Thiết kế xây dựng Tuyến đường thiết kế từ E đến F thuộc địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng

+ Làm các loại biển báo tam giác 0,7 x 0,7 x 0,7 m: Để báo hiệu cho người đi đường chú ý khi đi vào trong đường cong. Thường các loại biển báo phải thống nhất trên toàn tuyến đường, dễ đọc, dễ nhìn, gọn gàng, dể hiểu. - Sơn kẻ phân tuyến đường xe chạy: Dùng vạch liền, yêu cầu sơn phải đảm bảo không trơn trượt trong mọi điều kiện thời tiết, chóng khô và ít bị bào mòn + Trồng cỏ ta luy nền đường đắp + Dọn dẹp mặt bằng thi công

doc195 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế xây dựng Tuyến đường thiết kế từ E đến F thuộc địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ở một số đoạn để làm cho tuyến tốt hơn hoặc giảm bớt khối lượng công tác V/ THI CÔNG CỐNG: Cống là một công trình thoát nước trên đường, phương án thi công là phương án I trên tuyến thiết kế có 3 cống cấu tạo F0.75 m. Dây chuyền thi công cống chủ yếu là xây dựng móng cống, vận chuyển các cấu kiện và thi công lắp ghép các kiện đúc sẵn. 1/ Trình tự xây dựng cống: + Định vị móng cống bằng máy kinh vĩ , thủy bình + Đào móng cống, vận chuyển vật liệu đúc sẵn + Xây dựng móng cống + Đặt các đốt cống vào vị trí, nối các đốt cống + Xây dựng tường đầu, tường cánh. + Đắp đất trên cống + Hoàn thiện cống và gia cố cống 2/ Khối lượng thi công cống : (Tính cho 1 cống) a/ Đào Hố Móng: Đa số tại cống cấu tạo lưu vực chính là những đường tụ thủy chỉ hoạt động khi có trời mưa do đó ta có kết cấu hố móng cống như sau: Khối lượng đào móng cống : KL= Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu AB.25112 Đào móng bằng máy đào 0.8m3 Nhân công 3/7 công 0.2025 6.11 1.24 Máy thi công Máy đào 0.8m3 ca 0.2025 0.372 0.08 b/ Công Tác Vận Chuyển Cống : Vận chuyển cống và cấu kiện đúc sẳn là phần việc quan trọng phải tiến hành và hoàn tất trước khi dây chuyền thi công tới nếu không nó làm giảm tiến độ dây chuyền thi công, do đó công tác vận chuyển phải làm trước, và hoàn tất xong: gồm 12 đốt F750, chiều dài mỗi đốt là: l = 100 cm Tính khối lượng : Khối lượng cống F750 : KL = (tấn) Giả sử chiều dài vận chuyển từ chổ đúc cống đến công trường là 10 Km thì : Khối lượng vận chuyển: Q1 = Lxq = 10*0.486 = 4.86 (tấn*km) Số ngày vận chuyển cống là 1 ngày . Khối lượng vận chuyển trong một ngày đêm Qnđ = Trong đó : k = 1.2: hệ số Qnđ : khối lượng vận chuyển trong một ngày đêm T: số ngày vận chuyển (tấn*km) Chọn phương tiện vận chuyển gồm 1 ôtô với năng suất 10 TKm ngày đêm ; 1 máy cẩu. c/ Xây Dựng Móng Cống : + Đổ lớp bê tông đá 4x6 M150 dày 30 cm + Đổ lớp bê tông lót đáy móng dày 10 cm *Tính cho 1 cống cấu tạo: Khối lượng công tác đá 4x6 M150 là : 0.3*1.285*12 = 4.626 m3 Khối lượng lớp bê tông lót đáy móng là: 0.1*1.285*12 = 1.542 m3 à Tổng khối lượng : 4.626 + 1.542 = 6.168 (m3) * Bảng định mức nhân công xe máy : * Cho cống 1 cống cấu tạo : Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu AF.11110 Bê tông lót móng Nhân công 3/7 công 6.168 1.42 8.76 Máy thi công Máy trộn 250 l ca 6.168 0.095 0.586 Máy đầm ca 6.168 0.089 0.549 d/ Lắp đặt cống, xây mối nối và tường đầu và tường cánh cống : + Lắp đặt ống cống bằng cẩu + Mối nối ta dùng bao tải tẩm nhựa đường và vữa xi măng M150. *Lắp đặt cống : Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu AG.42211 Lắp đặt cống Nhân công 4/7 công 12 1.05 12.6 Máy thi công Cần cẩu 10 T ca 12 0.05 0.6 *Xây tường cánh + Khối lượng tường cánh và tường đầu: - khối lượng tường cánh: - Khối lượng tường đầu: * Tổng khối lượng: 0.795 + 0.715 = 1.51 (m3) Bảng tính nhân công máy móc trong thi công tường cánh và tường đầu: Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu AF.44210 Bê tông tường cánh và tường đầu Nhân công 3/7 công 1.51 2.956 4.464 Máy thi công Máy bơm BT 50m3/h ca 1.51 0.023 0.035 Máy đầm dùi 1.5 KW ca 1.51 0.18 0.272 d/ Khối lượng đắp Đất Trên Cống : Ở đây, tính khối lượng đất đắp thân cống chỉ giải quyết vấn đề ổn định thân cống chứ không giải quyết vấn đề thông xe vì tuyến đường này là tuyến làm mới. Nên chiều cao đất đắp khoảng 2/3 chiều cao thân cống là đủ, ở đây ta chọn chiều cao đất đắp là 1m tính từ đáy móng cống. tính sơ bộ ta có khối lượng đắp đất thân cống sau: Bảng định mức nhân công xe máy e/ Gia cố và hoàn thiện cống: Theo thiết kế chiều dài gia cố Lgc =2m ở thượng lưu và 2.5m ở hạ lưu bề rộng 2.72m dầy 0,2m.và đoạn gia cố dưới 2 tường cánh với kích thước (0.45*1*2.72+0.75*0.5*2.72)= 2.244 m Vậy khối lượng gia cố sẽ là: + đối với phần thượng lưu: 2*2.72*0.2+2.244 = 3.332 (m3) + đối với phần hạ lưu: 2.5*2.72*0.2+2.244 = 3.604 (m3) vậy tổng khối lượng gia cố là: 3.332+3.604 = 6.936 (m3) Vật liệu dùng gia cố là đá hộc xây vữa M75 , ta có bảng tính sau: Vậy tổng số nhân công máy móc cho thi công cống là: Máy ủi : 0.06 ca, Máy đầm : 0.822 ca, Máy trộn : 0.586 ca Nhân công : 28.1công, Máy đào : 0.08 ca, Cẩu 10T : 0.6 ca đội hình thi công cống gồm có : Với thời gian thi công 1cống (cống cấu tạo) là 5 ngày thì đội hình thi công cống như sau :1 máy đào, 1 máy ủi; 1 máy đầm; 1 máy trộn; 6 nhân công; 1 ô tô vận chuyển; 1 xe cẩu 10T VI/ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG - Khi thi công nền đường thì phải tiến hành công tác xới, đào, vận chuyển, san, đầm nén và hoàn thiện nền đường phù hợp với thiết kế cho nên thường phải dùng nhiều loại máy có tính năng khác nhau phối hợp với nhau để thực hiện các khâu công tác đó. Trong công tác này có công tác chính với khối lượng lớn như đào, đắp, vận chuyển, và có công tác phụ với khối lượng nhỏ như xới, san, đầm lèn, hoàn thiện, cho nên cần phải phân biệt máy chính (hay máy chủ đạo) và máy phụ. Máy chính thực hiện các khâu công tác chính còn máy phụ thực hiện các khâu công tác phụ. Khi chọn máy phải chọn máy chính trước, máy phụ sau trên nguyên tắc máy phụ phải đảm bảo phát huy tối đa năng suất của máy chính. - Khi chọn máy phải xét một cách tổng hợp tính chất công trình, điều kiện thi công và thiết bị máy móc có, đồng thời phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật. 1/ đặc điểm của công tác xây dựng nền đường : - Khó kiểm tra theo dõi. - Công trình xây dựng trên nền đất có diện thi công hẹp, kép dài. - Khó huy động, điều động nhân vật lực. - Khó tổ chức thi công. - Thành lập những đội dây chuyền chuyên môn hóa, gọn nhẹ. Phải có thiết kế tổ chức thi công chi tiết cụ thể. - Phải có thiết kế tổng thể, đề xuất phương hướng chủ đạo, đề xuất thời gian chung. Phải chính xác, chi tiết hóa đến từng thao tác một. - Nơi làm việc thường xuyên thay đổi. - Khó chuẩn bị diện thi công, khó bố trí ăn ở, bảo vệ sức khỏe, cất giữ máy móc, nguyên liệu. - Cự ly vận chuyển thay đổi. - Tổ chức đội thi công gọn nhẹ, dễ di chuyển. - Tổ chức kiểu xe công trường. - Tận dụng thi công đường bằng máy có năng suất cao. - Khối lượng công tác phân bố không đều theo chiều dài tuyến. - Chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện thời tiết, môi trường. 2/ thiết kế điều phối đất, phân đoạn và chọn máy thi công : a/ Điều phối ngang : + Nguyên tắc khi điều phối ngang : - Chiếm ít đất trồng trọt nhất. - Khi lấy đất từ thùng đấu để đắp nền tương đối cao, hoặc khi đào bỏ đất ở những nền đào tương đối sâu, phải tận dụng bố trí lấy đất hoặc đổ đất về cả hai phía để rút ngắn cự ly vận chuyển ngang. - Khi đào nền đào và đổ đất thừa hai bên taluy, trước hết phải đào các lớp phía trên đổ ra hai bên, sau đó đào các lớp dưới và đổ về phía có địa hình thấp, nếu địa hình cho phép có thể đổ đất thừa về phía taluy thấp. - Khi đắp nền đường bằng đất lấy ở thùng đấu hai bên đường thì trước tiên lấy đất ở thùng đấu phía thấp đắp vào các lớp dưới, rối lấy đất ở thùng đấu phía cao đắp các lớp phía trên. Nếu độ dốc ngang của nền thiên nhiên lớn thì có thể lấy hoàn toàn ở phía trên. + Phương pháp điều phối ngang : - Để điều phối ngang dùng bảng tính toán khối lượng cho từng cọc đã cắm trên tuyến. Trong từng cọc đó phải thể hiện khối lượng và cự ly vận chuyển đất. + Cự ly vận chuyển ngang : - Cự ly vận chuyển ngang trung bình bằng khoảng cách giữa trọng tâm nền đào và nền đắp. - Trọng tâm của các khối đất được xác định bằng cách lấy moment tĩnh theo công thức sau: Trong đó : V1, V2, , Vn : khối lượng từng phần riêng biệt. l1, l2, , ln : khoảng cách từ trọng tâm khối n đến trục x-x. lx : khoảng cách từ trọng tâm khối đất đến trục x. Ltb : cự ly vận chuyển đất trung bình. Hình xác định trọng tâm khối đất hình xác cự ly vận chuyển đất trung bình từ thùng đấu sang nền đắp: Trong đó: Ke : hệ số tơi xốp của đất. Bnđ : bề rộng nền đường. h : chiều cao nền đường đắp. htđ : chiều cao thùng đấu. Biết các trị số Btd, htd, B, h và độ dốc mái taluy sẽ vẽ được trắc ngang nền đắp của thùng đấu và đo được trị số Ltb. b/ Điều phối dọc : + Cự ly vận chuyển kinh tế: - Việc điều phối dọc là lấy đất từ nền đào sang đắp ở nền đắp. Khi đó phải tính toán sao cho giá thành vận chuyển từ nền đào sang đắp ở nền đắp là ít nhất. Khi cự ly vận chuyển đất quá xa thì việc vận chuyển đất từ nền đào sang đắp ở nền đắp là không thích hợp. Cần so sánh giữa giá thành vận chuyển từ nền đào sang đắp ở nền đắp với giá thành chuyển đất từ nền đào đổ đi, cộng với giá thành đào và chuyển đất vào nơi đắp. Thông qua việc so sánh này sẽ xác định được cự ly vận chuyển kinh tế (lkt). - Cự ly vận chuyển kinh tế nhất khi thi công bằng máy : Lkt = k( l1 + l2 + l3 ) Trong đó : k : hệ số điều chỉnh, xét đến các ảnh hưởng khi làm việc xuôi dốc, do tiết kiệm công lấy đất và đổ, xét đến công tác hoàn thiện, loại đất k = 1,1 với máy ủi. k = 1,15 với máy xúc chuyển. l1 : cự ly vận chuyển ngang từ nền đào đổ đi, Km. l2 : cự ly vận chuyển ngang từ bên ngoài vào đắp ở nền đắp, km. l3 : cự ly tăng có lợi khi dùng máy để vận chuyển. l3 = 10 ¸ 20m với máy ủi. l3 = 100 ¸ 200m với máy xúc chuyển. + Nguyên tắc điều phối dọc : - Khối lượng vận chuyển ít nhất, chiếm ít đất trồng trọt nhất, đảm bảo chất lượng công trình, phù hợp với điều kiện thi công. - Với nền đào chiều dài 500m trở lại, nên điều phối đất từ nền đào sang nền đắp. Khi trong phạm vi đào đắp có cầu nhỏ và cống thì nên làm cống trước để có thể chuyển đất qua cầu cống để đắp nền đường. Với những cầu lớn thì nên không điều phối đất, điều phối đất từ bên này sang bên kia cầu, chỉ sử dụng phương án này khi có sự so sánh phương án tổ chức thi công kỹ lưỡng để không ảnh hưởng đến tiến độ và giá thành. - Khi khối lượng đất đắp lớn hơn khối lương đất đào thì có thể đào nền đường rộng hơn thiết kế để đủ lượng đất thiếu. - Có thể kết hợp giữa điều phối dọc và điều phối ngang, khi đó lấy đất từ thùng đấu đắp lớp dưới của nền đắp, đào các lớp trên của nền đào đem đổ đi, rồi sau đó mới điều phối dọc từ lớp dưới của nền đào đắp vào lớp trên của nền đắp. + Phương pháp điều phối dọc : - bảo đảm khối lượng vận chuyển dọc ít nhất. - Vẽ đường cong phân phối : dựa vào bảng tính toán khối lượng tích lũy (khối lượng đào là dương, đắp là âm), vẽ đường cong phân phối đất (còn gọi là đường cong khối lượng đắp tích lũy). + Cách vẽ đường cong phân phối đất như sau : Ngay dưới mặt cắt dọc thu gọn của trắc dọc kỹ thuật, chọn trục ox là trục theo chiều dài đường, với các điểm là các cọc có trong trắc dọc kỹ thuật (bắt buộc phải có điểm xuyên), trục tung thể hiện khối lượng tích lũy theo một tỷ lệ thích hợp. + Tính chất của đường cong phân phối đất : - Các đường đi lên ứng với đường đào, đi xuống ứng với đường đắp trên trắc dọc. - Các đoạn dốc trên đường cong tích lũy ứng với khối lượng lớn, các đoạn thoải ứng với khối lượng nhỏ. - Hiệu số DH của hai tung độ gần nhau của đường cong biểu thị khối lượng DV trên trắc dọc theo một tỷ lệ nào đó. - Các điểm không đào không đắp trên trắc dọc ứng với các chổ cực trị trên đường cong. - Bất kỳ một đoạn đường cong nào cũng cắt đường cong thành một đoạn mà từ các giao điểm của nó với đường cong dóng lên mặt cắt dọc cũng được một đoạn nền đường mà có khối lượng đào đắp cân bằng và khối lượng này được đo chính bằng chiều cao h theo một tỷ lệ nào đó. Hình xác định Ltb theo phương pháp đồ giải: Diện tích mảnh 1 = diện tích mảnh 2 Diện tích mảnh 1* = diện tích mảnh 2* - Nếu đường cong điều phối đất cắt qua hai nhánh của đường cong tích lũy thì đường cong có công vận chuyển nhỏ nhất Khi đường đều phối cắt qua số chẵn nhánh thì đường có công vận chuyển nhỏ nhất là đường cho l1 = l2 - Trường hợp đường điều phối cắt qua 3 nhánh (hoặc một số lẽ nhánh) của đường cong tích lũy thì đường có công vận chuyển nhỏ nhất là đường thỏa mãn điều kiện l1 + l3 – l2 = lkt - Trường hợp đường điều phối cắt qua nhiều nhánh thì đường cong điều phối có công vận chuyển là nhỏ nhất là đường thỏa mãn điều kiện : l1 + l3 + l5 = l2 + l4 + l6 Hình đường Cong Điều Phối Đất Cắt Qua Nhiều Nhánh: c/ Phân đoạn : Cơ sở để phân đoạn là mỗi đoạn phải có đặc điểm riêng và khối lượng đủ lớn để có thể chọn được một tổ hợp máy thích hợp. Dựa vào đường cong điều phối đất mà ta phân đoạn thi công và xác định khối lượng đào, đắp ứng với từng đoạn. * Xác định khối lượng công tác, ca máy và nhân công : Dựa vào khối lượng đào đắp ứng với từng cọc và đường cong tích lũy khối lượng đất. Xác định được cự ly vận chuyển dọc, vận chuyển ngang ứng với từng đoạn công tác. - Vận chuyển dọc có cự ly £ 500 m (dùng để chuyển đất từ nền đào sang nền đắp). - Vận chuyển ngang có cự ly £ 50 m (lấy đất từ thùng đấu đắp lên nền đắp hoặc từ nền đào đổ đi). - Với khối lượng ứng từng đoạn công tác, tra Định Mức Dự Toán Xây Dựng Đường Ôtô ta có : BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG phân đoạn thi công Mã hiệu Tên công việc và vật tư Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu Đoạn I Km0+00 Km0+74.13 AB.6411 Xe ủi vận chuyển ngang đất từ thùng đấu vào nền đắp Ltb=70m 100m3 10.62 Nhân công 3/7 Công 10.62 1.74 18.5 Máy thi công Máy đầm 9T Ca 10.62 0.42 4.5 Máy ủi 110CV Ca 10.62 0.21 2.2 Đoạn II Km0+74.13 Km0+380 AB.3311 xe xúc chuyển vận chuyển dọc đất từ nền đào sang nền đắp Ltb=159.3m 100m3 16.4 Nhân công 3/7 Công 16.4 5.17 84.8 Máy thi công Máy cạp 9m3. Ca 16.4 0.332 5.4 Máy ủi 110CV Ca 16.4 0.111 1.8 AB.6411 Nhân công 3/7 Công 16.4 1.74 28.5 Máy đầm 9T Ca 16.4 0.42 6.9 Đoạn III Km0+380 Km0+520 AB.3311 xe xúc chuyển vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi Ltb=350m 100m3 8.65 Nhân công 3/7 Công 8.65 5.17 44.7 Máy thi công Máy cạp 9m3. Ca 8.65 0.332 2.9 Máy ủi 110CV Ca 8.65 0.111 1 Đoạn IV Km0+520 Km0+785.13 AB.3311 xe xúc chuyển vận chuyển dọc đất từ nền đào sang nền đắp Ltb=160.37m 100m3 11.56 Nhân công 3/7 Công 11.56 5.17 59.8 Máy thi công Máy cạp 9m3. Ca 11.56 0.332 3.8 Máy ủi 110CV Ca 11.56 0.111 1.3 AB.6411 Nhân công 3/7 Công 11.56 1.74 20.1 Máy đầm 9T Ca 11.56 0.42 4.9 Đoạn V Km0+785.13 Km0+920.78 AB.3311 xe xúc chuyển vận chuyển ngang đất từ thùng đấu vào nền đắp Ltb=80m 100m3 18.67 Nhân công 3/7 18.67 5.17 96.5 Máy thi công Máy cạp 9m3. 18.67 0.332 6.2 Máy ủi 110CV 18.67 0.111 2.1 AB.6411 Nhân công 3/7 18.67 1.74 32.5 Máy đầm 9T 18.67 0.42 7.8 ĐoạnV I Km0+920.78 Km1+84.94 AB.6411 xe ủi vận chuyển dọc đất từ nền đào sang nền đắp Ltb=97.6m 100m3 2.1 Nhân công 3/7 Công 2.1 1.74 3.7 Máy thi công Máy đầm 9T Ca 2.1 0.42 0.9 Máy ủi 110CV Ca 2.1 0.21 0.4 Đoạn VII Km1+84.94 Km1+206.49 AB.3311 xe xúc chuyển vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi Ltb=320m 100m3 7.18 Nhân công 3/7 Công 7.18 5.17 37.1 Máy thi công Máy cạp 9m3. Ca 7.18 0.332 2.4 Máy ủi 110CV Ca 7.18 0.111 0.8 Đoạn VIII Km1+206.49 Km1+500 AB.3311 xe xúc chuyển vận chuyển dọc đất từ nền đào sang nền đắp Ltb=130.31m 100m3 17.18 Nhân công 3/7 Công 17.18 5.17 88.8 Máy thi công Máy cạp 9m3. Ca 17.18 0.332 5.7 Máy ủi 110CV Ca 17.18 0.111 1.9 AB.6411 Nhân công 3/7 Công 17.18 1.74 29.9 Máy đầm 9T Ca 17.18 0.42 7.2 Bảng tông hợp nhân công - xe máy cho thi công 1.5 km Vật tư Đơn vị Yêu cầu Nhân công 3,0/7 công 544.9 Máy cạp 9m3 ca 26.4 Máy ủi ≤ 110CV ca 11.5 Máy đầm 9T ca 32.2 *Xác định đội hình thi công : Dựa vào tình hình các đoạn thi công và việc sử dụng xe máy trong thi công mà ta chọn đội hình thi công nền gồm có 2 đội. + Đội 1 : gồm 5 nhân công, 1 máy đầm 9T và 1 máy ủi 110CV (đảm nhận công việc thi công cho đoạn I và đoạn VI) + đội 2 : gồm có 15 nhân công, 1 máy đầm 9T, 1 máy ủi 110CV và 1 máy cạp 9 m3 ( đảm nhận công việc thi công cho các đoạn II, III, IV, V, VII, VIII) VII/ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 1/ giới thiệu kết cấu mặt đuờng : * Sơ đồ kết cấu áo đường : + Kết cấu áo đường phần mặt đường xe chạy: Lớp 1 : lớp cấp phối thiên nhiên, dày 30 cm Lớp 2 : Lớp đá dăm loại II, dày 20 cm Lớp 3 : Lớp láng nhựa 3 lớp, 3 cm + Kết cấu áo đường phần lề gia cố: Lớp 1 : Lớp đá dăm loại II, dày 20 cm Lớp 2 : Lớp láng nhựa 3 lớp, 3 cm Kích thước hình học của tuyến. - Chiều dài tuyến thiết kế : 1500 m - Bề rộng mặt đường xe chạy: 6 m - Bề rộng lề gia cố : 2 x 1 m - Bề rộng lề đất : 2 × 0.5m - Bề rộng nền đường 9 m - Độ dốc ngang mặt đường 2 % - Độ dốc ngang lề gia cố 2 % - Độ dốc ngang lề đất 6 % + Diện tích mặt đường 6 x 1500 = 9000 m2 + Chọn thời gian thi công hoàn thành mặt đường là 28 ngày trong đó có 5 ngày nghỉ với 4 ngày chủ nhật và 1 ngày nghỉ do thời tiết xấu nên thời gian còn lại là n = 25 ngày: Vậy thời gian ổn định dây chuyền được tính theo công thức sau: Tođ= n – (ttk + tkt) = 23 – (3+3) = 17 (ngày) Trong đó : n=23 ngày là thời gian thi công tính theo lịch và không kể ngày nghỉ ttk = tkt = 3 ngày là thời gian triển khai và kết thúc dây chuyền. + Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường xác định như sau: 2/ quá trình công nghệ thi công: a/ chuẩn bị lòng đường: Công tác định vị lòng đường bao gồm các công việc: cắm cọc phục vụ thi công ở 2 bên mép của khuôn đường và tim đường để tạo điều kiện côn việc thi công được dễ dàng hơn. Bên cạnh đó để cho việc đào nền đừơng được chính xác các công nhân định vị sẽ chôn các cục bê tông trong nền đường đúng bằng chiều dày cần đào. Công việc này cần máy 1 kinh vĩ, 1máy thủy bình và 3 nhân công * Đào lòng đường san gọt tạo mui luyện: 2 công nhân. + Khối lượng cần thi công lòng đường trong 1 ca: V = BxhxL + 2x1xLxhlề = 6x0.53x88 + 2x88x0.23 = 320.32 m3 Dùng máy đào để đào lòng đường, tra định mức ta có năng suất của máy đào là 0.36ca/100m3 Số ca máy thiết để đào lòng đường là : 0.36*320.32/100 = 1.153 ca * San gọt lòng đường : Năng suất máy san tự hành N = m3/ca Trong đó: T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h Kt : Hệ số dùng thời gian Kt = 0.8 Q : Khối lượng hoàn thành trong một chu kỳ tính theo công thức : Q = 2.Lct.L.h.K Llv : Chiều dài làm việc của lưỡi san Llv = 2.52 m Q = 2x2.52x88x0.2x1.3 = 115.32 m3 Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = n(tqđ +) tqđ : Thời gian quay đầu của máy san tqđ = 3 phút. Vs : Vận tốc máy san Vs = 50 m/phút. L : Chiều dài đọan công tác L = 88 m - Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = 10(3 + ) = 47.6 phút - Năng suất của máy san - Số ca máy cần thiết Sơ đồ san lòng đường * Lu lòng đường : Lu lèn là một khâu rất quan trọng quyết định chất lượng của công trình , làm tăng cường độ cho kết cấu áo đường . - Dùng lu 10 Tấn, rộng1.5m, V = 2km/h. Lu 4 lượt /điểm Năng suất của máy lu: Plu= (km/ca) Trong đó: T : Thờigian làm việc trong 1 ca . T = 8h Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.8 L : Chiều dài đoạn thi công trong 1 ca L = 88m V : Vận tốc lu khi hoạt động V = 2 km/h : Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác = 1.2 ¸ 1.3 lấy =1.3 N : Tổng số hành trình N = nck x nht nck : Số chu kỳ lu phải thực hiện nck = nyc: Số lần tác dụng đầm nén để lòng đường đạt được độ chặt yêu cầu nyc = 4 lần n: Số lượt tác dụng lên một điểm sau một chu kỳ. n = 1 nht: Số hành trình lu để lu kín nền đường trong một chu kỳ lu (dựa vào sơ đồ lu). Sơ đồ lu lòng đường 6 m Từ sơ đồ lu : nht = 5 N = = 20 hành trình Năng suất lu: Vậy số ca lu cần thiết: + Lu lề gia cố : dùng lu 6T , tính cho 1 lề : Năng suất của máy lu : Plu = V : Tốc độ lu khi hoạt động V= 1.5 (Km/h). Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.8 N : Tổng số hành trình . N = nck x nht =x nht n : Số lần tác dụng sau một chu ky.ø nht : Số hành trình lu phải thực hiện sau một chu kì . : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác = 1.3 - Tổng số hành trình: N = (hành trình) Suy ra năng suất của máy lu 6 Tấn Số ca lu cần thiết * Xác định số công nhân thi công công tác đào nền(ĐM 1998,SHĐM AB.2100) Số công nhân bậc 3/7 là 0.81 /100m3 .số công nhân cần thiết thi công đối với công tác đào khuông đường trong 1 ca như sau: N= 0.81×B×L/100 = 0.81×8×88/100 = 5.7 (công) Vậy chọn 6 công nhân. b/ thi công lớp móng cấp phối thiên nhiên : Chiều dài lớp cấp phối thiên nhiên là 30 cm. Do đó để đảm bảo cho lu lèn đạt yêu cầu ta phải thi công thành 2 lớp: - Lớp dưới dày 15 cm. - Lớp trên dày 15 cm . + Thi công lớp móng dưới lần 1 dày 15 cm: Lượng cấp phối thiên nhiên trong 1 ca thi công V = k1 x k2 x B x h x L Trong đó: k1 : Hệ số kể đến sự rơi vãi của vật liệu trong vận chuyển và thi công k1=1,2 k2: Hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu k2 = 1.251.3 Lấy k2 = 1.3 L : Chiều dài làm việc trong1 ca L = 88 m B : Chiều rộng mặt đường B = 6m. H : Chiều dày của lớp cấp phối thiên nhiên dày h= 0.15m Vậy khối lượng . V = 1.2*1.3* 6*0.15*88 = 123.55 m3. + Xác định số xe vận chuyển: Dùng xe Maz - 200 để vận chuyển cấp phối thiên nhiên, cấp phối đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Khi xúc vật liệu lên ôtô phải bằng máy xúc gàu. Khi đổ phải đổ thành đống . Khoảng cách của các đống phải đảm bảo cho công san ít nhất . + Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = nht x QxKT Trong đó: Q = 10m3 : là lượng vật liệu mà xe chở được trong 1 hành trình nht : Số hành trình trong 1 ca được xác định theo công thức : nht = kt : Hệ số sử dụng thời gian kt = 0,8 kT : Hệ số sử dụng tải trọng kT = 0,95 T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h t : Thời gian làm việc trong 1 chu kì , tính như sau: t= tb + td +2 x tb : Thời gian bốc hàng lên tb = 20’= 0.33h td : Thời gian dỡ hàng td = 6’ = 0.1 h Ltb : Cự li vận chuyển trung bình, chọn Ltb = 35 km V : Vận tốc xe chạy V= 30 km/h t = 0.33 + 0.1 + 2 x = 2.76(h) Vậy nht = = 2.2 (hành trình) Năng suất của xe vận chuyển Maz - 200 P = nht x QxKT = 2.2 x 10 x 0.95 = 21 (m3) Số ca ôtô tự đổ cần thiết : + Bố trí các đống đổ vật liệu: Vật liệu chở đến địa điểm thi công, được đổ tại lòng đường, các đống vật liệu đổ ở 1/2 lòng đường. Khoảng cách giữa các đống đổ vật liệu được xác định theo công thức sau: Trong đó: Q : Khối lượng vật liệu chở trong một chuyến. B : Bề rộng mặt đường. K : Hệ số lu lèn k = 1.3 h : Chiều dày lớp cấp phối thiên nhiên h = 0.15 (m) Cấp phối thiên nhiên khi xúc và vận chuyển nên có độ ẩm thích hợp để sau khi lu lèn có độ ẩm nằm trong giới hạn độ ẩm tốt nhất. + San lớp cấp phối thiên nhiên : Dùng máy san tự hành để san các đống vật liệu theo đúng yêu cầu trước khi lu - Năng suất máy san tự hành : N = Trong đó: T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h Kt : Hệ số dùng thời gian Kt = 0.8 Q : Khối lượng hoàn thành trong một chu kỳ tính theo công thức : Q = 2.Lct.L.h.K Llv : Chiều dài làm việc của lưỡi san Llv = 2.52 m Q = 2x2.52x88x0.15x1.3 = 86.5 m3 Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = n(tqđ +) tqđ : Thời gian quay đầu của máy san tqđ = 3 phút. Vs : Vận tốc máy san Vs = 50 m/phút. L : Chiều dài đọan công tác L = 88 m Sơ đồ san lớp cấp phối đá dăm Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = 10(3 + (phút) - Năng suất của máy san - Số ca máy cần thiết + Lu lèn cấp phối thiên nhiên dày 15 cm: - Lu sơ bộ: Dùng lu bánh cứng chia làm hai giai đoạn để lu, giai đoạn đầu lu sơ bộ bằng lu 6 Tấn sau đó tiến hành lu chặt bằng lu 12 Tấn. - Năng suất của máy lu : Plu = V : Tốc độ lu khi hoạt động V= 2 (Km/h). Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.8 N : Tổng số hành trình . N = nck x nht =x nht n : Số lần tác dụng sau một chu kỳ nht : Số hành trình lu phải thực hiện sau một chu kì . : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác = 1.3 * Đầu tiên dùng lu 6 Tấn, bề rộng bánh lu 1m, lu sơ bộ 4 lượt /điểm. Sơ đồ lu sơ bộ lớp cấp phối thiên nhiên bằng lu 6 Tấn - Tổng số hành trình: N = (hành trình) - Suy ra năng suất của máy lu 6 Tấn - Số ca lu cần thiết: * Giai đoạn lu chặt: Dùng lu nặng 12T lu 8 lượt/điểm với vận tốc 2 km/h, bề rộng bánh lu 1.5m. Sơ đồ lu chặt lớp cấp phối thiên nhiên bằng lu 12 Tấn + Từ sơ đồ lu ta có: Số hành trình trong một lược lu nht = 9 Số lần lu qua một điểm trong 1 hành trình : n = 2 Có nyc = 8 - Tổng số hành trình: N = 9 x = 36 (hành trình ). - Năng suất của lu 12 Tấn : - Số ca lu cần thiết : * Lu tạo phẳng: Dùng lu 10T, lu 6 lượt/điểm với vận tốc 4km/h Sơ đồ lu tạo phẳng lớp cấp phối thiên nhiên bằng lu 10T - Từ sơ đồ lu ta xác định được : nht = 9, n = 2 và nyc = 6 - Số hành trình cần thiết : N = = 27 (hành trình) - Năng suất của lu 10Tấn : - Số ca lu cần thiết: + Thi công lớp cấp phối thiên nhiên lần 2 dày 15 cm: Lượng cấp phối thiên nhiên trong 1 ca thi công V = k1 x k2 x B x h x L Trong đó: k1 : Hệ số kể đến sự rơi vãi của vật liệu trong vận chuyển và thi công k1=1,2 k2: Hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu k2 = 1.251.3 Lấy k2 = 1.3 L : Chiều dài làm việc trong1 ca L = 88 m B : Chiều rộng mặt đường B = 6m. H : Chiều dày của lớp cấp phối thiên nhiên dày h= 0.15m Vậy khối lượng . V = 1.2*1.3* 6*0.15*88 = 123.55 m3. + Xác định số xe vận chuyển: Dùng xe Maz - 200 để vận chuyển cấp phối thiên nhiên, cấp phối đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Khi xúc vật liệu lên ôtô phải bằng máy xúc gàu. Khi đổ phải đổ thành đống . Khoảng cách của các đống phải đảm bảo cho công san ít nhất . + Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = nht x QxKT Trong đó: Q = 10m3 : là lượng vật liệu mà xe chở được trong 1 hành trình nht : Số hành trình trong 1 ca được xác định theo công thức : nht = kt : Hệ số sử dụng thời gian kt = 0,8 kT : Hệ số sử dụng tải trọng kT = 0,95 T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h t : Thời gian làm việc trong 1 chu kì , tính như sau: t= tb + td +2 x tb : Thời gian bốc hàng lên tb = 20’= 0.33h td : Thời gian dỡ hàng td = 6’ = 0.1 h Ltb : Cự li vận chuyển trung bình, chọn Ltb = 35 km V : Vận tốc xe chạy V= 30 km/h t = 0.33 + 0.1 + 2 x = 2.76(h) Vậy nht = = 2.2 (hành trình) Năng suất của xe vận chuyển Maz - 200 P = nht x QxKT = 2.2 x 10 x 0.95 = 21 (m3) - Số ca ôtô tự đổ cần thiết : + Bố trí các đống đổ vật liệu: Vật liệu chở đến địa điểm thi công, được đổ tại lòng đường, các đống vật liệu đổ ở 1/2 lòng đường. Khoảng cách giữa các đống đổ vật liệu được xác định theo công thức sau: Trong đó: Q : Khối lượng vật liệu chở trong một chuyến. B : Bề rộng mặt đường. K : Hệ số lu lèn k = 1.3 h : Chiều dày lớp cấp phối thiên nhiên h = 0.15 (m) Cấp phối thiên nhiên khi xúc và vận chuyển nên có độ ẩm thích hợp để sau khi lu lèn có độ ẩm nằm trong giới hạn độ ẩm tốt nhất. + San lớp cấp phối thiên nhiên : Dùng máy san tự hành để san các đống vật liệu theo đúng yêu cầu trước khi lu - Năng suất máy san tự hành : N = Trong đó: T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h Kt : Hệ số dùng thời gian Kt = 0.8 Q : Khối lượng hoàn thành trong một chu kỳ tính theo công thức : Q = 2.Lct.L.h.K Llv : Chiều dài làm việc của lưỡi san Llv = 2.52 m Q = 2x2.52x88x0.15x1.3 = 86.5 m3 Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = n(tqđ +) tqđ : Thời gian quay đầu của máy san tqđ = 3 phút. Vs : Vận tốc máy san Vs = 50 m/phút. L : Chiều dài đọan công tác L = 88 m Sơ đồ san lớp cấp phối đá dăm Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = 10(3 + (phút) - Năng suất của máy san - Số ca máy cần thiết + Lu lèn cấp phối thiên nhiên dày 15 cm: - Lu sơ bộ: Dùng lu bánh cứng chia làm hai giai đoạn để lu, giai đoạn đầu lu sơ bộ bằng lu 6 Tấn sau đó tiến hành lu chặt bằng lu 12 Tấn. - Năng suất của máy lu : Plu = V : Tốc độ lu khi hoạt động V= 2 (Km/h). Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.8 N : Tổng số hành trình . N = nck x nht =x nht n : Số lần tác dụng sau một chu kỳ nht : Số hành trình lu phải thực hiện sau một chu kì . : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác = 1.3 * Đầu tiên dùng lu 6 Tấn, bề rộng bánh lu 1m, lu sơ bộ 4 lượt /điểm. Sơ đồ lu sơ bộ lớp cấp phối thiên nhiên bằng lu 6 Tấn - Tổng số hành trình: N = (hành trình) - Suy ra năng suất của máy lu 6 Tấn - Số ca lu cần thiết: * Giai đoạn lu chặt: Dùng lu nặng 12T lu 8 lượt/điểm với vận tốc 2 km/h, bề rộng bánh lu 1.5m. Sơ đồ lu chặt lớp cấp phối thiên nhiên bằng lu 12 Tấn + Từ sơ đồ lu ta có: Số hành trình trong một lược lu nht = 9 Số lần lu qua một điểm trong 1 hành trình : n = 2 Có nyc = 8 - Tổng số hành trình: N = 9 x = 36 (hành trình ). - Năng suất của lu 12 Tấn : - Số ca lu cần thiết : * Lu tạo phẳng: Dùng lu 10T, lu 6 lượt/điểm với vận tốc 4km/h Sơ đồ lu tạo phẳng lớp cấp phối thiên nhiên bằng lu 10T - Từ sơ đồ lu ta xác định được : nht = 9, n = 2 và nyc = 6 - Số hành trình cần thiết : N = = 27 (hành trình) - Năng suất của lu 10Tấn : - Số ca lu cần thiết: * Xác định số công nhân thi công cấp phối thiên nhiên : Với thời gian thi công kết cấu mặt đường là 17 ngày số công nhân được xác định theo 100m2 thi công như sau: Thi công lớp cấp phối thiên nhiên lần 1 dày 15cm (SHĐM AD2122) : n = = 7.5 công nhân Thi công lớp cấp phối thiên nhiên lần 2 dày 15 cm (SHĐM AD2121) : n = = 7.3 công nhân vậy tổng số công nhân thi công cho lớp cấp phối thiên nhiên trong 1 ca là 15 nhân công * Các vấn đề khi thi công lớp cấp phối thiên nhiên: + Trước khi san vật liệu cần tiến hành kiểm tra độ ẩm của cấp phối nếu không đủ độ ẩm thì phải tưới thêm nước. + Trong quá trình san rải vật liệu, nếu thấy hiện tượng phân tầng, gợn sóng thì phải có biện pháp khắc phục ngay. Đối với hiện tượng phân tầng thì phải tiến hành trộn lại hoặc phải thay bằng cấp phối mới. + Trước khi rải cấp phối lớp sau, kiểm tra độ ẩm của mặt lớp dưới, độ ẩm của lớp dưới phải đạt để đảm bảo liên kết giữa các lớp. + sau khi san rải cấp phối, kiểm tra độ ẩm đạt phải tiến hành lu lèn ngay. Nếu thi công gặp trời mưa, phải ngưng rải và ngưng công tác lu lèn cấp phối. Đợi tạnh mưa nước bốc hơi đến khi đạt độ ẩm tốt nhất thì mới lu tiếp. + Công tác lu lèn được coi là hoàn thiện khi : -Không còn vệt xe lu rõ rệt khi lu qua -Không còn hiệän tượng lượn sóng trước bánh xe ( hiện tượng võng ) c/ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm : Lượng cấp phối đá dăm trong 1 ca thi công V = k1 x k2 x B x h x L Trong đó: k1 : Hệ số kể đến sự rơi vãi của vật liệu trong vận chuyển và thi công k1=1,2 k2: Hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu k2 = 1.251.3 Lấy k2 = 1.3 L : Chiều dài làm việc trong1 ca L = 88 m B : Chiều rộng mặt đường và lề gia cố B = 8m. H : Chiều dày của lớp cấp phối đá dăm h= 0.2m Vậy khối lượng . V = 1.2*1.3* 8*0.2*88 = 219.65 m³ + Xác định số xe vận chuyển: Dùng xe Maz - 200 để vận chuyển cấp phối đá dăm, cấp phối đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Khi xúc vật liệu lên ôtô phải bằng máy xúc gàu. Khi đổ phải đổ thành đống . Khoảng cách của các đống phải đảm bảo cho công san ít nhất . + Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = nht x QxKT Trong đó: Q = 10m3 : là lượng vật liệu mà xe chở được trong 1 hành trình nht : Số hành trình trong 1 ca được xác định theo công thức : nht = kt : Hệ số sử dụng thời gian kt = 0,8 kT : Hệ số sử dụng tải trọng kT = 0,95 T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h t : Thời gian làm việc trong 1 chu kì , tính như sau: t= tb + td +2 x tb : Thời gian bốc hàng lên tb = 20’= 0.33h td : Thời gian dỡ hàng td = 6’ = 0.1 h Ltb : Cự li vận chuyển trung bình, chọn Ltb = 50 km V : Vận tốc xe chạy V= 30 km/h t = 0.33 + 0.1 + 2 x = 3.763(h) Vậy nht = = 1.62 (hành trình) Năng suất của xe vận chuyển Maz - 200 P = nht x QxKT = 1.62 x 10 x 0.95 = 15.39 (m3) - Số ca ôtô tự đổ cần thiết : + Bố trí các đống đổ vật liệu: Vật liệu chở đến địa điểm thi công, được đổ tại lòng đường, các đống vật liệu đổ ở 1/2 lòng đường. Khoảng cách giữa các đống đổ vật liệu được xác định theo công thức sau: Trong đó: Q : Khối lượng vật liệu chở trong một chuyến. B : Bề rộng mặt đường. K : Hệ số lu lèn k = 1.3 h : Chiều dày lớp cấp phối đá dăm h = 0.2 (m) + San lớp cấp phối đá dăm : Dùng máy san tự hành để san các đống vật liệu theo đúng yêu cầu trước khi lu - Năng suất máy san tự hành : N = Trong đó: T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h Kt : Hệ số dùng thời gian Kt = 0.8 Q : Khối lượng hoàn thành trong một chu kỳ tính theo công thức : Q = 2.Lct.L.h.K Llv : Chiều dài làm việc của lưỡi san Llv = 2.52 m Q = 2x2.52x88x0.2x1.3 = 115.3 m3 Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = n(tqđ +) tqđ : Thời gian quay đầu của máy san tqđ = 3 phút. Vs : Vận tốc máy san Vs = 50 m/phút. L : Chiều dài đọan công tác L = 88 m Sơ đồ san lớp cấp phối đá dăm - Thời gian làm việc trong một chu kỳ. t = 10(3 + (phút) - Năng suất của máy san - Số ca máy cần thiết + Lu lèn cấp phối đá dăm dày 20 cm: - Lu sơ bộ: Dùng lu bánh cứng chia làm hai giai đoạn để lu, giai đoạn đầu lu sơ bộ bằng lu 6 Tấn sau đó tiến hành lu chặt bằng lu 12 Tấn và kết hợp với rung. - Năng suất của máy lu : Plu = V : Tốc độ lu khi hoạt động V= 1.5 (Km/h). Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.8 N : Tổng số hành trình . N = nck x nht =x nht n : Số lần tác dụng sau một chu kỳ nht : Số hành trình lu phải thực hiện sau một chu kì . : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác = 1.3 * Đầu tiên dùng lu 6 Tấn, bề rộng bánh lu 1m, lu sơ bộ 4 lượt /điểm. Sơ đồ lu sơ bộ lớp cấp phối đá dăm bằng lu 6 Tấn - Tổng số hành trình: (hành trình) - Suy ra năng suất của máy lu 6 Tấn - Số ca lu cần thiết: * Giai đoạn lu chặt: Dùng lu nặng 12T lu 10 lượt/điểm với vận tốc 2 km/h, bề rộng bánh lu 1.5m. Sơ đồ lu chặt lớp cấp phối đá dăm bằng lu 12 Tấn + Từ sơ đồ lu ta có: Số hành trình trong một lược lu nht = 12 Số lần lu qua một điểm trong 1 hành trình : n = 2 Có nyc = 10 - Tổng số hành trình: N = 10 x = 60 (hành trình ). - Năng suất của lu 12 Tấn : - Số ca lu cần thiết : * Lu tạo phẳng: Dùng lu 10T, lu 6 lượt/điểm với vận tốc 4km/h Sơ đồ lu tạo phẳng bằng lu 10T - Từ sơ đồ lu ta xác định được : nht = 12, n = 2 và nyc = 6 - Số hành trình cần thiết : N = = 36 (hành trình) - Năng suất của lu 10Tấn : - Số ca lu cần thiết: * Xác định số công nhân thi công cấp phối đá dăm : Tên loại hao phí mã hiệu đơn vị Khối lượng (100m3) định mức yêu cầu nhân công 3/7 AD.11210 công 24 4.4 105.6 Máy lu 12T + rung ca 24 0.21 5.04 Máy lu 6T ca 24 0.21 5.04 Ô tô tưới nước 5m3 ca 24 0.21 5.04 Vậy số công nhân cần thiết cho 1 ca = 105.6/17= 6.21 người ( chọn 7 công nhân) * Các vấn đề thi công lớp cấp phối : + Về thi công lớp cấp phối đá dăm : - Trước khi san vật liệu cần tiến hành trộn vật liệu, lúc đầu trộn khô từ 2 đến 3 lượt cho vật liệu đều và bắt đầu tưới nước cho đến độ ẩm cần thiết đảm bảo sau khi trộn xong, vật liệu có độ ẩm lớn hơn độ ẩm tốt nhất một ít để tránh hao hụt độ ẩm sau khi rải để lu vật liệu có độ ẩm tốt nhất. + Về công tác lu lèn : - Đối với cấp phối đá dăm , vì bề mặt đá nhẵn, hệ số ma sát nhỏ, nên khi lu đá di động tương đối lớn. Đá bị bánh xe lu phía trước đẩy về phía trước, sau đó lại bị bánh xe lu phía sau đẩy về phía sau (tóm lại là có khuynh hướng trượt về phía trước hay phía sau). - Nếu vật liệu đạt cấp phối tốt nhất, đủ độ ẩm cần thiết và xe lu không quá nặng thì đá sẽ bị dịch chuyển ít. Nếu vật liệu khô, lu lại nặng thì bề mặt lớp vật liệu sẽ suất hiện những vết nức ngang. Nếu tưới nước rồi mà vẫn còn những vết nứt thì phải thay lu nặng bằng lu nhẹ hoặc phải trộn thêm đất dính hay các loại đá có kích cỡ không đều Công tác lu lèn được coi là hoàn thiện khi : -Không còn vệt xe lu rõ rệt khi lu qua. -Không còn hiệän tượng lượn sóng trước bánh xe ( hiện tượng võng ). d/ Thi công lớp mặt 3 cm( Láng nhựa 3 lớp): Đối với lớp lề gia cố lớp mặt được chọn giống như lớp mặt xe chạy.Việc thi công lớp láng nhựa gồm các giai đoạn chính sau: - Công tác chuẩn bị: vệ sinh mặt đường, chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thi công, chuẩn bị vật liệu, - Phun nhựa nóng. - Rải đá. - Bảo dưỡng. * Xác định khối lượng thi công:(tính cho đoạn L =88m). + Xác định lượng nhựa. Theo định mức XDCB TPHCM (1998) mã hiệu AD.241quy định đối với láng nhưa 3 lớp lượng nhựa từng lớp láng như sau : - Lớp láng thứ nhất (chiều dày 1.1cm) lượng nhựa là : 1.6 kg/m2 - Lớp láng nhựa thứ 2(chiều dày 1cm) lượng nhựa là: 1.1 kg/m2 - Lớp láng nhựa thứ 3 (chiều dày 0.9cm) lượng nhựa là : 0.99 kg/m2 + Lượng nhựa từng lớp tính toán như sau: - Vn1 = 1.6x8x88 = 1126 kg = 1.126 T - Vn2 = 1.1x8x88 = 774 Kg = 0.774 T - Vn3 = 0.99x8x88 = 697 kg = 0.697 T + Xác định lượng đá thảm cho từng lớp. 3 lớp Chiều dày (cm) Nhựa Đá nhỏ Thứ tự tưới Lượng nhựa (kg/m2) Thứ tự rải Kích cỡ (mm) Lượng đá (dm3/m2) 3-3.5 Lần 1 1.9 Lần 1 16/20 18-20 Lần 2 1.5 Lần 2 10/16 14-16 Lần 3 1.1 Lần 3 5/10 9-11 + Lượng đá rải cho từng lớp cụ thể như sau. - Vđ1 = 18x8x88 = 12672 dm3 = 12.672 m3 » 32.95T - Vđ2 = 15x8x88 = 10560 dm3 = 10.56 m3 » 27.456 T - Vđ3 = 10 x8x88 =7040 dm3 = 7.04 m3 » 18.3 T + Công tác chuẩn bị: - Trước khi tưới nhựa dính bám cần tiến hành nghiệm thu độ chặt, kích thước hình học, độ bằng phẳng, mui luyện, Cần phải vệ sinh mặt đường bằng chổi quét đường cần thận trọng sao cho không làm bong bật các cốt liệu ở mặt đường. Nếu có quá nhiều bụi thì có thể dùng nước rửa, và chờ cho mặt đường khô ráo mới tiến hành tưới nhựa thấm. - Làm sạch mặt đường bằng chổi quét với năng suất 17500 m2/ca - Diện tích cần làm vệ sinh trong một ca: S = 88 x 8 = 704 m2 Vậy số ca máy cần thiết: n = (ca) - Vận chuyển đá: Đá dùng làm lớp láng mặt phải được vận chuyển ra công trường trước khi tưới nhựa, có thể đổ thành từng đống ở lề đường hoặc đổ trực tiếp vào xe rải đá chuyên dùng. - Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = Trong đó : Q : Khối lượng vật liệu mà xe chở được Q = 10 T kt : Hệ số sử dụng thời gian kt = 0.75 t : Thời gian làm việc trong 1 chu kỳ tính công thức sau : t = tb + td +2 x Với : tb : Thời gian bốc hàng lên tb = 20’ = 0.34 h td : Thời gian dỡ hàng td = 10’ = 0.17 h Ltb : Cự ly vận chuyển trung bình .L =25 km. V : Vận tốc xe chạy V = 60 km/h Þ t = 0.34 + 0.17 + 2 x = 1.34h Năng suất của xe vận chuyển : P = = 44.8 (Tấn/ca) Số ca ôtô tự đổ cần thiết : n1 = (ca) n1 = (ca) n3 = (ca) Đá được đổ thành đống bên lề đường đã được quét sạch cự ly và thể tích mỗi đống được tính toán như sau: Khối lượng đá rải từng lớp láng nhựa như đã tính ở trên: Lớp 1: 12.672m3 Lớp 2: 10.56m3 Lớp 3: 7.04m3 - Để thuận tiện cho thi công ta chọn khoảng cách giữa các đống theo dọc tuyến là 4m và được đổ cả 2 bê lề. Số đổng đổ 1 bên lề đoạn 88 m là 20 đống. - Khối lượng từng đống cụ thể như sau: v = V/ n (kg) Trong đó : v : thể tích đá mỗi đống (m3) V : thể tích đá cần thiết cho đoạn 88 m (m3) n : Số đống đá đổ 2 bên lề đoạn 88m. Lớp 1: v1 = 12.672 / (20x2) = 0.32 m3 Lớp 2: v2 = 10.56 / (20x2) = 0.264 m3 Lớp 3: v3 = 7.04 / (20x2) = 0.176 m3 Để thuận tiện cho công tác thi công đá láng nhựa được đổ 1 lần trước khi tưới nhựa nóng. Khối lượng của mỗi đống được tính như sau: V = 0.32 +0.246 +0.176 = 0.742 m3. Tổng số ca vận chuyển đá láng nhựa (tính cho 3 lớp): n = 0.74+0.613+0.41 =1.763 ca - Công tác đun tưới nhựa nóng: - Nhựa phải được đun đến nhiệt độ thi công 1600c, sử dụng xe phun tưới nhựa chuyên dùng. Năng suất xe phun tưới nhựa: - Lượng nhựa cần cho một đoạn thi công 88m : Vn1 = 1.6x8x88 = 1126 kg = 1.126 T Vn2 = 1.1x8x88 = 774 Kg = 0.774 T Vn3 = 0.99x8x88 = 697 kg = 0.697 T - Năng suất của xe tưới nhựa : (T/ca) T : Thời gian làm việc trong một ca T = 8h Kt : Hệ số sử dụng thời gian kt = 0.75 q : Lượng nhựa chứa trong thùng chứa của xe q = 7 Tấn L : Cự ly vận chuyển trung bình từ nơi lấy nhựa vào xe đến nơi tưới nhựa L = 25 km V1, V2 : Vận tốc xe đầy nhựa và xe hết nhựa. V1 = 5 km/h , V2 = 40 km/h tb : Thời gian cần để bơm nhựa nóng vào thùng chứa Tb = 0.4h tp : Thời gian cần để phun nhựa lên mặt đường cho đến hết thùng nhựa Tb = 1.5h = 5.58(T/ca) à Vậy số ca máy cần thiết: n1 = = (ca) n2 = = (ca) n3 = = (ca) + Công tác rải đá : Sử dụng máy rải chuyên dụng để rải nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo bánh xe luôn đi trên bề mặt lớp đá vừa được rải, không để nhựa dính vào lốp xe - Tốc độ và khe hở của thiết bị phải được điều chỉnh thích hợp tùy theo lượng đá cần rải trên 1 m2. - Đảm bảo đá nhỏ phải được rải kín mặt đường đã được phun tưới nhựa nóng, các viên đá phải nằm sát nhau, phủ kín mặt nhựa nhưng không được nằm chồng lên nhau. - Việc bù phụ đá ở những chổ thiếu, quét bỏ những chổ thừa và những vien đá chồng lên nhau phải tiến hành ngay lúc xe rải đá hoạt động và phải được kết thúc trong những lược lu đầu tiên. + Công tác lu lèn từng lớp láng nhựa: Dùng lu bánh thép 8 Tấn bề rộng bánh lu 1 m, lu 6 lượt/điểm, với vận tốc V = 4 km/h ( riêng 2 lược đầu chạy với 2km/h) áp dụng cho cả 3 lớp, riêng đối với thứ 3 còn sử dụng thêm lu bánh lốp 16T lu 4 lược/điểm với vận tốc 5 km/h để tạo phẳng Năng suất của lu: P = - Năng suất lu lớp 1, 2 và lớp 3: sơ đồ lu bánh sắt 8T - Đối với 2 lược lu đầu vận tốc lu là 2 km/h : - Số hành trình : N = (hành trình) - Năng suất của máy lu : - Số ca lu cần thiết : n = = = 0.21 ca - Đối với 4 lược lu còn lại vận tốc lu là 4 km/h : Số hành trình : N = (hành trình) - Năng suất của máy lu : - Số ca lu cần thiết : n = = = 0.21 ca Vậy tổng số ca lu cho cả 6 lược là : 0.42 (ca) Năng suất lu lớp láng nhựa thứ 3. Sơ đồ lu bánh lốp 16T - Số hành trình : (hành trình) - Năng suất của máy lu : Số ca lu cần thiết : * Xác định số công nhân cần thiết thi công phâng láng nhựa. (đoạn 88m) - Số công nhân bậc 4/7 được lấy theo định mức dự toán xây dựng đường ô tô là 7.2 công /100m2 khi thi công lớp láng nhựa. - Vậy số công nhân cần thiết để phục vụ đoạn thi công là: 7.2x 8 x88 /100*17 = 2.98 (công) à chọn 3 nhân công +Công tác bảo dưỡng. Sau khi thi công xong mặt đường láng nhựa có thể thông xe ngay nhưng cần tiến hành bảo dưỡng trong thời gian đầu bằng cách điều chỉnh cho xe chạy đều trên toàn bộ lớp mặt lèn chặt đều và nhanh chóng nổi nhauwj và hình thành lớp mặt. Tốc độ xe chạy không quá 20km/h. * Các vấn đề cần chú ý khi thi công : + Phải đảm bảo an toàn trong quá trình đun nấu và tưới nhựa. + Chỉ được thi công vào ngày khô ráo, mặt đá cũng như mặt đường không nhìn thấy vết ẩm, nhiệt độ ngoài trời khi thi công không thấp hơn 150c. * Đun nhựa: +Phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ của nhựa bằng nhiệt kế. +Nhựa đun ngày nào phải dùng hết ngày đó tốt nhất là đun đến đâu dùng hết đến đó. +Thời gian đun nhựa không được kéo dài quá 3 tiếng để giự cho các dầu nhẹ trong nhựa không bị bốc hơi làm nhựa giảm tính đàn hồi. + Nghiêm cấm các loại phương tiện giao thông qua lại phần đường mới láng nhựa khi chưa phủ đá. VIII/ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 1. Trình tự làm công tác hoàn thiện: - Đóng các cọc tiêu ở nền đường đắp cao từ 2-4 m. Cọc tiêu đặt ở lề đất, khoáng cách giữa các cọc tiêu được qui định trong tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 4054-2005. + Làm cột Km + Làm cột đở biển báo + Làm các loại biển báo tam giác 0,7 x 0,7 x 0,7 m: Để báo hiệu cho người đi đường chú ý khi đi vào trong đường cong. Thường các loại biển báo phải thống nhất trên toàn tuyến đường, dễ đọc, dễ nhìn, gọn gàng, dể hiểu. - Sơn kẻ phân tuyến đường xe chạy: Dùng vạch liền, yêu cầu sơn phải đảm bảo không trơn trượt trong mọi điều kiện thời tiết, chóng khô và ít bị bào mòn + Trồng cỏ ta luy nền đường đắp + Dọn dẹp mặt bằng thi công 2/ Tính khối lượng nhân công ca máy làm công tác hoàn thiện a/ Công tác sản xuất cọc lý trình và cọc tiêu Trên tuyến gồm có : 1 cọc Km; 1x3 = 3 cọc tiêu ở vị trí cống và 15 cọc 100m Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu AD.31111 Làm cọc tiêu Nhân công 3/7 công 18 0.16 2.88 AD.31121 Làm cọc Km Nhân công 3/7 công 1 1.56 1.56 b/ Sản xuất biển báo bê tông cốt thép Trên tuyến gồm có 2 đường cong trong đó có 4 biển báo, và 3 biển báo cống Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Khối lượng Định mức Yêu cầu AD.31321 Làm cột đỡ biển báo Nhân công 3/7 công 7 0.75 5.25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh.doc
  • dwgban ve cong cau tao.dwg
  • dwgbinh do ky thuat.dwg
  • dwgcam cong dung..dwg
  • dwgcam cong sieu cao.dwg
  • dwgdieu phoi dat.dwg
  • dwgmat bang tuyen in.dwg
  • docmuc luc + loi cam on.doc
  • dwgphu luc trac ngang.dwg
  • dwgthi cong mat duong.dwg
  • dwgthi cong tong the.dwg
  • dwgTK so bo PA1.dwg
  • dwgTK so bo PA2.dwg
  • dwgtrac doc ky thuat.dwg
  • dwgtrac ngang ky thuat.dwg