Thiết kế nhà máy sản suất kính tấm công suất 4,5 triệu m2/năm

Để phù hợp với công nghệ và sản phẩm làm ra là loại kính cán, em chọn phương án tạo hình sản phẩm là phương pháp cán liên tục,phôi thuỷ tinh liên tục từ trong bể sản xuất đi ra kênh tạo hình rồi qua cặp trục cán để tạo hình và tạo bề mặt của tấm thuỷ tinh. Tấm thuỷ tinh sau khi đã được tạo hình theo yêu cầu nhờ cặp trục cán sẽ đi vào lò ủ Nhờ giàn con lăn thuỷ tinh và tại đây,với chế độ nhiệt thích hợp, sản phẩm được ủ để có cường độ đạt yêu cầu .Tiếp đến sản phẩm được đem đi gia công (cắt, bẻ mép) và được đóng gói, chở vào kho thành phẩm.

doc118 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy sản suất kính tấm công suất 4,5 triệu m2/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đó : , là chiều dày lớp gạch Đinát = 0,3 (m) , là chiều dày lớp gạch Đinát xốp = 0,25 (m) F1 , là bề mặt truyền nhiệt của lớp gạch Đinát ,đã tính được ở (IV-2) F1 = 139,84 (m2) F2 , là bề mặt truyền nhiệt của lớp gạch Đinát xốp, đã tính được ở (IV-2) F2 = 145,66 (m2) F3 , là diện tích cấp nhiệt của lớp Đinat xốp, đã tính được ở (IV-2) F3 = 148,31 (m2) Nhiệt độ mặt trong của vòm bể nấu : T1 = 1500 (0C). Nhiệt độ môi trường không khí : Tkk= T4 = 25 (0C). Giả thiết : Nhiệt độ mặt ngoài gạch dinát : T2 = 1200 (0C). Nhiệt độ mặt ngoài lớp gạch bảo ôn : T3 = 120 (0C). 1 , là hệ số dẫn nhiệt của gạch Đinát 1 = 0,7 + 6510-5. (Kcal/mh). 2 ,là hệ số dẫn nhiệt của gạch Đinát xốp 2 = 0,3 (Kcal/mh) 2 , là hệ số cấp nhiệt của gạch Đinát xốp 2 = [] 2 = 13,54(Kcal/m2hC). Nhiệt trở của vòm lò tính được R = (h/Kcal). Tổn thất nhiệt qua vòm lò là Q4b = Qv = (Kcal/h) Thử kiểm tra lại các nhiệt độ giả thiết ta có : tkt2 = t1 – Qv . = 1500 – 197334,16 . = 1229,1(C) tkt3 = t2 – Qv . = 1200 – 197334,16 . = 100 (C) Nhiệt độ giả thiết và nhiệt độ được kiểm tra chênh lệch không đáng kể , nên ta có thể chấp nhận được các giả thiết ở trên . b. Nhiệt tổn thất qua tường không gian của bể nấu Tổn nhiệt qua tường không gian của bể nấu chia làm hai phần như đã chọn ở phần (IV-2). Phần tường không gian và phần lớp gạch móc đỡ tường không gian . Tổn thất nhiệt qua tường không gian QKG1 = qkg . FKG1 (Kcal/h) QKG1 , tổn thất nhiệt qua tường không gian , (Kcal/h) qkg , là tổn thất nhiệt riêng qua tường không gian , (Kcal/m2 h). qkg = (Kcal/m2 h). Trong đó ; t1, t4 , là nhiệt độ trong bể nấu và ngoài môi trường C t1 =1500 0C , t4 = 25 C 1 , là chiều dày của lớp gạch cao nhôm 1 = 0,3 (m). 2 , là chiều dày của lớp samốt nhẹ dùng bảo ôn, 2 = 0,23 (m). -Nhiệt độ mặt trong của tường: t1 = 1500 (0C). Nhiệt độ không khí trong môi trường: t4 = 25 (0C). -Giả thiết nhiệt độ: Mặt ngoài lớp gạch cao nhôm t2 = 1200 (0C). Nhiệt độ lớp gạch samốt xốp t3 = 120 (0C). 1 , là hệ số dẫn nhiệt của gach cao nhôm 1 = 1,45 + 20.10-5 . = 1,45 + 20.10-5. 1 = 1,73 (Kcal/m.h.0C). 2 ,là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt xốp : 2 = 0,09 + 12,5.10-4 . = 0,09 + 12,510-5. (Kcal/mh) 2 , là hệ số cấp nhiệt về phía không khí của gạch Samốt xốp 2 = = 13,54 (Kcal/m2h) Nhiệt tổn thất riêng qua tường không gian : qkg = 1257,83 (Kcal/m2h) FKG1 , là diện tích truyền nhiệt của tường không gian bể nấu ,(m3). FKG1 = 2 . h . (b + 2 . 0,2) (m2) h, chiều cao của lớp gạch móc : h = 12 . 0,065 = 0,78 (m) b,là chiều dài bể nấu , b = 20 (m) diện tích truyền nhiệt của tường không gian : FKG1 = 2 . 0,78 . (20 + 2 . 0,065 ) = 31,82 (m2) Tổn thất nhiệt qua tường không gian , phần bên trên là QKG1 = qkg . FKG = 1257,25 . 31,82 = 40005,83 (Kcal/h) Tổn thất nhiệt qua phần gạch móc đỡ tường không gian là Qmóc = qmóc . Fmóc (Kcal/h) Trong đó Fmóc ,là diện tích truyền nhiệt của gạch móc đỡ tường không gian , (m2). Fmóc = 2 . h . (a + b + 2 . 0,2) = 2 . 0,15 . (6 + 20 + 2 . 0,2) Fmóc= 7,92 (m2). qmóc , là tổn thất nhiệt riêng qua phần gạch móc (Kcal/m2h) t1,t3 ,là nhiệt độ bên trong bể nấu và nhiệt độ ngoài môi trường t1 = 1500 0C , t2 = 25 C Giả thiết nhiệt độ bề mặt ngoài của lớp gạch móc là t2 = 300 C 1 , là chiều dày phần gạch móc đỡ tường không gian 1 = 0,3 (m) 1 , là hệ số dẫn nhiệt của gạch móc , 1 = 1,45 + 20.10-5 . (Kcal/mh) 2 ,hệ số cấp nhiệt của gạch móc 2 = 2 = (Kcal/m2hC). Từ đây ta có tổn thất nhiệt riêng qua lớp gạch móc là qmóc = (Kcal/m2 h) Vậy tổn thất nhiệt qua lớp gạch móc là Qmóc = qmóc . Fmóc = 6585,73 . 7,92 = 52158,95 (Kcal/h) . Tổng tổn thất nhiệt qua phần tường không gian là QKG = QKG1 + Qmóc = 40005,83 + 52158,95 = 92164,78 (Kcal/h) . Sau khi thử kiểm tra lại thấy các nhiệt độ mà ta đã giả thiết là sai khác vơi nhiệt độ tính toán không đang kể cho nên ta chấp nhận được kết quả tính toán trên . c.Tổn thất nhiệt qua tường bể nấu Tường bể nấu được chia hai phần như đã chọn ở phần(IV-2) , phần bảo ôn và phần không bảo ôn QT = Qbảo ôn + Qkhông bảo ôn QT, Qbảo ôn , Qkhông bảo ôn , là nhỉệt tổn thất qua tường bể nấu , nhiệt tổn thất qua phần bảo ôn , nhiệt tổn thất qua phần không bảo ôn, (Kcal/h) . Qkhông bảo ôn = (Kcal/h) t1,t3 ,là nhiệt độ bên trong bể nấu , nhiệt độ ngoài môi trường t1 = 1500 C , t3 = 25 C Giả thiết nhiệt độ bề mặt ngoài của lớp gạch ASZ không bảo ôn là t2 = 300 C 1 ,là chiều dày của lớp gạch AZS , 1 = 0,3 (m) 1 , là hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS 1 = 2,16 (Kcal/mh0C) 2 , là hệ số cấp nhiệt của gạch AZS 2 = 2 = = 25,05 (Kcal/m2hC). F1 , là phần diện tích truyền nhiệt của lớp gạch AZS không bảo ôn F1 = h . (a + 2 . b) = 0,2 . (6 + 2 . 20) = 9,2 (m2). Vậy tổn thất nhiệt qua phần gạch AZS không bảo ôn là Qkhông bảo ôn = = 75891,01 (Kcal/h) . Nhiệt tổn thất qua phần tường bể có bảo ôn Qbảo ôn = .F2 (Kcal/h) . Với t1 , t5, là nhiệt độ bên trong bể nấu , nhiệt độ môi trường ngoài t1 = 1500 C t5 = 25 C Giả thiết rằng : t2 = 1400 C ,là nhiệt độ mặt giữa lớp AZS đúc nông chảy và lớp gạch cao nhôm . t3 = 1300 C , là nhiệt độ giữa lớp gạch cao nhôm và lớp gạch Samốt nhẹ . t4 = 100 C, là nhiệt độ của bề mặt ngoài lớp gạch Samốt nhẹ . Chiều cao tường bể phần được bảo ôn h = 1.3 (m). Chiều đày của Lớp gạch AZS đúc nóng chảy đã chọn ở (IV-2) 1 = 0,3 (m). Lớp gạch cao nhôm, đã chọn ở (IV-2) là 2 = 0,3 (m). Lớp gạch Samốt nhẹ , đã chọn ở (IV-2) là 3 = 0,25 (m). Tại nhiệt độ t = = = 1450 C Hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy là 1 = 3,55 (Kcal/mh) ở nhiệt độ t = = 1350 C Hệ số dẫn nhiệt của gạch cao nhôm là 1,45 + 20.10-5t = 1,45 + 20.10-5 . 1350 = 1,73 (Kcal/mh) ở nhiệt độ t = = 700 C Hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ là 3 = 0,09 + 12,5.10-5t = 0,48 (Kcal/mh) Hệ số cấp nhiệt của gạch Samốt nhẹ là 2 = 2 =11.26 (Kcal/m2hC). Diện tích truyền nhiệt của tường bể nấu là F2 = h . (a + 2.b) = 1,3 . (6 + 2 . 20) = 59,8 (m2) Tổn thất nhiệt qua phần tường bể có bảo ôn Qbảo ôn = 51681,17 (Kcal/h). Tổng tổn thát nhiệt qua tường bể nấu là QT = Qbảo ôn + Qkhong bảo ôn = 75891,0,1 + 51681,17 =127572,18 (Kcal/h). d. Tổn thất nhiệt qua đáy bể nấu. QN = FN . qN FN = 120 (m2) , là phần diện tích đáy bể nấu . qN , là tổn thất nhiệt riêng qua đáy bể nấu qN = (Kcal/m2 h) t1 , t6 là nhiệt độ trong bể nấu , nhiệt độ ngoài môi trường t1 = 1500 C , t6 =25 C Giả thiết nhiệt độ giữa lớp AZS đúc nống chảy và lớp cao nhôm là t2 =1450 C Nhiệt độ giữa lớp cao nhôm và lớp samốt nhẹ là t3 = 1150 C Nhiệt độ giữa lớp samốt nhẹ và lớp thép đỡ đáy là t4 = 150 C Nhiệt độ bề mặt của lớp thép đỡ đáy là t5 = 145 C Tại nhiệt độ t = C Hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy là 1 = 3,55 (Kcal/mh) Lớp AZS đúc nóng chảy có chiều dày đã chọn ở (IV-2) là 1 = 0,1 (m) Tại nhiệt độ t = = 1300 C 2 ,là hệ số dẫn nhiệt của gạch cao nhôm 2 = 1,45 + 20.10-5t = 1,71 (Kcal/mh) Lớp gạch cao nhôm dày đã chọn ở (IV-2) là 2 = 0,3 (m) Tại nhiệt độ t = = 650 C 3, là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ 3 = 0,24 + 20.10-5t = 0,37 (Kcal/mh) Lớp gạch Samốt nhẹ dày đã chọn ở (IV-2) là 3 = 0,23 (m) Tại nhiệt độ t = = 147,5 C 4 ,là hệ số dẫn nhiệt của gạch thép đỡ đáy 4 = 43,16 (Kcal/mh) Chiều dày tấm thép 4 = 0,005 (m) , là hệ số cấp nhiệt của tấm thép = = (). = 12,92 (Kcal/m2hC). Tổn thất nhiệt riêng qua đáy bể nấu là qN= 1633,91 (Kcal/m2 h) Tổn thất nhiệt qua đáy bể là QN = qN . FN = 1633,91 . 120 = 196068,77 (Kcal/h) . e. Tổn thất nhiệt qua tường đầu và cuối bể nấu + Tường đầu bể nấu : Diện tích truyền nhiệt tường đầu bể nấu FDB = F1 + F2 (m2) F1 , là phần diện tích hình chữ nhật , (m2) F2 , là phần diện tích hình vòm cung ở trên đầu bể (m2) F1 = a1 x b1 = 6,4 . 0,93 = 5,95 (m2) F2 = a12 . = 6,42 . (m2) Vậy diện tích truyền nhiệt của tường đầu bể là FDB = F1 + F2 = 5,95 + 3,73 = 9,68 (m2) Kêt cấu của vật liệu chịu lửa ở tường đầu bể giống như của tường không gian cho ta các thông số như giống của tường không gian . Do đó ta lấy nhiệt tổn thất riêng phần của tường đầu bể bằng với nhiệt tổn thất riêng của tường không gian . Tổn thất nhiệt qua tường đầu bể là QDB = qkg . FDB = 1257,25 . 9,68 = 12170,18 (Kcal/h) + Tường cuối bể Có các phần sau Diện tích truyền nhiệt phần tường không gian Fcb1 = acb . bkg + acb2. (m2) Fcb1 = 6,4 . 0,93 + 6,42 = 9,65 (m2) Tổn thất nhiệt Qcb1= qkg. Fcb1 = 1257,25 . 9,65 = 12132,46 (Kcal/h) Diện tích phần truyên nhiệt qua lớp AZS không bảo ôn Fcb2 = acb . hAZS = 6,4 . 0,2 = 1,2 (m2) Tổn thất nhiệt qua lớp AZS đúc nống chảy (của tường cuối bể ) Qcb2 = qT(AZS). Fcb2 = 8249,02 . 1,2 = 9910,82 (Kcal/h) Diện tích phần truyền nhiệt (chứa miệng kênh dẫn thuỷ tinh sang bể sản xuất) Fcb3 = acb . bcb - (m2) Fcb3 = 6,4 . 1.3 - = 4,51 (m2) Tổn thất nhiệt qua tường cuối bể (phần chứa kênh dẫn thuỷ tinh sang bể sản xuất Qcb3 = qT bảo ôn . Fcb3 = 5751,92 . 4,51 = 3897,69 (Kcal/h) Tổng tổn thất nhiệt qua tường cuối bể nấu Qcb = Qcb1 + Qcb2 + Qcb3 = 25941,17 (Kcal/h) f. Tổn thất nhiệt qua khe bức xạ nhiệt Trên lò nấu ố trí 6 khe quan sát chia đều hai bên tường , mỗi khe hình tròn có bán kính r = 0,03 (m). Tổn thất nhiệt qua khe được tính như sau Qkqs = Qkqs , là tổn thất nhiệt qua khe quan sát (Kcal/h) j : hệ số mở của lỗ, với lỗ có kích thước bán kính r = 0,03 (m) j = 0,1 . T1,T2, là nhiệt độ tuyệt đối trong bể nấu và nhiệt độ ngoài môi trường 0K T1 = 1773 0K T2 = 298 0K F , là diện tích khe quan sát (m2) F = 3,14 . 0,032 = 2,8310-3 (m2) Tổn thất nhiệt qua khe quan sát là Qkqs = = 2411,43 (Kcal/h) g. Tổn thất nhiệt qua cửa nạp liệu cửa nạp liệu dược thiết kế có hình chữ nhật các kích thước như sau dài x rộng = 1,4 x 0,4 (m) Tổn thất nhiệt qua cửa nạp liệu được tính theo công thức sau Qcnl = Trong đó Qcnl là tổn thất nhiệt qua cửa nạp liệu (Kcal/h) T1, T2, là nhiệt độ tuyệt đối trong bể nấu và nhiệt độ ngoài môi trường 0K T1 = 1773 0K T2 = 298 0K Diện tích cửa nạp liệu Fcnl = 1,4 . 0,4 = 0,56 (m2) Vậy tổn thất nhiệt qua cửa nạp liệu Qcnl = 28489,44 (Kcal/h) Từ đố ta có tổng lượng nhiệt tổn thất do bức xạ là Qbx = Qkqs + Qcnl = 2411,43 + 28489,44 = 30900,87 (Kcal/h) 5.3.3. Cân bằng nhiệt. Nhiệt cung cấp cho qt nấu thuỷ tinh Qcung = Q1a + Q2a + Q3a + Q4a+ Q5a Ngoài ra, còn có 5% nhiệt tổn thất không tích được QTT = 0,05 Qchi = Vậy ta có bảng tổng kết cân bằng nhiệt cung - chi lò nấu. Nhiệt cung Qcung Giá trị (Kcal/h) Nhiệt cháy nhiên liệu Q1a 10180 x Nhiệt lý học của nhiên liệu Q2a 50,4 x Ham nhiệt không khí nóng Q3a 3538,85x Nhiệt lý học do phối liệu đem vào Q4a 33707,49 Nhiệt cấp do dòng thuỷ tinh đối lưu từ bể sx sang bể nấu Q5a 2098958,33 Tổng nhiệt cung Qcung 2132665,82 + 13769,25.x Nhiệt chi Qchi giá trị (Kcal/h) Nhiệt để tạo thuỷ tinh Q1b 3621145,83 Tổn thất nhiệt do khí thải mang ra khỏi bể nấu Q2b 21075225,6 + 7287,5 . x Tổn thất nhiệt do dòng thuỷ tinh mang sang bể sản xuất Q3b 5156250 Nhiệt tổn thất qua vòm lò Q4b 197334,16 Tổn thất nhiệt qua tường không gian Q5b 92164,78 Tổn thất nhiệt qua tường bể Q6b 127572,18 Tổn thất nhiệt qua đáy bể nấu Q7b 196068,77 Tổn thất nhiệt qua tường đầu bể nấu Q8b 25941,17 Tổn thất qua các khe bức xạ Q9b 30900,87 Nhiệt tổn thất khác Q10b 5%Qchi Tổng nhiệt chi Qchi Qchi 9790073 + 7651,51.x Từ bảng trên ta có thể đánh giá cân bằng nhiệt của quá trình nấu thuỷ tinh để tìm ra lượng nhiên liệu tiêu tốn cho lò nấu: Qcung = Qchi (Kcal/h) Tức 2132665,82 + 13769,25.x = 9790073 + 7651,51.x Tìm được x = 1251,67 (kg/h). 5.3.4. Kế hoạch cung cấp và dự trữ nhiên liệuvà các chỉ tiêu nấu thuỷ tinh . Từ giá trình cân bằng nhiệt thu - chi, ta có x = 1251,67 kg nhiên liệu tiêu tốn trong 1h nấu thuỷ tinh. Vậy lượng nhiên liệu tiêu tốn trong ngày. G = 1251,67. 24 = 30040,14 kg/ngày đêm G = 30,04 tấn nhiên liệu/ngày đêm. Các chỉ tiêu nấu + - lượng dầu dùng nấu 1 kg thuỷ tinh g = = 0,24 (Kgdầu/Kgtt ). Hiệu suất nhiệt nấu thuỷ tinh H = 2.5.4. Tính toán nhiệt bể sản xuất. 4.1. Kích thước và kết cấu bể sản xuất. a. Kích thước bể sản xuất. Diện tích bể sản xuất thông thường lấy 0,45 á 0,6 F bể nấu. Tuy nhiên, với lò có bể nấu lớn thì tỷ lệ này chọn 0,6 Fsx = 0,6 . 120 = 72 ( m2) Chọn chiều dài bể sản xuất: b = 14,4 (m) chiều rộng bể sản xuất: a = 5 (m) b. Kết cấu vật liệu chịu lửa. Chọn vòm bể gạch đi nas d1 = 0,3 (m) gạch Dinas nhẹ d2 = 0,23 (m) Tường không gian bể: gạch cao nhôm, d1 = 0,3 (m) gạch samos nhẹ, d2 = 0,23m Tường bể : gạch AZS (phần không bảo ôn), d1 = 0,25 (m) gạch AZS đúc nóng chảy (phần có bảo ôn) d1 = 0,3 (m) gạch samos nhẹ, d2 = 0,23 (m) Đáy bể: được nâng cao hơn so với bể nấu và gồm 4 lớp. gạch AZS đúc nóng chảy dày: d1 = 0,2 (m) gạch cao nhôm có chiều dày : d2 = 0,35 (m) gạch Samốt nhẹ có chiều dày : d3 = 0,45 (m) thép đỡ đáy có chiều dày : d4 = 0,005 (m) Chiều cao của mực thủy tinh lỏng: ht = 1m Chiều cao của tường không gian bể: h1 = 10 . 0,065 = 0,65(m) Lớp gạch móc cao h2 = 0,15 (m) Diện tích đáy bể: FĐ = 72 (m2) Diện tích tường không gian bể: Ftkg = 2.b.h1 + b2. 30,88 (m2) Diện tích truyền nhiệt của lớp gạch móc ở tường bể sản xuất Fmóc = 2.h2 .(b + 2 . 0,2) + 2.h2.(a + 2 . 0,1) (m2) Fmóc = 2 . 0,15 . (14,4 + 2 . 0,2) + 2 . 0,15 . (5 + 2 . 0,1) Fmóc = 6 (m2) Các thông số của vòm lò bể sản xuất Chiều dài dâu cung mặt trong của vòm Đinát L1 = (B) = (5,2) = 5,44 (m) Chiều dài dây cung mặt giữa lớp Đinát và lớp Đinát xốp L2 = (B + 1) = (5,2 + 0,3) = 5,76 (m) L3 = (B + 1 + 2) = (5,2 + 0,3 + 0,2) = 6 (m) Diện tích truyền nhiệt vòm Đinát F1 = (b + 2 . 0,2) = (14,4 + 2 . 0,2) = 82,88 (m2) Diện tích truyền nhiệt vòm Đinát xốp F2 = (b + 2 . 0,2) = .(14,4 + 2 . 0,2) = 85,07 (m2) Diện tích cấp nhiệt của mặt Đinát xốp F3 = L3 . (b + 2 . 0,2) = 6 . (14,4 + 2 . 0,2) = 88,8 (m2) 4.2. Cân bằng nhiệt bể sản xuất. 2.1. Nhiệt cung. - Nhiệt do dòng thuỷ tinh đối lưu mang sang từ bể nấu Q1a’ = 5156250 (Kcal/h) - Nhiệt do nhiên liệu mang vào (nếu có) Q2a’ = Cn . tn . x1 (Kcal/h) Q2a’ ,là nhiệt lượng do nhiên liệu mang vào (Kcal/h) Cn , tn ,là tỉ nhiệt và nhiệt độ của nhiên liệu Cn = 0,48 (Kcal/KgC) tn = 105 C x1 , là lượng đàu đốt phụ (nếu phải dùng đến) (Kg/h) Q2a’ = 50,4 . x1 (Kcal/h) - Nhiệt sinh do đốt cháy nhiên liệu (néu có) Q3a’ = 10180 . x1 (Kcal/h) 2.2. Nhiệt chi: Các khoản nhiệt chi bao gồm - Nhiệt do dòng thuỷ tinh đối lưu từ bể sản xuất sang bể nấu, Q1b’ (Kcal/h) . - Nhiệt do thuỷ tinh bị lấy đi gia công ,Q2b’ (Kcal/h) . - Nhiệt tổn thất qua vòm lò , Q3b’ (Kcal/h) . -Nhiệt tổn thất qua tường không gían ,Q4b’ (Kcal/h) . - Nhiệt tổn thất qua tường bể,Q5’ (Kcal/h) . - Nhiệt tổn thất qua đáy bể ,Q6b’ (Kcal/h) . - Nhiệt tổn thât qua kee kéo kính ,Q7b’ (Kcal/h) . Nhiệt tổn thất qua kênh dẫn kính từ bể nấu sang bể sản xuất , Q8b’ (Kcal/h) - Nhiệt tổn thất do khí thải đưa đi,Q9b’ (Kcal/h) . - Nhiệt tổn thất khác ,Q10b’ (Kcal/h) . a. Nhiệt do dòng thuỷ tinh đối lưu sang bể nấu. Q1b’ = 2098958,33 (Kcal/h) . b. Nhiệt tổn thất qua vòm bể sản xuất: Q2b’ = (Kcal/h) Trong đó Giả thiết nhiệt độ: t1 = tT = 1300oC t2 = 1050oC tTB1 = 1175oC t3 = 125oC tTB2 = 587,5oC tKK = t4 = 25oC tTB3 = 75oC Trong đó t1, Là nhiệt độ bên trong cua bể nấu C t2, là nhiệt độ giả thiết tại mặt giữa của lớp Đinát và lớp Đinát xốp C t3, là nhiệt độ tại bề mặt ngoài của lớp Đinát xốp C t4, là nhiệt độ môi trường ngoài . C Hệ số dẫn nhiệt của gạch Đinát 1 = 0,7 + 65.10-5.tTB1 = 0,7 + 65.10-5.1175 = 1,46 (Kcal/mh) 2, là hệ số dẫn nhiệt của gạch Đinát xốp 2 = 0,3 (Kcal/mh) 2 , là hệ số cấp nhiệt của gạch Đinát xốp 2 = 2 = 13,78 (Kcal/m2hC). 1, 2, là chiều dày của gạch Đinát và gạch Đinát xốp (m) 1 = 0,3 (m), 2 =0,23 (m). F1,F2 , là diện tích truyền nhiệt trung bình của lớp gạch Đinát và lớp gạch Đinát xốp F1 = 82,88 (m2),F2 =85,07 (m2), F3 ,là diện tích cấp nhiệt của lớp gạch Đinát xốp (m2). F3 = 88,8 (m2) (Đã tính được ở phần trước đó ). Từ đó ta có tổn thất nhiệt qua vòm lò Q3b’ = = 103585,74 (Kcal/h) Kiểm tra các nhiệt độ giả thiết ta có tkt2 = t1- Q3b’. =1300 – 103585,74. = 1043,2 C Các giả thiết nhiệt độ không sai khác so với tính toán, vậy có thể chấp nhận giả thiết ban đầu. c. tổn thất nhiệt qua tường không gian - phần gạch móc Qmóc = móc (Kcal/h) Giả thiết nhiệt độ t1,t3, là nhiệt độ trong bể sản xuất , và nhiệt độ ngoài môi trường . t1 = 1300 C , t3 = 25 C t2 , là nhiệt độ bề mặt ngoài của lớp gạch móc t2 =300 C Lớp gạch móc cao h = 0,15 (m) dày 1 = 0,3 (m) Diện tích truyền nhiệt của lớp gạch móc là Fmóc = 2 . h. (b + 2 . 0,2 ) + 2. h . (a + 2 . 0,1) Fmóc =2 . 0,15.(14,4 + 2 . 0,2) + 2 . h.(5 + 2 . 0,1) = 6 (m2) ở nhiệt độ t = = 800 C ,là hệ số dẫn nhiệt của gạch móc = 1,45 + 20.10-5t = 1,16 (Kcal/mh) 2 ,là hệ số cấp nhiệt của gạch móc 2 = 24,31 (Kcal/m2hC). Tổn thất nhiệt qua lớp gạch móc là Qmóc = 33638,2 (Kcal/h) Tổn thất qua phần tường không bảo ôn Qtkg = (Kcal/h) t1 , t4, là nhiêt độ bên trong bể sản xuất và bên ngoài môi trường t1 = 1300 C , t4 = 25 C Giả thiết t2 , t3, là nhiệt độ lớp giữa của gạch cao nhôm và gạch Samốt nhẹ ,và nhiệt độ bề mặt của gạch Samốt nhẹ . t2 = 1100 C , t3 = 135 C Diện tích truyền nhiệt và cấp nhiệt của tường không gian Fkg = 30,88 (m2), đã tính được từ trước . Tại t = = 1200 C 1 , là hệ số dẫn nhiệt của gạch cao nhôm 1 = 1,45 + 20.10-5t = 1,69 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = = 617,5 C 2,là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ 2 = 0,09 + 12,5.10-5t = 0,17 (Kcal/mh) Hệ số cấp nhiệt của gạch Samốt nhẹ 2 = 2 = 14,27 (Kcal/m2hC). Tổn thất nhiệt qua tường không gian bể sản xuất là Qkh = = 27243,35 (Kcal/h) Vạy tổng tổn thất nhiệt qua tường không gian bể sản xuất là Q4b’ = Qmóc + Qkg = 33638,2 + 27243,35 = 60881,55 (Kcal/h) kiểm tra nhiệt độ giả thiết và nhiệt độ tính toán được ta they kết quả không sai khac nhiều cho nên chấp nhận nhiệt độ giả thiết . d. Tổn thất nhiệt qua tường bể sản xuất - Phần không bảo ôn Qkbo = Qkbo , là tổn thất nhiệt qua phần tường không bảo ôn (Kcal/h) Giả thiết các nhiệt độ t1, t2 ,t3 , lần lượt là nhiệt độ bên trong bể sản xuất , nhiệt độ bề mặt của AZS không bảo ôn , và nhiệt độ môi trường ngoài , t1 = 1300 C, t2 = 300 C ,t3 -25 C tại nhiệt độ t = = 800 C Hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy là = 2,2 (Kcal/mh) Hệ số cấp nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy là = 25,05 (Kcal/m2hC). Diện tích truyền nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy là Fkbo = 2 . h . a + 2 . h . b = 2 . 14,4 . 0,2 + 2 . 5 . 0,2 = 7,76 (m2) Vậy tổn thất qua tường không bảo ôn là Qkbo = = 56125,41 (Kcal/h) Tổn thất nhiệt qua phần bảo ôn ; Qtbo = (Kcal/h) Trong đó : Giả thiết ; t1, là nhiệt độ trong bể sản xuất , t1 = 1300 C t2, là nhiệt độ ngoài môi trường , t4 = 25 C t3 , là nhiệt độ mặt giữa lớp AZS đúc nóng chảy và lớp Samốt nhẹ , t2 = 1150 C t3 ,là nhiệt độ bề mặt cấp nhiệt của Samốt , t3 = 80 C tại nhiệt độ t = = 1225C , là hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy = 3,23 (Kcal/mh) , là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ = 0,24 + 20.10-5t = 0,36 (Kcal/mh) ,là hệ số cấp nhiệt của gạch Samốt nhẹ ra không khí = = 11,6 (Kcal/m2hC). Diện tích truyền nhiệt của tường bể sản xuất là Ftbo = 2.b.h + 2.a.h – [a1.h1 + a21.()] (m2) Ftbo = 2. 14,4 . 1,3 + 2 . 5 . 1,3 – [3 . 1 + 32.() Ftbo = 46,63 (m) Vậy tổn thất nhiệt qua tường bể sản xuất phần không có bảo ôn là Qtbo = 80985 (Kcal/h) Ta có tổng tổn thất nhiệt qua tường bể sản xuất la Q5b’ = Qkbo + Qtbo = 56125,41 + 80985,23 = 137110,64 (Kcal/h) e. Tổn thất nhiệt qua đáy bể sản xuất Đáy bể sản xuất có kết cấu , các thông số như đã lựa chọn ở trên Q 6b’= .Fsx (Kcal/h) Trong đó Với giả thiết : t1 , là nhiệt độ trong bể sản xuất .t2 , là nhiệt độ mặt giữa lớp AZS đúc nống chảy và lớp cao nhôm , t2 =1200 C t3, là nhiệt độ của mặt giữa lớp cao nhôm và lớp Samốt nhẹ t3 = 990 C t4 , là nhiệt độ mặt giữa của lớp Samốt và lớp thép đỡ đáy t4 = 150 C t5, là nhiệt độ bề mặt ngoài của tấm thép đỡ đáy t5 = 149 C Tại nhiệt độ t = = 1100 C 1, là hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy 1= 3,2 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = = 1095 C 2, là hệ số dẫn nhiệt của gạch cao nhôm 2 = 1,45 + 20.10-5t = 1,67 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = 570 C 3,là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ 3 = 0,24 + 2010-5t = 0,45 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = = 149,5 C 4, là hệ số dẫn nhiệt của tấm thép đỡ đáy 4 = 46,13 (Kcal/mh) Hệ số cấp nhiệt của tấm thép đỡ đáy là = 12,31 (Kcal/m2hC). Diện tích của bể sản xuất đã tính được ở trên là Fsx = 72 (m) Tổn thất nhiệt qua đáy bể sản xuất là Q6b’ = 67857,07 (Kcal/h) f. Tổn thất nhiệt qua khe kéo kính Bố trí 2 khe kéo kính hình chữ nhật mỗi khe có kích thước như sau Rộng x cao = 2 x 0,4 (m) Tổn thất nhiệt qua khe kéo kính tính theo công thức Q7b’ = 2. (Kcal/h) j, là hệ số mở của lỗ, với lỗ có kích thước Rộng x cao = 2 x 0,4 j = 0,3 T1 , T2 ,là nhiệt độ trong bể gia công và nhiệt dộ ngoài môi trường T1 = 1573 K, T2 = 295K Diện tích khe kéo là F = 2 . 0,4 = 0,8 (m) Vậy tổn thất nhiệt qua khe kéo kính là Q7b’ = 2. Q7b’ = 2. = 47695,61 (Kcal/h) g. Tổn thất nhiệt qua phần cống dãn thuỷ tinh từ bể nấu sang bể sản xuất kết cấu chịu lửa của cống dấn thuỷ tinh được bố trí giống với bể nấu - Các thông số của vòm cống ; Lớp trong vòm cống là Đinát có chiều dày 1 = 0,3 (m) Lớp ngoài vòm cồng là gạch Đinât xốp dáy 2 = 0,23 (m) Chiều dài dây cung của mặt trong vòm là L1 = .(Bc) = 3,14 (m). Chiều dài dây cung của mặt trong giữa lớp Đinát và lớp Đinát xốp là L2 = .(Bc + 1) = 3,45 (m). Chiều dài dây cung của mặt ngoài lớp Đinát xốp là L2 = .(Bc + 1 + 2) = 3,69 (m). Diện tích truyền nhiệt của lớp Đinát là F1 = = 13,8 (m) Diện tích truyền nhiệt của lớp Đinát xốp F2 = = = 14,28 (m) Diện tích cấp nhiệt của lớp bề mặt gạch Đinát xốp F3 = L3 . lc =4,69 . 4 = 14,76 (m) Tổn thất nhiệt qua vòm cống Qvòm = (Kcal/h) Giả thiết các nhiệt độ như sau t1 , là nhiêt đô trong cống t1 = 1300 C t3, là nhiệt độ lớp giữa của gạch Đinát và Đinát xốp t3= 1000 C t4 ,là nhiệt độ bề mặt ngoài của gạch t4 = 110 C t2 , là nhiệt độ ngoài môi trường t2 = 25 C Qvòm = = 28054,34 (Kcal/h) Tổn thất nhiệt qua tường cống Qtc = (Kcal/h) Các thông số của tường cống Kết cấu của vật liệu chịu lửa gồm 3 lớp trong cùng là AZS đúc nóng chảy chiều dày 1 = 0,1 (m), tiếp theo là Samốt chiều dày 2 = 0,1 (m), lớp ngoài cung là vật liệu Samốt nhẹ có chiều dày 3 = 0,05(m) Giả thiết các nhiệt độ t1 = 1300 C t2 ,là nhiệt độ mặt giữa của lớp AZS đúc nóng chảy và lớp Samốt t2 = 1100 C t3, là nhiệt độ mặt giữa của lớp Samốt và lớp Samốt nhẹ t3 = 750 C t4, là nhiệt độ của bề mặt cấp nhiệt gạch Samốt t4 = 130 C Tại nhiệt độ t = = 1200 C 1 ,là hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy , 1 = 2,4 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = = 925 C 2 , là hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch Samốt 2 = 0,6 + 55.10-5t = 1,11 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = = 440 C 3 = 0,24 + 20.10-5t = 0,33 (Kcal/mh) , là hệ số cấp nhiệt của gạch Samốt nhẹ = = = 13,6 (Kcal/m2hC). Tổn thất nhiệt qua tường cống là Qtc = (Kcal/h) Tổn thất nhiệt qua đáy cống dẫn thuỷ tinh Qdc= (Kcal/h) Qdc ,là nhiệt tổn thất qua đáy cống dẫn (Kcal/h) Kết cấu của vật liệu chịu lửa giống như của bể sản xuất , các giả thiết nhiệ độ cũng giống của bể sản xuất .Từ đó ta có t1 = 1300 C t2 = 1200 C t3 = 990 C t4 = 149 C t5 = 25 C hệ số dẫn nhiệt của gạch AZS đúc nóng chảy 1 = 3,2 (Kcal/mh) 2, là hệ số dẫn nhiệt của gạch cao nhôm 2 = 1,45 + 20.10-5t = 1,67 (Kcal/mh) 3,là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ 3 = 0,24 + 2010-5t = 0,45 (Kcal/mh) 3,là hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt nhẹ 3 = 0,24 + 2010-5t = 0,45 (Kcal/mh) Tại nhiệt độ t = = 149,5 C 4, là hệ số dẫn nhiệt của tấm thép đỡ đáy 4 = 46,13 (Kcal/mh) Hệ số cấp nhiệt của tấm thép đỡ đáy là = 12,31 (Kcal/m2hC). Vậy tổn thất nhiệt qua đáy cống dẫn thuỷ tinh Qdc= (Kcal/h) Qdc = 11309,83 (Kcal/h) Tổn thất nhiệt qua khe để luồn các ống sục khí đảo trộn và ống nước làm mát Qkc = (Kcal/h) Qkc ,là nhiệt tổn thất qua khe kéo luồn các ống , (Kcal/h) T1, T2 ,lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối bên trông và bên ngoài của cống dẫn thuỷ tinh . T1 = 1573 K T2 = 295 K Fkc , là diện tích của khe , khe có chiều dài bằng với chiều dài của cống l = 4(m) , chiều cao h = 0,25 (m). Vậy tổn thất qua khe là Qkc = = Qkc = 59619,52 (Kcal/h) Từ đây ta có tổng tổn thất nhiệt qua cống dẫn thuỷ tinh Q8b’ = Qvòm + Qtc + Qdc + Qkc= 120423,87 (Kcal/h) Tổng hợp lại ta có bảng cân bằng nhiệt thu và chi của bể sản xuất Các khoản nhiệt cung Giá trị Q (Kcal/h) Nhiệt do thuỷ tinh đối lưu từ bể nấu sang bể sản xuất 5156250 Nhiệt do nhiên liệu đem vào(nếu có) 50,4.x1 Nhiệt do nhiên liệu cháy toả ra(néu có) 10180.x1 Tổng nhiệt cung 5156250 + 10230,4.x1 Các khoản nhiệt chi Nhiệt tổn thất do đối lưu từ bể sản xuât sang bể nấu 2090958,33 Nhiệt tổn thất do thuỷ tinh lấy đi gia công 2098958,33 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua vòm bể sản xuất 103585,74 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua tường không gian của bể sản xuất 60881,55 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua tường của bể náu 137110,64 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua đáy bể 67857,07 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua khe kéo 47695,61 Nhiệt tổn thất ra môi trường qua cống dẫn 120423,87 Nhiệt tổn thất ra môi trường do khí thẩi đưa đi 7287,15.x1 Nhiệt tổn thất khác 10%tổng các tổn thất nhiệt chi ở trên Btổng nhiệt chi 5097667,34 + 8015,87.x1 Cân bằng nhiệt cung và chi ta có ồQcung = ồQchi 5156250 + 10230,4.x1 = 5097667,34 + 8015,87.x1 Từ kết quả của sự cân đối nhiệt cung và nhiệt chi ta thu được lượng dầu FO phải đốt thêm là x1 = 23,83 (Kg/h) lượng dầu đốt trong một ngày đêm là X1 = 24.x1 = 24 . 23,83 = 571,92 (Kg/24h) Lượng dầu cần để đốt 1 kg thuỷ tinh là g = = (Kgd/Ktt) VI. Tính toán và chọn lựa các thiết bị phụ cho lò nấu. 2.6.1.Buồng hồi nhiệt 6.1. Lựa chon buồng hồi nhiệt Vì lò bể dùng nấu thuỷ tinh có năng xuất nấu rất lớn cho nên ta lựa chọn kiểu buồng hồi nhiệt gián đoạn .Chu kì làm việc của buồng hồi nhiệt là 30 phút đổi lửa một lần .Buồng hồi nhiệt bố trí dọc hai bên lò khi buồng bên này miệng lửa hoạt động , vòi đốt đốt cháy nhiên liệu dầu FO và hỗn hợp khí khí thải trong lò được phụt sang daỹ buồng hồi nhiệt đối diện ở bên kia lò.Khí thải qua miệng khói vào phần không gian phía trên các buồng rồi tiếp tục đi qua các kênh khí do gạch đệm tạo ra. Khí thải đi qua kênh khí đồng thời cấp nhiệt cho gạch đệm .Khí thải đi qua hết kênh khí của buồng hồi nhiệt tiếp tục đi xuống cống dẫn khí thải để đi ra chân ống khói và được ống khói hút ra ngoài .Sau một nửa chu kì (tức 30‘) van đổi chiều làm việc để không khí đi vào buồng hồi nhiệt ở phía đối diện đi qua các kênh khí nhận nhiệt của gạch đệm rồi đi ra miệng lửa tạo hỗn hợp cháy . Gạch đệm xếp trong buồng hồi nhiệt xẽ được sắp xếp theo kiểu Siemen kênh thẳng . Gạch đệm xếp trông buồng hồi nhiệt là loại vật liệu chịu lửa có kích thước tiêu chuẩn dài x rộng x cao =250x125x65. Khoảng cách giữa các viên gạch là kích thước của kênh khí trong buồng hồi nhiệt dài x rộng = 135 x 135 . 6.2 Tính toán buồng hồi nhiệt - Bề mặt của đệm được tính theo công thức sau F = (m) a ,là khoảng cách giữa các viên gạch , a = 135.10-3 (m) , là chiều cao của viên gạch , = 65.10-3 (m) h, là chiêu rộng của viên gạch tiêu chuẩn , h = 125.10-3 (m) Fđệm = (m) - Nhiệt độ của khí thải đi vào buồng hồi nhiệt là tkt1 = 1300 C Giả thiết nhiệt độ khí thải ra khổi buồng hồi nhiệt tkt2 = 500 C Tỷ nhiệt khí thải tính theo công thức sau Ckt = CCO.xCO+ CN.x N + C.x + CSO.x SO + CO.x O (Kcal/KgC) Tại nhiệt độ tkt1 = 1300 C CCO = 0,55 (Kcal/KgC) CN = 0,34 (Kcal/KgC) C = 0,43 (Kcal/KgC) CSO = 0 (Kcal/KgC) CO = 0,36 (Kcal/KgC) Thành phần các khí trong khí thải đã tính được ở phần (V-1) xCO = 10,63 %, x N = 73,4 %, x = 12,74 % x SO = 0,01 % , x O = 3,23 % Tỷ nhiệt của khí thải khi khí đi vào phần phía trên buồng hồi nhiệt Ckt1 = SCi.xi = CCO.xCO+ CN.x N + C.x + CSO.x SO + CO.x O = 0,37 (Kcal/KgC). Giả thiết khí thải đi ra khỏi buồng hồi nhiệt có nhiệt độ tkt2 = 500 C ,từ đó ta có CCO = 0,34 (Kcal/KgC) CN = 0,32 (Kcal/KgC) C = 0,38 (Kcal/KgC) CO = 0,32 (Kcal/KgC) Lượng khí thải đi ra khỏi đệm là Vkt2= 1,1 . Vkt1 (m3/h) Với giả thiết không khí rò vào buồng hồi nhiệt 10% lượng khí thải ban đầu. Vkt2= 1,1 . Vkt1 = 1,1 . 18962,8 = 20859,08 (m3/h) Vkt2= 5,79 (m3/s) Thành phần của khí thải ra khỏi buồng hồi nhiệt là Xkt2 co = .100 (%) Xkt2 co = .100 Xkt2 co = 9,66 (%) Tượng tự ta có Xkt2 SO = 0,09.10-3 (%) Xkt2 N = 73,91 (%) Xkt2 O = 4,85 (%) Xkt2 HO = 11,58 (%) Tỷ nhiệt của khí thải khi ra khỉ buồng hồi nhiệt và đi vào chân ống khói là Ckt2 = SCi.xi = CCO.xCO+ CN.x N + C.x + CSO.x SO + CO.x O = 0,3 (Kcal/KgC). Gọi tkk1, tkk2 ,lần lượt là nhiệt độ của không khí đi vào buồng hồi nhiệt và đi ra khỏi buồng hồi nhiệt (đi ra đầu vòi đốt để tạo hỗn hợp cháy đốt cháy dầu ) . tkk1 = 100 C , tkk2 = 1000 C Tỷ nhiệt của không khí ứng với các nhiệt độ trên là Ckk1=0,31 (Kcal/KgC) Ckk2 = 0,33 (Kcal/KgC) Thể tích không khí cần cho quá trình cháy là Vkk = La . g = 14,08 . 1251,67 = 17623,51 (m3/h) Vkk = 4,9 (m3/s) Trong đó La , là lượng không khí cần để đốt 1 Kg dầu FO (m3/ Kgdầu) g , lượng dầu đốt trong 1 giờ (Kg/h) - Lượng nhiệt mà không khí nhận được là Qkk = Vkk.( Ckk2. tkk2+ Ckk1. tkk1) (Kcal/h) Qkk = 17623,51.(0,33 . 1000 – 0,31 . 100) = 5269429,49 (Kcal/h) Qkk = 1463,73 (Kcal/s) - Lượng nhiệt của khí thải mang theo khi đi vào buồng hồi nhiệt là Qkt1 = Vkt1.Ckt1.tkt1 (Kcal/h) Vkt1 là thể tích khí thải , Vkt1 = Va.g (m3/h) Va ,là thể tích sản phẩm cháy , Va = 15,15 (m3/Kg) g, lượng dầu đốt trong 1h , g = 1251,67 (Kg/h) Vkt1 = 15,15 . 1251,67 = 18962,8 (m3/h) Vkt1 = 5,27 (m3/s) tkt1 ,là nhiệt độ khí thải đi vào buồng hồi nhiệt , tkt1 = 1300 C Ckt1 , là tỷ nhiệt khí thải khí đi vào buồng hồi nhiệt Ckt1 = 0,37 (Kcal/h) Nhiệt lượng khí thải mang vào buồng hồi nhiệt là Qkt1 = Vkt1.Ckt1.tkt1 = 18962,8 . 0,37 . 1300 = 9121107,04 (Kcal/h) Qkt1 = 2533,64 (Kcal/s) - Bề mặt đốt nóng của gạch đệm dược tính như sau F = (m) (364-) F , là bề mặt đốt nóng của đệm, (m) Qtl , là lượng nhiệt mà đệm tích luỹ được ,(Kcal/gd) K ,là hệ số trao đổi nhiệt của đệm tang buồng hồi nhiệt , Kcal/chu kỳ.mC Dt ,là hiệu số nhiệt độ trung bình C + Tính nhiệt tích luỹ Coi nhiệt độ tổn thát ra ngoài bằng 5% nhiệt khí thải mang vào buồng hồi nhiệt. Ta có phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ khí thải ra khỏi buồng hồi nhiệt 0,95 . Qkt1 = Qkk + 1,1 . Vkt2.Ckt2.tkt2 (Kcal/s) (363-) tkt2 = = 542 C Nhiệt độ giả thiết của khí thải đi ra khỏi buồng hồi nhiệt là tkt1 =500 C So với nhiệt độ tính được tkt1 = 542 C thì sai khác không lớn nên có thể chấp nhận được . Nhiệt do khí thải mang vào buồng hồi nhiệt là Qkt1 = 2533,64 (Kcal/s) Nhiệt lượng không khí thu được là Qkk = 1463,73 (Kcal/s) Nhiệt khí thải mang ra khỏi buồng hồi nhiệt là Qkt2 = 1,1 . 5,27 . 0,3 . 542 = 869,55 (Kcal/s) Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh là Qtt = Qkt1- Qkk- Qkt2 = 2533,64 – 1463,73 – 869,55 = 200,36 (Kcal/s) Thời gian của một giai đoạn đốt nóng hoặc làm nguội z = 0,5h Lượng nhiệt thu ở đệm bởi không khí sau 1 giai đoạn ; Q1gđ kk=Qkk.1800 = 1463,73 . 1800 = 2634714 (Kcal/gđ) Lượng tổn thất nhiệt ra ngoài môi trường trong một giai đoạn là Q1gđ tt = Qtt .1800 = 200,36 . 1800 = 360648 (Kcal/gđ) Lượng nhiệt tích luỹ chính bằng tổng lượng nhiệt không khí thu được và lượng nhiêt tổn thất ra môi trường Qtl = Q1gđ kk+ Q1gđ tt = 2634714 + 360648 = 2995362 (Kcal/gđ) + Hệ số trao đổi nhiệt trong buồng hồi nhiệt là K= (Kcal/chu kỳ.mC) (365-) zkt,zkk, là thời gian của giai đoạn đốt nóng và làm nguội đệm (h) d’ , là chiều dày tương đương của gạch , x , tỷ số giữa nhiệt độ tối đa của bề mặt viên gạch và hiệu số nhiệt độ trung bình akt , ak là hệ số cấp nhiệt của khí thải cho tường và hệ số cấp nhiệt của tường cho không khí (Kcal/m2hC). Cg , là tỷ nhiệt của gạch đệm . (Kcal/KgC) * Tính toán chiều dày hiệu quả của lớp khí Thể tích của gạch đẹm trong 1 m3 thể tích buồng hồi nhiệt là Vg = = = 0,38 (m3 / m3) (374-) Thẻ tích của khí Vk = 1- Vg = 1 - 0,38 = 0,62 (m3 / m3) Chiều dày hiệu quả của lớp khí là S = 3,4 . (m) (374-) f , là bề mặt đốt nóng f = 15,9 (m2 / m3) Chiều dày hiệu quả của lớp khí S = 0,133 (m) * Tính cấp nhiệt bức xạ trong buồng hồi nhiệt + giai đoạn khí thải cấp nhiệt cho gạch đệm - Phần đệm bên trên Nhiệt độ khí thải tkt1 = 1300C áp suất của khí CO2 , P CO = 0,1063 (at) áp suất của hơi nước HO , P HO= 0,1274 (at) tích số P.S P CO.S = 0,1063 . 13,3 = 1,41 (atcm) P HO . S = 0,1274 . 13,3 = 1,69 (atcm) Hệ số độ đen khí thải et = e CO + b. e HO = 0,042 + 1,1 . 0,018 = 0,064 Nhiệt độ bề mặt đệm tt = 1200 C Chuẩn số At At =1- (375-) Lượng nhiệt bức xạ khí thải cấp cho gạch đệm là qt kt = C . e . (Kcal/m 2h) - Phần đệm dưới Nhiệt độ khí thải ,tkt2 = 542 C áp xuất của khí CO2 , P CO = 0,0966 (at) áp suất hơi nước HO , P HO= 0,1158 (at) tích số P.S P CO.S = 0,0966 . 13,3 = 1,28 (atcm) P HO . S = 0,1158 . 13,3 = 1,54 (atcm) Hệ số độ đen khí thải et = e CO + b. e HO = 0,057 Td = = K Chuẩn số At At = Nhiệt bức xạ của khí thải cấp cho gạch đệm ở phần phía dưới buồng hồi nhiệt qkt d = Cđ . e . (Kcal/m 2h) + cấp nhiệt đối lưu Dường kính thuỷ lực d = Chọn tốc độ không khí wkk = 0,3 (m/s) Lưu lượng không khí đi qua đệm Vkk = (m3/s) Lưu lượng khí thải ở phần đệm bên trên Vkt1 =5,27 (m3/s) Lưu lượng khí thải ở phần đệm bên dưới Vkt2 = 5,79 (m3/s) Tốc độ khí thỉa ở phần đệm bên trên wkt1 = wkk. (m/s) tốc độ khí thải phần đệm bên dưới wkt2 = wkk.0,35 (m/s) Đối với phần trên của buồng hồi nhiệt -Giai đoạn khí thải hệ số cấp nhiệt đối lưu tính như sau a ktđ = (Kcal/m2sC). - Giai đoạn không khí akkđ1 = = 11,81 (Kcal/m2sC). Hệ số cấp nhiệt bức xạ giai đoạn khí thải aktbx1= (Kcal/m2sC). Hệ số cấp nhiệt tổng Giai đoạn khí thải a kt t1 = a ktđ + aktbx1=48,39 (Kcal/m2sC). Giai đoạn không khí akk t1 = akkđ1 = = 11,81 (Kcal/m2sC). Đối với phần dưới buồng hồi nhiệt Giai đoạn khí thải Hệ số cấp nhiệt đối lưu aktđ2 = (Kcal/m2sC). Giai đoạn không khí , Hệ số cấp nhiệt đối lưu akkđ2 = (Kcal/m2sC). Hệ số cấp nhiệt bức xạ giai đoạn khí thải aktbx = (Kcal/m2sC). Tổng hệ số cấp nhiệt giai đoạn khí thải là aktd1 = aktbx + aktđ2 = 9,42 (Kcal/m2sC). Giai đoạn không khí akkd1 = akkđ2 = (Kcal/m2sC). Chiều dày tương đương của gạch d’ = (m) d’= 0,048 (m) Gạch đệm xếp trong buồng hồi nhiệt có hai loại bên trên là gạch cao nhôm phần bên dưới là gạch Samốt . Trọng lượng riêng gạch cao nhôm và Samốt gAl =2,2 (g/cm3) gSM =2,2 (g/cm3) Hệ số dẫn nhiệt của gạch cao nhôm lAl= 1,45 + 20.10-5t = 1,45 + 20.10-51150 = 1,68 (Kcal/mh) Hệ số dẫn nhiệt của gạch Samốt lSM = 0,6 + 55.10-5t = 0,6 + 55.10-5.642 =0,62 (Kcal/mh) Tỷ nhiệt riêng Của gạch cao nhôm là CAl = 0,27 (Kcal/KgC) Của gạch Samốt là CSM = 0,2 + 63.10-6t = 0,22 (Kcal/KgC) Hệ số sử dụng gạch Phần trên buồng hồi nhiệt Từ đây tra (366-hđatn) h1 = 0,63 , x1 = 2,8 Phần dưới buồng hồi nhiệt Từ đây tra (366-hđatn) h2 = 0,59 , x2 = 4,9 Tổng hợp lại ta có hệ số trao đổi nhiệt trong toàn chu kỳ ở phần trên buồng hồi nhiệt là Kt = Kt = = 4 (Kcal/chu kỳ.mC) Phần dưới Kd = Kd 1,81(Kcal/chu kỳ.mC) Từ đây ta tổng hợp được hệ số trao đổi nhiệt cho toàn chu trình của toàn bộ buồng hồi nhiệt là K = (Kcal/chu kỳ.mC) Hiệu số nhiệt độ trung bình Dt = C Dt = Vậy bề mặt đốt nóng trong buồng hồi nhiệt là Fđốt nóng = = (m) Thể tích đệm Vđệm = (m3) * Xác định kích thước đệm Diện tích để khí đi qua trong mặt phẳng chứa hai dãy gạch trong 1 (m) của tiết diện buồng hồi nhệt : f’ = (m/m) jện tíhc theo tiết diện ngang của buồng hồi nhiệt là F = = (m) Bố trí hai dãy buồng hồi nhiệt song hai ben của lò nấu , ở bên trong mỗi dãy được chia làm 4 buồng nhỏ Diện tích tieets diện ngang của mỗi buồng Fi = (m) Ta chọn chiều dài của đệm tại mỗi buồng nhỏ ở bên trong là l = 3,6 (m) chiều rộng của mỗi buồng hồi nhiệt là c = (m) Chiều cao của đệm trong buồng hồi nhiệt là H = (m) Buồng hồi nhiệt sẽ được xây dựng có chiều cao nhô lên khỏi nền bằng Hn = 4,5 (m) Phần còn lại được đánh tụt xuống dưới mặt đất. Ht = 3 (m) Từ chiều cao của đệm ta có thể xếp được 50 dãy gạch đệm chồng lên nhau. 2.6.2. Tính toán miệng lửa – miệng khói 1. Tính toán miệng lửa Chọn góc nghiêng của kênh không khí theo phương ngang là b = 20 Lưu lượng không khí ra khỏi buồng hồi nhiệt là Vkk2 = 17623,51 (m3/h) Chọn chiều rộng miệng lửa là b = 0,8 (m) Chiều cao miệng lửa là h = 0,4 (m) Góc cuốn vòm là a = 60 0 Diện tích tiết diện miệng lửa Fml = b.h+b2. = 0,38 (m) Có 8 miệng lửa chia đều cho hai bên , mỗi bên 4 miệng lửa .Các miệng lửa này cũng chính là miệng khói khi các vòi đốt của dãy buồng đối diện hoạt động. Tiết diện mỗi miệng lửa là Fm = 4.Fml = 4 . 0,38 = 1,52 (m) Tốc độ của không khí tại mệng lửa wkk2 = (m/s) Tổng chiều cao miệng lửa h’l = h + = 0,5 (m) 2. Miệng khói Như đã nói ở trên miệng lửa chính là miệng khói khi vòi đốt của dãy buồng hồi nhiệt đối diện hoạt động. Nên ta có các thông số như miệng lửa . Fmk = Fml = Fm =1,52 (m) Tốc độ của khí thải tại miệng khói wkt1 = (m/s) Tổng chiều cao miệng khói h'k = h’l = 0,5 (m) 3. Tính ống khói Cống dẫn không khí vào buồng hồi nhiệt Lưu lượng không khí vào buồng hồi nhiệt Vkk = 4,9 (m3/h) Chọn chiều rộng của cống b = 1,6 (m), chiều dài của cống L = 10 (m),chiều cao cống dẫn không khí h = 0,8 (m) . Góc ở tâm vòm cống dẫn không khí a = 60 0 . Diện tích cống dẫn không khí Fc = b.h + b2. =1,6 . 0,8 + 1,62. Fc = 2,07 (m) Vận tốc không khí trong cống w (m/s) Chiều cao hút của cống dẫn không khí hc = h + (m) Vận tóc khí thải trong cống w (m/s) 3.1 Tính toán các trở lực - Trở lực đột thu không khí ngoài vào cửa hút : h1 = x . [27-II]. x : Hệ số trở lực đột thu, x = 0,5. r0 :Khối lượng riêng không khí ở điều kiện tiêu chuẩn r0 = 1,29 (kg/m3) t: Nhiệt độ của không khí, t = 25 (0C). h1 = 0,5 .. 1,29 = 1,98 (N/m2). - Trở lực ma sát trong cống dẫn không khí : h2 = b . (N/m2). b: Hệ số cản do ma sát, b = 0,05. L: Chiều dài kênh không khí, L = 10 (m). D: Đường kính thuỷ lực của kênh không khí, D = (m). F là tiết diện cống dẫn ,(m) U ,là chu vi them ướt của cống dẫn ,(m) D = 1,73 (m) t: Nhiệt độ không khí trong kênh, t = 25 (0C). W : Vận tốc không khí trong kênh, W = 2,37 (m/s). Trở lực ma sát trong cống dẫn không khí h2 = 0,05. = 0,89 (N/m2). Trở lực cục bộ đột thu từ cống dẫn không khí vào các kênh không khí trong buồng hồi nhiệt h3 = (N/m2). x là hệ số trở lực x = F1, là diện tích không gian lớn ,(m) F2 ,là diện tích không gian nhỏ ,(m) F1 =2,07 (m) F2 = d’ = 0,455 (m) Vậy hệ số trở lực là x = 0,39 r0 :Khối lượng riêng không khí ở điều kiện tiêu chuẩn r0 = 1,29 (kg/m3) t: Nhiệt độ của không khí, t = 25 (0C). Trở lực cục bộ đột thu từ cống dẫn không khí vào các kênh không khí trong buồng hồi nhiệt h3= (N/m2). - Trở lực ma sát trong kênh dẫn không khí tạo ra giữa các viên gạch đệm trong buồng hồi nhiệt h'4 = b . (N/m2). b: Hệ số cản do ma sát, b = 0,05. L: Chiều cao buồng hồi nhiệt không khí, L = 6,3 (m). D: Đường kính thuỷ lực của kênh không khí, D = 0,135(m). t: Nhiệt độ không khí trong kênh, t = (0C). t = 550 C w : Vận tốc không khí trong kênh, w = 0,3 (m/s). Trở lực ma sát trong kênh dẫn không khí tạo ra giữa các viên gạch đệm trong buồng hồi nhiệt h’4 = (N/m2). Số lượng kênh khí trong mỗi buồng n = , kênh . Tổng số lượng các kênh khí của buồng hồi nhiệt N = 4. 2. n = 160, kênh Tổng trở lực ma sát trong kênh dẫn không khí tạo ra giữa các viên gạch đệm trong buồng hồi nhiệt h4 = 160 . h’4 = 76,8 (N/m2). - Trở lực do đổi chiều dòng không khí trong kênh :hai lần đổi chiều góc quay chiều không khí :900 h5 = 2 . x . ` (N/m2). x: Hệ số trở lực, x = 3 [29 - II]. w : Vận tốc không khí trong kênh , w = 0,3 (m/s). r0 = 1,29 (kg/m3). t = 550 0C h5 =2.3. (N/m2). Trở lực đột thu từ kênh dẫn không khí vào miệng lửa h6 = x . (N/m2). x là hệ số trở lực x = F1= 1,52 (m) là diện tích không gian bé. F2 = 2,07 (m) là diện tích không gian lớn . x = 0,13 wkk= 3,22 (m/s) tốc độ không khí đi vào miệng lửa . t = 1000 C , là nhiệt độ của không khí từ buồng hồi nhiệt đi vào miệng lửa. Trở lực là h6= (N/m). Trở lực cục bộ đột mở không khí từ miệng vào không gian lò h7 = x . (N/m2). x là hệ số trở lực ,x = F1 = 1,52 (m) là diên tích không gian nhỏ (miệng lửa) F2 = 20.(0,8+0,93) = 34,6 (m) là diện tích không gian lớn (phần không gian trong bể nấu ). x = 0,91 wkk = 0,3 (m/s) tốc độ không khí ở miệng lửa r0 = 1,29 (Kg/m3) , khối lượng riêng không khí ở điều kiện chuẩn Trở lực là h7= 0,91. (N/m). - Trở lực cục bộ của khí thải từ lò đi vào miệng khói h8 = x . (N/m2). Hệ số trở lực đột thu : x = 0,5 . =0,5. =0,48 [29-II]. Khối lượng riêng của khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn : r01 = 1,3 (kg/m3). Vận tốc khí thải tại miệng khói : wkt = 3,47 (m/s). Nhiệt độ khí thải : t = 1300 (0C). h8 = 0,48 . = 21,65 (N/m2). Trở lực cục bộ đột mở của khí thải đi từ miệng khói vào phần không gian bên trên của buồng hồi nhiệt h9 = x . (N/m2). x = ,là hệ số trở lực F1 = 1,52 (m) , là diện tích không gian nhỏ (diện tích miệng khói) F2 là diện tích không gian lớn , diện tích không gian bên trên buông hồi nhiệt . F2 = 3 . 0,5 + 32.() = 2,31 (m) x = 0,12 wkt = 3,47 (m/s) tốc độ khí thải từ miệng khói đi vào phần không gian bên trên của buông hồi nhiệt. t = 1300 C, nhiệt độ của khí thải đi từ miệng khói vào buồng hồi nhiệt. h9 = 0,12. (N/m). - Trở lực cục bộ của đột thu khi khí thải đi từ không gian bên trên buồng hồi nhiệt vào đệm h10 = x . (N/m2). x = F1= 0,455 (m) ,là diện tích không gian nhỏ (diện tích kênh khí tạo ra bở gạch đệm) F2= 9 (m) tiết diện ngang của buồng hồi nhiệt wkt = 0,32 (m/s) tốc độ khí thải đi vào kênh khí của buồng hồi nhiệt t = C, nhiệt độ khí thải đi vào kênh khí . r0 = 1,3 khối lượng riêng khí thải ở diều kiện chuẩn h10 = 0,47. (N/m). - Trở lực của khí thải ma sát trong kênh khói thải h'11 = b . (N/m2). b: Hệ số cản do ma sát, b = 0,05. L: Chiều cao buồng hồi nhiệt không khí, L = 6,3 (m). D: Đường kính thuỷ lực của kênh không khí, D = 0,135(m). t: Nhiệt độ không khí trong kênh, t = (0C). t = 921C w : Vận tốc không khí trong kênh, w = (m/s). Trở lực ma sát trong kênh dẫn không khí tạo ra giữa các viên gạch đệm trong buồng hồi nhiệt h'11= (N/m). Tổng trở lực của kênh khí thải h11 = 160. h'11= 123,2 (N/m). - Trở lực đột mở khí thải từ đệm vào không gian dưới buồng hồi nhiệt h12 = x . (N/m2). x = ,là hệ số trở lực F1 = 0,455 (m) , là diện tích không gian nhỏ (diện tích kênh khí) F2 là diện tích không gian lớn , diện tích không gian bên trên buông hồi nhiệt . F2 = 6 (m) x = 0,86 wkt = 0,35 (m/s) tốc độ khí thải từ miệng khói đi vào phần không gian bên trên của buông hồi nhiệt. t = 542 C, nhiệt độ của khí thải đi từ đệm buồng hồi nhiệt vào cống dẫn khí thải. Trở lực h12 = (N/m). Trở lực đột thu khí thải đi từ không gian dưới buồng hồi nhiệt đi vào cống dẫn khí thải h13 = x . (N/m2). x = = 0,2 F1= 3 . 1,6 (m) ,là diện tích không gian nhỏ (tiết diện công dẫn khí thải ) F2= 9 (m) tiết diện ngang của buồng hồi nhiệt wkt = (m/s) tốc độ khí thải đi vào kênh khí của buồng hồi nhiệt t = 542 C, nhiệt độ khí thải đi vào kênh khí . r0 = 1,3 khối lượng riêng khí thải ở diều kiện chuẩn h13 = 0,23. (N/m). - Trở lực ma sát trong cống dẫn khí thải ra chan ống khói h14 = b . (N/m2). Hệ số ma sát với thành kênh : b = 0,05 . Chiều dài kênh : L = 25 (m). Đường kính thuỷ lực của kênh : D=1,73 (m) . wkt vận tốc khói thải trong cống dẫn: wkt = 2,79 (m/s). t (0C).,Nhiệt độ khói thải trong cống dẫn. Nhiệt độ tại cuối cống dẫn khói thải (hay nhiệt độ khí thải tại chân ống khói) tc = tkt2 – Dt.L = 542 – 1,5 . 25 = 489,5 C tkt2 = 542 C , nhiệt độ khí thải từ buồng hồi nhiệt đi vào cống dẫn khí thải . Dt = 1,5 C , là độ hậ nhiệt độ theo cống dẫn khí thải . Nhiệt độ trung bình trong cống dẫn khói thải t = C r0, Khối lượng riêng khói thải : r0 = 1,3 (kg/m3). Trở lực ma sát trong cống dẫn khói thải : h14=0,05. (N/m). Trở lực hình học h15 = DH.g. (rKK - rK) = DH .g. (N/m). DH: chiều cao hình học của khói trong buồng hồi nhiệt, DH = Hkgt + Hkgd +Hkênh (m). Hkgt, Hkgd, là chiều cao không gian bên trên và bên dưới gạch đệm trong buồng hồi nhiệt Hkgt = Hkgd = 0,5 (m) Hkênh ,là chiều cao gạch đệm xếp trong buồng hòi nhiệt Hkênh = 6,3 (m) D H = 0,5 + 6,3 + 0,5 = 7,3 (m) r 0kk , r 0kt , là khối lượng riêng của không khí , khí thải (Kg/m3) tkk1 , tkt2 ,là nhiệt độ không khí đi vào cống dẫn ,và nhiệt độ khí thải đi từ buồng hồi nhiệt vào cống dẫn. h15 = 7,3.9,81. = 53,45 (N/m2). -Tổng trở lực của hệ thống : htt = = h1 + h2 + h3 + h4 + h5 + h6 + h7 + h8 + h9 + h10 + h11 + h12 + h13 + h14 + h15 = 306,24 (N/m). Chiều cao ống khói được tínhnhư sau Nhiệt độ khói thải tại chân ống khói:tk1=489,5 (0C). Độ giảm nhiệt độ theo chiều dài ống khói : Dt = 1,5 (0C/m). Nhiệt độ môi trường: T = 25 (0C). Lưu lượng khói thải: VK=5,79 (m3/s). Chọn chiều cao ống khói : H = 65 (m). áp suất hút ống khói : ht = 1,40.htt = 1,40 . 306,24 = 428, 73 (N/m2). -Nhiệt độ miệng ống khói : t2 = t1 - H.Dt = 489,5 - 65.1,5 = 392(0C). -Nhiệt độ trung bình của khói thải:t = (0C). -Chọn vận tốc khí tại miệng ống khói : wm = 2,6 (m/s). -Diện tích tiết diện miệng ống khói: Fm== 2,3 (m2). -Đường kính miệng của ống khói : Dm = = 1,8 (m). -Đường kính nền của ống khói : Dn = 1,5.Dm = 1,5 . 1,80 = 2,7 (m). -Đường kính trung bình ống khói : Dtb= (m). -Tốc độ khí trung bình trong ống khói : w0tb = (m/s). -Hệ số ma sát của ống khói : x = 0,05. Hệ số trở lực địa phương của ống khói : x' = 1,15 -Khối lượng riêng không khí ở nhiệt độ tKK = 25 (0C), rKK = r0kk. 1,18 (kg/m3). Khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ tkt = 440,75 (0C), rkt = r0kt. 0,49 (kg/m3). -Chiều cao ống khói được xác định theo phương trình : ht=H.g (N/m). H. -Từ phương trình này xác định được : 6,68.H = 442,84 (m) H = 66,3 (m) Vậy chiều cao tính toán được sai số so với chiều cao giả thiết là không đáng kể nên có thể cháp nhận chiều cao ống khói là H = 66,3 (m) 4. Vòi phun. Vòi phun nhiên liệu được bố trí dưới miệng lửa nhằm tăng khả năng cháy hoàn toàn của nhiên liệu. Tại mỗi miệng lửa bố trí 2 mỏ đốt. Tổng cộng có 16 mỏ đốt thay nhau hoạt động ở 2 bên buồng hồi nhiệt. Lưu lượng dầu mỗi mỏ cần cung cấp cho lò nấu (theo 1 h). M = = 78,23 (Kg/h) (Lượng nhiên liệu tiêu tốn cho lò nấu trong 1 h là 1251,67 kg dầu FO). Nếu chọn đường kính ống fun dầu là d = 20(mm) = 0,02(m). Thì tốc độ của dầu tại đầu với fun. w = (m/s) M: Lưu lượng dầu, Kg/s. F: tiết diện đầu vòi fun. F = p . = 3,14 . = 31,4. 10-5 (m2) r: Trọng lượng thể tích dần FO, r = 1,2 ( Kg/m3) w = = 58 (m/s) Với tốc độ fun của dầu như vậy, có thể chọn loại vòi fun của Đức có máy nén P nén = 15 á 20atm. 5. Hệ thống thiết bị phụ trợ của phân xưởng sản xuất: 5.1. Quạt gió trợ cháy: Dùng để cung cấp không khí vào Buồng hồi nhiệt để phục vụ cho quá trình cháy. Thường có 4 cái, nhưng chỉ có 2 cái làm việc, còn 2 cái dùng để đề phòng. Một số thông số của quạt: Kiểu quạt : Y160 M - 4 - TH. Công suất : 11 KW Điện thế : 380 V, 22,7 A, 50 Hz. áp suất quạt : 1460 mm H20 Cos f : 0,84. 5.2. Quạt gío làm mát vòm lò: Số lượng : 2 cái Kiểu quạt : Y160L - 2 - TH. Công suất : 18,5 KW Điện thế : 380 V, 35,7 A, 50 Hz áp suất : 2930 mm H20 Cos f : 0,88. Khối lượng quạt : 136 Kg 5.3. Quạt gió làm mát tường treo: Số lượng : 4 cái Kiểu quạt : Y160M - 4 - TH. Công suất : 11 KW Điện thế : 380 V, 21,6 A, 50 Hz áp suất : 2830 mm H20 Cos f : 0,89. Khối lượng : 114 Kg 5.4. Quạt gió làm mát tường lò: Số lượng : 4 cái Kiểu quạt : Y280L - 6 - TH. Công suất : 45 KW Điện thế : 380 V, 84,2 A, 50 Hz áp suất : 980 mm H20 Cos f : 0,84. Khối lượng : 498 Kg 5.5. Quạt gió làm mát miệng lò: Số lượng : 2 cái Kiểu quạt : Y130L - 2 - TH. Công suất : 7,5 KW Điện thế : 380 V; 34,5 A; 50 Hz áp suất : 2900 mm H20 Cos f : 0,89. Khối lượng : 69 Kg VII. Lựa chọn các thiết bị cho phân xưởng phụ. 2.7.1. Dây chuyền gia công cát - Tiếp liệu lắc: Số lượng : 1 Nơi sản xuất : Liên Xô Năng suất : 5,5 m3/h Công suất : 4 KW Số vòng quay : 1410 V/ph - Tang sấy: Số lượng : 1 Nơi sản xuất : Liên Xô Năng suất : 5,5 Tấn/h Công suất : 13 KW - Sàng thùng: n = 730 V/ph Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 2 T/h Công suất : 1,5 KW 2.7.2 Dây chuyền gia công Pecmatit: - Tiếp liệu lắc: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 5,5 m3/h Công suất : 4 KW - Đập hàm: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 7 m3/h Công suất : 17 KW - Tang sấy: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 3 T/h Công suất : 7,5 KW - Nghiền bi: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 16 T/h Công suất : 55 KW - Đập búa CMD: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 2 T/h Công suất : 18,5 KW - Sàng thùng: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 2 T/h Công suất : 2,2 KW - Phân ly từ: Số lượng : 1 Nơi chế tạo : Liên Xô Năng suất : 4 T/h Công suất : 3 KW 2.7.3. Dây chuyền gia công Đá vôi: - Tiếp liệu lắc. - Đập hàm. - Đập búa. - Nghiền bi. - Sàng rung. - Sàng thùng. - Tang sấy. - Phân ly từ. 2.7.4. Dây chuyền gia công Đôlômit: - Tiếp liệu lắc. - Máy Đập búa. - Máy đập hàm. - Máy nghiền bi. - Sàng rung. - Sàng thùng. - Phân li từ. - Tang sấy.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHA112.DOC