MỤC LỤC
CHƯƠNG1: LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CHỦ.
1.1.Chọn vật liệu3
1.2.Các kích thước cơ bản3
1.3.Tính Các Trặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện5
1.3.1.Gia đoạn 1:5
1.3.2.Gia đoạn 3:5
1.3.3.Gia đoạn 3:6
2.1 Các hệ số tải trọng và hệ số sức kháng7
2.2 Chọn tổ hợp tải trọng tác dụng 8
2.2.1 TTGH cường độ I8
2.2.2 TTGH sử dụng 9
2.2.3 TTGH mỏi và đức gãy 9
2.3 Tính toán nội lực của dầm chủ do tĩnh tải 9
2.4 Tính toán nội lực của dầm chủ do hoạt tải 11
2.5 Tổ hợp nội lực qua các TTGH 17
2.6 Tổ hợp TTGH mỏi 18
2.7 Kiểm tra tính tương xứng của tiết diện 19
2.8 Kiểm tra sức kháng uốn của tiết diện 22
2.9 Thiết kế lực cắt 23
2.10 Thiết kế mỏi và đức gãy 26
2.11 Kiểm tra TTGH sử dụng 27
2.11.1 Kiểm tra ứng suất của dầm trong giai đoạn sử dụng bình thường 27
2.11.2 Kiểm tra độ võng không bắt buộc 27
2.12 Kiểm tra khã năng xây dựng 29
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ LIÊN KẾT GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG TIẾT DIỆN DẦM CHỦ
3.1 Thiết kế sườn tăng cường tại gối 31
3.2 Mối nối hàn giữa sườn tăng cường và bản bụng 34
3.3 Mối nối hàn giữa bản cánh và bản bụng 35
3.4 Xác định vị trí cắt bớt biên dầm 36
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ MỐI NỐI DẦM CHỦ 39
4.1. Một số vấn đề chung 39
4.2.Xác định nội lực tại các vị trí mối nối :39
4.3.Tính toán đặc trưng hình học của dầm tại vị trí mối nối có kể đến giảm yếu tiết diện:42
4.4. Tính ứng suất tại tâm bản cánh trong các TTGH 43
4.5. Xác định lực thiết kế 43
4.5.1.Bản cánh chịu nén 43
4.5.2. Bản cánh chịu kéo 44
4.6. Tính toán mối nối bản cánh dưới44
4.6.1 Kích thước bản nối 44
4.6.2 Sức kháng trượt của 1 bulông 45
4.6.3 Bố trí các bulông 45
4.7 Thiết kế mối nối bản cánh trên 46
4.8 Thiết kế mối nối bản bụng 47
4.8.1 Xác định lực thiết kế 49
4.8.2 Kiểm tra bố trí cấu tạo các bulông 50
4.8.3 TTGH cường độ I 51
4.8.4 TTGH sử dụng 52
4.8.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản nối52
4.8.6 Kiểm tra ứng suất uốn trong các bản nối 52
4.8.7 Sức kháng ép mặt trong các lỗ bulông 53
4.8.8 Sức kháng phá hoạ cắt khối và phas huỷ dòn 55
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ HỆ NEO LIÊN KẾT55
5.1 Kiểm tra các điều kiện cấu tạo trên mặt cắt ngang 53
5.1.1 Khoảng cách ngang 55
5.1.2 Lớp phủ và độ chon sâu 55
5.1.3 Tỉ lệ chiều cao và đường kính neo 55
5.1.4 Bước neo 55
5.2 Kiểm tra yêu cầu cấu tạo của bước neo chống cắt 55
5.3 Kiểm tra TTGH cường độ I 57
10 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 5285 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế cầu thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁN MÔN HỌC THIÊT KẾ CẦU THÉP ĐỒ
I,ĐỀ TÀI:
Thiết kế Cầu Dâm thép liên Hợp.
II, SỐ LIỆU THIÊT KẾ:
-Chiều dài nhịp: 30m
-khổ cầu: 8.5+2x0.75m
-tải trọng: 0.5HL93,Đoàn người Pl=3.4kN/m2
III, NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN
(thiết kế theo 22TCN.272-05)
1.THIẾT KẾ DÂM CHỦ.
1.1 tính toán tiến diện dầm.
1.2 tính ổn định chung và ổn định chung và ổn định cục bộ.
1.3 Tìm vị trí cắt bản biên hay thay đổi kích thước bản biên(nếu có)
1.4 Tính toán mối đầm.
1.5 tính toán và bố trí mối neo liên kết.
PHÂN I
THIÊT KẾT DÂM CHỦ
I, Số liệu dầm chủ:
-Khoảng cách giữa các dâm: S=2200(mm)
-Số lượng dầm chủ: n=5
- kiểu dầm chủ: Dầm thép chũ I
-Thép làm dầm:thép công trính loại M270 cấp 340W
- Cường độ kéo min Fu = 450MPa
- Cường độ chảy min Fy = 345MPa
II,chọn vật liệu làm Dầm chủ.
1vật liệu bê tông:
-cường độ chiu nèn: f’c=28MPa
-trọng lượng riêng: γc=2400kg/m3=23.54kN/m3(nhân với g=9.81m/m2)
2 vật lieu thép:
Thép làm Dầm.dùng thép chữ I.kich cỡ:M270 cấp 345MPa.gồm các số liệu sau:
-cường độ chịu kéo: fu=450MPa
-cường độ chảy: fy=345MPa
-môdun đàn hồi: Es=2.105MPa
-trọng lượng riêng: γs=7850kg/m3=77KN/m3
3. Các Kích Thước Cơ Bản:
Chiều rộng cột lan can: Blc=0,5m.
- Chiều rộng phần xe chạy: Bx=8,5m.
- Chiều rộng phần đường người đi bộ: Bbh=0,75m.
- Chiều rộng toàn cầu: B=Bx+2.Bbh +2.Blc =11m.
4 Kích Thước Sườn Dầm:
Trong mọi trường hợp tw >12mm
Có thể xác định sơ bộ như sau:
chọn Dw=1450mm ; tw=14mm
5. Kích Thước Biên Dầm: Quan hệ giữa bề và bề rộng của bản biên:
với bản biên trên: tc=20mm; bc=350mm
với bản biên dưới: tt=30mm ; bt=350mm
6. Kích Thước Mặt Cắt Ngang:
- Số lượng dầm chủ Nb: Nb = 5 dầm.
- Khoảng cách giữa 2 dầm chủ S: S = 2,2 m.
- Phần cánh hẫng Sk: Sk =1,25m.
- chiều dày bản mặt cầu: hb=22cm
- Kích thước phần vút: Vút dày hơn bản cánh trên 50mm
Vút rộng hơn bản cánh trên 75mm
7.Tính Các Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện.
7.1:Giai Đoạn 1: chỉ có dầm thép chịu tĩnh tải bản thân và của bản mặt cầu.
Diện tích mặt cắt:
A1=363,5 cm2
-Toạ độ trọng tâm của mặt cắt đối với trục C-C:
Y1= 68,27cm.
chiều cao vùng nén: Yc1=81,73cm
chiều cao vùng kéo: Yt1=68,27cm
Hình 1.3.1 MCN dầm thép giai đoạn I
-Mômen quán tính của tiết diện đối với trục trung hoà:
I1= 1264528,36 cm4.
Mômem kháng uốn của tiết diện:
Với phần chịu nén: I1/Yc1=15472,02cm3
với phần chịu kéo:It/Yt1=18522,46cm3
7.2.Giai Đoạn 2:tiết diện liên hợp dài hạn 3n=24
Ta có fc’=30 Mpa =>n=8
Bề rộng bản bêtông hữu hiệu:
*Đối với dầm trong:Chiều rộng có hiệu betr của bản bêtông được lấy bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:
+
+S=2,4m
+12.hbt+max(tw;0,5.bf)=12.0,22+max(0,013;0,5.0,35)=2,695m
=>betr= 2,4m.
*Đối với dầm ngoài:Chiều rộng có hiệu beng của bản bêtông được lấy bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau: