/nại lần hai thì việc GQ thuộc TQ của TA. Cơ quan đã thụ lí việc g/q kh/nại phải chuyển toàn bộ hồ sơ cho TA có thẩm quyền. Trường hợp có nhiều người hoặc có một người cùng KK VAHC tại TA, vừa KN đến người có TQ GQKN lần hai, thì việc GQ thuộc TQ của người có thẩm quyền GQKN nại lần hai. TA đã thụ lí VAHC phải chuyển HS VA cho người có TQ GQKN lần hai ngay sau khi phát hiện việc gi/q vụ án không thuộc TQ của mình; Tr/h TA đã thụ lí VAHC, nhưng phát hiện VA không thuộc TQGQ của mình thì ra QĐ chuyển hồ sơ VA cho TA có thẩm quyền và xoá sổ thụ lí. QĐ phải được gửi ngay cho đương sự và VKS cùng cấp. Tr/ch về TQGQ VAHC giữa các TA cấp huyện trong cùng một tỉnh thì do CA TA cấp tỉnh GQ. Tr/ch về TQGQ VAHC giữa các TA cấp huyện thuộc các tỉnh, TP trực thuộc TW khác nhau hoặc các TA cấp tỉnh do CA TANDTC giải quyết. 3. PHẠM VI TQ XÉT XỬ CỦA TAND Từ khi thành lập Tòa Hành chín đến nay đã 3 lần bổ sung TQ cho THC: Điều 11 PLTT… 1996, THC GQ giải quyết 7 loại việc. Điều 11 PLTT …1998 TQ cơ bản cũng như PL 1996 nhưng tách thành 9 nhóm việc. Điều 11 PL 2006 đã bổ sung và mở rộng TQXX của THC gồm 22 nhóm việc: Tóm lại HĐHC được biểu đạt bằng các ý chí HC- QĐHC, HVHC cụ thể. QĐHC, HVHC- xuất xứ, nguyên/nh của KNHC, khởi kiện HC. HĐHC gồm 3 loại QĐHC: 1/QĐ mang tính chủ đạo; 2/QĐ mang tính quy phạm; 3/QĐ mang tính cá biệt. QĐ bị KK phải là QĐ của CQNN b/h lần đầu trong khi giải/q, xử lý những vụ việc cụ thể thuộc TQ: QĐ của CT UBNDCC, của thanh tra, QLTT… Là căn cứ để phân biệt TQ giữa các toà ch/tr với nhau (DS, KT, HS, HC); Là căn cứ để TA ch/trách X/X các kh/kiện có thuộc th/q thụ lí và xét xử của mình không. Các QĐ bị XX gồm: QĐ xử phạt VPHC, QĐ AD các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý VPHC; QĐ ADBP cưỡng chế thi/h; QĐ XPVPHC…; Đối tượng XX của THC là QĐHC, HVHC Điều 4 và Điều 12 PLTT… QĐHC là QĐ bằng VB của CQNN hoặc của người có TQ trong CQNN được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong HĐQLHC. QĐHC được XX với các ĐK sau: Là QĐ cá biệt; Gây hậu quả xấu tới quyền lợi của CD, TC, làm ph/s tr/ch với công quyền; Phải là QĐ lần đầu: QĐ GQ tr/ch đất đai, QĐ kỉ luật buộc thôi việc (ADHT kỉ luật BTV đối với CB, CC giữ chức vụ từ vụ trưởng và TĐ trở xuống thuộc quyền QL của mình theo PL về CB, CC); QĐBTV là dạng QĐ đặc thù, nên có thể bị kiếu/k và chỉ những QĐ BTV đối với CB, CC từ vụ trưởng và tương đương trở xuống nếu bị khiếu kiện thì mới thuộc TQ xét xử của THC.Nhằm BĐ quyền lợi của NLĐ. Hành vi hành chính HVHC hay còn gọi là HV công vụ, là HV của CQNN, của người có TQ trong CQNN khi TH nhiệm vụ, công vụ theo quy định của LP. Đặc điểm Là đối tượng xét xử của THC; không th/hiện dưới dạng VB, mà b/hiện dưới dạng HĐ- làm đúng hoặc làm trái QĐ của LP hay im lặng - không TH tr/nhiệm, nghĩa vụ đáng lẽ buộc phải làm… Là HV trực tiếp gây thiệt hại hoặc xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của CD; Chỉ những HVHC gắn liền với việc TH nhiệm vụ, công vụ theo quy định của PL hiện hành của CQNN và những người có thẩm quyền trong CQNN. Xác định người bị kiện trong VAHC Phải là cá nhân, TC, CQ có QĐHC, HVHC, QĐ buộc thôi việc bị khiếu kiện; Để xác định khi nào là CQ, khi nào là cá nhân bị kiện và căn cứ yêu cầu của người khởi kiện (kiện ai, kiện cái gì?, căn cứ để kiện) thì phải căn cứ vào TQBHVBQPPL (LBHVB…2008) TQ theo lãnh thổ của THC 1. TA cấp huyện g/q theo TT sơ thẩm những VA sau đây (khoản 1 Đ 12PLTT ): Khiếu kiện QĐHC, HVHC của CQNN từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ với TA và của CB, CC của CQNN đó: VD QĐHC, HVHC của UBND, CT UBND cấp huyện, cấp xã, phòng, ban ch/môn thuộc UBND huyện, xã thuộc lãnh thổ của huyện; KK QĐ kỉ luật BTV của người đứng đầu CQ, TC từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ với TA Khiếu kiện về DS cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND của CQ lập DS cử tri trên cùng lãnh thổ với TA. 2.TA cấp tỉnh GQ theo TT sơ thẩm các VA QĐ tại Điều 12, kh 2 PLTT năm 2006: Kh/kiện QĐHC, HVHC của bộ, CQ ng/bộ, CQ thuộc CP, VP CTN, VPQH, TATC, VKSTC; QĐHC, HVHC của Thủ trưởng các CQ trên mà người kk là cá nhân có nơi cư trú, làm việc hoặc người kk là CQ, TC có trụ sở trên cùng lãnh thổ với TA…; 3. TTC giám đốc thẩm những VA mà BA,QĐ đã có hiệu lực PL của TA cấp tỉnh bị kháng (Đ 219, kh 2); 4. UBTP cấp tỉnh giám đốc thẩm những VA mà BA,QĐ đã có HL PL của TA cấp huyện bị kháng nghị. 5. HĐTP TATC GĐT những vụ án mà BA,QĐ đã có HLPL Tòa phúc thẩm, TTC bị kháng nghị. 6. Những BA,QĐ đã có HLPL về cùng một VAHC thuộc thẩm quyền của các cấp TA khác nhau thì Tòa án có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn bộ vụ án. Tháng 5/2001, TTCP ra QĐ th/h 60.000m2 đất tại phường 6, TP VT, trong đó có 30.000m2 của ông D (đất NN) để giao cho CTY CP Q SD. UBND tỉnh khi TH chỉ hỗ trợ một lần giá đất NN và hoa màu, mà không BT giá trị đất. 5/2006, ông D KN đến UBND tỉnh về/v không đền bù giá đất. CTUBND công nhận KN và ra QĐ/1477 hỗ trợ BS cho ông 2,3 tỷ đồng. 12/2007, ông D tiếp tục KN QĐ trên, với lý do, UBND tỉnh áp giá và xác định vị trí loại đất chưa đúng, CT tỉnh chấp nhận một phân ND khiếu nại. T.1/2008 ông đã khởi kiện UBND ra THC đòi hủy cả 2 QĐ của tỉnh. Tháng 7/2008 TA tỉnh xử sơ thẩm ra QĐ bác yêu cầu của ông D. Ông tiếp tục kháng cáo. 9/2008 TATC tại TP. HCM và đại diện VKSTC đều đồng tình với yêu cầu của ông D và cho rằng UBND tỉnh BRVT áp dụng PL sai trong việc BTTH khi TH đất và yêu cầu hủy cả 2 QĐ của UBND. IV. THỦ TỤC XÉT XỬ VỤ ÁN HC; PLTTGQVA ngày càng mở rộng quyền khởi kiện VAHC. PL 1996 thì chỉ quy định: "Trước khi kk để yêu cầu TA bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp… phải khiếu nại với CQNN, người đã ra QĐHC…" (Điều 2). PL 1998 q/đ: quyền kk VAHC khi đã kh/nại với người có TQGQ kh/nại lần đầu… nhưng hết thời hạn GQ theo Đ 36 của LKNTC mà KN nại không được GQ và cũng không tiếp tục KN đến người có TQ giải quyết KN tiếp theo hoặc không đồng ý với GQKN lần đầu (Điều 2). Tức là nếu CQHC bị kh/nại không g/q, quá thời hạn thì người KN có quyền kiện ra tòa. PL 2006 SĐ theo LKNTC: trường hợp KN lần hai, hết hạn mà không GQ, hoặc đã GQ mà người khiếu nại không đồng ý thì có quyền khởi kiện VAHC. Về các ĐK khởi kiện với các loại khiếu kiện cụ thể thuộc TQGQ của TA theo Điều 11. Thời hiệu khởi kiện a.Khái niệm: là thời hạn mà cá nhân, CQ, TC được quyền khởi kiện để yêu cầu TA giải quyết VAHC bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. b.Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp: 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được QĐHC, HVHC, QĐKL buộc thôi việc; 30 ngày, kể từ ngày nhận được QĐHC giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; Từ ngày nhận được thông báo KQ GQKN của CQ lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn GQKN mà không nhận được thông báo KQGQKN của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày. Trường hợp bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 104 LTTHC thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện. Câu hỏi 1/ Theo đồng chí, có cần thiết quy định bắt buộc trình tự khiếu nại theo TTHC trước khi kiện ra TA? 2/ VKS có quyền khởi tố VA trong tr/h người bị kiện là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất mà không có cha, mẹ, người đỡ đầu không? Đánh giá chung Sau khi TLTHC, đơn khiếu kiện VAHC ngày một tăng; Chất lượng án HC thấp, cải, sửa, hủy nhiều… Số lượng VAHC không nhiều so với số lượng đơn kh/n về HC ngày càng tăng. Do người dân chưa biết nhiều về THC, do LP chưa rõ (ở huyện)… TACC đã GQ từ 70 đến 89% VA, nhưng còn nhiều thiếu xót, do chưa thường xuyên cập nhật VBPL, do không chuyên sâu, do bị áp lực từ nhiều phía, đặc biệt là do sự lệ thuộc của TA vào CQĐP. TĐộ người kiện và người bị kiện hạn chế: Không nắm chắc thủ tục GQVAHC, cũng như q/đ liên quan, nên khiếu nại kéo dài. Người bị kiện thường là CB có chức, quyền thường có thái độ ít tôn trọng TA và người bị kiện. Thẩm phán bị sức ép nhiều mặt. Hội thẩm ND còn hạn chế; Sự phối hợp của Tòa án - luật sư - kiểm sát - ủy ban cònbné tránh, đùn đẩy, “im lặng”… . V. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HĐ TPHC 1. Q/định rõ TQ của người ra QĐHC, HVHC. 2. Các QĐ LP phải TN: LĐĐ, LKNTC, QĐ về KN đối với QSHTT, cạnh tranh, PL XLVPHC và các QĐ liên quan đến các ĐUQT mà VN th/gia. 3. Thủ tục xx VAHC cần rõ, dễ hiểu, đơn giản , các thời hạn, thời hiệu cần tạo thuận lợi cho các bên, đặc biệt là người đi kiện (rút ngắn). 4. Bồi dưỡng năng lực tiếp nhận, XX VAHC cho đội ngũ CB, thẩm phán THC; 5. Quy định rõ hơn về TT thi hành VAHC, có tổng kết hàng năm và có quy phạm chế tài ràng buộc trách nhiệm rõ hơn. 6. Cần xác định mô hình THC cũng như các tòa khác để bảo đảm sự độc lập của TA và thẩm phán. Đặc biệt giải quyết MQH giữa TA và CQ sở tại, cơ chế bổ nhiệm thẩm phán.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ChuyenDe_05_TaiPhanHanhChinh_NgThiPhuong_sachvn247.ppt