Thiết kế phương án điều chỉnh quy hoạch nhà ở
MỞ ĐẦU
Sự cần thiết để đầu tư vào công trình
Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của đất nước nói chung và của thành phố nói riêng, mức sống của người dân cũng được nâng cao, nhất là về nhu cầu nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng . Trong đó, về nhà ơ, không còn đơn thuần là nơi để ở, mà nó còn phải đáp ứng một số yêu cầu về tiện nghi, về mỹ quan, mang lại tâm trạng thoải mái cho người ở. Và sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc chung cư, văn phòng trong các thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nơi ở cho một thành phố đông dân như Thành Phố Hồ Chí Minh, nhu cầu về cơ sở hạ tầng (để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài) mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của các thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở các thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính toán , thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế mà “CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NHÀ Ở” ra đời đã tạo được qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng, cũng như cảnh quan đẹp của thành phố.
Bên cạnh các nhân tố trên điều quan trọng hơn cả, CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NHÀ Ở là công trình tạo điều kiện cho các kỹ sư, kiến trúc sư tiếp cận học hỏi được các công nghệ, kỹ thuật mới trong lĩnh vực thiết kế, lĩnh vực thi công cùng phương pháp xử lý thực tế.
Tổng quan đặc điểm công trình
Địa điểm xây dựng
Đường số 23 – Phường 10 – Quận 6 – TP.HCM
Cổng chính công trình hướng ra đường số 23, các mặt bên tiếp giáp với công trình lân cận.
Qui mô công trình
Mặt bằng xây dựng 28m x 44 m, tổng số tầng là 9 tầng. Chiều cao tầng 1 là 5.5m, chiều cao tầng điển hình là 3.4m, tổng chiều cao công trình là 35.8m
Các khu chức năng:
Tầng trệt làm trung tâm thương mại và văn phòng.
Từ tầng 2 đến tầng 9 làm căn hộ cao cấp.
Tầng mái dùng bố trí 1 hồ nước mái 9x4x1.8 (m), hệ thống thoát nước mưa, cột thu lôi.
Giải pháp giao thông:
Giao thông theo phương đứng: 2 cầu thang bộ rộng 3.5 m thuận tiện cho việc thoát hiểm khi có sự cố như hỏa hoạn. 2 thang máy làm bằng vật liệu chống cháy. Toàn bộ hệ thống giao thông đứng đặt tại trung tâm tòa nhà giúp cho việc vận chuyển, di lại từ các phía của căn hộ thuận tiện nhất.
Giao thông theo phương ngang là các hành lang di lại, đại sảnh, ban công. Đặc biệt có 2 cửa chính tạo sư đi lại riêng tư giữ khu văn phòng.
Đặc điểm thời tiết – khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh nắm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Các yếu tố khí tượng:
Nhiệt độ trung bình năm: 260C.Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 220C.Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C.
Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm.
Độ ẩm tương đối trung bình : 78%.Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70 -80%.Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80 -90%.Số giờ nắng trung bình ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8giờ /ngày.
Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và NamVào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam và Tây.Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xóay thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước.
Các giải pháp kỹ thuật
Điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
Hệ thống cung cấp nước
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Giant . Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
Hệ thống thoát nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa (f =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.
Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ được lắp đặt bằng kính phản quang ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng
Thông gió
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên, công trình có hệ thống bơm gió. Ở tầng lững có khoảng trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm cho tầng trệt là nơi có mật độ người tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thông gió và chiếu sáng.
An toàn phòng cháy chữa cháy
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng 20m, bình xịt CO2, ) . Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 65 m3) khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động .
Hệ thống thoát rác
Rác thải được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài. Kích thước gian rác là 1.6x1.6m. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.
CÓ ĐẦY ĐỦ BẢN VẼ VÀ THUYẾT MINH
14 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế phương án điều chỉnh quy hoạch nhà ở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG
ĐIỂN HÌNH
Khái quát về sàn sườn BTCT.
Sàn bê tông cốt thép được dung rộng rãi trong ngành xây dựng hiện nay. Nó thường được dùng làm sàn trong các nha dân dụng, nhà công nghiệp. Kết cấu sàn còn thấy ở sàn tàu, cầu, bến cảng, móng bè, mặt cầu tường chắn đất, … ưu điểm là bền lâu, độ cứng lớn, chống cháy tốt, dễ cơ giới hóa xây dựng và kinh tế hơn một số loại sàn khác.
Việc lựa chọn kiểu sàn phụ thuộc vào công dụng của các phòng và phụ thuộc vào hình thức kiến trúc của tầng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật… Hiện nay đã có nhiều loại vật liệu khác để thay thế cho sàn bê tông côt thép nhưng ở Việt Nam thì sàn bê tông cốt thép luôn đước lựa chọn hàng đầu.
Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình.
Do diên tích ở một số ô sàn lớn dẫn đến bề dày sàn phải lớn, làm tăng đáng kể tải trọng của công trình và tốn chi phi cho móng nên để hạn chế các nhược điểm đó đối với các ô sàn có diện tích lớn ta sẽ bố trí them hệ dầm trực giao như hình 3.1.
Hình 3.1: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình
Xác định sơ bộ các kích thước của bản sàn
Kích thước tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức:
trong đó: _ hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng:
= 12 16 đối với dầm khung nhiều nhịp.
= 8 12 đối với dầm khung một nhịp.
= 16 20 đối với dầm phụ.
_ nhịp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
Như vậy kích thước tiết diện dầm được chọn sơ bộ như sau:
Dầm trục
Dầm nhịp
Chiều rộng (cm)
Chiều cao (cm)
1-2-7-8-9
(AB)-(BD)-(DF)
30
80
3-4-5-6
(AB)-(EF)
30
80
(BC)-(CD)-(DE)
30
40
A-F
(12)-(34)-(57)-(78)
25
70
(45)
25
40
B-E
(12)-(34)-(57)-(78)
25
70
(12)-(45)-(89)
25
40
C-D
20
60
Dầm congsol: 2-3-4-5-7-8
30
40
Dầm congsol: A-B-E-F
25
40
Dầm còn lại
20
40
Chiều dày bản sàn hs
Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức:
Trong đó: D = (0.8 1.4): hệ số phụ thuộc tải trọng.
mS = (30 35): đối với sàn làm việc một phương.
ms = (40 45): đối với sàn làm việc hai phương.
l _ độ dài cạnh ngắn của sàn.
hmin: đối với nhà dân dụng chiều dày sàn tối thiểu là 6cm
Căn cứ vào các điều kiện trên chọn chiều dày tất cả các ô sàn là: hS = 10 (cm).
chọn vật liệu.
Bê tông cấp độ bền B25
Cốt thép CI
Rb(daN/cm2)
Rbt(daN/cm2)
Eb(daN/cm2)
αR
RS(daN/cm2)
RSC(daN/cm2)
Ea(daN/cm2)
145
10.5
3x105
0.427
2250
2250
2.1x106
Tải trọng tác dụng lên sàn.
Tĩnh tải.
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
(daN/m2)
Trong đó: γi : trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo thứ i.
ni : hệ số độ tin cậy.
: độ dày lớp thứ i.
Hình 3.4:Trọng lượng và kích thước các lớp cấu tạo sàn.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn.
STT
Các lớp cấu tạo
g(daN/m3)
δ(mm)
n
gstc(daN/m2)
gstt(daN/m2)
1
Gạch Ceramic
2000
10
1.1
20
22
2
Vữa lót
1800
30
1.3
54
70.2
3
Bản BTCT
2500
100
1.1
250
275
4
Vữa trát trần
1800
15
1.3
27
35.1
5
Trần treo
1.2
100
120
Tổng cộng
451
522.3
Trọng lượng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn chỉ xuất hiện ở một số ô sàn: O1, O2,O3, O4, O5, , O17
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được tính gần đúng bằng cách quy đổi về tải phân bố đều trên sàn, không xét đến sự giảm tải do lỗ ô cửa nên công thức được tính như sau:
Trong đó:
gt _ trọng lượng đơn vị tính toán của tường, γt = 180 daN/m2 (tường gạch dày 10 cm)
ht _ Chiều cao tường.
lt _ Chiều dài tường.
A _ Diện tích ô sàn có tường ngăn.
n_Hệ số độ tin cậy
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: Tải trọng tường quy đổi phân bố đều trên sàn
STT
Kí hiệu
Cạnh ngắn l1
(m)
Cạnh dài
l2
(m)
Diện tích sàn A (m2)
Chiều dài tườnglt(m)
Chiều cao tườnght(m)
Trọng lượng đơn vị tườngγt(daN/m2)
Trọng lượng tường quy đổigt(daN/m2)
1
O1
4
4.65
18.6
4.4
3.3
180
140.52
2
O2
4.2
4.25
17.85
3.6
3.3
180
119.8
3
O3
3
7.85
23.55
2.8
3.3
180
70.62
4
O4
4.25
4.35
18.49
3.2
3.3
180
102.8
5
O5
3.6
4.35
15.66
4.0
3.3
180
151.72
6
O17
3
4
12
2.8
3.3
180
138.6
Hoạt tải.
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn được lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995
Hoạt tải tính toán:
pstt = ptc.n (daN/m2)
Trong đó: ptc _ tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995 phụ thuộc công năng của từng phòng.
n _ hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3 TCVN 2737:1995
n = 1.3 ó ptc < 200 daN/m2;
n = 1.2 ó ptc ≥ 200 daN/m2.
Theo mục 4.3.4 TCVN 2737:1995, khi tính bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số ψA1 (A > A1 = 9m2)
Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số ψA2 (A>A2 = 36m2)
Trong đó: A _ diện tích chịu tải.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Hoạt tải tác dụng lên sàn.
STT
Kí hiệu
Công năng
Mục (TCNV 2737 : 1995)
cạnh ngắn
l1
(m)
cạnh dài
l2
(m)
Diện tích sàn A (m2)
Hệ sốψA
Hoạt tải tiêu chuẩnptc(daN/m2)
Hệ số n
Hoạt tải tính toánpstt(daN/m2)
1
O1
Phòng ngủ, phòng khách, phòng vệ sinh
1,2
4
4.2
16.8
0.84
200
1.2
201..6
2
O2
Phòng khác
2
4.2
4.25
17.85
0.93
150
1.3
181.35
3
O3
Phòng khách, hành lang
2,15
3
7.85
23.55
1.00
300
1.2
360
4
O4
Phòng ngủ, phòng vệ sinh
1,2
4.25
4.35
18.49
0.92
200
1.2
220.8
5
O5
Phòng khách, phòng vệ sinh
2
3.6
4.35
15.66
0.95
150
1.3
185.25
6
O6
Hành lang
15
1.0
3.7
3.7
1.00
300
1.2
360
7
O7
hành lang
15
1.4
1.6
2.24
1.00
300
1.2
360
8
O8
Hành lang
15
4.2
4.2
17.64
1.00
300
1.2
360
9
O9
Hành lang
15
3.0
4.2
12.6
1.00
300
1.2
360
10
O10
Phòng vệ sinh
2
4.2
4.35
18.27
0.92
150
1.3
179.4
11
O11
Ban công
15
1.35
4.2
5.67
1.00
400
1.2
480
12
O12
Hành lang
15
0.95
4.2
3.99
1.00
300
1.2
360
13
O13
Hành lang
15
2.0
4.2
8.4
1.00
300
1.2
360
14
O14
Phòng ngủ
1
1.15
10.2
11.73
0.93
200
1.2
223.2
15
O15
Phòng ngủ
1
1.15
9.25
10.64
0.95
200
1.2
228
16
O16
Phòng ngủ, phòng khách
1,2
1.1
8.15
8.97
1.00
200
1.2
240
17
O17
Phòng ngủ
1
3
4
12
0.92
200
1.2
220.8
Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng3.4
Bảng 3.4: Tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
STT
Loại ô bản
Ký hiệu
1
Bản loại dầm
O3
522.3
70.62
360
952.92
2
O6
522.3
0
360
882.3
3
O11
522.3
0
480
1002.3
4
O12
522.3
0
360
882.3
5
O13
522.3
0
360
882.3
6
O14
522.3
0
223.2
745.5
7
O15
522.3
0
228
750.3
8
O16
522.3
0
240
762.3
9
Bản loại kê 4 cạnh
O1
522.3
140.52
201.6
864.42
10
O2
522.3
119.8
181.35
823.45
11
O4
522.3
102.8
220.8
845.9
12
O5
522.3
151.72
185.25
859.27
13
O7
522.3
0
360
882.3
14
O8
522.3
0
360
882.3
15
O9
522.3
0
360
882.3
16
O10
522.3
0
179.4
701.7
17
O17
522.3
138.6
220.8
881.7
Phương án thiết kế và sơ đồ tính toán của các ô sàn.
Phương án thiết kế.
Dầm sàn đúc toàn khối
Các ô sàn được tính toán như ô bản đơn, bỏ qua ảnh hưởng của các ô bản bên cạnh.
Các ô bản được tính toán theo sơ đồ đàn hồi.
Sơ đồ tính toán của các ô sàn.
Xét tỉ số để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
≥ 3 => sàn liên kết ngàm với dầm.
sàn liên kết khớp với dầm.
Với sơ bộ chọn dầm sàn như trên thì tất cả các ô sàn đều liên kết ngàm với dầm.
Xét tỉ số:
: Bản loại dầm (bản làm việc một phương).
: Bản kê 4 cạnh (bản làm việc hai phương).
Trong đó: l2: cạnh dài của ô sàn.
l3: cạnh ngắn của ô sàn.
=> Các ô sàn có bản loại dầm: O3,O6,O11, O12, O13, O14, O15, O16
Các ô sàn có bản kê 4 cạnh: O1, O2, O4, O5, O7, O8, O9, O10, O17
Sơ đồ tính toán các ô bản làm việc một phương:
Cắt một dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn như hình 3.2 để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm (giữa dầm).
Hình 3.2: Sơ đồ tính bản sàn loại dầm
Sơ đồ tính toán các ô bản làm việc hai phương:
Cắt một dải bản có bề rộng 1m theo cả hai phương như hình 3.3để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm.
Hình 3.3: Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh
Nội lực của các ô sàn.
Nội lực các ô sàn được tính dựa vào sơ đồ tính như hình 3.2 và hình 3.3 mục 3.5.2.
Nội lực trong ô bản một phương:
Mômen ở giữa nhịp:
Mômen ở gối:
Nội lực trong ô bản hai phương:
Mômem dương lớn nhất ở giữa bản:
Mômem lớn nhất ở trên gối:
Trong đó: P =q. l1.l2 :Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
m91, m92, k91, k92: là các hệ số phụ thuộc vào tỉ số l2/l1, được tra ở bảng phụ lục 12 sách “Kết cấu bêtông côt thép” nhà xuất bản ĐHQG TP HCM, tác giả Võ Bá Tầm.
Kết quả tính được thể hiện ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Nội lực của các ô sàn
STT
Loại ô bản
Ký hiệu
cạnh ngắn
l1 (m)
Cạnh dài
l2 (m)
m91
m92
k91
k92
Mn (daNm)
Mg (daNm)
M1
(daNm/m)
M2
(daNm/m)
MI
(daNm/m)
MII
(daNm/m)
Bản loại dầm
O3
3
7.85
952.92
357
714
2
O6
1.0
3.7
882.3
37
74
3
O11
1.35
4.2
1002.3
76
152
4
O12
0.95
4.2
882.3
33
66
5
O13
2.0
4.2
882.3
147
294
6
O14
1.15
10.2
745.5
41
82
7
O15
1.15
9.25
750.3
41
83
8
O16
1.1
8.15
762.3
38
77
9
Bản loại kê 4 cạnh
O1
4
4.2
864.42
14522
0.0187
0.0171
0.0437
0.0394
272
248
635
572
10
O2
4.2
4.25
823.45
14699
0.0181
0.0177
0.0422
0.0412
266
260
620
605
11
O4
4.25
4.35
845.9
15639
0.0183
0.0175
0.0426
0.0406
286
274
667
635
12
O5
3.6
4.35
859.27
13456
0.0205
0.0141
0.0469
0.0321
276
189
631
432
13
O7
1.4
1.6
882.3
1976
0.0199
0.0152
0.0459
0.0352
39
30
91
70
14
O8
4.2
4.2
882.3
15564
0.0179
0.0179
0.0417
0.0417
279
279
649
649
15
O9
3.0
4.2
882.3
11117
0.0210
0.0107
0.0473
0.0240
233
119
526
267
16
O10
4.2
4.35
701.7
12820
0.0185
0.0173
0.0431
0.0401
237
222
553
514
17
O17
3
4
881.7
10580
0.0209
0.0118
0.0474
0.0268
221
125
501
284
Tính cốt thép và kiểm tra độ võng của các ô sàn.
Tính cốt thép cho ô sàn.
Ô bản tính toán theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật, bố trí cốt đơn.
Tiết diện tính:
Vật liệu:
Bêtông cấp độ bền B25
Cốt thép CI
145
10.5
3x105
0.427
2250
2250
2.1x106
Trình tự tính:
Kiểm tra theo điều kiện:
Từ đó tính: (hoặc tra bảng ra α)
Diện tích cốt thép:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ theo điều kiện:
Trong đó: (lấy theo bảng 15 TCVN 5574:1991)
Đối với bản sàn, hàm lượng thép hợp lý là
Kết quả tính toán cốt thép được trình bày trong bảng 3.6 và bảng 3.7
Bản sàn một phương
Giả thiết a = 2 cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo.
b = 100 cm : bề rộng tính toán của tiết diện.
Chiều cao có ích của bản:
Bảng 3.6: Bảng tính toán cốt thép cho bản sàn 1 phương
Kí hiệu
Giá trị mômen(daNm)
b(cm)
ho(cm)
α
ξ
Astt(cm2/m)
Chọn thép
μ%
(tính theo Astt)
Ø
(mm)
Khoảng cách: a
(mm)
ASchọn (cm2/m)
O3
Mg
714
100
8
0.077
0.080
4.13
8
120
4.2
0.5163
Mn
357
100
8
0.039
0.039
2.03
6/8
180
2.2
0.2538
O6
Mg
74
100
8
0.008
0.008
0.41
Cấu tạo
0.0513
Mn
37
100
8
0.004
0.004
0.21
Cấu tạo
0.0263
O11
Mg
152
100
8
0.016
0.017
0.85
Cấu tạo
0.1063
Mn
76
100
8
0.008
0.008
0.42
Cấu tạo
0.0525
O12
Mg
66
100
8
0.007
0.007
0.37
Cấu tạo
0.0463
Mn
33
100
8
0.004
0.004
0.19
Cấu tạo
0.0238
O13
Mg
294
100
8
0.032
0.032
1.66
6
180
1.6
0.2075
Mn
147
100
8
0.016
0.016
0.82
Cấu tạo
0.1025
O14
Mg
82
100
8
0.009
0.009
0.45
Cấu tạo
0.0563
Mn
41
100
8
0.004
0.004
0.23
Cấu tạo
0.0288
O15
Mg
83
100
8
0.009
0.009
0.46
Cấu tạo
0.0575
Mn
41
100
8
0.004
0.004
0.23
Cấu tạo
0.0288
O16
Mg
77
100
8
0.008
0.008
0.43
Cấu tạo
0.0538
Mn
38
100
8
0.004
0.004
0.21
Cấu tạo
0.0263
Kết luận:
Các kết quả tính toán như trên cho thấy hàm lượng cốt thép tính được trong bản một phương là tương đối nhỏ, nhưng trong trường hợp không thể giảm kích thước của những ô sàn này xuống thì cốt thép sẽ được chọn với điều kiện tối thiểu là (trong đồ án này chọn cấu tạo).
Như vậy việc chọn thép như trên là hợp lý và bảo đảm về điều kiện chịu lực của bản.
Bản sàn hai phương .
Ô bản được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a1 = 2cm : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bêtông chịu kéo.
a2 = 2.5cm : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bêtông chịu kéo
ho : Chiều cao có ích của tiết diện: h01 = hs – a1 = 10 -2 = 8 cm.
h02 = hs – a2 = 10 -2.5 = 7.5 cm.
b = 100cm : bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng vật liệu ở mục 3.3.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.7
Bảng 3.7 – Tính toán cốt thép cho ô bản kê 4 cạnh.
Kí hiệu
Giá trị mômen(daNm)
b(cm)
h01(cm)
h02(cm)
α
ξ
Astt(cm2/m)
Thép chọn
μ%
Ø (mm)
khoảng cách
a(mm)
Aschon(cm2/m)
O1
M1
272
100
8
0.029
0.030
1.53
6
180
1.6
0.19
M2
248
100
7.5
0.030
0.031
1.49
6
180
1.6
0.20
MI
635
100
8
0.068
0.071
3.66
8
140
3.6
0.46
MII
572
100
7.5
0.070
0.073
3.51
8
140
3.6
0.47
O2
M1
266
100
8
0.029
0.029
1.5
6
180
1.6
0.19
M2
260
100
7.5
0.032
0.032
1.57
6
180
1.6
0.21
MI
620
100
8
0.067
0.069
3.57
8
140
3.6
0.45
MII
605
100
7.5
0.074
0.077
3.73
8
140
3.6
0.50
O4
M1
286
100
8
0.031
0.031
1.61
6
180
1.6
0.20
M2
274
100
7.5
0.034
0.034
1.65
6
180
1.6
0.22
MI
667
100
8
0.072
0.075
3.85
8
130
3.86
0.48
MII
635
100
7.5
0.078
0.081
3.92
8
130
3.86
0.52
O5
M1
276
100
8
0.030
0.030
1.56
6
180
1.6
0.20
M2
189
100
7.5
0.023
0.024
1.14
6
250
1.13
0.15
MI
631
100
8
0.068
0.071
3.63
8
140
3.6
0.45
MII
432
100
7.5
0.053
0.055
2.63
8
190
2.6
0.35
O7
M1
39
100
8
0.004
0.004
0.22
Cấu tạo
0.03
M2
30
100
7.5
0.004
0.004
0.18
Cấu tạo
0.02
MI
91
100
8
0.010
0.010
0.51
Cấu tạo
0.06
MII
70
100
7.5
0.009
0.009
0.42
Cấu tạo
0.06
O8
M1
279
100
8
0.030
0.031
1.58
6
180
1.6
0.20
M2
279
100
7.5
0.034
0.035
1.68
6
170
1.7
0.22
MI
649
100
8
0.070
0.073
3.74
8
130
3.86
0.47
MII
649
100
7.5
0.080
0.083
4.01
8
120
4.19
0.53
O9
M1
233
100
8
0.025
0.025
1.31
6
200
1.4
0.16
M2
119
100
7.5
0.015
0.015
0.71
Cấu tạo
0.10
MI
526
100
8
0.057
0.058
3.01
8
160
3.1
0.38
MII
267
100
7.5
0.033
0.033
1.61
6
180
1.6
0.21
O10
M1
237
100
8
0.026
0.026
1.33
6
220
1.3
0.17
M2
222
100
7.5
0.027
0.028
1.33
6
220
1.3
0.18
MI
553
100
8
0.060
0.062
3.17
8
160
3.1
0.40
MII
514
100
7.5
0.063
0.065
3.15
8
160
3.1
0.42
O17
M1
221
100
8
0.024
0.024
1.24
6
220
1.3
0.16
M2
125
100
7.5
0.015
0.015
0.74
Cấu tạo
0.10
MI
501
100
8
0.054
0.056
2.86
8
180
1.8
0.36
MII
284
100
7.5
0.035
0.035
1.71
6
160
1.8
0.23
Kiểm tra độ võng của bản sàn.
Dựa vào bảng 3.3 và bảng 3.4 cho thấy O1, O3, O4 là các ô sàn có diện tích lớn, tải trọng lớn, như vậy trong đồ án này ta dùng các ô sàn đó để kiểm tra độ võng.
STT
Loại bản
Ký hiệu
Cạnh ngắn
l1 (m)
Cạnh dài
l2 (m)
Tổng tải trọng
qstc (daN/m2)
1
Hai phương
O1
4
4.2
791.52
2
Một phương
O3
3
7.85
821.62
3
Hai phương
O4
4.25
4.35
753.80
Tính độ võng bản ngàm theo chu vi chịu tải phân bố đều:
Trong đó:
Eb = 3.105 (daN/cm2) : môduyn đàn hồi của bêtông.
α: là hệ số được chọn theo bảng phụ lục 16 “sách bêtông côt thép tập 3, NXB ĐHQG TP.HCM, tác giả Võ Bá Tầm” phụ thuộc vào tỉ số l2/l1.
μ = 0.2: hệ số poát-xông.
h = 10 (cm): chiều dày bản.
Kết quả tính toán độ võng đước trình bày ở bảng 3.8
Bảng 3.8: Độ võng của ô sàn.
STT
Loại bản
Ký hiệu
Độ võng
W(cm)
Độ võng cho phép (cm)
1
Hai phương
O1
720.35
0.00138
0.10
2.00
2
Một phương
O3
794.10
0.00254
0.03
1.50
3
Hai phương
O4
704.92
0.00130
0.12
2.13
Kết luận:
Kiểm tra độ võng của sàn đều thỏa điều kiện độ võng theo quy pham cho phép.
Các kết quả tính toán, chọn thép như trên đều thỏa mãn khả năng chịu lực và các điều kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hoàn toàn hợp lý.
Thiết kế chi tiết, chọn cấu tạo và thể hiện bản vẽ.
Để thuận tiện cho việc thi công và thiên về an toàn thì việc bố trí cốt thép được thể hiện ở bản vẽ kết cấu 01 ký hiệu: KC-01/09.