Thiết kế cầu La Thành
MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu chung Cầu La Thành bắc ngang qua Sông Bé.nằm trên quốc lộ 14 , là tuyến đường huyết mạch nối liền giữa 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước ,xa hơn nữa là các tỉnh cao nguyên . Đây là chiếc cầu quan trọng để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá , hành khách bằng đường bộ từ trung tâm tỉnh Bình Dương ra vùng ngoại ô phía Đông Nam Bộ và ngược lại trong hiện tại cũng như trong tương lại , vị trí phù hợp với quy hoạch tổng thể của 2 tỉnh , giải quyết mối quan hệ giao thông giữa tỉnh Bình Dương với quy hoạch tổng thể tỉnh Bình Phước , đồng thời góp phần giải quyết giao thông nội địa phía Đông Nam Bộ .Vì vậy cần thiết phải xây dựng cầu La Thành để đáp ứng các yêu cầu giao thông khu vực và phát triển kinh tế trong vùng 2.Điều kiện tự nhiên tại khu vực cầu La Thành 2.1.Địa hình Cầu La Thành nằm trong vùng tiếp giáp giữa cao nguyên và đồng bằng nên địa hình tương đối bằng phẳng .Khu vực dân cư hiện hữu cần phải giải tỏa một phần để mở rộng cầu và đường khu vực .Bản đồ địa hình khu vực được do đạc với hệ toa ïđộ giả định và cao độ quốc gia . 2.2. Khí tượng và Thuỷ văn 2.2.1. Khí tượng Khí hậu trong năm chia làm hai mùa rõ rệt. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau 2.2.2.Nhiệt độ - Tháng 12 và tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất , Nhiệt độ thấp tuyệt đối là 18,8o C vào năm 1937. - Tháng 3,4,5 có nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ cao tuyệt đối là 40 o C năm 1912 . - Nhiệt độ trung bình 36,6oCvào tháng 3. - Nhiệt độ trung bình 28,9 o C vào tháng 5. 2.2.3.Độ ẩm Độ ẩm không khí : - Độ ẩm tương đối trung bình : 78% - Độ ẩm tuyệt đối trung bình : 27,6%(mb) 2.2.4.Lượng mưa - Thời tiết được chia làm hai mùa : + Mùa mưa : từ tháng 5 đến hết tháng 10 + Mùa khô : từ tháng 11 dến hết tháng tháng 4 - Lượng mưa lớn nhất là 179 mm (1942) 2.2.5. Gió Gió chủ đạo vào mùa khô theo hướng Đông và Đông Nam, vào mùa mưa theo hướng Tây và Tây Nam. 2.3 Thủy văn: Cầu chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều .Biểu đồ trung bình số đo đài khí tượng thủy văn sông Sông Bé cấp . + Mực nước cao nhất : +3,50m + Mực nước thông thuyền : +1,50 m + Mực nước thấp nhất : -0,50 m + Lưu tốc v1%=1,5m/s + Lưu lượng Q1%=35m/s 2.4 Địa chất Số liệu địa chất khu vực xây dựng cầu như sau : + Lớp 1 : bùn sét xám xanh . + Lớp 2: sét màu xám trắng , vàng trạng thái dẻo cứng . + Lớp 3: cất pha sét mặt xam vân nâu . kết cấu chặt vừa . + Lớp 4: sét màu xám trắng , trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng . + Lớp 5: cát hạt trung màu xám đen chặt vừa . + Lớp 6: đất màu xám nâu trạng thái dẻo cứng . + Lớp 7: cát hạt trung đến nhỏ thế mạu xám đen chặt . + Lớp 8: sét cát màu xám vàng trong thật vừa cứng . +Lớp 9: sét màu xám trắng , trạmg thái vừa cứng . + Lớp10: cát hạt trung màu vàng , kết cấu chặt . Cấu tạo địa chất tại khu vực dự kiến xây dựng cần phải phù hợp với phương án khoan nhồi có tiết diện 1,2m trung bình mỗi cọc có chiều dài –40m => -50m .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01)NCKT-CHUONG 1-MO DAU.doc
- 02)NCKT-CHUONG 2-QUI MO KY THUAT.doc
- 03)NCKT-CHUONG 3-CAC PHUONG AN SO BO.doc
- 04)NCKT-CHUONG 4-SO SANH CAC PHUONG AN.doc
- 05)TKKT-CHUONG 5-LC-LBH.doc
- 06)TKKT-CHUONG 6-BMC.doc
- 07)TKKT-CHUONG 7-DAM NGANG.doc
- 08)TKKT-CHUONG 8-TINH DAM CHU.doc
- 09) TKKT-CHUONG 9-TINH TRU T4 .doc
- 10) TKKT-CHUONG 10-TINH MO M1.doc
- 11) TCTC-CHUONG 11-THI CONG TONG THE.doc
- 12) tai lieu kham khao.doc
- BIA TOT NGHIEP.doc
- LOI CAM ON.doc
- muc luc.doc
- PHAN I BIA.doc
- PHAN II BIA.doc
- PHAN III BIA.doc