Tiểu luận Chương trình người tốt việc tốt đài truyền hình Hà Nội

MỤC LỤC Phần 1: Lí LUẬN CHUNG 1 I/ Báo chí với mục đích xây dựng và phát triển xó hội: 1 II/ Cỏc loại hỡnh bỏo chớ 2 Phần 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỀN HèNH 3 I/ Truyền hỡnh và hiệu quả của truyền hỡnh: 3 II/ Những đặc thù của thông tin truyền hỡnh: 4 Phần 3 : ĐÀI TRUYỀN HèNH HÀ NỘI 5 I/ ĐTHHN và các chính sách phát triển: 5 II/ Chương trỡnh phỏt súng của ĐTH HN : 6 II.1/ Chuyên mục “Người Tốt -Việc Tốt” 6 II.1.1/ Lý luận 6 II.2.2/ Chuyên mục 9 ·Phạm vi đề tài : 9 Vi - nhét của chương trỡnh : 9 Ý nghĩa của Vi-nhet: 9 ·Ưu điểm của chuyên mục: 10 ·Nhược điểm của chuyên mục 11 II.2.3/ Giải pháp: 11 KẾT LUẬN 13

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Chương trình người tốt việc tốt đài truyền hình Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ ------ TIỂU LUẬN TRUYỀN HÌNH CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT ĐÀI TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI Phần 1: Lí LUẬN CHUNG I/ Báo chí với mục đích xây dựng và phát triển xó hội: Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng quan trọng và thiết yếu đối với đời sống xó hội. Ở nước ta, từ sau cách mạng tháng Tỏm, báo chí đó là tiếng núi chỉ đạo, là vũ khí chống lại kẻ thù trên mặt trận tư tưởng, lý luận, lụi cuốn tập hợp quần chỳng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Đồng chí Đỗ Mười - Nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Báo chí và xuất bản là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng – văn hoá, trong đó báo chí là công cụ tư tưởng nhanh nhất phổ cập nhất, là phương tiện thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, giải đáp những vấn đề mới do chính sách đặt ra, đấu tranh hàng ngày hàng giờ chống tham nhũng, âm mưu thủ đoạn đen tối của các thế lực thù địch, chống các khuynh hướng sai lầm trên mặt trận tư tưởng, góp phần quan trọng tổ chức phát động phong trào hoạt động cách mạng cuả nhân dân”. Bỏo chớ là công cụ quan trọng của Đảng. Cho đến nay, đội ngũ những người làm báo ở nước ta ngày càng trở nên đông đảo. Báo chí Việt Nam thực sự đó cú những đóng góp to lớn, không những đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng cả nước mà cũn tham gia tớch cực vào sự nghiệp đổi mới Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa của đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh. Trước yờu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, đũi hỏi người làm bỏo những nỗ lực khụng mệt mỏi, những phẩm chất và trí tuệ cao hơn nữa, kể cả trỏch nhiệm xó hội và trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ. Báo chí ngày nay càng ngày càng làm tốt chức năng của mỡnh, thực sự trở thành “diễn đàn của nhân dân”. Hàng ngày hàng giờ, những tin tức mới mẻ được chuyển tải trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng những tin tức ấy không đơn thuần là đưa đến cái chưa biết mà chúng cũn mang tớnh thuyết phục và tớnh định hướng, giáo dục ý thức chớnh trị tư tưởng cho quần chúng, hun đúc tinh thần yêu nước lũng tự hào tự tụn dõn tộc. Báo chí là lực lượng xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Báo chí mang đến sức mạnh cho toàn Đảng toàn dân vượt qua khó khăn, năng động sỏng tạo, giữ vững ổn định chính trị tư tưởng, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa, đáp ứng nhu cầu thông tin, nâng cao kiến thức mọi mặt cho người dân. Trong đó, cổ vũ mạnh mẽ cỏc nhõn tố mới - điển hỡnh – cỏc nhõn tố tớch cực là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước giao cho báo chí. Bỏo chớ xứng đáng là tiếng nói của đoàn thể, diễn đàn của nhân dân, là tiếng nói đồng ý đồng tỡnh đoàn kết của dân tộc. II/ Cỏc loại hỡnh bỏo chớ Bỏo chớ núi chung gồm bỏo in, phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo điện tử. Mỗi loại hỡnh thụng điệp được mó hoỏ bằng một ngụng ngữ riờng. Truyền hỡnh là một trong những phương tiện truyền thông đại chúng năng động hiệu quả. Phần 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỀN HèNH I/ Truyền hỡnh và hiệu quả của truyền hỡnh: Trong 40 năm qua, kể từ khi truyền hỡnh là phương tiện chủ yếu của truyền thụng, công chúng hiện đại đó phỏt triển khỏ phức tạp cựng với những nguyờn tắc và quy ước của hỡnh ảnh. Tuy ra đời muộn hơn nhưng nó đó thực sự phỏt triển đi vào cuộc sống từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhờ sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, những phát minh của con người được ỏp dụng rộng rói vào đời sống xó hội. Truyền hỡnh do ra đời sau nên có sự kế thừa của các ngành khác như : hội họa, sách in (về quy tắc viết, ngữ phỏp, chớnh tả…), kế thừa của cỏc ngành nghệ thuật õm nhạc kiến trúc, điêu khắc, nhiếp ảnh, phát thanh, báo in, nghệ thuật sõn khấu … Truyền hỡnh cung cấp thụng tin về mọi mặt, cú thể gọi truyền hỡnh là một sõn khấu tổng hợp. Về chớnh trị, truyền hỡnh đưa đến cho công chúng những chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng và nhà nước … Về kinh tế, truyền hỡnh đưa ra những chủ trương điển hỡnh, gương sáng, mô hỡnh làm ăn tiên tiến, nhõn tố mới … Về giỏo dục, truyền hỡnh tham gia vào giỏo dục từ xa gúp phần nõng cao dõn trớ cập nhập những kiến thức mới nhất trờn thế giới… Như vậy, truyền hỡnh cú vai trũ hết sức quan trọng trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, giỳp cho con người hiểu biết tự điều chỉnh hành vi thông qua các hoạt động tuyên truyền, động viê , cổ vũ, tập hợp những gương sáng điển hỡnh của phong trào xõy dựng con người mới xó hội chủ nghĩa. Chức năng xó hội của truyền hỡnh bao gồm: chức năng thông tin; chức năng quản lý, giỏm sỏt xó hội, giỏo dục ý thức phỏp luật cho mọi người, lành mạnh hoỏ ý thức xó hội; chức năng khai trí giải trí; chức năng kinh tế quảng cáo…. II/ Những đặc thù của thông tin truyền hỡnh: Người xem truyền hỡnh chỉ cú thể tiếp nhận thụng tin trong lỳc thụng tin đang được phát ra. Truyền trực tiếp bằng hỡnh ảnh âm thanh lấy chất liệu trong đời sống. Thụng tin nhanh nhạy đồng thời cùng lúc. Ngụn ngữ của truyền hỡnh là ngụn ngữ hỡnh ảnh và õm thanh. Truyền hỡnh khụng cú biờn giới, tất cả mọi người đều có thể xem được nhờ các thiết bị thu phát : ăng ten, vệ tinh. Truyền hỡnh thể hiện tớnh rộng rói, khụng phõn biệt vựng tối sỏng, vựng lồi lừm, địa hỡnh. Giống như phát thanh truyền hỡnh cú thể tiếp thu ngay cựng lỳc cho dự xảy ra ở đâu. Truyền hỡnh cú tớnh phổ cập, và tớnh quảng bỏ. Truyền hỡnh cú khả năng thuyết phục cụng chỳng. Sở dĩ như vậy bởi vỡ người xem trực tiếp chứng kiến tận mắt, truyền hỡnh khụng hư cấu được. Truyền hỡnh ( TH) là một phương tiện nghe nhỡn được thống nhất bởi hai yếu tố trừu tượng (âm nhạc, tiếng động, lời bỡnh ) và cụ thể ( hỡnh ảnh, màu sắc, ). Truyền hỡnh tỏc động trực tiếp vào người xem với những yếu tố hỡnh ảnh sinh động, lời bỡnh, nhạc điệu. Ngay cả khi những phim truyền hỡnh sỏt với gúc độ báo chí. Vừa xem hỡnh ảnh vừa nghe õm thanh - chính âm thanh giúp cho người xem phỏt huy trớ tưởng tượng, cũn hỡnh ảnh giải thớch thờm về thụng tin. Phần 3 : ĐÀI TRUYỀN HèNH HÀ NỘI I/ ĐTHHN và các chính sách phát triển: Là trung tâm thông tin báo chí - đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân thủ đô nói chung. Hà Nội có nhiều thuận lợi hơn các địa phương khác bởi địa hỡnh tương đối bằng phẳng và thông tin liên lạc được thiết lập xứng đáng với tầm vóc thủ đô cả nước. Thông tin chính sách, cơ chế của Đảng và Nhà Nước đưa ra người dân thủ đô luôn nắm bắt đầu tiên trong cả nước. Chớnh vỡ thế rất thuận lợi cho bỏo chớ phỏt triển. Mặt bằng dõn trớ cao. Số lượng các loại ấn phẩm phát hành cao bởi có lượng độc giả lớn. ĐTHHN ra đời vào ngày 14 tháng 10 năm 1954. Mặc dự trong quỏ trỡnh phỏt triển cũn gặp nhiều khú khăn, thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, nhưng với tinh thần vượt mọi khó khăn vỡ nhiệm vụ chớnh trị, ngay từ những ngày đầu ra đời Đài Hà Nội đó làm trũn nhiệm vụ là cụng cụ tuyờn truyền tốt 8 chớnh sỏch và 10 điều kỷ luật của Đảng đối với cán bộ tiếp quản, góp phần ổn định tinh thần tư tưởng và cuộc sống sinh hoạt sản xuất, phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng; cổ vũ và động viên nhân dân thực hiện nhiệm vụ khôi phục Kinh tế -Văn hoá, cải tạo và xõy dựng Chủ Nghĩa xó hội. Bước vào thời kỡ đất nước thống nhất, thực hiện đổi mới, Đài Hà Nội đó hoà nhập, phỏt huy vai trũ tỏc dụng của mỡnh trong đội ngũ báo chí Thủ đô và cả nước. Vị trí là cơ quan tuyờn truyền tin cậy của cấp uỷ, chính quyền thành phố của Đài HN ngày càng được khẳng định. Đài HN thực sự trở thành diễn đàn có hiệu quả của nhân dân thủ đô, phục vụ thiết thực vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Các chương trỡnh của THHN thực sự trở thành món ăn tinh thần, là nhu cầu không thể thiếu được của nhân dân thủ đô. II/ Chương trỡnh phỏt súng của ĐTH HN : Thời gian phát sóng gồm 18 tiếng một ngày từ 5h30 đến 23 h. 60 % chương trỡnh phỏt súng do Đài tự sản xuất .40% chương trinh thu từ vệ tinh. Đài TH có một đội ngũ cộng tác viên đông đảo trong toàn thành phố, họ sẵn sàng cộng tác với một tinh thần trách nhiệm cao. Chính đội ngũ này là tai mắt là trợ thủ đắc lực cho TH HN. Rất nhiều chương trỡnh của TH HN là do ý tưởng của các cộng tác viên ví dụ như: “Hà Nội chúng ta thanh lịch văn minh”. Đặc biệt là chuyên mục “Người Tốt - Việc Tốt”. II.1/ Chuyờn mục “Người Tốt -Việc Tốt” II.1.1/ Lý luận Với khả năng tác động một cách rộng lớn, nhanh chóng và mạnh mẽ vào toàn bộ xó hội, hoạt động của các phương tiện thông tin đại chúng nói chung và TH núi riờng cú vai trũ, ý nghĩa hết sức to lớn trong cụng tỏc tư tưởng. Việc giỏo dục lý tưởng, giáo dục chính trị, xây dựng lối sống mới luôn gắn liền với việc kế thừa và phát huy những giá trị tích cực trong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc. Lý luận của bỏo chớ vụ sản và thực tiễn hoạt động của cỏc phương tiện thông tin đại chúng đó chỉ ra vai trũ và ý nghĩa vụ cựng to lớn của bỏo chớ trong sự hỡnh thành đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân lao động. Nhận thức này càng quan trọng trong điều kiện của cuộc cách mạng dưới sự lónh đạo của Đảng và công cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Tính chất mới mẻ và triệt để của cuộc cách mạng này đũi hỏi trỡnh độ tự giác cao của các đảng viên và toàn thể nhân dân lao động - những người vừa “thiết kế” vừa ‘thi công’ một công trỡnh chưa có tiền lệ gỡ trong lịch sử. Vấn đề đặt ra cho bỏo chớ là lụi cuốn hàng triệu, hàng triệu nhân dân lao động, phát huy trí tuệ tài năng của họ trong công cuộc sáng tạo lịch sử. Chức năng có tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tư tưởng của báo chí chính là nâng cao tính tự giác của quần chúng nhân dân, nhiệm vụ đặt ra cho báo chí là phát triển nhận thức của họ. Theo cỏc chuyờn gia về lĩnh vực quan hệ cụng chỳng ( Public relation) thỡ truyền thụng tức là “núi để họ hiểu và tự giác làm theo, để họ tự đến với mỡnh” chứ khụng phải là ộp buộc, ỏp đặt. Đó là một khía cạnh của hoạt động truyền thông. Cơ sở khách quan của sự định hướng xó hội chớnh là hiện thực. Với những đặc trưng của mỡnh, báo chí vô sản có năng lực to lớn trong việc hỡnh thành mụ hỡnh thụng tin phản ỏnh vận động của đời sống hiện thực, tác động vào đông đảo quần chúng nhân dân lao động nhằm tạo nên định hướng xó hội tớch cực. Để thực hiện sứ mệnh của mỡnh, nhiệm vụ đặt ra cho báo chí là khẳng định yếu tố tích cực, phỏt hiện và phản ỏnh cỏi mới trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, phê phán những tàn dư của chế độ cũ, những quan niệm, lối sống lỗi thời trong nội bộ nhân dân, phát huy trí tuệ tài năng và tiềm lực của đất nước nhằm đặt ra và giải quyết những nhiệm vụ chính trị to lớn. Giáo dục là một trong những chức năng của báo chí nhằm biến tri thức của con người thành chất lượng nội tại, thành quan điểm và lập trường xó hội tớch cực của bản thõn họ. Đó là cơ sở tiền đề đồng thời là kết quả có tính mục đích của việc hỡnh thành tớnh tự giỏc với định hướng xó hội toàn diện. Hoạt động giáo dục của báo chí dựa trên sự tác động có tính thuyết phục bằng việc đưa thông tin các sự kiện, hiện tượng vấn đề của đời sống hiện thực mà trong đó hàm chứa những giá trị cần khẳng định. Để đảm bảo tính thuyết phục đối với những giỏ trị ấy, bỏo chớ phải đưa ra đựơc những minh chứng dựa trên những cơ sở vững chắc cho các nhận định, đánh giá và luận điểm của mỡnh. Sự minh chứng chặt chẽ và khoa học kết hợp với sự phản ánh kịp thời, phong phú các sự kiện, hiện tượng, vấn đề của đời sống hiện thực là cơ sở để tạo nên một chất lượng mới trong nhận thức của cụng chỳng - sự nhận thức một cỏch lý trớ, tự giác những quan điểm về cuộc sống, những lý tưởng xó hội, những giá trị của hiện thực. Đó là những nền tảng nảy sinh ra và quy định tính chất mức độ của chính kiến, niềm tin và tỡnh cảm cỏch mạng của cụng chỳng - chất lượng mà công tác giáo dục chính trị tư tưởng cần phải hướng tới. Cổ động là hoạt động của báo chí nhằm truyền đến công chúng đông đảo những thông tin thời sự có khả năng tác động tích cực vào lập trường và thái độ của họ. Những thông tin trong cổ động là phản ánh các sự kiện một cách xác thực dựa trên sự thẩm định rừ ràng về chỳng, chỉ ra cỏc mối quan hệ, cỏc ý nghĩa của chỳng. Bằng lượng thông tin đó báo chí định ra phương hướng hành động đúng đắn cho xó hội. Hiệu quả của cổ động phụ thuộc vào kết quả của sự phõn tớch sõu sắc, hiểu rừ bản chất của sự kiện, sự thụng tin khỏch quan xỏc thực. Mặt khỏc, nú chịu sự chi phối quan trọng của cỏc yếu tố tỡnh cảm, sự cảm thông, xúc động mà thông tin, hỡnh ảnh mang lại. Xúc cảm được hỡnh thành ở cụng chỳng do sự bỡnh luận, phõn tớch, một cỏch khỏch quan chỉ ra những mối quan hệ giữa cỏc sự kiện hiện thực với những khớa cạnh, những giá trị của đời sống, tác động vào tâm tư, nguyện vọng và các giá trị tinh thần đó cú ở cụng chỳng. Trên báo in chúng ta hay bắt gặp chuyên mục ‘người tốt -việc tốt” dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: “ Hoa Đời Thường”, “Gương sáng Đảng viên”… _ phần chuyên mục và nội dung không thể thiếu của bất kỡ một cơ quan ngôn luận nào ở nước ta. Nó có lý do để tồn tại. Chuyên mục “Người tốt -việc tốt” của ĐTH Hà Nội là một trong những chương trỡnh điển hỡnh cho công tác tuyên truyền, cổ động, giáo dục, định hướng nhận thức cho công chúng. Thông qua các tấm gương tập thể, cá nhân điển hỡnh của thủ đô trong phong trào xây dựng nếp sống mới và làm ăn kinh tế giỏi….Cổ vũ động viên và đưa tin kịp thời phản ánh những điển hỡnh đó là một nhiệm vụ rất cần thiết. II.2.2/ Chuyờn mục Thời điểm phát sóng : 11h55 phút các ngày trong tuần trừ thứ bảy và chủ nhật. Thời lượng phát sóng : 5 phút Phạm vi đề tài : Những nhân tố điển hỡnh trong cụng cuộc xõy dựng nếp sống mới; những gương sáng trong công tác hoạt động Đoàn Thanh Niên, trong sinh hoạt Đảng; những người đi tiên phong trong công cuộc xoá đói giảm nghốo; những người có đóng góp cho xó hội; gương ông bà mẫu mực – con chỏu thảo hiền; nhà nghèo vượt khú; Thương binh làm kinh tế giỏi …của thành phố. Nói chung, đề tài không giới hạn, bao trùm lên đó là mục đích muốn nhân rộng những tấm gương điển hỡnh đó cho toàn xó hội học tập. Vi - nhét của chương trỡnh : “Mỗi việc tốt là một bông hoa đẹp Cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp” nhạc hiệu Nền là hỡnh ảnh của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và hỡnh đài hoa sen Ý nghĩa của Vi-nhet: Lấy hỡnh ảnh của Chủ tịch Hồ Chớ Minh bởi chính Người là người đầu tiên khởi xướng phong trào “người tốt - việc tốt” từ những ngày đầu hoà bỡnh cựng với một loạt cỏc phong trào như “toàn dân tập thể dục”... Người cũng chính là tấm gương sáng chúi nhất trong phong trào này, mói mói để cho chỳng ta học tập và noi theo. Hoa sen là biểu tượng cho tâm hồn thanh cao, nhõn hậu. Hoa sen có mặt ở khắp các làng quê Việt Nam, nó nâng bước tâm hồn mỗi người khi bắt gặp nó. Mặt khác, loài hoa này cũng gắn liền với hỡnh tượng Bỏc Hồ kớnh yờu của chỳng ta. Chớnh vỡ thế, đây là một Vi-nhét rất phù hợp cùng với nhạc điệu của chương trỡnh đó làm nờn dấu hiệu đặc biệt của chương trỡnh. Thời gian dành cho Vi-nhét của chương trỡnh chỉ vẻn vẹn cú 5 giõy nhưng nó cũng đủ để lôi kéo khán giả đón xem. Tuy thời gian phát sóng chỉ vẻn vẹn có 5 phút nhưng với một cách làm khá thuyết phục của ĐTH Hà nội đó là: không say sưa khi nói về những thành tích của những nhân tố điển hỡnh ấy mà để cho người khác nói về họ. Tức là thực hiện liờn tiếp cỏc cuộc phỏng vấn ngắn với những người dân để nói về những đóng góp cống hiến của họ . Ưu điểm của chuyên mục: Ngoài ý nghĩa phục vụ cho lợi ớch tư tưởng tuyên truyền thỡ chuyờn mục cũng là một diễn đàn phản ánh một cách tích cực bộ mặt của nhân dân thủ đô trong thời kỡ đổi mới. Chuyên mục vừa mang tính chất định hướng vừa mang tính mở đường cho những phong trào “làm nghỡn việc tốt” của nhõn dõn thủ đô. Những nhân vật chính của chuyên mục chính là những “ khuôn mặt đời thường” cực kỡ đa dạng của thành phố Hà Nội. Người xem sẽ có cảm giỏc cực kỡ gần gũi với họ như là: một cô hàng phở có tinh thần cảnh giác cao với kẻ trộm đó giỳp khỏch hàng lấy lại tài sản, hoặc là một chi đoàn thanh niên biết vận dụng chính sách của nhà nước vào cuộc sống giúp nhau làm kinh tế giỏi góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp (Thanh niên Sóc Sơn làm kinh tế giỏi) hay một Cựu chiến binh làm tốt công tác hoà giải tại phường (Ô. Phạm Văn An - người làm tốt công tác hoà giải tại phườngThanh Xuân Nam). Chớnh vỡ thế, chuyên mục phát sóng hàng ngày và thu hút được một lượng độc giả lớn theo dừi chương trỡnh. Chương trỡnh cú sức thuyết phục lớn đối với công chúng bởi tính đa dạng của nó. Mang tính chất tuyên truyền cổ vũ động viên nhưng không hề khô cứng xáo mũn mà ngược lại nó thể hiện tính đa dạng của chuyên mục và của cuộc sống. Tại sao chuyên mục lại có một nguồn lớn để xây dựng chương trỡnh đến như vậy? Đó là nhờ mạng lưới cộng tác viên đông đảo của ĐTH.Họ chính là người phát hiện và cung cấp thông tin cho ĐTH và từ đó có sự lựa chọn thể hiện sao cho thích đáng. Chuyên mục có tác dụng cổ động cho phong trào người tốt việc tốt của thủ đô, noi theo gương của những điển hỡnh tiờn tiến ấy trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội, gúp phần xõy dựng xó hội cụng bằng văn minh. Nhược điểm của chuyên mục Giữa các chương trỡnh với nhau cũn cú sự cứng nhắc lặp lại mụtip quen thuộc đó là liờn tiếp thực hiện phỏng vấn. Thường thỡ một chương trỡnh cú khoảng 5 cuộc phỏng vấn ngắn tức là chỉ cú người trả lời chứ không có người hỏi và nội dung trả lời túm gọn là xoay quanh nhõn vật chính về những đóng góp của họ, vị trí của họ trong tập thể. Chính vỡ thế mà người xem có thể dẫn đến nhàm chán khi ngày nào cũng bắt gặp lại giọng điệu quá quen thuộc của chuyên mục. Tất nhiờn là với danh nghĩa một chuyờn mục phục vụ cụng tỏc tuyờn truyền cổ động thỡ điều này là khụng thể trỏnh khỏi. II.2.3/ Giải phỏp: Để tỡm một cỏch thể hiện mới của chương trỡnh, trỏnh lặp lại những mụ tớp quen thuộc, các biên tập viên tuỳ vào từng trường hợp cụ thể vận dụng những gúc nhỡn khỏc nhau để tránh lặp lại. Nên hạn chế ít phỏng vấn đi nhưng không được bỏ, thêm vào đó là những hỡnh ảnh về cụng việc cuả những tấm gương tích cực ấy thỡ chắc chắn chưyên mục sẽ thu hút hơn rất là nhiều. Ngoài mục đích tuyên truyền cho hoạt động xó hội tốt đẹp của các công ty tổ chức, chuyên mục cũng dần dần thu hút sự tự nguyện tham gia của các công ty, tổ chức lớn như là một hoạt động PR cho chính mỡnh. Với ĐTHHN, đây cũng là cách thức mới để thu hút thêm đề tài và phần nào cũng là thu nhập và sự tài trợ cho chương trỡnh của mỡnh. Có thể kể ra đây chương trỡnh giới thiệu về lễ trao học bổng cho cỏc trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn của Báo Tiền Phong. Trong phóng sự này, phần đầu giới thiệu về bề dày thành tích của báo này trước đó như một điển hỡnh của một “gương người tốt-việc tốt”: Tổ chức cuộc thi hoa hậu Việt Nam hàng năm, phối hợp với ĐTHVN, hay các hoạt động từ thiện hỗ trợ xó hội khỏc. Phần thứ hai, phúng sự đi sâu vào việc giới thiệu các hoạt dộng trao học bổng của báo và phỏng vấn Tổng Biên Tập của Báo là ông Dương Xuân Nam. Qua việc phân tích một chương trỡnh cụ thể như trên, chúng ta có thể nhận thấy “Người tốt việc tốt” có thể chỉ đơn thuần là một chương trỡnh nhằm giới thiệu và nhân rộng gương điển hỡnh người tốt, nhưng cũng có thể là một chương trỡnh giỳp cỏc cụng ty tổ chức nõng cao hỡnh ảnh, uy tớn của mỡnh. Với tất cả những ý nghĩa này, “Người tốt việc tốt” xứng đáng là một trong mười chương trỡnh nhận được sự khen thưởng của các cấp lónh đạo Nhà Nước. KẾT LUẬN Trong cuộc sống hiện đại đầy biến động của thời đại ngày nay, những tấm gương điển hỡnh ấy chớnh là những người “giữ lửa” cho tâm hồn chúng ta, soi vào đó chúng ta mới thấy những gỡ là thực sự cần cho cuộc sống, cho cộng đồng, thúc đẩy lương tri của mỗi con người hành động. Từng ngày chuyên mục đến với chúng ta như một món ăn tinh thần, giúp chúng ta giữ vững lũng tin ở cuộc sống, phỏt huy truyền thống nhân nghĩa và đạo đức dân tộc. ĐTH Hà Nội đó làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền vận động theo kịp những biến động của cuộc sống kịp thời phản ánh những tấm gương trong thời đại mới để nhân rộng những điển hỡnh ấy trong toàn thủ đô. Chuyên mục cũng góp phần tạo nên gương mặt con người thủ đô ngàn năm văn hiến trong thế kỉ mới - biết phát huy và gỡn giữ truyền thống đạo lý của cha ông và hội nhập với thời kỡ mới của đất nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTBC 4.doc