Tiểu luận Ngôn ngữ học giải thích trong mẫu quan điểm động
Phần mở đầu
Trong chương sách này, chúng tôi sẽ mô tả bản chất của ngôn ngữ học giải thích trong phương cách chức năng loại hình học trong ngôn ngữ. Phần mở rộng kết quả phân tích loại hình học về quan hệ chức năng và thay đổi ngôn ngữ được mô tả trong chương 7 và chương 8 đã đánh giá bản chất của ngôn ngữ học của nhiều loại hình học, điều đó mang lại phong cách hiểu biết khác nhau về bản chất ngữ pháp và ngôn ngữ toan nhân loại.
Phương cách chức năng loại hình học là biến cố đối chiếu phong cách tạo sinh ,phong cách chủ nghĩa cấu trúc tạo sinh chính xác hơn, từ ngữ phát tạo sinhđã đưa ra toàn bộ hệ thống kết quả phân tích của chủ nghĩa cấu trúc Mỹ. Tuy nhiên như chúng ta đã biết ở chương 1 thì phong cách chức năng loại hình học và phong cách chủ nghĩa cấu trúc tạo sinh có nhiều điểm chung. Cả hai phong cách này đều có đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cấu trúc của ngôn ngữ riêng lẻ. Chi tiết hai phong cách này được tiếp nối từ chủ nghĩa cấu trúc đầu thế kỷ 20 ( Hãy xem ví dụ minh hoạ và lời giải thích phần 2.2 )
Hiện nay, loại hình học đã mở rộng đối tượng nghiên cứu bao gồm cả chức năng nghĩa học và ngữ dụng học của cấu trúc ngôn ngữ và các tài liệu văn bản, những nguyên nhân cho những câu đã nói. Hai phong cách này như câu hỏi cơ bản nhất của ngôn ngữ là: Chấp nhận ngôn ngữ nhân loại như thế nào? Câu hỏi trên đã nói lên toàn bộ tầm quan trọng của phong cách tạo sinh cũng quan trọng như phong cách tạo hình học. Cuối cùng, hai phong cách tìm những câu trả lời cho câu hỏi trong tâm lý học (Loại hình học, chỉ trong xã hội học và sinh lý học) và nguyên tắc cơ bản trong sinh vật học. Việc tự tìm kiếm sâu hơn lời giải thích chỉ là đại diện quan trọng về sự chuyển đổi của cấu trúc Mỹ.
Một vài điểm khác nhau trong hai phong cách liên quan đến hệ thống, nó không phải là bản chất của ngôn ngữ học giải thích. Phong cách chức năng loại hình học dùng hệ thống thực nghiệm để trả lời cho câu hỏi “Chấp nhận ngôn ngữ nhân loại như thế nào? bởi hạn định cái mà là hình thái ngôn ngữ nhân loại. Sự khác nhau lớn lao này còn được thừa nhận trong chủ nghĩa duy lý của toàn bộ chủ nghĩa cấu trúc ngữ pháp trước đây nhất là trong nghiên cứu ngữ pháp tạo sinh. Hệ thống thực nghiệm còn cho ta thấy quan điểm phổ biến về hầu hết đặc trưng nổi bật của loại hình học có liên quan đến nghiên cứu nhiều ngôn ngữ. Nó chỉ ra những tiêu điểm lớn hơn cần chú ý trên các vấn đề giao ngôn ngữ trong ngôn ngữ học đối chiếu đã nói ở phần 1.3. Giải pháp cho vấn đề ngôn ngữ học đối chiếu trong phong cách chức năng loại hình học là toàn bộ phạm trù định nghĩa phải đặt cơ sở lý luận lên trước chức năng hoặc phải chính xác hơn, trong mối quan hệ giữa chức năng và cấu trúc. Như vậy, những biến tố hoặc nhân tố chức năng để đưa ra trong hệ thống loại hình học. Nó rất được ủng hộ, bằng những ví dụ điển hình trên tài liệu của cấu trúc. Những vấn đề về chức năng vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong loại hình học giải thích.
1. Sự mô tả, giải thích và khái quát hoá
Một ý kiến tranh luận giữa 2 phong cách có trung tâm là mối quan hệ giữa mô tả và giải thích. Trong những ý kiến tranh luận (Smith 1982, Givon 1979 - Chương I). Về phong cách đã khẳng định kết quả hình thành này là “giải thích” và kết quả phân tích phong cách khác chỉ là “mô tả”. Trong trường hợp của Smith, sự giải thích có liên quan đến thừa nhận cấu trúc trìu tượng và thuật lại cấu trúc trìu tượng và thuật lại cấu trúc trìu tượng này rồi phát hiện mặt ngoài cấu trúc ngôn ngữ. Kết quả phân tích loại hình học, bằng sự khái quát hoá bên ngoài cấu trúc ngôn ngữ có thể chỉ là phân loại học (Smith 1982: 255-6).
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Ngôn ngữ học giải thích trong mẫu quan điểm động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngôn ngữ học giải thích trong mẫu quan điểm động
Phần mở đầu
Trong chương sách này, chúng tôi sẽ mô tả bản chất của ngôn ngữ học giải thích trong phương cách chức năng loại hình học trong ngôn ngữ. Phần mở rộng kết quả phân tích loại hình học về quan hệ chức năng và thay đổi ngôn ngữ được mô tả trong chương 7 và chương 8 đã đánh giá bản chất của ngôn ngữ học của nhiều loại hình học, điều đó mang lại phong cách hiểu biết khác nhau về bản chất ngữ pháp và ngôn ngữ toan nhân loại.
Phương cách chức năng loại hình học là biến cố đối chiếu phong cách tạo sinh ,phong cách chủ nghĩa cấu trúc tạo sinh chính xác hơn, từ ngữ phát tạo sinhđã đưa ra toàn bộ hệ thống kết quả phân tích của chủ nghĩa cấu trúc Mỹ. Tuy nhiên như chúng ta đã biết ở chương 1 thì phong cách chức năng loại hình học và phong cách chủ nghĩa cấu trúc tạo sinh có nhiều điểm chung. Cả hai phong cách này đều có đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cấu trúc của ngôn ngữ riêng lẻ. Chi tiết hai phong cách này được tiếp nối từ chủ nghĩa cấu trúc đầu thế kỷ 20 ( Hãy xem ví dụ minh hoạ và lời giải thích phần 2.2 )
Hiện nay, loại hình học đã mở rộng đối tượng nghiên cứu bao gồm cả chức năng nghĩa học và ngữ dụng học của cấu trúc ngôn ngữ và các tài liệu văn bản, những nguyên nhân cho những câu đã nói. Hai phong cách này như câu hỏi cơ bản nhất của ngôn ngữ là: Chấp nhận ngôn ngữ nhân loại như thế nào? Câu hỏi trên đã nói lên toàn bộ tầm quan trọng của phong cách tạo sinh cũng quan trọng như phong cách tạo hình học. Cuối cùng, hai phong cách tìm những câu trả lời cho câu hỏi trong tâm lý học (Loại hình học, chỉ trong xã hội học và sinh lý học) và nguyên tắc cơ bản trong sinh vật học. Việc tự tìm kiếm sâu hơn lời giải thích chỉ là đại diện quan trọng về sự chuyển đổi của cấu trúc Mỹ.
Một vài điểm khác nhau trong hai phong cách liên quan đến hệ thống, nó không phải là bản chất của ngôn ngữ học giải thích. Phong cách chức năng loại hình học dùng hệ thống thực nghiệm để trả lời cho câu hỏi “Chấp nhận ngôn ngữ nhân loại như thế nào? bởi hạn định cái mà là hình thái ngôn ngữ nhân loại. Sự khác nhau lớn lao này còn được thừa nhận trong chủ nghĩa duy lý của toàn bộ chủ nghĩa cấu trúc ngữ pháp trước đây nhất là trong nghiên cứu ngữ pháp tạo sinh. Hệ thống thực nghiệm còn cho ta thấy quan điểm phổ biến về hầu hết đặc trưng nổi bật của loại hình học có liên quan đến nghiên cứu nhiều ngôn ngữ. Nó chỉ ra những tiêu điểm lớn hơn cần chú ý trên các vấn đề giao ngôn ngữ trong ngôn ngữ học đối chiếu đã nói ở phần 1.3. Giải pháp cho vấn đề ngôn ngữ học đối chiếu trong phong cách chức năng loại hình học là toàn bộ phạm trù định nghĩa phải đặt cơ sở lý luận lên trước chức năng hoặc phải chính xác hơn, trong mối quan hệ giữa chức năng và cấu trúc. Như vậy, những biến tố hoặc nhân tố chức năng để đưa ra trong hệ thống loại hình học. Nó rất được ủng hộ, bằng những ví dụ điển hình trên tài liệu của cấu trúc. Những vấn đề về chức năng vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong loại hình học giải thích.
1. Sự mô tả, giải thích và khái quát hoá
Một ý kiến tranh luận giữa 2 phong cách có trung tâm là mối quan hệ giữa mô tả và giải thích. Trong những ý kiến tranh luận (Smith 1982, Givon 1979 - Chương I). Về phong cách đã khẳng định kết quả hình thành này là “giải thích” và kết quả phân tích phong cách khác chỉ là “mô tả”. Trong trường hợp của Smith, sự giải thích có liên quan đến thừa nhận cấu trúc trìu tượng và thuật lại cấu trúc trìu tượng và thuật lại cấu trúc trìu tượng này rồi phát hiện mặt ngoài cấu trúc ngôn ngữ. Kết quả phân tích loại hình học, bằng sự khái quát hoá bên ngoài cấu trúc ngôn ngữ có thể chỉ là phân loại học (Smith 1982: 255-6).
Với Givon, trên quan điểm khác, sự giải thích cần đến sự quy chiếu 1 hoặc nhiều hơn đặc điểm bản chất dùng để giải thích trước nội dung, lời nói trong ngữ dụng học, phương tiện xử lý, hiểu biết cấu trúc, quan điểm ngữ dụng học của từ. Sự phát triển bản thể học, sự chuyển biến lịch đại và sự phát triển âm vị (Givon 1979: 3-4). Những đặc tính này được gọi là sự giải thích bên ngoài. Một vài kết quả không hướng tới những đặc điểm này, đặc biệt là hình thức mới của cấu trúc trìu tượng, nó không được giải thích trong quan điểm của ông: một hình thức mới chính nó sẽ không là “một học thuyết” của tổ hợp, (thái độ cơ thể học). một học thuyết nếu thiếu giải thích trong bối cảnh của tổ hợp cơ thể học thì nó không là một học thuyết. Từ cương vị một học thuyết không có sự quy chiếu cũng như đặc điểm chức năng ngôn ngữ thì tất yếu nó ở mức độ cao hơn là chủ nghĩa hình thức (Givon 1979: 6-7).
Mặc dù những quan điểm của Smith và Givon đại diện cho hướng đi đúng nhưng hướng đi đó còn gặp nhiều khó khăn trong việc tranh luận giữa hai phong cách bởi mỗi mặt giải thích cần những phạm vi khác nhau. Phong cách tạo sinh tìm chủ đề trong tâm lý học và sinh vật học, trong cấu trúc tự nhiên của thần kinh, nếu những cấu trúc này phát hiện trực tiếp sự quy chiếu với đặc điểm bên ngoài. Và như chúng ta đã theo dõi kỹ lượng xuyên suốt cuốn sách này, mặc dù loại hình hoc bắt đầu nghiên cứu cấu trúc bên ngoài sự khái quát hoá nhưng nó chứng tỏ được toàn bộ. Nó được chuyển đổi nhanh hơn những định nghĩa trìu tượng trong đó từ gốc và ngữ pháp quan trọng nhất. Hai phương cách bao gồm quan điểm trìu tượng và giải thích phần bên ngoài ở phạm vi lớn hơn hoặc nhỏ hơn. bởi vậy nó sẽ dễ đối chiếu hơn chính xác hơn. Sử dụng cơ cấu tổ chức chung hơn cho việc miêu tả giải thích các thuật ngữ chuyên môn của sự khái quát hoá (Greenberg 1968, 1979, Bybee 1988)
Để thay thế cách dùng tương phản của sự miêu tả và giải thích một là có thể diễn tả kết quả phân tích ngữ pháp (hoặc một vài loại kết quả phân tích khoa học cho đối tượng) với một khái niệm vô hướng trong các cấp độ của sự khái quát khái niêm này thường thấy ngôn ngữ học, câu trình bày có thể nói là rõ ràng hơn thường thấy hơn.
Như vậy một vài câu trình bày là giải thích cho sự khái quát hoá bậc thấp, nhưng sự miêu tả trong đối lập là khái quát hoá bậc cao Greeberg đã minh hoạ điểm này bằng ví dụ ngôn ngữ học bậc thấp: Ví dụ một sinh viên người mà vừa học tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là nói số nhiều của Dis là Disler còn của Kus (Con chim) là Kuslar.
Ông tự hỏi tại sao từ đầu ở dạng số nhiều cộng thêm ler trong khi đó từ thứ 2 lại cộng thêm lar.
Sau đó Ông đã giải thích nguyên âm cuối của từ thứ nhất nên cộng thêm ler khi đó nguyên âm cuối của từ sau cộng thêm lar sự cộng thêm trên đã giải thích cao hơn câu hỏi phân loại từ có nguyên âm cuối -i hoặc - u, đúng hơn với từ Dis và Kus. Nếu anh ta hỏi cả hai câu trên thì có thể cho những câu trình bày chung hơn ở lời mời, anh ta sẽ có câu trình bày của hệ thống nguyên âm trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Greenberg 1968: 180-1).
Sự chuyển đổi từ nhỏ đến lớn (thông thường hơn hoặc giải thích rõ hơn) là yêu cầu sự chuyển đổi trong các hiện tượng kỳ lạ ở việc điều tra những từ riêng tới nguyên âm cuối, đặc biệt nguyên âm cuối đến nguyên âm cuối và tới những từ đặc biệt hơn nữa ( trước và sau). từ những yếu tố đặc biệt – Lar, Ler tới tất cả những phụ tố với a/e sự chuyển đổi như trên thường ta có thể nói chúng ta đã thành công trong việc giải thích một vài hiện tượng kỳ lạ (một phương vị tương đối ) khi ta có kết quả phân tích hiện tượng chuyển âm từ hiện tượng trìu tượng sang hiện tượng khác. Từ những điều đã phân tích và tổng hợp rồi thâu tóm khái niệm về bản chất bên trong của một hiện tượng đến bản chất bên ngoài của hiện tượng đó. Có một kết quả chung rút ra từ sự thay đổi vị trí của những loại câu hỏi được hỏi trong một chuyến bay sang trọng.
Từ cách đánh giá đó để thấy những câu hỏi ở cấp độ thấp không được dùng trong vài trường hợp để hỏi nó có thể được thấy ở cấp độ thấp của hiện tượng đã giải thích khoa học, nó có thể nhấn mạnh nên đường danh giới chung. Mà đường danh giới ấy ở phía dưới là sự miêu tả và phía trên là hiện tượng giải thích trong một khả năng nhất định. Phần lớn kết luận từ khái quát chung ấy ít thấy trong ngôn ngữ toàn dân và cả ít hơn trong hệ thống tổng thể của hậu tố luân phiên nguyên âm trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa kết luận chỉ ra rằng khái qúat chung không đòi hỏi sự thay đổi từ bản chất cấu trúc hiện tượng bên trong và bên ngoài.
Trong ngôn ngữ học chúng ta phân ra làm ba cấp độ chung như là sự biểu thị tiến gần hơn đến ngôn ngữ của nhân loại. Cấp độ 1 là thấp nhất, cấp độ của sự nhận xét cái cấu tạo nên nền tảng ngôn ngữ đời sống hàng ngày. Dựa vào những căn cứ và phát hiện những yếu tố cần thiết phù hợp cho cấp độ nhận xét. Cả hai đều bắt đầu từ cấu trúc ngôn ngữ thực tế làm nền tảng (cấp đoọ thứ 2 là cấp độ đích thực được định sẵn) Cấp độ thứ 2 chính xác là cấp độ cố định. Cấp độ chung nội bộ. Cấp độ thứ 3 là bên ngoài sự phổ biến tại đây biện chứng những khái niệm từ tâm lý học, sinh lý học và những lĩnh vực bên ngoài cấu trúc ngôn ngữ. Tóm lại, thông qua phân tích những góc độ phân tích chung này để thấy rõ hơn vai trò trong ngôn ngữ giải thích lịch sử phát triển chung. Chúng ta sẽ tiếp tục phát huy những cấp độ này theo gợi ý ở trên.
2. Phổ biến nội bộ: Ngôn ngữ địa phương và phía cạnh ngôn ngữ học
Không phải tất cả “phổ biến nội bộ “ là trực tiếp ước tính được những con số quan trọng trong sự phân biệt giữa phát sinh và những căn cứ. Ví dụ như : Đưa ra hiện tượng để giải thích như là cấu trúc “mệnh đề quan hệ “ trong tiếng Anh. Một là có thể so sánh cấu trúc “ mệnh đề quan hệ” với cấu trúc câu ghép khác trong tiếng Anh và tổng quát tất cả các câu ghép trong tiếng Anh. đây gần như là cấu trúc chung phổ biến nhất lựa chọn một trong hai cái một là có thể so sánh mệnh đề quan hệ tiếng Anh với cấu trúc mệnh đề quan hệ ở ngôn ngữ khác và khái quát hoá những tiểu cú liên hệ trong ngôn nngữ của loài người, đây là phong cách thuộc loại hình học cổ điển. Nhìn chung, người ta có thể nói rằng nhà loại hình học thường bắt đầu với những sự so sánh xuyên ngữ và sau đó so sánh những hiện tượng khác nhau thuộc về cấu trúc của phân loại hình học rrồi chỉ ra những mối quan hệ. Trong thể tương phản, nhà ngôn ngữ học tạo sinh thường bắt đầu với sự khái quát hoá cấu trúc bên trong ngôn ngữ và chỉ ra những thế tương liên của những sự kiện của cấu trúc bên trong và ngay sau đó tiến hành sự so sánh xuyên ngữ. Cách lập luận ưu điểm của thuộc loại hình học cho sự so sánh xuyên ngữ chính là nhà ngôn ngữ học nên di chuyển sự khái quát hoá một cách trực tiếp để nắm được ngôn ngữ loài người trong cộng đồng để chắc chắn tạo ra việc khái quát hoá phổ niệm ngôn ngữ (xem 1.2 và 6.5 để thảo luận chi tiết).
Trong thời gian dài, nó chỉ ra rằng sự khái quát hoá của những chuối nối tiếp khác nhau nên nguyên tắc cuối cùng dẫn tới kết quả như nhau. Nhà ngôn ngữ học tạo sinh người mà đã tìm ra sự khái quát hoá những cấu trúc câu phức trong tiếng Anh. Cuối cùng sẽ phải so sánh những cấu trúc câu phức trong các ngôn ngữ khác. Nhà Loại Hình Học người đã tìm ra sự khái quát hoá của những cấu trúc mệnh đề liên hệ cuối cùng sẽ phải so sánh loại Hình học của câu quan hệ với Loại Hình Học của các loại câu phức khác. Tuy vậy, trong lúc đó những sự khái quát hoá hoặc những lời giải thích về tự nhên đưa ra không giống nhau.
Đầu tiên, khi chúng tôi đưa ra trong mục 1.3 và 9.1 sự so sánh xuyên ngữ mang lại sự chú ý ngoài (ngữ nghĩa, dụng pháp hay ngữ âm) Trong việc cố gắng để tìm ra một mẫu số chung cho sự so sánh. Như vậy, sự hình thành cấp độ quan sát cơ sở cứ liệu, được thay đổi từ ngôn ngữ học cấu trúc đến ngôn ngữ học cấu trúc mới về chức năng của chúng. Từ đó, cac thành phần ngoại tại là cơ sở của sự so sánh, hầu như một điều tất yếu đó là chúng đóng một vai trò trong sự khái quát hoá xuyên ngữ, như chúng tôi dã chỉ ra xuyên suốt phần này . . . , các nhân tố ngoài có thể được tránh một cách dễ dàng trong việc phân tích cấu trúc ngông ngữ đơn tiết. Điều quan trọng thứ 2 sự so sánh kỳ lạ thuộc ngữ pháp qua các ngôn ngữ trước khi liên hệ các hiện tượng với nhau trong ngôn ngữ yêu cầu sự thích ứng của loại hình học có sự biến thiên một cách chính xác hơn. Như chúng tôi đã nói ở mục 3.2 có một số những phổ niệm không hạn định được so sánh một cách tương đối với những phổ niệm hạn định đó là phổ niệm cho phép sự biến thiên thuộc loại hình học nhưng ép buộc nó trong một vài quy tắc nhất định. Tuy nhiên, những phổ niệm hạn định và những khái niệm tất yếu thuộc loại hình học như đơn vị cấp trên cái mà tạo nên cơ sở cho chúng, được biểu thị trong sự so sánh xuyên ngữ. Điều này có hai hậu quả cho nhà loại hình học nắm giữ được sự khái quát hoá xuyên ngữ ngư đối lập với những nhà ngôn ngữ học cấu trúc và ngôn ngữ học tạo sinh kiến tạo sự khái quát hoá bên trong ngôn ngữ, sự so sánh, hầu như một điều tất yếu đó là chúng dóng một vai trò trong sự khái quát hoá xuyên ngữ như chúng tôi đã chỉ ra xuyên suốt phần (cuốn sách) này, các nhân tố ngoài có thể được tránh dễ dàng hơn trong việc phân tích cấu trúc ngôn ngữ đơn tiết.
Thứ hai, điều quan trọng sự so sánh kỳ lạ thuộc về ngữ pháp qua các ngôn ngữ trước khi liên hệ các hiện tượng với nhau trong ngôn ngữ yêu cầu sự thích ứng của loại hình học có sự biến thiên một cách chính xác hơn. Như chúng tôi đã nói ở mục 3.2, có một số những phổ niệm không hạn định được so sánh một cách tương đối với những phổ niệm hạn định. Đó là những phổ niệm mà cho phép sự biến thiên thuộc về loại hình học nhưng ép buộc nó trong một vài quy tắc nhát định. Tuy nhiên, những phổ niệm hạn định và những khái niệm tất yếu thuộc loại hình học như đơn vị cấp trên cái mà tạo nên cơ sở cho chúng, được biểu thị chỉ trong sự so sánh xuyên ngữ. Điều này có 2 hậu quả cho nhà loại hình học nắm giữ được sự khái quát hoá xuyên ngữ đối lập với những nhà ngôn ngữ học cấu trúc và ngôn ngữ học tạo sinh biến tạo sự khái quát hoá bên trong ngôn ngữ.
Hợp lý với sự khái quát nhằm hạn chế sự biến đổi, họ không tính toán được đầy đủ để xác nhận là có bao nhiêu loại ngôn ngữ. Ví dụ như sự thu hút chủa thế giới AN>DemN có thể giải thích được tại sao trong tiếng Anh tính lặn (di truyền) của AN là đi cùng với hàm điều hoà, tính trội sắp đặt Dem N rằng tại sao tiếng Anh không phải là AN và NDem. Tuy nhiên cũng không có giải thích tại sao tiếng Anh là AN và DemN thay vì NA và DemN hoặc NA và NDem. Ở đây mối quan hệ giữa những hiện tượng ngữ pháp không được giải thích đầy đủ vì họ không được cung cấp một cách đầy đủ. Trong kết cấu tạo ra phân tích của ngôn ngữ đơn lẻ như toàn bộ bên cạnh đó mối kết cấu ngữ pháp được giải thích đầy đủ có thể thông qua việc trừu tượng hoá mối quan hệ của những mô hình với những kết cấu khác.
Tuy nhiên, có sự thoả hiệp giữa đôi bên trong sự so sánh “giao thoa ngôn ngữ học” một giới hạn gần nhất về mối quan hệ giữa hiện tượng ngữ pháp là ngôn ngữ phổ biến và hiện tượng phong cách riêng của ngôn ngữ cá biệt theo như chúng tôi đã chú thích ở mục 1.2.với sự chú ý từ ví dụ của bài báo mập mờ và rõ ràng trong tiếng Anh và tiếng Pháp. Phân tích một ngôn ngữ đơn là sự pha trộn của ngôn ngữ phổ biến và cá biệt trong thực tế sự trìu tượng hoá ngôn ngữ nội bộ nói chung có thể dựa trên cơ sở là mối quan hệ ngẫu nhiên từ kiểu phối cảnh. Ví dụ như sự gộp vào của Carlson (1977) giữa “chủng loại” và sự “tồn tại” cụm danh từ số nhiều dưới một sự tổng hợp ngữ nghĩa học đơn đặt lểntên sự nhiều hay ít tình cảm ngẫu hứng của hai phương diện trong tiếng Anh (ví dụ được lập lại từ phần 1).
Trong mối quan hệ giữa phổ niệm ngôn ngữ, loại biệt ngôn ngữ và các đặc trưng thuộc ngữ pháp không có sự phân biệt cần thiết giữa hai điều đó.
3. Những sự khái quát hoá ngoài ngôn ngữ và sinh học
Trong việc so sánh các phương cách của nhà loại hình học chức năng và các nhà ngôn ngữ học cấu trúc đến ngôn ngữ học giải thích hầu hết tiêu điểm của các nhà bình luận trong việc viện dẫn các nhân tố bên ngoài (nghĩa, lời nói . . .) trên những phần cho trước như đã đối lập sự viện dẫn của những cấu trúc tất yếu, khu biệt với những cấu trúc “bề mặt” trên những phần cho sau đó. (Xem ví dụ đoạn trích dẫn từ Givon 1979).
Tuy nhiên, một trong những viễn dẫn quan trọng của cấu trúc luận ngữ pháp tạo sinh là cách sắp xếp của việc phân tích thuộc cấu trúc trên mặt tâm lý học cuối cùng là thuộc sinh vật học. Trong khi các nhà ngôn ngữ học cấu trúc Mĩ đã miễn cưỡng chỉ ra rằng không có chút nào “thực tế thuộc về tâm lý học” trong những phân tích của họ các nhà ngữ pháp học tạo sinh đã đưa ra phản đối rằng việc phân tích cú pháp của họ phải có thực tế bên trong thuộc về tâm lý. Hơn thế nữa cách biểu hiện thuộc về tâm lý của ngôn ngữ được để lộ ra qua việc phân tích cấu trúc bên trong của một ngôn ngữ. Sự chuyển tiếp thuộc tâm lý học được tiến hành qua những phán đoán có tính đúng ngữ pháp của tư liệu viên, hành động nội quan trong cả quá trình thuộc tâm lý của bản thân tư liệu viên.
Những lời giải thích thuộc về loại hình học chức năng không chỉ được căn cứ vào tâm lý học mà còn cả xã hội học và nhân học khi hầu hết các nhà ngôn ngữ học bị thuyết phục về vai trò trung tâm của sự tương tác liên nhân và những giá trị văn hoá trong cấu trúc ngôn ngữ hạn định. Tuy vậy sinh vật học là chủ đề khi các ứng xử thuộc văn hoá và xã hội giống như tâm lý học tạo nên. Cuối cùng là sản phẩm của sự tiến hoá thuộc sinh vật học. Sự khác nhau đầu tiên chính là sự suy xét thuộc tâm lý học, sinh vật học đóng một vai trò trực tiếp hơn trong những lời giải thích tạo sinh. Khái niệm trung tâm là kết quả của sự tiến hoá thuộc sinh vật học một trong những chức năng ứng dụng, cấu trúc ngôn ngữ phát triển như một sự thích ứng đối với chức năng ngôn ngữ.
Nhà sinh vật học nỗ lực để hiểu hết được hệ thống mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng trong những tổ chức sống. Rút cục các nhà sinh vật học phải giới hạn để cân nhắc đưa ra vài câu hỏi cơ bản hơn như là: chức năng thích ghi hay những nguyên nhân tiến hoá cho những bằng chứng có vẻ ít ỏi của những loại cấu trúc khác nhau thực hiện những chức năng giống nhau hoặc tương tự nhau hay hạn định sự đa dạng thuộc loại hình học của toàn bộ tổ chức. Trên phương diện rộng sự nghiên cứu cú pháp của chức năng loại hình học là tương tự với sự nghiên cứu giải phẫu học cũng như là sinh lý học. (Givon 1984:30).
Bởi vậy, cấu trúc ngôn ngữ có thể được giải thích trong phạm vi nó có thể được chứng minh đó là nó chủ trương sự ứng dụng thuộc chức năng trong vòng chế định của con người và sự biểu cảm trung gian.
Cơ sở của phép loại suy chính là cấu trúc ngôn ngữ phát triển giống như những tổ chức thuộc sinh vật học tiến hoá như một sự thích ứng đối với môi trường của tổ chức. Các phần đa dạng của một tổ chức thuộc sinh vật học (và sự sáp nhập của chúng) có thể được giải thích trong một phần như một sự ứng dụng đối với một chức năng riêng biệt phụ thuộc vào chức năng thông thường của tàn dư và phiên bản. trong trường hợp cá biệt chức năng đầu tiên của ngôn ngữ là để trao đổi thông tin (mặc dù các nhà ngôn ngữ học xã hội và các nhà nhân học đã thúc đẩy để bao gồm một số các chức năng khác ví dụ như sự khẳng định quan hệ gần gũi hoặc sự hợp nhất. Việc duy trì sự khác nhau thuộc về xã hội . . .). Vì lí do này ngành tâm lý học (xã hội học và nhân học) phải được nghiên cứu để đưa ra những lời giải thích hợp lý cho chức năng thuộc loại hình học. Những nhà ngôn ngữ học đích thực đã đưa ra ngữ nghĩa học và ngữ dụng học cung cấp sự chuyển nối trực tiếp giữa chức năng ngôn ngữ và sự tuân theo những điều đã nói ở trên đó là sự thay thế thuộc chức năng theo các nhà ngôn ngữ học (theo Givon 1984: 30-2). Sự biểu cảm trung gian là một chuỗi hình tuyến của các âm tố và những chế định đầu tiên của con người, là những khả năng trong quá trình nhận thức của họ, từ khả năng kiểm soát câu âm của hệ thần kinh và sự tri giác của thính giác những khả năng có thể suy luận ra từ những kinh nghiệm đã trải qua và văn cảnh hiện tại (điều quan trọng tiếp sau là một sự chế định của con người đó là sự chế định thuộc về văn hoá xã hội trên hoạt động tương tác liên nhân). Như vậy, chức năng giải thích đích thực thuộc loại hình học đưa ra nguyên do cho một phổ niệm thuộc loại hình học riêng biệt như là cách thức tốt nhất của sự chuyển mã, sự chuyển phát và giải mã thông tin trong một hinh tuyến trung gian bởi con người trong khoảng thời gian thực.
Quan điểm của sự giải thích dựa vào những yếu tố bên ngoài như những ứng dụng thuộc sinh vật học có thể được chia nhỏ hơn thành hai phần. Phần thứ nhất biểu hiện những chức năng quan yếu. Nhà ngôn ngữ học bên cạnh phép loại suy là sự hạn định thì cái ngôn ngữ của con người có thể thực hiện được phải là khả năng để thoả mãn phần cơ bản mà giao tiếp cần. Đây là nguyên do của giao tiếp (xem 7.5). Để cung cấp chất liệu cho việc giải thích phần này, chức năng ngôn ngữ thuộc loại hình học phải đưa ra được cái gì là phần cơ sở mà gaio tiếp cần. Ví dụ như thông thường tại sao con người cần xem xét trong mối quan hệ tương ứng của đối tượng trực tiếp và gián tiếp. Chính sự hiển nhiên có tính trực giao là một ngôn ngữ mà trong đó một cái không thể tương ứng với đối tượng trực tiếp có một chỗ khuyết trong giao tiếp, nhưng một đặc trưng rõ ràng mà sự giao tiếp cần. Mối quan hệ giữa chúng là sự tất yếu dẫn đến từ chỉ xuất tồn tại hiện hữu của chôc khuyết.
Phần thứ 2 phép loại suy ứng dụng sự tương tác thông thường thuyết minh ứng dụng thuộc sinh vật học dụng ngôn của chức năng làm phương thức có hiệu lực, chế định có xu hướng bất khả hữu bởi cấu trúc công cụ. Cả 2 tiết kiệm và tính hình hiệu hiện thực hoá của sự ứng dụng chức năng trong ngôn ngữ học chức năng này được ứng dụng dưới cái tên của quá trình nghiên cứu.
Tiết kiệm được thực hiện trong suốt quá trình hiện tượng “tính đơn giản là tất yếu bởi cuộc sống ngắn ngủi và loài người bất tận. Quan hệ kết hợp tiết kiệm là phần lớn quá trình sự nghiên cứu như đã bao hàm trong (7.2). Quá trình biểu tác cho cả hai người nói và người nghe đó là sự gia tăng bởi thao tác rút gọn phần lớn thông thường từ cấu trúc và đang đơn giản rút ngắn hơn sử dụng tính có đánh dấu hành vi. Tất đối vị tiết kiệm quá trình tính hiệu quả số đặc trưng ngôn ngữ từ đó quá trình thụ đắc tính hình điệu là chung của âm tiết, đó là một quá trình giả định cấu trúc ngôn từ của sự thể hiện đó là ngôn ngữ song hành, cấu trúc đó như là sự diễn tiến. Đầu tiên, cấu trúc thông tin được bao hàm trong cấu trúc thông tin của ngôn ngữ. Cấu trúc thông tin như chúng ta cảm giác và sử dụng nó lĩnh hội nó. Tất cả là cùng loại, mật mã luân phiên là cung cấp và truyền đạt thông tin. Với quá trình đó và hàm ứng dụng không có lý do trước tiên từ cấu trúc ngôn ngữ trong khi lý do được tính tới trong ngôn ngưc là cơ sở của quá trình giải thích các tiêu đề (Givon 1895: 198)
Từ lý do đó giữa một nguyên âm chức năng ngôn ngữ họ loại hình là hiện đại. Phạm trù người trử thành thể nghiệm với từ và hoạt động tương tác với nó (bao gồm thuyết minh cho phạm trù người khác). Chức năng cùng hệ kỷ luật mắc dù không luôn luôn chung âm tiết. Tuy nhiên từ đó sử dụng tâm lý, ngôn ngữ học. Xã hội ngôn ngữ học và ngôn ngữ học nhận thức tính chất đã cải thiện hiện đại ngôn ngữ tới việc giải thích tâm lý ngôn ngữ của chúng . Tuy nhiên sử dụng tâm lý học xã hội và ngôn ngữ nhân học hiện đại là quá trình và phạm trù hoạt động chất lượng. Từ lý do đó một tính từ điển hình điều kiện cần thiết có vẻ hợp lý có chức năng giải thích cấu trúc là mô hình lý htuyết của phạm trù người trở thành nghiệm kế trên thế giới và hoạt động tương tác với nó như vậy chức năng của môn học cung cấp đầy đủ tính hiện đại mặc dù không được sự nhất trí và vững chắc theo lối kinh nghiệm nền móng đó có thể quy định tiện lợi cho các nhà ngôn ngữ tìm kiếm cách giải thích cho loại hình học khái quát hoá cho chúng.
Điều chắc chắn sự cố gắng hết sức cho việc sử dụng tâm lý xã hội học và nhân chủng học hiện đại của tri thức, sự xử lý và hành vi thái độ phạm trù người thế giới chất lượng có chức năng giảng giải tìm kiếm trong tài liệu loại hình học. Mặt khác ngôn ngữ học chứng tỏ cần có một chức năng thuộc viễn cảnh có công nhận giá trị của nó.
Đó là thể đối chiếu so sánh sự cạnh tranh đây không như sự ứng dụng thể dĩ thành đó làm cho quá trình quan trọng giữa quá trình tiến hoá và chức năng đến gần loại hình học thay đổi những hệ thống và cấu trúc của hệ thống là có tính bộ phận được giải thích bởi lịch sử của chúng. Có thể một phần quan trọng nhất đặc trưng khu biệt câu nêu đặc trưng của loại hình học.
Sự phát triển cách biểu hiện một lỗi do đảo vị trong thái độ liên quan tới lịch đại và đồng đại phổ biến trong ngôn ngữ học từ sự mang đến của cấu trúc luận. Luận chứng vẫn đang diễn ra nên một hình thái chức năng được miêu tả trong tiên vị, hệ thống ngôn ngữ là hình dáng bằng chức năng ứng dụng và hình dáng lịch sử một lần nữa lại không có vị trí, không giữ được bộ mặt bằng chứng kinh nghiêm của sự biến thiên không thích nghi và cạnh tranh thích ứng với những tổ chức có nguyên do. Khó khăn là, trừ khi không thể giải thích rõ những vị trí riêng biệt và nhận thức được rằng hệ sinh thái được thông qua quy trình tự nhiên. Đi với sự biến thiên đã nói đến, sự thay đổi trong những tổ chức và môi trường của chúng, nhà sinh vật học trong thực tế nói về sự thích nghi gần đúng để chỉ ra những vị trí thay đổi hình dạng liên tục (chỉ ra phạm vi mà chúng có thể được giải thích rõ trong ngành động lực học.
Một số nhà ngôn ngữ thuộc loại hình học chức năng đã sử dụng những giải thích về mặt lịch sử, đặc biệt là Givon đã phát triển một giải thuyết luân phiên về cấu trúc và chức năng của ngôn ngữ đó là phản ánh quan điểm về tiến trình thuộc sinh vật học của những tổ chức có sự biến đổi như đã được miêu tả trong những đoạn trước. Nó dựa trên nền tảng hai nguyên lý đại cương một là chính hệ thống ngôn ngữ đồng đại không ổn định đồng bộ và được điều chỉnh một cách hoàn hảo như quan điểm của nhà ngôn ngữ học Saussure. Một ngôn ngữ trong giao tiếp đưa lại những biến thể khác nhau. Khi chúng ta chú ý trong việc miêu tả những khó khăn gặp phải trong việc giải thích một loại ngôn ngữ như trong chương 2 và tranh luận về hầu hết các ngôn ngữ tiêu biểu cho những kiểu chuyển đổi trong chương 8. Đề cập đến sự biến thiên có liên quan đến việc sử dụng những kiểu cấu trúc khác nhau cho các chức năng giống hoặc tương tự nhau đã thảo luận về biểu tượng cơ bản của “một dạng, một cách thức” trong chương 7 là thay đổi một cách liên tục trong một trạng thái.
Ngôn ngữ - trong ý nghĩ của người nói trìu tượng hơn hệ thống của ngôn ngữ thường là nằm ở giữa sự biến đổi trong từ vựng trên nghĩa, cú pháp hình âm vị học và âm vị học. Ngôn ngữ như là một bản đồ của sự nhận thức vì vậy nó không chỉ là một hệ thống của mã tri thức nhưng có lẽ đó chủ yêu slà một hệ thống lặp mã sửa đổi và lặp cấu trúc tồn tại tri thức và sát nhập nó vào với nhau để có được những tri thức mới (Givo 1982 a: I.I2) Lời bình luận trong phần ngoặc đơn về câu trình bày của Givon tượng trưng cho hai cộng đồng cơ bản : Chính ngôn ngữ thay đổi là một hoạt động nhận thức htuộc về tâm lý (và cũng là một hoạt động thuộc xã hội ) Cũng giống như cấu trúc ngôn ngữ động đại là ở trung tâm nhận thức thuộc về tâm lý (cũng là thuộc về xã hội). Đặt vào cách ngôn: ngôn ngữ không thay đổi mà con người thay đổ ngôn ngữ. Quá trình gồm ngữ pháp hoá và phân tích lại là quá trình thuộc về tâm lý, chính ngôn ngữ nói đã bị tác động trong suốt các thời kỳ lịch sử của ngôn ngữ. Cuộc tranh luận sau quanh 2 nguyên lý này một cách thẳng thắn. Lời giải thích cao hơn cho sự khái quát hoá lịch sử động, như là những miêu tả trong chương 8, phải thuộc tâm lý học (và cũng thuộc xã hội học và thuộc văn hoá). nhưng người nói thường xuyên kéo theo một động lực, hệ thống không cố định, không trộn lẫn và một trạng thái tĩnh. Vì vậy, người nói có quá trình thẩm năng nhận thức động – không phải là những sự sắp xếp trong trạng thái tĩnh – bằng cách này họ lĩnh hội sự biến thiên trong ngôn ngữ mà họ sử dụng và tác động ảnh hưởng vào nó để theo thời gian ngôn ngữ biến đổi. Các nhà ngôn ngữ khác trong loại hình học chức năng hiện đại có những tranh luận tương tự trong sự khác biệt về từ tiêu điểm là ... Trên các khía cạnh; sự biến đổi ngôn gnữ chức năng và cấu trúc của nó Giôn haiman trong miêu tả của mình cái ông gọi là học thuyết chức năng của ngữ pháp “đặc điểm lịch đại của chúng là:
Khả năng nhìn vào bản chất trọng yếu của các nhà ngôn ngữ học theo thuyết chức năng là tất cả sự thay đổi bắt đầu như một vi phạm của “những quy luật tồn tại trước đó trọng điểm của việc điều tra loại này là trong những ý kiến sai lầm tự nhiên, và những nhân tố mà nguyên do của chúng liên tục theo diễn biến của tất cả các ngôn ngữ . . .” Những lỗi về ngữ pháp, không ít biểu hiện ngữ pháp của lời nói đúng có lẽ thậm trí còn có những biểu hiện nhiều hơn, khi nó trực tiếp hữu chứng để làm nên động lực mà từ đó gây ra sự thay đổi ngôn ngữ trong khi ngữ pháp của lời nói có những lúc có thể không nhiều hơn một phép chắp dính khô cứng (Haiman 1985 : 259)
Vì vậy, phần lớn ngữ pháp là khô cứng, đã lưu giữ lại tính người của sự ước lệ xã hội (từ đây có lliên quan đến những giải thích về mặt lịch sử) gần đây, sự chú ý định hướn vào lịch đại, nhà loại hình học đã chuyển sang làm cách nào để xuất hiện kết cấu một ngữ pháp mới: “ thực sự, chúng ta có thể gợi ý rằng đó là một cuộc thi có sự nhất quán kiên quyết cần thiết giữa những nguyên do bên ngoài thuộc nhiều loại hình khác nhau dẫn đến 1 tình trạng có thợc đầu tiên – như một cấu trúc cố định của bản thân ngữ pháp (Duboys 1985: 360 ) Paul Hopper đã đưa ra quan niệm (ngữ pháp nổi nên) trong quan điểm của mình :
Ý niệm của (ngữ pháp nổi nên) có nghĩa là đưa ra gợi ý về cấu trúc hay quy tắc, rời bỏ lời nói và được định hướng bằng lời nói cũng như nó định hướng lời nói trong quá trình . . .Hình thái ngữ pháp không phải là mẫu cố định, nhưng là hệ thống những cách thức đói diện nhau có thể thương lượng được điều đó đã phản ánh những cái đã trải qua thuộc về cá nhân người nói, kinh nghiệm của những hình thái và sự khẳng định của chúng trong ngữ cảnh hiện tại bao gồm những người tham gia cuộc nói chuyện mà những kinh nghiệm và lời nhận định của họ có thể thực sự khác nhau. Hơn thế nữa, thuật ngữ ”ngữ pháp nổi nên) hướng tới một loại ngữ pháp mà không lập thức trìu xuất và bài phát biểu gián tiếp trìu xuât nhưng thương căn cứ vào một hình thái của một phát ngônloại biệt cụ thể (Hopper 1987 I: I42)
Kết quả của cuọc tranh luận giữa Givon, haiman, Hopper và những người khác làm giảm bình diện đồng đại sang bình diện lộc đại. Qua sự phân tích bên trong ngôn ngữ cũng như sự biến thiên xuyên ngữ. Hệ thống bình diện đồng đại là trong trạng thái một ngôn cảnh thay đổi liên tục và người nói biết được những gì thuộc về ngôn ngữ cô ta hay anh ta là đông lực cơ bản chi phối sự thay đổi (và tất nhiên, sự quy ước loại biệt của ngôn ngữ được biểu hiện qua những nhân tố có tính ổn định trong tình thế bình diện đồng đại) trung tâm của điều này là có thể đưa ra một chào lưu ngôn ngữ tiêu biểu cho một thời đại, ngành hình vị đối vị trong đó nghiên cứu tất cả các loại biến thiên của ngôn ngữ - xuyên ngữ (loại hình học), bên trong ngôn ngữ (ngôn ngữ học xã hội và ngôn ngữ học thụ đắc) và bình diện lịch đại (ngôn ngưc về mặt lịch sử) nhà được hợp nhất . Tất cả những cái thiếu kỷ luật thông thường là cái mà họ nghiên cứu sự biến thiên ngôn ngữ, hơn là mặt trìu tượng của nó. Như là, họ biểu hiện một sự phản ứng với sự lý tưởng hoá của các nhà cấu trúc và điều quan trọng bậc nhất phụ thuộc vào “những phổ niệm không hạn chế “ (mặc dù nó nhận được lợi ích từ những tìm kiếm hơn một thế kỷ của những nhà cấu trúc như chúng ta có thức trần thuật ở một số vị trí trong phần này. Ngành hình vị đối vị tiến hành giả định rằng: những nhân tố sâu bên trong của tất cả sự biến thiên ngôn ngữ một cách cơ bản là như sau, cụ thể là những nhân tố bên ngoài của chúng đóng một vai trò chính trong ngôn ngữ học giải thích.
Ngành hình vị đối vị là một ngành rất mới như những xuất bản gần đây có trích dẫn thức trần thuật và nó duy trì những đặc điểm nó có (hoặc có thể) nó sẽ phát triển hơn. Sự thống nhất của “sự thiếu kỷ luật “ nghiên cứu sự biến thiên được miêu tả trong những đoạn trước vẫ không thoát khỏi trong học thuyết hay trong thực hành, ngoại trừ sự kết hợp của lịch sử hay loại hình học. trong sự phản ứng của nó chắc chắn có những khía cạnh suy nghĩ của các nhà cấu trúc. Sự ủng hộ của nó được phục hồi bởi các nhà ngôn ngữ học cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 về chức năng và sự thuyết phục mang tính lịch sử , như là Karl Brug man (1906-11); Hermann Paul (1880), Philipp Wegener (1889), Chảlé (. . .). Cái mà có lẽ phân biệt việc hiện thực hoá thể loại của ngành hình vị đối vị được so sánh với tiền thân của nó chính là phạm vi loại hình học chủ chốt đối với việc nghiên cứu cái mới (cái mà bản thân nó có gốc dễ mang tính lịch sử ở trường Parague). Rõ rằng, ngành hình vị đối vị tiếp tục phát triển bên trong thành quả sắp đạt được đối với bản chất ngôn ngữ nó sẽ tiếp tục ảnh hưởng mạnh mẽ bởi loại hình học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NNH (62).doc