Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực trạng và giải pháp tại huyện Tứ Kỳ Hải Dương

Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề thông qua việc bố trí, sắp xếp, sử dụng lao động và hỗ trợ duy trì, phát triển nghề đã đào tạo - Thực hiện tốt hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh cuối bậc học THCS, học sinh THPT, Trung tân giáo dục Thường xuyên. Xác định rõ đối tượng học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học nghề để tăng năng suất lao động với nghề hiện đang làm và đối tượng học nghề để làm nghề lúc nông nhàn. - Công tác đào tạo nghề chỉ nên giao cho các trường, trung tâm dạy nghề có chức năng, nhiệm vụ và điều kiện dạy nghề. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phải là cơ quan tham mưu, chủ trì điều phối. Các phòng chức năng như: phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phụ trách tham mưu đào tạo nghề nông nghiệp, Phòng Kinh tế và Hạ tầng tham mưu đào tạo nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Đối với các đoàn thể chính trị-xã hội của huyện phối hợp với khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật, phổ biến, bồi dưỡng kiến thức cho hội viên. 5. Kết luận Bài báo đã phân tích chi tiết thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong thời gian tới tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sau hơn về tính khả thi của các giải pháp.

pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực trạng và giải pháp tại huyện Tứ Kỳ Hải Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ - KINH TẾ 1. Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động cả nước và có vị trí trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Do đó, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng, được ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đào tạo cho người nông dân có kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại, được thể hiện như sau: - Giúp cho người nông dân thoát nghèo, làm giàu chính tại địa phương. Đại bộ phận nông dân còn nghèo, sản xuất nhỏ lẻ do thiếu vốn, sự hiểu biết, ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Mặt khác họ lại không có thói quen hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN TỨ KỲ HẢI DƯƠNG 1. PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị Email: xuanson0612@gmail.com 2. ThS. Vũ Thị Liễu Học viên Cao học Tóm tắt: Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, trở ngại do gia tăng nguồn cung lao động ở mức cao. Tình trạng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, trong khi khả năng thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào lĩnh vực này còn hạn chế. Bài báo phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, Hải Dương. Từ khóa: Lao động nông thôn, Tạo việc làm, Giải pháp tạo việc làm .... nên càng khó đưa sản phẩm ra thị trường. - Giúp nông dân gắn bó với sản xuất nông nghiệp, thực tế hiện nay sản xuất nông nghiệp hiệu quả thấp lại gặp nhiều rủi ro cả về điều kiện tự nhiên và thị trường nên nhiều người đã không mặn mà với sản xuất nông nghiệp. Bởi vậy muốn người dân gắn bó với sản xuất nông nghiệp thì rất cần phải được đào tạo nghề. - Giúp cho người nông dân có việc làm, đặc biệt là những vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ. Bởi thực tế, khi chuyển đổi mục đích, nhiều thách thức, khó khăn đặt lên vai nông dân. - Góp phần nâng cao chất lượng lao động nông thôn, tạo cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập. Đồng thời, góp phần thay đổi vị thế 19TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ của người lao động ở nông thôn vì lao động nông thôn không được đánh giá cao về vị thế chính trị, xã hội, do chủ yếu sản xuất dựa trên cách thức lạc hậu, manh mún nên họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. Hiện nay hầu hết nông dân, nhất là các chủ hộ còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, hoạt động lao động sản xuất chủ yếu vần thông qua kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, chậm đổi mới nên năng suất thấp, giá trị các sản phẩm hàng hoá chưa tương xứng với thời gian và chi phí lao động. Chất lượng lao động nông thôn thấp đã làm cho thu nhập của người lao động không thể tăng nhanh, gây ra khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng. Bởi vậy rất cần đào tạo nghề cho nông dân có như vậy mới nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn. - Đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của người nông dân sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về sản xuất các ngành nghề, kiến thức khoa học - công nghệ, thị trường, hội nhập...giúp cho người nông dân từng bước cải tiến phương thức sản xuất theo hướng tiến tiến, hiện đại; từ đó thay đổi vị thế chính trị- xã hội của người lao động nông thôn. - Đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương khi nền kinh tế đang bước vào giai đoạn chuyển đổi, tái cơ cấu như hiện nay, chúng ta càng phải quan tâm đến việc đào tạo nghề, trang bị kỹ năng, kỹ thuật cho người nông dân. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao đồng nghĩa với việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội và có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao các dịch vụ và chất lượng phúc lợi xã hội. Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thực hiện sự nghiệp CNH – HĐH, công tác đào tạo nghề cần phải được đẩy mạnh cả về số lượng và chất lượng theo hai hướng đào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn, trong đó đào tạo nghề dài hạn giữ vai trò chủ đạo. Chính vì vậy giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng có tầm quan trọng góp phần quyết định nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp đổi mới và hội nhập của đất nước. 2. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Tứ Kỳ a, Công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác tổ chức đào tạo nghề cho nông dân trên địa bàn huyện Tứ Kỳ được tiến hành theo các bước: Thứ nhất, trên cơ sở chỉ đạo về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của cơ quan quản lý từ Trung ương đến tỉnh, UBND huyện Tứ Kỳ giao cho Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề chủ trì phối hợp với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, Trạm khuyến nông, trung tâm học tập cộng đồng, các tổ chức chính trị của huyện, UBND các xã, thị trấn tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của nông dân kết hợp với tuyên truyền và tư vấn nghề cho nông dân. Công tác điều tra này được thực hiện từ các thôn, xóm, tới từng hộ gia đình trên cơ sở nhu cầu học nghề của người nông dân. Thứ hai, nông dân tiến hành đăng ký học nghề tại các tổ chức đoàn thể hoặc UBND các xã. Trên cơ sở danh sách đăng ký chính thức học nghề của các xã, phòng Lao động TB và XH, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện trình UBND huyện ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề tại các xã và giao cho Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện tổ chức đào tạo. Ngoài ra, trong trường hợp đào tạo những nghề mà Trung tâm Dạy nghề của huyện không có giáo viên và chương trình đào tạo đáp ứng đủ điều kiện thì sẽ ký hợp đồng với các cơ sở dạy nghề có chức năng, ủy tín đảm bảo chất lượng. 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Thứ ba, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện chủ trì phối hợp với Phòng Lao động TB và XH, Phòng Nông nghiệp & PTNT, UBND xã, các tổ chức Đoàn thể của huyện, các cơ sở liên kết dạy nghề sẽ tổ chức khai giảng và thực hiện quản lý lớp học. Các cơ sở dạy nghề thực hiện đào tạo nghề cho LĐNT đều chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở Lao động TB & XH, Sở Nông nghiệp & PTNT và các phòng chuyên môn cấp huyện. Hình 1. Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Một số đơn vị trong huyện cán bộ cơ sở thực hiện điều tra còn mang tính hình thức, chưa sát thực tiễn, sự phối hợp với Trung tâm Dạy nghề còn chưa chặt chẽ. Các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền phát hành chưa kịp thời, tần suất chưa cao, nội dung chưa phong phú; công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho nông dân có nơi , có lúc chưa tới người có nhu cầu học nghề; những người tham gia công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề chưa chuyên nghiệp. b, Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề UBND huyện được tỉnh phân bổ 01 chỉ tiêu biên chế chuyên trách quản lý dạy nghề cho LĐNT thuộc phòng Lao động TB và XH huyện. Đây là điều kiện thuận lợi rất lớn để Công tác triển khai tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện đã đảm bảo tính nghiêm túc, bước đầu đã có sự phối hợp của các cấp, các ngành trên địa bàn huyện. Trong quá trình tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ trương chính sách đào tạo nghề, tư vấn học nghề và việc làm trực tiếp đối với nông dân nhằm nâng cao nhận thức của họ trong việc chủ động học nghề và tự tạo việc làm. Hình 1. Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 21TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Một số đơn vị trong huyện cán bộ cơ sở thực hiện điều tra còn mang tính hình thức, chưa sát thực tiễn, sự phối hợp với Trung tâm Dạy nghề còn chưa chặt chẽ. Các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền phát hành chưa kịp thời, tần suất chưa cao, nội dung chưa phong phú; công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho nông dân có nơi , có lúc chưa tới người có nhu cầu học nghề; những người tham gia công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề chưa chuyên nghiệp. b, Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề UBND huyện được tỉnh phân bổ 01 chỉ tiêu biên chế chuyên trách quản lý dạy nghề cho LĐNT thuộc phòng Lao động TB và XH huyện. Đây là điều kiện thuận lợi rất lớn để chuyên môn hóa công tác quản lý dạy nghề trên địa bàn huyện. UBND huyện cũng đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 1956 gồm đại diện UBND huyện, các phòng chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện do đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban. Giáo viên đào tạo nghề là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học. Vì vậy, năng lực giáo viên đào tạo nghề tác động trực tiếp lên chất lượng giảng dạy, đào tạo nghề. Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới có thể dạy các học viên được tốt bởi vì các học viên nắm được lý thuyết, bài giảng được học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề. Để đáp ứng yêu cầu công tác dạy nghề, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện Tứ Kỳ đã hình thành 2 lực lượng giáo viên: Giáo viên cơ hữu và giáo viên thỉnh giảng. Tuy nhiên, lực lượng giáo viên chính thức được biên chế lâu dài chủ yếu là của Trung tâm, còn lại lực lượng giáo viên dạy nghề hiện nay của huyện đa số là giáo viên dạy theo hợp đồng hoặc những người có nhiều năm kinh nghiệm, nông dân giỏi được thuê để truyền đạt theo phương thức “cầm tay chỉ việc” cho những người học sau. Năm 2017, tổng số cán bộ công nhân viên Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện Tứ Kỳ là 21 người, trong đó giáo viên tham gia giảng dạy là 15 người. Về chất lượng: + Trình độ Đại học: 14 người, chiếm 66,7%; + Trình độ Cao đẳng: 7 người, chiếm 33,3%; Để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, Trung tâm đã thường xuyên cử cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ quản lý, kỹ năng dạy nghề cho 100% giáo viên tại Trung tâm; cử 3 giáo viên học đại học. Như vậy, mặc dù lĩnh vực dạy nghề của huyện mới được quan tâm đầu tư, nhưng tỷ lệ giáo viên dạy nghề có trình độ Đại học là tương đối cao. c, Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề là yếu tố cần và đủ để tạo ra môi trường giảng dạy và học tập tốt, giúp cho giáo viên có bài giảng sinh động, người học tiếp thu nhanh hơn. Chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hoá của ngành nghề được đào tạo. Đây là yếu tố quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đào tạo nghề giúp cho học viên có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản xuất. Điều kiện cơ sở vật 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất thì người học viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp. Thực chất ở các cơ sở đào tạo nghề ở nước ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề còn rất hạn chế, lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề, thiếu phòng học thực hành. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng được phần nào các công việc của các doanh nghiệp nhưng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ hiện đại của các cơ sở sản xuất. 3. Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tứ Kỳ Do đặc thù của đào tạo nghề cho LĐNT nên giáo viên dạy thực hành có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn thực hành cho học viên, vì vậy đòi hỏi giáo viên vừa phải có tay nghề của công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa phải có trình độ sự phạm để có thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để có thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học. Bảng 1. Đánh giá của người dạy nghề về học viên, chương trình học, công tác quản lý trên địa bàn huyện Tứ Kỳ tố quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đào tạo nghề giúp cho học viên có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản xuất. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất thì người học viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp. Thực chất ở các cơ sở đào tạo nghề ở nước ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề còn rất hạn chế, lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề, thiếu phòng học thực hà h. Đây là guyên nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng được phần nào các công việc của các doanh nghiệp nhưng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ hiện đại của các cơ sở sản xuất. 3. Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tứ Kỳ Do đặc thù của đào tạo nghề cho LĐNT nên giáo viên dạy thực hành có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn thự hành cho học viên, vì vậy đòi hỏi giáo viên vừa phải có tay nghề của công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa phải có trình độ sự phạm để có thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để có thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học. Bảng 1. Đá i i ề ề ọc iê , chương trình học, công tác quản lý trên địa bàn huyện Tứ Kỳ TT Chỉ tiêu Tổng số người được điều tra Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) I Về học viên 1 Học viên có kinh nghiệm thực tế trước khi tham gia học nghề 10 100 2 20 5 50 3 30 2 Học viên nhiệt tình, có ý thức kỷ luật 10 100 4 40 6 60 0 0 3 Học viên muốn gắn bó với nghề 10 100 2 20 7 70 1 10 được học 4 Học viên nhận thức tốt bài học 10 100 4 40 5 50 1 10 5 Độ tuổi học viên tham gia ĐTN hiện nay là phù hợp 10 100 2 20 3 30 5 50 6 Tỷ lệ trung bình (%) 100 28 52 20 II Chương trình học 1 Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu 10 100 2 20 6 60 2 20 2 Thời gian học nghề hợp lý 10 100 6 60 4 40 0 0 3 Kết cấu chương trình học giữa lý thuyết và thực hành hợp lý 10 100 2 20 6 60 2 20 4 Chương trình học đảm bảo khả năng hành nghề 10 100 3 30 5 50 2 20 5 Tỷ lệ trung bình (%) 100 32,5 50 17,5 III Công tác quản lý 1 Học viên dễ dàng đăng ký học nghề 10 100 3 30 6 60 1 10 2 Mức độ kinh phí ĐTN phù hợp 10 100 0 0 3 30 7 70 3 Học viên được cung cấp đầy đủ thông tin về việc làm 10 100 2 20 5 50 3 30 4 Học viên được tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 10 100 2 20 6 60 2 20 5 Học viên tự tin về khả năng áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình trong tương lai 10 100 3 30 6 60 1 10 6 Các nghề đào tạo theo quy định của tỉnh hiện nay là phù hợp 10 100 2 20 5 50 3 30 7 Tỷ lệ trung bình (%) 100 20 55 25 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2018) Theo số liệu tại bảng 1 cho thấy 90% giáo viên được hỏi bày tỏ sự đồng ý đối với công tác quản lý như hiện nay, phần lớn đều cho rằng học viên dễ dàng tiếp cận với việc đăng ký học nghề. Tuy nhiên sự đồng ý của giáo viên đối với sự quy định của pháp luật hiện hành về độ tuổi tham gia học nghề chỉ đạt ở mức 50%. Đây là một thực tế vì hiện nay 23TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Theo số liệu tại bảng 1 cho thấy 90% giáo viên được hỏi bày tỏ sự đồng ý đối với công tác quản lý như hiện nay, phần lớn đều cho rằng học viên dễ dàng tiếp cận với việc đăng ký học nghề. Tuy nhiên sự đồng ý của giáo viên đối với sự quy định của pháp luật hiện hành về độ tuổi tham gia học nghề chỉ đạt ở mức 50%. Đây là một thực tế vì hiện nay nông dân đã quá tuổi lao động theo quy định những được học 4 Học viên nhận thức tốt bài học 10 100 4 40 5 50 1 10 5 Độ tuổi học viên tham gia ĐTN hiện nay là phù hợp 10 100 2 20 3 30 5 50 6 Tỷ lệ trung bình (%) 100 28 52 20 II Chương trình học 1 Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu 10 100 2 20 6 60 2 20 2 Thời gian học nghề hợp lý 10 100 6 60 4 40 0 0 3 Kết cấu chương trình học giữa lý thuyết và thực hành hợp lý 10 100 2 20 6 60 2 20 4 Chương trình học đảm bảo khả năng hành nghề 10 100 3 30 5 50 2 20 5 Tỷ lệ trung bình (%) 100 32,5 50 17,5 III Công tác quản lý 1 Học viên dễ dàng đăng ký học nghề 10 100 3 30 6 60 1 10 2 Mức độ kinh phí ĐTN phù hợp 10 100 0 0 3 30 7 70 3 Học viên được cung cấp đầy đủ thông tin về việc làm 10 100 2 20 5 50 3 30 4 Học viên được tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 10 100 2 20 6 60 2 20 5 Học viên tự tin về khả năng áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình trong tương lai 10 100 3 30 6 60 1 10 6 Các nghề đào tạo theo quy định của tỉnh hiện nay là phù hợp 10 100 2 20 5 50 3 30 7 Tỷ lệ trung bình (%) 100 20 55 25 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2018) Theo số liệu tại bả 1 cho thấy 90% giáo viên được hỏi bày tỏ sự đồ ý đối với công tác quản lý như hiện nay, phần lớn đều cho rằng học viên dễ dàng tiếp cận với việc đăng ký học nghề. Tuy nhiên sự đồng ý của giáo viên đối với sự quy định của pháp luật hiện hành về độ tuổi tham gia học nghề chỉ đạt ở mức 50%. Đây là một thực tế vì hiện nay vẫn là lao động chính trong gia đình còn rất nhiều, đặc biệt đối với nghề nông nghiệp. Nhìn chung người sử dụng lao động đồng ý về người lao động nông thôn được tuyển dụng qua đào tạo nghề (chiếm 60%), trong đó kỹ năng thực hành và khả năng giải quyết các tình huống được người sử dụng lao động đánh giá cao nhất, tuy nhiên khả năng lao 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ động sáng tạo và khả năng làm việc nhóm được đánh giá không cao, khả năng tiếp cận với thiết bị công nghệ mới còn hạn chế. Điều này cũng phản ánh phần nào chất lượng đào tạo nghề hiện nay chưa theo kịp với sự đổi mới của khoa học kỹ thuật, thiết bị công nghệ. Bảng 2: Đánh giá của người sử dụng lao động về lao động được tuyển dụng qua đào tạo nông dân đã quá tuổi lao động theo quy định những vẫn là lao động chính trong gia đình còn rất nhiều, đặc biệt đối với nghề nông nghiệp. Nhìn chung người sử dụng lao động đồng ý về người lao động nông thôn được tuyển dụng qua đào tạo nghề (chiếm 60%), trong đó kỹ năng thực hành và khả năng giải quyết các tình huống được người sử dụng lao động đánh giá cao nhất, tuy nhiên khả năng lao động sáng tạo và khả năng làm việc nhóm được đánh giá không cao, khả năng tiếp cận với thiết bị công nghệ mới còn hạn chế. Điều này cũng phản ánh phần nào chất lượng đào tạo nghề hiện nay chưa theo kịp với sự đổi mới của khoa học kỹ thuật, thiết bị công nghệ. Bảng 2: Đánh giá của người sử dụng lao động về lao động được tuyển dụng qua đào tạo TT Tiêu chí đánh giá Tổng số người được điều tra Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) S ố n g ư ờ i T ỷ lệ (% ) 1 Kiến thức chuyên môn 12 100 3 25,0 0 4 33,3 3 5 41,6 7 2 Kỹ năng thực hành 12 100 2 16,6 7 6 50,0 0 4 33,3 3 3 Khả năng tiếp cận công nghệ, thiết bị mới 12 100 2 16,6 7 6 50,0 0 4 33,3 3 4 Khả năng lao động sáng tạo 12 100 2 16,6 7 3 25,0 0 7 58,3 3 5 Khả năng phối hợp, làm việc nhóm 12 100 2 16,6 7 3 25,0 0 7 58,3 3 6 Khả năng giải quyết các tình huống 12 100 3 25,0 0 4 33,3 3 5 41,6 7 7 Tỷ lệ trung bình (%) 100 19,4 4 36,1 1 44,4 4 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2018) Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ (% ) Số người Số người Số người Số người 25TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ 4. Đề xuất một số giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa bàn huyện Tứ Kỳ a, Thực hiện đồng bộ các giải pháp về công tác tổ chức, quản lý đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối với các Trung tâm dạy nghề phải xây dựng nội dung chương trình đào tạo sát thực tế; giáo án, giáo trình theo quy chuẩn của Bộ quy định; đội ngũ giáo viên và cơ sở dạy nghề đủ năng lực đào tạo; thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc công tác tuyển sinh, công tác tổ chức dạy và học; quản lý, giám sát chất lượng học viên, phối hợp với các Doanh nghiệp hỗ trợ người lao động sau đào tạo trong tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống với nghề đã học là yêu cầu quan trọng. Đối với bất kỳ hình thức đào tạo, ngành nghề đào tạo và cơ sở đào tạo nào cũng phải tuân thủ quy trình trên, như vậy mới thực hiện được mục tiêu cuối cùng đó là lao động qua đào tạo phải vững tay nghề, có nhiều cơ hội về việc làm, sống được với nghề, duy trì và phát huy được nghề đã học. Làm tốt công tác điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các chủ sử dụng lao động, nhất là các Doanh nghiệp lớn đóng trên địa bàn; chỉ đạo phối hợp thông tin rộng rãi nhu cầu sử dụng lao động, cơ cấu lao động cần tuyển của các doanh nghiệp đến đông đảo các tầng lớp nhân dân, các cơ sở đào tạo nghề. b, Xác định mục tiêu thu nhập cho các đối tượng lao động; giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Mục tiêu trong định hướng phát triển kinh tế- xã hội của huyện đến năm 2020 là thu nhập bình quân đạt 40 triệu đồng/người/năm. - Tiếp tục tăng cường đào tạo nghề cho người lao động nhất là quan tâm đào tạo nghề lao động nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong những năm tới và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Trong đó, tập trung tổ chức các lớp đào tạo nghề theo từng đối tượng. - Đào tạo nghề ngắn hạn thực hiện chuyển đổi nghề cho gần 12.000 lao động nông thôn sang khu vực thành thị do đô thị hoá, mở rộng không gian thị trấn Tứ Kỳ và các khu đô thị tập trung, trong đó huyện Tứ Kỳ được quy hoạch 03 thị trấn, gồm: Tứ Kỳ, Hưng Đạo và Quý Cao. (trở thành đô thị loại V vào năm 2020 theo quy hoạch vùng của tỉnh Hải Dương). - Quan tâm, rà soát, tổ chức đào tạo nghề cho các đối tượng chính sách, người tàn tật,... giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập ổn định và mức sống thấp nhất phải ngang bằng mức bình quân chung của người dân trong huyện c, Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề thông qua việc bố trí, sắp xếp, sử dụng lao động và hỗ trợ duy trì, phát triển nghề đã đào tạo - Thực hiện tốt hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh cuối bậc học THCS, học sinh THPT, Trung tân giáo dục Thường xuyên. Xác định rõ đối tượng học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học nghề để tăng năng suất lao động với nghề hiện đang làm và đối tượng học nghề để làm nghề lúc nông nhàn. - Công tác đào tạo nghề chỉ nên giao cho các trường, trung tâm dạy nghề có chức năng, nhiệm vụ và điều kiện dạy nghề. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phải là cơ quan tham mưu, chủ trì điều phối. Các phòng chức năng như: phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phụ trách tham mưu đào tạo nghề nông nghiệp, Phòng Kinh tế và Hạ tầng tham mưu đào tạo nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Đối với các đoàn thể chính trị-xã hội của huyện phối hợp với khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật, phổ biến, bồi dưỡng kiến thức cho hội viên. 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ 5. Kết luận Bài báo đã phân tích chi tiết thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong thời gian tới tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sau hơn về tính khả thi của các giải pháp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2017) Quyết định số 3718/QĐ-UBND ngày 01/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương phê duyệt mức hỗ trợ đối với các nghề đào tạo cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương. [2]. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2016), Quyết định số 218/QĐ-UBND ngày 18/1/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 -2020”; [3]. Chỉ thị số 42-CT/TU ngày 5/8/2010 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; [4]. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2016.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftang_cuong_cong_tac_dao_tao_nghe_cho_lao_dong_nong_thon_thuc.pdf