Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp sửa chữa cơ khí

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CUNG CẤP ĐIỆN. Ngày nay điện năng đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt, sản suất của con người. Đặc biệt ở nước ta, một nước đang phát triển nên nhu cầu về điện năng rất lớn, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp. Thiết kế cung cấp điện là công việc quan trọng trong quá trình xây dựng cơ sở sản xuất. Công tác thiết kế phải trải qua nhiều bước tính toán để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế của công trình. Chúng ta đều biết rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sử dụng trong các xí nghiệp công nghiệp. Vì vậy, vấn đề cung cấp điện cho lĩnh vực công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Đứng về mặt sản suất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ điện năng nhiều nhất, vì vậy cung cấp và sử dụng điện hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác khả năng của các nhà máy phát điện. v Những yêu cầu khi thiết kế cung cầp điện: Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức. Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm cho hộ tiêu thụ luôn luôn đủ điện năng với chất lượng nắm trong phạm vi cho phép. Một phương án cung cấp điện cho xí nghiệp được xem là hợp lý khi thỏa mãn những yếu cầu sau: · Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm được ngoại tệ quý và vật tư hiếm. · Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ. · Chi phí vận hành hang năm thấp. · Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. · Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa · Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất nằm trong phạm vi giá trị sai số cho phép so với định mức. Những yêu cầu trên đây thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện còn phải chú ý đến các yêu cầu khác như: có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu cần phát triển phụ tải sau này, rát ngắn thời gian xây dựng Hiện nay khi thiết kế người ta thường dùng phương pháp so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án. Cụ thể như: người thiết kế vạch ra tất cả các phương án có thể rồi tiến hành so sánh các phương án về phương diện kỹ thuật để loại trừ các phương án không thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật . Kế đó tiến hành tính toán kinh tế - kỹ thuật và so sánh. Nếu gặp trường hợp các phương án có tính toán chi phí xấp xỉ bằng nhau (hoặc sai khác nhau một lượng nằm trong giới hạn cho phép của sai số phương pháp tính) thì sẽ được xem là phương pháp giống nhau về kinh tế. Lúc đó, có thể chọn phương án hợp lý nhất ta cần xem them một số chỉ tiêu kinh tế kỹ- thuật khác như: vón đầu tư, tổn thất điện năng, khối mạng điện Sau đây là một số bước chính để thực hiện thiết kế kỹ thuật đối với phương án cung cấp điện cho xí nghiệp: · Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng và của toàn xí nghiệp để đánh giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện. · Xác định phương án về nguồn điện. · Xác định cấu trúc mạng điện. · Chọn thiết bị. · Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn cho người vận hành và thiết bị. · Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cụ thể đối với mạng lưới sẽ thiết kế (các tổn thất, hệ số cosj, dung lượng bù ) Tiếp theo thiết kế kỹ thuật là bước thiết kế thủ công gồm các bản vẽ lắp đặc, những nguyên vật liệu cần thiết và sơ đồ tổ chức thực hiện công việc lắp đặc các thiết bị điện . Cuối cùng là công tác kiểm tra điều chỉnh và thử nghiệm các thiết, đưa vào vận hành thử và bàn giao công trình. 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP : Phụ tải của nhà máy chủ yếu là các động cơ không đồng bộ có công suất trung bình, nhỏ và đèn chiếu sáng. Thời gian sản xuất của xí nghiệp trong một ngày là 3 ca (12 giờ). Nhà máy sử dụng hầu hết các thiết bị điện 3 pha có điện áp định mức Uđm = 380V, tần số f = 50Hz. Động cơ có công suất lớn nhất trong xí nghiệp là 61,3 KW, không có động cơ nào sử dụng điện cao áp.xí nghiệp được xếp vào hộ tiêu thụ điện loại II. Nhà máy được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia, điện áp đầu vào phía trung thế là 15KV. Các dây dẫn được đặt trong ống cách điện đi ngầm dưới đất nhằm đảm bảo tính mỹ quan và an toàn khi làm việc.

doc3 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp sửa chữa cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU VỀ CUNG CẤP ĐIỆN. Ngày nay điện năng đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt, sản suất của con người. Đặc biệt ở nước ta, một nước đang phát triển nên nhu cầu về điện năng rất lớn, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp. Thiết kế cung cấp điện là công việc quan trọng trong quá trình xây dựng cơ sở sản xuất. Công tác thiết kế phải trải qua nhiều bước tính toán để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế của công trình. Chúng ta đều biết rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sử dụng trong các xí nghiệp công nghiệp. Vì vậy, vấn đề cung cấp điện cho lĩnh vực công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Đứng về mặt sản suất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ điện năng nhiều nhất, vì vậy cung cấp và sử dụng điện hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác khả năng của các nhà máy phát điện. Những yêu cầu khi thiết kế cung cầp điện: Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức. Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm cho hộ tiêu thụ luôn luôn đủ điện năng với chất lượng nắm trong phạm vi cho phép. Một phương án cung cấp điện cho xí nghiệp được xem là hợp lý khi thỏa mãn những yếu cầu sau: Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm được ngoại tệ quý và vật tư hiếm. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ. Chi phí vận hành hang năm thấp. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa… Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất nằm trong phạm vi giá trị sai số cho phép so với định mức. Những yêu cầu trên đây thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện còn phải chú ý đến các yêu cầu khác như: có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu cần phát triển phụ tải sau này, rát ngắn thời gian xây dựng… Hiện nay khi thiết kế người ta thường dùng phương pháp so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án. Cụ thể như: người thiết kế vạch ra tất cả các phương án có thể rồi tiến hành so sánh các phương án về phương diện kỹ thuật để loại trừ các phương án không thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật . Kế đó tiến hành tính toán kinh tế - kỹ thuật và so sánh. Nếu gặp trường hợp các phương án có tính toán chi phí xấp xỉ bằng nhau (hoặc sai khác nhau một lượng nằm trong giới hạn cho phép của sai số phương pháp tính) thì sẽ được xem là phương pháp giống nhau về kinh tế. Lúc đó, có thể chọn phương án hợp lý nhất ta cần xem them một số chỉ tiêu kinh tế kỹ- thuật khác như: vón đầu tư, tổn thất điện năng, khối mạng điện… Sau đây là một số bước chính để thực hiện thiết kế kỹ thuật đối với phương án cung cấp điện cho xí nghiệp: Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng và của toàn xí nghiệp để đánh giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện. Xác định phương án về nguồn điện. Xác định cấu trúc mạng điện. Chọn thiết bị. Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn cho người vận hành và thiết bị. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cụ thể đối với mạng lưới sẽ thiết kế (các tổn thất, hệ số cosj, dung lượng bù…) Tiếp theo thiết kế kỹ thuật là bước thiết kế thủ công gồm các bản vẽ lắp đặc, những nguyên vật liệu cần thiết… và sơ đồ tổ chức thực hiện công việc lắp đặc các thiết bị điện . Cuối cùng là công tác kiểm tra điều chỉnh và thử nghiệm các thiết, đưa vào vận hành thử và bàn giao công trình. ĐẶC ĐIỂM PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP : Phụ tải của nhà máy chủ yếu là các động cơ không đồng bộ có công suất trung bình, nhỏ và đèn chiếu sáng. Thời gian sản xuất của xí nghiệp trong một ngày là 3 ca (12 giờ). Nhà máy sử dụng hầu hết các thiết bị điện 3 pha có điện áp định mức Uđm = 380V, tần số f = 50Hz. Động cơ có công suất lớn nhất trong xí nghiệp là 61,3 KW, không có động cơ nào sử dụng điện cao áp.xí nghiệp được xếp vào hộ tiêu thụ điện loại II. Nhà máy được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia, điện áp đầu vào phía trung thế là 15KV. Các dây dẫn được đặt trong ống cách điện đi ngầm dưới đất nhằm đảm bảo tính mỹ quan và an toàn khi làm việc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 1.tongquan.doc
  • docChuong 2. PTTT 1.doc
  • docChuong 2. PTTT 2.doc
  • docChuong 3.thiet ke chieu sang1.doc
  • docChuong 3.thiet ke chieu sang2.doc
  • docChuong 4.chon may bien ap.doc
  • docchuong 5.chon day.doc
  • docChuong 6.tinh sut ap1.doc
  • docChuong 6.tinh sut ap2.doc
  • docChuong 7.tinh ngan mach 1.doc
  • docChuong 7.tinh ngan mach 2.doc
  • docChuong 8.so do noi dat va chong set.doc
  • docLATN - TK HE THONG CUNG CAP DIEN.DOC
  • docloi cam on.doc
  • dwgmatbang.dwg
  • docmuc luc1.doc
  • docphu luc CS.doc
  • docTAILIU~2.DOC
  • docTo bia luan van.doc
Tài liệu liên quan