Dùng để điều chỉnh mức tín hiệu màu ở đầu ra
- MANUAL: Điều chỉnh mức tín hiệu Video trong khoảng 3db và được điều chỉnh bằng tay. Nếu như chuyển mạch mức Video cũng để ở vị trí MANUAL thì mức này có thể được điều chỉnh trong khoảng 6db.
- PRESET: Mức đã được đặt sẵn trong hệ thống của nhà sản xuất (điều chỉnh tự động).
75 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hiện việc cắt tỉa và biên tập các clip trên Timeline, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chế độ hiển thị trong Bin.
Trong cửa sổ Bin hỗ trợ 4 cỏch hiển thị thụng tin về tư liệu
- Brief View ( hiển thị thụng tin túm tắt )
- Text View ( hiển thị thụng tin chi tiết hơn về Clip và Sequnece, cho phộp bố trị lại cỏc cột thụng tin và sắp xếp theo nhiểu hạng mục )
- Frame View( hiển thị theo khuõn hỡnh đõu tiờn của Clip, cú thể bố trớ lại Clip và phỏt lại Clip )
- Script View ( hiện thị khuõn hỡnh của Clip kốm theo từng thụng tin cho phộp nhập vào để phõn loại và quản lý )
ị Sau khi tạo Bin lưu trữ tư liệu thỡ tiến hành Capture hoặc Import cỏc File tư liệu õm thanh vào trong Bin đú ( Capture đối với tư liệu nằm trong băng từ cũn Import đối với tư liệu nắm trong ổ đĩa cứng )
Làm việc trong chế độ Capture
Thiết lập thụng số với chế độ Capture
Capture tư liệu từ cỏc VTR, do đú cấn thiết lập chế độ làm việc cho cỏc đầu VTR tương ứng.
Mở cửa sổ Project ị chọn Tap Setting ị chọn mục Capture Setting.
- Sau đú chọn Tab General trong bảng Capture Setting thiểt lập cỏc thụng số Capture cho phự hợp
- Trong Tab Setting của cửa sổ Project chọn mục Communication ( serial ) Ports để lựa chọn cổng điều kiển Deck ( thụng thướng là cổng Com )
- Chọn mục Deck configuratinon để thiết lập chế độ làm việc, kết nối với VTR.
Kiểm tra đối chiếu cấu hỡnh
ị Sau khi thiết lập cấu hỡnh làm việc với cỏc VTR, cỏc thiết bị DV ta cú thể điều khiển cỏc thiết bị từ giao diện Capture của chương trỡnh như : Play, Stop, REC.
Làm việc với giao diện Capture
Giao diện Capture sử dụng để điều khiển quỏ trỡnh Capture thu, ghi tớn hiệu từ VTR vào chương trỡnh hoặc xuất ra băng.
- Để vào cửa sổ Capture nhấp chuột vào Menu: Tool/Capture (hoặc nhấn Ctrl + 7)
Giao diện của cửa sổ Capture :
( a ) ( b ) (c) (d) (e) (f) (g)
(h) (i) (j) (k) (m)
* ( a ) : Nỳt ghi ( Capture )
* ( b ) : Đốn bỏo ( khi đang Capture độn nhấp nhỏy đỏ )
* ( c ) : Trash
* ( d ) : Chế độ Capture theo danh sỏch In/Out bắng Timecode trờn băng từ.
* ( e ) : Toggle Soure
* ( f ) : Chọn đường tớn hiệu Video đấu vào ( Component, Composite, S-Video, Host-1394 )
* ( g ) : Chọn đường tớn hiệu Audio đầu vào
* ( h ) : Hiển thị cỏc track Video, Audio, TC
* ( i ) : Phần nhập tờn của Clip được Capture
* ( j ) : Chọn Bin lưu trữ
* ( k ) : Chọn ổ cứng lưu trữ tư liệu Capture
* ( m ) : Chọn định dạng, tiờu chuẩn lấy mẫu tớn hiệu video
ã Phần hiển thị thụng tin về Deck VTR
Điều khiển Deck
Giao diện phần Mark In.
Mark Out. Đáng dấu đoạn Capture :
: Mark In.
: Mark Out.
: Go to In.
: Go to Out.
ã Capture tư liệu theo đoạn Timecode
Kiểm tra xem đó thiết lập kết nối Deck đỳng chưa, đặt chế độ Capture theo Timecode ( nhấn nỳt )
Đặt giỏ trị Timecode điểm vào In, điểm ra Out để Capture
Sử dụng giao diện điều khiển Deck. Sau đú tua băng về đỳng đỉờm vào ra cấn đỏnh dấu và lần lượt nhấn vào nỳt Mark in, Mark Out
Nếu băng cú Timecode chuẩn cú thể nhập trực tiếp gớ trị Timecode vào để đỏnh dấu đoạn cần Timecode.
Hệ thống sẽ tự động tớnh toỏn độ dài Duration của đoạn Clip cần Capture.
3. Click nỳt Capture để thực hiện việc Capture. Hệ thống sẽ tự động điểu khiển VTR tua về đến điểm Mark In và chạy ghi vào trong hệ thống.
4. Trong khi hệ thống đang Capture cú thể nhập tờn của Clip đang Capture.
5. Khi hệ thống chạy đến điểm Mark Out sẽ tự động dừng lại và tạo ra Clip mới lưu trữ trong Bin.
- Cú thể Capture đoạn tư liệu bắng cỏch đỏnh dấu điểm Mark In như trờn sau
đú nhấn nut Capture và dừng lại ở bất cứ điểm nào khi đang phỏt băng ( nhấn
nỳt ESC để dứng Capture )
Import File tư liệu trong hệ thống vào Bin
Mở Bin tư liệu muốn Import File vào.
Chọn trờn Menu chớnh : File/Import hoặc click chuột phải vào cửa sổ chứa File tư liệu chọn Import.
Trờn cửa sổ chọn File tư liệu cấn Import.
Chọn kiểu File cấn Import vào hệ thống
a. Chọn Graphics, hoặc Audio để Import cỏc File hỡnh ảnh hay õm thanh.
b. Chọn AFF, hoặc OMFI với cỏc tư liệu lưu trữ theo định dạng tương ứng.
Khi lựa chọn Import một chuỗi ảnh : Lựa chọn File thứ nhất, hệ thống sẽ tự động cập nhật cỏc File cũn lại trong chuỗi ảnh và nối lại thành một Clip.
( Muốn thực hiện chức năng này phải chọn mục Auto Detect Sequential File trong mục Import Setting )
Lựa chọn thờm mục Resolution để lựa chọn định dạng cho File cần Import vào hệ thống.
Lựa chọn ổ đĩa lưu trữ File cấn nhập vào.
Nhấn Open để hoàn tất việc nhập File vào trong Bin.
V. THỰC HIậ́N CẮT TỈA VÀ BIấN TẬP CÁC CLIP TRấN TIMELINE.
Giao diợ̀n của chương trình :
(a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h)
*( a ) : Track Video.
*( b ) : Track Audio.
*( c ) : Cửa sụ̉ Source.
*( d ) : Cửa sụ̉ Edit
*( e ) : Con trỏ vị trí trờn Timeline.
*( f ) : Thanh cụng cụ trờn Timeline.
*( g ) : Thanh cụng cụ trờn cửa sụ̉ Source và Edit.
*( h ) : Thanh cụng cụ dưới Timeline.
1. Sơ lược về các công cụ.
Mark IN.
Mark OUT.
Mark Clip chọn một Clip để thực hiện các lệnh như : dịch chuyển, Lifl, hoặc Extract.
Clear Both Marks dùng để xoá điểm In và Out cung lúc.
Add Locator đánh dấu điển cần dùng để thuận tiện cho việc hình.
Splice-in để chèn cảnh vào trong timeline từ vị trí con trỏ.
Overwrite để chồng ( chèn ) cảnh vào trong Timeline từ vị trí con trỏ.
Lift để xoá bỏ một đoạn đã được đánh dấu điểm Mark In và Mark Out để lại khoảng trống với đoạn vừa xoá.
Extract để xoá bỏ một đoạn đã được đánh dấu điẻm Mark IN và Mark OUT và dồn các Clip phía sau Clip vừa xoá sat vào với Clip trước Clip vừa xoá.
Trim Mode để điều chỉnh thêm vào hoặc bớt đi từng Frame của đoạn đầu và đoạn cuối của Clip mà không cần phải Mark In Mark Out lại.
Fast menu chứa một vài công cụ khác.
Quick Transitiondùng để gán kỹ xảo vào các điểm chuyển cần áp dụng.
Effect Mode để chỉnh sửa và thay đổi các thông số của kỹ xảo.
Render Effect Render kỹ xảo để có thể quan sát trên màn hình.
Remover Effect dùng để xoá bỏ kỹ xảo.
Go to Preview Edit.
Go to next Edit.
Overwite dùng để dịch chuyển Clip này đè nên Clip khác.
Splice dùng để dịch chuyển Clip này chèn vào giữa 2 Clip khác.
2. Tạo mụ̣t Sequence mới.
- Đờ̉ tạo mụ̣t Sequence mới phải làm :
+ Chọn Menu : - Clip > New Sequence.
Nhṍn tụ̉ hợp phím : Ctrl + Shilf + N
Click chuụ̣t phải trờn Timeline chọn New Sequence.
+ Chọn Bin lưu trữ Sequence này.
+ Nhṍn OK.
+ Đờ̉ đụ̉i tờn cho Sequence có thờ̉ mở Bin chứa Sequence, nhṍn chuụ̣t vào tờn và nhọ̃p lại tờn cho Sequence.
+ Đờ̉ thay đụ̉i Timecode bắt đõ̀u của Sequence bằng cách mở cửa sụ̉ Bin có chứa Sequence, nhọ̃p vào thụng sụ́ Start Timecode.
3. Chèn ( đè ) cảnh vào trong Sequence.
- Mở Bin tư liợ̀u có chứa Clip cõ̀n mở.
- Nhṍn chuụ̣t và kéo thả vảo trong màn hình Source bờn trái. Clip sẽ xuṍt hiợ̀n trong màn hình Source.
- Sử dụng thanh cụng cụ ngay dưới màn hình Source đờ̉ phát lại , có thờ̉ phát nhanh hoặc chọ̃m đờ̉ xem duyợ̀t Clip và chọn đoạn cõ̀n lṍy bằng cách đánh dṍu điờ̉m In và điờ̉m Out.
- Di chuyờ̉n con trỏ trờn Timeline đờ́n đoạn cõ̀n chèn.
- Chọn Track Video cõ̀n chèn.
Nếu sử dụng công cụ Splice để chèn cảnh vào trong timeline
từ vị trí con trỏ.
Sequence trước khi chèn.
Clip C
Clip B
Cip A
Clip B
Clip A
- Sequence sau khi chèn .
Clip D
Clip chèn
Vị trí con trỏ
Độ dài timeline thay đổi khi chèn Clip vào.
+ Nếu sử dụng Overwrite để Đè ( Chèn ) cảnh vào trong timeline từ vị trí co trỏ.
- Sequence trước khi đè : Vị trí con trỏ.
Clip Chèn
Clip B
Clip D
Clip B
Clip C
Clip A
- Sequence sau khi đè.
Clip A
4. Dịch chuyển thay thế Clip trong Sequence.
a. Làm việc với công cụ Splice.
- Dùng chuột Click chọn công cụ Splice trên thanh công cụ phía dưới timeline lúc này chuột sẽ có biểu tượng như công cụ.
Click chọn Clip cần dịch chuyển và kéo đến vị trí cần chuyển đến.
Sequence trước khi dịch chuyển Clip B.
Clip B
Clip D
Clip C
Clip A
Sequence sau khi dịch chuyển Clip B.
Clip A
Clip C
Clip B
Clip D
Vị trí cần chuyển đến
+ Clip B sẽ nằm vào vị trí Clip C và đẩy Clip C về phía trước.
+ Nếu dùng công cụ Splice chọn Clip và nhấn Delete thì sẽ tương đương với lệnh Extract.
Sequence trước khi xoá Clip B.
Clip D
Clip C
Clip B
Clip A
Sequence sau khi xoá Clip B.
Clip D
Clip C
Clip A
b.Làm việc với công cụ Overwite.
- Dùng chuột chọn công cụ Overwite trên thanh công cụ phía dưới
Timeline lúc này chuột sẽ có biểu tượng như hình công cụ.
- Click chuột chọn Clip cần dịch chuyển và keo đến vị trí cần chuyển đến trên Timeline và nhả chuột. Clip sẽ chuyển đến và ghi đè lên Clip có sẵn. Vị trí của Clip dịch chuyển sẽ trống.
+ Sequence trước khi dịch chuyển Clip B.
Clip D
Clip C
Clip B
Clip A
+ Sequence sau khi dịch chuyển Clip B.
Clip D
Clip B
Clip C
Trống
Clip A
Có thể chọn dịch chuyển, cắt chèn nhiều cảnh cùng một lúc.
5. Làm viợ̀c với chờ́ đụ̣ Trimming.
Sử dụng chờ́ đụ̣ Trimming đờ̉ điờ̀u chỉnh thờm vào hoặc bớt đi từng Frame của đoạn đõ̀u và đoạn cuụ́i của Clip mà khụng cõ̀n phải Mark In, Mark Out lại.
Các bước tiờ́n hành Trim :
Dịch chuyờ̉n con trỏ đờ́n vị trí cõ̀n Trim.
Lựa chọn chờ́ đụ̣ Trim Mode, hợ̀ thụ́ng sẽ tự đụ̣ng chọn điờ̉m giao nhau ( transition ) gõ̀n vị trí con trỏ nhṍt đờ̉ thực hiợ̀n chờ́ đụ̣.
Nhṍn chuụ̣t chọn các Track tại vị trí cõ̀n xử lý Trim.
Trong chờ́ đụ̣ Trim hai bờn sẽ điờ̀u chỉnh Frame tại cả hai phía của vị trí transition còn lại khụng ảnh hưởng đờ́n đụ̣ dài của Timeline.
Có thờ̉ nhṍn mũi tờn sang trái, sang phải đờ̉ điờ̀u chỉnh dịch thờm từng Frame trờn thanh cụng cụ phía dưới màn hình nguụ̀n ( Soure Monior ).
Trong chờ́ đụ̣ Trim mụ̣t bờn, chỉ thay đụ̉i đụ̣ dài của của Clip tại vị trí điờ̉m Out, đụ̣ dài bờn còn lại khụng đụ̉i, do vọ̃y đụ̣ dài của toàn bụ̣ Sequence cũng sẽ thay đụ̉i bằng đúng sụ́ Frame thờm vào hay bớt đi.
VI- GÁN VÀ HIậ́U CHỈNH KỸ XẢO CHO CÁC CLIP TRấN TIMELINE.
Chỉnh sửa màu trong Avid Xpress pro.
Phõ̀n mờ̀m Avid Xpress Pro cho phép điờ̀u chỉnh đặc tính màu sắc của các cảnh quay. Có thờ̉ điờ̀u chỉnh màu sắc cho các đoạn phim quay trong điờ̀u kiợ̀n thiờ́u sáng hoặc đặt sai chờ́ đụ̣ Camera, điờ̀u chỉnh tụng màu cho toàn cảnh .
- Đờ̉ mở cửa sụ̉ trong chờ́ đụ̣ chỉnh màu :
Chọn tool trờn Menu chính / chọn Color correction. Sẽ mở ra giao diợ̀n như sau:
- Chọn chờ́ đụ̣ HSL trong cửa sụ̉ điờ̀u chỉnh màu đờ̉ làm viợ̀c với bánh xe chỉnh màu.
- Khi nháy chuụ̣t vào mụ̣t điờ̉m trờn bánh xe màu sẽ có giá trị chính xác vờ̀ màu sắc và cường đụ̣ màu thờm vào ảnh.
- Nguyờn lý chỉnh màu bằng bánh xe màu : Nờ́u muụ́n loại bỏ màu nào đó khỏi hình ảnh thì phải tăng màu tương phản với màu đó ( Các màu tương phản nằm đụ́i diợ̀n với nhau qua tõm của đường tròn màu. )
2. Gán và hiợ̀u chỉnh các kỹ xảo.
- Có hai loại kỹ xảo chính đó là kỹ xảo Transition và kỹ xảo Effect.
+ Kỹ xảo Transition là kỹ xảo áp dụng cho các điờ̉m chuyờ̉n tiờ́p giữa hau cảnh. Ví dụ như kỹ xảo : Dissolves, Film, Fades
+ Kỹ xảo Effect là loại kỹ xảo áp dụng cho toàn bụ̣ mụ̣t Clip.
Ví dụ như kỹ xảo : Nested Effect, Key Effect, Camera Effect
2.1 Các bước thực hiợ̀n kỹ xảo:
1. Mở cửa sụ̉ chứa kỹ xảo trong cửa sụ̉ Project Window.
2. Lựa chọn loại kỹ xảo cõ̀n thực hiợ̀n.
3. Nhṍn chuụ̣t và kéo xuụ́ng vị trí trờn Timeline cõ̀n thực hiợ̀n.
4. Nhṍn nút Effect Mode trong thanh cụng cụ trờn Timeline đờ̉ mở cửa sụ̉ Effect Editor.
5. Thay đụ̉i các thụng sụ́ kỹ xảo đờ̉ được hiợ̀u quả như ý muụ́n.
6. Thực hiợ̀n viợ̀c Render kỹ xảo bằng cách nhṍn vào nút Render Effect trờn thanh cụng cụ Timeline hoặc trong bảng Effect Editor đờ̉ xem được những kỹ xảo thụng theo thời gian thực.
2.2. Render cỏc kỹ xảo.
- Cỏc trường hợp cần sử dụng Render.
+ Áp dụng kỹ xảo Render trước khi xuất ra băng.
+ Khi thờm kỹ xảo khụng theo thời gian thực và muốn Playback lại.
* Render một kỹ xảo.
-Chọn kỹ xảo cần Render.
- Nhấn nỳt Render Efect trong thanh cụng cụ trờn Timeline.
- Nhấn Ok để xỏc nhận.
* Render nhiều kỹ xảo.
-Lựa chọn tất cả cỏc Track cú chứa kỹ xảo cần Render.
- Chọn điểm Mark In và Mark Out cho đoạn chứa cỏc kỹ xảo trờn.
-Nhấn giữ phớm Shifr và chọn Clip trờn Menu chớnh chọn Render In/Out.
VII – CHẩN VÀ XỬ Lí ÂM THANH
1. Chốn õm thanh vào trong Timeline.
- Mở Bin cú Clip õm thanh cần chốn vào trong Timeline. Nếu chưa cú trong Bin thỡ tiến hành Import hoặc Capture vào trong Bin.
- Nhỏy đỳp vào Clip õm thanh () trong Bin để mở Clip này vũa trong cửa sổ Source Monitor.
- Sử dụng cụng cụ bờn dưới cửa sổ source để phỏt và chọn đoạn cần lấy.
- Sử dụng cụng cụ Mark In và Mark Out để đỏnh dấu đoạn cần lấy.
- Đưa con trỏ đến vị trớ cần chốn và chọn Track cần chốn.
- Nhấn nỳt Splice-in hoặc nhấn chuột kộo xuống và thả vào trong Track cần chốn.
- Để hiển thị dạng súng của track õm thanh trờn Timeline thỡ nhấp chuột vào nỳt và chọn mục Sample Plot.
2. Thực hiện ghi õm lồng tiếng.
1. Mở hoặc tạo mới một Sequence trong Timeline.
2. Mở Tool trờn Menu chớnh chọn Audio Punch-In. Xuất hiện cửa sổ :
(a) (b) (c) (d) (e) (f)
*( a) : Nỳt ghi ( Recorder)
*( b) : Nỳt Stop.
*( c) : Chọn nguồn tớn hiệu đầu vào.
*( d) : Chọn Bin lưu trữ.
*( e) : Chọn ổ lưu trữ.
*( f) : Chọn Track cần ghi.
3. Chon nguồn tớn hiệu đầu vào.
4. Lựa chọn Track cần ghi trờn Timeline cú thể là Trạc mới hoặc Track hiện cú.
5. Chọn điểm bắt đầu ghi bằng nỳt Mark In.
6. Nhấn nỳt Recorder ( hoặn nhấn phiems B) để bắt đầu ghi õm. Nỳt ghi õm sẽ nhấp nhỏy đỏ.
7. Chờ cho trương trỡnh ghi đủ đoạn cần lấy thỡ nhấn nỳt Stop ( phớm tắt Space) để dừng ghi õm. Track õm thanh ghi vào sẽ được lưu trong Bin như một Audio Clip.
3. Thực hiện việc vuốt tiếng.
1. Click chọn nút Fast Menu bờn dưới Timeline.
- Chọn Audio Auto Pan
- Chọn Sample Plot.
2. Đưa con trỏ tới vị trí cõ̀n vuụ́t, chọn Track cõ̀n vuụ́t, nhṍn phím N trờn bàn phím đờ̉ tạo điờ̉m neo, tiờ́p tục đưa con trỏ tới vị trí cách điờ̉m neo vừa tạo mụ̣t đoạn ngắn và tạo mụ̣t điờ̉m neo nữa. Sau đó đưa chuụ̣t đờ́n vị trí điờ̉m neo vừa tạo và kéo neo đó xuụ́ng đúng mức yờu cõ̀u.
VIII- TẠO CHỮ VÀ PHỤ Đấ̀ CHO CHƯƠNG TRÌNH.
Chọn Clip trờn Menu chính chọn New Title.
Cửa sụ̉ phụ đờ̀ mở ra với khung hình Video làm nờ̀n.
Chọn cụng cụ chữ T sau đó Click chuụ̣t vào màn hình và nhọ̃p chữ.
Chọn cụng cụ đờ̉ chọn chữ.
Nhṍp chuụ̣t vào ụ đờ̉ chọn phụng cho chữ.
Điờ̀u chỉnh các mục trong phõ̀n Transform Properties ở bờn dưới đờ̉ thay đụ̉i kích cỡ và vị trí của chữ trờn màn hình.
Đờ̉ thay đụ̉i màu chữ chọn mục sau đó chọn màu cho chữ.
Chọn mục Show Drop Shadow đờ̉ tạo bóng cho chữ.
Chọn mục Change edfe properties đờ̉ tạo viờ̀n chữ.
Chọn nút Roll hay Crawl đờ̉ tạo kiờ̉u chữ chạy theo ý muụ́n.
Sau khi tạo chữ xong chọn Menu File > chọn Save to Avid Bin.
Nhọ̃p tờn cho chữ trong mục Title name.
Nhṍn OK . Xuṍt hiợ̀n cửa sụ̉ tiờ́p theo.
Lựa chọn Bin cõ̀n lưu trữ Title, chọn ụ̉ đĩa lưu trữ, định dạng Resolution.
Nhṍn Save.
Chèn chữ vào Timeline.
Tương tự như chèn hình ảnh vào Timeline.
IX- XUẤT PROJECT.
Sau khi đã hoàn thành các bước trờn, sẽ có mụ̣t Sequence hoàn chỉnh và có thờ̉ Export ra nhiờ̀u phương tiợ̀n lưu trữ và nhiờ̀u định dạng File khác nhau.
Xuṍt tác phõ̉m dựng ra băng.
Lựa chọn Track cõ̀n xuṍt ra băng.
Chọn Clip trờn Menu chính chọn Digital Cut. Xuṍt hiợ̀n giao diợ̀n như sau:
Chọn chờ́ đụ̣ điờ̀u khiờ̉n Local hay Remote.
+ Remote : chờ́ đụ̣ điờ̀u khiờ̉n Deck bằng các cụng cụ trong giao diợ̀n trờn.
+ Local : Chờ́ đụ̣ điờ̀u khiờ̉n Deck trờn Panel điờ̀u khiờ̉n Deck.
Kiờ̉m tra lại cṍu hình kờ́t nụ́i.
Nhṍn nút màu vàng đờ̉ xem trước đoạn sẽ xuṍt ra.
Sau khi chắc chắn nhṍn nút màu đỏ đờ̉ in băng ra.
Xuṍt ra các định dạng File khác.
Chọn Menu File >Export. Xuṍt hiợ̀n giao diợ̀n
Chọn thư mục lưu File sẽ Export trong mục Save in.
Nhọ̃p tờn cho File sẽ Export trong mục File name.
Click chuụ̣t vào nút Options đờ̉ mở cửa sụ̉ Export Settings.
- Click chuụ̣t vào mục Export As đờ̉ chọn định dạng File muụ́n xuṍt.
Sau khi chọn được định dạng muụ́n xuṍt và điờ̀u chỉnh các thụng sụ́ phù hợp với định dạng đó thì nhṍn nút Save đờ̉ xác nhọ̃n định dạng đã lựa chọn.
Nhṍn nút Save trong cửa sụ̉ Export As đờ̉ xuṍt File.
PHẦN III – KHAI THÁC MÁY GHI HèNH
BETACAM PVW-2800
Chương 1. Giới thiệu chung về PVW - 2800
Máy ghi hình PVM - 2800P là loại máy ghi chuyên dụng và có rất nhiều tính năng ưu việt như : thay đổi được mức tiếng khi phát (Playback), dễ dàng sử dụng các chế độ dựng trên mặt máy, có thể đồng bộ với thiết bị khác.
Chương 2. Phần mặt máy PVM - 2800P
A. Phần trên của mặt máy:
1. Power: Cuồn.
Khi bật công tác về ON máy được cung cấp nguồn. Khi chuyển công tắc về OF thì máy tắt nguồn.
Nguồn cung cấp cho máy là: 100V đến 240V (tần số 50/ 60 Hz).
Nguồn vận hành của máy là: 90V đến 265V (Tần số 48 Hz đến 64 Hz).
Nhiệt độ làm việc: 50C đến 400C
Nhiệt độ bảo quản: (-200C) đến 600C.
Độ ẩm cho phép không quá 80%.
2. HEADPHONES:
Giắc cắm tai nghe và núm điều chỉnh mức để kiểm tra
Giắc cắm tai nghe để kiểm tra mức tiếng (Audio moniter).
Núm điều chỉnh mức để điều chỉnh âm lượng cho đủ nghe.
Khi cắm giắc Headphones thì đường tiếng ra loa kiểm tra sẽ không bị ngắt.
3. Đồng hồ chỉ thị mức Audio:
Có 2 đồng hồ CH1, CH2.
Đồng hồ CH1: Kiểm tra mức tín hiệu đầu vào trong chế độ ghi, dựng và phát của kênh A1. Theo quy định: ghi lời bình, lời thoại và không được quá 0 dB, nếu vượt quá 0dB thì tiếng sẽ bị cắt (vỡ tiếng).
Đồng hồ CH2: Kiểm tra mức tín hiệu đầu vào trong các chế độ ghi, dựng cũng như phát. Theo quy định ghi tiếng động giả, tiếng động thật, nhạc nền và không quá (-10) dB.
4. Chiết áp điều chỉnh độc lập từng kênh tiéng khi phát và khi ghi.
Chiết áp REC (Rec level Control) điều chỉnh mức tiếng độc lập khi ghi từng kênh, là triết áp có vành màu đỏ.
5. Chiết áp PB (Play back level control) :
Điều chỉnh mức tiếng độc lập khi phát cho từng kênh mà không ảnh hưởng đến tín hiệu tiếng trên băng ghi, là triết áp có vành màu đen.
Kéo núm điều chỉnh ra để điều chỉnh mức tiếng. Khi đẩy núm điều chỉnh vào có nghĩa là máy ở chế độ mặc định.
6. AUDIO MONITOR:
Chuyển mạch kiểm tra mức tiếng, là đồng hồ cơ khí.
Audio Monitor tuỳ thuộc vào vị trí đặt sẽ cho ra tín hiệu tại đầu ra ở giắc HEADPHONES và giắc nối Monitor, Audio Monitor.
Khi đặt chuyển mạch ở vị trí CH1 và CH2 thì Monitor và loa kiểm tra sẽ có tiếng của kênh A1 (CH1) hoặc kênh A2 (CH2).
Khi đặt chuyển mạch ở vị trí Mix thì Monitor và loa kiểm tra có tiếng trộn của hai kênh A1 và kênh A2 (CH1 +CH2).
7. Ngăn chứa cassetle (TAPE COMPARTMENT):
Gồm hai loại casset cỡ to và cỡ nhỏ.
Tự động nhận biết loại băng to hay nhỏ.
Cassetle cỡ to có thời lượng 90 phút nhưng thực tế có thể lên tới 105 phút, thời lượng là 60 phút nhưng thực tế có thể lên tới 75 phút.
Cassetle cỡ nhỏ có thời lượng là 30 phút nhưng thực tế có thể 35 phút, thời lượng 20 phút nhưng thực tế có thể 25 phút.
Khi trong máy đã có băng thì ở mép dưới của cửa băng sẽ có một rãnh màu vàng nhô lên. Lúc này không nên cố cho băng vào sẽ dẫn đến kẹt băng.
8. AUDIO LIMITER:
Chuyển mạch hạn chế tín hiệu tiếng.
Sau khi điều chỉnh mức ghi hãy đặt chuyển mạch này về ON để mạch hạn chế biên độ tăng đột biến của tín hiệu đầu vào AUDIO INPUT.
9. Đèn hiển thị:
Gồm đèn LTC, VITC, AUTO OFF, DOLBY NR.
+ DOLBY NR: ở vị trí ON mạch giảm nhiễu âm thanh DOLLBY NR hoạt động.
+ Đèn LTC: Nếu máy ở chế độ phát đèn sáng khi trên băng có tín hiệu. Khi máy ở chế độ ghi: đèn luôn sáng trừ khi tín hiệu đầu vào được lấy từ nguồn ngoài mà không có bộ phát tín hiệu TC, LTC hoạt động.
+ Đèn VITC: ở chế độ phát ánh sáng khi tín hiệu VITC được ghi trên băng, ở chế độ ghi đèn sáng nếu tín hiệu VITC được Insert cùng tín hiệu Video.
+ Đèn Auto off: Đèn sáng khi có hiện tượng đọng hơi nước trên trống từ và khi băng chuyển động không đúng quy định.
10. IN PUT SELECT SWICH:
Chuyển mạch chọn tín hiệu đầu vào.
Có thể chọn cách đấu nối phù hợp với từng thiết bị sẵn có.
Bật về vị trí Composite thì phòng máy được nối theo đường tín hiệu tổng hợp hoặc đồng bộ.
Tín hiệu video Composite là tín hiệu tổng hợp. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh trung bình nhưng tiết kiệm được đường truyền và dải thông làm việc.
Bật về vị trí Component (Y , R- Y, B- Y) phòng máy được nối theo đường tín hiệu hình thành phần.
Tín hiệu video Component là tín hiệu hình thành phần. Có hai loại là Component 1 (Y, R-Y, B-Y) và tín hiệu Component 2 truyền tín hiệu trên 3 đường riêng biệt. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh cao, ít bị xuyên nhiễu tín hiệu nhưng phải dùng nhiều dây dẫn tín hiệu.
S-Video: Nhờ có Input Select RF nên máy ghi hình PVW - 2800P có thể đấu nối với nhiều chủng loại máy của các thế hệ máy cũ (VHS, S-VHS, Umatic). Máy chấp nhận Video Out của loại thiết bị nào có đường S-Video.
11. VIDEO\ RF METER:
Đồng hồ chỉ mức VIDEO\ RF.
Khi máy ở chế độ ghi hoặc dừng thì đồng hồnày sẽ chỉ thị mức ghi tín hiệu Video.
Khi máy ở chế độ phát đồng hồ sẽ chỉ thị ở tình trạng Tracking (tức là mức tín hiệu RF).
12. VIDEO LEVEL CONTROL:
Điều chỉnh mức Video.
Cho phép điều chỉnh ghi tín hiệu Video khi thiết bị này đặt trong chế độ dựng và chuyển mạch Input select ở vị trí Composte.
Điều chỉnh khi tín hiệu Video trên đồng hồ chỉ thị mức Video\ RF thấp, chỉnh sao cho kim đồng hồ lên tới vùng có màu xanh.
13. TRACKING CONTROL:
Điều chỉnh TRACKING.
Trong khi phát thì núm này điều chỉnh hệ thống cơ khí DRUM và CAPSTAN sao cho đầu từ bổ đúng vào vệt từ. Trong quá trình ghi không được điều chỉnh Tracking.
Thông thường núm đặt ở vị trí giữa.
14. REMOTE\ LOCAL SWITCH:
Chuyển mạch chọn tín hiệu điều khiển.
* Remote: Khi đặt ở vị trí này thiết bị được điều khiển từ bàn dựng (Các phím trên mặt máy vô tác dụng trừ phím Stop và Eject).
Dây điều khiển từ bàn dựng đến thiết bị dùng loại dây 9 pin.
* Local: Chọn chế độ điều khiển trên mặt máy. Nếu muốn điều chỉnh máy phát trên mặt máy PVW- 2800P thì phải đấu nối dây điều khiển từ máy phát sang máy ghi (Recorder) cũng dùng loại dây 9 pin
B. Phần dưới của mặt máy.
ASSEMBLE BUTTON:
Phím lựa chọn chế độ dựng ASSEM.
ấn phím này để chọn chế độ dựng ASSEM. Nhấn lần đầu đèn sáng thì có thể dựng ở chế độ này, ấn 2 lần 2 đèn sáng sẽ tắt lúc này ta không chọn chế độ dựng này nữa.
Chế độ dựng ASSEM là chế độ dựng toàn phần, tức là thay đổi toàn bộ tín hiệu Audio, Video và xung điều khiển trên băng của máy ghi.
2. INSERT BUTTON:
Phím chọn chế độ dựng INSERT. Nhấn lần đầu đèn sáng thì có thể dựng ở chế độ này. Trong chế độ dựng INSERT tuỳ thuộc vào việc ấn các phím Video, CH1, CH2, Time Code sẽ cho phép thực hiện chế độ dựng INSERT (vá, chèn) với tín hiệu tương ứng. Khi đó đèn hiển thị sáng. Muốn huỷ bỏ chế độ dựng nào thì ấn trở lại chế độ đó.
3. TRIM BUTTON:
Ấn vào đây để thay đổi điểm vào và ra của cảnh dựng từng Frame.
Khi ấn kết hợp với IN hoặc OUT thì ta có thể thay đổi điểm dựng tương ứng lên hoặc xuống từng FRAME mà không phải khai báo lại điểm dựng.
4. DMC EDIT và đèn hiển thị MEMORY:
Chế độ dựng thay đổi tốc độ.
DMC là viết tắt của Dynamic Motion Control.
Khi ở chế độ dựng thay đổi tốc độ hình ảnh ở máy phát sẽ chạy nhanh hơn hoặc chậm hơn và chỉ những máy có mạch DMC mới có khả năng thay đổi tốc độ như: BETACAM PVW-2650 hoặc Betacam Digital BVW 65P...)
Khi chọn chế độ dựng DMC EDIT đèn hiển thị MEMORY nhấp nháy chứng tỏ máy đang cần điều chỉnh tốc độ chạy của hình ảnh khi ghi. Và đèn hiển thị MEMORY sáng chứng tỏ việc điều chỉnh tốc độ đã được nhớ.
5. PREVIEW.
Sử dụng khi muốn kiểm tra thử trên MONITOR của máy ghi mà không ghi lên băng.
Nếu chưa khai báo điểm vào mà nhấn vào phím này thì hệ thống sẽ tự động gọi lại và nhận điểm IN vừa khai báo trước đó. Nếu chưa có điểm In trước đó nó sẽ tự động nhận điểm IN ngay tại thời điểm ấn phím này.
6. AUTO EDIT:
Sau khi đã khai báo các điểm dựng, máy sẽ tự động đưa các thiết bị (VTRp và VTRr) về vị trí điểm dựng. Tất cả tự động lùi lại khoảng thời gian PREROLL để tín hiệu được ổn định khi vào điểm dựng. Nếu chưa khai báo điểm vào thì hệ thống tự động gọi lại điểm vào của cảnh cuối vừa dựng. Nếu chưa có điểm IN trước đó nó sẽ tự động nhận điểm IN ngay tại thời điểm ấn phím này.
7. REVIEW:
Ngay sau khi dựng một cảnh nhấn phím này để kiểm tra lại hình ảnh trên MONITOR của máy ghi.
Vì tín hiệu trên MONITOR của máy ghi khi đang ở chế độ dựng là tín hiệu thông từ máy phát sang nên ta kiểm tra lại để xem lại cảnh vừa dựng lên băng có ổn định không.
8. DELETE:
Nhấn phím này để xoá các điểm dựng bằng cách nhấn giữ phím này với các điểm dựng cần xoá (IN, OUT, AUDIO IN, AUDIO OUT) khi đó đèn hiển thị của các điểm dựng sẽ chuyển từ sáng sang nhấp nháy nghĩa là máy đang yêu cầu xác định lại điểm dựng.
Ngoài ra nút này nhấn giữ và kết hợp nhấn phím DMC EDIT để thoát khỏi chế độ dựng DMC.
Khi đèn hiển thị trên nút DELETE nhấp nháy là báo hiệu điểm dựng bị sai. Ví dụ như điểm ra ở trước điểm vào hay điểm dựng ở máy phát và máy ghi không giống nhau. Cho đến khi ta khai báo lại đúng thì đèn hiển thị của phím DELETE sẽ tắt.
9. AUDIO IN/ OUT:
Ấn kết hợp phím này với phím ENTRY cho phép khai báo điểm vào và ra của tín hiệu Audio.
ấn riêng rẽ từng phím cho ta hiển thị vị trí của điểm dựng tương ứng trên bộ đếm thời gian.
10. ENTRY:
Nhấn cùng điểm IN, OUT, AUDIO IN, AUDIO OUT để thực hiện chọn điểm vào và ra của tín hiệu Video, Audio. Nhấn kết hợp ENTRY cùng các phím chức năng để chuyển thực hiện thêm chức năng ghi bên cạnh mỗi phím đó (mỗi phím có thể thực hiện 2 chức năng).
11. IN\ OUT.
Nhấn đồng thời In hoặc OUT với ENTRY cho phép đánh dấu điểm vào và ra của tín hiệu Video, Audio.
ấn một mình cho phép hiển thị giá trị điểm dừng trên bộ đếm thời gian đối với tín hiệu Video.
Nhấn đồng thời 2 phím cho phép hiển thị thời lượng của cảnh định dựng (DURATION: Thời gian từ IN đến OUT).
12. Chuyển mạch chọn tín hiệu thông mạch:
Có hai vị trí là PB và PB/ EE.ở vị trí PB: Khi máy ở chế độ Stop hoặc Standby off thì màn hình Monitor sẽ chuyển thành màu đen (tín hiệu từ máy phát không thông sang Monitor của máy ghi). Khi tua REW hoặc FF thì máy tua với tốc độ nhanh nhất nhưng vẫn có hình.
ở vị trí PB/ EE: khi máy ở chế độ Stop hoặc Standby off thì màn hình Monitor của máy ghi sẽ hiển thị tín hiệu hình của máy phát. Khi tua REW hoặc FF thì máy sẽ tua chìm và không có hình.
13. SYSTEM SETUP:
Công tắc đặt hệ thống : Sử dụng phím này để thay đổi việc đặt thông số và có thể thay đổi các thông số của máy. Các thông số sẽ hiển thị trên Monitor và trên bộ đếm thời gian.
ấn vào phím này đèn hiển thị phía trên sẽ sáng và MENU xuất hiện trên màn hình. Ta có thể thay đổi các thông số trong MENU nhờ đĩa tìm hình.
SET: ấn vào phím này sau khi thay đổi một trong nhiều thông số của MENU. Việc thay đổi đó sẽ được nhớ vào trong máy.
14. TIMECODE PRESET BUTTON:
Công tắc cài đặt TIMECODE sử dụng phím này cho phép cài đặt TIMECODE hoặc U-BIT.
HOLD: Phím này để hiển thị phần số liệu trên bộ đếm thời gian, khi ấn trở lại thì số liệu không được nhớ.
SET: Dùng phím này để thay đổi các giá trị hiển thị trên bị đếm thời gian. Việc thay đổi này sẽ được nhớ vào trong máy.
Để thay đổi các giá tị TIMECODE ta sử dụng đĩa tìm hình.
15. TIMECODE COUNTER DISPLAY SWITCH:
Chuyển mạch hiển thị bộ đếm thời gian.
Nếu đặt ở CTL thì thời gian chạy băng sẽ được thể hiện dưới dạng Hours, Minutes, Seconds, Frame, được xác định bằng cách đếm số xung CTL.
Nếu đặt ở vị trí TC hoặc U-BIT: Trên bộ đếm thời gian hiện thời hoặc đọc được từ băng từ bằng bộ đếm (Đọc) mã thời gian.
16. TIME COUNTER DISPLAY:
Hiển thị bộ đếm thời gian.
Bộ đếm thời gian sẽ hiển thị số liệu thời gian tương tứng với chuyển mạch 15, đồng thời chúng hiển thị lỗi hoặc mã lỗi.
17. RESET:
Điều chỉnh mạch hiển thị bộ đếm thời gian về trạng thái 00.
Khi chuyển mạch 15 đặt ở vị trí CTL, núm này có thể xoá về đến 00. Khi đó số hiện trên bộ đếm thời gian sẽ hiển thị 7 số 0. Khi chuyển mạch bộ đếm thời gian đặt về TC hoặc U-BIT thì phím này không có tác dụng.
18. TAPE TRANSPORT BUTTON:
Các công tắc dịch chuyển băng.
18.1. STANDBY: Khi thiết bị nằm ở chế độ Stop, ấn phím này cho phép chuyển đổi giữa hai chế độ STANDBY ON và STANDBY OPF, khi đó trống từ quay và băng từ ôm lấy trống từ. Khi đèn hiển thị tắt máy ở chế độ STANDBY OF với mục đích là bảo vệ băng.
18.2. PREROLL: Khi ấn phím này băng sẽ tự động chạy lùi (cách điểm vào 3'',5'',7'',10'') và chạy với chế độ PLay tới điểm IN nhằm mục đích ổn định tín hiệu khi vào điểm dựng.
18.3.REC: Nhấn phím này cùng một lúc với phím Play cho phép máy vào chế độ ghi (REC +PLAY), tức là chế độ dựng ngay tại thời điểm ấn, xoá sạch tín hiệu cũ và ghi lại toàn bộ tín hiệu mới giống ở chế độ ASSEMBLE.
Nhấn phím này khi máy nằm ở chế độ STOP cho phép kiểm tra tín hiệu đầu vào (EE).
18.4 EDIT: ấn phím này cùng phím Play sẽ bắt đầu chế độ dựng bằng tay, lúc này máy sẽ thực hiện dựng ngay mà không lùi lại khoảng thời gian PRENOLL.
Đặc biệt, chế độ dựng EDIT + PLAY cho ta dựng ngay tại thời điểm ấn, nhưng ta có thể chọn là INSERT hoặc ASSEMBLE.
ấn đồng thời 2 phím EDIT và STOP có chức năng dừng dựng (ALL +STOP).
18.5 STOP: Khi băng đang chuyển động, ấn vào phím này đèn trên nó sẽ sáng, máy đặt vào chế độ STOP và băng dừng chạy. Đây là chế độ tạm dừng không nên để lâu sẽ hỏng đầu từ và rách băng.
18.6 FF và REW: Là những công tắc thực hiện nhiệm vụ tua đi tua lại không có hình. Trường hợp PLAY mà tua thì máy sẽ thực hiện tua nổi hình những lại hại bằng và đầu.
18.7 PLAY: ấn vào phím này máy sẽ bắt đầu phát băng. Phím náy kết hợp với phím REC hoặc EDIT sẽ đưa máy vào chế độ ghi hoặc dựng bằng tay.
18.8 EJECT: Phải nhấn STOP trước khi nhấn phím này để lấy băng ra.
19. Đèn hiển thị SERVO :
Khi đèn máy nằm ở chế độ phát, ghi hoặc dựng, đèn SERVO sáng có nghĩa là môtơ trống từ và môtơ kéo băng đang hoạt động đồng bộ với nhau.
Khi ở chế độ phát hoặc dựng mà đèn hiển thị trên băng phát (chế độ ghi) hay băng ghi (Chế độ phát).
20. Đèn hiển thị REC INHIBIT :
Đèn hiển thị sáng (đỏ) cho ta biết việc ghi không thực hiện được đo lấy chống ghi trên băng đặt ở vị trí cấm xoá. Khi đó không thực hiện dựng được. Đèn hiển thị không sáng nghĩa là băng trong máy đã sẵn sàng để ghi.
21. PLAYER\ RECORDER :
- PLAYER: Khi nhấn phím này thì đèn hiển thị phía trên sẽ sáng. Nó cho ta biết các lệnh dừng và lệnh dịch chuyển băng sẽ được gửi tới máy ghi thông qua dây điều khiển 9 pin.
- RECORDER: Nhấn phím này cho phép ta thực hiện dựng ngay trên mặt máy ghi.
Khi thực hiện dựng chế độ dựng này thì ta phải đấu nối dây điều khiển (9 pin) từ máy phát sáng máy ghi, đồng thời chuyển mạch REMOTE/ LOCAL của máy phát để ở REMOTE và của máy ghi để ở vị trí LOCAL.
22. SEARCH :
Phím Search dùng để thay đổi tốc độ tìm kiếm và điều khiển khi tình hình để tìm các điểm dựng. Ngoài các phím này còn được dùng để thay đổi Menu và đặt trước Timecode.
23. VARIABLE :
Sử dụng bàn phím này để thay đổi tốc độ phát từ (-1) đến (+3) lần.
24. SHUTTLE/ JOG :
SHUTTLE: Hiển thị khi sử dụng đĩa hình nhanh.
JOG: Hiển thị khi sử dụng đĩa hình chậm.
25. Đèn hiển thị chế độ hoạt động của đĩa tìm hình.
Đĩa tìm hình và các hiển thị hướng: tiến, lùi, dừng.
C. Mặt điều chỉnh hệ thống của máy ghi - SYSTEM PANEL:
1. Đồng hồ thời gian (HOURS METTER):
Đồng hồ thời gian có 4 chế độ: xem thời gian từ khi máy bật nguồn lên đầu tiên; thời gian trống từ chạy; thời gian chạy băng hoặc thời gian kéo băng hay không kéo băng.
2. Chuyển mạch giảm nhiễu (DOLBY NR Switch):
Đặt chuyển mạch này về ON để phát tín hiệu tiếng LNG trong băng oxide với hệ thống giảm nhiễu DOLBY C. Khi sử dụng băng Metal, hệ thống giảm nhiễu DOLBY NR thích ứng tự động.
3. Chuyển mạch CHARACTER:
- ON: Hiển thị Time code và các hiển thị khác trên tín hiệu đầu ra qua đường Video output 3 (Super) hoặc đường Monitor.
- OFF: Tắt hiển thị TC ở đầu ra.
4. Chuyển mạch lựa chọn TIME CODE:
Sử dụng chuyển mạch này để xác định là Time code hay U -bit có được hiển thị hay không trong bộ đếm thời gian là giá trị LTC hay VITC. Nếu chuyển mạch đặt ở vị trí AUTO, thiết bị sẽ hiển thị một cách tự động VITC cho tốc độ chạy băng là ± 1/2 lần tốc độ bình thường hoặc nhỏ hơn và LTC trong những trường hợp khác.
5. TC GENERATOR SWITCH.
* EXT/ INT chuyển mạch lựa chọn sử dụng tín hiệu mã TIme Code được đặt sẵn trong máy.
* EXT đầu vào với từ đường lấy tín hiệu đấu nối Time code từ các thiết bị ngoài vào.
* INT sử dụng bộ cấp tín hiệu mã TC được đặt sẵn trong máy.
* REGEN/ PRESET SWITCH:
- REGEN: TC được tạo lại.
- PRESET: Cài đặt mã Time Code từ nguồn cấp ngoài nối với máy bằng dây 9 pin điều khiển.
* REC RUN/ FREE RUN SWITCH:
- REC RUN: Trong quá trình ghi nêú đặt ở vị trí này thì đồng hồ TC bắt đầu chạy. Chuyển mạch đặt ở vị trí này chỉ có tác dụng nếu chuyển mạch EXT/INT đặt ở INT và chuyển mạch REGEN/PRESET đặt ở PRESET.
- FREE RUN: Tín hiệu TC luôn được mở chỉ ngắt khi không cấp nguồn.
6. VITC SWITCH:
OFF: Không ghi tín hiệu VITC.
ON: Ghi tín hiệu VITC được phát từ bộ phát tín hiệu TC đặt trong máy.
7. Phím SYSTEM SET UP và hiển thị MENU:
Thay đổi cài đặt chuẩn cho thiết bị hoặc giao diện thiết bị ngoại vi. ấn phím MENU trong trường hợp đèn hiển thị MENU sáng và 1 danh sách các thông số xuất hiện trên Monitor và trên bộ hiển thị đếm thời gian. Xoay đĩa tìm hình để tìm thông số muốn thay đổi. Sau đó nhả phím SEARCH và xoay đĩa tìm hình 1 lần nữa để lựa chọn cài đặt.
Khi đặt xong ấn phím SET để lưu chúng lại. Để thoát ra mà không có sự thay đổi lưu trữ ta ấn phím MENU lần nữa.
8. Chuyển mạch đồng bộ hệ thống CAPSTAN:
Lựa chọn chế độ đồng bộ CAPSTAN cho phát và dựng.
- 2FD: CAPSTAN SERVO được đồng bộ 2 mành trong các máy khi dựng và phát. Vì chốt màu bị chặn không có dịch pha (pha dòng) của tín hiệu Video ra trong khi phát. Đặt chuyển mạch ở vị trí này khi tín hiệu được ghi vào băng là tín hiệu Component không được giải mã và người dựng muốn sử dụng bàn điều khiển dựng ngoài để thực hiện điều khiển Frame màu.
- 2/4 FD: CAPSTAN SERVO được đồng bộ 2 mành trong các máy khi dựng và phát. Thông tin giải mã được ghi trên băng được sử dụng để bù vào sự khác nhau giữa giải mã và mã hoá pha sóng mang 1 cách tự động, do vậy tạo ra được đặc tính tần số Video tốt nhất. Tín hiệu Video đầu ra có dịch lớn nhất là 140 ns. Đặt chuyển mạch ở vị trí này nếu người sử dụng muốn dịch chuyển xoay dòng và muốn đạt được chất lượng hình ảnh cao và dựng nhanh.
- 4 FD: CAPSTAN SERVO được đồng bộ 4 mành trong các máy khi dựng và phát. Dịch pha của tín hiệu Video ra là không đổi thậm chí là cả trong trường hợp lấy lại điểm bắt đầu và kết thúc trong suốt quá trình phát. Đặt chuyển mạch về vị trí này khi cần sự liên tục về pha của tín hiệu Video ở điểm hoặc khi người dựng thực hiện chế độ A/B roll.
- 8 FD CAPSTAN SERVO được đồng bộ 8 mành trong các máy khi ghi, dựng và phát. Dịch pha của tín hiệu hiệu Video ra là không đổi thậm chí là cả trong trường hợp lấy lại điểm bắt đầu và kết thúc trong quá trình phát. Đặt chuyển mạch về vị trí này khi cần sự liên tục về pha của tín hiệu Video ở điểm hoặc khi người nghe thực hiện chế độ A/B roll
Chú ý:
Sự liên tục về pha tín hiệu Video ra ở điểm dựng không đạt khi chuyển mạch ở vị trí 8 FD, cần điều chỉnh pha của sóng mang màu và pha đồng bộ.
9. Chuyển mạch điều khiển TBC:
- LOCAL: điều chỉnh gốc thời gian từ phần hệ thống điều khiển của thiết bị
- REMOTE: Điều khiển gốc thời gian thông qua thiết bị điều khiển.
10. Điều chỉnh mức Video và chuyển mạch PRESET/ MANUAL:
Dùng để điều chỉnh mức VIDEO trong khoảng ±3db và được điều chỉnh bằng tay. Nếu như chuyển mạch mức màu cũng ở vị trí MANUAL thì mức này có thể được điều chỉnh trong vòng ±6db.
- PRESET: Mức có sẵn, được đặt sẵn trong hệ thống.
11. Điều chỉnh mức màu và chuyển mạch PRESET/MANUAL:
Dùng để điều chỉnh mức tín hiệu màu ở đầu ra
- MANUAL: Điều chỉnh mức tín hiệu Video trong khoảng ±3db và được điều chỉnh bằng tay. Nếu như chuyển mạch mức Video cũng để ở vị trí MANUAL thì mức này có thể được điều chỉnh trong khoảng ±6db.
- PRESET: Mức đã được đặt sẵn trong hệ thống của nhà sản xuất (điều chỉnh tự động).
12. Điều chỉnh mức đen và chuyển mạch PRESET/MANUAL.
Dùng để điều chỉnh mức đen của tín hiệu.
- MANUAL: Điều chỉnh mức đen trong khoảng từ 0 á 100mV được điều chỉnh bằng tay.
- PRESET: Mức đã được đặt sẵn trong hệ thống của nhà sản xuất. (điều chỉnh tự động).
13. Độ trễ Y/C và chuyển mạch PRESET/MANUAL.
Dùng để điều chỉnh độ chễ Y/C.
- MANUAL: Điều chỉnh độ trễ bằng tay trong khoảng ±50ns.
- PRESET: Độ trễ đã được đặt sẵn trong hệ thống.
14. Điều chỉnh tín hiệu đồng bộ.
Điều chỉnh pha đồng bộ ở đầu ra trong khoảng -1 đến 3ms thoả mãn với mức đầu vào của thiết bị này. Sử dụng sự điều chỉnh này nếu cần mức tín hiệu pha đồng bộ đầu ra của thiết bị với tín hiệu chuẩn hoặc muốn tạo ra những hiệu quả đặc biệt như mờ chồng hay gạt hình khi sử dụng thiết bị này với các máy ghi hình khác.
15. Điều chỉnh sóng mang màu.
Điều chỉnh pha của sóng mang màu ở đầu ra trong khoảng 3600 p-p phù hợp với mức đầu vào của thiết bị này.
Chương 3. Mặt sau của máy ghi
Vị trí SW
Mức
Trở kháng
HIGH ON
+4dBu
600W
HIGH OFF
+12dBu
10kW
LOW
-60dBu
3kW
1. AUDIO INPUT và chuyển mạch.
Giắc đấu nối là loại Canon (3 chân)
Các chuyển mạch chọn mức tiếng và trở kháng đầu vào của tín hiệu Audio vào (Audio in).
2. AUDIO OUTPUT.
Các giắc cắm lấy tín hiệu Audio ra (tín hiệu tiếng)
CH1, CH2: Lấy ra tín hiệu tiếng của từng kênh.
Moritor: lấy tín hiệu âm thanh ra Moniter kiểm tra là tín hiệu trộn của cả 2 kênh (Mix).
3. VIDEO INPUT.
Các giắc nối đầu vào video và các chuyển mạch. REF nhận và chuyển xung đồng bộ BB đến các thiết bị khác.Chuyển mạch để phối hợp trở kháng (bật về ON khi máy là thiết bị cuối cùng).
Composite: Giắc này dùng để nối tín hiệu video tổng hợp hoặc bắc cầu đưa tín hiệu tới thiết bị khác.
Component: Giắc nối tín hiệu component cho phép chọn tín hiệu Component 1 và Component 2.
S - Video: Giắc nối tín hiệu Video. Dùng để nối với tín hiệu Video của các thiết bị có đường ra S- Video.
4. VIDEO OUTPUT (Giắc nối đầu ra Video).
Video Output 1, 2,3: Lấy tín hiệu Video tổng hợp (Composite) đưa tới các VTR hoặc Moniter.
REF Video: Nối tín hiệu Video chuẩn từ bộ tạo xung BB tới máy phát hoặc các bàn dựng nhằm mục đích đồng bộ các thiết bị dựng với nhau.
DUB: Dùng để ghép nối các VTR loại Umatic.
Component1,2: Lấy tín hiệu video thành phần đưa tới các VTR hoặc monitor.
5. AC - IN:
Giắc nối nguồn xoay chiều 110 - 240 (V), 50/60 Hz có tiếp đất.
6. TIME CODE: Lấy tín hiệu ra.
7. MONITOR: Giắc nối với Monitor để đưa tín hiệu lên kiểm tra.
8. REMOTE: Giắc nối dây điều khiển 9 pin.
Chương 4: Chỉ tiêu kĩ thuật
I. Tổng quát:
- Nguồn cung cấp: 100V á 240VAC, 50 /60 Hz
- Nguồn tiêu thụ: 150W.
- Nhiệt độ làm việc: = 50C á 400C
- Nhiệt độ bảo quản: -200C á 600C
- Độ ẩm: 80% hoặc thấp hơn
- Trọng lượng: 25Kg
- Kích thước: 427 x 237 x 520mm
- Tốc độ chạy băng bình thường: 101,51 mm/s
- Thời gian chạy băng tối đa: 100 phút hoặc dài hơn với băng BCT - 90ML
- Thời gian tiến lui: 180s hoặc thấp hơn với băng BCT - 90ML
- Tốc độ tìm kiếm:
+ SHUTTLE: 0,03; 0,1; 0,2; 0,5; 1; 3; 5; 10; 24; và 42 lần tốc độ bình thường, tiến và lui.
+ JOG: Chạy chậm và đều khi tua tiến và lui.
- DT (Dynamic Tracking) range:
Từ -1 á +3 lần tốc độ bình thường
- Các loại băng có thể sử dụng:
+ 1/2 inch Betacam hoặc SP băng hạt kim loại: BCT - 5M/ 10M/ 20M/ 30M/ , BCT - 5ML/ 10ML / 20ML/ 30ML/ 60ML/ 90ML.
+ Băng hạt OXIDE (Chỉ dùng trong khi phát - Play back only)
BCT - 5G/10G/ 20G/ 30G, BCT - 4GL/10GL/20GL/30GL/60GL/90GL.
II. Tín hiệu Video
Tín hiệu Video khi ghi: + Tín hiệu chói (Y): FM
+ Tín hiệu màu (C): FM (Nén và ghép theo thời gian - Compressed Time Division Multiplex).
Băng kim loại
Băng Oxit
Dải thông
Độ chói
+0,5dB
25Hz á 5,5Mhz - 4,0dB
+0,5dB
25Hz á 4Mhz - 6,0dB
Độ màu
+ 0,5dB
R - Y: 25Hz á 2Mhz - 0,3dB
B - Y: 25Hz á 2Mhz +0,5dB
- 3,0dB
+ 0,5dB
R-Y: 25Hz á 1,5Mhz -0,3dB
B - Y: 25Hz á 2Mhz +0,5dB
- 3,0dB
SN
Độ chói
(Component)
in out
48 dB hoặc hơn
48 dB hoặc hơn
Độ màu
AM: 48 dB hoặc hơn
PM: 48 dB hoặc hơn
K -factor (2T pulse)
2 % hoặc ít hơn
3% hoặc ít hơn
DG
3 % hoặc ít hơn
DP
30 hoặc ít hơn
Thời gian trễ Y/C
20ns hoặc ít hơn
III. Tín hiệu Audio khi ghi:
băng kim loại
Băng oxit
Đáp tuyến tần số
+1,5dB
50Hz á15Khz - 3,0dB
50Hz á 15Khz + 3,0dB
S/N (3% có méo)
Referred To Peak
Level Weighted
CCTR468 - 3
68 dB hoặc hơn
62dB hoặc hơn
Sự méo
Sự biến dạng
1% hoặc hơn
62 dB hoặc hơn
Méo sai tốc âm tần
và xuyên âm
0,1 % rms hoặc ít hơn
IV. Các mức điều chỉnh của bộ xử lý:
- Mức Video: ± 3dB
- Mức màu: ±3dB
- Mức đen: 0 á 100mV
- Pha của sóng mang màu: 3600p-p
- Pha đồng bộ hệ thống: +39 - 1 ms
- Thời gian trễ giữa Y và C: ±50 ns
V. Đầu vào:
* Video input:
- REF Video: giắc BNC
Black Burst (Mức đồng bộ ứng với mức đen)
hoặc 1 Vp-p; ±0,3V; 75 W, xung âm (300mV)
VI. Đầu ra:
1. Video output.
- REF Video output (BNC) Black Burst, 75W, xung âm (300mV)
- Video output 1,2,3 (super):Giắc BNC
Component 1: dây dẫn 12 pin
Độ chói: 1 Vp-p, 75W, xung âm
Độ màu: R-Y: 0,7 Vp-p, 75W
B-Y: 0,7 Vp-p, 75W
Component 2: giắc BNC
Y : 1 Vp-p, 75W
R-T : 0,7 Vp-p, 75W
B-Y : 0,7 Vp-p, 75W
- S - Video: DIN 4 pin
2. Audio output:
- CH1, CH2: Dây Canon XLR 3 pin; 4 dBu, 600W, trở kháng thấp, đối xứng (0 dBu = 0,775 Vrms).
- Monitor: Dây Canon XLR 3 pin; 4 dBu, 600W, trở kháng thấp, đối xứng (0dBu= 0,775Vrms).
3. Monitor output:
MonitorL dây dẫn 8 pin.
+Video: 1 Vp-p, 75W, xung âm W
+Audio: -5dBu, 47kW, không đối xứng.
4. Đầu ra Time code: giắc BNC; 2,2 Vp-p, 600W, không đối xứng.
5. Đầu ra Headphone: lỗ cắm stereo, mức lớn nhất: -14dBu, 8W.
6. Đầu nối điều khiển:
TBC remote: dây dẫnn 15 pin.
Remote: dây dẫn 9 pin.
Phõ̀n IV - CễNG NGHậ́ SẢN XUẤT Mệ̃T CHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG TRÌNH : “ NHÀ TRÒN “
Chuyờn mục NHÀ TRÒN được phát trờn kờnh VTV6 và được sản xuṍt tại phòng dựng AVID 3 – Ban Biờn Tọ̃p Cáp.
Nệ̃I DUNG: “ Nhà Tròn “ là chuyờn mục có nụ̣i dung nói vờ̀ thờ́ hợ̀ thanh thiờ́u niờn, với những cõu chuyợ̀n của tụi, những tình huụ́ng gặp phải trong cuụ̣c sụ́ng, những nguyờn nhõn dõ̃n đờ́n cõu chuyợ̀n đó và cách giải quyờ́t cõu chuyợ̀n đó cùng với những bài học rút ra cho cuụ̣c sụ́ng.
CÁC BƯỚC THỰC HIậ́N CHUYấN MỤC NHÀ TRÒN.
KHÂU TIấ̀N KỲ :
Biờn tọ̃p lựa chọn tình huụ́ng trong cuụ̣c sụ́ng và những bức thư khán giả gửi vờ̀ sau đó biờn tọ̃p lại thành kịch bản.
Khi viờ́t thành kịch bản xong biờn tọ̃p gửi đờ́n phòng Lãnh Đạo duyợ̀t và tiờ́p đó gửi lờn Lãnh Đạo ban duyợ̀t. Lãnh Đạo ban duyợ̀t xong gửi kờ́ hoạch đờ́n cho điờ̀u đụ̣. Điờ̀u đụ̣ sẽ đăng ký máy móc thiờ́t bị : Quay Phim, Trường quay, Kỹ thuọ̃t
Sau khi đã được duyợ̀t đụ̣i ngũ làm chương trình tiờ́n hành đi quay Clip tình huụ́ng đờ̉ phát tỏng trường quay vào buụ̉i ghi hình.
Khung thởi lượng phát sóng của Nhà Tròn từ 35 – 40 phút.
Gụ̀m 3 phõ̀n chính tùy theo kịch bản ( Tình huụ́ng cõu chuyợ̀n trong kịch bản) :
Cõu chuyợ̀n của tụi : nờu lờn tình huụ́ng nhõn vọ̃t gặp phải.
Nguyờn nhõn của tụi : Nguyờn nhõn khiờ́n cho nhõn vọ̃t rơi vào tình trạng hiợ̀n nay.
Kờ́t thúc cõu chuyợ̀n : Nờu lờn họ̃u quả và cách tháo gỡ cõu chuyợ̀n đó
( Trong phõ̀n này MC sẽ đặt cõu hỏi cho từng phõ̀n, cho khách mời, khán giả trong trường quay ), và đặc biợ̀t có Hụ̣i Đụ̀ng Hiợ̀p Sĩ ( Các chuyờn gia tư vṍn ) sẽ giúp đỡ và tháo gỡ cõu chuyợ̀n đó.
2) KHÂU HẬU KỲ
Sau khi chương trình đã hoàn tṍt vờ̀ kịch bản, Clip tình huụ́ng, Ghi hình tại trường quay. Các biờn tọ̃p viờn sẽ tiờ́n hành đọc băng, xem băng ghi những Time Code nào cõ̀n lṍy. Sau đó sẽ chuyờ̉n kịch bản và băng đã xem lờn phòng dựng AVID 3 của Ban Biờn Tọ̃p Cáp.
Khi băng đã được giao đờ́n cho Kỹ Thuọ̃t Viờn ( KTV ). KTV sẽ thực hiợ̀n viợ̀c nạp dữ liợ̀u ( Đánh Time Code và mã băng ) vào phõ̀n mờm dựng Avid. Khi đánh Time code xong, KTV đặt và kiờ̉m tra các thụng sụ́, thiờ́t lọ̃p chờ́ đụ̣, kờ́t nụ́i thiờ́t bị và đặt Back Capture ( Capture tự đụ̣ng ), đưa băng vào máy ghi hình Betacam. Máy sẽ thực hiợ̀n sụ́ hóa tín hiợ̀u từ máy Betacam sang phõ̀n mờ̀m Avid. Sau khi cụng viợ̀c Capture hoàn thành KTV sẽ tiờ́n hành dựng hình.
Dựng chương trình : KTV sẽ lắp ghép, ráp nụ́i các hình ảnh theo thứ tự mà BTV yờu cõ̀u xuụ́ng Timline nơi sắp xờ́p các cảnh dựng và thực hiợ̀n viợ̀c cắt tỉa theo yờu cõ̀u.
Sau khi hoàn tṍt cụng viợ̀c cắt tỉa ghép nụ́i xong, KTV tiờ́p tục theo yờu cõ̀u của BTV có thờ̉ là thực hiợ̀n viợ̀c chèn kỹ xảo, vuụ́t tiờ́ng chờ́ đụ̣ Trimming, chỉnh sửa màu
Khi đã hoàn tṍt cụng viợ̀c dựng, sẽ tiờ́n hành in sản phõ̉m vào băng.
Sản phõ̉m đã được hoang tṍt từ A → Z sẽ gửi đờ́n Lãnh Đạo Ban duyợ̀t, Hụ̣i Đụ̀ng Đài duyợ̀t.
Nờ́u sản phõ̉m chưa được duyợ̀t có chụ̃ cõ̀n sửa. BTV sẽ mang đờ́n phòng dựng và chỉnh sửa lại theo yờu cõ̀u.
Nờ́u sản phõ̉m đã được duyợ̀t. Chương trình đã hoàn thành và chờ phát sóng.
TÓM TẮT QUY TRÌNH
Lờn kịch bản → Lãnh đạo duyợ̀t → Biờn tọ̃p lại chương trình → Dựng → Lãnh Đạo duyợ̀t → Hụ̣i Đụ̀ng Đài duyợ̀t → Phát sóng
→ Như vọ̃y chương trình “ Nhà Tròn “ đã được hoàn thành.
LỜI KẾT
Là học sinh trường Cao đẳng truyền hình, cùng với kiến thức học tại trường, sau một thời gian thực tập tại phũng kỹ thuật ,Ban biờn tập Truyền hỡnh Cỏp, Đài Truyền hình Việt Nam với sự giúp đỡ tận tình của các bác, các cô, chú, anh, chị em đã được thực tế hoá những kiến thức học tại trường, đồng thời cú điều kiện tìm hiểu về trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công việc dưng, tiếp xúc thực tế với công việc. Qua đó, em đã thấu hiểu được phần nào về những công việc, những mặt thuận lợi cũng như khó khăn trong công việc của người kỹ thuật viên.
Để có một sản phẩm hoàn chỉnh đưa tới phát sóng là cả một quá trình lao động của rất nhiều khâu sản xuất, là kết quả của sự gắn bó và sự kết hợp của các phòng với nhau.
Thời gian em thực tập tại Đài cũng chính là thời gian em học hỏi kinh nghiệm quớ bỏu của các bác, cô, chú, anh, chị, là thời gian vận dụng kiến thức chuyên nghành vào thực tiễn, nghề nghiệp sau này.
Qua đây em xin một lần nữa nói lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giỏo trong trường Cao đẳng Truyền hình. Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị trong Đài đã quan tâm góp ý nhiệt tình, chỉ bảo cho em trong thời gian thực tập.
Hà Nội, thỏng 8/2008.
Học sinh : Nguyễn Tuṍn Nghĩa
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
--------------------***--------------------
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I/ PHẦN TỰ KHAI
Họ và tờn học sinh: Nguyễn Tuṍn Nghĩa Lớp : KT47A
Ngày sinh : 19/06/1988 Nơi sinh : Hà Nội
Nơi thực tập : phũng Kỹ thuật, Ban biờn tập Truyền hỡnh Cỏp, Đài THVN
Kết quả thực tập :
Trong khoảng thời gian thực tập tại phũng kỹ thuật nhờ sụ chỉ bảo tận tỡnh của cỏc chỳ, cỏc anh chị trong phũng, em đó hiểu được phần nào cụng việc của một người kỹ thuật viờn, cỏc cụng đoạn để làm ra một sản phẩm truyền hỡnh và tỡm hiểu về phần mềm Avid Express Pro HD, mỏy ghi hỡnh Betacam PVW-2800. Đõy thực sự là những kinh nghiệm quớ bỏu giỳp ớch cho em rất nhiều trong cụng việc thực tiễn sau này.
II/ PHẦN NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
..................................................................................................................................................................................................................................................
...
Thủ trưởng
MỤC LỤC
Lời núi đầu.1
Phần I – Tổng quan về Đài THVN2
I - Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Đài THVN
1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Đài THVN..3
2. Vai trũ...5
II – Cơ cấu tổ chức của Đài THVN7
Cỏc tổ chức giỳp việc Tổng giỏm đốc
Cỏc tổ chức sản xuất chương trỡnh8
Cỏc tổ chức khỏc...........9
III – Ban biờn tập truyền hỡnh Cỏp.10
Nhiờm vụ cỏc phũng trong Ban biờn tập truyền hỡnh Cỏp...11
IV – Cụng nghệ sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh...13
1. Sơ đồ khối.13
2. Nhiệm vụ, chức năng của tứng khối.14
Phần II - Giới thiệu phần mềm Avid Express Pro HD.16
I – Tổng quan về hệ thống dựng Avid Express Pro HD
Cấu taọ phần cứng hệ thống
Sơ đồ đấu nối hệ thống dựng17
II - Hệ thống phần mềm Avid Express Pro HD.18
Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD
Bộ phần mềm Avid Studio Toolkit.19
III – Khởi tạo một tập tin Project....20
Khởi động hệ thống
Làm việc với Project....21
IV - Nhập dữ liệu cho tập tin Project.23
Toạ xoỏ cỏc Bin trong cửa sổ Project.24
Làm việc trong chế độ Capture
Import File tư liệu trong hệ thống vào Bin.27
V - Thực hiện việc cắt tỉa và biờn tập cỏc clip trờn Timeline..28
1. Sơ lược về các công cụ..29
2. Tạo mụ̣t Sequence mới.
3. Chèn ( đè ) cảnh vào trong Sequence30
4. Dịch chuyển thay thế Clip trong Sequence31
5. Làm viợ̀c với chờ́ đụ̣ Trimming.33
VI – Gỏn và hiệu chỉnh kỹ xảo cho cỏc clip trờn Timeline...34
Chỉnh sửa màu trong Avid Xpress pro
Gán và hiợ̀u chỉnh các kỹ xảo.35
VII – Chốn và xử lớ õm thanh37
1. Chốn õm thanh vào trong Timeline
2. Thực hiện ghi õm lồng tiếng....38
3. Thực hiện việc vuốt tiếng39
VIII - Tạo chữ và phụ đề cho chương trỡnh
IX - Xuất Project...41
Xuṍt tác phõ̉m dựng ra băng.
Xuṍt ra các định dạng File khác..42
Phần III - Khai thỏc mỏy ghi hỡnh Betacam PVW – 2800...44
Chương I - Giới thiệu chung về Betacam PVW – 2800
Chương II - Phần mặt mỏy Betacam PVW – 2800....45
Phần trờn của mặt mỏy
Phần duới của mặt mỏy.50
Mặt điểu chỉnh hệ thống của mỏy ghi System Panel58
Chương III - Mặt sau của mỏy ghi.63
Chương IV - Chỉ tiờu kỹ thuật...65
Phần IV – Cụng nghệ sản xuất chương trỡnh Nhà trũn.69
Lời kết..72
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2495.doc