Tiểu luận Vai trò của phụ nữ trong gia đình nông thôn miền trung Việt Nam: Tiếp cận dưới góc độ giới

Xét một cách tổng thể, có thể dễ dàng nhận thấy vị thế của phụ nữ Việt Nam ngày càng được khẳng định trên nhiều phương diện. Cũng không mấy khó khăn, người ta có thể đưa ra hàng loạt lý do cho sự tiến bộ này, như: các quan niệm cổ truyền bị thủ tiêu; sự phân công lao động trong cơ chế kinh tế thị trường; ảnh hưởng của các trào lưu văn hóa hiện đại v.v . Song, khi đặt ra câu hỏi về mức độ bình đẳng của phụ nữ Việt so với nam giới, có nhiều quan niệm khác nhau: (1) Xuất phát từ phương pháp định lượng (về độ chênh thời gian lao động, quyền đưa ra quyết định, phạm vi quan hệ xã hội, vai trò lãnh đạo v.v.), đa số ý kiến cho rằng phụ nữ ngày nay vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi, để có được sự bình đẳng trong gia đình và ngoài xã hội, họ còn phải vượt qua chặng đường khá xa . (2) Bằng phương pháp định tính và từ góc nhìn văn hóa học, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng phụ nữ Việt là những “nội tướng” của gia đình. Họ thật sự bình đẳng với nam giới, vấn đề là họ thể hiện vai trò của mình rất tinh tế, theo cách mà những người không thấu hiểu văn hóa Việt thì không thể nhìn thấy . Mỗi ý kiến nêu trên đều có cơ sở lý luận và thực tiễn riêng và xem ra đều có lý. Khi khảo sát trên địa bàn miền Trung, chúng tôi càng thấy rõ đây chính là nơi điển hình nghiệm đúng cho cả hai nhận định trên. Trong đó, lý do cơ bản nhất chính là dư âm của Huế - cái nôi phong kiến cuối cùng của Việt Nam - với những mô hình tam/ tứ đại đồng đường; tam tòng, tứ đức; thuyền theo lái, gái theo chồng và cả gái có công, chồng không phụ; lệnh ông không bằng cồng bà; của chồng, công vợ Với điểm nghiên cứu là làng Chiết Bi Hạ (Xã Thuỷ Tân - Hương Thuỷ - Thừa Thiên Huế), bằng số liệu cụ thể lẫn những phân tích, nhận định sau các cuộc phỏng vấn trên nhiều đối tượng, chúng tôi sẽ làm rõ nhận định của mình. Đồng thời, bài viết cũng sẽ góp phần phác họa phần nào chân dung của người phụ nữ trong gia đình nông thôn miền Trung hiện nay.

pdf17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vai trò của phụ nữ trong gia đình nông thôn miền trung Việt Nam: Tiếp cận dưới góc độ giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG GIA ÐÌNH NÔNG THÔN MIỀN TRUNG VIỆT NAM: TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ÐỘ GIỚI (Trường hợp Chiết Bi Hạ, Thủy Tân, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) - Hoàng Thị Ái Hoa 1. Dẫn luận 1.1. Xét một cách tổng thể, có thể dễ dàng nhận thấy vị thế của phụ nữ Việt Nam ngày càng ñược khẳng ñịnh trên nhiều phương diện. Cũng không mấy khó khăn, người ta có thể ñưa ra hàng loạt lý do cho sự tiến bộ này, như: các quan niệm cổ truyền bị thủ tiêu; sự phân công lao ñộng trong cơ chế kinh tế thị trường; ảnh hưởng của các trào lưu văn hóa hiện ñại v.v... Song, khi ñặt ra câu hỏi về mức ñộ bình ñẳng của phụ nữ Việt so với nam giới, có nhiều quan niệm khác nhau: (1) Xuất phát từ phương pháp ñịnh lượng (về ñộ chênh thời gian lao ñộng, quyền ñưa ra quyết ñịnh, phạm vi quan hệ xã hội, vai trò lãnh ñạo v.v.), ña số ý kiến cho rằng phụ nữ ngày nay vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi, ñể có ñược sự bình ñẳng trong gia ñình và ngoài xã hội, họ còn phải vượt qua chặng ñường khá xa 1. (2) Bằng phương pháp ñịnh tính và từ góc nhìn văn hóa học, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng phụ nữ Việt là những “nội tướng” của gia ñình. Họ thật sự bình ñẳng với nam giới, vấn ñề là họ thể hiện vai trò của mình rất tinh tế, theo cách mà những người không thấu hiểu văn hóa Việt thì không thể nhìn thấy 2. 1.2. Mỗi ý kiến nêu trên ñều có cơ sở lý luận và thực tiễn riêng và xem ra ñều có lý. Khi khảo sát trên ñịa bàn miền Trung, chúng tôi càng thấy rõ ñây chính là nơi ñiển hình nghiệm ñúng cho cả hai nhận ñịnh trên. Trong ñó, lý do cơ bản nhất chính là dư âm của Huế - cái nôi phong kiến cuối cùng của Việt 1 Các công trình nghiên cứu về “Vị thế người phụ nữ Việt Nam ngày nay”: (Suzette Mitchell: ðổi mới về giới); Nguyễn Linh Khiếu, 2001; Trần Hồng Vân, 2001; Lê Minh, 2000; Lê Minh, 1997; Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, 1996; Lê Ngọc Văn, 1997: 19 - 26; ðỗ Thị Bình, 1998: 30 - 35 v.v… 2 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, Nxb, Giáo dục ; Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Tp. HCM, Nxb. Tp.HCM. Nam - với những mô hình tam/ tứ ñại ñồng ñường; tam tòng, tứ ñức; thuyền theo lái, gái theo chồng… và cả gái có công, chồng không phụ; lệnh ông không bằng cồng bà; của chồng, công vợ… Với ñiểm nghiên cứu là làng Chiết Bi Hạ (Xã Thuỷ Tân - Hương Thuỷ - Thừa Thiên Huế), bằng số liệu 3 cụ thể lẫn những phân tích, nhận ñịnh sau các cuộc phỏng vấn trên nhiều ñối tượng, chúng tôi sẽ làm rõ nhận ñịnh của mình. ðồng thời, bài viết cũng sẽ góp phần phác họa phần nào chân dung của người phụ nữ trong gia ñình nông thôn miền Trung hiện nay. 2. Vai trò của người phụ nữ trong gia ñình thôn Chiết Bi Hạ “Ở mọi xã hội, công việc của cả nam và nữ ñều nhằm duy trì sự tồn tại của hộ gia ñình và cộng ñồng. Tuy nhiên, công việc của họ lại có xu hướng khác nhau về tự nhiên và giá trị thể hiện qua sự ñòi hỏi về vai trò, trách nhiệm khác nhau giữa nam và nữ. ðây ñược coi là sự phân công lao ñộng theo giới. Theo ñó công việc của phụ nữ ñược chia ra ba loại: - Công việc tái sản xuất (Reproductive work) 4 - Công việc sản xuất (Productive work) 5 3 Lý thuyết về khung phân tích giới (Gender Anlysis Framework) ñã hình thành và cụ thể hóa qua 8 công cụ sau: (1) Phân công lao ñộng theo giới (the sexual/gender division of labor) (2) Loại công việc (types of work) (3) Tiếp cận và kiểm soát nguồn lực (access to and control over resources and benefits) (4) Những nhân tố ảnh hưởng (influencing factors) (5) Tình trạng và ñịa vị (condition and position) (6) Nhu cầu thực tế và lợi ích chiến lược (Practical needs and strategic interests) (7) Các cấp ñộ tham gia (levels of participation) (8) Khả năng biến ñổi (potential for trans - formation) (Nguyễn Kim Hà, 1999: 23). Chúng tôi sử dụng các tiêu chí này trong bài nghiên cứu của mình, trong ñó nhấn mạnh ñến loại (1) và (2). 4 Công việc tái sản xuất liên quan ñến việc chăm sóc và duy trì hộ gia ñình (mang thai, chăm sóc con cái, nấu ăn, lấy nước, lấy củi, ñi chợ, trông nom nhà cửa và chăm sóc sức khoẻ cho gia ñình). ðây là loại công việc thiết yếu ñể duy trì cuộc sống tồn tại của con người nhưng ít khi coi ñây là “công việc thực sự”. - Công việc cộng ñồng (Community work) 6 (Nguyễn Kim Hà, 1999: 24) Phụ nữ thôn Chiết Bi Hạ 7 cũng tham gia ñầy ñủ các loại công việc này. Khảo sát mức ñộ, thời gian tham gia mỗi loại công việc nêu trên, dưới sự chi phối của các nhân tố chủ quan và khách quan, sẽ cho chúng ta ñánh giá một cách tương ñối vai trò của họ trong gia ñình và xã hội. 2.1. Công việc tái sản xuất (Reproductive work) Trước tiên, chúng ta khảo sát hai bản thống kê sau: Loại công việc Chồng Vợ Vợ chồng cùng làm Con trai Con gái Ông Bà ði chợ 100% Nấu ăn 60% 40% Giặt giũ 100% Rửa dọn bát ñũa 66,6 % 33,4 % Quét dọn nhà cửa 53,3 % 46,7 % Giúp con/cháu học hành ở nhà 33,4% 40% 13,3% 13,3 % Chăm sóc con cái 60% 40% Bảng 1a: Phân công công việc “tái sản xuất” trong hộ gia ñình chia theo giới (gia ñình 3 thế hệ) Loại công việc Chồng Vợ Vợ chồng cùng làm Con trai Con gái ði chợ 100% 5 Công việc sản xuất là các công việc (hoạt ñộng) làm ra của cải vật chất và tinh thần, nhằm tạo ra thu nhập hoặc ñể tự nuôi sống và tiêu dùng. 6 Công việc cộng ñồng là các công việc (hoạt ñộng) nhằm phục vụ cho các lợi ích của cộng ñồng trong xã hội. Các cấp cộng ñồng trong xã hội nông thôn bao gồm: xóm, làng, xã, huyện lỵ v.v. 7 Thôn Chiết Bi Hạ (ñược tách ra từ thôn Chiết Bi - Phú Vang) cách thành phố Huế khoảng 15 km về phía ðông Nam, cách quốc lộ 1 khoảng 2 km về phía ðông Bắc. Ngôi làng này ñược thành lập cách ñây trên 200 năm, do công khai phá của 4 dòng họ Lê Quang, Lương Quang, Lê ðình, Lê Văn. Nấu ăn 85% 2% 13% Giặt giũ 66,6% 33,4% Rửa dọn bát ñũa 73,3% 26,7% Quét dọn nhà cửa 80% 20% Giúp con cái học hành ở nhà 20% 26,6% 53,4% Chăm sóc con cái 20% 80% Bảng 1b: Phân công công việc “tái sản xuất ” trong hộ gia ñình chia theo giới (gia ñình 2 thế hệ) Có thể thấy rằng, cho dù gia ñình ba hay hai thế hệ, thì một số lượng ô trống lớn thuộc về nam giới, ngược lại, nữ giới thay nhau lấp ñầy các ô công việc. Trong ñó, người vợ/mẹ gánh vác hầu như toàn bộ việc nội trợ. Nếu so sánh bảng 1a và 1b, các con số ñã có sự biến thiên theo chiều có lợi cho ñối tượng này. Nhưng thực chất, người chia sẻ công việc cũng là nữ giới (bà, con gái). Trong các gia ñình hai thế hệ, nam giới (chồng) cùng thể hiện trách nhiệm của mình nhiều hơn nhưng mức ñộ chia sẻ không phải theo tỉ lệ 50/50 mà phụ nữ vẫn giữ vai trò chính. Thậm chí, nhiều trường hợp, người chồng không hề tự nguyện mà chỉ thực hiện trong ñiều kiện bất khả kháng (vợ bị ốm ñau, ñi xa, công việc ñột xuất...). Lý giải hiện tượng nữ giới vẫn là lao ñộng chính trong các công việc nội trợ không thể không xuất phát từ ý kiến của những người trong cuộc: - 20% nam giới, chủ yếu là những người sống trong gia ñình ba thế hệ, vẫn quan niệm nam ngoại, nữ nội. ðàn ông phải làm những công việc “lớn lao” bên ngoài, không nên là “kẻ hèn” quanh quẩn nơi xó bếp. Trường hợp anh Lê Văn B (30 tuổi) là một ví dụ ñiển hình, anh thừa nhận: việc nội trợ tôi không hề ñụng tay ñụng chân, ñó là việc của ñàn bà. Nếu so với ña số thanh niên trong làng, quan niệm của anh B hoàn toàn “lệch pha”. Nhưng qua lời tâm sự của mẹ anh B (bà Nguyễn Thị H - 65 tuổi), chúng ta có thể lý giải xuất phát ñiểm của quan niệm “thâm căn” này. Bà H nói: “ông nhà tôi không bao giờ nấu cơm, trước ñây cũng vậy mà bây giờ cũng vậy, tôi có về muộn thế nào ông cũng không nấu dùm, kể cả nấu nồi cơm, mà lại nấu cơm ñiện - không hề mệt nhọc gì”. Dù ít hay nhiều, cách nghĩ của anh B rõ ràng ñã bị chi phối rất lớn từ những gì mà anh nhìn thấy về cách phân công lao ñộng trong gia ñình của mình. - 75% nữ giới không cảm thấy bất bình ñẳng khi phải làm hầu hết việc nhà. Họ xem ñó như là công việc ñương nhiên và cảm thấy vui khi ñược chăm sóc gia ñình. Thậm chí, họ “thấy chướng” khi ñàn ông làm nội trợ. 25% còn lại cũng không nề hà nam hay nữ làm việc nhà, miễn sắp xếp ñược thời gian. Ở khía cạnh nào ñó, không thể “quy chụp” hoàn cảnh bất bình ñẳng khi chính người phụ nữ tự nguyện làm việc nội trợ và xem ñó như là thiên chức của mình. Nếu so sánh 75% nữ giới cảm thấy không thoải mái khi ñể chồng làm việc nhà thay mình với 80% nam giới phát biểu rằng họ sẵn sàng cùng làm nội trợ thì quả là những con số ñáng bàn. Chính sự không thống nhất giữa người muốn chia sẻ và người cần ñược chia sẻ là nguyên nhân khiến trên thực tế, nữ giới vẫn gánh vác hầu hết những việc “không tên”. Ngoài ra, con số 100% phụ nữ ñảm ñương việc ñi chợ cũng là một con số ñáng lưu ý. Hiệu lực của quan niệm của chồng công vợ vẫn còn phổ biến trong các gia ñình nông thôn Việt Nam. Việc người phụ nữ nắm giữ tay hòm chìa khóa 8 là phù hợp với logic nam ngoại nữ nội, hơn thế, ñây cũng là một trong những công việc ñược người ñàn ông xếp vào nhóm “xó bếp”. Nhưng nắm giữ túi tiền của gia ñình không có nghĩa là người phụ nữ toàn quyền quyết ñịnh mọi khoản chi tiêu. Bằng chứng là có ñến 83% gia ñình ñược hỏi khẳng ñịnh rằng khi cần quyết ñịnh những công việc liên quan ñến các khoản chi lớn (làm nhà, sửa nhà, mua sắm phương tiện ñi lại...) cũng như các việc trọng ñại (hướng nghiệp cho con cái, hôn nhân của con cái...), các cặp vợ chồng luôn cùng nhau bàn bạc. Dù vậy, ñiều này ñã thể hiện không khí khá dân chủ trong gia ñình nông thôn hiện nay, nhất là trong 8 Một thăm dò gần ñây cho thấy ña số phụ nữ vẫn là người nắm giữ tay hòm chìa khóa trong gia ñình người Việt: Chồng 18,5% Vợ 74,3% Mẹ chồng 3,3% Mẹ vợ 1,1% Người khác 2,9% (Nguồn: ) các gia ñình hai thế hệ 9. Thậm chí có ý kiến cho rằng ñây là một lợi thế của người phụ nữ Việt. Nhưng cũng rất nhiều khi lợi thế này lại trở thành gánh nặng, nhất là trong ñiều kiện kinh tế hạn hẹp, người phụ nữ phải tính toán sao cho mọi khoản chi ñều hợp lý, ñảm bảo cho guồng quay của cuộc sống gia ñình có thể vận hành trong ñiều kiện tốt nhất. 2.2. Công việc sản xuất (Productive work) Những gì nữ giới ñã ñảm ñương trong nhóm công việc tái sản xuất như ñã trình bày cho phép chúng ta suy luận nhóm công việc sản xuất sẽ do nam giới giữ vai trò chính. Song, thực tế ở làng Chiết Bi Hạ tình hình khác hẳn. Với diện tích ñất nông nghiệp khá hạn hẹp (4 - 5 sào/1 hộ), ñể giải quyết nhu cầu kinh tế, một bộ phận dân cư, chủ yếu là nam giới thôn Chiết Bi Hạ phải chuyển sang hoạt ñộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp. ðáng chú ý là một nửa trong số họ (85% nam giới) phải ly hương ñến làm việc tại các thành phố lớn ở hai ñầu ñất nước (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), thậm chí họ còn ñi lập nghiệp trên ñất Lào. Công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp mặc nhiên ñược “chuyển giao” hầu như toàn bộ cho nữ giới (hơn 50% trong tổng số 902 nhân khẩu của thôn), thể hiện qua hai bản thống kê sau: Loại công việc Chồng Vợ Vợ chồng cùng làm Con trai Con gái Ông Bà Thuê 1. Làm ruộng Làm ñất (cày, bừa) 100 % Chọn/mua giống 20% 33,4 % 20% 26,6% Sạ lúa 20% 33,4 % 20% 26,6% Dặm lúa 73,3 % 26,7% 9 Với các cặp vợ chồng già, tình hình khác hẳn, trường hợp gia ñình bà Lê Thị D (76 tuổi) là một ví dụ tiêu biểu, bà so sánh: “Bây giờ các cặp vợ chồng trẻ làm việc gì cũng cùng nhau bàn bạc thống nhất. Còn ngày trước, ông nhà tôi rất gia trưởng, ông tự quyết mọi việc mà không hề hỏi ý kiến tôi. Sau khi ñã quyết ñịnh rồi mới hỏi ñến việc chi tiền”. Phun thuốc trừ sâu, thuốc cỏ 33,3% 26,6 % 20% 20% 0,1% ðưa nước vào ruộng 100 % Bón phân 26,7% 33,3 % 20% 20% Gặt 46,6 % 26,7% 26,7 % Vận chuyển 100 % Phơi 26,7% 73,3 % Bán 60% 40% 2. Chăn nuôi Nuôi lợn 100 % Nuôi Gia cầm 100 % Bán 60% 40% 3. Làm vườn Làm ñất 40% 46,7% 13,3% Trồng hoa màu 46,8 % 26,6% 26,6% Chăm sóc (làm cỏ, bón phân) 60% 13,3% 26,7% Thu hoạch 53,3 % 26,7% 20% Bán 60% 40% Bảng 2a: Công việc ñồng áng chia theo giới (Gia ñình 3 thế hệ) Loại công việc Chồng Vợ Vợ chồng cùng làm Con trai Con gái Thuê 1. Làm ruộng Làm ñất (cày, bừa) 100% Chọn/mua giống 20% 53,3% 26,7% Sạ lúa 20% 60% 20% Dặm lúa 100% Phun thuốc trừ sâu, thuốc cỏ 40% 26,7% 6,6% 26,7% ðưa nước vào ruộng 100% Bón phân 33,4% 66,6% Gặt 53,3% 33,3% 13,4% Vận chuyển 100% Phơi 100% Bán 100% 2. Chăn nuôi Nuôi lợn 100% Nuôi Gia cầm 100% Bán 100% 3. Làm vườn Làm ñất 13,3% 66,7% 20% Trồng hoa màu 80% 20% Chăm sóc (làm cỏ, bón phân) 73,3% 26,7% Thu hoạch 60% 40% Bán 100% Bảng 2b: Công việc ñồng áng chia theo giới (Gia ñình 2 thế hệ) Có thể thấy hầu hết các khâu sản xuất nông nghiệp ñều có nữ giới góp mặt, chỉ trừ một số công việc có sự hỗ trợ của máy móc (làm ñất, vận chuyển, thủy lợi). Thậm chí, một số công việc nam giới trong gia ñình hai hay ba thế hệ ñều hầu như không hề góp mặt: chăn nuôi, dặm, phơi. Cán cân phân chia các công việc còn lại cũng chủ yếu nghiêng về nữ giới. Xu hướng phụ nữ ngày càng gắn chặt với ruộng ñồng bộc lộ khá ñậm nét mà nguyên nhân chủ yếu là do sự chuyển di công việc của nam giới. Ở một số gia ñình cá biệt, nữ giới (mẹ, con gái) là người tạo nguồn thu nhập chính cho gia ñình bằng nhiều công việc khác nhau: trồng nấm, may gia công, làm phụ hồ...Chị Lê Thị X (42 tuổi) là một ví dụ ñiển hình, chị cho biết: “Do chồng ñi làm thợ hồ ở Hà Nội thỉnh thoảng mới về thăm nhà, nên mọi công việc trong gia ñình một mình tôi lo liệu thu xếp. Tôi phải làm quần quật cả ngày, hết vụ mùa lại ñi làm phụ hồ kiếm thêm thu nhập”. Một ñặc ñiểm khác ñáng lưu ý là thế hệ con cái trong các gia ñình hai hay ba thế hệ, nam giới và nữ giới khá bình ñẳng với nhau, thể hiện ở chỗ họ ñều không tham gia bất cứ công việc nào. Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này là do: (1) Nam/nữ thanh thiếu niên ñều ñược ưu tiên thời gian cho việc học hành, (2) Nam/nữ thanh niên ñều có xu hướng ly hương ñể thoát khỏi ruộng ñồng. Vấn ñề ở ñây là những gánh nặng công việc ñều trút lên vai của những người vợ, người mẹ. Những con số thống kê 10 về cách sử dụng quỹ thời gian của nữ giới so với nam giới ở Chiết Bi Hạ sẽ cho chúng ta thấy rõ vai trò quan trọng của nữ giới thông qua biểu ñồ sau: 10 Biểu ñồ: Khối lượng công việc tính theo thời gian trung bình một ngày của nam giới và nữ giới thôn Chiết Bi Hạ Nữ Nam Nội dung công việc Thời gian Thời gian Nội dung công việc Tỉnh dậy, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị thức ăn cho người, gia cầm, quét dọn, giặt giũ 4h - 5h45 5h - 5h45 Tỉnh dậy, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị các dụng cụ trước khi ra ñồng Ăn sáng, dọn dẹp, chuẩn bị cho các con ñến trường 5h45 - 6h15 5h45 - 6h15 Ăn sáng Ra ñồng 6h15 - 10h30 Lấy thức ăn cho gia ñình, hái rau cho lợn 10h30 - 11h 6h15 - 11h Ra ñồng 11h - 11h15 Giúp vợ nấu ăn Nấu ăn 11h - 11h30 11h15 -11h30 Nghỉ Ăn trưa, dọn dẹp, cho lợn ăn, làm việc vặt 11h30 - 13h 11h30 - 12h Ăn trưa Nghỉ 13h - 13h30 12h - 13h30 Nghỉ Ra ñồng 13h30 - 17h 13h30 - 17h30 Ra ñồng 17h30 - 17h45 Giúp vợ nấu ăn Nấu cơm tối, nấu thức ăn cho lợn, tắm rửa cho con cái 17h - 18h30 17h45 - 18h30 Nghỉ Ăn tối 18h30 - 19h 18h30 - 19h Ăn tối Dọn dẹp, cho lợn ăn, chuẩn bị thức ăn cho lợn, gà 19h - 20h30 19h - 20h30 Phân công công việc gia ñình, xem con cái học hành Xem tivi 20h30 - 22h 20h30 - 22h Xem tivi Ngủ 22h - 4h 22h - 5h Ngủ 9 0.5 14.5 Slice 1 Slice 2 Slice 3 7.75 6.75 9.5 Nữ Nam Công việc tạo thu nhập Nội trợ Ăn uống và nghỉ ngơi Như vậy, trong một ngày, thời gian lao ñộng của nữ giới nhiều hơn 4 - 5 tiếng nhưng số tiền họ thu nhập ñược trên thực tế lại không bằng nam giới. Mà nguyên nhân chủ yếu là thời gian lao ñộng không ñược tính công chiếm gần một nửa. ðây quả là một sự thiệt thòi lớn cho nữ giới, dù ñứng trên quan ñiểm nào ñể nhìn nhận. 2.3. Công việc cộng ñồng (Community work) Nếu như trước ñây việc làng việc nước chủ yếu do nam giới ñảm nhận theo quy tắc ứng xử nam ngoại nữ nội thì những số liệu thu ñược ở các bản thống kê sau tại Chiết Bi Hạ cho thấy nữ giới ngày càng tham gia nhiều hơn các hoạt ñộng cộng ñồng, dù trên tổng thể nam giới vẫn chiếm ña số. Bảng 3a: Mức ñộ tham gia các hoạt ñộng xã hội của các thành viên trong gia ñình (Gia ñình 3 thế hệ) 11 Rơi vào các gia ñình góa phụ, có con nhưng không có chồng. Công việc hoạt ñộng Nam (giờ) Nữ (giờ) Công việc tạo thu nhập 9 7,75 Nội trợ 0,5 6,75 Ăn uống và nghỉ ngơi 14,5 9,5 Công việc Chồng Vợ Vợ chồng cùng làm Con trai Con gái Ông Bà Vay ngân hàng 46,7% 26,7% 13,3 % 13,3 % Họp phụ huynh 33,3% 66,7% Họp thôn, họp xã 33,4% 66,6% Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuât trồng trọt, chăn nuôi 46,7% 33,3% 20% Chủ hộ 46,7% 26,7% 11 20% 6,6% Bảng 3b: Mức ñộ tham gia các hoạt ñộng xã hội của các thành viên trong gia ñình (Gia ñình 2 thế hệ) Có nhiều lý do khiến nữ giới ngày càng tiến gần hơn ñến sự cân bằng với nam giới trong việc tham gia các công việc cộng ñồng, cả nguyên nhân bị ñộng lẫn nguyên nhân tích cực: - Phần lớn các gia ñình có chồng vắng nhà thường xuyên, nên người vợ dù bận trăm công nghìn việc nhưng vẫn phải sắp ñặt thời gian cho các công việc: ma chay, kị giỗ, cưới xin, lao ñộng công ích, họp thôn, xóm, họp phụ huynh, tham gia các lớp tập huấn v.v... - Trình ñộ dân trí của phụ nữ nông thôn ngày càng ñược nâng cao nên họ có khả năng tiếp nhận công việc “bên ngoài”. Tâm lý hướng nội, ngại tiếp xúc cố hữu ñã ñược khắc phục. - Một số công việc liên quan ñến pháp luật ñòi hỏi không thể vắng mặt của người phụ nữ. Ví dụ: sự ñồng thuận giữa vợ và chồng trong vay vốn ngân hàng. - Sự phát triển của một số tổ chức xã hội (hội phụ nữ, hội nông dân, hội người cao tuổi...) cho phép nữ giới có ñiều kiện tham gia nhiều hơn vào các sinh hoạt cộng ñồng. 3. Một vài nhận xét 3.1. Với những ñiều kiện kinh tế xã hội ñặc thù, vai trò của nữ giới tại ñiểm khảo sát dường như không nằm trong nhận ñịnh chung: “Người chồng giữ trụ cột về kinh tế, còn người vợ gắn liền với vai trò làm mẹ, nội trợ. Lĩnh vực hoạt ñộng của người chồng là bên ngoài gia ñình, lĩnh vực hoạt ñộng của người vợ chủ yếu bên trong gia ñình. Sự hoạt ñộng của người vợ trong lĩnh vực nội trợ là ñiều kiện 12 Rơi vào các gia ñình góa phụ, có con nhưng không có chồng. Công việc Chồng Vợ Vợ chồng cùng làm Con trai Con gái Vay ngân hàng 60% 40% Họp phụ huynh 60% 40% Họp thôn, họp xã 46,6% 26,7% 26,7% Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuât trồng trọt, chăn nuôi 53,3% 40% 6,7% Chủ hộ 75% 25% 12 cho người chồng thực hiện vai trò trụ cột kinh tế của mình (Vũ Tuấn Huy, 2003: 57). Có thể thấy rõ rằng, nguồn thu nhập bằng tiền và hiện vật trong mỗi gia ñình ñều do nam giới và nữ giới cùng ñem lại, thậm chí, có gia ñình phụ nữ là lao ñộng chính. Nam giới cũng ñã có những chuyển biến quan trọng trong nhận thức và họ cũng ñã chia sẻ công việc nội trợ với nữ giới nhiều hơn - góp phần củng cố quan hệ hôn nhân theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, nhìn trên tổng thế, thời gian lao ñộng không ñược tính công (không tạo thu nhập) của nữ giới vẫn chiếm tỷ lệ quá lớn (6,75giờ/14,5 giờ); thời gian nghỉ ngơi cũng chỉ bằng 2/3 (9,5 giờ/14,5 giờ) nam giới. Người ta ñã dùng khái niệm tiền ñịnh sinh học ñể “giải thích sự bất công” mang tính phổ biến này, bởi nó ñược hiểu là “chức năng con người là tự nhiên hay ñược sinh ra là thế và vì vậy nó nằm ngoài sự thay ñổi của xã hội. Công việc của người phụ nữ trong gia ñình và chăm sóc con cái ñược xem như là chức năng sinh học mở rộng của phụ nữ tạo nên. Vì thế, phụ nữ sinh con ñó là bởi vì trời phú cho họ cái dạ con (Nguyễn Kim Hà, 1999: 25). Nói cách khác, những công việc phụ nữ (phụ nữ nông thôn nói riêng) phải ñảm trách là sự phân công mang tính tự nhiên, phù hợp với thiên chức; ngược lại ñàn ông sẽ thích hợp hơn với những công việc khác (thường các công việc cần cơ bắp). Vì vậy, sự chia sẻ công việc nhà của giới nam chỉ ñược thực hiện và ñược vợ chấp nhận trong những trường hợp nhất ñịnh, ñặc biệt, như chúng tôi ñã trình bày ở phần trên. Tính chất công việc cũng là nhân tố chi phối ñến sự phân công công việc trong gia ñình và xã hội. Theo thói quen, phụ nữ thường ñảm trách những công việc nhẹ nhàng, cần ít năng lượng, phù hợp với khả năng, sức khoẻ của họ, trong khi nam giới giữ vai trò chính ñối với những loại công việc cần cơ bắp, sức lực. Lẽ dĩ nhiên, sau một ngày làm việc căng thẳng, giới nam cần thiết có thời gian ñể nghỉ ngơi, lấy lại năng lượng, phục hồi cơ bắp. Trong khi ñó phụ nữ làm những công việc nhẹ nhàng hơn, họ có thể tiếp tục ñảm trách thêm công việc nhà. Vì vậy, ñịnh lượng về mặt thời gian thì nữ giới làm việc vượt nam giới, nhưng nếu cân ño về mặt tiêu hao năng lượng trong chừng mực nào ñó chắc hẳn có sự cân ñối. Ngoài ra, sự chi phối của phong tục tập quán, thói quen nếp nghĩ từ bao ñời nay của cả hai giới với quan niệm “công việc nội trợ và chăm sóc con cái là thiên chức của phụ nữ” cũng rất quan trọng dẫn ñến sự chênh lệch nói trên. Thêm vào ñó, dấu ấn của lối giáo dục trong gia ñình truyền thống vẫn tiếp tục ñược bảo lưu, từ nhỏ các em bé gái ñã theo mẹ học cách nấu nướng, ñỡ ñần việc nhà như ñi chợ, nấu ăn, quét dọn nhà cửa, trông em v.v, và bé trai theo cha tham gia những công việc ngoài gia ñình. Thói quen ñó ñược tiếp tục nuôi dưỡng cho ñến lúc trưởng thành. Tuy nhiên, ñộ ñậm nhạt sẽ khác nhau tuỳ từng môi trường cụ thể. 3.2. Mặc dù vai trò tự nhiên ñưa ñến gánh nặng công việc cho phụ nữ, nhưng ñó cũng chính là nhân tố tạo ra những lợi thế của giới nữ trước giới nam. Trong khi bàn luận về vị thế người phụ nữ trong xã hội, Grant Evans cho rằng: “công việc của người phụ nữ thường ñược coi là “nội gia” với vị thế thấp hơn ñàn ông, phụ nữ phụ thuộc ñàn ông về mặt sinh sống, do ñó vị thế của họ bị giảm xuống so với ñàn ông. Song về khách quan, trong kiểu sắp xếp bố trí này thì người ñàn ông là phụ thuộc vào người phụ nữ vào những ñiều cơ bản nhất của cuộc sống: lương thực ñể ăn, nước ñể uống, giường sạch sẽ ñể ngủ và v.v. Mô tả người phụ nữ là lệ thuộc vào người ñàn ông trong những tình thế như vậy, mà không xét ñến sự lệ thuộc ngược lại của người ñàn ông, thì chỉ là một sự phỉ báng cuộc sống gia ñình, vốn khá phổ biến nhiều nơi trên thế giới”(Grant Evans, 2001: 357). Bà Jessie Bernard cũng ñã chỉ ra trong cuốn sách mang tên Tương lai của kết hôn (Bernard, 1982) rằng: về mặt tâm lý, người ñàn ông phụ thuộc vào vợ của mình và chính họ ñược hưởng lợi từ hôn nhân, họ trở nên phụ thuộc hoàn toàn về thể chất và tình cảm chăm sóc của người vợ (dẫn lại trong Jack D. Harris, 2001: 75) Hay khi ñề cập ñến người phụ nữ Việt Nam, GS. Từ Chi cho rằng: Phụ nữ Việt Nam ở trong một “ñịa vị oái ăm”, có vẻ như “thấp” song lại rất cao (dẫn theo Trần Quốc Vượng, 1996: 43). Họ có vai trò cai quản gia ñình, ñặc biệt khi nắm “tay hòm chìa khóa” ñể có thể chi phối mọi khoản chi tiêu trong gia ñình, mà như Phạm Quỳnh rồi hai học giả Pháp M. Durand và P.Huard ñã ñưa ra công thức nổi tiếng về gia ñình người Việt: “Người chồng trị vì, người vợ cai quản”(Le mari règne, la femme guoverne) (dẫn lại trong Trần Quốc Vượng, 1996: 43). 3.3. Kết quả ñiều tra còn cho chúng ta thấy: trên thực tế người phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế gia ñình nông thôn, nhưng những ñịnh kiến truyền thống về giới vẫn ăn sâu trong tiềm thức của mỗi người. Thói gia trưởng vẫn ít nhiều tồn tại trong tư tưởng nam giới (ñậm nét ở gia ñình 3 thế hệ), ñiều này lại ñược dư luận xã hội phần nào ủng hộ nên nó trở thành lực cản ñối với nữ giới trong quá trình phát huy năng lực vốn có ñối với ñời sống gia ñình và xã hội. Bản thân người phụ nữ, nhất là ở nông thôn miền Trung, vẫn giữ lối sống khép kín, chưa thực sự mạnh dạn tham gia các hoạt ñộng văn hóa xã hội (giải trí, nghỉ ngơi, trau dồi tri thức, tham gia vào công tác xã hội, chăm lo sức khoẻ v.v...). ðối với họ, gánh nặng việc nhà cũng không phải là lí do dẫn ñến khủng hoảng, li hôn, mâu thuẫn vợ chồng như các nước phương Tây. Bởi lẽ, tinh thần cộng ñồng, một nét chủ ñạo, ñặc sắc của văn hóa Việt Nam truyền thống còn lưu giữ ñậm nét nên họ không hề có ñòi hỏi về những quyền của cá nhân trong cuộc sống gia ñình; hạnh phúc của họ nằm trong hạnh phúc chung của gia ñình mà họ là thành viên. Nói cách khác, sự bền vững của gia ñình là do người vợ ít ñòi hỏi quyền lợi cá nhân, mà nghĩ nhiều hơn, hi sinh nhiều hơn cho chồng con - ñiều rất ít thấy ở các gia ñình Phương Tây, vốn ñề cao chủ nghĩa cá nhân và tính tự lập 13. *** ðảng và Nhà nước ta ñã ban hành nhiều chính sách nhằm tạo sự bình ñẳng giới, quan tâm nhiều ñến quyền lợi người phụ nữ (cùng ñứng tên trong sổ ñỏ, tuổi về hưu, cơ cấu trong ban lãnh ñạo v.v...), mà biểu hiện rõ nét nhất là năm 2006, luật Bình ñẳng giới ñã ñược chính phủ ban hành. Tuy nhiên, những nổ lực ñó còn nhiều khó khăn thách thức bởi sự chi phối của phong tục, tập quán truyền thống. Thiết nghĩ những gánh nặng công việc mang tính tự nhiên sẽ ñược giải phóng, mỗi khi ñời sống kinh tế gia ñình ñược cải thiện, sự tham gia của các phương tiện máy móc hiện ñại, hay vai trò của người giúp việc v.v... cùng vai trò chia sẻ của nam giới, mà hiện nay ñiều ñó ñã và ñang diễn ra mạnh mẽ ở khu vực thành thị. H.T.A.H (trích từ Thông tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Thông tin tại Huế, số tháng 9/2007, trang 72-89) 13 Trẻ em, bất kể trai hay gái, ñều ñược giáo dục ñể có thể tự chăm sóc bản thân, rèn luyện kỹ năng tự lập. Nữ sinh có thể ñặt mua các bộ bàn ghế, giường tủ ñược ñóng gói dưới dạng các tấm rời, mang về tự lắp. Và nam sinh ñều tự lo ñược tất cả công việc xưa kia ñược coi là truyền thống của phụ nữ. Chúng ta sẽ nghĩ thế nào khi một phụ nữ Việt Nam trèo lên lợp mái nhà, trong khi ñối với phương Tây ñó là việc bình thường mà nam hay nữ ñều có thể thực hiện. Tài liệu tham khảo 1. ðặng Thị Vân Chi (2001), “Vấn ñề nữ quyền ở Việt Nam ñầu thế kỷ XX”, trong Việt nam học [Kỷ yếu Hội thảo quốc tế], lần thứ nhất, 15 - 17/7/1998, H.:Nxb. Thế Giới. 2. ðỗ Thị Bình (1998), “Phụ nữ và vấn ñề tiếp cận vốn trong bối cảnh kinh tế nông thôn hiện nay”, trong T/c Khoa học về phụ nữ, số 2, tr 30 - 35. 3. Grant Evans (2001), Bức khảm văn hóa châu Á tiếp cận nhân học, H.: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 4. Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam trong gia ñình và xã hội, H.: Nxb. Lao ñộng. 5. Lê Minh (2000), Gia ñình và người phụ nữ, H.: Nxb. Lao ñộng. 6. Lê Ngọc Văn (1997), “Phân công lao ñộng theo giới trong gia ñình nông dân”, trong T/c Khoa học về phụ nữ, số 3, tr19 - 26. 7. Nguyễn Kim Hà (1999), “Về phân công lao ñộng nam - nữ như một công cụ phân tích giới”, trong T/c Khoa học về phụ nữ, số 2, tr23 - 35. 8. Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia ñình & phụ nữ trong biến ñổi văn hóa - xã hội nông thôn, H.: Nxb. Khoa học Xã hội. 9. Nguyễn Thị Hoà (2003), “Vai trò của phụ nữ nông thôn dưới tác ñộng của ñổi mới (trường hợp xã Khánh Hậu, tỉnh Long An)”, trong T/c Khoa học về Phụ nữ, số 2, tr 13 - 20. 10. Jack D. Harris (2001), “ðưa nam giới vào nghiên cứu giới tính ở Việt Nam”, trong Việt Nam học [Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế], lần thứ nhất, 15 - 17/7/1998, H.:Nxb. Thế Giới, tr72 - 81. 11. Jayne S. Werner (2001), “ðổi mới kinh tế ở Việt Nam - một quá trình về giới”, trong Việt Nam học [Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế], lần thứ nhất, 15 - 17/7/1998, H.: Nxb. Thế Giới, tr 240 - 254. 12. Phùng Hưng (1996), “Phụ nữ và văn hóa Việt Nam”, trong T/c Văn hóa Nghệ thuật, số 12, tr45 - 47. 13. Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học về giới, H.: Nxb. Phụ nữ. 14. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Tp. HCM: Nxb. Tp.HCM. 15. Trần Quốc Vượng (1996), “Nguyên lí mẹ của nền văn hóa Việt Nam”, trong T/c Văn hóa Nghệ thuật, số 12, tr 43 - 44. 16. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, H.: Nxb. Giáo dục. 17. Trần Thị Hồng (2007), “Khuôn mẫu giới trong gia ñình hiện nay”, trong Nghiên cứu gia ñình và giới, số 4. 18. Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển, H.: Nxb. Phụ nữ. 19. 20. Hood, Cecil (2000), Các vấn ñề về giới trong việc quản lí luật ñất ñai ở Việt Nam, Hà Nội: Bộ ngoại giao của New Zealand.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxh6.PDF
Tài liệu liên quan