MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ đề tập trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là cải thiện môi trường ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển hình như các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển không có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở ta đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà ta đang có xu hướng thải trực tiếp ra sông suối ao hồ loại nước thải này có độ kiềm cao độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối với loài thủy sinh. Chính vì vậy trong phạm vi hẹp em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy, công suất 1000 m3/ngày” thuộc khu công nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình thực hiện luận văn khó tránh những sai sót kính mong Thầy, Cô và các bạn góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải công suất 1000m3/ngày đêm công ty Song Thủy.
Xác định các nguồn gây ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của công ty. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu tác hại môi trường.Yêu cầu là khi nước thải ra môi trường bên ngoài theo tiêu chuẩn loại A theo QCVN24:2009BTNMT.
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN
Công việc tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho công ty Song
Thủy cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
ã Thu thập tài liệu tổng quan về ngành sản xuất và dữ liệu của nhà máy.
ã Tìm hiểu thành phần và tính chất của nước thải dệt nhuộm.
ã Tìm hiểu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm.
ã Phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm phù hợp với điều kiện của nhà máy.
ã Tính toán và thiết kế kỹ thuật cho trạm xử lý nước thải.
Dự toán kinh tế cho phương án được đề xuất.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ xử lý nước thải cho loại hình nước thải công nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Nước thải dệt nhuộm tại Công ty Song Thủy – Tân Tạo.
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
ã Khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu môi trường liên quan.
ã Phương pháp lựa chọn:
- Trên cơ sở động học của các quá trình xử lý cơ bản.
- Tổng hợp số liệu.
- Phân tích khả thi.
- Tính toán kinh tế.
123 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy, công suất 1000 m3/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 67
4 Chiều sâu hữu ích, Hi m 2.5
5 Kích thước bể ( a.a.H ) m 3.3.3
6 Thể tích thực của bể m3 27
7 Kích thước cánh khuấy ( lk.bk ) m 0,375.0,3
8 Số vòng quay của cánh khuấy vòng/phút 12
4.4. BỂ LẮNG I
Nhiệm vụ
Loại bỏ các chất lơ lửng và các bông cặn có khả năng lắng được trong nước thải sau
khi đã qua quá trình keo tụ tạo bông trước đó.
Tính toán
Thể tích bể
V = Qtbh.t = 42.1,5 = 63 m3
Với:
Qtbh : Lưu lượng giờ trung bình, Qtbh = 42 m3/h
t : Thời gian lưu nước trong bể t = 1,5÷2,5, chọn t = 1,5 h
Chiều cao phần công tác (phần hình trụ của bể)
H1 = v.t = 0,0005.1,5.3600 = 2,7 m
Trong đó:
v : Vận tốc nước dâng, v = 0,45÷0,5mm, chọn v = 0,5mm = 0,0005 m
Tiết diện phần công tác của bể
Fi =
iH
V =
7.2
63 ≈ 23,33 m2
Tiết diện ống trung tâm
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 68
f =
o
s
tb
v
Q =
3600.03,0
01157,0 =0,385 m2
Với:
vo : Vận tốc nước chảy trong ống trung tâm, vo=0,03 m/s
Tiết diện tổng cộng của bể lắng:
F = Fi+ f = 23,33+ 0,385 = 23,715 m2
Tính đường kính bể lắng:
D = π
F.4 = π
715,23.4 = 5,49 m
Chọn D = 5,5 m
Đường kính ống trung tâm:
d = π
f.4 =
14,3
385,0.4 = 0,7 m
Đường kính miệng ống loe:
D1 = 1,35.d = 1,35.0,7 = 0,95 m
Chiều dài phần ống loe:
h = 1,35.d = 1,35.0,7 = 0,95 m
Đường kính tấm chắn dòng:
D2 = 1,3.D1 = 1,3.0,95 =1,3 m
Thể tích phần chứa cặn của bể:
Vc = ( )γ.100
100....
P
tECQ o
ng
tb
−
= ( ) 610.95100
100.2.6.0.200.1000
− = 4,8 m
3
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 69
Với:
Q : Lưu lượng ngày trung bình , Q = 1000 m3/ngày
Co : Nồng độ chất lơ lửng ban đầu, Co = 200 mg/l.
P : Độ ẩm của cặn, chọn P = 95%.
γ : Trọng lượng thể tích của cặn γ = 1000 kg/m3 = 106 mg/l
t : Thời gian lưu cặn lại trong bể, cặn lưu lại trong bể thường không
quá 2 ngày, chọn t = 2 ngày
Thiết kế bể có độ dốc 10 %. Chiều cao của phần hình chop đáy bể:
h6 = 0,1. 2
5.5 ≈0,3 m
Chọn h6 = 0,4 m
Thể tích của phần hình chóp:
Vchóp =
2
24
2
5.5..
3
4.0..
3
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ππ Rh = 3,16 m3
Thể tích của phần chứa bùn còn lại là:
Vtrụ = Vc–Vchóp = 4,8–3,16 = 1,64 m3
Chiều cao phần chứa bùn hình trụ:
h5 = F
Vchop =
525,23
16,3 ≈ 0,1 m.
Chọn h5 = 0.3 m
Tổng chiều cao xây dựng bể lắng đợt I:
H = Hi+h2+h3+h4+h5+h6
= 2,7+0,3+0,3+0,5+ 0,3 +0,4 = 4,5 m
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 70
Với:
Hi : Chiều cao phần công tác của bể, Hi = 2,7 m.
h2 : Chiều cao lớp nước trung hòa, h2 = 0,3 m.
h3 : khoảng cách từ miệng ống loe đến tấm chắm h3 = 0,25 – 0,5m,
chọn h3 = 0,3m.
h4 : Chiều cao bảo vệ, h4 = 0.5m
h5 : Chiều cao phần chứa bùn hình trụ, h5 = 0.3 m
h6 : Chiều cao phần chứa bùn hình chóp, h6 = 0.4 m
Kiểm tra tải trọng bề mặt của bể
Thể tích phần lắng:
Vl = 4
Π . (D2-d2).Hi = 4
14.3 .(5,52 -0,72).2,7 = 63,11 m3
Tải trọng bề mặt của bể:
L0 = F
Q ngaytb =
715,23
1000 = 42,17 m3/m2 ngày
Tính lượng bùn sinh ra
Lượng bùn sinh ra mỗi ngày:
G =
100
60 .200
l
mg .10-6
mg
kg .1000
ngay
m3 .1000 3m
l = 120 kg/ngày
Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày:
Vb = C
G =
6
120 = 20 m3/ngày
Với:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 71
C: Hàm lượng chất rắn trong bùn. Giả sử đối với loại bùn này, hàm
lượng chất rắn thích hợp là C = 6 kg/m3
Bảng 4.5. Thông số thiết kế bể lắng I
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Lưu lượng giờ trung bình, Qtbh m3/h 42
2 Thời gian lưu nước, t h 1.5
3 Tải trọng bề mặt m3/m2. ngày 42,17
4 Thể tích bể m3 63
5 Kích thước bể ( D.H ) m 5,5.4,1
6 Đường kính ống trung tâm m 0,7
7 Tốc độ thanh gạt bùn vòng/phút 0,03
8 Lượng bùn sinh ra mỗi ngày kg SS/ngày 120
9 Lưu lượng bùn cần xử lý m3/ngày 20
4.5. BỂ AEROTANK
Nhieäm vuï
Taïi beå AEROTANK, caùc chaát höõu cô coøn laïi seõ ñöôïc tieáp tuïc phaân huûy bôûi caùc vi
sinh vaät hieáu khí. Trong ñieàu kieän hieáu khí, phaûn öùng oxy hoùa coù theå bieåu dieãn nhö
sau:
CxHyOzN + (x + 4
y -
3
z -
4
3 )O2 VSV xCO2 + 2
3-y H2O + NO3 + ΔH
CxHyOzN + O2 + NH3 VSV C5H7NO2 + H2O + CO2 + ΔH
C5H7NO2 + 5 O2 VSV CO2 + NH3 + 2H2O + ΔH
NH3 + O2 VSV HNO2 + O2 HNO3
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 72
CxHyOzN laø ñaëc tröng cho chaát thaûi höõu cô, C5H7NO2 laø coâng thöùc caáu taïo cuûa teá baøo
vi sinh. Caùc vi sinh vaät tham gia phaân huûy toàn taïi döôùi daïng buøn hoaït tính.
Neáu quaù trình oxy hoùa keùo daøi thì sau khi söû duïng heát nhöõng chaát höõu cô saün coù laø quaù
trình oxy hoùa caùc teá baøo vi sinh.
Tính toán
Theo tài liệu “ Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – TS. Trịnh Xuân
Lai” và “Wastewater Engineering - Metcalf & Eddy, Inc” thì các chỉ tiêu tính toán và
thiết kế bể aeroten được xác định như sau:
Các chỉ tiêu chất lượng nước thải đầu vào
Lưu lượng nước thải, Q = 1000 m3/ngày
Nồng độ BOD5 đầu vào, So = 360 mg/l.
Chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra nguồn tiếp nhận với
Nồng độ BOD5 đầu ra là 30 mg/l
Hàm lượng cặn lơ lửng là 50 mg/l
Các chỉ tiêu thiết kế
Hệ số sản lượng, Y = 0,4÷0,8 mg VSS/mg BOD5, chọn Y = 0,6 mg VSS/mg BOD5
Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1
Độ tro của cặn hữu cơ, Z = 0,3
Nồng độ chất rắn lơ lửng dễ bay hơi trong bùn hoạt tính, X = 2500÷4000 mg/l, chọn
X = 3000 mg VSS/l
Nồng độ cặn trong bùn tuần hoàn, Xc = 10000 mg SS/l
Nồng độ chất rắn lơ lửng dễ bay hơi trong nước thải dẫn vào bể, X0 = 0 mg/l
Nồng độ cặn bay hơi trong bùn tuần hoàn
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 73
Xr = (1-Z).Xc = (1-0,.3).10000 = 7000 mg VSS/l
Thời gian lưu bùn trong công trình, θc = 5÷15 ngày, chọn θc = 10 ngày
Thể tích bể:
V=
).1.(
)(....
cd
oc
KX
SSYQ
φ
θ
+
− =
)10.06,01.(3000
)30360.(10.6,0.1000
+
− = 256(m3)
Với:
So: nồng độ BOD5 đầu vào.
S: nồng độ BOD5 đầu ra.
X: nồng độ bùn hoạt tính duy trì trong Aerotank.
Cθ : thời gian lưu bùn.
Chọn chiều sâu của bể Aerotank = 4m , theo [Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các
công trình trong hệ thống xử lý nước thải. Nhà Xuất bản Xây dựng.Năm 2000 ] thì tỷ số
B: H =2:1 ⇒B = 8 (m).
⇒L = 8 (m).
Chiều cao xây dựng bể an toàn là:
H = 4 + 0,5 = 4,5 (m). Với 0,5 là chiều cao an toàn.
Vậy thể tích thực của bể là:
V= L . B . H = 8 . 8 . 4,5 = 288 (m3)
Thời gian lưu nước trong bể Aerotank:
0,256
1000
256
Q
V
θ === (ngày) = 6,144(giờ)
Hệ số tăng trưởng của bùn:
Yb =
dC K
Y
.1 θ+ = 06,0.101
6,0
+ = 0,24
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 74
Lượng bùn hoạt tính sinh ra hằng ngày:
G =Yb . Q . (So - S) = 0,24 . 1000 . 330 . 10-3 = 79,2 (kg/ngày)
Lượng bùn xả ra ở đáy bể lắng 2:
7,1
8000.10
1000.20.10256.3000
.θX
.θ.XQV.X
Q
ct
crr
x =−=−= (m3/ngày).
Với:
X : nồng độ bùn hoạt tính =3000 mg/l.
Qr = Qv=1000 m3/ ngày.
Xt = 8000 mg/l ( nồng độ bùn hoạt tính bay hơi trong dòng tuần hoàn = 10000
mg/l, do MVSS:MLSS=0,8 ).
Xr = 20 mg/l chất rắn lơ lửng ra khỏi bể.
Xác định lưu lượng tuần hoàn:
X . ( Qv + Qt ) = Qt . Xt
= 1)(0,250,6
30008000
3000
XX
X
t
−∈=−=−
Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của Aerotank:
1)(0,20,46
0,26.3000
360
θ.X
So
M
F −∈===
1,9)(0,81,4
256
0360.1000.1
V
So.QL
3
−∈===
−
Lượng oxy cần thiết cấp cho Aerotank:
Moxy= b1,42.Pf
S).Q(So −−
= 217,51,42.79,2
1
0330.1000.1 3 =−
−
(kgO2/ngày).
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 75
Với: f là hệ số chuyển đổi từ BOD sang COD =1 do BOD5 chọn thiết kế =COD .
Lượng oxy cần thiết trong điều kiện thực tế:
)ngaøy/25
20)(T
dSh
s20
0t
411,5(kgO
0,7
1.
1,024
1.
21.8,09
9,08217,5.
α
1.
1,024
1.
C.Cβ
C
OCOC
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
−=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−= −
Với:
: hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối, đối với nước thải thường
lấy =1.
Csh : nồng độ oxy bão hòa ứng với nhiệt độ (Toc) duy trì trong bể = 250c =8,09
(mg/l) [Wastewater Engineering- bảng E1,E2].
Cd : nồng độ oxy cần duy trì trong công trình (mg/l). Khi xử lý nước thải Cd = 1,5 -
2 (mg/l).
C s20: nồng độ oxy bão hòa trong nước ở 200c.
α : hệ số điều chỉnh lượng oxy ngấm vào nước thải do ảnh hưởng của hàm lượng
cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị làm thoáng, hình dáng và kích thước bể có giá trị
từ 0,6-0,94, đối với đĩa phân phối bọt khí mịn chọn = 0,7.
Lưu lượng không khí cần thiết:
Giả sử hiệu suất chuyển hóa oxy của máy nén khí là 8%, hệ số an toàn giả sử E=1,5.
Ta có :
Qk=1,5. 79750,08.1,29
411,5.2
ρE.
Mox == (m3/ngày)= 5,5 (m3/phút).
Với ρ =1,29 kg/m3: khối lượng riêng không khí
Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa đường kính 170 mm, diện tích bề mặt=0,023 m2,
lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z =150-200 l/phút. Chọn Z =160 (l/phút).
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 76
Ta có số lượng đĩa cần thiết:
N= 636
150
1000.5,5
Z
Qk ,== (đĩa), chọn N = 36 đĩa. Khoảng cách giữa các đĩa 1,2 (m).
Tính toán áp lực máy thổi khí:
Hm= h1 + h2 + h= 0,4 + 0,5 + 4 = 4,9 (mH2O)=0,49 (at)
Với:
h1: tổn thất do vận chuyển = 0,4 m.
h2: tổn thất do phân phối = 0,5 m.
h: độ sâu ngập nước = 4m
Tính chọn máy thổi khí:
N= ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
1
P
P
.
29,7.n.η
G.R.T
0,283
1
2
N= 61
1
1,49
.0,729,7.0,283
.2980,12.8,314 0,283 =
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ (kW)
Chọn máy thổi khí công suất 8 Hp, một chạy một dự phòng.
Với:
G: tải lượng dòng không khí (kg/s).
G = Qk. 1,29 = 0,12 kg/s.
R: hằng số khí = 8,314 KJ/KmoloK.
T: nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào = 298 oK.
P1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào = 1 at.
P2: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra = 1+0,49 = 1,49 at.
n = K-1/K = 0,283; K = 1,395 đối với không khí.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 77
29,7 : hệ số chuyển đổi.
η : hiệu suất làm việc của máy bơm = 70%.
Vận tốc khí chuyển động trong ống chính vk=10-15 m/s, chọn vk=15 m/s.
Đường kính ống chính là:
D= 0,087
3,14.15
4.0,09
π.v
4.Q
k
k == (m)
Chọn ống sắt tráng kẽm φ 90 .
Đường kính ống nhánh là: chọn 6 ống nhánh trên mỗi ống gắn 6 đĩa phân phối khí:
d = 0,04
3,14.6.15
4.0,01
π.6.v
4.Q
k
k == (mm).Chọn ống sắt tráng kẽm φ 42.
Bảng 4.7: Thông số thiết kế bể Aerotank
STT Tên thông số Đơn vị Giá trị
1 Số lượng bể cái 1
2 Chiều cao H m 4,5
3 Chiều rộng B m 8
4 Chiều dài L m 8
5 Thời gian lưu ngày 0,256
6 Công suất máy thổi khí ( 2 máy) Hp 8
7 Số đĩa phân phối khí cái 36
8 Đường kính đĩa phân phối khí mm 170
9 Lưu lượng phân phối riêng của đĩa lít/phút 153
10 Đường kính ống khí chính mm 90
11 Đường kính ống khí nhánh mm 42
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 78
4.6. BỂ LẮNG II
Nhieäm vuï
Sau khi qua beå Aerotank, haàu heát caùc chaát höõu cô hoøa tan trong nöôùc thaûi bò loaïi
ñaùng keå. Tuy nhieân, noàng ñoä buøn hoaït tính coù trong nöôùc thaûi laø raát lôùn, do vaäy buøn
hoaït tính vaø caùc chaát raén lô löûng seõ ñöôïc taùch ôû beå laéng ñôït II.
Tính toaùn
Thể tích bể:
V = Qtbh.t = 42.2 = 84 m3
Với:
t : Thời gian lưu nước trong bể t = 2 h
Chiều cao phần công tác (phần hình trụ của bể):
H1 = v.t = 0,0005.2.3600 = 3,6 m
Với:
v : Vận tốc nước dâng, v = 0,45÷0,5mm, chọn v = 0,5mm = 0,0005 m
Tiết diện phần công tác của bể:
Fi =
iH
V =
6,3
84 ≈ 23,33 m2
Tiết diện ống trung tâm:
f =
o
s
tb
v
Q =
3600.03,0
01157,0 =0,385 m2
Với:
vo : Vận tốc nước chảy trong ống trung tâm, vo= 0,03 m/s
Tiết diện tổng cộng của bể lắng:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 79
F = Fi+f = 23,33+0,385 = 23,715 m2
Tính đường kính bể lắng:
D = π
F.4 = π
715,23.4 = 5,49 m
Chọn D = 5,5 m
Đường kính ống trung tâm:
d = π
f.4 =
14,3
385,0.4 = 0,7 m
Đường kính miệng ống loe:
D1 = 1,35.d = 1,35.0,7 = 0,95 m
Chiều dài phần ống loe:
h = 1,35.d = 1,35.0,7 = 0,95 m
Đường kính tấm chắn dòng:
D2 = 1,3.D1 = 1,3.0,95 =1,3 m
Thể tích phần chứa cặn của bể:
Vc = ( )γ.100
100....
P
tECQ o
ng
tb
−
= ( ) 610.95100
100.2.6,0.200.1000
− = 4,8 m
3
Với:
Q : Lưu lượng ngày trung bình , Q = 1000 m3/ngày
Co : Nồng độ chất lơ lửng ban đầu, Co = 200 mg/l.
P : Độ ẩm của cặn, chọn P = 95%.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 80
γ : Trọng lượng thể tích của cặn γ = 1000 kg/m3 = 106 mg/l
t : Thời gian lưu cặn lại trong bể, cặn lưu lại trong bể thường không
quá 2 ngày, chọn t = 2 ngày
Thiết kế bể có độ dốc 10 %. Chiều cao của phần hình chop đáy bể:
h6 = 0,1. 2
5,5 ≈0,3 m
Chọn h6 = 0,4 m
Thể tích của phần hình chóp:
Vchóp =
2
24
2
5,5..
3
4,0..
3
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ππ Rh = 3,16 m3
Thể tích của phần chứa bùn còn lại là:
Vtrụ = Vc–Vchóp = 4,8–3,16 = 1,64 m3
Chiều cao phần chứa bùn hình trụ:
h5 = F
Vchop =
525,23
16,3 ≈ 0,1 m.
Chọn h5 = 0,3 m
Tổng chiều cao xây dựng bể lắng đợt II:
H = Hi+h2+h3+h4+h5+h6
= 3,6+0,3+0,3+0,5+ 0,3 +0,4 = 5,4 m
Với:
Hi : Chiều cao phần công tác của bể, Hi = 3,6 m.
h2 : Chiều cao lớp nước trung hòa, h2 = 0,3 m.
h3 : khoảng cách từ miệng ống loe đến tấm chắm h3 = 0,25 – 0,5m,
chọn h3 = 0,3m.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 81
h4 : Chiều cao bảo vệ, h4 = 0,5m
h5 : Chiều cao phần chứa bùn hình trụ, h5 = 0,3 m
h6 : Chiều cao phần chứa bùn hình chóp, h6 = 0,4 m
Kiểm tra tải trọng bề mặt của bể:
Thể tích phần lắng:
Vl = 4
Π . (D2-d2).Hi = 4
14,3 .(5,52 -0,72).3,6 = 84,15 m3
Tải trọng bề mặt của bể:
L0 = F
Q ngaytb =
715,23
1000 = 42,17 m3/m2 ngày
Löôïng pheøn laø 200 ml/m3 nöôùc thaûi. Vaäy noàng ñoä pheøn tính theo (g/m3) laø :
P = 60
1000
g/l 300 . ml/m 200 3 = g/m3
Noàng ñoä caën lôùn nhaát cuûa nöôùc nguoàn ñöa vaøo beå laéng:
Cmax= C0+K.P+0,25.M = 60+1.60+0,25.170 =195 mg/l
Với:
C0 : SS đầu vào = 60 mg/l
M : Độ màu sau keo tụ còn lại = 170 Pt-Co
K = 1 đối với phèn nhôm không sạch
P = 60 g/m3
Tải lượng bùn sinh ra hằng ngày ở bể lắngII:
M = E.Cmax.Q = 0,75.195.1000.10-3 = 146,25 kg/ngaøy
Với:
E : Hieäu suaát beå laéng 75%.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 82
Lưu lượng bùn sinh ra hằng ngày
Vb= 02,0.03,1.1008
25,146
..
=
sb PS
M
ρ ≈6 m
3/ngày
Trong đó:
ρ : khối lượng riêng của bùn =1008 kg/m3
Sb: tỷ trọng bùn =1,03
Ps: nồng độ tính theo trong lượng %; Ps=2-7 % chọn Ps=2 % (Tính toán
thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai, bảng 14.1)
Bảng 4.8. Thông số thiết kế bể lắng II
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Lưu lượng giờ trung bình, Qtbh m3/h 42
2 Thời gian lưu nước, t h 2
3 Tải trọng bề mặt m3/m2. ngày 42,17
4 Thể tích bể m3 84
5 Kích thước bễ ( D.H ) m 5,5.5,4
6 Đường kính ống trung tâm m 0,7
7 Tốc độ thanh gạt bùn vòng/phút 0,03
8 Lượng bùn sinh ra mỗi ngày kg SS/ngày 146,25
9 Lưu lượng bùn cần xử lý m3/ngày 6
4.7. BỂ NÉN BÙN
Nhiệm vụ
Taïi ñaây buøn dö töø beå thu buøn ñöôïc neùn baèng troïng löïc nhaèm giaûm theå tích buøn.
Buøn hoaït tính ôû beå laéng II coù ñoä aåm cao 99 ÷ 99,3%, vì vaäy caàn phaûi thöïc hieän neùn
buøn ôû beå neùn buøn ñeå giaûm ñoä aåm coøn khoaûng 95 ÷ 97%.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 83
Tính toaùn
Tải lượng bùn từ các bể lắng chuyển tới bể nén bùn là:
M = M1 + M2 = 463,5 + 88 =551,5 (kg/ngày) .
Với:
M1= tải lượng bùn từ bể lắng I.
M2= tải lượng bùn từ bể lắng II.
Diện tích mặt thoáng của bể nén bùn:
F = 7,8
70
551,5
m
M == (m2).
Với:
m: tải trọng cặn trên bề mặt bể cô đặc cặn trọng lực đối với hỗn hợp cặn từ
bể lắng I và II ∈ (39-78 kg/m2ngày) chọn m = 70 (kg/m2.ngày). [Trịnh Xuân Lai.Tính
toán thiết kế các công trình trong hệ thống xử lý nước thải. Nhà Xuất bản Xây dựng. Năm
2000 _ (Bảng 14-1 /189)]
Chiều cao phần lắng của bể nén bùn:
hlắng= v . t = 0,05. 10 . 10-3. 3600 = 1,8 (m)
Với:
v: vận tốc của nước bùn chọn v = 0,05 mm/s [PGS-Ts Hoàng Huệ. Giáo trình
xử lý nước thải. ĐHKTHN_( bảng 3-14)].
t: thời gian lưu bùn chọn t = 10h [PGS-Ts Hoàng Huệ. Giáo trình xử lý nước
thải. ĐHKTHN_( bảng 3-14)].
Đường kính bể nén bùn:
D = 3,1
3,14
4.7,8
π
4.F == (m) chọn D=3,2 (m).
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 84
Chiều cao buồng phân phối trung tâm:
h = 0,6 . 1,8 = 0,6 . 1,8 = 1,1 (m) .
Đường kính buồng phân phối trung tâm:
d = 0,25 . D = 0,25 . 3,2 = 0,8 (m ) .
Đường kính máng thu nước:
Dmáng = 0,9. D = 0,8 . 3,2 = 2,5 ( m )
L= πD =3,14.2,5 = 7,85 (m).
Tải trọng thu nước trên một mét dài máng:
A= 4,127
7,85
1000
L
Q == (m3/m dài . ngày) <500.
Lưu lượng bùn đưa đến bể nén bùn:
Vc = V1 + V2 = 7,1 + 9 = 16,1 (m3/ngày) = 0,67 (m3/h).
Với:
V1: lưu lượng bùn xả ra hằng ngày của bể lắng II, V1=7,1 (m3/ngày).
V2: lưu lượng bùn xả ra hằng ngày của bể lắng I, V2 = 9 (m3/ngày).
Dung tích phần bùn của bể:
Wb = 1,43.897100
99,2100.67,0.t
P100
P100.V b
2
1
c =−
−=−
− (m3).
Với:
Vc: lưu lượng bùn đưa đến bể nén bùn (m3/h).
tb: thời gian giữa hai lần lấy bùn, chọn tb=8 h.
P1: độ ẩm của bùn trước khi nén , P1= 99,2 %.
P2: độ ẩm của bùn sau khi nén , P2= 97 %.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 85
Chiều cao phần hình nón chứa bùn:
Wb = .h16
)dπ.(D 2n+
0,42
1)3,14.(3,2
1,45.16
)dπ.(D
16Wh 22
n
b. =+=+=⇒ (m).
Với:
D: đường kính bể nén bùn, D = 3,2 (m).
dn: đường kính đáy bể nén bùn chọn dn=1 (m).
Chiều cao hố đặt bơm hút bùn:
Đáy hố thu chọn = 0,5 m , thành có góc nghiêng 450 so với đáy bể nén bùn.
h = 0,25
2
0,5
2tg45
0,5dn ==− (m)
Chiều cao toàn phần của bể nén bùn:
H = hlắng + h1 + h2 + hdt = 1,8 + 0,42 + 0,25 + 0,5 = 2,97 (m).
Chọn H = 3 (m).
Với:
hlắng : chiều cao vùng lắng của bể nén bùn.
h1 : chiều cao phần hình nón chứa nén cặn.
hdt : chiều cao dự trữ an toàn chọn hdt = 0,5 m.
h2 : chiều cao hố đặt bơm hút bùn.
Lượng bùn sau khi nén :
Lượng nước tách ra khỏi bùn : 99,2 – 97 = 2,2 %.
Qb = Vc – (99,2-97).Vc = 0,67 – (2,2% . 0,67) = 0,65 (m3/h).
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 86
Với:
Vc : lưu lượng bùn chuyển tới bể nén bùn (m3/h) .
Tính công suất bơm hút bùn : thời gian hút bùn 20 phút, 8h lấy bùn 1 lần.
N= 0,64
1000.0,8
.9,81.100,004.1200
1000.η
.g.HQ. ==ρ (kW).
Chọn cặp bơm hút bùn 2 Hp.
Với:
Q : lưu lượng bùn sau khi nén (m3/s).
H : chọn cột áp của bơm 10 m.
η : hiệu suất của bơm chọn = 0,8.
ρ : khối lượng riêng của bùn nén, ρ =1200 (kg/m3).
Bảng 4.9 : Thông số thiết kế bể nén bùn
STT Tên thông số Đơn vị Giá trị
1 Đường kính bể m 3,2
2 Chiều cao bể m 3
3 Đường kính máng thu nước m 2,5
4 Đường kính buồng phân phối trung tâm m 0,8
5 Chiều cao buồng phân phối trung tâm m 1,1
6 Thời gian lưu bùn trong bể h 10
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 87
4.8. MÁY ÉP BÙN
Hàm lượng bùn sau khi nén C = 50 kg/m3.
Lưu lượng bùn đến lọc ép dây đai:
qb = q. 0,1897100
99,21000,67.
P100
P100
2
1 =−
−=−
− (m3/h).
Với:
q: lưu lượng bùn dư dẫn vào bể (m3/h)
P1: độ ẩm ban đầu của bùn =99,2%.
P2: độ ẩm của bùn sau khi nén = 97%.
Tải lượng cặn đưa đến máy:
Q= C . qb = 50 . 0,18 = 9 kg/h = 216 (kg/ngày).
Máy ép làm việc 1h/ngày, 7 ngày / tuần khi đó:
Lượng cặn đưa đến máy trong một tuần là:
Gngày = 216 . 7 = 1512 (kg).
Lượng cặn đưa đến máy trong một giờ là:
Gh = 2161.7
1512 = ( kg/h).
Tải trọng cặn trên 1 m rộng băng tải dao động trong khoảng 90-680 kg/m chiều rộng
băng giờ. Chọn băng tải có năng suất 200 kg/m rộng giờ.
Chiều rộng băng tải:
b = 1,08
200
216
200
G h == (m).
Chọn máy có chiều rộng băng tải là 1,2 m và năng suất 200 kg/m rộng giờ.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 88
4.9. BỂ LỌC ÁP LỰC
Nhiệm vụ
Tách các tạp chất lơ lửng khó lắng ra khỏi nước và giữ lại trong lớp vật liệu lọc.
Tính toán
Cấu tạo
• Vật liệu lọc chế tạo bồn: Thép hoặc Composite.
• Tốc độ lọc 7 – 15 m/h.
• Vật liệu lọc: cát Thạch Anh, chiều dày lớp vật liệu lọc từ 1 – 1,5m.
• Lớp sỏi đỡ: 0,1 – 0,3 m.
• Suất giản nở của vật liệu khi rửa lọc: 25 – 50%.
Tính toán bồn lọc
Diện tích bồn lọc
QF
v
= = 2,78
15
41,7 = m2 (với Q = 41,7 m3/h)
Với:
Q: lưu lượng nước (m3/h), Q = 41,7 m3/h;
v: tốc độ lọc (m/h). Chọn v = 15 m/h.
Chia bồn lọc ra làm 2 mỗi bồn diện tích 1.39 m2.
Đường kính bồn lọc:
D= 34,1
3,14
4.1,39 = m
Chọn D =1,4 m
F = 1,5
4
πD2 = 2m
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 89
V = Q/F = 20,85/1,5 = 14 m/h
Chiều cao bồn lọc:
d v nH h h h= + +
Với:
hd: chiều cao lớp sỏi đở, hd = 0,3 m;
hv: chiều cao lớp vật liệu lọc, hv = 1 m, với vật liệu lọc là cát thạch anh có
đường kính tương đương dtđ = 0,7 – 0,8 mm;
hn= hv.e + 0,25 với (e=0,25-0,5 là hệ số dãn nở của vật liệu lọc khi rửa
ngược)
= hv.0,5 + 0,25=0,75 m
hbv= 0,25m là chiều cao bảo vệ
Vậy: H = 0,3 + 1 + 0,75 + 0,25 = 2,3. Chọn H =2,3 m.
Hệ thống thu nước và phân phối nước rửa lọc:
Lưu lượng cần thiết để rửa bồn lọc được tính theo công thức:
*
1000r
F WQ =
Với:
F: là diện tích bồn lọc, F = 1,39 m2.
W: cường độ nước rửa lọc. Chọn cường độ nước rửa lọc W = 10 l/sm2.
Qr = 0,0139
1000
1,39.10 = m3/s
Chọn đường kính ống chính Dc =100 mm
Diện tích ống chính:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 90
0,008
4
3,14.0,1
4
πDF
22
c
c === (m2)
Suy ra vận tốc trong ống chính là:
Vc= 1,70,008
0,0139
F
Q
c
r == (m/s)
Chọn dàn thu nước theo kiểu xương cá với đường kính ống chính 100 mm và ống
nhánh là ống xẻ rãnh có đường kính 45 mm. Chiều rộng mỗi khe 0,25 mm, bước cắt là
1,5 mm. Vậy sẽ có 572 rãnh trên 1m dài ống.
Diện tích trên một khe được tính theo công thức như sau:
f = 0,000035.0,000253,14.0,045π.D.h == (m2)
Với:
D: đường kính ống nhánh, D = 45 mm;
h: chiều rộng khe, h = 0,25 mm.
Tổng diện tích khe lấy bằng 1% diện tích công tác bể:
0,01390,01.1,391%Ff ===∑ (m)
Tổng số khe được tính là:
393
0,000035
0,0139
f
fn ==∑=
Do trong quá trình vận hành có thể những khe này bị nghẹt nên chọn thêm số khe
gấp 3 lần số khe tính được.
Vậy tổng số khe được tính sẽ là: 3*393 = 1180 (khe), lấy 1000 khe
Tổng chiều dài ống nhánh sẽ là:
1,75
572
1000L ==∑ m . Chọn m 1,8L∑ =
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 91
Lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 300 mm.
Số ống nhánh được tính theo công thức:
8.2
0,3
bm == (ống) chọn m=8 ống:
b: chiều dài ống chính, chọn b = 1,2 m.
Vậy chiều dài mỗi ống nhánh là:
(m); 0,225
m
Ll =∑= chọn l=250 mm
Tính tổn thất áp lực khi rửa lọc:
Áp lực bơm:
1 2 3 4 5H h h h h h= + + + +
Trong đó:
1h : chênh lệch cao độ giữa mép máng thu nước rửa trong bể lọc đến mép nước
thấp nhất trong bể chứa thường h từ 3,5-4 m. Chọn h=4m.
2h : tổn thất qua hệ thống phân phối nước rửa lọc
Do dùng hệ thống ống phân phối, dàn ống bố trí theo hình xương cá:
2 2
1 2
2 2
2,2 1
2 2w
V Vh
K g g
⎛ ⎞= + +⎜ ⎟⎝ ⎠
Trong đó:
Kw: tỷ số giữa tổng diện tích các lỗ trên hệ thống ống phân phối và diện tích mặt
cắt ngang của ống chính;
4,4
0,008
0000,000035.1
F
fK
c
w ==∑=
V1, V2: vận tốc của nước tại mặt cắt đầu của ống chính và ống nhánh;
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 92
V1 = 1,7 m/s
V2 = 170100000003503600
8520
10003600
,
.,.
,
.f.
Q == (m/s)
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.
160
2.9,81
0,17
2.9,81
1,7.1
4,4
2,2h
22
22 ,=+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += m.
Tổn thất qua lớp sỏi đỡ:
6600610 ,W.H.,h ss == (m)
Với:
Hs: chiều dày lớp sỏi đỡ, Hs = 0,3 m;
W: cường độ rửa lọc (m3/m2.h), W = 10(l/s.m)*3,6 = 36 m3/m2.h
Tổn thất qua lớp qua lớp cát lọc:
c
nc
c Lmh ρ
ρρ −−= )1(
Với:
m: độ rỗng của lớp cát lọc ~ 0,4;
cρ : trọng lượng của cát, cρ = 2,65
nρ : trọng lượng riêng của nước, nρ = 1;
L: chiều dày lớp vật liệu lọc; 1( )ch L m= =
Vậy tổn thất qua lớp vật liệu lọc và sỏi đỡ là:
h3 = hs + hc = 0,66 + 1 = 1,66 (m)
Tổn thất trên đường ống dẫn từ bơm đến bể lọc:
4 4 4a bh h h= +
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 93
4
ah : tổn thất trên đường ống dẫn từ bơm rửa đến bể lọc. Chọn 4 1( )ah m=
4
bh : tổn thất ở đầu ống hút và đầu ống đẩy của máy bơm rửa tại các chỗ gây ra tổn
thất cục bộ. Chọn 4 1( )bh m=
4 4 4 1 1 2( )a bh h h m= + = + =
5h : áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc. Chọn 5 2( )h m=
Vậy tổng áp lực cần thiết của bơm rửa:
H = 4 + 0,16 + 1,66 + 2 + 2 = 9,82 (m)
Tính phểu thu nước rửa lọc và dẫn nước vào bể lọc:
Thiết kế phểu thu nước bằng thép có dạng hình nón. Đầu nón có gắn manchon
nhựa có ren để gắn vào đầu ống dẫn nước.
Lưu lượng cần thiết để rửa bồn lọc được tính theo công thức:
Chọn vận tốc chảy trong phểu: V = 0,2 m/s.
S = 070
20
0140 ,
,
,
V
Qr == (m2)
Mặt khác:
S = h.(R+r).
2
π
Với:
R: bán kính đáy lớn của phểu;
r: bán kính đáy nhỏ của phểu (lấy bằng bán kính ống vào)
F = 00579,0
1.3600
85,20 ==
V
Q (m2)
Với V là vận tốc nước chảy trong đường ống vào chọn V=1 m/s
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 94
D = 08,0
14,3
00579,0.4 = (m)
Chọn đường kính ống vào = 100 mm.
r = 0,5 . D = 50 mm
h: chiều cao của phểu, h = 150 mm.
0,250,05
3,14.0,15
2.0,07r
π.h
2.SR =−=−= m
Vậy chọn R = 0,25 m = 250 mm.
Tính Cơ Khí
Xác định chiều dày thân bồn áp lực:
Bồn lọc áp lực làm việc với áp suất trong bằng 5 at = 5*9,81.104 N/m2 = 49,05.104
N/m2 = 0,4905 N/mm2.
Chọn vật liệu làm bồn là thép CT3. Các thông số của thép:
Ứng suất chịu kéo: kσ = 380 . 106 (N/m2)
Ứng suất chảy: cσ = 240 . 106 (N/m2)
Hệ số hiệu chỉnh: 1η =
Tốc độ gỉ: 0,06 mm/năm
Ứng suất cho phép của thép
[ ]
[ ] )(N/m160.10.1
1,5
240.10
η
n
σ
σ
)(N/m146.10.1
2,6
380.10
η
n
σ
26
6
c
c
c
26
6
k
k
===
===kσ
Với:
nk, nc: là hệ số an toàn
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 95
nk = 2,6
nc = 1,5
η = 1
Vậy chọn ứng suất cho phép [σ ] = 146.106 N/m2
Áp lực của bồn lọc: P1 = 5 at = 0,4905 N/mm2.
Áp suất thủy tĩnh: P2 = đ.g.h
Trong đó:
đ: khối lượng của nước, đ = 1000kg/m3;
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2;
Tính cho cột nước trong tháp. Chọn H = 2,3 m.
Vậy P2 = 1000 . 9,81 . 2,3 = 22563 N/m2 = 0,022563 N/mm2.
Áp suất tính toán trong bồn lọc sẽ là:
P = P1 + P2 = 0,4905 + 0,022563 = 0,513 N/mm2
Ta có [ ] 2527095,0.
513,0
146. >==hP ϕ
σ
Do đó chiều dày tính toán thân thiết bị bồn lọc được tính theo công thức như sau:
S’= [ ] 62,2.146.0,95
1400.0,513
.σ2.
.PD
h
t ==ϕ (mm)
Với:
Dt: đường kính trong của thiết bị, Dt = 1,4 m = 1400 mm;
P: áp suất trong bồn lọc, P = 0,513 N/mm2;
[σ ]: ứng suất cho phép, [σ ] = 146.106 N/m2 = 146 N/mm2;
hϕ : hệ số mối hàn, hϕ = 0,95.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 96
Chiều dày thực thân thiết bị:
S = S’ + C
Với:
C: hệ số chọn thêm, C = Ca + Cb + Cc + C0;
Ca: hệ số thêm do ăn mòn, Ca = 10 năm*0,06 mm/năm = 0,6 mm (niên hạn sử
dụng 10 năm);
Cb: hệ số thêm do bào mòn cơ học, Cb = 0;
Cc: hệ số thêm do cơ khí, Cc = 0;
C0: hệ số thêm do sai số qui tròn, C0 = 1,05 mm.
Vậy
S = 2,6 + 0,6 + 0,8 = 4,0 mm.
Chọn S=5 mm để đảm bảo an toàn
Kiểm tra điều kiện bền:
0,10,003
1400
0,65
D
CS
t
a <=−=− (thỏa)
Kiểm tra điều kiện áp suất:
[ ] [ ] 870
0,6)(51400
0,6).(52.146.0,95
)C(SD
C-.(S.σ2.P
at
ah ,
) =−+
−=−+=
ϕ >0,513(thỏa)
Tính chiều dày đáy và nắp bồn lọc áp lực:
Chọn đáy và nắp cho bồn lọc là đáy nắp ellipse tiêu chuẩn được hàn liền với thân
Ta có: [ ] 25270,3.0,95
0,513
146.
P
σ
h >==ϕ
Do đó chiều dày tính toán đáy và nắp thiết bị bồn lọc được tính theo công thức như
sau:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 97
2,7(mm)
2.350
1400.
0,953,8.146.1.
1400.0,513S
2.h
D.
].k.3,8.[
.PDS
'
t
t
h
t'
==
= ϕσ
Trong đó:
Dt: đường kính trong của thiết bị, Dt = 1,4 m = 1400 mm;
P: áp suất trong bồn lọc, P = 0,513 N/mm2;
[σ ]: ứng suất cho phép, [σ ] = 146.106 N/m2 = 146 N/mm2;
hϕ : hệ số mối hàn, hϕ = 0,95.
:th tra bảng XIII.10 Sổ tay Quá Trình và Thiết Bị Công Nghệ Hóa Chất tập 2, ht =
350 mm =0,35 m
Chiều cao gờ, h= 25 mm.
Diện tích bề mặt trong F= 2,24 m2
k : hệ số không thứ nguyên. Do đáy và nắp có lỗ nhưng được tăng cứng nên k =1
Chiều dày thực đáy nắp thiết bị:
S = S’ + C
Với:
C: hệ số chọn thêm, C = Ca + Cb + Cc + C0 ;
Ca: hệ số thêm do ăn mòn, Ca = 10 năm*0,06 mm/năm = 0,6 mm (niên hạn sử
dụng 10 năm);
Cb: hệ số thêm do bào mòn cơ học, Cb = 0;
Cc: hệ số thêm do cơ khí, Cc = 0;
C0: hệ số thên do sai số qui tròn, C0 = 1 mm
Vậy :
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 98
S = 2,7 + 0,6 +0,7 =4 ,0 mm.
Chọn S=5mm
Kiểm tra điều kiện bền:
0,10,003
1400
0,65
D
CS
t
a <=−=− (thỏa)
Kiểm tra điều kiện áp suất:
[ ] ( )
( )
[ ] ( )
( )
0,5130,87
0,6)(5
4.350
1400
0,6).(52.146.0,95[P]
4
22[P]
2
2
>=
−+
−=
−+
−=−+
−=
a
t
t
ah
at
ah
CS
h.
D
CS...
CSR
CS... ϕσϕσ
Tính bích
Nắp thám bên: (1 cái)
Đường kính ngoài: Dn = 411 mm
Đường kính ngoài của bích: D = 515 mm
Đường kính từ tâm đến tâm bulông: Dδ = 475 mm
Đường kính từ tâm đến mép vát: Dl = 450 mm
Đường kính bulông: dl = M16
Số bulông: Z = 20 cái
Chiều cao bích: h = 20 mm
Nắp thám trên:(1 cái)
Đường kính ngoài: Dn = 411 mm
Đường kính ngoài của bích: D = 515 mm
Đường kính từ tâm đến tâm bulông: Dδ = 475 mm
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 99
Đường kính từ tâm đến mép vát: Dl = 450 mm
Đường kính bulông: dl = M16
Số bulông: Z = 20 cái
Chiều cao bích: h = 20 mm
Tính toán bích và bulông của bộ phận ống dẫn nước và khí vào bồn lọc:
Chọn bích bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn. Tra bảng
XIII-26 STT2 Quá trình thiết bị công nghệ hóa chất
Ống dẫn nước vào:(1 cái)
Lưu lượng nước vào là:20,85 m3/h, vận tốc nước chảy trong ống cho phép 0,9-1,5
m./s. Chọn đường kính ống dẫn 100 mm.
Đường kính trong: Dt = 100 mm
Đường kính ngoài: Dn = 114 mm
Đường kính ngoài của bích: D = 185 mm
Đường kính từ tâm đến tâm bulông: Dδ = 150 mm
Đường kính từ tâm đến mép vát: Dl = 128 mm
Đường kính bulông: dl = M16
Số bulông: Z = 4 cái
Chiều cao bích: h = 20 mm
Ống dẫn nước rửa:(1 cái):
Đường kính trong: Dt = 100 mm
Đường kính ngoài: Dn = 114 mm
Đường kính ngoài của bích: D = 235 mm
Đường kính từ tâm đến tâm bulông: Db = 200 mm
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 100
Đường kính từ tâm đến mép vát: Dl = 178 mm
Đường kính bulông: dl = M16
Số bulông: Z = 8 cái
Chiều cao bích: h = 20 mm
Ống thoát khí:(1 cái)
Đường kính ngoài: Dn = 27 mm
Đường kính ngoài của bích: D = 100 mm
Đường kính từ tâm đến tâm bulông: Dδ = 75 mm
Đường kính từ tâm đến mép vát: Dl = 60 mm
Đường kính bulông: dl = M10
Số bulông: Z = 4 cái
Chiều cao bích: h = 12 mm
Tính chân đỡ và tai treo
Khối lượng đáy và nắp bồn lọc:
Mđ + Mn = 83,8 + 83,8 =167,6 kg
Bảng XIII.11 Sổ tay tập 2
Khối lượng thân bồn lọc:
40110).2,3.7,9.1,4.(1,41
4
3,14).H.ρD(D
4
π.ρVM 3222t
2
nTT =−=−== (kg)
Khối lượng lớp nước trong bồn lọc:
Mnước = Vnước. ρ nước = 4
π .Dt2.hnước. ρ nước
= 11541000.75,0.4,1.
4
14,3 2 = (kg)
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 101
Khối lượng lớp cát:
Mcát = Vcát. ρ cát = 4
π .Dt2.hcát. ρ cát
= 0,785.1,42.1.1000=1538,6 9 (kg)
Khối lượng lớp sỏi đỡ:
Msỏi = Vsỏi. ρ sỏi = 4
π .Dt2.hsỏi. ρ sỏi
= 0,785.1,42.0,3.1500=692,4 (kg)
Tổng khối lượng của bồn lọc:
M = Mđ + Mn + MT + Mnước + Mcát + Msỏi
= 83,8+83,8+401+1154+1538,6+692,4=3953,6 (kg)
Tính thêm hệ số an toàn cho khối lượng bồn lọc với hệ số an toàn bằng 1,5
Vậy tổng khối lượng thân bồn lọc: M = 1,5 . 3953,6 = 5930,4 kg
Trọng lượng toàn bồn lọc:
P = M.g = 5930 . 9,81 = 58177 N
Tính chân đỡ :
Chọn bồn lọc có 4 chân đỡ
Tải trọng lên 1 chân đỡ:
G = 14544,306
4
58177
4
P == (N)
Chọn tải trọng cho 1 chân: 25000N
Tra bảng XIII.35 – Sổ tay tập 2
L = 250 mm B = 180 mm B1 = 215 mm
B2 = 290 mm H = 350 mm h = 185 mm
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 102
s = 16 mm l = 90 mm d = 27 mm
Tính tai treo:
Chọn bồn lọc có 4 tai treo
Tải trọng lên 1 tai treo:
G = 14544,306
4
58177
4
P == (N)
Chọn tải trọng cho 1 tai treo: 25000N
Tra bảng XIII.36 – Sổ tay tập 2
L = 150 mm B = 120 mm B1 = 130 mm
H =215 mm S = 8 mm l = 60 mm
a = 20 mm d = 30 mm
Tính bơm
Tính bơm bể lọc:
Lưu lượng bơm:
/h)(m 5061,39.10.3,F.WQ 3===
Với:
F: diện tích bể lọc (m2), F = 1,39 m2;
W: cường độ rửa lọc (m3/m2.h), W=10 l/s.m2=10*3,6=36 m3/m2.h.
Công suất bơm được tính theo công thức:
1000.η
.g.HQ.N ρ=
Với:
Q: lưu lượng bơm; Q = 0,014 (m3/s)
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 103
ρ : khối lượng của nước; 31000 /kg mρ =
:η hiệu suất máy bơm chọn = 0,75
H: tổn thất khi bơm lên bồn lọc chọn H = 20 m
63
1000.0,75
.9,81.200,014.1000N ,== kW. Chọn 2 bơm 7,5 Hp .
4.10. CÔNG TRÌNH KHỬ TRÙNG
Thùng hòa trộn và thùng hòa tan
Lượng Clo hoạt tính cần thiết khử trùng là:
0,125
1000
3.41,7
1000
a.QG === (kg/h)
Với:
a: liều lượng Clo hoạt tính, đối với nước thải đã xử lý sinh học hoàn toàn thì
a= 3 (g/m3).
Q: lưu lượng nước thải (m3/h).
Dung tích hữu ích của thùng hòa tan:
0,3
2,5.20.21000.1000.
.1003.1000.100
b.p.n1000.1000.
0a.Q.100.10W === (m3).
Với:
Q: lưu lượng nước thải ngày đêm (m3/ngày).
b: nồng độ dung dịch clorua vôi = 2,5 %.
p: hàm lượng clo hoạt tính trong clorua vôi = 20%.
n: số lần hòa trộn dung dịch trong ngày đêm, chọn n=2.
Thể tích tổng cộng thùng hòa tan kể cả phần lắng:
W = 1,15. 0,3 = 0,345 (m3).
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 104
Chọn thùng nhựa 400 lít.
Thể tích thùng hòa trộn lấy bằng 40% thể tích thùng hòa tan:
Wtrộn= 0,4 . 0,345 = 0,138 (m3).
Chọn thùng nhựa 200 lít.
Lưu lượng bơm định lượng: qmax = 0,125.(100/2,5).(100/20) = 25 (l/h) ≈0,42 (l/p).
Chọn bơm định lượng điều chỉnh trong dãy thang 0,3-0,9 (l/p).
Tính toán bể tiếp xúc
Chọn thời gian tiếp xúc là 20 phút.
Chọn vận tốc chảy trong bể tiếp xúc là 3m/phút.
A = 230
603
741 ,
.
,
v
Q == (m2).
Chọn chiều sâu hữu ích H = 0,5 (m).
Chiều rộng bể là:
W = 460
50
230 ,
,
,
H
A == (m) chọn W = 0,5 (m).
Chia bể làm 10 ngăn, chiều rộng mỗi ngăn = 0,5 (m). Bề dày vách ngăn 0,1 (m)
Chiều dài bể là:
55
501050
913
10
,
,..,
,
W.H
VL === (m).
Vậy kích thước bể là: W x L x H = 6,0 . 5,5 . 0,5
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 105
CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN KINH TẾ
5.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
5.1.1. Phần xây dựng
Bảng 5.1: Đơn giá các hạng mục thiết bị.
STT Hạng mục –Quy
cách
Số
lượng
Thể tích bêtông
xây dựng (m3)
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(đồng)
1 Bể điều hòa 1 43,63 2.100.000 91.056.000
2 Bể trộn 1 2,0 2.100.000 4.200.000
3 Bể tạo bông 1 5,8 2.100.000 12.180.000
4 Bể aerotank 1 43,63 2.100.000 91.056.000
5 Bể lắng 1 1 20,96 2.100.000 44.016.000
6 Bể lắng 2 1 22,3 2.100.000 46.830.000
7 Bể nén bùn 1 8,4 2.100.000 17.640.000
8 Nhà điều hành 1 100.000.000
9 Bể khử trùng 1 8 2.100.000 16.800.000
10 Hố thu gom 1 5,7 2.100.000 11.970.000
11 Bể chứa nước lọc 1 12 2.100.000 25.200.000
Tổng 420.988.000 (đồng)
5.1.2. Phần thiết bị
Bảng 5.2: Đơn giá các hạng mục thiết bị
STT Hạng mục-Quy cách Nhãn hiệu-
Vật liệu
Số
lượng
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(VNĐ)
1 Song chắn rác và
lưới chắn mịn
Thép không
gỉ
1 2.000.000 2.000.000
2 Bơm chìm Italy 5Hp 2 45.000.000 90.000.000
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 106
3 Bơm bồn lọc Italy 7,5Hp 2 55.000.000 110.000.000
4 Bơm định lượng xút Taiwan 80-
100l/h
1 5.500.000 5.500.000
5 Bơm định lượng
phèn
Taiwan 10-
30l/h
1 2.000.000 2.000.000
6 Bơm định lượng
polyme,dinh dưỡng
Taiwan 20-
60 lít /h
3 3.500.000 10.500.000
7 Bơm định lượng clo Taiwan 20-
60 lít/h
1 3.500.000 3.500.000
8 Máy khuấy bể khuấy
trộn
Taiwan 2Hp 1 4.000.000 4.000.000
9 Máy khuấy bể tạo
bông
Taiwan 0,5
Hp
3 1.500.000 4.500.000
10 Bồn chứa xút Đại Thành
PVC 200 lít
1 500.000 500.000
11 Bồn chứa phèn ,
polyme, chất dinh
dưỡng
Đại Thành
PVC 4000
lít
4 4000.000 16.000.000
12 Bồn hòa tan
clo+moteur
400 lít 1 2.500.000 2.500.000
13 Bồn hòa trộn clo+
moteur
200 lít 1 2.500.000 2.500.000
14 Máy thổi khí bể điều
hòa
Taiwan 7Hp 2 35.000.000 70.000.000
15 Máy thổi khí bể
aerotank
Taiwan 8Hp 2 40.000.000 80.000.000
16 Máy thổi khí bể lọc Taiwan 9Hp 2 45.000.000 90.000.000
17 Moteur gạt bùn 2 30.000.000 60.000.000
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 107
18 Đường ống dẫn nước
hóa chất dẫn khí
50.000.000
19 Tủ điện điều khiển,
dây cáp điện
30.000.000
20 Van khóa 15.000.000
21 Bơm tuần hoàn bùn Italy -3Hp 2 35.000.000 70.000.000
22 Bơm hút bùn bể lắng Italy-1Hp 4 15.000.000 60.000.000
23 Bơm hút bể nén bùn Italy-2Hp 2 25.000.000 50.000.000
24 Bơm nước thải lên
bể khuấy trộn
Italy-5Hp 2 40.000.000 80.000.000
25 Máy ép bùn 1 50.000.000 50.000.000
26 Bồn lọc áp lực Thép không
gỉ
2 50.000.000 100.000.000
27 Đĩa thổi khí Þ170mm 124 400.000 49.600.000
28 Vật liệu lọc nhựa
lượn sóng
400
(m3)
1.500.000/m3 600.000.000
29 Máy dò pH tự động 1 20.000.000 20.000.000
Tổng 1.691.190.000 (đồng)
Tổng chi phí đầu tư xây dựng và trang thiết bị là:
Sđầu tư = Sxd + Stb = 420.988.000 + 1.691.190.000 = 2.112.178.000(đồng).
5.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH
5.2.1. Chi phí nhân công
S1 = (2 công nhân x 2.500.000 đ/tháng +1 kỹ sư x 4.000.000 đ/tháng) x12 tháng
S1 = 108.000.000 (đồng).
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 108
5.2.2. Chi phí điện năng: giá cho 1kW điện công nghiệp là 1200 (đồng).
Bảng 5.3: Chi phí điện hàng năm cho hệ thống
Hạng mục Công suất
(Kw/h)
Công suất
(kW/năm)
Chi phí (đồng)
Bơm nước thải 13,2 114.975 137.970.000
Máy thổi khí 18 157.680 189.216.000
Bơm bùn 5 43.800 52.560.000
Máy khuấy trộn 5 43.800 52.560.000
Các khoảng khác
Tổng cộng (S2) 50 438.000 525.600.000
5.2.3. Chi phí hóa chất:
Bảng 5.4: Chi phí hóa chất hàng năm cho hệ thống tính theo khối lượng
Hóa chất Khối lượng (kg) Đơn giá Thành tiền
Phèn PAC 21.900 4600 100.740.000
Xút NaOH 730 6300 4.599.000
Polyme 219 78.000 17.082.000
Clorua vôi 1.095 1.500 1.642.500
Tổng cộng (S3) 125.705.500
Tổng chi phí quản lý vận hành trong một năm là:
S vh =S1 + S2 + S3 = 759.305.500 (đồng) .
Chọn chi phí xây dựng khấu hao 15 năm, chi phí thiết bị khấu hao 10 năm.
Tổng chi phí đầu tư trong một năm :
S = Sxd1năm + Stb1năm + Svh
=
1015
tbxd SS + + Svh = 000.305.71710
000.400.418.1
15
000.072.431 ++
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 109
= 28.065.867+ 169.119.000 + 759.305.500 = 956.561.366 (đồng).
Tổng vốn đầu tư: (lãi suất ngân hàng i =0,5 %).
So = (1+i) . S = (1+0,005).956.561.366 = 961.344.173 ( đồng).
Giá thành 1 m3 nước sau xử lý:
753.2
365.1000
173.344.961
365.
0 ≈==
Q
Ss (đồng)
Vậy giá thành xử lý cho 1 m3 nước thải xấp xỉ 2.800 (đồng).
THIẾT KẾ TRAM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 110
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Công ty TNHH SX TM XNK Song Thủy là doanh nghiệp tư nhân, hoạt động trong
lĩnh vực dệt nhuộm, gia công, hoàn tất vải và kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm
liên quan đến ngành dệt nhuộm, đóng góp một phần vào sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Trên cơ sở số liệu công ty cung cấp đấu thầu cùng với kiến thức tích lũy trong những
năm học, và tính toán khả thi em đã lựa chọn được công nghệ xử lý nước thải thích hợp
nhất đối với nước thải công ty Song Thủy là kết hợp ba quá trình xử lý cơ học, hóa học và
sinh học. Ưu việt của công nghệ là với giá thành đầu tư hơn 2 tỷ đồng, sau khi hệ thống
hoạt động ổn định chi phí xử lý nước thải là 2800 VNĐ/m3. Giá thành này thảo mãn yêu
cầu của doanh nghiệp. Hiệu quả xử lý COD của cả quá trình đạt 90%, chất lượng nước
thải sau xử lý luôn luôn ổn định. Vận hành đơn giản, chi phí vận hành tương đối, có thể
mở rộng khi công ty nâng công suất sản xuất. Hoạt động của trạm xử lý của công ty sẽ
góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên và cải thiện môi trường sống của người dân trong
khu vực. Đồng thời sẽ nâng cao uy tính, chất lượng các sản phẩm của công ty Song Thủy.
Xây dựng trạm xử lý nước thải của công ty có rất nhiều công tác nhỏ thuộc các lĩnh
vực khác nhau, đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận thiết kế và thi
công, cũng như giữa các ngành xây dựng, cơ khí, công nghệ. Việc tổ chức thi công phải
khoa học, kế hoạch rõ ràng, tránh tăng chi phí phát sinh gây tổn thất kinh tế.
Đây là công trình xử lý sinh học do đó để duy trì hoạt động xử lý nước thải có hiệu
quả đòi hỏi phải có sự quản lý và vận hành khoa học tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động
phân huỷ các chất ô nhiễm, đồng thời phát hiện các sự cố trong vận hành và xử lý kịp thời
để tránh những tổn thất kinh tế cho doanh nghiệp và môi trường xã hội.
THIẾT KẾ TRAM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 111
6.2. KIẾN NGHỊ
Để hệ thống hoạt động hiệu quả phải kịp thời đào tạo cán bộ chuyên trách về môi
trường, cán bộ kỹ thuật có thể vận hành hệ thống xử lý, theo dõi hiện trạng môi trường
của công ty.
Cần hạn chế ô nhiễm mùi phát sinh ra từ các khí độc hại do quá trình phân huỷ các
chất hữu cơ bằng các biện pháp:
+ Tăng cường sử dụng nước tái tuần hoàn.
+ Kiểm soát chặt chẽ nước thải ra tại các khâu trong xử lý.
Thường xuyên theo dõi hiện trạng của hệ thống thoát nước, các thiết bị sản xuất,
nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh ra ngoài.
Để tránh các sự cố đáng tiếc xảy ra, cần phải có biện pháp an toàn lao động và phòng
tránh cháy nổ.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong toàn
công ty.
THIẾT KẾ TRAM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý chất thải, Đại học Bách khoa TPHCM.
2. Nguyễn Phước Dân, Giáo trình xử lý nước thải, Đại học Bách khoa TpHCM.
3. Lâm Minh Triết-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị và
công nghiệp-Tính toán thiết kế công trình, Viện Môi trường và Tài nguyên, năm 2001.
4. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà Xuất bản Xây
dựng Hà Nội, năm 2000.
5. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch, Nhà
Xuất bản Xây dựng Hà Nội, năm 2000.
6. Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình “ Công nghệ xử lý nước thải”. NXB Khoa
Học Kỹ Thuật. Năm 1999.
7. Nguyễn Ngọc Dung , Xử lý nước cấp. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, năm 2000.
8. Metcafl-Eddy,Wastewater Engineering Disposal Reuse.Năm 2000.
9. Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nhà Xuất bản Khoa học
Kỹ thuật Hà Nội, năm 2001.
10. Hoàng Huệ, Giáo trình xử lý nước thải, Nhà Xuất bản Đại học Kiến trúc Hà Nội, năm
2001.
11. Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 51-84 Thoát nước mạng lưới bên ngoài
công trình, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, năm 2001.
12. Trung tâm Đào tạo Ngành nước và Môi trường, Sổ tay xử lý nước tập 1&2, Nhà Xuất
bản Xây dựng Hà Nội, năm 1999.
PHUÏ LUÏC
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 113
PHỤ LỤC
Bảng 1.3 : Nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy trong nước
Nguồn: Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam ( Kế hoạch 1997 – 2010)
Bảng 1.4: Các chất ô nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt nhuộm
Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính của nước thải
Hồ sợi, rũ hồ Tinh bột, glucose, polyvinyl, alcol, nhựa
…
BOD cao (34 – 50 tổng lượng
BOD)
Nấu tẩy NaOH , chất sáp , soda , silicat và sợi vải
vụn
Độ kiềm cao màu tối , BOD
cao
Tẩy trắng Hypoclorit, các hợp chất chứa Clo, axít,
tạp chất …
Độ kiềm cao , chiếm 5% BOD
tổng
Làm bóng NaOH, tạp chất … Độ kiềm cao , BOD thấp
(dưới 1% BOD tổng )
STT Tên công ty Khu vực
Nhu cầu ( Tấn sợi/năm)
Co PE Peco Visco
1 Dệt 8/3 Hà Nội 4000 1500 80
2 Dệt Hà Nội Hà Nội 4000 5200
3 Dệt Nam Định Nam Định 7000 3500 50
4 Dệt Huế TT.Huế 1500 2500
5 Dệt Nha Trang K . Hòa 4500 4500
6 Dệt Đông Nam TPHCM 1500 3000
7 Dệt Phong Phú TPHCM 3600 1400 600
8 Dệt Thắng Lợi TPHCM 2200 5000
9 Dệt Thành Công TPHCM 1500 2000
10 Dệt Việt Thắng TPHCM 2400 1200
PHUÏ LUÏC
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 114
Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axít axetic, các
muối kim loại
Độ màu rất cao BOD khá cao
(6% BOD tổng) , SS cao
In Chất màu, tinh bột, dầu muối, kim loại,
axít …
Độ màu cao , BOD cao
Hoàn tất Vết tinh bột, mỡ động vật, muối Kiềm nhẹ , BOD thấp …
Bảng 1.5. Tiêu chuẩn xả thải của nhà máy vào nguồn tiếp nhận
STT Chỉ tiêu Đơn vị
QC 24:2009, cột
A
01 Nhiệt độ 0C 40
02 pH - 6-9
03 Mùi - Không khó chịu
04 Độ màu (Co-Pt) - 20
05 BOD5(200C) mg/l 30
06 COD mg/l 50
07 Chất rắn lơ lửng mg/l 50
08 Asen mg/l 0.05
09 Thủy ngân mg/l 0.005
10 Chì mg/l 0.1
11 Cadimi mg/l 0.005
12 Crom (VI) mg/l 0.05
13 Crom (III) mg/l 0.2
14 Đồng mg/l 2
15 Kẽm mg/l 3
16 Niken mg/l 0.2
17 Mangan mg/l 0.5
18 Sắt mg/l 1
19 Thiếc mg/l 0.2
PHUÏ LUÏC
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 115
STT Chỉ tiêu Đơn vị
QC 24:2009, cột
A
20 Xianua mg/l 0.07
21 Phenol mg/l 0.1
22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5
23 Dầu động thực vật mg/l 10
24 Clo dư mg/l 1
25 PCB mg/l 0.003
26 Hóa chất bảo vệ
thực vật lân hữu cơ
mg/l 0.3
27 Hóa chất bảo vệ
thực vật Clo hữu cơ
mg/l 0.1
28 Sunfua mg/l 0.2
29 Florua mg/l 5
30 Clorua mg/l 500
31 Amoni (tính theo
Nitơ)
mg/l 5
32 Tổng Nitơ mg/l 15
33 Tổng Photpho mg/l 4
34 Coliform MPN/100ml 3000
35 Tổng hoạt độ phóng
xạ á
Bq/l 0.1
36 Tổng hoạt độ phóng
xạ â
Bq/l 1
Quy chuẩn này thay thế việc áp dụng đối với TCVN 5945 – 2005 về nước thải
công nghiệp theo thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của bộ
Tài nguyên và Môi trường.
PHUÏ LUÏC
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 116
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ ĐĨA SỤC KHÍ :