Tăng thu nhập cho lao động nữ tỉnh Thái Nguyên

5.4. Xây dựng chế độ tiền lương, chính sách chăm sóc sức khỏe cho LĐN một cách hợp lý Thứ nhất, xây dựng chế độ thưởng, phạt công khai, rõ ràng theo năng lực và thành tích cá nhân nhằm tạo động lực cho LĐN phát huy hết khả năng mà họ đang có; Hình thức trả lương linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phản ánh đầy đủ giá trị sức LĐ. Thứ hai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật với định hướng thanh kiểm tra để làm tốt công tác quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi và việc thực hiện chính sách đối với LĐN. V. KẾT LUẬN Việc làm và thu nhập cho LĐN trong giai đoạn hội nhập kinh tế đang là vấn đề cấp bách của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đặc biệt đối với LĐN thuộc nhóm LĐ yếu thế, mang tính đặc thù. Giải quyết tốt việc làm cho LĐN sẽ phát huy tối đa tiềm năng LĐ, giảm sự lãng phí lớn về nguồn nhân lực, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích xã hội, thực hiện bình đẳng giới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để hiện thực hoá các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng về vấn đề việc làm thì hoạt động quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm có vai trò hết sức quan trọng, đảm bảo cho LĐN có đủ điều kiện, cơ hội để tìm kiếm việc làm ổn định, giúp tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống, là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững.

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng thu nhập cho lao động nữ tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
44 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tình trạng việc làm và thu nhập của phụ nữ trong xã hội hiện nay đang là một trong những chỉ số về sự tiến bộ của một quốc gia. Tại Việt Nam, với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (LĐ) của phụ nữ là 72%, Tỷ lệ tham gia lực lượng LĐ của phụ nữ Việt Nam đang là quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng LĐ cao nhất thế giới và cao hơn mức trung bình của khu vực châu Á và nhóm các nước thu nhập trung bình thấp [3]. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, với lực lượng LĐN chiếm hơn một nửa lực lượng LĐ xã hội, phụ nữ có vai trò quan trọng trong tham gia chương trình xoá đói, giảm nghèo ở địa phương và có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. LĐN của tỉnh phần lớn là LĐ phổ thông thuộc khu vực nông thôn với số lượng việc làm còn hạn chế, chủ yếu là các công việc tạm thời với thu nhập thấp, nhiều việc làm còn QUẢN LÝ - KINH TẾ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Bích Cơ quan: Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên Email: nguyenbichyb1987@gmail.com Tóm tắt: Thu nhập là nguồn sống, là động lực làm việc của người lao động và góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Đảm bảo được nguồn thu nhập của người lao động không những tận dụng nguồn lực, làm lành mạnh thị trường lao động mà còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bài báo phân tích tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ tỉnh Thái Nguyên, đồng thời chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp tăng thu nhập cho lao động nữ tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Từ khóa: lao động nữ, thu nhập. thiếu phù hợp với LĐN. Theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, trong năm 2018 toàn tỉnh có gần 2.000 LĐN thiếu việc làm; tỷ lệ thiếu việc làm của LĐN là 0,47%; tỷ lệ thất nghiệp là 1,54% [2]. Theo đó, nhu cầu việc làm và việc làm bền vững giúp tăng thu nhập cho LĐN tại địa phương trở nên cấp thiết và cần được nghiên cứu nhằm khai thác những thế mạnh của giới nữ, phát huy vai trò của LĐN trong sự phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh. Bài viết phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp có tính khả thi giúp tăng thu nhập cho LĐN của Tỉnh trong thời gian tới nhằm góp phần tăng chất lượng LĐ, tăng mức độ an toàn và chất lượng cuộc sống của LĐN. II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA LĐN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên Nhân tố điều kiện tự nhiên có thể phát 45TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế phù hợp với LĐN sẽ tạo ra việc làm và cơ hội việc làm cho LĐN, đặc biệt là việc làm tại chỗ. Từ đó, giúp cho LĐN có thu nhập ổn định và đảm bảo cuộc sống. 2.2. Những nhân tố thuộc về con người Chất lượng của LĐN được thể hiện theo các khía cạnh sau: (1) thể lực và trí lực của LĐN để có thể đáp ứng tốt yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, năng lực làm việc của doanh nghiệp; (2) các thông tin về thị trường LĐ để giúp LĐN nắm bắt được các cơ hội việc làm, giúp cho LĐN lựa chọn được ngành nghề mà thị trường LĐ đang cần và sẽ cần trong tương lai để thực hiện sự đầu tư có hiệu quả, chủ động tìm kiếm việc làm; (3) sức khỏe của LĐN, giúp LĐN LĐ, cống hiến tốt hơn, có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn, thu nhập cao hơn và hiệu quả hơn. 2.3. Những nhân tố thuộc xã hội a. Giáo dục – đào tạo Giáo dục – đào tạo, vừa giúp người học có kiến thức đồng thời còn giúp cung cấp tay nghề, kỹ năng chuyên môn. Với mỗi trình độ đào tạo nhất định, người được đào tạo cần biết được họ phải đảm nhận những công việc gì? Yêu cầu kỹ năng cũng như chuyên môn nghề nghiệp phải như thế nào? Một công việc có thu nhập cao tất yếu đòi hỏi trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của người đó cũng phải tương ứng. b. Nguồn lực tài chính Nếu quốc gia, địa phương có nguồn lực tài chính dồi dào thì việc đầu tư vào các chính sách về LĐ việc làm cũng được quan tâm hơn, có nhiều nguồn lực hơn trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và LĐN nói riêng: đào tạo nghề, hay cho vay vốn để tự tạo việc làm. LĐN có thể sử dụng vốn vay để phát triển các mô hình trang trại chăn nuôi; trồng trọt; phát triển các loại hình dịch vụ Từ đó, có tác động tích cực giúp LĐN, đặc biệt là LĐN ở khu vực nông thôn có thu nhập, tạo việc làm ổn định cho một bộ phận LĐN thất nghiệp, thiếu việc làm ở địa phương. c. Cơ chế chính sách Các chính sách vĩ mô của Nhà nước có vai trò to lớn trong việc giải quyết việc làm, đồng thời điều chỉnh việc làm phù hợp với mục tiêu, trình độ phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ. Vì vậy, số lượng, chất lượng việc làm, khả năng tạo việc làm để tăng thu nhập chính là một trong những thước đo quan trọng biểu hiện trình độ hoạch định và tính khả thi của hệ thống các chính sách vĩ mô của Nhà nước trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội. III. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LĐN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Tình hình việc làm của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên a. Việc làm phân theo khu vực và giới tính Bảng 1. Quy mô lao động có việc làm trong giai giai đoạn 2014 – 2018 Nguồn: Niên giám thổng kê – Cục Thống kê Thái Nguyên Trong giai đoạn 2014 - 2018, số LĐ có việc làm theo khu vực có sự biến động rõ nét giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Số LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng cao 2 nghiệp phải như thế nào? Một công việc có thu nhập cao tất yếu đòi hỏi trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của người đó cũng phải tương ứng. b. Nguồn lực tài chính Nếu quốc gia, địa phương có nguồn lực tài chính dồi dào thì việc đầu tư vào các chính sách về LĐ việc làm cũng được quan tâm hơn, có nhiều nguồn lực hơn trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và LĐN nói riêng: đào tạo nghề, hay cho vay vốn để tự tạo việc làm. LĐN có thể sử dụng vốn vay để phát triển các mô hình trang trại chăn nuôi; trồng trọt; phát triển các loại hình dịch vụ Từ đó, có tác động tích cực giúp LĐN, đặc biệt là LĐN ở khu vực nông thôn có thu nhập, tạo việc làm ổn định cho một bộ phận LĐN thất nghiệp, thiếu việc làm ở địa phương. c. Cơ chế chính sách Các chính sách vĩ mô của Nhà nước có vai trò to lớn trong việc giải quyết việc làm, đồng thời điều chỉnh việc làm phù hợp với mục tiêu, trình độ phát triển của nền kinh tế trong từ g thời kỳ. Vì vậy, số lượng, chất lượng việc làm, khả năng tạo việc làm để tăng thu nhập chính là một trong những thước đo quan trọng biểu hiện trình độ hoạch định và tính khả thi của hệ thống các chính sách vĩ mô của Nhà nước trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội. III. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LĐN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Tình hình việc làm của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên a. Việc làm phân theo khu vực và giới tính Bảng 1. Quy mô lao động có việc làm trong giai giai đoạn 2014 – 2018 Năm Tổng số LĐ có việc làm Phân loại LĐ theo giới tính Phân loại LĐ theo khu vực Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 709.393 357.280 352.113 178.116 531.277 2015 714.500 351.963 358.949 177.113 537.387 2016 746.898 367.026 379.872 219.103 527.795 2017 752.337 369.081 382.000 221.141 531.196 2018 758.082 372.976 385.106 230.078 528.004 Nguồn: Niên giám thổng kê – Cục Thống kê Thái Nguyên Trong giai đoạn 2014 - 2018, số LĐ có việc làm theo khu vực có sự biến động rõ nét giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Số LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng cao hơn còn số LĐ có việc làm ở khu vực nông thôn lại giảm dần trong giai đoạn này, cụ thể: Năm 2018 số LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng 51.962 người so với năm 2014; số LĐ ở khu vực nông thôn giảm 3.273 người so với năm 2014. Nguyên nhân là do tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, dân cư sống ở khu vực nông thôn có xu hướng chuyển dần ra sinh sống và làm việc ở đô thị. Hơn nữa, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp được thành lập và phát triển ở các khu đô thị hoặc ven đô nhiều hơn là ở các khu vực nông thôn do thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa và giao thông đi lại. Theo giới tính, LĐ là nữ giới chiếm tỷ trọng cao hơn so với LĐ nam. Năm 2015, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam có việc làm là 6.986 người; sự chênh lệch này là khá lớn và càng cao hơn những năm sau đó. Đến năm 2018, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam là 12.130 người, cao hơn so với năm 2017 là 3.106 người. Nhìn chung, LĐN có việc làm luôn cao hơn LĐ nam và sự chênh lệch giữa LĐ nam và nữ các năm về sau ngày càng tăng cao. Sự chênh lệch giữa LĐ nam và nữ ở tỉnh cũng là do nam giới của tỉnh có xu hướng đi xuất khẩu LĐ nhiều hơn nữ giới, hoặc làm việc ở các khu công nghiệp ngoài địa bàn tỉnh. b. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo Bảng 2. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014 - 2018 Năm Tổng số, % Phân theo giới tính,% Phân theo khu vực,% Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 21,5 23,7 19,2 45,3 13,5 2015 22,0 23,7 19,8 45,4 13,7 2016 25,4 28,4 22,5 53,7 15,3 2017 29,4 33,4 25,6 57,4 15,6 2018 30,7 33,7 27,6 57,7 19,2 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ hơn còn số LĐ có việc làm ở khu vực nông thôn lại giảm dần trong giai đoạn này, cụ thể: Năm 2018 số LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng 51.962 người so với năm 2014; số LĐ ở khu vực nông thôn giảm 3.273 người so với năm 2014. Nguyên nhân là do tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, dân cư sống ở khu vực nông thôn có xu hướng chuyển dần ra sinh sống và làm việc ở đô thị. Hơn nữa, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp được thành lập và phát triển ở các khu đô thị hoặc ven đô nhiều hơn là ở các khu vực nông thôn do thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa và giao thông đi lại. Theo giới tính, LĐ là nữ giới chiếm tỷ trọng cao hơn so với LĐ nam. Năm 2015, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam có việc làm là 6.986 người; sự chênh lệch này là khá lớn và càng cao hơn những năm sau đó. Đến năm 2018, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam là 12.130 người, cao hơn so với năm 2017 là 3.106 người. Nhìn chung, LĐN có việc làm luôn cao hơn LĐ nam và sự chênh lệch giữa LĐ nam và nữ các năm về sau ngày càng tăng cao. Sự chênh lệch giữa LĐ nam và nữ ở tỉnh cũng là do nam giới của tỉnh có xu hướng đi xuất khẩu LĐ nhiều hơn nữ giới, hoặc làm việc ở các khu công nghiệp ngoài địa bàn tỉnh. b. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo Bảng 2. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014 - 2018 Những năm gần đây, lực lượng LĐ có việc làm đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên đã tăng lên, nhưng còn chậm so với nhu cầu thực tế của thị trường LĐ và hệ thống giáo dục & đào tạo trong tỉnh, cụ thể: năm 2014 đạt 21,5% (trong đó: tỷ lệ nam đạt 23,7% và nữ đạt 19,2%; thành thị đạt 45,3% và nông thôn đạt 13,5%); tương ứng năm 2015 đạt 22,0% (trong đó: 23,7% và 19,8%; 45,4% và 13,7%); năm 2016 đạt 25,4% (trong đó: 28,4% và 22,5%; 53,7 và 15,3); năm 2017 đạt 29,4% (trong đó: 33,4 và 25,6; 57,4 và 15,6) và năm 2018 đạt 30,7% (trong đó: 33,7% và 27,6%; 57,7% và 19,2%) [2]. Số liệu cho thấy chất lượng việc làm của Thái Nguyên còn thấp và không đồng đều giữa các khu vực trong tỉnh. LĐ có kỹ năng là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững, thu nhập cao và đáp ứng được yêu cầu của các ngành trong việc sử dụng công nghệ hiện đại và hoạt động quản lý. Đây là một trong những vấn đề đặt ra không chỉ cho ngành giáo dục, mà cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các Ban, Sở, Ngành địa phương và các doanh nghiệp trong tỉnh. 3.2. Thu nhập của LĐN trong các doanh nghiệp Bảng 3. Thu nhập bình quân của LĐN của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2018 Đơn vị tính: tr.đồng/người - tháng 2 nghiệp phải như thế nào? Một công việc có thu nhập cao tất yếu đòi hỏi trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của người đó cũng phải tương ứng. b. Nguồn lực tài chính Nếu quốc gia, địa phương có nguồn lực tài chính dồi dào thì việc đầu tư vào các chính sách về LĐ việc làm cũng được quan tâm hơn, có nhiều nguồn lực hơn trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và LĐN nói riêng: đào tạo nghề, hay cho vay vốn để tự tạo việc làm. LĐN có thể sử dụng vốn vay để phát triển các mô hình trang trại chăn nuôi; trồng trọt; phát triển các loại hình dịch vụ Từ đó, có tác động tích cực giúp LĐN, đặc biệt là LĐN ở khu vực nông thôn có thu nhập, tạo việc làm ổn định cho một bộ phận LĐN thất nghiệp, thiếu việc làm ở địa phương. c. Cơ chế chính sách Các chính sách vĩ mô của Nhà nước có vai trò to lớn trong việc giải quyết việc làm, đồng thời điều chỉnh việc làm phù hợp với mục tiêu, trình độ phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ. Vì vậy, số lượng, chất lượng việc làm, khả năng tạo việc làm để tăng thu nhập chính là một trong những thước đo quan trọng biểu hiện trình độ hoạch định và tính khả thi của hệ thống các chính sách vĩ mô của Nhà nước trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội. III. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LĐN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Tình hình việc làm của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên a. Việc làm phân theo khu vực và giới tính Bảng 1. Quy mô lao động có việc làm trong giai giai đoạn 2014 – 2018 Năm Tổng số LĐ có việc làm Phân loại LĐ theo giới tính Phân loại LĐ theo khu vực Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 709.393 357.280 352.113 178.116 531.277 2015 714.500 351.963 358.949 177.113 537.387 2016 746.898 367.026 379.872 219.103 527.795 2017 752.337 369.081 382.000 221.141 531.196 2018 758.082 372.976 385.106 230.078 528.004 Nguồn: Niên giám thổng kê – Cục Thống kê Thái Nguyên Trong giai đoạn 2014 - 2018, số LĐ có việc làm theo khu vực có sự biến động rõ nét giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Số LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng cao hơn còn số LĐ có việc làm ở khu vực nông thôn lại giảm dần trong giai đoạn này, cụ thể: Năm 2018 số LĐ có việc làm ở khu vực thành thị tăng 51.962 người so với năm 2014; số LĐ ở khu vực nông thôn giảm 3.273 người so với năm 2014. Nguyên nhân là do tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, dân cư sống ở khu vực nông thôn có xu hướng chuyển dần ra sinh sống và làm việc ở đô thị. Hơn nữa, các khu ông nghiệp, cụm công nghiệp được thành lập và phát triển ở các khu đô thị hoặc ven đô nhiều hơn là ở các khu vực nông thôn do thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa và giao thông đi lại. Theo giới tính, LĐ là nữ giới chiếm tỷ trọng cao hơn so với LĐ nam. Năm 2015, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam có việc làm là 6.986 người; sự chênh lệch này là khá lớn và càng cao hơn hững năm sau đó. Đế năm 2018, số LĐN có việc làm cao hơn LĐ nam là 12.130 người, cao hơn so với năm 2017 là 3.106 người. Nhìn chung, LĐN có việc làm luôn cao hơn LĐ nam và sự chênh lệch giữ LĐ nam và nữ các n về sau ngày càng tăng cao. Sự chênh lệch giữa LĐ nam và nữ ở tỉnh cũng là do nam giới của tỉnh có xu hướng đi xuất khẩu LĐ nhiều hơn nữ giới, hoặc làm việc ở các khu công nghiệp ngoài địa bàn tỉnh. b. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo Bảng 2. Tỷ lệ LĐ có việc làm đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014 - 2018 Năm Tổng số, % Phân theo giới tính,% Phân theo khu vực,% Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 21,5 23,7 19,2 45,3 13,5 2015 22,0 23,7 19,8 45,4 13,7 2016 25,4 28,4 22,5 53,7 15,3 2017 29,4 33,4 25,6 57,4 15,6 2018 30,7 33,7 27,6 57,7 19,2 3 Những năm gần đây, lực lượng LĐ có việc làm đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyê đã tăng lên, nhưng còn chậm so với nhu cầu thực tế của thị trường LĐ và hệ thống giáo dục & đào tạo trong tỉnh, cụ thể: năm 2014 đạt 21,5% (trong đó: tỷ lệ nam đạt 23,7% và nữ đạt 19,2%; thành thị đạt 45,3% và nông thôn đạt 13,5%); tương ứng năm 2015 đạt 22,0% (trong đó: 23,7% và 19,8%; 45 4 và 13,7%); năm 2016 đạt 25,4% (trong đó: 28,4% và 22,5%; 53,7 và 15,3); năm 2017 đạt 29,4% (trong đó: 33,4 và 25,6; 57,4 và 15,6) và năm 2018 đạt 30,7% (trong đó: 33,7% và 27,6%; 57,7% và 19,2%) [2]. Số liệu cho thấy chất lượng việc làm của Thái Nguyên còn thấp và không đồng ều giữa các khu vực tro g tỉnh. LĐ có kỹ năng là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững, thu nhập cao và đáp ứng được yêu cầu của các ngành trong việc sử dụng công nghệ hiện đại và hoạt động quản lý. Đây là một trong những vấn đề đặt ra không chỉ cho ngành giáo dục, mà cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các Ban, Sở, Ngành địa phương và các doanh nghiệp trong tỉnh. 3.2. Thu nhập của LĐN trong các doanh nghiệp Bảng 3. Thu nhập bình quân của LĐN của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2018 Đơn vị tính: tr.đồng/người - tháng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thu nhập bình quân 3,5 4,4 5,96 7,74 9,2 Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 2,15 6,2 5,4 5,97 5,3 Công nghiệp và xây dựng 4,1 6,3 5,9 6,9 7,5 Dịch vụ 2,6 3,4 4,0 4,98 5,7 Hiện nay, tiền công, tiền lương là một trong những nguồn thu nhập chủ yếu của người LĐ nói chung và LĐN nói riêng, giúp đảm bảo duy trì cuộc sống của bản thân và gia đình người LĐ. Trong giai đoạn 2010 – 2018, thu nhập của LĐ trong các doanh nghiệp được cải thiện và chất lượng cuộc sống đã nâng cao, từ 3,5 tr.đồng/người - tháng (2010) tăng lên 9,2tr đồng/người - tháng (2018) tăng gấp 3 lần sau 8 năm. Trong đó, tăng cao nhất là LĐ làm việc trong doanh nghiệp ngành công nghiệp và xây dựng là 7,5 tr.đồng/người - tháng, sau đó là LĐ làm việc trong doanh nghiệp ngành dịch vụ là 5,7 tr.đồng/người - tháng, cuối cùng là LĐ làm việc trong doanh nghiệp ngành nông, lâm, thủy sản có mức thu nhập thấp nhất là 5,4 tr. đồng/người - tháng [2]. 3.3. Chất lượng lao động nữ Về thể lực: Có nhiều tiêu chí đánh giá chất lượng LĐN về mặt thể lực như: chiều cao, cân nặng, vóc dáng, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ suy dinh dưỡng của LĐN. Sức khỏe của LĐN là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình LĐ sản xuất. Đối với LĐN ở tỉnh Thái Nguyên nói chung tình trạng sức khỏe đã được cải thiện. Tuy nhiên, thể lực của LĐN nói riêng còn yếu, chiều cao trung bình của nữ thanh niên là 1,53m là tương đối thấp (trong khi đó chiều cao trung bình chuẩn theo quy định đối với nữ cao 1,62m), chưa đáp ứng được yêu cầu công việc ngày càng đòi hỏi tính chuyên cần, bền bỉ, dẻo dai, nhất là sức chịu đựng được áp lực công việc, thời gian, cường độ LĐ cao và phương pháp tổ chức công nghiệp hiện đại. Về trí lực: Qua số liệu thống kê cho thấy, trình độ học vấn của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay đã được nâng lên đáng kể, tỷ lệ LĐN không biết chữ qua các năm đã giảm xuống rõ rệt từ 1,01% (2010) còn 0,9% (2012); 0,78% (2014) xuống còn 0,69% (2016). Hơn nữa, so sánh từng cấp học thì tỷ lệ LĐN tốt nghiệp trung học phổ thông đã tăng từ 26,52% (2012) lên 27,35% (2018) [1], [2]. Do đó, tạo điều kiện thuận lợi để LĐN tiếp tục học nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường LĐ ở tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động nói chung và LĐN nói riêng được tỉnh quan tâm hàng đầu, vì đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh Thái Nguyên là một trung tâm giáo dục và đào tạo lớn của cả nước. Trên thực tế những năm qua, tỉnh đã có những đề án về đào tạo nghề ở nhiều trình độ khác nhau, do đó số lượng và chất lượng chuyên môn kỹ thuật của LĐN đã được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, cơ cấu nghề nghiệp, chất lượng LĐN của tỉnh chưa cao, tỷ trọng LĐN làm công việc đòi hỏi kiến thức sâu 47TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Hiện nay, tiền công, tiền lương là một trong những nguồn thu nhập chủ yếu của người LĐ nói chung và LĐN nói riêng, giúp đảm bảo duy trì cuộc sống của bản thân và gia đình người LĐ. Trong giai đoạn 2010 – 2018, thu nhập của LĐ trong các doanh nghiệp được cải thiện và chất lượng cuộc sống đã nâng cao, từ 3,5 tr.đồng/ người - tháng (2010) tăng lên 9,2tr đồng/người - tháng (2018) tăng gấp 3 lần sau 8 năm. Trong đó, tăng cao nhất là LĐ làm việc trong doanh nghiệp ngành công nghiệp và xây dựng là 7,5 tr.đồng/người - tháng, sau đó là LĐ làm việc trong doanh nghiệp ngành dịch vụ là 5,7 tr.đồng/người - tháng, cuối cùng là LĐ làm việc trong doanh nghiệp ngành nông, lâm, thủy sản có mức thu nhập thấp nhất là 5,4 tr. đồng/người - tháng [2]. 3.3. Chất lượng lao động nữ Về thể lực: Có nhiều tiêu chí đánh giá chất lượng LĐN về mặt thể lực như: chiều cao, cân nặng, vóc dáng, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ suy dinh dưỡng của LĐN. Sức khỏe của LĐN là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình LĐ sản xuất. Đối với LĐN ở tỉnh Thái Nguyên nói chung tình trạng sức khỏe đã được cải thiện. Tuy nhiên, thể lực của LĐN nói riêng còn yếu, chiều cao trung bình của nữ thanh niên là 1,53m là tương đối thấp (trong khi đó chiều cao trung bình chuẩn theo quy định đối với nữ cao 1,62m), chưa đáp ứng được yêu cầu công việc ngày càng đòi hỏi tính chuyên cần, bền bỉ, dẻo dai, nhất là sức chịu đựng được áp lực công việc, thời gian, cường độ LĐ cao và phương pháp tổ chức công nghiệp hiện đại. Về trí lực: Qua số liệu thống kê cho thấy, trình độ học vấn của LĐN ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay đã được nâng lên đáng kể, tỷ lệ LĐN không biết chữ qua các năm đã giảm xuống rõ rệt từ 1,01% (2010) còn 0,9% (2012); 0,78% (2014) xuống còn 0,69% (2016). Hơn nữa, so sánh từng cấp học thì tỷ lệ LĐN tốt nghiệp trung học phổ thông đã tăng từ 26,52% (2012) lên 27,35% (2018) [1], [2]. Do đó, tạo điều kiện thuận lợi để LĐN tiếp tục học nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường LĐ ở tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động nói chung và LĐN nói riêng được tỉnh quan tâm hàng đầu, vì đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh Thái Nguyên là một trung tâm giáo dục và đào tạo lớn của cả nước. Trên thực tế những năm qua, tỉnh đã có những đề án về đào tạo nghề ở nhiều trình độ khác nhau, do đó số lượng và chất lượng chuyên môn kỹ thuật của LĐN đã được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, cơ cấu nghề nghiệp, chất lượng LĐN của tỉnh chưa cao, tỷ trọng LĐN làm công việc đòi hỏi kiến thức sâu rộng và kỹ năng LĐ chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ thấp so với nhu cầu của thị trường LĐ trong tỉnh, trong khi tỷ lệ LĐ phổ thông, làm nghề giản đơn ở khu vực nông thôn rất cao. Vì vậy, việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của LĐN gắn với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là rất cấp bách, cần thiết. Về tâm lực: Đây là một yếu tố được hầu hết các doanh nghiệp, công ty quan tâm đối với người lao động nói chung và LĐN nói riêng, bao gồm: Mức độ sẵn sàng làm việc, ý thức chấp hành nội quy, thái độ LĐ tích cực, khả năng đáp ứng, thích ứng đa dạng với sự biến động của thị trường, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, khoa học,...). Hiện nay, LĐN ở tỉnh Thái Nguyên cũng đã bước đầu quan tâm chú ý đến vấn đề tâm lực, nhưng so với yêu cầu thực tế thì phần lớn còn chưa đáp ứng được. 3.4. Mức độ phù hợp và ổn định trong công việc của LĐN Một bộ phận không nhỏ LĐN trong các doanh nghiệp chưa được ký hợp đồng LĐ không xác định thời hạn; một số doanh nghiệp không thực hiện chế độ bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho LĐN; một số LĐN vẫn phải làm các công việc nặng nhọc trong môi trường độc hại mà thiếu các dụng cụ chuyên dùng và bảo hộ LĐ; đa phần LĐN đang phải làm việc trong điều kiện áp lực cao về năng suất LĐ, thời gian làm việc kéo dài. 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Điều kiện sinh hoạt của LĐN cũng eo hẹp, thiếu tiện nghi, không bảo đảm vệ sinh. Bên cạnh đó, Tiền lương của LĐN trong các doanh nghiệp còn thấp, mức lương tối thiểu chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu của LĐN, chưa có chính sách khuyến khích, tạo động lực cho LĐN phát huy hết khả năng, trình độ chuyên môn của mình và yên tâm gắn bó làm việc lâu dài với doanh nghiệp. IV. Giải pháp tăng thu nhập cho LĐN tỉnh Thái Nguyên 5.1. Tăng cường hoạt động đào tạo nghề cho LĐN Thứ nhất, đổi mới công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề theo hướng xã hội hóa; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển xã hội hóa dạy nghề phù hợp với từng vùng, ngành, lĩnh vực đảm bảo huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài tỉnh; tiếp tục rà soát, bổ sung và hoàn thiện hoạt động của các cơ sở dạy nghề. Thứ hai, tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp đào tạo nghề cho phù hợp với điều kiện đặc thù của LĐN, đổi mới quy trình, nội dung phương pháp đào tạo theo hướng mềm hóa, đa dạng hóa chương trình, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu LĐ đa dạng và tạo cơ hội học tập cho LĐN. Tăng cường liên kết, phối hợp tổ chức dạy nghề cho LĐN tại các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp để dạy nghề, thực hành nghề. Thứ ba, Tăng cường nguồn lực để nâng cao chất lượng dạy nghề; bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; tăng cường thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và hoạt động sản xuất. Thứ tư, chú trọng đào tạo nghề cho LĐN nông nghiệp nông thôn ở tỉnh; gắn chương trình đào tạo nghề với các chương trình xóa đói giảm nghèo, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại,... giúp LĐN có việc làm ổn định và tăng thu nhập. 5.2. Tăng cường hoạt động tư vấn và hướng nghiệp Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, kiện toàn cơ sở vật chất và bổ sung thêm cán bộ quản lý, theo dõi và phát huy vai trò, hiệu quả của các sàn giao dịch việc làm tại các địa phương. Hội LHPN các cấp cần chủ động trong công tác hướng nghiệp và định hướng giúp cho phụ nữ tự đánh giá khả năng, tự lựa chọn và quyết định nghề nghiệp của mình. Thứ hai, tăng cường tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho phụ nữ dưới các hình thức như: hỏi đáp, trả lời thư bạn đọc, xuất bản các ấn phẩm giới thiệu về nghề và căn cứ lựa chọn nghề. Thứ ba, tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề trong các cơ sở đào tạo, đặc biệt là xây dựng kế hoạch chương trình hướng nghiệp thông qua các hoạt động của Trung tâm Dạy nghề 20-10 Hội LHPN tỉnh; nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ Hội... 5.3. Phát triển kinh tế theo hướng tạo việc làm cho LĐN Thứ nhất, tăng cường cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư của nhà đầu tư và các đối tác chiến lược đối với sự phát triển của tỉnh; xây dựng; mở rộng chính sách ưu tiên cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến nông lâm sản, chăn nuôi quy mô lớn và sử dụng nhiều LĐN ở địa phương. Thứ hai, phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiếp cận tài chính, tín dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của những doanh 49TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ nghiệp vừa và nhỏ thu hút nhiều LĐN; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phụ nữ khởi nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nữ. Thứ ba, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với cơ cấu LĐ, phát huy tối đa các nguồn lực trong tỉnh: (1) Từng bước chuyển dịch cơ cấu nội ngành công nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ ứng dụng công nghệ cao; (2) Nâng cao trình độ công nghệ, ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất và chế biến nông, lâm sản, tạo ra những sản phẩm sạch mang lại giá trị kinh tế giúp nâng cao thu nhập cho LĐN ở nông thôn; (3) Xây dựng và thành lập các mô hình dịch vụ xã hội, dịch vụ gia đình nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho một số chị em LĐN. Quan tâm chính sách sử dụng LĐN trực tiếp cho lĩnh vực du lịch, tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ LĐ từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch vì đây là ngành sử dụng nhiều LĐN và thu hút được số đông LĐN tham gia. 5.4. Xây dựng chế độ tiền lương, chính sách chăm sóc sức khỏe cho LĐN một cách hợp lý Thứ nhất, xây dựng chế độ thưởng, phạt công khai, rõ ràng theo năng lực và thành tích cá nhân nhằm tạo động lực cho LĐN phát huy hết khả năng mà họ đang có; Hình thức trả lương linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phản ánh đầy đủ giá trị sức LĐ. Thứ hai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật với định hướng thanh kiểm tra để làm tốt công tác quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi và việc thực hiện chính sách đối với LĐN. V. KẾT LUẬN Việc làm và thu nhập cho LĐN trong giai đoạn hội nhập kinh tế đang là vấn đề cấp bách của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đặc biệt đối với LĐN thuộc nhóm LĐ yếu thế, mang tính đặc thù. Giải quyết tốt việc làm cho LĐN sẽ phát huy tối đa tiềm năng LĐ, giảm sự lãng phí lớn về nguồn nhân lực, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích xã hội, thực hiện bình đẳng giới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để hiện thực hoá các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng về vấn đề việc làm thì hoạt động quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm có vai trò hết sức quan trọng, đảm bảo cho LĐN có đủ điều kiện, cơ hội để tìm kiếm việc làm ổn định, giúp tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống, là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo của Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên tại Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2016 – 2021. [2]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016- 2017-2018), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016, 2017, 2018. [3]. Mai Đan, Thời cáo Tài chính (2018), Tỷ lệ LĐN tại Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới, Hà Nội ngày 23/02/2018. [4]. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo Sơ kết 05 năm thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới, hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ giai đoạn 2011-2015, Thái Nguyên, ngày 03/3/2016. [5] Philippe Fournier-Viger, Cheng-Wei Wu, Souleymane Zida, Vincent S.Tseng FHM: Faster High-Utility Itemset Mining using Estimated Utility Co-occurrence Pruning, International Symposium on Methodologies for Intelligent Systems, 2014. [6] Philippe Fournier-Viger, Jerry Chun-Wei Lin, Cheng-Wei Wu, Vincent S. Tseng, Usef Faghihi Mining Minimal High-Utility Itemsets, International Conference on Database and Expert Systems Applications, 2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftang_thu_nhap_cho_lao_dong_nu_tinh_thai_nguyen.pdf