PHẦN ii: KIẾN TRÚCI.GIỚI THIỆU chunG:Tòa nhà Văn Phòng A&B Tower là trung tâm thương mại và văn phòng làm việc có đầy đủ chức năng hoạt động và là cao ốc hiện đại , phù hợp với cảnh quan , môi trường quy hoạch tổng thể thành phố Hồ Chí Minh.Công trình sẽ trở thành địa điểm quan trọng về hoạt động thương mại, giao dịch với chất lượng hoạt động cao nhất theo tiêu chuẩn quốc tế – là công trình dịch vụ thương mại hạng A tại thành phố Hồ Chí Minh.
Công trình sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về môi trường làm việc chất lượng cao cho các công ty quốc tế và công ty trong nước trên địa bàn thành phố.Công trình cũng sẽ đóng góp tích cực cho thẩm mỹ kiến trúc đa dạng của thành phố với vai trò là công trình kiến trúc hiện đại với chất lượng thiết kế và thẩm mỹ cao mang đường nét đặc trưng của đơn vị thiết kế.
II.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:II.1Vị trí- diện tích:Khu đất xây dựng Cao ốc Văn Phòng A&B Tower Quận I – thành phố Hồ Chí Minh, được xác định như sau:
Mặt đứng chính hướng Đông Nam: nhìn thẳng ra đường Lê Lai, đối diện công trình là công viên 23-9.Mặt bên hướng Tây Nam: nhìn thẳng ra đường Nguyễn Thị Nghĩa.Mặt bên hướng Đông Bắc: giáp cụm nhà hàng New World.Mặt đứng sau hướng Tây Bắc: giáp cụm khách sạn New World.
II.2Địa hìnhĐịa hình tương đối bằng phẳng.
II.3Thổ nhưỡngCông trình được xây dựng trên nền đất có khả năng chịu tải tương đối tốt.
II.4Khí hậuNằm trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khí hậu nhiệt đới gió mùa.
a.Nhiệt độ không khíNhiệt độ trung bình cả năm: 26 oC.Nhiệt độ tháng cao nhất bình quân: 38 oC (tháng 4).Nhiệt độ thấp nhất: 23,8 oC (tháng 12).
b.Lượng mưaLượng mưa bình quân cả năm: 1949mm.Mùa mưa bắt đầu: tháng 5 đến tháng 11.Số ngày mưa: 10 – 23 ngày/tháng.Tháng có lượng mưa lớn nhất: tháng 6, 9, 10.
c.Độ ẩmĐộ ẩm bình quân cả năm: 79,5%.Độ ẩm cao nhất trên: 80%.Độ ẩm thấp nhất: 17%.
d.Chế độ gióGió chủ đạo là Nam – Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 10 và gió Bắc – Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3.
Khu vực này ít chịu ảnh hưởng của bão.
CÓ ĐẦY ĐỦ BẢN VẼ VÀ THUYẾT MINH
9 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế toà nhà A và B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: TÍNH KHUNG
Hệ khung (hệ cột & hệ dầm) là hệ bất biến hình (nhiều nhịp, nhiều tầng); là kết cấu trung gian nhận tải trọng từ sàn truyền xuống móng. Khung được dùng là khung toàn khối (các cấu kiện cột, dầm, sàn được đổ bêtông toàn khối), loại này dùng rất phổ biến vì: có độ cứng lớn, các nút khung là các nút cứng.
Hệ khung là hệ không hoàn toàn: vì hệ khung ngoài hệ dầm và cột còn có cả tường (vách cứng) chịu lực cùng tham gia chịu lực.
Liên kết giữa chân cột và móng được xem là liên kết cứng, bởi khung thiết kế là khung toàn khối, mặt móng trùng với mặt sàn tầng hầm (có độ cứng rất lớn).
IV.1 - CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC KHUNG
* Các nguyên tắc chọn sơ đồ tính:
- Vị trí ngàm của khung là mặt trên của sàn tầng hầm (đúng với sơ đồ thực, vì khi thi công móng, thông thường mặt trên của móng trùng với mặt trên sàn tầng hầm, và vị trí ngàm của cột cũng đúng tại vị trí này).
- Trục khung được lấy là trục dầm và trục cột,
- Liên kết giữa dầm - cột, cột - móng là liên kết ngàm.
- Công trình gồm nhiều khung ngang, khung dọc, và hệ lõi vách tham gia chịu lực.
- Xét tỷ lệ L/B = 40/27 = 1,48 < 1,5 do đó nội lực theo phương ngắn sẽ lớn hơn so với phương còn lại. Tuy nhiên kết cấu là hệ khung , lõi, vách do vậy ta giải nội lực theo sơ đồ không gian.
IV.1.1 - CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM
Có 2 cách sơ bộ chọn:
- Cách 1: tách riêng từng dầm, xem các dầm đơn giản, chịu tác dụng của tải trọng tính toán: q = g + p (xác định theo diện truyền tải trên mặt bằng sàn).
Momen lớn nhất M=ql2/8, momen tính toán là M0=(0,6¸0,7)M, chọn trước bề rộng dầm (b) và chiều cao xác định theo công thức sau:
® h=h0+a
- Cách 2: chọn trước b, và h xác định theo công thức sau:
; với L: nhịp dầm
(Cách này hay dùng vì nhanh, đơn giản. Việc chọn chỉ mang tính sơ bộ, nếu khi tính toán mà không thoả phải thay đổi kích thước tính lại).
Trong đồ án này ta dùng cách 2 để sơ bộ chọn kích thước dầm:
- Kích thước các dầm nằm trên trục 1-2-3-4:
+ Chọn sơ bộ h =:
Nhịp 1-2, 3-4: h=
Với phương án dầm đứng: ® chọn h = 700mm; chọn b = 400mm
Với phương án dầm ngang: ® chọn h = 500mm; chọn b = 900mm
Nhịp 2-3: L = 14600mm:
Với phương án dầm đứng: ® chọn h = 750mm; chọn b = 400mm
Với phương án dầm ngang: ® chọn h = 500mm; chọn b = 900mm
- Kích thước các dầm nằm trên trục A-B-C-D-E:
+ Chọn sơ bộ h=
Nhịp B-C,D-E: h=
Với phương án dầm đứng: ® chọn h = 600mm; chọn b = 400mm
Với phương án dầm ngang: ® chọn h = 500mm; chọn b = 900mm
TIẾT DIỆN DẦM
DẦM
Bchọn
(cm)
Hchọn
(cm)
DẦM
Bchọn
(cm)
Hchọn
(cm)
B1
30
70
B9
90
50
B2
90
50
B10
30
70
B3
30
70
B11
30
70
B4
90
50
B12
70
50
B5
90
50
B13
30
70
B6
30
70
B14
30
35
B7
30
70
B15
30
35
B8
90
50
Phân tích phương án lựa chọn kích thước tiết diện dầm: (đối với vật liệu BTCT thông thường, không xét đến các trường hợp BTCT ứng lực trước…)
Phương án dầm dẹp
Phương án dầm đứng
- thẩm mỹ: đẹp về mặt kiến trúc
- lợi về chiều cao thông thuỷ -> giảm chiều cao công trình
- lợi về kinh tế
- không thể sử dụng được cho nhịp có khẩu độ lớn
- thẩm mỹ: không đẹp về mặt kiến trúc
- hạn chế chiều cao thông thuỷ -> tăng chiều cao công trình
- không lợi về kinh tế
- có thể sử dụng được cho nhịp có khẩu độ lớn
IV.1.2 - CHỌN KÍCH THƯỚC CỘT
- Tải trọng từ sàn truyền vào cột theo diện truyền tải:
+ Diện tích truyền tải tầng thứ i là Si = (m2)
+ Tải trọng tính toán tác dụng lên cột:
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn (gs)
Hoạt tải sàn (ps)
Trọng lượng bản thân dầm trong phạm vi diện truyền tải Si (gd)
Trọng lượng tường xây trên dầm trong phạm vi diện truyền tải Si:
Trọng lượng bản thân của cột trong tầng đang tính (gc)
+ Lực dọc tác dụng lên cột của tầng bất kì:
Ni = (gs+ps)Si+gd+gt+gc
+ Tổng lực tác dụng lên cột của tầng trên cùng đến tầng đang xét:
N=
n- số tầng trên tầng đang xét
Trong thực tế thì vì xác định sơ bộ kích thước cột nên ta bỏ đi 2 thành phần là gd và gc, và thực tế cột còn chịu tác dụng của gió nên khi tính toán ta tăng N lên 20-50% để tính:
Ntt = (1,2¸1,5)N
Cột được xem là nén đúng tâm, ta có thể tính sơ bộ diện tích tiết diện cột theo công thức sau:
Fc =
Trọng lượng bản thân tường:
qt =n´ dt´ gt´(ht-hd) (daN/m)
Dự kiến thay đổi tiết diện cột tại các tầng: (5 tầng thay đổi 1 lần: để hạn chế bớt sự lệch tâm của các cột biên (sẽ rất phức tạp nếu để vào trong tính toán và khó lường trước phát sinh moment trong quá trình thi công) nhất là ở các tầng trên cao, do đó ta sẽ thay đồi đều 5 tầng 1 lần và khống chế sao cho sự thay đổi tiết diện của hai tầng kề nhau chênh lệch không quá nhiều (kích thước theo mỗi phương không thay đổi quá 10cm), tức là độ cứng đảm bảo thay đổi đều dần lên trên).
Những qui định chung khi chọn kích thước cột:
- Giá trị tải trọng phân bố trên sàn gồm chung tĩnh tải và hoạt tải, sơ bộ xem là như nhau trên các ô bản của sàn, lấy giá trị tính toán là: Q = 1100daN/m2
- Có thể xem tải trọng tác dụng tại ô cầu thang, ô ramp dốc như tải cuả sàn để chọn sơ bộ tiết diện cột.
- Do hệ dầm có tiết diện lớn, nên để đảm bảo điều kiện nút cứng trong kết cấu cũng như khả năng tiếp thu tải trọng cuả cột, tiết diện cột nên đủ rộng để đỡ hệ dầm (bc ³ bd)
Chọn tiết diện cột theo các bước sau:
- Diện truyền tải cho cột thứ i, sàn tầng thứ j là:
Si =
-Tầng j (Cao hình +z m):
+ Tải tác dụng lên chân cột là:
Nj = Q´
Trong đó:: tổng diện truyền tải của cột i trên tầng đang xét
Q: tổng tĩnh tải và hoạt tải phân bố trên sàn (tạm lấy giá trị tính toán là Q=1100daN/m2)
+ Diện tích tiết diện cột chọn sơ bộ:
Trong đó: Rn=130daN/cm2 (bê tông dùng mác300)
* Nhận xét: Có một số cột ta chọn tiết diện nhỏ hơn tiết diện yêu cầu, nếu sau khi tính không đủ khả năng chịu lực, hoặc nó đủ khả năng chịu lực nhưng hàm lượng cốt thép lớn hơn hàm lượng max, ta có thể tăng tiết diện theo yêu cầu của kết cấu.
SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT TẦNG DƯỚI CÙNG
Cột
Si
(cm2)
Q
(daN/cm2)
Ntậptrung
(daN)
N
(daN)
Ntổng
(daN)
F
(cm2)
B
(cm)
H
(cm)
Bchọn
(cm)
Hchọn
(cm)
C1
58.4
1100
0
642400
642400
4941.56
70.3
70.3
80
80
C2
49.3
1100
0
542300
542300
4171.56
64.5
64.5
80
80
C3
36
1100
0
356000
356000
2738.46
52.3
52.3
80
80
C4
42
1100
0
462000
462000
3553.85
59.6
59.6
80
80
C5
76.5
1100
0
841000
821000
6315.37
79.5
79.5
90
90
C6
76.5
1100
0
841000
821000
6315.37
79.5
79.5
90
90
C7
42
1100
0
462000
462000
3553.85
59.6
59.6
80
80
C8
36
1100
0
356000
356000
2738.46
52.3
52.3
80
80
C9
36
1100
0
356000
356000
2738.46
52.3
52.3
80
80
C10
52.4
1100
0
576400
576400
4433.85
66.6
66.6
80
80
Ghi chú: Ở đây ta xem tầng 1 là tầng hầm của công trình để tiện cho việc khai báo trong chương trình ETABS.
TIẾT DIỆN CỘT SAU KHI TÍNH TOÁN
Cột
HẦM -> TẦNG 2
TẦNG 3 -> TẦNG 5
TẦNG 6 -> TẦNG MÁI
C1
80x80
75x75
70x70
C2
80x80
75x75
70x70
C3
80x80
75x75
70x70
C4
80x80
75x75
70x70
C5
90x90
85x85
80x80
C6
90x90
85x85
80x80
C7
80x80
75x75
70x70
C8
80x80
75x75
70x70
C9
80x80
75x75
70x70
C10
80x80
75x75
70x70