Thử nghiệm ðánh giá hiện trạng công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng

Technology is the factor that gives significant effect to the level of environment pollution in aquatic product processing industry. Contributing to environmental protection, technological evaluation for the enterprises in the processing industry of Hai Phong city was made. Atlas of technology is the applied method with technology to be divided into 4 parts: Technique (T); Human being (H), Information (I); Organization (O). Of 15 investigated enterprises, evaluation results show that: Technique (T): Technique of the enterprises is higher than other industries. About 70 - 85% of equipment of the enterprises are new and at high quality. The indicator of technical part of almost enterprises is above average. Human being (H): capacity of technology receiving and equipment operating and improving of the labor of the enterprises is rather high. The indicator for human part of the enterprises accounts for 35 - 56%. Information (I): Almost enterprise do not pay attention to applying information technology. The infrastructure of information technology is poor, the capacity for information approaching is weak. This made all of the enterprises lose a lot of oppotunities in competition. Organization (O): The indicator for organization part of the enterprises is high. This contributes a great part to the successful of the processing industry of Hai Phong city. With the above situation of technology, the needed measures for 4 parts of technology must be carefully considered to bring the highest effect of environmental protection. Of which, the priority measures are comprehensive investing for equipment, upgrading infrastructure system of informatics, enhancing capacity of information receiving and treating for the labor

pdf14 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thử nghiệm ðánh giá hiện trạng công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
67 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T10 (2010). Số 1. Tr 67 - 80 THỬ NGHIỆM ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN HẢI PHÒNG ðỖ GIA KHÁNH Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng Tóm tắt: Công nghệ sản xuất trong ngành thủy sản sẽ có tác ñộng quyết ñịnh ñến mức ñộ ô nhiễm môi trường của quá trình sản xuất. Với phương pháp Atlas công nghệ, trong ñó phân các yếu tố cấu thành công nghệ làm 4 phần: Phần kỹ thuật (T); Phần con người (H), phần thông tin (I) phần tổ chức (O), trong bài báo này, chúng tôi tập trung vào vấn ñề ñánh giá hiện trạng công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường ñối với các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng. Qua ñiều tra và ñánh giá 15 doanh nghiệp, kết quả cụ thể như sau: Về thành phần kỹ thuật: các doanh nghiệp ñứng ở mức cao so với toàn Thành phố. Tính ñồng bộ, thế hệ công nghệ, tình trạng thiết bị của ngành chế biến thủy sản ñều ñạt mức ñộ từ trung bình khá trở lên. Về thành phần con người: khả năng tiếp thu công nghệ, khả năng vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến, ñổi mới thiết bị, công nghệ ñạt tỷ lệ ngang bằng ở mức khá giữa ngành chế biến thủy sản với toàn Thành phố, dao ñộng từ 35 - 56%. Về thành phần thông tin: ngành chế biến thủy sản chưa quan tâm nhiều ñến việc áp dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất thông tin chưa tốt, nguồn gốc thông tin chưa ñảm bảo, khả năng tìm kiếm, lưu trữ, cập nhật, trao ñổi thông tin chưa cao. Về thành phần tổ chức: khả năng tổ chức của ngành chế biến thủy sản là khá cao và có hiệu quả hơn mức bình quân chung của Thành phố. Với hiện trạng công nghệ như trên, việc tác ñộng vào các yếu tố cấu thành công nghệ ñể mang lại hiệu quả ñầu tư cao nhất cho bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Hải Phòng cần ñược cân nhắc cho phù hợp, nhằm tạo ra tác ñộng mang tính toàn diện và tổng thể. Trong ñó, các giải pháp cần ñược ưu tiên hàng ñầu là ñầu tư ñồng bộ cho thiết bị, hoàn thiện cơ sở vật chất và khả năng tiếp nhận, xử lý thông tin, nâng cao năng lực, khả năng tiếp nhận và sử dụng thiết bị của nguồn nhân lực. I. MỞ ðẦU Hải Phòng là một Thành phố biển, giàu tiềm năng về thủy sản và ñang là ñịa phương có năng lực chế biến thuỷ sản lớn nhất miền Bắc, với tổng số 15 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, 26 kho lạnh với sức chứa 2.500 tấn, chiếm 50% sức chứa các kho lạnh trong các nhà máy chế biến miền Bắc [1]. Ngành chế biến thuỷ sản Hải Phòng ngày càng chiếm 68 vị trí, tỷ trọng ñáng kể trong tổng sản phẩm trong nước và GDP của Thành phố, tỷ trọng giá trị xuất khẩu và GDP ngành chế biến thuỷ sản trong nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp và nền kinh tế của Hải Phòng ngày càng tăng trưởng mạnh, tốc ñộ bình quân ñạt 11%/năm. Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất, chế biến thuỷ sản phải sử dụng lượng lớn nguyên liệu thuỷ sản, nước, năng lượng, hoá chất, dung môi lạnh... dẫn ñến phát sinh lượng lớn chất thải rắn, nước thải, khí thải, ñặc biệt là nước thải với thành phần hữu cơ cao. Nghiên cứu cho thấy, công nghệ sản xuất trong ngành thủy sản sẽ có tác ñộng quyết ñịnh ñến mức ñộ ô nhiễm môi trường của quá trình sản xuất. Trong bài báo này, hiện trạng công nghệ ñược tập trung ñánh giá, từ ñó ñề xuất các giải pháp thích hợp về công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU ðể thực hiện mục tiêu nghiên cứu, phương pháp chính ñược sử dụng là phương pháp ứng dụng Atlas công nghệ. ðây là phương pháp ñịnh lượng hàm lượng công nghệ theo cách trắc lượng ñể ño lường mức ñộ ñóng góp của 4 thành phần công nghệ. Bốn thành phần (chỉ số) này bao gồm: kỹ thuật (T), con người (H), thông tin (I), tổ chức (O). Hệ số ñóng góp của công nghệ (TCC) cho quá trình chuyển ñổi có thể ñược tính theo công thức sau: TCC = Tβt. Hβh. Iβi. Oβo Trong ñó: T,H,I,O là mức ñộ ñóng góp riêng tương ứng của từng thành phần công nghệ: kỹ thuật, con người, thông tin, tổ chức. [2] βt,βh,βi,βo là cường ñộ ñóng góp của các thành phần công nghệ tương ứng. Các bước tiến hành cụ thể tại các doanh nghiệp: thu thập thông tin vào mẫu phiếu ñiều tra, gồm khoảng 120 câu hỏi mô tả hiện trạng các thành phần T, H, I và O của doanh nghiệp, sử dụng phần mềm ñánh giá ñể nhập dữ liệu, kiểm tra tính chính xác của các dữ liệu ñược nhập vào máy tính (in ra và ñối chiếu với phiếu thu thập thông tin) [10], so sánh kết quả của doanh nghiệp với trung bình chung của ngành và Thành phố. Các chỉ số có giá trị tiến gần ñến 1 cho thấy trình ñộ công nghệ của cơ sở CBTS càng cao, khả năng bảo vệ môi trường càng tốt. Các phương pháp tổng hợp thông tin, ñiều tra, khảo sát thực tế, phỏng vấn bản chính thức ñã ñược áp dụng ñể thu thập và bổ sung thông tin, tư liệu. Việc ñiều tra, khảo sát ñã ñược tiến hành tại 39 cơ sở thuộc ngành chế biến thủy sản của Thành phố Hải Phòng, 69 trong ñó có 15 cơ sở chế biến thuỷ sản. Nguồn tài liệu ñược sử dụng chủ yếu là từ các kết quả ñiều tra, khảo sát ở 15 doanh nghiệp chế biến thủy sản của Thành phố Hải Phòng [7], ngoài ra các tư liệu của một số cuộc ñiều tra, khảo sát của các dự án ñã thực hiện trên ñịa bàn Thành phố cũng ñược sử dụng [2, 5, 8, 9]. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Khái quát về hiện trạng môi trường ở các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng Môi trường nước ở khu vực các cơ sở chế biến thủy hải sản chịu ảnh hưởng rất lớn của nước thải từ các nguồn: nước thải trong quá trình sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt, với tổng lượng nước thải dao ñộng chủ yếu trong khoảng 10 - 300 m3/ngày [5]. ðặc trưng thành phần nước thải chưa xử lý ở hầu hết cơ sở chế biến thủy hải sản (CBTS) Hải Phòng cho thấy: các thông số về chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, Ni tơ tổng số và coliform ñều không ñạt tiêu chuẩn cho phép [5]. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở CBTS này ñã có hệ thống xử lý nước thải hoạt ñộng tốt nên nước thải sau xử lý, xả ra môi trường ñều có các thông số ñạt tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam (bảng 1). Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, các chất tẩy rửa và khử trùng cũng ñược sử dụng, bao gồm xà phòng và Clorin. ðây là nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm môi trường. Bảng 1: Thành phần nước thải sau khi xử lý của các cơ sở Thành phần nước thải sau xử lý TT Tên doanh nghiệp Sản phẩm chính pH SS (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) T-N (mg/l) T-P (mg/l) Coliform (MNP/100 ml) 1 Công ty cổ phần ñồ hộp Hạ Long ðông lạnh, ðồ hộp 95 - 106 22.4 - 24.79 56.8 - 37.6 7000 2 Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu HP ðông lạnh 7.4 8 6 13.2 4 1.04 10000 3 Công ty TNHH Quang Hải Nước mắm 73 93.48 95 0.12 3.1 8700 4 Công ty cổ phần CB dịch vụ TS Cát Hải Nước mắm 5 Công ty TNHH Việt Trường ðông lạnh 7 - 7.5 100 - 150 100 200 - 300 30 - 35 6 - 8 5000 - 10000 Nguồn: [5] 70 Bảng 2: Thành phần khí thải, không khí và tiếng ồn trong các cơ sở chế biến thủy sản Hải Phòng TT Tên doanh nghiệp Sản phẩm chính Bụi lơ lửng (mg/cm3) SO2 (mg/cm3) CO (mg/cm3) NH3 (mg/cm3) ðộ ẩm (%) Nhiệt ñộ (0C) Tiếng ồn (dBA) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Công ty cổ phần ñồ hộp Hạ Long ðông lạnh, ðồ hộp 0.20 65 2 Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng ðông lạnh 0.30 91 27 72 3 Công ty TNHH Hải Long Agar, ðông lạnh 0.58 10 84 4 Công ty SEASAFICO Hà Nội ðông lạnh 0.01 68 72 Công ty TNHH Quang Hải 0.23 0.008 0.056 74 32 69 Cổng phân xưởng sản xuất 0.16 0.001 0.009 54.3 Khu vực nấu chượp 0.32 0.008 0.056 55.1 5 Nhà dân sát phân xưởng sản xuất cuối hướng gió Nước mắm 0.09 0.002 0.032 54.7 Công ty cổ phần chế biến dịch vụ thuỷ sản Cát Hải 0.46 - 0.64 0.03 - 0.048 8.25 - 10.32 71 30. 5 Giữa phân xưởng I 0.11 Vết Khu vực nhà dân giáp xưởng I 0.1 0.005 Cổng phân xưởng II 0.1 0 Khu vực nấu chượp xưởng II 0.18 0.02 6 Nhà dân sát tường bao xưởng II cuối hướng gió Nước mắm 0.18 0.02 7 Công ty TNHH Việt Trường ðông lạnh 10 - 20 1500 10 - 30 90 - 95 18 - 20 60 - 80 Nguồn: [5] 71 Khí thải và mùi trong các cơ sở chế biến thuỷ sản phát sinh do các chất ñốt sử dụng, mùi hôi tanh của nguyên liệu từ khu vực sản xuất, chế biến, mùi ñặc trưng của hoá chất sử dụng trong sản xuất, trong quá trình vệ sinh khử trùng và môi chất lạnh có thể bị rò rỉ từ hệ thống lạnh. Ngoài ra còn có khí gas, bụi, CO, CO2, SO2, NH3, H2S, ồn, rung. Ngoại trừ một vài cơ sở còn có nồng ñộ một số khí cao, hầu hết các cơ sở ñều quản lý ñược chất lượng không khí (bảng 2). Việc sử dụng môi chất lạnh ở các cơ sở CBTS Hải Phòng cũng ñã chuyển hướng sang các chất thân thiện môi trường (sử dụng nhiều môi chất lạnh NH3 hơn Freon 22). Chất thải rắn trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản bao gồm chất thải rắn tạo ra trong quá trình sản xuất và chất thải rắn sinh hoạt. Tổng lượng phế thải sản xuất của các cơ sở chế biến tại Hải Phòng rất khác nhau từ vài chục tấn cho ñến hàng ngàn tấn (bảng 3). Bảng 3: Tổng lượng phế thải sản xuất trong các cơ sở chế biến thuỷ sản Hải Phòng Tổng hợp phế thải sản xuất (T) TT Tên doanh nghiệp Sản phẩm chính 2000 2001 2002 2003 1 Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu HP ðông lạnh 91 91 91 390 2 Công ty TNHH Hải Long Agar, ðông lạnh 120 120 120 1400 3 Công ty SEASAFICO Hà Nội ðông lạnh 300 300 300 60 4 Công ty TNHH Quang Hải Nước mắm 29.58 29.58 29.5 8 43.5 5 Công ty cổ phần CB dịch vụ TS Cát Hải Nước mắm 787.5 712.5 787. 5 214.2 6 Hợp tác xã Nam Triệu ðông lạnh 7500 8250 9000 3300 Nguồn: [5] Hiện tại các cơ sở chế biến ñều ñã thực hiện các giải pháp phân loại, thu gom các loại phế thải theo ñặc tính và nguồn phát sinh nhằm tận thu, tái sử dụng, chế biến ra các loại sản phẩm khác cho chăn nuôi... Phần lớn phế liệu sản xuất ñược tận thu bán cho các cơ sở sản xuất khác nên về cơ bản quản lý chất thải rắn, ñặc biệt là chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất không còn là vấn ñề lớn ñáng lo ngại ñối với công nghiệp sản xuất thuỷ sản. 72 Các cơ sở chế biến thuỷ sản Hải Phòng là một trong những ñơn vị ñã quan tâm nhiều ñến công tác quản lý bảo vệ môi trường. 90% các cơ sở chế ñã tiến hành xây dựng các báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường [6] và ñều có cán bộ chuyên trách trong công tác quản lý môi trường. Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo HACCP, GMP (thực hành sản xuất tốt), SSOP (quy phạm vệ sinh tốt) chiếm tỷ lệ 70% cơ sở ñược khảo sát. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng ñã và ñang ñược triển khai, quan tâm ở nhiều cơ sở và mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế và môi trường cho các cơ sở thông qua việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm tiết kiệm nước, nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất... giảm thiểu ñược giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh và ñặc biệt giảm thiểu lượng chất thải cần xử lý góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 2. ðánh giá hiện trạng công nghệ của các ngành chế biến thủy hải sản Hải Phòng Thử nghiệm tính toán các chỉ số THIO ở cơ sở chế biến Việt Trường Chỉ số T của Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Việt Trường phụ thuộc vào các yếu tố: tính ñồng bộ, xuất xứ của công nghệ, năm lắp ñặt, cấp ñộ tinh xảo, hệ số hao mòn, tính toán ñược khá cao: 0,7582 [7]. ðiều này ñược giải thích do Công ty có 2 dây chuyền sản xuất ñều ở thế hệ lắp ñặt sau năm 2000, và hai dây chuyền này ñều do ðức và Nhật Bản sản xuất, mức ñộ tinh xảo ñều ở dạng phương tiện ña năng. Chỉ số (H) của Công ty TNHH Việt Trường rất thấp (0,363) [7], phản ánh ñúng thực trạng trình ñộ học vấn của Công ty khá thấp (số lao ñộng phổ thông chiếm 43%, công nhân kỹ thuật chỉ chiếm 27,7%, cán bộ có trình ñộ ñại học chỉ chiếm 7% trong tổng số lao ñộng, số còn lại là có trình ñộ trung cấp). Kinh nghiệm làm việc của lao ñộng trong Công ty chủ yếu chỉ từ 1 - 3 năm và dưới 1 năm; qua ñó cho thấy sự thiếu hụt về nguồn nhân lực của công nhân có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề. Chỉ số I của Công ty TNHH Việt Trường ở mức trên trung bình (0,64) [7], do cơ sở vật chất thông tin khá tốt nhưng việc sử dụng máy tính chỉ tập trung cao vào việc soạn thảo văn bản và công tác kế toán, các máy tính chưa có mạng nội bộ nên việc trao ñổi, sử dụng còn hạn chế. Mặt khác, nguồn gốc thông tin chưa ñảm bảo, khả năng tìm kiếm, lưu trữ, cập nhật, trao ñổi thông tin chưa cao do khả năng sử dụng máy tính còn hạn chế, không sử dụng hết khả năng xử lý công việc của các thiết bị thông tin hiện ñại. Chỉ số O của Công ty TNHH Việt Trường chỉ ñạt ở mức trung bình (0,5614) [7], Công ty ñã quan tâm ñến việc hoạch ñịnh các chiến lược phát triển, tuy nhiên mức ñộ quan tâm ñến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, maketing mới chỉ ở mức trung bình khá. ðặc biệt, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến là một yêu cầu gần như bắt buộc ñối với các cơ sở CBTS, nhất là ñối với các cơ sở có mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài và cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu trong công tác bảo vệ môi trường. 73 Tuy nhiên, hiện tại Công ty mới chỉ ñang trong quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP; ñây cũng là một hạn chế và nguyên nhân dẫn ñến chỉ số O của Công ty chỉ ở mức trung bình. Chỉ số TCC của Công ty TNHH Việt Trường là 0,5751, ñược phản ánh ngay trong quá trình phân tích các chỉ số THIO ở trên của Công ty [7]. ðánh giá chung về hiện trạng công nghệ của ngành chế biến thủy hải sản Hải Phòng Thành phần kỹ thuật (T): Thời kỳ sản xuất các dây chuyền công nghệ của ngành chế biến thủy sản sau năm 2000 cao nhất chiếm 51,43% cao hơn khá nhiều so với mức chung của các ngành của Hải Phòng (37,81%), trong khi của toàn Thành phố trong giai ñoạn từ 1991 - 2000 cao nhất chiếm 41,57% và ngành chế biến thủy sản chỉ chiếm 21,43%. Tính ñồng bộ của các dây chuyền sản xuất ngành chế biến thủy sản ở mức khá chiếm 36,49% ngang bằng với mức khá của toàn Thành phố. Mặt khác, tình trạng thiết bị thay ñổi ban ñầu theo giá trị của dây chuyền so với giá trị dây chuyền cùng loại mới hoàn toàn trên thị trường của ngành chế biến thủy sản cao nhất là giảm dưới 20% chiếm tỷ lệ 29,51%, trong khi tình trạng thiết bị của toàn Thành phố giảm trên 30% là cao nhất chiếm 29,86%. Các phương tiện thủ công trong sản xuất của ngành chế biến thủy sản chiếm 21,13% khá cao so với toàn Thành phố (9,37%), ñây có thể là do ñặc thù của ngành chế biến thủy sản phải sử dụng các phương tiện thủ công khá nhiều. Tuy nhiên các phương tiện tự ñộng hoá của ngành chế biến thủy sản lại khá cao so với toàn Thành phố (cao hơn khoảng 7%). Mức ñộ ô nhiễm môi trường: ô nhiễm nước thải ở mức thấp của ngành chế biến thủy sản chiếm 58,82% trong khi toàn Thành phố ở mức thấp chiếm 75,18%; nồng ñộ bụi trong không khí, tiếng ồn, chất thải rắn, lỏng khí của ngành chế biến thủy sản mức thấp ñều cao hơn mức thấp của toàn Thành phố (từ 9 - 25%). Như vậy có thể thấy vấn ñề ô nhiễm môi trường của ngành chế biến thủy sản chủ yếu là nước thải. Trong khi mức ñộ an toàn ngành chế biến thủy sản ở mức cao chiếm 66,67% cao hơn nhiều so với toàn Thành phố chỉ chiếm 44,50%. Qua những kết quả so sánh về thành phần T giữa ngành chế biến thủy sản so với toàn Thành phố cho thấy tính ñồng bộ, thế hệ công nghệ, tình trạng thiết bị, mức ñộ ô nhiễm môi trường và an toàn lao ñộng của ngành chế biến thủy sản ñều cao hơn mức chung của toàn Thành phố. Nguyên nhân là ngành chế biến thủy sản có các chỉ số công 74 nghệ khá tốt, hầu hết ñều cao hơn mức trung bình [3]. ðiều này cũng nhận thấy ñược thông qua ñề án ñánh giá năng lực công nghệ của tỉnh ðồng Nai [4]. Thành phần con người (H): Về trình ñộ học vấn: số phần trăm cán bộ trên ñại học, ñại học, cao ñẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật giữa ngành chế biến thủy sản hầu hết ñều ngang bằng với mặt bằng chung của Thành phố. Kinh nghiệm làm việc của lao ñộng trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên 9 năm là cao nhất chiếm tỷ trọng 37,39% so với toàn Thành phố lực lượng lao ñộng có kinh nghiệm làm việc trên 9 năm chỉ chiếm 26,45%. ðiều này có thể cho thấy cán bộ, công nhân lao ñộng trong ngành chế biến thủy sản có thâm niên gắn bó với cơ sở sản xuất khá cao so với bình quân chung của toàn Thành phố. Nguyên nhân của vấn ñề này có thể do tính ổn ñịnh sản xuất, chế ñộ ưu ñãi, việc ñào tạo và ñào tạo lại cho công nhân của ngành nghề, doanh nghiệp trong ngành chế biến thủy sản khá tốt. Về kỹ năng của nguồn nhân lực: khả năng tiếp thu công nghệ, khả năng vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến, ñổi mới thiết bị, công nghệ ñạt tỷ lệ ngang bằng ở mức khá giữa ngành chế biến thủy sản với toàn Thành phố, dao ñộng từ 35 - 56%. Khả năng giải quyết sự cố lớn ở mức trung bình của công nhân ngành chế biến thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất (51,61%), trong khi toàn Thành phố chỉ chiếm 34,16%. Khả năng giải quyết sự cố lớn của kỹ sư ở mức khá của ngành chế biến thủy sản cao nhất chiếm 38,71% thấp hơn 9,29% so với khả năng giải quyết sự cố lớn của kỹ sư toàn Thành phố (mức khá chiếm 48%). Qua ñó cho thấy năng lực giải quyết sự cố của công nhân ngành chế biến thủy sản khá cao, nguyên nhân chính ñược ñúc kết qua kinh nghiệm của công nhân ngành chế biến thủy sản cao hơn nhiều so với bình quân chung toàn Thành phố [2]. Thành phần thông tin (I): Số lượng máy tính trên tổng số cán bộ quản lý của các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thủy sản thấp hơn rất nhiều (chiếm 17,74%) so với toàn Thành phố (46,5%) và có tới 54,5% cơ sở chưa có mạng nội bộ, trong khi toàn Thành phố chỉ có 41,9% chưa nối mạng nội bộ. Mục ñích sử dụng máy tính ở mức khá và cao chủ yếu cho việc soạn thảo văn bản. Việc sử dụng máy tính cho quản lý vật tư, quản lý sản xuất chủ yếu ở mức thấp của ngành chế biến thủy sản, trong khi mục ñích này của toàn Thành phố chủ yếu ở mức khá. Mức ñộ sử dụng thông tin về tình trạng công nghệ trong và ngoài nước, về tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, về thị trường... của ngành chế biến thủy sản và toàn Thành phố ñều ở mức khá cao chiếm tỷ trọng lớn nhất. Mức ñộ cập nhật thông tin tác nghiệp, thị trường, 75 chính sách ñều ở mức rất cao. Trong khi việc cập nhật thông tin về tình trạng công nghệ trong và ngoài nước chỉ ở mức trung bình. Các cơ sở thuộc ngành chế biến thủy sản ñều nhận thức ñược mức ñộ quan trọng của thông tin về tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, thị trường khách hàng, tình trạng công nghệ chiếm tỷ trọng cao nhất từ 33 - 61%, cao hơn so với chung toàn Thành phố chỉ chiếm 15,46 - 20,21% [2]. Qua phân tích ở trên cho thấy, ngành chế biến thủy sản chưa quan tâm nhiều ñến việc áp dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất thông tin chưa tốt, nguồn gốc thông tin chưa ñảm bảo, khả năng tìm kiếm, lưu trữ, cập nhật, trao ñổi thông tin chưa cao do khả năng sử dụng máy tính còn hạn chế, không tận dụng ñược hết hiệu quả xử lý công việc của máy tính và các nguồn thông tin khác. Thành phần tổ chức quản lý (O): Qua kết quả khảo sát cho thấy phương pháp quản lý hiện ñại mang lại hiệu quả quản lý tương ñối cao cho ngành chế biến thủy sản. Cụ thể như: việc có và thường xuyên phổ biến tôn chỉ mục ñích, chiến lược cho cán bộ công nhân viên ngành chế biến thủy sản ñều ở mức cao hơn bình quân chung của toàn Thành phố, dẫn ñến việc tuân thủ cũng cao hơn. Các cơ sở ngành chế biến thủy sản thường xuyên có các hình thức khen thưởng cho cán bộ bằng nhiều hình thức như: thưởng tiền, hiện vật, tuyên dương danh hiệu, tổ chức tham quan nghỉ mát tập thể ñều ở mức cao hơn trung bình của toàn Thành phố. Mặt khác, mức ñộ kiểm tra thường xuyên hàng ngày trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ngành chế biến thủy sản rất cao trong các khâu: kỹ thuật, sản xuất và tài chính. Vấn ñề xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến khá cao (chiếm 38,89%; toàn Thành phố chiếm 37,87%), ngoài ra các cơ sở còn có các tiêu chuẩn riêng khá khắt khe của mình; trong ñó hầu hết các cơ sở chế biến thuỷ sản ñã ñều áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến như HACCP, GMP. ðặc biệt, các cơ sở chế biến thủy sản ñánh giá rất cao mức ñộ quan trọng khi tuyển dụng nhân sự trong việc xem xét lý lịch, sức khoẻ, theo nhận xét của cơ quan cũ và kiểm tra tay nghề thực tế. Với những so sánh trên qua kết quả các phiếu ñiều tra cho thấy khả năng tổ chức của ngành chế biến thủy sản là khá cao và có hiệu quả hơn mức bình quân chung của Thành phố. 3. ðề xuất một số giải pháp công nghệ cải thiện môi trường tại các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng Các giải pháp ñối với thành phần kỹ thuật (T): Thành phần kỹ thuật T cao hay thấp có thể ñánh giá tổng quan ñược mức ñộ tác 76 ñộng tới môi trường trong hoạt ñộng sản xuất thông qua các yếu tố: tính ñồng bộ, nước, năm sản suất, mức ñộ tinh xảo, tình trạng hiện tại và thời gian còn có thể sử dụng ñược của dây chuyền thiết bị sản xuất, ô nhiễm, xử lý môi trường và an toàn lao ñộng. Từ những yếu tố tác ñộng tới thành phần T như trên, một số giải pháp tối ưu ñược ñề xuất nhằm nâng cao thành phần T của các cơ sở sản xuất, giảm thiểu các tác ñộng xấu tới môi trường: (1) trong quá trình ñổi mới công nghệ, cần ñầu tư các dây chuyền thiết bị có xuất xứ từ các nước có nền công nghiệp tiên tiến, thế hệ công nghệ từ sau năm 2000 và phải ñồng bộ giữa các thiết bị trong dây chuyền; (2) Các dây chuyền thiết bị cần có mức ñộ tinh xảo, trình ñộ hiện ñại cao ở mức là các phương tiện ña năng, phương tiện chuyên dụng, tự ñộng và máy tính hoá; (3) Các dây chuyền thiết bị phải là nguyên trạng, cho dù giá trị ñầu tư tương ñối lớn, nhưng sẽ ñảm bảo ñược tính hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh và ñặc biệt giảm thiểu ô nhiễm môi trường; (4) Ngoài ra các cơ sở sản xuất cần quan tâm tới việc ñầu tư xây dựng các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường, ñảm bảo môi trường lao ñộng trong khu vực sản xuất; (5) Các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp như: hỗ trợ về vốn, thông tin, chuyên gia, cơ chế chính sách ñể các doanh nghiệp tăng cường ñổi mới công nghệ, ñầu tư những trang thiết bị công nghệ mới, hiện ñại thân thiện với môi trường nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Các giải pháp ñối với thành phần con người (H): Trong quá trình sản xuất và ñặc biệt khi xem xét tới vấn ñề môi trường thì yếu tố con người (cán bộ, công nhân) cũng là một yếu tố quan trọng thể hiện qua: trình ñộ học vấn, kinh nghiệm, năng lực làm việc, công tác ñào tạo và ñào tạo lại. Một số ñề xuất nhằm nâng cao thành phần H trong doanh nghiệp bao gồm: (1) Khi tuyển dụng công nhân lao ñộng cần chú ý tới trình ñộ học vấn, cần bố trí lao ñộng làm việc phải ñúng chuyên môn nghiệp vụ, ñặc biệt với ngành CBTS tại những công ñoạn sản xuất thủ công, cần tính tỷ mỷ, sạch sẽ, nên bố trí nhân lực là nữ sẽ phù hợp hơn, ít gây rơi vãi sản phẩm, chất thải... Cần có cán bộ chuyên trách theo dõi lĩnh vực môi trường, lập các tổ kiểm toán môi trường, ñánh giá hiệu quả sản xuất gắn với bảo vệ môi trường; (2) Luôn chú trọng thoả ñáng với công tác ñào tạo và ñào tạo lại cho công nhân, cử nhân viên ñi ñào tạo ở những cơ sở ñào tạo trong và ngoài nước, ñây là một ñiều kiện ñể các doanh nghiệp có thể tiếp cận ñược với những thông tin và kiến thức khoa học kỹ thuật mới, những xu hướng công nghệ mới trong nước và trên Thế giới. Lĩnh vực bảo vệ môi trường là hoàn toàn mới ñối với các doanh nghiệp, vì vậy cần tổ chức các lớp ñào tạo, chuyên ñề, hội thảo nâng cao nhận thức về môi trường cho cán bộ, công nhân; (3) Luôn quan tâm tới kỹ năng tiếp thu công nghệ cũng như vận hành, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, giải quyết sự cố của ñội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân thông qua việc ñào tạo và ñào tạo lại, bố trí những cán bộ, 77 công nhân có thâm niên công tác lâu năm, giỏi giúp ñỡ hướng dẫn những công nhân mới vào nghề... Hàng năm tổ chức khám sức khoẻ ñịnh kỳ, có chế ñộ bồi dưỡng làm ca, chế ñộ nghỉ mát, tham quan cho cán bộ, công nhân. Trang bị ñầy ñủ trang thiết bị bảo hộ lao ñộng cho công nhân ñảm bảo các ñiều kiện an toàn phòng tránh sự cố môi trường; (4) Tăng cường chi phí cho công tác nghiên cứu cải tiến thiết bị, công nghệ sản xuất, có hình thức khen thưởng thích ñáng với những sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm giảm chi phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; (5) Nhà nước và Thành phố cần có những giải pháp cụ thể nhằm ñào tạo những nguồn nhân lực kỹ thuật, có tay nghề cao tạo nguồn lao ñộng cho các doanh nghiệp. Cần có cơ chế, chính sách khuyến khích khen thưởng thích ñáng những công nhân có tay nghề cao, có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Có nguồn ngân sách tập trung ñể cử những cán bộ, công nhân tham gia các khoá ñào tạo ngắn, dài hạn trong và ngoài nước nhằm tiếp thu những công nghệ mới hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Các giải pháp ñối với thành phần thông tin (I): Trong giai ñoạn công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chia sẻ thông tin là một giải pháp hiệu quả và ít chi phí ñầu tư nhất, một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao thành phần I cho các doanh nghiệp sản xuất bao gồm: (1) Tăng cường ñầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất về công nghệ thông tin trong các cơ sở sản xuất, mở rộng ứng dụng các tiện ích của công nghệ này, không chỉ ñơn thuần phục vụ công tác văn phòng như ña số các cơ sở hiện nay; (2) Xây dựng các hệ thống mạng nội bộ, xây dựng những trang Web riêng của cơ sở, nhất là những doanh nghiệp CBTS có sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài; (3) Xây dựng và duy trì thường xuyên phổ biến tới cán bộ nhân viên sổ tay kỹ thuật, các yếu tố về an toàn lao ñộng, mức ñộ ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, thị trường khách hàng...; (4) Các cơ quan quản lý Nhà nước cần có chính sách, cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất ứng dụng công nghệ thông tin trong ñiều hành sản xuất. Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ñại chúng những thông tin mà doanh nghiệp cần về công nghệ, giải quyết ô nhiễm môi trường...; (5) Vấn ñề xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường khó tính nhất là Mỹ, EU, Nhật Bản có sự ñòi hỏi khắt khe về chất lượng, xuất xứ sản phẩm nên cần có các thông tin về các loại hoá chất, chất kháng sinh... cấm sử dụng trong dây chuyền chế biến thuỷ sản. Các giải pháp ñối với thành phần tổ chức (O): Kỹ năng và trình ñộ quản lý của doanh nghiệp ñược coi là một tiêu chí quan trọng không kém các yếu tố công nghệ, nhân lực, thông tin trong việc ñánh giá năng lực công nghệ nói riêng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung. Nếu các thành phần T, H, I ñã tốt, ñã khá hoàn chỉnh nhưng thành phần O chưa ñảm bảo thì mối liên quan giữa 4 78 thành phần sẽ lỏng lẻo, không phát huy hết ñược tác dụng tác ñộng giữa các thành phần trong quá trình sản xuất. Với tầm quan trọng của thành phần O như trên, một số giải pháp ñể nâng cao chỉ số O của các doanh nghiệp ñược ñề xuất gồm: (1) Các doanh nghiệp cần quan tâm ñến công tác xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, từ khâu xây dựng tôn chỉ hành ñộng, chiến lược tổng thể ñến việc hình thành các chiến lược cụ thể ở các mảng sản xuất, thị trường, nguồn nhân lực. Từ ñó thường xuyên phổ biến tới toàn bộ cán bộ công nhân trong doanh nghiệp ñể ñảm bảo sự thành công trong triển khai các chiến lược; (2) Có cơ chế kiểm tra, khen thưởng và xử lý vị phạm chặt chẽ nhằm khuyến khích tăng năng suất lao ñộng, có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trong lao ñộng ñặc biệt là vi phạm các quy chế về quản lý môi trường nói chung và quy chế của doanh nghiệp nói riêng; (3) Trong thách thức về hội nhập kinh tế Quốc tế, ñặc biệt là các doanh nghiệp CBTS có sản phẩm xuất khẩu thì việc tuân thủ, xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến là một trong những yêu cầu bắt buộc ñể doanh nghiệp có sản phẩm có thể xuất khẩu ñược. Mặt khác vấn ñề áp dụng các tiêu chuẩn về quản lý môi trường theo ISO 14000, nhãn sinh thái, xuất xứ vùng nguyên liệu, phân tích vòng ñời sản phẩm ñang ñược cộng ñồng các nước trên Thế giới ñặc biệt quan tâm vì nó gắn liền với sản xuất và phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. (4) Tăng cao hiệu quả của tổ chức quản lý trong doanh nghiệp như: khuyến khích tăng tinh thần làm việc, tăng năng suất lao ñộng, giảm tỷ lệ bỏ việc, tăng mức ñộ tuân thủ của nhân viên và nâng cao sự phối hợp giữa các khâu trong sản xuất cũng là những yếu tố mang lại lợi ích rất nhiều cho doanh nghiệp; (5) Tăng cường và nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp với các yếu tố, tổ chức bên ngoài như: nhà tư vấn, nhà cung ứng, khách hàng, cơ quan chính quyền... trong ñó ñặc biệt chú ý tới việc sử dụng, liên kết và hỗ trợ của các nhà tư vấn, quản lý về môi trường nhằm giảm thiểu tối ña các tác ñộng tiêu cực trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tới môi trường. IV. KẾT LUẬN Khả năng ñóng góp của các thành phần công nghệ thông qua các chỉ số T, H, I, O là những yếu tố tác ñộng trực tiếp tới quá trình sản xuất, tới việc sử dụng, tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, tác ñộng trực tiếp ñến môi trường xung quanh và trong khu vực sản xuất. ðến thời ñiểm hiện tại, nhìn chung các doanh nghiệp ñặc biệt là các cơ sở CBTS của Hải Phòng ñã có những bước tiến bộ ñáng kể về năng lực công nghệ, khả năng cạnh tranh và xử lý ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, so với yêu cầu hội nhập và chủ trương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững của Thành phố thì vẫn còn khá nhiều bất cập, cần ñược quan tâm chỉ ñạo, tháo gỡ, có các giải pháp toàn diện và ñồng bộ 79 hơn nữa của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Thuỷ sản, 2000. Báo cáo cơ sở khoa học của việc xây dựng Quy chế bảo vệ môi trường trong công nghiệp chế biến thuỷ sản, Hà Nội. 2. Bộ Thuỷ sản, 1998. Báo cáo ñánh giá trình ñộ công nghệ sản xuất các sản phẩm thuỷ sản có giá trị gia tăng, Hà Nội. 3. Bộ Thuỷ sản, 1995. Báo cáo hiện trạng môi trường ngành thuỷ sản, Hà Nội. 4. Bộ Thuỷ sản, 2003. Báo cáo hiện trạng môi trường ngành thuỷ sản Việt Nam 2002, Hà Nội. 5. Bộ Thuỷ sản - Viện nghiên cứu Hải sản, 2004. Báo cáo tổng kết ñề tài Nghiên cứu ñánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở CBTS, ñề xuất các giải pháp quản lý, Hải Phòng. 6. Các báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường của các cơ sở chế biến thuỷ sản Hải Phòng, Hải Phòng. 7. ðỗ Gia Khánh, 2005. Nghiên cứu, ñánh giá hiện trạng công nghệ và môi trường một số cơ sở chế biến thuỷ sản trên ñịa bàn Hải Phòng, ñề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Luận văn Thạc sỹ Công nghệ môi trường. ðại học Bách Khoa Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Phương Lâm - Bộ Thuỷ sản, 2001. Báo cáo kết quả ñề tài Nghiên cứu khảo sát thực trạng ñiều kiện lao ñộng ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao ñộng thuỷ sản nhằm ñề xuất các giải pháp cải thiện ñiều kiện lao ñộng, ñề nghị bổ sung danh mục bệnh ngề nghiệp ñược bảo hiểm ở Việt Nam, Hà Nội. 9. UBND Thành phố Hải Phòng, 2005. Báo cáo ñánh giá sơ bộ hiện trạng công nghệ một số nhóm ngành sản xuất và dịch vụ Thành phố Hải Phòng năm 2005, Hải Phòng. 10. UBND tỉnh ðồng Nai - Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Quản lý Trường ðại học Bách khoa Hà Nội, 2005. Báo cáo tổng hợp ñề tài nghiên cứu khoa học: ðiều tra ñánh giá hiện trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu về năng lực công nghệ trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai, Hà Nội. 80 PILOT ON TECHNOLOGY ASESEEMENT IN ORDER TO PROTECT ENVIRONMENT OF AQUACULTURE PROSESS ENTERPRISE IN HAIPHONG DO GIA KHANH Summary: Technology is the factor that gives significant effect to the level of environment pollution in aquatic product processing industry. Contributing to environmental protection, technological evaluation for the enterprises in the processing industry of Hai Phong city was made. Atlas of technology is the applied method with technology to be divided into 4 parts: Technique (T); Human being (H), Information (I); Organization (O). Of 15 investigated enterprises, evaluation results show that: Technique (T): Technique of the enterprises is higher than other industries. About 70 - 85% of equipment of the enterprises are new and at high quality. The indicator of technical part of almost enterprises is above average. Human being (H): capacity of technology receiving and equipment operating and improving of the labor of the enterprises is rather high. The indicator for human part of the enterprises accounts for 35 - 56%. Information (I): Almost enterprise do not pay attention to applying information technology. The infrastructure of information technology is poor, the capacity for information approaching is weak. This made all of the enterprises lose a lot of oppotunities in competition. Organization (O): The indicator for organization part of the enterprises is high. This contributes a great part to the successful of the processing industry of Hai Phong city. With the above situation of technology, the needed measures for 4 parts of technology must be carefully considered to bring the highest effect of environmental protection. Of which, the priority measures are comprehensive investing for equipment, upgrading infrastructure system of informatics, enhancing capacity of information receiving and treating for the labor. Ngày nhận bài: 15 - 11 - 2009 Người nhận xét: TS. Trần ðình Lân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf907_6133_1_pb_2238_2079523.pdf
Tài liệu liên quan