Thiết kế chung cư An Mỹ

MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lịch, học tập, cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp. 2. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH Công trình có mặt bằng hình chữ nhật, có tổng diện tích xây dựng 1204 m2. Toàn bộ các mặt chính diện được lắp đặt các hệ thống cửa sổ để lấy ánh sáng xen kẽ với tường xây. Dùng tường xây dày 200mm làm vách ngăn ở những nơi tiếp giáp với bên ngoài, tường xây dày 100 mm dùng làm vách ngăn ngăn chia các phòng trong một căn hộ 3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG Số tầng: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt + 8 tầng lầu + một sân thượng( tầng mái)Phân khu chức năng: Công trình được phân khu chức năng từ dưới lên trên. + Tầng hầm: là nơi để xe. + Tầng trệt: làm văn phòng, sảnh. + Lầu 1-8: dùng làm căn hộ, có 8 căn hộ mỗi tầng. + Tầng mái: có hệ thống thoát nước mưa, hồ nước mái, hệ thống chống sét. Hình 1: Mặt bằng tầng điển hình 4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI 4.1. Giao thông đứng Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/ phút, chiều rộng cửa 900mm, đảm bảo nhu cầu lưu thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợikhoảng 40s. Bề rộng cầu thang bộ là 1.575 m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xẩy ra. Cầu thang bộ và cầu thang máy được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 20m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy. 4.2. Giao thông ngang Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.6 m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. 5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU–KHÍ TƯỢNG–THỦY VĂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.Các yếu tố khí tượng: Nhiệt độ trung bình năm: 26oC. Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22oC. Nhiệt độ cao nhật trung bình năm: 30oC. Số giờ nắng trung bình khá cao Lương mưa trung bình năm: 1000-1800mm/năm Độ ẩm tương đối trung binh: 78% Hướng gió chính thay đổi theo mùa Mùa khô: Từ Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và NamMùa mưa: Tây-Nam và TâyTầng suất lặng gió trung bình hằng năm là 26% Thủy triều tương đối ổn định, ít xẩy ra những hiện tượng biến đổi về dòng nước , không có lụt lội chỉ có ở những vùng ven thỉnh thoảng xảy ra. 6. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 6.1. Điện Công trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và máy phát điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm ( được tiến hành lắp đặt đồng thời trong quá trình thi công ). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật và phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vục ẩm ướt, tạo điều kiện dể dàng khi sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí (đảm bảo an toàn phòng cháy nổ). 6.2. Hệ thông cung cấp nước Công trình sử dụng nước từ hai nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ngàm ở tầng hầm. Sau đó được hệ thống máy bơm mơm lên hồ nước mái và từ đó nước được phân phối cho các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gaine. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 6.3. Hệ thống thoát nước Nuớc mưa từ mái sẽ được thoát theo các lổ chãy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa (Æ = 140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ bố trí riêng. 6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng Chiếu sáng Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. Thông gió Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Riêng tầng hầm có bố trí thêm hệ thống thông gió và chiếu sáng. 7. AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống gai F 20 dài 25m, lăng phun F 13) đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy.Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi như cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng. 8. HỆ THỐNG THOÁT RÁC Rác thải được chứa ở gian rác, bố trí ở tầng hầm , có một bộ phận chứa rác ở ngoài. Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm. CÓ ĐẦY ĐỦ BẢN VẼ VÀ THUYẾT MINH

doc8 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế chung cư An Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 3.1. KIẾN TRÚC CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH Sơ bộ xác định chiều cao bậc hb và chiều dài bậc lb theo công thức sau: Chọn sơ bộ chiều dày bản thang =()L=(4250= (141.6121.4) mm Chọn hb = 14cm Chọn kích thước dầm thang h== = (425326.4) mm Chọn h = 350 mm b = 200 mm Sơ bộ xác định chiều cao bậc hb và chiều dài bậc lb theo công thức sau: 2hb + lb = (60÷62) cm Ta chọn hb = 18cm, suy ra lb = 26cm. Hình 3.1: Mặt bằng và mặt cắt cầu thang 3.2. TÍNH TOÁN BẢN THANG 3.2.1. Sơ đồ tính Hình 3.2: Sơ đồ tính bản thang 3.2.2. Tải trọng 3.2.2.1. Tĩnh tải Chiếu nghỉ, chiếu tới Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức: gc = (kN/m2) trong đó: - khối lượng của lớp thứ i; - chiều dày của lớp thứ i; ni - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i. Bảng 3.1: Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo của bản chiếu nghỉ và chiếu tới STT Cấu tạo bản thang (m) (kN/m3) Hệ số độ tin cậy n gi (kN/m2) 1 Đá granit 0.010 20 1.1 0.220 2 Vữa xi măng 0.020 18 1.3 0.468 3 Bản BTCT 0.14 25 1.1 3.85 4 Vữa trát 0.015 18 1.3 0.351 gctt 4.889 b. Bản thang (phần bản nghiêng) Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức: trong đó: - khối lượng của lớp thứ i; ni – hệ số độ tin cậy của lớp thứ i - góc nghiêng của bản thang. - bậc thang xây gạch có kích thước lb, hb, 3.2.2.2. Hoạt tải ptt = ptc.n (daN/m2) trong đó: ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với cầu thang chung cư lấy ptc = 300 (daN/m2); n – hệ số độ tin cậy; ptt = 300 x 1.2 = 360 (daN/m2). như vậy: Tải trọng toàn phần tác dụng lên bảng thang: qbttt = gbtt + ptt =524.9 +360 = 884.9 (daN/m2). Tải trọng toàn phần tác dụng lên chiếu tới: qcttt = gctt + ptt = 488.9+360 = 848.9 (daN/m2). 3.2.3. Nội lực Vế 1 Tính vế 1 Hình 3.3: Biểu đồ moment vế thang 1 Hình 3.4: Phản lực gối tựa vế thang 1 Tính cốt thép: Vật liệu Bê tong B30 Cốt thép CI Rb (Mpa) Rbt (Mpa) Eb (MPa) Rs (Mpa) Rsc (Mpa) Es (Mpa) 17 1.2 32.5x103 0.596 225 225 21x104 Từ M tính: Các bước tính toán cốt thép Kiểm tra hàm lượng cốt thép Với: b = 100 cm; chọn a = 2.5cm --> ho = 14 – 2.5 = 11.5 cm Kết quả tính toán cốt thép theo bảng sau: Tiết diện Giá trị moment (kNm) b (cm) ho (cm) Astt (cm2) Chọn thép µ% Nhận xét Þ (mm) a (mm) Aschọn (cm2) Gối trái 17.36 100 11.5 0.077 0.08 6.95 10 110 7.14 0.46 Thỏa Nhịp 14.57 100 11.5 0.064 0.067 5.82 10 130 6.04 0.46 Thỏa Hàm lượng cốt thép tính toán (m) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện: với Theo TCVN lấy mmin = 0.05%. Kiểm tra hàm lượng thép ở nhịp: Kiểm tra hàm lượng thép ở gối: Tính vế 2: kết quả tương tự vế 1 3.3. TÍNH TOÁN DẦM THANG Hai dầm có kích thước, sơ đồ tính, tải trọng giống nhau. Do đó ta chỉ cần tính toán cho một dầm và bố trí cốt thép cho cả hai dầm. 3.3.1. Sơ đồ tính Tính toán dầm chiếu tới a) Tải trọng Chọn sơ bộ tiết diện dầm: 20x35cm Trọng lượng bản thân dầm: Tải trọng do bản chiếu nghỉ và bản thang truyền vào chính bằng giá trị phản lực tại gối tựa của chiếu tới và của bản thang được quy về dạng phân bố đều. - Do bản chiếu tới: Tổng tải trọng phân bố lên dầm là: 192.5 + 488.9 + 1570.46= 2224.36 daN/m b) Sơ đồ tính Để tính toán đơn giản và thiên về an toàn, sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ được xem là dầm đơn giản, liên kết khớp ở hai đầu. Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục của vách chịu lực. Hình 4.5: Momen dầm chiếu nghỉ c) Tính toán cốt thép dọc cho dầm chiếu nghỉ Tính cốt thép: Vật liệu Bê tông B30 Cốt thép CII Rb (Mpa) Rbt (Mpa) Eb (MPa) Rs (Mpa) Rsc (Mpa) Es (Mpa) 17 1.2 32.5x103 0.596 280 280 21x104 Từ Mmax tính: Các bước tính toán cốt thép Kiểm tra hàm lượng cốt thép Với: b = 20 cm; chọn a = 4cm --> ho = 35 – 4 = 31 cm Kết quả tính toán cốt thép theo bảng sau: Tiết diện Mômen M (daNm) As (tính) (cm2) As (chọn) (cm2) Nhịp 3806.43 0.16 0.18 5.75 316(6.03cm2) Bố trí thép 316 (Fa= 6.03cm2) cho mép dưới dầm và 216 (Fa= 4.02 cm2) mép trên dầm. Kiểm tra hàm lượng cốt thép 2.Tinh toán cốt đai Bước 1: Chọn số liệu đầu vào - Chọn cấp độ bền của bê tông: Rb, Rbt, Eb. Bê tông B30 Cốt thép CII Rb (Mpa) Rbt (Mpa) Eb (MPa) Rs (Mpa) Rsc (Mpa) Es (Mpa) 17 1.2 32.5x103 0.596 280 280 21x104 - Chọn loại cốt đai: Rsw, Es. -số liệu bê tông nặng: - Tra bảng 4.1[2] - Chọn a ho = h – a =350-40=310 (mm) - Đoạn dầm chịu mômen âm, cách trong vùng kéo: ; không kể đến lực dọc Cốt thép có diện tích 50.3mm A=2x50.3 =100.6mm -Tnh toán a. Kiểm tra khoảng cách s : (s= 100mm) Theo cấu tạo , với h=300 > 200 : s và 300 ). Đạt yêu ầu. Theo tính tính toán.Tính với Q=Q=41.15 (KN) 661mm Thỏa mãn s< s b Kiểm tra bê tông chịu nén ( ứng suất nén chính) ; Thỏa mãn điều kiện Q=41.15 < Q=270.9 (KN) Ghi chú: cốt thép bố trí trên bản vẽ KC - 02/08 có thể sai khác một chút ít so với tính toán để tiện lợi hơn khi thi công nhưng vẫn đảm bảo an toàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 3 tinh cau thang bo.doc
  • docbia + loi cam on.doc
  • docCHUNG 5 Tinh khung truc E va vach cung.doc
  • rtfchuong2 san dien hinh.rtf
  • docchuong 4 Tinh toan hho nc mai.doc
  • docCHUONG 6 nen VA mong.doc
  • docPHAN 2 CHUONG 1 LUA CHON HE CHIU LUC.doc
  • docPHAN Ikien truc.DOC
  • rtfPHAN PHU LUC.rtf
  • rtfphu luc.rtf
  • rtftai lieu tham khao.rtf
  • rarBan ve.rar
Tài liệu liên quan