Tại nhiệt độ 500oC, nồng độ cân bằng của metyl xyclopentan là 95%, còn của xyclohexan chỉ là 5%. Nhưng do tốc độ phản ứng dehydro hoá xảy ra nhanh mà cân bằng của phản ứng đồng phân hoá có điều kiện chuyển hoá thành xyclohexan và trong phản ứng, nồng độ của naphten chưa bị chuyển hoá chỉ còn 5%. Như vậy, nhờ phản ứng dehydro hoá naphten có tốc độ cao mà trong quá trình reforming ta sẽ nhận được nhiều hydrocacbon thơm và hydro. Do phản ứng thu nhiệt mạnh, người ta phải tiến hành phản ứng nối tiếp trong nhiều reactor để nhận được độ chuyển hoá cao cần thiết.
107 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế phân xưởng Reforming xúc tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mi
ni
(kmol/h)
yi’
Mi.yi’
y’
Entanpi
qti
qyi.yi
H2
2
5593
0,639
1,386
0,043
7700
323,4
CH4
16
260
0,029
0,464
0,014
1618
22,65
C2H6
30
325
0,037
1,11
0,034
1434
48,75
C3H8
44
195
0,022
0,968
0,029
1405
40,74
C4H10
58
65
0,007
0,406
0,012
1400
16,80
C5H12
72
65
0,007
0,504
0,015
1392
20,88
A
102,78
284
0,032
3,29
0,102
1715
171,50
N
108,78
852
0,097
10,55
0,322
1704
548,68
P
110,78
1101
0,126
13,958
0,427
1703
727,18
Tổng
8740
1,000
32,68
1,000
1922
Nhiệt do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò thứ nhất:
Q11 = 1922 ´ 285980 = 549653560 (kg/h)
• Tính Q21:
Ta có: Q21 = mxt1.q21 = mxt1.Cpxt.T
Trong đó:
Q21 = Cpxt.T: hàm nhiệt xúc tác (kJ/kg).
Cpxt: nhiệt dung riêng của chất xúc tác ở nhiệt dộ T (0K).
Cpxt = a0 + a1 - a2.T-2 (kJ/h).
Tra sổ tay hoá lý: Cpxt (Al2O3)
Cpxt = 22,08 + 8,971.10-3.T - 5,225.105.T-2
Tại T = 8030K ta được:
Cpxt = 22,08 + 8,971.10-3.803 - 5,225.105.803-2 = 28,47 (kcal/kmol.K)
Hay:
CPxt = 28,47 . 4,816/102 = 1,17 (kJ/kg.K)
MAl2O3 = 102 kg/kmol.
q21 = Cpxt.T = 1,17. 803 = 939
Vậy Q21 = mxt1.q21 = 13380 . 939 = 12554528 (kJ/h)
• Tính Q41:
Giả thiết nhiệt độ lò thứ nhất giảm: DT = 70K
Ta có: Q41 = mxt1. Cpxt.T
Trong đó: Cpxt là nhiệt dung riêng xúc tác ở T = 803 - 70 = 733 0K
Vậy Cpxt = 22,08 + 8,971.10-3.733 - 5,225.105.733-2 = 28,654 (kcal/kmol.K)
=(28,654 . 4,186)/102 = 1,17 (kJ/kg.K)
Vậy Q41 = mxt1.Cpxt.T = 1,17 . 13380 . 733 = 11532686 (kJ/h)
• Tính Q51:
Để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ta dùng công thức sau:
qP = -355.b
Trong đó:
b: hiệu suất tạo hydro tính theo khối lượng nguyên liệu ban đầu (%kl)
= 7097 - 5593 = 1504 (kmol/h)
= 1504 . = 1504 . 2 = 3008 (kg/h)
b = GH2. 100%/GC = 3008 . 100%/243873 = 1,23%
Vậy qP = -355 . 1,23 = - 436,65 (kJ/kg)
Nhiệt tiêu tốn cho phản ứng reforming:
Q51 = GC . QP = 436,65 . 243873 = 106487145 (kj/h)
• Tính Q61: Nhiệt mất mát:
Q61 = 0,01(Q11 + Q12)
= 0,01(549653560 +12554528) = 5622081 (kj/h)
• Tính Q31: Nhiệt do sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra:
Q31 = Q11 + Q21 - Q41 - Q51 - Q61
= 5496535 + 12554528 - 11532686 - 10648714 - 5622081
= 438566176 (kj/h)
Q31 = 285984. qtr1
Suy ra: qtr1 = 1534(kJ/h)
qtr1: hàm nhiệt của sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra
Bảng 3.16: Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ nhất.
Dòng
Nhiệt độ
Lượng (kg/h)
Entanpi
Nhiệt lượng (kJ/h)
Đầu vào
Q11
803
285984
1922
549653560
Q21
803
12554528
Tổng
562208088
Đầu ra
Q31
733
286021
1545
438566176
Q41
733
11532686
Q51
733
106487145
Q61
5622081
Tổng
562208088
II.1.3 Tính toán kích thước chính của lò phản ứng thứ nhất
Chiều cao lớp xúc tác chuyển động trong lò phản ứng thứ nhất được tính:
(m)
Trong đó:
Vxt1: thể tích lớp xúc tác trong lò phản ứng thứ nhất (m3).
F: tiết diện vòng giữa các ống lọc (m2).
Giá trị F được tính theo công thức:
(m2)
Trong đó:
Dt1: đường kính trong của lò phản ứng thứ nhất, chọn Dt1 = 2,4 (m).
d : khoảng cách giữa thân lò và vỏ lò, chọn d = 0,05 (m).
D1: đường kính của ống trung tâm, chọn D1 = 0,5 (m).
F = 3,14/4.[(2,4 – 2.0,05) – 0,52] = 3,956 (m2)
Chiều cao lớp xúc tác: Hxt1 = Vxt1/F = 22,3/3,956 = 5,64 (m)
Chọn chiều cao lớp xúc tác quy chuẩn là Hxt1 = 6 (m)
Chiều cao nối giữa các lò là 2 (m).
Chiều cao của lò thứ nhất là: H1 = Hxt1 + 2 = 8 (m).
II.2. Tính toán cho lò phản ứng thứ hai
II.2.1.Tính cân bằng vật chất
Bảng 3.17: Thành phần các cấu tử của lò phản ứng thứ hai.
Cấu tử
nCi2 (kmol/h)
yCi2’ = nCi2/SnCi2
CnH2n-6
776
0,35
CnH2n
387
0,17
CnH2+2
1074
0,48
Tổng
2237
1,00
Độ tụt áp suất giữa các lò phản ứng thường từ 0,15 đến 0,35 (kg/cm2)
Chọn độ tụt áp suất ở lò thứ 2 là 0,2 kg/cm2.
Khi đó áp suất chung của hỗn hợp khí nguyên liệu vào lò thứ hai là:
P2 = 3,5 - 0,2 = 3,3 (kg/cm2) = 3,3.98067 = 323621,1 (Pa)
Bảng 3.18: Thành phần áp suất nguyên liệu và khí tuần hoàn vào lò
phản ứng thứ hai.
Cấu tử
yi’
Pi = 323621,1.yi’ (Pa)
CnH2n-6
0,076
24595,20
CnH2n
0,037
11973,98
CnH2n+2
0,105
33980,22
H2
0,693
224269,42
P*
0,089
28802,28
Tổng
1,000
323621,10
Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hoá naphten thành aromatic:
T = 803oK 1000/T = 1000/803 = 1,245
Tra đồ thị phụ lục (1) ta được k1 = 3,145.10-7 (kmol/h.Pa.kg xúc tác).
Phương trình tính hằng số cân bằng phản ứng:
.1020 (Pa3)
Độ giảm tương đối hàm lượng naphten do phản ứng thơm hoá:
= 0,013
Mà: VR2 =
Trong đó: m2 = 20070(kg)
NC2: lượng nguyên liệu vào lò phản ứng thứ 2 (kg xúc tác/ kmol)
VR2 = 20070/ 2237 = 8,97 [kg/(kmol/h)]
Vậy NN21 = 0,013 . 8,97 = 0,116(kmol/h)
Lượng naphten tham gia phản ứng (1) là:
0,116 . 2237 = 259
Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hoá naphten tạo thành prarafin:
T = 8030K 1000/T = 1000/803 = 1,245
Tra đồ thị phụ lục (2) ta được k1 = 100.10-15 (kmol/h.Pa.kg xúc tác).
Phương trình tính hằng số cân bằng phản ứng:
KP2 = 9,81-1 . 10-3 . e(4450/T) – 7,12
=98,1-1 . 10-3 . e(4450/803) –7,12 = 0,0021.10-3[pa-1]
- = K2.PN - = - 0,0017
Do kP2 << 1, chứng tỏ ưu thế thuộc về phản ứng nghịch tức là phản ứng chuyển hoá parafin thành naphten.
Suy ra: NN22 = 0,0017.VR2 = 0,0017 . 8,97 = 0,015 (kmol/h)
Lượng naphten tạo thành do phản ứng (2) là:
nN22 = 0,015 . 2237 = 33,55 (kmol/h)
Vậy ta có cân bằng vật chất các phản ứng hoá học như sau:
Bảng 3.19: Cân bằng hoá học của lò phản ứng thứ hai.
Lượng các chất tham gia phản ứng (kmol/h)
Lượng các sản phẩm
(kmol/h)
259 CnH2n
259 CnH2n-6 +259.3 H2
33 CnH2n+2
33 CnH2n + 33 H2
Bảng 3.20: Lượng chất ở dòng vào và dòng ra của lò phản ứng thứ hai.
Cấu tử
Lượng vào (kmol/h)
Lượng ra (kmol/h)
A
1074
1074 – 33 = 1041
N
387
387 + 33 – 259 = 161
P
776
776 + 259 = 1035
Tổng
2237
2237
Bảng3.21: Lượng khí tuần hoàn.
Cấu tử
Lượng vào
Lượng ra
H2
7096
7096 + 259´3 + 33 = 7906
CH4
260
260
C2H6
325
325
C3H8
195
195
C4H10
65
65
C5H,
65
65
Tổng
8006
8816
Bảng 3.22: Khí tuần hoàn ra khỏi lò phản ứng thứ hai.
Cấu tử
Mi
ni (kmol/h)
yi’ = ni/Sni
Mi.yi’
H2
02
7906
0,896
1,794
CH4
16
260
0,029
0,470
C2H6
30
325
0,036
1,104
C3H8
44
195
0,022
0,968
C4H10
58
65
0,007
0,429
C5H12
72
65
0,007
0,533
Tổng
8816
1,000
5,299
Vậy ta tính được lượng khí tuần hoàn:
(7906 + 910) . 5,299 = 46716 (kg/h)
Lượng sản phẩm khí ra khỏi lò thứ nhất là:
285984 - 46716 = 239268 (kg/h)
Vậy ta có phương trình là:
1035.(14n - 6) +161.14n +1041.(14n + 2) = 239268
Suy ra: n = 7,77
MA = 14n - 6 = 102,77
MN = 14n = 108,77
MP = 14n + 2 = 110,77
Bảng 3.23: Tổng kết cân bằng vật chất của lò phản ứng thứ hai.
Cấu tử
ni (kmol/h)
yi’
Mi
Gi = Mi.ni
Đầu vào
A
776
0,076
102,78
79757
N
387
0,037
108,78
42097
P
1074
0,105
110,78
118977
H2
7096
0,693
5,64
40021
P*
910
0,089
5,64
5132
Tổng
10243
1,000
285984
Đầu ra
A
1035
0,094
102,8
106398
N
161
0,014
108,8
17516,8
P
1041
0,094
110,8
115342,8
H2
7906
0,716
5,3
41901,8
P*
910
0,082
5,3
4823
Tổng
11053
1,000
285982
II.1.2. Tính cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ hai
Ta có cân bằng nhiệt lượng:Q12 + Q22 = Q32 + Q42 + Q52 + Q62
Trong đó :
Q12: nhiệt do hỗn hợp khí nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò (kJ/h).
Q22: nhiệt do lượng xúc tác mang vào lò (kJ/h).
Q32: nhiệt do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra lò (kJ/h).
Q42: nhiệt do lượng xúc tác mang ra lò (kJ/h).
Q52: nhiệt tổn thất do phản ứng reforming (kJ/h).
Q62: nhiệt mất mát (kJ/h).
• Tính Q12: Ta cần xác định Entanpi của dòng hơi nguyên liệu ở cửa vào của lò thứ hai
Bảng 3.24: Entanpi của các chất vào lò phản ứng thứ hai.
Cấu tử
Mi
ni
(kmol/h)
yi’
Mi.yi’
y’
Entanpi
qti
qyi.yi
H2
2
7096
0,6928
1,386
0,049
7700
377,3
CH4
16
260
0,0254
0,406
0,014
1618
22,65
C2H6
30
325
0,0317
0,951
0,034
1434
48,76
C3H8
44
195
0,0190
0,836
0,030
1405
42,15
C4H10
58
65
0,0063
0,365
0,013
1400
18,2
C5H12
72
65
0,0063
0,454
0,016
1392
22,27
A
102,78
776
0,0758
7,791
0,279
1713
478,49
N
108,78
387
0,0378
4,112
0,147
1704
250,49
P
110,78
1074
0,1047
11,599
0,415
1703
706,75
Tổng
10243
1,000
27,9
1,000
1967
Nhiệt do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò thứ (2):
Q12 = 285980 . 1967 = 562522660 (kj/h)
• Tính Q22:
Nhiệt lượng Q22 do xúc tác mang vào lò phản ứng thứ hai chính là nhiệt lượng do xúc tác mang ra khỏi lò phản ứng thứ nhất.
Q22 = Q41 = 11532686 (kj/h)
• Tính Q42:
Giả thiết nhiệt độ lò thứ hai giảm: DT = 60K
Ta có: Q42 =mxt2.Cpxt.T
Trong đó: Cpxt là nhiệt dung riêng xúc tác ở T = 803 - 60 = 7430K
Vậy Cpxt = 22,08 + 8,971.10-3.733 - 5,225.105.(743) -2 = 27,80 (kcal/kmol.K)
CPxt = 27,80 . 4.186 /102 = 1,14 (kJ/kg.K)
Vậy Q42 = mxt2.Cpxt.T =20070 .1,14 .743 = 17013112 (kJ/h)
• Tính Q52:
Để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ta dùng công thức sau:
qP = -355.b
Trong đó:
b: hiệu suất tạo hydro tính theo khối lượng nguyên liệu ban đầu (%kl)
= 7906 – 7096 = 810 (kmol/h)
= 810 . =810 . 2 = 1620 (kg/h)
b = GH2 .100%/ GC = (1620 .100%)/243873 = 0,66%
Vậy qP = -335.0,66 = 234 (kj/kg)
Nhiệt tiêu tốn cho phản ứng reforming:
Q52 = GC.qP = 243873 . 234 = - 57066282 (kj/h)
• Tính Q62:
Nhiệt mất mát:
Q62 = 0,01(Q12 + Q22)
= 0,01(562522660 + 11532686)
=5740553
• Tính Q32:
Nhiệt do sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra:
Q32 = Q12 + Q22 - Q42 - Q52 - Q62
= 562522660 + 11532686 – 17013112 – 57066282 – 5740553 = 494235399
Q32 =285980.qtr2
Suy ra: qtr2 = 1728(kJ/h)
qtr2: hàm nhiệt của sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra
Bảng 3.25: Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ hai.
Dòng
Nhiệt độ(0K)
Lượng (kg/h)
Entanpi(kj/kg)
Nhiệt lượng (kJ/h)
Đầu vào
Q12
803
286021
1967
562522660
Q22
803
11532686
Tổng
574055
Đầu ra
Q32
743
285980
1728
494235399
Q42
743
17013112
Q52
743
57066282
Q62
743
5740553
Tổng
574055346
II.1.3 Tính toán kích thước chính của lò phản ứng thứ hai
Chiều cao lớp xúc tác chuyển động trong lò phản ứng thứ nhất được tính:
(m)
Trong đó:
Vxt2: thể tích lớp xúc tác trong lò phản ứng thứ 2 (m3).
F: tiết diện vòng giữa các ống lọc (m2).
Giá trị F được tính theo công thức:
(m2)
Trong đó
Dt2: đường kính trong của lò phản ứng thứ 2, chọn Dt2 = 2,6 (m).
d : khoảng cách giữa thân lò và vỏ lò, chọn = 0,05 (m).
D2 : đường kính của ống trung tâm, chọn D2 = 0,5 (m).
(m2)
Chiều cao lớp xúc tác: Hxt = Vxt / F =33,45/4,71 = 7,1(m)
Chọn chiều cao lớp xúc tác quy chuẩn là Hxt2 = 8 (m)
Chiều cao nối giữa các lò là 2 (m).
Chiều cao của lò thứ 2 là: H1 = Hxt2 + 2 = 10 (m).
II.3. Tính toán cho lò phản ứng thứ ba
II.3.1.Tính cân bằng vật chất
Bảng 3.26: Thành phần các cấu tử của lò phản ứng thứ ba.
Cấu tử
nCi3 (kmol/h)
yCi3’ = nCi3/SnCi3
CnH2n-6
1035
0,463
CnH2n
161
0,072
CnH2+2
1041
0,465
Tổng
2237
1,000
Độ tụt áp suất giữa các lò phản ứng thường từ 0,15 đến 0,35 (kg/cm2)
Chọn độ tụt áp suất ở lò thứ 2 là: 0,2 (kg/cm2).
Khi đó áp suất chung của hỗn hợp khí nguyên liệu vào lò thứ hai là:
P2 = 3,3 - 0,2 = 3,1 (kg/cm2) = 3,1 . 98067 = 304007,7 (Pa)
Bảng 3.27: Thành phần áp suất nguyên liệu và khí tuần hoàn vào lò
phản ứng thứ ba.
Cấu tử
yi’
Pi = 304007,7.yi’ (Pa)
CnH2n-6
0,094
28576,72
CnH2n
0,014
4256,11
CnH2n+2
0,094
28576,72
H2
0,716
217669,51
P*
0,082
24928,63
Tổng
1,0000
304007,69
Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hoá naphten thành aromatic:
T = 8030K 1000/T = 1000/803 = 1,245
Tra đồ thị phụ lục (1) ta được k1 = 11.10-7 (kmol/h.Pa3.kg xúc tác).
Phương trình tính hằng số cân bằng phản ứng:
.1020 (Pa3)
Độ giảm tương đối hàm lượng naphten do phản ứng thơm hoá:
=0,0047
Mà: VR3 =
Trong đó: m3 = 33450 (kg)
NC3: lượng nguyên liệu vào lò phản ứng thứ ba (kmol/h)
NC3 =33450/2237 = 14,95 (kmol/h)
Vậy NN31 = 14,95 . 0,0047 = 0,07 (kg xúc tác/kmol)
Lượng naphten tham gia phản ứng (1) là:
nN13 = NC . 0,07 = 2237 . 0,07 = 156 (kmol/h).
Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hoá naphten tạo thành prarafin:
T = 8030K 1000/T = 1000/803 = 1,245
Tra đồ thị phụ lục (2) ta được k1 =100.10-15 (kmol/h.Pa.kg xúc tác).
Phương trình tính hằng số cân bằng phản ứng:
= 0,0021.10-3 (Pa-1)
Do kP2 << 1, chứng tỏ ưu thế thuộc về phản ứng nghịch tức là phản ứng chuyển hoá parafin thành naphten.
= - 0,00136
Suy ra: NN32 = 0,00136 . 14,95 = 0,02
Hàm lượng naphten tạo thành do phản ứng (2) là:
NN23 = 0,02 . 2237 = 45 (kmol/h)
Lượng naphten sau phản ứng (1) và(2) là:
nN23 = (yN3’ - NN13 + NN23).NC3 = (0,072 – 0,07 +0,02).2237
= 49(kmol/h).
Vậy ta có cân bằng vật chất các phản ứng hoá học như sau:
Bảng 3.28: Cân bằng hoá học của lò phản ứng thứ ba .
Lượng các chất tham gia phản ứng (kmol)
Lượng các sản phẩm
(kmol/h)
156CnH2n
156 CnH2n-6 + 156.3 H2
45 CnH2n+2
45 CnH2n + 45 H2
Bảng 3.29: Lượng chất ở dòng vào và dòng ra của lò phản ứng thứ ba.
Cấu tử
Lượng vào (kmol/h)
Lượng ra (kmol/h)
A
1035
1035 + 156 = 1191
N
161
161 – 156 + 45 = 50
P
1041
1041 – 45 = 996
Tổng
2237
2237
Bảng3.30: Lượng khí tuần hoàn.
Cấu tử
Lượng vào
Lượng ra
H2
7906
7906 + 3.156 + 45 = 8419
CH4
260
260
C2H6
325
325
C3H8
195
195
C4H10
65
65
C5H12
65
65
Tổng
8816
9329
Bảng 3.31: Khí tuần hoàn ra khỏi lò phản ứng thứ ba.
Cấu tử
Mi
ni (kmol/h)
yi’ = ni/Sni
Mi.yi’
H2
02
8419
0,9025
1,805
CH4
16
260
0,0279
0,446
C2H6
30
325
0,0348
1,044
C3H8
44
195
0,0209
0,919
C4H10
58
65
0,0069
0,400
C5H12
72
65
0,0069
0,497
Tổng
9329
1,0000
5,11
Vậy ta tính được lượng khí tuần hoàn:
(8419 + 910) . 5,11 = 47671 (kg/h).
Lượng sản phẩm khí ra khỏi lò thứ 3 là:
285982 – 47671 = 238311 (kg/h)
Vậy ta có phương trình là:
119.(14n – 6) + 50.14n + 996.(14n + 2) = 238311
Suy ra: n = 7,771
MA = 14n - 6 = 102,79
MN = 14n = 108,79
MP = 14n + 2 = 110,79
Bảng 3.32: Tổng kết cân bằng vật chất của lò phản ứng thứ ba.
Cấu tử
ni (kmol/h)
yi’
Mi
Gi = Mi.ni
Đầu vào
A
1035
0,094
102,8
106398
N
161
0,014
108,8
17516
P
1401
0,094
110,8
115121
H2
7906
0,716
5,3
41917
P*
910
0,082
5,3
4823
Tổng
10378
1,000
285775
Đầu ra
A
1191
0,103
102,79
122525
N
50
0,004
108,79
5439
P
996
0,086
110,79
110125
H2
8419
0,728
5,11
43036
P*
910
0,079
5,11
4650
Tổng
11566
1,000
285775
II.3.2. Tính cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ ba
Ta có cân bằng nhiệt lượng:Q13 + Q23 = Q33 + Q43 + Q53 + Q63
Trong đó :
Q13: nhiệt do hỗn hợp khí nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò (kJ/h).
Q23: nhiệt do lượng xúc tác mang vào lò (kJ/h).
Q33: nhiệt do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra lò (kJ/h).
Q43: nhiệt do lượng xúc tác mang ra lò (kJ/h).
Q53: nhiệt tổn thất do phản ứng reforming (kJ/h).
Q63: nhiệt mất mát (kJ/h).
• Tính Q13:
Bảng 3.33: Entanpi của các chất vào lò phản ứng thứ ba.
Cấu tử
Mi
ni
(kmol/h)
yi’
Mi.yi’
y’
Entanpi
qti
qyi.yi
H2
2
7906
0,715
1,43
0,055
7700
424
CH4
16
260
0,023
0,37
0,014
1618
23
C2H6
30
325
0,029
0,87
0,034
1434
49
C3H8
44
195
0,017
0,75
0,029
1405
41
C4H10
58
65
0,006
0,35
0,013
1400
18
C5H12
72
65
0,006
0,43
0,017
1392
24
A
102,79
1035
0,094
9,66
0,375
1715
640
N
108,79
161
0,014
1,52
0,059
1704
107
P
110,79
1039
0,094
10,41
0,405
1703
685
Tổng
11051
1,000
25,7
1,000
2011
Nhiệt do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò thứ ba:
Q13 = 2011 . 285775 = 574693525 (kj/h)
• Tính Q23:
Nhiệt lượng Q23 do xúc tác mang vào lò phản ứng thứ ba chính là nhiệt lượng do xúc tác mang ra khỏi lò phản ứng thứ hai.
Q23 = Q42 = 17013112 (kj/h)
• Tính Q43:
Giả thiết nhiệt độ lò thứ nhất giảm: DT = 500K
Ta có: Q43 = mxt3. Cpxt.T
Trong đó: Cpxt là nhiệt dung riêng xúc tác ở T = 803 - 50 = 753K
Vậy Cpxt = 22,08 + 8,971.10-3.753 - 5,225.105.753-2 = 27,914 (kcal/kmol.K)
(kj/kg.K)
Vậy Q43 = mxt3.Cpxt.T =33450 . 1,145 . 753 = 28855201 (kj/h)
• Tính Q53:
Để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ta dùng công thức sau:
qP = -355.b
Trong đó:
b: hiệu suất tạo hydro tính theo khối lượng nguyên liệu ban đầu (%kl)
= 8419 - 7906 = 513 (kmol/h)
=513 . = 513 . 2 = 1026 (kg/h)
b = GH2 . 100% / G = (1026 . 100%)/243873 = 0,42%
Vậy qP = -335 . 0,42 = 149 (kJ/kg)
Nhiệt tiêu tốn cho phản ứng reforming:
Q53 = GC . qP = 243873 . 149 = 36337077(kj/h)
• Tính Q63: Nhiệt mất mát:
Q63 = 0,01(Q13 + Q23) = 0,01(574693525 + 17013112) = 5917066 (kj/h)
• Tính Q33:
Nhiệt do sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra:
Q33 = Q13 + Q23 - Q43 - Q53 - Q63
= 574693525 + 17013112 - 28855201 - 36337077 - 591706
= 520597293 (kJ/h)
Q33 = 285775 . qtr3
Suy ra: qtr3 = 1822 (kJ/h)
qtr3: hàm nhiệt của sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra
Bảng 3.34: Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ ba.
Dòng
Nhiệt độ
Lượng (kg/h)
Entanpi
Nhiệt lượng (kJ/h)
Đầu vào
Q13
803
285775
2011
574693525
Q23
803
17013112
Tổng
591706637
Đầu ra
Q33
753
285775
1822
520597293
Q43
753
28855201
Q53
753
36337077
Q63
753
5917066
Tổng
591706637
II.3.3 Tính toán kích thước chính của lò phản ứng thứ ba
Chiều cao lớp xúc tác chuyển động trong lò phản ứng thứ nhất được tính:
(m)
Trong đó:
Vxt3: thể tích lớp xúc tác trong lò phản ứng thứ 3 (m3).
F: tiết diện vòng giữa các ống lọc (m2).
Giá trị F được tính theo công thức:
(m2)
Trong đó
Dt3: đường kính trong của lò phản ứng thứ 3, chọn Dt3 = 2,8 m.
d : khoảng cách giữa thân lò và vỏ lò, chọn d = 0,05 m.
D3 : đường kính của ống trung tâm, chọn D3 = 0,5 m.
(m2)
Chiều cao lớp xúc tác: Hxt3 = Vxt3/F = 55,75/5,526 = 10,08 (m)
Chọn chiều cao lớp xúc tác quy chuẩn là Hxt3 = 11 (m)
Chiều cao nối giữa các lò là 2 (m).
Chiều cao của lò thứ 3 là: H3 = Hxt3 + 2 = 13 (m).
II.4. Tính toán cho lò phản ứng thứ tư
II.4.1.Tính cân bằng vật chất
Bảng 3.35: Thành phần các cấu tử của lò phản ứng thứ tư.
Cấu tử
nCi4(kmol/h)
yCi4’ = nCi4/SnCi4
CnH2n-6
1191
0,445
CnH2n
50
0,022
CnH2+2
996
0,532
Tổng
2237
1,000
Độ tụt áp suất giữa các lò phản ứng thường từ 0,15 đến 0,35 (kg/cm2)
Chọn độ tụt áp suất ở lò thứ 4 là 0,2 kg/cm2.
Khi đó áp suất chung của hỗn hợp khí nguyên liệu vào lò thứ 4 là:
P4 = 3,1 - 0,2 = 2,9 (kg/cm2) = 2,9 . 98067 = 284394,3 (Pa)
Bảng 3.36: Thành phần áp suất nguyên liệu và khí tuần hoàn vào lò
phản ứng thứ tư.
Cấu tử
yi’
Pi = 284394,3.yi’ (Pa)
CnH2n-6
0,103
29292,6
CnH2n
0,004
1137,5
CnH2n+2
0,086
24457,9
H2
0,728
207039
P*
0,079
22467
Tổng
1,000
284394
Hằng số tốc độ của phản ứng chuyển hoá naphten thành aromatic:
T = 8030K 1000/T = 1000/803 = 1,245
Tra đồ thị phụ lục (1) ta được k1 = 11.10-7 (kmol/h.Pa3.kg xúc tác).
Phương trình tính hằng số cân bằng phản ứng:
Độ giảm tương đối hàm lượng naphten do phản ứng thơm hoá:
= 0,00125
Mà: VR4 =
Trong đó:
m4 = 66900 (kg)
NC4: lượng nguyên liệu vào lò phản ứng thứ 4 (kmol/h)
VR4 = 66900/2237 = 30 (kg/kmol)
Vậy NN41 = 0,00125 . VR4 = 0,0125 . 30 = 0,037 (kmol/h)
Lượng naphten tham gia phản ứng (1) là:
nN14 = NC . 0,037 = 2237 . 0,037 = 83 (kmol/h).
Hằng số tốc độ phản ứng chuyển hoá naphten tạo thành prarafin:
T = 8030K 1000/T = 1000/803 = 1,245
Tra đồ thị phụ lục (2) ta được k1 = 100.10-15 (kmol/h.Pa2.kg xúc tác).
Phương trình tính hằng số cân bằng phản ứng:
= 0,0021.10-3 (Pa-1)
Do kP2 << 1, chứng tỏ ưu thế thuộc về phản ứng nghịch tức là phản ứng chuyển hoá parafin thành naphten.
Sự tăng hàm lượng naphten trong lò phản ứng thứ (1) là:
-= K2.PN - = 0,00116
Suy ra: NN42 = 0,00116 .VR4 = 0,00116 . 30 = 0,035 (kmol/h)
Lượng naphten tạo thành do phản ứng (2) là:
nN42 = 0,035 . 2237 = 78 (kmol/h)
Hằng số tốc độ phản ứng hydrocracking parafin:
T = 8030k 1000/T = 1000/803 = 1,245.
Tra đồ thị phụ lục (3) ta được k3 = 0,038(kmol/h.Pa.kg xúc tác).
= 0,00326
Suy ra: NP43 = - 0,00326 .VR4 = - 0,00326 . 30 = - 0,098 (kmol/h)
Lượng parafin tham gia phản ứng (3) là:
nNP4 = 0,098 . 2237 = 219 (kmol/h)
Lượng parafin còn lại sau phản ứng (2) và (3) là:
nN’P4 = (y’C4 - NN34 - NN24) . NC = (0,445 - 0,098 - 0,035 ) . 2237
= 698 (kmol/h)
Vậy ta có cân bằng vật chất các phản ứng hoá học như sau:
Bảng 3.37: Cân bằng hoá học của lò phản ứng thứ tư.
Lượng các chất tham gia phản ứng (kmol)
Lượng các sản phẩm
(kmol/h)
83 CnH2n
83 CnH2n-6 +83.3 H2
78 CnH2n+2
78 CnH2n + 78 H2
219 CnH2n+2 + [219 (n-3)/3] H2
219( n/15).(CH4 + C2H6 + C3H8 + C4H10 + C5H12)
Lượng hydro tiêu hao cho phản ứng (3) là:
NH2 = 219 . n/3 = 219 . (7,774 – 3)/3 = 348 (kmol/h).
Lượng khí hydro cacbon sinh ra trong lò phản ứng thứ tư là:
RH = 219 . n/15 = 219 . 7,774/15 = 113 (kmol/h)
Bảng 3.38: Lượng chất ở dòng vào và dòng ra của lò phản ứng thứ tư.
Cấu tử
Lượng vào (kmol/h)
Lượng ra (kmol/h)
A
1191
1191 + 83 = 1274
N
50
50 – 83 + 78 = 45
P
996
996 – 78 – 219 = 699
Tổng
2237
2018
Bảng 3.39: Lượng khí tuần hoàn.
Cấu tử
Lượng vào
Lượng ra
H2
8419
8419 + 83 + 78 – 348 = 8232
CH4
260
260 + 115 = 375
C2H6
325
325 + 115 = 440
C3H8
195
195 + 115 = 310
C4H10
65
65 + 115 = 180
C5H12
65
65 + 115 = 180
Tổng
9329
9717
Bảng 3.40: Khí tuần hoàn ra khỏi lò phản ứng thứ tư.
Cấu tử
Mi
ni (kmol/h)
yi’ = ni/Sni
Mi.yi’
H2
02
8232
0,851
1,702
CH4
16
375
0,038
0,608
C2H6
30
440
0,045
1,320
C3H8
44
310
0,031
1,364
C4H10
58
180
0,018
1,044
C5H12
72
180
0,018
1,296
Tổng
9717
1,000
7,334
Vậy ta tính được lượng khí tuần hoàn:
(1485 + 8232) . 7,334 = 71264 (kg/h).
Lượng sản phẩm khí ra khỏi lò thứ 4 là:
285775 - 71264 = 214511(kg/h)
Vậy ta có phương trình là:
1274.(14n - 6) + 45.14n + 699.(14n + 2) = 214511
Suy ra: n = 7,75
MA = 14n - 6 = 102,53
MN = 14n = 108,53
MP = 14n + 2 = 110,53
Bảng 3.41: Tổng kết cân bằng vật chất của lò phản ứng thứ tư.
Cấu tử
ni (kmol/h)
yi’
Mi
Gi = Mi.ni
Đầu vào
A
1191
0,103
102,79
122525
N
50
0,004
108,79
5439
P
996
0,086
110,79
110125
H2
8419
0,728
5,11
43036
P*
910
0,078
5,11
4650
Tổng
11566
1,000
285775
Đầu ra
A
1274
0,108
102,53
131222
N
45
0,004
108,53
4905
P
699
0,059
10,53
77589
H2
8232
0,701
7,33
61040
P*
1485
0,126
7,33
11011
Tổng
11735
1,000
285768
II.4.2. Tính cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ tư
Ta có cân bằng nhiệt lượng:Q14 + Q24 = Q34 + Q44 + Q54 + Q64
Trong đó :
Q14: nhiệt do hỗn hợp khí nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò (kJ/h).
Q24: nhiệt do lượng xúc tác mang vào lò (kJ/h).
Q34: nhiệt do hỗn hợp khí sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra lò (kJ/h).
Q44: nhiệt do lượng xúc tác mang ra lò (kJ/h).
Q54: nhiệt tổn thất do phản ứng reforming (kJ/h).
Q64: nhiệt mất mát (kJ/h).
• Tính Q14: Ta cần xác định Entanpi của dòng hơi nguyên liệu ở cửa vào của lò thứ nhất.
Bảng 3.42: Entanpi của các chất vào lò phản ứng thứ tư.
Cấu tử
Mi
ni
(kmol/h)
yi’
Mi.yi’
y’
Entanpi
qti
qyi.yi
H2
2
8419
0,728
1,456
0,059
7700
454,30
CH4
16
260
0,022
0,352
0,014
1618
22,65
C2H6
30
325
0,028
0,84
0,034
1434
48,76
C3H8
44
195
0,017
0,748
0,030
1405
42,15
C4H10
58
65
0,006
0,348
0,014
1400
19,6
C5H12
72
65
0,006
0,432
0,017
1392
23,66
A
102,79
1191
0,103
10,59
0,428
1700
727,6
N
108,79
50
0,004
0,43
0,017
1695
28,82
P
110,79
996
0,086
9,53
0,385
1690
650,65
Tổng
1,000
24,72
1,000
2018,2
Nhiệt do hỗn hợp nguyên liệu và khí tuần hoàn mang vào lò thứ tử:
Q14 = GC .qP =285768 . 2018,2 = 576736977 (kj/h)
. Tính Q24:
Nhiệt lượng Q24 do xúc tác mang vào lò phản ứng thứ tư chính là nhiệt lượng do xúc tác mang rakhỏi lò phản ứng thứ ba
Q24 = Q43 = 28855201 (kj/h)
• Tớnh Q44:
Giả thiết nhiệt độ lò thứ nhất giảm: DT = 400C
Ta có:
Q44 = mxt4. Cpxt.T
Trong đó: Cpxt là nhiệt dung riêng xúc tác ở T = 803 - 40 = 763K
Vậy Cpxt = 22,08 + 8,971.10-3.763 - 5,225.105.763-2 = 29,5 (kcal/kmol.K)
CPxt = 29,5 . 4,186/102 = 1,2107 (kJ/kg.0K)
Vậy Q44 = mxt4.Cpxt.T = 66900 . 1,2107 . 763 = 61799818 (kJ/h)
• Tính Q54:
Để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ta dùng công thức sau:
qP = -355.b [5]
Trong đó:
b: hiệu suất tạo hydro tính theo khối lượng nguyên liệu ban đầu (%kl)
= 83 . 3 + 78 = 327 (kmol/h)
=327 . = 327 . 2 = 654 (kg/h)
b =GH2.100%/GC = 654 . 100%/ 243873 = 0,268%
Vậy qP = - 335 . 0,268 = - 95,14 (kJ/kg)
Nhiệt tiêu tốn cho phản ứng reforming:
Q54 = GC.qP = 243873 . 95,14 = 23202077 (kj/h)
• Tính Q64: Nhiệt mất mát:
Q64 = 0,01(Q14 + Q24)
= 0,01(576736977 + 28855201) = 6055922 (kj/h)
• Tính Q34: Nhiệt do sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra:
Q34 = Q14 + Q24 - Q44 - Q54 - Q64
= 576736977 + 28855201 – 61799818 – 23202077 – 6055922
= 514534361 (kj/h)
Q34 = 285768 . qtr4
Suy ra: qtr4 = 1800,5 (kJ/h)
qtr4: hàm nhiệt của sản phẩm và khí tuần hoàn mang ra
Bảng 3.43: Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng thứ tư.
Dòng
Nhiệt độ
Lượng (kg/h)
Entanpi
Nhiệt lượng (kJ/h)
Đầu vào
Q14
803
285775
2018,2
576736977
Q24
803
28855201
Tổng
605592178
Đầu ra
Q34
763
285768
1800,5
514534361
Q44
763
61799818
Q54
763
23202077
Q64
763
6055922
Tổng
605592178
II.4.3 Tính toán kích thước chính của lò phản ứng thứ tư
Chiều cao lớp xúc tác chuyển động trong lò phản ứng thứ nhất được tính:
(m)
Trong đó:
Vxt4: thể tích lớp xúc tác trong lò phản ứng thứ 4 (m3).
F: tiết diện vòng giữa các ống lọc (m2).
Giá trị F được tính theo công thức:
(m2)
Trong đó
Dt4: đường kính trong của lò phản ứng thứ 4, chọn Dt4 = 3,2 (m).
d : khoảng cách giữa thân lò và vỏ lò, chọn d = 0,05 (m).
D4 : đường kính của ống trung tâm, chọn D4 = 0,5 (m).
F = 3,14/4 . [(3,2 – 2 . 0,05)2 – 0,52] = 7,3 (m2)
Chiều cao lớp xúc tác: Hxt4 = Vxt4 / F = 111,5 /7,3 = 15,27(m)
Chọn chiều cao lớp xúc tác quy chuẩn là: Hxt4 = 16 (m)
Chiều cao nối giữa các lò là 2 (m).
Chiều cao của lò thứ 4 là: H4 = Hxt4 + 2 = 18 (m).
Bảng 3.44: Tổng kết kích thước của khối lò phản ứng.
Kích thước
Lò phản
ứng 1
Lò phản
ứng 2
Lò phản
ứng 3
Lò phản
ứng 4
Đường kính trong (m)
2,4
2,6
2,8
3,2
Diện tích (m2)
4,0
4,7
5,5
7,3
Chiều cao lớp xúc tác chuyển động trong lò (m)
6
8
11
16
Chiều cao lò (m)
8
10
13
18
ã Tính hiệu suất của quá trình reforming xúc tác:
Lượng reformat ra khỏi lò phản ứng thứ tư là:
Greformat = 77589 + 4905 + 131222 = 213716 (kg/h)
Hiệu suất reformat:
HR = GRFM .100%/ GC = 213716 . 100%/ 243873 = 87,63%
ã Tính hiệu suất hydro tạo thành :
Lượng hydro tạo thành sau khi ra khỏi lò phản ứng thứ tư là:
= 61040 – 43036 = 18004 (kg/h).
Hiệu suất khí hydro là:
= GH2 . 100%/GC = 18004 . 100%/ 243873 = 7,4%
ã Tính hiệu suất sản phẩm khí hydrocacbon:
Lượng khí hydrocacbon tạo thành sau khi ra khỏi lò phản ứng thứ tư là:
11011 – 4650 = 6361 (kg/h)
Hiệu suất sản phẩm khí thu được là:
HK = 6361 . 100%/ 243873 = 2,6%
Phần III
Xây dựng
I. Lựa chọn địa điểm xây dựng
I.1. Những cơ sở để lựa chọn địa điểm xây dựng
Reforming xúc tác là một trong số các quá trình quan trọng của công nghệ chế biến dầu và cũng là một phần không thể thiếu của nhà máy lọc dầu. Vì vậy, việc lựa chọn địa điểm để xây dựng nhà máy lọc dầu nói chung và phân xưởng reforming xúc tác nói riêng là bước đầu tiên rất quan trọng của việc thiết kế. Để lựa chọn được địa điểm xây dựng nhà máy lọc dầu hợp lý cần phải tìm hiểu nhiều yếu tố như: điều kiện địa hình, khí hậu, tài nguyên khoáng sản, đất đai, dân số, hệ thống giao thông...và đặc biệt là nguồn tài nguyên. Đồng thời, cần phải có sự gắn kết chặt chẽ tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của cả nước. Do vậy, việc lựa chọn địa điểm xây dựng cần phải được xem xét và cân nhắc hết sức kỹ lưỡng.
I.2. Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng
I.2.1. Các yêu cầu chung
Về mặt quy hoạch:
Địa điểm được chọn phải phù hợp với quy hoạch chung của cả vùng và có thể nói rộng hơn là của các cụm kinh tế, công nghiệp chung của cả nước.
Về điều kiện tổ chức:
- Thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
- Gần nguồn cung cấp năng lượng: điện, nước, than, dầu để hạn chế chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhà máy.
Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật:
Địa điểm được chọn cần có vị trí phù hợp để có thể phát huy tối đa những ưu thế, những thuận lợi của hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế như: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và kể cả hàng không. Ngoài ra phải tận dụng tối đa hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc và các mạng lưới kỹ thuật khác.
Về điều kiện xây lắp và vận hành:
- Địa điểm được chọn phải tính đến khả năng cung cấp nguyên vật liệu và vật tư xây dựng.
- Có khả năng cung ứng công nhân trong quá trình xây dựng nhà máy và vận hành nhà máy sau này.
Về điều kiện chính trị - xã hội:
Địa điểm xây dựng nhà máy phải thuộc vùng có điều kiện kinh tế, chính trị xã hội ổn định.
I.2.2. Các yếu tố về kỹ thuật xây dựng
Về địa hình:
- Khu đất phải cao ráo, không ngập lụt, có mực nước ngầm thấp tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước thải.
- Khu đất phải tương đối bằng phẳng, độ dốc tự nhiên i = 0,5 á 1%.
Về địa chất:
- Khu đất được chọn không nằm trên vùng có khoáng sản hoặc địa chất không ổn định.
- Cường độ khu đất xây dựng: 1,5 á 2,5 kg/cm2.
I.2.3. Các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp
- Đảm bảo các khoảng cách vệ sinh công nghiệp thích hợp, nên trồng cây xanh để hạn chế tác hại của khu công nghiệp gây nên.
- Vị trí xây dựng phải cuối hướng gió chủ đạo.
I.3. Đặc điểm của địa điểm xây dựng
Địa điểm để xây dựng nhà máy trong phạm vi đồ án này là khu Dung Quất (Quảng Ngãi). Khu vực này có những đặc điểm sau:
Về dân cư và kinh tế:
- Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc miền Trung nước ta. Nền kinh tế nhìn chung chưa phát triển.
- Trình độ dân trí chưa cao và không đồng đều.
Đặc điểm về khí hậu:
Một năm thường có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Khí hậu nói chung không ôn hoà. Quanh năm nắng nóng, nhiệt độ khá cao, đây là vùng thường hay có bão.
Đặc điểm về địa hình:
Quảng Ngãi có địa hình không bằng phẳng, phía tây là dãy Trường Sơn, phía đông giáp với biển.
Qua những đặc điểm trên ta nhận thấy địa điểm được chọn có những ưu nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+/ Quảng Ngãi nói chung và Dung Quất nói riêng nằm trong vùng trọng điểm đang được sự đầu tư của chính phủ với nhiều dự án phát triển kinh tế đang được xây dựng và triển khai.
+/ Phía bắc giáp với Đà Nẵng là một thành phố công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng, như vậy sẽ có những thuận lợi nhất định trong khi xây dựng cũng như khi vận hành.
+/ Có sân bay Chu Lai, cảng nước sâu Dung Quất cùng với hệ thống giao thông đường bộ xuyên quốc gia đi qua nên thuận lợi về giao thông.
- Nhược điểm:
+/ Xa nguồn nguyên liệu. Nguyên liệu cho phân xưởng reforming xúc tác chủ yếu là xăng chưng cất trực tiếp từ dầu thô. Tuy nhiên nguồn nguyên liệu dầu thô lại khá xa (mỏ dầu của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực phía nam). Do vậy, việc cung cấp nguyên liệu sẽ gặp khó khăn.
+/ Cơ sở hạ tầng chưa phát triển do đó sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn khi xây dựng cũng như khi vận hành nhà máy sau này.
+/ Khí hậu khắc nghiệt, thường hay có bão lũ.
Kết luận: Khi lựa chọn Dung Quất để xây dựng nhà máy lọc dầu ta thấy có nhiều điểm chưa phù hợp. Tuy nhiên nếu xét một cách tổng thể thì khu vực này vẫn có tính khả thi khi xây dựng phân xưởng reforming xúc tác.
II. Các nguyên tắc khi thiết kế xây dựng
Việc xây dựng cần phải tuân theo những nguyên tắc sau:
- Cần bố trí các hạng mục trong dây chuyền một cách thích hợp để bảo đảm các hạng mục đó hoạt động thuận tiện và hợp lý nhất.
- Các hạng mục cần thiết kế gọn gàng, bố trí hợp lý và tiết kiệm diện tích đất.
- Khi bố trí các công trình trên mặt bằng cần phải dự kiến trước các hạng mục sẽ xây dựng ở giai đoạn sau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất. Tránh gây ảnh hưởng sản xuất khi cần mở rộng.
- Các công trình phụ trợ cần đặt gần các công trình chính để giảm chi phí vận chuyển.
- Các công trình gây nhiễm bẩn, độc hại nên bố trí riêng biệt xa các công trình chính, cuối hướng gió và ít người qua lại.
- Trạm biến thế điện đặt nơi sử dụng điện nhiều nhất như máy bơm, máy nén và gần đường nội bộ.
- Đường giao thông nội bộ cần phải bố trí hợp lý, chiều rộng đủ lớn để xe ô tô có thể ra vào thuận tiện.
III. Bố trí mặt bằng
Trên khu đất đã được chọn xây dựng tất cả các hạng mục công trình cần được bố trí một cách hợp lý, đảm bảo các điều kiện kỹ thuật và mỹ quan công trình.
III.1. Đặc điểm của dây chuyền sản xuất
- Quá trình reforming xúc tác là một quá trình liên tục.
- Trong khi vận hành có thể thải khí độc và nước gây ô nhiễm.
- Toàn bộ dây chuyền đều lộ thiên.
- Reforming xúc tác là một phần quan trọng của nhà máy lọc dầu, quá trình hoạt động của nó có sự kết hợp chặt chẽ với các phân xưởng khác của nhà máy lọc dầu do đó quá trình hoạt động không thể tách rời được.
III.2. Mặt bằng phân xưởng
Các hạng mục công trình trong phân xưởng reforming xúc tác được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.1: Các hạng mục công trình trong phân xưởng reforming xúc
tác.
TT
Tên công trình
Số
lượng
Kích thước
Diện tích
(m2)
Dài (m)
Rộng (m)
1
Lò tái sinh xúc tác
1
12
12
144
2
Thiết bị phản ứng
1
12
12
144
3
Tháp tách
1
12
12
144
4
Tháp ổn định
1
12
12
144
5
Bơm, máy nén và làm lạnh
6
24
12
288
6
Thiết bị trao đổi nhiệt
2
12
12
144
7
Lò gia nhiệt
1
12
12
144
8
Thiết bị tiếp xúc lại
3
9
6
162
9
Nhà điều hành
1
12
12
144
10
Bể chứa nước
1
9
6
162
11
Nhà sản xuất nước
1
12
9
108
12
Trạm điện
1
6
6
36
13
Nhà cứu hoả
1
24
9
216
14
Phòng hoá nghiệm
1
12
9
108
15
Nhà cơ khí
1
12
12
144
16
Nhà để xe
1
30
12
360
17
Nhà hành chính
1
12
9
108
18
Nhà ăn
1
24
12
28
19
Hội trường
1
24
12
28
20
Bể chứa nguyên liệu
6
12
12
864
21
Bể chứa reforming
2
12
12
288
22
Bể chứa LPG
1
12
12
288
23
Bể chứa khí nhẹ
1
12
12
144
24
Thùng chứa trung gian và chứa H2
2
12
12
144
25
Nhà bảo vệ
4
6
6
144
26
Nhà y tế
1
12
9
108
27
Khu xử lý khí thải
1
12
9
108
28
Khu xử lý nước thải
1
12
9
108
Tổng
5364
Tổng diện tích phân xưởng:
F = 5364.4 = 21456 (m2).
Chiều dài phân xưởng: 165 m
Chiều rộng phân xưởng: 130 m
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
Hệ số xây dựng Kxd:
Kxd =
Kxd = =25%
Hệ số sử dụng Ksd:
Ksd=
A: Diện tích của nhà và công trình (m2).
B: Diện tích kho bãi lộ thiên (m2).
C: Diện tích của đất chiếm đường bộ, hệ thống thoát nước, C = 7900 (m2)
Ksd = = 62%
Phần IV
An toàn lao động và bảo vệ môi trường
I. An toàn lao động trong phân xưởng reforming xúc tác.
Trong quá trình sản xuất ở các nhà máy lọc dầu nói chung và trong các phân xưởng reforming nói riêng thì vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trường có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết nhằm cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho công nhân trong nhà máy. Để đảm bảo an toàn lao động ta cần phải nắm được các nguyên nhân gây ra tai nạn cháy nổ. Các nguyên nhân gây ra tai nạn cháy nổ như sau:
I.1. Nguyên nhân do kỹ thuật.
Nguyên nhân này phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng máy móc, thiết bị, đường ống nơi làm việc:
- Máy móc và các thiết bị trong nhà máy bị hỏng hóc, không đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.
- Sự rò rỉ các đường ống.
- Kết cấu thiết bị không đảm bảo an toàn, hệ thống thiết bị không đồng bộ dễ gây ra sự cố trong quá trình làm việc.
- Không đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các máy móc, giữa máy móc và người lao động.
- Không thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu về kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị.
I.2. Nguyên nhân do tổ chức.
- Vi phạm các quy tắc, quy trình kỹ thuật.
- Tổ chức lao động, nơi làm việc không đúng yêu cầu.
- Giám sát kỹ thuật không chặt chẽ.
- Vi phạm chế độ làm việc.
- Sử dụng lao động không đúng ngành nghề, chuyên môn.
- Người lao động chưa nắm vững các quy tắc an toàn lao động.
I.3. Nguyên nhân do công tác vệ sinh.
- Môi trường làm việc bị ô nhiễm.
- Điều kiện khí hậu không thích hợp.
- Việc đảm bảo chiếu sáng và thông gió không được tốt.
- Tiếng ồn và chấn động vượt quá quy định cho phép.
- Vi phạm các quy định về vệ sinh cá nhân.
II. Công tác phòng chống cháy nổ.
Như chúng ta đã biết nguyên liệu cũng như sản phẩm trong quá trình reforming xúc tác đều rất dễ cháy nổ. Vì vậy, vấn đề giáo dục an toàn phòng cháy nổ cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy là hết sức quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu.
II.1. Nguyên nhân gây cháy nổ
Do có ngọn lửa hở trong khu vực sản xuất:
Do những người thiếu kiến thức phòng cháy, chữa cháy đã sử dụng nguồn nhiệt như diêm, bật lửa, đèn dầu vi phạm các quy định nên gây cháy.
Vi phạm quy trình kỹ thuật:
Coi nhẹ công tác phòng cháy chữa cháy, không thực hiện nghiêm nội quy, quy định phòng cháy tạo nên nguy cơ cháy.
Đốt phá:
- Đốt để phi tang do trộm cắp, tham ô.
- Đốt do mâu thuẫn để trả thù.
- Đốt với mục đích phá hoại.
Do tĩnh điện hoặc sét đánh gây cháy nổ.
II.2. Các biện pháp phòng chống cháy nổ.
- Để phòng chống cháy nổ cần thực hiện những biện pháp sau đây:
- Ngăn ngừa khả năng tạo ra môi trường cháy nổ.
- Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy nổ trong môi trường dễ cháy nổ.
- Duy trì nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cho phép lớn nhất có thể cháy nổ được.
- Duy trì áp suất của môi trường thấp hơn áp suất cho phép lớn nhất có thể cháy nổ được.
Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy nổ phải tuân thủ chặt chẽ các quy định sau:
- Tuân thủ chặt chẽ các quy định về sử dụng, vận hành và bảo vệ máy móc thiết bị cũng như sử dụng vật liệu và các sản phẩm khác có thể là nguồn cháy.
- Sử dụng các loại thiết bị điện phù hợp.
- áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị bảo đảm không phát sinh tia lửa điện.
- Có biện pháp chống sét cho nhà xưởng, thiết bị.
- Quy định nhiệt độ nung nóng cho phép lớn nhất của bề mặt thiết bị, sản phẩm và vật liệu tiếp xúc với môi trường cháy.
- Loại trừ những điều kiện có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt độ, do chất xúc tác, do tác dụng hoá học...
II.3. Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn phòng cháy nổ.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình xây dựng cũng như vận hành sản xuất cần phải thực thi những biện pháp sau đây:
- Trước khi giao việc phải tổ chức cho công nhân và những người liên quan học tập về công tác an toàn cháy nổ. Đối với những môi trường làm việc đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ thì cán bộ và công nhân viên cần được cấp giấy chứng nhận và định kỳ kiểm tra lại.
- Mỗi phân xưởng, xí nghiệp cần phải xây dựng các nội quy, quy định về an toàn cháy nổ và các phương án chữa cháy thích hợp cho đơn vị mình.
- Trang bị các phương tiện phòng cháy chữa cháy đầy đủ, đồng bộ. Thường xuyên luyện tập các phương án chữa cháy nhằm đảm bảo xử lý tốt khi có sự cố xảy ra.
- Cần tổ chức thành các tổ, đội chữa cháy chuyên nghiệp trong mỗi phân xưởng để thực hiện tốt các yêu cầu đề ra và để đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ trong mỗi phân xưởng tốt hơn.
- Xây dựng các phương án chữa cháy, phân công cụ thể trách nhiệm cho từng tổ, từng người.
Với các nguồn gây cháy phải thực hiện các biện pháp sau đây:
- Cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình công nghệ có liên quan đến sử dụng vận chuyển những chất dễ cháy.
- Sử dụng các thiết bị sản xuất, bao bì kín cho những chất dễ cháy nổ.
- Sử dụng những ngăn, khoang, buồng cách ly đối với những quá trình dễ cháy nổ.
Bên cạnh những tai nạn có thể xảy ra do cháy nổ thì còn một vấn đề cần được quan tâm đó là độc tính của các hoá chất. Như chúng ta đã biết hầu hết các hoá chất trong những điều kiện nhất định đều có thể gây tác hại đối với con người. Do vậy để phòng tránh những độc tố gây hại cho sức khỏe của con người cần thực hiện những biện pháp sau:
- Trong quá trình sản xuất phải chú ý đảm bảo an toàn trong các khâu tháo, nạp sản phẩm, lọc, sấy là những khâu mà công nhân thường phải tiếp xúc trực tiếp.
- Duy trì độ chân không trong sản xuất.
- Thay những chất độc dùng trong quá trình bằng những chất ít độc hại hơn nếu có thể.
- Tự động hoá, bán tự động hoá những quá trình sử dụng nhiều hoá chất độc hại.
- Nơi làm việc của công nhân cần được thông thoáng nhằm làm giảm tối đa nồng độ chất độc có trong môi trường làm việc.
- Tổ chức các buổi học tập về an toàn đông thời nâng cao ý thức tự giác thực hiện các biện pháp an toàn trong nơi làm việc và sản xuất.
III. Yêu cầu về bảo vệ môi trường
III.1. Tính độc hại của nguyên liệu, sản phẩm reforming và cách xử lý.
1. Đối với các sản phẩm khí.
Các hợp chất olefin và parafin phân tử lượng thấp là những chất khí dễ hoà tan trong không khí và tạo thành hỗn hợp dễ nổ rất nguy hiểm. Vì vậy, trong phân xưởng sản xuất và sử dụng thì ta xếp các hydrocacbon này thuộc loại A. Chúng có khả năng làm mê man khi hít thở và có tác hại lâu dài về sau. Nồng độ cho phép của chúng trong khu sản xuất nằm ngoài giới hạn nổ cho phép (5,0% á 7,6% thể tích), công nhân phải đeo khẩu trang, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động trong quá trình làm việc.
Xây dựng các bể chứa phải xa nơi dân cư, không được rò rỉ.
Trồng cây xanh có khả năng hấp thụ khí tốt xung quanh.
2. Đối với sản phẩm LPG.
LPG là sản phẩm khí hoá lỏng ở nhiệt độ thấp và áp suất cao (6 á7 atm), có khả năng dễ nổ, do đó ta cần phải cẩn thận trong khâu bảo quản và sử dụng. Ta cần phải duy trì áp suất và nhiệt độ trong giới hạn cho phép.
3. Nguyên liệu và sản phẩm refomat.
Nguyên liệu và sản phẩm refomat ở trạng thái lỏng, dễ bay hơi và có khả năng hoà tan trong không khí tạo thành hỗn hợp dễ cháy nổ, rất nguy hiểm.
Ta cần xây dựng khu chứa sản phẩm và nguyên liệu xa khu dân cư, gần nhà cứu hoả và ở cuối hướng gió của phân xưởng, trồng cây xung quanh để hấp thụ khí khi bể bị rò rỉ.
Bể chứa phải có van thở để tránh hiện tượng nổ khi nguyên liệu và sản phẩm giãn nở, tăng áp suất trong bể và có bộ phận thu hồi khí để tránh ô nhiễm môi trường.
Ta cần xây dựng bể chứa ngầm dưới đất, sơ bể bằng sơn trắng để tránh hiện tượng hấp thụ các tia hồng ngoại, tử ngoại.
4. Sản phẩm hydrocacbon thơm (BTX).
BTX là sản phẩm lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp nên độ nguy hiểm cháy của chúng rất lớn. Sự độc hại của chúng vượt trội hơn những hydrocacbon khác loại.
Nồng độc cho phép của chúng tại khu sản xuất đối với benzen là 20 mg/m3.
Ta cần phải trồng cây xanh xung quanh khu snả xuất cũng như khu chứa sản phẩm BTX để hấp thụ khí bị rò rỉ, tránh ô nhiễm môi trường và độc hại cho công nhân và dân cư.
Công nhân phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động trong khi làm việc.
III.2. Vị trí mặt bằng phân xưởng.
Lựa chọn mặt bằng nhà máy phải tương đối bằng phẳng, có hệ thống thoát nước thải tốt. Đặt nhà máy cách khu dân cư một khoảng cách an toàn cuối hướng gió và trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà máy. Công tác chiếu sáng và thông gió tốt để đảm bảo môi trường thoáng đãng cho công nhân làm việc.
PHầN V
TíNH TOáN KINH Tế
I.Mục đích:
Trong các yêu cầu được đặt lên hàng đầuđối với công nghệ sản xuất thì ngoàI chỉ tiêu kỹ thuật thì chỉ tiêu kinh tế cũng rất quan trọng. Vì vậy việc tính toán kinh tế sẽ cho ta biết hiệu quả công nghệ, lợi nhuận sản xuất, từ đó sẽ cho phép lựa chọn những công nghệ hợp lý đảm bảo sự phát triển về mọi mặt.
Hiệu quả kinh tế của dự án được biểu hiện bằng các chỉ tiêu sau:
t = Vốn đầu tư /(lợi nhuận + khấu hao)
t: thời gian thu hồi vốn đầu tư cho dự án
E=Lợi nhuận vốn trong một năm/ Vốn đầu tư
E: hệ số hiệu quả của vốn đầu tư
Như vậy mục đích của việc xác định hiệu quảhiệu quả kinh tế của dự án sẽ đưa ra những qui định thành lập, xây dựng hay hủy bỏ dự án đầu tư cho hợp lý.
II. Tính toán kinh tế
Các thông số ban đầu cho hạch toán kinh tế
Số ngày làm việc của dây chuyền trong một năm: 340 ngày
Số giờ hoạt động trong một ngày: 24 h
Năng suất phân xưởng: 1990000 tấn/ năm
Hiệu suất sản phẩm:
Refornat: 87,63%
Hydro: 7,4%
Khối lượng xúc tác: 133800 kg
Nhân lực và bố trí lực lượng trong nhà máy
STT
Chức vụ
Ca trực
Số người
1
Giám đốc
1
1
2
Phó giám đốc
1
2
3
Quản đốc
3
6
4
Kỹ sư công nghệ
3
6
5
Thư kí
1
1
6
Kế toán
1
1
7
Hành chính
1
2
8
Công đoàn
1
2
9
Bảo vệ
3
9
10
Lao công
1
2
11
Nhà ăn
3
6
12
Công nhân sản xuất
3
45
Tổng
84
Vốn đầu tư ban đầu:
Bao gồm cả vốn đầu tư cho thiết bị và vốn đầu tư cho xây dựng.
Định mức đầu tư: 3500 USD/tấn
Tổng vốn đầu tư: 3500.1,99.106 USD
Tính các khoản chi phí
a. Chi phí cho nguyên liệu:
Năng suất là: 1,99.106 tấn/ năm
Đơn giá tính cho một tấn nguyên liệu là 3000 USD/ tấn
Vậy chi phí cho nguyên liệu: 3000.1,99.106
b. Chi phí cho xúc tác
Chất xúc tác là Pt/Al2O3 với lượng xúc tác là 133800 (kg)
Với đơn giá: 35 USD
Với chi phí cho xúc tác là: 133800.35 = 4683.106 USD
c. Chi phí cho phục vụ sản xuất
- Tiêu hao xúc tác trong một năm là 2% trong tổng chi phí xúc tác thành tiền:
0,02 . 4683 . 103 = 93660 USD
- Chi phí cho năng lượng điện với lượng điện tiêu thụ là 110.1,99.106 Kw/năm
Với 1 Kw có giá là: 0,086 USD
Thành tiền: 0,086 . 110 . 1,99 . 106 = 18825400 USD
Chi phí lương công nhân:
Với phân xưởng gồm 84 người, lương bình quân mỗi người là 2100 USD/ năm
Thành tiền: 84 . 2100 = 176400 USD
Trích theo lương chính bao gồm (chi phí bồi dưỡng thêm, chi phí độc hại, bảo hiểm…) sẽ lấy bằng 20% lương chính.
Thành tiền: 0,2 . 176400 = 35280 USD
Vậy tổng tiền lương = Lương chín + Trích theo lương
=176400 + 35280 = 211680 USD
Chi phí cho phân xưởng:
Khấu hao toàn bộ trong vòng 20 năm bằng 5% tổng vốn đầu tư ban đầu
Thành tiền: 0,05.3500.1,99.106 = 34825.104 USD
Chi phí dành cho vận chuyển lấy bằng 3% vốn đầu tư ban đầu
Thành tiền: 0,03.3500.1,99.106 = 20895. 104 USD
Chi phí dành cho quản lý được lấy bằng 7% tổng chi phí (nguyên liệu + sản xuất + tiền lương công nhân)
Thành tiền: 0,07(3000.1,99.106 + 93660 + 10695.103 + 176400)
=418667554,2 USD
Chi phí dành cho bán hàng lấy bằng 3% chi phí (phân xưởng + quản lý)
Thành tiền: 0,03.(34825.104 + 20895.104 + 418667554,2)
=29276026,63 USD
Tổng chi phí = chi phí (nguyên liệu + xúc tác + sản xuất + lương công nhân + phân xưởng + quản lý + bán hàng)
Thành tiền: 3000.1,99.106 + 4683.103 + 93660 + 18825400 + 211680 + 34825.104 + 20895.104 + 418667554,2 + 29276026,63
= 6998957321 USD
Giá thành sản phẩm cho một tấn nguyên liệu
G = = = 3517 USD
Tính giá thành sản phẩm
Để tính giá thành sản phẩm ta xác định hệ số phân bố theo giá bán.
Ta có bảng số liệu sau:
Sản phẩm
Hiệu suất sản phẩm %
Giá bán sản phẩm USD
Giá trị doanh thu USD
Chi phí phân bổ
Giá thành sản phẩm USD
Reformat
87,63
3800
3500
3280,54
2874,7
LPG
2,37
800
30
29,1
1227,8
Hydro
7,4
1000
75
72,75
983,1
Khí đốt
2,6
400
10
9,7
373
Tổng
6000
3615
3392,09
5458,6
Hệ số phân bố:
Hpb = = = 0,97
Chi phí phân bổ = Giá trị doanh thu . hệ số phân bổ
Giá thành sản phẩm =
Tính lợi nhuận kinh tế
L = Tổng lợi nhuận cả năm
=(Tổng giá bán sản phẩm – Tổng giá thành sản phẩm). Sản lượng sản phẩm
= (6000 – 5458,6).1,99.106 = 1077386000 USD
Thuế VAT
Thuế VAT = 10% doanh thu – 10% (nguyên liệu + xúc tác)
= 0,1.3615.1,99.106 – 0,1(3000.1,99.106 + 4683.103)
= 121916700 USD
Vậy lợi nhuận sau thuế = L – thuế VAT
= 1077386000 – 121916700 = 955469300 USD
Thời gian thu hồi vốn
t =
t = = 5,3 năm
Vậy sau 5 năm, 6 tháng thì thu hồi vốn
8. Hệ số hiệu quả vốn đầu tư
E =
= = 0,137
Ta có bảng tổng kết sau:
STT
Khoản mục
Thành tiền
1
Vốn đầu tư
6965000000
2
Nguyên liệu
5970000000
3
Khấu hao
348250000
4
Tổng chi phí
6998957321
5
Doanh thu
7193850000
6
Thuế VAT
121916700
7
Lợi nhuận sau thuế
955469300
8
Thời gian thu hồi vốn (t)
5 năm 3tháng
9
Hệ số hiệu quả (E)
0,137
PHầN KếT LUậN
Với đề tài “ Thiết kế phân xưởng reforming xúc tác với lớp xúc tác chuyển động” với năng suất 1,99 triệu tấn/ năm được sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của TS - Nguyễn Hữu Trịnh, cùng với sự nổ lực tìm tòi tài liệu và nghiên cứu của bản thân, nay em đẫ hoàn thành bản đồ án đúng hạn. Thông qua đồ án này giúp em hiểu thêm về công nghệ, chế độ công nghệ cũng như nguyên liệu của quá trình reforming xúc tác từ các số liệu trong bảng trên. Thông qua đồ án này tôi rút ra một số nhận xét sau:
Phải tìm hiểu kĩ về bản chất hóa học, nhiệt động học và xúc tác của quá trình cũng như đặc tính của nguyên liệu để phục vụ cho việc lựa chọn công nghệ.
Thông qua việc tìm hiểu về các sơ đồ công nghệ và rút ra những ưu nhược điểm của từng sơ đồ. Từ đó có thể lựa chọn được một số thiết bị chính của quá trình.
Đã tính toán được những vấn đề chính của quá trình: cân bằng vật chất
Bản đồ án này đã được hoàn thành, nhưng vì điều kiện cũng như tài liệu tham khảo còn hạn chế, hơn nữa ở Việt Nam ngành hóa dầu là một trong những ngành mới và vì bước đầu làm quen với công tác thiết kế phân xưởng nên vấn đề thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo cùng sự đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn Công nghệ Hữu cơ - Hóa dầu và các bạn. Đặc biệt là TS – Nguyễn Hữu Trịnh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày……tháng……năm 2006
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Tuấn Anh
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ. ĐHBKHN 1999.
2. TS. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB Khoa học kỹ thuật 2000.
3. Bộ môn nhiên liệu. Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí BK 1983.
4. Bộ môn nhiên liệu. Tính toán các công nghệ chế biến dầu mỏ BK 1973.
5. Zhorov Yu.M.LeibG. Thermodynamics of chemical processes = petrochemical suythesis processing of petroleum goal, and natural gas. M.Mir.1987.
6. Robert.A.Meyers - Hanbook of petroleum refining processes, second edition. 1986.
7. Sổ tay tóm tắt các đại lượng hoá lý - Bộ môn hoá lý BK TPHCM.11/1983.
8. Hiệu đính: PTS. Trần Xoa. PTS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Lê Viên - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1). NXB KHKT - HN 1992.
9. Hiệu đính: PTS. Trần Xoa. PTS. Nguyễn Trọng Khuông, PTS. Phạm Xuân Toản - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 2). NXB KHKT - HN 1999.
10. PGS. Ngô Bình - Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp - ĐHBKHN - Bộ môn xây dựng công nghiệp - HN 1997.
11. IFP - Hydrocacbon processing, November 1998.