Thiết kế trạm biến áp phân phối 160kVA; 10/0,4kV
Lời nói đầu Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng. Do đó nghành năng lượng chiếm một vai trò quan trọng là nền tảng cho sự phát triển các nghành công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho mọi người dân. Chính vì vậy, nó được ưu tiên hàng đầu và phát triển trước một bước so với các nghành khác trong đó có nghành Hệ thống điện. Để đáp ứng được sự tăng trưởng và phát triển liên tục của nên kinh tế quốc dân, nghành điện phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi những giải pháp tối ưu để cung cấp điện năng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Do đó Nhà nước cũng như Nghành năng lượng đã luôn chú trọng trong công tác giáo dục, đào tạo cho các thế hệ sinh viên nghành hệ thông điện có những hiểu biết sâu sắc, toàn diện về mạng 1. Đầu đề thiết kế: + Phần I: Thiết kế mạng điện khu vực có hai nguồn cung cấp và 9 phụ tải. + Phần II: Thiết kế trạm biến áp phân phối 160kVA; 10/0,4kV; = 0,4.104 cm; SN = 250 MVA. 2. Các số liệu ban đầu: - Hệ thống có công suất vô cùng lớn, hệ số cos trên thanh góp 110kV bằng 0,85. - Nhà máy nhiệt điện công suất 3x100MW; cos=0,85; Uđm=10,5kV. - Các số liệu về phụ tải cho ở phụ lục. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: + Phần I: 1. Phân tích nguồn và phụ tải. 2. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong mạng điện. 3. Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất. 4. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong trạm, chọn sơ đồ các trạm và của mạng điện. 5. Phân tích các chế độ vận hành của mạng điện. 6. Chọn các phương thức điều chỉnh điện áp trong mạng điện. 7. Tính các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. + Phần II: 1. Chọn máy biến áp và sơ đồ trạm. 2. Chọn các thiết bị điện cao áp và hạ áp. 3. Tính ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị điện đã chọn. 4. Tính toán nối đất của trạm. Mục lục Lời mở đầu Phần I Thiết kế lưới điện khu vực Chương 1 : Phân tích các đặc điểm của nguồn và phụ tải 1 1.1.Nguồn điện 1 1.2.Phụ tải 2 Chương 2 : Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng .4 2.1. Cân bằng công suất tác dụng .5 2.2. Cân bằng công suất phản kháng 6 chương 3 : Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất .8 3.1. Dự kiến phương án nối dây .8 3.2. Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật lựa chọn các phương án 18 3.3. So sánh các phương án về mặt kinh tế .40 chương 4 : Chọn máy biến áp trong các trạm, chọn sơ đồ các trạm và sơ đồ mạng điện 45 4.1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm .45 4.2. sơ đồ các trạm và mạng điện .47 chương 5 : Phân tích chế độ vận hành của lưới điện .50 5.1. Tính sự phân bố công suất trong hệ thống .53 5.2. Kiểm tra lại sự cân bằng công suất phản kháng .71 5.3. Tính điện áp nút tới các phụ tải 72 chương 6 : Chọn phương thức điều chỉnh điện áp trong mạng .78 6.1. điều chỉnh khác thường 79 1.Không điều chỉnh dưới tải .80 2.Điều chỉnh dưới tải 82 chương 7 : Tính các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện 88 7.1. Tính tổn thất điện năng và tổn thất công suất trong mạng điện 88 7.2. tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện .89 7.3. Giá thành truyền tải điện năng của mạng .90 Phần II Thiết kế trạm biến áp chương I : Chọn máy biến áp và sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 5 chương II : Chọn các thiết bị điện cao áp và hạ áp 96 chương III : Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị điện đã chọn 101 chươngIV : Tính toán nối đất cho trạm biến áp 106
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 1 CHUAN.doc
- CHUONG 2 CHUAN.doc
- CHUONG 3 CHUAN.doc
- CHUONG 4 CHUAN.doc
- CHUONG 5 CHUAN.doc
- CHUONG 6 CHUAN.doc
- CHUONG 7 CHUAN.doc
- CHUONG 8 CHUAN.doc
- LOI NOI DAU.doc
- LR tram treo 10, 35 SI sua.dwg
- LR tram treo 10, 35 SI.dwg
- MUC LUC.doc
- NHIEM VU TN.doc
- Phan II TBA.DOC
- Thumbs.db
- TRAM-BA.DOC