Trạm mặt đất bao gồm, phương tiện thông tin, phương tiện truyền dẫn mặt đất, phương tiện cung cấp nguồn và nhà điều khiển. Phương tiện thông tin có một Anten, máy phát công suất cao, máy thu tạp âm thấp cũng như thiết bị đa truy nhập điều chế và giải điều chế.
Một tín hiệu được gửi đi từ một phương tiện truyền dẫn trên mặt đất ( gồm bộ ghép kênh ) được điều chế thông qua thiết bị đa truy nhập, điều chế và giải điều chế, tần số của tín hiệu đầu ra ( ở một tần số trung tần ) được biến đổi ra sóng phát ở bộ nâng tần. Công suất của tín hiệu này được khuếch đại đến mức yêu cầu nhờ bộ khuếch đại công suất cao, tín hiệu đầu đầu ra sẽ được Anten bức xạ lên vệ tinh.
108 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống thu tín hiệu truyền hình qua vệ tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yển động và không có sự khác biệt giữa 2 ảnh ( ảnh tĩnh ), ảnh hiện tại sẽ được dự đoán một cách chính xác và tín hiệu tương ứng với ảnh khác biệt ở đầu ra sẽ bằng không.
Khi 2 ảnh không giống nhau, ảnh khác biệt ( hiệu giữa 2 ảnh ) cũng chỉ còn ít thông tin. Vì vậy công nghệ nén đã đạt hiệu quả mong muốn.
Trên hình vẽ là sơ đồ nguyên lý của mạch tạo ảnh dự đoán trước ( P- Predicted Picture ) và ảnh dự đoán 2 chiều ( ảnh B – Bidirectional Picture ).
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 mạch ( mạch tạo ảnh P và mạch tạo ảnh B ) ở bộ nhớ ảnh so sánh. Để tạo ảnh P ta chỉ cần nhớ ảnh trước đó ( Predected Picture). Trong khi đó để tạo ảnh B ta phải nhớ cả 2 ảnh: ảnh trước đó và sau ảnh đang xét.
Sự kết hợp giữa nén trong ảnh ( Intra – Frame ) và nén liên ảnh ( Inter – Frame ) tạo cơ sở cho công nghệ nén Video MPEG ( Motion – Picture – Expert – Group ). MPEG được xây thành lập từ tháng 2 năm 1988 với nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn tín hiệu Audio và Video số.
Tiêu chuẩn đầu tiên được nhóm MPEG đưa ra là MPEG – 1, mục tiêu của MPEG - 1 là mã hoá tín hiệu Audio và Video số với tốc độ bit khoảng 1.5 Mbps và lưu giữ trong đĩa CD với chất lượng tương VHS.
Tiêu chuẩn thứ 2 được gọi cái tên tương tự là MPEG – 2 ra đời vào năm 1990, không như MPEG – 1, chỉ nhằm lưu giữ ảnh động vào đĩa với dung lượng bit thấp. MPEG – 2 với công cụ mã hoá khác nhau đã được phát triển.
ã Cấu trúc dòng bit MPEG – 2 Video:
Dòng bit MPEG – 2 có dạng như hình vẽ:
Hình 37: Cấu trúc dòng bít MPEG Video
* Seg: Thông tin về chuỗi bit ( Sequence )
- Video Params: chiều cao, rộng, tỷ lệ khuôn hình các phần tử ảnh
- Bitstream Prams: Tốc độ bit và thông tin khác
- QTS: có hai loại:
+ Nén trong ảnh ( ảnh I – I Frame )
+ Nén liên ảnh ( ảnh P – P Prame )
* GOP Thông tin về nhóm ảnh ( Group Of Picture )
- Time Code: SMPTE: giờ, phút, giây, ảnh
- GOP Params: miêu tả cấu trúc GOP
* PICT: Thông tin về ảnh (Picture Information )
- Type: ảnh loại I, P hay B.
- Buffer Params: Thông tin về Buffer
- Encode Params: Thông tin về vectơ chuyển động.
* Slice: Thông tin về Slice ảnh.
- Vert pos: Slice bắt đầu từ dòng nào.
- Qscale: Thông tin về bảng lượng tử
* MB: Thông tin về MacroBlock
- Addr Incr: Số lượng MacroBlock được bỏ qua.
- Tyep: loại vectơ chuyển động dùng cho MacroBlock.
- Qscale: Bảng lượng tử dùng cho MacroBlock
- Coded Block Pattern ( CBP ): Chỉ rõ Block nào được mã hoá.
Hình 38: Cấu trúc phân lớp chuẩn MPEG.
Hình 39: Nén MPEG.
ảnh I, P, B
Trong kỹ thụât nén liên ảnh được sử dụng:
+ ảnh I ( Intra – Frame ): Chỉ sử dụng nén trong ảnh.
+ ảnh P: được dự đoán trên cơ sở ảnh I hoặc ảnh P trước đó.
+ ảnh B: Được dự đoán từ hai hướng, từ ảnh I và ảnh P.
Hình 40: Cấu trúc ảnh MPEG.
Hình trên miêu tả phương thức dự đoán ảnh B ( ảnh 1 ) từ 2 hai hướng.ảnh B tiếp theo ( ảnh 2 ) được dự đoán từ cùng một ảnh I và ảnh P, ảnh B thứ 4 được dự đoán từ ảnh P ( ảnh 3 ) và ảnh I tiếp theo ảnh ( 0 ).
ã Nhóm ảnh ( GOP ):
Nhóm ảnh ( GOP ) luôn bắt đầu từ ảnh I và kết thúc ở một ảnh trước ảnh I kế tiếp. GOP trong hình trên là cấu truc GOP khác, ở đó ảnh cuối của GOP dùng ảnh đầu tiên của GOP tiếp theo làm ảnh chuẩn.
Trong khi đó, với cấu trúc GOP khép kín ( Close GOP ), việc dự đoán ảnh không sử dụng thông tin của GOP khác, trong trường hợp này ảnh cuối cùng của một GOP bao giờ cũng là một ảnh P.
3. Mã hoá MPEG – 2: -
Chuẩn nén MPEG – 2 được thiết kế cho tốc độ lớn hơn 4 Mbps ( tới 15 Mbps hoặc lớn hơn ).
Tín hiệu Video và Audio được nén và tạo thành các dòng dữ liệu cơ sở ( Elementary Stream – ES ). Dòng ES được sử dụng để tạo lên dòng dữ liệu được đóng gói ( Packetized Elementary Stream – PTS ). Dòng PES lại được tiếp tục đóng gói tạo thành dòng truyền tải ( Transport Stream – TS ).
Hình 41: Chuẩn nén MPEG – 2.
ã Pronles và levels:
Profiles là bộ công cụ được tiêu chuẩn hoá từ MPEG – 2 nhằm phục vụ các yêu cầu khác nhau. Nó là một đỉnh chuẩn của phương pháp mã hoá đồng bộ theo các yêu cầu khác nhau có tính phân cấp.
HIGH
4:2:0
1720x1152
8Mbps
I,P,B
4:2:0,4:2:2
1920x1152
100Mbps
I, P, B
HIGH 144O
4:2:0
1440x1152
60Mbps
I,P,B
4:2:0
1440x1152
60Mbps
I,P,B
4:2:0,4:2:2
1440x1152
80Mbps
I,P,B
MAIN
4:2:0
720x576
15Mbps
I,P,B
4:2:0
720x576
15Mbps
I,P,B
4:2:0
720x576
15Mbps
I,P,B
4:2:0,4:2:2
720x756
20Mbps
I,P,B
LOW
4:2:0
352x288
4Mbps
I,P,B
4:2:0
352x288
4Mbps
I,P,B
LEVEL
PROFILE
SIMPLE
MAIN
SNR
SPATIAL
HIGH
Hình 42: MPEG-2PROFILES và Levels
Mỗi một Profiles nói chung đều có những Levels ( mức ) khác nhau. Main Profiles, Main Levels ( Profiles chính, mức chuẩn ) cho phép tốc độ tối đa bằng 15 Mbps, trong khi Main Prefiles, Hình Levels cho phép tốc độ bit tối đa bằng 80 Mbps.
ã Tính phân cấp:
Mã hoá và giải mã MPEG – 2 không nhất thiết có cùng cấp chất lượng. Tính phân cấp cho phép các bộ giải mã MPEG đơn giản, rẻ tiền có khả năng giải mã một phần của toàn bộ đồng bộ. Và như vậy có khả năng tạo được hình ảnh tuy chất lượng có thấp hơn các bộ giải mã toàn bộ dòng bit.
Tiêu chuẩn MPEG cho phép phân cấp theo tỷ lệ tín hiệu trên tạp âm SNR( Signal Noise Ratio ) và theo độ phân giải.
Một bộ giải mã có tốc độ bit thấp, có thể có đầy đủ độ phân giải nhưng SNR thấp hơn với bộ giải mã có tốc độ bit cao.
Tính phân cấp theo không gian ( Spatial Scalability ) có nghĩa là có sự thoả hiệp với tốc độ phân giải. Một máy thu có tốc độ thấp cho một hình ảnh có độ phân giải thấp hơn so với máy thu có khả năng giải mã toàn bộ dòng bit.
Các bộ giải mã làm việc trong số mười khả năng của Profiles và Levels phải có khả năng giải mã bất kỳ Profiles và Levels nào ở phía trái hoặc thấp hơn nó. Phần lớn các thiết bị được chế tạo cho Main Profiles và Main Levels.
Hình 43: Giải mã phân cấp theo SNR.
Hình 44: Giả mã phân cấp theo không gian.
III. đa truy nhập.
Đa truy nhập là một phương pháp để cho nhiều trạm mặt đất sử dụng chung một bộ phát đáp. Bao gồm:
+ Đa truy nhập phân chia theo tần số ( FDMA – Frequency Division Multiple Access ).
+ Đa truy nhập phân chia theo thời gian ( TDMA – Time Division Multiple Access ).
+ Đa truy nhập trải phổ ( CDMA, SSMA ).
1. Đa truy nhập phân chia theo tần số ( FDMA ).
Đây là phương pháp dược sử dụng rộng rãi nhất. Trong hệ thống này mỗi trạm mặt đất phát một sóng mang có tần số khác với tần số sóng mang của trạm khác, mỗi một sóng mang được phân cách với một sóng mang khác bằng những băng tần bảo vệ thích hợp sao cho khoảng cách tần số giữa các trạm không bị chồng lấn lên nhau. FDMA có thể sử dụng cho bất kỳ hệ thống điều chế nào, điều chế số hay tương tự. Các trạm thu mặt đất muốn thu được tin tức phải dùng các bộ lọc thông dải tương ứng với tần số cần thu.
Phương pháp này cho phép các trạm truyền dẫn liên tục mà không cần điều khiển định thời đồng bộ, thiết bị sử dụng khá đơn giản. Hiệu quả sử dụng công suất của vệ tinh không quá thấp.
Hình 45: Hình ảnh đa truy nhập
Nhận xét: Phương pháp này thiếu linh hoạt trong việc thay đổi cách phân phối kênh do: các kênh truyền dẫn được phân chia theo các tần số quy định, khi muốn tăng số kênh bắt buộc phải giảm nhỏ băng thông nghĩa là thay đổi các bộ lọc thông dải đối với trạm thu. Đồng thời phưong pháp này tốn kém kênh truyền.
2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian ( TDMA ):
Là một hệ thống các trạm thu mặt đất dùng chung một bộ phát đáp trên cơ sở phân chia theo thời gian. Trước hết phải sử dụng một sóng mang điều chế số. Hệ thống này thường đựoc định ra một khung thời gian gọi là khung TDMA. Khung thời gian này sẽ chia ra làm nhiều kkhoảng tương ứng với mỗi trạm mặt đất.
Mỗi trạm sẽ phát sóng theo khe thời gian của khung quy định. Đồng thời giữa các khe thời gian cần khoảng thời gian trống để tín hiệu các trạm không chồng lên nhau về thời gian trong bộ phát đáp.
Tương tự tại các trạm thu mặt đất, để lấy được tin tức cần xác định đúng khe thời gian để lấy sóng mang của chính nó. Đây là phương pháp có thể sử dụng tốt nhất công suất vệ tinh. Vì tất cả các trạm cùng sử dụng một tần số nên bộ phát đáp được yêu cầu để chuyển tiếp các tín hiệu của một trạm tại một thời điểm. Ngoài ra, còn dễ dàng thay đổi được dung lượng truyền tải bằng việc thay đổi thời gian phát, thu nên hệ thống này có ưu điểm là linh hoạt trong việc chấp nhận thay đổi trong thiết lập tuyến.
Hình 46: Khung TDMA.
IV. cấu hình của trạm mặt đất:
Trạm mặt đất bao gồm, phương tiện thông tin, phương tiện truyền dẫn mặt đất, phương tiện cung cấp nguồn và nhà điều khiển. Phương tiện thông tin có một Anten, máy phát công suất cao, máy thu tạp âm thấp cũng như thiết bị đa truy nhập điều chế và giải điều chế.
Một tín hiệu được gửi đi từ một phương tiện truyền dẫn trên mặt đất ( gồm bộ ghép kênh ) được điều chế thông qua thiết bị đa truy nhập, điều chế và giải điều chế, tần số của tín hiệu đầu ra ( ở một tần số trung tần ) được biến đổi ra sóng phát ở bộ nâng tần. Công suất của tín hiệu này được khuếch đại đến mức yêu cầu nhờ bộ khuếch đại công suất cao, tín hiệu đầu đầu ra sẽ được Anten bức xạ lên vệ tinh.
Trong trường hợp thu, trạm mặt đất thu tín hiệu từ vệ tinh sau đó được máy thu tạp âm thấp khuếch đại đưa đến bộ hạ tần và đựoc biến đổi ra tần số trung gian. Sau đó được đưa đến phương tiện thông tin trên mặt đấtthông qua thiết bị đa truy nhập điều chế và giải điều chế.
Hình 47: Cấu hình của một trạm mặt đất
1. Công nghệ máy phát:
1.1 Cấu hình của một máy phát:
Máy phát công suất bao gồm có một bộ khuếch đại trung tần, một bộ biến đổi tần số phát và một bộ khuếch đại công suất cao. Bộ khuếch đại trung tần khuếch đại tín hiệu từ bộ điều chế đưa tới tần số trung tần sau đó được biến đổi thành tần số sóng cực ngắn nhờ bộ đổi tần. Sau đó tín hiệu được khuếch đại lên mức yêu cầu để phát đến vệ tinh.
Có 2 loại máy phát công suất:
- Máy phát khuyếch đại đồng thời nhiều sóng mang: ( hình 48a )
Hình 48: Cấu hình của bộ công suất cao.
Độ rộng băng thông đủ rộng để khuếch đại một sóng mang với bất kỳ tần số nào và công suất ra có độ dự trữ đủ sao cho méo điều chế phát sinh từ sự khuếch đại đồng thời nhiều tín hiệu ở dưới mức quy định. Cấu hình này thường đắt khi số sóng mang nhỏ, nhưng thường thuận lợi cho khai thác.
- Mỗi sóng mang được khuếch đại riêng bằng một bộ khuếch đại công suất cao HPA ( hình 48b ).
Trong trường hợp này mỗi bộ khuếch đại không yêu cầu phải có băng tần rộng để điều chỉnh tần số khuếch đại đối với mỗi sóng mang cho trước. Cấu hình này chỉ thích hợp khi số sóng mang ít.
1. 2. Máy phát công suất cao:
Để bù vào suy hao đường truyền lớn trong thông tin vệ tinh, đầu ra máy phát cần phải có công suất càng cao càng tốt. Do vậy, trạm mặt đất phải sử dụng bộ khuyếch đại công suất cao HPA (High Power Amplifier).
Trong các hệ thống vô tuyến mặt đất khoảng cách giữa các trạm chuyển tiếp chỉ khoảng vài chục km nên công suất ra của máy phát khoảng10W là đủ còn với hệ thống thông tin vệ tinh có khoảng (36000 km) nên một trạm mặt đất phải phát với công suất cao khoảng từ vài trăm W tới vài chục KW.
2. Công nghệ máy thu:
* Khuếch đại tạp âm thấp:
Sóng bức xạ từ vệ tinh bị hấp thụ rất lớn cho tới khi chúng tới được mặt đất. Ví dụ các sóng trong băng Ku bị yếu đi khoảng 1/1021 so với tín hiệu ban đầu nếu thu bằng một Anten có đường kính 3,3m thì ở băng Ku mức thu tăng lên khoảng 10 triệu lần. Kỹ thuật bộ khuếch đại tạp âm thấp với nhiệt tạp âm thấp đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng tín hiệu.
* Nhiệt tạp âm:
Tạp âm sinh ra trong một máy thu thường được biểu thị bằng hệ số nhiệt tạp âm, được định nghĩa như sau:
Hình 49: hệ số tạp âm.
F =
Tuy nhiên khi làm việc với các tín hiệu yếu như trong trường hợp thông tin vệ tinh thì nhiệt tạp âm được sử dụng thay thế cho hệ số tạp âm F. Nhiệt tạp âm là nhiệt của một điện trở gây ra tạp âm tương đương, sinh ra do bộ khuếch đại.
Các nguồn tạp âm của hệ thống thu trong thông tin vệ tinh:
+ tạp âm thu được từ anten: tạp âm từ vũ trụ, tạp âm từ khí quyển và tạp âm do búp phụ, tạp âm do mưa.
+ Tạp âm do tiêu hao từ hệ thống feeder. Nhiệt tạp âm tăng khoảng 70K trên 0.1dB tiêu hao.
+ Tạp âm máy thu.
Tạp âm từ vũ trụ hầu như không đáng kể( vài độ K ). Tạp âm từ khí quyển là nguyên nhân chủ yếu sinh ra tạp âm vũ trụ trong thời tiết tốt. Tạp âm do mưa phụ thuộc cường độ mưa, tạp âm từ búp phụ phụ thuộc vào cường độ mưa, tạp âm từ feeder vừa làm suy giảm tần hiệu vừa sinh ra tạp âm (máy thu càng đặt gần anten càng tốt ).
Hệ số tạp âm
F (dB)
Nhiệt tạp âm Te
(0K)
Hệ số tạp âm
F(dB)
Nhiệt tạp âm
Te(0K)
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.8
1.0
2.0
6.8
14.8
21.0
38.0
35.8
44.2
59.2
75.9
175.8
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
293
442
633
879
1172
1553
2030
2673
Chương IV
Hệ thống thu truyền hình cáp cho một
khu chung cư
( có 3 toà nhà và có 100 thuê bao )
I. yêu cầu chung của hệ thống:
1. Khảo sát đặc điểm tại nơi cần thu:
Trước tiên cần xác định rõ mục đích, người ta có thể phân định được các yêu cầu chủ yếu như sau:
Trường hợp từ một vệ tinh: Anten thu được cố định và chỉ cần một đầu SHF, có phân cực chính xác theo dải tần của vệ tinh phát sóng.
Trường hợp thu từ nhiều vệ tinh: Dùng nhiều Anten hay Anten phải có giá đỡ theo xích đạo và được điều khiển từ xa, có thể keets hợp cả 2 nếu cần. Tuỳ theo đặc tính phát sóng trên vệ tinhcần thu mà đầu SHF , ống dẫn sóng và đầu dò phân cực của Anten phức tạp nhiều hay ít. Và cũng tuỳ theo vệ tinh cần thu và tần số phát mà có các lựa chọn sau:
ã Tần số của các vệ tinh có cùng một băng tần:
+ Ku1: băng tần thấp : 10,95 á 11,7 GHz
+ Ku2: băng tần trung: 11,7 á 12,5 GHz
+ Ku2: băng tần cao : 12.5 á 12,7 GHz
Chúng được phát sóng với phân cực giống nhau, vì vậy chỉ cần một đầu thu SHF và một đầu dò phân cực cho chúng là đủ
ã Tần số của các vệ tinh cần thu có cùng băng tần, nhưng khác phân cực:
Đối với phân cực ngang và phân cực đứng ta dùng một đầu thu SHF nhưng phải có thêm mạch đảo phân cực, để có thể điều chỉnh phân cực cho tín hiệu và được điwuf khiển từ xa. Còn đối với phân cực vòng phải, vòng trái ta gắn thêm một đầu thu trên chảo Parabol khác và cũng có mạch đảo phân cực điều khiển từ xa và đặt cạnh máy thu.
ã Tần số của các vệ tinh cần thu có trên 2 băng tần:
Thông thường là trên băng tần thấp và cao. Thật vậy, các băng tần phát sóng trên băng tần này chủ yếu theo hệ PAL và với phân cực ngang đứng, làm cho đơn giản phần thu. Ta sử dụng một chảo Parabol cho một băng tần thuộc một kênh.
ống dẫn sóng cung cấp cho 2 đầu thu SHF, một dành cho băng tần thấp một dành cho băng tần cao. Một mạch đảo phân cực sẽ điều chỉnh đầu dò tuỳ theo phân cực. Nó được điều khiển từ xa tại nơi đặt máy thu.
ã Thiết lập nơi thu tín hiệu truyền hình cho một khu tập thể:
Trong trường hợp này thì phải làm sao cho mỗi thuê bao, có thể nhận được tín hiệu các chương trình truyền hình theo yêu cầu trong bấy cứ lúc nào. Vì vậy cần thiết phải có:
+ Bao nhiêu Anten cố định thì có tương ứng bấy nhiêu vệ tinh nằm ở các vị trí khác nhau trên quỹ đạo địa tĩnh cần thu.
+Bao nhiêu đầu thu SHF thì có tương ứng bấy nhiêu băng tần và phân cực khác nhau cần thu.
2. Yêu cầu cụ thể:
Dùng máy thu TVRO để bắt tín hiệu từ 5 vệ tinh với 10 đài có phủ sóng trong khu vực và đồng thời thu các đài phát hình địa phương ( HTV7, HTV9, VTV) trên băng tần UHF và VHF. Cụ thể như sau:
1) HTV9 Digital Measat 1
2) VTV Digital Measat 1
3) VTV5 Digital Measat 2
4) ARIRANG Digital Asiasat 3S
5) CNN Digital Asiasat 3S
6) CCTV4 Digital Asiasat 3S
7) STAR TV Digital Asiasat 3S
8) FASHION TV Digital Asiasat 2
9) TV5 Digital Asiasat 2
10) APTN ASIA Digital Asiasat 2
Toàn bộ tín hiệu các đài thu được cho qua bộ ghép và bộ Amplifier, để phân phối cho 100 thuê bao của khu chung cư gồm 3 dãy A, B, và C.
Khu nhà A có 10 tầng gồm 40 phòng và cũng là nơi đặt chảo Prabol, Anten UHF và VHF.
+ Tầng 1: 4 phòng thuê bao ( tầng trệt ).
+ Tầng 2: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 3: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 4: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 5: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 6: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 7: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 8: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 9: 4 phòng thuê bao.
+ Tầng 10: 4 phòng thuê bao.
Khu nhà B có 10 tầng gồm 30 phòng.
+ Tầng 1: 3 phòng thuê bao ( tầng trệt ).
+ Tầng 2: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 3: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 4: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 5: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 6: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 7: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 8: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 9: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 10: 3 phòng thuê bao.
Khu nhà C có 10 tầng gồm 30 phòng.
+ Tầng 1: 3 phòng thuê bao ( tầng trệt ).
+ Tầng 2: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 3: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 4: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 5: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 6: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 7: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 8: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 9: 3 phòng thuê bao.
+ Tầng 10: 3 phòng thuê bao.
Mỗi tầng đều có chiều cao là 4m và phòng thu được đặt trên cùng khu nhà A của khu chung cư sau đó dùng cáp phân phối tới các thuê bao và đến các dãy nhà khác
II. MÔ hình thiết kế:
Toàn bộ hệ thống được chia làm 3 khối chính như sau:
Hình 1. Sơ đồ khối mô hình thiết kế
1. Phần thu: Gồm các bộ phận chính sau:
- Chảo Anten Parabol, đường kính chảo tuỳ thuộc vao băng tần và cường độ trường EIRP tại điểm thu và Anten xương cá để thu các đài UHF và VHF.
- Phải thu sóng, ống dẫn sóng và que phân cực.
- Bộ khuếch đại dịch tần nhiễu thấp ( LNA và LNB ).
- Cơ cấu điều khiển chảo ( Positioner ) quay theo góc ngẩng và phương vị.
- Cơ cấu điều khiển góc quay phân cực ( Polarotor ).
- Đầu thu vệ tinh cho ra tín hiệu RF có băng tần rộng nên có thể điều chỉnh được kênh ngõ ra của A – V.
- Mạch điều khiển góc quay của Polarotor và Positioner.
- Bộ điều khiển từ xa và bộ nhớ.
- Máy thu dịch tần và điều chế AM cho ra tín hiệu hình RF ở băng tần cơ bản cấp cho máy thu hình dân dụng.
- Bộ Combiner để ghép các kênh RF từ bộ Booster và máy thu đưa tới.
- Bộ Amplifier: Đây là bộ khuếch đại dải rộng, có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đủ lớn để cung cấp tín hiệu TV cho các thuê bao.
- Dây dẫn song cao tần ( cáp đồng trục 75W ) truyền dẫn tín hiệu từ đầu ra bộ dịch tần LNB đến máy thu.
- Ngoài ra để sử dung hiệu quả các thiết bị người ta còn dùng một số bộ ghép nối và bộ chia đường ( NIF ).
2. Khối phân phối đến các thuê bao gồm các thiết bị như:
- Cáp đồng trục dải rộng: dùng truyền dẫn và phân phối tín hiệu ở băng tần cơ bản đến các thuê bao.
- Các bộ NIF và các bộ Amplifier đường truyền ( nếu có ). Đầu ra tín hiệu cho từng phòng ( TV sockets ).
3. Phương án thiết kế:
ã Có hai phương án thiết kế thu:
- Tín hiệu truyền hình thu từ Anten vệ tinh ( Parabol ) qua bộ dịch tần nhiễu thấp ( LNA và LNB ) có tần số từ 0,95 á 2,1 GHz ( L- band ), au đó được đưa đến các bộ chia để đưa đến các đầu thu vệ tinh.
+ Khối thu vệ tinh (Digital hay Analog dân dụng tuỳ theo vệ tinh cần thu) .Tín hiệu ngõ ra là A – V và RF, trong phương án nàyta sẽ lấy tín hiệu A – V để đưa vào bộ điều chế với cách này tín hiệu hình sẽ có chất lượng tốt.
+ Bộ điều chế tần số sẽ cho ra tín hiệu IF. Sau đó các tín hiệu có tần số RF ( UHF và VHF ) theo yêu cầu, tín hiệu RF lấy ra có thể chọn từ kênh 2 đến kênh 69. Thông thường người ta chọn từ kênh 31 trở lên để đưa đến bộ ghép.
+ Đồng thời tín hiệu truyền hình trực tiếp thu từ đài ( VTV và HTV7, HTV9) sẽ được khuếch đại lọc theo từng kênh và cũng được đưa đến bộ ghép.
+ Bộ ghép kênh sẽ ghép các kênh RF để đưa đến bộ khuếch đại công suất, tuỳ theo số thuê bao và suy hao mà chọn cho thích hợp. Sau bộ khuếch đại là bộ chia, bộ chia này có số đầu ra tuỳ chọn sao cho phù hợp nhất.
Hình 2a: phương pháp thiết kế thu 1
- Tín hiệu truyền hình thu được từ Anten vệ tinh ( Parabol ) qua bộ dịch tần nhiễu thấp ( LNA và LNB ) có tần số từ 0,95 á2,1 GHz ( L- band ), sau đó được đưa đến bộ chia để đưa đén các đầu thu vệ tinh. Đầu thu ở đây dùng đầu thu chuyên dụng TV Convert.
+ Đặc điểm của đầu thu này là có tần số ngõ vào là L – band và băng tần ngõ ra rộng nên có thể Setup kênh tần số ngõ ra sao cho phù hợp. Vì tín hiệu ngõ ra của TV Convert là RF nên không cần phải điều chế và chuyển tần xuống. Sử dụng pháp này tuy chất lượng hình không bằng phương pháp trên nhưng chấp nhận được và có giá thành phù hợp.
+ Vì tín hiệu ngõ ra là RF nên có thể đưa trực tiếp tới bộ ghép và tín hiệu truyền hình trực tiếp thu từ đài ( VTV, HTV7, HTV9 ) cũng sẽ đượic khuếch đại lọc theo từng kênh và cũng được đưa đến bộ ghép.
Hình 2b: phương pháp thiết kế thu 2
ã Có hai phương pháp phân phối cáp:
- Phân phối theo hình xương cá:
+ Đối với loại cấu trúc hình xương cá này có ưu điểm là tiết kiệm được dây dẫn nhưng sẽ phải dung nhiều bộ chia nhón hơn ( tổn hao đường truyền lớn ) và độ an toàn sẽ kém, chỉ cần một bộ chia nhánh hỏng sẽ mất toần bộ tín hiệu cho các thuê bao sau nó, hoặc khi đứt dây cũng xảy ra trường hợp tương tự khó khăn cho sửa chữa và thay thế.
Cấu trúc hình xương cá Cấu trúc hình cây
Hình 3a, b: cấu trúc hình xương cá và hình cây
- Phân phối theo hình cây:
Đối với cấu trúc hình cây này tuy có tốn dây hơn để sửa chữa và khắc phục được các nhược điểm của cấu trúc hình xương cá.
ã Cấu trúc của khu chung cư:
- Khu nhà A: có 10 tầng, mỗi tầng đều có 4 phòng.
Hình 4: Cấu trúc phòng của nhà khu A.
Cấu trúc các phòng của một tầng của khu chung cư đều tương tự nhau, mỗi tầng đều có 4 phòng và có cấu trúc diện tích như sau:
Phòng có diện tích: 5m ´ 8m có 2 phòng
5m ´ 10m có 1 phòng
6m ´ 8m có 1 phòng
ở dãy này các Anten Parabol và các Anten khác được đặt tại tầng trên cùng và phòng thu được đặt tại đó.
- Khu nhà B có 10 tầng, mỗi tầng đều có 2 phòng.
Hình 5: Cấu trúc phòng của nhà khu B
Cấu trúc các phòng của một tầng của chung cư đều tương tự nhau, mỗi tầng đều có 3 phòng và có cấu trúc diện tích như sau:
Phòng có diện tích : 5m ´ 8m có hai phòng
6m ´ 12m có một phòng
Các tầng khác cũng có cấu trúc tương tự.
- Khu nhà C: cũng có tất cả 10 tầng và đều có 3 phòng cho mỗi tầng. Dãy nhà này cũng có cấu trúc tương tự như dãy nhà B, các phòng cũng có diện tích như dãy nhà B.
Hình6: Cấu trúc tổng quát của khu chung cư
III. số liệu cụ thể:
1. Chọn và lắp đặt Anten:
Bảng sau đây cho biết các góc ngẩng, góc phương vị, phân cực ở TP. Hồ Chí Minh ( 106,6 E; 10,8° N ) cho 4 vệ tinh cần thu.
Tên vệ tinh
Toạ độ vệ tinh
Góc ngẩng qe
Góc phương vị ja
Asiasat 3S
Asiasat 2
Measat 1
Measat 2
105,5°E
100,5°E
91,5°E
148°E
77,23°
75,26°
68,27°
40,9°
185,85°
29,7°
55,27°
102°
* Vì theo yêu cầu của đề tài là thu 10 đài từ vệ tinh và các đài được xem như là độc lập nhau. 10 đài này nằm trên 4 vệ tinh khác nhau nên ta dùng 4 Anten và 10 đầu thu.
* Lựa chọn đường kính của Parabol cho thiết bị thu tuỳ thuộc vào:
+ Công suất thấp nhất của vệ tinh trong các vệ tinh cần thu, vì cường độ sẽ quyết định đến độ lợi hay đường kính của Anten.
+ Hệ số tiếng ồn của đầu SHF ( LNB ).
+ Nơi lắp đặt trạm thu, là cho cá nhân hay cho tập thể
* Theo phụ lục thì mức EIRP của vệ tinh được cho như sau:
+ Asiasat 3S là 32dBw thu đài Arirang, CNN, CCTV4, Star TV băng C nên chọn đường kính Anten là 1,8m.
+Asiasat 2 là 37dBw, thu đài Fasion TV, TV5, APTN ở băng C nên chọn đường kính Anten là 1,2m.
+ Measat 1 là 41,5 dBw thu các đài HTV9, VTV1 ở băng C nên chọn đường kính Anten là 1,8m.
+ Measat 2 là 59dBw thu đài VTV5 ở băng Ku nên chọn đướng kính Anten là 0,6m.
+ Dùng Anten dàn thông thường để thu đài địa phương, ở đây ta chọn 2 dàn Anten, một cho kênh UHF và một cho kênh VHF. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Anten. Tuy nhiên chúng ta nên chọn mua loại có đăng kí chất lượng và có xuất xứ rõ ràng.
2. Chọn bộ LNA và LNB:
Ta biết đầu thu SHF sẽ quyết định rất lớn tới chất lượng tín hiệu hình thu từ vệ tinh. Khi chọn cần chú ý đến các chỉ số sau:
+ Dải tần công tác
+ Hệ số tiếng ồn [ N ( dB )], phải ổn định trên toàn bộ dải tần
( thường 1,5 – 2,5 dB và càng nhỏ càng tốt ).
+ Độ lợi phải đều trên dải tần ( 40 á 50 dB ).
+ Tỷ số sóng đứng [ S < 1,3 ].
+ Độ nhiễu nhiệt phải bằng 16°K.
+ Chọn loại LNB có cả hai phân cực: phương htức này được dùng nhiều trong những năm gần đây, do khá thuận tiện và giá thành hợp lý.
3. Chọn máy thu TVRO:
- Dùng loại đầu có cả Tuner, Modul để có thể Setup kênh ngõ ra theo mong muốn.
- Dùng đầu có các thông số sau:
+ Tần số ngõ vào fe = 920 : 2050MHz.
+ Tần số ngõ ra fa = 47 á 68 MHz và fa = 118 : 446 MHz.
+ Trở kháng 75 W.
+ Pa = 95 dBmV.
4. Chọn bộ Booster:
Vì dùng 2 Anten để thu 2 băng tần UHF và VHF, để cho tiện lợi ta có thể chọn bộ Booster dải rộng dùng cho cả 2 kênh. Cũng nên chọn loại có chất lượng tốt trên thị trương đảm bảo cho việc thu tín hiệu như mong muốn.
5. Chọn loại cáp ( Cable ):
Ta dùng loại cáp đồng trục 75W, thông dụng nhất là loại 5c của Nhật và Mỹ là tốt nhất để giảm tổn hao.
6. Chọn các bộ phận và chia đường:
Tuỳ theo chức năng và yêu cầu từng vị trí mà ta lựa chọn cho phù hợp. Vì chung cư cao đến 10 tầng và các đường dây tín hiệu được đi nhiều nên ta dùng các bộ đẩy tín hiệu đường dây.
7. Tính toán suy hao:
Để đơn giản cho việc tính toán, ta chỉ cần tính mức suy hao cụ thể của thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất tại mỗi tầng tới đầu ra của bộ khuếch đai công suất.
Từ yêu cầu cụ thể, sơ đồ thiết kế hệ thống thu TVRO của chung cư và chỉ số suy hao của các thiết bị theo Catalogue ta thấy lựa chọn linh kiện như vậy là tối ưu. Vì từ mức suy hao nhỏ nhất đó ta có thể tính toán được mức suy hao lớn nhất và nhỏ nhất cho mỗi tầng như sau:
Hình7 : Sơ đồ thiết kế hệ thống thu
Từ bộ chia 4, ta phân phối ra các dãy nhà và từ mỗi dãy nhà ta sử dụng bộ chia 8 và bộ chia 3 ghép nối tiếp rồi phân phối đến các thuê bao.
hình 8a: Dãy A
Hình 8b: dãy B Hình 8c: dãy C
Dãy a: có 10 tầng
ã Tầng 10:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 = 5dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao tổng = 15.64dB
ã Tầng 9:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 2 = 10dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64
Mức suy hao của dãy liên tầng: 4m = 0,08dB
Mức suy hao tổng: = 20,72dB
ã Tầng 8:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 3 = 15dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: (4 + 4 )m = 0,16dB
Mức suy hao tổng: = 25,8dB
ã Tầng 7:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 4 = 20dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: (4 + 4 +4 )m = 0,24dB
Mức suy hao tổng: =30,88dB
ã Tầng 6:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 5 = 25dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: (4 + 4 +4 +4 )m = 0,32dB
Mức suy hao tổng: = 35,96dB
ã Tầng 5:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 6 = 30dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 20m = 0,4dB
Mức suy hao tổng: = 41,04dB
ã Tầng 4:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 7 = 35dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 24m = 0,48dB
Mức suy hao tổng: = 46,12dB
ã Tầng 3:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 8 = 40dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 28m = 0,56dB
Mức suy hao tổng: = 51,2dB
ã Tầng 2:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 9 = 45dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 32m = 0,64dB
Mức suy hao tổng: = 56,28dB
ã Tầng 1: ( tầng trệt )
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 10 = 50dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 10 + 16 + 10 )m = 0,64dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 36m = 0,72dB
Mức suy hao tổng: = 61,36dB
Dãy b: có 10 tầng
ã Tầng 10:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 = 5dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1,2dB
Mức suy hao tổng = 16,2dB
ã Tầng 9:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 2 = 10dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 4m = 0,08dB
Mức suy hao tổng = 21,28dB
ã Tầng 8:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 3 = 15dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: ( 4 + 4 )m = 0,16dB
Mức suy hao tổng = 26,36dB
ã Tầng 7:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 4 = 20dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 12m = 0,24dB
Mức suy hao tổng = 31,44dB
ã Tầng 6:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 5 = 25dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: ( 4+4+4+4)m = 0,32dB
Mức suy hao tổng = 36,52dB
ã Tầng 5:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 6 = 30dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy trên tầng: 20m = 0,4dB
Mức suy hao tổng = 41,6dB
ã Tầng 4:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 7 = 35dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 24 m = 0,48dB
Mức suy hao tổng = 46,68dB
ã Tầng 3:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 8 = 40dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 28m = 0,56dB
Mức suy hao tổng = 51,76dB
ã Tầng 2:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 9 = 45dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 32m = 0,64dB
Mức suy hao tổng = 56,84dB
ã Tầng 1:(tầng trệt)
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 10 = 50dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 32m = 0,64dB
Mức suy hao tổng = 61,92dB
DãY C: Có 10 tầng
ã Tầng 10:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 = 5dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1,2dB
Mức suy hao tổng = 16,2dB
ã Tầng 9:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 2 = 10dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 4m = 0,08dB
Mức suy hao tổng = 21,28dB
ã Tầng 8:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 3 = 15dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: ( 4 + 4 )m = 0,16dB
Mức suy hao tổng = 26,36dB
ã Tầng 7:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 4 = 20dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 12m = 0,24dB
Mức suy hao tổng = 31,44dB
ã Tầng 6:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 5 = 25dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: ( 4+4+4+4)m = 0,32dB
Mức suy hao tổng = 36,52dB
ã Tầng 5:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 6 = 30dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy trên tầng: 20m = 0,4dB
Mức suy hao tổng = 41,6dB
ã Tầng 4:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 7 = 35dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 24 m = 0,48dB
Mức suy hao tổng = 46,68dB
ã Tầng 3:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 8 = 40dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 28m = 0,56dB
Mức suy hao tổng = 51,76dB
ã Tầng 2:
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 9 = 45dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 32m = 0,64dB
Mức suy hao tổng = 56,84dB
ã Tầng 1:(tầng trệt)
Mức suy hao nhỏ nhất của thiết bị:
Mức suy hao của bộ chia 8 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 3 = 5dB
Mức suy hao của bộ chia 4 ´ 10 = 50dB
Mức suy hao của dây nội tầng: ( 32 + 28 )m = 1.2dB
Mức suy hao của dãy liên tầng: 32m = 0,64dB
Mức suy hao tổng = 61,92dB
8. Chọn máy khuếch đại công suất:
Ta biết để dảm bảo cho TV thu được tín hiệu tôt nhất, thì mức tín hiệu đầu vào cho phép từ ( 5 á15 ) dB.
Căn cứ vào kết quả tính toán và mức tín hiệu cho phép, ta thấy suy hao tới thuê bao có mức suy hao ở tầng 1 là lớn nhất so với các thuê bao khác trong toàn khu chung cư và mức suy hao đó là: 61,92dB. Như vậy ta chọn bộ khuyếch đại công suất sao cho phù hợp với độ suy hao cho phép mà ta vẫn có thể xem được tín hiệu tốt nhất.
IV. chọn vị trí lắp đặt:
1. Điều tra và nghiên cứu vị trí thiết lập nơi thu tín hiệu:
Vị trí tại nơi thu phải trống trải và nhất là hướng vệ tinhcần thu không được che khuất.
Muốn như vậy thì phải xác định hướng Nam địa lý và góc cần điều chỉnh giữa hướng bắc từ trường và bắc địa lý bằng la bàn. Chúng ta sẽ có trục bắc - nam. Sau đó tính các góc phương vị và góc ngẩng của các vệ tinh cần thu.
Người ta có thể xem xét tại chỗ bằng mắt, góc ngẩng ( góc nâng ) có bị vật cản hay không để có thể thu được vệ tinh này hay vệ tinh khác.
Nếu có vật cản thì phải tìm cách khắc phục, hay thay đổi vị trí hoặc nâng cao Anten khỏi vật cản.
2. Kế hoạch lắp đặt:
Một Anten Parabol phải có sức chịu đựng với gió và nhất là đối với loại có đường kính lớn. Vì vậy tính toán một cách kỹ lưỡng.
Việc thiết lập một mạng cáp để phân phối tín hiệu thì phải được phép của cơ quan viễn thông quốc gia.
a. Lắp đặt Anten Parabol:
Một Anten Parbol gồm có: Trụ đỡ, giá đỡ, Parabol ( chảo ), đầu SHF, có thể có một phần Motor.
Đối với máy thu vệ tinh kỹ thuật số thì phải kiểm tra chỉ số cường độ tín hiệu và chất lượng tín hiệu. Tốt nhất là là đạt mức tối đa hoặc đạt mức bằng mức Anten chuẩn.
Tắt mở máy thu vệ tinh nhiều lần để xác định các kênh đã thu được lưu tốt nhất, không bị trói tần số. Thử tất cả các nút trên Remote để đánh giá chức năng hoạt động của máy có tốt hay không.
Xem thử hình ảnh thu được ngay tại chân Anten Parabol bằng một đoạn dây Anten ngắn và so sánh với khi truyền qua đường cáp dài đến các phòng. Nếu hình ảnh như nhau hoặc giảm chất lượng không đáng kể là đã đạt yêu cầu. Nếu hình ảnh giảm chất lượng nhiều thì phải kiểm tra lại và lắp đặt lại đường truyền.
ã Cố định giá đỡ Anten:
Trụ đỡ phải được cố định thẳng đứng và luôn luôn phải ở vị trí ổn định.
Thông thường trụ đỡ được làm bằng sắt mạ kẽm chịu nhiệt. Đường kính trong khoảng 50mm cho các loại Anten 85/ 90 cm và 140mm cho các Anten có 300cm đường kính chiều dài trụ đỡ 60 đến 120 cm.
Điểm chọn đặt thiết bị thu sóng phải là nơi thoáng để chọn thu được nhiều vệ tinh dễ dàng. Tránh chỗ đặt xung quanh có chướng ngại vật cao vì khi muốn chuyển thu vệ tinh khác mà bị chắn thì phải dời Anten khó khăn.
Kiểm tra ốc vít trên giá đỡ, khung sườn, mặt phản xạ Anten có siét chặt hay không. Nếu ốc vít lỏng, mặt phản xạ Anten có thể lệch thì sẽ làm giảm chất lượng hình ảnh.
Chọn đường truyền dây ngắn nhất để chống suy hao tín hiệu.
Không nên lắp đặt một Anten có kích thước lớn mà trụ đỡ không đủ lực để đảm bảo cho Anten vững chắc. Trong khi lắp đặt trụ đỡ không được nghiêng trên nền.
Các đường dây điện phải đặt trong ống nhựa, bao gồm các dây cung cấp nguồn điện, dây tín hiệu và các loại dây điều khiển Anten.
Hiện nay trên thị trường có loại dây nhiều sợi gồm: hai dây cáp đồng trục, một dây cáp nguồn có 5 dây dẫn cho Motor và điều khiển đảo cực Polarotor. Các loại này dùng để trang bị cho các trạm thu có Anten được cơ giới hoá.
Thiết bị nối đất có thể dùng lưới được tráng kẽm chôn dưới mặt đất, hay nối vào đường dây của mạng lưới điện hay đường ống nước. Các trụ Anten và các mạch điện thiết bị Anten phải nối vào hệ thống này. Cố định giá đỡ và mặt phản xạ.
ã Giá đỡ AZ – EL:
Trước tiên đặt giá đỡ cố định vào trụ. Sau đó hãy lắp đặt và điều chỉnh phương hướng, hướng cho phản xạ theo hướng dẫn của nhà sản xuất trong bảng hướng dẫn kèm theo thiết bị. Phải lưu ý xem mặt phản xạ có bị hư hỏng hay không và phải cẩn thận trong việc lắp ráp. Vì độ lợi của Anten sẽ bị giảm khi bề mặt phản xạ bị méo dạng. Đường kính của trụ đỡ được quy định theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
ã Giá đỡ theo xích đạo:
Việc lắp đặt giá đỡ theo xích đạo phức tạp hơn. Nó được cố định trên trụ đỡ và được điều chỉnhtrước theo hướng trục Bắc – Nam, nhờ la bàn điều chỉnh để nhận được hưống Bắc địa lý. Người ta sử dụng phương pháp thứ hai để tính góc lệch ngoài và góc nghiêng để tìm ra góc ngẩng. Sau đó thì mới lắp đặt mặt phản xạ, cần phải lắp đặt cẩn thận.
Nếu là loại Anten có tiêu điểm lệch ( Off Set ), giá đỡ theo xích đạo sẽ khác nhưng phần điều chỉnh trước là giống nhau.
b. Lắp đặt giá đỡ phải và đầu SHF:
Trước tiên là lắp đặt phễu trên đầu SHF, nhờ một miếng đệm đặt ở giữa hai vòng kẹp của ống dẫn sóng. Thông thường đầu SHF phải được bảo vệ bằng một miếng nhựa che kín. Toàn bộ được cố định tại tiêu điểm phản xạ bằng giá đỡ có 3 chân hay bằng giá đỡ của loại Anten có nhiều tiêu điểm lệch.
Nhà sản xuất quy định cho khoảng cách tiêu điểm của Anten. Chúng ta có thể dùng kích thước để đo khoảng cáh này, từ đáy Anten đến đầu vào phải. Có nhiều loại Anten có thể tinh chỉnh được khoảng cách này với đầu phát. Thông thường các Anten được giao với đầu SHF đã được lắp đặt và điều chỉnh sẵn, đặc biệt là đối với Anten tiêu điểm lệch.
Đầu SHF phải được điều chỉnh đúng, trục của nó phải trùng với trục của Parabol. Tất cả những việc làm này phải tiến hành cẩn thận và chính xác. Có những phụ kiện đặc biệt để lắp đặt SHF và tiêu điểm của một Anten Parabol để có thể đặt được 2 nguồn: Một nguồn vào đúng tiêu điểm, còn cái thứ hai có tiêu cự lệch để có thể nhận được vệ tinh thứ hai có khoảng cách với vệ tinh thứ nhất là 3 độ trên quỹ đạo địa tĩnh.
Một loại mũ bằng chất dẻo không nhạy với các sóng siêu cao tần, được lắp đặt để che các đầu SHF, mạch đảo cực và mạch chọn đầu. Nó phải đảm bảo phủ được kín các thiết bị này.
Các đường cáp đồng trục và cáp điều khiển được lắp đặt dài theo giá đỡ của Parabol và cố định theo chân trụ đỡ.
c. Điều chỉnh đầu dò hay xoay cực – Palarotor:
Đầu chọn phân cực có đầu dò di động mà sự di chuyển được điều khiển từ xa tại máy thu. Đầu dò có thể di chuyển trên 90° từ vị trí phù hợp với phân cực ngang đến vị trí là phân cực đứng. Là một thiết bị tinh chỉnh được lắp đặt gần máy thu. Sự di chuyển của đầu dò phải lớn hơn 90° sao cho sự điều chỉnh không bị che khuất tại mỗi vị trí. Như vậy thì mới có thể tinh chỉnh được.
Việc điều chỉnh được thực hiện theo từng xung đột từ 0,8 đến 2,2 ms với một nhịp điệu theo chu kỳ từ 17 đến 21 ms, nguồn điện là 5V một chiều.
v. bảng thống kê thiết bị:
STT
Thiết bị
Số lượng
Đơn vị tính
1
Anten Parabol 1,8m
2
Bộ
2
Anten Parabol 1,2m
1
Bộ
3
Anten Parabol 0,6m
1
Bộ
4
Bộ khuếch đại UHF/ VHF
1
Bộ
5
Bộ khuếch đại CATV
4
Bộ
6
Bộ đẩy đường dây
3
Bộ
7
LNB ( Băng Ku )
1
Bộ
8
LNB ( Băng C 16°K )
3
Bộ
9
Anten xương cá VHF
1
Bộ
10
Aten xương cá ( UHF )
1
Bộ
11
Booster
2
Bộ
12
Bộ chia 2
1
Bộ
13
Bộ chia 3
3
Bộ
14
Bộ chia 4
34
Bộ
15
Bộ chia 8
4
Bộ
16
TV 14”
110
Chiếc
17
Cáp truyền tín hiệu
2000
Mét
18
Dây điện
60
Mét
19
Máy thu
3
Chiếc
20
Jack F5
250
Chiếc
21
ổ cắm cáp đồng trục 75W
100
Chiếc
22
Trụ Anten
6
Chiếc
23
Bát sắt
12
Chiếc
24
Đinh thép
30
Hộp
25
Băng keo
20
Cuộn
Kết luận
Như ta đã thấy truyền hình là một lĩnh vực đã có từ lâu. Tuy nhiên, trước kia vô tuyến truyền hình chỉ phủ sóng được trong phạm vi hẹp, truyền tin tức trong một địa phương, cao hơn là chuyển tiếp truyền hình trong một quốc gia. Tin tức trên thế giới không được cập nhật nhanh chóng và bị hạn chế về mặt thời gian. Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các vệ tinh thông tin đã được đưa vào quỹ đạo và đóng góp vai trò rất lớn cho lĩnh vực truyền hình. Đó là truyền hình qua vệ tinh. Với truyền hình vệ tinh thì tin tức có thể truyền đi khắp thế giới trong một thời gian ngắn. Như vậy, thông tin có thể cập nhật liên tục như truyền hình trực tiếp, thông tin về các sự kiện, các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học xã hộicũng được cập nhật nhanh chóng.
Qua quá trình làm luận văn tốt nghiệp phần nào em đã tìm hiểu được một cách sơ lược về hệ thống thông tin vệ tinh, tuy nhiên không ít lượng kiến thức em con chưa rõ nên em rất mong được sự tận tình hướng dẫn thêm của các thầy cô.
Trong luận văn tốt nghiệp của em còn nhiều phần chưa đề cập được sâu mong các thầy cô bỏ qua.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
PGS.TS. Đỗ XUÂN THụ đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Sinh viên thực hiện
ĐOàN THị PHƯợng
Phụ lục 1
Bảng tra cứu các đặc tính kỹ thuật của các thiết bị sử dụng trong thiết kế hệ thống thu
Bảng góc ngẩng, góc phương vị và sai lệch kinh tuyến.
Tên vệ tinh
Toạ độ vệ tinh
Sai lệch kinh tuyến
fE - fS
Góc ngẩng qe
Góc phương vị ja
HN
SG
HN
HN
HN
SG
Asiasat 1
116°e
-10°60
-9°38
63°
73°29
153°
140°
Palapa B2
113°E
-7°16
-6°38
64°
75°33
164°
152°
Chinasat 2
110°E
-4°16
-3°38
64°90
75°56
168°50
160°58
Plapa B1
108°E
-2°16
-1°38
65°20
77°23
174°
172°90
Stationar 14
95°E
+10°84
+11°62
62°
71°40
206°
227°86
Stationar 6
90°E
+15°84
+16°62
59°40
66°82
217°
238°
Chinasat 1
87°5E
+18°34
+19°12
57°70
64°35
222°70
241°74
Stattinar 13
80°E
+25°84
+26°62
51°
56°61
232°
248
Thaicom 1
78°5E
+27°34
+28°12
49°
56°
234°62
249°60
Intelsat VI
63°E
+42°84
+43°62
37°
38°48
248°
258°92
Intelsat V F7
60°E
+45°84
+46°62
34°
36°
251°29
260°
Intelsat VA
57°E
+48°84
+49°62
31°
32°
252°50
261°
Bảng vùng phủ sóng của vệ tinh truyền hình
Nước
Thành phố
Góc ngẩng ( ° )
Công suất phủ sóng (dBw)
Đường kính Anten thu cá nhân ( m )
Hàn Quốc
Trung Quốc
Nhật
Mông Cổ
Hồng Kông
Đài Loan
Philipin
Việt Nam
Lào
Campuchia
Thái Lan
Malaysia
Singapo
Brunei
Inđonesia
Miến Điện
Banglades
Nepal
ấn độ
Pakistan
Iran
Irac
Oman
Gulf States
Syria
Thổ Nhĩ Kỳ
Saudi Arabia
Seoul
Bắc Kinh
Quảng Châu
Chengdu
Tôkyo
Osaka
Ulan Bator
Taipei
Manila
Hà Nội
TP. HCM
Viên Chăn
Phnom Pênh
Bangkok
Kuala
Lumper
BSB
Medan
Jarkarta
Rangôn
Danka
Katmadu
Delhi
Bombay
Madras
Karachi
Islamabad
Teheran
Baghdad
Damacus
Ankara
Riyadh
40
40
60
55
35
40
25
60
55
65
65
75
70
75
75
85
89
80
85
80
70
60
50
45
45
50
40
35
25
15
30
25
10
5
20
35
35
35
36
30
33
31
35,4
34
28
33-35
35
30-36
36,5
37
33
32
29
23
24
26-36
32-33,5
33,4-33,5
32-37
33
25
35
31,5-33,5
33
30
30
30
29
28
28
4,5
4,5
4,5
4,5
8,1
5,5
7,0
4,5
5,0
9,0
4,5
4,5
4,5
3,7
3,7
5,5
0
8,1
5,5
13,0
4,5
5,0
5,0
3,7
5,5
13,0
4,5
3,7
5,5
7,0
8,1
8,1
8,1
9,0
9,0
Bảng các kênh vệ tinh asiasat 1 (cho máy thu)
Kênh
Tần số máy thu (GHz)
Tần số máy phát từ mặt đất lên vệ tinh (GHz)
1H
2H
3H
4H
5H
6H
7H
8H
9H
10H
11H
12H
1V
2V
3V
4V
5V
6V
7V
8V
9V
10V
11V
12V
3,720
3,760
3,800
3,840
3,880
3,920
3,960
4,000
4,040
4,080
4,120
4,160
3,740
3,780
3,820
3,860
3,900
3,940
3,980
4,020
4,060
4,100
4,140
4,180
5,965
6,005
6,045
6,085
6,125
6,165
6,205
6,245
6,285
6,325
6,365
6,405
5,945
5,985
6,025
6,065
6,105
6,145
6,185
6,225
6,265
6,305
6,345
6,385
Ghi chú: H là phân cực ngang (Horiziontal)
V là phân cực đứng ( Vectical )
Ví dụ: 1H là kênh 1 phân cực ngang.
2V là kênh 2 phân cực đứng.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Trường Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Điện Tử Viễn Thông
Luận văn Tốt Nghiệp
Đề Tài: Thiết kế hệ thống thu tín hiệu truyền HìNH qua Vệ tinh
Thầy giáo hướng dẫn : PGS.TS. Đỗ Xuân Thụ
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Phượng
Lớp: TC6 - HT
Chương I:
Tổng Quan Về Thông Tin Vệ Tinh
I. Giới Thiệu Chung..2
II. Đặc điểm Của Thông Tin Vệ Tinh2
1. Nguyên lý thông tin vệ tinh..2
1.1 sự ổn định trạng thái vệ tinh..8
1.2 cấu hình của các vệ tinh thông tin.9
1.3 sự phát triển,thiết kế và phóng vệ tinh thông tin.9
1.4: Quỹ đạo của vệ tinh địa tĩnh...10
2. Nhược điểm của thông tin vệ tinh.10
III. Tần Số Làm Việc .......11
1. Khái niệm của sổ vô tuyến..11
2. Phân định tần số..12
3. Độ rộng băng tần thông tin vệ tinh....16
IV. Cấu hình hệ thống của thông tin vệ tinh17
1. Phần không gian:17
2. Phần mặt đất:..17
V. Kỹ thuật thông tin vệ tinh số..19
1. Giới thiệu chung..19
2. Tạo và xử lý tín hiệu IDR...20
VI. Các thông số kỹ thuật hệ thống vệ tinh.21
1. Công suất tương đương đẳng hướng..21
2. Các loại tổn hao:.22
3. Độ lợi Anten:...22
4. Tạp nhiễu:...23
5. Các thông số đánh giá tạp nhiễu:..24
Chương II
Hệ thống thu tryền hình tương tự qua
vệ tinh.
I. Sơ đồ khối hệ thống thu tương tự.25
1. Anten phát thu.25
2. Khối thu vệ tinh...27
3. Phễu thu sóng (Feedhorn):.30
II. CáC THÔNG Số QUAN TRONG CủA TRUYềN HìNH TƯƠNG Tự...31
1. Các thông số cấu trúc :...31
2- Các thông số điện32
3. Tạp nhiễu nhiệt34
4. Hệ số sóng đứng S:..35
Chương III
Hệ thống thu đài digital qua vệ tinh
I. Sơ đồ khối hệ thống thu đài digital.37
1. Sơ đồ khối hệ thống thu tuyền hình số:37
2. Điều chế Q - PSK........38
3 . Mã hoá MPEG-2....42
III. Nén video.....................45
1. Khái niệm chung.45
2. Nén Video....48
3. Mã hoá MPEG – 2: ....60
III. đa truy nhập. .63
1. Đa truy nhập phân chia theo tần số ( FDMA )63
2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian ( TDMA ):.64
IV. cấu hình của trạm mặt đất: .....65
1. Công nghệ máy phát:......66
2. Công nghệ máy thu.67
Chương IV
Hệ thống thu truyền hình cáp cho một
khu chung cư
( có 3 toà nhà và có 100 thuê bao )
I. yêu cầu chung của hệ thống:69
1. Khảo sát đặc điểm tại nơi cần thu:...69
2. Yêu cầu cụ thể:70
II. MÔ hình thiết kế:...72
1. Phần thu...72
2. Khối phân phối đến các thuê bao gồm các thiết bị như:.73
3. Phương án thiết kế:.73
III. số liệu cụ thể:78
1. Chọn và lắp đặt Anten:..78
2. Chọn bộ LNA và LNB:...79
3. Chọn máy thu TVRO:80
4. Chọn bộ Booster:.80
5. Chọn loại cáp ( Cable ):..80
6. Chọn các bộ phận và chia đường:..80
7. Tính toán suy hao80
8. Chọn máy khuếch đại công suất:...92
IV. chọn vị trí lắp đặt:.92
1. Điều tra và nghiên cứu vị trí thiết lập nơi thu tín hiệu:...92
2. Kế hoạch lắp đặt:93
v. bảng thống kê thiết bị:..96
phụ lục
Kết luận
Lời cảm ơn.
Trong quá trình bốn năm rưỡi là sinh viên của trường VIện Đại Học Mở Hà Nội, khoa tại chức được mở tại trường Cao Đẳng Truyền Hình Hà Tây. chúng em đã được hướng dẫn tận tình của thầy cô về kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức về cuộc sống. Từ những kiến thức đó đã giúp em hoàn thành tập luận văn tốt nghiệp trong thời gian cho phép.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện Tử - Viễn Thông đã giảng dạy cho chúng em những kiến thức chuyên môn và định hướng đi theo sự hiểu biết và khả năng của em để em hoàn thành tốt tập luận văn tôt nghiệp và tạo điều kiện cho em hoàn tất khoá học.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đỗ Xuân Thụ đã tận tình giúp đỡ em và hướng dẫn em hoàn thành tập luận văn tốt nghiệp này.
Dù biết rằng đôi lời cũng không thể nói sự cảm ơn chân thành của em đối với quý thầy cô. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội: 29/10/2008.
Sinh viên thực hiện.
Đoàn Thị Phượng
Viện đại học mở hà nội cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Khoa cn điện tử – thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ xuân thụ
Họ và tên sinh viên: đoàn thị phượng Ngày sinh: 06/07/1986
Lớp: TC6 – HT Khoá: 2004 – 2008 Nghành học: Điện tử – Viễn thông
Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Tại chức
1. Tên đề tài tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống thu tín hiệu truyền hình qua vệ tinh.
2. Các số liệu ban đầu:
...
...
3. Nội dung các phần lý thuyết và tính toán:
.......
...
.......
4. Các bản vẽ và đồ thị:
...
5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: .
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên đã hoàn thành đồ án
đoàn thị phượng
Tài liệu tham khảo
1. Công nghệ thông tin vệ tinh
Biên dịch: KS. Nguyễn Đình Lượng
NXB. Khoa Học và Kỹ Thuật
2. Truyền hình số và HDTV
GS. TS. Nguyễn Kim Sách
NXB. Khoa Học Kỹ Thuật
3. Satellite Communications
Timothy Pratt – Charles Bostian
4. Thu Truyền Hình Trực Tiếp Từ Vệ Tinh
GS. TS. Nguyễn Kim Đính
5. Truyền Hình Qua Vệ Tinh
Rene Beeson
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6261.doc