(iii) Số lư ng lao động đang làm việc tại
khu vực kinh tế FDI trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên ngày càng gia tăng, tuy nhiên phấn lớn
lao động lại đến từ địa phương khác (61%). Điều
này cho thấy số lư ng lao động Thái Nguyên
chưa đáp ứng đủ nhu cầu về số lư ng cũng như
chất lư ng cho các doanh nghiệp FDI. Vì vậy,
cần có chính sách thu hút, tạo điều kiện cho
người lao động từ địa phương khác đến làm việc,
đồng thời tỉnh Thái Nguyên cần hoàn thiện, h
tr hệ thống vận chuyển hành khách nội tỉnh để
người lao động Thái Nguyên có thể thuận l i
trong việc di chuyển từ nơi ở đến nơi làm việc.
(iv) Quy mô lao động tại các doanh nghiệp
FDI chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu
lao động đã góp phần giải quyết việc làm, hạn
chế thất nghiệp cho tỉnh cũng như các địa
phương khác. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh về
quy mô lao động trong khoảng thời gian không
nhiều đã gây ra sự quá tải trong hệ thống cơ sở
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ đời
sống cho người lao động cũng như việc quản lý
Nhà nước về lao động trở nên phức tạp và tốn
kém. Vấn đề này cho thấy cần có chính sách thu
hút các nguồn lực xã hội (trong đó có cả các
doanh nghiệp FDI) đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ
tầng đáp ứng đủ cho quy mô lao động trên địa
bàn, có giải pháp tăng cường quản lý lao động
một cách hiệu quả, đảm bảo sự phát triển ổn định
và bền vững
9 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng lao động tại các doanh nghiệp FDI trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Chỉ số ISSN: 2525 – 2569 Số 09, tháng 3 năm 2019
Chuyên mục: THÔNG TIN & TRAO ĐỔI
Nguyễn Mạnh Chủng - Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới ............... 2
Trịnh Hữu Hùng, Dƣơng Thanh Tình - Chi sự nghiệp môi trường tại tỉnh Bắc Ninh ........................... 8
Chuyên mục: KINH TẾ & QUẢN LÝ
Bùi Thị Tuyết Nhung, Nông Thị Minh Ngọc - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối
với dịch vụ hành chính công cấp huyện - Mô hình nghiên cứu cụ thể tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ....... 15
Nguyễn Thị Gấm, Tạ Thị Thanh Huyền, Lƣơng Thị A Lúa, Lê Thu Hà - Vai trò của phụ nữ dân tộc
Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong các quyết định của hộ.................................................................20
Nguyễn Bích Hồng, Phạm Thị Hồng - Hiệu quả kinh tế của sản xuất hồng không hạt theo tiêu chuẩn
VietGap tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................................................................................... 26
Phạm Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Thành Vũ - Ảnh hưởng của đặc điểm hộ đến chuyển dịch lao động
nông thôn: Nghiên cứu điển hình tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ................................................... 35
Nguyễn Ngọc Hoa, Lê Thị Thu Huyền - Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng
thu nhập Nông thôn - Thành thị tại Việt Nam .......................................................................................... 42
Chuyên mục: QUẢN TRỊ KINH DOANH & MARKETING
Đoàn Mạnh Hồng, Phạm Thị Ngà - Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Đại học Thái Nguyên về
dịch vụ h tr ............................................................................................................................................ 48
Đàm Thanh Thủy, Mai Thanh Giang - Thực trạng lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................................................................. 54
Mohammad Heydari, Zheng Yuxi, Kin Keung Lai, Zhou Xiaohu
- Đánh giá những nhân tố ảnh
hưởng đến mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và sự hài lòng trong công việc dựa trên phân tích nhân
tố............62
Chuyên mục: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Nguyễn Thị Kim Nhung, Nguyễn Thanh Minh, Hoàng Văn Dƣ - Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện
đại tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ........ 81
Chu Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Uyên - Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các chi nhánh
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tỉnh Bắc Ninh .................................... 88
Bùi Thị Ngân, Nguyễn Thị Linh Trang - Ứng dụng lý thuyết M&M trong quyết định cơ cấu vốn tại
Công ty Cổ phần Than Vàng Danh - Vinacomin ..................................................................................... 95
Tạp chí
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Journal of Economics and Business Administration
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
54
THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI
TR N ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Đàm Thanh Thủy1, Mai Thanh Giang2
Tóm tắt
Trong những năm vừa qua, tỉnh Thái Nguyên đã có những chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế:
tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, thu nhập của người dân đạt mực cao nhất trong khu vực
miền núi phía Bắc. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ từ khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI) đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Không chỉ góp phần vào tăng trưởng kinh tế, khu
vực Kinh tế FDI đã tạo nhiều việc làm, giải quyết vấn đề dư thừa lao động không những cho tỉnh Thái
Nguyên mà còn cho nhiều tỉnh lân cận cũng như trong khu vực. Trên cơ sở số liệu thứ cấp thu thập từ
Cục Thống kê, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu này sử dụng phương
pháp thống kê mô tả để thực hiện phân tích thực trạng lao động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, chỉ ra những điểm mạnh cũng như những hạn chế còn tồn tại và đề xuất một
số gợi ý chính sách để cải thiện vấn đề này.
Từ khóa: Lao động, doanh nghiệp FDI, thực trạng, tỉnh Thái Nguyên.
THE CURRENT SITUATION OF LABORS AT FDI ENTERPRISES
IN THAI NGUYEN PROVINCE
Abstract
In recent years, Thai Nguyen province has made positive changes in economic development: The
economic growth is always at a high rate and the income of people reaches the highest level in the
Northern mountainous region. That result is attributed to a significant contribution from the economic
sector with foreign direct investment (FDI) operating in the province. Contributing to the economic
growth, FDI sector has created many jobs, and solved the problem of labor surplus not only for Thai
Nguyen province but also for many neighboring provinces and in the region. Based on secondary data
collected from the Department of Statistics, Department of Labor, Invalids and Social Affairs of Thai
Nguyen province, this study applied descriptive statistical methods to analyze the current situation of
labors in FDI enterprises in Thai Nguyen province, then pointed out the strengths as well as the
remaining limitations and proposed some solutions to improve this issue.
Keywords: Employer, FDI enterprise, current situation, Thai Nguyen province.
JEL classification: J54; J21
1. Đặt vấn đề
Thái Nguyên là một trong những tỉnh đi đầu
trong Khu vực miền núi phía Bắc về thu hút các
doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư. Trong thời
gian qua, khu vực FDI có ảnh hưởng ngày càng
sâu rộng theo hướng tích cực và làm thay đổi
mạnh mẽ đến phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt
là từ giai đoạn 2012 - 2017 khi có những đột biến
trong thu hút vốn FDI trên địa bàn: Tốc độ tăng
trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên (GRDP) bình
quân tăng 16,7%/năm; Giá trị sản xuất công
nghiệp bình quân giai đoạn tăng bình quân
82,5%/năm, năm 2017 đạt 571 nghìn tỷ đồng.
Giá trị xuất khẩu năm 2017 đạt 23,56 tỷ USD
(chiếm 11% giá trị xuất khẩu chung của cả
nước), gấp 212 lần so với năm 2010. Thu ngân
sách tăng nhanh, đứng thứ 16/63 tỉnh, thành.
Người dân Thái Nguyên có thu nhập bình quân
đầu người đạt 68 triệu đồng/người/năm, cao nhất
trong các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đi cùng với việc quy mô vốn cũng như số
lư ng doanh nghiệp FDI trên địa bàn ngày càng
tăng là sự thay đổi về lao động tại tỉnh Thái
Nguyên cả về số lư ng cũng như cơ cấu. Sự gia
tăng nhanh chóng về số lư ng lao động trên địa
bàn đã góp phần đáp ứng nhu cầu về lao động
cho các doanh nghiệp, tạo ra nhiều việc làm góp
phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, dư thừa lao động.
Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra nhiều hạn chế
như: phần lớn lao động trong các doanh nghiệp
FDI không có bằng cấp, chứng chỉ đào tạo chủ
yếu làm công nhân lắp ráp; tốc độ gia tăng lao
động nhanh trong thời gian ngắn gây áp lực lên
hệ thống cơ sở hạ tầng, an ninh trật tự xã hội;
việc quản lý nhà nước về lao động gặp nhiều khó
khăn. Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu này
đư c thực hiện hướng tới mục tiêu phân tích tình
hình lao động tại các doanh nghiệp FDI tại tỉnh
Thái Nguyên trên một số khía cạnh quan trọng
và chỉ ra những ưu điểm cũng như những hạn
chế còn tồn tại đối với vấn đề này.
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
55
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Quy mô và cơ cấu doanh nghiệp FDI tại
tỉnh Thái Nguyên
Quy mô doanh nghiệp FDI tại Thái Nguyên
phân theo vốn có sự biến động theo thời gian,
nhìn chung, có thể chia thành 2 giai đoạn khá rõ
ràng. Giai đoạn từ năm 1993 - 2012, số lư ng dự
án đư c cấp phép cũng như số vốn đăng ký, vốn
thực hiện ở mức khá thấp. Tuy nhiên đến giai
đoạn 2013 - 2017 có sự thay đổi đột biến trong
đầu tư trực tiếp nước ngoài khi Tập đoàn
Samsung chính thức đầu tư xây dựng tổ h p sản
xuất, lắp ráp điện thoại tại Khu công nghiệp Yên
Bình thuộc thị xã Phổ Yên (SEVT). Việc triển
khai dự án của Tập đoàn Samsung kéo theo
nhiều doanh nghiệp phụ tr tìm đến tỉnh Thái
Nguyên nhằm nâng cao hiệu quả cung ứng trong
hệ thống sản xuất điện thoại. Nếu như cả giai
đoạn 1993 - 2012, trong gần 20 năm tỉnh Thái
Nguyên chỉ thu hút đư c 49 dự án với tổng vốn
đăng ký 395,61 triệu USD thì trong vòng 5 năm
từ 2013 - 2017 tỉnh đã có 109 dự án đư c cấp
phép với tổng vốn đầu tư lên tới gần 7 tỷ USD,
tỷ lệ vốn giải ngân cũng đạt rất cao cho thấy tốc
độ thực hiện các dự án diến ra rất nhanh. Tính
đến thời điểm năm 2017, toàn tỉnh đã thu hút
đư c 158 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký lên
tới trên 7,29 tỷ USD với tỷ lệ giải ngân vốn lên
đến 97,27%. Kết quả này đã đưa Thái Nguyên
trở thành là một trong những điểm sáng trong cả
nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Bảng 01: Số lượng dự án và vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Nguyên
Năm
Số dự án đƣợc
cấp phép
Tổng vốn
đăng ý
(Triệu.USD)
Vốn thực hiện
(Tr.USD)
Tỉ lệ giải ngân
vốn
(%)
Từ 1993 - 1998 9 59,47 26,78 45,03
1999 4 4,20 0,30 7,14
2000 1 0,20 0,00 0,00
2001 2 3,40 0,33 9,71
2002 2 3,11 0,80 25,72
2003 2 4,60 4,16 90,43
2004 4 148,10 4,12 2,78
2005 1 6,20 10,58 170,65
2006 5 3,28 17,59 536,28
2007 6 117,45 77,21 65,74
2008 2 3,86 40,28 1043,52
2009 2 15,50 7,98 51,48
2010 3 2,90 20,28 699,31
2011 1 2,69 18,30 680,80
2012 5 20,65 8,52 41,25
2013 22 3.386,75 456,61 13,48
2014 23 3.163,18 1,913,58 60,50
2015 25 200,45 3,238,15 1615,44
2016 25 131,85 764,60 579,90
2017 14 16,31 484,80 2972,59
Tổng 158 7.294,15 7.094,97 97,27
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2017
Một trong những đặc điểm nổi bật của thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái
Nguyên là phần lớn các dự án và vốn đầu tư có
nguồn gốc từ Hàn Quốc, trong đó quy mô lớn
nhất là từ Tập đoàn Samsung. Số dự án FDI của
Hàn Quốc chiếm tới 75,20% dự án còn hiệu lực
và chiếm tới 97,12% tổng số vốn đăng ký. Phần
lớn các dự án này đều đư c triển khai trong giai
đoạn 2013 - 2017. Việc số lư ng dự án cũng như
vốn FDI từ Hàn Quốc chiếm gần như tuyệt đối
mà chủ yếu từ Samsung và các nhà sản xuất phụ
kiện cho thấy sự phụ thuộc lớn của khu vực kinh
tế FDI tỉnh Thái Nguyên vào doanh nghiệp này.
Kết quả sản xuất, kinh doanh của Samsung sẽ
ảnh hưởng lớn đến kinh tế của tỉnh.
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
56
Bảng 02: Số lượng dự án và vốn đầu tư FDI phân theo đối tác đầu tư tại tỉnh Thái Nguyên
Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2017)
Quốc gia Số dự án
Cơ cấu dự án
(%)
Vốn đăng ý
(Tr.USD)
Vốn thực hiện
(Tr.USD)
Hàn Quốc 94 75,2 7.053,39 6.417,43
Trung Quốc 10 8 35,00 25,44
Đài Loan 7 5,6 17,99 7,96
Nhật Bản 4 3,2 98,10 86,53
Singapo 1 0,8 21,76 17,17
Đức 4 3,2 14,84 12,96
Malaysia 2 1,6 14,10 5,74
Brunei 2 1,6 4,18 2,61
Hồng Kông 1 0,8 3,00 2,78
Tổng 125 100,00 7262,35 6578,60
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2017
Phân theo lĩnh vực đầu tư có thế thấy phần
lớn các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế
tạo. Số lư ng dự án thuộc lĩnh vực này chiếm tới
80,80% tổng số sự án và trên 99% quy mô vốn
đăng ký. Các lĩnh vực khác tuy chiếm trên 19%
số lư ng dự án nhưng tỷ trọng vốn lại không
đáng kể.
Bảng 03: Quy mô và cơ cấu doanh nghiệp FDI phân theo lĩnh vực đầu tư
Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2017)
STT
Lĩnh vực đầu tƣ
Dự án Vốn đăng ý
Số
lƣợng
Cơ cấu
(%)
Quy mô
(Tr.USD)
Cơ cấu
(%)
1 Công nghiệp chế biến, chế tạo 101 80,80 7.194,82 99,07
2 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 2 1,60 0,40 0,01
3 Hoạt động tư vấn quản lý 2 1,60 0,11 0,00
4 Hoạt động hành chính và dịch vụ h tr 1 0,80 2,05 0,03
5 Bất động sản 2 1,60 14,05 0,19
6 Xây dựng 7 5,60 35,00 0,48
7 Bán buôn, bán lẻ 5 4,00 2,50 0,03
8 Nông nghiệp 1 0,80 2,30 0,03
9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 4 3,20 11,12 0,15
Tổng cộng 125 100,00 7.262,35 100,00
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2017
Về hình thức đầu tư của các doanh nghiệp
FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phần lớn tập
trung vào hình thức 100% vốn đầu tư nước
ngoài, chiếm tới 96% tương đương với 120
doanh nghiệp. Mô hình liên doanh với doanh
nghiệp trong nước để thành lập doanh nghiệp
FDI chiếm tỷ lệ thấp 4% (05 doanh nghiệp),
phần lớn các doanh nghiệp theo mô hình này đã
hình thành từ những giai đoạn trước.
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
57
Biểu đồ 01: Cơ cấu doanh nghiệp FDI phân theo hình thức đầu tư
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2017
Các dự án FDI có mặt ở hầu hết các địa
phương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tuy
nhiêm sự phân bổ này không đồng đều. Phần lớn
các dự án FDI tập trung tại các địa phương phía
Nam của tỉnh Thái Nguyên và thành phố Thái
Nguyên, nơi có nhiều khu công nghiệp và điều
kiện thuận l i cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh như thị xã Phổ Yên, thành phố Sông
Công, huyện Phú Bình. Các dự án tại 3 địa
phương này chiếm tới 96% tổng số dự án trên địa
bàn tỉnh. Các địa phương khác số lư ng dự án ít
và chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Bảng 04: Phân bổ số dự án FDI theo địa bàn Tính đến năm 2017)
Địa bàn Số lƣợng dự án
Cơ cấu
(%)
Thị xã Phổ Yên 30 24,00
Thành phố Sông Công 23 18,40
Huyện Phú Bình 53 42,40
TP Thái Nguyên 14 11,20
Huyện Phú Lương 1 0,80
Huyện Đại Từ 1 0,80
Huyện Định Hóa 1 0,80
Huyện Võ Nhai 2 1,60
Tổng 125 100.00
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2017
2.2. Thực trạng lao động tại các doanh nghiệp
FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.1. Cơ cấu và độ tuổi lao động
Trong giai đoạn 2015 - 2017, quy mô lao
động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên tăng với tốc độ rất nhanh ở mức
tăng bình quân 62,10%/năm. Cao hơn rất nhiều
so với bình quân của cả nước là 12%/năm (giai
đoạn 2008 - 2017). Sự gia tăng lao động với tốc
độ cao này chủ yếu do dự án tổ h p sản xuất, lắp
ráp điện thoại di động của Tập đoàn Samsung bắt
đầu đi vào hoạt động và mở rộng quy mô đòi hỏi
cần phải sử dụng một lư ng lớn lao động để đảm
bảo sản xuất cung ứng cho thị trường toàn thế
giới. Phần lớn lao động làm việc tại các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là nữ
giới với tỷ lệ chiếm trên 75% tổng số lao động.
Số lao động nữ này chủ yếu làm việc tại các dây
chuyền lắp ráp của công ty Samsung và các nhà
sản xuất linh kiện phụ tr , thiết bị, dụng cụ y tế
và doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc. Số
lư ng lao động nam chiếm tỷ lệ khoảng 24% và
xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Đây là đặc
điểm lao động về giới khá phổ biến đối với lĩnh
vực công nghiệp lắp ráp đồ điện tử và may mặc
không chỉ tại Việt Nam mà cũng tương tự như
các quốc gia khác trên thế giới.
100% FDI
96%
Liên doanh
4%
100% FDI
Liên doanh
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
58
Bảng 05: Cơ cấu và độ tuổi lao động tại các Doanh nghiệp
FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
SL
(LĐ)
CC
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
Giới tính 37.805 100,00 65.762 100,00 99.338 100,00
- Nam 9.136 24,14 16.230 24,68 23.693 23,85
- Nữ 28.669 75,86 49.532 75,32 75.645 76,15
Độ tuổi 37.805 100,00 65.762 100,00 99.338 100,00
15 - 19 8.185 21,65 17.006 25,86 25.878 26,05
20 - 24 22.173 58,65 37.670 57,28 56.940 57,32
25 - 29 5.451 14,42 7.854 11,94 12.099 12,18
30 - 34 1.293 3,42 2.340 3,56 3.298 3,32
Trên 35 703 1,86 892 1,36 1.123 1,13
Nguồn: Sở Lao động Thương binh và xã hội Thái Nguyên
Về độ tuổi, số lư ng lao động tại các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có độ
tuổi khá trẻ. Trong đó, độ tuổi chiếm tỷ lệ lớn
nhất là độ tuổi từ 20 - 24 chiếm khoảng 57% và
có xu hướng tương đối ổn định, không có sự thay
đổi quá nhiều về tỷ lệ này trong giai đoạn 2015 -
2017. Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao thứ 2 là từ 15 - 19
tuổi chiếm khoảng 26% tổng số lao động và có
xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này cho
thấy những lao động trẻ chưa qua đào tạo có có
mong muốn đi làm sớm ngày càng tăng. Độ tuổi
có số lư ng lao động thấp nhất là trên 35 tuổi.
Công việc chủ yếu của các lao động là công nhân
lắp ráp, công nhân kỹ thuật, vận hành máy móc.
Kết quả này cho thấy chiến lư c tuyển dụng của
các doanh nghiệp FDI là hướng lao động có tuổi
đời trẻ để tận dụng đư c sức khỏe, phù h p với
những công việc đòi hỏi áp lực cao, thời gian lao
động dài căng thẳng. Thực tế này cho thấy vấn
đề còn hạn chế của thị trường lao động trong
khối doanh nghiệp FDI tại tỉnh Thái Nguyên
cũng tương tự như các địa phương khác, các
doanh nghiệp FDI khai thác nhân công rẻ, trẻ để
tận dụng l i thế chi phí. Kết quả này thường dẫn
tới cơ hội cho các lao động ngày càng thấp khi
tuổi càng cao.
2.2.2. Lao động phân theo trình độ
Phần lớn lao động làm việc tại các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có
trình độ trung học phổ thổng trở xuống. Thực tế
này phù h p với độ tuổi lao động ở mức khá trẻ
tại bảng 05. Tỷ lệ lao động ở cấp trình độ này
luôn chiếm trên 87% và có xu hướng tăng nhẹ
qua các năm trong giai đoạn 2015 - 2017. Lao
động có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và
trên đại học chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với
lao động có trình độ trung học phổ thông trở
xuống. Đây là đặc điểm phổ biến trong công
nghiệp gia công, lắp ráp tại các nước đang phát
triển. Các doanh nghiệp chủ yếu cần số lư ng
lớn lao động giản đơn, trình độ thấp hơn là các
lao động trình độ cao. Nhìn trung, các nhà đầu tư
nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên vẫn chủ yếu ưu
tiên triền khai các hoạt động gia công để khai
thác l i thế lao động giá rẻ nhằm tối ưu l i
nhuận. Mặc dù các lao động trong các doanh
nghiệp FDI đều đư c các đơn vị này trực đào tạo
và nâng cao trình độ trước và trong quá trình
tham gia sản suất. Tuy nhiên, về lâu dài thực tế
này lại ảnh hưởng không tốt đối với sự phát triển
của thị trường lao động, nó góp phần làm chậm
quá trình nâng cao chất lư ng nguồn nhân lực
của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và của Việt Nam
nói chung.
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
59
Bảng 06: Trình độ của lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
SL
(LĐ)
CC
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
- Đại học và trên ĐH 1.452 3,84 2.328 3,54 3.288 3,31
- Cao đẳng, trung cấp 3.975 10,51 6.063 9,22 8.980 9,04
- THPT và thấp hơn 32.378 85,64 57.371 87,24 87.070 87,65
Tổng 37.805 100,00 65.762 100,00 99.338 100,00
Nguồn: Sở Lao động Thương binh và xã hội Thái Nguyên
2.2.3. Lao động phân theo ngành kinh tế
Lao động trong khối FDI tại tỉnh Thái
Nguyên phân theo ngành kinh tế, lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh có sự phân bổ khá chênh lệnh,
không đồng đều nhau. Phần lớn lao động tập
trung chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo. Tỷ lệ lao động thuộc ngành này chiếm
tới trên 95% (năm 2015) và có xu hướng tăng
dần qua các năm (ở mức 97,38% năm 2017).
Quy mô số lư ng lao động của ngành này cũng
có tốc độ tăng mạnh nhất với tốc độ tăng bình
quân 63,99%/năm. Kết quả này cho thấy sự ảnh
hưởng của Tập đoàn Samsung hoạt động trong
lĩnh vực công nghiệp đối với sự phân bổ lao
động theo ngành nghề khi số lư ng lao động làm
tại Samsung năm 2017 lên tới trên 70.000 người,
chiếm phần lớn trong tổng số lao động trong khối
doanh nghiệp FDI trên địa bàn. Hoạt động trong
lĩnh vực công nghiệp của Samsung đã chi phối
phần lớn cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên và là động lực chính tác động đến tốc độ
gia tăng quy mô lao động bình quân giai đoạn
2015 - 2017. Ngành h tr tài chính tuy có tốc độ
tăng trưởng nhanh về quy mô lao động (tăng
bình quân 63,71%/năm), tương đương với ngành
công nghiệp nhưng con số tuyệt đối lại tăng
không đáng kể. Sự thay đổi này chủ yếu do sự
gia nhập thị trường Thái Nguyên và mở rộng
kinh doanh của 2 chi nhánh ngân hàng 100% vốn
Hàn Quốc là Shinhan Bank và Woori Bank để hộ
tr tài chính và thanh toán quốc tế cho các doanh
nghiệp FDI Hàn Quốc tại Thái Nguyên. Lao
động trong các lĩnh vực khác như nông nghiệp,
bất động sản, thương mại gần như không có sự
biến động quá nhiều về mặt số liệu tuyệt đối.
Bảng 07: Cơ cấu lao động phân theo nghành kinh tế tại các doanh nghiệp FDI
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Ngành/Lĩnh vực
2015 2016 2017
BQ
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
SL
(LĐ)
CC
(%)
Công nghiệp chế biến, chế tạo 35.972 95,15 63.517 96,59 96.733 97,38 63,99
Xây dựng 1.126 2,98 1.354 2,06 1.546 1,56 17,18
Thương mại, lưu trú, ăn uống 324 0,86 468 0,71 568 0,57 32,40
Hoạt động kinh doanh bất động sản 87 0,23 95 0,14 102 0,10 8,28
H tr tài chính 25 0,07 38 0,06 67 0,07 63,71
Nông nghiệp 217 0,57 225 0,34 254 0,26 8,19
Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 54 0,14 65 0,10 68 0,07 12,22
Tổng 37.805 100,00 65.762 100,00 99338 100,00 62,10
Nguồn: Sở Lao động Thương binh và xã hội Thái Nguyên,
Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
2.2.4. Lao động phân theo địa bàn cung ứng
Mặc dù các doanh nghiệp FDI nằm trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên nhưng số lư ng lao động
Thái Nguyên làm tại các doanh nghiệp FDI lại
chỉ chiếm khoảng 39% tổng số lao động (61%
lao động là đến từ các tỉnh, thành phố khác).
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do nhu
cầu lao động của các doanh nghiệp FDI rất lớn,
trong khi số lư ng lao động của tỉnh Thái
Nguyên có hạn. Đã có sự di chuyển nguồn lực
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
60
lao động là đến từ các địa phương khác đến Thái
Nguyên để bù đắp sự thiếu hụt. Điều này cũng
cho thấy nguồn lực lao động của tỉnh Thái
Nguyên đã đư c khai thác triệt để, tỷ lệ thất
nghiệp của tỉnh ở mức 1,68%, thấp hơn khá
nhiều so với mức bình quân chung của cả nước
là 2,24% (2017).
Biểu đồ 02: Cơ cấu lao động phân theo địa bàn cung ứng tại các doanh nghiệp FDI
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2017
3. Đánh giá thực trạng lao động tại các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
3.1. Ưu điểm
Việc thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại tỉnh Thái Nguyên đã góp phần tạo ra số
lư ng lớn việc làm cho các lao động trên địa bàn
tỉnh cũng như của các tỉnh khác, góp phần giảm
tỷ lệ thất nghiệp đặc biệt là các lao động trẻ,
giảm áp lực thừa lao động tại khu vực nông thôn.
Phần lớn lao động làm việc tại các doanh nghiệp
FDI có trình độ thấp, mới tốt nghiệp THPT nên
trước khi tham gia sản xuất đều đư c các doanh
nghiệp FDI thực hiện việc đào tạo nhằm phù h p
với cách thức vận hành theo quy chuẩn của mình.
Nhờ đó, góp phần cho người lao động tiếp thu
đư c tác phong công nghiệp, văn hóa doanh
nghiệp, trình độ kỹ năng chuyên môn kỹ thuật và
quản lý, trình độ ngoại ngữ..., tiếp cận với những
công nghệ, kiến thức, kỹ năng quản lý hiện đại.
Điều này góp phần tăng năng suất cũng như chất
lư ng lao động. Bên cạnh đó, việc số lư ng lao
động tại các doanh nghiệp FDI ngày càng gia
tăng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân
lực từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ,
đây là xu hướng tiến bộ mà tỉnh Thái Nguyên nói
riêng và Việt Nam đang hướng tới.
3.2. Những hạn chế, tồn tại
Việc gia tăng số lư ng lao động tại khu vực
FDI với tốc độ rất cao trong một khoảng thời
gian không nhiều đã tạo ra áp lực lớn lên hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, đặc biệt
là hệ thống giao thông vận tải, vệ sinh, xử lý chất
thải, y tế, giáo dục, dịch vụ công cộng khiến
các hệ thống cơ bản này chưa đáp ứng đư c nhu
cầu về mặt số lư ng và chất lư ng. Bên cạnh đó,
việc sử dụng lao động của các doanh nghiệp FDI
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu tập trung
vào các lao động trẻ với trình độ đào tạo ở mức
thấp thực hiện các hoạt động gia công để khai
thác l i thế lao động giá rẻ. Việc này có thể làm
chậm quá trình nâng cao chất lư ng nguồn nhân
lực của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và nước Việt
Nam nói chung. Một khía cạnh khác liên quan
đến vấn đề này là tính ổn định, bền vững của
việc làm tại các doanh nghiệp FDI. Việc thất
nghiệp có thể xảy ra khi các lao động ở trình độ
thấp, làm những công việc giảm đơn bắt đầu
bước vào độ tuổi cao hơn. Về mặt quản lý Nhà
nước về lao động cũng trở nên khó khăn và phức
tạp, đòi hỏi tiêu tốn nhiều thời gian và công sức
hơn hơn khi số lư ng lao động lớn, thành phần
đa dạng đến từ nhiều địa phương khác nhau.
Thêm vào đó, việc đảm bảo an ninh trật tự, an
toàn xã hội cũng khó khăn và tốn kém hơn.
4. Kết luận và gợi ý chính sách
Trong giai đoạn 2015 - 2017, tỉnh Thái Nguyên
đã thu hút đư c một lư ng lớn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài, trong đó chủ yếu là các dự án từ
Hàn Quốc với sự đầu tư mạnh mẽ của Tập đoàn
Samsung và các nhà sản xuất phụ tr . Kéo theo
đó là sự gia tăng với tốc độ rất cao về nhu cầu
lao động trong khu vực này với tốc độ tăng quy
mô bình quân lên tới 62,10%/năm. Việc sử dụng
lao động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên có những đặc điểm riêng. Kết
quả nghiên cứu cho thấy:
(i) Phần lớn lao động tại các doanh nghiệp
FDI làm việc trong lĩnh vực công nghiệp với tỷ
39%
61%
Lao động Thái Nguyên Lao động tỉnh khác
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 09 (2019)
61
lệ chiếm ưu thể tuyệt đối lên tới trên 97%. Điều
này hàm ý rằng khi FDI tăng lên sẽ có sự dịch
chuyển lao động từ ngành khác (chủ yếu là nông
nghiệp) sang ngành công nghiệp. Vì vậy cần phải
có giải pháp chính sách thu hút nguồn vốn FDI
vào lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là nông
nghiệp công nghệ cao để phát triển cân đối lực
lư ng lao động cũng như cơ cấu ngành kinh tế.
(ii) Lao động làm tại các doanh nghiệp FDI
chủ yếu ở lứa tuổi khá trẻ (15 - 24), lao động nữ
chiếm ưu thế và có trình độ trung học phổ thông
và thấp hơn, phần lớn chưa đư c qua đào tạo khi
nhận vào làm. Điều này đặt ra vấn đề cần có giải
pháp chính sách định hướng, đào tạo lao động
hiệu quả nhằm đảm bảo chất lư ng lao động khi
tham gia vào thị trường này và đáp ứng đư c yêu
cầu của các doanh nghiệp FDI.
(iii) Số lư ng lao động đang làm việc tại
khu vực kinh tế FDI trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên ngày càng gia tăng, tuy nhiên phấn lớn
lao động lại đến từ địa phương khác (61%). Điều
này cho thấy số lư ng lao động Thái Nguyên
chưa đáp ứng đủ nhu cầu về số lư ng cũng như
chất lư ng cho các doanh nghiệp FDI. Vì vậy,
cần có chính sách thu hút, tạo điều kiện cho
người lao động từ địa phương khác đến làm việc,
đồng thời tỉnh Thái Nguyên cần hoàn thiện, h
tr hệ thống vận chuyển hành khách nội tỉnh để
người lao động Thái Nguyên có thể thuận l i
trong việc di chuyển từ nơi ở đến nơi làm việc.
(iv) Quy mô lao động tại các doanh nghiệp
FDI chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu
lao động đã góp phần giải quyết việc làm, hạn
chế thất nghiệp cho tỉnh cũng như các địa
phương khác. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh về
quy mô lao động trong khoảng thời gian không
nhiều đã gây ra sự quá tải trong hệ thống cơ sở
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ đời
sống cho người lao động cũng như việc quản lý
Nhà nước về lao động trở nên phức tạp và tốn
kém. Vấn đề này cho thấy cần có chính sách thu
hút các nguồn lực xã hội (trong đó có cả các
doanh nghiệp FDI) đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ
tầng đáp ứng đủ cho quy mô lao động trên địa
bàn, có giải pháp tăng cường quản lý lao động
một cách hiệu quả, đảm bảo sự phát triển ổn định
và bền vững.
Lời thừa nhận: Đây là sản phẩm của đề tài
cấp Đại học Thái Nguyên, mã số DDH-TN08-11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban chỉ đạo tổng điều tra kinh tế tỉnh Thái Nguyên. (2018). Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 2017
tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[2]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên. (2018). Báo cáo phân tích chuyên đề: Tình hình đầu tư, sản xuất kinh
doanh của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và những tác động đến Kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
[3]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên. (2018). Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2017.
[4]. Nguyễn Tiến Long. (2018). Vai trò của khu vực FDI với tăng năng suất lao động ở Việt Nam. Tạp
chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh, số 05 năm 2018.
[5]. Khổng Văn Thắng. (2015). Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam. Tạp chí Tạp chí Thống kê và Cuộc sống, số 02 năm 2015.
[6]. Nguyễn Thị Thúy Vân. (2018). Đầu tư trực tiếp nước ngoài với chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hướng công nghiệp hóa tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997 - 2016. Tạp chí Khoa học & Công nghệ -
Đại học Thái Nguyên, số 191(15) năm 2018.
Thông tin tác giả:
1. Đàm Thanh Thủy
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ email: thuy.tueba@gmail.com
2. Mai Thanh Giang
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD
Ngày nhận bài: 15/2/2019
Ngày nhận bản sửa: 27/3/2019
Ngày duyệt đăng: 29/3/2019
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_lao_dong_tai_cac_doanh_nghiep_fdi_trong_dia_ban_t.pdf