Tiểu luận Người kể chuyện trong thể loại tự truyện với cái tôi tự thuật

Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm cũng là nhân vật chính của tác phẩm. Trong “người tình” nhân vật xưng tôi tự thuật lại câu chuyện về cuộc đời mình. Đó là mối tình của “tôi”-cô gái mười lăm tuổi rưỡi với người đàn ông Trung Hoa hơn cô mười hai tuổ. Duras đã sử dụng cái tôi tự thuật để bày toàn bộ cuộc đời mình, những ẩn ức về tâm lý cũng như trạng thái mê muội của nhân vật trong mối tình đầu của mình. Người kể chuyện trong thể loại tự truyện- nhân vật xưng tôi có khả năng quan sát moị biến cố trong câu chuyện, khai thác mọi chiều sâu tâm lý của nhân vật một cách tối ưu nhất. Với cái tôi tự thuật thì người kể chuyện mới có thể nói lên những ước mơ sâu kín trong tâm hồn mình một cách dễ dàng nhất. Cái tôi tự thuật được thể hiện đầu tiên ở việc miêu tả khát khao đến cháy bỏng của cô gái da trắng mười lăm tuổi rưỡi. Hai người ở hai miền đất lạ, chỉ gặp nhau trên chuyến phà định mệnh từ Sa Đéc lên Sài Gòn,ấy thế mà tâm hồn đã đồng điệu nhau từ cái nhìn đầu tiên của người đàn ông Trung Hoa. Lúc đầu nhân vật xưng tôi chỉ chịu sự cám dỗ của đồng tiền, vì người đàn ông này quá giàu có nên cô mới có ý định tiếp xúc. Nhưng rồi không cưỡng được tâm lý của lứa tuổi dậy thì, cái bản năng khao khát về tình dục đã khiến nhân vật xưng tôi không thể thoát khỏi cái vòng xoáy ái tình ấy. Người kể chuyện trong tác phẩm đã thật sự bày tỏ nỗi lòng của mình một cách thành thật nhất. Tự thuật lại những cảm giác mà cô cảm nhận, có cái gì đó chủ động một cách mãnh liệt nhất. Dường như lúc đó nhân vật tôi có một sự khát khao đến cháy bỏng, và rồi cô say đắm trong sự khoái lạc đến cực điểm “cô đưa tay sờ người anh. Cô mơn man sự êm dịu của giới vật, của làn da, cô ve vuốt màu vàng cốm, điều mới lạ chưa từng biết Anh vừa khóc vừa yêu cô”. Lần đầu tiên trong đời, cái cảm giác ấy làm cô không thể nào kiềm chế được. Cái ham muốn ấy bị dồn nén và đẩy lên đến đỉnh điểm trong cõi tiềm thức của nhân vật xưng tôi. Có thể nói rằng bằng cái tôi tự thuật, cô gái trong câu chuyện đã bày tỏ lòng mình một cách chân thực và rõ ràng. Người đọc như đang nhập tâm vào câu chuyện với những cử chỉ và hành động tạo nên tính chân thực, cuộc đời cô gái cứ hiện lên một cách mồn một. Nào là những ngày tháng ở kí túc xá, những buổi đi ăn uống cùng người đàn ông Trung Hoa, tất cả những sự kiện ấy được nhân vật xưng tôi thuật lại thật chi tiết và không chút giấu diếm. Phải chăng chính Duras đã từng trải nghiệm những tháng ngày như vậy nên bà mới đặt nhân vật chính của mình kể lại bằng một giọng văn nhiệt tình nhất. “Tôi” là cô gái trong truyện cũng là một phần nào đó chính là tác giả, nên khi người kể chuyện xưng tôi có những cảm xúc tận đáy lòng thì ta cũng có thể hiểu được điều đó. Từng giờ, từng phút, dưới cái nhìn của một cô gái ở tuổi dậy thì thì thời gian như chứng minh tất cả những gì xảy ra trong cuộc đời mình. Nếu Duras đặt vai kể là người kể chuyện dị sự tức là người kể chuyện ở ngôi thứ ba thì chắc có lẽ nó không thể thâu tóm tất cả những diễn biến tâm sự của nhân vật chính. Vì thế có khả năng chức năng tự thuật không còn có tác dụng đối với câu chuyện này nữa. Cái tôi tự thuật được nhà văn xây dựng không chỉ bấy nhiêu đấy thôi, mà còn thể hiện ở việc nhân vật xưng tôi thuật lại hoàn cảnh của mình bằng một ý thức của đứa con gái trong gia đình. Mặc dầu chỉ có hai người anh trai nhưng cô gái có một cái nhìn đối lập giữa hai con người này. “Tôi” thương người anh nhỏ dành nhiều tình cảm cho anh trai nhỏ này, cô thương cho sự đau ốm của anh, cảm thông và chia sẻ, mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với anh. Ngược lại đối với người anh lớn thì cô căm ghét, vì chính cuộc sống trụy lạc tro Luân văn chia làm 3 chương

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Người kể chuyện trong thể loại tự truyện với cái tôi tự thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người kể chuyện trong thể loại tự truyện với cái tôi tự thuật. Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm cũng là nhân vật chính của tác phẩm. Trong “người tình” nhân vật xưng tôi tự thuật lại câu chuyện về cuộc đời mình. Đó là mối tình của “tôi”-cô gái mười lăm tuổi rưỡi với người đàn ông Trung Hoa hơn cô mười hai tuổ. Duras đã sử dụng cái tôi tự thuật để bày toàn bộ cuộc đời mình, những ẩn ức về tâm lý cũng như trạng thái mê muội của nhân vật trong mối tình đầu của mình. Người kể chuyện trong thể loại tự truyện- nhân vật xưng tôi có khả năng quan sát moị biến cố trong câu chuyện, khai thác mọi chiều sâu tâm lý của nhân vật một cách tối ưu nhất. Với cái tôi tự thuật thì người kể chuyện mới có thể nói lên những ước mơ sâu kín trong tâm hồn mình một cách dễ dàng nhất. Cái tôi tự thuật được thể hiện đầu tiên ở việc miêu tả khát khao đến cháy bỏng của cô gái da trắng mười lăm tuổi rưỡi. Hai người ở hai miền đất lạ, chỉ gặp nhau trên chuyến phà định mệnh từ Sa Đéc lên Sài Gòn,ấy thế mà tâm hồn đã đồng điệu nhau từ cái nhìn đầu tiên của người đàn ông Trung Hoa. Lúc đầu nhân vật xưng tôi chỉ chịu sự cám dỗ của đồng tiền, vì người đàn ông này quá giàu có nên cô mới có ý định tiếp xúc. Nhưng rồi không cưỡng được tâm lý của lứa tuổi dậy thì, cái bản năng khao khát về tình dục đã khiến nhân vật xưng tôi không thể thoát khỏi cái vòng xoáy ái tình ấy. Người kể chuyện trong tác phẩm đã thật sự bày tỏ nỗi lòng của mình một cách thành thật nhất. Tự thuật lại những cảm giác mà cô cảm nhận, có cái gì đó chủ động một cách mãnh liệt nhất. Dường như lúc đó nhân vật tôi có một sự khát khao đến cháy bỏng, và rồi cô say đắm trong sự khoái lạc đến cực điểm “cô đưa tay sờ người anh. Cô mơn man sự êm dịu của giới vật, của làn da, cô ve vuốt màu vàng cốm, điều mới lạ chưa từng biết… Anh vừa khóc vừa yêu cô”. Lần đầu tiên trong đời, cái cảm giác ấy làm cô không thể nào kiềm chế được. Cái ham muốn ấy bị dồn nén và đẩy lên đến đỉnh điểm trong cõi tiềm thức của nhân vật xưng tôi. Có thể nói rằng bằng cái tôi tự thuật, cô gái trong câu chuyện đã bày tỏ lòng mình một cách chân thực và rõ ràng. Người đọc như đang nhập tâm vào câu chuyện với những cử chỉ và hành động tạo nên tính chân thực, cuộc đời cô gái cứ hiện lên một cách mồn một. Nào là những ngày tháng ở kí túc xá, những buổi đi ăn uống cùng người đàn ông Trung Hoa, tất cả những sự kiện ấy được nhân vật xưng tôi thuật lại thật chi tiết và không chút giấu diếm. Phải chăng chính Duras đã từng trải nghiệm những tháng ngày như vậy nên bà mới đặt nhân vật chính của mình kể lại bằng một giọng văn nhiệt tình nhất. “Tôi” là cô gái trong truyện cũng là một phần nào đó chính là tác giả, nên khi người kể chuyện xưng tôi có những cảm xúc tận đáy lòng thì ta cũng có thể hiểu được điều đó. Từng giờ, từng phút, dưới cái nhìn của một cô gái ở tuổi dậy thì thì thời gian như chứng minh tất cả những gì xảy ra trong cuộc đời mình. Nếu Duras đặt vai kể là người kể chuyện dị sự tức là người kể chuyện ở ngôi thứ ba thì chắc có lẽ nó không thể thâu tóm tất cả những diễn biến tâm sự của nhân vật chính. Vì thế có khả năng chức năng tự thuật không còn có tác dụng đối với câu chuyện này nữa. Cái tôi tự thuật được nhà văn xây dựng không chỉ bấy nhiêu đấy thôi, mà còn thể hiện ở việc nhân vật xưng tôi thuật lại hoàn cảnh của mình bằng một ý thức của đứa con gái trong gia đình. Mặc dầu chỉ có hai người anh trai nhưng cô gái có một cái nhìn đối lập giữa hai con người này. “Tôi” thương người anh nhỏ dành nhiều tình cảm cho anh trai nhỏ này, cô thương cho sự đau ốm của anh, cảm thông và chia sẻ, mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với anh. Ngược lại đối với người anh lớn thì cô căm ghét, vì chính cuộc sống trụy lạc tro 1. Người kể chuyện trong thể loại tự truyện với cái tôi tự thuật. Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm cũng là nhân vật chính của tác phẩm. Trong “người tình” nhân vật xưng tôi tự thuật lại câu chuyện về cuộc đời mình. Đó là mối tình của “tôi”-cô gái mười lăm tuổi rưỡi với người đàn ông Trung Hoa hơn cô mười hai tuổ. Duras đã sử dụng cái tôi tự thuật để bày toàn bộ cuộc đời mình, những ẩn ức về tâm lý cũng như trạng thái mê muội của nhân vật trong mối tình đầu của mình. Người kể chuyện trong thể loại tự truyện- nhân vật xưng tôi có khả năng quan sát moị biến cố trong câu chuyện, khai thác mọi chiều sâu tâm lý của nhân vật một cách tối ưu nhất. Với cái tôi tự thuật thì người kể chuyện mới có thể nói lên những ước mơ sâu kín trong tâm hồn mình một cách dễ dàng nhất. Cái tôi tự thuật được thể hiện đầu tiên ở việc miêu tả khát khao đến cháy bỏng của cô gái da trắng mười lăm tuổi rưỡi. Hai người ở hai miền đất lạ, chỉ gặp nhau trên chuyến phà định mệnh từ Sa Đéc lên Sài Gòn,ấy thế mà tâm hồn đã đồng điệu nhau từ cái nhìn đầu tiên của người đàn ông Trung Hoa. Lúc đầu nhân vật xưng tôi chỉ chịu sự cám dỗ của đồng tiền, vì người đàn ông này quá giàu có nên cô mới có ý định tiếp xúc. Nhưng rồi không cưỡng được tâm lý của lứa tuổi dậy thì, cái bản năng khao khát về tình dục đã khiến nhân vật xưng tôi không thể thoát khỏi cái vòng xoáy ái tình ấy. Người kể chuyện trong tác phẩm đã thật sự bày tỏ nỗi lòng của mình một cách thành thật nhất. Tự thuật lại những cảm giác mà cô cảm nhận, có cái gì đó chủ động một cách mãnh liệt nhất. Dường như lúc đó nhân vật tôi có một sự khát khao đến cháy bỏng, và rồi cô say đắm trong sự khoái lạc đến cực điểm “cô đưa tay sờ người anh. Cô mơn man sự êm dịu của giới vật, của làn da, cô ve vuốt màu vàng cốm, điều mới lạ chưa từng biết… Anh vừa khóc vừa yêu cô”. Lần đầu tiên trong đời, cái cảm giác ấy làm cô không thể nào kiềm chế được. Cái ham muốn ấy bị dồn nén và đẩy lên đến đỉnh điểm trong cõi tiềm thức của nhân vật xưng tôi. Có thể nói rằng bằng cái tôi tự thuật, cô gái trong câu chuyện đã bày tỏ lòng mình một cách chân thực và rõ ràng. Người đọc như đang nhập tâm vào câu chuyện với những cử chỉ và hành động tạo nên tính chân thực, cuộc đời cô gái cứ hiện lên một cách mồn một. Nào là những ngày tháng ở kí túc xá, những buổi đi ăn uống cùng người đàn ông Trung Hoa, tất cả những sự kiện ấy được nhân vật xưng tôi thuật lại thật chi tiết và không chút giấu diếm. Phải chăng chính Duras đã từng trải nghiệm những tháng ngày như vậy nên bà mới đặt nhân vật chính của mình kể lại bằng một giọng văn nhiệt tình nhất. “Tôi” là cô gái trong truyện cũng là một phần nào đó chính là tác giả, nên khi người kể chuyện xưng tôi có những cảm xúc tận đáy lòng thì ta cũng có thể hiểu được điều đó. Từng giờ, từng phút, dưới cái nhìn của một cô gái ở tuổi dậy thì thì thời gian như chứng minh tất cả những gì xảy ra trong cuộc đời mình. Nếu Duras đặt vai kể là người kể chuyện dị sự tức là người kể chuyện ở ngôi thứ ba thì chắc có lẽ nó không thể thâu tóm tất cả những diễn biến tâm sự của nhân vật chính. Vì thế có khả năng chức năng tự thuật không còn có tác dụng đối với câu chuyện này nữa. Cái tôi tự thuật được nhà văn xây dựng không chỉ bấy nhiêu đấy thôi, mà còn thể hiện ở việc nhân vật xưng tôi thuật lại hoàn cảnh của mình bằng một ý thức của đứa con gái trong gia đình. Mặc dầu chỉ có hai người anh trai nhưng cô gái có một cái nhìn đối lập giữa hai con người này. “Tôi” thương người anh nhỏ dành nhiều tình cảm cho anh trai nhỏ này, cô thương cho sự đau ốm của anh, cảm thông và chia sẻ, mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với anh. Ngược lại đối với người anh lớn thì cô căm ghét, vì chính cuộc sống trụy lạc trong môi trường thuốc phiện mà người anh gây ra đã khiến cho cả gia đình “tôi’ phải sống trong nỗi cơ cực, đói nghèo. Người anh cả như là nỗi ám ảnh cuộc đời cô đến nỗi cô không dành chút tình cảm cho anh. Còn đối với người mẹ, thì người kể chuyện xưng tôi hội tụ khối mâu thuẫn lớn ở trong lòng. Chính cô không biết thương hay ghét người mẹ tội nghiệp này. Bởi lúc nào bà cũng đứng về phía người anh lớn nhưng có khi “tôi” lại thương cho những tháng ngày khổ cực mà mẹ đã trải qua đối với những đứa con thân yêu của mình. Hoàn cảnh gia đình nhân vật “tôi” trong tác phẩm được chính người kể chuyện thuật lại một cách thành thật nhất. “Tôi kể với anh là tôi có các anh trai. Tôi kể là chúng tôi không có tiền.” “Tôi nói rằng anh tôi lấy cắp tiền của mẹ tôi để đi hút, rằng anh ấy lấy cắp tiền của gia nhân, rằng thỉnh thoảng các chủ tiệm hút lại đến đòi tiền mẹ tôi…”. Một gia đình người Pháp hiện lên giữa chốn Sài Gòn thật rõ nét. Phải chăng Duras đang tự thuật lại cuộc đời và gia đình mình, điều này cũng phù hợp bởi hai hoàn cảnh giữa tác giả và nhân vật xưng tôi thật tương đồng. Người đọc nghĩ theo hướng ấy cũng không có gì sai, phù hợp với tâm lý của giới tiếp nhận. Có thể nói thông qua hình thức kể chuyện với cái tôi tự thuật thì nhà văn diến tả tâm trạng của nhân vật một cách sâu sắc nhất. Nó “bung” ra tất cả, không chút e dè. Nếu người kể chuyện trong tác phẩm không phải là nhân vật xưng tôi tự nói về mình thì có lẽ cuốn tiểu thuyết sẽ không có sức sống. Với biện pháp trần thuật ở ngôi thứ nhất, tác giả đã lột tả được tâm tư tình cảm của nhân vật chính một cách rõ nét. Tất cả những ẩn ức mà nhân vật đã chịu đựng giờ đây hiện lên thật sinh động. “Tôi nhận thấy rằng tôi thèm muốn anh”. “Người tình” ảnh hưởng sâu đậm của phân tâm học Frued, nó giúp cho chúng ta có một cái nhìn sâu sắc đối với mối tình mà nhân vật “tôi” đã trải qua. Có cái gì đó đẹp nhưng cũng đầy bụi bặm trong những pha miêu tả cảnh làm tình của nhân vật “tôi” và người đàn ông Trung Hoa: “Và cô, chậm rãi, kiên nhẫn cô kéo anh lại về phía mình rồi cô bắt đầu cưỡi quần áo anh. Mắt nhắm lại, cô làm việc đó. Chậm rãi. Anh muốn có những cử chỉ để giúp cô. Cô bảo anh đụng đậy. Cứ để em. Cô nói là cô muốn làm việc đó. Cô làm. Cô cở quần áo anh”. “Và rồi sau đó đến lượt sự đau đớn ấy bị giữ lại, nó thay đổi, bị lấy đi từ từ, bị cuốn về khoái lạc, gắn chặt vào khoái lạc. Biển cả, không hình thù, chỉ đơn giản là không gì sánh nổi”. 2. Người kể chuyện tự truyện với cái tôi phân thân Sáng tạo độc đáo, mới mẽ của nữ văn sĩ Duras ở nghệ thuật trần thuật chủ yếu là người kể chuyện xưng tôi phân thân thành hai cái tôi: Cái tôi mười lăm tuổi rưỡi và cái tôi bảy mươi tuổi. Như vậy, tác phẩm có hai lớp văn bản với hai cái tôi kể chuyện khác nhau. Một lớp văn bản với cái tôi tuổi thơ và tác giả kể về cuộc sống của “tôi” và gia đình “tôi”, những nỗi niềm riêng tư của tuổi mới lớn, “tôi” với người tình Trung Hoa. Lớp văn bản thứ hai với cái tôi trải nghiệm khi đã lớn tuổi và trong mối quan hệ với chồng, với con và sự nghiệp viết văn của mình. Hình thức kể chuyện ở ngôi thứ nhất được sử dụng phổ biến trong tiểu thuyết hiện đại. Câu chuyện chứng thực hơn vì người kể không phải ai đó đứng tận nơi đâu xa lạ, trên cao hay ngoài xa rồi phóng tầm mắt quan sát mọi chuyện mà hòa mình trực tiếp tham gia vào mọi biến cố nhất là khi người người kể chuyện đóng vai nhân vật chính. Điểm đặc biệt trong tiểu thuyết “ Người tình” ở chổ người kể chuyện vừa là người “chủ xướng”, vừa là người “ tham dự” vào mọi biến cố của câu chuyện. Nhân vật người trần thuật đax xuất hiện với tư cách tôi và tự thuật lại chuyện tình thời thiếu nữ của mình. Dùng “Tôi’ làm đầu mối thường có hai trường hợp: Hoặc là quan điểm của “ Tôi” có thể thể hiện đầy đủ quan điểm của tác giả, tác giả nhường lời cho nhân vật hoặc nhập người kể chuyện và “Tôi” là một để đi sâu khai thác bên trong tâm hồn. Với chủ trương làm nổi bật con người trong con người của nhân vật, Duras đã dung phương thức trần thuật hòa nhập song trùng chủ thể. Như vậy, sự trần thuật mang tính “ cá nhân”, bộc lộ tính chủ quan và cảm xúc cao độ. Người trần thuật là người kể chuyện, đồng thời là người chứng kến, trải qua biến cố câu chuyện. Vì thế, cái tôi chính là nhân chứng cho sự kiên. Sự hòa nhập nhân vật và người trần thuật khiến nhiều người nhầm lẫn cô bé trong truyện là Duras còn nhỏ. Vẫn biết cùng một thời điểm, hoàn cảnh và sự kiện diễn ra ở Người tình đều có thật trong cuộc đời Duras nhưng trong qua trình sáng tác, tác giả như đã hư cấu, “ sắp xếp lại” để hình tượng người kể chuyện mang tính thẩm mĩ, thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn. Nhà văn có thể lấy một người thực, kể cả lấy bản thân mình làm moden (người mẫu). Sau khi đã trở thành một nhân vật trong tác phẩm thì nó không còn là một con người thật mà trở thành mootjhinhf tượng nghệ thuật. Bằng phương thức trần thuật chủ quan, Duras đưa vào tác phẩm hai cái tôi song song tồn tại, không tách rời mà bổ sung cho nhau: Cái tôi kí ức và cái tôi tự thuật. Cái tôi kí ức cho phép người trần thuật tha hồ kể lại, thuật lại, phô diễn tâm tư tình cảm cũng như cuộc đời mỗi nhân vật. Như đã nói ở trên, Người tình có hai lớp văn bản: Trong lớp văn bản thứ nhất, cái tôi mười lăm tuổi rưỡi đã quay về qua khứ, tự thuật lại mối quan hệ mật thiết giữa “Tôi” với nhân vật khách quan khác. Đồng thời “Tôi” thể hiện tâm tư, tình cảm và những ước mơ thầm kín sâu thẳm trong tâm hồn. Nhân vật “Tôi” kể về hai người anh của mình bằng những tình cảm, cách nhìn trái ngược nhau. Nếu như cô yêu thương người anh trai út thì cô lại khiếp sợ người anh cả - hiện thân của “ Kẻ săn lùng trong đêm tối”. Cô căm ghét anh cả và thậm chí cả người mẹ đáng thương của mình. Mặc dù “Tôi” rất yêu thương mẹ, thấu hiểu và thông cảm cho nõi tuyệt vọng của bà nhưng cô không thể tha thứ bởi vì bà đã quan tâm và chăm sóc cho kẻ săn lùng- kẻ đã đẩy gia đình đến mức khốn cùng ở Dông Dương thuộc địa, mà lại vứt bỏ hai đứa con còn lại. Sự mâu thuẫn giữa ghét và yêu “ Tôi không biết mình có nén đến cả lòng thù hận đối với bà”. Trong quan hệ với người tình Trung Hoa, cái tôi của người trần thuật không phân định rõ ràng. Lúc đầu cô đến với anh chỉ vì tiền – sự ham muốn và nỗi khoái lạc cực mạnh khiến cô không tài nào dứt ra được. Chỉ khi thật sự rời xa anh, cô mới vỡ oà tất cả. Từ trong sâu thẳm tâm hồn cô đã hiện hữu một tình yêu chân thành, nó rất mãnh liệt – một tình yêu vô cùng thiêng liêng mà từ trước dến nay cô không ngờ tới, không nhân biết: “ Đêm hôm đó cô khóc bởi cô nghĩ đến một người đàn ông Chợ Lớn, và cô bỗng không còn chắc chắn lầ đã không yêu anh ta bằng một mối tình mà cô đã không nhìn thấy, vì nó đã bị hút vào câu chuyện như nước vào cát và giờ đây cô chỉ thấy lại nó vào khoảnh khắc này của âm nhạc vụt lên qua biển cả”. Cái tôi mười lăm tuổi rưỡi khiến một cô gái tuổi dậy thì tò mò, muốn tìm hiểu chuyện yêu đương và quan hệ tình dục. Người trần thuật bộc lộ những dục vọng, ham muốn bản năng thậm chí cô thèm khát khi nhìn thấy thân hình đầy gợi cảm của Helene. “ Tôi những muốn ăn lồng ngực của Helene Lagonelle như anh ta ăn lồng ngực tôi trong căn phòng của người Hoa”. Đã không ít lần người kể chuyện cất lên tiếng nói dục vọng, khao khát yêu đương của mình ngay cả trong vô thức . Với lớp văn bản thứ hai, cái tôi bảy mươi tuổi đặt trong mối quan hệ với chồng, với con và sự nghiệp văn chương. Nhưng mối quan hệ ấy chỉ là những nét vẽ thoáng qua, bất chợt tựa như đống ảnh mà người kể chuyện xưng tôi vô tình nhìn thấy. Dường như cái tôi bảy mươi tuổi là lăng kính tâm hồn soi rọi quá khứ. Do vậy, cái tôi mười lăm tuổi rưỡi chiếm ưu thế trong tiểu thuyết. Phải chăng khi về già con người mới đủ đầy kinh nghiệm, suy nghĩ để chiêm nghiệm cuộc đời và quay về quá khứ, tìm kiếm khoảng thời gian đep nhất hoặc đau buồn nào đó trong quá khứ. Vì vậy, Người tình như một lát cắt tâm hồn Duras về mối tình luôn ám ảnh sự nghiệp của nhà văn dẫu bà đang đứng ở đỉnh cao danh vọng với giải Concoust năm 1984. Bên cạnh phương thức trần thuật chủ quan thì cuốn tiểu thuyết còn có phương thức trần thuật khách quan với người kể chuyện oàn năng, biết hết như một vị thần. Kiểu kể chuyện từ ngôi thứ ba , duy trì khoảng cách giữa nhân vật và người trần thuật. Tác giả đứng ngoài quan sát, miêu tả, kể lại những cử chỉ, hành động lời nói của nhân vật trong một khuôn hình kiên cố của cốt truyện và tính cách. Như vậy, Người tình không hề thoát khỏi kiểu kể chuyện truyền thống của thế hệ đi trước. Duras đã tỏ ra tinh tế và điêu luyện, khi thì náu mình từ một khoảng cách rất xa, giả như điềm nhiên, lạnh lùng, giả như bình thản đến tàn nhẫn. Lúc lại hòa nhập, hóa thân vào mọi ngóc ngách đau đớn, quằn quại với nỗi niềm riêng tư của nhân vật. “ Anh ta di theo tôi về kí túc xá trong chiếc Limousine đen. Anh dừng xe ở cách cổng bằng quãng để người ta không thấy mình. Đó là lúc ban đêm cô xuống xe, cô chạy và không ngoái đầu lại nhìn anh ta”. Giống như một người khách qua đường, tác giả quan sát, chứng kiến và thuật lại bằng một lèo của nhân vật chính. Một đoạn khác Duras kể về mình ở ngôi thứ ba: “ Người đàn ông thanh lịch bước xuống chiếc xe Limousine, anh ta hút một điếu thuốc lá Ănglê. Anh nhìn cô gái đội mũ dạ đàn ông và đi giày dát kim tuyến. Anh chậm rãi bước đến bên cô”. Không chỉ đứng ngoài quan sát và kể lại như một người kể chuyện ẩn tàng mà chủ thể trần thuật còn xâm nhập vào nhân vật để làm nhòa đi khoảng cách giữa nhân vật và người trần thuật. Trên cơ sở đó, nhân vật dễ dàng bộc lộ tâm sự và tình cảm chân thực hơn. Biểu hiện cho kiểu trần thuật này là cảnh cô gái da trắng và chàng trai Trung Hoa quan hệ xác thịt, cảnh ngộ cô gái trong đêm nghe nhạc Chopin rộn rang vang lên trên chuyến tàu viễn dương sang Pháp. Có thể nói, Người tình được kể chuyện với cái tôi phân thân thành hai cái tôi tạo nên nhiều điểm nhìn soi chiếu lẫn nhau, khiến tác phẩm có sức thuyết phục cao. ng môi trường thuốc phiện mà người anh gây ra đã khiến cho cả gia đình “tôi’ phải sống trong nỗi cơ cực, đói nghèo. Người anh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNg4327901i k7875 chuy7879n trong th7875 lo7841i t7921 truy7879n v7899.doc