Nhưng xem ra, trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới lợi ích của chính doanh nghiệp mình mà ít có sự quan tâm tới lợi ích chung của quốc gia cũng như của các doanh nghiệp khác. Chính vì vậy, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông ra nước ngoài còn hạn chế. Cùng với đó, các cơ quan quản lý cạnh tranh lại chưa có các chế tại quản lý, giám sát và xử lý đủ mạnh với các hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp mà chủ yếu nếu có vấn đề gì xảy ra, tự các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết với nhau.
16 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thị trường viễn thông Việt Nam và những bước nhảy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu
ThÞ trêng viÔn th«ng ViÖt Nam lµ mét thÞ trêng kh¸ míi mÎ nh÷ng ®· ph¸t triÓn qua nhiÒu giai ®o¹n. Tõ mét thÞ trêng chØ cã mét ®Õn hai nhµ cung cÊp, ngêi mua hÇu nh kh«ng cã nhiÒu sù lùa chän ®· dÇn dÇn ph¶t triÒn thµnh mét thÞ trêng s«I ®éng víi rÊt nhiÒu c¸c h·ng gia nhËp. Ngêi tiªu dïng ®· dÇn dÇn lÊy l¹i ®îc vÞ thÕ cña m×nh h¬n trong vÞ thÕ cña ngêi ®îc lùa chän. C¸c h·ng viÔn th«ng ®· ph¶i c¹nh tranh nhau nhiÒu h¬n ®Ó tån t¹i vµ gia t¨ng lîng kh¸ch hµng cña m×nh. §iÒu nµy ®· khiÕn cho thÞ trêng viÔn th«ng ViÖt Nam ph¸t triÓn m¹nh mÏ vµ thay ®æi kh«ng ngõng ®Ó phï hîp víi xu thÕ thêi ®¹i
PhÇn mét: Lý thuyÕt thÞ trêng ®éc quyÒn
I. Kh¸i niÖm, tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm.
1. Kh¸i niÖm
§éc quyÒn b¸n lµ ngêi duy nhÊt s¶n xuÊt ra mét s¶n phÈm cã vÞ trÝ ®éc t«n vµ hoµn toµn kiÓm so¸t toµn bé lîng s¶n phÈm vµ gi¸ b¸n ra thÞ trêng v× ë ®©y chØ cã mét ngêi b¸n vµ rÊt nhiÒu ngêi mua.
2, §Æc ®iÓm vµ tÝnh chÊt.
- ë thÞ trêng ®éc quyÒn b¸n cã duy nhÊt mét ngêi b¸n vµ cã rÊt nhiÒu ngêi mua.
- S¶n phÈm trªn thÞ trêng nµy kh«ng cã sù thay thÕ gÇn gòi.
- Th«ng tin ®a tíi ngêi tiªu dïng lµ kh«ng hoµn h¶o.
- C¶n trë ®èi víi viÖc gia nhËp vµ rót khái thÞ trêng lµ v« cïng lín.
- H·ng ®éc quyÒn cã søc m¹nh rÊt lín trªn thÞ trêng.
II. ThÞ trêng ®éc quyÒn.
1. §êng cÇu vµ ®êng doanh thu cËn biªn.
V× lµ ngõ¬I b¸n duy nhÊt trªn thÞ trêng nªn ®êng cÇu thÞ trêng lµ ®êng cÇu cña nhµ ®éc quyÒn vµ lu«n dèc xuèng vÒ phÝa bªn ph¶i. Nhµ ®éc quyÒn kiÓm so¸t ®îc toµn bé s¶n lîng ®Çu ra nhng kh«ng thÓ ®Æt gi¸ bao nhiªu còng ®îc v× môc tiªu cña nhµ ®éc quyÒn lµ tèi ®a ho¸ lîi nhuËn. NÕu ®Æt gi¸ cao sÏ cã rÊt Ýt ngêi mua vµ lîi nhuËn sÏ thu ®îc Ýt h¬n.
T¹i thÞ trêng ®éc quyÒn b¸n th× ®êng cÇu thÞ trêng (D) chÝnh lµ ®êng doanh thu b×nh qu©n (AR). §êng cÇu dèc xuèng nªn doanh thu b×nh qu©n lín h¬n doanh thu cËn biªn.
Nhµ s¶n xuÊt quyÕt ®Þnh s¶n lîg theo nguyªn t¾c MR = MC v× t¹i ®©y lîi nhuËn cña nhµ ®éc quyÒn lµ tèi ®a. Møc gi¸ mµ nhµ ®éc quyÒn ®a ra dùa theo nguyªn t¾c: b»ng chi phÝ cËn biªn céng víi mét lîng nghÞch ®¶o víi ®é co d·n cña cÇu theo gi¸ (Edp)
Đường cầu và DT cận biên
Độc quyền bán không có đường cung
Quyết định sản lượng
P
Q
D=AR
MR
P
Q
Q*
P*
MC
ATC
D=AR
MR
2. ¶nh hëng cña thuÕ.
Khi cã mét chÝnh s¸ch thuÕ ®¸nh vµo s¶n lîng th× mét lîng “t” ®¸nh vµo mét ®¬n v× s¶n phÈm th× nhµ ®éc quyÒn còng sÏ tiÕn hµnh dÞch chuyÓn ®êng chi phÝ cËn biªn lªn phÝa trªn, kÕt qu¶ sÏ lµm cho s¶n lîng nhá h¬n vµ gi¸ cao h¬n.
Khi đánh thuế ”t” vào đơn vị sản phẩm trong đk độc quyền, giá tăng, sản lượng giảm, quết định sản lượng ở MR= MC +t
P
Q1
Q2
MR
Q
D
MC
MC+t
3. Søc m¹nh cña nhµ ®éc quyÒn.
Nhµ ®éc quyÒn b¸n cã søc m¹nh thÞ trêng ®Æt gi¸ cao h¬n MC (trong khi h·ng c¹nh tranh hoµn h¶o ®Æt gi¸ b»ng MC).
Søc m¹nh ®éc quyÒn b¸n ®îc ®o b»ng chØ sè Lerer (cßn gäi lµ møc ®é Lerer cña søc m¹nh ®éc quyÒn b¸n), do nhµ kinh tÕ häc Aba Lerner ®a ra n¨m 1934.
L = (P- MC)/P .
Trong ®ã (0 <= L <=1)
- PhÇn phóc lîi mÊt kh«ng tõ søc m¹nh ®éc quyÒn b¸n.
V× ®éc quyÒn b¸n cã søc m¹nh thÞ trêng, cho nªn thêng ®Æt gi¸ cao h¬n vµ s¶n lîng Ýt h¬n so víi c¹nh tranh hoµn h¶o, do ®ã ®· g©y ra phÇn phóc lîi bÞ mÊt kh«ng (DWL).
P
Q
MR
D
MC
PM
PC
QWL
PhÇn hai: ThÞ trêng viÔn th«ng ViÖt Nam vµ nh÷ng bíc nh¶y
I. Thùc tr¹ng thÞ trêng ViÔn th«ng ViÖt Nam thêi kú ®éc quyÒn.
1. Thực trạng về nhà cung cấp dịch vụ
Nhìn lại bức tranh tổng thể của thị trường viễn thông di động Việt Nam từ năm 1994 đến trước năm 2004, chúng ta nhận thấy hơn 90% thị phần thuê bao di động thuộc về hai doanh nghiệp của VNPT là MobiFone và VinaPhone. Đó là một dấu hiệu của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Điều này tác động đến cả sự phát triển của thị trường và lợi ích xã hội
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) trước đây được biết dưới thương hiệu mà ai cũng biết "Bưu điện", đã được nhiều người nhắc đến dưới cái tên "Vờ Nờ Pê Tê-VNPT". Thế nhưng, điều đáng nói là khi nhắc tới cái tên này, phần lớn các khách hàng của VNPT có trong đầu những hình ảnh không tốt. Họ thường gọi VNPT là "Ông Bưu điện" với hình ảnh về sự độc quyền, cửa quyền với khách hàng, quan liêu, trì trệ... Đối với các doanh nghiệp khác trong ngành thì VNPT là biểu tượng của một "ông quan lớn" hách dịch hay chèn ép kẻ yếu...Đây là kết qủa tất yếu của tình trạng độc quyền đã diễn ra trong thị trường viễn thông Việt Nam. Hiện TCT Bưu chính Viễn thông VN (VNPT) chiếm tới 97% thị phần, các DN mới chỉ chiếm 3%. Theo các chuyên gia kinh tế, khó có thể nói tới cạnh tranh bình đẳng giữa một DN khổng lồ thao túng thị trường với những DN mới quá nhỏ bé và bị phụ thuộc nhiều trong sản xuất kinh doanh. Ngay chính VNPT sức cạnh tranh cũng chưa được đánh giá cao khi mở cửa thị trường viễn thông. Đối với các Cty mới hình thành còn nhiều hạn chế kể cả mặt đầu tư cũng như kinh nghiệm.
2. Lựa chọn của người tiêu dùng
Thời kỳ độc quyền, chi phí cho dịch vụ quá cao, mặt khác sản phẩm của ngành thì rất nghèo nàn, chính vì vậy người tiêu dùng không có nhiều cơ hội để lựa chọn, đặc biệt là đại đa số những người có thu nhập thấp và trung bình không thể tiếp cận được với phương tiện liên lạc rất hữu ích trong cuộc sống này. Chính vì vậy, sau hơn một thập niên ra đời, số lượng thuê bao tăng trưởng hết sức chậm chạp và chỉ dừng lại ở con số vài chục nghìn. Thị trường dịch vụ di động vẫn do hai anh em nhà VNPT nắm giữ, ngay cả khi S-Fone ra đời phá thế độc quyền, tổng số thuê bao di động cũng chưa đạt tới con số 2 triệu.
2. Hiệu quả xã hội
Hơn một thập niên, ngành viễn thông di động Việt Nam hầu như không có sự đột phá về số lượng thuê bao cũng như giá cả dịch vụ. Những năm đầu khi MobiFone và VinaPhone chính thức cung cấp dịch vụ với duy nhất gói cước trả sau có chi phí quá cao, số lượng thuê bao tăng trưởng chậm và chỉ dừng lại ở con số vài chục nghìn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích xã hội. Người dân khó để tiếp cận sử dụng dịch vụ cũng như quyền lợi của khách hàng cũng không được đảm bảo. Mặt khác đi kèm với đó là chất lượng dịch vụ, giá thuê bao cao nhưng việc cải thiện chất lượng dịch vụ không được chú trọng, sóng di động mới chỉ phủ trên một số khu vực có địa hình thuận lợi, chưa triển khai được tới những vùng sâu hơn.
Chính vì độc quyền tự nhiên trong quá khứ mà sinh ra cửa quyền, năng suất lao động thấp, chưa có động lực về cạnh tranh làm hạn chế sự phát triển. Các chuyên gia quốc tế cũng cho rằng nếu cứ để doanh nghiệp độc quyền thì không thể kiểm soát được giá thành dịch vụ. Bằng chứng là giá cước chỉ mới dựa một phần trên giá thành mà trong đó có những yếu tố chưa chính xác. Ngoài ra trong giá cước còn có phần thu điều tiết để Nhà nước làm công ích.
Vấn đề độc quyền trong lĩnh vực viễn thông không những tạo ra sức ỳ lớn, tính cạnh tranh yếu kém trong ngành mà còn hạn chế sự phát triển của cả nền kinh tế. Điều này ảnh hưởng hết sức lớn đến công cuộc cải thiện chất lượng cuộc sống dịch vụ của người dân cũng như chất lượng phát triển của nền kinh tế so với các nền kinh tế khác trên thế giới.
II. Nh÷ng bíc ®ét ph¸ cña thÞ trêng viÔn th«ng ViÖt Nam
1. Nhà cung cấp
a, Số lượng
- Có 6 nhà cung cấp: Vinaphone, MobiFone, Viettel, S-Fone, EVN-telecom, HT Mobile (còn duy trì)
- Theo lộ trình hội nhập quốc tế sẽ có thêm các nhà khai thác nước ngoài mới tham dự (Liên doanh của Tổng công ty Viễn thông Toàn cầu với hãng di động Nga VimpelCom – GTEL; ).
b, Chất lượng dịch vụ
- Công nghệ sản phẩm 2G, 3G đang dần được đưa vào ứng dụng tuy nhiên còn khá hạn chế, công nghệ 3G gần như là chưa có.
Ngày 10/3/2006, S-Fone cùng với LG Nortel tiến hành thử nghiệm dịch vụ kết nối Internet không dây sử dụng công nghệ CDMA 1xEV-DO. Đây là một trong những bước cuối cùng để S-Fone triển khai CDMA 1xEV-DO
- Truyền thông tin tốc độ thấp như Voice, SMS, nhạc chuông, ảnh nền: giờ đã được cải thiện đáng kể. Tốc độ đường truyền GPRS được tăng lên. Các sản phẩm gia tăng được quảng bá rộng rãi - nhắn tin MMS, truy cập internet, download nhạc trực tuyến,
- Cạnh tranh chủ yếu qua các chiến dịch giảm giá cước (giảm cước cuộc gọi, nhắn tin; tặng tiền khi nhận cuộc gọi, giảm cước khi gọi nội mạng; gọi ngoài giờ và các dịp lễ Tết; khuyến mại nạp thẻ tặng tiền,), cạnh tranh bằng cung cấp các dịch vụ gia tăng đã có sự cải thiện: gửi tài liệu qua tin nhắn (Vinaphone), tuy rằng vẫn còn nhiều yếu kém (tình trạng sóng yếu, rớt sóng vẫn thường diễn ra)
c, Tồn tại
-Quản lý thuê bao yếu: Vì chạy đua theo giá cước mà hiện tượng thuê bao rời bỏ mạng là rất nhiều. Nhiều hình thức sử dụng với mục đích khác nhau: Dùng sim khuyến mại thay cho nạp tiền,
- Đăng ký thuê bao chưa được quản lý tốt
- Tỷ lệ rời mạng trung bình 11%
- 90% lượng thuê bao là thuê bao trả trước.
- Doanh thu bình quân tính trên đầu thuê bao có xu hướng giảm: Năm 2002, doanh thu bình quân tính trên đầu thuê bao đạt 18USD/ người; năm 2005 giảm còn 12 USD/người.
- Dịch vụ giá trị gia tăng chưa được như mong đợi: Doanh thu tin nhắn chiếm khoảng 81% doanh thu dịch vụ GTGT
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu: Số lượng tăng trưởng thuê bao quá nóng trong khi đầu tư vào cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật còn chưa được chú trọng làm cho chất lượng dịch vụ ngày càng giảm. Theo tìm hiểu và phần nào đã được làm rõ. Về hệ thống tổng đài di động GSM, 1 tổng đài lớn cũng chỉ quản lý và xử lý cuộc gọi được ho 600.000 – 650.000 thuê bao. Như vậy hiện tại các mạng là tương đối quá tải.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Lợi thế cạnh tranh tuyệt đối VNPT đang có chính là hệ thống hạ tầng viễn thông sẵn có của Nhà nước cũng với tỷ lệ thị phần khống chế. Các Doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường còn gặp nhiều bất lợi. Họ phải đầu tư lớn để xây dựng mạng lưới, tên tuổi, thương hiệu.
2. Khách hàng
a, Số lượng
- Số lượng người sử dụng điện thoại di động cũng như dịch vụ viễn thông di động tăng lên nhanh, có nguy cơ tăng trưởng nóng.
- Thị phần: Vinaphone, MobilFone, Viettel: chiếm 81.7% thị phần thuê bao
S-fone, HT Mobile, EVN-telecom: 18,3% thị phần thuê bao
MobiFone và VinaPhone chiếm khoảng 30 triệu thuê bao, Viettel có trên 19 triệu thuê bao, số còn lại thuộc các mạng di động S-Fone, EVN Telecom và HT Mobile.
- Số lượng thuê bao: tăng nhanh, tốc độ trung bình phát triển thuê bao di động tại CN trong những năm trước ở mức 30%, thuộc loại cao trên thế giới. Từ năm 2005, thuê bao di động ở VN đã “qua mặt” thuê bao cố định, khoảng 9,8 triệu thuê bao di động. Năm 2006 là khoảng 15,2 triệu thuê bao di động. Tháng 6/2008, là trên 48 triệu thuê bao. Tính đến hết tháng 10/2008 là 60 triệu thuê bao.
b, chÊt lîng
Nhờ có áp lực cạnh tranh, người tiêu dùng được lợi hơn:
- Giá cước ngày càng rẻ: Mới đây Vinaphone và Mobifone đã được cho phép giảm tiếp cước từ 30% đến 80% cước gọi ngoài giờ cao điểm. Viettel cũng thực hiện đợt giảm giá cước dịch vụ GPRS lớn nhất từ trước đến nay, với mức giảm từ 50% đến 73%.
- Chất lượng cuộc gọi được cải thiện
Vùng phủ sóng được mở rộng: tỉnh, thành phố, vùng cao, hải đảo,
- Được tiếp cận và khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng hiện đại theo xu thế chung của thế giới:
+ định vị toàn cầu (còn khá mới do ko hỗ trợ mạng, các máy điện thoại tích hợp còn ít);
+ digital TV (do VTC hỗ trợ)
+ Nghe nhạc trực tuyến.
Hạn chế:
+ Spam tin nhắn, tin nhắn rác, quấy rối qua điện thoại; các luật về thông tin di động chưa được ban hành
+ Hiện tượng rớt sóng và chất lượng cuộc gọi vẫn còn hạn chế
+ Sản phẩm giá trị gia tăng còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu. ~ phí còn cao.
3. Lợi ích xã hội
- Giảm chi phí của toàn Xã hội: thông qua cạnh trạnh
- Nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp viễn thông di động trong nước
- Tiếp cận và ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại.
III. Hướng phát triển
Nhận xét:
Hiện thị trường dịch vụ di động tại Việt Nam đã hội tụ đủ 6 nhà cung cấp với thế cân bằng, 3 doanh nghiệp thuộc công nghệ GSM và 3 thuộc công nghệ CDMA. Hiện Mobifone, VinaPhone và Viettel là 3 nhà cũng cấp lớn chiếm thị phần chủ yếu. Cuộc cạnh tranh giành thị phần cũng chủ yếu diễn ra với những doanh nghiệp chiếm thị phần lớn này. Các hoạt động cạnh tranh nhằm vào chính sách dịch vụ, chính sách giá cước, kênh phân phối, cạnh tranh về bán hàng. Các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau chủ yếu thông qua yếu tố giá cước và khuyến mãï mà ít quan tâm tới công tác chăm sóc khách hàng và chất lượng dịch vụ.
Đặc biệt, dù các doanh nghiệp đều hiểu rằng không thể cứ ăn sổi mãi song vẫn đang sử dụng việc giảm giá cước như một công cụ chủ yếu nhất để hút khách hàng về phía mình. Mức độ cạnh tranh của thị trường viễn thông Việt Nam với gia tốc ngày càng lớn và thời gian tới chắc chắn sẽ còn quyết liệt hơn. Tuy nhiên, sự cạnh tranh này vẫn mang tính tự phát là chủ yếu, nhìn vào góc độ quản lý thị trường, vai trò điều tiết của cơ quan quản lý nhà nước thì vẫn còn thiếu.
Công bằng mà nói, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đã tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ trên thị trường, nhất là với lĩnh vực thông tin di động. Về phía người dùng, cơ hội sử dụng nhiều dịch vụ tiên tiến với chi phí ngày càng hợp lý và có quyền lựa chọn nhà cung cấp được tăng lên rất nhiều. Cùng với đó, cạnh tranh cũng là cơ hội để các doanh nghiệp có những thay đổi năng động hơn. Đây cũng là bước chuẩn bị cho hội nhập quốc tế, cạnh tranh với các tập đoàn viễn thông lớn.
Nhưng xem ra, trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới lợi ích của chính doanh nghiệp mình mà ít có sự quan tâm tới lợi ích chung của quốc gia cũng như của các doanh nghiệp khác. Chính vì vậy, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông ra nước ngoài còn hạn chế. Cùng với đó, các cơ quan quản lý cạnh tranh lại chưa có các chế tại quản lý, giám sát và xử lý đủ mạnh với các hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp mà chủ yếu nếu có vấn đề gì xảy ra, tự các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết với nhau.
Các Doanh nghiệp thông tin di động mới gặp một loạt những khó khăn. Là nhà khai thác mới đi vào cung cấp các dịch vụ viễn thông công cộng, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh nên về lợi thế các DN mới không được bình đẳng so với các nhà khai thác viễn thông đi trước như VNPT, Viettel... Như EVN Telecom, việc sử dụng công nghệ mới CDMA 2000 - 1X tần số 450Mhz, hỗ trợ EV-DO, dù đã cung cấp dịch vụ viễn thông trên phạm vi toàn quốc song do băng tần hẹp nên EVN Telecom gặp nhiều khó khăn trong việc quy hoạch dung lượng mạng, chất lượng mạng chưa ổn định do băng tần không sạch, bị nhiễu nặng. Ngoài ra còn phải đối mặt với rất nhiều trở ngại như giá thiết bị cao, thiết bị đầu cuối đắt.
Cũng cùng quan điểm với Viettel, theo EVN Telecom, doanh nghiệp gặp khó khăn là vậy nhưng nhà nước lại chưa có một chính sách hữu hiệu nào để tạo điều kiện nâng đỡ các doanh nghiệp mới phát triển, làm cho môi trường đầu tư và tài nguyên cho các doanh nghiệp mới khai thác trở nên ít ỏi. EVN Telecom cho rằng đây là nguyên nhân làm cho tốc độ phát triển thuê bao tại nhiều tỉnh thành bị chậm do quỹ tần số không đủ để cung ứng trong thời gian đầu.
Nhu cầu của thị trường ngày càng cao, khách hàng ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn sử dụng các dịch vụ chất lượng tốt, giá thành rẻ, sự nỗ lực của các DN thông tin di động mới chưa đáp ứng được những yêu cầu chất lượng dịch vụ của khách hàng, thêm một lý do mà các DN này đưa ra là do tốc độ xây dựng cơ bản chậm do có quá nhiều thủ tục quy trình xây dựng không thể bỏ qua.
Tiềm năng
- Tốc độ tăng trưởng thuê bao lớn
- Dân số VN thuộc lại trẻ, đây chính là nguồn khách hàng lớn và tiềm năng cho các nhà cung cấp dịch vụ di động.
- Thị trường còn rộng lớn, đặc biệt là khu vực nông thôn.
Quốc tế: Chuẩn 3G & WiMAX:
- Các nhà cung cấp GSM: GSM à GPRS à EDGE à WCDMA à 3G
- Các nhà cung cấp CDMA: CDMA à CDMA 2000 à CDMA 1xEV - DO à 3G
Giải pháp cung cấp:
+ Sự hợp tác và hỗ trợ của các Nhà cung cấp di động quốc tế: KDDI, Vodafone, NTT Docomo
+ Xây dựng trung tâm đào tạo liên kết quốc tế nhằm cung ứng lượng nhân lực dồi dào làm nền móng cho việc phát triển 3G cũng như các nền tảng di động cao hơn
+ Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị đầu cuối: liên kết với Panasonic, NEC, Fuitsu sản xuất các thiết bị đầu cuối 3G ở VN nhằm phát triển mạng lưới.
Hướng giải quyết:
Mặc dù các doanh nghiệp viễn thông kêu nhiều về mức độ hỗ trợ, điều tiết từ phía cơ quan quản lý nhà nước, nhưng hiện chính sách quản lý, phát triển viễn thông Việt Nam đã tạo được một hành lang pháp lý đồng bộ, rõ ràng, minh bạch cho các hoạt động viễn thông, theo đúng quy định của các bộ luật chung trong nước, phù hợp với luật, thông lệ quốc tế về viễn thông. Môi trường pháp lý về viễn thông đã được thể chế hoá bằng những chính sách, chủ trương quan trọng như phát huy nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN trong nước; Hội nhập kinh tế quốc tế; Minh bạch hoá và cải cách các thủ tục hành chính trong cấp phép viễn thông, Internet; Nhanh chóng phổ cập dịch vụ viễn thông và thực hiện nghĩa vụ công ích; Tăng cường bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ viễn thông; Tạo quyền chủ động của DN trong sản xuất kinh doanh và nắm bắt cơ hội công nghệ mới.
Việc minh bạch hoá và cải cách các thủ tục hành chính trong cấp phép viễn thông, Internet, nếu như trước đây, theo Nghị định 109/1997/NĐ-CP có tới 10 loại giấy phép thì nay đã giảm thiểu được rất nhiều, chỉ có hai loại giấy phép kinh doanh viễn thông gồm giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông cùng ba loại giấy phép về nghiệp vụ gồm giấy phép thiết lập mạng dùng riêng, giất phép lắp đặt cáp quang biển và giấy phép thử nghiệm mạng, dịch vụ.
Để tạo quyền chủ động của DN trong sản xuất kinh doanh, với các doanh nghiệp không chiếm thị phần khống chế (thị phần <30%) được chủ động quy định giá cước theo quy định của pháp luật. Nhà nước chỉ quản lý chặt chẽ giá cước đối với dịch vụ viễn thông công ích, giá cước dịch vụ viễn thông có thị phần khống chế và giá cước kết nối giữa các dịch vụ viễn thông. Thậm chí, với chất lượng dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp cũng được chủ động xây dựng và công bố tiêu chuẩn đối với dịch vụ do mình cung cấp.
Với kinh nghiệm nhiều năm làm việc trong lĩnh vực viễn thông ở vị trí cơ quan quản lý nhà nước, bà Nguyễn Thị Phương Hiền, Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, hiện nay, mới chỉ trong nội bộ quốc gia mà các doanh nghiệp đã có sự cạnh tranh không minh bạch, doanh nghiệp công bố nhiều dịch vụ nhưng lại không đi kèm với minh bạch về chất lượng. Cần phải cảnh báo tới các doanh nghiệp trong vấn đề chính sách giá cước. Bà Hiền đã đặt ra câu hỏi: Đến thời điểm này, các doanh nghiệp viễn thông có còn đủ sức để tiếp tục giảm giá để thu hút khách hàng hay không?
Không còn lâu nữa, khi chúng ta sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp quốc tế, theo bà Hiền yếu nhất của các doanh nghiệp viễn thông là dịch vụ kênh, so với quốc tế, giá cước dịch vụ này của Việt Nam vẫn còn cao. Trong khi ấy, dịch vụ kênh là nguồn gốc giúp các doanh nghiệp Việt Nam mở đường ra thế giới, nếu không làm ngay sẽ khó có thể cạnh tranh được với nước ngoài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6085.doc