Thành phần loài và phân bố của rong biển quần đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

Ly Son is an archipelago with two islands - Ly Son and An Binh which are belonging to Quang Ngai province in Central Vietnam. Until now, there have been few studies on seaweeds at Ly Son. This article presents results of two field surveys, conducted in November, 2009 and May, 2010 under the research project “Surveying and assessing status of ecosystems, collecting scientific data for the proposal of marine protected area and serving as tousism purposes at the near-shore of Ly Son archipelago”. It was found that at the Ly Son archipelago, totally 133 seaweed species have been recorded. Among them, 13 species are Cyanophytes, 71 species are Rhdophytes, 22 species are Phaeophytes, and 21 species are Chlorophytes. Among them, 119/133 species were collected in the littoral zone, 99 species in sublittoral zone and the most of them distributed in 0-5 water depth of subtidal zone. The marine algal flora in Ly Son archipelago is represented by tropical elements by Cheney index (1977). Number of species at surveyed transects I to VIII varies from 54 species/transect of transect VIII) to 71 species (transect IV) and in average 63 species/transect. Sorrenson similar ratio varies from 0.46 (between transects II and VII, between II and VIII) to 0.64 (transects IV and V) and in average 0,56. Seaweed at Ly Son are tropical seaweed with the ratio C = 4.5.

pdf13 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thành phần loài và phân bố của rong biển quần đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
57 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 3. Tr 57 - 69 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA RONG BIỂN QUẦN ðẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI ðÀM ðỨC TIẾN, LÊ VĂN SƠN Viện Tài nguyên và Môi trường biển VŨ THANH CA Viện Nghiên cứu Quản lý biển và hải ñảo Tóm tắt. Lý Sơn là một quần ñảo (gồm hai ñảo là Lý Sơn và An Bình) thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Cho ñến nay, ñã có một số công trình nghiên cứu về rong biển ñảo Lý Sơn. ðây là kết quả của hai chuyến khảo sát vào tháng 11 - 2009 và tháng 5 - 2010 tại quần ñảo Lý Sơn trên 8 mặt cắt (4 mặt cắt tại ñảo Lý Sơn và 4 mặt cắt tại ñảo An Bình) trong khuôn khổ ñề tài: “ðiều tra ñánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, xây dựng luận cứ khoa học ñề xuất dự án khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch ở vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn”. Kết quả nghiên cứu về rong biển ñã phát hiện ñược 133 loài rong biển tại vùng biển quần ñảo Lý Sơn. Trong ñó, rong Lam (Cyanophyta) có 13 loài, rong ðỏ (Rhodophyta) có 71 loài, rong Nâu (Phaeophyta) có 22 loài và rong Lục (Chlorophyta) có 27 loài. Số lượng loài tại các mặt cắt I ñến VIII dao ñộng trong khoảng 54 loài/mặt cắt (mặt cắt VIII) ñến 71 loài (mặt cắt IV) và trung bình là 63 loài/mặt cắt. Hệ số tương ñồng Sorenson tại các mặt cắt dao ñộng từ 0,46 (giữa mặt cắt II và VII, giữa II và VIII) ñến 0,64 (giữa mặt cắt IV và V) và trung bình là 0,56. Về phân bố sâu, trong số 133 loài rong biển ñã phát hiện ñược, có tới 119 lượt loài phân bố ở vùng triều và 99 lượt loài phân bố ở vùng dưới triều, trong ñó có 83 loài phân bố ở cả vùng triều và dưới triều. Phần lớn các loài phân bố trên dải từ vùng triều giữa xuống ñến ñộ sâu khoảng 5m so với 0m hải ñồ và khu hệ rong biển vùng quần ñảo Lý Sơn mang tính nhiệt ñới với chỉ số C = 4,5. I. MỞ ðẦU Lý Sơn là quần ñảo (gồm hai ñảo là Lý Sơn và An Bình) thuộc tỉnh Quảng Ngãi, miền Trung nước ta. ðây là một trong những vùng ñã ñược ñưa vào kế hoạch thiết lập khu bảo tồn biển từ năm 1998 và là một trong 16 khu bảo tồn biển (KBTB) ñã ñược Chính phủ công nhận chính thức năm 2010. Do Lý Sơn nằm trong vùng biển có khí hậu nhiệt ñới, tương ñối xa bờ, ít chịu ảnh hưởng của nguồn nước ngọt từ lục ñịa,nên có ñiều kiện rất thuận lợi cho sự tồn tại và 58 phát triển của nhiều nhóm sinh vật biển, trong ñó có rong biển. Lý Sơn cũng là vùng biển có cả hai hệ sinh thái nhiệt ñới biển ñiển hình là san hô và cỏ biển. Cho ñến nay, ñã có một số công trình nghiên cứu về rong biển quần ñảo Lý Sơn (chủ yếu ở ñảo Lý Sơn) và chưa có ở ñảo An Bình [3, 5]. Việc nghiên cứu ñầy ñủ về thành phần loài và phân bố của rong biển quần ñảo Lý Sơn góp thêm nguồn tài liệu khi thiết lập KBTB và lập phát triển kinh tế biển-ñảo, và ñể khai thác bền vững nguồn lợi. Bài báo này trình bày kết quả ñiều tra rong biển tại quần ñảo Lý Sơn trong khuôn khổ ñề tài: “ðiều tra ñánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, xây dựng luận cứ khoa học ñề xuất dự án KBTB phục vụ du lịch ở vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn”. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tài liệu Bài báo tổng hợp kết quả của hai chuyến khảo sát vào mùa mưa (tháng 11 - 12 năm 2009) và mùa khô (tháng 5 năm 2010), tại 8 mặt cắt chính, trong ñó 4 mặt cắt tại ñảo Lý Sơn và 4 mặt cắt tại ñảo An Bình (hình 1). Ngoài ra, các tác giả còn tham khảo một số công trình nghiên cứu về rong biển tại ñảo Lý Sơn [3, 5]. 2. Phương pháp Khảo sát rong vùng triều dựa vào Quy phạm tạm thời ñiều tra tổng hợp biển (phần Rong biển) của Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành năm 1981 [6]. Khảo sát rong vùng dưới triều dựa vào tài liệu hướng dẫn của English, Wilkinson&Baker (1997) [7] bằng thiết bị lặn SCUBA, máy chụp ảnh dưới nước hiệu OLYMPUS kỹ thuật số. Mẫu rong tươi sau khi thu ñược ngâm trong dung dịch Formol 5%, còn mẫu khô (tiêu bản) ñược ñặt trên giấy Croki sau ñó ép trong giấy thấm. Mẫu vật ñược phân tích trong phòng thí nghiệm của Phòng Sinh thái và Tài nguyên thực vật biển, Viện Tài nguyên và Môi trường biển. Việc ñịnh loại chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn về hình thái ngoài và cấu tạo trong. Lát cắt tiêu bản ñược soi trên kính hiển vi Leica. Việc phân loại rong biển tuân theo nguyên tắc chung phân loại thực vật. Tài liệu ñịnh loại căn cứ vào các công trình của Nguyễn Hữu ðại [2], Phạm Hoàng Hộ [4], Nguyễn Hữu Dinh và nnk [1] và những tài liệu về ñịnh loại rong biển khác. Nghiên cứu phân bố thẳng ñứng của rong biển dựa vào nguyên tắc phân chia vùng triều của Feldmann (1937) [6], Stephenson (1945) [6] và Phạm Hoàng Hộ (1962) [4], bao gồm các vùng: vùng trên triều, vùng triều (triều cao, triều giữa và triều thấp) và vùng dưới triều. Phân bố mặt rộng trong không gian của rong biển. ðể nghiên cứu sự phân bố ñịa lý 59 của rong biển, chúng tôi ñã sử dụng chỉ số tương ñồng Sorenson (S) với S = 2C/ (A+ B). Trong ñó: A là số loài tại ñiểm A; B là số loài tại ñiểm B; C là số loài chung giữa hai ñiểm A và B. Các số liệu này ñược ñưa vào các hàm của Excel ñể tính toán cho ra kết quả cuối cùng. Việc nghiên cứu khu hệ rong biển quần ñảo Lý Sơn dựa theo phương pháp Cheney. Phương pháp này căn cứ vào tỷ số giữa tổng số loài rong ðỏ và rong Lục chia cho rong Nâu. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 3, khu hệ mang tính ôn ñới, lớn hơn 3 là nhiệt ñới và nằm trong khoảng giữa 3 và 6 là hỗn hợp [8]. Hình 1: Sơ ñồ khảo sát rong biển tại quần ñảo Lý Sơn MC IV MC I MC II MC III MC V MC VI MC VII MC VIII 60 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thành phần loài Qua việc phân tích các mẫu rong biển thu ñược trong hai chuyến thực ñịa mùa mưa (2009), mùa khô (2010) và tham khảo các nguồn tài liệu ñã ñược công bố, chúng tôi ñã xác ñịnh ñược 133 loài rong biển. Trong ñó, rong Lam (Cyanophyta) có 13 loài, chiếm 9,8% tổng số loài; 71 loài rong ðỏ (Rhodophyta), chiếm 53,4%; 22 loài rong Nâu (Phaeophyta), 16,6%) và 27 loài rong Lục (Chlorophyta), 20,3% (bảng 1). Bảng 1: Thành phần loài và phân bố của rong biển quần ñảo Lý Sơn TT Tên taxon Phân bố rộng Phân bố sâu 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 Cyanophyta 1 Microcoleus chthonoplaste Thur. et Gom + + + + + + + + 2 Symploca hydnoides Kuetz. ex Gom. + + + + + + + + 3 Lyngbya aestuarii Liebm. ex Gom. + + + + + 4 L. confervoides C. Ag. + + 5 Oscillatoria simplicissima Gom. + + + + + 6 O. miniata (Zanard.) Hauck + + + + 7 Phormidium corium Gom. + + + + + + 8 Calothrix pilosa Harv. + + + + + + + 9 C. crustacea Thuret + + + + 10 C. parietina Thuret + + + + 11 Hormothamnion solutum Born. et Fl. + + + + + + + + 12 Brachytrichia maculans Gom. + + + + + + + + + 61 13 B. quoyi (C. Ag.) Born. Et Fl. + + + + + + + + Rhodophyta 14 Chroodactylon ornatum (C.Ag.) Basson + + + + 15 Stylonema alsidii (Zan.) Drew + + + + 16 Erythrotrichia carnea (Dillwyn) J.Ag + + + 17 Acrochaetium gracile Boerg. + + + + + 18 A. subseriatum Boerg. + + + 19 Actinotrichia fragilis (Forsk.) Boerg. + + + + 20 G. obtusata (Ellis et Solander) Lamx. + + + 21 Scinaria boergesenii Tseng + + + 22 Ganonema farinosa (Lamx.) Fan et Wang + + + 23 Liagora divaricata Tseng + + + + + + + + + + 24 L. orientalis J. Ag. + + + + + + + + 25 Amphiroa dilatata Lamx. + + + + + 26 A. foliacea Lamouroux + + + + + 27 A. fragiliesima (L.) Lamouroux + + + + 28 Cheilosporum spectabile Harv. + + + + 29 Jania adhaerens Lamx. + + + + + + 30 J. capilacea Harvey + + + 31 J. rubens (L.) Lamouroux + 32 J. ungulata Yendo f. brevior Yendo + + + + + 33 Lithophyllum okamurae Foslie + + + 62 34 L. pygrnaeurri (Heydrich) Heydrich + + + 35 Mastophora pacifica (Heydrich) Fosl. + + + + + + + + 36 M. rosea (c. Ag.) Setch. + + + + + + 37 Mesophyllum erubescens (Foslie) Lemoine + + + + + + + + 38 Gelidiella acerosa (Forsk.) Feldm. et Ham. + + + + 39 G. lubrica (Kuetz.) Feldm. et Ham. + + + 40 Gelidium crinale (Turn.) Lamx. + + + 41 G. pusillum (Stackh.) Le Jolis + 42 Pterocladia parva Dawson + + + + + 43 Wurdemannia miniata (Lmk.et Dc.) Feldm. et Ham. + + + + + 44 Asparagopsis taxiformis (Delile) Trevisan + + 45 Halymenia dilatata Zanardini + + + + + + + + 46 H. maculata J. Ag. + + + + + + 47 Hypnea charoides Lamx. + + + + + + + + + 48 H. boergesenii Tanaka + + + + + + + + 49 H. esperi Borv + + 50 H. pannosa J. Ag. + + + + + 51 H. cornuta (Lamx.) J. Ag. + + + + + + + 52 Kappaphycus cottonii (W.v. Bosse) Doty + + + + + + 53 Gracilaria arcuata Zanardini + + + + 54 G. eucheumoides Harvev + + + + 63 55 G. salicornia (C. Ag.) Dawson + + 56 Champia parvula (C. Ag.) Harv. + + + 57 C. salicornioides Harvev + + + 58 Ceratodictyon spongiosum Zan. + + + + + + + + 59 Gelidiopsis uracilie (Kuetz.) Vickers + + 60 Rhodymenia anastomosans W. V. Bosse + + + + + + + 61 Aglaothamnion neglectum. Feldm. - Mazoyer + + + + + 62 Antithamnion basiporum. Tokida et Inaba + + + + 63 Centroceras claoulatuni (.C. Ag.) Mont. + + + 64 Ceramium cingulatum W. v. Bosse + + + + 65 C. clarionense Setch. et Gardner + + + + 66 C. gracillimuni (Kuetz.) Griffith et Harv. + + + 67 C. mazatlanense Dawson + + + 68 Wrangelia argus (Mont.) Mont. + + + + + + 69 Taenioma perpusillum. (J. Ag.) J. Ag. + + + + 70 Acrocystis nana Zanardini + + + + 71 Bostrychia binderi Harv. + + + + + + 72 Bryocladia ceruicornis (Kuetz.) Schmitz + + + + 73 Chondria armaia (Kuetz.) Okam. + + + + + + 74 Herposiphonia tenella (C. + + + + + 64 Ag.) Ambronn 75 Lophosiphonia oillum (J.Ag.) Setch et Gardner + + + + + + + 76 Laurencia cartilaginea Yamada + + + + + + + + + 77 L. corymbosa J. Ag. + + + + 78 L. papillosa (C. Ag.) Greville + + + 79 L. parvipapillata Tseng + + + + + 80 Melanamansia glomerata (C. Ag.) Norris + + + + 81 Polysiphonia harlandii Harvey + + + + + 82 P. scopulorum Harvey + + + 83 P. subtilissima Mont. + + + 84 Tolypiocladia glomerulata (C. Ag.) Schm. + + + + + + + Phaeophyta 85 Feldmannia irregularis (Kuetz.) Ham. + + + + + + + + + 86 Sphacelaria diuaricata Mont. + + + + + + + + 87 S. tribuloides Meneghini + + + + + 88 Dictyota bartayresii Lamouroux + + + + + + 89 D. dichotoma (Huds.) Lamouroux + + + + + + 90 D. divaricata Lamx. + + + + + 91 Spathoglossum vietnamense Phamh. + + + + + + 92 Padina australis Hauck. + + + + + + + 93 P. boryana Thivy + + + + + + 94 Chnoospora implexa Hering ex J. Ag. + + + + + + + + + 65 95 Hydroclathrus clathratus (C. Ag.) Howe + + + + + + + + + 96 Colpomenia sinuosa (Roth) Derbes et Sol. + + + + + + + 97 Hormophysa articulata Kuetz. + + + + + + 98 Turbinaria conoides (J. Ag.) Kuetz. + + + + + + 99 T. decurrens Bory + + + + 100 T. ornata (Turn.) J. Az. + + + + + 101 Saraassum berberifolium J. Ag. + + + + + + + + + + 102 S. crassifolium J. Ag. + + + + + + + + + 103 S. duplicatum J. Ag. + + + + + + + + + 104 S. henslowianum C. Ag. ex. J. Ag. + + + + + + + + + 105 S. oligocystum Mont. + + + + + + + + + + 106 S. polycystum. C. Ag. + + + + + + + + + Chlorophyta 107 Enteromorpha clathrata (Roth.) Grev. + + + + + + + 108 E. kylinii Bliding + + + 109 Ulva lactuca Linnaeus + + + 110 U. papenfussii Phamh. + + 111 U. reticulata Forsk. + + + 112 Anadyomene plicata C. Ag. + + + 113 Chaetomorpha crassa (C. Ag.) Kuetz. + + + + + 114 Cladophora albida (Huds.) Kuetz. + + + + + 115 C. inserta Dickie + + + 116 C. rugulosa Martens + + + 66 117 Rhizoclonium kochianum Kuetz. + + + + + + + 118 Boodlea composita (Hary) Brand. + + + + + 119 Boergesenia forbesii (Harv.) Feldm. + + + + 120 Struvea anastomosans (Harv.) Piccone + + + + + + + 121 Valonia fastigiata Harv. ex. J. Ag. + + + + + + + 122 Dictyosphaeria verluysii W. v. Bosse + + + + + + + + + 123 Bornetella sphaeria (Zan.) Solms-Laubach + + + + + + + + + 124 Neomeris annulata Dickie + + + + + + + + + + 125 Acetabularia parvula Solms-Laubach + + + + + + + + + 126 Bryopsis pennata Lamx. + + + + + + + 127 Codium arabicum Kuetz. + + + + + + 128 Halimeda cuneata Barton + + + + + + + 129 H. opuntia (L.) lamx. + + + + + 130 Caulerpa leniilifera J. Ag. + + + + + + + 131 C. racemosa (Forsk.) J. Ag. + + + + + 132 C. serrulata (Forsk.) J. Ag. + + + + + 133 C. taxifolia (Vahl) J. Ag. + + + + + + Tổng số: 133 loài 69 56 68 71 62 64 54 64 119 99 2. Phân bố 2.1. Phân bố rộng Qua bảng 1 ta thấy rằng số lượng loài tại các mặt cắt I ñến VIII dao ñộng trong khoảng 54 loài/mặt cắt (mặt cắt VIII) ñến 71 loài (mặt cắt IV) và trung bình là 63 loài/mặt cắt. Số lượng loài giữa các mặt cắt có sự khác nhau không lớn vì cả hai ñảo (Lý Sơn và An Bình) ñều là ñảo nhỏ, có nền ñáy giống nhau và tương ñối thuận lợi cho sự tồn tại và phát 67 triển của các loài rong biển. Các ñiều kiện khác (dòng chảy, ñộ muối) cũng không có sự sai khác lớn. Hệ số tương ñồng Sorenson tại các mặt cắt dao ñộng từ 0,46 (giữa mặt cắt II và VII, giữa II và VIII) ñến 0,64 (giữa mặt cắt IV và V) và trung bình là 0,56 (bảng 2) Bảng 2: Hệ số tương ñồng của rong biển tại các ñịa ñiểm nghiên cứu vùng quần ñảo Lý Sơn MC1 MC2 MC3 MC4 MC5 MC6 MC7 MC8 MC8 0,63 0,46 0,59 0,60 0,57 0,62 0,61 MC7 0,53 0,54 0,59 0,56 0,53 0,59 MC6 0,61 0,46 0,53 0,57 0,50 MC5 0,66 0,47 0,52 0,64 MC4 0,60 0,50 0,57 MC3 0,62 0,48 MC2 0,51 MC1 Hệ số tương ñồng giữa mặt cắt II và VII, giữa II và VIII là nhỏ nhất do ñiều kiện (ñặc biệt là chất ñáy) ở hai mặt cắt này tương ñối ñồng nhất với nền ñáy là ñá gốc và rạn san hô (phần lớn là san hô chết). Tương tự, hệ số tương ñồng giữa mặt cắt IV và V là lớn nhất vì có các ñiều kiện tương ñối giống nhau. 2.2. Phân bố sâu Từ kết quả của bảng 1, chúng ta thấy rằng trong số 133 loài rong biển ñã phát hiện ñược ở quần ñảo Lý Sơn, có tới 119 loài phân bố ở vùng triều và 99 loài phân bố ở vùng dưới triều (trong ñó có 83 loài phân bố ở cả vùng triều và dưới triều). Nhìn chung, các loài rong biển vùng nghiên cứu chủ yếu phân bố từ vùng triều giữa xuống ñến ñộ sâu khoảng 5m so với 0m hải ñồ. ðây là một yếu tố rất thuận lợi cho việc khai thác nhưng sẽ không thuận lợi cho việc tồn tại và phát triển của rong biển khi có gió mùa với sóng cùng hướng có cường ñộ mạnh. Khi sóng lớn, các loài phân bố ở vùng triều và phần trên của vùng dưới triều dễ bị tàn phá bởi sóng lớn và nhiệt ñộ cao (mùa hè). 68 3. ðặc trưng khu hệ Áp dụng tỷ số Cheney ñể tính toán ñặc trưng khu hệ rong biển cho vùng nghiên cứu ta thấy rằng, tỷ lệ giữa tổng số loài Rong ñỏ và Rong lục chia cho số loài Rong nâu là (71 + 21)/22 = 4,5, lớn hơn 3. Như vậy, khu hệ rong biển vùng quần ñảo Lý Sơn mang tính nhiệt ñới. IV. KẾT LUẬN - Trong vùng ven bờ quần ñảo Lý Sơn, chúng tôi ñã xác ñịnh ñược 133 loài rong biển. Trong ñó, rong Lam (Cyanophyta) có 13 loài, chiếm 9,8% tổng số loài; rong ðỏ (Rhodophyta) - 71 loài, 53,4%; rong Nâu (Phaeophyta) - 22 loài, 16,6% và rong Lục (Chlorophyta) - 27 loài, 20,3%. - Số lượng loài tại các mặt cắt I ñến VIII dao ñộng trong khoảng 54 loài/mặt cắt (mặt cắt VIII) ñến 71 loài (mặt cắt IV) và trung bình là 63 loài/mặt cắt. Hệ số tương ñồng Sorenson tại các mặt cắt dao ñộng từ 0,46 (giữa mặt cắt II và VII, giữa II và VIII) ñến 0,64 (giữa mặt cắt IV và V) và trung bình là 0,56. - Về phân bố sâu, trong số 133 loài rong biển ñã phát hiện ñược, có tới 119 lượt loài phân bố ở vùng triều và 99 lượt loài phân bố ở vùng dưới triều (trong ñó có 83 loài phân bố ở cả vùng triều và dưới triều ). Phần lớn các loài phân bố từ vùng triều giữa xuống ñến ñộ sâu khoảng 5m so với 0m hải ñồ. - Khu hệ rong biển vùng quần ñảo Lý Sơn mang tính nhiệt ñới với chỉ số C = 4,5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến, 1993. Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc). NXB. Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội. 364 tr. 2. Nguyễn Hữu ðại, 1997. Rong Mơ (Sargassaceae) Việt Nam: nguồn lợi và sử dụng. NXB. Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 199 tr. 3. Nguyễn Hữu ðại, Phạm Hữu Trí, 2001. Nguồn lợi rong biển ñảo Lý Sơn. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XI. NXB. KH-KT, Hà Nội. Tr. 121-134. (159 loài). 4. Phạm Hoàng Hộ, 1969. Rong biển Việt Nam (phần phía Nam). Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 558 tr. 69 5. Võ Xuân Mai, Hoàng Công Tín, Lê Như Hậu, Bùi Minh Lý, Trần Quang Thái, Võ Thành Trung, Ngô Thanh Trúc, Vũ Thị Mơ, 2010. Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong xây dựng bản ñồ vùng phân bố rong biển ở ñảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Tiểu ban: Khoa học và Công nghệ biển), Hà Nội. Tr. 248-254. 6. Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, 1981. Quy phạm tạm thời ñiều tra tổng hợp biển. Nxb. KH-KT, Hà Nội. 7. English S., C. Wilkinson, V. Baker, 1997. Survey Manual for Tropical Marine Resources. 2nd Edition. H. P. Australian Institute of Marine Science, 390 p. 8. Cheney P., 1977. (R+C/p) - A New and Improved Ratio for Comparing Seaweed Flores. J. Playral. 13 No. 2 supl. 12. SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF SEAWEEDS AT LY SON ARCHIPELAGO, QUANG NGAI PROVINCE, VIETNAM DAM DUC TIEN, LE VAN SON, VU THANH CA Summary: Ly Son is an archipelago with two islands - Ly Son and An Binh which are belonging to Quang Ngai province in Central Vietnam. Until now, there have been few studies on seaweeds at Ly Son. This article presents results of two field surveys, conducted in November, 2009 and May, 2010 under the research project “Surveying and assessing status of ecosystems, collecting scientific data for the proposal of marine protected area and serving as tousism purposes at the near-shore of Ly Son archipelago”. It was found that at the Ly Son archipelago, totally 133 seaweed species have been recorded. Among them, 13 species are Cyanophytes, 71 species are Rhdophytes, 22 species are Phaeophytes, and 21 species are Chlorophytes. Among them, 119/133 species were collected in the littoral zone, 99 species in sub- littoral zone and the most of them distributed in 0-5 water depth of subtidal zone. The marine algal flora in Ly Son archipelago is represented by tropical elements by Cheney index (1977). Number of species at surveyed transects I to VIII varies from 54 species/transect of transect VIII) to 71 species (transect IV) and in average 63 species/transect. Sorrenson similar ratio varies from 0.46 (between transects II and VII, between II and VIII) to 0.64 (transects IV and V) and in average 0,56. Seaweed at Ly Son are tropical seaweed with the ratio C = 4.5. Ngày nhận bài: 20 - 3 - 2011 Người nhận xét: PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf379_964_1_pb_0063_2079496.pdf
Tài liệu liên quan