Thẩm định dự án xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản

MC LC      Trang CHƠNG 1: GII THI U . 1 1.1. 't vn  nghiên cu . 1 1.1.1. S cn thit nghiên cu . . 1 1.1.2. Cn c khoa hc và thc ti(n . 2 1.1.2.1. Cn c khoa hc . 2 1.1.2.2. Cn c thc ti(n . . 2 1.2. M%c tiêu nghiên cu . . 3 1.2.1. M%c tiêu chung . . 3 1.2.2. M%c tiêu c% th . 3 1.3. Ph m vi nghiên cu . 3 1.3.1. Ph m vi v th i gian . . 3 1.3.2. Ph m vi v không gian . 3 1.3.3. i tng nghiên cu . . 3 1.4. Lc kh o tài liu liên quan n  tài nghiên cu . . 4 CHƠNG 2: PHƠNG PHÁP LUN VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CU . 5 2.1. Phơng pháp lun . . 5 2.1.1. Gii thiu v thm  nh d án u t . . 5 2.1.1.1. Thm  nh d án u t . . 5 2.1.1.2. Ý ngh)a c a công tác thm  nh d án u t . . 5 2.1.2. Gii thiu v d án u t . 5 2.1.2.1. Khái nim d án u t . . 5 2.1.2.2. Nhng yêu cu c a m t d án . . 6 2.1.2.3. Phân lo i d án u t . . 6 2.1.3. Lãi sut chit khu c a d án . 9 2.1.4. Các ch! tiêu tài chính ánh giá hiu qu tài chính c a d án . 9 2.1.4.1. Hin giá thun NPV . . 9 2.1.4.2. T* sut sinh l i n i b IRR . 11 2.1.4.3. im hòa vn . 12 2.1.4.4. Th i gian hoàn vn có chit khu . 13 2.1.4.5. Ch! s kh nng thanh toán n dài h n c a d án DSCR . 14 2.1.5. M t s ch! tiêu tài chính trong doanh nghip . 14 2.1.6. N i dung thm  nh d án 17 2.1.7. Sơ " quy trình thm  nh tín d%ng 20 2.2. Phơng pháp nghiên cu . 21 2.2.1. Phơng pháp thu thp s liu 21 2.2.2. Phơng pháp phân tích s liu . 21 CHƠNG 3: KHÁI QUÁT V NGÂN HÀNG U T VÀ PHÁT TRI!N VI T NAM CHI NHÁNH T"NH HU GIANG 22 3.1. Lc s hình thành và phát trin c a BIDV 22 3.2. Ngân hàng u t và phát trin chi nhánh t!nh Hu Giang . 23 3.2.1. Gii thiu v BIDV Hu Giang 23 3.2.2. Cơ cu, chc nng nhim v% c a các phòng, t t i ngân hàng . 24 3.2.3. Kt qu ho t  ng kinh doanh c a ngân hàng 32 CHƠNG 4: TH M  NH D ÁN U T XÂY D NG NHÀ MÁY CH BIN PH LI U, PH TH I NGÀNH THY S N CA CÔNG TY TNHH XU#T NHP KH U THY S N THIÊN MÃ 33 4.1. Gii thiu v công ty TNHH xut nhp khu th y s n Thiên Mã 33 4.1.1. Nng lc pháp lý . 33 4.1.2. Nng lc tài chính c a công ty . 33 4.2. Thm  nh d án u t xây dng nhà máy ch bin ph liu, ph th i ngành th y s n . 37 4.2.1. Gii thiu d án u t xây dng nhà máy ch bin ph liu, ph th i ngành t y s n 37 4.2.1.1. M%c tiêu c a d án 37 4.2.1.2. S cn thit  hình thành d án . 38 4.2.1.3. D kin th i gian xây dng d án 38 4.2.2 ánh giá v ngu"n nguyên liu u vào c a d án . 39 4.2.3. Phân tích v th tr ng và kh nng tiêu th% s n phm c a d án 42 4.2.4. ánh giá, nhn xét v phơng din k+ . 48 4.2.4.1.  a im thc hin d án 48 4.2.4.2. Thit b công ngh c a d án 48 4.2.4.3.Quy trình s n xut b t cá, m cá t, ph liu, ph th i ngành th y s n . 50 4.2.4.4. Cơ s vt cht c a d án . 51 4.2.4.5. ánh giá tác  ng lên môi tr ng và bin pháp kh$c ph%c ô nhi(m môi tr ng . 52 4.2.5. ánh giá hiu qu v m't tài chính c a d án 53 4.2.5.1. Cơ s d liu . 53 4.2.5.2. Kt qu kinh doanh d kin c a d án 54 4.2.5.3. Các ch! tiêu ánh giá hiu qu tài chính c a d án . 63 4.2.5.4. Ch! tiêu ánh giá kh nng tr n 69 4.2.5.5. Phân tích  nh y c a d án 70 4.2.6. Hiu qu kinh t xã h i c a d án 77 4.2.6.1. Hiu qu kinh t c a d án 77 4.2.6.2. Ch! tiêu mc  thu hút lao  ng 77 4.2.6.3. T o ngu"n thu ngo i t cho t nc 77 4.2.6.4. óng góp cho ngân sách nhà nc 77 4.3. Phân tích r i ro khi u t vào d án . 78 CHƠNG 5: GI I PHÁP HN CH RI RO U T VÀO D ÁN VÀ BI N PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TH M  NH TI NGÂN HÀNG 81 5.1. Gi i pháp h n ch r i ro cho vic u t vào d án . 81 5.2. Bin pháp nâng cao công tác thm  nh t i ngân hàng 82 CHƠNG 6: KT LUN VÀ KIN NGH 84 6.1. Kt lun 84 6.2. Kin ngh 85 Tài liu tham kh$o . 86

pdf99 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm định dự án xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nợ đầu kỳ 20.062,58 16.050,07 12.037,55 8.025,03 4.012,52 Trả lãi trong kỳ 2.106,57 1.685,26 126.3,94 842,63 421,31 Nợ gốc trả trong kỳ 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 Dư nợ cuối kỳ 16.050,07 12.037,55 8.025,03 4.012,52 0,00 (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) www.kinhtehoc.net G V H D : H u ỳn h Th ị C ẩm Lý SV TH : Ph ạm Th ị Y ến Th ẩm đị n h dự án đầ u tư Tr an g- 60 - e. Tổ n g ch i p hí sả n x u ất củ a dự án . B ản g 18 : Tổ n g ch i p hí sả n x u ất củ a dự án Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g (N gu ồn : Ph òn g qu ản lý rủ i r o ) Ch ỉ t iê u N ăm 1 N ăm 2 N ăm 3 N ăm 4 N ăm 5 N ăm 6- 10 Cô n g su ất ho ạt độ n g 70 % 80 % 90 % 10 0% 10 0% 10 0% K ho ản g m ục Ch i p hí I C hi ph í t rự c tiế p 95 . 37 4, 11 10 7. 96 0, 91 12 1. 10 6, 46 13 4. 25 2, 01 13 4. 25 2, 01 13 4. 25 2, 01 1 N gu yê n v ật liệ u 84 . 00 0, 00 96 . 00 0, 00 10 8. 00 0, 00 12 0. 00 0, 00 12 0. 00 0, 00 12 0. 00 0, 00 2 Đ iệ n + N ướ c 37 1, 25 39 6, 00 44 5, 50 49 5, 00 49 5, 00 49 5, 00 3 V ật tư ph ụ liệ u 81 0, 00 86 4, 00 97 2, 00 1. 08 0, 00 1. 08 0, 00 1. 08 0, 00 4 B ao bì 19 6, 35 22 4, 40 25 2, 45 28 0, 50 28 0, 50 28 0, 50 5 Th an đá 7. 20 0, 00 7. 68 0, 00 8. 64 0, 00 9. 60 0, 00 9. 60 0, 00 9. 60 0, 00 6 Ti ền lư ơn g 1. 68 1, 92 1. 68 1, 92 1. 68 1, 92 1. 68 1, 92 1. 68 1, 92 1. 68 1, 92 7 B H Y T, B H X H , K PC Đ 31 9, 56 31 9, 56 31 9, 56 31 9, 56 31 9, 56 31 9, 56 8 B ảo tr ì m áy m óc th iế t b ị(5 0% K H SC L) 26 5, 01 26 5, 01 26 5, 01 26 5, 01 26 5, 01 26 5, 01 9 K hấ u ha o SC L (20 % K H TS CĐ ) 53 0, 02 53 0, 02 53 0, 02 53 0, 02 53 0, 02 53 0, 02 II Ch i p hí ph ân x ưở n g (10 đ/ kg ) 88 , 20 10 0, 80 11 3, 40 12 6, 00 12 6, 00 12 6, 00 II I G iá th àn h sả n x u ất (I + II ) 95 . 46 2, 31 10 8. 06 1, 71 12 1. 21 9, 86 13 4. 37 8, 01 13 4. 37 8, 01 13 4. 37 8, 01 IV Lã i v ay tr u n g hạ n 2. 10 6, 57 1. 68 5, 26 1. 26 3, 94 84 2, 63 42 1, 31 0, 00 V K hấ u ha o TS CĐ 2. 65 0, 10 2. 65 0, 10 2. 65 0, 10 2. 65 0, 10 2. 65 0, 10 2. 65 0, 10 1 V ật ki ến tr úc 78 2, 50 78 2, 50 78 2, 50 78 2, 50 78 2, 50 78 2, 50 2 M áy m óc th iế t b ị 1. 86 7, 60 1. 86 7, 60 1. 86 7, 60 1. 86 7, 60 1. 86 7, 60 1. 86 7, 60 V I Ti ền th u ê đấ t+ Ph í C SH T 72 , 47 72 , 47 72 , 47 72 , 47 72 , 47 72 , 47 Tổ n g ch i p hí 10 0. 29 1, 45 11 2. 46 9, 54 12 5. 20 6, 37 13 7. 94 3, 21 13 7. 52 1, 89 13 7. 10 0, 58 www.kinhtehoc.net G V H D : H u ỳn h Th ị C ẩm Lý SV TH : Ph ạm Th ị Y ến Th ẩm đị n h dự án đầ u tư Tr an g- 61 - f. K ết qu ả ki n h do a n h củ a dự án . B ản g 19 : X ác đị n h kế t q u ả ki n h do an h củ a dự án Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g (N gu ồn : Ph òn g qu ản lý rủ i r o ) C hỉ tiê u N ăm 1 N ăm 2 N ăm 3 N ăm 4 N ăm 5 N ăm 6 - 10 I Tổ n g do an h th u 10 2. 69 0, 00 11 7. 36 0, 00 13 2. 03 0, 00 14 6. 70 0, 00 14 6. 70 0, 00 14 6. 70 0, 00 B ột cá 43 . 89 0, 00 50 . 16 0, 00 56 . 43 0, 00 62 . 70 0, 00 62 . 70 0, 00 62 . 70 0, 00 M ỡ cá 58 . 80 0, 00 67 . 20 0, 00 75 . 60 0, 00 84 . 00 0, 00 84 . 00 0, 00 84 . 00 0, 00 II Tổ n g ch i p hí 10 0. 29 1, 45 11 2. 46 9, 54 12 5. 20 6, 37 13 7. 94 3, 21 13 7. 52 1, 89 13 7. 10 0, 58 II I LN tr ư ớ c th u ế (I – II ) 2. 39 8, 55 4. 89 0, 46 6. 82 3, 63 8. 75 6, 79 9. 17 8, 11 9. 59 9, 42 IV Th u ế TN D N 0, 00 0, 00 0, 00 0, 00 45 8, 91 47 9, 98 V LN sa u th u ế 2. 39 8, 55 4. 89 0, 46 6. 82 3, 63 8. 75 6, 79 8. 71 9, 20 9. 11 9, 42 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 62 - 2398.55 4890.46 6823.63 8756.79 9178.11 9599.42 0.00 20000.00 40000.00 60000.00 80000.00 100000.00 120000.00 140000.00 160000.00 Năm1 Năm2 Năm3 Năm4 Năm5 Năm6-10 Triệu đồng tong thu tong chi ln Hình 3: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế của dự án Bảng 9 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh và toàn bộ thời gian hoạt động của dự án. Dự án dự kiến đưa vào hoạt động vào quý I năm 2009, thời điểm này việc tận dụng phụ phẩm cá tra, cá basa để chế biến thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm và mỡ cá đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp ở khu vực ĐBSCL, do nhu cầu tiêu thụ phụ phẩm tăng cao đã đẩy giá phế phẩm cá tra, cá basa đầu vào tăng lên gần gấp đôi so với thời điểm lập dự án. Bên cạnh đó mỡ cá, nguồn nguyên liệu để sản xuất dầu biodiesel, đang khan hiếm vì nhu cầu tiêu thụ mỡ cá ngày càng tăng nên giá bán mỡ cá cũng gia tăng theo nhu cầu của thị trường tiêu thụ. Trong quý I năm 2009 thì ngân hàng BIDV đã thực hiện 2 lần cắt giảm lãi suất nhằm kích cầu sản xuất kinh doanh, tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng và góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế còn nhiều biến động. Ngoài ra, do kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề đặt biệt ưu đãi đầu tư nên dự án còn được hỗ trợ thuế TNDN, được miễn thuế TNDN trong 4 năm đầu và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong thời gian 7 năm tiếp theo cho phần thu nhập tăng thêm do dự án đầu tư mang lại. Do có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của dự án theo các chiều hướng khác nhau nhưng nhìn chung hiệu quả hoạt động của dự án có giảm đi so với dự kiến ban đầu. Năm thứ nhất dự án bắt đầu đi vào hoạt động và chỉ www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 63 - hoạt động với công suất bằng 70% công suất thiết kế của máy móc nên kết quả hoạt động năm đầu chỉ đạt 2.398,55 triệu đồng, năm thứ 2 dự án hoạt động với 80% công suất thiết kế thì lợi nhuận trước thuế của dự án đạt 4.890,46 triệu đồng, sang năm thứ 3 với 90% công suất thiết kế thì lợi nhuận trước thuế của dự án tiếp tục tăng so với 2 năm đầu của dự án và đạt 6.823,63 triệu đồng, đến năm thứ 4 khi dự án đi vào hoạt động ổn định với 100% công suất thiết kế của dự án thì kết quả kinh doanh đạt 8.756,79 triệu đồng. Qua đó cho thấy tính hiệu quả của dự án khi kết quả hoạt động kinh doanh của dự án liên tục tăng lên cho đến khi dự án hoạt động ổn định theo 100% công suất thiết kế. 4.2.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. 4.2.5.3.1 Hiện giá thuần NPV. Khi xác định NPV chọn năm đầu tư của dự án là năm 0, thời gian hoạt động của dự án là 10, mức lãi suất chiết khấu là 11,25%. Ta có bảng tính xác định NPV của dự án như sau. Bảng 20: Xác định NPV của dự án Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Vốn đầu tư TNR (LNR + KH) Hệ số chiết khấu (11.25%) Hiện giá TNR(PV) Lũy kế PV Chêch lệch (PC-lũy kế PV) 0 28.660,83 1,0000 1 5.048,65 0,8989 4.538,23 4.538,23 24.122,60 2 7.540,56 0,8080 6.092,77 10.631,00 18.029,83 3 9.473,73 0,7263 6.880,77 17.511,77 11.149,06 4 11.406,89 0,6528 7.446,42 24.958,19 3.702,64 5 11.369,30 0,5868 6.671,51 31.629,70 -2.968,87 6 11.769,52 0,5275 6.208,42 37.838,12 -9.177,29 7 11.769,52 0,4741 5.579,93 43.418,05 -14.757,22 8 11.769,52 0,4262 5.016,17 48.434,22 -19.773,39 9 11.769,52 0,3831 4.508,90 52.943,12 -24.282,29 10 11.769,52 0,3443 4.052,25 56.995,37 -28.334,54 Tổng 28.660,83 56.995,37 (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 64 - NPV = 56.995,37 – 28.660,83 = 28.334,54 (triệu đồng) NPV của dự án >0 thể hiện tính hiệu quả về mặt tài chính của dự án. Sau 10 năm hoạt động thì dự án mang lại lợi nhuận là 28.334,54 (triệu đồng), mặc dù giá bán của các sản phẩm của dự án có tăng nhưng nguyên liệu đầu vào cũng tăng cao so với lúc thành lập dự án, điều đó đã làm lợi nhuận mà dự án mang lại giảm đi so với ban đầu nhưng nhìn chung dự án vẫn đạt hiệu quả cao về mặt tài chính và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khi thực hiện dự án này. Thời gian hòa vốn có chiết khấu = 4 năm + 51,671.6 64,702.3 = 4,555 năm = 4 năm 6 tháng 20 ngày. Thời gian hào vốn có chiết khấu của dự án là 4,555 năm, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của dự án là khá cao. 4.2.5.3.2. Tỷ suất sinh lời nội bộ IRR. Tỷ suất sinh lời nội bộ IRR biểu thị mức lãi vay cao nhất mà dự án có khả năng thanh toán. Bảng 21: Xác định IRR của dự án Đơn vị tính: Triệu đồng Năm PC TNR (1+28%)-n PV1 (1+30%)-n PV2 0 28.660,83 1 5.048,65 0,7813 3.944,51 0,7692 3.883,42 2 7.540,56 0,6104 4.602,75 0,5917 4.461,75 3 9.473,73 0,4768 4.509,49 0,4552 4.312,44 4 11.406,89 0,3725 4.249,07 0,3501 3.993,55 5 11.369,30 0,2910 3.308,47 0,2693 3.061,67 6 11.769,52 0,2274 2.676,39 0,2072 2.438,64 7 11.769,52 0,1776 2.090,26 0,1594 1.876,06 8 11.769,52 0,1388 1.633,61 0,1226 1.442,94 9 11.769,52 0,1084 1.275,82 0,0943 1.109,86 10 11.769,52 0,0847 996,88 0,0725 853,29 Tổng 28.660,83 29.287,25 27.433,62 (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 65 - NPV1 = 29.287,25 – 28.660,83 = 626,42 (triệu đồng) NPV2 = 27.433,62 – 28.660,83 = -1.227,21 (triệu đồng) IRR = r1 + (r2 – r1)* 21 1 NPVNPV NPV + = 28% + (30% - 28%)* 21,227.142,626 42,626 −+ =28,67% IRR của dự án là 28,67% cho biết với mức lãi suất chiết khấu là 28,67% thì sau 10 hoạt động dự án sẽ hoàn vốn. IRR của dự án là khá cao thể hiện hiệu quả khá tốt về mặt tài chính của dự án. 4.2.5.3.3. Điểm hòa vốn của dự án. Bảng 22: Tổng chi phí, định phí, biến phí của dự án Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 I Tổng Chi phí 100.291,45 112.469,54 125.206,37 137.943,21 137.521,89 1 Định phí (Đ) 7.713,86 7.305,14 6.896,43 6.487,71 6.066,40 Khấu hao 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 Bảo trì máy móc thiết bị 265,01 265,01 265,01 265,01 265,01 Sửa chữa lớn 530,02 530,02 530,02 530,02 530,02 Lãi vay trung hạn 2.106,57 1.685,26 1.263,94 842,63 421,31 Lương 1.681,92 1.681,92 1.681,92 1.681,92 1.681,92 BHXH, BHYT, KPCĐ 319,56 319,56 319,56 319,56 319,56 Chi phí phân xưởng 88,20 100,80 113,40 126,00 126,00 Thuê đất và Cp CSHT 72,47 72,47 72,47 72,47 72,47 2 Biến phí (B) (I - 1) 92.577,60 105.164,39 118.309,94 131.455,50 131.455,49 II Doanh thu (D) 102.690,00 117.360,00 132.030,00 146.700,00 146.700,00 III D-B 10.112,40 12.195,61 13.720,06 15.244,50 152.44,51 IV Nợ gốc vay trung hạn (Ng) 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 V Thuế TNDN (Ttn) 0,00 0,00 0,00 0,00 458.91 VI Đ - KH 5.063,76 4.655,04 4.246,33 3.837,61 3.416,30 VII Đ - KH + Ng +T tn 9.076,27 8.667,56 8.258,84 7.850,13 7.887,72 VIII Sản lượng 8.820,00 10.080,00 11.340,00 12.600,00 12.600,00 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 66 - Tiếp theo Chỉ tiêu Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 I Tổng Chi phí 137.100,58 137.100,58 137.100,58 137.100,58 137.100,58 1 Định phí (Đ) 5.645,08 5.645,08 5.645,08 5.645,08 5.645,08 Khấu hao 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 Bảo trì máy móc thiết bị 265,01 265,01 265,01 265,01 265,01 Sửa chữa lớn 530,02 530,02 530,02 530,02 530,02 Lãi vay trung hạn 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Lương 1.681,92 1.681,92 1.681,92 1.681,92 1.681,92 BHXH, BHYT, KPCĐ 319,56 319,56 319,56 319,56 319,56 Chi phí phân xưởng 126,00 126,00 126,00 126,00 126,00 Thuê đất và Cp CSHT 72,47 72,47 72,47 72,47 72,47 2 Biến phí (B) (I - 1) 131.455,49 131.455,49 131.455,49 131.455,49 131.455,49 II Doanh thu (D) 146.700,00 146.700,00 146.700,00 146.700,00 146.700,00 III D-B 15.244,51 15.244,51 15.244,51 15.244,51 15.244,51 IV Nợ gốc vay trung hạn (Ng) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 V Thuế TNDN (Ttn) 480,00 480,00 480,00 480,00 480,00 VI Đ – KH 2.994,98 2.994,98 2.994,98 2.994,98 2.994,98 VII Đ - KH + Ng +Ttn 3.474,99 3.474,99 3.474,99 3.474,99 3.474,99 VIII Sản lượng 12.600,00 12.600,00 12.600,00 12.600,00 12.600,00 (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) www.kinhtehoc.net G V H D : H u ỳn h Th ị C ẩm Lý SV TH : Ph ạm Th ị Y ến Th ẩm đị n h dự án đầ u tư Tr an g - 67 - B ản g 23 : Đ iể m hò a v ốn củ a dự án . (N gu ồn : Ph òn g qu ản lý rủ i r o ) C hỉ tiê u N ăm 1 N ăm 2 N ăm 3 N ăm 4 N ăm 5 N ăm 6 N ăm 7 N ăm 8 N ăm 9 N ăm 10 I Đ iể m hò a v ốn lý th u yế t Đ H V lt = Đ /(D - B ) 0, 76 0, 60 0, 50 0, 43 0, 40 0, 37 0, 37 0, 37 0, 37 0, 37 Sả n lư ợn g hò a v ốn (tấ n ) 6. 72 8, 00 6. 03 7, 90 5. 70 0, 08 5. 36 2, 27 5. 01 4, 04 4. 66 5, 82 4. 66 5, 82 4. 66 5, 82 4. 66 5, 82 4. 66 5, 82 D o an h th u hò a v ốn 78 . 33 3, 09 70 . 29 8, 39 66 . 36 5, 27 62 . 43 2, 19 58 . 37 7, 79 54 . 32 3, 42 54 . 32 3, 42 54 . 32 3, 42 54 . 32 3, 42 54 . 32 3, 42 II Đ iể m hò a v ốn tiề n tệ D Đ H V tt = (Đ - K H )/( D - B ) 0, 50 0, 38 0, 31 0, 25 0, 22 0, 20 0, 20 0, 20 0, 20 0, 20 Sả n lư ợn g hò a v ốn (tấ n ) 4. 41 6, 59 3. 84 7, 52 3. 50 9, 70 3. 17 1, 89 2. 82 3, 66 2. 47 5, 44 2. 47 5, 44 2. 47 5, 44 2. 47 5, 44 2. 47 5, 44 D o an h th u hò a v ốn 51 . 42 1, 71 44 . 79 6, 11 40 . 86 2, 99 36 . 92 9, 90 32 . 87 5, 51 28 . 82 1. 15 28 . 82 1. 15 28 . 82 1. 15 28 . 82 1. 15 28 . 82 1. 15 II I Đ iể m hò a v ốn tr ả n ợ Đ H tn = (Đ - K H + N g+ T t n )/ (D - B ) 0, 90 0, 71 0, 60 0, 51 0, 52 0, 23 0, 23 0, 23 0, 23 0, 23 Sả n lư ợn g hò a v ốn (tấ n ) 7. 91 6, 29 7. 16 3, 97 6. 82 6, 16 6. 48 8, 35 6. 51 9, 41 2. 87 2, 17 2. 87 2, 17 2. 87 2, 17 2. 87 2, 17 2. 87 2, 17 D o an h th u hò a v ốn 92 . 16 8, 23 83 . 40 9, 11 79 . 47 5, 99 75 . 54 2, 92 75 . 90 4, 62 33 . 44 0, 27 33 . 44 0, 27 33 . 44 0, 27 33 . 44 0, 27 33 . 44 0, 27 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 68 - Điểm hòa vốn lý thuyết của dự án cho biết công suất mà dự án cần phải hoạt động để có được sản lượng hòa vốn. Năm thứ nhất điểm hòa vốn của dự án là 0,76 điều này cho thấy dự án chỉ cần hoạt động bằng 76% công suất hoạt động trong năm thì dự án hòa vốn. Đến năm tứ hai thì điểm hòa vốn của dự án là 0,6 cho thấy trong năm này dự án cũng thu được lợi nhuận và điểm hòa vốn trong năm này thấp hơn năm đầu. Từ năm thứ tư trở đi thì công suất hoạt động của dự án đi vào ổn định và điểm hòa vốn của dự án luôn nhỏ hơn 1, điều này chứng tỏ với tình hình sản xuất ổn định như vậy thì dự án sẽ không bị lỗ. Điểm hòa vốn tiền tệ cho phép dự trù khả năng trả nợi của dự án có tiền để trả nợ vay, thông thường điểm hòa vốn tiền tệ nhỏ hơn so với điểm hòa vốn lý thuyết. Các chỉ số biễu diễn điểm hòa vốn trả nợ của dự án qua các năm cho thấy khả năng trả nợ của dự án là khá tốt, chỉ có năm đầu tiên của dự án là chỉ số này là 0,50 cao nhất so với các năm sau của dự án. Sang năm thứ 2 thì dự án này còn 0,38 và chỉ số này giảm dần qua các năm và từ năm thứ sáu trở đi khi đã hòa trả xong vốn vay trung hạn cho ngân hàng thì chỉ số này là 0,20. Điểm hòa vốn trả nợ thông thường sẽ lớn hơn điểm hòa vốn lý thuyết vì nó bao gồm luôn cả phần nợ và phần thuế TNDN nhưng vì dự án được miễn thuế TNDN trong 4 năm đầu nên điểm hòa vốn trả nợ năm thứ nhất là 0,90 cao hơn điểm hòa vốn lý thuyết năm thứ nhất. Đến năm thứ năm thì dự án phải nộp 50% số thuế TNDN nên điểm hòa vốn trả nợ cao hơn điểm hòa vốn lý thuyết, từ năm thứ sáu trở đi điểm hòa vốn trả nợ ổn định ở múc 0,23. Các điểm hòa vốn qua các các năm hoạt động của dự án đều nhỏ hơn 1, điều này cho thấy tức là ngay trong từ năm thứ nhất thì dự án đã thu được lợi nhuận thể hiện tính hiệu quả kinh tế cao của dự án. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 69 - 4.2.5.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ Bảng 24: Cân đối nguồn trả nợ vay Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) Từ bảng 14 ta thấy ngoài khấu hao tài sản cố định thì nguồn trả nợ là lợi nhuận sau thuế của dự án. Từ năm thứ nhất thì dự án kinh doanh đã có lợi nhuận, cộng thêm tổng khấu hao trong năm nên nguồn trả nợ vay của dự án trong năm cao hơn nhu cầu trả nợ là 1.036,13 triệu đồng. Các năm tiếp theo lợi nhuận của dự án tăng dần qua các năm nên cân đối nguồn trả nợ của dự án cũng tăng dần qua các năm và luôn dương. Qua đó cho thấy, khả năng trả nợ vay ngân hàng của dự án là khá tốt. Bảng 25: Chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ dài hạn DSCR Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) DSCR cho biết tổng số tiền mặt được phép sửu dụng để trả nợ của doanh nghiệp bằng bao nhiêu lần tổng số công nợ doanh nghiệp phải trả tại một thời điểm. Để đánh giá khả năng trả nợ trung và dài hạn của dự án người ta thường Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 I Nguồn trả nợ vay 5.048,65 7.540,56 9.473,73 11.406,89 11.369,30 Khấu hao TSCĐ 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 LN sau thuế 2.398,55 4.890,46 6.823,63 8.756,79 8.719,20 II Nhu cầu trả nợ 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 III Cân đối nguồn trả nợ 1.036,13 3.528,05 5.461,21 7.394,37 7.356,79 Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 1 Khấu hao TSCĐ 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2.650,10 2 LN sau thuế 2.398,55 4.890,46 6.823,63 8.756,79 8.719,20 3 Mức trả vay cố định 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4.012,52 4 Kế hoạch trả nợ (gốc+lãi) 6.119,09 5.697,77 5.276,46 4.855,14 4.433,83 DSCR=(1+2+3)/4 1,48 2,03 2,56 3,18 3,47 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 70 - dùng chỉ tiêu DSCR để so sánh với 1. Năm thứ nhất chỉ tiêu này là 1,48>1 điều này chứng tỏ khả năng hoàn trả nợ bằng 1,48 số nợ mà doanh nghiệp phải trả trong năm. Chỉ số này tăng đều qua các năm khi lợi nhuận ròng của doanh nghiệp tăng lên đều qua các năm hoạt động, cho thấy khả năng trả nợ của dự án là rất tốt. 4.2.5.5 Phân tích độ nhạy của dự án. Trong thực tế dự án hoạt động không thể nào giống như mong đợi vì có rất nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của dự án và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố là cũng khác nhau. Khi một nhân tố nào đó biến động sẽ làm thay đổi doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự án thu được. Tuy nhiên chỉ có một vài nhân tố tác động mạnh đến hiệu quả dự án như: giá bán sản phẩm chính, tỷ giá hối đoái, giá cá nguyên liệu, lãi suất vay của ngân hàng. Chính vì thế mà người ta thường phân tích độ nhạy của dự án như cho một nhân tố nào đó biến động rồi xem NPV, IRR của dự án thay đổi như thế nào. Nhưng phương pháp phân tích như trên có nhược điểm là không thấy được sự tác động của đồng thời cùng lúc cảu 2 yếu tố đến NPV, IRR của dự án. Do đó ở đây tôi sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy hai chiều để xem xét sự biến động NPV, IRR của dự án. www.kinhtehoc.net G V H D : H u ỳn h Th ị C ẩm Lý SV TH : Ph ạm Th ị Y ến Th ẩm đị n h dự án đầ u tư Tr an g - 71 - Tr ườ n g hợ p gi á n gu yê n vậ t l iệ u và gi á bá n th a y đổ i B ản g 26 : N PV th ay đổ i k hi gi á bá n m ỡ cá v à gi á m u a n gu yê n v ật liệ u th ay đổ i Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g 28 . 33 4, 86 - 10 % - 5% - 2% 0% 2% 5% 10 % - 10 % 47 . 00 8, 10 68 . 79 3, 56 81 . 86 4, 83 90 . 57 9, 02 99 . 29 3, 20 11 2. 36 4, 48 13 4. 14 9, 93 - 5% 15 . 88 6, 02 37 . 67 1, 48 50 . 74 2, 76 59 . 45 6, 94 68 . 17 1, 12 8. 12 42 , 40 10 3. 02 7, 86 - 2% (2. 78 7, 22 ) 18 99 8. 24 32 . 06 9, 51 40 . 78 3, 69 49 . 49 7, 88 62 . 56 9, 15 84 . 35 4, 61 0% (15 . 23 6, 05 ) 65 49 . 40 19 . 62 0, 68 28 . 33 4, 86 37 . 04 9, 05 50 . 12 0, 32 71 . 90 5, 78 2% (27 . 86 1, 85 ) (5. 89 9, 43 ) 7. 17 1, 85 15 . 88 6, 03 24 . 60 0, 21 37 . 67 1, 49 59 . 45 6, 95 5% (47 . 02 8, 66 ) (24 . 66 7, 38 ) (11 . 50 1, 40 ) (2. 78 7, 22 ) 5. 92 6, 97 18 . 99 8, 24 40 . 78 3, 70 10 % (78 . 97 3, 35 ) (56 . 61 2, 07 ) (43 . 19 5, 29 ) (34 . 25 0, 78 ) (25 . 30 6, 26 ) (12 . 12 3, 84 ) 9. 66 1, 62 B ản g 27 : N PV th ay đổ i k hi gi á bá n bộ t c á v à gi á m u a n gu yê n v ật liệ u th ay đổ i Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g 28 33 4. 86 - 10 % - 5% - 2% 0% 2% 5% 10 % - 10 % 58 . 05 6, 44 74 . 31 7, 73 84 . 07 4, 50 90 . 57 9, 02 97 . 08 3, 53 10 6. 84 0, 31 12 3. 10 1, 59 - 5% 26 . 93 4, 36 43 . 19 5, 65 52 . 95 2, 42 59 . 45 6, 94 65 . 96 1, 46 75 . 71 8, 23 91 . 97 9, 52 - 2% 8. 26 1, 12 24 . 52 2, 40 34 . 27 9, 18 40 . 78 3, 69 47 . 28 8, 21 57 . 04 4, 98 73 . 30 6, 27 0% (4. 18 7, 71 ) 12 . 07 3, 57 21 . 83 0, 35 28 . 33 4, 86 34 . 83 9, 38 44 . 59 6, 15 60 . 85 7, 44 2% (16 . 63 6, 55 ) (37 5, 26 ) 9. 38 1, 52 15 . 88 6, 03 22 . 39 0, 55 32 . 14 7, 32 48 . 40 8, 61 5% (35 . 68 8, 30 ) (19 . 04 8, 50 ) (9. 29 1, 73 ) (2. 78 7, 22 ) 3. 71 7, 30 13 . 47 4, 07 29 . 73 5, 36 10 % (67 . 63 2, 99 ) (50 . 94 1, 88 ) (40 . 92 7, 22 ) (34 . 25 0, 78 ) (27 . 57 4, 34 ) (17 . 64 8, 01 ) (1. 38 6, 72 ) www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 72 - Bảng 28: IRR thay đổi khi giá bán mỡ cá và giá mua nguyên vật liệu thay đổi Đơn vị tính: % 28.66 -10 -5 -2 0 2 5 10 -10 38,79 50,02 56,57 60,88 65,16 71,54 82,07 -5 21,44 33,80 40,75 45,26 49,70 56,26 66,99 -2 9,28 23,29 30,74 35,48 40,10 46,85 57,80 0 (-0,73) 15,63 23,66 28,66 33,47 40,43 51,59 2 - 6,99 16,03 21,44 26,54 33,80 45,26 5 - (-11,06) 2,54 9,28 15,23 23,29 35,48 10 - - - - (-11,94) 2,02 17,62 Bảng 29: IRR thay đổi khi giá bán bột cá và giá mua nguyên vật liệu thay đổi Đơn vị tính: % 28.66 -10 -5 -2 0 2 5 10 -10 44,54 52,80 57,66 60,88 64,08 68,85 76,74 -5 27,87 36,77 41,90 45,26 48,58 53,50 61,57 -2 16,73 26,50 31,96 35,48 38,94 44,02 52,29 0 8,26 19,12 24,95 28,66 32,26 37,52 45,98 2 (2,04) 10,99 17,44 21,44 25,27 30,78 39,53 5 - (4,44) 4,35 9,28 13,78 19,98 29,44 10 - - - - - (3,03) 10,28 Qua các bảng 16, 17,18, 19 ta thấy NPV và IRR của dự án chịu ảnh hưởng mạnh của từ giá bán ản phẩm và giá mua nguyên vật liệu đầu vào. Khi giá bán mỡ cá tăng lên 10% và giá mua nguyên vật liệu giảm 10% thì NPV đạt 134.149,93 triệu đồng và IRR là 82,07%, khi giá bán bột cá tăng 10% và giá mua nguyên vật liệu giảm 10% thì NPV là 123.101,59 triệu đồng và IRR sẽ là 76,74%. Đây là những điều kiện thuận lợi nhất khi tiến hành dự án, tuy nhiên với tình hình trên thị trường hiện nay thì giá mua nguyên vật liệu đầu vào của dự án khó có khả năng giảm bởi ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất phụ phẩm cá tra, cá basa tại khu vực ĐBSCL được thành lập nên nhu cầu thu mua loại nguyên liệu này sẽ tăng trong thời gian tới. Trong điều kiện xấu là giá mua nguyên vật liệu tăng 10% và giá bán mỡ cá giảm 10% thì NPV sẽ là (78.973,55) triệu đồng, khi giá bột cá giảm 10% và giá mua nguyên vật liệu tăng 10% thì NPV là (67.632,99) triệu đồng. Tuy nhiên điều kiện này cũng ít có khả năng xảy ra bởi 2 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 73 - loại sản phẩm của dự án đang có nhu cầu tiêu thụ cao trên thị trường. Qua các bảng phân tích ta thấy NPV và IRR của dự án chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố nguyên vật liệu đầu vào bởi khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng lên thì làm cho NPV và IRR của dự án giảm mạnh khi đó. Như vậy nhà đầu tư cần có biện pháp ổn định nguồn cung nguyên vật liệu để tránh tình trạng giá nguyên vật liệu chi phối quá nhiều đến kết quả kinh doanh của dự án. www.kinhtehoc.net G V H D : H u ỳn h Th ị C ẩm Lý SV TH : Ph ạm Th ị Y ến Th ẩm đị n h dự án đầ u Tr an g - 74 - Tr ườ n g hợ p gi á bá n và lã i s u ất n gâ n hà n g th a y đổ i B ản g 30 : N PV th ay đổ i k hi gi á bá n m ỡ cá v à lã i v ay n gâ n hà n g th ay đổ i Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g 28 3. 34 86 , 20 - 10 % - 5% - 2% 0 % 2% 5% 10 % 9, 5% (14 . 20 1, 26 ) 8. 26 6, 71 21 . 74 7, 50 30 . 73 4, 69 39 . 72 1, 88 53 . 20 2, 67 75 . 67 0, 65 10 % (14 . 72 3, 83 ) 7. 39 8, 88 20 . 67 2, 51 29 . 52 1, 60 38 . 37 0, 69 51 . 64 4, 32 73 . 76 7, 03 10 , 5% (15 . 23 6, 05 ) 6. 54 9, 40 19 . 62 0, 68 28 . 33 4, 86 37 . 04 9, 05 50 . 12 0, 32 71 . 90 5, 78 11 % (15 . 73 8, 19 ) 5. 71 7, 78 18 . 59 1. , 36 27 . 17 3, 75 35 . 75 6, 13 48 . 62 9, 72 70 . 08 5, 69 12 % (16 . 71 3, 27 ) 4. 10 6, 16 16 . 59 7, 81 24 . 92 5, 58 33 . 25 3, 35 45 . 74 5, 01 66 . 56 4, 43 13 % (17 . 65 1, 04 ) 2. 56 0, 34 14 . 68 7, 17 22 . 77 1, 72 30 . 85 6, 28 42 . 98 3, 10 63 . 19 4, 49 B ản g 31 : N PV th ay đổ i k hi gi á bá n bộ t c á v à kl ãi v ay n gâ n hà n g th ay đổ i Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g 28 3. 34 86 , 20 - 10 % - 5% - 2% 0% 2% 5% 10 % 9. 5% (2. 80 6, 79 ) 13 . 96 3, 95 24 . 02 6, 40 30 . 73 4, 69 37 . 44 2, 99 47 . 50 5, 43 64 . 27 6, 17 10 % (3. 50 4, 46 ) 13 . 00 8, 57 22 . 91 6, 39 29 . 52 1, 60 36 . 12 6, 81 46 . 03 4, 63 62 . 54 7, 66 10 . 5% (4. 18 7, 71 ) 12 . 07 3, 57 21 . 83 0, 35 28 . 33 4, 86 34 . 83 9, 38 44 . 59 6, 15 60 . 85 7, 44 11 % (4. 85 6, 95 ) 11 . 15 8, 40 20 . 76 7, 61 27 . 17 3, 75 33 . 57 9, 89 43 . 18 9, 10 59 . 20 4, 45 12 % (6. 15 4, 84 ) 9. 38 5, 37 18 . 70 9, 50 24 . 92 5, 58 31 . 14 1, 67 40 . 46 5, 79 56 . 00 6, 01 13 % (7. 40 0, 98 ) 7. 68 5, 37 16 . 73 7, 18 22 . 77 1, 72 28 . 80 6, 26 37 . 85 8, 08 52 . 94 4, 43 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 75 - Bảng 32: IRR thay đổi khi giá bán mỡ cá và lãi vay ngân hàng thay đổi Đơn vị tính: % 28,66 -10 -5 -2 0 2 5 10 9,50 (0,42) 15,97 24,02 29,03 33,85 40,83 52,01 10 (0,58) 15,80 23,84 28,84 33,66 40,63 51,80 10,5 (0,73) 15,63 23,66 28,66 33,47 40,43 51,59 11 (0,89) 15,46 23,48 28,47 33,28 40,23 51,37 12 (1,19) 15,13 23,13 28,11 32,90 39,83 50,95 13 (1,49) 14,80 22,78 27,75 32,52 39,44 50,53 Bảng 33: IRR thay đổi khi giá bán bột cá và lãi vay ngân hàng thay đổi Đơn vị tính: % 28,66 -10 -5 -2 0% 2 5 10 9,50 8,58 19,47 25,31 29,03 32,64 37,91 46,39 10 8,42 19,29 25,13 28,84 32,45 37,71 46,19 10,5 8,26 19,12 24,95 28,66 32,26 37,52 45,98 11 8,10 18,95 24,77 28,47 32,07 37,32 45,77 12 7,78 18,61 24,41 28,11 31,70 36,93 45,37 13 7,47 18,27 24,06 27,75 31,33 36,55 44,96 Trong tình kinh tế khó khăn hiện nay, BIDV chủ động chia sẽ khó khăn với các doanh nghiệp bằng cách hạ laic suất cho vay còn 10,5%/năm, nếu dự án thực hiện tại thời điểm khác thì chắc lãi suất sẽ cao hơn, tuy nhiên lãi vay ngân hàng không ảnh hưởng mạnh đến kết quả kinh doanh của dự án. Qua các bảng phân tích 30,31,32,33 ta thấy giá bán sản phẩm của dự án ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh hơn lãi vay ngân hàng. Khi lãi vay ngân hàng tăng đến 13%/năm thì dự án vẫn đạt hiệu quả về mặt kinh tế, tuy nhiên nếu giá bán sản phẩm giảm sẽ làm NPV và IRR của dự án giảm mạnh và dự án sẽ không không mang lại hiệu quả nếu giá bán của 2 loại sản phẩm của dự án giảm đến 10% so với giá bán trên thị trường như hiện nay. www.kinhtehoc.net G V H D : H u ỳn h T hị C ẩm L ý S V T H : P hạ m T hị Y ến Th ẩm đị n h dự án đầ u Tr an g - 76 - B ản g 34 : N PV th ay đổ i k hi gi á m u a n gu yê n v ật liệ u v à lã i v ay n gâ n hà n g th ay đổ i Đ ơn v ị t ín h: Tr iệ u đồ n g 28 3. 34 86 , 20 - 10 % - 5% - 2% 0% 2% 5% 10 % 9. 5% 94 . 92 8, 90 62 . 83 1, 80 43 . 57 3, 53 30 . 73 4, 69 17 . 89 5, 85 (1. 36 2, 41 ) (33 . 81 5, 49 ) 10 % 92 . 72 9, 35 61 . 12 5, 48 42 . 16 3, 15 29 . 52 1, 60 16 . 88 0, 05 (2. 08 2, 28 ) (34 . 03 4, 78 ) 10 . 5% 90 . 57 9, 02 59 . 45 6, 94 40 . 78 3, 69 28 . 33 4, 86 15 . 88 6, 03 (2. 78 7, 22 ) (34 . 25 0, 78 ) 11 % 88 . 47 6, 51 57 . 82 5, 13 39 . 43 4, 30 27 . 17 3, 75 14 . 91 3, 19 (3. 47 7, 63 ) (34 . 46 3, 54 ) 12 % 84 . 40 9, 64 54 . 66 7, 61 36 . 82 2, 39 24 . 92 5, 58 13 . 02 8, 77 (4. 81 6, 45 ) (34 . 87 9, 62 ) 13 % 80 . 51 8, 52 51 . 64 5, 12 34 . 32 1, 08 22 . 77 1, 72 11 . 22 2, 36 (6. 10 1, 68 ) (35 . 28 3, 51 ) B ản g 35 : IR R th ay đổ i k hi gi á m u a n gu yê n v ật liệ u v à lã i v ay n gâ n hà n g th ay đổ i 28 , 66 - 10 - 5 - 2 0 2 5 10 9, 5 61 , 33 45 , 67 35 . 87 29 , 03 21 , 80 9, 61 - 10 61 , 10 45 , 47 35 . 68 28 , 84 21 , 62 9, 44 - 10 , 5 60 , 88 45 , 26 35 . 48 28 ,6 6 21 , 44 9, 28 - 11 60 , 66 45 , 06 35 . 29 28 , 47 21 , 27 9, 12 - 12 60 , 22 44 , 65 34 . 91 28 , 11 20 , 92 8, 80 - 13 59 , 78 44 , 25 34 . 53 27 , 75 20 , 57 8, 48 - www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 77 - Ta thấy giá mua mua vật liệu và lãi vay ngân hàng ảnh hưởng khá mạnh đến kết quả kinh doanh của dự án. Trong trường hợp giá mua nguyên vật liệu giảm 10% và lãi vay ngân hàng còn 9,5%/năm thì NPV của dự án là (94.928,90) và IRR sẽ là 61,33%, nhưng khi giá mua nguyên vật liệu tăng 5% lãi suất ngân hàng không đổi 10,5%/năm thì NPV của dự án là (2.787,22) triệu đồng, trong trương hợp lãi vay ngân hàng tăng lên 13%/năm và giá mua nguyên vật liệu tăng 10% thì NPV của dự án là (35.283,51) triệu đồng như vậy chẳng những dự án kinh doanh không có lời mà còn bị lỗ. Qua đó cho thấy nhiều rủi ro khi đầu tư vào dự án mà giá mua nguyên vật liệu và lãi vay ngân hàng có nhiều thay đổi 4.2.6. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 4.2.6.1. Hiệu quả kinh tế của dự án. Từ năm thứ tư trở về sau dự án đi vào hoạt động ổn định với mức công suất hoạt động bằng 100% công suất thiết kế và đạt được doanh thu là 146.700 triệu đồng, với tổng số vốn đầu tư trong năm thứ tư là 137.493,21 triệu đồng thì hiệu quả kinh tế mà dự án mang lại là Doanh thu hàng năm 146.700 Id = = = 1,07 Tổng vốn đàu tư hàng năm 137.493,21 Chỉ tiêu này cho biết khả năng làm được 1,07 đồng doanh thu từ 1đồng vốn đàu tư của dự án. 4.2.6.2. Chỉ tiêu mức độ thu hút lao động. Dự án tạo ra việc làm cho 100 lao động, trong đó có 90 lao động trực tiếp, 10 lao động gián tiếp. Tổng vốn đầu tư của dự án 28.660,83 Iv = = = 286,61 triệu đồng Số lao động của dự án 100 Chỉ tiêu này cho thấy dự án đầu tư 286,61 triệu đồng thì tạo được việc làm cho 1 lao động, đây là con số quá cao. Điều này chứng tỏ lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án mang lại thấp và số việc làm tạo ra cho người lao động của dự án quá thấp. 4.2.6.3. Đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Nguồn đóng góp chính vào ngân sách Nhà nước của dự án chủ yếu là các khoản thuế. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 78 - Bảng 36: Thuế TNDN nộp cho ngân sác Nhà nước Đơn vị tính: Triệu đồng Do công ty dự kiến thực hiện dự án tại khu công nghiệp Trà Nóc II, T.p Cần Thơ thuộc danh mục ưu đãi đầu tư theo quy định tại Điểm 4, Điều 36, Chương V của Nghị định 24/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2007 quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, nên thuế suất thuế TNDN áp dụng là 10% trong thời gian 15 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, ngoài ra do kinh doanh trong ngành nghề đặt biệt ưu đãi đầu tư nên được miễn thuế TNDN trong 4 năm đầu của dự án, và miễn 50% số thuế TNDN phải nộp trong thời gian 7 năm tiếp theo của dự án. Như vậy tổng số thuế TNDN mà dự án sẽ nộp vào ngân sách Nhà nước là 2.858,76 triệu đồng. Mức đóng góp vào ngân sách 2.858,76 If = = = 0,10 Tổng vốn đầu tư 28.660,83 Dựa vào chỉ tiêu tỷ lệ đóng góp vào ngân sách Nhà nước của dự án trên cho thấy cứ 1 đồng đầu tư vào dự án thì sẽ có 0,10 đồng đóng góp vào Ngân sách Nhà nước. Chỉ tiêu này của dự án chưa cao, thể hiện mức đóng góp vào lợi ích kinh tế - xã hội của dự án còn thấp. 4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO KHI ĐÀU TƯ VÀO DỰ ÁN. Rủi ro nhu cầu sản phẩm: Từ việc phân tích thị trường vào khả năng tiêu thụ sản phẩm cho thấy nhu cầu về sản phẩm của dự án ngày càng tăng cao. Bột cá vẫn là thành phần quan trọng trong thức ăn thủy sản, thức ăn gia súc, hiện nay số lượng bột cá Việt Nam sản xuất vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước nên vẫn phải nhập khẩu bột cá từ nước ngoài; mỡ cá, nguồn nguyên liệu chế biến dầu biodiesel, việc đầu tư sản xuất dầu biodiesel từ phụ phẩm cá tra, cá basa sẽ mở ra một ngành công nghiệp mới cho vùng ĐBSCL, tạo ra được một nguồn nguyên liệu mới không ô nhiễm môi trường và có thể tái tạo được phục vụ sản xuất, đời Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6-10 1 Thuế TNDN phải nộp 239,85 489,05 682,36 875,68 917,81 959,94 2 Thuế TNDN được miễn 239,85 489,05 682,36 875,68 458,91 479,97 3 Thuế TNDN thực nộp 0,00 0,00 0,00 0,00 458,91 479,97 www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 79 - sống dân cư trong vùng, bên cạnh đó hiện tại có rất nhiều cơ sở đang có nhu cầu thu mua mỡ cá để xuất bán cho cá nước lân cận như Trung Quốc, Đài Loan..Nhìn chung, nhu cầu của hai loại sản phẩm của dự án sẽ còn tăng cao nữa trong thời gian tới. Tuy nhiên, hiện nay tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất bột cá, mỡ cá được thành lập với nên việc nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh là điều cần hướng tới khi dự án đã đi vào hoạt động. Rủi ro cạnh tranh: Với việc tậm dụng phụ phẩm cá tra, cá basa góp phần nâng cao giá trị con cá da trơn đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, vì vậy tại ĐBSCL nói chung và tại T.p Cần Thơ nói riêng ngày càng có nhiều nhà máy kinh doanh cùng ngành nghề, sản xuất cùng loại sản phẩm với dự án với quy mô lớn nhỏ khác nhau và đã tồn tại lâu hơn. Trước nhu cầu tiêu thụ của thị trường thì nhà máy được thành lập nên môi trường cạnh tranh gay gắt hơn. Rủi ro chi phí: Nguyên vật liệu chính của dự án là phụ phẩm cá tra, cá basa chiếm tỷ trọng lớn nên việc biến động giá sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của dự án. Như đã phân tích thì ngày càng có nhiều cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực này nên nhu cầu tiêu thụ phụ phẩm cá tra, cá basa cũng gia tăng, chính điều này đã đẩy giá nguyên liệu ngày càng tăng cao. Cho đến nay giá phụ phẩm cá tra, cá basa vẫn đang tăng, có lúc do nhu cầu tiêu thụ tăng cao nên giá phụ phẩm cao hơn giá cá ca, cá basa nguyên liệu. Do đó đứng trước nhiều rủi ro giá nguyên liệu đầu vào của dự án tăng cao doanh nghiệp cần chủ động nguồn cung nguyên liệu để hạn chế bớt biến động rủi ro của dự án. Rủi ro sản xuất và quản lý: Doanh nghiệp có lượng công nhân được cho đi hướng dẫn thực hành, thực tập thao tác công việc tại các công ty chế biến phụ phẩm thủy sản ở địa phương hoặc khu công nghiệp để đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân. các lao động sẽ được khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ, được trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động như: ủng, găng tay, quần áo…nên mức độ an toàn cho công nhân khi làm việc là khá tốt. Bên cạnh đó, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 206-2007 và chín tháng đầu năm 2008 là rất khả quan, công ty còn dự định mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thông qua việc www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 80 - xây dựng thêm nhà máy chế biến số 2 cùng thời điểm thực hiện dự án này, chứng tỏ năng lực quản lý công ty của ban lãnh đạo công ty TNHH Thiên Mã là tốt. Rủi ro kinh tế vi mô: Tình hình chính trị nước ta luôn được giữ ổn định trong nhiều năm qua sẽ là nơi có điều kiện tốt để nhiều khách hàng giao thương. Tuy nhiên trong năm 2008 khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, với chủ trương hội nhập sâu rộng vào sân chơi chung, nền kinh tế Việt Nam cũng không khỏi bị tác động ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính suy thoái toàn cầu. Lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm đe dọa sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô và gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với quyết sách và chỉ đạo đúng đắn chủa Chính Phủ, Việt Nam đã đạt được những thành công đáng khích lệ trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vi mô và phát triển kinh tế bền vững. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế ngân hàng Thế gới (WB), với mức tăng trưởng kinh tế 6,23% của Việt Nam trong năm 2008 đã chứng minh khả năng chống đỡ của nền kinh tế quốc gia; đồng thời Việt Nam là điểm đến hấp dẫn xủa dòng ngoại hối với việc FDI đạt 64 tỷ USD, gấp 3 lần so với năm 2007. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 81 - CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VÀO DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI BIDV HẬU GIANG. 5.1 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO KHI ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN Mặc dù nhà đầu tư đã có sự xem xét kỹ lưỡng về các phương diện của dự án trước khi tiến hành đầu tư nhưng yếu tố rủi ro là không thể tránh khỏi. Do đó, nhà đầu tư cần nên thường xuyên xem xét sự biến động của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án để nắm bắt hiệu quả của dự án chính xác tại từng thời điểm. Đối với dự án xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản của công ty TNHH Thiên Mã là lĩnh vực kinh doanh đã và đang mang lại hiệu quả kinh doanh cho nhà đầu tư do nhu cầu trên thị trường về các loại sản phẩm này càng tăng nên giá bán sản phẩm cũng tăng lên, bên cạnh đó ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này do đó cũng đã có sự gia tăng của giá nguyên vật liệu đầu vào nên cũng sẽ có nhiều rủi ro khi ngân hàng đầu tư vào dự án. Đối với tình hình cạnh tranh như hiện nay thì với dự án mới thành lập như nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản của công ty TNHH Thiên Mã cần nên chú trọng đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường và để tạo được uy tính với NGƯỜI tiêu dùng cũng như thương hiệu của sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Vấn đề chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất có chiều hướng gia tăng ở hiện tại, bên cạnh việc tận dụng phụ phẩm, phế phẩm cá tra, cá basa từ nhà máy chế biến thủy sản của công ty thì công ty nên chủ động đầu tư thêm trong việc thu mua nguyên vật liệu. Công ty nên liên kết với các đơn vị cung cấp nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung cấp và giảm bớt ảnh hưởng đến kết quả của dự án khi giá nguyên liệu tăng giảm. Đối với ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Hậu Giang khi quyết định đầu tư vào dự án xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản của công ty TNHH Thiên Mã thì ngân hàng nên cử cán bộ tín dụng thường xuyên xem xét thị trường các yếu tố ảnh hưởng đến nhà máy và tiếp xúc với ban giám www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 82 - hiệu của nhà máy để tìm hiểu tình hình thuận lợi cũng như khó khăn hiện tại của họ. Với tình hình hiện tại của thị trường tuy giá bán có tăng so với thời điểm lập sự án nhưng giá nguyên liệu cũng đã tăng lên gần gấp đôi, do đó đã làm cho kết quả của dự án giảm đi so với thời điểm lập dự án, vì vậy ngân hàng cần nên có những chính sách hỗ trợ chia sẽ cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn trả vốn vay cho ngân hàng của doanh nghiệp. 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG. Thẩm định là công tác quan trọng trong quy trình tín dụng, nó đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến khoản đầu tư cuãng như sự phát triển bền vững của ngân hàng. Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư ngân hàng phải thẩm định trên nhiều phương diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan về dự án như nhu cầu vốn đầu tư, cơ cấu vốn và tình hình sử dụng vốn, hiệu quả tài chính mà dự án mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự án trước khi quyết định cho vay. Với tầm quan trọng của công tác thẩm định thì ngân hàng phải không ngừng nâng cao hiệu quả công tác thẩm định. Trong hoạt động tín dụng nói chung và trong thẩm định dự án nói riêng con người luôn là yếu tố quan trọng, nó quyết định chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng và từ đó dẫn đến hiệu quả của ngân hàng. Bởi vậy, cần phẩi bố trí lực lượng cán bộ thực hiện công tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc, biết phân tích đánh giá các dự án đầu tư và các vấn đề liên quan thuần thục, biết đúc kết các kinh nghiệm từ các lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho chuyên môn của mình, sáng tạo và khoa học tìm ra nhiều phương pháp mới. Đồng thời phải thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng và kiên quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu về tư cách đạo đức, thiếu trung thực và thiếu về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức và phân công hợp lý, khoa học trong quy trình thẩm định dự án tránh sự chồng chéo, trùng lập, phát huy mặt tích cực của từng cá nhân và tập thể, giảm thiểu những chi phí hoạt động và tiết kiệm về mặt thời gian nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra. Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời. Trong thời đại ngày nay thông tin www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 83 - được sử dụng như một nguồn lực, một vũ khí trong môi trường cạnh tranh, thông tin là yếu tố đóng vai trò quyết định đến chất lượng công tác thẩm định. Cán bộ tín dụng không chỉ dựa vào thông tin mà khách hàng cung cấp mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin về mọi vấn đề liên quan đến dự án từ nhiều nguồn khác nhau. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành bại của ngân hàng trong gian đoạn hiện nay. Đặt biệt trong nghiệp vụ thẩm định dự việc tính toán rất phức tạp và khó khăn mà việc tính toán thủ công sẽ tốn nhiều thời gian và công sức. Công việc thẩm định dự án không chỉ là công việc của một cán bộ, một phòng mà đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ với các phòng khác. Việc tham gia, đóng góp ý kiến và cung cấp thông tin liên quan đến dự án cần được thẩm định sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn cho công tác thẩm định. Thẩm định dự án đòi hỏi phải có chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm và khả năng nhạy bén cũng như không ngừng trao dồi nâng cao nghiệp vụ của cán bộ thực hiện công tác thẩm định. Việc học hỏi kinh nghiệm thẩm định từ các ngân hàng khác cần được chú trọng. Chấp hành đầy đủ các điều kiện và biện pháp đảm bảo tiền vay của ngân hàng Nhà nước và của hội sở chính BIDV. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 84 - CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua xem xét, thẩm định dự án “xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản” của công ty TNHH Thiên Mã, với công suất thiết kế 100 tấn nguyên liệu/ngày, sản phẩm của dự án là bột cá và mỡ cá dự kiến được tiêu thụ chủ yếu ở ĐBSCL tại thời điểm này ta thấy các yếu tố ảnh hưởng đến dự án đã thay đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau so với thời điểm thành lập dự án, giá nguyên liệu đầu vào của dự án đã tăng gần gấp đôi điều này làm giảm mạnh hiệu quả kinh tế của dự án, tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ mỡ cá tại thời điểm này đang tăng mạnh và giá bán của 2 loại sản phẩm của dự án cũng tăng hơn, lãi vay ngân hàng cũng giảm so với thời điểm thành lập dự án điều này góp phần nâng cao tính hiệu quả của dự án. Nhìn chung thị trường trong nước trong thời gian tới vẫn sẽ chuyển biến theo chiều hướng cả giá bán và giá mua nguyên vật liệu đều tăng vì tại thời điểm này việc tận dụng phụ phẩm cá tra, cá basa không chỉ góp phần nâng cao giá trị con cá da trơn mà còn đang mang lại hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu tư. Các yếu tố trên tuy có làm giảm hiệu quả kinh tế của dự án so với thời điểm thành lập dự án nhưng nhìn chung dự án vẫn đạt hiệu quả về mặt tài chính, ngay trong năm đầu dự án đã thu được lợi nhuận, và mức lợi nhuận tăng dần qua các năm thực hiện dự án, NPV của dự án là 28.334,99 triệu đồng, IRR là 28,66%, mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước là 2.858,76 triệu đồng. Như vậy dự án “xây dựng nhà máy chê biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản” của công ty TNHH Thiên Mã có NPV >0, chứng tỏ tính khả thi về mặt tài chính khi dự án đi vào hoạt động nên đầu tư vào dự án nầy vẫn có lời, bên cạnh đó việc thực hiện dự án không chỉ mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư mà còn góp phần giảm lượng phế phẩm thải bỏ ra ngoài gây ô nhiễm môi trường. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 85 - 6.2 KIẾN NGHỊ Trước sự biến động của thị trường thì doanh nghiệp nên đề ra những biện pháp nhằm đối phó với những thay đổi về giá bán của sản phẩm cũng như giá đầu vào của nguyên vật liệu. Về nguồn nguyên liệu doanh nghiệp nên có sự liên kết chặt chẽ với các cơ sở cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào để tạo tính ổn định và thuận lợi cho việc sản xuất sản phẩm của dự án. Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa môi trường pháp lý, đặc biệt là các quy định, nghị định về các vấn đề liên quan đến đầu tư, quản lý tài chính, kiểm toán, hạch toán, thuế…Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lý chắc chắn xử lý các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định dự án. Nên thiết lập hệ thống các tiêu chuẩn để đánh giá về hiệu quả kinh tế của các ngành, tạo cơ sở hỗ trợ thông tin thị trường cho công tác thẩm định món vay của hoạt động tín dụng. Cán bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư mà các doanh nghiệp trình, tránh tình trạng phê duyệt một cách hình thức, không tập trung và không mang tính khả thi. Khi rủi ro tín dụng xảy ra làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao sẽ tạo nguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống. Do đó ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soat nội bộ nhằm phát hiện những rủi ro tiềm ẩn, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Nên xử lý các văn bản chế độ và kiến nghị của chi nhánh nhanh chóng, kịp thời. Ngân hàng cần đảy mạnh công tác đào tạo, thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ trong thẩm định về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Nâng cao năng lực, phẩm chất và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có đầy đủ trình độ chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu Trang - 86 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Văn Được (2008). Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 2. Đinh Thế Hiển (2005). Excel ứng dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính kế toán, nhà xuất bản thống kế, Hà Nội. 3. Phước Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan (2007). Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Minh Kiều (2007). Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản tài chính, thành phố Hồ Chí Minh. 5.Website Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội: emid=239 Báo điện tử Cần Thơ: www.kinhtehoc.net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKTH2009 4053689 Pham Thi Yen wnet.pdf
Tài liệu liên quan