LỜI NÓI ĐẦU
Từ ngày xưa con người đã có ý thức tạo ra những điều kiện tiện nghi xung quanh mình, mùa đông thì sưởi ấm, mùa hè thì thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức. Nhưng nói đến kỹ thuật điều hoà không khí thì phải kể đến hệ thống điều hoà không khí đầu tiên của tiến sĩ W.H.CARIER (1876-1950) xây dựng vào năm 1962 ở nhà máy giấy.
Để dần cải thiện điều kiện làm việc và vệ sinh môi trường trong các khu công nghiệp và đô thị cần phải tích cực áp dụng các biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm hạn chế hoặc giảm thiểu các chất độc hại sinh ra do quá trình sản xuất hoặc đời sống sinh hoạt của con người.
Đối với xưởng sản xuất thuốc cũng không ngoài mục đích trên, vì nó là môi trường sản xuất thuốc nên các điều kiện về an toàn, môi trường, chính xác, và hiện đại phải là tốt nhất để tạo ra được những phép đo, thử nghiệm chính xác nhất và có thể áp dụng được vào các điều kiện môi trường thực tế công nghiệp, sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của con người, góp phần nâng cao nền sản xuất đất nước.
Phân xưởng sản xuất dùng sản xuất các loại thuốc như : thuốc kháng sinh, thuốc tiêm, thuốc nước, thuốc bột, Và nhiệm vụ là thiết kế hệ thống thông gió tính chọn máy điều hoà Water Chiller cho xưởng sản xuất của nhà máy thuốc tiêm được sự hướng dẫn của giáo viên trong Khoa Công Nghệ Nhiệt_Điện Lạnh và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Thanh Quang đến nay em đã hoàn thành được đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo Khoa Công Nhiệt_Điện Lạnh, anh Phạm Đức Nam và các anh ở công ty cơ điện lạnh Searee Đà Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY DƯỢC PYMEPHARCO 3
1.1. Giới thiệu về công ty: 3
1.1.1. Địa chỉ công ty: 3
1.1.2. Sơ lược về công ty: 3
1.1.4. Các mặt hàng sản xuất thuốc của nhà máy dược: 4
1.2. Giới thiệu về phòng sạch được sử dụng trong nhà máy dược: 5
1.2.1. Áp suất phòng (Room Pressurization): 5
1.2.2. Độ sạch (Cleanliness): 6
1.2.3. Nhiễm chéo (Cross-Contamination): 7
1.3. Giới thiệu về điều hòa không khí và chọn hệ thống điều hòa không khí : 7
1.3.1. Khái niệm về điều hoà không khí: 7
1.3.2. Ảnh hưởng của trạng thái không khí tới con người: 8
1.3.3. Phân loại hệ thống điều hoà không khí: 13
CHƯƠNG 2: CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 17
2.1. Tiêu chuẩn phòng sạch theo WHO-GMP: 17
2.1.1. Yêu cầu chung: 17
2.1.2. Các yêu cầu cụ thể về giải pháp công nghệ và kỹ thuật: 17
2.2. Thông số khí hậu: 18
2.2.1. Thông số ngoài trời: 18
2.2.2. Thông số bên trong phòng: 19
2.3. Hệ thống điều hoà không khí khi lắp đặt cho công ty dược Pymepharco: 20
CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT CHO KHU THUỐC VIÊN 21
3.1. Sơ đồ tính toán nhiệt: 21
3.2. Xác định lượng nhiệt thừa QT: 22
3.2.1. Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q1: 22
3.2.2. Nhiệt tỏa ra rừ các nguồn sáng nhân tạo Q2: 24
3.2.3. Nhiệt do người tỏa ra Q3: 26
3.2.4. Nhiệt do sản phẩm mang vào Q4: 28
3.2.5. Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt Q5: 29
3.2.6. Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6: 29
3.2.7. Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7: 35
3.2.8. Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8: 38
3.2.9. Tổng lượng nhiệt thừa QT: 49
3.3. Xác định lượng ẩm thừa WT: 57
3.3.1. Lượng ẩm do người tỏa ra W1: 57
3.3.2. Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W2: 57
3.3.3. Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3: 57
3.3.4. Tổng lượng ẩm thừa WT: 58
3.4. Kiểm tra đọng sương trên vách: 63
CHƯƠNG 4 : LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 65
4.1. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG SUẤT GIÓ: 65
4.2. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA MÙA HÈ: 66
4.2.1. Nguyên lý làm việc: 66
4.2.2. Xác định các điểm nút trên đồ thị I – d: 67
4.2.3. Xác định năng suất các thiết bị: 69
CHƯƠNG 5: TÍNH KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 80
5.1. Các thiết bị được lắp đặt tại nhà máy dược: 80
5.1.1. Cụm Chiller: 80
5.1.2. Tháp giải nhiệt: 80
5.1.3. AHU và FCU: 81
5.2. Tính kiểm tra cụm máy Chiller : 82
5.2.1. Xác định chu trình máy lạnh: 82
5.2.2. Xác định các điểm nút: 82
5.3. Tính kiểm tra tháp làm mát nước (cooling tower): 86
5.4.Tính kiểm tra FCU và AHU: 87
5.4.1. Kiểm tra AHU-S-01: Q =189 kW, L = 9,028 [l/s] 87
5.4.2. Kiểm tra AHU-S-02: Q = 91,8 [kW], L = 4,385 [l/s] 87
5.4.3. Kiểm tra AHU-S-03: Q = 46,3 [kW], L = 2,212 [l/s] 88
5.4.4. Kiểm tra các AHU và FCU còn lại của khu thuốc viên: 88
CHƯƠNG 6: TÍNH, KIỂM TRA HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ 90
6.1. Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển và phân phối không khí: 90
6.1.1. Tính toán kênh gió cấp cho các phòng sử dụng AHU: 90
6.1.2. Tính toán kênh gió hồi cho các phòng sử dụng AHU: 92
CHƯƠNG 7: TÍNH KIỂM TRA HỆ THỐNG ỐNG DẪN NƯỚC. 93
7.1. Vật liệu ống: 93
7.2. Van và các phụ kiện: 93
7.3. Tổn thất áp suất: 93
7.4. Thông số của bơm giải nhiệt: 93
7.5. Tính đường ống nước giải nhiệt cho bình ngưng: 94
7.6. Tính toán hệ thống ống dẫn nước lạnh : 96
CHƯƠNG 8: TIÊU ÂM CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 98
8.1. Khái niệm về tiếng ồn: 98
8.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người: 98
8.3. Các nguồn gây ồn: 98
8.4. Các biện pháp tiêu âm và thiết bị tiêu âm: 99
8.5. Tiêu âm quạt : 100
8.6. Lắp các ống nối mềm đầu giữa các thiết bị và đường ống: 100
CHƯƠNG 9 : HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÀ MÁY DƯỢC 101
9.1. Mô tả chung hệ thống điều khiển: 101
9.2. Nguyên lý hoạt hệ CHILLER: 102
9.3. Nguyên lý hoạt động hệ AHU: 102
9.4. Mô tả tủ điều khiển AHU-S-01: 102
9.5. Mô tả tủ điều khiển AHU-S-02: 107
9.6. Mô tả tủ điều khiển AHU-MB-01: 108
9.7.Mô tả tủ điều khiển AHU-MB-02: 109
9.8. Mô tả tủ điều khiển AHU-S-03/RD-02/RD-01: 110
MỤC LỤC 113
123 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2567 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống thông gió tính chọn máy điều hoà Water Chiller cho xưởng sản xuất của nhà máy thuốc tiêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,8458
0,08458
0,76122
24,55
12,9667
54
Phòng thay đồ O-13
0,1043
0,01043
0,09387
3,7091
1,5995
55
Phòng thay đồ O-14
0,0987
0,00987
0,08883
3,657
1,5126
56
Kho hóa chất O-16
0,1587
0,01587
0,14283
5,2265
2,4336
57
Hành lang tham quan S-D2
0,6825
0,06825
0,61425
16,1656
10,464
58
Phòng thay đồ nam 2 M-G2
0,1588
0,01588
0,14292
4,8726
2,4338
59
Phòng thay đồ nữ 2 W-G2
0,1622
0,01622
0,14598
4,8296
2,486
60
Phòng điều khiển
0,5071
0,05071
0,45639
13,4437
7,7738
Tổng cộng:
14,6709
1.46709
13,20381
404,6318
224,9313
Khu Beta:
STT
Tên phòng
L [kg/s]
LN [kg/s]
LT [kg/s]
Q0[kW]
W0[kg/s]
1
FILLING STOPPERING (P-B3)
261,24
26,124
235,116
6,4626
3,3377
2
COOL DOWN AND STAGING (P-B2)
235,41
23,541
211,869
6,7143
3,0076
3
AL - P10
23,15
2,315
20,835
1,209
0,2957
4
AL - P11
16,34
1,634
14,706
1,0937
0,2088
5
M - G3
53,23
5,323
47,907
2,4763
0,68
6
W - G3
51,46
5,146
46,314
2,4467
0,6574
7
ENTRY FOR STAFF B
78,96
7,896
71,064
4,7708
1,0088
8
AL - P8
23,83
2,383
21,447
1,2206
0,3044
9
AL - P9
23,83
2,383
21,447
1,2206
0,3044
10
STERILIZING AND DEPYROGENATION (PC-2)
587,79
58,779
529,011
13,9121
7,5096
11
1ST PACKING (AL-P5)
46,27
4,627
41,643
4,5236
0,5912
12
PREPERATION AREA (PC-1)
989,83
98,983
890,847
27,1099
12,646
13
A/L STAFF (AL-P2)
28,59
2,859
25,731
1,9954
0,3652
14
A/L MATERIAL RAW (AL-P6)
32,67
3,267
29,403
1,3702
0,4174
15
MEN GOWNING (M-G1)
128,33
12,833
115,497
4,213
1,6395
16
MEN GOWNING (M-G2)
42,89
4,289
38,601
2,534
0,548
17
WOMEN GOWNING (W-G1)
85,2
8,52
76,68
3,3661
1,0885
18
WOMEN GOWNING (W-G2)
40,3
4,03
36,27
2,4315
0,5149
19
A/L STAFF (AL-P7)
53,08
5,308
47,772
1,7153
0,6781
20
PRODUCTION MANAGER (P-D1)
105,34
10,534
94,806
5,7046
1,3458
21
IPC (P-D3)
83,57
8,357
75,213
3,3872
1,0677
22
RAW MATERIAL A/L (AL-P0)
94,45
9,445
85,005
3,606
1,2067
23
1ST PACKING (AL-P1)
90,91
9,091
81,819
3,9274
1,1615
24
CORRIDOR (P-D4)
1121,16
112,116
1009,044
30,6849
14,324
25
2ND PACKAGE (AL-P3)
81,66
8,166
73,494
3,2374
1,0433
26
STAFF D STAIRCASE (P-D9)
190,52
19,052
171,468
6,1414
2,4341
27
STAFF D AL-P13
131,73
13,173
118,557
7,2415
1,6829
28
WOMEN GOWNING (P-GW3))
66,68
6,668
60,012
2,1319
0,8519
29
MEN GOWNING (P-GM3)
103,17
10,317
92,853
4,3601
1,3182
30
FINISH PRODUCT (AL-P4)
110,23
11,023
99,207
6,6441
1,4083
31
CAPPING (P-D7)
244,97
24,497
220,473
8,5806
3,1297
32
PACKAGING BLISTERING (P-D5)
1782,46
178,246
1604,214
49,1952
22,7727
33
CLEANING (P-D6)
81,65
8,165
73,485
2,4433
1,0431
34
B-LACTAM INJECTABLE (P-W4)
870,86
87,086
783,774
23,4237
11,1261
35
QUARANTINE B-LACTAM (P-W3)
775,57
77,557
698,013
19,188
9,9087
36
PRIMARY PACKAGING (P-W2)
1205,49
120,549
1084,941
27,9148
15,4014
37
TRANSIT FINISHED PRODUCT (P-W8)
532,71
53,271
479,439
17,0096
6,8059
38
PRINTING (P-W7)
153,9
15,39
138,51
4,6326
1,9662
39
SECONDARY PACKAGING (P-W6)
933,99
93,399
840,591
23,5642
11,9326
Tổng cộng:
11563,42
1156,342
10407,08
343,8042
147,734
Khu Non-Beta:
STT
Tên phòng
L [kg/s]
LN [kg/s]
LT [kg/s]
Q0[kW]
W0[kg/s]
1
L-B4
401,37
40,137
361,233
7,7314
5,1279
2
OPHTHALMIC (L-B2)
220,43
22,043
198,387
4,8846
2,8162
3
FILLING A AMPOULES (L-B3)
277,57
27,757
249,813
5,8763
3,5462
4
COLD DOWN ANHD STAGING(L-B1)
389,13
38,913
350,217
7,6828
4,9715
5
AL-L6
19,06
1,906
17,154
0,9696
0,2436
6
AL-L7
31,31
3,131
28,179
1,1552
0,4
7
AL-L11
23,96
2,396
21,564
1,0437
0,3061
8
AL-L9
24,51
2,451
22,059
1,0524
0,3131
9
M-G3
43,55
4,355
39,195
1,3406
0,5564
10
W-G3
30,49
3,049
27,441
1,1436
0,3896
11
AL-L10
14,98
1,498
13,482
0,9078
0,1914
12
PHÒNG ĐỆM NHÂN VIÊN B
25,87
2,587
23,283
1,0731
0,3305
13
PREPARATION AREA (L-C1)
1742,77
174,277
1568,493
28,3823
22,2657
14
STAFF (AL-L4)
30,63
3,063
27,567
1,1449
0,3913
15
1ST PACKAGING.AL (AL-L5)
46,55
4,655
41,895
1,3862
0,5947
16
AL-L8
35,94
3,594
32,346
1,2258
0,4591
17
M-G1
100,69
10,069
90,621
2,2545
1,2864
18
M-G2
41,65
4,165
37,485
1,3602
0,5321
19
W-G1
114,02
11,402
102,618
2,4564
1,4568
20
W-G2
44,1
4,41
39,69
1,3493
0,5634
21
FORMULA ROOM(L-C2)
244,9
24,49
220,41
4,7203
3,1289
22
WEIGHING STATION(L-C5)
61,24
6,124
55,116
1,7728
0,7824
23
LYO (L-C4)
482,98
48,298
434,682
8,7704
6,1706
24
AMPOULES (L-C3)
429,92
42,992
386,928
7,8601
5,4927
25
1ST PACKAGING (AL-L1)
164,91
16,491
148,419
3,6535
2,1069
26
2ND PACKAGE (AL-L2)
83,82
8,382
75,438
1,9987
1,0709
27
A/L (AL-L3)
54,44
5,444
48,996
1,9975
0,6955
28
IPC (L-D2)
177,85
17,785
160,065
4,7988
2,2722
29
"PRODUCTION MANAGER(L-D3)"
158,78
15,878
142,902
3,5884
2,0286
30
LYO CHAMPER (L-D4)
492,51
49,251
443,259
8,9144
6,2923
31
L - D5
353,74
35,374
318,366
6,621
4,5194
32
L - D6
2940,26
294,026
2646,234
53,0501
37,5647
33
L - D8
941,87
94,187
847,683
16,156
12,0333
34
L - D12
479,58
47,958
431,622
8,5451
6,1271
35
CLEANING STATION (L-D9)
62,6
6,26
56,34
1,6778
0,7998
36
CAPPING (L - D10)
175,11
17,511
157,599
3,4975
2,2372
37
CLEANING STATION (L-D13)
68,85
6,885
61,965
1,8694
0,8797
38
L - D15
789,09
78,909
710,181
12,7769
10,0814
39
CLEANING STATION (L-D16)
76,2
7,62
68,58
1,9326
0,9736
40
L - D17
159,74
15,974
143,766
5,0357
2,0408
41
TRANSIT FINISHED PRODUCT LYO (L - D7)
130,62
13,062
117,558
3,384
1,6688
42
TRANSIT FINISHED PRODUCT OPHTHAL MICS(L-D11)
163,31
16,331
146,979
5,2309
2,0864
43
TRANSIT FINISHED PRODUCT AMPOULES(L-D14)
148,58
14,858
133,722
3,2724
1,8983
44
AL -L12
130,91
13,091
117,819
3,4423
1,6725
45
L - GM3
98,65
9,865
88,785
2,3209
1,2604
46
L - GW3
102,6
10,26
92,34
2,3814
1,3108
47
CẦU THANG
237,3
23,73
213,57
5,4405
3,0318
48
BLISTERING (L - D1)
394,55
39,455
355,095
7,7707
5,0408
49
QUANRANTINE RAW MATERIAL(L - W1)
844,87
84,487
760,383
14,3005
10,794
50
RAW MATERIAL (L - W2)
1943,58
194,358
1749,222
35,9983
24,8311
51
PRIMARY PACKAGING MATERIAL(L - W4)
1023,49
102,349
921,141
19,3938
13,0762
52
SECONDARY PACKAGING MATERIAL(L-W6)
1291,73
129,173
1162,557
24,5224
16,5032
53
PRINGTING (L - W7)
247,64
24,764
222,876
5,4015
3,1638
54
FINISHED PRODUCT(L-W8)
2193,92
219,392
1974,528
36,8176
28,0295
55
WAREHOUSE OFFICE(O-1)
247,79
24,779
223,011
9,2002
3,1658
Tổng cộng:
21256,51
2125,651
19130,86
412,5351
271,5734
Sơ đồ hệ thống cấp lạnh cho hệ thống điều hòa không khí:
a. Sơ đồ cấp gió của AHU-S-01:
b.Sơ đồ cấp gió của AHU-S-02:
c.Sơ đồ cấp gió của AHU-S-03:
d. Sơ đồ cấp gió của AHU-MB-01:
e. Sơ đồ cấp gió của AHU-MB-02:
f. Sơ đồ cấp gió của AHU-RD-01:
g. Sơ đồ cấp gió của AHU-RD-02:
CHƯƠNG 5: TÍNH KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH
5.1. Các thiết bị được lắp đặt tại nhà máy dược:
5.1.1. Cụm Chiller:
Gồm có 3 máy máy 30HXC 175A :
Thông số kỹ thuật:
Công suất lạnh: Q = 553 kW
Công suất giải nhiệt: Qk = 659 kW
Đường kính ống nước vào, ra bình bay hơi là: 6 in
Đường kính ống nước vào, ra bình ngưng là: 8 in
Số máy nén trục vít: 2 máy
Áp suất nước lớn nhất trong ống: P= 1000 kPa
Môi chất dùng trong máy: HFC-134a
Khối lượng môi chất nạp trong máy water chiller: 104 kg
Trọng lượng máy water chiller : 3083 kg
Nguồn điện sử dụng : 380V- 50Hz
Công suất điện: 132 kW
Chiều dài cụm máy: 3275 mm
Chiều rộng cụm máy : 980 mm
Chiều cao cụm máy: 1940,5 mm
5.1.2. Tháp giải nhiệt:
Thông số kỹ thuật của tháp giải nhiệt 25SN175:
Năng suất 175 tôn lạnh Mỹ .
Lưu lượng nước làm mát qua mỗi tháp là : Vn = 38 [l/s]
Chiều cao tháp (kể cả môtơ): H = 3450 mm
Đường kính ngoài lớn nhất: D = 3310 mm
Đường kính ống nước vào: 150 mm
Đường kính ống nước ra: 150 mm
Công suất môtơ: 3,75 kW
Trọng lượng khô: 970 kg
Trọng lượng ướt: 2270 kg.
5.1.3. AHU và FCU:
Bảng 5.1: Thông số của các FCU và AHU.
Máy
Qc [kW]
Lc [L/s]
FCU S01
7,2
0,556
FCU S02
2,2
0,17
FCU S03
3,4
0,264
FCU S04
5,3
0,381
FCU S05
5,1
0,367
FCU S06
6,2
0,451
FCU S07
3,4
0,264
FCU S08
1,7
0,116
FCU S09
5,5
0,395
FCU S10
12
0,883
FCU S11
0,7
0,047
FCU S12
0,6
0,045
FCU S13
1
0,072
FCU S14
5,2
0,367
FCU S15
3,6
0,272
FCU S20
10,2
0,515
FCU S21
3,6
0,272
AHU S01
180
3,72
AHU S02
91,3
5,374
AHU S03
46,3
0,987
AHU MB 01
22,7
1,15
AHU MB 02
19,2
1,176
AHU RD 01
26,9
1,2
AHU RD 02
24,3
0,825
5.2. Tính kiểm tra cụm máy Chiller :
5.2.1. Xác định chu trình máy lạnh:
Chu trình làm việc của máy là loại một cấp có hồi nhiệt:
Diql
i
p
pk, tk
2
3’
3
1’
1
P0, t0
4
t
Hình 10: Chu trình máy lạnh một cấp có hồi nhiệt
Các quá trình:
1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt
2-3: Ngưng tụ đẳng áp
3-3’: Quá lạnh lỏng ngưng trong hồi nhiệt ở pk=const
3’-4: Tiết lưu
4-1: Bốc hơi đẳng áp
1’-1: Quá nhiệt hơi trong hồi nhiệt ở po=const
5.2.2. Xác định các điểm nút:
a. Nhiệt độ sôi to: ở đây ngoài việc xác định nhiệt độ sôi của môi chất lạnh trong dàn bốc hơi của máy điều hoà nhiệt độ to ta còn cần xác định nhiệt độ của không khí được làm lạnh khi thổi qua dàn bốc hơi hoặc dàn nước lạnh tk” nhiệt độ sôi của môi chất lạnh trong máy điều hoà nhiệt độ được chọn:
to=2¸10 0C, ở đây ta chọn t0 =5 0C.
Sở dĩ ta chọn nhiệt độ sôi trong máy điều hoà phải lớn như vậy để nếu làm lạnh nước (trong máy sản xuất nước lạnh- water chiller) thì nhiệt độ nước lạnh đạt được sẽ lớn hơn 0 0C và tránh được hiện tượng nước lạnh đóng băng trong ống gây vỡ ống.
Với máy điều hoà làm lạnh nước, gọi nhiệt độ nước vào bình bốc hơi t’n, nhiệt độ nước ra khỏi bình bốc hơi t”n do độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ nước ra và nhiệt độ bốc hơi Dt”n = t”n-to ³ 30C, như vậy mới đảm bảo tốt cho quá trình truyền nhiệt giữa nước và mặt ngoài của dàn lạnh ta chọn Dt”n=3oC.
Nước lạnh ra khỏi bình bốc hơi của máy điều hoà nhờ bơm sẽ chuyển động trong ống dẫn tới thiết bị trao đổi nhiệt - TBTĐN - (thực tế hoặc là AHU), ở đây nước lạnh chảy trong các ống thường có cánh bên ngoài để làm lạnh không khí thổi vào phòng cần điều hoà. Khi kể đến tổn thất lạnh trên đường ống giả thiết nhiệt độ nước lạnh vào TBTĐN t’nT cao hơn nhiệt độ nước ra khỏi bình khoảng (0,5¸1)0C:
t’nT=t”n+(0,5 ¸1) 0C
Tương tự nhiệt độ nước lạnh ra khỏi TBTĐN t”nT thấp hơn nhiệt độ nước vào trong bình bay hơi khoảng (0,5¸1)0C: t”n=t”nT+(0,5 ¸1) 0C.
Ngoài ra Dt”k=t”kT - t’nT ³ 5 0C
và hiệu giữa nhiệt độ nước lạnh vào và ra khỏi TBTĐN thường chọn:
dtn= t”nT - t’nT= (3¸5) 0C
Vậy khi ta chọn to = 40C, Dt”n= 4 0C, Dt”k = 6 0C, dtn = 3 0C thì ta có thể xác định được các nhiệt độ của nước lạnh và không khí:
Nhiệt độ của nước ra khỏi bình bay hơi:
t”n= t0+Dt”n = 5+3 = 8 0C
Nhiệt độ nước vào TBTĐN:
t’nT = t”n+1= 7+1 = 8 0C
Nhiệt độ nước ra TBTĐN:
t”nT = t’nT + dtn = 8+4 = 12 0C
Nhiệt độ nước vào bình bay hơi:
t’n = t”nT+1= 12+1 =13 0C
Hiệu nhiệt độ nước lạnh trong bình bay hơi:
dtnB=t’n- t”n=13 – 8 = 5 0C
Nhiệt độ không khí lạnh ra khỏi TBTĐN:
t”kT = t’nT + Dt”k = 8+6 =14 0C
Nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh tk :
Việc chọn nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh trong máy điều hoà không khí phụ thuộc vào chất (nước hay không khí) dùng để làm mát bình ngưng, ở đây ta chỉ xét cho bình ngưng làm mát bằng nước.
Trong máy điều hoà không khí thông thường, khi dùng nước làm mát bình ngưng nước làm mát thực hiện vòng tuần hoàn kín trong đó nước sau khi qua bình ngưng do nhận nhiệt của hơi môi chất lạnh toả ra, nóng lên và được đưa vào tháp giải nhiệt để làm giảm nhiệt độ rồi lại vào bình ngưng.
t'nTG
Bơm
T
Hơi
tk
tn
t'nB
t'’nB
t'’nTG
t’
Lỏng
Hình 11: Bình ngưng giải nhiệt bằng nước
Khi ký hiệu nhiệt độ nước làm mát vào bình ngưng t’nB và ra khỏi bình ngưng t”nB, nhiệt độ nước vào và ra khỏi tháp giải nhiệt t’nTG, t”nTG ta có quan hệ:
t”nB = t’nTG, t’nB = t”nTG
dtnB=t”nB- t’nB= dtnTG =t’nTG - t”nTG
đối với tháp giải nhiệt, hiệu nhiệt độ nước vào, ra khỏi tháp thường được chọn:
dtnTG = (2¸6) 0C
và để đảm bảo quá trình truyền nhiệt :
Dt”n = tk-t”nB ³ 30C
và t”nTG = tư + (3 ¸5) 0C
tư- nhiệt độ nhiệt kế ướt
khi chọn hiệu nhiệt độ nước trong tháp giải nhiệt dtnTG = 5 0C
ta tìm được nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng t”nB:
dtnB = dtnT = 5 0C = t”nB - t’nB
t”nB = t’nB+5 = 33+5 = 38 0C
vì ở nhiệt độ 34,3 0C và độ ẩm 73,4% có tư = 30 0C (thông số ngoài trời)
t”nT = t’nB = tư+5 = 30+5 = 35 0C
ta chọn Dt”n = 30C = tk - t”nB
tk = t”nB+3 = 38+3 = 41 0C
c. Nhiệt độ quá lạnh tql, nhiệt độ quá nhiệt tqn:
Máy điều hoà không khí sử dụng môi chất lạnh R134a...có sử dụng chu trình 1 cấp có hồi nhiệt. Trong bình hồi nhiệt kiểu ngược dòng lỏng ngưng frêon từ bình ngưng đi vào có nhiệt độ t’1= tk, sau khi toả nhiệt và lỏng được làm mát đi ra có nhiệt độ t”1 = tql (gọi là nhiệt độ quá lạnh) đi vào bộ phận tiết lưu, mặt khác hơi frêon lạnh từ bình bốc hơi có nhiệt độ t’h=t0 đi vào bình hồi nhiệt sau khi nhận nhiệt nhiệt độ tăng đến t”h = tqn (gọi là nhiệt độ quá nhiệt) và được hút vào máy nén. Để bảo đảm truyền nhiệt tốt ta chọn
dth = t”h - t’h = tqn – t0 £ 25 0C
từ đó khi bỏ qua tổn thất nhiệt ở bình hồi nhiệt ta có phương trình cân bằng nhiệt với
dt1 = t’1-t”1 = tk - tql
Cpl *dt1 = Cph *dth
tql = tk - Cph *dth / Cpl
Tính ở trên, ta có t0 = 5 0C, tk = 410C ta chọn dth = 25 0C, từ đó ta tính được
dth = tqn - t0 = 25 0C
tqn=25 + t0 = 25+5 = 30 0C
Với nhiệt độ trung bình của hơi th = 0,5.(tqn+t0) = 0,5.(30+5) =17,50C tra bảng của R134a ta có Cph = 0,82 kJ/kgK. Khi giả thiết t”1 = 300C thì t1= 0,5.(40+30) = 350C từ đó tra bảng của lỏng R134a ta có Cpl =1,3 kJ/kgK. Vậy nhiệt độ quá lạnh lỏng tql:
tql = tk - Cphdth/Cpl = 41-0,82.25/23 = 25 0C
Tóm lại : Nhiệt độ môi chất bay hơi là:t0 = 50C
Nhiệt độ môi chất ngưng tụ là: tk = 410C
Nhiệt độ quá lạnh là: tql = 25 0C
Nhiệt độ quá nhiệt là: tqn = 30 0C
Bảng 3-2: Thông số của các điểm của chu trình.
Thông số
Điểm
1’
1
2
3
3’
4
t, 0C
5
30
90
41
25
4
P, bar
3,492
3,492
10,442
10,442
10,442
3,492
I, kJ/kg
700,1
724,1
750
557,7
533,7
533,7
(Các thông số của các điểm tra theo bảng R134a của [5]phụ lục 15)
Năng suất lạnh riêng đơn vị:
q0 = I1’-I4 = 700,1 - 533,7=166,4 kJ/kg
Lưu lượng khối lượng tác nhân tuần hoàn:
G = Q0/q0 =1393,165/166,4 = 8,3724 kg/s
Năng suất ngưng tụ:
Qk = G(I2 - I3) = 8,3724 (750 -557,7) =1610 [kW]
Căn cứ vào bảng năng suất lạnh đã tính ở 3.2 ta cộng tổng năng suất lạnh sẽ là:
Q0 = Qthuốc viên + QBeta + QNon-Beta = 404,6318 + 343,8042 + 412,5351
= 1160,971 kW
Khi chọn ta phải chọn công suất phải lớn hơn phụ tải:
Ta có: Q0c= 1,2*Q0 = 1,2*1160,971 = 1393,165 [kW]
So sánh với tổng công suất lạnh và công suất giải nhiệt của 3 cụm Chiller, ta có :
Q’0 = 553*3= 1659 [kW] > Q0c= 1393,165 [kW]
Q’k = 659*3 = 1977 [kW] > Qk =1610 [kW]
Do đó chọn cụm Chiller là thõa mãn.
5.3. Tính kiểm tra tháp làm mát nước (cooling tower):
Do hệ thống điều hoà không khí được đặt tại Tuy Hòa, ta có nhiệt độ ngoài trời là tN = 34,3 0C, jN = 73,4% ta tìm được nhiệt độ nhiệt kế ướt tư = 30 0C. Vậy:
Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi tháp:
t”T = tư + Dt (với Dt = 3¸5) 0C
Khi chọn Dt = 3 0C ta có: t”T = 30+3 = 33 0C
Khi chọn hiệu nhiệt độ nước vào và ra tháp dtT = t’T - t”T = 5 0C, ta tìm nhiệt độ nước vào tháp: t’T = t”T+dtT = 33+5 = 38 0C
Công suất giải nhiệt của 3 tháp: QkT = 175*3 = 525 tôn lạnh Mỹ.
→ QkT = 525*3900 = 2047500 kcal/h = 525* 3,516 = 1845,9 [kW]
So sánh với công suất giải nhiệt của 3 cụm Chiller, ta có :
QkT = 1845,9 [kW] > Q’k = 1977 [kW]. Do đó việc chọn tháp giải nhiệt theo thiết kế là thõa mãn.
5.4.Tính kiểm tra FCU và AHU:
Ở mục trên ta có: t’nFCU = t’nAHU =7 0C
t”nFCU = t”nAHU =12 0C
Vậy lưu lượng nước qua FCU và AHU là:
L = Q0i/(Cp.dtn) = Q0i/(4,18*5) = 0,05*Q0i [l/s]
Trong đó: Q0i là năng suất lạnh của phòng i , kW tra bảng {3-12}trang 55.
5.4.1. Kiểm tra AHU-S-01: Q =189 kW, L = 9,028 [l/s]
STT
Tên phòng
Q0 [kW]
L [l/s]
1
Hành lang (S-C25)
17,1097
0,338
2
Buồng cân (S-C24)
1,9313
0,038
3
Phòng biệt trữ nguyên liệu (S-C23)
2,9533
0,058
4
IPC (S-C16)
2,7555
0,054
5
Phòng biệt trữ (S-C15)
2,7869
0,055
6
Phòng quản đốc (S-C10)
2,3253
0,046
7
Phòng chuẩn bị chai lọ (S-C9)
2,3253
0,046
8
Phòng vệ sinh (S-C7)
4,1922
0,083
9
Phòng dụng cụ vệ sinh (S-C6)
3,8414
0,076
10
Phòng vệ sinh dụng cụ (S6-C5)
3,4499
0,068
11
Buồng chờ sử lý (S-C2)
4,1507
0,082
12
Buồng cân (S-C1)
2,9397
0,058
13
Phòng thay đồ nam 3 (M-G3)
3,6898
0,073
14
Phòng thay đồ nữ 3 (W-G3)
3,0273
0,06
15
Hành lang đệm exit (S-D4)
4,2229
0,083
16
Airlock nhân viên D (AL-S1)
1,1533
0,023
17
Airlock nguyên liệu (AL-S2)
1,2698
0,025
18
Airlock cân (AL-S3)
1,2582
0,025
19
Airlock dụng cụ (AL-S4)
1,1923
0,024
20
Phòng đệm nguyên liệu
1,9088
0,038
Tổng cộng
68,4836
1,353
5.4.2. Kiểm tra AHU-S-02: Q = 91,8 [kW], L = 4,385 [l/s]
STT
Tên phòng
Q0 [kW]
L [l/s]
1
Phòng sấy tầng sôi (S-C22)
6,4684
0,128
2
Phòng trộn lập phương (SC-21)
4,2746
0,084
3
Vô nang 1 (S-C20)
3,722
0,073
4
Vô nang 2 (S-C19)
3,645
0,072
5
Phòng dập viên (S-C18)
4,2951
0,085
6
Phòng ép gói (S-C17)
5,6589
0,112
7
phòng trộn siêu tốc (S-C14)
5,6536
0,112
8
Phòng vô chai lọ (S-C13)
2,7152
0,054
9
Phòng ép vỉ 2 (S-C12)
4,0167
0,079
10
Phòng ép vỉ 1 (S-C11)
4,0711
0,08
11
Bao phim (S-C8)
6,8342
0,135
12
Phòng trộn lập phương 40kg (SC-4)
4,1629
0,082
13
Phòng say (S-C3)
3,7709
0,074
Tổng cộng
59,2886
1,17
5.4.3. Kiểm tra AHU-S-03: Q = 46,3 [kW], L = 2,212 [l/s]
STT
Tên phòng
Q0 [kW]
L [l/s]
1
Khu vực đóng gói thứ cấp (S-W6)
39,6654
0,586
2
Phòng bảo quản khuôn (S-D1)
4,6432
0,069
Tổng cộng
44,3086
0,655
5.4.4. Kiểm tra các AHU và FCU còn lại của khu thuốc viên:
STT
Tên phòng
Loại máy
Q0 [kW]
L [l/s]
1
Khu vực nghiên cứu phát triển 1
AHU-RD-01
21,5264
0,318
2
Khu vực nghiên cứu phát triển 2 O-15
AHU-RD-02
17,6769
0,261
3
AL
AHU-MB-01
3,0529
0,023
4
G2
2,8022
0,021
5
Phòng vi sinh
9,6669
0,072
6
Phòng chuẩn bị môi trường
AHU-MB-02
12,9
0,159
7
AL
1,8424
0,023
8
G1
1,8753
0,023
9
Phòng giám đốc O-2
FCU-S-01
12,717
0,188
10
Phòng thư ký O-3
FCU-S-02
7,5251
0,111
11
Phòng phó giám đốc O-4
FCU-S-03
10,2374
0,151
12
Phòng họp 0-6
FCU-S-04
15,6818
0,232
13
Admin / Finance Debt O-7
FCU-S-05
9,0533
0,134
14
Library/ Training room O-8
FCU-S-06
10,2577
0,152
15
Phòng đảm bảo chất lượng O-9
FCU-S-07
7,1925
0,106
16
Phòng lưu trữ hồ sơ O-10
FCU-S-08
4,5454
0,067
17
R&D Zone O-11
FCU-S-09
7,5437
0,111
18
Phòng lưu giữ hồ sơ O-12
FCU-S-10
24,55
0,363
19
Phòng thay đồ O-13
FCU-S-11
3,7091
0,055
20
Phòng thay đồ O-14
FCU-S-12
3,657
0,054
21
Kho hóa chất O-16
FCU-S-13
5,2265
0,077
22
Hành lang tham quan S-D2
FCU-S-14
16,1656
0,239
23
Phòng thay đồ nam 2 M-G2
FCU-S-15
4,8726
0,072
24
Phòng thay đồ nữ 2 W-G2
4,8296
0,071
25
Phòng điều khiển
FCU-S-20
13,4437
0,199
Bảng kết quả các AHU:
Loại máy
Qtính [kW]
Ltính [L/s]
Qc [kW]
Lc [L/s]
Kết quả
AHU S01
68,4836
1,353
180
3.72
Thõa mãn
AHU S02
59,2886
1,17
91.3
5.374
Thõa mãn
AHU S03
44,3086
0,655
46.3
0.987
Thõa mãn
AHU MB 01
15,522
0,116
22.7
1.15
Thõa mãn
AHU MB 02
16,6177
0,205
19.2
1.176
Thõa mãn
AHU RD 01
21,5264
0,318
26.9
1.2
Thõa mãn
AHU RD 02
17,6769
0,261
24.3
0.825
Thõa mãn
Bảng kết quả các FCU:
Loại máy
Tên phòng
Qtính
[kW]
Ltính
[L/s]
Qmáy
kW]
Lmáy
[L/s]
Kết quả
FCU S01
Phòng giám đốc O-2
12,717
0,3027
7,2
0,556
Không đạt
FCU S02
Phòng thư ký O-3
7,5251
0,1145
2,2
0,17
Không đạt
FCU S03
Phòng phó giám đốc O-4
10,2374
0,1825
3,4
0,264
Không đạt
FCU S04
Phòng họp 0-6
15,6818
0,3743
5,3
0,381
Không đạt
FCU S05
Admin / Finance Debt O-7
9,0533
0,4422
5,1
0,367
Không đạt
FCU S06
Library/ Training room O-8
10,2577
0,5397
6,2
0,451
Không đạt
FCU S07
Phòng đảm bảo chất lượng O-9
7,1925
0,2925
3,4
0,264
Không đạt
FCU S08
Phòng lưu trữ hồ sơ O-10
4,5454
0,1417
1,7
0,116
Không đạt
FCU S09
R&D Zone O-11
7,5437
0,5113
5,5
0,395
Không đạt
FCU S10
Phòng lưu giữ hồ sơ O-12
24,55
0,8458
12
0,883
Không đạt
FCU S11
Phòng thay đồ O-13
3,7091
0,1043
0,7
0,047
Không đạt
FCU S12
Phòng thay đồ O-14
3,657
0,0987
0,6
0,045
Không đạt
FCU S13
Kho hóa chất O-16
5,2265
0,1587
1
0,072
Không đạt
FCU S14
Hành lang tham quan S-D2
16,1656
0,6825
5,2
0,367
Không đạt
FCU S15
Phòng thay đồ nam 2 M-G2
4,8726
0,1588
3,6
0,272
Không đạt
Phòng thay đồ nữ 2 W-G2
4,8296
0,1622
Không đạt
FCU S20
Phòng điều khiển
12,717
0,5071
10,2
0,515
Không đạt
CHƯƠNG 6: TÍNH, KIỂM TRA HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ
6.1. Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển và phân phối không khí:
Để tinh toán hệ thống vận chuyển và phân phối không khí cũng như kiểm tra miệng thổi và miệng hút ta phải đổi đơn vị kg/s sang đơn vị l/s theo công thức sau:
Lm3/s = Lkg/s /r = Lkg/s /1,2 [m3/s]
Trong đó: r = 1,2 kg/m3 – khối lượng riêng của không khí
=> Ll/s = Lm3/s .103/r = Lkg/s .103/1,2 [l/s]
6.2. Tính toán kênh gió cấp cho các phòng sử dụng AHU:
Hình 6-1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống gió cấp và hồi của AHU
Ta tính hệ thống kênh gió tươi dựa vào phương pháp ma sát đồng đều.
Lưu lượng gió qua đoạn đầu là L1 = L = 3685 [l/s]
Theo thiết kế ta có kích thước đoạn đầu 1200X800mm, suy ra f1= 1,2*0,8 = 0,96 m2.
Tốc độ gió qua đoạn đầu là: ω1= L1/f1 = 3685/0,75/1000 = 4,913 m/s.
Đường kính tương đương dtđ =1055 mm.
Dựa vào lưu lượng L1=3,685 l/s và dtđ = 1055 mm tra đồ thị ta được tổn thất ma sát êpl = 0,21 Pa/m .(Hình 6.4 trang 169)
Tính tổ thất áp xuất: (TL 1 trang 170)
Dựa vào bảng 6.23 trang 181 TL1 ta tính được = 0,78
Từ đó ta tính được dtd của đoạn rẽ nhánh.
Bảng tính kết quả:
Đoạn
Lưu lượng
Tiết diện
Tốc độ
m/s
Kích thước axb (mm)
Chiều dài
%
m3/s
%
m2
AB
100
3,685
100
0,96
4,913
1200x800
4
BC
95,24
3,51
96
0,88
4,87
1100x800
3,8
CD
90,47
3,34
92,5
0,8
4,81
1000x800
3,6
DE
85,7
3,16
89
0,72
4,73
900x800
4
EF
80,9
2,98
85,5
0,675
4,65
900x750
4
FG
76,19
2,8
81
0,63
4,62
900x700
4
GH
71,43
2,63
77,5
0,585
4,53
900x650
4
HI
66,6
2,46
73
0,54
4,49
900x600
4
IJ
61,9
2,28
69
0,48
4,41
800x600
4
JK
57,14
2,11
65
0,42
4,32
700x600
3,8
KL
52,38
1,93
60,5
0,35
4,25
700x500
3,6
LM
47,61
1,76
55,5
0,28
4,21
700x400
3
MN
42,85
1,58
51
0,26
4,13
650x400
4
NO
38,09
1,4
46
0,22
4,07
550x400
2,5
OP
33,33
1,23
41
0,2
4
500x400
2,5
PQ
28,57
1,05
36
0,16
3,9
400x400
3,3
QR
23,8
0,8
31,5
0,12
3,7
400x300
3,5
RS
19,04
0,77
26
0,09
3,6
300x300
3,5
ST
14,28
0,53
20,5
0,075
3,42
300x250
4
TU
9,52
0,35
15
0,062
3,12
250x250
4
Tính tổng trở lực:
Tổng trở lực AHU S 01
Đoạn
Chi tiết
d td
Kích thước
Chiều dài tđ
Chiều dài
(mm)
a x b(mm)
m
m
AB
Đường ống
1378
1200x800
4,2
4
Rẽ nhánh
BC
Đường ống
Rẽ nhánh
1348
1100x800
4
3,8
CD
Đường ống
Rẽ nhánh
1318
1000x800
3,09
3,6
DE
Đường ống
Rẽ nhánh
1286
900x800
3,5
4
EF
Đường ống
Rẽ nhánh
1209
900x750
3,4
4
FG
Đường ống
Rẽ nhánh
1164
900x700
3,2
4
GH
Đường ống
Rẽ nhánh
1088
900x650
3,1
4
HI
Đường ống
Rẽ nhánh
1041
900x600
3,05
4
Đường ống
IJ
Đường ống
Rẽ nhánh
1011
800x600
2,08
4
JK
Đường ống
Rẽ nhánh
948
700x600
4,02
3,8
KL
Đường ống
Rẽ nhánh
827
700x500
2,5
3,6
LM
Đường ống
Rẽ nhánh
703
700x400
2,8
3
MN
Đường ống
Rẽ nhánh
674
650x400
3,1
4
NO
Đường ống
Rẽ nhánh
609
550x400
3,2
2,5
OP
Đường ống
Rẽ nhánh
592
500x400
3,3
2,5
PQ
Đường ống
Rẽ nhánh
573
400x400
3,3
3,3
QR
Đường ống
Rẽ nhánh
474
400x300
3,2
3,5
RS
Đường ống
Rẽ nhánh
420
300x300
2,4
3,5
ST
Đường ống
Rẽ nhánh
363
300x250
2,1
4
TU
Đường ống
322
250x250
4
Tổng chiều dài tương đương AU
132,64
Tổng trở lực chiều dài đường ống
27,8544
6.3. Tính toán kênh gió hồi cho các phòng sử dụng AHU:
Lưu lượng gió qua đoạn đầu là L1 = L = 4503 [l/s]
Theo thiết kế ta có kích thước đoạn đầu 900x700 mm, suy ra f1= 0,9*0,7 = 0,63 m2.
Tốc độ gió qua đoạn đầu là: ω1= L1/f1 = 4503/0,63/1000 = 7,14 m/s.
Đường kính tương đương dtđ =1164 mm.
Bảng kết quả tính toán:
Đoạn
Lưu lượng
Tiết diện
Tốc độ
m/s
Kích thước axb (mm)
%
m3/s
%
m2
1-2
100
4,5
100
0,63
7,14
900x700
2-3
93,33
4,2
95
0,585
6,783
900x650
3-4
86,66
3,9
90
0,54
6,426
900x600
4-5
79,99
3,6
84,5
0,48
6,0333
800x600
5-6
73,32
3,3
79,5
0,42
5,6763
700x600
6-7
66,65
3
73
0,35
5,2122
700x500
7-8
59,98
2,7
67,5
0,28
4,8195
700x400
8-9
53,31
2,4
61,5
0,26
4,3911
650x400
9-10
46,64
2,1
54,5
0,22
3,8913
550x400
10-11
39,97
1,8
48
0,2
3,4272
500x400
11-12
33,3
1,5
41,5
0,16
2,9631
400x400
12-13
26,63
1,2
38,5
0,12
2,7489
400x300
13-14
19,96
0,9
34
0,09
2,4276
300x300
14-15
13,29
0,6
27
0,075
1,9278
300x250
15-16
6,62
0,3
31,5
0,062
2,2491
250x250
CHƯƠNG 7: TÍNH KIỂM TRA HỆ THỐNG ỐNG DẪN NƯỚC.
7.1. Vật liệu ống:
Theo bảng 7.1 TL1 vật liệu làm ống được chọn là ống thép đen có các phụ kiện đi kèm.
7.2. Van và các phụ kiện:
Van sử dụng để đóng mở hoặc điều chỉnh dòng nước bằng tay hay tự động nhờ một thiết bị tự động kiểu điện từ, lò xo, thuỷ lực. Các loại van được sử dụng trong hệ thống là:
+ Van cổng (van khoá): sử dụng để khoá hoặc chặn cách li 1 FCU ra khỏi thiết bị khi tiến hành thay thế, bảo dưỡng, sửa chữa FCU;
+ Van một chiều: cho phép dòng chỉ chảy theo một chiều nhất định, ngăn dòng chảy theo chiều ngược lại;
+ Van cầu, van góc, van Y: dùng để đóng, mở và điều chỉnh lưu lượng. Nó có thể đóng mở nhanh hơn van cổng;
+ Van cân bằng: dùng để cân bằng dòng chảy hoặc cân bằng áp suất trên các nhánh đường ống nước.
7.3. Tổn thất áp suất:
Tổn thất áp suất của nước chảy trong ống là đại lượng để chọn bơm có cột áp thích hợp cho hệ thống. Khi nước chảy trong ống có 2 dạng trở lực xuất hiện đó là ma sát theo đường ống và trở kháng cục bộ tại các van và các phụ kiện như tê, cút, U, đột mở, đột thu, phân nhánh… Ta có:
∆p = ∆pms + ∆pcb , [Pa]
Trong đó: + ∆p : tổn thất áp suất tổng, Pa;
+ ∆pms: tổn thất ma sát đường ống, Pa;
+ ∆pcb: tổn thất áp suất cục bộ, Pa;
Phương pháp ma sát đồng đều: chọn tổn thất áp suất trên 1 mét ống ∆p1 cho tất cả các đoạn ống đều bằng nhau để tiến hành tính toán, thường ∆p1 = 800 ¸1000 Pa/m, phù hợp với các hệ thống tốc độ thấp. Đây là phương pháp được lựa chọn để thiết kế.
7.4. Thông số của bơm giải nhiệt:
Yêu cầu: - Tốc độ nước chảy trong ống không được vượt quá 4,5m/s để tránh gây tổn thất áp suất lớn.
- Tổn thất áp suất trong ống ứng với 1m chiều dài ống không nên lấy được vượt quá giá trị ∆p1 = 1000 Pa/m.
Tại nhà máy dược theo thiết kế chọn 4 bơm, 3 bơm hoạt động chính còn 1 bơm dự phòng cho hai bơm kia, 4 bơm được nối song song. Khi cần hoán đổi làm việc giữa các bơm ta chỉ việc thao tác trên các van.
Cột áp của bơm: H=35 mH20
Công suất bơm: N= 32 kW
Hiệu suất bơm: h= 0,82
Số vòng quay của bơm: n= 1450 v/p
Bơm ly tâm.
7.5. Tính đường ống nước giải nhiệt cho bình ngưng:
Năng suất bơm nước làm mát bình ngưng được xác định:
Ở đây:
Qk - năng suất bình ngưng kW, Qk=1610 kW,
ρn=1000 kg/m3 khối lượng riêng của nước.
Cn = 4,18.103 J/kg.K nhiệt dung riêng của nước.
t’n, t”n -nhiệt độ nước vào và ra khỏi bình ngưng.
t’n= 40 0C , t”n= 44 0C
Vậy: G =1610x103/(1000x 4,18x103x4) = 0,096 m3/s
Theo catalog máy watter chiller thì ngỏ ra của bình ngưng là ống có đường kính 8 in = 203,2 mm vậy ta chọn ống có đường kính như trên sau đó kiểm tra lại tốc độ nước đi trong ống.
w = 4G1/(p.d2) = 4x0,096 /(3,14x203,22x10-3) = 3,1 m/s < 4,5 m/s
Vậy vận tốc chấp nhận và ta chọn ống này.
Vì đây là hệ thống nước hở và có vòi phun nước và bơm đặt thấp hơn mực nước trong tháp nên cột áp của bơm được tính theo công thức :
H=Hd-Hh+hd+hh+hf
Căn cứ vào bản vẽ của toàn bộ nhà máy ta có: độ cao từ tháp giải nhiệt đến đầu hút của bơm Hh=24m, độ cao từ đầu đẩy của bơm đến vòi phun của tháp giải Hd = 26m, trở lực của vòi phun là hf = 3m, tổng chiều dài ống hút lh= 30 m, tổng chiều dài ống đẩy ld = 29 m. Từ đó ta tính trở lực của đường ống:
Tính tiêu chuẩn Re:
Re=wd/n
Vì ở đây nhiệt độ nước đường ống hút là 400C, ống đẩy là 440C khác nhau không nhiều nên lấy giá trị độ nhớt của nước như nhau từ bảng với nhiệt độ là 400C có n=0,7.10-6 m/s
Re=1,9.0,2032/0,7.10-6=0,55.106>1.104 dòng chảy rối
Hệ số ma sát:
=1/(1,82logRe1-1,64)2 = 1/(1,82log0,55.106-1,64)2 = 0,02
Trở kháng ma sát trên đường ống hút và ống đẩy Dpmh, Dpmd :
Dpmh = xlrw2/(2d)=0,02.68.1000.1,92/(2.0,2032) = 12080,7 N/m2 = 1,2 mH2O.
Dpmd=xlrw2/(2d)=0,02.71.1000.1,92(2.0,2032)=12613,7 N/m2=1,3 mH2O
Hệ số trở kháng cục bộ trên đường ống hút gồm: nước từ bể vào ống qua 1 van, 2 cút 900 theo bảng 2-14[3]t121
z=0,5+3+2.0,6=4,7
Trở kháng cục bộ trên đoạn ống hút:
Dpch=zrw2/2=4,7.1000.1,92/2=8483,5 N/m2=0,85 mH2O
Hệ số trở kháng cục bộ trên đường ống đẩy gồm :1 van, 2cút 900, 1 chữ T (nhánh phụ)
z=3+2.0,6+1,5=5,7
Trở kháng cục bộ trên đường ống đẩy
Dpcd =5,7.1000.1,92/2=10288,5 pa = 1 mH2O
Trở kháng cục bộ và ma sát của nước qua bình ngưng chọn hbn= 4m
Tổng trở kháng đường ống hút:
hhô=Dpch+Dpmh=0,85 +1,2 =2,05 mH2O
hdô=Dpcd+Dpmd+hbn=1+1,3+4=6,3 mH2O
Cột áp bơm cần có:
H=Hd-Hh+hd+hh+hf = 26-24+6,3+2,05+3=13,35 mH2O
Công suất bơm khi chọn hiệu suất η=0,65
N=G.H/h=0,096.133500/0,65=19716 W=19,7 [kW]
Ta chọn 4 bơm loại NO 125-250V-H21 của hãng SALSMON, 3 bơm hoạt động chính còn một bơm dự phòng để thay thế khi sửa chữa hay hoạt động luôn phiên giữa các bơm để tăng tuổi thọ cuả các bơm.
Cột áp của bơm: H=18 mH20
Công suất bơm: N= 17 kW
Hiệu suất bơm: h= 0,8
Số vòng quay của bơm: n= 1450 v/p
Để thay đổi lưu lượng nước qua bơm khi hệ thống giảm tải thì ta phải thay đổi số vòng quay của bơm bằng cách dùng bộ biến tầng để thay đổi tầng số dòng điện, qua đó thay đổi số vòng quay của động cơ bơm. Điều này nhằm giảm tải và tiết kiệm điện năng cho hệ thống.
7.6. Tính toán hệ thống ống dẫn nước lạnh :
Nước lạnh từ bình bốc hơi của Chiller được dẫn đi qua các FCU, AHU rồi đi về bình bay hơi. Đối với đường ống nước lạnh ta sử dụng thép đen.
Hình 6.3: Sơ đồ hệ thống đường ống nước
Lưu lượng nước qua từng qua các đoạn ống :
Đoạn 7-6: 1,5 l/s
Đoạn 6-5: 3 l/s
Đoạn 5-4: 6 l/s
Đoạn 4-3: 9 l/s
Đoạn 3-2: 12 l/s
Đoạn 2-1: 15 l/s.
Chọn tốc độ nước trên đi trong ống là: 2 m/s
Đường kính của các đoạn ống nối với FCU là:
= 0,0309 m = 30,9 mm.
Cách tính đường kính các đoạn ống tiếp theo là:
d2= =
d3==
d4==
d5==
d6==
Tương tự cho các đoạn ống còn lại ta được bảng kết quả sau:
Đoạn
KH
Lưu lượng
Đk trong
Tốc độ
Đk
Loại
Tính toán
(m/s)
danh nghĩa
(l/s)
(mm)
mm
inch
7-6
d1
1,5
30,9
2
31,75
1.1/4
40ST
6-5
d2
3
43,7
2
50,8
2
40ST
5-4
d3
6
61,8
2
63,5
2.1/2
40ST
4-3
d4
9
75,7
2
76,2
3
40ST
3-2
d5
12
87,4
2
101,6
4
40ST
3-1
d6
15
97,7
2
101,6
4
40ST
Bảng 6.4:Tính chọn đường kính ống nước cho các đoạn ống 1-2-3-4-5-6-7.
CHƯƠNG 8: TIÊU ÂM CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
8.1. Khái niệm về tiếng ồn:
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con người làm việc và nghĩ ngơi.
8.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người:
Tiếng ồn trong phòng điều hoà không khí có thể do nhiều nguồn khác nhau gây nên và truyền vào phòng theo nhiều con đường khác nhau. Tiếng ồn có cường độ cao ảnh hưởng rất nhiều tới sức khoẻ con người mức ồn từ 50dB trở lên có thể gây rối loạn thần kinh ở vỏ não. Mức ồn từ 5863dB làm giảm sức nghe tiếng ồn từ 35dB trở lên bắt đầu gây cảm giác không thoả mái, với tiếng ồn từ 40dB trở lên làm khó chịu và khó ngủ.
Tiếng ồn có cường độ cao không những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người và làm giảm năng suất lao động của con người làm việc trong môi trường đó, do vậy vấn đề chống tiếng ồn, làm giảm độ ồn xuống mức cho phép cho các công trình quan trọng hiện nay là rất cần thiết.
8.3. Các nguồn gây ồn:
Tiếng ồn trong phòng điều hoà không khí có thể do nhiều nguồn khác nhau gây ra như từ quạt, máy nén, bơm và các van điều chỉnh lưu lượng không khí trong đường ống gió. Ngoài ra tiếng ồn do không khí chuyển động trong đường ống gió với vận tốc lớn hơn 5m/s cũng là đáng kể đặc biệt là dòng khí thoát ra khỏi miệng thổi. Trong tất cả các nguồn gây ồn kể trên thì quạt gió là nguyên nhân chính phát ra trong hệ thống điều hoà không khí có thể lên 100dB. Tiếng ồn của quạt gió cần được khống chế thật chặt chẽ để hạn chế tối đa ảnh hưỏng của nó bởi vì trong hệ thống điều hoà không khí thì quạt được dùng rất rộng rãi và tiếng ồn của quạt có nhiều đường truyền âm hơn là máy nén hoặc máy bơm. ở đây ta chỉ xét tới nguồn âm do bản thân hệ thống gây ra hoặc được truyền vào phòng theo đường ống gió.
Truyền dọc theo đường ống gió. Tiếng ồn được truyền đi trong ống dẫn đi qua những chỗ nối và các bộ phận khác của đường ống như cút cong, chỗ chia nhánh...đường truyền này có cả ở ống cấp gió và đường gió hồi. Tiếng ồn được truyền đi như vậy gọi là tiếng ồn hệ thống.
Tiếng ồn được truyền xuyên qua thành ống dẫn hoặc vỏ của thiết bị đi vào khoảng không trên trần hoặc các vùng xung quanh rồi truyền đến nơi thu nhận.
Tiếng ồn được truyền xuyên qua không khí. Tiếng ồn của thiết bị được truyền thông quakhông khí tiếp xúc với buồng máy vào phòng.
Tiếng ồn được truyền theo cấu trúc xây dựng vào phòng. Con đường này thường kết hợp với sự rung động của máynên khi thiết kế cần phối hợp sử lý chống rung kết hợp với chống ồn.
8.4. Các biện pháp tiêu âm và thiết bị tiêu âm:
Để xác định được độ ồn cho phép trong không gian có điều hoà không khí cần xác định các nguồn âm chính, phân tích các đường truyền âm chính của công trình đang khảo sát đề đề ra các biện pháp thích hợp làm giảm tiếng ồn hay còn gọi là các biện pháp tiêu âm.
Đối với hệ thống điều hoà không khí nguồn gây ồn chính là quạt gió để giảm tiếng ồn cần chọn quạt gió thích hợp để làm việc với hiệu suất cao, có áp suất và tốc độ quay thích hợp. Tuỳ từng trường hợp cụ thể cần phân tích các đường truyền âm và đề ra các biện pháp thích dụng.
Đối với đường truyền khi cần tăng yêu cầu tách âm có thể làm tăng thêm vách cách âm, cửa có cấu tạo cách âm, bố trí thêm các thiết bị giảm chấn chống rung, có thể làm trần bằng vật liệu cách âm tốt nhưng đối với đường truyền chủ yếu cần chọn tốc độ không khí đi trong ống và tốc không khí đi ra khỏi miệng thổi với mục đích tiêu âm, trên các đường ống chính thường chọn ω=56m/s và tốc độ ra khỏi miệng thổi thưòng từ 24m/s đối với các cộng trình dân dụng.
Sau khi đã sử dụng các biện pháp tiêu âm cần tính cụ thể mức độ suy giảm âm thanh trên đường truyền và độ ồn nguồn so sánh với độ ồn cho phép đối với từng loại hệ thống cụ thể.
Nếu trong trường hợp sau khi đã sử dụng các biện pháp tiêu âm mà vẫn không đạt yêu cầu thì phải cần trang bị thêm các thiết bị tiêu âm. Thiết bị tiêu âm là thiết bị được chế tạo nhằm tăng khả năng tiêu âm của hệ thống và thường được bố trí trên đường ống dẫn không khí cấp và hút, thường có một số dạng chính sau.
Ống tiêu âm hình chữ nhật
Ống tiêu âm hình tròn
Buồng tiêu âm
Hiện nay có nhiều thiết bị tiêu âm được chế tạo sẵn bởi các nhà chế tạo. Khi tính thiết bị tiêu âm người ta cần đảm bảo lưu lượng thề tích của không khí cần thiết được vận chuyển qua thiết bị tiêu âm với tốc độ thích hợp.
8.5. Tiêu âm quạt :
Thép V 30
Lò xo chống rung.
Hộp tiêu âm.
Bông thủy tinh dày 50mm.
Vải địa + tole đục lỗ.
Ống điện PVC.
Nối mềm.
Cổ tròn
8.6. Lắp các ống nối mềm đầu giữa các thiết bị và đường ống:
CHƯƠNG 9 : HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÀ MÁY DƯỢC
Các ký hiệu trong hệ thống điều khiển :
DDC(Data Communication Controller) : Hệ điều khiển số.
VAV(Variable Air Volume): Ống đọc lưu lượng gió.(Tương tự như CAV)
CAV(Constant Air Volume): van điều chỉnh gió lạnh.
VSD : Bộ biến tần.
VSD(Varition Speed Digital) : thay đổi tốc độ kỹ thuật số.
VCD(Volume Control Damper): Van điều chỉnh gió có động cơ.
MD-EA(Motorice Damper - Exhault Air): Van tự động trên đường gió thải.
MD-RA(Motorice Damper - Return Air) : Van tự động trên đường gió hồi.
MD-FA(Motorice Damper - Fresh Air) : Van tự động trên đường gió tươi.
MD-BP(Motorice Damper - Bypass) : Van tự động đóng.
EDH : Điện trở sưởi.
AI (Analog Input): Tín hiệu điện vào.
AO (Analog Output) : Tín hiệu điện ra.
BMS (Building Management System) : Hệ điều khiển tự động.
FS(Flow Swich) và AFS : các bộ bảo vệ quá nhiệt.
Qsvavi : lưu lượng gió qua VAV đường cấp i.
Qrvavi : lưu lượng gió qua VAV đường hồi i.
Dp : Điểm lấy tín hiệu áp xuất của phòng.
VA : Van điện từ.
Xi : Lưu lượng gió tại các điểm i.
F : bộ cảm biến vận tốc gió. Đọc giá trị vận tốc gió Vx và giá trị tiết diện ống gió Fx.
Setpoint : giá trị đã được định trước.
9.1. Mô tả chung hệ thống điều khiển:
Nhằm đạt được tiêu chuẩn khắc khe nhà máy sản xuất thuốc tốt (GMP), nhà máy sản xuất thuốc tiêm GMP - Phú Yên được trang bị một hệ thống điều hoà không khí, thông gió trung tâm hiện đại hàng đầu tại Việt Nam. Hệ thống này làm việc hoàn toàn tự động nhờ một hệ điều khiển số (DDC) có khả năng kết nối mạng để giám sát và điều khiển qua hệ thống máy tính trung tâm. Hệ thống điều khiển số của nhà máy có thể chia thành các hệ chính như sau:
Hệ CHILLER : 01 tủ DDC
Hệ AHU: 27 tủ DDC
Hệ VAV: 528 bộ VAV
9.2. Nguyên lý hoạt hệ CHILLER:
Hệ này gồm 01 tủ DDC với cấu hình thiết lập: 04 ngỏ vào Analog, 01 ngỏ ra Analog, 28 ngỏ vào số, 26 ngỏ ra số. Nhiệm vụ chính của tủ này gồm:
Điều khiển van bypass đường nước lạnh (2AI,1AO): DDC so sánh tín hiệu chênh áp giữa hai đường ống nước lạnh chính với giá trị chênh áp cài đặt, sử dụng thuật toán PID để điều chỉnh % mở của van điện từ vô cấp đặt trên đường bypass.
On/off chiller: DDC đọc giá trị công suất lạnh hiện tại của hệ thống thông qua bộ đếm để bật tắt chiller cho phù hợp với nhu cầu tải lạnh. Nhằm đồng đều tuổi thọ 03 chiller, DDC sẽ chọn máy có số lần khởi động ít nhất để chạy trước.
Phối hợp bơm, tháp giải nhiệt, van chặn liên động: Khi một chiller nào đó chạy, DDC sẽ phối hợp để mở van, bơm nước, tháp giải nhiệt tương ứng.
Điều khiển mở rộng: DDC dự phòng một số ngỏ vào, ra số để đóng các một số thiết bị khác như van gió, quạt thông gió và đọc các tiếp điểm TRIP của bơm, quạt, tháp giải nhiệt.
9.3. Nguyên lý hoạt động hệ AHU:
Hệ này gồm 26 tủ DDC. Nhiệm vụ chính của tủ trong hệ này là:
Điều khiển nhiệt độ phòng
Điều khiển độ ẩm phòng
Điều khiển áp suất gió đầu đẩy AHU
Điều khiển tạo áp dương cho toàn bộ hệ thống.
Điều khiển cấp gió tươi cho hệ thống.
Hệ thống điều khiển được đánh giá hiệu quả thông qua các điểm cơ bản như: độ lợi điều khiển (đạt giá trị cài đặt trong khoảng thời gian ngắn nhất), độ ổn định các thông số điều khiển (giảm thiểu dao động các thông số điều khiển).
9.4. Mô tả tủ điều khiển AHU-S-01:
Hệ này gồm 01 tủ DDC với cấu hình thiết lập: 16 ngỏ vào Analog, 9 ngỏ ra Analog, 03 ngỏ vào số, 03 ngỏ ra số. DDC sẽ được lập trình các khối điều khiển độc lập như sau:
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
T1setpoint
Analog output (0..10V)
% mở van MD-BP,MD-X
T1 nhiệt độ đọc về
X0 lưu lượng đọc về
a) Khối điều khiển nhiệt độ phòng T1: DDC điều khiển liên động van giú bypass MD-BP, MD-X đóng mở, thay đổi lưu lượng gió X0 (X0min : X0max) để điều chỉnh nhiệt độ T1 đạt giá trị nhiệt độ cài đặt T1setpoint.
b) Khối điều khiển nhiệt độ T3: DDC xuất tín hiệu (0-10VDC) điều khiển valve nước lạnh đóng, mở để điều chỉnh nhiệt độ T3 đạt giá trị Ts. Ts là nhiệt độ điểm sương được cài đặt sẵn hoặc tính:
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
Ts, Nhiệt độ đọng sương
01 analog output (0..10V)
% mở van VA
T3 nhiệt độ đọc về
Ts= 10 + (RH-65 )x(15 – 10)/(50-65) 0C
c) Khối điều khiển độ ẩm phòng RH:
Khi độ ẩm phũng vượt giá trị cài đặt:
DDC điều khiển valve nước lạnh mở để nhiệt độ T3 đạt giá trị Tsmin.
Khi T3 đạt giá trị Tsmin, DDC điều khiển các cấp heater hoạt động sao cho nhiệt độ gió hồi T1 không cao hơn giá trị T1setpoint. Bộ heater được bảo vệ tránh sự cố quá nhiệt heater nhờ bộ bảo vệ FS và AFS.
d) Khối điều khiển lưu lượng gió AHU: DDC đọc tín hiệu áp suất gió cấp, gió hồi Ps, tính ra độ chênh áp và so sánh giá trị chênh áp cài đặt cho quạt DPsetpoint để điều khiển biến tần quạt AHU nhằm duy trì chênh áp trước và sau quạt ổn định.
Cứ sau 5 giây, DDC xác định lại lưu lượng gió tổng qua quạt (X1) để điều chỉnh lại giá trị DPsetpoint mới nhằm đảm bảo lưu lượng gió tổng qua quạt đạt giá trị thiết kế.
Ngoài ra, cứ 5 phút, DDC sẽ kiểm tra VAV cấp có tổn thất lớn nhất có ở trạng thái mở hoàn toàn không để điều chỉnh DPsetpoint.
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
DPsetpoint
01 analog output (0..10V)
% VSD
dPs đọc về
e) Khối điều khiển áp suất dương và khí tươi cho hệ thống: DDC đọc thông số lưu lượng của tất cả các VAV, cảm biến tốc độ gió và tính được các tất cả các lưu lượng gió trong hệ thống, cụ thể như sau:
Lưu lượng gió qua dàn lạnh X0 = V0 x F0
Lưu lượng gió cấp vào phòng X1 = Qsvav1+Qsvav2+…
Lưu lượng gió hồi từ phòng X2 = Qrvav1+Qrvav2+…
Lưu lượng gió bypass X3 = X1 – X0
Lưu lượng gió hồi X4 = X2 – X3 = X2 – X1 + X0
Lưu lượng gió tươi X5 = X0 – X4 = X1 – X2
Lưu lượng gió thất thoát, thải X6 = X1 – X2
Trong đó V0 là vận tốc gió đọc được từ bộ cảm biến vận tốc gió F, F0 là thiết diện ống gió tại vị trí đặt cảm biến tốc độ F. Qsvavi là lưu lượng gió qua VAV đường cấp i, Qrvavi là lưu lượng gió qua VAV đường hồi i. Các thông số Qrvavi, Qsvavi được bộ DDC tích hợp trên từng VAV tính toán sẵn dựa trên cảm biến tốc độ và thông số kích cỡ đã được cài đặt tại nhà máy. DDC trung tâm sẽ đọc các giá trị này thông qua cổng giao tiếp N2 Bus để tính toán ra các giá trị X3, X4, X5, X6.
Các VAV đường gió cấp đóng vai trò như những CAV (Constant Air Volume), tự điều chỉnh lưu lượng gió ra ổn định X1 để đảm bảo số lần thay đổi không khí của từng khu vực đúng theo thiết kế. Các VAV đường hồi được lập trình để điều khiển lưu lượng gió hồi của từng khu vực theo một tỷ lệ xác định theo thiết kế. (Ví dụ tại một thời điểm bất kỳ khi có giá trị tức thời của đường hồi tổng X2, DDC sẽ tính ra Qrvav1=0,15*X2, Qrvav2=0,25*X2 và xuất lệnh điều khiển đến RA-VAV1, RA-VAV2…).
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
X5setpoint
analog output (0..10V)
Điều khiển MD-FA, MD-RA
X5
DDC trung tâm sẽ điều khiển góc mở của van gió tươI MD-FA và van gió hồi MD-RA đến khi lưu lượng gió tươI X5 đạt giá trị cài đặt.
Để duy trì áp suất dương ổn định trong phòng, DDC sẽ liên tục đọc giá trị áp suất phòng DP và điều chỉnh góc mở van gió hồi chính MD-MRA đến khi áp suất phòng đạt giá trị cài đặt.
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
dPsetpoint
analog output (0..10V)
Điều khiển MD-RA
Dp đọc
Chương trình điều khiển được lập trình để người vận hành có thể cài đặt lưu lượng của từng VAV đường cấp, tỷ lệ lưu lượng của từng VAV đường hồi và cài đặt được giới hạn cho các giá trị lưu lượng X0, X3, X5, X6…
DDC đọc thông số lưu lượng của tất cả các VAV, cảm biến tốc độ gió và tính được các tất cả cỏc lưu lượng gió trong hệ thống, cụ thể như sau:
Lưu lượng gió qua dàn lạnh X0 = V0 x F0
Lưu lượng gió cấp vào phòng X1 = Qsvav1+Qsvav2+…
Lưu lượng gió hồi từ phòng X2 = X3 + X4
Lưu lượng gió bypass X3 = X1 – X0
Lưu lượng gió hồi X4 = X0 - X5
Lưu lượng gió tươi X5 = Vfa x Ffa
Lưu lượng gió thải X2” = Vea*Fea
Lưu lượng gió qua miệng hồi X2’ = X2 + X2”
Trong đó Vx là vận tốc gió đọc được từ bộ cảm biến vận tốc gió F, Fx là thiết diện ống gió tại vị trí đặt cảm biến tốc độ F. Qsvavi là lưu lượng gió qua VAV đường cấp i. Các thông số Qsvavi được bộ DDC tích hợp trên từng VAV tính toán sẵn dựa trên cảm biến tốc độ và thông số kích cỡ đã được cài đặt tại nhà máy. Từ các lưu lượng đọc được X0, X1, X5 DDC trung tâm tính toán ra các giá trị X3, X4, X2’, X2”.
Các VAV đường cấp được lập trình để điều khiển lưu lượng gió cấp của từng khu vực theo một tỷ lệ xác định theo thiết kế, sao cho số lần trao đổi gió của từng khu vực luôn lớn hoặc bằng giá trị cài đặt. Các VCD trên đường hồi được điều chỉnh khi T&C để chia gió hồi cho từng khu vực theo tỷ lệ và áp suất dương thiết kế.
DDC trung tâm sẽ điều khiển góc mở của van gió tươi MD-FA và van gió hồi MD-RA đến khi lưu lượng gió tươi X5 đạt giá trị cài đặt.
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
X5setpoint
analog output (0..10V)
Điều khiển MD-FA, MD-RA
X5
DDC trung tâm sẽ điều khiển góc mở của van gió thải MD-EA đến khi lưu lượng gió thải X2” đạt giá trị cài đặt.
Thuật toán PID
- Tham số P,I,D
- Giới hạn vùng điều khiển
- Thời gian lấy mẫu
X2”setpoint
analog output (0..10V)
Điều khiển MD-EA
X2”
(Hình 1)
9.5. Mô tả tủ điều khiển AHU-S-02:
Điều khiển nhiệt độ, độ ẩm: RH, T1 điều khiển van nước lạnh. T2 điều khiển VAV cấp đóng/mở vô cấp. T2 điều khiển EDH đóng khi T2 thấp hơn T2Setpoint. EDH chỉ hoạt động khi VAV cấp đạt giá trị min.
Điều khiển áp suất dương cho từng phòng:
Để tăng áp suất phòng, DDC sẽ điều chỉnh các VAV đường hồi giảm lưu lượng dần nhưng vẫn duy trì tỷ lệ lưu lượng giữa các VAV đường hồi theo hằng số thiết kế. Ngược lại, để giảm áp suất phòng DDC trung tâm sẽ điều khiển các VAV đường hồi tăng lưu lượng tương tự như trên đến khi áp suất phòng đạt giá trị cài đặt.
Điều khiển quạt gió thải các phòng S-C14, S-C22, S-C8:
Trang bị mỗi phòng 01 nút nhấn điều khiển chạy quạt khi cần
Trình tự chạy: MD gió thải ON → EAF ON → MD gió mới ON → MD gió hồi OFF.
Các MD gió thải, gió mới và lưu lượng quạt mở tương ứng với lưu lượng gió hồi từ VAV hồi.
Lưu lượng gió thải (EAF-S-16) và MD thải cập nhật lại lưu lượng tương ứng với lưu lượng hồi thải bỏ (giảm phần chênh lệch hồi/cấp của phòng thải 100%). Ngoài ra, EAF-S16 còn thay đổi theo Ps hồi.
(Hình 2)
9.6. Mô tả tủ điều khiển AHU-MB-01:
Hệ này gồm 01 tủ DDC với cấu hình thiết lập: 16 ngỏ vào Analog, 7 ngỏ ra Analog, 03 ngỏ vào số, 03 ngỏ ra số. DDC sẽ được lập trình các khối điều khiển độc lập như sau:
Điều khiển nhiệt độ phòng (Tương tự AHU-S-01)
Điều khiển độ ẩm phòng (Tương tự AHU-S-01)
Điều khiển lưu lượng gió AHU (Tương tự AHU-S-01)
Điều khiển cấp gió tươi cho hệ thống (Tương tự AHU-S-01)
Điều khiển áp suất dương cho từng phòng:
Do hệ thống này có các khu vực áp suất dương khác nhau nên DDC trung tâm sẽ điều khiển VAV đường hồi theo từng nhóm khác nhau, theo các cảm biến áp suất phòng khác nhau.
(Hình 3)
Để tăng áp suất phòng, DDC sẽ điều chỉnh các VAV đường hồi giảm lưu lượng dần nhưng vẫn duy trì tỷ lệ lưu lượng giữa các VAV đường hồi theo hằng số thiết kế. Ngược lại, để giảm áp suất phòng DDC trung tâm sẽ điều khiển các VAV đường hồi tăng lưu lượng tương tự như trên đến khi áp suất phòng đạt giá trị cài đặt.
9.7.Mô tả tủ điều khiển AHU-MB-02:
Hệ này gồm 01 tủ DDC với cấu hình thiết lập: 21 ngỏ vào Analog, 7 ngỏ ra Analog, 03 ngỏ vào số, 08 ngỏ ra số. DDC sẽ được lập trình các khối điều khiển độc lập như sau:
Điều khiển nhiệt độ phòng: (Tương tự AHU-S-01)
Điều khiển độ ẩm từng khu vực:
DDC điều khiển valve nước lạnh mở để nhiệt độ T3 đạt giá trị Tsmin.
Khi T3 đạt giá trị Tsmin, DDC điều khiển các cấp heater hoạt động sao cho nhiệt độ gió hồi T2 không cao hơn giá trị T2setpoint. Bộ heater được bảo vệ tránh sự cố quá nhiệt heater nhờ bộ bảo vệ FS và AFS.
Điều khiển quạt AHU (Tương tự AHU-S-01)
Điều khiển cấp gió tươi cho hệ thống: điều khiển van MD-FA để duy trì gió hồi X2 bằng hằng số X2Setpoint.
Điều khiển áp suất dương cho từng phòng:khi áp suất giảm, DDC điều khiển VAV cấp mở bổ sung để duy trì áp suất dương cài đặt Ppsetpoint.
(Hình 4)
9.8. Mô tả tủ điều khiển AHU-S-03/RD-02/RD-01:
DDC được lập trình như bộ HL, điều khiển van nước lạnh theo tín hiệu nhiệt độ và độ ẩm gió hồi. Khi độ ẩm cao, van nước lạnh tăng độ mở. Đến khi đạt độ ẩm, DDC điều khiển van nước lạnh để điều chỉnh nhiệt độ gió hồi.
AHU-S-03: lưu lượng gió thải thay đổi theo độ chênh áp suất dP giữa S-C11, S-C12 và S-W6, và dP giữa AL-S4 và S-D1.
AHU-RD-02: gió thải cố định theo FA (150l/s)
AHU-RD-01: dP, Ps điều khiển lưu lượng quạt thải EAF-S05.
(Hình 5)
Mô tả tủ điều khiển AHU-RD-01: (Xem hình 12)
DDC được lập trình như bộ HL, điều khiển van nước lạnh theo tín hiệu nhiệt độ và độ ẩm gió hồi. Khi độ ẩm cao, van nước lạnh tăng độ mở. Đến khi đạt độ ẩm, DDC điều khiển van nước lạnh để điều chỉnh nhiệt độ gió hồi.
DP điều khiển lưu lượng quạt thải EAF-S05. Ngoài ra, EAF-S05 còn thay đổi theo Ps hồi.
Ps hồi/cấp điều khiển inverter quạt AHU
Quạt AHU có tốc độ thay đổi theo Ps cấp/hồi và theo lưu lượng cần thiết từ T1.
Điều khiển áp suất vẫn theo trị số lưu lượng
Mô tả điều khiển quạt:
Quạt FAF-L-1, EAF-L01: điều khiển theo Ps
Nhu cầu gió mới (FAF)
Theo áp suất (EAF)
Quạt FAF-S-01, EAF-S-01: điều khiển theo Ps
Nhu cầu gió mới để tạo áp hành lang (FAF)
Theo lưu lượng gió thải từ phòng do dP thay đổi (EAF)
(Hình 6)
(Hình 7)
Mở rộng:
Thiết bị điều khiển đã bao gồm các điểm điều khiển mở rộng cho các quạt hút, thải gió
DDC cho từng AHU đã tính toán đủ các ngỏ diều khiển vào ra tương ứng.
Giao diện phần mềm điều khiển qua máy tính được thiết kế để người sử dụng có thể cài đặt được lưu lượng gió cho từng CAV, các thông số giới hạn, thông số hoạt động của hệ thống (nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng gió tươi, áp suất phòng…).
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DHKK_Duoc Phu Yen.doc