Tính lún bằng phương pháp cộng lún phân tố
Ưng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối qui ước
bt = I hi = tb hm =1,161 24,5 = 28,44 T/m2
Ứng suất gây lún tại đáy móng khối qui ước
o gl = tctb - tb = 39,01 – 28,44 = 10,57 T/m2 .
Ứng suất gây lún giảm dần theo độ sâu kể từ đáy móng khối qui ước và xác định theo công thức
gl = Ko ogl
Trong đó Ko hệ số tra bảng [4]
Chia vùng chịu lún thành các lớp đất có hi = 1,078m < 0.25 bm
Độ lún : S1 =
24 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế chung cư Linh Động - TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG ÁN 2 THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÓNG BTCT
Mặt bằng móng
Số liệu tính toán
Bê tông mác 300 : Có Rn =130 KG/cm
Rk = 10 KG/cm
Cốt thép AI : Có Ra = Ra’ = 2100 KG/cm
Cốt thép AII : Có Ra = Ra’ = 2700 KG/cm
1. Chọn sơ bộ chiều sâu đặt đài móng
Chọn chiều sâu chôn đài móng so với mặt đất tự nhiên là hm = 4m.
Mặt đất tính toán cách đáy đài là 3m, vì lớp đất đào lớn hơn 3m.
Căn cứ điều kiện địa chất, chiều sâu mũi cọc cắm vào lớp đất thứ 3 ( lớp cát mịn đến thô, chặt vừa).
Chọn chiều sâu đặt mũi cọc cách mặt đất tự nhiên là 25,5m.
Sữ dụng cọc bêtông cốt thép có tiết diện (35´35) cm, đúc sẵn mỗi cọc dài 11m.
Chọn đoạn cọc ngàm vào đài là15cm.
Đoạn neo vào đài là ³ 30Ỉ
Chiều dài cọc ngoài đài là 21,5m, mũi cọc cấm vào lớp đất thứ 3 là18m.
2. Xác định sức chịu tải của cọc
Sơ đồ tính toán sức chịu tải
2.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền
Qa = (T).
ktc = 1,4 : hệ số an toàn. Vì sức chịu tải của cọc được xác định bằng cách tính toán từ số liệu địa chất và tra bảng .
Sức chịu tải tiêu chuẩn tính toán theo đất nền của cọc đơn.
Qtc = m ( mR qp Ap + u å mf fihoi ) (T)
Trong đó :
m= 1 : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, tra bảng 5.3 [4].
mR = 1,1 : hệ số điều kiện làm việc của đất (cát nhỏ), tra bảng 5.3 [4].
Ap = a´b = 0,35´0,35 = 0,1225 m2, diện tích ngang của cọc.
u = 4´a = 4´0,35= 1,4m, chu vi tiết diện ngang của cọc.
mf = 1 : hệ số điều kiện làm việc của đất (cát nhỏ), tra bảng 5.3 [4].
ftci : Cường độ tiêu chuẩn của lớp đất thứ i ở mặt bên cọc phụ thuộc vào góc ma sát trong của cọc, để tính ftci ta chia lớp đất thành từng lớp với chiều dày hoi như hình vẽ.
hoi : chiều dày lớp đất.
qp : 365T/m2 cường độ chịu tải của đất nền ( lớp cát mịn đến thô), tra bảng 5.4 [4].
Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc cho trong bảng sau
Lớp
Z (m)
hoi (m)
fitc (T/m2)
fitchoi
Qtc (T)
Qa (T)
2
4
2
3,8
7,6
45,3
32,43
5,75
1,5
4,15
6,225
52,7
37,66
7,5
2
4,35
8,7
63,17
45,12
9,5
2
4,55
9,1
74,09
52,92
11,5
2
4,75
9,5
85,49
61,06
13,5
2
4,95
9,9
97,37
69,55
3
15,5
2
5,15
10,3
109,73
78,38
17,5
2
5,35
10,7
122,56
87,55
19,5
2
5,55
11,1
135,89
99,06
21,5
2
5,75
11,5
156,87
112,05
23,5
2
5,95
11,9
170,59
121,85
2.2. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức.
Qa = (T).
Trong đó :
Qs : Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên.
Qp : Sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc.
FSs : hệ số an toàn cho thành ma sát bên (1,5 ¸2,0) Þ chọn FSs= 1,8.
FSp : hệ số an toàn cho sức chống mũi cọc (2 ¸3) Þ chọn FSp= 2,5.
Sức chịu tải do ma sát bên.
Qs = måfsihoi.
m = 0,35´4 = 1,4m, chu vi tiết diện ngang cọc.
fsi : ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc.
fsi = cai + sviksitgjai.
cai : lực dính giữa thân cọc và đất.
jai : góc ma sát trong giữa thân cọc và đất
Lớp đất thứ 2, ca2 = 3,04 T/m2 , ja2 = 15,47o, g2 = 1,918T/m3.
Lớp đất thứ 3, ca3 = 0,27 T/m2 , ja3 = 28,48o, g3 = 1,967T/m3.
ksi = 1-sinjai : hệ số áp lực ngang trong đất.
svi : ứng sức hữu hiệu theo phương thẳng đứng do trọng lượng cột đất (xét đến đẩy nổi lớp đất nằm dưới mực nước ngầm).
svi = å(gi -1)hi
Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên là 6,5m.
Sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc.
Qp = Ap(cNc+svpNp+gdNg) (T).
Đất ở mũi cọc có ja3 = 28,48o trang bảng [4].
Nc = 27,24 ; Np = 16,06 ; Ng = 18,43.
Khi tính toán khối lượng riêng của lớp đất nằm dưới mực nước ngầm thì lấy trọng lượng riêng đẩy nổi.
g = (gI – 1) (T/m3).
d = 0,35 : đường kính cọc.
Ap = a´b = 0,35´0,35 = 0,1225 m2, diện tích ngang của cọc.
svi = å(gi -1)hi : ứng suất thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc.
Kết quả tính toán sức chịu tải cho phép của cọc.
Lớp
Z(m)
hoi(m)
Qp (T)
Qs (T)
Qa (T)
3
19,5
2
43,35
137,41
93,6
21,5
2
47,15
164,06
110
Vậy chọn sức chịu tải của đất nền theo cường độ đất nền.
Q = min [(Qa (cơ lý) ; Qa(cường độ)] = 110T.
THIẾT KẾ CHI TIẾT MÓNG KHUNG TRỤC 4
3. Tính toán móng M1, (B-4, C-4)
Tải trọng tác dụng xuống móng
Ntt = 416,32T, Ntc = 362 T
Mtt = 23,98T.m , Mtc = 20,85T.m
Qtt = 10,16T , Qtc = 8,83T
Atc=
3.1. Kiểm tra chiều sâu chôn đài móng
Khi tính toán móng cọc đài thấp theo giả thiết tải trọng ngang chủ yếu do toàn bộ đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Do đó độ chôn sâu cuả đáy đài được xác định từ điều kiện cân bằng giữa tổng tải trọng ngang và áp lực bị động của đất từ đáy đài trở lên theo công thức.
hmin = a tg ( 450 - )
Với : hmin : độ sâu đặt đáy đài
a = 0,7 : hệ số kể đến ma sát giữa đáy đài cọc và đất nền.
j =12,45o góc ma sát trong trung bình của đất từ đáy đài trở lên.
gtb = = = 1,777T/m3.
Q =10,16T : Tổng tải trọng ngang .
h = 0,7 tg ( 450 – ) =1,5 m
Chọn độ sâu đặt móng (đáy đài cọc) 4m > 1,5m thỏa điều kiện độ sâu chôn đài móng.
Móng làm việc như móng cọc đài thấp .
Chiều sâu chôn cọc là 24,5 m ứng với chiều dài cọc là 21,5 m, Qtkgh = 110 T
3.2. Xác định số lượng cọc trong móng
Số lượng cọc cần thiết
n > m =1,4= 5,29 cọc
Với m = 1,4 hệ số kể đến móng chịu tải trọng lệch tâm
Þ Chọn 6 cọc.
3.3. Chọn bố trí cọc trong đài
Chiều cao đài cọc : hđ = ac+ h1 +0,2
h1 : Chiều dài cọc ngâm trong đài cọc = 0,15 m
ac : bề rộng cột = 0.6 m
hđ = 0,6 + 0,15 +0,2 = 0.95 m
Chọn hđ = 1 m.
Đài cọc có kích thước và bố trí như hình vẽ.
Khoảng cách giữa 2 mép ngoài của cọc là 2,05 m. Cạnh hình tháp chọc thủng là :
l = h c + 2 ho tg45o = 0,35 + 2x1x1 = 2,35 m.
Vậy l = 2,35m >2,05 m Þ cọc nằm trong phạm vi hình tháp chọc thủng nên không cần kiểm tra điêù kiện ép lõm và điều kiện tiếp thu ứng suất chính.
3.4. Kiểm tra lực tác dụng lên đỉnh cọc
Xác định momen tại trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài cọc
M = Mtt + Qtt = 23,98 +10,16x4 = 63,92Tm
Trọng lượng đài cọc
N1 = (2,5´ 1,6 ´ 1)´2,5 = 10T
Trọng lượng cọc
N2 = ngFcl = 1,1´2,5´0,1225´22 = 7,4T
Trọng lượng đất phủ kín trên đài cọc
N3 = (hm –hđ ) blg = (4 -1) ´2,5´1,6´1,777 = 21,13T
Trọng lượng 1 cọc
Pc = ngFcl = 1,1´2,5´0,1225´22 = 7,4T
Tổng tải trọng tác dụng lên 1 cọc
Ptt = åN/n ±
Trong đó åN = Ntt + N1 + N 2+ = 416,32+10+21,13 = 454,85 T
åXi = 4 ´ 0,92 = 3,24m2 ; Xmax = 0,9 m
Ptt = ±
Pmax = 92,33 T +7,4 = 99,73T < Qtk = 110 T
P= 56,82 T > 0
P = 74,52 T
Vậy thoả điều kiện lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên và không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
3.5. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp
Sơ đồ tính toán cọc khi vận chuyển và cẩu lắp.
Trọng lượng cọc trên 1 m dài.
q = 1,1bhg = 1,1´0,35´0,35´2,5= 0,337T/m
Xác định nội lực .
Khi vận chuyển và cẩu lắp, đây là bài toán động nên momen nhân với hệ số động kđ = 2.
M1max= M1min= 0,043´q´L2= 0,043´0,337´112 = 1,78T.m
M2max= M2min= 0,086´q´L2= 0,086´0,337´112 = 3,5T.m
3.5.1. Kiểm tra khi cẩu cọc
Có M1max= M1min= 1,78T.m.
= = 0,0405 < Ao = 0,412
= 0,979
=> Fat = 2,17 cm2 Đảm bảo khả năng chịu lực khi vận chuyển.
3.5.2. Kiểm tra khi cẩu lắp
M2max= M2min= 3,5T.m.
= = 0,0802 < Ao = 0.412
= 0,958.
=> Fat = 4,36cm2 Đảm bảo khả năng chịu lực khi cẩu lắp.
3.5.3. Tính thép làm móc treo
Lực do một thanh thép chịu khi cẩu lắp.
P = ´1,2qL= ´1,2´0,337´11= 1,11T.
Fa= = = 0,412cm2.
Chọn thép Ỉ16 ( Fa = 2,01 cm2 ).
3.5.4. Tính đoạn thép móc treo neo vào trong cọc
Lneo= = = 22cm.
m = 4´d = 4´1,6 = 5,02cm.
Chọn Lneo= 30d = 30´1,6 = 48cm > 22cm.
3.6. Kiểm tra cọc chụi tải trọng ngang
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc :
Momen uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt đất
Lực ngang tác dụng lên mũi đầu cọc
T
Mo = 0 (do momen cân bằng với sức chống nhổ và chống nén của cọc)
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc :
I = = = 0,00125 m4
Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb´I = 290´104´ 0,00125 = 3627Tm2
Chiều rộng quy ước bc của cọc :
bc = 1,5d +0,5 = 1,025 m
Theo TCXD 205-1998 [4] , khi d 0,8m thì bc =1,5d+0,5.
Nền đất là cát mịn đến thô có IL< 0 ta lấy hệ số tỷ lệ ứng với lớp cát là cát k = 650 T/m4.
Hệä số biến dạng :
== 0,713 m-1
Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất
Le = abd ´ L = 0,676´21,5 = 13,55m
Các chuyển vị dHH , dHM, dMH ,dMM của cọc ở cao trình đáy đài do các ứng lực đơn vị đặt tại cao trình đáy đài
Trong đó
dHH : chuyển vị ngang của tiết diện (m/T), bởi lực Ho =1
dHM : chuyển vị ngang của tiết diện (1/T), bởi lực Mo =1
dMH : góc xoay của tiết diện (1/T), bởi lực Ho =1
dMM : góc xoay của tiết diện (1/Tm), bởi lực Mo =1
Từ Le =13,52 m > 4 tra bảng G2 [4] ta được
Ao =2,441 ; Bo =1,621; Co =1,715
Vậy : HH == 18,57´10-4 m/T
8,79´10-4 (1/T)
= 6,77´10-4 (1/Tm)
Chuyển vị ngang yo(m) của tiết diện ngang cọc ở đáy đài:
y0 = H0dHH + ModMH =1,693´18,57´10-4+ 0 = 0,0031m = 0,31cm.
Góc xoay của tiết diện ngang của cocï ở đáy đài
y0 = H0dMH =1,693´8,79´10-4= 0,001488(rad)
Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực H (Lo= 0)
= 0,0031+ 0,00 = 0,0031m =0,31cm
Þ Dn = 0,31cm < [ Dgh ] =1 cm.
y = y0 += 0,001488+ 0,00 = 0,001488 (rad) < ygh =0.002 (rad)
Aùp lực tính toán sz (T/m2), momen uốn Mz (Tm), lực cắt Qz (T) trong các tiết diện của cọc
Với chiều dài tính đổi Ze =abdZ Þ Z =
EbI
K
abd
yo
yo
Mo
Ho
3627
650
0,713
0,0031
0,001488
0,00
1,693
Mômen Mz dọc thân cọc
Z(m)
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz (Tm)
0,00
0,0
0,00
0,00
1,00
0,00
0,00
0,281
0,2
-0,001
-0,00
1,00
0,20
0,469
0,561
0,4
-0,011
-0,002
1,00
0,40
0,895
0,842
0,6
-0,036
-0,011
0,998
0,60
1,220
1,403
1,0
-0,167
-0,083
0,975
0,994
2,580
2,104
1,5
-0,559
-0,420
0,646
1,437
1,830
2,805
2,0
-1,259
-0,314
0,207
1,646
1,560
3,366
2,4
-1,141
-2,663
-0,941
1,352
1,220
3,927
2,8
-3,103
-4,718
-3,408
0,197
0,880
4,904
3,5
-3,919
-9,544
-10,34
-5,854
-0,72
5,610
4,0
-1,614
-11,731
-17,919
15,076
0,12
Lực cắt Qz dọc thân cọc
Z(m)
Ze
A4
B4
C4
D4
Qz (T)
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
1,00
1,693
0,561
0,4
-0,080
-0,042
-0,003
1,000
1,480
0,982
0,7
-0,245
-0,114
-0,030
0,994
0,990
1,262
0,9
-0,404
-0,243
-0,082
0,980
0,680
1,543
1,1
-0,603
-0,443
-0,183
0,946
0,340
2,104
1,5
-1,105
-1,116
-0,630
0,747
0,180
2,384
1,7
-1,396
-1,643
-1,036
0,529
-0,290
2,805
2,0
-1,848
-2,578
-1,966
-0,057
-0,550
3,366
2,4
-2,338
-4,228
-3,973
-1,592
-0,660
3,927
2,8
-2,346
-6,023
-6,990
-4,445
-0,460
4,909
3,5
1,074
-6,789
-13,692
-13,826
-0,410
5,610
4,0
9,244
-0,358
-15,611
-23,140
-0,520
Mome uốn lớn nhất trong cọc.
Mmax= 2,58T.m.
Diện tích cốt thép trong cọc.
Fa= = = 3,42cm2.
Chọn 4Ỉ16 có Fa = 8,04cm2 > 3,42 cm2.
Vậy cọc đủ khả năng chịu lực.
3.7 Kiểm tra sức chiu tải của cọc theo độ bền của vật liệu làm cọc ( theo TCXD 195-1997)
Qvl = j(RbFb+RanFa)
Trong đó:
Qvl : Sức chịu tải theo vật liệu.
j : hệ số sét đến ảnh hưởng của uốn dọc đối với cọc, mũi cọc ngàm vào đất còn đầu cọc tự do, nên chọn hệ số u = 2 và lo = ul = 2´11= 22m.
Hệ số độ mảnh l = = = 62,85, tra bảng 3.2 [6].
Þ j = 0,806.
Rb = 130kG/cm2 : cường độ chịu nén của bêtông mác 300.
Ran= 2700kG/cm2 : cường độ chịu kéo của thép AII.
Fb = 35´35= 1225cm2.
Fa = 10,18cm2.
Qvl = 0,806´ ( 130´1225+2700´10,18) = 150509kG= 150,509T > Q = 110T.
Cọc đóng không bị phá hoại.
3.8. Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới mũi cọc
Xác định kích thước khối qui ước
Tính a tb = Với jIItb là góc trong tính toán trung bình ở trạng thái giới hạn II của các lớp đất mà cọc xuyên qua
jII tb = == 23,84o
a tb = = = 5,96o
Kích thước móng khối qui ước
lm = l1 + 2 Ltga tb = 3.8 +2´21,5 tg (5,96o) = m.
bm = b1 + 2 Ltga tb = 3.8 + 2´21,5 tg (5,96o) = 5,39 m.
Với a1 , b1 là khoảng cách giữa 2 cọc biên theo phương cạnh dài và cạnh ngắn đối với đài cọc : L =21,5m chiều dài cọc
Khối lượng từ đáy đài trở lên.
N = N1 + N2 = 10+21,13 = 31,13T
Diện tích đáy móng khối quy ước
Fm= lm x bm = 6,23´ 5,39 = 33,58 m2
Momen chống uốn của tiết diện đáy móng khối quy ước
Wm = = = 34,87m2
Trọng lượng đất phía trên móng quy ước
N3 = ( Fqu – Fđ ) gI hi = (33,58 –4) ´ 1,918´ 0,9+2,1´ 1,715 = 157,59 T
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước
N4 = nc Fc gc L = 6´ 0,1225´ 2,5 ´ 21,5 = 39,51T
Trọng lượng đất trong khối móng quy ước
N5 = ( F mqu – 6Fđ ) å gI hi = (33,58 – 4´0,1225) ´ 23,12 = 759,34T
Trọng lượng khối móng quy ước
N = N1 + N2 + N3 + N4 +N5 = 10+21,13+157,59+39,51+759,34 = 987,57T
Tải trọng qui về trọng tâm của khối móng qui ước
Momen :
åM= Mtc +Qtc ´ h đ = 20,08 + 8,83´24,5 = 237,19T
Lực dọc
åN= Ntc + N = 416,32+987,57 = 14043,89T
Xác định áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối qui ước
R = ( 1,1A bm gII +1,1B hm gII ,+ 3D Ctc )
g,, Dung trọng đẩy nổi trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước :
g,, = = = 1,161T/m2
g,, = gđn,, = 0,967 T/m2 : Dung trọng của đất nền có kể đến đẩy nổi
m2 = 1,3: hệ số điều kiện làm việc của nhà
g’II = gtb = 1.097 T/m2 Dung trọng của đất các lớp đất mà cọc đi qua có xét đến đẩy nổi
m1= 1,2 : hệ số điều kiện làm việc của cọc (đất mịn) Ktc = 1 hệ số tin cậy
C = 0,27 T/m2 : Tra bảng j’’ = 28,48o => A = 1,0184 ; B = 5,074 ; D = 7,525
R = ( 1,1´1,0184´5,39´0,967+1,1´5,074´24,5´1,161+3´7,525´0,27) = 266,28T
1.2R =319,53T
Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy khối qui ước
s = =
s = 48,61T/m2 ; s = 35,01 T/m2 ; s = 41,81T/m2
s = 48,61 T/m2 < 1.2
s = 41,81T/m2 < R.
Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực
3.9. Kiểm tra độ lún bằng phương pháp cộng lún phân tố
Tính lún bằng phương pháp cộng lún phân tố
Ưùng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối qui ước
sbt = å gI hi = gtb hm =1,161´ 24,5 = 28,44 T/m2
Ứùng suất gây lún tại đáy móng khối qui ước
so gl =stctb - stb = 41,81 – 28,44 = 13,37 T/m2 .
Ứng suất gây lún giảm dần theo độ sâu kể từ đáy móng khối qui ước và xác định theo công thức
s gl = Ko sogl
Trong đó Ko hệ số tra bảng [4]
Chịa vùng chịu lún thành các lớp đất có hi = 1,078m < 0,25 bm
Độ lún : S1 =
1 ,2 được tra theo pi từ đường cong nén của lớp đất dưới mũi cọc trong thí nghiệm nén cố kết
P (T/m2)
20
40
50
0.5613
0.5405
0.5301
Tổng độ lún : S = å Si .Ở độ sâu mà tại đó sgl < 0.2 s bt thì có thể xem như không lún nữa.
Kết quả tính toán lún trong bảng sau
Điểm
Z(m)
K0
szgl(T/m2)
szbt(T/m2)
0
1
2
3
4
5
0
1,078
2,156
3,234
4,312
5,390
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
1
0,9736
0,8568
0,6980
0,5528
0,4356
13,37
13,02
11,46
9,34
7,40
5,82
28,44
29,48
30,52
31,57
32,61
33,65
Bảng kết quả tính lún cho móng
Lớp phân tố
hi
(m)
s
(T/m2)
P1i
(T/m2)
s
(T/m2)
s
(T/m2)
P2i
(T/m2)
e1i
e2i
Si
(cm)
0
28,44
13,37
1,078
28,96
13,19
42,15
0,552
0,538
0,97
1
29,48
13,02
1,078
30,00
12,24
42,24
0,551
0,538
0,90
2
30,52
11,46
1,078
31,05
10,40
41,09
0,549
0,539
0,69
3
31,57
9,34
1,078
32,09
8,37
40,46
0,548
0,54
0,56
4
32,61
7,40
1,078
33,13
6,61
39,94
0,547
0,54
0,49
5
33,65
5,82
å=3,61
Tổng độ lun :
S= 3,61 cm thỏa điều kiện.
3.10. Tính toán và bố trí thép cho đài cọc
Xem là dầm làm việc như dầm console ngàm ở mép cột chịu lực tập trung là phản lực đầu cọc
Mômen tương ứng với mặt ngàm I-I vaII-II
MI = r1( p5+p6)
Với : p5 = p6 = pmax= 92,33T
MI = 0,6´(92,33+92,33) = 110,79Tm.
MII = r ( p1 + p3+p5)
MII = 0,225´ (56,82+74,52+92,33) = 50,34Tm.
Tính thép
ho= hđ – a =100 – 15 = 85cm.
Fa1= = = 53,64 cm2.
Chọn 22Ỉ18 a 100 , ( Fa = 55,98 cm2 )
Fa2 = == 24,37cm2.
Chọn 11Ỉ18 a 140 ,( Fa = 27,99 cm2 )
Thép cấu tạo Ỉ12 a 200.
4. Tính toán móng M2 (A-4, D-4)
Tải trọng tác dụng xuống móng
Ntt = 323,91T, Ntc = 281,14 T
Mtt = 18,38T.m , Mtc = 15,98T.m
Qtt = 8,04T , Qtc = 6,99T
Atc=
4.1. Kiểm tra chiều sâu chôn móng
Khi tính toán móng cọc đài thấp theo giả thiết tải trọng ngang chủ yếu do toàn bộ đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Do đó độ chôn sâu của đáy đài được xác định từ điều kiện cân bằng giữa tổng tải trọng ngang và áp lực di động của đất từ đáy đài trở lên theo công thức.
hmin = a tg ( 450 - )
Với : hmin : độ sâu của đáy đài
a = 0,7 : hệ số kể đến ma sát giữa đáy đài cọc và đất nền.
j =12,45o góc ma sát trong trung bình của đất từ đáy đài trở lên.
gtb = = = 1,777T/m3.
Q =8,04T : Tổng tải trọng ngang .
h = 0,7 tg ( 450 – ) =1,23 m
Chọn độ sâu đặt móng (đáy đài cọc) 4m > 1,23m thỏa điều kiện độ sâu chôn đài móng.
Móng làm việc như móng cọc đài thấp .
Chiều sâu chôn cọc là 24,5 m ứng với chiều dài cọc là 21,5 m , Qtkgh = 110 T
4.2. Xác định số lượng cọc trong móng
Số lượng cọc cần thiết
n > m = 1,3= 3,8
Với m = 1,3 hệ số kể đến móng chịu tải trọng lệch tâm
Þ Chọn 4 cọc.
4.3. Chọn bố trí và kiểm tra đài cọc
Chiều cao đài cọc : hđ = ac+ h1 + 0,2
h1 : Chiều dài cọc ngâm trong đài cọc = 0,15 m
ac : bề rộng cột = 0,6 m
hđ = 0,6 +0,15 +0,2 = 0.95 m
Chọn hđ = 1 m.
Đài cọc có kích thước và bố trí như hình vẽ.
Khoảng cách giữa 2 mép ngoài của cọc là 2,05 m.
Cạnh của hình tháp chọc thủng là : l = h c + 2 ho tg45o = 0,35 + 2x1x1 = 2,35 m.
Vậy l = 2,35m >2,05 m Þ cọc nằm trong phạm vi hình tháp chọc thủng nên không cần kiểm tra điêù kiện ép lõm và điều kiện tiếp thu ứng xuất chính.
4.4. Kiểm tra lực tác dụng lên đỉnh cọc
Xác định momen tại trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài cọc
M = Mtt + Qtt = 18,38 +8,04´4 = 50,54Tm
Trọng lượng đài cọc
N1 = ( 1,9´1,9´1)´2.5 = 9T
Trọng lượng đất phủ kính trên đài cọc
N2 = (hm –hđ ) blg = (4 -1) ´1,9´1,9´1,777 = 19,07T
Tổng tải trọng tác dụng lên 1 cọc
Ptt = å ±
Trong đó åN = Ntt + N1 + N 2 = 323,91+9+19,07 = 351,98 T
åxi = 4 ´ 0,62 = 1,44m2 ; Xmax = 0,6 m
Ptt = ±
Pmax = 109 T < Qtk = 110 T
P= 66,94 T > 0
P = 87,97 T
Vậy thoả điều kiện lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên và không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
4.5. Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới mủi cọc
Xác định kích thước khối qui ước
Tính a tb = . Với jIItb là góc ma sát trong tính toán trung bình ở trạng thái giới hạn II của các lớp đất mà cọc xuyên qua
jII tb = == 23,84o
a tb = = = 5,96o
Kích thước móng khối qui ước
lm = l1 + 2 Ltga tb = 1,2+2´21,5tg (5,96o) = 5,689 m.
bm = b1 + 2 Ltga tb = 1,2+2´21,5tg (5,96o) = 5,689 m.
Với a1 , b1 là khoảng cách giữa 2 cọc biên theo phương cạnh dài và cạnh ngắn đối với đài cọc : L = 21,5m chiều dài cọc
Khối lượng từ đáy đài trở lên.
N = N1 + N2 = 9+19,07 = 28,07T
Diện tích đáy móng khối quy ước
Fm= lm x bm = 5,689´ 5,689 = 32,36 m2
Momen chống uốn của tiết diện đáy móng khối quy ước
Wm = = = 30,69 m2
Trọng lượng đất phía trên móng quy ước
N3 = ( Fqu – Fđ ) gI hi = (32,36 –3,61) ´ 1,918´ 0,9+2,1´ 1,715 = 153,17 T
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước
N4 = nc Fc gc L = 4´ 0,1225´ 2,5 ´ 21,5 = 26,34T
Trọng lượng đất trong khối móng quy ước
N5 = ( F mqu – 6Fđ ) å gI hi = (32,36 –4´0,1225) ´ 23,12 = 731,14T
Trọng lượng khối móng quy ước
N = N1 + N2 + N3 + N4 +N5 = 9+19,07+153,17+26,34+731,14 = 938,72T
Tải trọng qui về trọng tâm của khối móng qui ước
Momen :
åM= Mtc +Qtc ´ h đ = 15,98 + 6,99´24,5 = 187,24T
Lực dọc
åN= Ntc + N = 323,91+938,72 = 1262,63T
Xác định áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối qui ước
R = (1,1A bm gII+ 1,1B hm gII ,+3D Ctc)
g,, Dung trọng đẩy nổi trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước :
g,, = = = 1,161T/m2
g,, = gđn,, = 0,967 T/m2 : Dung trọng của đất nền có kể đến đẩy nổi
m2 = 1,3: hệ số điều kiện làm việc của nhà
g’II = gtb = 1.097 T/m2 Dung trọng của đất các lớp đất mà cọc đi qua có xét đến đẩy nổi
m1= 1,2 : hệ số điểu kiện làm việc của đất (cát mịn) ; Ktc = 1 hệ số tin cậy
C = 0,27 T/m2 : Tra bảng j’’ = 28,48o => A = 1,0184 ; B = 5,074 ; D = 7,525
R = ( 1,1´1,0184´5,39´0,967+1,1´5,074´24,5´1,161+3´7,525´0,27) =266,28T
1.2R = 319,53T
Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy khối qui ước
s = =
s = 45,11T/m2 ; s = 32,91 T/m2 ; s = 39,01T/m2
s = 45,11T/m2 < 1.2R
s = 39,01T/m2 < R.
Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực
4.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc :
Momen uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt đất
Lực ngang tác dụng lên mũi đầu cọc
T
Mo = 0 (do momen cân bằng với sức chống nhổ và chống nén của cọc)
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc :
I = = = 0,00125 m4
Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb´I = 290´104´ 0,00125 = 3627Tm2
Chiều rộng quy ước bc của cọc :
bc = 1,5d +0,5 = 1,025 m
Theo TCXD 205-1998 [4] , khi d 0,8m thì bc =1,5d+0,5.
Nền đất là cát mịn đến thô có IL< 0 ta lấy hệ số tỷ lệ ứng với lớp cát là cát k = 650 T/m4.
Hệä số biến dạng :
== 0,713 m-1
Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất
Le = abd ´ L = 0,676´21,5 = 13,55m
Các chuyển vị dHH , dHM, dMH ,dMM của cọc ở cao trình đáy đài do các ứng lực đơn vị đặt tại cao trình đáy đài
Trong đó
dHH : chuyển vị ngang của tiết diện (m/T), bởi lực Ho =1
dHM : chuyển vị ngang của tiết diện (1/T), bởi lực Mo =1
dMH : góc xoay của tiết diện (1/T), bởi lực Ho =1
dMM : góc xoay của tiết diện (1/Tm), bởi lực Mo =1
Từ Le =13,52 m > 4 tra bảng G2 [4] ta được
Ao =2,441 ; Bo =1,621; Co =1,715
Vậy : HH == 18,57´10-4 m/T
8,79´10-4 (1/T)
= 6,77´10-4 (1/Tm)
Chuyển vị ngang yo(m) của tiết diện ngang cọc ở đáy đài:
y0 = H0dHH + ModMH =2,01´18,57´10-4+ 0 = 0,0037m = 0,37cm.
Góc xoay của tiết diện ngang của cocï ở đáy đài
y0 = H0dMH = 2,01´8,79´10-4= 0,00176(rad)
Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực H (Lo= 0)
= 0,0037+ 0,00 = 0,0037m =0,37cm
Þ Dn = 0,31cm < [ Dgh ] =1 cm
y = y0 += 0,00176+ 0,00 = 0,00176 (rad) < ygh =0.002 (rad)
Aùp lực tính toán sz (T/m2), momen uốn Mz (Tm), lực cắt Qz (T) trong các tiết diện của cọc
Với chiều dài tính đổi Ze =abdZ Þ Z =
EbI
K
abd
yo
yo
Mo
Ho
3627
650
0,713
0,0037
0,00176
0,00
2,01
Mômen Mz dọc thân cọc
Z(m)
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz (Tm)
0,00
0,0
0,00
0,00
1,00
0,00
0,00
0,281
0,2
-0,001
-0,00
1,00
0,20
0,543
0,561
0,4
-0,011
-0,002
1,00
0,40
1,062
0,842
0,6
-0,036
-0,011
0,998
0,60
1,220
1,403
1,0
-0,167
-0,083
0,975
0,994
2,580
2,104
1,5
-0,559
-0,420
0,646
1,437
1,830
2,805
2,0
-1,259
-0,314
0,207
1,646
1,560
3,366
2,4
-1,141
-2,663
-0,941
1,352
1,220
3,927
2,8
-3,103
-4,718
-3,408
0,197
0,880
4,904
3,5
-3,919
-9,544
-10,34
-5,854
-0,72
5,610
4,0
-1,614
-11,731
-17,919
15,076
0,12
Lực cắt Qz dọc thân cọc
Z(m)
Ze
A4
B4
C4
D4
Qz (T)
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
1,00
2,01
0,561
0,4
-0,080
-0,042
-0,003
1,000
1,76
0,982
0,7
-0,245
-0,114
-0,030
0,994
1,18
1,262
0,9
-0,404
-0,243
-0,082
0,980
0,79
1,543
1,1
-0,603
-0,443
-0,183
0,946
0,41
2,104
1,5
-1,105
-1,116
-0,630
0,747
-0,25
2,384
1,7
-1,396
-1,643
-1,036
0,529
-0,26
2,805
2,0
-1,848
-2,578
-1,966
-0,057
0,74
3,366
2,4
-2,338
-4,228
-3,973
-1,592
0,87
3,927
2,8
-2,346
-6,023
-6,990
-4,445
0,79
4,909
3,5
1,074
-6,789
-13,692
-13,826
-0,54
5,610
4,0
9,244
-0,358
-15,611
-23,140
0,38
Momen uốn lớn nhất trong cọc.
Mmax= 2,58T.m.
Diện tích cốt thép trong cọc.
Fa= = = 3,42cm2.
Chọn 4Ỉ16 có fa = 10,18cm2 > 3,42 cm2.
Vậy cọc đủ khả năng chịu lực.
4.7. Kiểm tra độ lún bằng phương pháp cộng lún phân tố
Tính lún bằng phương pháp cộng lún phân tố
Ưùng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối qui ước
s’ bt = å gI hi = gtb hm =1,161´ 24,5 = 28,44 T/m2
Ứùng suất gây lún tại đáy móng khối qui ước
so gl = stctb - stb = 39,01 – 28,44 = 10,57 T/m2 .
Ứng suất gây lún giảm dần theo độ sâu kể từ đáy móng khối qui ước và xác định theo công thức
s gl = Ko sogl
Trong đó Ko hệ số tra bảng [4]
Chia vùng chịu lún thành các lớp đất có hi = 1,078m < 0.25 bm
Độ lún : S1 =
1 ,2 được tra theo pi từ đường công nén của lớp đất dưới mũi cọc trong thí nghiệm nén cô kết
P (T/m2)
20
40
50
0,5613
0,5405
0,5301
Tổng độ lún : S = å Si .Ở độ sâu mà tại đó s gl < 0.2 s bt thì có thể xem như không lún nữa.
Kết quả tính toàn trình bày ở bảng sau
Điểm
Z(m)
K0
szgl(T/m2)
szbt(T/m2)
0
1
2
3
4
0
1,138
2,276
3,414
4,552
1
1
1
1
1
0
0,4
0,8
1,2
1,6
1
0,96
0,80
0,606
0,449
10,57
10,15
8,46
6,41
4,75
28,44
29,54
30,64
31,74
32,84
Bảng kết quả tính lún cho móng
Lớp phân tố
hi
(m)
s
(T/m2)
P1i
(T/m2)
s
(T/m2)
s
(T/m2)
P2i
(T/m2)
e1i
e2i
Si
(cm)
0
28,44
10,57
1,138
28,99
10,36
39,35
0,552
0,541
0,81
1
29,54
10,15
1,138
30,09
9,31
39,40
0,551
0,541
0,73
2
30,64
8,46
1,138
31,19
7,44
38,63
0,550
0,542
0,59
3
31,74
6,41
1,138
32,29
5,58
37,87
0,549
0,543
0,44
4
32,84
4,75
å=2,57
Tổng độ lún :
S= 2,57 cm thỏa điều kiện.
4.8. Tính toán và bố trí thép cho đài cọc
Xem là dầm làm việc như dầm console ngàm ở mép cột chiệu lực tập trung là phản lực đầu cọc
Mômen tương ứng với mặt ngàm I-I vaII-II
MI = r1( p5+p6)
Với : p5 = p6 = pmax= 109T
MI = 0,3´(109+109) = 65,4Tm.
MII = r ( p1 + p3+p5)
MII = 0,375´ (109+87,97+66,94) = 98,96Tm.
Tính thép
ho= hđ – a =100 – 15 = 85cm.
Fa1= = = 31,66 cm2.
Chọn 13Ỉ18 a 1400 , ( Fa = 33,08 cm2 )
Fa2 = == 47,9cm2.
Chọn 20Ỉ18 a100, ( Fa = 50,89cm2 ).
Thép cấu tạo Ỉ12 a 200.
5. Bố trí bản vẽ
xem chi tiết bản vẽ.