LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng dạng năng lương chính được dùng trong các công trình, nhà ở, cao ốc . nó được dùng trong mọi lĩnh vực nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của con người, Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cung cấp điện cho phụ tải một cách hiệu quả và tin cậy.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp hài hoà giữa yếu tố kinh tế - kỹ thuật: độ tin cây trong cung cấp điện, độ an toàn cao, tiện lợi cho viêc vận hành, sửa chửa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong giới hạn cho phép, tổn thất điện năng là thấp nhất, hơn nữa phải đảm bảo cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai với chi phí đầu tư nhỏ nhất.
Trên tinh thần đó với sự hướng dẫn tận tình của thầy Võ Viết Cường và các thầy cô trong bộ môn Cung Cấp Điện chúng em đã tiến hành làm đồ án thiết kế cung cấp điện cho một villa ba tầng, thông qua đồ án này em đã hiểu rõ hơn về trình tự thiết kế cung cấp điện cho một vila, nhà ở, văn phòng
Do thời gian và kiến thức có hạn nên chúng em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin cảm ơn quý thầy cô bộ môn, thầy Võ Viết Cường đã hướng dẫn tận tình giúp chúng em hoàn thành cuốn đồ án môn học này.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ VILLA 3 TẦNG 4
1) Giới thiệu 4
2) Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế hệ thống điện 4
Chương 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 5
2.1) Giới thiệu chung 5
2.2) Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng: 5
A) Tính toán chiếu sáng cho tầng trệt: 6
B) Tính toán chiếu sáng cho tầng 1 11
C) Tầng áp mái (tầng 2): 13
2.3) Công suất chiếu sáng của toàn VILLA: 15
2.4) Sơ đồ bố trí đèn: 15
Chương 3 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 16
3.1) Đặc điểm VILLA: 16
3.2) Phân nhóm phụ tải 16
3.2.1) Phụ tải tầng trệt: 16
3.2.2) Phụ tải tầng 1: 18
3.2.3) Phụ tải tầng 2: 19
3.2.4) Liệt kê thiết bị và công suất tổng của toàn Villa 20
Chương 4 CHỌN CB VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN 21
4.1) Các phương án đi dây: 21
4.1.1) Mạng hình tia 21
4.1.2) Mạng phân nhánh 22
4.2) Lựa chọn CB kết hợp với lựa chọn dây dẫn: 22
4.2.1) Tính toán chọn CB tổng : 22
4.2.2) Tính toán chọn CB tầng trệt : 22
4.2.3) Tính toán chọn CB tầng 1 : 24
4.2.4) Tính toán chọn CB tầng 2 : 26
4.3) Lựa chọn dây dẫn: 28
4.3.1) Đối với cáp không chôn ở dưới đất: 28
4.3.2) Đối với cáp đi ngầm dưới đất: 29
4.3.3) Tính lựa chọn dây dẫn : 29
a) Tới tủ điện tầng trệt: 30
b) Tới tủ điện tầng 1: 30
c) Tới tủ điện tầng 2: 30
d) Từ các tủ điện tầng đến các phòng: 30
e )Chọn dây dẫn đến các thiết bị trong từng phòng: 31
4.4) Sơ đồ đi dây: 31
4.5) Kiểm tra sụt áp: 33
4.5.1) Từ tủ phân phối chính đến các tủ điện tầng: 33
4.5.2) Tính sụt áp từ tủ điện tầng đến các phòng: 34
Chương 5 THIẾT KẾ CHỐNG SÉT 35
5.1) Thiết kế chống sét: 35
5.2) Thiết kế nối đất chống sét: 37
5.3) Thiết kế nối đất chống sét: 41
5.4) Nối đất vỏ thiết bị: 41
Chương 6 HOẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH 42
Chương 7 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
Chương 8 KẾT LUẬN 45
BẢNG GIÁ CÁC THIẾT BỊ 46
58 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế VILLA 3 tầng hệ thống chiếu sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết Cường và các thầy cô trong bộ môn Cung Cấp Điện chúng em đã tiến hành làm đồ án thiết kế cung cấp điện cho một villa ba tầng, thông qua đồ án này em đã hiểu rõ hơn về trình tự thiết kế cung cấp điện cho một vila, nhà ở, văn phòng…
Do thời gian và kiến thức có hạn nên chúng em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin cảm ơn quý thầy cô bộ môn, thầy Võ Viết Cường đã hướng dẫn tận tình giúp chúng em hoàn thành cuốn đồ án môn học này.
Tp _ Hồ Chí Minh, Ngày
Sinh Viên Thực Hiện
Lê Hoài Bảo
Lê Ngọc Sáng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ VILLA 3 TẦNG 4
1) Giới thiệu 4
2) Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế hệ thống điện 4
Chương 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 5
2.1) Giới thiệu chung 5
2.2) Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng: 5
A) Tính toán chiếu sáng cho tầng trệt: 6
B) Tính toán chiếu sáng cho tầng 1 11
C) Tầng áp mái (tầng 2): 13
2.3) Công suất chiếu sáng của toàn VILLA: 15
2.4) Sơ đồ bố trí đèn: 15
Chương 3 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 16
3.1) Đặc điểm VILLA: 16
3.2) Phân nhóm phụ tải 16
3.2.1) Phụ tải tầng trệt: 16
3.2.2) Phụ tải tầng 1: 18
3.2.3) Phụ tải tầng 2: 19
3.2.4) Liệt kê thiết bị và công suất tổng của toàn Villa 20
Chương 4 CHỌN CB VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN 21
4.1) Các phương án đi dây: 21
4.1.1) Mạng hình tia 21
4.1.2) Mạng phân nhánh 22
4.2) Lựa chọn CB kết hợp với lựa chọn dây dẫn: 22
4.2.1) Tính toán chọn CB tổng : 22
4.2.2) Tính toán chọn CB tầng trệt : 22
4.2.3) Tính toán chọn CB tầng 1 : 24
4.2.4) Tính toán chọn CB tầng 2 : 26
4.3) Lựa chọn dây dẫn: 28
4.3.1) Đối với cáp không chôn ở dưới đất: 28
4.3.2) Đối với cáp đi ngầm dưới đất: 29
4.3.3) Tính lựa chọn dây dẫn : 29
a) Tới tủ điện tầng trệt: 30
b) Tới tủ điện tầng 1: 30
c) Tới tủ điện tầng 2: 30
d) Từ các tủ điện tầng đến các phòng: 30
e )Chọn dây dẫn đến các thiết bị trong từng phòng: 31
4.4) Sơ đồ đi dây: 31
4.5) Kiểm tra sụt áp: 33
4.5.1) Từ tủ phân phối chính đến các tủ điện tầng: 33
4.5.2) Tính sụt áp từ tủ điện tầng đến các phòng: 34
Chương 5 THIẾT KẾ CHỐNG SÉT 35
5.1) Thiết kế chống sét: 35
5.2) Thiết kế nối đất chống sét: 37
5.3) Thiết kế nối đất chống sét: 41
5.4) Nối đất vỏ thiết bị: 41
Chương 6 HOẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH 42
Chương 7 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
Chương 8 KẾT LUẬN 45
BẢNG GIÁ CÁC THIẾT BỊ 46
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2009
TS. VÕ VIẾT CƯỜNG
Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ VILLA 3 TẦNG
Giới thiệu:
Ngôi nhà được xây dựng trên nền đất có kích thước:
Chiều dài : 12m
Chiều rộng : 9m
Diện tích : 108m2
Tầng trệt: Tầng 1: Tầng 2:
1 phòng gara xe 1 phòng giặc ủi 2 phòng ngủ
1 phòng ăn+nhà bếp 1 phòng làm việc 1 phòng sinh hoạt chung
1 phòng khác 1 phòng thờ 2 phòng WC
1 phòng WC 2 phòng WC
1 phòng người làm 1 phòng ngủ
Lưới điện sử dụng lấy từ nguồn điện lực 220/380V
Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp điện:
Thiết kế hệ thống điên như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng các yêu cầu kinh tế-kỹ thuật, vận hành an toàn. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép.
Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lí khi thỏa mãn các yêu cầu sau:
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Đảm bảo chất lượng điên năng mà chủ yếu là độ lệch và độ dao động điện trong phạm vi cho phép.
Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm thấp.
Thuận tiện cho các công tác vận hành và sửa chữa vv…
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
2.1) Giới thiệu chung:
Do điều kiện sinh hoạt, làm việc, nên ánh sáng tự nhiên không đủ để đảm bảo các yêu cầu ánh sáng cho công việc. Cho nên ta phải thiết kế hệ thống chiếu sáng cho công trình.
Ánh sáng của hệ thống chiếu sáng phát ra phải đáp ứng được nhu cầu làm việc bình thường của con người, đảm bảo độ rọi theo yêu cầu và tính chất của công việc trong điều kiện làm việc bình thường. Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu của công việc và không được quá chói. Ngoài ra phải không có bóng tối bóng đổ trên bề mặt làm việc.
Có nhiều hình thức chiếu sáng khác nhau:
Chiếu sáng chung là chiếu sáng đảm bảo tại mọi điểm trên bề mặt chiếu sáng đều nhận được một lượng sáng giống nhau.
Chiếu sáng cục bộ là chiếu sáng cho những nơi có yêu cầu về độ rọi cao.
Chiếu sáng dự phòng là chiếu sáng để bảo đảm tiến hành được một số công việc khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị sự cố. Chiếu sáng dự phòng còn đảm bảo cho việc di chuyển mọi người ra khỏi khu vực làm việc một cách an toàn…Nguồn chiếu sáng dự phòng phải khác nguồn chiếu sáng làm việc
Các đai lượng trong chiếu sáng:
STT
Đại lượng
Ký hiệu
Đơn vị
1
Quang thông
Lumen ( lm )
2
Cường độ sáng
Candela (cd )
3
Độ chói
L
( cd/m2 )
4
Độ rọi
E
( Lux )
5
Hiệu suất sáng
( Lm/w )
6
Nhiệt độ màu
T
( k )
7
Chỉ số hoàn màu
IRC
2.2) Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng:
Một hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Độ rọi yêu cầu phải đảm bảo cho người làm việc với thời gian lâu dài mà không bị mỏi mắt, không giãm hiệu suất làm việc. Độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào tính chất công viêc, kích thước vật cần phân biệt và độ tuổi người lao động
Hệ thống chiếu sáng không được chói, nếu bị chói sẽ làm giảm thị lực, bị loá không phân biệt được rõ dẫn đến giãm cường độ lao động
Khi thiết kế cho khu vực bị che chắn thì phải đảm bảo không có bóng tối, bóng đổ.
Tính toán chiếu sáng cho tầng trệt:
Có nhiều phòng khác nhau nên ta thiết kế chiếu sáng cho từng phòng.
Phòng khách:
a.1) Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 5.1m
+ Chiều rộng 3.6m
+ Chiều cao 3.5m
-Trần màu trắng sáng, tường màu xanh sáng, nền màu gạch rực rỡ
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 80%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: phòng khách.
a.2) Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.78
Ksd = 0.68 (tra bảng)
Kdt = 1.5
Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 850 lm
Công suất p= 15 w
Hiệu suất = 65 lm/ w
Kích thước E27/B22
Số đèn cần sử dụng:
N===10 chọn 10 bóng
b)Phòng ăn:
b.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 3.6m
+ Chiều rộng 2.8m
+ Chiều cao 3.5m
Trần màu trắng nhạt, tường màu xanh sáng, nền màu gạch rực rỡ
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 70%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: sinh hoạt chung,ăn uống.
b.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.58
Ksd = 0.49 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc
Ksd=0.49
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N===2.75 chọn 3 bóng
c) Nhà bếp:
c.1) Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 4.1m
+ Chiều rộng 3.6m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 70%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nấu ăn.
c.2) Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.71
Ksd = 0.53 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc
Ksd=0.53
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N===3.3 chọn 3 bóng
d) Gara xe:
d.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 5.1m
+ Chiều rộng 3.4m
+ Chiều cao 3.5m
Trần màu xi măng, tường màu vàng, màu gạch
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0 m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 50%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 10%
- Môi trường có bụi.
- Tính chất công việc: để xe.
d.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 100 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0 = 3.5m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.58
Ksd = 0.39 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5
Ksd=0.39
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N===2.97 chọn 3 bóng
e) Phòng người làm:
e.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 4.1m
+ Chiều rộng 3.4m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 70%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nghỉ ngơi.
e.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.68
Ksd = 0.53 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5
Ksd=0.53
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N=== 3.3 chọn 3 bóng
f) Hành lang chính:
f.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 6.4m
+ Chiều rộng 2m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 80%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: đi lại.
f.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 100 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0 = 3.5m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.44
Ksd = 0.4 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc)
Ksd=0.4
Chọn loại đèn compact củ CF-H 3U/15W a hãng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 850 lm
Công suất p= 15 w
Hiệu suất = 65 lm/ w
Kích thước E27/B22
Số đèn cần sử dụng:
N=== 7 chọn 7 bóng
f) Hành lang phụ
g.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 5.4m
+ Chiều rộng 1.3m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 80%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: đi lại.
g.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 100 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0 = 3.5m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.3
Ksd = 0.25 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc)
Ksd=0.8
Chọn loại đèn đèn compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 850 lm
Công suất p= 15 w
Hiệu suất = 65 lm/ w
Kích thước E27/B22
Số đèn cần sử dụng:
N===6 chọn 6 bóng
h)Toilet:
Vì các toilet có diện tích nhỏ gần giống nhau nên ta chọn 1 bóng đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số:
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Các toilet còn lại tương tự.
B) Tính toán chiếu sáng cho tầng 1
a) Phòng ngủ1:
a.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 5.1m
+ Chiều rộng 3.6m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 70%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nghỉ ngơi.
a.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 75 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.78
Ksd = 0.68 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc)
Ksd=0.8
Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 850 lm
Công suất p= 15 w
Hiệu suất = 65 lm/ w
Kích thước E27/B22
Số đèn cần sử dụng:
N===4.3 chọn 4 bóng
Phòng giặc ủi:
b.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 4.1m
+ Chiều rộng 2.8m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 70%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nghỉ ngơi.
b.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.6
Ksd = 0.49 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc
Ksd=0.49
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N===3.1 chọn 3 bóng
Phòng làm việc:
c.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 4.1m
+ Chiều rộng 3.4m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 80%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nghỉ ngơi.
c.2)Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 300 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.68
Ksd = 0.68 bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc
Ksd=0.68
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N===4.1 chọn 4 bóng
C) Tầng áp mái (tầng 2):
a) Phòng sinh hoạt chung:
a.1)Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 3.8m
+ Chiều rộng 3.4m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 80%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nghỉ ngơi.
a.2) Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.65
Ksd = 0.52 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc
Ksd=0.52
Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 2800 lm
Công suất p= 40 w
Hiệu suất = 70 lm/ w
Kích thước 1.2m
Số đèn cần sử dụng:
N===3 chọn 3 bóng
b) Phòng thờ:
Vì phòng thờ nên ta chọn độ rọi thấp 50lux
Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 850 lm
Công suất p= 15 w
Hiệu suất = 65 lm/ w
Kích thước E27/B22
Số đèn cần sử dụng: 2 bóng.
Khu ban công:
Yêu cầu về độ rọi không cần thiết nên ta chọn 2 đèn trang trí mã VDB1013
1x13w
d) Phòng ngủ 2
d.1) Thu thập số liệu:
- Kích thước:
+ Chiều dài 4.2m
+ Chiều rộng 3.4m
+ Chiều cao 3.5m
- Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m
- Độ phản xạ:
+ Hệ số phản xạ của tường:= 50%
+ Hệ số phản xạ của trần: = 70%
+ Hệ số phả xạ của sàn: = 30%
- Môi trường không có bụi.
- Tính chất công việc: nghỉ ngơi.
d.2) Tính toán:
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 75 lx
Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m
Chỉ số phòng:
I= = = 0.68
Ksd = 0.53 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh )
Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc
Ksd=0.53
Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thông số
Ksg= 0.8
Quang thông = 850 lm
Công suất p= 15 w
Hiệu suất = 65 lm/ w
Kích thước E27/B22
Số đèn cần sử dụng:
N=== 4.2 chọn 4 bóng
Các đèn huỳnh quang ta chọn Ballast loại BL3A-02: 220V- 40W; Cosφ = 0.54.
2.3) Công suất chiếu sáng của toàn VILLA:
+ Đèn huỳnh quang:
Pballast=25%Pden=10W
Pđèn hq = nPdm1bộ đèn = 2550 = 1250 w = 1.25 Kw
Sdm = = = 2.4 KVA
+ Đèn compact
Pđèn compact= 46 x 15 = 690W
Scompact = 0.69KVA
Công suất chiếu sáng của toàn Villa:
S = 1.25+0.69 = 1.94 KVA
2.4) Sơ đồ bố trí đèn:
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VILLA
3.1) Đặc điểm VILLA :
Tính toán phụ tải điện là bước đầu tiên trong quá trình thiết kế một hệ thống cung cấp điện, nó có vai trò rất quan trọng bởi vì nếu ta xác định phụ tải tính toán dư thừa dẫn đến lãng phí, ứ động vốn đầu tư…Nếu xác định thiếu sẽ dẫn đến mạng lưới điện thường xuyên bị quá tải do đó vận hành không đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Hơn nữa xác định phụ tải là cơ sở để lựa chọn công suất nguồn, tiết diện dây dẫn và lựa chọn CB. Do thấy được tầm quan trọng của việc xác định phụ tải tính toán nên trước khi đi vào tính toán phụ tải điện cho một VILLA ta phải thu thập đầy đủ các dữ liêu của nó.
Cuốn đồ án này trình bày thiết kế cung cấp điện cho VILLA . Đây là VILLA có chia nhiều phòng nhỏ với nhiều chức năng khác nhau vì thế tùy vào tính chất công việc, tính chất của phòng mà ta chọn tính thiết kế hệ thống chiếu sáng
Đặc điểm VILLA: VILLA có diện tích ( 12 9 )m2, chiều cao từ sàn đến trần là 3.5m, có nhiều phòng, nguồn điện được cấp bởi điện lực, cấp điện áp sử dụng là 220v.
3.2) Phân nhóm phụ tải:
3.2.1) Phụ tải tầng trệt:
STT
Tên thiết bị
Số lượng
P1bo (w)
Cosφ
Ku
1
Đèn HQ
13
50
0.54
1
2
Đèn compact
22
15
1
1
3
Đèn chùm
1
300
1
1
4
Đèn cầu thang
2
13
1
1
5
Máy lạnh
2
1104
0.8
0.8
6
Máy lạnh
1
736
0.8
0.8
7
Máy bơm nước
1
5500
0.75
0.8
7
ổ cắm
8
2816
1
1
Công suất ổ cắm:
Hệ số sử dụng của ổ cắm: ku = 1
Công suất của 1 ổ cắm: Stt = 16 x 220 x 1 = 3.52 (kVA)
Theo tiêu chuẩn IEC, ta chọn hệ số đồng thời của ổ cắm : ks = 0.1
Công suất của 8 ổ cắm là: Stt = 3.52 x 0.1 x 8 = 2.816 kVA
- Phụ tải đèn huỳnh quang:
Hệ số sử dụng của đèn: ku = 1.
Theo tiêu chuẩn IEC, ta chọn hệ số đồng thời của đèn: ks = 1
Đèn huỳnh quang bóng đơn: 13 x 1 x 40W, suy ra :
Phụ tải đèn compact:
ks=1 và ku=1 nên Stt= Ptt = 15 x 22 =0.33 kVA
Đèn chùm Stt= Ptt = 300 x 1 =0.3 kVA
Đèn cầu thang Stt= Ptt = 13 x 2 =0.026 kVA
Máy lạnh1:
Máy lạnh2:
Máy bơm nước:
Tổng công suất tính toán tầng trệt (kVA):
Stttầng trệt = 2.816+1.21+0.026+2.208+0.736+5.866 = 12.862(kVA)
Do nhu cầu mở rộng phụ tải, chọn công suất tủ điện tầng hầm: 13 (kVA)
Dòng điện tính toán (A):
3.2.2) Phụ tải tầng 1:
STT
Tên thiết bị
Số lượng
P1bo (w)
Cosφ
Ku
1
Đèn HQ
9
50
0.54
1
2
Đèn compact
13
15
1
1
3
Đèn cầu thang
2
13
1
1
4
Máy lạnh
2
1104
0.8
0.8
5
Đèn ban công
2
13
1
1
6
ổ cắm
12
2640
1
1
Công suất ổ cắm:
Hệ số sử dụng của ổ cắm: ku = 1
Công suất của 1 ổ cắm: Stt = 10 x 220 x 1 = 2.2 (kVA)
Theo tiêu chuẩn IEC, ta chọn hệ số đồng thời của ổ cắm : ks = 0.1
Công suất của 12 ổ cắm là: Stt = 2.2 x 0.1 x 12 = 2.64 kVA
- Phụ tải đèn huỳnh quang:
Hệ số sử dụng của đèn: ku = 1.
Theo tiêu chuẩn IEC, ta chọn hệ số đồng thời của đèn: ks = 1
Đèn huỳnh quang bóng đơn: 9 x 1 x 40W, suy ra :
Phụ tải đèn compact:
ks=1 và ku=1 nên Stt= Ptt = 15 x 13 =0.195 kVA
-Đèn cầu thang Stt= Ptt = 13 x 2 =0.026 kVA
Máy lạnh1:
- Đèn chiếu sáng ban công : Stt= Ptt = 13 x 2 =0.026 kVA
Tổng công suất tính toán tầng 1 (kVA):
Stttầng 1 = 2.64+0.833+0.195+0.026+2.208+0.026 = 5.928(kVA)
Do nhu cầu mở rộng phụ tải, chọn công suất tủ điện tầng 1: 6 (kVA)
Dòng điện tính toán (A):
3.2.3) Phụ tải tầng 2:
STT
Tên thiết bị
Số lượng
P1bo (w)
Cosφ
Ku
1
Đèn HQ
6
50
0.54
1
2
Đèn compact
15
15
1
1
4
Máy lạnh
3
1104
0.8
0.8
5
ổ cắm
10
2200
1
1
Công suất ổ cắm:
Hệ số sử dụng của ổ cắm: ku = 1
Công suất của 1 ổ cắm: Stt = 10 x 220 x 1 = 2.2 (kVA)
Theo tiêu chuẩn IEC, ta chọn hệ số đồng thời của ổ cắm : ks = 0.1
Công suất của 10 ổ cắm là: Stt = 2.2 x 0.1 x 10 = 2.2 kVA
- Phụ tải đèn huỳnh quang:
Hệ số sử dụng của đèn: ku = 1.
Theo tiêu chuẩn IEC, ta chọn hệ số đồng thời của đèn: ks = 1
Đèn huỳnh quang bóng đơn: 6 x 1 x 40W, suy ra :
Phụ tải đèn compact:
ks=1 và ku=1 nên Stt= Ptt = 15 x 15 =0.225 kVA
Máy lạnh1:
Tổng công suất tính toán tầng 2 (kVA):
Stttầng 1 = 2.2+ 0.556+ 0.225+ 3.312= 6.293(kVA)
Do nhu cầu mở rộng phụ tải, chọn công suất tủ điện tầng 2: 7 (kVA)
Dòng điện tính toán (A):
3.2.4) Liệt kê thiết bị và công suất tổng của toàn Villa.
STT
Tên Thiết Bị
Ký hiệu
Số lượng
Pdm(w)
Cosj
Ku
1
Đèn huỳnh quang
1
28
50
0.54
1
2
Đèn compact
2
41
15
1
1
3
Máy lạnh
3
6
1104
0.8
0.8
4
Máy lạnh
4
1
736
0.8
0.8
5
Ổ cắm tầng trệt
5
8
2816
1
1
6
Ổ cắm tầng 1
5
12
2640
1
1
7
Ổ cắm tầng 2
5
10
2200
1
1
8
Máy bơm nước
6
1
5500
0.8
0.8
9
Đèn chùm trang trí
7
1
300
1
1
Có 3 tầng tra bảng B16 IEC 439 ta có Ks = 0.9
Công suất tổng của toàn villa:
CHƯƠNG 4: CHỌN CB VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN
Các phương án đi dây:
Có hai dạng cơ bản :
- Dạng hình tia
- Dạng phân nhánh
4.1.1) Mạng hình tia :
Sơ đồ mạng hình tia cấp cho phụ tải phân tán và phụ tải tập trung:
a:phụ tải phân tán
b:phụ tải tập trung
+ Ưu điểm: độ tin cậy cao tính từ sau thanh cái của tủ động lực vì sự cố ở điểm này thì điểm khác vẫn hoạt động .Được sử dụng trong nhà, hoặc các phân xưởng có các thiết bị phân bố đều trên diện tích sản suất nhưng mật độ công suất không lớn lắm.Sơ đồ này dùng cho các phụ tải tập trung có công suât tương đối lớn.
+ Nhược điểm: : tốn nhiều dây, khi dây chính nối đến các nhóm máy bị sự cố thì cả nhóm máy sẽ không hoạt động được.
4.1.2) Mạng điện phân nhánh:
+ Ưu điểm: Với một tuyến dây nhưng vẫn có thể cấp điện cho nhiêu thiết bị nên sẽ giãm được vốn đầu tư.
+ Nhược điểm độ tin cây trong cung cấp điện không cao, khi có sự cố thì cả nhóm thiết bị đều không hoạt động được ngoài ra chi phí vận hành sửa chữa phức tạp.
Vậy ta chọn phương án đi dây:
Từ tủ phân phối chính tới tủ của từng tầng đi dây hình tia. Tủ phân phối chính nhận điện từ trạm biến áp (do điện lực cấp ) chia thành 3 nhánh đi đến tủ điện của từng phòng.
Từ tủ điện của từng phòng tới thiết bị ta đi dây hình tia đối với thiết bị như máy lạnh, ổ cắm và đi phân nhánh đối với nhóm thiết bị chiếu sáng.
Lựa chọn CB kết hợp với lựa chọn dây dẫn:
4.2.1) Tính toán chọn CB tổng :
- Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB tổng là:
NF125-CW-2P hãng Misubishi Idm = 125(A) Icu= 30KA
4.2.2) Tính toán chọn CB tầng trệt :
a) Phòng khách :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
10
15
1
1
1
150
Đèn chùm
1
300
1
1
1
300
Ổ cắm
3
3520
1
1
0.1
1056
Máy lạnh
1
1104
0.8
0.8
1
1104
Tổng
4104
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB phòng khách là:
BH - D6 - 2P - 20A hãng Misubishi Idm = 20 (A) Icu= 6 KA
b) Nhà bếp :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn huỳnh quang
7
50
0.54
1
1
648.15
Ổ cắm
3
3520
1
1
0.1
1056
Máy lạnh
1
736
0.8
0.8
1
736
Tổng
2440.15
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB nhà bếp là:
BH - D6 - 2P - 16A hãng Misubishi Idm = 16 (A) Icu= 6 KA
Phòng người làm :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn huỳnh quang
3
50
0.54
1
1
277.8
Ổ cắm
2
3520
1
1
0.1
1056
Tổng
1333.8
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB phòng người làm là:
BH - D6 - 2P - 10A hãng Misubishi Idm = 10 (A) Icu= 6 KA
Hành lang chính :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact HLchính
7
15
1
1
1
105
Đèn compact HL phụ
5
15
1
1
1
75
Tổng
180
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB hành lang chính là:
BH - D6 - 2P - 6A hãng Misubishi Idm = 6 (A) Icu= 6 KA
Gara :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn huỳnh quang
3
50
0.54
1
1
277.8
Đèn cầu thang
2
13
1
1
1
26
Tổng
303.8
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB gara là:
BH - D6 - 2P - 6A hãng Misubishi Idm = 6 (A) Icu= 6 KA
- Dòng làm việc định mức CB tầng trệt:
Mạch gồm 4 nhánh ta có KS=0.8
Dòng định mức CB:
Iđm = 38 x 0.8 = 30.4 (A)
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB
NF63-CW-2P hãng Misubishi Idm = 32 (A) Icu= 7.5KA
4.2.3) Tính toán chọn CB tầng 1 :
a) Phòng giặt ủi :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn huỳnh quang
3
50
0.54
1
1
277.8
Ổ cắm
3
220
1
1
0.1
660
Tổng
937.8
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ CB của phòng giặt ủi là:
BH - D6 - 2P - 6A hãng Misubishi Idm = 6 (A) Icu= 6 KA
b) Phòng ngủ 1 :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
4
15
1
1
1
60
Đèn huỳnh quang
1
50
0.54
1
1
92.6
Ổ cắm
3
220
1
1
0.1
660
Máy lạnh
1
1104
0.8
0.8
1
1104
Tổng
1916.6
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ CB của phòng ngủ 1 là:
BH - D6 - 2P - 10A hãng Misubishi Idm = 10 (A) Icu= 6 KA
Hành lang-cầu thang :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
6
15
1
1
1
90
Đèn cầu thang
2
13
1
1
1
26
Tổng
116
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB hành lang - cầu thang là:
BH - D6 - 2P - 6A hãng Misubishi Idm = 6 (A) Icu= 6 KA
Phòng làm việc :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn huỳnh quang
5
50
0.54
1
1
463
Ổ cắm
2
220
1
1
0.1
1100
Máy lạnh
1
1104
0.8
0.8
1
1104
Tổng
2667
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB phòng làm việc là:
BH - D6 - 2P - 16A hãng Misubishi Idm = 16 (A) Icu= 6 KA
Phòng thờ :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
2
15
1
1
1
30
Ổ cắm
1
10
1
1
0.1
220
Đèn ban công
2
13
1
1
1
26
Tổng
276
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB phòng thờ là:
BH - D6 - 2P - 6A hãng Misubishi Idm = 6 (A) Icu= 6 KA
- Dòng làm việc định mức CB tầng 1:
Mạch gồm 5 nhánh ta có KS=0.8
Dòng định mức CB:
Iđm = 26.9 x 0.8 = 21.52 (A)
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB
NF63-CW-2P hãng Misubishi Idm = 25 (A) Icu= 7.5KA
4.2.4) Tính toán chọn CB tầng 2 :
a) Phòng ngủ 1 :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
4
15
1
1
1
60
Đèn huỳnh quang
1
50
0.54
1
1
92.6
Ổ cắm
3
220
1
1
0.1
660
Máy lạnh
1
1104
0.8
0.8
1
1104
Tổng
1916.6
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB phòng ngủ 1 việc là:
BH - D6 - 2P - 10A hãng Misubishi Idm = 10 (A) Icu= 6 KA
b) Phòng ngủ 2 :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
5
15
1
1
1
75
Đèn huỳnh quang
2
50
0.54
1
1
185.2
Ổ cắm
4
220
1
1
0.1
880
Máy lạnh
1
1104
0.8
0.8
1
1104
Tổng
2244.2
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB Phòng ngủ 2 việc là:
BH - D6 - 2P - 16A hãng Misubishi Idm = 16 (A) Icu= 6 KA
Hành lang :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn compact
6
15
1
1
1
90
Tổng
90
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB hành lang là:
BH - D6 - 2P - 6A hãng Misubishi Idm = 6 (A) Icu= 6 KA
Phòng sinh hoạt :
Thiết bị
Số lượng
P (W)
cosφ
Ku
Ks
S(VA)
Đèn huỳnh quang
3
50
0.54
1
1
277.8
Ổ cắm
3
220
1
1
0.1
660
Máy lạnh
1
1104
0.8
0.8
1
1104
Tổng
2041.8
Dòng làm việc định mức :
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB phòng sinh hoạt là:
BH - D6 - 2P - 10A hãng Misubishi Idm = 10 (A) Icu= 6 KA
- Dòng làm việc định mức CB tầng 2:
Mạch gồm 5 nhánh ta có KS=0.8
Dòng định mức CB:
Iđm = 28.6 x 0.8 = 22.88 (A)
Chọn dòng định mức bảo vệ của CB
NF63-CW-2P hãng Misubishi Idm = 25 (A) Icu= 7.5KA
Lựa chọn dây dẫn:
Cơ sở tính toán lựa chọn dây dẫn: Vì đây là mang hạ áp, gần con người nên vấn đề an toàn được đặt lên hàng đầu, vì vậy vấn đề chọn dây dẫn làm sao cho lớp cách điện của dây dẫn không bị biến dạng do nhiệt khi có dòng điện chạy qua vì lẽ đó ta tính chọn phương pháp lựa chọn dây dẫn theo dòng phát nóng cho phép Icp.
4.3.1) Đối với cáp không chôn ở dưới đất:
Trong đó :
ITT : Cường độ dòng điện tính toán.
Icp : Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp
k1 : Hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt cáp.
k2 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây cáp
k3 : Hệ số điều chỉnh kể đến số lượng cáp đi chung trong rãnh
+ Thử lại theo điều kiện kết họp bảo vệ bằng áp tô mát
³
³ =
Trong đó:
IkddtA : Dòng điện khởi động điện từ của áp tô mát(dòng chỉnh định áp tô mát cắt ngắn mạch).
IkdnhA : Dòng điện khởi động nhiệt của áp tô mát (dòng tác động rơ le nhiệt để cắt quá tải).
4.3.2) Đối với cáp đi ngầm dưới đất:
Trong đó :
ITT : Cường độ dòng điện tính toán.
Icp : Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp
K4 : Hệ số ảnh hưởng cách lắp đặt cáp.
K5 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây cáp
K6 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đi chung trong rãnh
K7: Hệ số ảnh hường của đất nơi đặt cáp.
+ Thử lại theo điều kiện kết hợp bảo vệ bằng áp tô mát
³
³ =
Trong đó:
IkddtA : Dòng điện khởi động điện từ của áp tô mát(dòng chỉnh định áp tô mát cắt ngắn mạch)
IkdnhA : Dòng điện khởi động nhiệt của áp tô mát(dòng tác động rơ le nhiệt để cắt quá tải).
Tính lựa chọn dây dẫn :
Từ CB tổng đến các tủ điện tầng
k1 =1 : Cáp đi ân trần trần
k2 = 0,7 : ba mạch chôn trong tường
k3 = 1 : (nhiệt độ môi trường 300, cành điện pvc)
Þ k = k1k2k3 = 0.7
Tới tủ điện tầng trệt:
Suy ra dòng định mức của dây dẫn:
Chọn cáp hạ áp 2 lõi ruột đồng CV, cách điện PVC, Vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không có S = 10 mm2 Icp= 68 (A).
Tới tủ điện tầng 1:
Suy ra dòng định mức của dây dẫn:
Chọn cáp hạ áp 2 lõi ruột đồng CV, cách điện PVC, Vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không có S = 6 mm2 Icp= 45 (A).
Tới tủ điện tầng 2:
Suy ra dòng định mức của dây dẫn:
Chọn cáp hạ áp 2 lõi ruột đồng CV, cách điện PVC, Vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không có S = 6 mm2 Icp= 45 (A).
Từ các tủ điện tầng đến các phòng:
k1 =1 : Cáp đi âm trần trần
k2 = 0.6 : 5 mạch chôn trong tường
k3 = 1 : (nhiệt độ môi trường 300, cành điện pvc)
Þ k = k1k2k3 = 0.6 (cho tầng trệt và tầng 1)
k1 =1 : Cáp đi ân trần trần
k2 = 0.65 : 4 mạch chôn trong tường
k3 = 1 : (nhiệt độ môi trường 300, cành điện pvc)
Þ k = k1k2k3 = 0.65 (cho tầng 2)
Tương tụ ta có bảng sau:
Tầng
Tuyến dây
ICPCB(A)
K
Ilvmax (A)
Dây
Cách điện
F (mm2)
Imax(A)
Tầng trệt
P.khách
20
0.6
33.3
PVC
4
38
Nhà bếp
16
0.6
26.6
PVC
2.5
29
p.ng làm
10
0.6
16.6
PVC
1.5
22
Hành lang
6
0.6
10
PVC
1.5
22
Gara
6
0.6
10
PVC
1.5
22
Tầng 1
p.giặt ủi
6
0.6
10
PVC
1.5
22
p.ngủ1
10
0.6
16.6
PVC
1.5
22
Hành lang
6
0.6
10
PVC
1.5
22
p.làm việc
16
0.6
26.6
PVC
2.5
29
p.thờ
6
0.6
10
PVC
1.5
22
Tầng 2
Hành lang
6
0.65
9.3
PVC
1.5
22
p.ngủ 1
10
0.65
15.4
PVC
1.5
22
p.ngủ2
16
0.65
24.6
PVC
2.5
29
p.S hoạt
10
0.65
15.4
PVC
1.5
22
Chọn dây dẫn đến các thiết bị trong từng phòng:
k1 =1 : Cáp đi âm trần tường
k2 = 0.6 : 5 mạch chôn trong tường
k3 = 1 : (nhiệt độ môi trường 300, cành điện pvc)
Þ k = k1k2k3 = 0.6 (cho tầng trệt và tầng 1)
k1 =1 : Cáp đi ân trần trần
k2 = 0.65 : 4 mạch chôn trong tường
k3 = 1 : (nhiệt độ môi trường 300, cành điện pvc)
Þ k = k1k2k3 = 0.65 (cho tầng 2)
e.1) Tầng trệt
Tầng trệt
Tuyến dây
S(VA)
K
Ilvmax (A)
Dây
Cách điện
F (mm2)
Imax(A)
Phòng khách
Đèn compact
150
0.6
1.2
PVC
1.5
22
Đèn chùm
300
0.6
2.4
PVC
1.5
22
ổ cắm
3520x3
0.6
19
PVC
1.5
22
Máy lạnh
1104
0.6
8.3
PVC
1.5
22
Nhà bếp
Đèn HQ
648.15
0.6
4.9
PVC
1.5
22
ổ cắm
3520x3
0.6
19
PVC
1.5
22
Máy lạnh
736
0.6
5.6
PVC
1.5
22
P.người làm
Đèn HQ
277.8
0.6
2.1
PVC
1.5
22
ổ cắm
3520x2
0.6
19
PVC
1.5
22
Hành lang- cầu thang
Đèn compact (hành lang chính)
105
0.6
1.3
PVC
1.5
22
Đèn compact(hành lang phụ)
75
0.6
0.56
PVC
1.5
22
Gara
Đèn HQ
227.8
0.6
2.1
PVC
1.5
22
Đèn cầu thang
26
0.6
0.2
PVC
1.5
22
e.2) Tầng 1 và 2:
Vì phụ tải tầng 1 và tầng 2 nhỏ hơn so với tầng trệt nên ta chọn dây dẫn cho các phụ tải là F (mm2) = 1.5mm2 , Imax(A) = 22(A)
Sơ đồ đi dây:
Kiểm tra sụt áp:
Theo tiêu chuẩn IEC 522-8 quy định độ sụt áp không được vượt quá 2.5% điện áp danh định
Theo đó: Với mạch 1 pha 220V thì độ sụt áp cho phép là 5.5V.
Với mạch 3 pha 380V thì độ sụt áp cho phép là 9.5V.
Từ tủ phân phối chính đến các tủ điện tầng :
Từ tủ phân phối chính đến tủ tầng trệt:
Kiểm tra sụt áp đối với cáp vừa chọn
Ta có:
Trong đó:
L: là chiều dài cáp (km), cáp từ tủ phân phối chính đến tủ điện tầng trệt có chiều dài là L = 2.8 m.
K: là hệ số sụt áp dây. Với chế độ vận hành bình thường ta có cosj = 0.8, tra bảng H1-29 trong sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC( trangH1-39) thì ứng với S = 10 mm2 và cosj=0.8 thì ta tra được K= 3.7 A/Km
IB: là dòng làm việc lớn nhất (A). Ta có: IB = ILVmax = 45.7 (A)
Vậy: độ sụt áp của cáp vừa chọn là:
è Vậy chọn dây từ tủ phân phối chính tới tủ điện tầng trệt như trên là hợp lý,đảm bảo điều kiện sụt áp.
Từ tủ phân phối chính đến tủ tầng 1:
Kiểm tra sụt áp đối với cáp vừa chọn
Ta có:
Trong đó:
L: là chiều dài cáp (km), cáp từ tủ phân phối chính đến tủ điện tầng 1 có chiều dài là L = 6.5 m.
K: là hệ số sụt áp dây. Với chế độ vận hành bình thường ta có cosj = 0.8, tra bảng H1-29 trong sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC( trangH1-39) thì ứng với S = 6 mm2 và cosj=0.8 thì ta tra được K= 6.1 A/Km
IB: là dòng làm việc lớn nhất (A). Ta có: IB = ILVmax = 35.7 (A)
Vậy: độ sụt áp của cáp vừa chọn là:
è Vậy chọn dây từ tủ phân phối chính tới tủ điện tầng 1 như trên là hợp lý,đảm bảo điều kiện sụt áp.
Từ tủ phân phối chính đến tủ tầng 2:
Kiểm tra sụt áp đối với cáp vừa chọn
Ta có:
Trong đó:
L: là chiều dài cáp (km), cáp từ tủ phân phối chính đến tủ điện tầng 1 có chiều dài là L = 10 m.
K: là hệ số sụt áp dây. Với chế độ vận hành bình thường ta có cosj = 0.8, tra bảng H1-29 trong sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC( trangH1-39) thì ứng với S = 6 mm2 và cosj=0.8 thì ta tra được K= 6.1 A/Km
IB: là dòng làm việc lớn nhất (A). Ta có: IB = ILVmax = 35.7 (A)
Vậy: độ sụt áp của cáp vừa chọn là:
è Vậy chọn dây từ tủ phân phối chính tới tủ điện tầng 2 như trên là hợp lý,đảm bảo điều kiện sụt áp.
Tính sụt áp từ tủ điện tầng đến các phòng:
Tương tự ta lập được bảng sau:
Tầng
Tuyến dây
Chiều dài(m)
F(mm2)
K
ILvmax(A)
(V)
KQuả
Tầng Trệt
P.khách
9.8
4
9.1
33.3
1.2
Đạt
Nhà bếp
7
2.5
14.4
25
0.9
Đạt
p.ng làm
7.8
1.5
24
16.6
0.6
Đạt
Hành lang
14.5
1.5
24
5
0.18
Đạt
Gara
14.9
1.5
24
5
0.18
Đạt
Tầng 1
p.giặt ủi
9
1.5
24
8.3
0.3
Đạt
p.ngủ1
9.8
1.5
24
16.6
0.6
Đạt
Hành lang
12.5
1.5
24
5
0.18
Đạt
p.làm việc
8
2.5
14.4
25
0.9
Đạt
p.thờ
12.5
1.5
24
5
0.18
Đạt
Tầng 2
Hành lang
10
1.5
24
4.6
0.17
Đạt
p.ngủ 1
9.8
1.5
24
15.4
0.55
Đạt
p.ngủ 2
1.5
2.5
14.4
23
0.83
Đạt
p.S hoạt
9.8
1.5
24
15.4
0.55
Đạt
Tính sụt áp từ các phòng đến các thiết bị :
Phòng
Tuyến dây
Chiều dài(m)
F(mm2)
K
ILvmax(A)
(V)
KQuả
Phòng khách
Đèn compact
13
1.5
24
0.68
0.22
Đạt
ổ cắm
8
1.5
24
4.8
0.92
Đạt
Máy lạnh
8
1.5
24
6.27
1.2
Đạt
Đèn chùm
7.4
1.5
24
1.36
0.24
Đạt
P.Ngủ1
(tầng 2)
Máy lạnh
9
1.5
24
6.27
1.35
Đạt
Đèn compact
7.8
1.5
24
0.27
0.05
Đạt
Đèn hành lang
8.5
1.5
24
0.47
0.09
Đạt
Chương 5: THIẾT KẾ CHỐNG SÉT
5.1) Thiết kế chống sét
Chiều dài villa 12m
Chiều rộng xưởng: 9m
Chiều cao xưởng :15m
Tra bảng trang 117 sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn ứng với chiều cao tại điểm cạnh tranh h=10.5m suy ra Rct = 26.5m.
Bán kính cần bảo vệ là 35.53m
Tra bảng trang 116 sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn chiều cao công trình 15m, chiều cao cột đỡ 5m, chọn mức bảo vệ cao ta có bán kính bảo vệ
Rbv = 56m ứng với kim thu sét phóng điện sớm Intercepter.
5.2) Chọn thiết bị chống sét đánh trực tiếp cho VILLA :
Kim thu sét Intercepter phóng điện sớm.
Cáp thoát sét chống nhiễu Eritech ERICORE
Hệ thống đất có tổng trở thấp
Kim Thu Sét Phóng Điện Sớm (ESE - Early Streamer Emission) - Kim thu sét hay Interceptor là loại kim thu sét chủ động phóng điện sớm. Được chế tạo từ các vật liệu có phẩm chất cao, không bị ăn mòn.
Quả cầu bọc bên ngoài là thiết bị tạo ion, giải phóng ion và chủ động phát ra tia phóng điện sớm về phía trên nhanh hơn bất kỳ đỉnh nhọn nào gần đó.
Không cần nguồn cung cấp năng lượng bên ngoài.
Tạo vùng bảo vệ rộng lớn, bán kính bảo vệ có thể lên đến 120m.
Thường chỉ cần một kim cho một công trình.
Không gây mất mỹ quan cho cho công trình.
Dễ lắp đặt, bảo trì.
Cáp thoát sét Eritech ERICORE
Dẫn dòng xung sét xuống đất an toàn.
Tăng tối đa khả năng tản dòng sét với lõi đồng có tiết diện 55mm2.
Cho phép cáp thoát sét đi trong công trình.
Giảm thiểu tác dụng cảm ứng và hiện tượng sét đánh tạt ngang.
Không cần kết nối đặc biệt và bao bọc công trình bằng nhiều dây dẫn xuống.
Dễ dàng lắp đặt, đặc biệt đối với công trình có sẵn.
Giá thành thấp hơn hệ thống cũ vì chỉ cần một dây dẫn.
Đặc tính
Cáp ERICORE
Tổng trở đặc tính (W)
4.5
Điện kháng (nH/m)
22
Điện dung (pF/m)
1100
Tiết diện mặt cắt ngang (mm2)
55
Đường kính
36
Khả năng chịu quá áp (kV)
200
Thiết kế nối đất chống sét:
5.3.1) Xác định điện trở suất đất và hệ số theo mùa:
- Giả sử, Villa ở Tp HCM vùng đất có tính chất ẩm ướt (bảng 12.2 thiết kế điện hợp chuẩn)
- Hệ số thay đổi điện trở của đất theo mùa Km. ( tra bảng 12.3 thiết kế điện hợp chuẩn)
Hệ số mùa đối với điện cực nằm ngang là: Km1 = 1.25÷1.45
Hệ số mùa đối với điện cực thẳng đứng là: Km2 = 1.2÷1.4
5.3.2) Xác định kiểu nối đất:
Ta chọn kiểu nối đất đặt thành dãy
5.3.3) Chọn cọc:
Chọn cọc đóng thẳng đứng cách mặt đất 0.8m giả sử đo vào mùa mưa ta chọn Km = 1.4
Chọn hệ thống nối đất có 6 cọc bằng thép, mỗi cọc dài lcoc=2m
Khoảng cách giữa hai cọc kề nhau a = 6m.
Đường kính dcoc= 16mm.
Đóng cọc dọc theo thanh nối đất dạng tròn có đường kính dthanh = 8mm.
Cả tổ hợp nằm sâu dưới đất h = 0.8m. Đặt 2 dãy mỗi dãy 3 cọc
Ta có a/l = 6/2 =3 ( tra bảng 12.1 thiết kế điện hợp chuẩn) suy ra hệ số sử dụng của cọc thẳng đứng và điện cực ngang ,
Điện trở tản của 1 cọc
Điện trở của hệ thống 6 cọc :
với
Điện trở tản của 1 thanh ngang:
L=6m=600cm
h=80cm
d=0.8cm
b=2d
Tổng chiều dài thanh nối ltong= 42m=4200cm
Điện trở nối đất của dây cáp đồng khi xét đến hệ số sử dụng thanh:
với
è Điện trở tản của toàn hệ thống:
èHệ thống đạt yêu cầu
Vậy chọn 6 cọc nối đất , mỗi cọc dài L=2m, đường kính d=16mm
2 thanh nối dài lt= 12m, đường kính dt= 8mm
Hình 6.1 Sơ đồ chôn cọc
Hình 6.2 Vị trí chôn cọc
Nối đất vỏ thiết bị:
5.4.1) Các điều kiện thực hiện mạng TN ( theo tiêu chuẩn IEC mục 5 chương G ):
Cần thực hiện nối đất lặp lại ở những vị trí cần thiết dọc theo dây PE
Ghi chú: điều này không cần thiết đối với mạng dân dụng 1 pha. Chỉ cần 1 điện cực nối đất ở tủ điện.
Dây PE không được đi ngang qua máng dẫn, các ống dẫn sắt từ,..v.v…hoặc lắp vào kết cấu thép vì hiện tượng cảm ứng và hiệu ứng gần có thể làn tăng tổng trở hiệu quả của dây.
Trong trường hợp dây PEN, cần nối dây này vào đầu nối đất của thiết bị trước khi nối vào cực trung tính của thiết bị
Trong trường hợp dùng dây đồng ≤ 6mm2 hoặc dây nhôm ≤ 10mm2 hoặc cáp di động, cần phải sử dụng dây PE riêng so với dây trung tính (dùng sơ đồ TN-S)
Sự cố chạm đất nên được bảo vệ bằng các thiết bị bảo vệ quá dòng, ví dụ cầu chì hay CB
Các điều kiện nêu trên phải được tôn trọng trong mạng TN nhằm bảo vệ con người chống điện giật gián tiếp.
5.4.2) Chọn hệ thống nối đất:
Ở đây ta dùng hệ thống nối đất kiểu TN-S, dây trung tính và dây PE riêng biệt nhau
Chương 6: HOẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH
Bảng liệt kê thiết bị và giá thành:
STT
Tên Thiết Bị
Mã Hiệu
Đơn vị
Số lượng
Đơn Giá
Thành Tiền
(đồng)
(đồng)
1
Đèn HQ
Maxx 801
Bóng
28
15000
420000
2
Đèn cầu thang
VDB1013
Bóng
4
334000
1336000
3
Đèn ban công
VDB1013
Bóng
2
334000
668000
4
Đèn chùm
JS 7225-2
Bóng
1
1600000
1600000
5
Đèn compact
CF-H 3U
Bóng
50
30000
1500000
6
Ballast
BL1A-02
Cái
28
30000
840000
7
Máng đèn
DQ-DN 140
Cái
28
27000
756000
8
Ổ cắm
S18UE2
Cái
8
51800
414400
9
Ổ cắm
S9U2
Cái
22
29000
638000
10
Ống luồn dây
VL9016CL
m
643
2160
1388880
11
Công tắc đơn
S91/1D
Cái
22
23600
519200
12
Công tắc đôi
S92/1D
Cái
1
33800
33800
13
Công tắc đơn 2 chiều
S91/2D
Cái
4
36200
144800
14
Máy bơm
AEUV 5.5 KW-7.5HP
Cái
1
6000000
6000000
15
Máy lạnh
GC13VA
Cái
7
10150000
71050000
16
Máy lạnh
GC10VA
Cái
1
8350000
8350000
17
MCCB
NF125-CW-2P
Cái
1
1101000
1101000
18
MCCB
NF63-CW-2P
Cái
3
673000
2019000
19
RCBO
DS 951 AC-C25/0,03A
Cái
3
1910800
5732400
20
MCB
BH - D6 - 2P
Cái
22
235000
5170000
21
Dây dẫn
CVV-2x10mm2
m
2.8
74580
208824
22
Dây dẫn
CVV-1x10mm2
m
2.8
43120
120736
23
Dây dẫn
CVV-2x-6mm2
m
17
50930
865810
24
Dây dẫn
CVV-1x-6mm2
m
17
30690
521730
25
Dây dẫn
CVV-2x-2.5mm2
m
17
27280
463760
26
Dây dẫn
CVV-1x-2.5mm2
m
17
18986
322762
27
Dây dẫn
CVV-2x-1.5mm2
m
374.3
22440
8399292
28
Dây dẫn
CVV-1x-1.5mm2
m
374.3
15895
5949498.5
29
Dây dẫn
CVV-2x-4mm2
m
13.8
38830
535854
30
Dây dẫn
CVV-1x-4mm2
m
13.8
24200
333960
31
Kim thu sét Intercepter
INTMKIV-SS
Kim
1
38439000
38439000
32
Cọc tiếp địa
d=16mm
Cọc
6
100000
600000
33
Cáp thoát sét
ERITECH ERICORE
Cáp
1
3350000
3350000
34
Thanh nối tiếp địa
d=8mm
thanh
2
80000
160000
Tổng
169952706.5
Chương 7 : TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các thiết bị và cách lắp đặt không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thân thiện với môi trường
Chương 8: KẾT LUẬN
Sau 15 tuần nghiên cứu, tìm hiểu … , nay chúng em đã hoàn thành cuốn đồ án môn học cung cấp điện. Qua đó, chúng em đã được củng cố lại các kiến thức đã học. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu không nhiều, kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên chúng em vẫn không thể nào tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn sinh viên.
Cuối cùng, chúng em trân trọng cám ơn thầy Võ Viết Cường đã tận tình hướng dẫn giúp chúng em hoàn thành cuốn đồ án này.
BẢNG GIÁ CÁC THIẾT BỊ
Mã SP
160
Tên SP
Đèn huỳnh quang Maxx801 1.2m.
Giá
15000 VNĐ (Đã VAT)
Chi tiết
Model: 160-HQ1m2Maxx801Đầu đèn: G13Phổ ánh sáng: Ánh sáng ban ngàyCông suất: 40WQuang thông: 2800 LmHiệu suất quang: 70Lm/WĐiện áp: 220 VHệ số truyền màu: 84 RaỐng tube: T10Kích thước: (1222x170x170)Đóng gói: 25 bóng/thùng
Sản phẩm cùng loại
Model
Đầu đèn
Màu ánh sáng
Công suất (W)
Quang thông (Lm)
Hiệu xuất quang (Lm/W)
Điện áp (V)
Hệ số truyền màu (Ra)
TUBE (mm)
Trọng lượng (g)
Kích thước
FL 40S.D
G13
Daylight (6500oK)
40
2,650
66
220
74
T10
124,7±1
1222x170x170
FL 40S.S
G13
Signlight (7500oK)
40
2,600
65
220
74
T10
124,7±1
1222x170x170
FL 40S.W
G13
Warmwhite (3000oK)
40
3,000
75
220
74
T10
124,7±1
1222x170x170
FL 20S.D
G13
Daylight (6500oK)
20
1,150
58
220
74
T10
62,35±1
623x170x170
FL 20S.S
G13
Signlight (7500oK)
20
1,100
55
220
74
T10
62,35±1
623x170x170
FL 20S.W
G13
Warmwhite (3000oK)
20
1,200
60
220
74
T10
62,35±1
623x170x170
Maxx 801
G13
Daylight (6500oK)
40
2,800
70
220
84
T10
124,7±1
1222x170x170
Maxx 801
G13
Daylight (6500oK)
20
1,180
59
220
84
T10
62,35±1
623x170x170
FL 36SS.D
G13
Daylight (6500oK)
36
2,700
75
220
74
T8
96,18±1
1222x147x142
FL 36SS.S
G13
Signlight (7500oK)
36
2,650
74
220
74
T8
96,18±1
1222x147x142
FL 18SS.D
G13
Daylight (6500oK)
18
1,280
71
220
74
T8
48,09±1
623x147x142
FL 18SS.S
G13
Signlight (7500oK)
18
1,100
61
220
74
T8
48,09±1
623x147x142
FPL 36EX-D
Daylight (6500oK)
36
2,600
72
220
84
T5
1222x147x142
Đóng gói: 25 bóng/thùng (FPL36EX-D 10 bóng/thùng)Sử dụng tốt nhất với Balast Điện Quang
Model No.
Dòng trên đèn
Điện áp
Hệ số công xuất (Cos F)
Nhiệt độ làm việc (tw)
Gross weight
Kích thước
BL 1A - 02
0.43
220
0.54
100
60
220x142x132
BL 3A - 02
0.43
220
0.54
100
60
220x142x132
BL 2A - 02
0.36
220
0.37
100
60
220x142x132
BL 4A - 02
0.36
220
0.37
100
60
220x142x132
Mã SP
199
Tên SP
Máng đèn 1,2m model 02
Giá
27000 VNĐ (Đã VAT)
Chi tiết
Loại: Máng đèn 1,2m model 02Model no: DQ-DN 140Đóng gói: 20 cái/thùng
Cáp thoát sét Eritech ERICORE
Cập nhật :
17/12/2010 - 15:55 PM
Giá bán :
3.350.000 VNĐ
(158,54 USD) Không có VAT
Bảo hành :
12 Tháng
Số lượng :
1
Chất lượng :
Mới
Xuất xứ :
Chính hãng
Hãng sản xuất :
ERICO
Loại thiết bị :
Cáp thoát sét
Xuất xứ :
USA
KIM THU SÉT HIỆN ĐẠI INTERCEPTOR CỦA HÃNG ERICO (ÚC)
- Model: INTMKIV-SS
- Bán kính bảo vệ 100m (Bán kính bảo vệ tùy thuộc vào độ cao của công trình)
- Hãng sản xuất: ERICO
- Nước sản xuất: Úc
- Thời gian bảo hành: 24 tháng
- Giá: Liên hệ
Máy lạnh Mitsu Electric GC10VA (Inverter)
Hãng sản xuất: Mitsubishi Electric
Model: Máy lạnh Mitsu Electric GC10VA (Inverter)
Sản xuất tại: Thái Lan
Công suất: 1 ngựa (1 hp) - 9.000 BTU
Kích thước: DL : 788 x 234 x 295 (mm) ; DN : 684 x 255 x 540 (mm)
Sử dụng: Cho phòng có diện tích : 12 - 15 m² hay 36 - 45 m³ khí (thích hợp cho phòng ngủ)
Bảo hành: 12 tháng
Giá: 8,350,000 VND
Máy lạnh Mitsu Electric GC13VA (Inverter)
Hãng sản xuất: Mitsubishi Electric
Model: Máy lạnh Mitsu Electric GC13VA (Inverter)
Sản xuất tại: Thái Lan
Công suất: 1,5 ngựa (1,5 HP)- 12.000BTU
Kích thước: DL : 788 x 234 x 295 (mm) ; DN : 684 x 255 x 540 (mm)
Sử dụng: Cho phòng có diện tích : 16 - 20 m² hay 50 - 60 m³ khí (thích hợp cho phòng ngủ)
Bảo hành: 12 tháng
Giá: 10,150,000 VND
CÁP ĐIỆN LỰC
I.1/ Cáp cách điện PVC
I.1.1/ Cáp trên không :
Thông số lắp đặt :
- Nhiệt độ không khí 300C
Nhiệt độ ruột dẫn tối đa khi cáp tải dòng điện định mức 700C
Dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp ruột đồng CVV , cách điện PVC, vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không
Bảng 1:
Đèn chụp VANLOCK
Xem hình đầy đủ
Compact CF-H 3U/15W
Giá: 30000 VNĐ
Ưu điểm:
Tiết kiệm 80% điện năng tiêu thụ so với đèn sợi đốt cùng độ sáng;
Bóng đèn tiết kiệm điện năng sử dụng 100% bột huỳnh quang 3 phổ, ánh sáng có chỉ số hoàn mầu cao (Ra>80) màu sắc trung thực, tự nhiên, phổ ánh sáng phù hợp với độ nhạy cảm của mắt người;
Balat điện tử hoạt động tần số (20÷30) kHz, dễ khởi động, ổn định quang thông, không gây hiện tượng nhấp nháy chống mỏi mắt;
Có thể hoạt động ở giải điện áp rộng (170÷240)V;
Dùng ống thủy tinh không chì hạn chế suy giảm quang thông, không độc hại, bảo vệ môi trường;
Sử dụng bầu nhựa chống cháy PBT;
Sáng gấp 5 lần so với đến sợi đốt cùng công suất;
Tuổi thọ của bóng đèn cao 6000 giờ;
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Mã sản phẩm
Công suất
(W)
Điện áp
(V)
Màu
ánh sáng
Tuổi thọ
(giờ)
Quang thông (lm)
Hiệu suất phát quang (lm/W)
Đầu đèn
CF - H 3U/15W
15
220
Vàng/trắng
6000
850
>65
E27/B22
BẢNG GIÁ HÀNG MITSUBISHI - NHẬT (01-02-2010)
A/ THIẾT BỊ BẢO VỆ : MCCB (Molded Case Circuit Breakers)
STT
MÃ SỐ
DIỄN GIẢI
ĐƠN GIÁ
MCCB - 2 POLES
1
NF3O-CS-2P
(3,5,10,15,20,30)A - 2.5KA
369,000
2
NF63-CW-2P
(3,4,6,10,16,20,25,32,40,50,63)A - 7.5KA
673,000
3
NF125-CW-2P
(50,63,80,100,125)A - 30KA
1,101,000
4
NF250-CW-2P
(125,150,175,200,225,250)A - 35KA
2,381,000
MCCB - 3 POLES
1
NF3O - CS - 3P
(3,5,10,15,20,30)A - 1.5KA
491,000
2
NF63 - CW - 3P
(3,4,6,10,16,20,25,32,40,50,63)A - 5KA
857,000
3
NF125 - CW - 3P
(50,63,80,100,125)A -10KA
1,470,000
4
NF250 - CW - 3P
(125,150,175,200,225,250)A -18KA
3,289,000
5
NF400 - CW - 3P
(250,300,350,400)A - 36KA
7,324,000
6
NF630 - CW - 3P
(500,600,630)A - 36KA
12,133,000
7
NF800 - CEW - 3P
400 ~ 800A (coù theå chænh ñöôïc) - 36KA
19,692,000
8
NF800 - SEW - 3P
400 ~ 800A (coù theå chænh ñöôïc) - 50KA
21,628,000
9
NF1000 - SEW - 3P
500 ~ 1000A (coù theå chænh ñöôïc) - 85KA
36,549,000
10
NF1250 - SEW - 3P
600 ~ 1250A (coù theå chænh ñöôïc) - 85KA
44,368,000
11
NF1600 - SEW - 3P
800 ~ 1600A (coù theå chænh ñöôïc) - 85KA
56,571,000
B/ MCB - CẦU DAO TỰ ĐỘNG (DÒNG CẮT: 6KA)
STT
I/- MCB - 1P - BH - D6
III/- MCB - 3P - BH - D6
1
BH - D6 - 1P - 6A
97,000
BH - D6 - 3P - 6A
366,000
2
BH - D6 - 1P - 10A
97,000
BH - D6 - 3P - 10A
366,000
3
BH - D6 - 1P - 13A
97,000
BH - D6 - 3P - 13A
366,000
4
BH - D6 - 1P - 16A
97,000
BH - D6 - 3P - 16A
366,000
5
BH - D6 - 1P - 20A
97,000
BH - D6 - 3P - 20A
366,000
6
BH - D6 - 1P - 25A
97,000
BH - D6 - 3P - 25A
366,000
7
BH - D6 - 1P - 32A
97,000
BH - D6 - 3P - 32A
366,000
8
BH - D6 - 1P - 40A
97,000
BH - D6 - 3P - 40A
366,000
9
BH - D6 - 1P - 50A
192,000
BH - D6 - 3P - 50A
579,000
10
BH - D6 - 1P - 63A
192,000
BH - D6 - 3P - 63A
579,000
II/- MCB - 2P - BH - D6
IV/- MCB - 4P - BH - D6
1
BH - D6 - 2P - 6A
235,000
BH - D6 - 4P - 6A
639,000
2
BH - D6 - 2P - 10A
235,000
BH - D6 - 4P - 10A
455,000
3
BH - D6 - 2P - 13A
235,000
BH - D6 - 4P - 13A
455,000
4
BH - D6 - 2P - 16A
235,000
BH - D6 - 4P - 16A
455,000
5
BH - D6 - 2P - 20A
235,000
BH - D6 - 4P - 20A
455,000
6
BH - D6 - 2P - 25A
235,000
BH - D6 - 4P - 25A
496,000
7
BH - D6 - 2P - 32A
235,000
BH - D6 - 4P - 32A
496,000
8
BH - D6 - 2P - 40A
235,000
BH - D6 - 4P - 40A
588,000
9
BH - D6 - 2P - 50A
396,000
BH - D6 - 4P - 50A
749,000
10
BH - D6 - 2P - 63A
396,000
BH - D6 - 4P - 63A
808,000
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS Quyền Huy Ánh._Giáo Trình Cung Cấp Điện_ ĐHSPKT TPHCM 2006
[2]. Hướng Dẫn Thiết Kế Cung Cấp Điện Theo Tiêu Chuẩn IEC.
[3]. TS Trần Quang Khánh_Bài tập Cung Cấp Điện_Nhà xuất bản KHKT Hà Nội
[4]. GV Vũ Thị Ngọc_Cung cấp điện I,II
[5]. Bộ môn cơ sở kỹ thuật điện_giáo trình khí cụ điện_ĐHSPKT 2006
[6]. Bài tập kỹ thuật điện cao áp_Hồ Văn Nhật Chương_ ĐH quốc gia TPHCM
[7]. Các tài liệu tra trên mạng internet
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_cung_cap_dien_chinh_sua_1111_8422.doc