Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 3 – Vinaconex 3

Phòng KTKH: có nhiệm vụ quản lý công tác kỹ thuật, chất lượng công trình và sản phẩm vật liệu, nghiên cứu các hồ sơ thiết kế, đề xuất các giải pháp ký thuật, các phương án thi công nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng công trình. Chuẩn bị hồ sơ đấu thầu, lập các hợp đồng kinh tế, tính toán các đơn giá dự thầu, đơn giá thi công, quyết toán công trình, hạng mục công trình với chủ đầu tư. Phòng vật tư: Có nhiệm vụ cung ứng toàn bộ số vật tư mà Công ty cần để đảm bảo ch quá trình hoạt động liên tục của các xí nghiệp, đội sản xuất trong quá trình thi công tại các công trình. Phó giám đốc kinh tế: Giúp việc cho giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Hai phó giám đốc Đồng thời có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc nghiên cứu các chế độ của Nhà nước để bổ sung hoàn thiện các quy chế quản lý của Công ty như quy chế lao động, quy chế tài chính, quy chế chất lượng sản phẩm. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc. Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ đảm bảo cung ứng đủ lực lượng lao động cả về số lượng và chất lượng. Quản lý hồ sơ nhân lực và lên kế hoạch đào tạo ký kết hợp đồng lao động. Lập phương án phân phối tiền lương cho Công ty

doc67 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 3 – Vinaconex 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo lương của công nhân .dựa vào bảng chấm công của công nhân điều khiển máy thi công. Kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho công nhân điều khiển máy thi công. Bảng 2.15 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Quý I năm 2008 Stt Diễn giải Tổng lương Các khoản trích theo lương Thực lĩnh Ký nhận BHXH BHYT TỔNG 1 Sân vận động VT 10.358.000 2.071.600 310.740 2.382.340 7.975.660 2 Nhà thi Đấu TH 12.468.000 2.493.600 374.040 2.867.640 9.600.360 3 Bể bơi VT 6.325.000 1.265.000 189.750 1.454.750 4.870.250 4 Nhà thi đấu VT 6.689.000 1.337.800 200.670 1.538.470 5.150.530 Cộng: 35.840.000 7.168.000 1.075.200 8.243.200 27.596.800 Ngày 31 tháng 3 năm 2008 Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc (Ký. Ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán vào sổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình Bảng 2.16 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG Tên TK: Chi phí máy thi công CÔNG TRÌNH: SÂN VẬN ĐỘNG VIỆT TRÌ Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số PS Số Ngày Nợ Có 31/3 05 31/3 Trả lương công nhân điều khiển máy thi công 334 7.975.660 31/3 06 31/3 Trích khấu hao máy thi công 214 5.297.177 31/3  Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công 154 13.272.837  KẾ TOÁN LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Cuối quý kế toán căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 623 của các công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí máy thi công Bảng 2.17 Trích TỔNG CÔNG TY XNK XD VIỆT NAM - VINACONEX CÔNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 3 - VINACONEX3 Số: 1/2008 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ MÁY THI CÔNG Quý I/2008 Đơn vị tính: Đồng Diễn giải Ghi nợ TK 623 - sân vận động Việt Trì 623 - Nhà thi đấu Việt Trì 623 - Nhà thi đấu Thanh Hoá 623 - Bể bơi Việt Trì .. Số tiền Trả lương công nhân điều khiển máy 27.596.800 7.975.660 5.150.530 9.600.360 4.870.250 .. Trích khấu hao máy thi công 12.682.660 5.297.177  2.037.376 3.463.539 1.884.572  .. Cộng 40.279.460 13.272.837  7.187.906 13.063.899 6.754.822 .. Ngày 31 tháng 3 năm 2008 KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU 2.1.5. Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung phục vụ cho sản xuất chung của Công ty bao gồm nhân viên quản lý, trích Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài các chi phí bàng tiền khác. Khi có chi phí sản xuất chung phát sinh, kế toán sẽ tiến hành kiểm tra chứng từ và ghi chép, hạch toán vào từng công trình, hạng mục công trình riêng Chi phí nhân viên quản lý đội công tình gồm lương, các khoản trích theo lương, phụ cấp lương của các đội, tiền ăn của toàn thể công nhân viên trong đội. Ví dụ: Phản ánh tiền lương phụ cấp phải trả, tiền ăn ca của đội công trình Sân vận động Việt Trì tháng 6 năm 2008 Nợ TK 627: 20.386.861 Đồng Có TK 334 (334.1): 20.386.861 Đồng Trích KPCĐ, BHYT, BHXH trả tiền lương của cán bộ quản lý công trình sân vận động Việt Trì Tháng 3 năm 2008: 4.668.977 Đồng Nợ TK 627: 4.668.977 Đồng Có TK 338: 4.668.977 Đồng - 338.1: 3.873.503 Đồng - 338.2: 407.737 Đồng - 338.4: 407.737 Đồng Tập hợp chi phí công vụ, dụng cụ xuất dùng, đơn vị hạch toán như sau: Ví dụ trong tháng 6 năm 2008 xây dựng Công trình sân vận động Việt trì.. Trường hợp công cụ, dụng cụ giá trị nhỏ mua về dùng luôn không qua kho như xô hồ, bèn vét, thước dây, xẻng, cuốc. Nợ TK 627: 150.500 Đồng Có Tk 111: 150.500 Đồng Nếu xuất công cụ, dụng cụ với giá trị lớn trong nhiều kỳ thì mua về phải nhập kho như xe cải tiến, xe đẩy.. Thì kế toán sẽ tiến hành ghi: Nợ Tk 153: 1.500.000 Đồng Có TK 111: 1.500.000 Đồng Khi xuất dùng: Nợ TK 142 (142.1): 1.500.000 Đồng Có TK 153: 1.500.000 Đồng Hàng tháng kế toán phân bổ vào chi phí sản xuất chung (dùng 4 quý) Nợ TK 627: 125.000 Đồng Có TK 142 (142.1): 125.000 Đồng Lưu ý khi công trình thi công hoàn thành thì phải phân bổ hết vào chi phí sản xuất chung * Khấu hao (KH) máy móc thiết bị: Đối với tài sản cố định (TSCĐ) của công ty việc tính KH TSCĐ dựa vào quy định 1062 của Bộ tài chính. Các tài sản đều được ký mức trích KH hàng năm và được sở tài chính vật giá Việt trì phê duyệt. Tài sản là máy móc thiết bị phục vụ thi công ở công trình nào thì hạch toán trực tiếp vào công trình đó. Ví dụ : Xây dựng công trình sân vận động Việt Trì trong tháng 10 năm 2007 sử dụng 2 thiết bị thi công là : Máy trộn vữa và đầm bàn xăng - Máy trộn vữa: nguyên giá là 15.600.000 Đồng, đăng ký khấu hao là 4 năm - Máy đầm bàn: nguyên giá là 5.800.000 Đồng đăng ký khấu hao 2 năm Vì vậy ta phải tính khấu hao máy thi công phục vụ cho công trình 1 tháng là Máy trộn vữa: 15.600.000/(4x12)x1 = 325.000 Đồng Máy đầm bàn: 5.800.000/(4x12)x1 = 241.667 Đồng Vậy tổng số tiền khấu hao máy thi công cho công trình sân vận động Việt Trì trong 1 tháng là: 325.000+241.667 = 566.667 Đồng Kế toán hạch toán Nợ TK 627: 566.667 Đồng CóTK 214: 566.667 Đồng Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua bao gồm các loại như: tiền điện, tiền nước phục vụ thi công công trình Ví dụ Công trình sân vận động Việt trì phát sinh chi phí tiếp ban quản lý công trình kiểm tra nghiệm thu giai đoạn phần móng là 625.000 Đồng (hoá đơn bán hàng trực tiếp VAT đầu vào 3%) kế toán sẽ hạch toán: Nợ TK 627: 606.250 Đồng Nợ TK 133(1331): 18.750 Đồng Có TK 111: 625.000 Đồng Tất cả các chi phí sản xuất chung được ghi nhận vào sổ nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái tài khoản 627, Đồng thời kế toán ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng công trình. Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng chi phí sản xuất cho các công trình. Bảng 2.18: SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 31/3 30 31/3 Chi Phí tiếp khách x 627 606.250 31/3 30 31/3 Thuế VAT đầu vào được khấu trừ x 133 18.750 31/3 30 31/3 Tổng tiền chi phí phải trả x 111 625.000 .. . . .. . . .. .. .. .. . .. 31/3 01 31/3 Chi phí thuê máy lu x 623 2.909.900 31/3 HĐ 05 31/3 Thuế VAT đầu vào được khấu trừ x 133 290.100 Tổng tiền thuê máy lu đã thanh toán x 331 3.200.000 Cộng : 3.825.000 3.825.000 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC SỔ CÁIBảng 2.19 TỔNG CÔNG TY XNK XD VIỆT NAM - VINACONEX CÔNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 3 - VINACONEX3 Tên TK: Chi phí sản xuất chung Số hiệu TK 627 Quý I năm 2008 Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải SHTK Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 15/1 39 14/1 Chi phí tiếp khách công trình Sân vận động Việt Trì 111 606.250 30/1 62 30/1 Thanh toán tiền nước phục vụ thi công công trình Sân vận động Việt Trì 111 1.666.667 30/1 63 30/1 Thanh toán tiền điện phục vụ thi công công trình Sân vận động Việt Trì bằng chuyển khoản 112 2.145.609 . .. . . 31/3 06 31/3 Lương nhân viên đội xây dựng số 7 công trình sân vận động Việt Trì 334 15.362.071 31/3 BT 31/3 TRích khấu hao tài sản cố định 214 566.667 .. . . 31/3 72 31/3 Chi phí điện thi công công trình nhà thi đấu Tỉnh thanh Hoá 111 356.000 .. . . 31/3 BPB04 31/3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 20.703.264 Cộng quý: 20.703.264 20.703.264 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Bảng 2.20 TỔNG CÔNG TY XNK XD VIỆT NAM - VINACONEX CÔNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 3 - VINACONEX3 Tên TK: Chi phí sản xuất chung (TK 627) Đội xây dựng số 7 CÔNG TRÌNH: SÂN VẬN ĐỘNG VIỆT TRÌ Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số Ngày 15/1 39 14/1 Chi phí tiếp khách 111 606.250 28/1 18 27/1 Thanh toán tiền nước phục vụ thi công 331 1.666.667 28/1 68 27/1 Thanh toán tiền điện phục vụ thi công .. 2.145.609 . .. . . .. . . Cộng phát sinh quý I/2008 4.418.526 Ghi có tài khoản 627 154 4.418.526 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Bảng 2.21 TỔNG CÔNG TY XNK XD VIỆT NAM - VINACONEX CÔNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 3 - VINACONEX3 Số: 7/2008 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý I năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Tk ghi có Ghi nợ TK 627 - sân vận động Việt Trì 627 - Nhà thi đấu Việt Trì 627 - Nhà thi đấu Thanh Hoá 627 - Bể bơi Việt Trì .. Số tiền 334 36.948.011 15.362.071 10.315.240 9.560.700 1.710.000 .. 338 5.791.507 4.688.977 505.400 430.300 186.830 .. 111 59.710.900 49.000.000 4.640.500 4.170.400 1.900.000 112 58.010.938 2.145.909 50.454.602 4.210.427 1.200.000 331 11.062.971 3.200.000 3.500.000 3.906.971 456.000 214 7.226.167 566.667 2.020.400 1.113.000 3.526.100 1.421 2.359.150 606.250 618.600 717.600 416.700 Cộng 181.109.644 75.549.874 72.054.742 24.109.398 9.395.630 .. Ngày 31 tháng 3 năm 2008 KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU 2.1.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ Định kỳ kế toán có nhiệm vụ căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu trực tiếp (TK621). Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh công nhân trực tiếp (TK622). Căn cứ vào bảng trích khấu hao tài sản cố định, bảng phân bổ chi phí chung vào sổ chi tiết sản xuất kinh doanh chi phí chung (TK627). Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí máy (TK632). Sau đó căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cho từng công trình, từng hạng mục công trình. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất công trình, hạng mục công trình, khối lượng dở dang đầu kỳ, biên bản kiểm kế khối lượng cuối kỳ sẽ lập bảng tính giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình. Cụ thể ở mỗi công trình chi phí được theo dõi trên 4 sổ chi tiết tương ứng với các yếu tố chi phí : Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung. Từ các sổ chi tiết, cuối quí và kế toán lập bảng phân bổ chi phí: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý I năm 2008 Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp quý I năm 2008 Bảng phân bổ chi phí máy thi công quý I năm 2008 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung quý I năm 2008 Từ các bảng phân bổ này kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ. Bảng 2.22 TỔNG CÔNG TY XNK XD VIỆT NAM - VINACONEX CÔNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 3 - VINACONEX3 Số: 7/2008 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Quý I năm 2008 Đơn vị tính: đồng STT Tên công trình Chi phí NVL trực tiếp TK 621 Chi phí nhân công trực tiếp TK 622 Chi phí máy thi công TK 623 Chi phí sản xuất chung Tk627 Tổng cộng 1 Công trình sân vận động Việt Trì 256.182.860 55.799.980 13.272.837 49.028.972 368.375.757 2 Công trình Nhà thi đấu Tỉnh Thanh Hoá 426.745.977 48.446.873 13.063.899 26.645.300 523.438.150 3 Công trình bể bơi Việt Trì 237.729.381 42.054.082 6.754.822 24.109.400 324.855.863 4 Công trình Nhà THi đấu Việt Trì 49.411.200 11.915.000 7.187.906 5.213.600 66.677.800 5 .. .. . . . .. Cộng: 970.069.918 158.215.935 40.279.460 104.997.272 1.283.347.570 Ngày 31 tháng 3 năm 2008 KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU 1) Nợ TK 154: 970.069.918đ Nợ TK 154 “ NVL Sân vận động Việt Trì” : 256.182.360đ Nợ TK 154 “ NVL nhà thi đấu Thanh Hoá” : 426.745.977đ Nợ TK 154 “ NVL Bể bơi Việt Trì” : 237.729.381đ Nợ TK 154 “ NVL nhà thi đấu Việt Trì” : 49.411.200đ Có TK 621: 970.069.918đ Có TK 621 “ NVL Sân vận động Việt Trì” : 256.182.360đ Có TK 621 “ NVL nhà thi đấu Thanh Hoá” : 426.745.977đ Có TK 621 “ NVL Bể bơi Việt Trì” : 237.729.381đ Có TK 621 “ NVL nhà thi đấu Việt Trì” : 49.411.200đ 2) Nợ TK 154: 158.215.935đ Nợ TK 154 “Sân vận động Việt Trì” : 55.799.980đ Nợ TK 154 “nhà thi đấu Thanh Hoá” : 48.446.873đ Nợ TK 154 “Bể bơi Việt Trì” : 42.054.082đ Nợ TK 154 “nhà thi đấu Việt Trì” : 11.915.000đ Có TK 622: 158.215.935đ Có TK 622 “Sân vận động Việt Trì” : 55.799.980 đ Có TK 622 “nhà thi đấu Thanh Hoá” : 48.446.873đ Có TK 622 “Bể bơi Việt Trì” : 42.054.082đ Có TK 622 “nhà thi đấu Việt Trì” : 11.915.000đ 3) Nợ TK 154: 40.279.460đ Nợ TK 154 “Sân vận động Việt Trì” : 13.272.837đ Nợ TK 154 “nhà thi đấu Thanh Hoá” : 13.063.899đ Nợ TK 154 “Bể bơi Việt Trì” : 6.754.822đ Nợ TK 154 “nhà thi đấu Việt Trì” : 7.187.906đ Có TK 623: 40.279.460đ Có TK 623 “Sân vận động Việt Trì” : 13.272.837đ Có TK 623 “nhà thi đấu Thanh Hoá” : 13.063.899đ Có TK 623 “Bể bơi Việt Trì” : 6.754.822đ Có TK 623 “nhà thi đấu Việt Trì” : 7.187.906đ 4) Nợ TK 154: 104.997.272đ Nợ TK 154 “Sân vận động Việt Trì” : 49.028.972đ Nợ TK 154 “nhà thi đấu Thanh Hoá” : 26.645.300đ Nợ TK 154 “Bể bơi Việt Trì” : 24.109.400đ Nợ TK 154 “nhà thi đấu Việt Trì” : 5.213.600đ Có TK 627: 104.997.272đ Có TK 627 “Sân vận động Việt Trì” : 49.028.972đ Có TK 627 “nhà thi đấu Thanh Hoá” : 26.645.300đ Có TK 627 “Bể bơi Việt Trì” : 24.109.400đ Có TK 627 “nhà thi đấu Việt Trì” : 5.213.600đ Các số liệu này được ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 154 Đồng thời ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 từng công trình. Bảng 2.23 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 0,00 0,00 . 31/3 BPB0 31/3 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp x 154 970.069.918 31/3 BPB1 31/3 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp x 621 970.069.918 31/3 BPB2 31/3 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp x 154 158.215.935 31/3 BPB3 31/3 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp x 622 158.215.935 31/3 BPB4 31/3 Kết chuyển chi phí máy thi công x 154 40.279.460 .. 31/3 BPB5 31/3 Kết chuyển chi phí máy thi công x 623 40.279.460 31/3 BPB6 31/3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung x 154 104.997.272 31/3 BPB7 31/3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung x 627 104.997.272 .. Cộng : 1.283.347.570 1.283.347.570 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Bảng 2.24 SỔ CÁI Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu TK 154 Quý I năm 2008 Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải SHTK Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 970.069.918 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 158.215.935 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí máy thi công 623 40.279.460 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 104.997.272 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển giá công trình 632 120.252.222 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Bảng 2.25 SỔ CHI TIẾT SẢN XUẤT KINH DOANH (TK 154) CÔNG TRÌNH: SÂN VẬN ĐỘNG VIỆT TRÌ Đơn vị tính: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số Ngày Số dư đầu kỳ 500.000.000 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 968.224.418 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 158.215.935 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí máy thi công 623 40.279.460 31/3 BPB13 31/3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 104.997.272 Cộng phát sinh quý I/2008 1.283.347.570 Ghi có tài khoản 154  632 120.252.222 Số dư cuối kỳ 1.663.095.348 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 – Vinaconex3 Do tính chất và đặc điểm của ngành xây dựng, các công trình có thời gian thi công dài, khối lượng lớn do đó việc bàn giao hạch toán khối lượng công trình hoàn thành đựơc xác định heo giai đoạn quy ước hoặc từng hạng mục công trình. Vì vậy đòi hỏi công ty phải tính được chi phí xây dựng đầu kỳ và cuối kỳ để phù hợp với công tác quản lý và hạch toán nhiều kỳ tính giá thành của công ty được xác định từng quý vào thời điểm cuối quý. Việc xác định chi phí dở dang mỗi kỳ được thực hiện thông qua giá trị khối lượng xây lắp dở dang tính theo hạch toán. Cuối quý cán bộ đại diện phòng ké hoạch kỹ thuật Công ty kết hợp với phòng kế toán, kỹ thuật của công ty xuống từng công trình cùng với cán bộ quản lý thi công công trình kiểm tra về khối lượng xây lắp còn dở dang. Bảng 2.26 BẢNG KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY LẮP DỞ DANG Ngày 31 tháng 3 năm 2008 CÔNG TRÌNH: SÂN VẬN ĐỘNG VIỆT TRÌ Đơn vị tính: Đồng TT Thành phần công v iệc Đơn vị Khối lượng Đơn giá dự toán Thành tiền V.Liệu N.Công Máy V.Liệu N.Công Máy 1 Trát trần m2 365,00 5.667 6.571 190 2.068.455 2.398.415 69.350 2 Trát tường m2 2354,00 5.148 1.808 136 12.118.392 4.256.032 320.144 3 Lát nền m2 156,35 96382 5.141 163 15.069.326 803.795 25.485 4 Láng trát bậc tam cấp bàng tấm Granito đúc sẵn m2 56,24 155000 5.000 8.717.200 281.200 - ............. Cộng 37.973.373 7.739.442 414.979 KẾ TOÁN KỸ THUẬT GIÁM ĐỐC 2.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá Sản phẩm xây lắp của Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 được nền kinh tế thừa nhận . Từng công trình của Công ty có quy trình công nghệ phức tạp nên việc xác định đối tượng tính giá thành công tác xây lắp tại công ty là từng công trình, hạng mục công trình. Do đặc điểm riêng của ngành xây dựng, chu kỳ sản xuất dài nên kỳ tính giá tại công ty được xác định theo quý, đơn vị tính giá thành là công trình, hạng mục công trình Kỳ tính giá tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 được xác định theo quý. Do các công trình có thời gian thi công dài cho nền Công ty chỉ tính giá thành cho công tình hoàn thành bàn giao hoặc các công trình hoàn thành đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý. 2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng là sản xuất mang tính đơn chiếc, quy trình sản xuất phức tạp, tạm thời thời gian thi công dài nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình. Do vậy đối tượng tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 - Vinaconex3 là từng đối tượng hạng mục công việc được hoàn thành, giai đoạn công việc hoàn thành, công trình xây dựng hoàn thành. Chính vì vậy kỳ tính giá của công ty là hàng quí. Tuỳ theo từng khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao theo kế hoạch hợp Đồng đã ký kết trong quý. Căn cứ vào tiến độ thực hiện công việc mà Công ty tiến hành bàn giao và thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành của Công trình đó. Như đã nói ở trên các công trình có thời gian thi công dài nên trong quý chỉ tính cho các hạng mục công trình hoàn thành đến thời điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Trong trường hợp này giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao của từng công trình, hạng mục công trình. * Tổng hợp chi phí khối lượng xây lắp dở dang - Chi phí trực tiếp + Vật liệu: 37.937.373đ + Nhân công: 7.739.442đ + Máy thi công: 414.979đ Cộng: 46.127.794đ - Chi phí sản xuất: 7.739.442 x 67% = 5.185.426đ - Lãi định mức: (46.127.794 + 5.185.426)*5.5% = 2.822.227đ Tổng cộng: 8.007.654đ Công thức tính khối lượng dở dang cuối kỳ như sau: Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang CK Chi phí thực tế PS trong kỳ + CP thực tế KLXL dở dang đầu kỳ Chi phí khối lượng xây lắp dở dang thực tế Giá trị XL CT HT bàn giao trong kỳ x = + Giá trị DT KLXL dở dang CK Ví dụ: Công trình Sân vận động Việt Trì - Chi phí thực tế khối lượng XL dở dang đầu kỳ: 500.000.000đ - Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ (QI/2008): 1.283.347.570đ - Giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ: 994.500.000đ - Giá trị dự toán KLXL dở dang cuối kỳ: 56.821.057đ Chi phí khối lượng xây lắp dở dang thực tế - Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang mỗi kỳ: 41.250.000 đ + 56.821.057 500.000.000 1.283.347.570 x = 994.500.000 56.821.057 + = 93.953.618 đ Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang mỗi kỳ của công trình sẽ được phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của Công ty ở cột chi phí thực tế sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đồng thời được phản ánh vào phần dư nợ của sổ chi tiết tài khoản 154 và sổ cái tài khoản 154 (Tổng cộng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ). Tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 - Vienaconex3 việc tính giá thành sản phẩm xây lắp thường áp dụng theo phương pháp liên hợp, giữa phương pháp trực tiếp và phương pháp tổng cộng chi phí. Trong trường hợp này giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ của từng công trình, hạng mục công trình được xác định. Chi phí thực tế KLXL PS trong kỳ Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang CK Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang ĐK Giá trị thực tế KLXL hoàn thành bàn gia ngaòi - + = Ta có: Khối lượng xây lắp hoàn thành quý I = 500.000.000 + 1.283.347.570 - 93.953.618 = 1.689.393.952đ Căn cứ để xác lập biểu tính giá thành là bảng tổng hợp chi phí phát sinh trong quý. Sau khi kế toán tổng hợp thực hiện bút toán kết chuyển, chương trình kế toán máy sẽ tự động chạy ra các bảng tính giá thành liên quan: Bảng 2.28 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Quý I năm 2008 TT Tên công trình CF dở dang đầu kỳ CF phát sinh trong kỳ CF dở dang cuối kỳ Giá thành KLXL hoàn thành 1 Sân vận động 500.000.000 1.283.347.570 93.953.618 1.689.393.952 2 Nhà thi đấu 167.069.911 3.347.312.942 138.954.118 3.375.428.735 . . . Cộng 667.069.911 4.630.660.512 232.907.736 5.064.822.687 PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 3 - VINACOEX3 3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán chi phí sản xuấy và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu vô cùng quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp xây lắp. Việc tập hợp đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất tạo điều kiện cung cấp thông tin thích hợp cho lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn kịp thời hiệu quả. Góp phần nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Còn giá thành sản phẩm chỉ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn sử dụng giá trị chỉ tiêu vào quản lý cần thiết phải tổ chức đúng, đầy đủ giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp phản ánh đúng tình hình kết quả tài chính. Đồng thời nó phản ánh đúng chính xác chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, chánh tình trạng lãi giả, lỗ thật và ngược lại. Vì vậy công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa thiết thực và quan trọng với việc tăng cường công tác quản lý nói riêng và công tác quản lý kinh tế trong doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần xây dựng số 3 - Vinaconex3 nói riêng. Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý khoa học, hợp lý phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân chủ động sản xuất kinh doanh, có uy tín trên lĩnh vực xây dựng cơ bản đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay. Công ty đã đảm bảo hạch toán các yếu tố chi phí một cách tiết kiệm có hiệu quả.Việc quản lý sử dụng vốn, vật tư theo định mức mà kế hoạch đề ra. Góp phần tiết kiệm chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời công ty tiến hành đánh giá, kiểm kê khối lượng các sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách khoa học chính xác. Xác định đúng chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hạch toán cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng quí mquý một cách rõ ràng cụ thể. phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản phẩm . Về tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, có trình độ năng lực, nhiệt tình, trung thực và hoạt động có hiệu quả là điều kiện tốt để cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin Đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.Công ty cổ phần xây dựng số 3 vianconex3 là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nên công tác kế toán của Công ty bao gồm đầy đủ 3 giai đoạn ban đầu là trên hệ thống chứng từ đến hạch toán trên tài khoản và sổ kế toán cuối cùng là hạch toán trên hệ thống báo cáo tài chính. Bên cạnh những ưu điểm trên bộ máy kế toán còn có một số nhược điểm cần khắc phục. Công ty vianconex là một doanh nghiệp có quy mô lớn đối tượng hạch toán đa dạng khối lượng công tác khá lớn. Chính vì vậy Kế toán nguyên vật liệu không được kiêm kế toán tài sản cố định. Kế toán tiền lương không được kiêm kế toán vốn bằng tiền Công ty áp dụng mô hình kế toán kiều phân tán nên phòng kế toán của công ty bố chí rất gọn, các nhân viên có trình độ năng lực chuyên môn, nhiệt tình, trung thựcluôn làm tốt các nhiệm vụ được giao. Kế toán trưởng giúp việc cho giám đốc tham mưu cho giám đốc một cách nhiệt tình trung thực. Kế toán vật tư ghi chép kịp thời chính xác. Kế toán tiền lương kiêm kế toán vốn băng tiền thực hiện đúng theo chế độ kế toán ban hành.. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm hạch toán theo từng công trình, hạng mục công trình chính xác kịp thời. Bên cạnh những ưu điểm trên thì còn có một số nhược điểm cần khắc phục: Công ty Vianconex3 là một doanh nghiệp có nhiều loại hình kinh doanh, nhiều ngành nghề kinh doanh chính vì vậy khối lượng công việc nhiều mà phòng kế toán chỉ có 5 người thì khối lượng công việc qúa lớn nên không thể chánh được sai sót trong số học và nhầm nhỡ. 3.1.1. Về vận dụng chứng từ kế toán Về cơ bản Công ty đã tổ chức vận dụng tốt các mẫu chứng từ bắt buộc cũng như các chứng từ hướng dẫn theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cách ghi các nội dung của chứng từ đều đầy đủ, rõ ràng, đúng hướng dẫn, đúng chuẩn mực kế toán. Nhược điểm cần khắc phục: chỉ tiêu hàng tồn kho không được kiểm kê theo đúng với quy định của chế độ kế toán ban hành. Để có thể quản lý được chi phí thì phải kiểm soát được các nội dung chi sao cho đúng mục đích, đúng định mức nên các nội dung ghi trên chứng từ phải được ghi cho rõ ràng và chi tiết hơn. 3.1.2. Về vận dụng tài khoản kế toán Tài khoản kế toán không được phân chia theo khoản mục rõ ràng. Gây khó khăn cho nhà quản lý. 3.1.3. Về vận dụng sổ sách kế toán Hệ thống sổ kế toán được Công ty mở theo đúng quy định của hình thức kế toán nhật ký chung. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Công ty sử dụng phần mền kế toán máy là rất phù hợp. 3.1.4. Về báo cáo kế toán Về cơ bản các báo cáo tài chính của Công ty được lập là đúng chế độ, đúng với các mẫu bắt buộc và mẫu hướng dẫn do có sự hỗ trợ của phần mềm kế toán. Tuy nhiên còn tồn tại chủ yếu là các báo cáo quản trị như: Báo cáo phân tích nợ phải thu, báo cáo thực hiện khoán chi văn phòng chưa được chi tiết cụ thể. Chưa phát huy được tác dụng của các báo cáo quản trị này. 3.1.5. Về chi phí, nguyên vật liệu trực tiếp Cũng như nhiều công ty Xây lắp khác khối lượng vật tư cung cấp cho thi công công trình là rất lớn. Tuy nhiên, công tác quản lý thu hồi nguyên vật liệu ở công ty chưa được quan tâm đúng mức. Do các công tình ở địa điểm khác nhau và xa trung tâm, nên hầu hết các vật liệu có khối lượng lớn Công ty tổ chức cung cấp đến tận chân công ttrình là rất phù hợp. Xong, như vậy việc quản lý lượng vật tư dư thừa sẽ không được đảm bảo. Chẳng hạn lượng cát dư thừa Công trình sân vận động Việt Trì của đội thi công số 7 là khoảng 80m3 khi có mưa thì lượng cát sẽ bị thất thoát là rất lớn do không có kho cũng như không đủ điều kiện che phủ tất cả các nguyên vật liệu. Vì vậy chi phí vật liệu thực tế sẽ tăng làm cho tổng chi phí tăng, kéo theo giá thành công trình tăng làm giảm lợi nhuận của Công ty. 3.1.6. Về chi phí nhân công trực tiếp Công ty thực hiện tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất vào cho phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Điều này sẽ phản ánh không đúng, không chính xác chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành của từng công trình, hạng mục công trình. 3.1.7. Về chi phí máy thi công Một số hệ thống máy móc phục vụ thi công đã cũ và lạc hậu chưa phục vụ tốt trong quá trình thi công. Tình hình quản lý và sử dụng chi phí sản xuất là việc làm tất yếu trong hoạt động sản xuất kinh soanh. Hiện tại Công ty lại không tiến hành việc đó. Điều này ảnh hưởng rất xấu đến việc ra quyết định quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Vì vậy Công ty không có quyết định đúng đắn trong việc ra quyết định trong tương lai. Mặc dù Công ty đã sử dụng phần mền kế toán máy trong công tác hạch toán kế toán , song phần mền này còn nhiều bất cập. Chẳng hạn như chương trình này không đặt định khoản trước các nghiệp vụ kinh tế phát sinhthường xuyên. Điều này làm giảm tốc độ cập nhật và có sai sót trong quá trình hạch toán. Về tổ chức các đối tượng mã hoá: Công ty đã tiến hành mã hoá các khoản mục chi phí. Tuy nhiên chưa đạt được tính hiệu quả trong phương pháp mã hoá. Ví dụ ngày giữa các phòng ban (cụ thể phòng quản lý thiết bị và phòng tài chính kế toán )Việc mãc hoá nguyên vật liệu đã không thống nhất cùng là xi măng PC 30 nhưng phòng quản lý thiết bị sử dụng mã vật tư XĨM30 cong phòng kế toán tài chính lại sử dụng mã vật tư XMPC30 điều này gây khó khăn trong công tác đối chiếu giữa các bộ phận trong công ty. Về chi phí sửa chữa lớn: Hiện nay Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn. Khi máy móc thiết bị cần sửa chữa thì toàn bộ chi phí sửa chữa đó được hạch toán vào chi phí sử dụng máy cho công trình, hạng mục công trình đang sử dụng máy móc đó. Vì vậy, Chi phí trong giá thành ở ngững công trình, hạng mục công trình này sẽ tăng lên. Điều này sẽ làm cho việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công trình, hạng mục công trình sẽ không được chính xác. 3.1.8. Về chi phí sản xuất chung Các loại công cụ dụng cụ như: Quang thùng, cuốc, xẻng, xô là những loại công cụ dụng cụ có giá ttrị nhỏ phải phân bổ vò giá thành nhiều kỳ, nhưng Công ty không đưa những loại công cụ dụng cụ này vào TK 142 rồi phân bổ dần mà hạch toán toàn bộ vào giá thành công trình cho một kỳ gánh chịu. Việc hạch toán như vậy là chưa chính xác làm cho chi phí của kỳ hạch toán đó tăng lên. 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 Tuy Công ty có nhiều thành tích và ưu điểm đã đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng Công ty còn có nhiều tồn tại hạn chế mà chưa có thể khắc phục được vì thế em xin nêu ra một số giải pháp sau đây góp phần hoàn thiên hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty. 3.2.1. Vận dụng chứng từ kế toán Theo em chỉ tiêu hàng tồn kho của Công ty tại các đội xây dựng phải được kiểm kê định kỳ mỗi tháng một lần để hạn chế sự thất thoát lãng phí, không đáng xẩy ra. 3.2.2. Về vận dụng tài khoản kế toán Công ty nên sử dụng tài khoản cấp 2 cấp 3 để hạch toán rõ dàng, giúp cho nhà quản lý ra những quyết định đúng đắn. 3.2.3. Về vận dụng sổ sách kế toán 3.2.4. Về báo cáo kế toán Công ty nên lập các báo cáo nợ phải thu, báo cáo thực hiện các khoản chi văn phòng chi tiết rõ ràng hơn. Phát huy đ ược kế toán quản trị trong công ty. 3.2.5. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Do đặc điểm của ngành xây dựng sản xuất đơn chiếc ở xa địa điểm của Công ty nên cần bố trí một thủ kho ở nơi xâyy dựng để cho cán bộ thủ kho đi mua một số vật tư phụ như: Đinh, bản lề, xô,.... Về xuất thẳng cho ngời nhận trực tiếp sử dụng vào hạng mục công trình đó. Vì đã có một bộ phận kế hoạch lập tiến độ cung ứng vật tư. Cán bộ vật tư chỉ nên cung ứng vật tư chính như Xi măng, sắt thép, gạch xây... bởi vì chỉ có một cán bộ vật tư mà có khi phải cung ứng vật tư ở nhiều công trình khác nhau. Như vậy có lúc sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công và ảnh hưởng đến năng xuất lao động. Đối với những loại vật tư phụ Công ty khi mua về nên làm thủ tục xuất trực tiếp - kế toán ghi: Nợ TK 21: Giá trị nguyên vật iệu nhập kho Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào được hấu trừ (nếu có) Có TK liên quan (111,112,331...) Tổng giá trị thanh toán Chứ không nên làm phiếu nhập kho rồi làm phiếu xuất kho. Làm như vậy việc ghi chép theo dõi ở sổ sách qúa phức tạp vì giá trị của nó không lớn và số lượng cũng không nhiều, để cho đơn giản hơn trong việc vào sổ kế toán chi tiết. Như đã trình bày ở trên hiện nay Công ty đang thi công với khối lượng vật tư lớn cho các Công trình, hạng mục công trình . Việc mua nguyên vật liệu về không nhập kho mà chuyển ngày tới công trình Công ty viết phiếu nhập kho ngay tại đội (Đội nào sử dụng thì viết phiếu nhập kho ngay ở đội đó). Vậy lượng vật tư dùng không hết tại các Công trình chưa được quản lý chặt chẽ còn gây lãng phí. Để tránh tình trạng lãng phí nguyên vật liệu ở các tổ đội tại các công trình, hạng mục công trình thì kế toán thống kê các đội phải có nhiệm vụ theo dõi khối lượng nguyên vật liệu xuất dùng, Đồng thời khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành thì phải tiến hành kiểm kê vật liệu còn lại và làm phiếu báo cáo vật tư còn lại cuối quý tại công trình đó. Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu các chứng từ liên quan phiếu xuất kho, sổ chi tiết tài khoản 621 với số nguyên vật liệu thực tế còn lại công trình. Đối với những thất thoát lớn cần quy trách nhiệm cho từng tổ, đội và đặc biệt là những người trực tiếp quản lý. Trích PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ Ngày 30 tháng 6 năm 2008 Bộ phận sử dụng: Đội thi công số 7 Tên công trình: Sân vận động Việt Trì Stt Tên quy cách VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Trị giá 1 Xi măng PC30 XMPC30 Tấn 2,7 2.376.000 2 Vải địa làm đường 4/01 VĐL 4/01 m2 83,5 584.500 NGƯỜI LẬP 3 Thép TCF16 GR60 TCF16 GR60 PHỤ TRÁCH CUNG TIÊU Kg 458 2.106.800 Theo đó giá thành công trình sẽ bị ảnh hưởng cụ thể căn cứ vào phiếu báo vật tư còn lại cuối quý, kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong quý là: 5.067.300, đ 3.2.6. Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp Ngành xây dựng cơ bản chủ yếu là lao động ngoài trời. Do vậy hoạt động sản xuất có tính theo mùa. Mùa nắng thì giá trị sản lượng sản phẩm lớn, mùa mưa thì giá trị sản lượng sản phẩm nhỏ. Chính vì vậy Công ty hạch toán trích trước chi phí tiền lương nhân công nghỉ phép. Trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty không tiến hành trich trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí nhân công trực tiếp trng kỳ. trong khi đó giải quyết chế độ cho công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép thường tập trung vào các tháng mùa mưa, các tháng lễ tết. Vì vậy, tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất cũng tập trung vào những ngày này. Như vậy gây khó khăn cho việc lập kế hoạch bố trí nhân lực sản xuất và làm biến động chi phí tiền lương trong giá thành. Cho nên để đảm bảo chi phí sản xuất không bị biến động lớn giữa các kỳ thì Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Quá trình thực hiện như sau: Hàng tháng, hàng quý phòng tổ chức hành chính tiến hành lập dự toán và xác định tỷ lệ trích trước tiền lương nhgỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sau đó gửi sang phòng tài chính kế toán. Trên cửơ đó phòng tài chính kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Mức trích trước được xác định như sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch Tiền lương chính thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất = x Trên thực tế tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong quý 1 năm 2008 của toàn công ty là: 652.547.270đ. Trong đó tiền lương chính của công nhân là 7.063.792.511đ. Vì vậy theo em thì công ty nên lập kế hoạch tiền lương cho phép và trích trước tiền lương nghỉ phép với tỷ lệ trích là 7%. Theo đó công ty cần mở thêm bảng chi tiết theo dõi trích trước tiền lương nghỉ phép có thể theo mẫu sau: TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP Tháng 1 năm 2008 STT Tên công trình Tiền lương chính thực tế Tỷ lệ trích trước Mức trích trước tiền lương nghỉ phép 1 Sân vận động VT 74.692.445 7% 5.228.471 2 Nhà thi đấu Việt Trì 48.446.837 7% 3.391.279 3 Nhà Thi đấu Thanh Hoá 42.054.073 7% 2.943.785 4 Bê bơi Việt Trì 11.915.000 7% 834.050 ............ ............. ............. ......... Cộng: 177.108.355 7% 12.397.585 Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ ảnh hưởng các sổ kế toán có liên quan. Sổ chi tiết TK 622 bảng tổn hợp TK 622, Sổ cái TK 622. 3.2.7. Về chi phí máy thi công Đối với một số máy móc thiết bị thi công đã quá cũ, công suất sử dụng kém, hay hư hỏng mặc dù giá trị khấu hao chưa hết công ty nên thanh lý để đầu tư và trang bị thêm một số máy móc hiện đại có công suất cao và sẽ nânng cao được hiệu quả cao trong sản xuất và tiết kiệm được chi phí. Công ty nên trang bị máy móc cho cán bộ đầy đủ hơn để công tác hạch toán được cập nhật, nhanh gọn có năng suất, hiệu quả cao hơn, Có như vậy mới cung cấp được nhu cầu cung cấp thông tin, cung cấp số liệu phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kinh doanh để có biện pháp khắc phục kịp thời những thiếu sót, yếu kém và phát huy được những mặt tích cực trong kinh doanh. Để thực hiện được yêu cầu này đòi hỏi đội ngũ kế toán công ty không ngừng phấn đấu học tập nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như trình độ thành thạo để sử dụng tốt máy vi tính và công tác quản lý tài chính ở doanh nghiệp Công ty nên quan tâm và có kế hoạch lập kinh phí hàng năm để đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Đặc biệt công ty phải xây dựng được một phần mền kế toán máy phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Hiện nay công ty vẫn thực hiện công tác kế toán máy nhằm cho bộ kế toán được gọn nhẹ và nhằm giảm thiểu khối lượng công việc cũng như đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên việc áp dụng hình thức nhật ký chung trong điều kiện này sử dụng kế toán máy AFSYS là chưa thật phù hợp. theo hình thức này có quá nhiều mẫu biểu, phức tạp gây khó khăn cho việc thực hiện thiết kế phần mền kế toán được hiệu quả để có thể tổ chức tốt công tác kế toán ní chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng. 3.2.8. Về kế toán chi phí sản xuất chung Các khản chi phí sản xuất chung của Công ty đang hạch toán một cách chung chung, không hạch toán chi tiết theo khoản mục cấp 2 nó gây khó khăn và ảnh hưởng đến quản lý và phân tích chi phí chung nhằm so sánh với giá trị quyết toán được thanh toán. Hàng tháng Công ty trích khấu hao TSCĐ cho từng loại máy thi công tại công trình đố. Còn nếu một máy phục vụ nhiều công trình thì kế toán tập hợp chi phí lại. Cuối tháng mới tiến hành phân bổ. Nhưng việc phân bổ chi phí máy lại căn cứ vào chi phí nhân công trực tiếp. Theo em điều đó chưa được hợp lý và chính xác mà Công ty nên theo dõi số ca máy thực tế làm việc ở từng công trình để phân bổ. Đối với máy móc thiết bị của ngành xây dựng thường có giá trị lớn, thời gian sử dụng đã lâu nên đưa ra phục vụ thi công rễ bị hư hỏng nặng. Nhưng công ty đã lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Mà chỉ khi nào bị hư hỏng mới hạch toán toàn bộ chi phí phát sinh. Làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm xây lắp tăng lên. Để chi phí và giá thành ổn định trong từng quý em kính đề nghị công ty nên thực hiện chế độ trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch từng tháng hoặc từng quý. Phân tích tình hình quản lý và tình hình sử dụng chi phí sản xuất nhằm hạn chế tối đa những thất thoát chi phí trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo việc đánh giá chính xác chi phí trong giá thành sản phẩm. Từ yêu cầu khách quan đó công ty cần có kế hoạch phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí sản xuất rõ ràng hơn nhằm đem lại hiệu quả cao trong các quyết định kinh doanh. Việc quản lý và phân tích chi phí phải được tổ chức một cách hợp lý và xây dựng mô hình phân tích theo các bước sau: - xây dựng một số chỉ tiêu như: Chỉ tiêu chi phí trong kỳ; Tỷ lệ từng loại chi phí - Phân tích từng loại chi phí - Phương pháp phân tích KẾT LUẬN Hạch toán kế toán là một trong những công cụ quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thì các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 nói riêng cần vận dụng công cụ đó một cách phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý cũng như đặc điểm của công ty. Trong công tác quản lý với công cụ đắc lực là kế toán. Mà đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm giúp cho người quản lý thực hiện tốt các yêu cầu về quản lý kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh. Đồng thời trên cơ sở chi phí giá thành sản phẩm là thông tin giúp cho người quản lý đưa ra quyết định đúng đắn cho chiến lược phát triển. Vì vậy các doanh nghiệp phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo về lý luận kế toán thực tế của đơn vị mình. Tích cực hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng góp cho thành công trung của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3, bản thân em đã nhận thức, học tập thêm từ thực tiến rất nhiều củng cố được kiến thức, lý luận ở nhà trường. Với kiến thức tiếp thu được ở nhà trường và sự tìm hiểu nghiên cứu công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3. Nhất là phần kế toán tập hợp chi phí xsản xuất và tính giá thành sản phẩm . Em đã mạnh dạn bày tỏ một số đề xuất hy vọng góp một phần nhỏ để hoàn thiện công tác Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. Tuy nhiên là một sinh viên chưa được tiếp cận với thực tiễn nhất là doanhnghiệp hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay với lại nhận thức của bản thân em còn có hạn. Do vậy các phương án em đã đưa ra chắc chắn chưa phải là phương án tốt. Với sự thành thật nhất em mong được sự góp ý , sửa chữa của thầy, cô giáo, Ban giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3, các anh chị, em trong phòng kế toán và những người quan tâm, giúp đỡ em trong thời gian thực tập để đề tài tốt nghiệp của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty, các phòng ban chức năng nhất là phòng kế toán đã tạo điều kiệnn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội đã dày công dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Công đã giúp em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 6 năm 2008 Mục lục Phần 1: tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng số 3 - VINACNEX3 1 1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩn xây lắp. 1 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 3 1.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 5 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 – Vinaconex3 6 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 6 1.2.2. Đặc điểm bộ sổ kế toán 7 Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 3 - vinaconex3 10 2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 – Vinaconex3 10 2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán 10 2.1.2. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 11 2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 19 2.1.4. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 26 2.1.5. Kế toán chi phí sản xuất chung 31 2.1.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 37 2.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 – Vinaconex3 45 2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành 45 2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 45 Phần III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 3 - vinaconex3 48 3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 - Vinaconex 48 3.1.1. Về Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 50 3.1.2. Về chi phí nhân công trực tiếp 50 3.1.3. Về chi phí sử dụng máy thi công 50 3.1.4. Về chi phí sản xuất chung 50 3.1.5. Vận dụng chứng từ kế toán 50 3.1.6. Vận dụng tài khoản kế toán 51 3.1.7. Vận dụng sổ sách kế toán 51 3.1.8. Vận dụng báo cáo kế toán 52 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 - Vinaconex 52 3.2.1. Về Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 52 3.2.2. Về chi phí nhân công trực tiếp 53 3.2.3. Về chi phí sử dụng máy thi công 53 3.2.4. Về chi phí sản xuất chung 53 3.2.5. Vận dụng chứng từ kế toán 54 3.2.6. Vận dụng tài khoản kế toán 56 3.2.7. Vận dụng sổ sách kế toán 56 3.2.8. Vận dụng báo cáo kế toán 57 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày ......... Tháng .......... Năm 2008. CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 3 - VINACON EX3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo viên hướng dẫn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6404.doc
Tài liệu liên quan