Trong một thời gian thực tập ở công ty cao su sao vàng . qua thục tiển , em đã nhìn nhận một cách thực tế hơn về hoạt động của một đơn vị kinh tế sx-kd .Với công ty cao su sao vàng HN :
Công ty luôn thực hiện đúng khẩu lệnh đặt ra “Chất lượng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vì vậy đã không ngừng hoàn thiện, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, hoàn thiện vượt mức các khoản nộp ngân sách, nâng cao đơi sống vật chất, tinh thần cho người lao động
Với bản báo cáo hạn hẹp này em đã trình bày một số vấn đề cơ bản như sau:
- Giới thiệu chung về công ty - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty CS-SV về các mặt: tổ chức lao động tiền lương, tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ở công ty cao su sao vàng., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
(41)
VCĐ/LNST
trđ
19,62
12,5
58
85,2
(2,12)
(36,3)
45,5
364
27,2
47
VCĐ/DTT
trđ
0,4
0,41
0,49
0,46
0,01
2,5
0,08
19,5
(0,03)
(6,1)
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Kết quả ở bảng trên cho thấy vốn cố định bình quân tăng nhanh nhưng sức sản xuất của nó chưa hiệu quả. Sau một chu kỳ 1997-2000 sức sản xuất của vốn cố định giảm từ 2,5 triệu đồng doanh thu/ 1 triệu đồng vốn cố định xuống 2,17 triệu đồng doanh thu/1 triệu đồng vốn cố định tức giảm 13,2%, bình quân giảm 3,3%/năm. Nếu xét về mặt hiệu quả ta thấy tăng trưởng của sức sinh lợi là âm, từ đầu kỳ đến cuối kỳ giảm 80%. Như vậy, trong bản thân chỉ tiêu này đã phản ánh việc sử dụng không có hiệu quả vốn cố định hiện có. Năm 1998 là năm cao nhất thì 1 triệu đồng vốn cố định cũng mới chỉ là ra 0,078 triệu đồng lợi nhuận trong năm. Đây là một vấn đề bức bách, đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp khẩn cấp để kịp thời điều chỉnh nhằm phát huy được hiệu quả của vốn cố định, để chứng minh rõ hơn về điều này ta nhìn vào 2 chỉ tiêu cuối là chỉ tiêu suất hao phí của vốn cố định cho một đơn vị lợi nhuận sau thuế và chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định cho một đơn vị doanh thu thuần thấy chỉ tiêu thứ nhất tăng tổng cộng là 434%, chỉ tiêu thứ hai tăng tổng cộng là 115%.
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
ĐV
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Chênh lệch
98/97
Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
DTT
trđ
221.478
270.405
270.518
330.513
48.917
22
113
0,4
60.025
22,2
LNST từ HĐKD
trđ
2.256
8.353
1.705
1.372
6.097
270
(6.648)
(79,6)
(333)
(19,5)
Vốn LĐ BQ
trđ
66.753
69169
71.358
92.359
4.416
3,6
2,189
3,16
21.001
29
Vòngquay VLĐ
vòng/năm
3,3
3,9
3,79
3,6
0,6
18
(0,11)
(2,8)
(0,19)
(5)
Sức sinh lợi của VLĐ
trđ
0,03
0,12
0,02
0,014
0,09
4
(0,1)
(8,3)
(0,006)
(30)
Số ngày của vòng quay
ngày
111
94
96
101
(17)
(15)
2
2,1
5
5,2
Hệ sốđảm nhậnVLĐ
trđ
0,3
0,25
0,26
0,28
(0,05)
(16)
0,01
4
0,02
7,6
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty chưa hiệu quả đó là số vòng quay vốn lưu động dài, năm 1997 1 vòng là 111 ngày đến năm 2001 1 vòng là 101 ngày, tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân song nguyên nhân căn bản là do một số khách hàng chi nhánh thanh toán chậm để vốn nằm đọng lâu, trong khi đó Công ty phải đi vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chịu lãi suất cao. Trình độ và năng lực của nhân viên làm trong khâu thanh toán còn yếu kém, ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nữa làm cho Công ty bị đọng vốn, thời gian một vòng quay vốn bị chậm lại dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động bị giảm sút. Còn thấy rõ hơn qua chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động, 1triệu đồng vốn lưu động chỉ làm ra được 0,03 triệu đồng lãi năm 1997, năm 2000 giảm xuống còn 0,014 triệu đồng. Hơn nữa, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động trong doanh thu thuần ngày một tăng, điều này là kết quả của việc luân chuyển chậm vốn lưu động.
2.5. Trình độ kỹ thuật- công nghệ trong Công ty
Hiện nay ở thị trường trong nước đã xuất hiện 2 Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm cao su các loại khác. Sự kiện này đã tác động một cách sâu rộng đến những hoạt động của Công ty. Công ty đang trong tình thế cạnh tranh gay gắt về doanh số tiêu thụ với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với ban lãnh đạo công ty là nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu. Để làm được điều đó, doanh nghiệp đã chi ra những khoản tiền khổng lồ để đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho các công nhân viên chức, xây dựng và cải thiện lại cơ sở hạ tầng...
Nói chung cho đến bây giờ trình độ về kỹ thuật và công nghệ của công ty tương đối tốt so với các hãng kinh doanh và sản xuất cao su khác. Điều đó được thể hiện rõ nét qua những bảng thống kê sau:
Bảng 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty
Tên máy móc
Năm đưa vào sử dụng
Nước sản xuất
1. Máy luyện các loại
1960, 1975, 1992
TQ, LX, VN
2. Máy cán các loại
1971, 1976, 1983
TQ
3. Máy thành hình lốp
1975, 1995, 1996, 1999, 2000
TQ, ĐL
4. Máy định hình
1989, 1999
ĐL, TQ, VN
5. Máy lưu hoá các loại
1965, 1987, 1993, 1999, 2000
LX, TQ, ĐL, VN
6. Máy đột, đập tanh
1976, 1979, 1993
VN
7. Máy cắt vải
1973, 1977, 1990, 2000
VN, TQ, ĐL
8. Máy nén khí
1992, 1993, 1996, 2000
VN, Mỹ, Thụy Điển, Bỉ
9. Máy loại khuôn
1971, 1993, 1996
ĐL, TQ, VN
10. Máy ép, máy nối dấu
1961, 1983, 1985
TQ
11. Nồi hơi
1999, 2000
Đức
12. Xe nâng
2000
Nam Triều Tiên
13. Máy móc khác
( Nguồn: Phòng kỹ thuật cơ năng)
Bảng 2: Sáng kiến kỹ thuật và những ưu đãi của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm2000
Số sáng kiến cải tiến đã duyệt
9
15
18
25
40
Số tiền làm lợi (1000VNĐ)
1910000
2108440
3070128
2780000
1500000
Số tiền thưởng (1000VNĐ)
31072
34300
49122
87000
150000
( Nguồn: Báo cáo đại hội công nhân viên chức năm 2000)
Bảng 3: Tình hình sử dụng đầu tư tài sản cố định
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
Năm 2000
Đầu tư TSCĐ
7011
19954
29316
61084
38516
III. Những đặc trưng về sản phẩm của Công ty
Công ty CSSV là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm về cao su, những sản phẩm chính của Công ty là sản phẩm săm, lốp xe ôtô, xe máy và xe đạp. Mỗi chủng loại có nhiều loại sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứmg các nhu cầu đa dạng chung của thị trường săm lốp.
Để có thể chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, trong những năm vừa qua, bằng các nguồn vốn vay ngân hàng, vốn tự có, vốn huy động từ CBCNV trong Công ty, nhờ các thiết bị mới, nên ngoài các sản phẩm truyền thống, Công ty đã chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU-134 (930x305) và quốc phòng MIG-21 (800x200), lốp ôtô cho xe vận tải có trọng tải lớn từ 12 tấn trở lên cùng nhiều chủng loại các sản phẩm cao su, kỹ thuật cao cấp khác.
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty như: săm, lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ôtô mang tính truyền thống, đạt chất lượng cao, có tín nhiệm trên thị trường và được người tiêu dùng mến mộ.
+Sản phẩm lốp 650 đỏ lòng vàng được cấp dấu chất lượng Nhà nước lần thứ hai.
+ Ba sản phẩm lốp xe đạp, xe máy, ô tô được thưởng huy chương vàng tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp năm 1993 tại hội chợ Giảng Võ Hà Nội.
+ Sản phẩm vỏ, ruột sao vàng nằm trong Topten 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 do báo đại đoàn kết tổ chức và được bình chọn là một trong 10 sản phẩm có chất lượng cao được khách hàng tín nhiệm.
+ Năm 1996, săm lốp sao vàng cũng nhận được giải bạc do hội đồng giải thưởng chất lượng Việt Nam (Bộ công nghệ và môi trường) của Nhà nước tặng.
+ Ba sản phẩm lốp xe đạp, xe máy, ô tô lại được thưởng huy chương vàng tại hội chợ thương mại quốc tế tổ chức vào quý I/1997 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Sản phẩm săm lốp xe đạp trong thời kỳ bao cấp cũng được xuất sang một số nước như: Mông Cổ,Triều Tiên, Đức, Cuba, Liên Xô.
Chủng loại sản phẩm của Công ty Cao su sao vàng
Tên sản phẩm sản xuất
Tên sản phẩm sản xuất
1. Lốp xe đạp các loại (>50 loại)
9. Dây cuaroa các loại
2. Săm xe đạp các loại (>50 loại)
10. Lốp máy bay dân dụng (quốc phòng)
3. Lốp xe máy các loại (>40 loại)
11. Pin các loại (nhãn hiệu con sóc)
4. Săm xe máy các loại (>40 loại)
12. ủng cao su
5. Lốp ô tô các loại (>60 loại)
13. Phụ tùng máy (joãng, phớt)
6. Săm ô tô các loại (>60 loại)
14. Cuaroa thang
7. Yếm ô tô các loại (>60 loại)
15. Bánh xe cao su
8. ống cao su các loại
16. Lốp máy nông nghiệp+ đồ cao
( Nguồn: Báo cáo đại hội công nhân viên chức)
Phần II
Hiệu quả kinh doanh của công ty sao vàng
I.kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng ta nghiên cứu qua biểu các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Biểu 8: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
1999. Kết quả kinh doanh của Công ty.
2000
2001
Giá trị SXCN
241.138.990
282.054.169
281.530.168
Doanh thu
275.436.000
334.761.000
341.461.000
Lợi nhuận
3.504.000
2.924.000
1.030.000
Nộp ngân sách
20.118.000
15.876.000
13.232.000
Thu nhập bình quân
1.320
1.391
1.425
Lao động
2769
2.873
2.791
Tổng vốn
244.627.910
319.453.648
363.732.000
Vốn cố định
152.268.454
178.558.210
194.753.561
Vốn lưu động
92.359.456
140.895.438
168.978.439
1.1 Tình hình doanh thu, lợi nhuận và chi phí của Công ty.
Lợi nhuận là mục tiêu mà bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào sản xuất kinh doanh đều mong muốn có được. Để có được lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa và chi phí một đơn vị sản phẩm phải thấp hơn giá bán của đơn vị sản phẩm đó.
Giữa lợi nhuận, doanh thu, chi phí có quan hệ mật thiết với nhau.
Biểu 9: Tình hình thực hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Đơn vị tính: triệu đồng
1999
2000
2001
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Doanh thu
275.436
334.761
341.461
+59.325
21,54
+6700
2
Chi phí
271.932
331.837
340.431
+59.905
22,03
+8.594
2,59
Lợi nhuận
3.504
2.924
1.030
-580
-16,5
-1.894
-64,7
Qua bảng trên ta thấy:
Tổng doanh thu của Công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 59.325 ( triệu đồng ), tương ứng với tỷ lệ tăng 21,54%. Năm 2001 so với năm 2000 tăng 6700 ( triệu đồng ) tương ứng với tỷ lệ tăng 2%.
Chi phí năm 2000 so với năm 1999 tăng 59.905 ( triệu đồng ) tương ứng với tỷ lệ tăng 22,03%. Chi phí năm 2001 tăng so với năm 2000 tăng 8.594 ( triệu đồng ), tương ứng với tỷ lệ tăng 2,59%.
Cụ thể là: năm 2000 so với năm 1999 lợi nhuận giảm 580 (triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 16,5%. Năm 2001 so với năm 2000 lợi nhuận giảm 1.894 ( triệu đồng ) tương ứng với tỷ lệ giảm 64,7%.
Từ bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty qua 3 năm 1999-2001 đều tăng, điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trường, thị trường không ngừng được mở rộng. Tuy nhiên chi phí cũng không ngừng tăng qua 3 năm và tốc độ tang của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, bởi vì trong vài năm qua, Công ty đã không ngừng đổi mới máy móc công nghệ, mua thêm nhiều thiết bị hiện đại của nước ngoài để tăng phần cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty. Vì vậy lợi nhuận đã giảm dần.
Thực trạng giữa doanh thu và chi phí bỏ ra của Công ty Cao Su Sao Vàng được phản ánh qua biểu đồ dưới đây:
Biểu 10: Tương quan giữa doanh thu và chi phí
Đơn vị tính: tỷ đồng
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1999
2000
2001
Doanh thu
Chi phí
1.2 Tình hình sản xuất của Công ty.
Để đánh giá tình hình sản xuất của Công ty, ta xét biểu sau:
Biểu 11: Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu
Đơn vị tính: chiếc
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
(dự kiến)
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Lốp XĐ
7.595.327
8.013.264
6.895.590
7.500.000
+417.937
+5,5
-1.117.674
-13,9
Săm XĐ
8.568.701
7.524.563
7.348.630
8.000.000
-1.044.138
-12,2
-175.933
-2,3
Lốp XM
601.397
759.319
1.201.230
1.200.000
+157.922
+26,2
+441.911
+58,2
Săm XM
1.258.262
1.644.156
2.066.240
2.200.000
+385.894
+30,6
+422.084
+25,7
Lốp ôtô
134.809
160.877
130.480
180.000
+26.068
+19,3
-30.397
-18,9
Săm ôtô
94.753
100.137
93.210
120.000
+5.384
+5,7
-6.927
-6,9
Pin
33.119.006
42.495.780
45.985.460
50.000.000
+9.376.774
+28,3
+3.489.680
+8,2
Yếm ôtô
15.246
23.041
18.820
20.000
+7.795
+51,1
-4.221
-18,3
Qua bảng trên ta thấy, tình hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty năm 2000 so với năm 1999 đều tăng, duy chỉ có săm xe đạp là giảm là do nhu cầu năm 2000 của thị trường đối với mặt hàng này là giảm 1.044.138 chiếc tương ứng với 12,2%. Lốp xe đạp tăng cũng không đáng kể là 417.937 chiếc, tương ứng với 5,5%. Đáng chú ý là mặt hàng lốp xe máy và pin đã tăng đáng kể trong năm 2000, chứng tỏ đây là 3 mặt hàng chủ lực của Công ty trong năm 2000.
Năm 2001 thì tình hình tăng giảm không đồng đều giữa các loại sản phẩm. So với năm 2000 thì giảm nhiều nhất vẫn là lốp ôtô giảm 30.397 chiếc, tương ứng với 18,9%. Còn tăng nhiều nhất là lốp xe máy 441.911 chiếc, tương ứng với 58,2%. Điều này cho thấy nhu cầu về ôtô ở nước ta còn thấp, mà chủ yếu là nhu cầu về xe máy.
II Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
2.1 Chỉ số về khả năng thanh toán.
Chỉ số khả năng thanh toán chung được tính bằng công thức sau:
Khả năng thanh toán chung = Tổng TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số trên cho biết hoạt động kinh doanh của Công ty có lành mạnh hay không. Nếu chỉ số này >= 1 có nghĩa là doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng vỡ nợ và chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng hơn nếu chỉ số này > 2.
Biểu 12: Khả năng thanh toán chung của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
Tổng TSLĐ
140.895.438.115
168.978.439.141
Tổng nợ ngắn hạn
169.743.955.766
202.689.173.702
Khả năng thanh toán chung
0,83
0,833
Qua bảng trên ta thấy 2 năm: 2000-2001 thì khả năng thanh toán chung của Công ty đều < 1, tuy năm 2001 có lớn hơn năm 2000 nhưng là không đáng kể. Điều này cho chứng tỏ Công ty nợ nần tương đối nhiều, vì thế Công ty cần phải cố gắng nhiều, nếu không có thể dẫn tới làm ăn thô lỗ.
2.2 Chỉ số nợ.
Hệ số nợ được tính bằng công thức sau:
Hệ số nợ (k) = Vốn vay
Vốn chủ
Chỉ số này thường nằm trong khoảng từ 0 - 1, nhưng thông thường nó dao động quanh giá trị 0,5. Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ. Nừu chỉ số này càng cao chủ nợ sẽ rất thắt chặt khi quyết định cho vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vay nhiều quá sẽ ảnh hưỏng đến quyền kiểm soát, đồng thời sẽ bị phân chia quyền lợi quá nhiều cho vốn vay và rất dễ phá sản.
Biểu 13: Hệ số nợ của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
Vốn vay
227.116.387.681
272.080.873333
Vốn chủ
91.794.295.508
91.386.696.113
Hệ số nợ
2,47
2,97
Qua biểu trên, ta thấy hệ số nợ của doanh nghiệp tương đối cao và > 1. Đặc biệt là hệ số nợ của năm 2001 lại còn cao hơn năm 2000, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp nợ nần tương đối nhiều và gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Các chỉ số hoạt động.
2.3.1 Kỳ thu tiền bình quân.
Số ngày ở đây phản ánh tình hình tiêu thụ, mà cụ thể là sức hấp dẫn của sản phẩm mà doanh nghiệp đang tiêu thụ cũng như chính sách thanh toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.
Biểu 14: Kỳ thu tiền bình quân
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
Các khoản phải thu
20.852.141.684
38.015.817.561
Doanh thu tiêu thụ
334.761.000.000
341.461.000.000
Kỳ thu tiền bình quân
22,42
40,07
Ta thấy kỳ thu tiền bình quân năm 2000 là: 22,42 ngày, điều này phản ánh doanh nghiệp thu tiền của khách hàng tương đối nhanh, vì vậy giúp cho vốn được quay vòng liên tục, làm tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên năm 2001 thì doanh thu tiêu thụ tăng không đáng kể, mà các khoản phải thu tăng tương đối cao. Do đó đã dẫn đến kỳ thu tiền bình quân năm 2001 là: 40,07 ngày, tăng 1,78 lần so với năm 2000. Vì vậy, nợ tồn đọng nhiều, vốn lưu động quay vòng chậm làm giảm hiệu quả kinh doanh.
2.3.2 Số vòng quay toàn bộ vốn.
Chỉ số này phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn. Nó được hiểu là một đồng vốn tạo ra mấy đồng doanh thu trong một kỳ kinh doanh. Thông thường chỉ số này > 3 là tốt.
Biểu 15: Số vòng quay toàn bộ vốn
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Doanh thu tiêu thụ
275.436.000.000
334.761.000.000
341.461.000.000
Tổng số vốn
244.727.909.000
319.453.647.917
363.732.000.525
Số vòng quay toàn bộ vốn
1,12
1,05
0,94
Qua biểu trên ta thấy, năm 1999 thì cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì tạo được 1,12 đồng doanh thu. Đến năm 2000 là 1,05 và năm 2001 thì chỉ còn 0,94. Xét 3 năm thì tình hình sử dụng vốn của Công ty là chưa thật hiệu quả . Điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường cho nên doanh thu tiêu thụ còn quá thấp so với số vốn của Công ty. Vì vậy, Công ty cần khắc phục tình trạng này bằng cách là phải tăng được doanh thu tiêu thụ như: nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ…
2.4 Các chỉ số về doanh lợi.
2.4.1 Chỉ số doanh lợi tiêu thụ.
Chỉ số này phản ánh 1 đồng doanh thu tiêu thụ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ số này được đánh giá là tốt nếu > 5 %. Chỉ số doanh lợi tiêu thụ cho ta biết cứ 1 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, từ đây cho phép Công ty quyết định có nên tăng sản lượng sản xuất để tăng doanh thu hay không. Không phải cứ doanh thu tăng là lợi nhuận tăng.
Biểu 16: Chỉ số doanh lợi tiêu thụ
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Lợi nhuận ròng (triệu đồng)
3.504
2.924
1.030
Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng)
275.436
334.761
341.461
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ (%)
1,27
0,87
0,3
Nhìn biểu trên thì chỉ số doanh lợi tiêu thụ giảm dần qua 3 năm: 1999-2001. Năm 1999 chỉ số doanh lợi tiêu thụ là 1,27%, năm 2000 là 0,87% đã giảm so với năm 1999 là 0,4% và đến năm 2001 là 0,3% giảm so với năm 2000 0,57%. Điều này cho thấy, tuy doanh thu qua 3 năm có tăng đều tăng, nhưng lợi nhuận ròng lại giảm dần. Đây chính là nguyên nhân đã làm cho chỉ số doanh lợi tiêu thụ giảm. Vì vậy, qua chỉ số này ta thấy hiệu quả doanh thu tiêu thụ của Công ty còn thấp.
2.4.2 Chỉ số doanh lợi vốn.
Chỉ số doanh lợi vốn cho biết khả năng sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh. Có nghĩa là một đồng vốn kinh doanh có thể tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá Công ty làm ăn có hiệu quả hay không.
Biểu 17: Chỉ số doanh lợi vốn
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Lợi nhuận ròng
3.504.000.000
2.924.000.000
1.030.000.000
Tổng số vốn
244.727.909.000
319.453.647.917
363.732.000.525
Chỉ số doanh lợi vốn
0,0143
0,0092
0,0028
Ta thấy chỉ số doanh lợi vốn của năm 1999 là cao nhất, thể hiện năm 1999 sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Năm 2000, chỉ số doanh lợi vốn cao hơn năm 2001. Nguyên nhân là do năm 1999, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty tốt, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh, giá bán sản phẩm cao. Năm 2001, tổng số vốn kinh danh của Công ty tăng so với năm 2000, Công ty đã tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm nhưng vẫn không đạt được mong muốn, sản phẩm ngày càng khó bán, giá bán đơn vị sản phẩm giảm, dẫn đến lợi nhuận năm 2001 giảm, làm cho chỉ số doanh lợi vốn cũng giảm theo.
2.4.3 Chỉ số doanh lợi vốn chủ.
Phần trên ta đánh giá toàn bộ tổng số vốn kinh doanh của Công ty, vốn này bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay. Do đó, ngoài việc đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ của tổng số vốn kinh doanh, ta cần phải đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là cao hay thấp. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cho ta biết Công ty sử dụng nguồn vốn tự có của mình hiệu quả hay không và xem xét với một đồng vốn chủ sở hữu, Công ty tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. Xét cho cùng, đây là chỉ số mà doanh nghiệp quan tâm nhất bởi vì nó là mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi. Chỉ số này phải đạt mức sao cho doanh lợi trên vốn chủ đạt cao hơn tỷ lệ lạm phát và giá vốn.
Biểu 18: Chỉ số doanh lợi vốn chủ
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Lợi nhuận ròng
3.504.000.000
2.924.000.000
1.030.000.000
Vốn chủ
90.568.115.627
91.794.295.508
91.386.696.113
Chỉ số doanh lợi vốn chủ
0,038
0,032
0,011
Qua bảng trên ta thấy, năm 1999 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì Công ty tạo ra được 0,038 đồng lợi nhuận, năm 2000 tạo ra được 0,032 đồng và đến năm 2001 thì với 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo được 0,011 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty trong những năm gần đây có xu hướng giảm xuống rất nhanh. Cụ thể là:
Năm 2000 giảm 15,78% so với năm 1999.
Năm 2001 giảm 65,62% so với năm 2000.
Xét 3 năm thì hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giảm dần do bị ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là cơ cấu vốn của Công ty rong những năm gần đây là không hợp lý. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn ở mức cao đã ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty.
III. Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất của Công ty.
Thông qua chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp ta không thể đánh giá một cách chính xác sự ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến kết quả.Vì vậy, để đánh giá hiệu quả từng mặt hoạt động của các yếu tố đầu vào và tìm các nguyên nhân ảnh hưởng, chúng ta sử dụng một số chỉ tiêu hiệu quả sau:
3.1 Hiệu quả sử dụng lao động.
Lao động là một yếu tố co tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty và được thể hiện qua các chỉ tiêu:
Biểu 19: Hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Giá trị SXCN (1000đ)
241.138.990
282.054.169
281.530.168
+40.915.179
+16,9
-524.001
-0,19
Lợi nhuận (1000đ)
3.504.000
2.924.000
1.030.000
-580.000
-16,5
-1.894.000
-64,7
LĐBQ (người)
2769
2.873
2.791
+104
+3,75
-82
-2,85
NSLĐBQ (1000đ/ng)
87.085,2
98.174,1
100.870,7
+11.089
+12,7
+2.697
+2,74
Mức sinh lời (1000đ/ng)
1.265,4
1.017,8
369
-247,6
-19,6
-648,8
-63,7
Nhận xét: Từ kết quả tính toán cho thấy năng suất lao động của Công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 12,7%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 11.089 ngàn đồng. Nguyên nhân là do giá trị tổng sản lượng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lao động bình quân. Vì thế, năng suất lao động năm 2000 đã tăng đáng kể.
Năng suất lao động năm 2001 so với năm 2000 tăng 2,74%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 2.697 ngàn đồng. Năm này, cả giá trị tổng sản lượng và lao động bình quân đều giảm, nhưng tốc độ giảm của lao động cao hơn tốc độ giảm của giá trị tổng sản lượng vì thế cho nên năng suất lao động bình quân vẫn tăng nhưng là không đáng kể.
Mức sinh lời bình quân mỗi lao động từ năm 1999-2001 có xu hướng giảm và giảm mạnh đặc biệt là năm 2001. Nếu như năm 1999 một lao động bình quân tạo ra được 1.265.400 đồng lợi nhuận thì đến năm 2000 giảm xuống còn 1.017.800 đồng và đến năm 2001 là 369.000 đồng. Mức giảm này là do lợi nhuận đã giảm xuống rất nhanh trong những năm gần đây. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty giảm xuống.
Các chỉ tiêu trên cho thấy, mặc dù doanh thu các năm rất lớn nhưng mức sinh lời bình quân của một lao động là thấp, điều này làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Việc doanh thu tăng nhưng mức sinh lời bình quân của lao động là thấp có thể là do Công ty chưa xác định được cơ cấu lao động tối ưu, một số bộ phận thì thừa lao động, một số bộ phận khác lại thiếu lao động, việc tuyển người vẫn chưa đáp ứng tốt các yêu cầu của công việc. Việc sử dụng lao động với hiệu quả chưa cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Ta có bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Biểu 20: Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Doanh thu
( 1000đ )
275.436.000
334.761.000
341.461.000
+59.325.000
+21,54
+6700.000
+2
Lợi nhuận
(1000đ)
3.504.000
2.924.000
1.030.000
-580.000
-16,5
-1.894.000
-64,7
TSCĐ (1000đ)
152.268.454
178.558.210
194.753.561
+26.289.756
+17,27
+16.195.351
+8,3
Sức sản xuất của TSCĐ
1,81
1,87
1,75
+0,06
+ 3,3
-0,12
-6,4
Sức sinh lời của TSCĐ
0,023
0,016
0,005
-0,007
-30,4
-0,011
-68
Suất hao phí của TSCĐ
0,553
0,533
0,57
-0,02
-3,75
0,037
6,94
Qua kết quả tính toán ta thấy: Năm 1999 cứ 1 đồng TSCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 1,81 đồng doanh thu, còn năm 2000 là 1,87 đồng doanh thu. Như vậy doanh thu tạo ra trên 1 đồng TSCĐ năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,06 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 3,3%. Sức sản xuất của TSCĐ năm 2000 cao hơn so với năm 1999 là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của TSCĐ.
Năm 1999 cứ 1 đồng TSCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,023 đồng lợi nhuận, còn năm 2000 là 0,016 đồng lợi nhuận. Như vậy lợi nhuận tạo ra trên 1 đồng TSCĐ năm 2000 thấp hơn năm 1999 là 0,007 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,4%.
Để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 1999 cần 0,553 đồng TSCĐ, nhưng đến năm 2000 để có 1 đồng doanh thu thì cần đến 0,533 đồng TSCĐ. Suất hao phí của TSCĐ năm 2000 thấp hơn so với năm 1999 là 0,02 tương ứng với mức giảm 3,75%. Vì vậy, ta có thể đánh giá hiệu quả TSCĐ năm 1999 cao hơn so với năm 2000.
So sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2001 so với năm 2000 ta thấy: Sức sản xuất của TSCĐ năm 20001 giảm so với năm 2000 là 0,12 tương ứng với 6,4%.
Sức sinh lời của TSCĐ năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,011 tương ứng vớimức giảm 68%, sự giảm mạnh này là do lợi nhuận năm 2001 đã giảm so với năm 2000 là 1.894 (trđ) tương ứng với mức giảm là 64%.
Suất hao phí của TSCĐ năm 2001 tăng so với năm 2000 là 0,037 tương ứng với mức tăng 6,94%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của TSCĐ nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu.
Như vậy, hiệu quả sử dụng TSCĐ qua các năm 1999-2001 đều chưa đạt được mong muốn của Công ty, vì vậy Công ty cần cố gắng để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hơn trong các năm tới.
3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Ta có bảng tổng hợp các chỉ tiêu của hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Biểu 21: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Doanh thu
( 1000đ )
275.436.000
334.761.000
341.461.000
+59.325.000
+21,54
+6700.000
+2
Lợi nhuận
(1000đ)
3.504.000
2.924.000
1.030.000
-580.000
-16,5
-1.894.000
-64,7
Vốn lưu động
(1000đ)
92.359.456
140.895.438
168.978.439
+48.535.982
+52,55
+28.083.001
+19
Sức sản xuất của VLĐ
2,98
2,37
2,02
-0,61
-20,47
-0,35
-14
Sức sinh lời của VLĐ
0,038
0,021
0,006
-0,017
-44,7
-0,015
-71
Số vòng quay VLĐ
2,98
2,37
2,02
-0,61
-20,47
-0,35
-14
Thời gian 1 vòng luôn chuyển (ngày/vòng)
122
154
181
+32
+26,23
+27
+17
Qua bảng trên ta thấy:
Hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2000 thấp hơn năm 1999 cụ thể là:
Năm 1999 cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo được 2,98 đồng doanh thu, thì đến năm 2000 tạo ra được 2,37 đồng, giảm 0,61 đồng tương ứng với 20,47%.
Sức sinh lời của vốn lưu động năm 1999 là 0,038 tức là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ta được 0,038 đồng lợi nhuận. Còn năm 2000 là 0,021 đồng, giảm so với năm 1999 là 0,017 đồng tương ứng với 44,7%.
So sánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2001 và năm 2000 ta thấy: sức sản xuất năm 2001 là 2,02 đồng giảm 14% so với năm 2000. Sức sinh lời của vốn lưu động năm 2001 là 0,006 đồng, giảm 71% so với năm 2000, đây là mức giảm quá cao phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động năm 2001 là rất thấp.
Số vòng quay của vốn lưu động (VLĐ):
Năm 1999 số vòng quay VLĐ của Công ty là 2,98 vòng; năm 2000 là 2,37 vòng; năm 2001 là 2,02 vòng. Như vậy, số vòng quay VLĐ có xu hướng giảm liên tục từ năm 1999-2001, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn giảm, Công ty đã không đẩy nhanh tốc độ luôn chuyển vốn để giải quyết nhu cầu về vốn.
-Thời gian luôn chuyển vốn:
Thời gian luôn chuyển vốn năm 1999 là 122 ngày/vòng; năm 2000 là 154 ngày/vòng; năm 2001 là 181 ngày/vòng. Rõ ràng đây là điều hoàn toàn không tốt, bởi vì nó phản ánh tình trạng vốn lưu động của Công ty bị ứ đọng, dẫn đến làm tăng chi phí và giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
Như vậy, nếu xét hiệu quả sử VLĐ thì năm 1999 là hiệu quả nhất, còn các năm sau thì hiệu quả sử dụng giảm dần.
3.4 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng cao thì càng giảm được chi phí sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh daonh và ngược lại. Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: hiệu suất tiêu hao vật tư, vòng luôn chuyển nguyên vật liệu, hệ số đảm nhiệm vật tư cho sản xuất.
Biểu 22: Tình hình sử dụng NVL của Công ty
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Khối lượng NVL tiêu hao trong kỳ (triệu đồng)
94.560
94.337
105.350
NVL dự trữ trong kỳ (triệu đồng)
16.356
16.711
17.567
Hiệu suất tiêu hao vật tư
3,03
2,97
3,15
Số vòng luôn chuyển vật tư
5,78
5,64
5,99
Bảng tính toán ta thấy năm 1999 cứ 1 triệu đồng NVL thì tạo ra 3,03 triệu đồng giá trị tổng sản lượng; năm 2000 là 2,97 triệu đồng; năm 2001 là 3,15 triệu đồng. Số vòng luôn chuyển vật tư tăng không ổn định qua các năm, năm 2001 số vòng luôn chuyển vật tư cao hơn năm 1999 phần nào phản ánh Công ty đã giảm được chi phí kinh doanh cho dự trữ NVL, tăng vòng quay của vốn lưu động. Nếu xét thuần túy theo chỉ tiêu hiệu suất tiêu hao vật tư thì năm 2001 đạt hiệu quả cao nhất.
IV . Hiệu quả kinh tế xã hội của Công ty.
Một công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả được xem xét trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế xã hội. Để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của Công ty ta xem xét một số chỉ tiêu sau:
4.1 Vấn đề giải quyết việc làm và các chính sách đối với người lao động.
Con người luôn là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đề ra, không chỉ đòi hỏi con người có ý thức trách nhiệm với công việc, mà phải có năng lực trình độ. Nhận thức được điều đó, Công ty luôn quan tâm đến chiến lược con người.
Trước hết, đối với lực lượng lao động gián tiếp, bên cạnh việc nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ, Công ty còn có xu hướng tiêu chuẩn hóa đội ngũ này bằng việc tăng cường số đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ đại học. Liên tục trong nhiều năm nay, Công ty không ngừng cử cán bộ công nhân viên đI học ở các trường đại học kỹ thuật, ngoại ngữ, kinh tế…Năm nào cũng mở các lớp hàm thụ, vi tính, tiếp thị, marketing…
Là một đơn vị sản xuất, Công ty Cao Su Sao Vàng có một đội ngũ công nhân sản xuất đông đảo. Đối với những quy trình công nghệ sản xuất cơ khí xen lẫn thủ công, nhiều công đoạn còn hoàn toàn sản xuất thủ công, trình độ tay nghề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm của Công ty. Vì thế, Công ty luôn tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày để nâng cao năng lực, trình độ tay nghề của công nhân. Đối với những công việc đòi hỏi tay nghề cao, Công ty còn cử công nhân đi học cử nước ngoài để họ học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, để từ đó vận hành tốt hơn dây chuyền hiện đại. Đối vấn đề tổ chức, sắp xếp sao cho hợp lý nhất để giải quyết công việc có hiệu quả, Công ty sử dụng một lực lượng lao động cố định để đáp ứng nhu cầu thường xuyên của Công ty. Khi nhu cầu cao đòi hỏi phải tăng nhịp độ sản xuất, Công ty áp dụng chiến lược sử dụng lao động hợp đồng.
Công ty cũng bổ sung thêm các lực lượng lao động của mình bằng cách tuyển lao động mới. Tuy nhiên, không phải lúc nào lao động cũng ổn định, thực tế cho thấy có những lúc bộ phận này thừa lao động, còn bộ phận kia lại thiếu lao động do các nguyên nhân khác nhau, ví dụ: xí nghiệp sản xuất lốp xe máy đang thiếu nhưng bộ phận sản xuất xe đạp lại thừa. Để giải quyết việc làm cho số công nhân này, vừa để đáp ứng nhu cầu của xí nghiệp sản xuất lốp xe máy, Công ty đã tổ chức đào tạo lại những công nhân đó và chuyển họ sang bộ phận khác.
Hiện nay, Công ty đang giải quyết công ăn việc làm cho gần 3000 lao động, đây là số lượng không nhỏ, mặc dù vậy mức lương bình quân của Công ty khá cao. Năm 1999 là 1.310.000 đồng; năm 2000 là 1.398.000 đồng; năm 2001 là 1.425.000 đồng.
4.2 Các khoản nộp ngân sách theo quy định.
Công ty Cao Su Sao Vàng là một trong những công ty có mức nộp ngân sách Nhà nước tương đối cao. Để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội ta xét bảng sau: Biểu 23: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
1999
2000
2001
Nộp ngân sách
1000đ
20.118.000
15.876.000
13.232.000
Lao động bình quân
Người
2769
2873
2971
Thu nhập bình quân
1000đ/ng
1.310
1.398
1.425
Qua bảng số liệu về chỉ tiêu thu nộp ngân sách, số lao động trực tiếp được sử dụng, mức thu nhập bình quân của Công ty…ta thấy thu nhập và số lao động đều tăng qua các năm. Năm 2001 mặc dù là năm đạt hiệu quả tài chính thấp nhưng Công ty vẫn đạt hiệu quả về mặt xã hội cao hơn năm 1999, giải quyết được 2971 lao động, trong khi đó năm 1999 là 2769 tăng 202 người, đây là một điều đáng mừng góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp đang ở mưc cao ở nước ta hiên nay.
Bên cạnh đó, hàng năm Công ty luôn sử dụng quỹ phúc lợi để chi cho việc khám chữa bệnh, thăm viếng, ủng hộ các câu lạc bộ hưu trí. Số tiền chi phúc lợi năm 1999 là 375 triệu đồng; năm 2000 là 586 triệu đồng; năm 2001 là 632 triệu đồng.
Phần III
Tình hình đầu tư tại Công ty cao su sao vàng
I.Tình hình đầu tư.
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuê.
Những kết quả đó là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá...) tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật...)và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.
Trong những kết quả đã đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh, các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng. Chẳng hạn, một nhà máy được xây dựng, tài sản vật chất của người đầu tư trực tiếp tăng thêm, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng được tăng thêm.
Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho người đầu tư là lợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất và cho sinh hoạt), tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động.
Trình độ công nghệ, chuyên môn của người lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ sung cho nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ và kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia.
Mục tiêu của mọi cuộc đầu tư là đạt được những kết quả lớn hơn so với những hy sinh mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Đối với nền kinh tế, đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa khoá của sự tăng trưởng.
Quá trình tiến hành một công cuộc đầu tư kể từ khi bắt đầu chi phí các nguồn lực cho đến khi các thành quả của quá trình đầu tư phát huy tác dụng và ngừng hoạt động, có rất nhiều công việc phải làm với tính chất kỹ thuật cao, rất đa dạng đòi hỏi phải sử dụng kiến thức của rất nhiều ngành kinh tế – kỹ thuật, phải biết sử dụng và phối hợp trong việc sử dụng đội ngũ các chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế – kỹ thuật khác nhau vào quá trình thực hiện đầu tư theo từng giai đoạn và toàn bộ các công cuộc đầu tư.
Nguồn lực chi phí cho một công cuộc đầu tư là rất lớn, thời gian cần hoạt động của các kết quả đầu tư để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra (đối với các công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh) hoặc để các lợi ích thu được tương xứng và lớn hơn những hy sinh về nguồn lực mà nền kinh tế bỏ ra cũng rất lâu (đối với các công cuộc đầu tư công cộng).
Do đó, để sử dụng các nguồn lực đã chi cho công cuộc đầu tư một cách tiết kiệm nhất nhằm đạt được các kết quả đã dự kiến, hoặc để sử dụng các nguồn lực đã được xác định cho công cuộc đầu tư nhằm đạt được những kết quả nhiều nhất, những người làm công tác quản Lý kinh tế và khoa học- công nghệ trong lĩnh vực đầu tư phát triển phải được trang bị một cách có hệ thống và toàn diện các kiến thức về kinh tế đầu tư, về tổ chức quản Lý hoạt động đầu tư, về khai thác các nguồn lực cho đầu tư.
Từ những Lý luận về đầu tư, Công ty cao su sao vàng đã thực hiện đầu tư theo cả chiều rộng và chiều sâu, bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan, tăng cường được năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của các cán bộ công nhân viên chức. Đặc biệt, Công ty đã không ngừng đầu tư cho tài sản cố định và đầu tư cho lĩnh vực XDCB.
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty (1997-2001)
Chỉ tiêu
ĐVT
1997
1998
1999
2000
2001
Giá trị TSL
Triệu
191.085
241.139
280.549
332.894
335.325
Doanh thu
Triệu
233.824
286.731
275.436
334.761
340.839
Nộp NS
Triệu
132.966
17.368
18.765
13.936
13.433
dSL sản phẩm
+lốp xe đạp
Chiếc
5.071.726
6.645.014
7.959.327
8.013.264
6.895.590
+Săm xe đạp
Chiếc
6.052.943
7.785.590
8.568.701
7.524.563
7.348.630
+Lốp ôtô
Chiếc
72.613
104.546
134.809
160.877
130.480
+Săm ôtô
Chiếc
65.350
83.830
94.753
100.137
93.210
+Yếm ôtô
Chiếc
7.300
8.103
15.246
23.041
18.820
+Lốp xe máy
Chiếc
373.541
463.000
601.397
759.319
1.201.230
+Săm xe máy
Chiếc
929.961
1.071.283
1.258.262
1.644.156
2.066.240
+Pin các loại
Chiếc
26.642.184
29.675.088
33.119.006
42.495.780
4.598.540
ước thực hiện đầu tư xây dựng năm 2002, kế hoạch năm 2003 của Công ty cao su sao vàng ( Phòng XDCB )
TT
Tên dự án và nội dung công việc
Giá trị dự án được duyệt
Thực hiện ĐTXD đến 31/12/2002
Kế hoạch đầu tư năm 2003
Nguồn vốn thực hiện năm 2003
Tổng số
T.số
X.lắp
T.bị
T.số
X.lắp
T.bị
T.số
X.lắp
T.bị
KTCB#
Vay TDTM
Vay ĐTPT
KHCB từ NS
Tự BS
Vay #
Tổng số
331129
71587
258246
106254
33452
68557
203430
17292
172034
63368
140062
I
Công trình chuyển tiếp
318875
67437
250392
104621
33383
66992
203430
17292
172034
36368
140062
1
Đầu tư xưởng SX săm lốp ô tô 30 vạn bộ/năm
289737
56896
232841
86307
22687
60807
203430
17292
172034
63368
140062
2
Đầu tư mở rộng xưởng SX săm lốp xe đạp tại TB
29138
10541
17551
18314
10696
6185
II.
Dự án mới
12254
4150
7854
1634
69
1565
1
Đầu tư mở rộng SX tại NM cao su Nghệ An
7370
4120
3000
250
39
211
2
Đầu tư công suát pinró và R20 của NM pin
1384
29,59
1354
1384
29,59
1354
3
Thiết bị phương tiện vận tải
3500
3500
( Theo phòng xây dựng cơ bản)
Danh mục các công trình đầu tư (1996-2003)
TT
Danh mục các công trình
Đơn vị
Tổng DT
Tổng vốn thực hiện
Tỷ lệ
Công suất sản phẩm
Năm đưa vao SD
A
B
C
1
2
3
4
5
tổng cộng
Tỷ
430,366
121,043
I
Công trình nhóm A
Công trình…
Công trình sản phẩm chính
II
Công trinhd nhóm B
396,488
86,082
1
Đầu tư dây chuyền sản xuất săm
41,818
37,089
88%
200.000Bbô/n
1996-1999
lốp ôtô từ 100.000bộ/n lên 200.000bộ/n
2
Xưởng luyện cao su Xuân Hoà
33,223
37,293
112%
12.000T/n
1999
3
Đầu tư xưởng sản xuất săm lốp
31,670
8,700
27%
2001
xe đạp 7 triệubộ/năm tại T.Bình
30vạn bộ/n
4
Đầu tư xưởng sản xuất săm lốp
289,737
3
1,03%
2001-2003
ôtô 30 vạn bộ/n tại Xuân Hoà
33,918
II
Công trình nhóm C
4
34,961
1
Đầu tư chiều sâu, bổ sung TB
3,490
87%
1997
sản xuất săm lốp xe máy
4,520
2
áp dụng tiến bộ KT, hoàn chỉnh
4,485
99%
1998
DCSX săm lốp máy bay QS
3.
Đầu tư chiều sâu TBSX pin R6
2,262
4,611
204%
1997
vàR20 tại NM pin Xuân Hoà
4.
Đầu tư chiều sâu, bổ sung TB
10,870
10,870
100%
cải tiến CNSX lốp XĐ
5
Đầu tư nối hơi đôt dầu 6T/h
3,666
4,097
112%
6T/h
1998
6.
Trạm biến thế 35KV khu vực
4,392
3,200
73%
35KV/0.4
1999
Nhà1999 pin cao su Xuận Hoà
7
Lò hơi đôt than và kho nghuyên
0,708
0,708
100%
2T/h
liệu chi nhanh Thái Bình
8
Thiết bị lẻ và phương tiện vận tải
3,500
3,500
100%
1998
Báo cáo tổng hợp các dự án từ 1998 – 2001
TT
Tên dự án
Cấp ký quyết định
Số, ngày của QĐ
Tổng mức đầu tư dự án
Tổng số
Thiết bị
Xây lắp
Khác
Dự phòng
Nguồn vốm
NS
TBS
Vay
1
Đầu tư đường dây và trạm biến áp 35KV khu vực NM pin – Cao su Xuân Hoà
Tổng GĐ TCTHCVN
52/CV-ĐTXD 20/1/1999
4392000
3182000
811000
191000
208000
1317000
3075000
2
ĐTXD xưởng cao su bán thành phẩm 12000T/N tại Xuân Hoà
Bộ trưởng BKHĐT
128/BKH-VPTD
28/5/1997
33233000
16508000
16715000
2062000
16508000
9715000
7000000
3
ĐT chiều sâu nâng công suất lên 200000 bộ lốp ô tô tại Hà Nội
HĐQT TCTHCN
125QĐ/HĐQT
10/5/1999
29532000
23310000
3560000
26000
600000
29532000
4
ĐT chiều sâu bổ sung thay thế thiết bị SX lốp xe đạp tại Hà Nội
HĐQT TCTHCN
228/QĐ-HĐQT 7/10/1998
10870000
10704000
140000
6311569
3510000
7360000
5
ĐT xưởng SX săm lốp xe đạp 7 triệu bộ/n tại CNCSTB
HĐQT TCTHCN
386QĐ/HĐQT 04/11/1999
31475569
16845000
7795000
57345531
524000
31475569
6
Đầu tư xưởng SX săm lốp ô tô 30 vạn bộ / năm tại Hà Nội và Xuân Hoà
Bộ trưởng BCN
2543/QĐ-KHĐT 29/10/1999
328427534
226203068
42137184
2741751
328427534
Để xác định đúng đắn chiến lược sản xuất kinh doanh của mình dựa trên những cái đã có và xác định những yếu tố cần có. Công ty đã lập ra một kế hoạch tương đối chi tiết về vấn đề đầu tư của mình theo các hạng mục. Kế hoạch này đã được đại hội công nhân viên chức thông qua và Ban giám đốc ký quyết định.
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản theo các hạng mục năm 2003
TT
Tên hạng mục
Gói thầu
ước giá trị
Địa điểm
1
Cải tạo xây dựng nhà cơ khí, nhà cầu, nhà săm yếm, nhà thành hình,nhà nồi hơi đốt dầu, kho dầu FO, giá đỡ đường ống, nhà lưu hoá và móng máy
số 2e
7.98.000.000
Hà Nội
2
Phá dỡ nhà cơ khí, xây mới kho thành phẩm
số 2g
4.005.800.000
Hà Nội
3
Cung cấp hệ thống thiết bị ép xuất mặt lốp ô tô
số 6
44.692.500.000
Hà Nội
4
Cung cấp thiết bị công nghệ công đoạn săm yếm
số 7
9.336.945.000
Hà Nội
5
Cung cấp thiết bị công nghệthành hình
số 8
33.123.000.000
Hà Nội
6
Thiết bị gia nhiệt nước nóng khử oxi
số 9b
8489.000000
Hà Nội
7
Cung cấp nồi hơi đốt dầu
số 10
5.68.000.000
Hà Nội
8
Ma săm thiết bị trong nước
số 12
4.200.000.000
Hà Nội, Xuân Hoà
9
Cung cấp lắp đặt hệ thống cứu hoả
số 124
1.736.000.000
Hà Nội, Xuân Hoà
10
Cung cấp thiết bị chế tạo trong nước
số 15
3.000.000.000
Hà Nội, Xuân Hoà
11
Lắp đặt thiết bị công nghệ, đường ống phôi thao, điện động lực, công đoạn thành hình lưu hoá
số 16d
7.800.000.000
Hà Nội
12
Thực hiện tiếp các hạng mục đã triển khai từ năm 2002
số 2d, 16b, 9a, 11, 13, 16a, 3b
70.000.000.000
Hà Nội, Xuân Hoà
Tổng giá trị
202.662.245.000
Bên cạnh việc đầu tư vào các TSCĐ và TSLĐ. Công ty cũng không ngừng đầu tư cho các công nhân viên chức trong đơn vị.
Hàng năm, Công ty có những đợt đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho người lao động bằng việc thuê các chuyên gia kỹ thuật trong và ngoài nước để giảng daỵ và hướng dẫn. Với việc đầu tư này tay nghề của người lao động trong Công ty không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Điều này đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động trong Công ty.
Bảng chi phí đào tạo lao động
Năm
2000
2001
2002
Chi phí
100,3
110
121
II. Phương hướng đầu tư của Công ty cao su sao vàng
1. Đầu tư mở rộng sản xuất theo hướng chuyên môn hoá
Công ty tiếp tục thực hiện cải tạo mặt bằng, sắp xếp dây truyền sản xuất, hệ thống kho tàng hợp lý mang tính công nghiệp, nghiên cứu khoa học công nghệ và môi trường phục vụ cải tạo, nâng cấp máy móc thiết bị.
2. Đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh
Chính sách đầu tư của Công ty là sản xuất triệt để tiết kiệm giảm chi phí sản xuất, chiếm lĩnh thị trường.
Triển khai hệ thống chất lượng ISO với các đơn vị thành viên còn lại của Công ty nhằm nâng cao uy tín sản phẩm của Công ty trong nước và quốc tế.
Đầu tư nghiên cứu thay thế nguyên vật liệu mới đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Đầu tư thêm máy móc thiết bị cho dây truyền sản xuất săm lốp xe máy và hoàn chỉnh dây truyền sản xuất chưa đồng bộ.
3. Với công tác tổ chức bộ máy quản Lý
Để các phòng ban thực hiện đúng chức năng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002. Thì ngoài kế hoạch đào tạo cán bộ, đào tạo lại, tuyển dụng thêm cán bộ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên. Công ty cần phấn đấu đầu tư cho cơ sở vật chất phục vụ công tác nghiệp vụ. Tất cả các phòng ban đều được trang bị máy vi tính, phòng thí nghiệm được đầu tư mua các thiết bị tinh xảo chuyên dùng để phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.
4. Đầu tư cho chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên
Bên cạnh sản xuất kinh doanh, công tác chăn sóc sức khoẻ CBCNV luôn được lãnh đạo Công ty CSSV quan tâm. Công ty sẽ được xây dựng một trạm xá với phòng khám bệnh và phòng cấp cứu được trang bị hiện đại. Tiếp tục thực hiện việc khám chữa bệnh định kì cho CBCNV, nhằm giảm tối thiểu tác động của bệnh nghề nghiệp, giúp CBCNV yên tâm sản xuất.
5. Dự kiến kế hoạch đầu tư 2001- 2005 của Công ty CSSV
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Công ty CSSV là hoạt động sản xuất kinh doanh với kết quả và hiệu quả cao và bền vững hình thành cơ cấu sản phẩm hợp lý. Hơn nữa, để nâng cao hiệu quả quản Lý và thực hiện đầu tư, Công ty CSSV tiếp tục thực hiện đầu tư đã đề ra theo kế hoạch từ 2001- 2005.
Bảng: Dự kiến kế hoạch đầu tư của Công ty CSSV (2001- 2005)
TT
Nội dung công việc
Giá trị dự án được duyệt
Dự kiến kế hoạch đầu tư năm 2001- 2005
Nguồn vốn thực hiện
T.số
XL
T.bị
T.số
XL
T.bị
KTCB
Vay TDTM
Vay ĐTPT
KHCB từ NS
Tự BS
Vay khác
Tổng số
321407
55548
250354
363820
54037
35274
4509
101820
256000
1400
I
Công trình chuyển tiếp
321407
55548
250354
2944202
41919
294774
2509
94202
200000
1
Đầu tư xưởng sản xuất săm lốp ô tô tại Hà Nội
289737
43728
232354
273569
38979
232841
1749
73569
200000
2
Đầu tư MR sản xuất săm lốp XĐ tại TB
31670
11820
17315
20633
2940
16933
760
20633
II
Công trình mới
69618
12118
55500
2000
7618
56000
1400
4600
1
Đầu tư xưởng sản xuất tại NM pin XH
8118
4618
3000
500
7618
500
2
ĐT xưởng sản xuất cuaroa băng tải
50000
7000
41500
1500
48500
1500
3
ĐT xưởng sản xuất cao su kỹ thuật
8000
500
7500
7500
500
4
ĐT thiết bị lẻ và PTVT
3500
3500
1400
2100
Nguồn: Phòng XDCB- Công ty Cao su sao vàng
Qua bảng có thể nhận thấy trong thời gian tới các dự án chủ yếu thực hiện cuả của Công ty đều có lượng vốn lớn và đều là các dự án đầu tư chiều sâu, kết hợp đầu tư mở rộng sản xuất với tổng cộng 305.274 triệu đồng để mua sắm máy móc thiết bị chiếm 83,9% TSCĐ.
Hơn nữa, Công ty sẽ đầu tư đa dạng hoá sản phẩm như Curon băng tải, đai thang, cao su kỹ thuật, ủng cao su.
Về nguồn vốn của Công ty trong thời gian tới sẽ chủ yếu là vốn đầu tư phát triển với 120 nghìn triệu đồng chiếm 67,82 tổng vốn đầu tư đây thực sự là nguồn vốn quan trọng nhất của Công ty trong thời gian tới khác hẳn với giai đoạn vừa qua, cũng phải kể đến nguồn vốn quan trọng không kém trong giai đoạn tới là vốn vay tín dụng thương mại chiếm 30% tổng vốn đầu tư. Đây cũng cho thấy sự tin tưởng của các tổ chức tài chính với những thành tựu Công ty đạt được trong thời gian qua vì vậy đã cho vay với lượng vốn lớn như vậy.
Kết luận
Trong một thời gian thực tập ở công ty cao su sao vàng . qua thục tiển , em đã nhìn nhận một cách thực tế hơn về hoạt động của một đơn vị kinh tế sx-kd .Với công ty cao su sao vàng HN :
Công ty luôn thực hiện đúng khẩu lệnh đặt ra “Chất lượng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vì vậy đã không ngừng hoàn thiện, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, hoàn thiện vượt mức các khoản nộp ngân sách, nâng cao đơi sống vật chất, tinh thần cho người lao động
Với bản báo cáo hạn hẹp này em đã trình bày một số vấn đề cơ bản như sau:
- Giới thiệu chung về công ty - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty CS-SV về các mặt: tổ chức lao động tiền lương, tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Phân tích tình hình đầu tư, phương hướng đầu tư trong những năm tới.
- Các số liệu đưa ra trong báo cáo dựa vào nguồn số liệu thu thập được tại Công ty CSSV và các tài liệu tham khảo.
Qua bài viết trên , em xin chọn chuyên đề thực tập cho giai đoạn tiếp theo là :
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ở công ty cao su sao vàng.
Những vấn đề sẽ đề cập trong chuyên đề :
đề cương :
ChươngI : những lý luận chung
I các khái niệm cơ bản về đầu tư
II- vai trò của đầu tư phát triển
2.1 - đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
2.2 - đối với nền kinh tế
III. vốn đầu tư ,nguồn vốn đầu tư trông doanh nghiệp
1. các khái niện
2. nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp
3.nội dung vốn đầu tư trong doanh nghiệp
4. phân loại vốn trong doanh nghiệp
IV. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qủa của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả
2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
chương II:những đặc Điểm ảnh hưởng đến việc sử dụng đầu tư tại công ty saovàng
II.1 -lịch sử hình thành và phát triển công ty
II.2 -đặc điểm kinh tế kỷ thuật của sản phẩm
* đặc điểm công nghệ sản xuất
* đặc điểm về địa điểm sản xuất
* sức ép của nền kinh tế thị trường
II.3-Thực trạng hoạt động đầu tư tại công ty sao vang
II.4- .kết quả và hiệu quả đầu tư tại công ty cao su sao vàng 3.1 kết quả hoạt đọng đầu 3.2 hiệu quả hoạt động đầu tư
Những tồn tại cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của công ty
Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư thời gian tới của công ty
I Phương hướng và nhiệm vụ đầu tư của công ty trong thời gian tới
II.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đọng đầu tư
2.1 Giải pháp
- Giải pháp về chủ trương kế hoạch hoá đầu tư
- Giải pháp về huy động và và sử dụng vốn đầu tư
- Giải pháp về nhân sự
- Giải pháp về thẩm định các dự án
- Giải pháp quản lý dự án đầu tư
- Giảipháp đầu tư phát triển công nghệ
2.2 Một số kiến nghị vối nhà nước và với tổng công ty hoá chất việt nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC451.doc