Câu 18 : Xác định số vong quay trục chính khi tiện trục có đường kính D=50mm tốc độ cắt n=31,4mm/ph .
A: 100v/ph B: 200v/ph C:300v/ph D:400v/ph
Câu 19 : Góc nào sau đây của dao tiện ảnh hưởng đến sự thoáy phôi .
A: Góc trước B: góc sau C: góc nghiêng D: Góc sắc
Câu 20 : phương pháp nào sau đây không gia côg được răng bánh răng .
A: Bào B: Mài C: tiện D: Phay
Câu 20 : Cơ cấu chuyện động nào sau đây biến chuyện động quay liên tục thành chuyển động quay gián đoạn .
A: Bánh răng B: Trục vít- Bánh vít C: Bánh răng – thanh răng D: cơ cấu bánh răng con cóc
Câu 21 : Chỉ ra loại máy cắt có thực hiện chạy dao vòng .
A: Tiện B: Phay C : Doa D: Khoan
Câu 22 : Dụng cụ nào sau đây không khống chế được các không số hình học .
A: đá mài
Câu 23 : có thế dụng phương pháp gia công tiện nào sau đây để gia công lchi tiết hình cồn có l=300mm phi =30 .
A: đánh lệch ụ sau
Câu 24 : bộ truyền dùng trong dấu phân độ :
A: trục vít – bánh vít
Câu 24 : góc của tiện ảnh hượng đến sự thoát phôi .
A: góc trước
29 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập hợp câu hỏi Cơ khí đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG
CÂU1 : kí hiệu nào sau đây có độ bóng cao nhất .
A:Rz 150 B: Ra 1.5 C: Rz 60 D:Ra 20
Câu 2: chữ hoặc số nào sau đây trong kí hiệu ∅100H7 biểu thị hệ thống lỗ .
A: ∅ B: 7 C: H D: ∅100 ( kí hiệu miền dung sai : 7)
Câu 3: kí hiệu nào sau đây chỉ sai lệch dưới nhỏ nhất
A:∅50 -0,1-0,4 B: ∅50∓0.2 C :∅50-0,3 D: ∅60∓ 0,3
Câu 4: kí hiệu nào sau đây có dung sai nhỏ nhất ?
A: 100∓ 0,1 B: 200∓ 0,2 C: 120-0,50,2 D: 150-0,30,5
Câu 4+: trong các kí hiệu sau . Ký hiệu có độ sai lệch trên lớn nhất .
A: ∅100-+5 B: ∅120-0,50,4 C: ∅150- +0,2 D:∅50-+0,4
Câu 5: chữ hoạc số nào sau đây trong kí hiệu ∅100∓0,5 cho biết kích thước giới hạn lớn nhất .
A:∅100 B: -+ 5 C: +5 D: ∅100.5
Câu 6: kí hiệu nào sau đây chỉ độ bóng cao nhất .
A: Ra 2 B: Ra 1,5 C: Ra 0,2 D: Ra 1
Câu 7 : giá trị nào sau đây độ chính xác thấp nhất .
A: 150∓0,5 B: 150-0,3-0,2 C: 150-0,2-0,3 D: 150-0,2-1,5
Câu 8: chữ hoặc số trong kí hiệu sau ∅100-0,50,5 kí hiệu kí hiệu trên
A: ∅99.5 B: ∅100 C:100 D:∅100.5
Câu 9: kí hiệu nào sau đây có dung sai lơn nhất .
A: ∅5000,4 B:+-0,4 C:∅500,50,7 D:∅50-0,6+0
Câu 10: biểu thị nào sau đây biểu thị kích thước trên bản vẽ chế tạo máy .
A: 100 B: ∅80 C:∅90-0,50,1 D: ∅100
Câu 11: kí hiệu nào sau đây chỉ độ bóng cao nhất .
A: Rz150 B: Ra100 C: Rz60 D: Ra20
Lý thuyết cơ bản :
Phân cấp và kí hiệu độ nhẵn bề mặt :
+> Độ nhẵn bề mặt được xác định một trong hai phương pháp sau :
-Sai lệch trung bình số học Ra
-Chiều cao mấp mô trung bình Rz
6-> 12 trong số Ra ; 13,14 và 1-> thông số Rz
Độ cứng :
Sự biến đổi mạng tinh thể kim loại :
Kí hiệu kỹ thuật :
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP
Câu : giá trị nào sau đây cho độ cứng cao nhất
A:80HRC B: 100HB C:100HRC
A: nhiệt độ đông đặc B: độ bền C: độ sóng D: độ cứng
Câu :yếu tố nào sau đây đánh giá tính đúc của vật liệu :
Câu 1: kí hiệu nào sau đây . Ký hiệu nào chỉ Feα.
Đáp án : B ( d=Feγ ; b=Feδ )
Câu 1+: ( trong khoảng nhiệt độ 20=> 700 ) sắt ở trạng thái nào dưới đây .
A: Fe∝ có từ tính B: : Fe∝ không từ tính C: Feγ D:Feδ
( 20=>700 Fe∝ có từ tính ;700=>911 Fe∝ không từ tính ; 911=>1392 Feγ ; 1392 => 1539 Feδ )
Câu :loại vật liệu nào có độ dẻo cao nhất .
A: thép cùng tích B: thép các bon thấp
C: gang dẻo D: gang cầu
Câu : yếu tố nào đánh giá cơ tính của vật liệu .
A: Độ chính xác B: độ co
C: độ dẻo D: độ dẻo
Câu : các kí hiệu sau , kí hiệu nào loại hợp kim thép hợp kim trung bình .
A: 65Mn B:65Mn2 C:10Mn2Si D: 90W18
Câu 2: các tổ chức nào sau đây của hợp kim Fe-C, tổ chức nào là hợp chất hóa học .
A: Ferit B: ôstennit C: Xêmentit D: peclit
Câu 3 :chỉ ra tổ chức nào chủ yếu của gang trắng .
A: lêdebuarit B: Xementit C: Mactenxit D: Peclit
Câu 4: chức nào sau đây là tổ chức cơ bản của gang cùng tinh :
A: Peclit B: lêdeburit C: Xementit D: Ôsentit
Câu : tổ chức nào có lượng cacbon thấp nhất .
A: peclit B: Ôstenit C:Ferit D: Lêdeburit
( Xementit C=6,62 % ; Ôstenit (1147) C=2,14% (727) C=0,8%; Ferit (727) C=0,02% )
Câu : chỉ ra thành phần của thép sau khi tôi.
A:peclit B:Mactenxit C:Ferit D:Ôstenit
Câu : loại vật liệu nào hợp kim một cacbit .
A: 100Mn4Cr5 B: 95w9v2 C: Bk10 D: T30k4
Câu : Trên giản đồ trạng thái Fe-C đường nào sau đây đánh dấu sự chuyển biến Ôstenit sang Perit .
A: đường A B: đường Am C: đường A1 D: đường cùng tinh (1147)
Câu : tổ chức nào sau đây cuae Fe-C là dung dịch đặc .
A:Xementit B:Peclit C:Lêdeburit D:Ferit
(Xementit : tổ hợp hóa học ; Ôstennit : dung dịch đặc xen kẽ : Ferit ; peclit : tổ chức 2 pha ; Graphit : cacbon trạng thái tự do )
Câu : giản đồ trạng thái của hợp kim biểu thị yếu tố nào sau đây ko đúng :
A: nhiệt độ hợp kim B: khối lượng riêng
C: pha lỏng D: pha rắn
Câu : tính đúc của hợp kim nào là tốt nhất :
A: thép Cacbon thấp B: gang xám C: gang dẻo D:hợp kim đồng
Câu 5: các hợp kim có độ các bon như sau , loại nào là thép cùng tích .
A:c=0,08 B: c=0,6 C: c=0,8 D: c=1,8
(thép cacbon thấp c0,5 ; thép cacbon cao c>0,5 )
Câu: chỉ ra thành phần của gang trước cung tinh :
A: C=0,8% B: C= 1,9% C:C=3% D:C=4,6%
(gang : trước cùng tinh C4,43 )
Câu : chỉ tiêu nào dưới đây không thuộc về tính đúc của hợp kim đúc .
A: tính hòa tan khí B :tính bền nhiệt
C: độ co gót D: tính thiên tích hạt
Câu : các hợp kim Fe-C có tính đúc tốt nhất .
A:C=2% B:C=0.8% C:C=6,67 % D:4,3%
Câu: loại vật liệu có hàm lượng các bon cao nhất .
A:GX 15-32 B:C20 C:CD100 D:CT31
Câu : vật liệu nào có tính đúc tốt nhất :
A: gang cầu B: gang xám C: gang trắng D: thép cacbon
Câu : trong các vật liệu sau đây loại nào là hợp kim cứng :
A: CT34 B:90w9 C:100Cr3Mn4 D:T15K6
Câu : chon vật liệu có tính đúc tốt nhất .
A:CD90 B:GX 15-32 C:Bk8 D:GC40-03
Câu: vật liệu nào sau đây là thép gió :
A: CD130 B: 95w18v2 C: T15k6 D:12Cr3Ni2
Câu : trong vật liệu sau vật liệu có độ kéo bền cao nhất .
A:GZ 46-6 B: GX 24-48 C:GC 48-3 D:GX 21-40
Câu : vật liệu nào sau đây chỉ giữ được độ cứng khi nung ở nhiệt độ dưới 250 .
A: CD100 B: 9w18v2 C:T15k6 D:Bk8
Câu : trong các vật liệu sau vật liệu nào có độ bền cao nhất :
A: C45 B:GX 12-32 C: C30 D: C10
Câu : vật liệu nào không có khả năng rèn được
A: hợp kim nhôm B: gang rèn C : C30 D;15Mn
Câu : chỉ ra vật liệu nào có khả năng giữ được độ cứng ở trên nhiệt độ 1000 ?
A:90W9v2 B:75W18v2 C:T15k6 D: 100Mn2Si3
Câu : loại vật liệu có tính hàn tốt nhất :
A: CT31 B:CD80A C:90w19v2 D: Gz 55-3
Câu : chỉ ra loại thép không ghỉ trong vật liệu sau :
A: 90w9 B:BK3 C:15Cr13Ni9 D:15Mn
Câu :trong các loại vật liệu sau vật liệu nào là hợp kim cúng 2 cacbit :
A:Bk10 B:95w9v2 C:T30k4 D:12Cr8Ni3A15
Câu :trong các tổ chức dưới đây , loại nào thép các bon dụng cụ ?
A:C=0,6 % B: C=0,08% C:C=1,1% D:C=4,3%
Cau :kì hiệu của thép cacbon thường :
A: C45 B:CT38 C:C30Mn D: CD 120A
Câu : tổ chức nào của hợp kim Fe-C là hỗn hợp cơ học :
A:Pêclit B: Xementit C:Ôstenit D: Ferit
Câu : loại gang nào khó gia công cắt gọt nhất ;
A: gang cầu B: gang xám C: gang trắng D:gang dẻo
Câu : loại vật liệu nào không thể tôi được :
A: C40 B:BK8 C:100Cr D:CD100
Câu:vật liệu nào sau đây có tính rèn tốt nhất ;
A: C45 B:GZ 28-6 C: CD90A D:90w18v2
Câu : loại vật liệu nào có cacbon ở dạng liên kết hóa học :
A: gang trắng B:gang cầu C: gang dẻo D:gang cùng tinh
Câu:loại vật liệu nào sau đây là thép hợp kim .
A: CT31 B: 20Cr2 C:T15k6 D: GZ 32-04
Câu : loại vật liệu nào sau đây có độ bền kéo cao nhất .
A:GX 15-32 B:CT38 C:GZ 37-04 D: GC 50-2
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Sơ đồ
Fe-c
+> xementit: hợp chất hóa học (C=6,67%)
+>ôstennit : dung dịch đặc xen kẽ (1147 =>C=2,145% ; 727=>C=0,8%)
+> Ferit dung dịch đặc (727 => 0,02% )
+> Peclit : tổ chức 2 pha , hỗn hợp cơ học
+> graphit :cacbon trạng thái tự do
THÉP CACBON
+> Thép trước cùng tích với tổ chức pherit + peclit
+> thép cùng tích (C=0,8%) thép có tổ chức pelit
+> C 0,5% thép cacbon trung bình ; thép cacbon cao C>0,5%
Ký hiệu : TC ( cacbon thông dụng vd: CT38 GIỚ HẠN BỀN =38->49 KG/mm)
+> C (thép cacbon dùng trong chế tạo các chi tiết máy vd : C45 có 0,45% C)
+> CD ( các bon dụng cụ 0,7->1,3 %C vd CD80A có 0,8% )
( A: chỉ tiêu cơ tính ,B thành phần hóa học , C cơ tính và hóa học )
GANG
+>Gang trước cùng tinh C4,43%
Gang trắng : xemetit ; gang xám : graphit ;
Ký hiệu GX ( gang xám VD: GX 12-40 kéo=120N/mm2 , uốn 400N/mm2)
+> GC ( gang cầu Vd: GC 42-12 kéo =420n/mm2; độ dãn =12%)
+>GZ( gang dẻo Vd: GZ 33-8 )
HỢP KIM
Thép hợp kim thấp tổng lượng <2,5
Thép hợp kim tring bình có tổng lượng 2,5->10%
Thép hợp kim cao có tổng lượng >10%
+> thép hợp kim dụng cụ :dộ cứng cao , chịu nhiệt và độ mài mòn cao
C=0,7->1,4% nguyên tố cho vào là Cr,W,Si, Mn ;VD: 90CrSi ; 100CrWMn
+> thép gió : trong tổ chức bao gồm (C,Cr,W,Co,Vanadi,Fe) ; có độ cứng cao ,bền ,chịu mài mòn , chịu nhiệt đến 650 ; có hàm lượng (8,8->19 W; 0,7->1,4 % C; 3,8->4,4 Cr,1->2,6 V, hàm lượng nhỏ Co hay Mo) Vd: 90w9v2.
+> thép không ghỉ (Cr>12%) VD: 12Cr13 ;20Cr13;12Cr19Ni9
+> thép bền nóng Vd thép peclit chịu nhiệt 300->500 (04Cr9Si2)
Loại bền nóng ostennit chịu nhiệt tuè 500->7000 Vd: 04Cr14ni14W2Mo
HỢP CỨNG KIM
Hợp kim từ cacbit (cacbit vonram ,cacbit titan ,cacbit tantan
Nhóm một cacbit : Bk2 ,Bk3,Bk8, Bk10,...Bk25 VD: Bk có 8%Co và 92%WC
Nhóm 2 cacbit : WC+ TiC+Co kí hiệu :T30K4 ,T15K6,T14K8 ,T5K10
VD: T15K10 có 6% Co,15%TiC,79%WC
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ BỀ MẶT
CÂU 1: chọn phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây để làm tăng độ cứng và độ bền cho thép có 0,2% C.
A:thường hóa B: tôi ram C: thẩm C D:tôi ,ram,thấm C
Câu 2:Mục đích của thấm C:
A: Tăng độ dẻo B: tăng độ dai va chạm
C:Tăng độ chịu nhiệt D: Tăng độ cứng bề mặt
Câu 4: mục đích của ram cao sau khi tôi
A: tăng độ thẩm B: tăng khả năng chống gỉ C:Tăng độ dai va đập D: tăng tính chịu nhiệt
Câu 5:phương pháp xử lý bề mặt nào sau đây làm cho thành phần hóa học bề mặt thay đổi .
A: ủ B: tôi C: ram D: thấm N
Câu 6:mục đích của thấm xianua .
A: hạ nhiệt độ chảy B: tăng độ dẻo
C: tăng độ dai vva chạm D:tăng độ cứng và chống ăn mòn
Câu 7: Phương pháp xử lý nhiêt nào sau đây để làm tăng độ cứng và độ bền cho C45 .
A:Ủ B: thường hóa C: tôi và ram D:Thẩm cacbon
Câu 8: Phương án nhiệt luyện nào sau đây làm cho C45 có cơ tính tổng hợp tốt nhất .
A: tôi B:thường hóa C: Ram D: Tôi +Ram
Câu 9:mục đích chính của phương pháp tôi :
A: nâng cao độ dẻo B: nâng cao độ dai va chạm
C: Nâng cao độ cứng D: nâng cao độ thẩm từ
Câu 10 : phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây làm cho bề mặt C20 cứng hơn .
A: thường hóa B: thấm cacbon C: ủ hoàn toàn D:ram
Câu 11:phương pháp nhiệt luyện nào sau đây làm cho C45 tăng độ cứng nhiều nhất .
A:Ram B: thường hóa C: tôi D: ủ
Câu 12: Trong các phương pháp nhiệt luyện dưới đây ,phương pháp nhiệt luyện nào T<Tm .
A:Ủ hoàn toàn B: Ủ không hoàn toàn C:ủ khuếch tán D:thường hóa
Câu 13:phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây để khử ứng suất dư
A: ủ B; thường hóa C: thấm ni tơ D: Ram
Câu 14:trong các phương pháp xử lý nhiệt sau , phương pháp dùng để xử ứng suất trong thep .
A: Tôi B:Thấm các bon C: Ủ D: Thấm ni tơ
Câu15 : mục đích cho việc tôi thép :
A: Nâng cao thẩm từ B: giảm ứng suất dư C:tăng độ cứng D: nâng cao tính lún
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
+> Ủ: khử ứng lực dư ; giảm độ cứng ; tăng tính deo ,tính dai
+> thường hóa :tăng tính dẻo , tính dai
+> tôi làm cứng lên và bền ,độ dai giảm ; trở nên giòn ; muốn khử ứng lực và tính dòn thì tiến hành ram
+> 3 cách ram –(150->300) nhiệt độ thấp
-(350->450) nhiệt độ trung bình
(500->680) nhiệt độ cao
+> Thấm cacbon : dùng cho thép ít cacbon (0,012->0,25 %)-.(0,9->1%) : làm cứng bề mặt ,nhưng bên trong vãn dẻo dai
+> Thấm Ni tơ : bề mặt có độ cứng cao và chống ăn mòn
+> thấm cacbon và N ( xianua ): nâng cao độ cứng , tính chống ăn mòn và giới hạn mọi của lớp bề mặt .
CHƯƠNG 4: ĐÚC
Câu 1 : chọn trình tự đầy đủ và hợp lý cho quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát.
A: Nấu chảy kim loại -> làm khuôn -> rót kim loại
B: Nấu chảy hợp kim -> rót hợp kim -> làm khuôn
C: Làm khuôn->nấu chảy hợp kim->rót hợp kim -> phá khuôn ->làm sạch->kiểm tra
D:Làm khuôn -> nấu chảy hợp kim -> rót hợp kim
Câu 2 : Chọn phương pháp hợp lý để đúc ống gang dài 2 m ∅0,5 không cần lõi .
A: Đúc áp lực B: Đúc ly tâm đứng C:Đúc ly tâm ngang D:Đúc trong khuôn cát
Câu 3 : Nhân tố nào sau đây anh hưởng trực tiếp đến tính chảy loãng của hợp kim
A: Vật liệu làm khuôn B: Nhiệt độ rót C: Khối lượng riêng D: cả A và B
Câu 4: Đặc tính nào dưới đây biểu thị cho phương pháp làm khuôn cát trên nền xưởng đúc .
A: Khuôn kim loại B: Khuôn một hòm C: Khuôn hai hòm khuôn D:Khuôn vỏ mỏng
Câu 5: Loại khuôn nào dưới đây làm giảm mạnh nhất tính chảy loảng của hợp kim đúc .
A: Khuôn cát B: khuôn kim loại C: Khuôn đất sét D: Khuôn mẫu chảy
Câu 6 : Loại khuôn nào sau đây có tính thông khí tốt .
A: Khuôn cát tươi B: Khuôn kim loại C: Khuôn cát khô D:Khuôn cát khô
Câu 7: Loại khuôn nào sau đây có tính lún tốt nhất .
A: Khuôn cát B: Khuôn kim loại C: Khuôn đất sét D: Khuôn vỏ mỏng
Câu 8 : Khuôn đúc nào không cần lõi mà vẫn tạo được lỗ trong vật đúc .
A: Khuôn cát B: Khuôn kim loại C: Khuôn đúc áp lực D: Khuôn đúc ly tâm
Câu 9: Loại khuôn nào dưới đây khi đúc làm vật liệu nguội nhanh nhất .
A: Khuôn cát B: Khuôn mẫu chảy C: Khuôn đúc kim loại D: khuôn đúc liên tục Câu 10 : các thành phần nào dưới đây tạo thành lòng của bộ mẫu tạo khuôn đúc .
A: Mẫu B: Mẫu đậu hơi C: Mẫu đậu ngót D:Mẫu hệ thống rót
Câu 11: Đúc áp lực thích hợp với kim loại nào sau đây .
A: Hợp kim nhôm B: Thép cacbon C:Gang trắng D: Thép hợp kim
Câu12 : Phương pháp chế tạo phôi nào sau đây không dùng lực tác dụng .
A: Dập thể tích B: Đúc trong khuôn cát C: Hàn điện tiếp xúc D: Cán kim loại
Câu 14 : Loại khuôn nào sau đây đúc một lần, đúc một lần , yêu cầu độ chi tiết nhỏ A: Khuôn cát B: Khuôn mẫu chảy C: Khuôn kim loại D: Khuôn vỏ mỏng
Câu 15 : Tính chất nào sau đây của hợp kim đúc đảm bảo điền đầy kim loại lỏng vào long khuôn .
A: Tính hòa tan khí B: Tính co C:Tính thiên tích D: Tính chảy loảng
Câu 16 : Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo ra sản phẩm dạng tấm .
A: Ép B: Dập thể tích C: Rèn D: Cán
Câu 17 : Các thành phần nào của hỗn hợp làm khuôn sau đây đảm bảo in rõ nét bề mặt mẫu trong khuôn đúc .
A: Cát B: Chất phụ C: Chất kết dính D: Đất sét
Cau 18 : Mục đích nào sau đây không đúng khi sấy lõi .
A: Tăng độ bền B; Tăng độ lún C: Giảm độ ẩm D:Tăng độ thống khí
Câu19: yếu tố nào sau đây đánh giá tính đúc của vật liệu :
A:Dễ dập B: Dễ nhiễm từ C: Dễ thẩm C D: thiên tích vùng
Câu 20 : vật liệu nào có tính đúc tốt nhất :
A: gang cầu B: gang xám C: gang trắng D: thép cacbon
Câu 21 : mục đích sấy lõi .
A: tăng tính lún , tăng độ bền , tăng tính thông khí .
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
+> Công nghệ đúc khuôn cát
Vật liệu làm lõi : + đảm bảo độ bóng , độ chính xác
+ Bền , cứng ,sử dụng được lâu
+ Không bị co, không bị nứt ....
+ Chịu được tác dụng cơ ,hóa ; Không bị ghỉ , ăn mòn
+ Rẻ tiền , dễ gia công ....
Yêu cầu huôn cát : Tính lún , tính dẻo , độ bền , tính công nghệ
+> Khuôn kim loại :
Ưu điểm : + độ kết tính tốt ( nguội nhanh ) -> cơ tính vật đúc tốt
+ độ nhẵn , độ chính xác cao -> Chất lượng vật đúc tốt
+ tuổi thọ khuôn cao
+ tiết kiệm time , nâng cao năng suất , giảm giá thành
- Nhược điểm : + dễ nứt
+ không đúc dc vật đúc phức tạp,thành mỏng &lớn
+ không có tính lún và thoát khí
Đúc của hợp kim
+ Tính chảy loảng
Phụ thuộc vào : thành phần hóa học cảu hợp kim ,nhiệt độ nấu chảy và rót ; Loại khuôn đúc công nghệ rót
+ Tính co
+ Tính thiện tích
+ Tính hòa tan khí
Gang
CHƯƠNG 5 : CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNH VÀ TAO HÌNH
Câu 1 : Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo ra sản phẩm dạng tấm .
A: Ép B: Dập thể tích C: Rèn D: Cán
Câu 2 : Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo được tổ chức dạng thớ .
A: Cán B: Hàn C: Gia công cắt gọt D: Đúc
Câu 3: Chọn phương pháp gia công thích hợp để tạo phôi từ thép thanh tròn ∅50 dài l=500 thành vuông 30×30 có dài L>500 .
A: Dập B: Rèn khuôn C: Đúc D: Cán
Câu 4; chọn phương pháp gia công để tăng đường kính ống thép ∅200 L=500 không hao phí vật liệu .
A: Kéo B: rèn khuôn C: Rèn tự do D: Tiện
Câu 5 : Phương pháp gia công áp lực nào sau đây là gia công nguội .
A:Ép kim loại B: Dập cắt C: Rèn tự do D: Dập thể tích
Câu 6: Chuyển động chính là quay tròn của phôi hỏi chuyển đọng đó thuộc nhóm máy nào sau đây .
A: Khoan B: tiện C: Mài D: Phay
Câu 7 : Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo ra sản phẩm dạng thớ .
Câu 8: để cán, người ta lợi dụng tính chất nào sau đây của kim loại .
A: Độ đàn hồi B: độ dai va chạm C: Độ dẻo D: độ co
CHƯƠNG 6: HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI
Câu 1: với tỉ lệ nào của β trong hàn khí cho tỉ lệ trung hòa
A : 1,1-1,2 B:1,3 D: 1,3->1,4
(1,1-.>1,2 : trung hòa ;>1,2 ngọn lửa oxi hóa ;<1,1 )
Câu 2 : Loại vật liệu nào sau đây dễ hàn hồ quang nhất .
A: Bk8 B: CD80A C: C20 D:12Cr19Ni9Ti
Câu 3 : Phương pháp hàn nào sau đây thuộc nhóm các phương pháp hàn áp lực .
A: Hàn tiếp xúc đường B: Hàn khí O2+H2O2 C: Hàn điện hồ quang D: Hàn xỉ điện.
Câu 4: Loại vảy hàn nào sau đây là vảy hàn cứng .
A: (30%Pb + 70%Sn ) B: (10%Pb + 90%Sn)
C: (20%Pb + 80%Sn ) D: (10%Ag +90%Cu)
Câu 5 : Phương pháp hàn nào sử dụng kim loại bổ sung có nhiệt độ chảy dưới 450 và khác với kim loại vật hàn .
A: Hàn khí B: Hàn vảy C: Hàn đường D: Hàn điểm
Câu 6 : Phương pháp hàn nào sau đây tạo ra nhiệt độ cao nhất .
A: Hàn hồ quang B:Hàn điểm C: Hàn khí D: Hàn vảy
Câu 7 : Chỉ ra phương pháp hàn điện cực không nóng chảy .
A: MAG B: Hàn xỉ điện C: MiG D: TIG
(TIG DÙNG ĐIỆN CƯC VONFRAM )
Câu 8 : Chọn phương pháp để hàn thép dày , đường hàn dài , thẳng , sản xuất hàng loạt , mối hàn sấp .
A: Hàn hồ quang tay B: MIG C: Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc D:MIG
Câu 9: sắp xếp trình tự độ khó của hàn .
A: Hàn trần -> hàn sấp -> hàn đứng B: Hàn đứng -> hàn sấp -> hàn trần
C: Hàn sấp -> hàn đứng -> hàn trần D: Hàn đứng -> hàn sấp -> hàn trần
Câu 10 : Que hàn có thuốc bọc được sử dụng cho pp nào :
A: Hàn khí b: Hàn hồ quang bán tự động C: Hàn hồ quang tay D: Hàn xỉ điện
Câu 11: Phương pháp hàn nào sau đây thuộc nhóm pp hàn áp lực .
A: Hàn xỉ điện B: hàn tiếp xúc C: Hàn hồ quang D: Hàn vảy (hàn đường )
Câu 12 : Phương pháp hàn nào thường dùng nguồn hàn có đặc tính ngời dốc liên tục .
A: Hàn tiếp xúc B: Hàn đường C: Hàn hồ quang tay D: Hàn tự động
Câu 13 : Phương pháp nào có thể hàn trần dùng dây hàn là thép không ghỉ .
A: MIG B:MAG C:Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc D:Hàn điện tiếp xúc điểm
Câu : loại điện cực nào sau đây dùng cho hàn MIG .
A: dây hàn nóng chảy
Câu 14 : Đặc điểm nào không đúng với hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc bảo vệ .
A: Năng suất cao B:dòng điện hàn cao C: Mối hàn ổn định D: Hàn trần
Câu 15: Phương pháp nào sau đây dùng điện cực dây và điện cực trơ để bảo vệ ?
A: MIG B:MAG C: hàn điện tiếp xúc điểm
Câu 16 : loại hàn quang nào sau đây gọi là hàn quang gián tiếp .
A: hồ quang cháy giũa điện cực hàn và vật hàn trong môi trường khí bảo vệ
Câu 17 khoảng điện thích hợp dùng cho hồ quang tay .
A: U=60->75 V
Câu 18 : hai chữ số trong kí hiệu que hàn N45 , biểu thị tiêu chí nào
A: giới hạn bền của kim loại mối hàn
Câu : chọn điện cực thích hợp hàn hồ quang tay cC15.
A: I=110-200
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
+> Hàn hồ quang tay :
Phạm vi ứng dụng : Hàn được mọi vị trí trong không gian , xử lý bề mặt
Vật liệu : thép thường , thép hợp kim , gang
+> Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc .
Phạm vi ứng dụng : hàn những mối hàn có chiều dài lớn , đặc biệt ở vị trí hàn sấp hoạc hàn ngang , Hàn đắp
Vật liệu : Các loại thép thường và thép hợp kim
+> Hàn plasma điện cực wolfram :
Phạm vị ứng dụng : Hàn ở mọi vị trí trong không gian ; Hàn đắp
Vật liệu : Các loại thép thường và thép hợp kim
+> Giáp mối :
Phạm vi ứng dụng : Hàn giáp mối vật dày theo hướng thẳng đứng
Vật liệu : thép thường , thép hợp kim
+>
Chương 7 : gia công cắt goyj trên máy công cụ
Câu 1 : xác định số vòng quay cảu trục chính khi tiện trục có đường kính ∅50 chiều sâu cắt bằng 1.5mm , tốc độ cắt bằng 62,8m/phút
A: 100 vòng/ phút B: 200 vòng/phút C: 300 vòng/phút D:400 vòng /phút
Câu 2: Chọn loại công cụ nào sau đây để gia công mặt phăng .
A: Máy tiện B: Máy bào C: Máy khoan cần D: Máy khoan bàn
( máy bào chuyển động thẳng qua lại )
Câu : chỉ ra loại máy có dụng cụ cắt sử dụng cả hai chuyển động cơ bản .
A: khoan
Câu 3: Khi tiện vật liệu bằng GX15-32 sẽ cho loại phôi nào .
A: dây B: xếp C: vụn D: dây xếp
Câu 4: chuyên động chính là chuyển động qua lại của dao . Hỏi chuyển động đó thuộc nhóm máy nào ?
A: Khoan B: Tiện C: Phay D: xọc
Câu 5 : Chỉ ra loại máy có dụng cụ cắt thực hiện car hai chuyển động cơ bản .
A: Tiện B: Lọc C: Phay D: Khoan
Câu : chiêu sâu cắt t của nhóm máy nào sau đây với t=D/2 với d là đường kính dao cắt :
A: máy khoan
Câu 6 : chọn loại máy công cụ nào sau đây dễ gia công mặt trụ tròn xoay .
A: Máy mài phẳng B: Máy khoan cần C: Máy bào giường D: Máy xoay
Câu 7 : Chuyển động chính là quay tròn của dao . Hỏi chuyển động đó thuộc máy nào .
A: Xọc B: tiện B: bào D: xoay
Cau 8 : V=πDn/1000 D là đường kính phôi Hỏi v thuộc nhóm máy nào
A: tiện B: Bào C: Khoan D: Phay
Câu 9 : Loại công cụ nào sau đây không thể gia công lỗ
A: Máy mài phẳng B; Máy khoan cần C : Máy doa D: Máy tiện
Câu 10 : Phương pháp nào dùng để gia công mặt phẳng dài , hẹp , với số lượng đơn chiếc ,độ bóng và độ chính xác thấp .
A: Doa B: Bào C: Mài D: Phay
Câu 11: Chọn loại máy công cụ nào sau đây Để gia công mặt trụ ngoài tròn xoay
A: Máy mài B: Máy khoan cần C: Máy bào giường D: Máy xọc
Câu 12 : Chọn lượng chạy dao hợp lý cho nguyên công bào .
A: 0,5mm/răng B: 0,5mm/bánh trình kép C: 0,5mm/phút D:0,5mm/vòng
Câu : lượng chạy dao s bằng mm/hành trình kép thuộc loại máy nào .
A: Mài B: Bào
Câu : biến chuyển động quay => thẳng
A: bánh răng – thanh răng B: vít me – đai ốc
Câu 13 : Trên một tấm thép cacbon 5000×5000×20 cần cắt ra một hình tròn ∅500×20 chọn phương pháp nào thích hợp .
A: Dập cắt B: Phay C: Cắt bằng cơ khí D: Cắt bằng hồ quang hàn
Câu 14: Phương pháp gia công nào sau đây không tạo ra sản phẩm dạng thớ .
A: Tiện B: Cán C: Kéo D: Dập thể tích
Câu 15 : Choạn loại máy công cụ để gia công mặt phẳng nằm ngang .
A: Máy xọc B: Máy khoan C: Máy doa D: Máy phay
Câu 16 : Cho công thức S=Sz.Zn (mm/ph ) với Sz là lượng chạy dao cho một răng (mm/răng ) .Z là tổng số răng của một dao . n là số vòng quay cảu dao thuộc nhóm nào sau đây .
A: tiện B: Mài C: Bào D: Phay
Câu 17 : Phương pháp gia công nào sau đây có khả năng làm độ bóng bề mặt cao nhất .
A: Bào B: Do C: Rèn tự do D: Khoan
Câu 18 : Xác định số vong quay trục chính khi tiện trục có đường kính D=50mm tốc độ cắt n=31,4mm/ph .
A: 100v/ph B: 200v/ph C:300v/ph D:400v/ph
Câu 19 : Góc nào sau đây của dao tiện ảnh hưởng đến sự thoáy phôi .
A: Góc trước B: góc sau C: góc nghiêng D: Góc sắc
Câu 20 : phương pháp nào sau đây không gia côg được răng bánh răng .
A: Bào B: Mài C: tiện D: Phay
Câu 20 : Cơ cấu chuyện động nào sau đây biến chuyện động quay liên tục thành chuyển động quay gián đoạn .
A: Bánh răng B: Trục vít- Bánh vít C: Bánh răng – thanh răng D: cơ cấu bánh răng con cóc
Câu 21 : Chỉ ra loại máy cắt có thực hiện chạy dao vòng .
A: Tiện B: Phay C : Doa D: Khoan
Câu 22 : Dụng cụ nào sau đây không khống chế được các không số hình học .
A: đá mài
Câu 23 : có thế dụng phương pháp gia công tiện nào sau đây để gia công lchi tiết hình cồn có l=300mm phi =30 .
A: đánh lệch ụ sau
Câu 24 : bộ truyền dùng trong dấu phân độ :
A: trục vít – bánh vít
Câu 24 : góc của tiện ảnh hượng đến sự thoát phôi .
A: góc trước
Chú ý thêm : hiện tượng khi nung làm thép bị bở ko gia công dc : cháy
Có hại khi gia công nóng : dễ bị oxy hóa .
Điện áp hợp lý để hàn hồ quang nguồn xoay chiều : 55->80
Công đoạn không cần thiết trong sản xuất vật đúc khuôn cát : sấy khuôn .
C45 cứng dùng tôi
Hồ quang gián tiếp : hồ quang cháy giữa điện cực hàn và vật hàn dưới lớp thuốc bảo vệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tap_hop_cau_hoi_co_khi_dai_cuong.docx