Thiết kế sơ bộ trạm bơm tưới Đan Hoài – Hà Tây

MỤC LỤC. PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG 10 I.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG 10 I.1.1. Vị trí địa lý 10 I.1.1.1. Hệ thống tọa độ 10 I.1.1.2. Giới hạn của hệ thống 10 I.1.1.3. Diện tích của hệ thống 10 I.1.1.4. Vị trí công trình đầu mối 11 I.1.2. Đặc điểm địa hình 11 I.1.2.1 Phần đất từ đê ra sông là vựng bói 11 I.1.2.2. Phần đất từ sông vào trong đồng 11 I.1.3. Đất đai thổ nhưỡng 12 I.1.4. Điều kiện khí tượng 12 I.1.5. Điều kiện thủy văn 14 I.1.5.1. Đặc điểm khí hậu 15 I.1.5.2. Mạng lưới sông ngòi 15 I.1.6. Địa chất, địa chất thủy văn 18 I.1.7. Nguồn vật liệu xây dựng 21 I.1.8. Tình hình giao thông 21 I.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ 22 I.2.1. Đặc điểm dân số 22 I.2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp, phân bố các loại cây trồng và thời vụ 23 I.2.2.1. Cơ cấu đất đai 23 I.2.2.2.Diện tích gieo trồng & diện tích canh tác 23 I.2.2.3. Năng suất cây trồng 24 I.2.3. Các ngành sản xuất khác 24 I.2.4. Phương hướng phát triển kinh tế của khu vực: 24 I.2.4.1. Về sản xuất nông nghiệp 25 I.2.4.2. Về lao động 25 PHẦN II: HIỆN TRẠNG THUỶ LỢI VÀ BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH 26 II.1. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THUỶ LỢI 26 II.1.1. Lịch sử hệ thống 26 II.1.2. Hiện trạng hệ thống tưới 26 II.1.2.1. Các công trình chủ yếu 26 II.1.2.2. Đánh giá hiện trạng tưới 31 II.2. TÌNH HÌNH ÚNG HẠN CỦA KHU VỰC VÀ NGUYÊN NHÂN. 35 II.3. BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRẠM BƠM ĐẦU MỐI 36 II.3.1. Biện pháp công trình thuỷ lợi 36 II.3.2. Nhiệm vụ trạm bơm đầu mối 36 PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ TRẠM BƠM 38 III.1. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRẠM BƠM VÀ BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 38 III.1.1. Xác định tuyến công trình 38 III.1.2. Xác định vị trí trạm bơm 38 III.1.2.1. Các phương án bố trí bạm bơm 38 III.1.2.2. So sánh và lựa chọn phương án 40 III.2. XÁC ĐỊNH CẤP CÔNG TRÌNH VÀ TẦN SUẤT THIẾT KẾ 40 III.2.1. Xác định cấp công trình 40 III.2.2. Tần suất thiết kế 41 III.3. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THUỶ VĂN KHÍ TƯỢNG 41 III.3.1. Mục đích và ý nghĩa 41 III.3.2. Chọn trạm đo thuỷ văn khí tượng và thời vụ tính toán 41 III.3.3. Các phương pháp tính toán 42 III.3.3.1. Phương pháp mô men 42 III.3.3.2. Phương pháp thích hợp 42 III.3.3.3. Phương pháp 3 điểm 42 III.3.4. Lựa chọn phương pháp tính toán 43 III.3.5. Các bước vẽ đường tần suất lý luận theo phương pháp 3 điểm 43 III.3.6. Vẽ đường tần suất lý luận lượng mưa vụ kiệt (vụ chiêm) và phân phối mưa vụ kiệt thiết kế 45 III.4. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG TRẠM BƠM 45 III.4.1. Tính toán giản đồ hệ số tưới 45 III.4.2. Tính toán giản đồ lưu lượng tưới 45 III.4.2.1. Tính toán hệ số tưới cho lúa chiêm 57 III.4.2.2. Giản đồ hệ số tưới 59 III.4.3. Xác định QTK, Qmax, Qmin cho trạm bơm 59 III.5. THIẾT KẾ KẤNH DẪN KẤNH THÁO 61 III.5.1. Thiết kế kênh tháo 61 III.5.1.1 Xác định kích thước mặt cắt kờnh thỏo 61 III.5.1.2. Xác định cao trỡnh đỏy kờnh và bờ kờnh thỏo 64 III.5.2. Thiết kế kênh dẫn 65 III.6. TÍNH TOÁN CÁC MỰC NƯỚC 67 III.7. TÍNH TOÁN CÁC CỘT NƯỚC CỦA TRẠM BƠM 68 III.7.1. Tính cột nước thiết kế 68 III.7.2. Cột nước thiết kế lớn nhất ( ) 69 III.7.3. Cột nước thiết kế nhỏ nhất ( ) 69 III.7.4. Trường hợp kiểm tra 70 III.7.4.1. Cột nước lớn nhất 70 III.7.4.2. Cột nước nhỏ nhất 70 III.8. CHỌN MÁY BƠM, ĐỘNG CƠ 71 III.8.1. Chọn máy bơm 71 III.8.1.1. Các phương án chọn số máy bơm 72 III.8.1.2. Chọn loại máy bơm 72 III.8.2. Chọn động cơ điện 74 III.8.2.1. Phương án 1 74 III.8.2.2. Phương án 2 75 III.8.3. So sánh lựa chọn phương án 76 III.8.3.1. Xác định cao trình đặt máy 76 III.8.3.2. Kiểm tra cao trình đặt máy 78 III.8.3.3. Phân tích và lựa chọn phương án 79 III.9. TÍNH CAO TRÈNH ĐẶT MÁY 81 III.10. THIẾT KẾ NHÀ MÁY 81 III.10.1. Chọn loại nhà máy 81 III.10.2. Cấu tạo và kích thước các bộ phận tầng dưới nhà máy 82 III.10.2.1. Cấu tạo ống hút 82 III.10.2.2. Cấu tạo đường hầm 84 III.10.2.3. Kích thước khối móng 84 III.10.2.4. Gian bơm 85 III.10.3. Cấu tạo và kích thước các bộ phận công trình tầng động cơ 85 III.10.3.1. Sàn động cơ 86 III.10.3.2. Dầm đỡ động cơ 86 III.10.3.3. Lỗ kộo mỏy 87 III.10.3.4. Cầu thang 87 III.10.3.5. Gian sửa chữa 88 III.10.3.6. Gian điện 88 III.10.3.7. Cột nhà 88 III.10.3.8. Dầm cầu trục 88 III.10.3.9. Chọn cầu trục 89 III.10.3.10. Tường và cửa 89 III.10.3.11. Ô văng 90 III.10.3.12. Nóc nhà 90 III.10.3.13. Thiết bị thoát nước mái 90 III.10.3.14. Thiết bị chống sét 90 III.10.4. Tính toán các kích thước chủ yếu của nhà máy 91 III.10.4.1. Chiều cao nhà máy 91 III.10.4.2. Chiều rộng nhà máy 92 III.10.4.3. Chiều dài nhà máy 93 III.11. THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH NGOÀI NHÀ MÁY 95 III.11.1. Thiết kế đường ống hút 95 III.11.2. Thiết kế đường ống đẩy 95 III.11.2.1. Xác định đường kính kinh tế của ống đẩy 96 III.11.2.2. Xác định đoạn ống chuyển tiếp 96 III.11.3. Thiết kế bể hút 97 III.11.3.1. Trụ pin bể hút 97 III.11.3.2. Cấu tạo phần mở rộng 98 III.11.3.3. Cấu tạo phần tập trung nước 99 III.11.4. Thiết kế bể tháo 100 III.11.4.1. Trụ pin bể tháo 100 III.11.4.2. Chọn vị trí xây dựng 100 III.11.4.3. Cấu tạo bể tháo 100 III.11.4.4. Tính toán thuỷ lực bể tháo 101 PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 106 IV.1. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG NHÀ MÁY 106 IV.1.1. Hệ thống tiêu nước trong nhà máy 106 IV.1.1.1. Xác định lưu lượng và cột nước bơm tiêu 106 IV.1.1.2. Chọn máy bơm tiêu 109 IV.1.1.3. Chọn động cơ kéo máy bơm tiêu 109 IV.1.1.4. Tính kích thước bể tập trung nước tiêu 109 IV.1.2. Hệ thống bơm nước kỹ thuật 110 IV.1.2.1. Nhiệm vụ 110 IV.1.2.2. Xác định lưu lượng và mực nước của máy bơm nước kỹ thuật 111 IV.1.2.3. Chọn máy bơm nước kỹ thuật 115 IV.1.2.4. Bố trí công trình trong hệ thống nước kỹ thuật 116 IV.1.3. Hệ thống thông gió cho nhà máy 118 IV.1.3.1. Tính toán thông gió 118 IV.1.3.2. Kiểm tra điều kiện có phải dùng hệ thống thông gió không 122 IV.1.4. Hệ thống cứu hoả 123 IV.2. THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG ĐIỆN 124 IV.2.1. Sơ đồ đấu dây hệ thống điện 124 IV.2.1.1. Yêu cầu của sơ đồ lưới điện 124 IV.2.1.2. Chọn sơ đồ lưới điện 124 IV.2.1.3. Phương án vận hành 124 IV.2.1.4. Ưu nhược điểm của sơ đồ điện chính 125 IV.2.2. Tính toán chọn máy biến áp 125 IV.2.2.1. Chọn máy biến áp chớnh 125 IV.2.2.2. Chọn máy biến áp phụ 127 IV.2.3. Tính toán và chọn thiết bị điện 129 IV.2.3.1. Chọn thiết bị dẫn điện 129 IV.2.3.2. Chọn thiết bị điều khiển và bảo vệ động cơ. 133 IV.2.3.3. Chọn thiết bị đo lường 135 IV.2.3.4. Bố trí điện trong nhà máy 137 PHẦN V: TÍNH TOÁN KINH TẾ 140 V.1. TỔNG DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 140 V.1.1. Tính giá xây dựng công trình GXD 140 V.1.1.1. Tính khối lượng xây dựng công trình 140 V.1.1.2. Tính giá trị xây dựng của trạm bơm. 140 V.1.2. Tính chi phí thiết bị. 140 V.1.2.1. Tính chi phí thiết bị điện 141 V.1.2.2. Tính chi phí thiết bị cơ khí và thuỷ lực. 146 V.1.2.3. Tính tổng giá trị thiết bị của trạm bơm. 147 V.1.3. Tớnh chớ phớ khỏc thuộc dự toán xây dựng công trình. 147 V.1.7. Tổng dự toán công trình 151 V.2. TÍNH TOÁN TỔNG CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN. 151 V.2.1. Tổng vốn đầu tư ban đầu cho toàn hệ thống K 151 V.2.2. Xác định chi phí quản lý vận hành 151 V.2.2.1. Chi phí sửa chữa thường xuyên 151 V.2.2.2. Chi phí sửa chữa lớn Cscl 152 V.2.2.3. Chi phí lương CL 152 V.2.2.4. Chi phí điện năng 152 V.2.2.5. Chi phí khác Ck 153 V.2.2.6. Tổng chi phí của dự án C 153 V.3. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN 153 V.3.1. Đánh giá thu nhập thuần tuý của 1 ha gieo trồng khi chưa có dự án 153 V.3.2. Đánh giá thu nhập thuần tuý của 1 ha gieo trồng khi có dự án 153 V.3.3. Đánh giá thu nhập thuần tuý của dự án 153 V.4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÔNG TRÌNH 154 V.4.1. Giá trị thu nhập ròng NPV. 155 V.4.2. Hệ số nội hoàn kinh tế IRR 155 V.4.3. Tỷ số thu nhập với chi phí 155 V.4.4. Xác định tỉ số NPV/K 155 V.4.5. Phân tích độ nhạy của dự án. 155 KẾT LUẬN 157

doc177 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế sơ bộ trạm bơm tưới Đan Hoài – Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g gió trong 1 giờ của 1 gian nhà máy Nếu thì không cần đặt thiết bị thông gió Nếu thì phải đặt thiết bị thông gió Nhận xét: Nên nhà máy không cần đặt thiết bị thông gió nữa. IV.1.4. Hệ thống cứu hoả Để đề phòng hoả hoạn cho nhà máy, trong nhà máy cần bố trí hệ thống cứu hoả. Phần lớn các nhà máy bơm cháy chủ yếu do chập điện cho nên ta ngoài việc phải bố trí những bỡnh khớ hoỏ chất chữa cháy và bên ngoài nhà máy cần có bể đựng cỏt khụ để chữa cháy và 1 ít chăn chiên dạ để dập lửa, phải tuân thủ nghiêm ngặt về phòng cháy chữa cháy ta phải bố trí thêm hệ thống máy bơm nước chữa cháy. Lưu lượng máy bơm thường lấy 10 (l/s), cột nước tạo ra phải cao hơn nóc nhà một khoảng 15(m) Sơ bộ lấy: Hbc = Hnm + 15 (m). Với Hnm là chiều cao nhà máy Hnm=19,764 (m) Þ Hbc = 19,764 + 15 = 34,764 (m) Có Qbc = 10 (l/s), Hbc = 34,764 (m) tra sổ tra cứu máy bơm được loại máy bơm ly tâm LT 45 - 40T do nhà máy chế tạo bơm Hải Dương sản xuất cú cỏc thông số kỹ thuật sau: Bảng 4-6 : Bảng số liệu kỹ thuật của máy bơm LT 45-40T Kiểu Q (m3/h) H (m) [Hck] (m) N (v/ph) Nđc (KW) Dh (mm) Dx (mm) LT 45-40T 34~52 34~43 5~5,8 2900 10 80 50 Số lượng máy bao gồm 2 máy: 1 mỏy chớnh và 1 máy phụ. Nước được lấy từ bể hút để đảm bảo luôn có nước cung cấp cho máy bơm. Hệ thống đường ống áp lực của máy bơm phải đảm bảo dẫn nước tới khắp nơi trong nhà máy, nhất là những chỗ dễ xảy ra cháy. IV.2. THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG ĐIỆN IV.2.1. Sơ đồ đấu dây hệ thống điện IV.2.1.1. Yêu cầu của sơ đồ lưới điện Tính đảm bảo hoặc tin cậy trong việc cung cấp điện Tính linh hoạt và thuận tiện trong vận hành: sơ đồ phải thích ứng với các trạng thái vận hành khác nhau với số thao tác ít nhất Tính linh hoạt và thuận tiện cho người vận hành sửa chữa: yêu cầu này được đánh giá bằng khả năng tiến hành kiểm tra sửa chữa mà không ảnh hưởng đến việc cung cấp điện cho các thiết bị Tính an toàn cho người vận hành sửa chữa: sơ đồ phải có đủ dao cách ly cần thiết để cô lập được bộ phận thiết bị cần đưa ra sửa chữa mà không làm ảnh hưởng đến các thiết bị khác đang làm việc IV.2.1.2. Chọn sơ đồ lưới điện Do điện áp của động cơ là U đc = 6 (KV) do đó sơ đồ đấu dây của hệ thống điện được thể hiện như (hình 4-1) IV.2.1.3. Phương án vận hành Trạm bơm Đan Hoài có 4 máy làm việc chính và 1 máy dự phòng. Để cung cấp điện cho trạm có 1 máy biến áp động lực có tác dụng đưa điện áp dòng điện từ 35 (KV) xuống 6,3 (KV) để cung cấp cho các động cơ. Bên cạnh các sự làm việc của động cơ thì hệ thống điện còn phải đảm bảo sự vận hành liên tục của hệ thống tự dùng. Việc cung cấp điện này có 2 máy biến áp tự dùng 1 và 2. Máy biến áp tự dùng 2 có tác dụng điện áp của dòng điện từ 6 (KV) về 380(V) để cung cấp điện cho hệ thống tự dùng khi máy biến áp 1 không làm việc. Hết thời gian bơm thỡ cỏc máy bơm đều như ở trạng thái ngừng hoạt động nhưng hệ thống tự dùng trong nhà máy vẫn phải được duy trì như: Chiếu sáng, bơm nước sinh hoạt, hệ thống chữa chỏy,… thỡ việc cung cấp điện lại do máy biến áp 1 đảm nhiệm. Như vậy phương án vận hành ở trạm bơm Đan Hoài là đơn giản, an toàn, tiết kiệm. IV.2.1.4. Ưu nhược điểm của sơ đồ điện chính Ưu điểm: Sơ đồ mạch đơn giản ít thiết bị Việc vận hành đơn giản Sự cung cấp điện cho phụ tải tự dùng được liên tục do có 2 máy biến áp tự dùng An toàn cho việc kiểm tra sửa chữa vỡ cú đầy đủ các dao cách ly để có thể cô lập thiết bị cần đưa ra sửa chữa Vì đối với trạm bơm khi máy bơm ngừng hoạt động trong thời gian ngắn (khoảng vài phỳt) khụng gây ra hậu quả nghiêm trọng nên việc đóng cắt không cần phải tự động, do đó sơ đồ cũng có thể đáp ứng được yêu cầu về tính đảm bảo và tin cậy trong việc cung cấp điện đồng thời đảm bảo cả về kinh tế. Nhược điểm: Mức độ cung cấp điện còn hạn chế do chỉ có một máy biến áp chính IV.2.2. Tính toán chọn máy biến áp Chọn máy biến áp cũng ảnh hưởng lớn đến vấn đề kinh tế khi xây dựng trạm bơm đó là vấn đề đầu tư tiết kiệm năng lượng trong quá trình truyền tải điện năng do đó số lượng máy biến áp cũng như công suất của máy cần chọn rất quan trọng sao cho khi trạm làm việc bình thường phải đáp ứng đủ điện năng cho các hoạt động của động cơ, khụng gõy lãng phí điện cũng như giảm được vốn đầu tư. IV.2.2.1. Chọn máy biến áp chính Vì điện áp của động cơ U = 6000V nhỏ hơn điện áp nguồn do đó phải bố trí trạm biến áp cho trạm bơm. Khi chọn máy biến áp dựa vào 3 thông số chủ yếu: Dung lượng yêu cầu của trạm bơm Syc Syc = (*) Trong đó: K: Hệ số an toàn kể đến độ thiếu chính xác của đường đặc tính (K = 1,05 ¸ 1,1), ta chọn K = 1,05 K1: Hệ số phụ tải của động cơ K1 = NH: Công suất định mức của động cơ NmaxTK: Công suất thực tế lớn nhất tại trục của động cơ khi làm việc với tần suất thiết kế. K2: Hệ số đồng thời làm việc của máy bơm chính trong trạm bơm: K2 = Số máy làm việc/ Tổng số máy = K3: Hệ số đồng thời của mạng điện tự dùng thường lấy K3 = (0,7 ¸ 1), ta chọn K3 = 0,85. N NTD: Công suất tự dùng cung cấp điện cho việc thắp sáng, chạy các thiết bị phụ và cung cấp điện cho địa phương ở xung quanh trạm bơm. NTD = 50 ¸ 150 (KW), ta chọn NTD = 100 (KW) hđc: Hiệu suất của động cơ : hđc = 93,5% Cosj: Hệ số công suất động cơ: Cosj = 0,91 åNHđc: Tổng công suất định mức của động cơ trong trạm bơm åNHđc = 5 . 630 = 3150 (KW) Thay vào (*) ta có: Điện áp nguồn Unguồn = 35 (KV) Điện áp của động cơ Uđc = 6000 (V) Từ 3 thông số đó ta chọn được máy biến áp cho trạm bơm là máy biến áp BA1000 - 35/6,3. Bảng 4-7: Số liệu kỹ thuật của máy biến áp chính Loại biến áp Số lượng Dung lượng (KVA) Điện áp định mức (KV) Cao áp Hạ áp BA1000 - 35/6,3 2 1000 35 6,3 IV.2.2.2. Chọn máy biến áp phụ Máy biến áp phụ dùng để cung cấp điện tự dùng như: chạy máy bơm tiờu nước,mỏy cứu hoả, thắp sáng, điện sinh hoạt cho công nhân với Sycphụ = 100 (KVA) tra sổ tra cứu máy bơm và thiết bị ta chọn được 2 máy biến áp phụ: BA100 - 35/0,4 và BA100 - 6,3/0,4 cú cỏc thông số kỹ thuật như sau: Bảng 4-8: Số liệu kỹ thuật của máy biến áp phụ Loại biến áp Số lượng Dung lượng (KVA) Cao áp (KV) Hạ áp (KV) BA100 - 35/0,4 1 100 35 0,4 BA100 - 6,3/0,4 1 100 6,3 0,4 Hình 4-1: Sơ đồ lưới điện IV.2.3. Tính toán và chọn thiết bị điện IV.2.3.1. Chọn thiết bị dẫn điện Thiết bị điện làm nhiệm vụ dẫn điện từ nơi cấp điện (nguồn điện) đến trạm biến áp, từ trạm biến áp đến tủ điện tổng đặt trong nhà máy bơm. Từ tủ điện tổng phân phối điện sang các tủ điều khiển, từ tủ điều khiển dẫn điện tới các động cơ. a. Chọn dây dẫn từ nơi cấp điện đến trạm biến áp Điện áp trên đường dây dẫn này rất cao với Ung = 35 (KV), dây thường là dây trần bằng đồng, nhụm, nhụm lõi sắt để dẫn điện. Để chọn được dây dẫn thích hợp phải tính cường độ dòng điện làm việc cao áp trên đường dây đó theo công thức sau: Ilv= (A) Trong đó: : Tổng công suất của động cơ, kể cả máy dự trữ = 630 x 5 = 3150 (KW) Ntđ: Công suất tự dùng cho trạm bơm bao gồm công suất của các máy bơm nhỏ phục vụ tiêu nước trong tầng bơm, cung cấo nước kỹ thuật, quạt gió, thắp sáng, các thiết bị sinh hoạt của các gia đình cán bộ công nhân viên, quản lý vận hành máy bơm; Ntd = 100 (KW) Ung: Điện áp của nguồn cung cấp điện; Ung = 35 (KV) Cos: Hệ số công suất của máy biến áp, Cos = 0,95 Ilv= = 58,9 (A) Từ Ilvc = 58,9 (A); Ung = 35 (KV) tra bảng (trang 72) số tra cứu máy bơm và thiết bị trường ĐHTL được loại dõy AC - 16 cú cỏc thông số sau: + Nhãn hiệu: AC - 16 + Đường kính ngoài 5,5 (mm) + Icp ngoài trời = 105 (A) Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng: Ihc = K1 x K2 x Icp Ilv Trong đó: Ihc: Dòng điện hiểu chỉnh của dây dẫn tính theo công thức K1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ thực tế của môi trường đặt dây dẫn. Tra bảng (trang 76) Số tra cứu Máy bơm có K1 = 0,94. K2: Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, K2 = 0,9 Icp = 105 (A) Ihc = 0,94 x 0,9 x 105 = 88,83 (A) So sánh thấy Ihc = 88,83 (A) > Ilv = 58,9 (A) Vậy thoả mãn điều kiện phát nóng. b. Dây dẫn từ trạm biến áp vào tủ điện tổng đặt trong nhà máy bơm Cường độ làm việc tổng: Ilv tổng = (A) Trong đó: : Tổng công suất của động cơ, = 3150 (KW) Ntd: Công suất tự dùng cho trạm bơm, Ntd = 100 (KW) Cosdc: Hệ số công suất của động cơ, Cosdc = 0,91 Uđc: Điện áp của động cơ, Udc = 6 (KV) : Hiệu suất của động cơ, = 93,5% Ilv tổng = = 367,55 (A) Từ Udc = 6 (KV) và Ilv tổng = 367,55 (A) tra bảng (trang 73) sổ tra cứu máy bơm trường ĐHTL được cáp 3 lõi bằng đồng cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và nhựa thông không cháy có vỏ bằng chì hay nhôm đặt trong không khí (khi nhiệt độ + 250C) cú cỏc thông số sau: + Tiết diện dõy lừi: 3 x 240 (mm2) + Dòng điện cho phép Icp = 605 (A) Kiểm tra theo chiều dòng điện phát nóng: Ihc = K1 * K2 * Icp > Ilv tổng K1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ thực tế của môi trường đặt dây dẫn. Nhiệt độ quy định của môi trường tiêu chuẩn đặt dây dẫn là t = 250C. Nhiệt độ thực tế của môi trường đặt dây dẫn là t = 350C. Tra bảng (trang 76) sổ tra cứu máy bơm ta được K1 = 0,87. K2: Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, K2 = 0,85 Vậy Ihc = 0,87 x 0,85 x 605 = 447,4 (A) > Ilv tổng = 367,55 (A) Dây dẫn đã chọn là hợp lý. c. Chọn dây dẫn từ tủ điều khiển đến động cơ Điện từ tủ điện tổng sẽ phân phối sang các tủ điều khiển bằng các thanh cái. Để an toàn dùng công suất định mức của động cơ để tính dòng điện làm việc của động cơ để tính dòng điện làm việc của động cơ. Ilv = (A) Trong đó: Ndc: Công suất định mức của động cơ, Ndc = 630 (KW) Udc: Điện áp của động cơ, Udc = 6 (KV) : Hiệu suất của động cơ, = 93,5% Cosdc: Hệ số công suất của động cơ, Cosdc = 0,91 Ilv = = 71,248 (A) Từ Udc = 6 (KV) và Ilv = 71,248 (A) tra bảng (trang 73) sổ tra cứu máy bơm trường ĐHTL được cấp 3 lõi bằng đồng cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và nhựa không cháy có vỏ bằng chì hay nhôm đặt trong không khí (Khi nhiệt độ = 250C) cú cỏc thông số sau: + Tiết diện dõy lừi: 3 x 50 (mm2) + Dòng điện cho phép Icp = 110 (A) Kiểm tra theo chiều phát nóng: Ihc = K1 x K2 x Icp > Ilv K1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ thực tế của môi trường đặt dây dẫn. Nhiệt độ quy dịnh của môi truờng tiêu chuẩn đặt dây dẫn là t = 250C. Nhiệt độ thực tế của môi trường đặt dây dẫn là t = 350C. Tra bảng (trang 76) sổ tra cứu máy bơm ta được K1 = 0,87. K2: Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, vỡ cú 5 ỏp nên K2 = 0,78 Vậy Ihc = 0,87 x 0,78 x 110 = 74,646 (A) > Ilv = 71,248 (A) Dây dẫn đã chọn là hợp lý. d. Chọn dây dẫn từ tủ điện rự dùng đến các thiết bị phụ Dòng điện làm việc: Ilv = (A) Trong đó: Ntd: Công suất tự dùng; Ntd = 100 (KW) Utd = 0,38 (KV) Ilv = = 151,93 (A) Từ Ilv = 151,93 (A); Utd = 0,38 (KV) tra bảng (trang 74) Sổ tra cứu Máy bơm – ĐHTL chọn dây dẫn đồng đặt hở cách điện bằng cao su và Policlovinyl cú cỏc thông số kỹ thuật sau: + Tiết diện dõy lừi: (3 x 50 + 1 x 25) (mm2) + Dòng điện cho phép Icp = 215 (A) Kiểm tra sự phù hợp của cỏp đó chọn: Ihc = K1 x K2 x Icp Ilv Trong đó: K1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt dộ thực tế của môi trường đặt dây dẫn. Tra bảng (trang 76) Sổ tra cứu máy bơm có K1 = 0,87 K2: Hệ số hiểu chỉnh theo số cáp đặt song song ở đây ta chọn 3 cáp. Tra bảng trang 76 Sổ tra cứu máy bơm ta có: K2 = 0,85 Ihc = 0,87 x 0,85 x 215 = 159 (A) So sánh thấy Ihc = 159 (A) > Ihc = 151,93 (A). Vậy cỏp đó chọn là phù hợp. e. Chọn thanh cái Thanh cái là đầu mối để phân phối điện từ tủ điện sang các tủ điều khiển, tủ điện tự động. Thanh cái làm bằng đồng tiết diện chữ nhật, sơn 3 màu để phân biệt các pha. - Dựa vào dòng điện tổng Ilv tổng = 367,55 (A) ta chọn thanh cái cho tủ điện tổng cú cỏc đặc trưng sau: + Kích thước thanh (mm): 30x4 + Tiết diện một thanh (mm2): 120 + Dòng điện cho phép (A): 475 + Trọng lượng 1 thanh (kg/m): 1,066 - Dựa vào dòng điện làm việc của động cơ Ilvdc = 72,248 (A) ta chọn thanh cái cho tủ điều khiển động cơ cú cỏc đặc trưng sau: + Kích thước thanh (mm): 15 x 3 + Tiết diện một thanh (mm2): 45 + Dòng điện cho phép (A): 210 + Trọng lượng 1 thanh (kg/m): 0,4 - Dựa vào dòng điện làm việc của động cơ Ilvdc = 151,93 (A) ta chọn thanh cái cho tủ điều khiển động cơ cú cỏc đặc trưng sau: + Kích thước thanh (mm): 15 x 3 + Tiết diện một thanh (mm2): 45 + Dòng điện cho phép (A): 210 + Trọng lượng 1 thanh (kg/m): 0,4 IV.2.3.2. Chọn thiết bị điều khiển và bảo vệ động cơ. Nhiệm vụ chính của thiết bị điều khiển và bảo vệ là: + Khởi động và ngừng làm việc của động cơ điện và mạch điện. + Bảo vệ động cơ không bị quá tải, ngắn mạch, tăng giảm điện áp. + Điều chỉnh số vòng quay của động cơ điện. Trạm bơm Đan Hoài là một trạm bơm lớn, lắp các động cơ có các điện áp cao U = 6000 (V) người ta dùng máy cắt dầu để điều khiển và bảo vệ động cơ. Vì điện áp cao nên dòng điện rất nhỏ có thể dùng cầu dao để đóng mở trực tiếp, cũng do điện áp cao nên cầu dao phải ngâm trong thùng dầu cách điện, để dập tắt các tia hồ quang phát ra lỳc đúng mở gọi là máy cắt dầu. Muốn chọn thiết bị điều khiển và bảo vệ phải dựa vào 3 thông số chủ yếu: + Điện áp động cơ Udc = 6000 (V) + Dòng điện làm việc của động cơ Ilv = 71,248 (A) + Dòng điện mở máy của động cơ Imm Thiết bị được chọn phải thoả mãn 3 điều kiện sau: + Udmtb Udc + Idmtb Ilv + Icntb Imm Trong đó: Udmtb, Idmtd, Icntb: là điện áp định mức, dòng điện định mức và dòng điện cắt nhanh của thiết bị. a. Chọn máy cắt đầu cho động cơ. Dòng điện mớ máy của động cơ Imm tính theo công thức sau: (A) Trong đó: tra ở thông số kỹ thuật của động cơ, = 5 Vậy Imm = 5 x 71,248 = 356,24 (A) Từ các thông số trên tra trong sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500 (KV) chọn được loại máy BM Э - 6 - 50 do Liờn Xụ (cũ) chế tạo ta có: Udm = 6 (KV) = Udc Idm = 200 (A) > Ilv = 71,248 (A) Icn = 12400 (A) > Imm = 356,24 (A) b. Chọn máy cắt dầu tổng Dòng điện mở máy tính theo công thức sau: Imm tổng = + Immo Trong đó: : Tổng dòng điện làm việc của (n-1) số động cơ trong trạm = (5 – 1) x 71,248 = 284,99 (A) Immo: Dòng điện mở máy của động cơ có (Imm – Idc)max và ở vị trí xa nhất. Vậy Imm tổng = 284,99 + 356,24 = 641,23 (A). Từ các thông số trên tra trong sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 (KV) chọn được hai loại máy BM Э - 6 - 50 do Liờn Xụ (cũ) chế tạo ta có: Udm = 6 (KV) = Udc Idm = 400A > Ilv = 367,55 (A) Icn = 12.400 (A) > Imm = 641,23 (A) Thiết bị đã chọn là hợp lý. c. Chọn áp to mát tự dùng Với Utd = 380 (V), Ilv = 151,93 (A) chọn ỏp tụ mỏt d. Chọn áp to mát tự dùng Ở cuối đường dây cao áp trước khi vào máy biến áp phải đặt các thiết bị sau: + Cầu dao cách ly + Chống sét kiểu van + Cầu chì cao áp Cầu dao cách ly chỉ được đóng, cắt điện trong trường hợp không tải, khi cắt nó tạo ra một khoảng cách trông thấy để người công nhân tin chắc rằng nguồn điện đã được cắt, an tâm sửa chữa. IV.2.3.3. Chọn thiết bị đo lường Để nắm được tình hình điện áp trong trạm bơm, cường độ dòng điện trong từng đoạn dây cần đặt cỏc vụn kế và ampe kế. Có thể chỉ lắp 1 vôn kế mà đo được điện áp của 3 pha bằng cách lắp thêm 1 công tắc đảo pha. Vì dòng điện làm việc rất lớn nên không thể nối trực tiếp với ampe kế mà phải qua 1 máy biến dòng để biến dòng điện làm việc xuống còn 5(A). Ampe kế sẽ mắc nối tiếp với đường dây 5(A) này. Vôn kế, Ampe kế, máy biến dòng được chọn phải thoả mãn điều kiện sau: + U vôn kế > Udc + U ampe kế > Udc + I ampe kế > Ilv + I biến dòng > Udc + I vào biến dòng > Ilv + I ra biến dòng = 5 (A) */. Chọn anpe kế cho 1 động cơ: Với Ilv = 71,248 (A) chọn ampe kế 100 (A) – 6000 (V) */. Chọn máy biến dòng cho 1 động cơ: Iampe kế = 50A chọn máy biến dòng 50 (A)/5 (A) */. Chọn ampe kế cho dòng điện tổng: Ilv tổng = 367,55 (A) chọn ampe kế 400 (A) – 6000 (V) */. Chọn máy biến dòng tổng: Iampe kế tổng = 200 (A) chọn máy biến dòng tổng 200 (A)/5(A) */. Chọn ampe kế cho dòng điện tự dùng: Với Ilv = 151,93(A) chọn ampe kế 200 (A) – 380V. */. Chọn máy biến dòng cho dòng điện tự dùng: Với Iampe kế = 200 (A)/5(A) chọn máy biến dòng 200 (A)/5(A) */. Chọn vôn kế và công tắc đảo pha: + Chọn vôn kế điện tự dùng: Với U hạ áp td = 380 (V) chọn vôn kế 500 (V) + Công tắc chuyển mạch điện tự dùng 500(V) + Chọn vôn kế cho dộng cơ với Uhạ áp dc = 6000 (V) chọn vôn kế 6 (KV) + Công tắc chuyển mạch điện động cơ 6 (KV) */. Chọn cầu chì cao áp, cầu dao cách ly, cột thu sét cao áp Với Ucao áp = 35 (KV) chọn các thiết bị như sau: + Cầu chì cao áp 35 (KV) + Cầu dao cách ly 35 (KV) + Cột thu lôi 35 (KV) */. Các thiết bị khác: + Đèn chiếu sáng ngoài TB: Loại thuỷ ngân cao áp 250 (W) – 220 (V) + Đèn chiếu sáng nhà trạm: Loại huỳnh quang (1,2 m) 60 (W) – 220 (V) + Các bảng điện, công tắc, giá đỡ ... IV.2.3.4. Bố trí điện trong nhà máy Ở cuối đường dây dẫn từ máy biến áp vào nhà máy phải đặt các thiết bị bảo vệ, đo lường và thiết bị phân phối diện. Cụ thể là: + Thiết bị điều khiển mấy cắt dầu + Vôn kế + Công tắc đảo pha để đo điện áp vào + Thanh cái làm nhiệm vụ phõn phụi điện sang các tủ điều khiển, tự dùng. Mỗi tủ có 3 thanh cái bằng đồng hình chữ nhật dài 0,8 (m) sơn 3 màu xanh, vàng, đỏ để phân biệt 3 pha. Tất cả các thiết bị trên được đặt trong 1 tủ sắt kích thước (1,8 x 0,8 x 0,6) (m) gọi là tủ điện. Đối với điện tự dùng cũng bố trí một tủ điện riêng gọi là tủ điện tự dùng kích thước (1,8 x 0,8 x 0,6) (m). Điện từ tủ điện này sẽ cung cấp cho hệ thống thắp sáng trong và ngoài nhà máy, máy bơm tiêu nước, máy bơm chưa cháy, bơm nước kỹ thuật, các gia đình và cán bộ công nhân viên trong trạm bơm .... Tất cả các tủ điện này được bố trí trong 1 gian ở đầu hồi trái nhà máy, ở phớa cú nguồn điện gọi chung là gian điện. * Lập bảng thống kê các thiết bị điện Bảng 4-9: Bảng thống kê các loại thiết bị điện cao áp TT Loại thiết bị và quy cách kỹ thuật Đơn vị Số lượng 1 Máy biến áp chính BA 1800 – 35/6,3 Bộ 1 2 Máy biến áp phụ BA 100 – 35/0,4 Bộ 1 3 Máy biến áp phụ BA 100 – 6,3/0,4 Bộ 1 4 Dây nhôm lõi sắt AC – 16 Km 0,5 5 Cầu dao cách lý 35 (KV) Bộ 4 6 Thu lôi Bộ 1 7 Cầu chì cao áp Bộ 4 8 Cột điện đỡ 2 máy biến áp Cái 4 Bảng 4-10: Bảng thống kê các loại thiết bị điện hạ áp TT Loại thiết bị và quy cách kỹ thuật Đơn vị Số lượng 1 Cáp điện từ trạm biến áp đến tủ điện tổng 3 x 240 (mm2) m 300 2 Máy cắt dầu tổng BM Э - 6 - 50 Cái 1 3 Ampe kế tổng 200 (A) – 6000 (V) Cái 1 4 Máy biến dòng tổng 400 (A)/5 (A) Cái 1 5 Dây dẫn từ tủ điều khiển đến động cơ 3x10 (mm2) m 100 6 Vôn kế cho động cơ 6 (KV) Cái 5 7 Công tắc đảo pha cho động cơ 6 (KV) Cái 5 8 Ampe kế cho động cơ 50 (A) A– 6000 (V) Cái 5 9 Máy biến dòng cho động cơ 50 (A)/5 (A) Cái 5 10 Máy Cắt dầu cho dộng cơ BM Э - 6 - 50 Cái 5 11 Thanh cái 20 x 3 (mm) Bộ 1 12 Thanh cái 15 x 3 (mm) Bộ 6 13 Vỏ tủ điện (1,8 x 0,8 x 0,6) (m) Cái 5 14 Dây dẫn từ tủ điện tự dùng đến các thiết bị phụ (3 x 50 + 1 x 25) (mm2) m 200 15 Ampe kế cho điện tự dùng 200 (A) – 380 (V) Cái 1 16 Máy biến dòng cho dòng điện tự dùng 200 (A) – 5 (A) Cái 2 17 Vôn kế cho điện tự dùng 500 (A) Cái 1 18 Công tắc chuyển mạch điện tự dùng 500 (V) Cái 1 19 Aptomat cho điện tự dùng 200 (A) – 308 (V) Cái 1 20 Đèn bảo vệ 250 (W) Bộ 5 21 Đèn chiếu sáng trong nhà máy 60 (W) Cái 14 22 Công tắc Cái 14 23 Ổ cắm Cái 14 24 Bảng nhựa nhỏ 90 x 150 Cái 14 25 Bảng nhựa lớn 150 x 250 Cái 2 26 Sứ cách điện Cái 1 27 Đèn tín hiệu Bộ 1 28 Chống sét hạ áp 500 (V) Bộ 4 PHẦN V TÍNH TOÁN KINH TẾ --------- š› -------- V.1. TỔNG DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. Tổng dự toán của công trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình bao gồm: chi phí lắp đặt, chi phí thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng. V.1.1. Tính giá xây dựng công trình GXD V.1.1.1. Tính khối lượng xây dựng công trình Dựa vào các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ thi công ta tính được khối lượng xây dựng công trình như: + Khối lượng đất đào, đất đắp + Khối lượng cỏt lút, bê tông lót + Bê tông móng, tường, trụ pin, cột, xà dầm, trần ... + Gạch xây tường, trát, quét vôi cửa ... + Cốt thép của móng, tường, trụ pin, cột, xà dầm, trần ... + Các thiết bị điện và động lực… Bảng ghi diễn toán từng kết cấu của mỗi hạng mục: nhà máy, bể hút, bể xả và tổng hợp khối lượng xây dựng của toàn trạm bơm (Phụ lục 5 – 1) V.1.1.2. Tính giá trị xây dựng của trạm bơm. Sau khi tổng hợp khối lượng xây dựng của trạm bơm, tiến hành tính toán kinh phí xây dựng trạm bơm bao gồm: chi phí mua vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy từ đó tính được giá tị xây dựng của trạm bơm. Bảng dự toán, phân tích vật tư, tổng hợp vật tư, chênh lệch vật tư, tổng hợp kinh phí của trạm bơm Đan Hoài. (phụ lục 5 – 2; 5 - 3; 5 – 4; 5 – 5; 5 - 6). V.1.2. Tính chi phí thiết bị. Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị, chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị (nếu có) được xác định theo công thức: GTB = GMSTB + GLĐ Trong đó: GMSTB : Chi phí mua sắm thiết bị GLĐ: Chi phí lắp đặt thiết bị, hiệu chỉnh và thí nghiệm (nếu có) V.1.2.1. Tính chi phí thiết bị điện Chi phí mua sắm thiết bị tính theo công thức: GMSTB = Trong đó: Qi: Trọng lượng (tấn) hoặc số lượng (cái) thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i Mi: Đơn giỏ tớnh cho 1 tấn hoặc 1 cái (1 nhóm) thiết bị thứ i, đã kể chi phí vận chuyển, lưu phí kho, bảo quản, thuế và phí bảo hiểm. TGTGTTB: Thuế Giá trị gia tăng; TGTGTTB = 10% a. Tính giá trị thiết bị cao áp Bảng 5-1: Bảng tính chi phí thiết bị điện cao áp Đơn vị tính: VNĐ TT Loại thiết bị Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy biến áp chính BA 1000-35/6,3 Bộ 2 150,000,000 300000000 2 Máy biến áp phụ BA 100-35/0,4 Bộ 1 40,000,000 40000000 3 Máy biến áp phụ BA 100-6,3/0,4 Bộ 1 30,000,000 30000000 4 Dây nhôm lõi sắt AC-16 Km 0.5 10,000,000 5000000 5 Cầu dao cách ly 35kv Bộ 4 15,000,000 60000000 6 Thu lôi Bộ 1 10,000,000 10000000 7 Cầu chì cao áp Bộ 4 10,000,000 40000000 8 Cột điện đỡ 2 máy biến áp Cái 4 1,500,000 6000000 9 Vận chuyển phí 4% (1~8) 19640000 10 Lắp đặt, thử nghiệm 30% giá mua MBA 111000000 11 Tổng giá trị trước thuế 621640000 12 Thuế VAT 62164000 13 Tổng giá trị sau thuế 683804000 Tính giá trị thiết bị điện hạ áp Bảng 5-2: Bảng tính chi phí thiết bị điện hạ áp Đơn vị tính: VNĐ TT Loại thiết bị Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 Cáp điện từ trạm biến áp đến tủ điện tổng 3x240mm2 m 300 150,000 45000000 2 Máy cắt dầu BM'-6-50 Cái 6 25,000,000 150000000 3 Ampe kế tổng 200A-6000V Cái 1 300,000 300000 4 Máy biến dòng tổng 200A/5A Cái 1 150,000 150000 5 Dây dẫn từ tủ điện đến động cơ 3x50mm2 m 100 50,000 5000000 6 Vôn kế cho động cơ 6KV Cái 5 400,000 2000000 7 Công tắc đảo pha cho động cơ 6KV Cái 5 150,000 750000 8 Ampe kế cho động cơ 50A-6000V Cái 5 63,000 315000 9 Máy biến dòng cho động cơ 50A/5A Cái 5 80,000 400000 10 Thanh cái 20x3 mm Bộ 1 150,000 150000 11 Thanh cái 15x3mm Bộ 6 100,000 600000 12 Vỏ tủ điện (1,8x0,8x0,6)m Cái 5 3,000,000 15000000 13 Dây dẫn từ tủ điện tự dùng đến các thiết bị phụ (3x50+ 1x25) mm2 m 200 110,000 22000000 14 Ampe kế cho điện tự dùng 200A-380V Cái 1 65,000 65000 15 Máy biến dòng cho dòng điện tự dùng 200A-5A Cái 1 100,000 100000 16 Vôn kế cho điện tự dùng 500V Cái 1 100,000 100000 17 Công tắc chuyển mạch điện tự dùng 500V Cái 1 100,000 100000 18 Aptomat cho điện tự dùng 200A-380V Cái 1 300,000 300000 19 Đèn bảo vệ 250W Bộ 5 1,500,000 7500000 20 Đèn chiếu sáng trong nhà máy 60w Cái 14 5,000 70000 21 Công tắc Cái 14 15,000 210000 22 Ổ cắm Cái 14 20,000 280000 23 Bảng nhựa nhỏ 90x150 Cái 14 10,000 140000 24 Bảng nhựa lớn 150x250 Cái 2 15,000 30000 25 Sứ cách điện Cái 14 10,000 140000 26 Đèn tín hiệu Bộ 15 200,000 3000000 27 Chống sét hạ áp 500V Bộ 4 50,000 200000 28 Vận chuyển phí 4% (1~27) 10156000 29 Tổng giá trị trước thuế 264056000 30 Thuế VAT 26405600 31 Tổng giá trị sau thuế 290461600 c. Tính chi phí lắp đặt thiết bị điện hạ áp Dựa vào khối lượng thiết bị điện, đơn giá thuế nhân công, máy thi công ta tính được chi phí lắp đặt thiết bị điện hạ áp. Bảng 5-3: Tổng hợp kinh phí lắp đặt thiết bị điện hạ áp Đơn vị tính: VNĐ TT Chi phí Cách tính Giá trị Kí hiệu I CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ 1 Chi phí nhân công 1114529 NC06 2 Chi phí máy 66820 M06 II CHI PHÍ TRỰC TIẾP 1 Chi phí nhân công 4,32xNC06 4814765.3 NC 2 Chi phí máy 1,55xM06 103571 M 3 Chi phí trực tiếp khác 1,5%*(NC + M) 73775.044 TT 4 Cộng chi phí trực tiếp NC + M + TT 4992111.3 T III CHI PHÍ CHUNG 64%*T 3194951.2 C IV THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC 5,5%*(T + C) 450288.44 TL V GIÁ TRỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN HẠ ÁP TRƯỚC THUẾ T + C + TL 8637351 GLĐ ĐHA VI TỔNG GIÁ TRỊ DỰ TOÁN THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP TRƯỚC THUẾ GMSĐHA + GLĐ ĐHA 299098951 G VII THUẾ VAT 10%*G 29909895 VAT VIII TỔNG GIÁ TRỊ DỰ TOÁN THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP SAU THUẾ G+ VAT 329008846 GTBĐHA V.1.2.2. Tính chi phí thiết bị cơ khí và thuỷ lực. Bảng 5- 4: Bảng tính chi phí thiết bị cơ khí và thuỷ lực Đơn vị tính: VNĐ TT Loại thiết bị Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đã tính công lắp đặt) Thành tiền 1 Máy bơm chính cái 5 1,300,000,000 6500000000 2 Máy bơm tiêu nước cái 1 18,000,000 18000000 3 Máy bơm nước kỹ thuật cái 2 20,000,000 40000000 4 Máy bơm chữa cháy cái 2 25,000,000 50000000 5 Cầu trục 3 tấn cái 1 20,000,000 20000000 6 Cầu trục 9 tấn cái 1 50,000,000 50000000 7 Palăng 3 tấn cái 1 3,500,000 3500000 8 Palăng 5 tấn cái 1 5,000,000 5000000 9 Chi phí lưu thông 5% 334475000 10 Tổng giá trị trước thuế 7023975000 11 Thuế VAT 702397500 12 Tổng giá trị sau thuế 7726372500 V.1.2.3. Tính tổng giá trị thiết bị của trạm bơm. Chi phí thiết bị của trạm bơm bao gồm chi phí thiết bị điện và chi phí thiết bị thuỷ lực và cơ khí. Bảng 5-5: Bảng tổng hợp giá trị thiết bị của trạm bơm Đơn vị tính: VNĐ TT Loại thiết bị Trước thuế Thuế VAT Sau thuế 1 Giá trị thiết bị điện cao áp 621640000 62164000 683804000 2 Giá trị thiết bị điện hạ áp 299098951 29909895.1 329008846.1 3 Giá trị thiết bị bơm và cơ khí 7023975000 702397500 7726372500 4 Tổng giá trị thiết bị 7944713951 794471395 8739185346 Vậy GTB = 8.739.185.346 (đ) (Bằng chữ: Tám tỷ bảy trăm ba mươi chín triệu một trăm tám mươi năm nghìn ba trăm bốn mươi sáu đồng) V.1.3. Tính chớ phớ khỏc thuộc dự toán xây dựng công trình. */. Để tính chi phí khác thuộc dự toán xây dựng công trình ta dựa vào: + Giá trị công trình chưa kể thuế giá trị gia tăng (VAT) Gxd = 4.574.336.210 (đ) + Giá trị thiết bị chưa kể thuế giá trị gia tăng: gtb = 7.944.713.951 (đ) + Quyết định của bộ trưởng bộ xây dựng số 11/2005/QĐ - BXD ngày 15/4/2005 về việc ban hành định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình. + Định mức chi phí khảo sát xây dựng */. Chi phí thiết kế chưa kể thuế VAT tính theo công thức: cTK = NTK x GXD x k Trong đó: Chi phí thiết kế cTK là chi phí thiết kế cho hạng mục xây dựng chưa kể thuế giá trị gia tăng VAT. NTK: là định mức chi phí cho công việc thiết kế (%) GXD: là giá trị xây dựng chưa kể thuế giá trị gia tăng VAT của trạm bơm, đơn vị tính: Tỷ đồng: gXD = 4.574.336.210 (đ) k: Hệ số điều chỉnh định mức chi phí thiết kế, k = 1,35 (tra trong 11/2005/QĐ - BXD với công trình thuỷ lợi cấp III) */. Thuế giá trị gia tăng VAT = cTK x TGTGTXD x (TGTGTXD = 10%) */. Chi phí thiết kế đã kể VAT: CTK = cTK + VAT Định mức NTK tính theo công thức: NTK = Nb - x (gXD – Gb) Trong đó: GXD: Giá trị xây dựng trước thuế của công trình cần tính định mức chi phí, tỷ đồng; gXD = 4.574.336.210 (đ) Ga: Giá trị xây dựng cận trên của gXD; Ga = 7 tỷ đồng. Gb: Giá trị xây dựng cận dưới của gXD; Gb = 3 tỷ đồng Na: Định mức chi phí thiết kế tương ứng với Ga; Na = 3,11 Nb: Định mức chi phí thiết kế tương ứng với Gb; Nb = 3,42 (Các hệ số trên tra trong bảng III.4: định mức chi phí thiết kế của công trỡnh cú yêu cầu thiết kế 2 bước – 11/2005/QĐ – BXD) NTK = 3,42 - x (4.574.336.210 – 3 x 109) = 3,298 CTK = 3,298% x 4.574.336.210 x 1,35 = 203.363.171 (đ) VAT = 10% x CTK = 10% x 203.363.171 = 20.336.317 (đ) CTK = cTK + VAT = 203.363.171 + 20.336.317 = 223.729.488 (đ) Bảng 5-6: Bảng tổng hợp chi phí khác dự toán Đơn vị tính: VNĐ TT Chi phí khác dự toán Chi phí trước thuế Thuế VAT Chi phí sau thuế 1 Chi phí khảo sát địa hình 35000000 3500000 38500000 2 Chi phí khảo sát địa chất 35000000 3500000 38500000 3 Chi phí thiết kế xây dựng công trình 203363171 20336317 223699488 Cộng 273363171 27336317 300699488 V.1.4. Tính giá trị chi phí dự phòng Các chi phí dự phòng (bao gồm cả dự phòng do khối lượng phát sinh, do yếu tố trượt giá và những công việc chưa lường trước được) được tính là 10% trên tổng giá trị xây lắp, chi phí thiết bị và chi phí khác của công trình. GDP = 10% x (GXD + GTB + GKDT) GDP = 10% x (5.082.088.000 + 8.739.185.346 + 300.699.488 ) GDP = 1.412.197.283 (đ) V.1.5. Tính dự toán xây dựng công trình Dự toán xây dựng công trình bao gồm: Chi phí xây dựng công trỡnh chính + công trình phụ trợ + công trình tạm phục vụ thi công (GXDCPT); Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (GXDLT); Chi phí khác thuộc dự toán (GKDT) và chi phí dự phòng (GDP) được tính theo công thức: GXDCT = (GXDCPT + GXDLT) + GTB + GKDT + GDP GXDCT = (5.031.769.830 + 50.317.698 ) + 8.739.185.346 + 300.699.488 + 1.412.197.283 GXDCT = 14.121.972.362 (đ) V.1.6. Tính chi phí quản lý dự án và chi phí khác thuộc tổng dự toán + Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công: CTKKT = gXD x NTKKT x (1+ TGTGTXD) + Chi phí thẩm tra dự toán, tổng dự toán công trình: CTDT = gXD x NTDT x (1+ TGTGTXD) + Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình: CNTXD = gXD x NNTXD x (1+ TGTGTXD) + Chi phí giám sát thi công xây dựng công trình: CGSTC = gXD x NGSTC x (1+ TGTGTXD) + Chi phí lựa chọn nhà thầu cung cấp vật tư, thiết bị công trình CCCVT = gXD x NCCVT x (1+ TGTGTXD) + Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị của công trình: CGSLĐ = gXD x NGSLĐ x (1+ TGTGTXD) + Chi phí hoàn công: CHC = gXD x 10% thiết kế phí x (1+ TGTGTXD) + Chi ban quản lý dự án: 1,2% x gXD x (1+TGTGTXD). Các định mức Ni tra trong quyết định số 10/2005/QĐ - BXD của bộ xây dựng. Bảng 5-7: Tính chi phí khác tổng dự toán công trình TT Các khoản mục chi phí Công thức Thành tiền 1 Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công 0,124%*gxd*1,1 6034824 2 Chi phí thẩm tra dự toán , tổng dự toán công trình 0,122*gxd*1,1 5937488 3 Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình 0,26%*gxd*1,1 12653663 4 Chi phí giám sát thi công xây dựng công trình 1,78%*gxd*1,1 86628923 5 Chi phí lựa chọn nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị công trình 0,182*gtb*1,1 15905317 6 Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị của công trình 0,578*gtb*1,1 50512491 7 Chi phí hoàn công 10%*ctk*1,1 21747266 8 Chi ban quản lý dự án 1,2%*gxd*1,1 58401521 9 Cộng 257821493 V.1.7. Tổng dự toán công trình Tổng dự toỏn công trình xây dựng tính theo công thức: GTDT = GXDCT + GKTDT Trong đó: GXDCT: Dự toán xây dựng công trình GKTDT: Chi phí quản lý dự án và chi phí khác thuộc tổng dự toán GTDT = 14.121.972.362 + 257.821.493 = 14.397.793.855 (đ) Làm tròn: GTDT = 14.397.794.000 (đ) (Bằng chữ: Mười bốn tỷ ba trăm chín mươi bảy triệu bảy trăm chín mươi tư ngàn đồng chẵn) V.2. TÍNH TOÁN TỔNG CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN. Tổng chi phí của dự án trong cả đời sống kinh tế của dự án bao gồm: Vốn đầu tư ban đầu cho toàn hệ thống (công trình đầu mối và công trình sau đầu mối), chi phí quản lý vận hành. V.2.1. Tổng vốn đầu tư ban đầu cho toàn hệ thống K Do không thiết kế toàn bộ hệ thống nên coi: K = Gkênh mương và công trình trờn kờnh + Gtrạm bơm K = 2 x GTBơm = 2 x 14.397.794.000 = 28.759.588.000 (đ) V.2.2. Xác định chi phí quản lý vận hành Chi phí quản lý vận hành bao gồm: Chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí sửa chữa lớn, chi phí điện năng, chi phí tiền lương, chi phí khác. V.2.2.1. Chi phí sửa chữa thường xuyên Chi phí sửa chữa thường xuyên là chi phí phải bỏ ra hàng năm để thực hiện các công việc sửa chữa nhỏ công trình, bảo dưỡng mỏy móc thiết bị, nhằm đảm bảo cho chúng làm việc bình thường. Theo kinh nghiệm thì chi phí sửa chữa thường xuyên được xác định theo công thức:C Csctx = s x Kb (đ) Trong đó: Kb: Vốn đầu tư ban đầu xây dựng công trình, Kb = 28.759.588.000 (đ) s: Hệ số sửa chữa thường xuyên, s = (1 ữ 2)%; lấy s = 2% => Csctx = 2% x 28.759.588.000 = 575.191.760 (đ) Vậy Csctx = 575.191.760 (đ) V.2.2.2. Chi phí sửa chữa lớn Cscl Theo kinh nghiệm thì chi phí sửa chữa lớn được xác định theo công thức: Cscl = 1,5% x Kb = 1,5% x 28.759.588.000 = 413.393.820 (đ) Vậy: Cscl = 413.393.820 (đ) V.2.2.3. Chi phí lương CL Chi phí tiền lương Ctl tính theo công thức: Ctl = CNbq x TLbq ( đ) Trong đó: CNbp: Số lượng công nhân của trạm bơm, đối với trạm bơm tưới Đan Hoài có diện tích tưới là 7.500 (ha) nằm trong khoảng 5.000 ữ 10.000 ha nên lấy CNbp = 12 người TLbq: Chi phí tiền lương cho 1 công nhân, lấy TLbq = 18.000.000 (đ) Ctl = 12 x 18.000.000 = 216.000.000 (đ) Vậy Ctl = 216.000.000 đ V.2.2.4. Chi phí điện năng Chi trả tiền điện tiêu thụ để chạy máy bơm nước cho đồng ruộng. Tính theo công thức: CĐN = ( EĐX x ĐX + EM x M ) x 650 (VNĐ) Trong đó: EĐX: Năng lượng điện tiêu thụ của vụ đụng xuõn EĐX = 300 (kwh/ha/vụ) EM: Năng lượng điện tiêu thụ của vụ mùa EM = 240 (kwh/ha/vụ) ĐX, ωM: Diện tích tưới của vụ đụng xuõn, vụ mùa: ĐX, ωM = 7.500 (ha) 650 giá điện của 1 (KWh) CĐN = ( 300 x 7.500 + 240 x 7.500) x 650 = ( 2.250.000 + 1.800.000) x 650 = 2.632.500.000 = ( 2.250.000 + 1.800.000) x 650 = 2.632.500.000 (đ) VậyC CĐN = 2.895.750.000 (đ) V.2.2.5. Chi phí khác Ck Đõy là thành phần chi phí phục vụ cho công tác quản lý hành chính, sơ bộ ta lấy 100.000 (đ) cho 1 (ha). Vậy chi phí khác được xác định theo công thức: Ck = 100.000 x ω = 100.000 x 7.500 = 750.000.000 (đ) Như vậy tổng chi phí quản lý hàng năm là: Ct = Csctx + Cscl + Ctl + Cđn + Ck Thay số vào ta có: Ct = 575.191.760 + 431.393.820 + 216.000.000 + 2.632.500.000 + 750.000.000 Ct = 4.605.085.580 đ. Làm tròn Ct = 4.605.086.000 (đ) Vậy chi phí quản lý hàng năm là: Ct = 4.605.086.000 (đ) V.2.2.6. Tổng chi phí của dự án C Tổng chi phí của dự án C tính theo công thức: C = K + CQLVH Trong đó: K; CQLVH: Là tổng vốn đầu tư ban đầu, chi phí quản lý vận hành C = 28.759.588.000 + = 4.605.086.000 = 33.400.674.000 (đ) Chi phí này được phân ra từng năm theo tiến độ thi công và khai thác dự toán V.3. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN V.3.1. Đánh giá thu nhập thuần tuý của 1 ha gieo trồng khi chưa có dự án Bảng tính ở (phụ lục 5 - 7) V.3.2. Đánh giá thu nhập thuần tuý của 1 ha gieo trồng khi có dự án Bảng tính ở (phụ lục 5 – 8) V.3.3. Đánh giá thu nhập thuần tuý của dự án Bảng 5-8: Đánh giá thu nhập thuần tuý của dự án TT Loại cây trồng Trước khi có dự án Sau khi có dự án Diện tích ha Thu nhập T/ha Tổng thu nhập Diện tích ha Thu nhập T/ha Tổng thu nhập 1 Lúa chiêm 7500 9022 67666875000 7500 11648 87356250000 2 Lúa mùa 7500 4150 31123875000 7500 6592 49442887500 3 Hoa màu 2300 7897 18162226000 2300 8495 19538707000 Tổng 1.4436E+11 1.56338E+11 Tổng thu nhập trội hàng năm khi có dự án là: Bt = 1.56338E+11 – 1.4436E+11 = 11.977.618.500 (đ) V.4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÔNG TRÌNH Hiệu quả kinh tế của dự án tưới bằng trạm bơm được đánh giá bằng giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp khi có dự án và khi không có dự án, đồng thời được đánh giá theo các chỉ tiêu hiệu quả như: Giá trị thu nhập ròng (NPV), hệ số nội hoàn kinh tế (IRR%) và tỉ số lợi ích trên chi phí (B/C) và được kiểm tra lại trong phân tích độ nhạy của dự án (để đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố bất lợi rủi ro như chi phí tăng, thu nhập giảm có thể xảy ra trong tương lai đối với các chi phí trên). Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án được tiến hành trờn cỏc cơ sở giả định sau: + Đời sống kinh tế của dự án: T = 30 + Thời gian thi công thực hiện dự án là 2 năm + Dự kiến quá trình phát huy hiệu quả kinh tế của dự án Thời gian thi công Tỷ lệ phát huy hiệu quả kinh tế của tổng thu nhập Năm thứ 3 Năm thứ 4 Từ năm thứ 5 trở đi 2 năm 70% 100% 100% V.4.1. Giá trị thu nhập ròng NPV. Giá trị thu nhập ròng là lãi thực suốt đời của dự án quy về thời điểm hiện tại được tính theo công thức sau: NPV = Trong đó: T: Thời gian hoạt động của dự án, T = 30 năm I: Lãi suất, i = 12% Bt, Ct: Đã xác định ở trên. Việc tính NPV bằng cách sử dụng hàm NPV trong phần mềm EXCEL hoặc bằng cách lập bảng như ở (phụ lục 5 - 9) Kết quả tính toán ở (phụ lục 5 – 9) thu được NPV = 170.481,709 x 106 (đ) V.4.2. Hệ số nội hoàn kinh tế IRR IRR đõy là trị số lãi suất mà ứng với lãi xuất đú thỡ NPV = 0 Bằng cách sử dụng hàm IRR trong EXCEL ta được IRR = 20,5% V.4.3. Tỷ số thu nhập với chi phí = = 1,361 Trong đó các trị số B = 73.681,5 x 106 đ, C = 54.152 x 106 được lấy ở (phụ lục 5 – 9) V.4.4. Xác định tỉ số NPV/K NPV/K = = 5,028 V.4.5. Phân tích độ nhạy của dự án. Bảng 5-9: Bảng phân tích độ nhạy của dự án TT Trường hợp tính toán Lợi ích quy về năm đầu B Tổng chi phí quy về năm đầu C Lợi ích thuần tuý B-C B/C 1 Giá trị tính toán ban đầu 73681.504 54152.217 19529.287 1.361 2 Lợi ích giảm 25% 55261.128 54152.217 1108.911 1.020 3 Chi phí tăng 25% 73681.504 67690.272 5991.233 1.089 4 Chi phí tăng 15% 62629.279 62275.050 354.229 1.006 Lợi ích giảm 15% Kết luận và kiến nghị: Thông qua tính toán ở trên ta nhận thấy với i = 12 % dự án có tính khả thi và hiệu quả kinh tế đầu tư khá cao: NPV = 170481,709 x 106 đồng > 0 IRR = 20,5 % > 12 - 15 % B/C = 1,361 > 1 NPV / K = 5,928 > 0,1 Cũng qua kiểm tra độ nhạy thấy rằng các chỉ tiêu hiệu quả không bị ảnh hưởng của cỏc yờu tố bất lợi có thể xảy ra. KẾT LUẬN Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế đó là phương châm kết hợp của trường Đại học Thuỷ lợi nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy cũng như trong học tập. Với phương châm đó trong qua trình 5 năm học tập và rèn luyện em đã được các thầy cô truyền đạt cho những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất một ngưũi kỹ sư tương lai. Sau 14 tuần làm đồ án dưúi sự hướng dẫn tận tình của thày giáo: Ths Lưu Văn Quõn cựng cỏc thầy cô trong bộ môn, trong khoa kỹ thuật tài nguyên nước, sự giúp đỡ của các bạn và sự ủng hộ của gia đình em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài:” Thiết kế Trạm bơm tưới Đan Hoài – Hà Tõy” Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một dịp tốt để em hệ thống lại toàn bộ kiến tức đã học trong 5 năm qua tại trường và giúp em biết cách áp dụng lý thuyết đã được học vào thực tế, làm quen với công việc của mộ kỹ sư thiết kế công trình thuỷ lợi. Những điều này sẽ giúp em rất nhiều khỏi sự bỡ ngỡ trước khi bước vào nghề với công việc thực tế của một kỹ sư thuỷ lợi sau này. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì diều kiện thời gian hạn chế nên trong đũ ỏn em chưa giải quyết được hết các trường hợp trong thiết kế cần tính, mặt khác do kinh nghiệm thực tế còn ít, trình độ còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kớờn của các thầy cô giỏo giỳp cho đũ ỏn của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin cam doan đồ án này của em là hoàn toàn do bản thân em tự thiết kế, tính toán không có sao chép của ai. Nếu sai em xin chịu trách nhiệm trước nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Lê Thị Hà PHỤ LỤC TÍNH TOÁN Phụ lục 3-1: Phân phối mưa vụ thiết kế ( P = 75% ) Đơn vị: mm Mưa vụ điển hình Phõn phối với tần suất 75% 12 1 2 3 4 5 12 1 2 3 4 5 1 3.9 0.9 3.84 2 0.0 0.4 1.1 1.08 3 0.0 0.0 7.2 2.0 7.08 1.97 4 0.0 0.0 15.3 15.06 5 0.5 0.4 18.6 0.49 0.39 18.30 6 0.0 0.0 6.0 5.90 7 0.0 1.8 11.5 1.77 11.32 8 0.0 9 0.5 0.49 10 0.0 0.0 0.2 0.20 11 11.7 1.0 0.2 0.6 0.98 0.20 0.59 12 3.6 3.54 13 0.0 0.3 0.30 14 2.3 0.0 2.26 15 0.0 0.2 0.20 16 0.1 2.0 0.0 0.10 1.97 17 0.3 0.1 28.4 0.30 0.10 27.95 18 0.9 3.0 0.89 2.95 19 0.0 0.0 20 0.0 0.3 0.0 0.30 21 0.7 1.2 0.69 1.18 22 0.6 3.5 1.0 0.59 3.44 0.98 23 1.1 1.08 24 1.9 5.0 1.87 4.92 25 0.0 3.3 0.0 3.25 26 3.2 0.0 0.0 3.15 27 0.0 0.6 40.7 0.0 0.59 40.05 28 1.9 0.6 91.8 1.87 0.59 90.33 29 1.9 0.4 0.0 1.87 0.39 30 0.0 31 0.5 0.0 18.2 0.49 17.91 Phụ lục 3-2: Bảng tính tần suất các lượng mưa STT Năm Mưa Xvụ 1 1983 334.30 2 1984 401.90 3 1985 379.90 4 1986 875.50 5 1987 303.40 6 1988 258.90 7 1989 413.60 8 1990 633.00 9 1991 467.50 10 1992 353.90 11 1993 447.10 12 1994 679.50 13 1995 223.80 14 1996 354.20 15 1997 545.20 16 1998 244.50 17 1999 365.30 18 2000 326.00 19 2001 535.70 20 2002 204.50 Phụ lục 3-3: Bảng tính giá trị ETo Tháng P % To ETo (mm/tháng) ETo (mm/ngày) 1 7.75 15.9 122.01 3.94 2 7.28 17.1 118.69 4.24 3 8.37 20.1 148.19 4.78 4 8.4 23.7 162.85 5.43 5 8.68 27.1 182.07 5.87 6 9 28.6 195.09 6.50 7 9.3 28.8 202.46 6.53 8 8.99 28.2 193.19 6.23 9 8.4 27.1 176.19 5.87 10 8.06 24.6 159.65 5.15 11 7.7 21.1 139.93 4.66 12 7.75 17.6 128.17 4.13 Phụ lục 3-4: Thời vụ gieo cấy và công thức của lúa chiêm. Thời đoạn sinh trưởng Số ngày Thời gian sinh trưởng Lớp nước tưới (mm) Hệ số Kc Từ ngày Đến ngày Cấy – Bén rễ 7 20/1 26/1 50 - 100 1.03 Đẻ nhánh 30 27/1 25/2 50 - 100 1.13 Làm đòng 10 26/2 7/3 50 - 100 1.23 Trổ bông – Phơi màu 25 8/3 1/4 50 - 100 1.12 Ngậm sữa - chắc xanh 35 2/4 6/5 50 - 100 1.05 Phụ lục 3-5: Các chỉ tiêu cơ lý của đất STT Các chỉ tiêu cơ bản Ký hiệu Giá trị 1 Chỉ số ngấm hút của đất 0,45 2 Hệ số ngấm hút ban đầu K1(mm/ngày)  43 3 Hệ số ngấm ổn định Kôđ (mm/ngày ) 2 4 Độ rỗng của đất A (%)  45 5 Độ ẩm sẵn có trong đất o (%A)  38 6 Chiều sâu canh tác của đất H (mm)  450 Phụ lục 3-6: Tài liệu mưa STT Ngày mưa Lượng mưa TK Hệ số sử dụng nước α Lượng mưa sử dụng (m3/ha/ngày) 1 1/1 3.90 1.00 39 2 5/1 0.50 1.00 5 3 16/1 0.10 1.00 1 4 31/1 0.50 1.00 5 5 1/2 0.90 1.00 9 6 2/2 0.40 1.00 4 7 11/2 11.70 1.00 117 8 18/2 0.90 1.00 9 9 20/2 0.30 1.00 3 10 21/2 0.70 1.00 7 11 22/2 0.60 1.00 6 12 23/2 1.10 1.00 11 13 24/2 1.90 1.00 19 14 25/2 3.30 1.00 33 15 26/2 3.20 1.00 32 16 3/3 7..2 1.00 72 17 5/3 0.40 1.00 4 18 11/3 1.00 1.00 10 19 12/3 3.60 1.00 36 20 16/3 2.00 1.00 20 21 17/3 0.30 1.00 3 22 22/3 3.50 1.00 35 23 27/3 0.60 1.00 6 24 28/3 1.90 1.00 19 25 29/3 1.90 1.00 19 26 2/4 1.10 1.00 11 27 3/4 2.00 1.00 20 28 7/4 1.80 1.00 18 29 11/4 0..2 1.00 2 30 13/4 0.30 1.00 3 31 14/4 2.30 1.00 23 32 15/4 0.20 1.00 2 33 17/4 0.10 1.00 1 34 21/4 1.20 1.00 12 35 22/4 1.00 1.00 10 36 24/4 5.00 1.00 50 37 27/4 40.70 1.00 407 38 28/4 0.60 1.00 6 39 29/4 0.40 1.00 4 40 4/5 15.30 1.00 153 41 5/5 18.60 1.00 186 42 6/5 6.00 1.00 60 43 7/5 11.50 1.00 115 44 9/5 0.50 1.00 5 45 10/5 0..2 1.00 2 46 11/5 0.60 1.00 6 47 17/5 28.40 1.00 284 48 18/5 3.00 1.00 30 49 28/5 91.80 1.00 918 50 31/5 18..2 1.00 182 Phụ lục 3-7: Chế độ tưới cho lúa chiêm Tháng Ngày Giai đoạn sinh trưởng Công thức tưới Lượng nước hao (mm) Lượng mưa (mm) Mức tưới (mm) Sự thay đổi lớp nước mặt ruộng (mm) Lớp nước tháo đi (mm) amin] [amax] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 50.00 20 50 100 4.05 50.00 95.95 21 50 100 4.05 91.90 22 50 100 4.05 87.85 23 50 100 4.05 83.80 24 50 100 4.05 79.75 25 50 100 4.05 75.70 26 50 100 4.05 71.65 27 50 100 4.45 67.20 28 50 100 4.45 62.75 29 Bén rễ - Đẻ nhánh 50 100 4.45 58.30 30 50 100 4.45 53.85 31 50 100 4.45 0.50 50.00 99.90 2 1 50 100 4.79 0.90 96.01 2 50 100 4.79 0.40 91.62 3 50 100 4.79 86.83 4 50 100 4.79 82.04 5 50 100 4.79 77.25 6 50 100 4.79 72.46 7 50 100 4.79 67.67 8 50 100 4.79 62.88 9 50 100 4.79 58.09 10 50 100 4.79 53.30 11 50 100 4.79 11.70 60.21 12 50 100 4.79 55.42 13 50 100 4.79 50.63 14 50 100 4.79 50.00 95.84 15 50 100 4.79 91.05 16 50 100 4.79 86.26 17 50 100 4.79 81.47 18 50 100 4.79 0.90 77.58 19 50 100 4.79 72.79 20 50 100 4.79 0.30 68.30 21 50 100 4.79 0.70 64.21 22 50 100 4.79 0.60 60.02 23 50 100 4.79 1.10 56.33 24 50 100 4.79 1.90 53.44 25 50 100 4.79 3.30 51.95 26 50 100 5.21 3.20 50.00 99.94 27 50 100 5.21 94.73 28 Đẻ nhánh - Làm đòng 50 100 5.21 89.52 3 1 50 100 5.88 83.64 2 50 100 5.88 77.76 3 50 100 5.88 0.90 72.78 4 50 100 5.88 66.90 5 50 100 5.88 0.40 61.42 6 50 100 5.88 55.54 7 50 100 5.88 50.00 99.66 8 50 100 5.35 94.31 9 50 100 5.35 88.96 10 50 100 5.35 83.61 11 50 100 5.35 1.00 79.26 12 50 100 5.35 3.60 77.51 13 50 100 5.35 72.16 14 50 100 5.35 66.81 15 50 100 5.35 61.46 16 50 100 5.35 2.00 58.11 17 50 100 5.35 0.30 53.06 18 50 100 5.35 50.00 97.71 19 50 100 5.35 92.36 20 50 100 5.35 87.01 21 50 100 5.35 81.66 22 50 100 5.35 3.50 79.81 23 50 100 5.35 74.46 24 50 100 5.35 69.11 25 50 100 5.35 63.76 26 50 100 5.35 58.41 27 50 100 5.35 0.60 53.66 28 50 100 5.35 1.90 50.21 29 50 100 5.35 1.90 50.00 96.76 30 Trỗ bông- phơi màu 50 100 5.35 91.41 31 50 100 5.35 86.06 4 1 50 100 6.08 79.98 2 50 100 5.70 1.10 75.38 3 50 100 5.70 2.00 71.68 4 50 100 5.70 65.98 5 50 100 5.70 60.28 6 50 100 5.70 54.58 7 50 100 5.70 1.80 50.68 8 50 100 5.70 50.00 94.98 9 Ngậm sữa -chắc xanh 50 100 5.70 89.28 10 50 100 5.70 83.58 11 50 100 5.70 0.20 78.08 12 50 100 5.70 72.38 13 50 100 5.70 0.30 66.98 14 50 100 5.70 2.30 63.58 15 50 100 5.70 0.20 58.08 16 50 100 5.70 52.38 17 50 100 5.70 0.10 50.00 96.78 18 50 100 5.70 91.08 19 50 100 5.70 85.38 20 50 100 5.70 79.68 18 50 100 5.70 73.98 19 50 100 5.70 68.28 20 50 100 5.70 62.58 21 Tháo cạn cuối vụ 50 100 5.70 1.20 58.08 22 50 100 5.70 1.00 53.38 23 50 100 5.70 50.00 97.68 24 50 100 5.70 5.00 96.98 25 50 100 5.70 91.28 26 50 100 5.70 85.58 27 50 100 5.70 40.70 100.00 20.58 28 50 100 5.70 0.60 94.90 29 50 100 5.70 0.40 89.60 30 50 100 5.70 83.90 5 1 50 100 6.10 77.80 2 50 100 6.10 71.70 3 50 100 6.10 65.60 4 50 100 6.10 15.30 74.80 5 50 100 6.10 18.60 87.30 6 50 100 6.10 6.00 87.20 7 50 100 6.10 11.50 92.60 8 50 100 6.10 86.50 9 50 100 6.10 0.50 80.90 10 50 100 6.10 0.20 75.00 11 50 100 6.10 0.60 69.50 12 50 100 6.10 63.40 13 50 100 6.10 57.30 14 50 100 6.10 51.20 15 50 100 6.10 45.10 16 50 100 6.10 39.00 17 50 100 6.10 3.00 35.90 Tổng 647.72 154.2 500.00 20.58 Phụ lục 3-8: Bảng tổng hợp mức tưới vụ chiêm Bảng tổng hợp mức tưới vụ chiêm STT Ngày tưới chính Mức tưới(m3/ha) 1 20/1 2296,2 2 31/1 500 3 14/2 500 4 26/2 500 5 7/3 500 6 18/3 500 7 29/3 500 8 8/4 500 9 17/4 500 10 23/4 500 Tổng 6796,2 Phụ lục 3-9: Tính toán chọn lưu lượng tiêu năng Số TT Thời gian Số ngày Q (m3/s) f(RLN) RLN (m) b/Rln h/Rln h (m) Zbt (m) Từ ngày Đến ngày (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 4/1 19/1 16 16.60 0.00662 1.641 4.875 1.312 2.153 11.208 2 20/1 23/1 4 14.50 0.007575 1.561 4.805 1.310 2.045 11.100 3 30/1 4/2 4 14.50 0.007575 1.561 4.805 1.310 2.045 11.100 4 10/2 17/2 8 7.20 0.01525 1.197 4.380 1.365 1.870 10.925 5 24/2 28/2 5 11.60 0.00947 1.436 4.526 1.345 1.731 10.986 6 5/3 9/3 5 11.60 0.00947 1.436 4.526 1.345 1.731 10.986 7 17/3 21/3 5 11.60 0.00947 1.436 4.526 1.345 1.731 10.986 8 28/3 1/4 5 11.60 0.00947 1.436 4.526 1.345 1.731 10.986 9 6/4 10/4 5 11.60 0.00947 1.436 4.526 1.345 1.731 10.986 10 16/4 19/4 4 14.50 0.007575 1.561 4.805 1.310 2.045 11.100 11 21/4 24/4 4 14.50 0.007575 1.561 4.805 1.310 2.045 11.100 Phụ lục 3-10: Thống kê và tính toán cột nước thiết kế STT Thời gian tưới Số ngày Qi(m3/s) Zbt(m) Zbh(m) hi(m) Qi.ti Qi.hi.ti Q3i.ti Từ ngày Đến ngày 1 4/1 10/1 7 16.6 11.208 2.94 8.268 116.2 960.742 32020.072 2 11/1 19/1 9 16.6 11.208 2.74 8.468 149.4 1265.119 41168.664 3 20/1 1 14.5 11.1 2.74 8.360 14.5 121.220 3048.625 4 21/1 23/1 3 14.5 11.1 2.58 8.520 43.5 370.620 9145.875 5 30/1 31/1 2 14.5 11.1 2.58 8.520 29.0 247.080 6097.250 6 1/2 2/2 2 14.5 11.1 2.52 8.580 29.0 248.820 6097.250 7 10/2 17/2 8 7.2 10.713 2.28 8.433 57.6 485.741 2985.984 8 24/2 28/2 5 11.6 10.986 2.40 8.586 58.0 497.988 7804.480 9 5/3 9/3 5 11.6 10.986 2.62 8.366 58.0 485.228 7804.480 10 17/3 20/3 4 11.6 10.986 2.94 8.046 46.4 373.334 6243.584 11 21/3 1 11.6 10.986 3.12 7.866 11.6 91.246 1560.896 12 28/3 31/3 4 11.6 10.986 3.12 7.866 46.4 364.982 6243.584 13 1/4 1 11.6 10.986 3.29 7.696 11.6 89.274 1560.896 14 6/4 10/4 5 11.6 10.986 3.29 7.696 58.0 446.368 7804.480 15 16/4 19/4 4 14.5 11.1 3.01 8.090 58.0 469.220 12194.500 16 21/4 24/4 4 14.5 11.1 3.34 7.760 58.0 450.080 12194.500 17 845.2 6967.062 163975.120

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdan hoai ha tay.doc
Tài liệu liên quan