Thiết kế và tính toán mạch hồng ngoại
Chọn tần số dao động : tần số sóng mang mang mã truyền là tần số thu được do
vi mạch mã hóa sau khi tiến hành chia 12 lần đối với tần số dao động của bộ
cộng hưởng bằng thạch anh được đấu ở bên ngoài . Cho nên mức độ ổn định
của tần số này phụ thuộc vào chất lượng và quy cách của thạch anh .Tần số dao
động của mạch phát thường là 400-500Khz . Đối với mạch phát trên thì em
chọn tần số của thạch anh là 455Khz .
Từ đó suy ra : fc = 455khz/12 ≅ 38khz
Do cấu tạo bên trong IC BL9148 có 1 cổng đảo dùng để phối hợp với các linh kiện
ngoài bằng thạch anh hoặc bằng mạch LC để tạo thành mạch dao động . Vì mạch
LC khá cồng kềnh và độ ổn định không cao so vói thạch anh nên em đã quyết định
chọn bộ dao động thạch anh .
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế và tính toán mạch hồng ngoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II : THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN
I/ Mạch phát hồng ngoại :
1. Sơ đồ nguyên lý :
C1
150p
0
XTAL
455khz
0
C5
101
0
SW4
C4
101
+ 47uF
R4
10
R3
10K
C2
150p
0
0
SW2
0
0
A1015
SW1
0
SW3
BL9148
V
ss
X
T
X
T
K
1
K
2
K
3
K
4
K
5
K
6
T
1
T
2
T
3
C
O
D
E
Te
st
T
Xo
ut
V
cc
3Vdc
C1815
2. Tính toán :
a) Bộ tạo dao động tần số sóng mang :
- Chọn tần số dao động : tần số sóng mang mang mã truyền là tần số thu được do
vi mạch mã hóa sau khi tiến hành chia 12 lần đối với tần số dao động của bộ
cộng hưởng bằng thạch anh được đấu ở bên ngoài . Cho nên mức độ ổn định
của tần số này phụ thuộc vào chất lượng và quy cách của thạch anh .Tần số dao
động của mạch phát thường là 400-500Khz . Đối với mạch phát trên thì em
chọn tần số của thạch anh là 455Khz .
- Tần số của sóng mang được tính bởi công thức :
Từ đó suy ra : fc = 455khz/12 ≅ 38khz
Do cấu tạo bên trong IC BL9148 có 1 cổng đảo dùng để phối hợp với các linh kiện
ngoài bằng thạch anh hoặc bằng mạch LC để tạo thành mạch dao động . Vì mạch
LC khá cồng kềnh và độ ổn định không cao so vói thạch anh nên em đã quyết định
chọn bộ dao động thạch anh .
XTAL
455khz
2
1 2
3
R6
1k
C2
150p
C1
150p
12
foscfC =
b) Mạch khuếch đại phát :
- Do tín hiệu phát ở ngõ ra của IC phát có dòng bé : -0.1mA ÷ 1.0mA nên ta phải
khuếch đại chúng lên . Vì thế , em dùng hai transistor ghép Darlington để
khuếch đại tín hiệu cấp dòng cho LED hồng ngoại phát đi .
• Khi không nhấn phím : V15 =
Theo sơ đồ mạch ta có : VBE1 = VCC – VB1 = < Vγ =
Ö Q1 off ⇒ Q2 off ⇒ không có dòng qua LED hồng ngoại
• Khi nhấn 1 phím : : V15 = VB1 = ⇒VBE1 = > Vγ =
Ö Q1 dẫn bão hòa ⇒VCE1 = VCE bão hòa = 0.2V
VB2 = VCC - VEC1 =
VE2 = VB2 - Vγ =
- Tính R4 : LED hồng ngoại có điện áp cho phép trong khoảng 1.2÷3.3 V , dòng
làm việc 30mA ÷ 1A , RIR LED = 10 ÷ 30Ω
1.2V ≤ VIRLED ≤ 3.3V
A1015TXout
0
R4
10
R1
10k
3Vdc
C1815
0
IRLEDR
MINV
EVIRLEDRRIRLEDR
MAXV
EVIRLEDR −≤≤− 2*12*
V
RIRLEDR
EV
IRLEDRV 3.3
1
2*2.1 ≤+≤
c) Cài mã cho mạch phát :
- Vì em dùng IC thu BL9149 nên theo lý thuyết thì IC thu không có chân C1. Do
đó chân C1 của IC phát luôn ở mức logic ‘1’ . Nhiệm vụ còn lại là xác định tổ
hợp mã cho C2 và C3 .
- Ở mạch trên thì cách cài mã như sau :
• Đầu tiên , em xác định mã mong muốn là C2 = ‘1’ , C3 = ‘0’ .
• Từ đó , tại chân C2 , em nối một diode với chân CODE , còn chân C3 thì bỏ
trống .
• Như vậy để IC thu nhận biết đúng thì ta cũng phải cài đúng như vậy .
Bảng mã hệ thống (tóm tắt)
BL9148 BL9149
C1 C2 C3 C2 C3
1 1 0 1 0
- BL9148 : ‘1’ _ nối diode
‘0’ _ bỏ trống
- BL9149 : ‘1’ _ nối tụ xuống mass
‘0’ _nối xuống mass
d) Chọn tổ hợp phím nhấn :
- Xuất phát từ ý định muốn tìm hiểu sự khác nhau giữa các chân K với nhau nên
em đã chọn tượng trưng 4 phím , trong đó có hai phím ở trạng thái liên tục và
hai phím khác ở trạng thái không liên tục .
Bảng tổ hợp phím nhấn
Số phím
bên phát
Ngõ
ra
1 HP1
2 HP2
6 SP1
7 SP2
II/ M¹ch thu hång ngo¹i
1. Sơ đồ nguyên lý :
0
e d
c
o
m
c h
g f c
o
m
a b
BL9149
Vss
RXin
HP1
HP2
HP3
HP4
HP5
SP5 SP4
SP3
SP2
SP1
CODE3
CODE2
OSC
Vcc
V
c
c
i
n
V
s
s
D
CK
P
R
C
L
R
Q
Q
L
E
D
7
S
E
G
M
E
N
T
39K
102
7404
1 2
7404
1 2
7404
1 2
0
0
R1
10K
7447
4
DC
BA
B
I
/
R
B
O
R
B
I
L
T
abcdefg
VccVss
C1815
0
102
D
CK
P
R
C
L
R
Q
Q
7404
1
2
D
CK
P
R
C
L
R
Q
Q
D
CK
P
R
C
L
R
Q
Q
0
7404
1 2
7404
1
2
0
0
5Vdc
0
74147
D C
B A
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Vcc Vss
7404
1
2
0
7404
1
2
1
0
2
0
0
2. Tính toán và giải thích hoạt động của mạch :
a) Mạch khuếch đại và tách sóng :
- Q1 ở trạng thái bão hòa VCEBH = 0.1V
- Khi chưa nhận tín hiệu : VIN = 0.8V
Từ đó , dựa vào thực tế thì ta chọn RB = 4.7 kΩ .
mặt khác , ta có :
0
0
C1815
Input
signal
0
5Vdc
1
RXin1
10K
102
mABHI 02.0=
BEVRbVINV +=
BI
BEVINV
BR
−=
Ω=−×
−= KBR 531002.0
7.08.0
CEBHVRcVCCV +=
CEBHVCCVRcV −=
Từ đó , dựa vào thực tế thì ta chọn RC = 4.7 kΩ
- Khi nhận tín hiệu : VIN = 705 mV
Để IC thu BL9149 hoạt động tốt thì VIN = 2V÷ 3V
Với VIN ≥ 2V
Từ đó , dựa vào thực tế ta chọn RL = 10kΩ .
⇒ Tuy nhiên, những số liệu trên là tính toán theo lý thuyết . Còn trên thực tế , sau
khi thử mạch trên testboard thì em nhận thấy là hai điện trở RB và RC không cần
gắn . Nếu làm như vậy thì khả năng thu của mạch tăng lên .
CBHI
CEBHVCCV
CR
−=
mABBHICBHI
BBHI
CBHI 102.050minmin =×=×=⇒= ββ
Ω≈−
−= KCR 5310
1.05
A
BR
BEVINV
BI µ13105
7.0705.0 =
×
−=−=
VhfeBICRCCVRcVCCVCV 5.4100
61031055 =×−××−=××−=−=⇒
V
LRINICZ
INICZCV 2≥+
×
31025
2
310255.4
2
×−××=−×≤⇒ INICZINIC
ZCV
LR
Ω≤⇒ KLR 30
b) Mạch chốt dữ liệu :
- Khi chưa có xung CK ( chưa nhấn phím ) : ngõ ra Q = ‘0’ , QN = ‘1’ . Dữ liệu
tại D là ‘1’ vì ta nối D với QN .
- Khi có xung CK(nhấn một phím),dữ liệu tại D sẽ được nạp vào và ngõ ra
Q=‘1’, QN=’0’ . Lúc này trạng thái ngõ sẽ được chốt lại và chỉ thay đổi khi có
thêm một xung CK .
c) Mạch mã hóa và mạch giải mã :
- Mạch mã hóa : Để tiện lợi cho việc thiết kế mạch , em đã chọn 4 số ngõ vào là
1,2,3,9 . Do đó , mỗi ngõ ra 4 bit nhị phân của mạch sẽ tương ứng với mỗi ngõ
vào thập phân .
- Mạch giải mã : Để hiện thị được LED 7 đoạn , ta cần phải có một IC để giải mã
các dữ liệu đã được mã hóa . Vì vậy , sau khi dữ liệu đã được mã hóa thì nó sẽ
được đưa qua IC giải mã .
0
D
CK
P
R
C
LR
Q
QN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_va_tinh_toan_mach_hong_ngoai.pdf