MỞ ĐẦU
Rau quả và trứng là thực phẩm thiết yếu của con người. Rau quả cung cấp cho con người nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, còn trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng phong phú đặc biệt chứa nhiều axít amin không thay thế và chất béo cấu tạo nên hệ thống dây thần kinh của não, cần cho người đang phát triển và bệnh nhân đang phục hồi sức khoẻ. Do vậy, trong chế độ dinh dưỡng của con người, rau quả và trứng không thể thiếu và ngày càng trở nên quan trọng. Đất nước ta có điều kiện sinh thái thuận lợi để có thể trồng được các loại rau quả có nguồn gốc địa lý khác nhau: nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới. Bên cạnh đó ngành chăn nuôi của nước ta đã và đang cung cấp cho xã hội một lượng sản phẩm lớn và đa dạng về chủng loại.
Ngoài việc lấy thịt và các sản phẩm phụ ra thì chăn nuôi còn cung cấp một lượng trứng lớn đem lại hiệu quả kinh thế cao, tăng thu nhập cho các hộ nông dân. Để rau quả và trứng trở thành lượng hàng hóa có giá trị bên cạnh yêu cầu về khối lượng và phẩm chất ban đầu, việc sử dụng công nghệ chế biến và bảo quản cũng đa dạng hóa chủng loại đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng là yêu cầu cần thiết đối với các ngành sản xuất nói chung và ngành công nghệ thực phẩm nói riêng Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết bảo quản và chế biến các loại rau quả và trứng theo phương pháp quen thuộc như phơi, sấy, muối Ngày nay với sự phát triển của kỹ thuật lạnh người ta có thể bảo quản rau quả và trứng bằng cách làm lạnh theo nhiều phương pháp khác nhau Áp dụng phương pháp bảo quản lạnh sẽ kéo dài thời gian bảo quản, phục vụ điều hoà, dự trữ nguyên liệu, kéo dài thời vụ sản xuất cho xí nghiệp sản xuất thực phẩm, cho khu công nghiệp và xuất khẩu. Mặt khác so với các phương pháp xử lý khác thì thực phẩm lạnh vẫn giữ được nhiều hương vị và đặc biệt là giá trị dinh dưỡng của thực phẩm tươi sống.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1.Sự cần thiết của đầu tư.
1.2.Cơ sở thiết kế.
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT
2.1. Giới thiệu nguyên liệu. 2
2.2. Các quá trình xảy ra trong bảo quản. 4
2.3. Giới thiệu mặt hàng.
CHƯƠNG III QUI TRÌNH SẢN XUẤT.
3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ đối với rau quả. 12
3.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ. 13
3.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ đối với trứng gà. 15
3.4. Thuyết minh dây chuyền công nghệ.
CHƯƠNG IV TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM . 17
4.1. Biểu đồ nhập nguyên liệu. 17
4.2. Biểu đồ sản xuất 18
4.3. Chương trình sản xuất 18
CHƯƠNG V TÍNH PHÂN XƯỞNG LẠNH. 26
5.1. Tính xây dựng và bố trí mặt bằng. 26
5.2. Tính toán kho lạnh. 31
5.3. Tính cân bằng nhiệt 44
CHƯƠNG VI TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 55
6.1. Chọn các thông số của chế độ làm việc. 55
6.2. Tính và chọn thiết bị chính.
CHƯƠNG VII TÍNH XÂY DỰNG 75
7.1 Tính nhân lực. 75
7.2. Tính xây dựng các công trình.
CHƯƠNG VIII TÍNH ĐIỆN - NƯỚC 84
8.1. Tính nước. 84
8.2. Tính điện. 86
8.3 Tính phụ tải động lực. 87
8.4. Xác định phụ tải tính toán. 88
8.5. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm 88
CHƯƠNG IX TÍNH KINH TẾ
9.1. Chi phí cố định của nhà máy. 91
9.2. Tính chi phí để hoạt động nhà máy. 93
9.3. Hiệu quả kinh tế. 95
CHƯƠNG X 97 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
10.1 An toàn lao động. 97
10.2. Vệ sinh công nghiệp.
CHƯƠNG XI 100 KIỂM TRA SẢN XUẤT - KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM .
11.1 Kiểm tra sản xuất 100
11.2. Kiểm tra sản phẩm 100
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
97 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2859 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế kho lạnh bảo quản rau quả và trứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số truyền nhiệt thực tế:
(W/ m2. oC) [6, tr 37].
(W/ m2. oC)
Kt < Kc nên chọn dcn là hợp lý.
· Kiểm tra đọng sương trên bề mặt ngoài tường B3B4 :
an = 23,3 (W/ m2. oC), tn = 17oC, jkk = 81% Þ ts = 13 oC
tbl = ttr = 12oC
Kt < A nên không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt tường B3B4.
4.2.3.5.Tính cách nhiệt cách ẩm cho trần phòng II
· Tính và chọn bề dày cho lớp cách nhiệt :
Vì chọn trần có hầm mái nên:
tx - ttr = 0,8 (tn – ttr ).
tx - 12 = 0,8 (32,15 - 12).
tx = 28,12oC
Vì trần chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài nên khi tra theo tiêu chuẩn có sự điều chỉnh thích hợp.
an = 23,3 (W/ m2.oC)
atr = 9(W/ m2.oC)
Kc = 0,52 (W/ m2.oC),
Chọn dcn = 0,1m
· Xác định hệ số truyền nhiệt thực tế:
(W/ m2. oC)
Kt < Kc nên chọn dcn là hợp lý.
· Kiểm tra hiện tượng đọng sương bên ngoài panen :
an = 23,3 (W/ m2. oC),
tn = 28,12, jkk = 85% Þ ts = 24oC
tbl = ttr = 12oC
Kt < A nên không có hiện tượng đọng sương bên ngoài panen.
4.2.3.6.Tính cách nhiệt cách ẩm cho nền phòng II
· Tính và chọn bề dày cho lớp cách nhiệt :
Ta có:
(m)
Chọn dcn = 0,05(m) gồm 1 tấm polystyrol định hình sẵn 0,05 (m)
· Xác định hệ số truyền nhiệt thực tế:
(W/ m2. oC)
Kt < Kc nên chọn dcn là hợp lý.
4.2.4. Tính cách nhiệt và cách ẩm, kiểm tra đọng sương của các phòng
Tính tương tự như phòng II.
Từ đó ta có bảng tổng kết về cách nhiệt cách ẩm
BẢNG TỎNG KẾT NHIỆT
4.3. Tính cân bằng nhiệt
Tính cân bằng nhiệt là tính toán các dòng nhiệt khác nhau đi từ ngoài vào phòng lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh có đủ công suất để thải lại nó trở lại môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch ổn định giữa buồng lạnh và không khí bên ngoài. Mục đích của tính toán cân bằng nhiệt là để xác định công suất lạnh của máy cần lắp đặt.
Công thức xác định tổng chi phí lạnh:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 (W) [ 6, tr 75 ].
4.3.1. Tính Q1: tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
4.3.1.1. Cơ sở tính toán
Q1 = Q11 + Q12 (W).
Với Q11: dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ
Q11 = Kt.F.Dt (W)
Trong đó:
Kt: hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác dịnh theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.oC).
F: diện tích bề mặt kết cấu bao che, F = h.l (m2)
h: chiều cao buồng lạnh tính từ mặt sàn đến phía dưới kết cấu lực mái (h = 6m)
l: chiều dài của tường (m).
+ Đối với buồng góc kho: lấy chiều từ mép buồng ngoài đến trục tâm tường ngăn.
+ Đối với buồng không phải ở góc kho: lấy chiều dài giữa các trục tâm của vách ngăn.
+ Kích thước chiều dài tường trong (tường ngăn) từ bề mặt trong của tường đến tâm tường ngăn.
Dt = tn – ttr (oC)
Với:
tn: nhiệt độ môi trường bên ngoài buồng lạnh (oC)
ttr: nhiệt độ môi trường bên trong buồng lạnh (oC)
Q11: dòng nhiệt qua tường bao và trần do bức xạ mặt trời
Q12 = Kt.F.Dtbx (W)
Với:
Kt: hệ số truyền nhiệt thực của vách ngoài (W/m2.oC)
F: diện tích nhận bức xạ trực tiếp của mặt trời (m2)
Dtbx: hiệu nhiệt dư đặc trưng ảnh hưởng của bức xạ mặt trời vào mùa hè (oC)
Đối với trần: màu xám (xi măng, bê tông hoặc lớp phủ) lấy Dtbx =19oC, màu sáng lấy 16oC
Đối với tường: hiệu nhiệt độ dư lấy định hướng theo bảng (4-1) [6, tr 79].
4.3.1.2. Tính toán cụ thể
· Đối với phòng II:
+ Tường ngoài B1B2:
Kt = 0,9
F = 12,51.6 =75,06
Dt = tn – ttr =32,15 - 12 = 20,15 (oC)
Q11 = 0,39 . 75,06 . 20,15 = 589,86 (W)
+ Tường trong B1B4:
Kt = 0,38
F = 6,59.6 = 39,54
Dt = tn – ttr = 17 - 12 = 5 (oC)
Q11 = 0,38 .39,54 . 5 = 75,92(W)
+ Tường ngoài B2B3:
Kt = 0,39
F = 6,59.6 = 39,54
Dt = tn – ttr = 32,15 - 12 = 20,15 (oC)
Q11 = 0,39 . 39,54 . 20,15 = 310,725(W)
+ Vách ngăn B3B4:
Kt = 0,38
F = 12 . 6 = 72
Dt = tn – ttr = 17 - 12 = 5(oC)
Q11 = 0,38 . 72 .5 = 138,24 (W)
+ Đối với nền:
Kt = 0,4
F = 12.6 = 72
Dt = tn – ttr = 22,28 - 12 = 10,28(oC)
Q11 = 0,4.72.10,28 = 296,064(W)
+ Đối với trần:
Kt = 0,4
F = 12.6 = 72
Dt = tn – ttr = 32.15 - 12 = 20,15 oC)
Q11 = 0,4 .72 . 20,15 = 580,32 (W)
Tính Q12 :
Do hướng tây có phòng máy thiết bị, hướng nam có hành lang che chắn, hướng bắc có bức xạ mặt trời không đáng kể nên ta chỉ tính toán cho tường bao che hướng đông. Trần thiết kế theo kiểu hầm mái thì không cần tính.
Q12 = Kt.F.Dtbx (W)
Trong đó:
Kt = 0,39
F = 12 . 6 =72 (m2)
Dt = 11 (oC)
Q12 = 0,39 . 72 .11 = 308,88 (W)
4.3.2. Tính Q2: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh
4.3.2.1. Cơ sở tính toán
Q2 = Q21 + Q22 (W) [6, tr 52].
Q21: chi phí lạnh để làm lạnh rau quả, trứng (W)
[6, tr 80].
Mmax: lượng nguyên liệu trong ngày đêm (tấn)
h1, h2: entanpi của rau quả trước và sau khi xử lý lạnh (kj/kg)
T: thời gian làm lạnh (h)
1000, 1000, 3600: hệ số chuyển đổi từ tấn sang kg, từ kg sang J, từ giờ sang giây.
Q22: chi phí lạnh để làm lạnh bao bì
(W) [6, tr 84].
Mb: khối lượng bao bì vào cùng sản phẩm
Mb = 0,2 Mmax (tấn) [6, tr 84].
Cb: nhiệt dung riêng của bao bì (hòm gỗ thưa), Cb = 2,5 (kj/kg)
td, tc: nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của bao bì trong quá trình làm lạnh.
4.3.2.2. Tính toán cụ thể
· Tính Q21
+ Đối với phòng lạnh nhanh số VII:
Mmax = 40 (tấn/ngày đêm), T = 24giờ.
td = 5 oC Þ 1 = h25oC = 365,65 (kj/kg) [6, tr 84].
tc = 1oC Þ h2 = h1oC = 274,3 (kj/kg)
+ Đối với các phòng bảo quản I, I, III, IV, V, VI do nhiệt độ vào và nhiệt độ cuối của rau quả, trứng trong quá trình bảo quản không đổi vì chúng được làm lạnh đến nhiệt độ bảo quản mới nhập vào nên h1 = h2 Þ Q21 = 0.
· Tính Q22
+ Đối với phòng lạnh nhanh VII:
Mb = 0,2 Mmax = 0,2.40 = 8(tấn).
td = 25 oC, tc = 1oC, Cb = 2,5 (kj/kg)
(W)
+ Với các phòng bảo quản I, II, II, IV, V, VI do nhiệt độ đầu và cuối trong quá trình bảo quản rau quả, trứng nhiệt độ không đổi nên Q22 = 0
4.3.3. Tính Q3: Tổn thất nhiệt do thông gió buồng lạnh
4.3.3.1. Cơ sở tính toán
Q3 = Mk.(h1 - h2) (W)
Mk: lưu lượng không khí của quạt thông gió, (m3/h).
h1, h2: entanpi của rau quả trước và sau khi xử lý lạnh, (kj/kg)
Lưu lượng không khí có thể xác định theo biểu thức:
(kg/s) [6, tr 84].
V: thể tích buồng bảo quản cần thông gió, m3.
a: bội số tuần hoàn hay số lần thay đổi không khí trong một ngày đêm, lần/24h.
rk: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong buồng bảo quản.
4.3.3.2. Tính toán cụ thể
+ Đối với phòng lạnh nhanh VII:
V = F.h = 12.6.6 = 432 (m3)
a = 4 (lần/ngày đêm) [6, tr 84].
rk = 1,288 [5, tr 14].
h1 ở 38oC, jkk = 81 Þ h1 = 128 (kj/kg) (đồ thi h-x)
h1 = 128 (kj/kg) ở nhiệt độ 38 oC và jkk = 81% đồ thị (I-d)
h1 = 10 (kj/kg) ở nhiệt độ 1 oC và jkk = 85% đồ thị (I-d)
(kg/s)
Q3 = 25,76. (128-10 ) = 30399,68 (W).
Đối với các phòng bảo quản tính tương tự, chọn a = 2 (lần/ngày đêm).
4.3.4. Tính Q4: tổn thất lạnh do quá trình vận hành kho
Q4 =q41 + q42 +q43 + q44 (W)
q41: chi phí lạnh cho chiếu sáng trong phòng (W)
q42: chi phí lạnh cho người phục vụ (W)
q43: chi phí lạnh cho người mở cửa (W)
q44: tổn thất do động cơ (W)
4.3.4.1. Tính q41
q41 = A.F (W)
A: năng lượng chiếu sáng cho 1m2 diện tích phòng lạnh trong 1h đối với buồng bảo quản lạnh, lạnh nhanh thì A = 1,2 (W/m2 )
F: diên tích xây dựng phòng (m2)
+ Đối với phòng lạnh nhanh VII: q41 = 1,2 x 72 =86,2 (W)
+Đối với buồng bảo quản: q41 = 1,2 x 72 = 86,2 (W)
Vậy tổng chi phí lạnh cho chiếu sáng là: q1 = 86,2 + 6.86,2 = 603,4 (W)
4.3.4.2. Tính q42
Dòng nhiệt do người toả ra xác định theo công thức:
q42 = 350.n (W) [6, tr 86]
350: nhiệt toả ra của một người, W/người
n: số người phục vụ trong phòng
+ Đối với phòng bảo quản n = 2 Þ q42bq = 350.2 = 700 (W)
+ Đối với phòng lạnh nhanh: n = 3 Þq42ln = 3.350 = 1050 (W)
4.3.4.3. Tính q43
q43 = B.F (W) [6, tr 87].
F: diện tích buồng (m2)
B: dòng nhiệt riêng khi mở cửa (W/m2 )
+ Đối với phòng bảo quản lạnh:
Do F = 72m2 < 150m2 nên chọn B = 15, tra bảng 11 [6, tr 87].
Þq43bq =15.72 = 1080 (W)
+ Đối với phòng lạnh nhanh:
Do F = 50 m2 <72 m2 nên chọn B = 15
Þq43bq = 15.72 = 1080 (W)
Vậy tổng chi phí do mở cửa kho lạnh là: q43 = 6.1080 +1080 = 7560 (W)
4.3.4.4. Tính q44
q44 = 1000.N (W) [6, tr 87].
1000: hệ số chuyển đổi từ KW sang W.
N: công suất động cơ, KW
+ Đối với phòng bảo quản: N = 1 ¸ 4. Chọn N = 3 KW
q44bq = 3.1000 = 3000 (W)
+ Đối với phòng lạnh nhanh: N = 3 ¸ 8. Chọn N = 5 KW
q44ln = 5. 1000 = 5000 (W)
Vậy tổng chi phí do động cơ của kho lạnh là:
q44 = 6.3000 + 5000 = 23000 (W)
Vậy tổn thất nhiệt do vận hành phòng bảo quản là:
Q4 = 86,2 + 700 + 1080 + 3000 =4866,2 (W)
4.3.5. Tính Q5: tổn thất lạnh do quá trình biến đổi sinh hoá của sản phẩm
Q5 = G. q (W)
G: sức chứa của phòng (tấn)
q: nhiệt toả ra từ 1 kg rau quả (W/ tấn)
+ Đối với phòng bảo quản lạnh: 200.19 =3800
+ Đối với phòng lạnh nhanh: 40.25 = 1000
Vậy tổng chi phí lạnh do biến đổi sinh hoá của sản phẩm là:
Q5 = 6.3800 + 1000 = 9800 (W)
Các chi phí lạnh ở trên là tải nhiệt của thiết bị ứng với các phòng lạnh có nhiệt độ khác nhau, nhiệt tải của máy nén được chọn như sau:
+Đối với Q1:
Q1MN = 0,6 Q1tb với phòng có nhiệt độ 1oC
Q1MN = 0,45 Q1tb với phòng có nhiệt độ 8oC
Q1MN = 0,35 Q1tb với phòng có nhiệt độ 10oC
Q1MN = 0,3 Q1tb với phòng có nhiệt độ 12oC
Q1MN = 0,25 Q1tb với phòng có nhiệt độ 14oC
+Đối với Q2: Q2MN = Q2tb
+Đối với Q3: Q3MN = Q3tb
+Đối với Q4: Q4MN = 0,75Q4tb
+Đối với Q5: Q5MN = Q5tb
CHƯƠNG V
TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
Hệ thống thiết kế nhằm làm lạnh và bảo quản rau quả, trứng ở nhiệt độ thấp, trạng thái lạnh (1 ¸ 10oC)
5.1. Chọn các thông số của chế độ làm việc
Chọn phương án làm lạnh gián tiếp với chất tải lạnh là không khí.
Chọn tác nhân làm lạnh là amoniăc (NH3)
Chọn các thông số làm việc:
a. Chọn nhiệt độ sôi của tác nhân trong buồng bay hơi với hệ thống làm việc trực tiếp.
to = tb - Dto [6, tr 157].
tb: nhiệt độ trung bình bảo quản, oC
Dto: hiệu nhiệt độ yêu cầu, Dto = 8¸13oC.
Chọn Dto = 11oC Þ to = 1-11 = -10oC
b. Chọn nhiệt độ ngưng tụ của tác nhân làm lạnh:
Dàn ngưng tụ dùng nước để làm lạnh, chọn nhiệt độ ngưng của tác nhân và nước làm lạnh theo tiêu chuẩn sau:
+ Nhiệt độ của nước trước khi đưa vào thiết bị ngưng tụ tđ = 26oC.
+ Nhiệt độ của nước sau khi khỏi thiết bị ngưng tụ
tc = tđ + (4¸6oC) [6, tr 158].
tc = 26 + 5 = 31oC
+ Nhiệt độ của tác nhân khi ngưng tụ:
tk = tc + (3 ¸ 5oC)
tk = 31 + 4 = 35oC
+ Nhiệt độ sau lạnh thêm:
tql = tđ + Dtql
Dtql = (3¸5oC)
tql = 26 + 3 = 29 oC
+ Nhiệt độ hơi hút:
th = to + (5 ¸15oC) [6, tr 161].
= -10 + 5 = -5oC
5.2. Tính và chọn thiết bị chính
5.2.1. Tính và chọn máy nén
Áp suất ngưng tụ pk của NH3 ở nhiệt độ tk là pk = 1,35 (Mpa) [6, tr 322].
Áp suất bay hơi của NH3 ở nhiệt độ to là Po= 0,29 (Mpa)
Tỉ số nén d: < 9
Như vậy ta chọn máy nén lạnh một cấp.
Sơ đồ và nguyên lý làm việc của máy nén một cấp
1’1: quá nhiệt hơi hút
12: nén đoạn nhiệt hơi hút từ áp suất thấp po lên áp suất cao pk, s1= s2 .
22’: làm mát đẳng áp hơi môi chất từ trạng thái quá nhiệt xuống trạng thái bão hoà.
2’3’: ngưng tụ môi chất đẳng áp và đẳng nhiệt.
3’3: quá lạnh môi chất lỏng đẳng áp
34: quá trình tiết lưu đẳng entanpi ở van tiết lưu, h3 = h4.
41’: quá trình bay hơi trong dàn bay hơi đẳng áp và đẳng nhiệt po = const,
to = const
Tính toán
Tên gọi nhiệt độ ở các điểm nút như sau:
t1 = th = -5oC: nhiệt độ hơi hút về máy nén, t1 = tqn
t1’ = to = -10oC: nhiệt độ sôi của môi chất trong dàn bay hơi
t1’ = t4 = -10
t2 = 110oC: nhiệt độ cuối tầm nén
(xác định trên đồ thị lgP-h và tra ở [6, tr 329]).
t2’ = 35oC: nhiệt độ hơi bão hoà ở bình ngưng tụ, t2’ = tk
t3’ = 35oC: nhiệt độ lỏng bão hoà ở bình ngưng tụ, t3’ = tk
t3 = 29oC: nhiệt độ quá lạnh lỏng t3 = tql
Bảng 5.1: Thông số các điểm nút trên đồ thị lgP-h
Điểm
t (oC)
P (Mpa)
V (m3/kg)
h (kj/kg)
1’
1
2
2’
3’
3
4
-10
-5
110
35
35
29
-10
0,29
0,29
1,35
1,35
1,35
1,35
0,29
0,419
0,425
0,123
0,096
1,7.10-3
1,78.10-3
1,53.10-3
1671
1676,5
1920
1709
583
558
558
Các điểm nút được xác định bằng đồ thị lgP-h
+ Tính toán:
Năng suất lạnh riêng khối lượng qo ( kj/kg)
qo = h1’ – h4 (kj/kg) [6, tr 164].
Trong đó:
h1’: entanpi của hơi bão hòa khi ra khỏi thiết bị bay hơi, h1 = 1671(kj/kg)
h4: entanpi của môi chất sau khi qua van tiết lưu h4 = 558 (kj/kg)
Vậy: qo = 1671 - 558 = 1113 (kj/kg)
Năng suất lạnh riêng thể tích qv, kj/m3
, kj/m3 [6, tr 164].
Với: v1 :thể tích hút về máy nén, v1 = 0,419 (m3/kg)
qo = 1113 (kj/kg)
(kj/kg)
Năng suất nhiệt riêng qk, kj/kg
qk = h2 –h3, (kj/kg) [6, tr 165].
h2: entanpi của hơi vào bình ngưng
h3: entanpi của lỏng khi ra khỏi bình ngưng
qk = 1920 - 558 = 1362 (kj/kg)
Năng suất lạnh thực tế của máy nén
[7, tr 60].
k: hệ số kể đến tổn thất đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh, k = 1,05 ¸ 1,07
b: hệ số thời gian làm việc, b = 0,9 (dự định làm việc 22/24h)
åQMN: tổng tải nhiệt của máy nén có cùng nhiệt độ bay hơi
åQMN = 116433,04(W) được tra ở bảng 4.10 tổng nhiệt của máy nén ở các phòng
(W)
Lượng tác nhân tuần hoàn trong máy nén
(kg/s)
Thể tích hút lý thuyết của hơi tác nhân vào máy nén
Vlt = mtt.V1’ = 0,12205.0,419 = 0,051 (m3/s)
H ệ ố cấp của máy nén
Xác định λ theo đồ thị đã cho phụ thuộc vào tỉ số nén δ=4,66,nên λ=0,775 (đồ thị 7-4/168)
8. Thể tích hút lý thuyết của tác nhân vào máy nén
(m3/s)
Trong đó:
λ: hệ số nạp phụ thuộc tỉ số nén d = 4,66
λ = 0,775
(m3/s)
9. Công suất nén đoạn nhiệt đơn vị (công nén riêng)
l = h2 – h1 [6, tr 164].
= 1920 – 1671 = 249 (kj/kg)
10. Công suất nén đoạn nhiệt lý thuyết
Nlt = m.l = 0,09.249 = 24,38 (KW)
11. Công suất nén nhiệt thực tế
hi: hệ số phụ thuộc vào máy nén
(KW)
12. Hệ số làm lạnh lý thuyết
13. Hệ số làm lạnh năng suất đơn vị
Ntp: công suất toàn phần
hM: hệ số làm lạnh hữu ích cơ học, hM = 0,82 ¸ 0,92, chọn hM = 0,82
(KW)
14. Công suất chọn động cơ điện (dự trữ 15%):
Ne = 1,15.Ntp [6, tr 171].
= 1,15.44,13 = 52,75 (KW)
Chọn máy nén
Thẻ tích hút lý thuyết :v=0,0658 (m3/s)=6,58.10-2 (m3/s) nên chọn máy nén AB-100
Công suất lạnh của máy nen cụ thể :Qotc=116(KW)
Công suất lạnh của máy nen thực tế:Qo=135,839(KW)
Số lượng máy nén:Zmn=135,839/116=1,17
Bảng 5.3: Các thông số của máy nén [6, tr 178].
Kí hiệu máy
Số xi lanh
N
(v/ph)
Qotc
kW
Ne
kW
F xi lanh
Kích thước ( m)
số lượng
Dài
(m)
Rộng
(m)
Cao
(m)
AB 100
2
720
116
33
150
1120
730
1190
3
5.2.2. Tính và chọn thiết bị bay hơi
Thiết bị bay hơi là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để làm lạnh môi trường nào đó dựa vào nhiêt độ sôi của tác nhân lạnh.
Căn cứ vào đặc tính của kho bảo quản nhằm cung cấp lạnh đồng đều nên trong phòng lạnh nhanh và phòng bảo quản ta chọn thiết bị bay hơi dàn lạnh và dùng hệ thống ống dẫn không khí lạnh quạt. Dàn bay hơi đặt ở góc phòng và dùng hệ thống ống dẫn không khí lạnh tuần hoàn trong phòng để phân phối đều trong phòng bảo quản .
1
6
7
8
5
2
3
Dàn bay hơi có ống nằm ngang (1) nối với ống góp đứng (2). NH3 lỏng vào từ phía trên qua van tiết lưu chuyển dần xuống các ống nằm ngang phía dưới, hơi tập trung vào ống góp đứng để về máy nén. Chọn ống truyền nhiệt có F = 57mm ´ 35mm, diện tích truyền nhiệt trên 1m chiều dài ống là f = 1,12m2.
Hình 6.1: Dàn bay hơi trực tiếp kiểu ghép tầng
1. Ống hút về máy nén 5. Cửa thoát hơi
2. Bích ống nối ống cấp NH3 6. Ống góp hơi
3. Ống trao đổi nhiệt nằm ngang 7. Ống xả
4. Dòng lỏng 8.Cửa chặn lỏng không cho lỏng vào trong ống góp hơi
Bề mặt trao đổi của dàn bay hơi:
(m2)
Trong đó:
QTB: tải nhiệt cho từng phòng, (W)
: hiệu nhiệt độ của phòng với nhiệt độ sôi của tác nhân lạnh:
= 6 ¸10oC chọn Dt = 10oC
K: hệ số truyền nhiệt của thiết bị bay hơi, ts = ³ -15oC thì K = 17,5 (W/oC.m2)
Tính cho phòng I:
+ Bề mặt truyền nhiệt của dàn bay hơi phòng I:
(m2)
+ Tổng chiều dài các ống:
(m2)
Chọn loại ống có chiều dài l = 2,8m
+ Số ống trên dàn bay hơi:
Chọn số ống trên dàn bay hơi là 24 ống. Bố trí thành 4 dãy hàng ngang mỗi dãy 6 ống và khoảng cách giữa hai ống liên tiếp là100 (mm).
Chiều rộng dàn bay hơi: B = 4.57 + 3. 100 = 0,488 (mm)
Chiều cao của dàn bay hơi: H = 6.57 + 5.100 = 0,842 (mm)
Tính tương tự cho các phòng khác và ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 5.4: Tổng kết tính và chọn dàn bay hơi
Phòng
F
(m2)
L
(m)
l
(m)
H
(m)
B
(m)
Nt
(ống)
nc
Dãy ống
Mỗi dãy
I
II
III
IV
V
VI
VII
66,49
69,14
66,38
67,34
71,67
71,67
349,21
59,30
61,73
59,27
60,12
63,99
63,99
311,79
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
0,842
0,842
0,842
0,842
0,842
0,842
0,842
0,448
0,448
0,448
0,448
0,448
0,448
2,098
21,2
22,04
21,17
21,47
22,85
22,85
111,35
24
24
24
24
24
24
112
4
4
4
4
4
4
14
6
6
6
6
6
6
8
5.2.3. Tính và chọn thiết bị ngưng tụ
7
6
1
2
3
4
5
10
9
8
Chọn thiết bị ngưng tụ nằm ngang có vỏ bọc. Bình ngưng gồm một vỏ hình trụ bên trong có bố trí một chùm ống, hai đầu có hai mặt sàng. Hai phía có hai nắp. Hơi amoniăc trong không gian giữa các ống ngưng tụ trên bề các ống chùm. Nước vào theo đường ống bố trí trên mặt nắp, đi phía trong các ống chùm theo các lối đã bố trí sẵn rồi ra theo ống phía trên.
Hình 6.2: Thiết bị ngưng tụ nằm ngang
1. Nối van an toàn 6. Van xả khí ở khoang nước
2. Ống nối đường cân bằng với bình chứa 7. Ống nước làm mát ra
3. Ống hơi NH3 vào 8. Ống nước làm mát vào
4. Áp kế 9. Van xả nước
5. Ống nối van xả khí không ngưng 10. Ống NH3 lỏng ra
5.2.3.1 Tính thiết bị ngưng tụ
Diện tích truyền nhiệt cho thiết bị ngưng tụ:
(m2)
Trong đó:
QK: nhiệt toả ra của thiết bị ngưng tụ, KW
K: hệ số truyền nhiệt đối với thiết bị, K = 700 ¸900 (W/m2.oC)
Chọn K = 900 (W/m2.oC)
Dttb: hiệu nhiệt độ trung bình của quá trình ngưng tụ
Với: Dt1 = tk – td = 35 - 26 = 9 (0C)
Dt1 = tk – td = 35 - 31 = 4 (0C)
(0C)
QK = Qtt + Ntt
= 135,83855+36,19 = 172,03
(m2)
+ Tính lưu lượng nước qua thiết bị ngưng tụ:
Trong đó:
Cn: nhiệt dung riêng của nước, Cn = 4,187 (KJ/KgK)
rk: khối lượng riêng của nước, rn = 1000 (Kg/m3)
td, tc: nhiệt độ của nước vào và nước ra, 0C
(m3/s)
Hay Vn = 23,76 (m3/h).
5.2.3.2. Chọn thiết bị ngưng tụ
Bảng 6.5: Các thông số của thiết bị ngưng tụ [6, tr 203].
Kí hiệu
F
(m2)
D (mm)
L
(mm)
H
(mm)
B (mm)
Số ống
Khối lượng (kg)
Số lượng
KTG-32
32
500
4430
910
810
144
1140
1
5.2.4. Tính và chọn thiết bị phụ
5.2.4.1. Bình tách dầu
Bình tách dầu lắp vào đường đẩy máy nén amoniăc để tách dầu ra khỏi dòng hơi nén trước khi vào bình ngưng tụ.
Bình tách dầu loại ngập lỏng là một thân hình trụ đứng có đầu vào và ra của hơi NH3 vào đầu nối của bình chứa cao áp. Hơi có chứa các hạt dầu đi vào bình tách dầu từ trên xuống theo ống (2). Ống (2) bị ngập lỏng với bề dày lớp NH3 lỏng là 150 ÷ 200mm. Mức lỏng trong bình giữ không đổi nhờ có ống cân bằng với bình chứa cao áp. Hơi được sục vào lớp chất lỏng sẽ bị làm lạnh và dầu đi theo hơi sẽ bị ngưng tụ và lắng đọng xuống đáy bình. Các tấm lưới hình côn có tác dụng tiếp tục giữ các hạt dầu còn sót lại trong dòng hơi.
Loíng
NH
3
Håi
NH
3
1
4
2
3
5
Hình 6.3: Bình tách dầu
1. Ống xả dầu định kì.
2. Ống dẫn hơi NH3 vào.
3. Nhiệt kế.
4. Ống dẫn hơi NH3 ra.
5. Ống dẫn lỏng NH3 vào
a. Tính toán bình tách dầu
Đường kính bình tách dầu:
(m)
M: lượng tác nhân tuần hoàn trong hệ thống, M = 0,122 (Kg/s)
V2: thể tích riêng của hơi tác nhân vào bình, V2 = 0,35 (m3/Kg)
: vận tốc của hơi tác nhân đi trong bình, = 0,7 ÷ 1 (m/s)
Chọn =1(m/s)
(m)
b. Chọn thiết bị
Báng 6.6: Các thông số của bình tách dầu [4, tr 330].
Kí hiệu
D
(mm)
H
(mm)
Khối lượng (Kg)
Số lượng
50-OMN
273
1535
87
2
5.2.4.2. Bình tách lỏng
Bình tách lỏng được sử dụng trong các máy lạnh NH3 để tách các giọt lỏng ra khỏi hơi từ các dàn lạnh trở về máy nén để đảm bảo hành trình khô cho máy nén.
3
4
5
1
2
6
Thân hình trụ.
Đường ống hơi + ẩm từ giàn bay hơi.
Đường hơi khô về máy nén.
Lỏng NH3 từ van tiết lưu vào.
Lỏng NH3 quay về dàn bay hơi.
Van xả dầu.
Hình 6.4 : Bình tách lỏng
- Đường kính bình tách lỏng:
(m)
Trong đó:
M: lưu lượng của tác nhân lạnh,m = 0,122 (Kg/s)
V1: thể tích riêng của hơi tác nhân ở nhiệt độ bay hơi.
to = -5oC V1 = 0,45 (m3/Kg) tra ở đồ thị
: vận tốc của hơi tác nhân, chọn = 0,5 (m/s)
= 0,37 (m)
Bảng 6.7: Các thông số của bình tách lỏng [6, tr 265].
Kí hiệu
DxS
(mm)
d
(mm)
H
(mm)
B
(mm)
Khối lượng (Kg)
Số lượng
70-OЖ
426x10
70
1750
890
210
1
5.2.4.3. Bình chứa cao áp
Bình chứa cao áp dùng để chứa lỏng của tác nhân lạnh từ thiết bị ngưng tụ dẫn đến và đảm bảo dòng lỏng môi chất dẫn đều đến van tiết lưu
2
4
3
6
5
3
Loíng
NH
Khäng
khê
3
Loíng
NH
1
Hình 6.5 : Bình chứa cao áp dạng nằm ngang
1. Van an toàn 4. Ống chỉ mức dịch
2. Van nối ống cân bằng trong bình 5. Van xả bẩn 3. Áp kế 6. Khớp nối ống định mức
Lượng chứa của bình chứa cao áp được xác định:
(m3/h)
: hệ số chứa đầy (1/3÷ 1/2). Chọn0,5
M: lưu lượng của tác nhân lạnh, M = 0,122 (Kg/s)
M = 0,122.3600 = 439,2(Kg/s)
V3: thể tích riêng của môi chất lạnh nạp trong bình chứa tại nhiệt độ quá lạnh
Tql = 29oC V = 1,78.10-3 (m3/Kg)
0,8: bình chứa nạp đến 80% thể tích.
(m3)
Bảng 5.8: Các thông số của bình chứa cao áp [6, tr 264].
Kí hiệu
V
(m3)
DxS
(mm)
L
(mm)
Khối lượng
(Kg)
Số lượng
0,75-PB
0,75
600x8
3190
430
1
5.2.4.4. Bình chứa thu hồi
Bình chứa thu hồi dùng để chứa chất lỏng thải ra từ các dàn bay hơi khi tiến hành phá băng hơi nóng. Cấu tạo giống bình chứa cao áp. Bình có đường ống nối với các dàn bay hơi ở vị trí xả lỏng khi cấp hơi nóng phá băng và có đường ống nối với bình chứa cao áp để ép lỏng trở lại bình chứa cao áp hoặc trạm tiết lưu.
Lượng chứa của bình thu hồi:
(m3/h)
Trong đó:
M: lưu lượng của tác nhân lạnh, M =439,2 Kg/h
V4: thể tích riêng của môi chất lạnh nạp trong bình chứa tại nhiệt độ hơi hút
t4 = -10oC 1,53.10-3 (m3/Kg)
(m3)
Bảng 6.9: Các thông số của bình chứa thu hồi [6, tr 264].
Kí hiệu
V
(m3)
DxS
(mm)
L
(mm)
Khối lượng
(Kg)
Số lượng
0,75 -PB
0,75
600x8
3000
430
1
5.2.4.5. Chọn bình chứa dầu
Bảng 6.10: Các thông số của bình chứa dầu [6, tr 264].
Kí hiệu
DxS
(mm)
V
(m3)
H
(mm)
B
(mm)
Khối lượng (kg)
Số lượng
300-CM
325x9
0,07
1270
165
92
1
5.2.5. Chọn quạt
5.2.5.1. Quạt phòng máy
Ở phòng máy và thiết bị, nhiệt độ không khí trong phòng tăng lên do các thiết bị làm việc. Để đảm bảo thông thoáng cho nơi làm việc, phòng máy và thiết bị ta dùng quạt gió để thay đổi không khí trong phòng. Chọn quạt hướng trục MUN07.
5.2.5.2. Quạt chắn nhiệt
Khi xuất hàng ra ngoài thường có không khí nóng thâm nhập vào gây tổn thất nhiệt cho phòng lạnh. Do vậy trước cửa hành lang lạnh ta đặt quạt chắn nhiệt để ngăn cản không khí bên ngoài. Chọn quạt hướng trục MUN06.
5.2.5.3. Quạt phòng bảo quản và phòng lạnh nhanh
Dựa vào phần tính toán thiết bị bay hơi và lượng không khí cần thiết cung cấp cho các phòng, ta tiến hành chọn quạt cho phù hợp với năng suất yêu cầu.
Đối với phòng bảo quản:
+ Năng suất quạt: Vb = 8640 (m3/h)
Nên mỗi phòng chọn một quạt hướng trục MUN08.
Đối với phòng làm lạnh nhanh:
+ Năng suất quạt:25920 (m3/h)
Nên chọn hai quạt hướng trục MUN08
Bảng 6.11: Các thông số của quạt [6, tr 317].
Kí hiệu
Tốc độ quay
(vòng/phút)
Năng suất
(m3/h)
Cột áp
(Pa)
Hiệu suất
(%)
MUN06
MUN07
MUN08
960
960
960
1800
7200
14400
88
98
108
35
50
55
KẾT LUẬN
Qua một thời gian ngắn với sự nỗ lực tích cực, tìm tòi học hỏi của bản thân qua sách vở tài liệu và nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Thế Truyền đến nay đồ án đã hoàn thành theo đúng thời gian qui định.
Việc thiết kế nhà máy lạnh bảo quản rau quả, trứng đã giúp em nắm được phần nào những kiến thức cơ sở về kỹ thuật lạnh, từ đó có thể hướng đến việc thiết kế phân xưởng, nhà máy thuộc ngành lạnh sau này.
Công tác chế biến và bảo quản lạnh thực phẩm đang đặt ra những yêu cầu rất cao về kỹ thuật. Để đáp ứng nhu cầu này chúng ta phải có nhiều nghiên cứu, nhiều thí nghiệm cụ thể chính xác về kỹ thuật lạnh. Do đó muốn thâm nhập sâu hơn vào kỹ thuật lạnh thực phẩm thì chúng ta không ngừng nghiên cứu về nó.
Với bản thân em rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô cũng như sự giúp đỡ của các bạn để em hiểu sâu hơn về lĩnh vực này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn
“Cơ sở kĩ thuật lạnh thực phẩm”(1980) NXB Khoa học kĩ thuật.
2. Quách Dĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1982)
“ Kĩ thuật bảo quản và chế biến rau quả ”.(1982)
Lê Khắc Huy, Lê Văn Liễn, Nguyễn Thị Liên
“ Công nghệ sau thu hoạch dối với các sản phẩm chăn nuôi ”.
Trần Thanh Kỳ (1992)
“ Máy lạnh ” Trường đại học bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
PGS, TS Nguyễn Trọng Khuông, Trần Văn Xoa, Phạm Xuân Toản
“ Sổ tay quá trình thiết bị tập 1 ”
Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy
“ Kĩ thuật lạnh ứng dụng ” NXB Giáo dục.
Nguyến Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (1996)
“Kĩ thuật lạnh cơ sở ”.(1996)
Nguyễn Đức Lợi (1999) “ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh ” NXB Khoa học kĩ thuật.
TS- KTS Nguyễn Minh Thái (1996),
“Thiết kế kiến trúc công nghiệp”, Bộ GDĐT-Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Trần Thế Truyền
“ Kiến trúc công nghiệp ”, “ Cơ sở thiết kế nhà máy hoá ” Khoa Hoá Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (1999)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương I
Tổng quan về nguyên liệu
1.1 Giời thiệu nguyên liệu
1.2 Các quá trình xảy ra trong thời gian bảo quản
MỤC LỤC
(thùng)
Stt
Tên công trình
Kích thước (m)
Diện tích (m2)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Phân xưởng sản xuất chính
Xưởng mộc, cơ khí
Khu hành chính
Hội trường
Trạm biến thế
Trạm bơm
Đài nước
Ga ra ô tô+ kho xăng
Nhà ăn
Kho chứa bao bì
Kho chứa tạm thời
Bể nước ngầm
Bể chứa nước tuần hoàn
Nhà bảo vệ
Nhà để xe
Nhà vệ sinh
Bể chứa nước thải
Nhà cân nguyên liệu
30 x 30 x 6
12 x 9 x 6
12 x 9 x 5
12 x 7 x 5
4,5 x 4,5 x 4
4,5 x 4,5 x 4
d = 5,h = 8
9 x 22 x10
9 x 6 x 4
16 x 12 x 6
10 x 10 x 6
18 x 8
8 x 4
4 x 4 x 4
9 x 6 x 3
6 x 4 x 3
20 x 10
8 x 5 x 6
900
108
108
84
20,25
20,25
19,625
198
54
192
100
144
32
16
54
24
200
40
40
Tổng cộng Fxd
2314,125
- Diện tích khu đất:
(m2) [10, tr 49].
Trong đó:
Kxd: hệ số xây dựng (30÷ 40%). Chọn Kkd = 35%
(m2)
Chọn Fkd = 6750 m2 = 90m . 75 m
Diện tích trồng cây xanh thảm cỏ
Fcxtc = 20 ÷ 30% Fkd , chọn Fcxtc = 25%Fkd
Fcxtc = 0,25 . 6750 = 1687,5 (m2)
Diện tích đi lại cống rãnh
Fdl = Fxd – ( Fxd + Fcxtc )
Fdl = 6750 - ( 2314,125 + 1687,5) = 2748,375(m2)
Diện tích sử dụng
Fsd = Fxd + Fdl = 2314,125 + 2748,375
Fsd = 5062,5 (m2)
Vậy hệ số sử dụng:
CHƯƠNG VIII
TÍNH ĐIỆN - NƯỚC
8.1. Tính nước
Nước dùng trong nhà máy lạnh là rất cần thiết, dùng với nhiều mục đích khác nhau như làm mát máy nén, làm ngưng tụ NH3, rửa thiết bị, vệ sinh nhà máy, dùng trong sinh hoạt…
Sau đây ta tính sơ bộ lượng nước tiêu thụ ở một số bộ phận chính trong nhà máy.
8.1.1. Nước làm mát máy nén
Lượng nước làm mát máy nén trong một giờ là 2m3 cho một máy nén. Vậy lượng nước dùng cho máy nén trong 1 ngày là: V = 2 . 24 = 48 (m3)
Nước dùng cho làm mát máy nén là nước bơm từ giếng khoan
8.1.2. Nước làm ngưng tụ hơi NH3
Lượng nước làm ngưng tụ hơi NH3 một giờ là 47,52 m3 cho hai máy nén. Vậy lượng nước dùng cho máy nén trong 1 ngày là: V = 47,52. 24= 1140,48 (m3)
Nước dùng cho mục đích này là nước bơm từ giếng khoan
8.1.3. Nước dùng cho nhà vệ sinh
Có năm phòng vệ sinh, mỗi phòng tiêu thụ khoảng 1000 lít/ngày.
Vậy lượng nước dùng trong một ngày là: V = 5 . 1000 = 5000 lít =5 (m3)
8.1.4. Nhà tắm
Nước dùng cho một người là 40 ¸ 60 lít/ngày (chọn 50 lít/ngày)
Vậy lượng nước cần dùng là: V = 50 . 106 = 5300 lít = 5,3 (m3)
8.1.5. Nước dùng cho nhà ăn
Nhà ăn phục vụ cho 106 người. Tiêu chuẩn dùng cho người là 30 lít / ngày.
Vậy lượng nước cần dùng là: V = 106 . 30 = 318 0lít = 3,18 (m3)
8.1.6. Nước dùng để rửa dụng cụ, rửa bao bì, bơm, quạt và một số phụ tải khác
Nhu cầu nước dùng cho mục đích này bằng 20% nước sản xuất.
Vậy lượng nước cần dùng là: V = 0,2 .(48 + 1140,48) = 237,696 (m3)
8.1.7. Nước dùng cho rửa xe điện động, ô tô
Xe tải: 500lít /ngày thì: 8 . 500 = 4000 (lít) = 4 (m3)
Ô tô con: 150 lít /ngày thì: 2 . 150 = 300 (lít) = 0,3 (m3)
Xe điện động: 200 lít /ngày nên: 4 . 200 = 800 (lít) = 0,8 (m3)
Vậy tổng nước dùng cho rửa xe là: V = 4 + 0,3 + 0,8 = 5,1 (m3)
8.1.8. Nước dùng cho tưới đường, cây xanh, thảm cỏ
F = Fdl + Fcxtc = 2689,5 + 1687,5 = 4377(m2)
Định mức nước tiêu thụ trong ngày đối với 1 m2 là 2 lít/m2
Vậy lượng nước cần dùng là: V = 2 . 4377 = 8754lít = 8,754 (m3)
Nước dùng cho mục đích này là nước bơm từ giếng khoan.
8.1.9. Nước dùng cho phòng cháy, chữa cháy
Nhà máy cần dùng một cột chữa cháy, với lưu lượng 2,5 (lít/s).
Vậy lượng nước cần dùng là: V = 2,5 . 3 . (m3)
Bảng 8.1: Bảng tổng kết lượng nước dùng
Stt
Mục đích
V (m3)
Nước giếng khoan
Nước máy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Làm mát máy nén
Làm ngưng tụ hơi NH3
Dùng cho nhà vệ sinh
Dùng cho nhà tắm
Dùng cho nhà ăn
Tưới đường, cây xanh, thảm cỏ
Rửa xe điện động, xe tải, ô tô
Rửa dụng cụ, bao bì
Phòng cháy chữa cháy
48
1140,48
-
-
-
8,754
-
-
-
-
-
5
5,3
3,18
-
5,1
237,70
27
Tổng cộng
1197,234
283,28
- Tính và chọn bể nước ngầm
Bể nước ngầm dùng để chứa nước máy, cần dự trữ cho 2 ngày.
Vậy lượng nước cần dự trữ là: V = 283,28. 2 = 566,56 (m3)
Chọn bể ngầm có kích thước (16. 8. 5) m, có sức chứa tối đa 640 (m3)
Tính và chọn đài nước:
Dùng nước máy bơm từ bể chứa nước ngầm trước khi phân phối đến nơi cần dùng.
Yêu cầu lượng nước trong đài chứa tối thiểu bằng 20% lượng nước máy dùng trong một ngày cho các mục đích của nhà máy.
V = 0,2 . 283,28 = 566,56 (m3)
Chọn đài nước có kích thước: đường kính d = 5 m, cao h = 8m.
Sức chứa tối đa là: (m3)
- Tính và chọn bơm nước ngưng tụ, làm mát máy nén, cây xanh thảm cỏ.
Lượng nước cần dùng cho 1 ngày là:V = 1197,234 (m3/ngày) = 49,88 (m3/h)
Chọn bơm ly tâm
Bảng 8.2: Các thông số của bơm ly tâm [ 6, tr 303]
Kí hiệu
Năng suất (m3/h)
Đường kính bánh công tác (mm)
Cột áp H (bar)
Hiệu suất %
Công suất trên trục N ( KW)
Số lượng
3K – 9a
39,6
143
3,1
70
2,1
2
8.2. Tính điện
Trong nhà máy lạnh, điện dùng để chạy máy, cho việc sinh hoạt…Chi phí điện trong xí nghiệp chiếm một chỉ số khá lớn trong quá trình sản xuất. Vì vậy nếu điện năng được sử dụng hợp lí sẽ giảm được giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Để xác định điện năng tiêu thụ của nhà máy hàng năm ta tiến hành tính theo các phần sau:
Tính điện năng dùng để thắp sáng toàn nhà máy.
Tính điện năng dùng cho động cơ.
8.2.1. Phụ tải chiếu sáng
Trong nhà máy thống nhất sử dụng một loại đèn dây tóc, chao đèn được bọc kính mờ để chắn bụi. Chọn loại đèn H48 có công suất PH = 100 (W), VH = 220 (V)
Cách bố trí đèn trong phân xưởng như sau:
-H: chiều cao từ nền đến trần, H = 6m.
-Hd: chiều dài dây treo đèn, Hd = 0,5m.
-Hlv: chiều cao làm việc, Hlv = 1,5m.
-Ht: chiều cao tính toán, Ht = 4m.
8.2.2. Tính điện chiếu sáng cho phân xưởng lạnh
F = 1296 (m2), Emin = 10 lux, Ht = 4 ÷ 6 (m)
-Công suất chiếu sáng riêng: P =2,8 (W/m2)
-Công suất chiếu sáng tổng: Pcs = 2,8.1296 = 3628,8 (W)
-Số đèn cần thiết:N = , chọn 37 bóng đèn
-Công suất tiêu thụ thực tế:Pt = 37. 100 =3700 (W) =3,7 (KW)
8.2.4. Các công trình khác
Tính tương tự như trên, từ đó ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 8.3: Thống kê điện chiếu sáng
Stt
Tên công trình
Emin
Ht
P
Pcs
n
Pt
1
2
3
4
5
6
7
8
Phân xưởng lạnh
Kho chứa tạm thời
Phân xưởng cơ điện
Gara, ôtô, xăng dầu
Hành chính, hội trường
Nhà ăn
Kho bao bì
Các bôn phận khác
10
10
30
30
30
20
10
40
4 ¸ 6
3 ¸ 4
3 ¸ 4
3 ¸ 4
3 ¸ 4
3 ¸ 4
3¸ 4
3 ¸ 4
2,8
3,4
8
8
8
5,8
2,9
7,4
3628,8
340
864
1536
1536
313,2
556,8
995,3
37
4
9
16
16
4
6
10
3,7
0,4
0,9
1,6
1,6
0,4
0,6
1
Tổng cộng
102
10,2
8.3 Tính phụ tải động lực
Điện động lực được tính theo từng phụ tải và kê thành bảng sau:
Bảng 8.4: Thống kê tính phụ tải động lực
Stt
Loại phụ tải
Kiểu động cơ
N (v/ph)
Công suất
Số lượng
(KW)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Động cơ kéo máy nén
Bơm nước ngưng tụ làm mát máy nén
Động cơ quạt dàn bay hơi
Quạt chắn nhiệt
Quạt phòng máy
Động cơ trạm bơm
Máy hàn điện
Máy cưa dĩa
Máy mài
Máy tiện
Máy khoan tay
AB 100
3K-4
KW-280
KTN
8E-TTR
T616
HN-13
720
960
960
1450
33
1,9
7
2
1
2
1
1
1
1
1
2
2
2,2
2,2
2,2
2,2
8,5
3,5
1
14
0,5
66
3,8
15,4
4,4
2,2
4,4
8,5
3,5
1
14
0,5
123,7
8.4. Xác định phụ tải tính toán
8.4.1. Phụ tải tính toán đối với động cơ lực
Ptt = Kdl. Pdl (KW) [9, tr 35]
Với:
Kdl: hệ số cần dùng, thường Kdl = 0,5 ÷ 0,6 chọn Kdl = 0,5
Pdl: công suất điện động lực Pdl = 123,7
Vậy Ptt = 0.5 . 123,7 = 61,85 (KW)
8.4.2. Phụ tải tính toán cho điện chiếu sáng
Ptt2 = Kdl2. Pdl2 (KW) [9, tr 35]
Với:
Kdl: hệ số đồng bộ của các đèn, thường Kdl2 = 0,9
Pcs: công suất điện chiếu sáng Pcs = 10,2 (KW)
Vậy Ptt2 =0,9. 10,4 = 9,36 (KW)
8.5. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm
8.5.1. Điện năng cho chiếu sáng
Acs = Pcs . T (KWh) [9, tr 34]
Với:
Pcs: công suất điện chiếu sáng (KW)
T: thời gian sử dụng tối đa, (h)
T = K1. K2. K3
K1: số giờ thắp sáng trong một ngày
Đối với phân xưởng làm việc 2 ca/ ngày : K1 = 12÷ 13h
- Nhà hành chính: K1 = 1¸2h
- Nhà ăn: K1 = 4¸5h
- Chiếu sáng ngoài hành lang bảo vệ: 12÷ 13h
K2: số ngày làm việc bình thường trong một tháng, K2 = 26 ngày
K3: số tháng làm việc trong một năm, k3 = 11 tháng
a. Phân xưởng lạnh
K1 =12h, K2 = 26 ngày, K3 = 11 tháng.
Acs = 3,7 . 12 . 26. 11 = 12698,4(KWh)
b. Nhà hành chính và hội trường
K1 =12h, K2 = 26 ngày, K3 = 11 tháng.
Acs = 1,6 . 2 . 26. 11 = 915,2 (KWh)
c. Các công trình khác
Tính tương tụ như trên. Từ đó ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 8.5: Tổng kết tính điện năng cho chiếu sáng
Stt
Đối tượng tính toán
Pcs (KW)
K1 (h)
K2(h)
K3 (h)
AcsKWh)
1
2
3
4
5
6
7
8
Phân xưởng lạnh
Nhà hành chính, hội trường
Phân xưởng cơ điện
Nhà ăn
Kho chứa tạm thời
Gara ôtô, kho xăng dầu
Kho bao bì
Các bộ phận khác
3,7
0,4
0,9
1,6
1,6
0,4
0,6
1
12
2
2
4
2
2
4
4
26
26
26
26
26
26
26
26
11
11
11
11
11
11
11
11
12698,4
915,2
514,8
457,6
228,8
915,2
457,6
1144
Tổng cộng
17331,6
8.5.2 Điện năng cho động lực tiêu thụ trong năm: Adl
Adl = KC . Pdl .T (KWh)
KC: hệ số cần dùng, thường KC = 0,6 ÷ 0,7. Chọn KC = 0,6
T: thời gian hoạt động tối đa (h)
T = K1 .K2 .K3
8.5.2.1. Phân xưởng lạnh
Pdl = 66 + 3,8 + 15,4 + 4,4 + 2,2 + 4,4 = 96,2
K1 = 21h, K2 = 26 ngày, K3 = 11 tháng
Adl = 0,6 . 96,2 .21 . 26 . 11 = 346666,32 (KWh)
8.5.2.2. Phân xưởng cơ điện
Pdl = 123,7 - 96,2 = 27,5
K1 = 7h, K2 = 26 ngày, K3 = 11 tháng
Adl = 0,6 . 7 . 27,5 . 26 . 11 = 33033 (KWh)
Tổng điện năng cho động lực là:= 346666,32 + 33033 = 379699,32 (KWh)
Tổng điện năng tiêu thụ trong năm:
A = + = 17331,6 + 379699,32 = 397030,92 (KWh)
CHƯƠNG IX
TÍNH KINH TẾ
9.1. Chi phí cố định của nhà máy
9.1.1 Nhu cầu về điện
Theo kết quả tính toán điện năng thì nhà máy tiêu thụ điện trong năm là:
- Điện chiếu sáng: tra từ bảng 8.3 thì = 17331,6 (KWh)
- Điện động lực:= 379699,32 (KWh)
Tổng điện năng tiêu thụ cả năm là: 17331,6 + 379699,32 = 397030,92 ( KWh)
9.1.2. Vốn đầu tư
9.1.2.1 Vốn đầu tư công trình
( đồng)
Với:
Fi : diện tích các công trình xây dựng, m2
di : đơn giá xây dựng công trình, đồng/m2
Bảng 9. 1:Vốn đầu tư xây dựng phân xưởng lạnh X1
Stt
Tên công trình
Diện tích F(m2)
Đơn giá (106 đ/m2)
Thành tiền (106 đ)
1
Kho bảo quản, phòng lạnh nhanh
468
1,5
702
1
Khu xử lý nguyên liệu, hành lang lạnh.
252
1
252
3
Phòng máy
144
0,8
115,2
Tổng cộng
1069,2
a. Vốn dầu tư xây dựng công trình phụ X2
Gồm nhà hành chính, nhà ăn, sinh hoạt, các phân xưởng phụ khác
X2 = (0,2 ÷0,5) X1 (đ)
X2 = 0,2 . 1069,2.106 = 213,84.106 (đ)
b. Vốn đầu tư các công trình khác X3
Gồm đường xá, cầu cống…
X3 = ( 0,1 ÷ 0,4 ) X2 (đ)
X3 = 0,2 . 213,84.106 = 42,768.106 (đ)
Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng công trình:
X = X1 + X2 + X3
X = (1069,2 + 213,84 + 42,768).106 = 1325,808.106
9.1.2.2. Vốn đầu tư mua sắm thiết bị
a. Vốn đầu tư mua sắm thiết bị chính V1
Bảng 9. 2: Vốn đầu tư mua sắm thiết bị khác
STT
Tên thiết bị
Đơn giá
(triệu đồng)
Số lượng
Thành tiền
(triệu đồng)
1
2
3
4
5
6
Máy nén
Bình ngưng
Dàn bay hơi
Bình tách dầu
Bình chứa thu hồi
Bình tách lỏng
400
80
400
100
100
150
2
1
7
2
1
2
800
80
2800
200
100
300
Tổng cộng
V3= 4280
V1 = 4280.106 (đ)
b. Vốn đầu tư mua sắm thiết bị phụ
Bao gồm hệ thống trong nhà máy lạnh và các thiết bị khác.
V2 = (0,1 ÷ 0,2)V1 = 0,2 .42 80.106 = 856.106 (đ)
c. Vốn đầu tư mua sắm thiết bị khác
Bao gồm thiết bị vận tải xe tải, xe điện động và một số trang thiết bị cho phân xưởng cơ điện
Bảng 9. 2: Vốn đầu tư mua sắm thiết bị khác
STT
Tên thiết bị
Đơn giá 106 đ/chiếc
Số lượng
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
Xe tải
Xe điện động
Xe con
Máy khoan tay
Cân
Máy biến thế
Máy phát điện dự phòng
100
80
400
3
20
250
200
8
4
2
1
1
1
1
800
320
800
3
20
250
200
Tổng cộng
V3= 2393
Tổng vốn đầu tư mua sắm thiết bị là:
V = V1 + V2 + V3 = (4280+ 856 + 2393 ).106 = 7529. 106 (đ)
9.1.3. Tổng vốn đầu tư
Vt = X + V = (1325,808 + 7529).106 = 8854,808.106 (đ)
9.2. Tính chi phí để hoạt động nhà máy
9.2.1. Chi phí tác nhân lạnh
Giá qui định là: 15000 (đ/kg)
Thành tiền: 15000 . 1250 = 18,75.106 (đ)
9.2.2. Chi phí về điện nước
a. Chi phí về điện trong 1 năm
Lượng điện dùng trong một năm là: 397030,92
Giá qui định là: 800 đồng/KWh
Thành tiền: 397030,92 . 800 = 317624736 = 317,624736.106 (đ)
b. Chi phí nước trong 1 năm
Lượng nước máy dùng trong một ngày là: 283,28 (m3)
Giá qui định là: 1500 đồng/m3
Thành tiền: 283,28 .289 .1500 = 122,80188.106 (đ)
9.2.3. Chi phí nguyên liệu sản xuất
Bảng 9.3: Bảng định giá thành nguyên liệu sản xuất
Nguyên liệu
Năng suất (tấn nguyên liệu/ngày)
Năng suất (tấn sản phẩm/ngày)
Đơn giá 106 (đồng/tấn)
Thành tiền 106 (đồng)
Bắp cải
3,03
3
1,5
4,545
Cà rốt
3,03
3
2
6,06
Dứa
11,55
10
1,2
13,86
Đu đủ
6,532
6
2
13,064
Xoài
5,443
5
1
5,443
Trứng
3,124
3
9
28,116
Tổng cộng
71,088
Mỗi năm nhà máy làm việc là 289 ngày
Vậy chi phí nguyên liệu trong một năm: 71,088.106. 289 = 20544,432.106 (đồng)
9.2.4. Chi phí phân xưởng
9.2.4.1. Tiền lương trả cho công nhân viên
Tiền lương của cán bộ công nhân viên trực tiếp, gián tiếp và của công nhân phục vụ trong một tháng là: 700. 000 đồng/ người
Vậy tổng tiền lương của cán bộ công nhân viên trong một năm là:
TL = 700000 . 106 . 11 = 816,2.106 (đ)
9.2.4.2 Khấu hao vốn đầu tư xây dựng
Công trình nhà máy sử dụng có tuổi thọ từ 20 ÷ 50 năm. Hàng năm khấu hao vốn đầu tư xây dựng theo tỉ lệ 0,01 . X
Thành tiền: 0,01 . 1325,808.106 = 13,25808.106 (đ)
9.2.4.3. Khấu hao máy móc thiết bị
Đối với máy móc thiết bị chính thì tuổi thọ từ 20 năm nên khấu hao theo tỉ lệ 0,05 V1
Thành tiền: 0,05 . 4280.106 = 214.106
Đối với các thiết bị phụ thì tính thời gian phục vụ tối đa là 10 năm nên tính khấu hao theo tỉ lệ 0,15 V2
Thành tiền: 0,15 .214 .106 = 32,1 .106 (đ)
Tổng khấu hao:KH = (214 + 32,1 + 13,25808).106 = 259,35808.106 (đ)
9.2.4.4. Bảo hiểm xã hội
Tính quỹ bảo hiểm xã hội lấy bằng 4,8% tiền lương
BH = 0,048 . 816,2.106 = 39,1776.106(đ)
9.2.4.5. Các chi phí khác
Các chi phí khác lấy bằng 12% tiền lương và bảo hiểm xã hội
0,12. (816,2 + 39,1776).106 = 102,645312.106 (đ
Bảng 9.3: Giá thành toàn bộ các khoảng mục chi phí Z
Stt
Khoảng mục chi phí
Thành tiền (106 đồng)
1
2
3
4
5
6
7
Cho tác nhân NH3
Cho điện
Cho nước
Chi phí nguyên liệu
Chi phí khác
Tiền lương cho cán bộ công nhân viên
Bảo hiểm xã hội
18,75
317,624736
122,80188
20544,432
102,645312
816,2
39,1776
Tổng cộng
21961,63153
9.3. Hiệu quả kinh tế
9.3.1. Tiền thu trong năm
Bảng 9.4: Bảng định giá sản phẩm
Sản phẩm
Khối lượng sản phẩm (tấn/năm)
Đơn giá 106(đồng/tấn)
Thành tiền 106 (đồng)
Bắp cải
315
2,5
787,5
Cà rốt
530
4
2120
Dứa
1025
3
3075
Đu đủ
890
4
3560
Xoài
600
3,6
2160
Trứng
800
15
12000
Tổng cộng
23702,5
9.3.2. Lãi suất hàng năm
L = T – Z = (23702,5– 21961,63153)106 = 1740,868472.106 (đ)
9.3.3 Thời gian thu hồi vốn đầu tư
t =
Vậy sau khoảng 5 năm 11 tháng 22 ngày thì sẽ thu hồi lại vốn đầu tư cho nhà máy
9.3.4. Tổng lãi suất
Bảng 9.4: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế
Stt
Chỉ tiêu
Giá trị 106(đồng)
1
2
3
4
Tổng vốn đầu tư
Lãi hàng năm
Thời gian thu hồi vốn
Lãi suất
8854,808
1740,868472
5,97
0,079
Để đạt kinh tế cao có thể dùng các biện pháp sau nhằm làm tăng tốc độ luân chuyển vốn.
CHƯƠNG X
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
10.1 An toàn lao động
An toàn lao động trong nhà máy sản xuất đóng vai trò quan trọng. Nó ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất và chất lượng sản phẩm, sức khoẻ công nhân cũng như tình trạng máy móc. Do đó cần quan tâm đúng mức và nhà máy phải đề ra những nội qui để thực hiện tốt an toàn lao động và biện pháp đề phòng trong nhà máy.
10.1.1 An toàn lao động cho người
Để thực hiện tốt công tác này ta cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:
- Giáo dục ý thức và biện pháp bảo hộ lao động.
- Công nhân trực tiếp sản xuất được cấp phát quần áo bảo hộ lao động theo định kì.
- Công nhân ở bộ phận xử lý phải có găng tay để tránh đứt, xướt tay khi vận chuyển.
- Đối với công nhân vận hành máy, công nhân ở phân xưởng cơ điện cần có găng tay, kính bảo vệ mắt, ủng…
- Các cầu giao điện phải được che đậy cẩn thận, phải thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng. Các dây điện đèn, điện máy cần chắc chắn, có bọc lớp cách điện tốt.
10.1.2 An toàn về trang thiết bị
Trong nhà máy lạnh, hệ thống máy và thiết bị tương đối phức tạp, đường ống dẫn và các van khá nhiều, tác nhân có tính độc hại. Do đó an toàn lao động về trang thiết bị vô cùng quan trọng.
- Máy móc thiết bị phải sử dụng đúng chức năng và phù hợp với công suất của nó.
- Mỗi thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng, sau mỗi ca làm việc phải bàn giao nêu rõ tình trạng để ca sau dễ quản lý.
- Phải có chế độ vệ sinh, bôi dầu mỡ vào ốc vít để tránh rò rỉ, xả dầu và khí không ngưng ra khỏi hệ thống
10.1.3 An toàn về điện sản xuất
Các dây tải phải có dây nối đất, có cầu chì riêng để tránh hiện tượng chập mạch.
- Cần cách điện cho các phần mang điện.
- Trạm biến áp phải đặt cách nơi đông người.
- Áp dụng các biện pháp kĩ thuật để giảm nhẹ sự nguy hiểm trong trường hợp điện bị rò rỉ ra ngoài.
10.1.4 An toàn kho
Trong kho lạnh phải được trang bị đầy đủ ánh sáng để phục vụ cho việc nhập, xuất kho tránh nhầm lẫn, hàng hoá phải có bao bì.
10.1.5 Phòng chống cháy nổ
Phòng máy có những thiết bị dễ cháy nổ, có thể gây ô nhiễm môi trường khi không an toàn về trang thiết bị.
Để phòng chống phải tuân theo các qui định về thao tác, các thể chế gây cháy. Công tác phòng chống cháy nổ phải được chú trọng, lập các đội phòng chống cháy nổ để kịp thời cứư chữa và có trách nhiệm trong việc phòng cháy chữa cháy.
10.2. Vệ sinh công nghiệp
Yêu cầu về vệ sinh công nghiệp là vấn đề không thể thiếu được trong nhà máy công nghiệp thực phẩm. Nếu vệ sinh không tốt sẽ làm nhiễm tạp khuẩn và làm hư hỏng sản phẩm sau này.
10.2.1 Vệ sinh cá nhân
- Phải sử dụng quần áo sạch sẽ, mặc đồ bảo hộ lao động đầy đủ.
- Thực hiện tốt các chế độ khám sức khoẻ cho công nhân viên theo định kỳ.
- Không ăn uống trong khi sản xuất.
10.2.2. Vệ sinh máy móc thiết bị
Thiết bị, máy móc hoạt động theo định kỳ phải ngưng hoạt động để vệ sinh, sát trùng.
Ngoài ra, cứ sau mỗi ca cần phải làm vệ sinh dụng cụ chế biến cho sạch sẽ.
10.2.3. Vệ sinh phân xưởng, nhà máy
Thường xuyên thực hiện kiểm tra vệ sinh trong và ngoài phân xưởng sản xuất. Sau mỗi ca phải vệ sinh nơi làm việc, nhà máy cần có hệ thống cấp, thoát nước tốt, tránh ứ đọng gây hôi thối …
10.2.4. Xử lý phế liệu
Nhà máy bảo quản lạnh rau quả, trứng có nhiều phế liệu như rau quả úng, dập, xanh…được loại ra cần phải chứa trong các thùng để đúng nơi qui định. Sau mỗi ca sản xuất phải đưa phế liệu đến nơi xử lý hoặc chuyển đến những nhà máy cần phế liệu làm nguyên liệu.
10.2.5. Xử lý nước sản xuất
Nước ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nên việc xử lý nước trước khi sử dụng là cần thiết. Nước phải được xử lý độ cứng, tẩy mùi và yêu cầu đảm bảo vệ sinh.
10.2.6. Xử lý nước thải
Sau khi sản xuất, lượng nước thải được thải ra cần phải xử lý bằng phương pháp sinh học đạt được tiêu chuẩn cho phép rồi đưa ra ngoài cống ngầm.
Tóm lại, an toàn lao động vệ sinh công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, năng xuất và uy tín của nhà máy. Do đó phải chú ý đúng mức và tuyệt đối thực hiện các yêu cầu đã đề ra.
CHƯƠNG XI
KIỂM TRA SẢN XUẤT - KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
11.1 Kiểm tra sản xuất
Nguyên liệu gồm có nhiều loại, sau khi qua khâu xử lý cần phải kiểm tra và lập lý lịch của mỗi lô hàng trước khi đưa vào bảo quản. Trong quá trình bảo quản các thông số kỹ thuật như nhiệt độ, độ ẩm tương đối của không khí trong phòng bảo quản ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm.
NH3 là chất rất độc mà ta chọn làm tác nhân lạnh, do đó phải thường xuyên kiểm tra các đường ống, các van để kịp thời xử lý khi bị rò rỉ
11.2. Kiểm tra sản phẩm
Khi xác định giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, thường xác định thành phần hoá học chủ yếu là protit, gluxit, lipit, vitamin,…và các đặc điểm của nó làm cơ sở cho việc xác định phẩm chất cảm quan như: mùi, vị, độ chát, màu sắc, hình dáng của sản phẩm.
Thực phẩm bị hư hỏng hay mất phẩm chất làm giảm giá trị dinh dưỡng, có thể phát hiện qua hình dáng bên ngoài của thực phẩm nhưng cũng có khi phải qua các giai đoạn kiểm tra hoá học, kiểm tra vi sinh mới phát hiện được.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh cần phải kiểm tra như là kiểm tra chứng từ của lô hàng, kiểm tra toàn bộ lô hàng tại nhà máy, mở bao bì kiểm tra sản phẩm bên trong, kiểm tra mẫu ở dạng ướp lạnh cụ thể là :
- Kiểm tra vi sinh vật: kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt vi sinh có đạt yêu cầu, sản phẩm có bị nhiễm vi sinh vật.
- Kiểm tra thành phần hoá học của nguyên liệu, thành phẩm, đảm bảo các chỉ tiêu và các thành phần hoá học chủ yếu là độ đường, độ axit.
- Kiểm tra cảm quan như là khối lượng, màu sắc, mùi và hương vị đặc trưng của sản phẩm.
KẾT LUẬN
Qua 3 tháng làm việc với sự nỗ lực tích cực, tìm tòi học hỏi của bản thân qua sách vở tài liệu và nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Thế Truyền đến nay đồ án đã hoàn thành theo đúng thời gian qui định.
Việc thiết kế nhà máy lạnh bảo quản rau quả, trứng đã giúp em nắm được phần nào những kiến thức cơ sở về kỹ thuật lạnh, từ đó có thể hướng đến việc thiết kế phân xưởng, nhà máy thuộc ngành lạnh sau này.
Công tác chế biến và bảo quản lạnh thực phẩm đang đặt ra những yêu cầu rất cao về kỹ thuật. Để đáp ứng nhu cầu này chúng ta phải có nhiều nghiên cứu, nhiều thí nghiệm cụ thể chính xác về kỹ thuật lạnh. Do đó muốn thâm nhập sâu hơn vào kỹ thuật lạnh thực phẩm thì chúng ta không ngừng nghiên cứu về nó.
Với bản thân em rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô cũng như sự giúp đỡ của các bạn để em hiểu sâu hơn về lĩnh vực này.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2005
Sinh viên thực hiện
Bạch Thị Minh Hiền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn
“Cơ sở kĩ thuật lạnh thực phẩm”(1980) NXB Khoa học kĩ thuật.
2. Quách Dĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1982)
“ Kĩ thuật bảo quản và chế biến rau quả ”.(1982)
Lê Khắc Huy, Lê Văn Liễn, Nguyễn Thị Liên
“ Công nghệ sau thu hoạch dối với các sản phẩm chăn nuôi ”.
Trần Thanh Kỳ (1992)
“ Máy lạnh ” Trường đại học bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
PGS, TS Nguyễn Trọng Khuông, Trần Văn Xoa, Phạm Xuân Toản
“ Sổ tay quá trình thiết bị tập 1 ”
Nguyễn Đức Lợi (1999) “ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh ” NXB Khoa học kĩ thuật.
Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy
“ Kĩ thuật lạnh ứng dụng ” NXB Giáo dục.
Nguyến Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (1996)
“Kĩ thuật lạnh cơ sở ”.(1996)
Nguyễn Viễn Sum
“ Sổ tay kĩ thuật điện chiếu sáng ” NXB Trẻ.
TS- KTS Nguyễn Minh Thái (1996),
“Thiết kế kiến trúc công nghiệp”, Bộ GDĐT-Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Trần Thế Truyền
“ Kiến trúc công nghiệp ”, “ Cơ sở thiết kế nhà máy hoá ” Khoa Hoá Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (1999)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined.
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT Error! Bookmark not defined.
1.1.Sự cần thiết của đầu tư Error! Bookmark not defined.
1.2.Cơ sở thiết kế Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II 2
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 2
2.1. Giới thiệu nguyên liệu 2
2.2. Các quá trình xảy ra trong bảo quản 4
2.3. Giới thiệu mặt hàng 9
CHƯƠNG III 12
QUI TRÌNH SẢN XUẤT. 12
3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ đối với rau quả 12
3.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 13
3.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ đối với trứng gà 15
3.4. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 16
CHƯƠNG IV 17
TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM 17
4.1. Biểu đồ nhập nguyên liệu 17
4.2. Biểu đồ sản xuất 18
4.3. Chương trình sản xuất 18
CHƯƠNG V 26
TÍNH PHÂN XƯỞNG LẠNH. 26
5.1. Tính xây dựng và bố trí mặt bằng 26
5.2. Tính toán kho lạnh 31
5.3. Tính cân bằng nhiệt 44
CHƯƠNG VI 55
TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 55
6.1. Chọn các thông số của chế độ làm việc 55
6.2. Tính và chọn thiết bị chính 56
CHƯƠNG VII 75
TÍNH XÂY DỰNG 75
7.1 Tính nhân lực 75
7.2. Tính xây dựng các công trình 78
CHƯƠNG VIII 84
TÍNH ĐIỆN - NƯỚC 84
8.1. Tính nước 84
8.2. Tính điện 86
8.3 Tính phụ tải động lực 87
8.4. Xác định phụ tải tính toán 88
8.5. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm 88
CHƯƠNG IX 91
TÍNH KINH TẾ 91
9.1. Chi phí cố định của nhà máy 91
9.2. Tính chi phí để hoạt động nhà máy 93
9.3. Hiệu quả kinh tế 95
CHƯƠNG X 97
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 97
10.1 An toàn lao động 97
10.2. Vệ sinh công nghiệp 98
CHƯƠNG XI 100
KIỂM TRA SẢN XUẤT - KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 100
11.1 Kiểm tra sản xuất 100
11.2. Kiểm tra sản phẩm 100
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 73650170279079402727891ancongNgh7879II.doc