Tiểu luận Nền sản xuất xã hội, vai trò của các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội

Nước ta là một nước đông dân có mộ nguần lao động rất dồi dào ,để tạo ra một nguần lực to lớn để phát triển nền kinh té xã hội ,hơn nữa người lao động nước ta .rất trẻ khoẻ ,cần cù sáng tạo năng động và khéo tay trong lao động sản xuất .từ sau năm 1945 sau khi gianh được chính quyền .nhân dân ta đã bắt tay vao lao động ,sản xuất ,từng trải qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống pháp và chống mỹ ,nhưng nước ta vẫn không ngừng sản xuất và vươn lên sau khi đất nước được thống nhát năm (1975) nhaan dân ta đã thực hiện chiến lược khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh đã đạt đươc những kết quả khá khả quan từ năm (1986)thực hiện những chiến lược lâu dài ,áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật sống (thừa kế thành tuẹu khoa học kỹ thuật lần thứ hai năm (1940)theo phương châm đi tắt đón đầu và chúng ta đã đạt những thành tựu rất tốt trong cuộc xống Ngày nay được sự lao động trong đảng và sư lỗ lực phấn đấu vươn lên ,nhân dân ta đã từng bước xoá đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân ta đã đưa nước ta từ một nước có nền kinh tế phát triển rất naeng động trong KVĐNavà CATBD. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tương đối và ổn định vào khoảng 7,8%trên một năm .và phấn đấu là môtl nước công nghệp vào năm 2020.

doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nền sản xuất xã hội, vai trò của các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo giục và đào tạo Tiểu luận Đề tài: Nền sản xuất xã hội, vai trò của các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội Giáo viên hướng dẫn: NGUYEN HUY OANH Sinh viên thực hiện: Mai thị Hương Hà Nội 2003 Đề tài: Nền sản xuất xã hội, vai trò của các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội đặt vấn đề Như chúng ta đã biết: trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, con người luôn phải nỗ lực sản xuất để tạo ra của cải vật chất để phục vụ cuộc sống và thúc đẩy sự phát triển trong xã hội. Từ thời nguyên thuỷ đến nay con người đã trải qua rất nhiều hình thức lao động từ thô sơ lạc hậu nhưng qua quá trình biến đổi trong xã hội đến ngày nay con người đã sáng tạo ra được hình thức lao động hết sức tinh xảo và hiện đại ở tất cả các hình thức lao động mà con người đã tạo ra đó cũng chỉ nhằm mục đích biến đổi tự nhiên để tạo ra những sản phẩm xã hội phục vụ cho cơ sở chính yếu cho họ và nhằm thúc đẩy sự phát triển xã hội. Đây là một bài viết tiểu luận đầu tay hơn nữa do kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp và bổ sung của các thầy giáo và cô giáo. Sinh viên thực hiện Các yếu tố cơ bản và vai trò của nó trong sản xuất xã hội Vai trò của nó trong sản xuất của cải vật chất Trong qua trình phát triển,loàI người đã vượt qua nhiêu nấc thang lịch sử.cơ sở của việc chuyển từ nấc thang lịch sử. Cơ sở của tiến bộ xã hội là gì? Các mác và angghen đã có một phát minh về đại sản xuất vật chất là cơ sở cho sự phát triển của xã hội loàI người vì: + muốn sống trước hết con người phảI có thức ăn nhà ở và những của cảI vật chất kháư +những tư liệu sinh hoạt cho con người không có sẵn, chúng được tạo ra thông qua lao động của con người vì vậy, xản suất của cảI vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loàI người. Việc chuyển từ nấc thang này sang nấc thang khác của sự phát triển ấy trước hết gắn liền với sự phát triển của quá trìng sản xuất. Kết luận trên đây có ý nghỉa to lớn động viên sự hìng thành nói chung và kinh tế chinh trị của giai cấp vô sản nói riêng Ngày nay ý nghĩa xã hội của các nhân tố xã hội và tinh thần ngày càng được đề cao trong xã hội,lĩnh vực không sản xuất vật chất phát triển nhanh chóng giữ vai trò của sản xuất vật chất quyết định sự phát triển trong xã hội vẫn cònnguyên giá trị Một đứa trẻ cũng biết một dân tộc sẽ diệt vong không chỉ trong một năm mà chi trongmộttuần nếu ngừng sản xuất. 2.Các yếu tố cơ bản của nền sản xuất * Sản xuất vật chất :Sản xất vật chất là sự tấc động của con người vào tự nhiên ,biến đổi cac vật thể vào tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với con người . Sản xuất vật chất luôn luôn được nhắc đi nhăc lại không ngừng .Mỗi quá trình lao động sản xuất đều là sự kết hợp của 3 yếu tố :Sức lao động ,Đối tương lao động , Tư liệu lao động -Sức lao động và lao động của con người : +Lao động: hoạt động có mục đích ,có ý thức của con người nhằm tạo ra những sản phẩm phục cac nhu cầu của con ngươì .(Lao động là qua trình tiêu dùng sức lao động khác với hoạt động bản năng của con vật ). -Đối tượng lao động :Là bộ phận của giới tự nhiên mà côn người tác động vào ,làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mụch đích của con người . Đối tượng lao động tồn tại dưới 2 dạng: +Dạng đã qua chế biến (sẵn có trong tự nhiên )VD:Than ,quặng,gỗ. +Dạng đã qua chế biến (con người thông qua lao động đã tác động vào nó )VD:máy móc ,sắt thép. -Tư liệu lao động :Là những thứ mà con người dùng trong khi lao động để tác động vào đối tượng lao động . Chia làm 3 loại : + Công cụ lao động (Sản xuất ) + Đồ chứa đựng bảo quản + Tư liệu lao động vơi tư cách là kết cấu hạ tầng sản xuất :nhà xưởng ,đường ,kênh …Dẫn tới công cụ lao động được coi là quan trọng nhất .công cụ càng hiện đại tinh vi bao nhiêu thì năng xuất lao động càng nhiều , chất lượng càng cao .Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ sản xuất xã hội, không thể sản xuất được nếu thiếu đối tượng lao động và tư liệu lao động nhưng nếu không có lao động của con người thì đối tượng lao động và tư liệu lao động không thể phát huy tác dụng ,do đó sức lao động và lao động chủ thể của nền sản xuất xã hội .Nó giữ vai trò quyết định Sản phẩm xã hội : Sản phẩm là kết quả của sản xuất .Tổng hợp các thuôc tính về cơ học ,lý học ,hoá học và thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con ngừơi . Sản phẩm của từng chủ thể sản xuất cá biệt được tạo ra trong nhưng điiêù kiện cụ thể nhất định ,được coi là sản phẩm cá biệt .Chẳng hạn , như gạo ,vải ,xe đạp vv… Còn sản phẩm xã hội lại là do kêt quả của nền sản xuất xã hội tạo ra . Sản phẩm xã hội là một khái niệm kinh tế phức tạp . Nó thường được biểu hiện ở nhiều khái niệm như tổng sản phẩm xã hội ,thu nhập quốc dân ,tổng sản phẩm quốc gia ,tổng sản phẩm quốc nội . Sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi toàn bộ những chi phí về tư liệu sản xuất ,số còn lại được gọi là sản phẩm xã hội thuần tuý (còn gọi là thu nhập quôc dân ).Sản phẩm xã hội thuần tuý là bộ phận biểu hiện tập trung và quan trọng nhất của sảm phẩm xã hội .Nó được chia thành sảm phẩm cần thiết (tất yếu )và sản phẩm thặng dư . Sản phẩm cần thiết là một phần của sản phẩm xã hội thuần tuý dùng để duy trì khả năng lao động và đào tạo thế hệ lao động mới để thay thế những người mất khả năng lao động .Sản phẩm cần thiết dùng để bù đắp những chi phí về ăn, mặc ,ở ,để thoả mãn các nhu cầu về văn hoá ,xã hội và các nhu cầu kinh tế khác . Sản phảm thặng dư là một sản phẩm xã hội thuần tuý do người lao động sản xuất ra ngoài sản phẩm cần thiết .Sản phẩm thặng dư không phải lúc nào cũng tồn tại .nó chỉ xuất hiện oẻ một tồn tại nhất định của xã hội ,khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định của xã hội ,khi năng xuất lao động đạt tới trình độ cho phép tạo ra khối lượng của cải nhiều hơn so với mức yêu cầu để tồn tại của người lao động và bộ tộc .Sự xuất hiện xản phẩm thặng dư là kết quả và cũng là nguồn gốc mạnh mẽ của tiến bộ xã hội ,là điều kiện quyết định để nâng cao mức sốngcủa nhân dân và mở rộng khả năng phát triển của kinh tế xã hội trong tương lai .nó bắt nguồn từ trình độ của năng xuất lao động tăng lên với quy cách là một quy luật kinh tế chung cho các xã hội có trình độ xã hội phát triển nhất định. *hai mặt của nền sản suất xã hội –phương thức sản xuất xã hội . a.Lực lượng sản xuất : Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với tụe nhiên .biểu hiện trìng độ chinh phục tự nhiên của con người .Lực lượng sản xuất biểu hiện năng lưc thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội . Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất (đối tượng lao động và tư liệu lao động ,trong đó công cụ lao động là yếu tố động nhất ) và người lao động với kinh nghiệm sản xuất ,kỹ năng ,kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Các yếu tố hợp thành của lực lượng sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau .sự phát triển của lực lượng sản sản là sự phát triển có tính chất tổng hợp của các yếu tố hợp thành của nó , trong đó sự phát triển của công cụ lao động và trình độ văn hoá ,khoa học , kỹ thuật ,kỹ ngăng của người lao động là những thành tố có ý nghĩa quyết định .trình độ phát triển lực lương sản xuất biểu hiện ơ trình độ năng lao động xã hội . Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất xã hội .với tư cách là nhân tố trung tâm ,con người luôn giữ vai trò quyết địng với sản xuất,dù trong nền sản xuất dựa trên cơ sở kỹ thuật thủ công ,lạc hậu hay công nghiêp hiện đại .con người cũng là mục đích của sản xuất xã hội .sản xuất suy đén cùng là để tiêu dùng , không có tiêu dùng sẽ không có sản xuất .thoả mãn nhu cầu của con người ,phát triển con người là ý nghĩa tự nhiên ,cuối cùng ,là mục đích của sản xuất xã hội .việc xác định rõ vai trò trung tâm và mục đích cuối cùng của sản xuất vì con người là cơ sở khoa học cho các chính sách kinh tế và xã hội ở nước ta hiện nay . b.quan hệ sản xuất . quan hệ sản xuát là quan hệ giữa người với ngưởitong quá trình sản xuất, phân phối ,trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội .quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuât .nó biểu hiện quan hệ giữa người với người trên ba mặt chủ yéu : quan hệ sản xuất tư liệu sản xuất ,quan hệ với tở chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm,trong đó quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định . sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất. trong sự thống nhất biện chứng này ,quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lương sản xuất.lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất ,còn quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất .đó là quy luật kinh tế chung của mọi phương thức sản xuất . quan hệ sản xuất tác động ngược lại lực lượng sản suất có thể diẽn ra theo hai khả năng ;nếu phù hợp với tinh chất và trình độ của lực lượng sản xuất , nó xẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất .Trong trường hợp ngược lại ,nếu không phù hợp ,nó sẽ trở thành lực cản đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất .quan hệ sản xuất co thể tác động đén lực lượng san xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất ảnh hưởng quyết định đến thái độ lao động của con người lao động C. Dẫn chứng thực tế về hoạt động dạy nghề ở làng nghề thái bình đang được đẩy mạnh(trích ở thời báo kinh tế) Trong vaì năm gần đây ,hoại động dạy nghề ơ làng nghề Thái Bình đã thay da đổi thịt ,góp phần nhỏ vào việc thay đổi diện mạo kinh tế địa phương này .đến cuối năm 2002. Toàn tỉnh thái bình đã có 132làng nghề đạt tiêu chuẩn theo quy định tiêu chí làng nghề của tỉnh ,thu nhập từ các làng nghề đạt 1.150tỷ đồng 1.800tỷ đồng tổng giá trị sản xuất công nghiệp và tiẻu thủ công nghiệp của tỉnh ,giải quyết việc làm cho 180nghìn lao động . để tạo ra bước chuyển trong viêc đào tạo nghề thúc đẩy sự phát triển các làng nghề bên cạnh các quy định về tiêu chuẩn làng nghề Thái Bình đã ban nhiều chính sách ưu đãi vềlao động đào tạo thu nhập nghề mới ,đặc biệt là chính sách ưu đãi nghệ nhân .Hiện nay nghệ nhân tổ chức truyền nghề ,dạy nghề được phép thu tiền các học viên ,ưu tiên nhữnh nghè truyền thống ở địa phương và nghề mới thu nhập có hiệu quả cao .Tỉnh đã đưa các mức khen thưởng mhằm khuyến khích mọi cá nhân ,tổ chức tham gia truyền nghề và làng nghề .theo đó du nhập nghề mới có quy mô từ 100-150 lao động thì được 3triệu đồng ;du nhập nghề mới có quy mô trên 150lao động có giá trị kinh tế cao được thướng 5triệu đồng ,phát triểnmột làng nghề mới đủ tiêu chuẩn được thưởng 30 triẹu đồng. D. Kết luận: Nước ta là một nước đông dân có mộ nguần lao động rất dồi dào ,để tạo ra một nguần lực to lớn để phát triển nền kinh té xã hội ,hơn nữa người lao động nước ta .rất trẻ khoẻ ,cần cù sáng tạo năng động và khéo tay trong lao động sản xuất .từ sau năm 1945 sau khi gianh được chính quyền .nhân dân ta đã bắt tay vao lao động ,sản xuất ,từng trải qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống pháp và chống mỹ ,nhưng nước ta vẫn không ngừng sản xuất và vươn lên sau khi đất nước được thống nhát năm (1975) nhaan dân ta đã thực hiện chiến lược khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh đã đạt đươc những kết quả khá khả quan từ năm (1986)thực hiện những chiến lược lâu dài ,áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật sống (thừa kế thành tuẹu khoa học kỹ thuật lần thứ hai năm (1940)theo phương châm đi tắt đón đầu và chúng ta đã đạt những thành tựu rất tốt trong cuộc xống Ngày nay được sự lao động trong đảng và sư lỗ lực phấn đấu vươn lên ,nhân dân ta đã từng bước xoá đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân ta đã đưa nước ta từ một nước có nền kinh tế phát triển rất naeng động trong KVĐNavà CATBD. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tương đối và ổn định vào khoảng 7,8%trên một năm .và phấn đấu là môtl nước công nghệp vào năm 2020.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28047.doc
Tài liệu liên quan