Thẩm định dự án của ngân hàng Quốc Tế đối với dự án đầu tư nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu của công ty cổ phần Cửu Long - Thái Sơn

Đất nước ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với đó là việc nhiều nhà máy và xí nghiệp thành lập ở khắp nơi. Đặc biệt, từ khi chính phủ quyết định xây dựng cá tra, cá basa thành thương hiệu quốc gia, thì các nhà máy về chế biến thủy sản, thức ăn thủy sản, nuôi trồng thủy sản mọc lên ngày càng nhiều là điều tất yếu. Chính vì vậy, nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu của CTCP Cửu Long- Thái Sơn thành lập là phù hợp và cần thiết với điều kiện hiện nay. Về mặt pháp lý, dự án được sự hổ trợ của UBND tỉnh An Giang và của chính quyền địa phương, hứa hẹn dự án sẽ mang hiệu quả tốt. Về mặt tài chính, dự án được đánh giá trên quan điểm của người thẩm định để cho vay vốn, qua kết quả tính toán, ta có thể thấy được các chỉ số NPV, IRR, B/C, điểm hòa vốn có thể hoàn toàn được đảm bảo và dự án có sức chịu đựng cao, do đó dự án hoàn toàn có tính khả thi. Về mặt kinh tế xã hội , dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, dự án cũng đảm bảo về các yếu tố kỹ thuật và vệ sinh môi trường. Qua đề tài này, tôi có thể hiểu được tầm quan trọng của công tác thẩm định trong cho vay dự án đầu tư của ngân hàng đồng thời nắm bắt được những kiến thức thực tế từ việc thẩm định và hiểu một phần nào về ngành nuôi trồng và chế biến cá da trơn xuất khẩu, một trong những ngành mạng lại thu nhập cao và chứa đầy rủi ro từ những vụ kiện bán phá giá cho đến những hàng rào về vệ sinh an toàn thực phẩm Là một công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, ngân hàng quốc tế cũng như các ngân hàng khác luôn có những chính sách để hổ trợ các doanh nghiệp này phát triển, trong đó hổ trợ về vốn là điều tiên phong, để góp một phần nào đó vào sự phát triển của ngành thủy sản An Giang nói riêng và của ĐBSCL nói chung đồng thời đưa thương hiệu cá tra, cá basa trở thành thương hiệu quen thuộc trên toàn thế giới.

pdf87 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm định dự án của ngân hàng Quốc Tế đối với dự án đầu tư nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu của công ty cổ phần Cửu Long - Thái Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động chế biến Bảng 12: Dòng tiền của dự án ĐVT:1.000.000 đồng Năm 0 1 2 3 4 Doanh thu 1.211.401 1.413.301 1.648.851 2.422.802 GVHB 1.006.751 1.174.542 1.370.300 2.013.501 CP khác 42.859 42.859 42.859 42.859 Lãi gộp 161.791 195.900 235.693 366.442 CPHĐ 121.140 141.330 164.885 242.280 CPLV 38.348 40.603 36.558 32.513 LNTT 2.303 13.967 34.250 91.648 T 0 0 0 6.874 LNST 2.303 13.967 34.250 84.775 ROS 13,4% 13,9% 14,3% 15,1% Dòng tiền 37.433 49.097 69.380 119.905 VĐT (496.299) DT hiện tại (496.299) 34.552 41.829 54.559 87.032 Năm 5 6 7 8 9 10 Doanh thu 2.422.802 2.860.252 2.860.252 3.028.502 3.028.502 3.028.502 GVHB 2.013.501 2.377.050 2.377.050 2.516.877 2.516.877 2.516.877 CP khác 42.859 41.903 41.799 41.799 40.960 40.960 Lãi gộp 366.442 441.298 441.403 469.826 470.666 470.666 CPHĐ 242.280 286.025 286.025 302.850 302.850 302.850 CPLV 27.418 20.223 10.928 3.150 0 0 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 52 LNTT 96.743 135.050 144.449 163.826 167.815 167.815 T 7.256 10.129 10.834 24.574 25.172 25.172 LNST 89.488 124.921 133.616 139.252 142.643 142.643 ROS 15,1% 15,4% 15,4% 15,5% 15,5% 15,5% Dòng tiền 124.618 159.268 167.877 173.514 176.217 176.217 VĐT DT hiện tại 83.490 98.491 95.823 91.416 85.693 79.097 ( Nguồn: Trích từ Mục I của Phụ Lục 3 đính kèm) Ta có: %38,16 3.2491.248.281 281.248.1*8,34)-(16,48,43IRR )249.3(%4,16 281.248.1%34,8 281.248.1 2 1 =++=⇒ =⇒= =⇒= =−= NPVr NPVr CPVNPV Dự án có tính khả thi( với i= 8,34%), ta có NPV = 1.248.281 và IRR=16,38% > i Như vậy, dòng tiền của dự án chiếm tỷ lệ thấp trong năm 2009, 2010, 2011 do trong thời gian này mới tập trung đầu tư. Năm 2009, 2010 dòng tiền vào giai đoạn này chủ yếu là doanh thu mà dự án huy động công suất thấp ( 60%) trong khi đó chi phí phải trả cho vay vốn lớn. Bắt đầu từ năm 2012, dòng tiền bắt đầu tăng lên đáng kể do nhà máy đã sản xuất với doanh thu thu được cao hơn và thời gian này không còn chi phí đầu tư TSCĐ, các chi phí biến đổi khác cũng giảm dần theo tỷ lệ huy động công suất. NPV và IRR là hai chỉ số rất quan trọng để chủ đầu tư đánh giá xem dự án có tính khả thi về mặt tài chính hay không. Trên quan điểm của ngân hàng, việc tính toán NPV và IRR là cơ sở để ra quyết định tài trợ cho dự án hay không tài trợ, nếu NPV >0 và IRR > I, thì chấp nhận cho vay, ngược lại ngân hàng sẽ từ chối. Trong trường hợp này, NPV và IRR của dự án đều thoả mãn, NPV = 1.248.281 và IRR = 16,38%, dự án hoàn toàn khả thi về mặt tài chính, nếu chỉ xét 2 chỉ tiêu NPV và IRR, dự án được chấp nhận cho vay. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 53 b. Thời gian hoàn vốn Bảng 13: Thời gian hoàn vốn của dự án Đ VT: 1.000. 000 đồng ( Nguồn trích từ Mục VIII của Phụ Lục 3 đính kèm) Chỉ tiêu này được tính toán dựa vào bảng dòng tiền của dự án, theo quan điểm của ngân hàng, thì ngân hàng không quan tâm đến dòng tiền chiết khấu mà chỉ quan tâm xem dự án sau thời gian bao lâu sẽ thu hồi được vốn, dự án có thời gian thu hồi vốn càng ngắn thì càng tốt, với dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản, thì thời gian thu hồi vốn là 5 năm 22 ngày khá nhanh, điều đó cho thấy dự án khá tốt về chỉ tiêu này. Năm 0 1 2 3 4 Dòng tiền (496.299) 37.433 49.097 69.380 119.905 Dòng tiền lũy kế (496.299) 37.433 86.530 155.910 275.815 Năm 5 6 7 8 9 10 Dòng tiền 124.618 159.268 167.877 173.514 176.217 176.217 Dòng tiền lũy kế 400.432 559.701 727.578 901.091 1.077.308 1.253.525 P 5,06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 54 c. Điểm hoà vốn Bảng 14: Bảng xác định các chi phí, doanh thu, khấu hao của dự án ĐVT: 1.000.000 đồng Năm Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 1. Tổng chi phí 1.049.609 1.217.401 1.413.158 2.056.360 2.056.360 + Định phí 104.566 114.850 126.849 166.272 166.272 + Biến phí 945.044 1.102.551 1.286.310 1.890.088 1.890.088 2. Doanh thu - Biến phí 266.357 310.750 362.541 532.714 532.714 3. Nợ gốc dài hạn 379.666 341.142 362.618 324.095 285.571 4. Thuế TNDN 0 0 0 6.874 7.256 5. Khấu hao 35.130 35.130 35.130 35.130 35.130 6. Đ- KH 69.435 79.720 91.719 131.142 131.142 7. Đ + N + T - KH 449.101 420.862 454.337 462.111 423.969 Năm Chỉ tiêu 6 7 8 9 10 1. Tổng chi phí 2.418.954 2.418.849 2.558.676 2.557.836 2.557.836 + Định phí 187.600 187.496 196.066 195.227 195.227 + Biến phí 2.231.353 2.231.353 2.362.609 2.362.609 2.362.609 2. Doanh thu - Biến phí 628.898 628.898 665.892 665.892 665.892 3. Nợ gốc dài hạn 237.047 168.524 80.000 30.000 0 4. Thuế TNDN 10.129 10.834 24.574 25.172 25.172 5. Khấu hao 34.347 34.261 34.261 33.573 33.573 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 55 ( Nguồn trích từ Mục IV của Phụ Lục 3 đính kèm) Bảng 15: Chêch lệch giữa doanh thu so với các điểm hoà vốn ĐVT: 1.000.000 đồng Chêch lệch giữa doanh thu dự kiến so với Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 DTlt 735.833 890.959 1.071.939 1.666.589 1.666.589 Tỷ lệ 39% 37% 35% 31% 31% DTtt 895.606 1.050.732 1.231.712 1.826.362 1.826.362 Tỷ lệ 26% 26% 25% 25% 25% DTtn (831.126) (500.794) (417.488) 321.107 494.576 Tỷ lệ 169% 135% 125% 87% 80% Chêch lệch giữa doanh thu dự kiến so với Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 ĐHVlt 2.007.040 2.007.514 2.136.786 2.140.604 2.140.604 Tỷ lệ 30% 30% 29% 29% 29% ĐHVtt 2.163.251 2.163.337 2.292.608 2.293.297 2.293.297 Tỷ lệ 24% 24% 24% 24% 24% ĐHVtn 1.039.086 1.347.613 1.817.003 2.042.371 2.178.812 Tỷ lệ 64% 53% 40% 33% 28% ( Nguồn trích từ Mục IV của Phụ Lục 3 đính kèm) Nhận xét: Điểm hòa vốn cũng là một trong những chỉ số để nhận xét về tính khả thi của dự án, ngân hàng sẽ biết được trong những năm đầu dự án sẽ thu hồi về vốn với tỷ lệ là bao 6. Đ- KH 153.253 153.234 161.805 161.653 161.653 7. Đ + N + T - KH 400.429 332.592 266.379 216.826 186.826 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 56 nhiêu, để từ đó có những chính sách cụ thể áp dụng cho doanh nghiệp, chẳng hạn như về cách tính lãi, cách trả nợ theo quý hay theo tháng cụ thể điểm hòa vốn lý thuyết và điểm hòa vốn trả nợ của dự án này như sau: + Điểm hoà vốn lý thuyết: ta thấy doanh thu hoà vốn trong năm đầu chiếm tỷ lệ 39% so với doanh thu dự kiến, điều này cho thấy dự án sẽ phát triển tốt, trong những năm tiếp theo, doanh thu hoàn vốn càng giảm( giảm từ 37% xuống còn 29%), doanh thu hoà vốn càng chiếm tỷ lệ nhỏ, thì dự án sẽ có lãi về sau. + Điểm hoà vốn trả nợ: doanh thu trong năm đầu không đủ để trả nợ (831.126 triệu đồng), nếu sản xuất ở mức sản lượng và công suất này thì dự án không đủ khả năng trả nợ. Tuy nhiên, trong những năm về sau doanh thu để trả nợ giảm dần (135% giảm xuống 28%), do sản lượng và công suất tăng, đảm bảo dự án hoàn toàn có khả năng trả nợ. d. Hệ số sinh lời B/C Bảng 16: Hệ số sinh lời B/C ĐVT: 1.000.000 đồng Năm 0 1 2 3 4 Doanh thu quy về hiện tại 1.118.147 1.204.085 1.296.627 1.758.582 Chi phí quy về hiện tại (496.299) 968.810 1.037.184 1.111.282 1.492.601 Năm 5 6 7 8 9 10 Doanh thu quy về hiện tại 1.623.206 1.768.770 1.632.610 1.595.575 1.472.748 1.359.376 Chi phí quy về hiện tại 1.377.701 1.495.872 1.380.661 1.348.046 1.243.865 1.148.112 ( Trích từ Mục V của Phụ Lục 3 đính kèm) Chỉ tiêu trên cũng được tính toán dựa vào bảng dòng tiền của dự án, theo quan điểm của ngân hàng, chỉ số này lớn hơn 1 và càng lớn càng có hiệu quả và chỉ số này sẽ được quy về hiện tại, từ việc phân tích trên ta thấy nếu một đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1,132 đồng hiện tại. Chỉ số này lớn hơn 1 vẫn đạt yêu cầu đối với ngân hàng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 57 e. Nhu cầu vốn lưu động Bảng 17: Nhu cầu vốn lưu động ĐVT:1.000.000 đồng Năm 0 1 2 3 4 Dự trữ tiền mặt bình quân 27.965 32.626 38.064 55.931 Phải thu bình quân 100.950 117.775 137.404 201.900 Tồn kho bình quân 56 65 76 112 Phải trả bình quân 41.948 48.939 57.096 83.896 Nhu cầu VLD 170.919 199.406 232.640 341.839 ( Nguồn trích từ Mục VI của Phụ Lục 3 đính kèm) Căn cứ vào các định mức về khoản mục vốn lưu động trong dự án ( theo mức tham khảo của công ty cùng ngành) thì tổng nhu cầu vốn lưu động vào khoảng 300.000 triệu đồng trong những năm sản xuất ổn định. Công ty xác định vay 100% tuy nhiên theo quyết định 72 của NHN0 Việt Nam thì mức vốn tự có tham gia phương án vay vốn ngắn hạn phải tối thiểu là 10%. Tuy nhiên, vẫn tùy thuộc vào quyết định của giám đốc ngân hàng, do vậy việc tính toán chi phí vốn vẫn được tính ở mức 100% và. Trên cơ sở mức tính toán như vậy, lãi vay vốn lưu động trong những năm sản xuất ổn định khoảng 15.000 triệu đồng. Năm 5 6 7 8 9 10 Dự trữ tiền mặt bình quân 55.931 66.029 66.029 69.913 69.913 69.913 Phải thu bình quân 201.900 238.354 238.354 252.375 252.375 252.375 Tồn kho bình quân 112 132 132 140 140 140 Phải trả bình quân 83.896 99.044 99.044 104.870 104.870 104.870 Nhu cầu VLD 341.839 403.560 403.560 427.298 427.298 427.298 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 58 f. Phân tính khả năng trả nợ Bảng 18: Khả năng trả nợ của dự án ĐVT: 1.000.000 đồng Kỳ hạn(năm) 1 2 3 4 5 KHTSCĐ 1 35.130 35.130 35.130 35.130 35.130 Lợi nhuận 2 2.303 13.967 34.250 84.775 89.488 Nguồn khác 3 0 Nguồn trả nợ Tổng cộng 4 37.433 49.097 69.380 119.905 124.618 Nợ phải trả 5 76.872 79.127 75.082 71.037 75.942 Thừa (+), Thiếu(-) 6=4-5 (39.438) (30.030) (5.702) 48.868 48.676 Lũy kế thừa thiếu 7 (39.438) (69.468) (75.170) (26.302) 22.374 Kỳ hạn(năm) 6 7 8 9 Cộng KHTSCĐ 1 34.347 34.261 34.261 33.573 312.094 Lợi nhuận 2 124.921 133.616 139.252 142.643 765.214 Nguồn khác 3 0 Nguồn trả nợ Tổng cộng 4 159.268 167.877 173.514 176.217 1.077.308 Nợ phải 5 88.747 99.452 53.150 30.000 649.407 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 59 trả Thừa (+), Thiếu(-) 6=4- 5 70.522 68.425 120.364 146.217 427.901 Lũy kế thừa thiếu 7 92.895 161.321 281.684 427.901 ( Nguồn trích từ Mục 3 của Phụ Lục II đính kèm) Phân tính khả năng trả nợ của dự án, để biết được tiền khấu hao tài sản cố định và lợi nhuận trước thuế có đảm bảo khả năng trả nợ hay không, nếu không đủ, ngân hàng sẽ yêu cầu doang nghiệp sẽ dụng thêm một số nguồn khác để trả nợ, từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy trong năm đầu đi vào hoạt động, nguồn khấu hao và lợi nhuận không đủ để trả nợ (39.438), nhưng đến năm 4, thì dự án bắt đầu có suất sinh lợi cao, nhưng tính lũy kế thì doanh nghiệp vẫn còn thiếu một lượng tiền là (26.302), kể từ năm thứ 5 trở khi, khi doanh nghiệp đã đạt được điểm hòa vốn, dự án bắt đầu có những khoản tiền lời nhất định, đến cuối năm thứ 9, dự án có khả năng thừa trả nợ là 427.901 triệu đồng. 4.2.12. Phân tích độ nhạy của dự án • Phân tích độ nhạy 1 chiều a. Sự tăng giá nguyên vật liệu đầu vào Bảng 19: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đổi với sự tăng giá nguyên vật liệu đầu vào Giá nguyên liệudự kiến Tăng 3% Tăng 5% Tăng 7% Tăng 10% 15,3 15,759 16,065 16,371 16,83 NPV 1.248.281 950.226 751.522 552.818 254.762 IRR 16,38% 15% 14% 13% 10,53% ( Nguồn trích từ phần 1 Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Qua bảng phân tích trên, ta thấy khi giá nguyên liệu tăng đến 10%, nhưng NPV của dự án vẫn dương, NPV =254.762 và IRR=10,53% vẫn đảm bảo > 8,34%. Dự án xem xét có độ an toàn cao cho các kết quả dự tính. b. Giảm giá bán Bảng 20: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đỏi đối với sự giảm giá bán Giá bán dự kiến Giảm 3% Giảm 5% Giảm 7% Giảm 10% 3,21 3,11 3,05 2,99 2,89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 60 NPV 1.248.281 898.584 665.452 432.320 82.623 IRR 16,38% 14,68% 13,36% 11,84% 9% ( Trích từ phần 1 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Tương tự , khi ta giảm giá bán thì ảnh hưởng rất lớn đến NPV và IRR, giảm giá đến 10% thì dự án vẫn khả thi, NPV =82.623 và IRR = 9%. c. Tỷ giá giảm Bảng 21: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đổi đối với tỷ giá giảm Tỷ giá Tỷ giá dự kiến Giảm 3% Giảm 5% Giảm 7% Giảm 10% 17,4 16,878 16,53 16,182 15,66 NPV 1.248.281 898.584 333.239 (418.668) (1.417.632) IRR 16,38% 15% 11% 4% -19% ( Trích từ phần 1 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Khi công ty xuất khẩu thì sẽ thu về ngoại tệ, nó sẽ chịu sự tác động bởi tỷ giá là điều không thể trách khỏi, qua bảng phân tích ta có thể biết được khi tỷ giá giảm xuống 5% thì dự án vẫn có lời, còn nếu tỷ giá giảm 7%, thì dự án không đảm bảo tính khả thi vì NPV= (418.668) < 0 và IRR = (4%) < 8,34%. Nhận xét: Phân tích rủi ro không phải là đưa quyết định nhưng dựa vào kết quả phân tích, ta có thể biết đuợc dự án có sức chống chịu đến mức nào, để từ đó chúng ta có những biện pháp phòng ngừa. Qua 3 bảng phân tích độ nhạy một chiều trên, ta có thể thấy rằng khi trường hợp giá bán giảm 10%; giá nguyên vật liệu tăng 10%; tỷ giá giảm 7% thì dự án vẫn sinh lời với NPV > 0, IRR>8,34%. • Phân tích độ nhạy 2 chiều a. Phân tích độ nhạy của NPV, IRR trong trường hợp tỷ giá giảm và giá nguyên liệu tăng Bảng 22: độ nhạy 2 chiều của NPV khi tỷ giá giảm và giá nguyên liệu tăng Giá nguyên liệu tăng NPV 1.248.281 15,76 16,07 16,37 16,83 16,90 614.617 413.316 218.508 (80.197) 16,50 346.650 145.348 (49.459) (348.164) 16,20 145.674 (55.627) (250.435) (549.140) Tỷ g iá g iả m 15,70 (189.285) (390.586) (585.394) (884.099) ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 61 Bảng 23: độ nhạy 2 chiều của IRR khi tỷ giá giảm và giá nguyên vật liệu tăng Giá nguyên liệu tăng IRR 16,38% 15,76 16,07 16,37 16,83 16,90 13,0% 11,7% 10,2% 7,6% 16,50 11,2% 9,6% 7,9% 4,6% 16,20 9,6% 7,8% 5,8% 1,9% Tỷ giá giảm 15,70 6,4% 4,1% 1,3% -3,9% ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Qua kết quả phân tích trên, ta thấy khi 2 yếu tố cùng thay đổi thì dự án sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, cụ thể khi tỷ giá giảm 5% và giá nguyên liệu đầu vào tăng 5%, thì dự án có sức sinh lời với IRR = 9,6% >8,34%, NPV = 145.348. Nếu giá nguyên vật liệu tăng 7%, còn tỷ giá giảm 5%, thì dự án lỗ vì NPV= (49.459), và IRR= 7,9% < 8,34%. Thực tế cho thấy, ngày càng có nhiều công ty thuỷ sản thành lập vì ngành này có sức sinh lợi cao, nên các công ty cạnh tranh với nhau là điều không thể tránh khỏi, chính điều này có thể dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng, điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Trong thời gian này tỷ giá có xu hướng tăng, công ty có thể yên tâm nhưng để có thể đảm bảo độ an toàn thì công ty nên có những chính sách, dự báo để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra. b. Phân tích độ nhạy của NPV, IRR trong trường hợp giá bán giảm và giá nguyên liệu tăng Bảng 24: độ nhạy 2 chiều của NPV khi giá bán giảm, giá nguyên liệu tăng Giá bán giảm NPV 1.248.281 3,11 3,05 2,99 2,89 15,76 599.879 366.747 133.615 (216.082) 16,07 398.578 165.446 (67.686) (417.383) 16,37 203.770 (29.362) (262.493) (612.191) Giá nguyên liệu tăng 16,83 (94.935) (328.067) (561.198) (910.896) ( Trích từ phần 2 Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 62 Bảng 25: độ nhạy 2 chiều của IRR khi giá bán giảm, giá nguyên liệu tăng Giá bán giảm IRR 16,4% 3,11 3,05 2,99 2,89 15,76 12,96% 11,37% 9,54% 6,14% 16,07 11,60% 9,80% 7,69% 3,72% 16,37 10,12% 8,06% 5,61% 0,93% Giá nguyên liệu tăng 16,83 7,42% 4,84% 1,71% -4,49% ( Trích từ phần 2 Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Đây là 2 yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hàng năm của dự án, khi 2 yếu tố này thau đổi thì NPV sẽ thay đổi theo. Ta thấy: + Khi giá bán giảm 3%, giá nguyên liệu tăng 3%, ta có NPV = 599.879, IRR = 12,96% + Khi giá bán giảm 5%, giá nguyên liệu tăng 5% thì dự án có sức sinh lời rất ít, IRR = 9,8%, NPV = 165.446. + Khi giá bán giảm 3%, giá nguyên liệu tăng 7%, dự án vẫn có lời, NPV = 203.770, IRR = 10,12%. + Khi giá bán giảm 5%, giá nguyên vật liệu tăng 7%, dự án không khả thi. + Khi giá bán giảm 7%, giá nguyên liệu tăng 5%, dự án vẫn không khả thi. Doanh nghiệp nên có những chính sách để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào như ký hợp đồng bao tiêu, duy trì mối quan hệ chặt chẽ với nguồn cung đầu vào, đồng thời xây dựng thêm trại nuôi cáđể chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu rủi ro. Về giá bán, doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin cầu thị trường, ứng dụng những công nghệ mới để giảm chi phí tạo thuận lợi cho đầu ra, các chính sách hổ trợ của nhà nước Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 63 c. Phân tích độ nhạy của NPV, IRR trong trường hợp tỷ giá giảm và giá bán giảm Bảng 26: độ nhạy 2 chiều của NPV khi tỷ giá giảm và giá bán giả Giá bán giảm NPV 1.248.281 3,11 3,05 2,99 2,89 16,90 573.673 347.241 120.808 (218.840) 16,50 313.745 92.672 (128.401) (460.011) 16,20 118.799 (98.255) (315.309) (640.889) Tỷ giá giảm 15,70 (206.112) (416.466) (626.821) (942.352) ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Bảng 27: độ nhạy 2 chiều của IRR khi tỷ giá giảm và giá bán giảm Giá bán giảm IRR 16,38% 3,11 3,05 2,99 2,89 16,90 12,79% 11,23% 9,43% 6,11% 16,50 10,98% 9,18% 7,08% 3,15% 16,20 9,41% 7,38% 4,99% 0,48% Tỷ giá giảm 15,70 6,25% 3,73% 0,70% -5,17% ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Khi tỷ giá và giá bán thay đổi cùng một lúc thì doanh nghiệp sẽ chịu rủi ro nhiều hơn, ta có thể biết được qua các tình huống sau: + Giá bán giảm 3% và tỷ giá giảm 3% thì NPV = 573.673, IRR = 12,79% + Giá bán giảm 5% và tỷ giá giảm 3% thì NPV = 347.241 và IRR =11,23% + Giá bán giảm 5% và tỷ giá giảm 5% thì NPV = 92,672 và IRR =9,18% + Giá bán giảm 5% và tỷ giá giảm 7% thì NPV =(98.255)< 0. IRR =7,38%<i + Giá bán và tỷ giá cùng giảm 7 -10%, đây không phải là mức khả thi của dự án. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 64 Qua việc phân tích trên, ta chỉ có thể thấy được dự án chịu sự tác động rất lớn khi tỷ giá và giá bán giảm, nhưng để có thể dự đoán chính xác hơn về sự thay đổi này phải doanh nghiệp cần nắm bắt các thông tin từ thị trường xuất khẩu, chính sách điều tiết tỷ giá của nhà nước, cung cầu sản phẩm để đảm bảo độ an toàn cao nhất. 4.2.13. Phân tích yếu tố tác động đến môi trường Quá trình xử lý chất thải của công ty theo công nghệ tiên tiến hại đại, đảm bảo các chất thải được lắng lọc trước khi đưa ra bên ngoài. Quá trình xử lý chất thải như sau: Nước thải từ khâu chế biến sản phẩm gồm các chất lỏng chứa chất hữu cơ đạm và pha lẫn mỡ nhớt, lượng nước thải khảng 1,000m3/ ngày từ khâu phân loại nguyên liệu, sơ chế, rửa và nước thải chung của các phân xưởng cùng với nước thải trong sinh hoạt của công nhân khoảng 300m3/ngày, tất cả được tập trung đưa vào khu xử lý, sau khi xử lý nước đạt tiêu chuẩn loại A và thoát ra cống chung trước khi ra sông. Phương pháp xử lý bằng bể xử lý sinh học Aeroten: Bơm oxy vào bể xử lý bằng máy nén khí để sục khí và khuấy trộn bề mặt giúp cho quá trình sinh hoá xảy ra nhanh, dẫn nước vào bể lắng để lắng cặn, sau đó nước được khử trùng đạt tiêu chuẩn loại A rồi thoát ra cống chung. Yêu cầu kỹ thuật của công trình xử lý chất thải: a. Sàng chắn rác: nhằm loại bỏ các vật lơ lững có kính thước lớn hơn 5mm bằng các song chắn rác được bố trí dọc trên mương dẫn nước thải. b. Bể điều hoà: để điều hoà lưu lượng nước và để cân bằng lượng PH, trong bể có lắp đặt các ống sục khi nước thải trong bể điều hoà tối thiểu là 75 phút. c. Bể tuyển nổi áp lực: để giữ lại các chất không tan trong nước, bám dính bọt khí nổi lên trên, phía trên bể lắp đặt thanh gạt để đưa chất nổi vào máng thu thoát ra bên ngoài. Nước thải lưu trong bể với thời gian 3 phút, trong bể có thể tách thành nhiều đơn nguyên để nước được xử lý nhanh. d. Bể xử lý sinh học khuấy trộn bề mặt (bể Aeroten) : nước sau khi pha bể tuyển nổi được dẫn qua bể xử lý để khuấy trộn bề mặt, giữa bể lắp đặt trục khuấy để duy truyền điều kiện thiếu khí. e. Bể lắng: nhằm mục đích lắng các bùn cặn sinh ra từ bể khuấy và các cặn lơ lững còn lại sau các công đoạn xử lý ban đầu, thời gian lưu nước là 2 giờ. Có thể sử dụng phèn để gia tăng tốc độ lắng và thu nhỏ thể tích bể. f. Khử trùng và diệt khuẩn: sử dụng clo để khử trùng nhờ tính oxy hoá mạnh, nhằm tiêu diệt và ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. g. Rác thải sinh hoạt: được thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy, không thấm nước, được đưa vào hệ thống thu gom chung của thị trấn Cái Dầu. 4.2.14. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội Dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy sản của CTCP Cửu long – Thái Sơn góp phần vào việc gia tăng giá trị sản lượng trong khu vực công nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển chăn nuôi chế biến, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh. Gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tỉnh, đóng góp cho nguồn thu ngân sách trong tỉnh. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 65 Thu hút và giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao động, chủ yếu là địa bàn địa phương và các huyện thị lân cận; góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập của người lao động. Đồng thời, tiếp thu công nghệ tiên tiến, đào tạo cho người lao động sử dụng công nghệ mới, hoạt động sản xuất theo dây chuyền công nghiệp. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, thực hiện theo mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh. 4.3. Môi truờng kinh doanh và rủi ro ngành 1. Chính sách quản lý của Nhà nước( chính sách thuế, bảo hộ, trợ giúp ngành) Trong những năm gần đây, khi doanh số xuất khẩu Thủy sản tăng đều đặn, Chính phủ có một số chính sách ưu đãi đối với các hộ nuôi trồng thủy sản và các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu như: miễn thuế thu nhập, thuế môn bài đối với các hộ nuôi trồng thủy sản, miễn thuế xuất, thuế GTGT đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản. Theo quyết định số 10/2006/QĐ-TTG ngày 11/01/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng năm 2020, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 như sau: c. Sản lượng tăng với tốc độ bình quân 3,8%/năm. d. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng với tốc độ bình quân 10,63%/năm. e. Tổng sản lượng thủy sản đến 2010 đạt 3,5-4 triệu tấn/năm f. Giá trị kim ngạch xuất khẩu 2010 đạt 4 tỷ USD. g. Lao động nghề cá tăng bình quân 3%/năm. Với mục tiêu trên có thể thấy tốc độ phát triển trong hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới sẽ rất nhanh, hứa hẹn cho nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản vươn lên theo hướng mở rộng thị trường và gia tăng năng lực sản xuất. 2. Phân tích SWOT ĐIỂM MẠNH • DN trang bị những công nghệ, MMTB mới nhất. • Công ty sẽ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, các tiêu chuẩn về vệ snh an toàn thực phẩm HACCP, GMP, SQL và sản phẩm được cấp mã hàng hóa đủ điều kiện được nhập vào các nước như EU, Trung Đông, Nhật, • Sản phẩm chất lượng ngày càng cao. ĐIỂM YẾU • Có những giới hạn về khả năng thẩm định khách hàng nước ngoài, trong khi phương thức thanh toán chủ yếu là thanh toán trả sau. • Thông tin về chính sách thị trường, cung cầu, giá cả còn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận. • Nhà nước chưa có chính sách khuyến nông, hướng dẫn, tư vấn nông dân trong việc nuôi trồng cá. Nguồn nước và môi trường tại khu vực nuôi cá đang được cảnh báo là đang bị ô nhiễm trầm trọng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 66 CƠ HỘI • Mở rộng thị phần nhờ vào công nghệ, thiết bị hiện đại. • Việc gia nhập WTO, sẽ có tác động tích cực về việc thay đổi các chính sách về thuế áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất cá tra, cá basa xuất khẩu tại Việt Nam. Dự kiến, thị trường Nga, Trung Đông sẽ là thị trường tiềm năng của công ty. • Thu hút nhân sự giỏi từ các đối thủ cạnh tranh để củng cố bộ máy, chuẩn bị cho kế hoạch phát triển và tăng trưởng của công ty. • Nguồn nguyên liệu dồi dào. • Được khuyến khích xuất khẩu. • Nguồn nhân lực dồi dào. THÁCH THỨC • Việc quản lý và thu hồi công nợ có thể gặp khó khăn khi số lượng khách hàng và doanh thu tăng nhanh. • Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng gay gắt, do ngành chế biến thủy sản có tỷ suất sinh lợi cao. • Các chính sách về thuế quan của các nước nhập khẩu, thay đổi về hành vi của người tiêu dùng, cũng ảnh hưởng nhiều đến doanh số xuất khẩu. • Việc khai thác quá mức nguồn nguyên liệu gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường gây ra suy giảm về số lượng và chất lượng nguyên liệu. • Các sự kiện tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật về dư lượng kháng sinh trong thủy sản. • Thiếu nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển. 4.4. Đánh giá chung Như đã đề cập phần trên, ngân hàng với tư cách là người tài trợ về mặt tài chính cho các dự án đầu tư nên công tác thẩm định để tài trợ vốn rất quan trọng đối với ngân hàng, nó không những đánh giá hiệu quả của dự án mà còn đảm bảo tính an toàn cho các nguồn vốn mà ngân hàng cho vay. Ngoài ra, việc nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu của thị trường, chính sách của ngành, địa phương, ngân hàng sẽ tập trung vốn cho vay những dự án trọng điểm của ngành, của địa phương và của nền kinh tế nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho ngân hàng cũng như góp phần giải quyết việc làm, tăng nguồn thu ngân sách đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của nước nhà. Qua công tác nghiên cứu thực tế quy trình thẩm định dự án đầu tư và cho vay theo dự án đầu tư của ngân hàng thương mại cổ phần Cửu Long – Thái Sơn, đã đạt được một số nội dung sau: • Về quy trình thẩm định Các bước của quy trình thẩm định được trình bày khá đầy đủ và hợp lý từ việc hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định hồ sơ vay, thẩm định khách hàng đến thẩm định dự án đầu tư, lập thành tờ trình Quy trình thẩm định rõ ràng như vậy sẽ là cơ sở cho công tác thẩm định được diễn ra thuận lợi và dễ dàng. Quy trình này còn được áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống và nhìn chung Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 67 trong thời gian qua đã được cán bộ thẩm định tuân thủ nghiêm túc. Quy trình thẩm định dự án được xây dựng dựa trên cơ sở sự phối hợp thống nhất để đưa ra quyết định. Đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban và các bộ phận chức năng trong quá trình thẩm định, sự phối hợp này diễn ra khá hiệu quả, đã phát huy được tính độc lập của mỗi bộ phận đồng thời tạo ra mối quan hệ thống nhất, không chồng chéo lẫn nhau. Phương pháp thẩm định mà ngân hàng áp dụng ngày càng khoa học và hiện đại. Phương pháp chủ yếu được ngân hàng sử dụng trong quá trình thẩm định là phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp dự báo, có tham khảo của các công ty cùng ngành. Các phương pháp này được áp dụng một cách linh hoạt tùy theo tính chất của dự án và lượng thông tin cán bộ thẩm định thu thập được. Ngân hàng áp dụng các chỉ tiêu hiệu quả như : NPV, IRR, B/C, ĐHV để đánh giá tính hiệu quả của dự án, dự án còn sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy trong phân tích rủi ro. Các chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình thẩm định cũng được áp dụng khá linh hoạt. Điều này thể hiện ở chỗ: mặc dù quy trình thẩm định đã quy định rõ ràng các bước, các công đoạn trong quá trình thẩm định, song trên thực tế vẫn có những điểm linh hoạt, nghĩa là việc lựa chọn chỉ tiêu nào, lựa chọn bao nhiêu chỉ tiêu để đánh giá đối với mỗi dự án là phụ thuộc khá linh hoạt vào trình độ và cách nhìn nhận của cán bộ thẩm định Tuy nhiên dù có linh hoạt đến đâu thì các cán bộ thẩm định vẫn luôn hướng sự phân tích đánh giá của mình đến việc đảm bảo đưa ra một cách khách quan và tổng thể toàn diện nhất. Nội dung thẩm định dự án đã đề cập khá đầy đủ các phương diện như: thẩm định thị trường, thẩm định kỹ thuật công nghệ, thẩm định tài chính, thẩm định khía cạnh môi trường.. Như vậy nội dung thẩm định đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, phù hợp với những tiêu chuẩn chung và với đòi hỏi phát triển của nền kinh tế thị trường. • Về nội dung thẩm định dự án đầu tư nhà máy chế biến thủy sản Cửu Long – Thái Sơn a. Về cơ sở pháp lý và sự cần thiết của dự án: Công ty cổ phần Cửu Long- Thái Sơn được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2007 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000082 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh An Giang cấp, người đại diện công ty là ông Nguyễn Xuân Hải, công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, được thành lập hợp pháp theo pháp luật Việt Nam. Công ty được thành lập nằm trong chủ trương về thu hút đầu tư phát triển thủy sản trên địa bàn của ủy ban nhân dân tỉnh An Giang. Như vậy việc triển khai dự án là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh An Giang nói riêng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh. b. Về cơ sở hạ tầng Nhà máy được xây dựng tại lô D Khu công nghiệp Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, gần cảng sông Bình Long, thuận lợi cho việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào, góp phần giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu. Nhà máy được đầu tư một cách hoàn chỉnh, hiện đại từ máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, môi trường lao động (cảnh quan nhà máy, quá trình xử lý chất thải) để có thể đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường Nga, EU, Trung Đông c. Về công nghệ và máy móc thiết bị Nhà máy sử dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại nhập từ các nước phát triển trên thế giới như: Hệ thống lạnh nhập từ EU có công suất 500 kg/h, hệ thống băng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 68 chuyền cấp đông, máy mạ băng tái đông Dantech (Singapore) với công suất 500kg nguyên liệu /giờ/máymáy móc có công suất lớn đảm bảo cho công ty sản xuất, chế biến những sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo khả năng cạnh tranh. d. Về nguồn nguyên liệu đầu vào Nguồn nguyên liệu chủ yếu là cá tra, cá basa. Nhà máy có bộ phận chuyên thu mua nguyên liệu, kiểm tra chất lượng theo đúng tiêu chuẩn đảm bảo các chất kháng sinh, vi sinh, toàn bộ quá trình thu mua sẽ được kiểm tra nghiêm ngặt. Công ty dự định thu mua nguyên liệu chủ yếu tại tỉnh An Giang và các tỉnh lân cận và khi đi vào hoạt động ổn định công ty sẽ đầu tư thêm việc nuôi cá tra, cá basa để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào. e. Về thị trường Thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là Nga và Trung Đông. Tuy nhiên, vẫn chưa có thông tin về cách thức tiêu thụ sản phẩm của công ty, mạng lưới phân phối, bán hàng theo kênh nào, phương thức thanh toán chủ yếu của công ty là trả chậm hay trả ngay. f. Về tài chính Bảng 28: Bảng tóm tắt các chỉ số tài chính NPV 1.248.281 IRR 16,38% P 5 năm 22 ngày B/C 1,132 Khả năng trả nợ 427.901 Phương án kinh doanh của công ty có tính khả thi, hầu hết các chỉ số tài chính khi phân tích dự án đều đạt yêu cầu ( NPV = 1.248.281, IRR = 16,38% > i, dự án có thừa khả năng trả nợ là 427.901 triệu đồng) đồng thời dự án có sức chống chịu cao. Tuy nhiên, việc tăng trưởng công suất và doanh thu trong những năm sắp tới đòi hỏi công ty phải có những biện pháp để nâng cao năng lực quản lý, và quản lý rủi ro. g. Về mặt kinh tế - xã hội Dự án đi vào hoạt động sẽ thu hút và giải quyết khoảng 4.000 lao động tại địa phương và các vùng lân cận, góp phần thực hiện theo mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh. h. Tài sản đảm bảo: công ty thế chấp, cầm cố tài sản cho ngân hàng bằng tài sản hình thành từ vốn vay. i. Dự án đảm bảo vệ sinh môi trường, nguồn nước thải không bị ô nhiễm. Tôi xin Kính đề nghị Hội đồng tín dụng xem xét và phê duyệt cấp tín dụng đối với CTCP Cửu Long – Thái Sơn theo các nội dung sau: I. Hạn mức tín dụng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 69 1. Hạn mức tín dụng bổ sung vốn lưu động hoạt động chế biến - Tổng hạn mức : 170.000.000.000 đồng ( chín mươi tỷ đồng ). - Lãi suất : 10,50%/năm - Phí cấp tín dung : miễn - Mục đích : bổ sung vốn lưu động chế biến fillet cá 2. Cho vay dài hạn đầu tư - Số tiền : 271.671.000.000 đồng ( hai trăm bảy mươi một tỷ sáu trăm bảy mươi một triệu đồng ). Việc giải ngân theo tiến độ dự án. - Thời hạn vay : 96 tháng, 12 tháng ân hạn - Lãi suất : 10,50%/năm - Phương thức trả : lãi và gốc 4 kỳ/năm - Mục đích : nhập MMTB và thanh toán tiền đầu tư xây dựng cơ bản. II. Tài sản đảm bảo Công ty thế chấp, cầm cố tài sản cho ngân hàng bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Vị trí tài sản đảm bảo: Lô D, khu công nghiệp Bình Long, Châu Phú, An Giang. III. Điện kiện cho vay 1. Trước giải ngân Có biên bản họp HĐQT của Công ty về việc: vay vốn và thế chấp tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ tài chính của Công ty tại Vib Bank; cam kết chuyển 100% giao dịch tài khoản và TTQT về Vib Bank; cam kết không sử dụng các tài sản khác của dự án (chưa thế chấp/cầm cố cho Vib Bank như khoản phải thu, hàng tồn kho, ...) để đảm bảo cho các nghĩa vụ tài chính tại các TCTD, tổ chức, cá nhân khác. Ký hợp đồng đảm bảo toàn bộ tài sản cho toàn bộ các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh tại Vib Bank. 2. Điều kiện khác Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định. Bổ sung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay trong vòng 30 ngày kể từ khi giải ngân. a/ Đối với hạn mức vay ngắn hạn cho hoạt động chế biến Được chuyển đổi hạn mức vay ngắn hạn bổ sung VLĐ cho hoạt động chế biến chưa sử dụng sang thành hạn mức chiết khấu bộ chứng từ. b/ Đối với khoản vay dài hạn đầu tư Trước khi giải ngân thanh toán tiền MMTB: ký HĐTC song phương, tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm; ký uỷ quyền cho Vib Bank giữ bộ chứng từ và cùng tiến hành các thủ tục nhận MMTB. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 70 Khi MMTB về cảng: Vib Bank giữ bộ chứng từ, cùng đại điện công ty nhận bàn giao thiết bị, hoàn tất các thủ tục hải quan; sau đó ký HĐTC, công chứng theo quy định. 4.5. Một số rủi ro đối với doanh nghiệp và khó khăn của ngân hàng Rủi ro đối với doanh nghiệp Rủi ro về thiếu hụt nhân lực. Việc quản lý và thu hồi công nợ có thể gặp khó khăn khi số lượng KH và doanh số bán hàng tăng nhanh. Những tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm có thể thay đổi theo từng thời kỳ, thường là bổ sung hoạt chất cấm sử dụng hoặc quy định về mức tối đa về dư lượng chất kháng sinh. Rủi ro về các vụ kiện chống bán phá giá. Cạnh tranh giữa các DN trong ngành ngày càng gay gắt, nhất là khi ngành chế biến cá tra, cá basa được đánh giá là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Các chính sách về thuế quan của nhà nhập khẩu, thay đổi về hành vi của người tiêu dùng, cũng ảnh hưởng nhiều đến doanh số xuất khẩu. Việc khai thác quá mức nguồn nguyên liệu gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường gây ra suy giảm về số lượng và chất lượng nguyên liệu. Rủi ro về giá nguyên liệu. Rủi ro về tỷ giá. Khó khăn của ngân hàng NH sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý khoản vay, kiểm tra mục đích sử dụng vốn, tình hình SXKD do nhà máy và trụ sở công ty đặt tại 2 nơi khác nhau(Long Xuyên và Châu Phú). Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn về sản phẩm và chất lượng dịch vụ. 4.6. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với ngân hàng và hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp Đối với cơ quan chức năng Xây dựng bộ chuẩn hóa về chất lượng sản phẩm, trên cơ sở đó đối với xuất khẩu thì nhà nước nên áp dụng giá sàn xuất khẩu, còn đối với trong nước phải có bao tiêu sản phẩm đối với người chăn nuôi, hợp tác chặt chẽ giữa nuôi trồng và chế biến, tránh tình trạng cung vượt cầu. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chăm sóc tốt điều kiện làm việc và phúc lợi cho người lao động, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ nhân viên. Tuyển dụng, phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo các cấp quản lý phù hợp với trình độ và nâng lực của từng người. Cần có mức thù lao thỏa đáng với công việc. DN chỉ áp dụng phương thức thanh toán T/T đối với các khách hàng cũ, có uy tín và có giới hạn về công nợ cho từng KH. Các khách hàng mới, công ty chỉ chấp nhận phương thức thanh toán L/C. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 71 Kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình mua nguyên vật liệu đến lúc sản xuất ra thành phẩm và bảo quản. Công ty luôn cập nhật về tình hình thị trường trực tiếp từ các đối tác nước ngoài, tư vấn các chuyên gia về chính sách thuế quan của các thị trường xuất khẩu. Công ty đã và đang khuyến khích nông dân xây dựng mô hình nuôi cá sạch. Công ty nên phối hợp với Bộ Thủy Sản chuẩn hóa mô hình này để nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào và để phục vụ một số thị trường cao cấp. Để chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến và để người nông dân yên tâm trong sản xuất, công ty nên ký những hợp đồng bao tiêu để có thể đảm bảo nguồn nguyên liệu cung ứng. Ngoài ra, công ty cũng nên gia tăng khả năng trữ hàng trong khoảng thời gian mà giá nguyên liệu xuống thấp. Hàng quý, hàng năm phải có báo cáo tác động môi trường gửi cho phòng tài nguyên môi trường, để từ đó cơ quan chức năng có cái nhìn tổng quát về tác động môi trường của công ty. Để giảm thiểu rủi ro trong xuất khẩu, công ty có thể sử dụng những hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi tỷ giáđể hạn chế rủi ro. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định đối với ngân hàng • Về nâng cao chất lượng thẩm định Nâng cao chất lượng thẩm định đòi hỏi thông tin phải chính xác về khách hàng vay vốn, thông tin về xu hướng phát triển của các ngành kinh tế. Do đó ngân hàng TMCP Quốc Tế cần xây dựng cho mình một hệ thống cơ sở dữ liệu chứa đựng những thông tin phong phú liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung- dài hạn nói riêng. Với hệ thống thông tin tổng hợp đó, việc thẩm định của Ngân hàng sẽ có chất lượng hơn. • Về nội dung thẩm định Nội dung thẩm định của ngân hàng khá đầy đủ và hợp lý, việc thẩm định phải đứng trên góc độ người cho vay vốn để xem xét, ra quyết định, nhằm tránh xảy ra tình trạng thất thoát lãng phí, dẫn đến những tổn thất cho ngân hàng và xã hội. Thẩm định dự án phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, không chỉ diễn ra trước lúc cho vay mà cả trong và sau cho vay, nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn cho nguồn vốn vay. Nội dung thẩm định dự án có liên quan đến nhiều ngành lĩnh vực khác nhau như thị trường, kỹ thuật, tài chính đòi hỏi người thẩm định phải có sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt, có khả năng phân tích, tổng hợp, đúc rút thực tiễn và thường xuyên trao dồi các kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức về đời sống kinh tế-xã hội. Sau đây, tác giả đưa ra một vài giải pháp khi thẩm định dự án đầu tư: Thứ nhất, đối với thẩm định sự cần thiết đầu tư và hồ sơ pháp lý, ngân hàng cần quan tâm xem khách hàng có thành lập theo đúng pháp luật Việt Nam, dự án xây dựng theo chính sách phát triển của tỉnh hay quốc gia, để từ đó có những chính sách hổ trợ về vốn và lãi suất ưu đãi. Ngoài ra, hồ sơ vay vốn của khách hàng có đầy đủ, hợp lệ, hợp lý theo quy định, nếu cần, sẽ yêu cầu khách hàng làm lại luận chứng kinh tế cho phù hợp. Thứ hai, về nghiên cứu thị trường, cán bộ tín dụng cần phải phân tích sâu về thị trường, làm rõ tình hình cung, cầu, đối thủ cạnh tranh, cách thức bán hàng. Đối với các DN xuất khẩu, cần phải nghiên cứu rõ thị trường mục tiêu, phương thức giao hàng và cách thức bán hàng, chiêu thị chớ nên đánh giá chung chung theo cảm tính. Hiện nay, Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 72 nhiều phương pháp dự đoán cung -cầu sản phẩm đã được áp dụng trong thực tế như phương pháp hệ số co giãn, phương pháp định mức ngân hàng có thể áp dụng để thuận tiện cho việc nghiên cứu thị trường. Thứ ba, về thẩm định phương diện kỹ thuật, cán bộ tín dụng cần quan tâm nhiều hơn nữa về vấn đề này. Tuy nhiên, việc thẩm định về vấn đề kỹ thuật đang gặp nhiều trở ngại không chỉ ở Vib Bank mà còn ở các ngân hàng khác, do các CBTD không chuyên về lĩnh vực này. Để công tác thẩm định được tốt hơn, ngân hàng nên thuê các chuyên gia có chuyên môn thẩm định, như vậy sẽ đảm bảo rủi ro khi cho vay. Thứ tư, thẩm định tài chính, theo kinh nghiệm của một số cán bộ tín dụng tại ngân hàng Vib Bank thì tổng vốn đầu tư trình lên ngân hàng thường thấp hơn thực tế, cho nên khi thẩm định, cán bộ tín dụng cần quy định và làm rõ các khoản mục về nguồn vốn đầu tư, vốn cố định, vốn lưu động, vốn tự có. Đặc biệt, trong trường hợp đồng tài trợ, vấn đề phải hết sức quan tâm tránh gây tổn thất cho các bên tham gia. Ngoài ra, các loại chi phí hoạt động, khấu hao và các loại chi phí khác có ảnh hưởng đến dự án, khi phân tích phải tham khảo, đối chiếu với giá thị trường, các quy định, ban hành của bộ tài chính và chính phủ. Ngân hàng, cần phải đặc biệt quan tâm đến các chỉ số này, vì nó ảnh hưởng rất lơn đến NPV, IRR, khả năng trả nợ của dự án. Thứ năm, về phương thức trả nợ, cách thức xác định thời gian trả nợ và phương thức trả nợ phải căn cứ trên năng lực sản xuất của dự án, dòng đời của dự án, đặc biệt phải căn cứ vào dòng tiền của dự án và nên áp dụng cách thức trả lãi và vốn gốc tăng dần, vì nó sẽ phù hợp với quá trình hoạt động của dự án. • Về trình độ chuyên môn Cán bộ tín dụng phải có đầy đủ trình độ và hiểu biết về hoạt động của ngân hàng, về thị trường, các chính sách của nhà nước và địa phương Đặc biệt, phải có kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng, tài chính doanh nghiệp và có kiến thức rộng về các ngành, lĩnh vực mà cán bộ tín dụng chịu tránh nhiệm thẩm định. Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và những kiến thức bổ trợ của các ngành để giúp cho nhân viên nắm bắt những kiến thức mới và tình hình thị trường hiện nay. Khi phân công việc cho cán bộ thẩm định cũng phải gắn quyền hạn và trách nhiệm trực tiếp của cán bộ đối với kết quả, chất lượng thẩm định. Ngân hàng phải có biện pháp kiểm tra thường xuyên tránh những sai sót và ngăn ngừa những hành vi cố tình làm sai, tránh rủi ro đạo đức nghề nghiệp. Cán bộ tín dụng phải có đạo đức trung thực, có tinh thần trách nhiệm, có tính kỷ luật cao, có lòng nhiệt tình trong công việc, có ý thức tự rèn luyện bản thân. Không vì lợi nhuận trước mắt mà ảnh hưởng đến lợi ích chung. Đối với những dự án có vốn đầu tư lớn, phức tạp chi nhánh nên tổ chức cho nhiều cán bộ cùng thẩm định, kết hợp thuê chuyên gia thẩm định để đánh giá chính xác các số liệu tài chính mà DN đưa ra, từ đó có quyết định đúng đắn cho việc tài trợ. Phải có chính sách ưu đãi, khen thưởng thoả đáng đối với cán bộ giỏi, có trách nhiệm, hiệu quả công việc cao và kỷ luật hành vi tiêu cực. Nên phân công cán bộ tín dụng giỏi, có kinh nghiệm kèm cặp hướng dẫn những cán bộ trẻ, ít kinh nghiệm từ đó nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 73 Cần tiến hành tuyển chọn và chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ tín dụng thẩm định theo đúng nghị định 08 của NHNN. • Về tổ chức điều hành Ngân hàng TMCP Quốc Tế mới thành lập được 2 năm, số lượng cán bộ công nhân viên càng ít. Đặc biệt, số lượng cán bộ tín dụng phòng doanh nghiệp chỉ có 4 người, việc phân công trách nhiệm từng người còn nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa phát huy hết năng lực sở trường của từng cán bộ nhân tín dụng. Chính vì điều này, đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng thẩm định, để khắc phục điều này, ngân hàng cần tuyển thêm nhân viên vào vị trí này. Trong việc phân công công việc, cần phải căn cứ vào khả năng, năng lực của mỗi cán bộ để phát huy trình độ, kinh nghiệm, thế mạnh của mỗi cán bộ trong hoạt động thẩm định dự án đầu tư. Ngoài ra, khi thẩm định các dự án đầu tư lớn, cần phải có sự phối hợp của nhiều cán bộ, nếu cần thì thêm chuyên gia tư vấn liên quan đến ngành, lĩnh vực mà ngân hàng đang thẩm định. Tổ chức các biểu hội thảo, trao đổi kinh nghiệm đối với các ngân hàng khác để cán bộ nâng cao trình độ chuyên môn. Quá trình này phải diễn ra thường xuyên, có hệ thống. 4.7. Hạn chế đề tài và các kiến nghị 4.7.1. Hạn chế đề tài Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, số liệu nghiên cứu vào năm 2006, 2007 là chưa phù hợp do gặp khó khăn về mặt thông thập thông tin. Ngoài ra, thiếu thông tin từ khách hành cung cấp về phương thức tiêu thụ, mạng lưới phân phối, chiêu thị. Nghiên cứu phương diện kỹ thuật còn sơ sài, có nhiều thiếu sót do không có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. 4.7.2. Kiến nghị Về phía các cấp chính phủ bộ ngành và cơ quan có liên quan Ban hành các quy định công khai và minh bạch các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệđể cho ngân hàng và các tổ chức khác có nguồn thông tin đáng tin cậy cho việc thẩm định cũng như đầu tư vào công ty. Bộ thương mại, cục hải quan, hiện hội thủy sản Viêt Nam hổ trợ thêm nhiều thông tin để việc nghiên cứu thị trường được thực hiện một cách đầy đủ. Nên cập nhật và công bố thông tin về các ngành, nghề một cách đầy đủ và nhanh chóng để việc học tập và nghiên cứu được thuận lợi hơn. Hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của từng ngành, nghề để làm cơ sở cho ngân hàng so sánh hiệu quả các chỉ tiêu tính toán được. Xin chân thành đề nghị UBND tỉnh An Giang hổ trợ cho dự án nhanh chóng được thực hiện. để dự án đi vào hoạt động, như đã phân tích thì dự án không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà đầu tư mà còn góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương và các vùng lân cận. Đối với khách hàng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 74 Các luận chứng kinh tế, các báo cáo tài chính, các hồ sơ gửi đến cho ngân hàng phải đảm bảo tính trung thực, hợp lý và đầy đủ. Sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trả nguồn vốn và lãi theo thời hạn hợp đồng tín dụng. Công ty nên kết hợp giữa nuôi trồng và chế biến để có thể chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào. Thường xuyên tìm hiểu, cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào việc nuôi trồng, chế biến để tiết kiệm chi phí và đạt lợi nhuận cao hơn. Đối với ngân hàng Khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn, bằng các chính sách hổ trợ về lãi suất, vốn vay ưu đãi. Ngoài ra, liên kết với các ngân hàng khác để cho vay các dự án lớn, dự án tầm cỡ quốc gia. Tặng quà nhân ngày sinh nhật hay kỷ niệm của khách hàng đồng thời viếng thăm nơi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng. Mở thêm nhiều chi nhánh và phòng giao dịch để thuận tiện cho việc giám xác và thẩm định. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Điền Chiêu Tài 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1. Kết luận Đất nước ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với đó là việc nhiều nhà máy và xí nghiệp thành lập ở khắp nơi. Đặc biệt, từ khi chính phủ quyết định xây dựng cá tra, cá basa thành thương hiệu quốc gia, thì các nhà máy về chế biến thủy sản, thức ăn thủy sản, nuôi trồng thủy sản mọc lên ngày càng nhiều là điều tất yếu. Chính vì vậy, nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu của CTCP Cửu Long- Thái Sơn thành lập là phù hợp và cần thiết với điều kiện hiện nay. Về mặt pháp lý, dự án được sự hổ trợ của UBND tỉnh An Giang và của chính quyền địa phương, hứa hẹn dự án sẽ mang hiệu quả tốt. Về mặt tài chính, dự án được đánh giá trên quan điểm của người thẩm định để cho vay vốn, qua kết quả tính toán, ta có thể thấy được các chỉ số NPV, IRR, B/C, điểm hòa vốncó thể hoàn toàn được đảm bảo và dự án có sức chịu đựng cao, do đó dự án hoàn toàn có tính khả thi. Về mặt kinh tế xã hội , dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, dự án cũng đảm bảo về các yếu tố kỹ thuật và vệ sinh môi trường. Qua đề tài này, tôi có thể hiểu được tầm quan trọng của công tác thẩm định trong cho vay dự án đầu tư của ngân hàng đồng thời nắm bắt được những kiến thức thực tế từ việc thẩm định và hiểu một phần nào về ngành nuôi trồng và chế biến cá da trơn xuất khẩu, một trong những ngành mạng lại thu nhập cao và chứa đầy rủi ro từ những vụ kiện bán phá giá cho đến những hàng rào về vệ sinh an toàn thực phẩm Là một công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, ngân hàng quốc tế cũng như các ngân hàng khác luôn có những chính sách để hổ trợ các doanh nghiệp này phát triển, trong đó hổ trợ về vốn là điều tiên phong, để góp một phần nào đó vào sự phát triển của ngành thủy sản An Giang nói riêng và của ĐBSCL nói chung đồng thời đưa thương hiệu cá tra, cá basa trở thành thương hiệu quen thuộc trên toàn thế giới. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt “Giáo trình Lập dự án đầu tư” NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân. PGS.TS Phước Minh Hiệp và Th.s Lê Thị Vân Đan “ Giáo trình Thiết Lập và Thẩm Định Dự án đầu tư” NXB Thống Kê. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và TS Từ Quang Phương “Giáo trình kinh tế đầu tư” – NXB ĐH Kinh tế Quốc dân. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại” – NXB Thống kê. TS. Nguyễn Minh Kiều “Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng ngoại thương” – NXB Thống Kê N2009. TS. Nguyễn Minh Kiều “ Giáo trình Tín Dụng Và Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng” NXB Tài chính. TP.HCM. Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án” nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu” của CTCP Cửu Long – Thái Sơn” www.vietrade.gov.vn www.customs.gov.vn www.afa.vn www.vasep.com.vn www.monre.gov.vn www.angiang.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1150.pdf
Tài liệu liên quan