2. Phương hướng giải quyết.
2.1. Phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích người thuê mưón lao động và người lao động . Khuyến khích các lọi ích chính đáng tích cực sáng tạo Jiạn chế sự bóc lột ,những hiện tượng tiêu cực . Phải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lọi ích dân tộc,đồng thời phải chống lại chủ nghĩa cá nhân nhất là chủ nghiã cá nhân cực đoan .Trong cuộc đấu tranh của chúng ta phải phân biệt rõ giữa lợi ích cá nhân chính đáng với chủ nghĩa cá nhân .Lợi ích cá nhân tích cực là động lực của sự phát triển xã hội còn chủ nghĩa cá nhân là tiêu cực vì nó là xu hướng đặt lợi ích riêng của cá nhân lên ttên lọi ích xã hội.Bên cạnh đó còn phải nâng cao tính tự giác trên cơ sở nâng cao năng lực nhân biết khoa học cũng như năng lực phối hợp trên bình diện xã hội Jiạn chế hình thức tự phát của hoạt động con người ttong xã hội.
2.2. Giải quyết triệt để mâu thuẫn bóc lột và bị bóc lột và phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển kinh tế xã hội ,suy cho đến cùng định hướng không những không ngăn cản mà cồn tạo điều kiện cho sự tăng trưởng kinh tế vứi công bằng xã hội. Phải tạo điều kiện cho nhà nước từng bước củng cố vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân .Kinh tế nhà nước phải thực sự mẫu mực cho việc thực hiện công bằng xã hội trong phân phối .Nhà nước bằng hệ thống chính sách quản lý của mình vừa đảm bảo lợi ích của người kinh doanh vừa đảm bảo lợi ích của người lao động . Khuyến khích mở rọng các hình thức kinh doanh để đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động .Hạn chế tiêu cực ,bóc lột trong các hình thức kinh doanh này tạo điều kiện cho người lao động tùng bước trở thành chủ tư liệu sản xuất. Từ đó họ làm chủ mình và chủ xã hội.
14 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đề cương chi tiết:
Sinh viên :Trần văn Bình
Lớp Du lịch -Khách sạn 43-A
A: lòi nói đầu.
Lý do chọn đề tài
ýnghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
B: nội dung.
Nền kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
sự cần thiết khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bản chất ,đậc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt Nam.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng là nền kinh tế hiện đại với tính chất XHCN.
Đó là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò quản lí chủ đạo của nền kinh tế nhà nước.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCNỞ nước ta.
Cơ chế vân hành của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thị trường, với sự tham gia điều tiết quản lý của nhà nước.
Mở cửa Jiội nhập nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ ,toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
i việc bảo đảm công bằng xã hội.
2.7Giải quyết mối quan hệ giữa lao động và tư bản thông qua phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
II Mâu thuẫn và phương hướng giải quyết.
Mâu thuẫn
Nền K l'1'1' trong điều kiện sản xuất nhỏ như ở nước ta thì tất nhiên chưa thoát khỏi tính tự phát.
Phát triển nền K’l’1’1’ trong thời kỳ quá độ tức là phải có tồn tại của nhiều thành phần kinh tế .trong đó có cả thành phần kinh tế TBCN , chấp nhân hình thức sở hữu Jdnh doanh và thuê mướn lao động ,bóc lột lao động .
.Mâu thuẫn bình đẳng ,công bằng xã hội với mục tiêu XHCN ,với tình trạng bất bình đẳng ,bất công không thể thoát khỏi do mặt trái của nền K i l l gây ra.
.Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân vód lọi ích xã hội
1.5. Thực trạng mâu thuẫn các thành phần kinh tế trong thời gian qua ở nước ta .
1.5.1. Thực trạng.
Kinh tế quốc doanh .
Kinh tế tập thể .
1.5.1.3 Kinh tế tư bản nhà nước .
1.5.1.4. Kinh tế cá thể ,tiểu chủ.
Kinh tế tư nhân .
1.5.2 Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
Phương huớng giải quyết.
2.1. Phải kân chính đáng với chủ ết hợp hài hoà lợi ích cá nhân ,lợi ích xã hội ,đồng thời phải phân biệt rõ giữa lợi ích cá nh nghĩa cá nhân .
2.2 Giải quyết mâu thuẫn giữa bóc lột và người bị bóc lột. phải giữ vững định hướng XHCN trong phát triển kinh tế - xã hội.
c: Kết luân
D : Danh mục tài liệu tham khảo.
mạe Lực
A Hời mở đầu.
B: nội dung.
Nền kinh tế thi trường đinh hướng xã hôi chù nghĩa ở Viêt Nam.
1 .Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền K'l’1’1’ thị trưòng định hướng XHCN ở nước ta .
Bản chất đặc điểm của nền K'l’1’1’ định hướng XHCN ở Việt Nam
II. Mâu thuẫn và phương hướng giải quyết.
Mâu thuẫn.
Phương hướng giải quyết.
c :Kết luận.
D :Danh mục các tài liệu tham khảo
A :LỜI MỞ ĐẮU
Đường lối đổi mới toàn diện được khỏi sướng từ đại hội lần thứ VI của đảng cộng sản Việt Nam(năm 1986)thực sự đã đem lại những kết quả to lớn trong mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam,mà trước hết là trong lĩnh vực kinh tế .nước ta là một đất nước bị tàn phá nặng nề trong nhiều năm chiến tranh và là một nước kém phát triển nhất trong những nước XHCN trước đây dại bị cấm vận nhưng nhờ đừng nối đổi mới ,Việt Nam đã đạt được tốc độ phát triển cao ,chấm dứt được nạn đói kiềm chế được lạm phát và ngày nay chúng ta là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới ,giữ vững được sự ổn định xã hội. những thành tựu đó đã góp phần quan trọng trong việc đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tễ xã hội.
Phát triển quan điểm của đại hội đảng VI BCHTW đã khảng định :phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trưong chiến lược lâu dài ưong suốt thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam . Việc chuyển sang kinh tế nhiều thành phần là để giải phóng sản xuất động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước , nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. chúng ta không thể có những thành tựu kinh tế như vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần,mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào chiến lược đúng đắn.
Chính vì tính cấp thiết và quan trọng của vấh đề này đã thôi thúc em chọn đề tài này .
Em xin chân thành cảm on sự hướng dẫn cùa thầy giáo đã giúp em hiểu sâu sắc về vấn đề này và hoàn thành bài viết này.
Nền kinh tế thi trường theo đing hưởng XHCN ở viêt Nam.
1. Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Về phương diện kinh tế có thể thấy rằng lịch sử cùa sản xuất và đời sống xã hội cùa nhân loại đã trải qua hai kiểu tổ chức thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội .Đó là thời đại kinh tế tự cung tự cấp và thời đại kinh tế hàng hoá mà giai đoạn cao là kinh tế thị trường .
Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên của nhân loại. Đó là phương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ,ban đầu là sử dụng những tặng vật của tự nhiên và sau đó được thực hiện thông qua hoạt động trực tiếp vào tự nhiên để tạo ra giá tộ sử dụng .Hoạt động kinh tế đó bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn giữa con người và tự nhiên .hoạt động kinh tế đó gắn liền với kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp . Nó thống trị trong xã hôi công xã nguyên thuỷ và phong kiến .Kinh tế tự nhiên gắn liền với kém phát triển và lạc hậu .
Kinh tế hàng hoá bắt đầu bằng hàng hoá giản đơn ,nó ra đời khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã .Dựa hên tiền đề cơ bản là có sự phân công lao động xã hội và sự tư hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
Chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá là bước chuyển sang thời đại kinh tế phát triển và văn minh nhân loại .
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá ,cũng trải qua ba giai đoạn phát triển:
Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế sang kinh tế thị trường.
Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn kinh tế thị trường phát triển tự do ,nhà nước không can thiệp vào.
Giai đoạn thứ ba : Giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại .Đặc trưng của giai đoạn này là nhà nước can thiệp vao ,mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Sự can thiệp của nhà nước thông qua các hình thức như sở hữu nhà nước ,đầu tư tiền tệ , tín dụng .. .Sự phối hợp đó tạo nên một nền kinh tế hỗn hợp nhằm đảm bảo sự phát triển có hiệu quả.
Kinh tế thị trường là hình thức vân hành kinh tế ,các quy luật của thị trường chi phối việc bổ sung tài nguyên ,quy định sản xuất cái gì ? như thế nào và cho ai ? Đây là kiểu chức kinh tế phát triển đòi hỏi khách quan của lực lượng sản xuất .Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trưòng đòi hỏi chủ thể phải không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng ,trình độ kĩ thuật hạ giá thành sản phẩm và mở rộng quy mô tái sản xuất
Ví dụ : giai đoạn hàng hoá giản đơn gắn liền vói văn minh công nghiệp cơ khí nhưng thời kỳ kinh tế thị trường thì gắn vơí thông tin sinh học
Cho đến nhũng năm 80 về cơ bản nền kinh tế nước ta là tự cung tự cấp nông nghiệp lạc hậu .Việt Nam là một nước kém phát triển vì vậy phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng dẫu của toàn đảng toàn dân .Muốn vậy phải chuyển sang phát triển kinh tế thị trường cùng với nó là quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ,phát triển kinh tế tăng cả về chất lượng và số lượng ‘’phát triển là nâng cao phúc lợi xã hội nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tạo giáo dục y tế .. .Học thuyết kinh tế xã hội của Mac nói : chủ nghĩa xã hội không đối lập với phát triển kinh tế thị trường mà là một lấc thang phát triển của loài người đánh đấu bằng sự tiến bộ của sự phát triển
Cuộc đấu tranh cách mạng trường kỳ gian khổ khó khăn quyết liệt của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch HCM nhằm giải phóng nhân dân lao động , đem lại hạnh phúc giàu sang cho nhân dân lao động .
Vì vậy phát triển Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai phải là sự phát triển vì giàu có ,phổn vinh hạnh phúc của nhân dan lao động ,vì sự giàu hùng mạnh có của toàn xã hội của toàn dân tộc là sự phát triển mang tính xã hội chủ nghĩa hiện đại công bằng của dân do dân vì dân dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam .
Như vậy phát triển kinh tế thị trường đối với nước ta là một tất yếu ,một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển hoá nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại hội nhập vào sự phát triển của kinh tế quốc tế thực tế cho thấy kể từ khi thực hiện cơ chế kinh tế thị trường từ 1991 nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng tưởng cao thương xuyên trên 7% và phát triển ổn định.
2 . Bản chất đặc điểm của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp sang phát triển nền KTTT có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là nội dung ,đặc điểm và bản chất khái quát nhất đối với nền kinh tế nước ta hiện tại và trong tương lai .Đại hội VII của đảng cộng sản VN năm 1991 đã thông qua 6 đặc trung bản chất của XHCN và phương hướng tổng quát phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN của nước ta.
nền kinh tế thị trường mà nước ta sẽ xây dựng là nền kỉnh tế thị trường với tính chất hiện đại với tính chất xã hội hiện đại.
mặc dù đang nằm trong tình ưạng lạc hậu kém phát triển nhưng khi chúng ta chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường thì thế giới chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại .
Bởi vậy chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinh tế thị trường tự do mà đi thẳng ngay vào phát triển kinh tế thị trưòng hiên đại ,đây là nội dung và yêu cầu phát triển rút ngắn .mặt khác thế giới vẫn đang nằm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì vậy phát triển kinh tế nước ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa là sự cần thiết khách quan ,là nội dung yêu cầu phát triển rút ngắn .Sự nghiệp dân giàu ,nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh vừa là nội dung vừa là mục đích và nhiên vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .Đảng và nhà nước ta khuyến khích nhân dân làm giàu một cách hợp pháp ,vì dân giàu nước mạnh và giữ độc lập chủ quyền quốc gia.
nền kinh tế của chúng ta là nền kỉnh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
-Trong một số lĩnh vực ,một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định tới phát triển kinh tế xã hội của đất nước .Nền kinh tế nhiều thành phần phải là nền kinh tế đa thành phần đa sở hữu thế nhưng nền kinh tế thị trường mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại cho nên sự tham gia của “bàn tay hữu hình” của nhà nước vào quản lý ,điều tiết nền kinh tế đó . Đổng thời chính nó sẽ đảm bảo phảt triển nền kinh tế đúng hướng thị trường .Sự quản lý điều tiết phát triển kinh tế thị trường của nhà nước là thông qua các công cụ ,chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vựu kinh tế nhà nước .Kinh tế nhà nước phải nắm vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt có ý nghĩa là “đài chỉ huy “ là “mạch máu” của nền kinh tế nhà nước.
Cùng với việc coi trọng vai trò của khu vực kinh tế nhà nước thì ta cũng phải coi trọng khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp ,đặt chúng trong mối liên hệ hữu cơ không tách rời biệt lập
Thực tế ở Việt Nam thành phần kinh tế tư nhân đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong tổng sản phẩm trong nước (GDP).Nếu tính toàn bộ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung ,đóng góp của khu vực này qua các năm như sau :
Năm
1990
1991
1992
1993
Tỷđồng
19856
20755
22201
23023
Trong khi đó đọng góp của thành phán kinh tế quốc doanh là:
Năm
1990
1991
1992
1993
Tỷ đồng
10186
10224
10411
10466
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ,là nhà nước của dân do dân vì dân.
Vai trò quản lí của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hết sức quan trọng . Sự quản lý của nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định ,đạt hiệu quả cao ,đạc biệt là đảm bảo công bằng về mặt tiến bộ xã hội,không có ai ngoài nhà nước có thể làm giảm sự chênh lệch giữa người giàu và người nghèo giữa thành thị và nông thôn giữa nông nghiệp với công nghiệp ,giữa các vùng trong cả nước .Tuy vậy ta cần nhấn mạnh rằng : thành tố quan trọng trong việc xây dựng kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chù nghĩa là sự tham gia vào quá trình kinh tế của nhà nước khác với nhà nước của nhiều nước khác trên thế giới mà là nước của dân vì dân do dân ,nhà nước công nông 4ihà nước của đa số nhần dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam .Nó có đủ khả năng bản lĩnh tự đổi mới để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển kinh tế thị trường của nước ta.Sự khác biệt về bản chất nhà nước là tiền đề cho sự khác biệt của bản chất nền kinh tế so với các nước khác .
Cơ chế vận hành của nền kinh tế được thục hiện thông qua cơ chế thị trường với sự tham quản lý và điều tiết cuả nhà nước .
Điều đó có nghĩa là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cũng vân hành theo những quy luật kinh tế nội tại của kinh tế thị trường nói chung .
thị trường có vai trồ quyết định đối với việc phân phối nguồn lực kinh tế. Sự quản lý điều tiết của nhà nước khắc phục được những mặt trái của kinh tế thị trường , thực hiện các mục tiêu nhân đạo mà bản thân kinh tế thị trường không thể có được .
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thông qua thị trường,
các quy luật của kinh tế hàng hoá ,kinh tế thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu .. ,)sẽ chi phối các hoạt động kinh tế , quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế là lợi nhuận (là giá trị không ngừng tăng lên)
Quy định sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất ,kinh doanh khác nhau đồng thời đặt các chủ thể kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô ,đồng thời sử dụng các lực lượng kinh tế của mình(kinh tế nhà nước) nhà nước tác động nên mối quan hệ tổng cung - tổng cầu thực hiện điều tiết nền kinh tế thị trường , như vậy cơ chế hoạt động của kinh tế là : thị trường điều tiết nền kinh tế ,nhà nước điều tiết thị trường ,các chủ thể kinh tế có mối quan hệ hữu cơ thống nhất.
Mở cửa hội nhập nền kỉnh tế trong nước với nền kỉnh tế thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Quá trình phát triển kinh tế thị trường gắn liền với quá trình xã hôi hoá nền sản xuất xã hội .Tiến trình xã hội hoá đi đôi với quá trình phát triển kinh tế thị trường là không có biên giới quốc gia về phương diện kinh tế.
Một trong những đặc trưng quan trọng của kinh tế thị trường hiện đại là việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài.
Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế với những khu vực hoá toàn cầu hoá đang ngày càng phát triển và ngày càng trờ thành xu thế tất yếu trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay .Tất cả các nước trên thế giới ,dù muốn hay không muốn ít nhiều bị lôi cuốn ,thu hút vào các quan hệ kinh tế quốc tế .Tranh thủ thuận lợi cơ hội tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vượt qua thách thức là yêu cầu cần thiết để thực hiện .Để phát triển trong điều kiện K'lTT hiện đại ,Việt Nam không thể đóng cửa ,khép kín nền kinh tế trong trạng thái tự cung ,tự cấp .Mà phải mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới Sự mở cửa được thể hiện trên ba nội dung chính: thương mại ,đầu tư và chuyển giao công nghệ khoa học kĩ thuật .Tuy nhiên chứng ta mở cửa để hoà nhập chứ không hoà tan mà phải dựa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế ,giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Thúc đẩy tăng trưởng kỉnh tế đồng thời với việc đảm bảo công bằng xã hội cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng trong nền kỉnh tế thị trường ở nước ta.
Phát triển công bằng và phát triển bền vững là thuật ngữ phổ biến và là su thế của thời đại ngày nay .Phát triển công bằng được hiểu là những chính sách phát triển đảm bảo sự công bằng xã hội, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân có điều kiện cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và được hưởng những thành quả tương ứng với sức lực và khả năng trí tuệ mà họ bỏ ra , là làm giảm khoảng cách giữa giàu nghèo giữa dân cư các vùng .Khác với nhiều nước trên thế giới 4iước ta phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện thống nhất vói công bằng xã hội.
Tuy nhiên cũng cần nhâh mạnh rằng sự đảm bảo công bằng trong nền kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hoàn toàn xa lạ và khác hẳn vứi chủ nghĩa bìng quân ,cân bằng thu nhập “chia đều sự nghèo đói “cho mọi người. Mức độ của công bằng phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển khả năng và sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia.
Vì vậy nhấn mạnh tới công bằng xã hôi trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển >ngân sách eo hẹp thì chắc chắn sẽ làm tiêu diệt động lực phát triển kinh tế - xã hội
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghỉã ở nước ta ,được thực hiện theo kết quả la Giải quyết mối quan hệ giữa lao động với tư bản vốn thông qua phân phối thu nhập trong o động là chủ yếu kết hợp một phần theo vốn và tài sản . Đây là sự khác biệt giữa kỉnh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghiã.
Trong mối quan hệ giữa lao động với tư bản ( vốn ) giữa lao động sống và lao động quá khứ ( lao động đã được vật hoá ) chủ nghĩa tư bản coi trọng nhân tố tư bản ,nhân tố lao động quá khứ đã được tích luỹ . Bởi vậy ,trong phân phối thành quả lao động chủ nghiã tư bản nhấh mạnh nhân tố tư bản hơn nhân tố lao động Jihâh mạnh yếu tố đầu tư tích luỹ hơn yếu tố tiền lương thu nhập của người lao động .Ngược lại CNXH đặt con người vào vị chí trung tâm của mọi sự phát triển ,cho nên chủ nghĩa xã hội quan tâm đến yếu tố thu nhập của người lao động ,tuy nhiên ta phải coi trọng yếu tố vốn ,tãng cường tích luỹ và đầu tư ( cả nhà nước và tư nhân ) và mối quan hệ biện chứng giữa vốn với lao động ,thu nhập theo vốn tài sản kinh doanh bây giờ đã chở thành bình thường .Chỉ có trên cơ sở đó mới tăng được dân số giầu trong xã hội ,tăng số người có thu nhập cao giảm số người có thu nhập thấp ,thu hẹp khoảng cách giữa người giàu với người nghèo vừa là nội dung vừa là chính sách thu nhập và chính sách điều tiết thu nhập của nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiã ở nước ta.
Tóm lại quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải là “ quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ nhân ái có văn hoá có kỷ cương xoá bỏ áp bức bất công tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc
II. Mâu thuẫn và phương hướng giải quyết
l.Mâu thuẫn.
Trong mô hình kinh tế cũ của chủ nghĩa xã hội mọi người có cuộc sống ấm lo tự do hạnh phúc”
mà chúng ta áp dụng , sự vận hành của nền kinh tế chỉ dựa trên mệnh lệnh Jcế hoạch của nhà nước cùng vói hệ thống quản lý quan liêu bao cấp từ sản xuất đến tiêu dùng .Cơ chế kinh tế tuy có ưu điểm là tránh được sự phân cực trong xã hội bởi khoảng cách giàu nghèo nhưng lại bộc lô nhiều nhược điểm cơ bản đó là những mâu thuẫn cơ bản trong nền kinh tế .Qua hơn 10 năm đổi mới nước ta đã phát triển kinh tế nhiều thành phần vân hành theo cơ chế thị trường nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là bước phát triển tất yếu của nền kinh tế và của nền văn minh nhân loại. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế quá độ nên nó không tránh khỏi nhũng mâu thuẫn trong thòi kỳ quá độ
Nền kinh tế thị trường trong điều kiện sản xuất nhỏ là chủ yếu ở nước ta cho nên tất nhiên không tránh khỏi tính tự phát.
Việc định hướng nền kinh tế nước ta đi nên chủ nghĩa xã hội không phải là sự phát triển tự phát mà là kết quả của sự nhân thức và vân dụng tự giác xu hướng và qui luật khách quan của sự phát triển xã hội trong thời đại ngày nay .Như vây phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đã bao hàm sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập:tính tự phát và tính tự giác trong phát triển kinh tế.
Trong thời gian hiện nay,tính tự phát vẫn còn và nó cần thiết cho kinh tế sản
xuất hàng hoá nhỏ và nó không tránh khỏi trong việc điều chỉnh mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng lưu thông hàng hoá.. .Tuy vậy nếu nền kinh tế chỉ phát triển tự phát thì chúng ta không thể thực hiện những mục tiêu cuả chủ nghĩa xã hội .Còn tự giác là hoạt động dựa trên sự nhân thức đúng đắn xu thế tất yếu và là qui luật khách quan của đời sống xã hội nhưng nhân thức sai lẫm thì hậu quả rất lớn.
Giải quyết mâu thuẫn giữa tính tự phát và tự giác trong phát triển kinh tế-xã hội là điều rất khó khăn,phức tạp .Không phải một lúc có thể xoá bỏ hoàn toàn tính tự phát và biến mọi hoạt động của con người thành tự gíac,mà chỉ có thể phát huy ngày càng cao tính tự giác trên cơ sở nâng cao nhân thức khoa họcựiăng lực tổ chức quản lý,phối hợp trên toàn xã hội để hạn chế tính tự phát trong thời kỳ quá độ.
Phát triển nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ túc là phải chấp nhận các hình thức sở hữu và kỉnh doanh thuê mướn lao động và bóc lột sức lao động dẫn đến mâu thuẫn giữa lợi ích của người lao động và người thuê lao động.
Chúng ta không có cơ sở để khẳng định rằng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì hình thức thuê mướn lao động sẽ giảm đi .Cũng sẽ càng sai lầm nếu như chỉ có thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể hợp tác xã là phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và nó sẽ thay thế dần các thành phần kinh tế cồn lại mà tất cả các thành phần kinh tế đều phát triển theo một hướng chung duy nhất - định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với sự trưởng thành của chủ nghĩa xã hội thì hình thức thuê mướn lao động sẽ giảm dần mức độ bóc lột của nó .Tất nhiên điều này chỉ có thể trở thành hiện thực được trong điều kiện có sự lãnh đạo của đảng công sản Việt Nam ựihà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý và thành phần kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo cộng với sự lớn mạnh của thành phần kinh tế tập thể hợp tác xã.
Trong việc giải quyết mối quan hệ có mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế của người làm thuê và người thuê mướn lao động cần kết hợp hài hoà giữa lợi ích của người lao động ,người thuê lao độngvà lợi ích nhà nước .Sự bất công trong mối quan hệ giữa lợi ích sẽ làm kìm hãm sự phát triển kinh tế
Nhà nước quản lý điều tiết nền kinh tế vĩ mô bằng hệ thống pháp luật và chính sách kinh tế Jdiuyến khích lọi ích kinh tế chính đáng và tích cực của các doanh nghiệp khuyến khích sáng tạo của họ và hoạt động kinh doanh của họ .Nhà nước thông qua các nguồn thu từ thuế và các khoản đóng góp của các thành phần kinh tế đã và đang đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội và phúc lợi xã hội .Tuy nhiên phải thực hiện khéo léo nếu không sẽ ảnh hưởng sấu đến sự khuyển khích đầu tư phát triển của các thành phẫn kinh tế .Theo kinh nghiêm của các nước đi trước chúng ta nên hướng họ vào các công trình phúc lợi công cộng tham gia bảo hiểm cho người lao động và hoạt động nhân đạo ...
Mâu thuẫn giữa bình đẳng ,công bằng xã hội với mục tiêu chủ nghĩa xã hội với tình trạng bất bình đẳng bất công không thể tránh khỏi do mặt trái của kinh tế thị trường.
Một mặt phát triển kinh tế thị trường đi từ sản xuất nhỏ là chủ yếu nên xã hội chưa thể tránh khỏi những di chứng cuả kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ,sự cạng tranh (kể cả không lành mạnh),sự phá sản của các doanh nghiệp,tình trạng thất nghiệp ,sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng ,các bộ phân dân cư ,và đặc biệt không tránh khỏi những tệ nạn xã hội do mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại dân đến sự bất bình đẳng và bất công xã hội.Mặt khác định hướng XHCN không cho phép sự phát triển phân cực xã hội ,thất nghiệp ,bất công tiêu cực ngày càng gia tăng .Mâu thuẫn xuất hiện giữa công bằng ,bình đẳng xã hội với bất công .. .sẽ là không tránh khỏi do mặt ưái của nền kinh tế thị trường làm nảy sinh.
Kinh tế thị trường chỉ là phưong tiện ,là con đường để thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: Mục tiêu phãh đấu cuả chủ nghĩa xã hội không chỉ là công bằng xã hội mà còn là bình đẳng xã hội.
Trong mô hình xã hội cũ do nhân thức không đúng đắn về vẵh đề bình đẳng xã hội đã dẫn đến tình trạng trì trệ của xã hội. Điều đó không phải là lý tưởng bình đẳng xã hội xã hội chủ nghĩa
Trong sự nghiệp đổi mới CNXH đòi hỏi chúng ta phải nhân thức lại vâh đề này .Ngày nay bên cạnh bình đẳng về sự cống hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau còn phải chấp nhân mức hưởng thụ đó là làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít.Như vậy trong bản thân công bằng xã hội hiện nay phải bao hàm mâu thuẫn - mâu thuẫn giữa bất bình đẳng và bình đẳng . Nếu mâu thuẫn này không được giải quyết thường xuyên đúng đắn thì có thể sảy ra hai trưòng hợp : Hoặc là do nhân thức không đúng đắn mà nhà nước can thiệp một cách chủ quan vào tiến trình xã hôị làm kìm hãm sự phát triển ,tăng trưởng xã hội ,là do sự phát triển tự phát của kinh tế thị trường và nhà nước không có sự điều chỉnh bằng các chính sách xã hội nhất định nên sự bất bình đẳng tích luỹ dần dần tạo thành sự phân cực sâu sắc trong xã hội và vì thế mà xã hội ngày càng xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa .Tăng trưởng kinh tế bản thân nó khong tự sinh ra bình đẳng xã hội. Một thực tế cho thấy ở nước Mỹ tình trạng bất bình đẳng ngày càng sâu sắc : số người sống trong điều kiện dưới mức nghèo khổ tăng từ 12%(1969)lên 14,5% (1999)tức là khoảng 37 triệu người trong khi đó thu nhập của 20% số người giàu nhất tăng từ 14% cònthu nhập của20% số người nghèo chỉ tăng 8%.trong chủ nghĩa xã hội bình đẳng xã hội là mặt chủ đạo trước hết là bình đẳng về cơ hội còn về hưởng thụ thì trước mắt chỉ có thể phấn đấu bình đẳng ở một số sự thoả mãn về một sồ nhu cầucơ bản nhất dần dần phát triển lên.
Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
Để có được sự tăng trưởng kinh tế ,bất kỳ một chính sách kinh tế nào cũng phải quan tâm tới lợi ích cá nhân bởi vì người đầu tư vốn bao giờ cũng quan tâm trước hết đến lọi nhuận cá nhân .Tuy nhiên trong kinh tế thị trường phát triển nhu cẫu mà lợi ích cá nhân không thể tránh khỏi những mặt trái của nó tức là một số cá nhân nhất định sự phát triển không đi theo hướng nhất định mà đi theo hướng tiêu cực-theo chủ nghĩa cá nhân .Như vậy trong điều kiện hiện nay xã hội chưa có khả năng loại bỏ được sự xuất hiện mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội .Mâu thuẫn đó không được giaỉ quyết tạo nên sự bất công xã hội .Nếu lợi ích cá nhân mà bị vi phạm thì sẽ bị mất động lực quan trọng của sự phát triển còn lợi ích xã hội bị xâm phạm thì nạn nhân sẽ là toàn thể cộng đồng xã hội.
Để giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lọi ích xã hội thì phải kết hợp hài hoà giữa cá nhân và lợi ích xã hội .Đồng thời phải đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân . Trong việc chống chủ nghĩa cá nhân ta cần phải phân biệt với lợi ích cá nhân chính đáng vì nó không đi ngược lại vói lợi ích chung mà còn là tiền đề cho lọi ích chung ,chủ nghĩa cá nhân là tiêu cực vì nó đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích xã hội .Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tường nói: Thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời với thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân . bác đã phân định rõ chủ nghĩa cá nhân với lợi ích cá nhân chính đáng “đấu ưanh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giầy xéo lên lợi ích cá nhân”.
Chủ nghĩa cá nhân dẫn đến sự thoái hoá biến chất ,tham nhũng của một bộ phân không nhỏ trong bộ máy nhà nước.Nếu xã hội không có biện pháp tích cực và hiệu quả thì chủ nghĩa chủ nghĩa cá nhân không những không giảm mà cồn tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội ,phúc lợi xã hội sẽ tăng lên những cái này sẽ giao cho các cá nhân trực tiếp quản lý .Kinh tế thị trường tâm lý chạy theo đổng tiền và lối sống sa hoa đã làm cho mốt số người sẵn sàng làm bất cứ điều gì chỉ vì lợi ích của riêng mình .
Tóm lại phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đang làm nảy sinh một số mâu thuẫn . Sự thành công của CNXH phụ thuộc chủ yếu vào sự giải quyết các mâu thuẫn đó. Vấn đề đặt ra ở đây là phải nghiên cứu những mâu thuẫn này và đề ra những biện pháp hữu hiệu để giải quyết.
Thực trạng mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế trong thời gian qua.
Thực trạng các thành phần kinh tế trong thời gian qua.
Kinh tế quốc doanh
Thành phần kinh tế nhà nước là những đon vị những tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu nhà nước hoặc phần của nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế.
Kinh tế nhà nước bao gồm kinh tế quốc doanh và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước( đất đai ,ngân hàng ...). Vây kinh tế quốc doanh là một bộ phân của kinh tế nhà nước.
Theo số liệu thống kê đến cuối năm 1989 cả nước ta có 12080 xí nghiệp quốc doanh vói vốn tương ứng khoảng 10 tỷ USD -trong đó công nghiệp chiếm 49.3% tổng số vốn và xây dựng 9% nông nghiệp 8,1 %.. .Hàng năm các thành phần kinh tế này tạo ra khoảng
30-40% GDP và từ 20-30% thu nhập quốc dân .Đóng góp khoảng 60-80% số thu ngân sách nhà nước.Thành phần kinh tế này hầu như nắm giữ toàn bộ công nghiệp nặng , hàng tiêu dùng nắm giữ hầu hết các mặt hàng thiết yếu: thuốc chữa bệnh gần 100%, hàng dệt kim , giấy khoảng 75-85%.. .Không ai có thể phủ nhân được vai trò và tầm quan trọng của kinh tế quốc doanh .Đối với nước ta tuy đã đạt một số thành tích song kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo được sản xuất. Sự tăng trưởng kinh tế chỉ phát triển theo chiều rộng (quy mô ) chứ chưa phát triển theo chiều sâu(chất lượng).
Hiện nay sau khi đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế , cơ chế quản lý , tuy có tạo nên một số chuyển biến bước đầu của một số doanh nghiệp quốc doanh nhưng vẫn dừng lại ở con số rất nhỏ bé trong tổng số doanh nghiệp quốc doanh. Việc chuyển sang cổ phần hoá các doanh nghiệp theo quyết định 202 -HĐBT là rất đúng đắn tuy nhiên chưa tiến hành được bao nhiêu do gặp nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thành phần kỉnh tế hợp tác(tập thể)
Kinh tế hợp tác là sự liên kết tự nguyện của các chủ thể kinh tế với các hình thức đa dạng,linh hoạt phù hơp với nhu cầu Jdiả năng và lợi ích của các bên tham gia.
Kinh tế hợp tác phát triển dưới nhiều hình đa dạng từ thấp đến cao ,tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Kinh tế hợp tác đặc biệt trong nông nghiệp nước ta xây dựng cuối những năm 50 vói mô hình cũ do vi phạm nguyên tắc quản lý nên kìm hãm sức sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn.Trong những năm đổi mới người dân được giao quyền làm chủ đất đã huy động được sức lao động và vốn dẫu tư từ nhân dân .Thực tế xuất hiện nhiều hình thức hợp tác xã giản đon tùng khâu như hợp tác xã cổ phần Jiợp tác xã dịch vụ đầu vào ,đầu ra phục vụ cho kinh tế hộ và kinh tế hang hại phát triển .Trong thương nghiệp và dịch vụ tính đến năm 1989 toàn ngành có 21094 điểm bán hàng tập thể tính đến năm 1991 hơn 75% hợp tác xã giải thể ,số còn lại hoạt động cầm chừng.
Nhà nước cần xây dựng và thực hiện có hiệu lực các chính sách kinh tế vĩ mô đối với nông nghiệp ,nông dân và nông thôn .Trong đó đầu tư cơ sở hạ tẫng thuật cho đời sống ,các thị thường xuất khẩu chế biến ,giá cả ,tíh dụng ,đào tạo cán bộ nghề nghiệp Jdiuyến khích làm giàu chính đáng xoá đói giảm nghèo ,từng bước công nghiệp hoá ,hiện đại hoá để kinh tế hợp tác xã và kinh tế nhà nước thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân .
Kinh tế tư bản nhà nước .
Hiện nay nhận thức về thành phần kinh tế tư bản nhà nước còn hết sức đơn giản và hạn hẹp,mặc dù nó có vị chí rất quan trọngtrong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta.Thành phần kinh tế này rất đa dạng và phát triển nhanh.Nó gổm các doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp .Theo số liệu tổng cục thống kê ,đến 7/ 92 đã có 461 dự án đầu tư được cấp giấy phép và tổng vốn đăng ký là 3563 triệu USD .Trong đó hình thức liên doanh là chủ yếu ,phổ biến .Các dự án đầu tư ngày càng tăng nhanh .
Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc vân động tiềm năng to lổn về vốn công nghệ và quản lý các nhà tư bản vì lợi ích của họ cũng như vì lợi ích cuả đất nước .Nhà nước cần phát triển rộng rãi các hình thức liên doanh ,nhiều phương thức góp vốn thích hợp giữa nhà nước với tư bản tư nhân trong và ngoài nước để tạo cho các doanh nghiệp ưong nước phát triển bằng khả năng hợp tác và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Thành phần kinh tế cá thể
Kinh tế cá thể tiểu chủ nông dân,thợ thủ công , những người buôn bán ,dịch vụ cá thể .Sở hữu của các thành phần kinh tế này là sở hữu tư nhân sản xuất phân tán kinh doanh .Trình độ công nghệ thủ công mục đích kinh doanh chỉ là nuôi sống mình còn tiểu chủ thì bản thân vừa lao động vừa thuê mướn một số lao động nhỏ . Thế mạnh của thành phần kinh tế cá thể là phát huy nhanh ,có hiệu quả vốn ,sức lao động ,tay nghề sản phẩm truyền thống .Nó có vai trò quan trọng trong nền kinh tế .Có khả năng đóng góp phát triển kinh tế và xã hội.
Do ưu thế của nó nên nhà nước và các thành phần kinh tế khác không thể không tạo điều kiện hưóng dẫn ,giúp đỡ thành phần kinh tế cá thể ,tiểu chủ về vốn Jã thuật công nghệ ,chính sách và tiêu thụ sản phẩm để nó tham gia một cách tự nguyện,là vê tinh cho các doanh nghiệp của nền kinh tế.
Thành phần kỉnh tế tư nhân.
Thành phần kinh tế tư nhân của nước ta bao gồm các đơn vị kinh tế mà một hoặc một số nhà tư bản trong hoặc ngoài nước đầu tư để sản xuất kinh doanh .
Nét nổi bật của thành phần kinh tế này là sở hữu tư nhân hoặc sở hữu hỗn hợp thuê và bóc lột sức lao động làm thuê thưòng đầu tư vào các ngành vốn ít ,lãi cao .
Kinh tế tư bản tư nhân tổ chức dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân ,cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Từ năm 1991 sau khi có luật doanh nghiệp dẫu tư ở nước ta . Kinh tế tư bản tư nhân phát triển mạnh và đóng góp nhất định cho phát triển kinh tế xã hội cần khẳng định chù trương nhất quán phát triển kinh tế tư bản tư nhân bình đẳng vói các thành phần kinh tế khác.Khuyến khích đầu tư cùa tư bản tư nhân vào sản xuất tạo điều kiện thuận lợi củng cố lòng tin cho các nhà đầu tư.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
Quy luật mâu thuẫn không những chỉ ra mối quan hệ giữa các mặt đối lập mà còn chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn ngóc ,động lực của sự phát triển của các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay bên cạnh những mặt thống nhất song song phát triển theo hưứng của chủ nghĩa tư bản dù vậy nó mới chỉ là khả năng thực trạng và tương quan lực lượng của nền kinh tế xã hội của nước ta bối cảnh quốc tế như hiên nay khi đất nước đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là cái không thể đảo lại được chúng ta chỉ có quyết tâm không thôi thì chưa đủ mà phải có đường nối sáng suốt khôn ngoan của chính đảng cách mạng tiên tiến giàu trí tuệvà đặc biệt phải có bộ máy nhà nước mạnh . Mâu thuẫn trên còn thể hiện giữa một bên gổm những khuynh hướng và tư tưởng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong tất cả các thành phần kinh tế, được sự cổ vũ ủng hộ của tất cả các thành phần kinh tế lực lượng chính trị xã hội tiên tiến với một bên là tự hpát gây ảnh hường tới nền kinh tế ,mâu thuẫn cơ bản này quyết định những mâu thuẫn khác về cả chiều rộng và chiều sâu ,trong quá trình phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính sách phát triển cơ cấu kinh tế kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi phải có sự khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ và nay sự phát triển đó còn thấp chưa đáp ứng tiềm năng hiện có đòi hỏi các thành phần kinh tế phát triển ,phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân trong nền kinh tế nước ta hiện nay các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật nhưng vai trò khác nhau trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội mới như vậy bên cạnh có quan hệ liên quan mật thiết với nhau giữa các thành phần kinh tế mà có mâu thuẫn với nhau ,những mâu thuẫn này tạo thành động lực của sự phát triển của nền ki nh tế mà còn hiểu đúng đắn hơn muốn sác định được xu thế phát triển của nó phải xác định được mâu hthuẫn bên trong sự vật bên trong các thành phần kinh tế có những ngành độc quyền như cong nghiệp quốc phòngựigân hành nhà nước bưu chính không phải là sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường ngành nào cũng muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Trong nền kinh tế hiện nay thực hiện điều đó không dễ dàng nhưng chính những sự cạnh tranh đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển cao hơn vói chất lượng và số lượng ngày càng phong phú hơn chuyển sang kinh tế thị trưòng đồi hỏi phải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới .Trong thời đại ngày nay mọi nền kinh tế đều hướng tới xuất khẩu nếu không coi mũi nhọn là vươn ra ngoài nước thì không thể bắt kịp bước tiến chung của nhân loại nền ngoại thương của chúng ta trong những năm 80 mất cân đối nghiêm họng trong năm 80 -82 chúng ta chỉ xuất khẩu được khoảng 500 triệu USD nhưng đến nay (2002) chúng ta đã có kim ngạch xuất khẩu trên 14 tỷ USD điều đó chỉ có thể có được là do sự cạnh tranh và phát triển của các thành phần kinh tế và trưởng thành của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường .
Đấu tranh và phát triển là hai mặt của hiện tượng ,là quan hệ nhân quả của vãh đề . Có đấu tranh mới có phát triển ,vì vậy có sự chuyển hoá giữa chúng . Trong nền kinh tế thị trường mặc dù có sự cạnh tranh rất khốc liệt “thương trường là chiến trường ’’những doanh nghiệp có thể tổn tại và phát triển được thì đó chính là do sự lỗ lực phăh đấu của doanh nghiệp đó . vì vậy các doanh nghiệp không thể đứng im thụ động mà phải không ngừng đổi mới và cải tiến để đáp ứng nhu cầu của thị trường ,thúc đẩy tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp .Đó chính là ưu điểm cùa mâu thuẫn .Nhưng bên cạnh đó những mâu thuẫn này cũng gây ra nhiều nhũng mặt trái,những tệ nạn xã hội đó là sự coi trọng quá cao đổng tiền và làm mọi thủ đoạn để chiếm đoạt nó .Mâu thuẫn đó cũng làm ảnh hưởng đến nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam .Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế khác nhau thúc đẩy công nghệ kỹ thuật đổi mới tổ chức quản lý ,thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển phát triển.
Phương hướng giải quyết.
Phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích người thuê mưón lao động và người lao động . Khuyến khích các lọi ích chính đáng tích cực sáng tạo Jiạn chế sự bóc lột ,những hiện tượng tiêu cực . Phải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lọi ích dân tộc,đồng thời phải chống lại chủ nghĩa cá nhân nhất là chủ nghiã cá nhân cực đoan .Trong cuộc đấu tranh của chúng ta phải phân biệt rõ giữa lợi ích cá nhân chính đáng với chủ nghĩa cá nhân .Lợi ích cá nhân tích cực là động lực của sự phát triển xã hội còn chủ nghĩa cá nhân là tiêu cực vì nó là xu hướng đặt lợi ích riêng của cá nhân lên ttên lọi ích xã hội.Bên cạnh đó còn phải nâng cao tính tự giác trên cơ sở nâng cao năng lực nhân biết khoa học cũng như năng lực phối hợp trên bình diện xã hội Jiạn chế hình thức tự phát của hoạt động con người ttong xã hội.
Giải quyết triệt để mâu thuẫn bóc lột và bị bóc lột và phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển kinh tế xã hội ,suy cho đến cùng định hướng không những không ngăn cản mà cồn tạo điều kiện cho sự tăng trưởng kinh tế vứi công bằng xã hội. Phải tạo điều kiện cho nhà nước từng bước củng cố vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân .Kinh tế nhà nước phải thực sự mẫu mực cho việc thực hiện công bằng xã hội trong phân phối .Nhà nước bằng hệ thống chính sách quản lý của mình vừa đảm bảo lợi ích của người kinh doanh vừa đảm bảo lợi ích của người lao động . Khuyến khích mở rọng các hình thức kinh doanh để đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động .Hạn chế tiêu cực ,bóc lột trong các hình thức kinh doanh này tạo điều kiện cho người lao động tùng bước trở thành chủ tư liệu sản xuất. Từ đó họ làm chủ mình và chủ xã hội.
Danh mục tài liệi tham khảo
1 Tạp chí nghiên cứu lý luân số 19 ( 10-1988)
Tạp chí nghiên cứu lý luân số 8 -1998
Tạp chí nghiên cứu lý luân số 9 - 2000
Tạp chí triết học số 4 ( 8 -2000)
Tạp chí cộng sản số 9 (1998)
Tạp chí cộng sản số 18 (1998)
Tạp chí triết học số 5 (10 - 1999)
Tạp chí cộng sản số 19 (1998)
Giáo trình kinh tế chính trị ( đại học KTQD)
Giáo trình triết học Mác -Lê Nin(xuất bản chính trị quốc gia).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tieu_luan_mau_thuan_bien_chung_trong_qua_trinh_xay_dung_nen.docx
- mau-thuan-bien-chung-trong-qua-trinh-xay-dung-nen-kttt-dinh-huong-xhcn-o-vn.pdf