- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích hợp pháp của Công ty;
- Không được lạm dụng địa vị và quyền hạn, sử dụng tài sản của Công ty để thu lợi riêng cho bản thân, cho người khác; không được tiết lộ bí mật của Công ty, trừ trường hợp được Hội đồng thành viên chấp thuận;
- Khi Công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả thì phải thông báo tình hình tài chính của Công ty cho tất cả thành viên của Công ty và chủ nợ biết. Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật quy định.
66 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiêu Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BPT40
Bột bả Plat 40 Kg
Bao
155
15
80.481
1.207.215
1
Cộng:13.970.596
Số tiền bằng chữ: Mười ba triệu, chín trăm bảy mươi nghìn năm trăm chín mươi sáu đồng chẵn ./.
Số chứng từ kèm theo: 01 chứng từ gốc (Biên bản nhập hàng)
Người lập
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
b, Thủ tục xuất kho thành phẩm :
- Khi khách hàng báo lấy hàng theo đơn đặt hàng hoặc theo hợp đồng đã ký kết, phòng kinh doanh viết phiếu báo hàng chuyển lên phòng kế toán để kế toán lập phiếu xuất kho. Lúc này kế toán kho lập phiếu xuất kho ( Bảng số 2.2.2 trang ) đồng thời kế toán thuế lập hóa đơn ( Bảng số 2.2.3 trang )
- Phiếu xuất kho được lập thành 03 liên chuyển xuống kho, sau khi xuất kho thủ kho ghi ngày, tháng, năm, xuất kho và ghi đầy đủ thông tin trên phiếu xuất và ký vào 2 liên của phiếu (ghi rõ họ tên) sau đó giao cho người vận chuyển liên 01 để lấy xác nhận của khách hàng, và giao liên 2 cho khách hàng lưu. Liên 3 thủ kho giữ để làm thẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kinh doanh để theo dõi doanh thu hàng tháng giúp cho trưởng phòng lập chiến lược kinh doanh cho tháng tiếp theo. Liên 1 sau khi đã có xác nhận của khách hàng, kế toán lưu lại làm chứng từ đối chiếu sau này.
Sau khi giao hàng, thủ kho viết số lượng thực xuất vào 3 liên sau đó chuyển liên 1 về phòng kế toán để viết HĐ GTGT.
HĐ GTGT gồm 3 liên:
- Liên 1 màu tím, lưu tại gốc.
- Liên 2 màu đỏ, giao cho khách hàng.
- Liên 3 màu xanh, dùng để thanh toán, lưu nội bộ.
Khi viết hóa đơn kế toán phải ghi đầy đủ các nội dung trong hóa đơn như:
- Ngày, tháng , năm.
- Tên đơn vị bán hàng, địa chỉ, chủ tài khoản.
- Tên đơn vị mua hàng, địa chỉ, hình thức thanh toán, mã số thuế của khách hàng .
Đơn giá ghi trong hóa đơn là, đơn giá chưa có thuế GTGT, ghi rõ tên hàng, thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh toán, hoá đơn thuế GTGT phải được thủ trưởng đơn vị ký duyệt.
- Sau khi nhận đủ hàng, người vận chuyển nhận hóa đơn và phiếu xuất kho giao cho khách hàng. Phiếu xuất kho sau khi đã có xác nhận của khách hàng trả lại cho kế toán lưu lại để làm chứng từ đối chiếu khi cần.
VD: Hóa đơn GTGT số 00012125 ngày 30 tháng 11 năm 2008 xuất bán cho Công ty cổ phần Sơn Thành, số tiền ghi trên hóa đơn là 60.833.300 (VNĐ) . Công ty thu ngay bằng tiền mặt.
( Bảng số 2.2.2 )
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số 02-VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Nợ TK 632
Số : 0110 Có TK 155
Họ và tên người nhận hàng : Công ty cổ phần Sơn Thành
Địa chỉ : 178 Lý Thường Kiệt - Đồng Hới - Quảng Bình
Diễn giải: Xuất bán
STT
Mã hàng
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Mã kho
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
01
BPT40
Bột bả Plat 40 Kg
Bao
155
10
79.858
798.580
02
G7/18
Sơn Gran in 18 lít
Thùng
155
40
309.100
12.364.000
03
A3/04
Sơn Agat in 04 lít
Lon
155
02
48.000
96.000
04
CEX/05
Sơn lót chống kiềm ex 05 Lít
Lon
155
35
176.700
6.184.500
05
SWF/20
Sơn chống thấm Stons 20 kg
Thùng
155
40
636.300
25.452.000
06
G8/05
Sơn Gran ex 05 lít
Lon
155
20
288.700
5.774.000
Cộng: 50.469.080
Số tiền bằng chữ: Năm mươi triệu, bốn trăm sáu mươi chín nghìn không trăm tám mươi đồng chẵn ./.
Xuất ngày 30 tháng 11 năm 2008
Người lập
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Biểu số 2.2.3) HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG AA/2008T
Liên 02 : Giao cho khách hàng 00012025
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Địa chỉ: 926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số tài khoản: 003.361.486.300
Điện thoại: 04.984.4398MST
0
1
0
0
9
6
1
4
5
5
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần Sơn Thành
Địa chỉ: 178 Lý Thường Kiệt - Đồng Hới - Quảng Bình
Số tài khoản: 311.11.00.14223
Hình thức thanh toán: CK/TMMST
3
1
0
0
3
4
9
3
7
5
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Bột bả Plat 40 Kg
Bao
10
99.600
996.000
02
Sơn Gran in 18 lít
Thùng
40
328.400
13.136.000
03
Sơn Agat in 04 lít
Lon
02
59.000
118.000
04
Sơn lót chống kiềm ex 05 Lít
Lon
35
207.800
7.273.000
05
Sơn chống thấm Stons 20 kg
Thùng
40
686.100
27.444.000
06
Sơn Gran ex 05 lít
Thùng
20
316.800
6.336.000
Cộng tiền hàng: 55.303.000
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT: 5.530.300
Tổng cộng tiền thanh toán: 60.833.300
Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi triệu, tám trăm ba mươi ba nghìn ba trăm đồng chẵn ./.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.2. Phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm :
a, Tại kho
- Ở kho : thủ kho dùng “ Thẻ kho” ( Bảng số 2.2.4 trang ) để ghi chép hàng ngày tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho của từng thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng.
- Kho nhập, xuất thành phẩm thủ kho phải tiến hành ghi chép số thực nhận thực xuất vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất đã phân loại theo từng loại thành phẩm cho phòng kế toán.
( Bảng số 2.2.4 )
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S12 - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
THẺ KHO
Từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 11 năm 2008
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Bột bả Plat 40 Kg
Đơn vị tính: Bao
Mã kho: 155
STT
Ngày
tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận kế toán
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
F
1
2
3
G
01
31/11
Số dư đầu kỳ
55
02
01/11
NKTP11/001
Nghiêm Xuân Hoà
15
70
03
03/11
XKTP11/005
Công ty TNHH Nga Hải
03/11
03
67
04
08/11
XKTP11/010
Công ty cổ phần Thành Lợi
08/11
10
57
05
13/11
NKTP11/050
Nghiêm Xuân Hoà
13/11
33
90
30/11
XKTP11/110
Công ty cổ phần Sơn Thành
30/11
10
96
Cộng cuối kỳ
250
209
96
Số này có 3 trang,
Ngày mở sổ 01/11/2008
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
b, Tại phòng kế toán:
Công ty thực hiện hạch toán chi tiết theo phương pháp ghi thẻ song song. Việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và bộ phận kế toán được tiến hành như sau:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Bảng tổng hợp ,nhập xuất .tồn
Kế toán tổng hợp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
xuất kho
Sơ đồ 2.1 : Hạch toán chi tiết vật liệu dụng cụ, hàng hoá theo phương pháp “thẻ song song”
Ghi chú:
- Phòng kế toán: Kế toán khi nhận được chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào “Sổ chi tiết thành phẩm” ( Bảng số 2.2.5 trang ) được mở cho từng loại thành phẩm.
“Sổ chi tiết Thành phẩm” được mở căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, mỗi phiếu nhập, xuất được ghi một dòng trên Sổ chi tiết thành phẩm và được theo dõi cả 2 chỉ tiêu : chỉ tiêu số lượng và thành tiền.
Cuối tháng từ các “Sổ chi tiết loại thành phẩm” căn cứ vào số lượng hàng tồn và nhập trong tháng tiến hành tính giá bình quân của từng chủng loại hàng hoá từ đó xác định được giá vốn của thành phẩm. Sau đó kế toán tiến hành cộng Sổ chi tiết thành phẩm đối chiếu với Thẻ kho để ghi vào “Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn” (Bảng số 2.2.6 trang )của tất cả các thành phẩm.
( Bảng số 2.2.5 )
SỔ CHI TIẾT VẬT THÀNH PHẨM
Tháng 11/2008
Tên thành phẩm : Bột bả Plat 40 Kg
Mã kho: 155 Tên kho: Thành phẩm
Ngày
Số
Loại
Diễn Giải
Nhập kho
Xuất kho
Tồn kho
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
30/10
(Số tồn đầu kỳ)
55
4.236.474
01/11
NKTP11/001
Nghiêm Xuân Hoà
15
1.207.205
70
5.443.689
03/11
XKTP11/005
Bán cho công ty TNHH Nga Hải
03
239.574
67
5.144.889
08/11
XKTP11/010
Bán cho công ty cổ phần Thành Lợi
10
798.580
57
4.148.889
.......................
Cộng tháng 11/2008
250
20.120.292
209
16.690.322
96
7.666.444
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, họ tên)
( Bảng số 2.2.6 )
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
BÁO CÁO TỔNG HỢP TỒN KHO
Mã kho: Tên kho: Thành phẩm
STT
Mã hàng
Tên hàng
ĐVT
Đầu kỳ
Nhập kho
Xuất kho
Tồn kho
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
01
BPT40
Bột bả Plat 40 Kg
Bao
55
4.236.474
250
20.120.292
209
16.690.322
96
7.666.444
02
BAT40
Bột bả Aven 40 Kg
Bao
23
1.679.621
635
50.344.705
483
38.293.689
175
13.730.637
03
A3/04
Sơn Agat in 04Lít
Lon
42
1.915.134
600
28.800.000
426
20.448.000
216
15.652.866
04
A3/18
Sơn Agat in 18 Lít
Thùng
86
14.615.702
32
5.891.802
84
14.598.563
34
5.098.091
05
G7/05
Sơn Gran in 05 Lít
Lon
58
4.421.179
61
5.231.940
59
4.781.230
60
4.781.889
06
......................................
Cộng tháng 11/2008
111.943.213
1.635.799.785
1.588.758.421
158.984.577
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, họ tên)
III . Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm :
Phương pháp xác định giá vốn:
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú nên việc lựa chọn và áp đụng phương pháp tính giá thành thành phẩm nhập, xuất tồn có ý nghĩa rất quan trọng.
Như đã nói ở trên hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ để xác định giá thực tế của hàng hoá xuất kho. Đối với phương pháp này giá vốn của hàng hoá chỉ được xác định vào cuối tháng.
Cuối tháng khi xác định được tổng số lượng và giá trị thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ kế toán xác định được giá vốn của từng thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ theo công thức sau:
Giá thực tế thành phẩm
xuất kho
=
Số lượng từng loại thành phẩm xuất kho
x
Giá đơn vị
bình quân
Giá đơn vị
bình quân
=
Giá trị thực tế từng loại tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế từng loại nhập trong kỳ
Số lượng từng loại tồn đầu kỳ + Số lượng từng loại nhập trong kỳ
VD dựa vào “ Thẻ Kho ” - Bột bả Plat 40 Kg, trên cột số lượng và thành tiền, cuối tháng ta xác định được giá vốn hàng xuất bán của Bột bả Plat 40 Kg như sau:
Giá đơn vị
bình quân
=
4.236.474 + 20.120.292
55 + 250
=
79.858 (đồng/bao)
Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng = 209 x 79.858 = 16.690.322 (đồng)
2.3.2. Quy trình hạch toán:
Đồng thời với việc ghi nhận doanh thu kế toán phản ánh giá vốn của hàng xuất bán. Cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và HĐ GTGT, sau khi tính được tổng giá vốn hàng xuất kho trong tháng kế toán lên “Sổ chi tiết giá vốn hàng bán”(Bảng số 2.3.1 trang ) “ Sổ chi tiết bán hàng” (Bảng số 2.3.2 trang ) để theo dõi tình hình xuất bán trong tháng.
Bên cạnh đó kế toán lập Chứng từ ghi sổ cho TK632 ( Bảng số trang ). Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái TK 632 ( Bảng số trang ) nhằm phục vụ cho công tác quản lý cũng như công tác kế toán trong khâu tổng hợp và kết chuyển giá vốn.
(Bảng số 2.3.1)
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
TK: 632 “Giá vốn hàng bán”
Tên hàng hoá, dịch vụ: Bột bả Plat 40 Kg
Tháng 11/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Số
Ngày
- Phát sinh trong tháng
XKTP11/005
01/11
Công ty TNHH Nga Hải
155
241.443
-
XKTP11/010
08/11
Công ty cổ phần Thành Lợi
155
804.810
-
.......................................
XKTP11/189
31/11
Công ty cổ phần tập đoàn ATA
155
4.024.050
31/11
K/C xác định kết quả kinh doanh
911
-
16.690.322
- Cộng phát sinh
16.690.322
16.690.322
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, họ tên)
(Bảng số 2.3.2)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên thành phẩm: Bột bả Plat 40 Kg
Năm 2008
Quyển số :
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
SH
Ngày
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thuế
Khác (521,
531,532..)
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
..
01/11
HĐ
001215
01/11
Bán cho công ty TNHH Nga Hải
131
03
99.600
298.800
08/11
HĐ
001223
08/11
Bán cho công ty cổ phần Thành Lợi
112
10
99.600
996.000
.
Cộng phát sinh tháng 11/2008
209
99.600
20.816.400
- Doanh thu thuần
18.924.000
- Giá vốn hàng bán
16.820.529
- Lãi gộp
2.103.471
.
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số .
- Ngày mở sổ : 01/11/2008
Người lập
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
2.4.1. Quy trình hạch toán và Tài Khoản sử dụng:
a, Quy trình hạch toán
Sơ đồ 4.1 : Quy trình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức chứng từ ghi sổ :
CÁC CHỨNG TỪ GỐC
-Hoá Đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
.............................
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ CÙNG LOẠI
CHỨNG TỪ GHI SỔ
TK 511,632,641,642.
SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN
BẢN CÂN ĐỐI
TÀI KHOẢN
SỔ CHI TIẾT TK 131, 155,
511, 632,641
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ QUỸ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ghi chú:
b, Tài khoản sử dụng:
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 131: Phải thu khách hàng
TK 511: Doanh thu.
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
2.4.2. Kế toán xác định doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu
a, Kế toán xác định doanh thu tiêu thụ:
Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, công ty Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội áp dụng nhiều hình thức bán hàng khác nhau bao và hình thức thanh toán hợp lý thuân tiện cho cả hai bên khi giao dịch mua bán cũng như giao dịch thanh toán.
* Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết vào thời điểm giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ đã ghi trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng. Công ty chuẩn bị hàng hoặc lập phiếu xuất kho (đối với hàng hoá) sau khi được trưởng bộ phận ký duyệt sẽ chuyển cho bộ phận kế toán để xuất hoá đơn thuế GTGT.
* Hàng ngày căn cứ vào
- Chứng từ gốc: phiếu xuất kho, hoá đơn thuế GTGT
- Sổ chi tiết bán hàng,Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái
- Đồng thời căn cứ vào hình thức thanh toán ghi trên hoá đơn thuế GTGT :
+ Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt kế toán lập phiếu thu (Bảng số 2.4.2 trang ) , căn cứ vào phiếu thu, hoá đơn thuế GTGT để ghi “Chứng từ ghi sổ” - TK 1111 (Bảng số 2.4.4 trang ) đồng thời lên Sổ Cái TK 1111.
Ví dụ:
Hoá đơn (GTGT) số 00012032 ngày 15/11/2008 xuất bán hàng cho anh Phương Công ty TNHH thương mại Thành Phát số tiền ghi trên hoá đơn 31.397.037đ.Công ty thu ngay bằng tiền mặt.
+ Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào HĐ thuế GTGT và giấy báo có của ngân hàng (Bảng số 2.4.3 trang ) kế toán ghi “Chứng từ ghi sổ” tài khoản - 112 - tiền gửi ngân hàng (Bảng số 2.4.4 trang ) đồng thời lên Sổ Cái TK 1121.
Ví dụ: Hoá đơn thuế (GTGT) số 00012028 ngày 20/11/2008 và giấy báo có số 1012 ngày 24/11/2008 thu tiền bán hàng cho Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tòng Oanh trị số tiền: 62.596.600 đ
+ Nếu khách hàng mua hàng hoá, dịch vụ chưa thanh toán ngay, kế toán phản ánh số tiền chưa thu được vào “Sổ chi tiết công nợ phải thu” theo từng khách hàng (Biểu số 2.4.5 trang 39 ) đồng thời vào “Sổ Tổng hợp công nợ phải thu” (Biểu số 2.4.6 trang ) để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng để công ty có kế hoạch thu hồi công nợ.
Ví dụ: Hoá đơn GTGT số 72401 ngày 12/11/2008 bán hàng cho Công ty Thương Mại và Xây dựng Đại Vũ ITC số tiền : 17.952.000đ chưa thanh toán .
(Bảng số 2.4.1)
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG AA/2008T
Liên 02 : Giao cho khách hàng 00012012
Ngày 25 tháng 11 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Địa chỉ: 926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số tài khoản: 003.361.486.300
Điện thoại: 04.984.4398MST
0
1
0
0
9
6
1
4
5
5
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH thương mại Thành Phát
Địa chỉ: 62/65 Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội
Số tài khoản: 311.11.00.29.055
Hình thức thanh toán: CK/TMMST
0
1
0
1
7
9
7
9
5
5
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Bột bả Aven 40 Kg
Bao
32
97.500
3.120.000
06
Sơn Marb in 04 lít
Lon
03
68.920
206.760
05
Sơn chống thấm Stons 05 kg
Lon
07
191.525
1.200.675
02
Sơn lót chống kiềm ex 18 lít
Thùng
25
892.100
22.302.500
03
Sơn giả đá 20Kg
Thùng
2
856.413
1.712.826
Cộng tiền hàng:28.542.761
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT: 2.854.276
Tổng cộng tiền thanh toán: 31.397.037
Số tiền viết bằng chữ : Ba mươi mốt triệu, ba trăm chín mươi bảy nghìn không trăm ba mươi bảy đồng chẵn ./.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Bảng số 2.4.2)
Đơn vị: Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Địa chỉ: 926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Telefax: ..........
PHIẾU THU
Ngày 15 tháng 11 năm 2008
Nợ: 111
Có 5112, 3331
Quyển số:
Số 86722
Mẫu số: 01-TT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
Họ và tên người nhận tiền: Anh Phương
Địa chỉ: Công ty TNHH TM Thành Phát
Lý do nộp: Thanh toán tiền mua hàng
Số tiền: 31.397.037 (Viết bằng chữ): Ba mươi mốt triệu, ba trăm chín mươi bảy nghìn không trăm ba mươi bảy đồng chẵn ./.
Kèm theo 02 Chứng từ gốc:
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Ba mươi mốt triệu, ba trăm chín mươi bảy nghìn không trăm ba mươi bảy đồng chẵn ./.
Ngày 15 tháng 11 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
x
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
x
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
x
Người nộp
(Ký, họ tên)
x
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
x
(Bảng số 2.4.3)
Ngân hàng: NHNo và PTNTVN
Chi nhánh: NHNo và PTNT Bắc Hà Nội
GIẤY BÁO CÓ
Ngày 24 tháng 11 năm 2008
Số 1012
Tên tài khoản Nợ: Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tòng Oanh
Tên tài khoản có: Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Số tiền bằng chữ: Ba mươi mốt triệu, ba trăm chín mươi bảy nghìn không trăm ba mươi bảy đồng chẵn ./.
Số tài khoản nợ:
541.298.6890
Nội dung: Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tòng Oanh thanh toán tiền hàng Hóa Đơn số 00012028 ngày 24/11/2008.
Số tài khoản có:
003.361.486.300
Số tiền (chữ số): 31.397.037 (đồng)
(Bảng số 2.4.4)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S02A - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số :
Ngày 20 tháng 11 năm 2008
(Trích)
Trích yếu
Số hiệu Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
..
Ngày 02/11/2008 thu tiền hàng của cửa hàng Hùng Sơn
1111
5112
23.956.000
Ngày 15/11 thu tiền hàng của công ty TNHH TM Thành Phát
1111
5112
31.397.037
Cộng
328.060.382
Kèm theochứng từ gốc:
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Bảng số 2.4.5)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU
Từ ngày 01/11 đến ngày 30/11 năm 2008
Mã khách hàng: HM-001 Tên khách hàng: Công ty Thương Mại và Xây dựng Đại Vũ ITC
Ngày
Số
Loại
Diễn giải
TK
Phải thu
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Số dư
A
B
C
D
E
1
2
3
01/10/2008
Dư đầu kỳ
163.479.816
12/11/2008
PXK12/0035
HĐ bán hàng
Bán hàng HĐ số 00012029
131
17.952.000
14/11/2008
PXK12/0068
HĐ bán hàng
Bán hàng HĐ số 00012031
131
192.952.300
18/11/2008
NT11/0053
Nộp tiền
Thu tiền hàng
53.000.000
..
Cộng
395.680.320
432.625.800
226.534.336
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Bảng số 2.4.6)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
TỔNG HỢP CÔNG NỢ PHẢI THU
Từ ngày 01/11/2008 đến ngày 30/11/2008
TK 131 : Phải thu của khách hàng
Mã khách hàng
Tên khách hàng
Tài
Khoản
Đầu kỳ
Phát sinh
Cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
1
2
3
4
5
6
HN-001
Công ty cổ phần tập đoàn ATA
131
191.774.000
374.755.000
450.500.000
116.029.000
QN-003
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tòng Oanh
131
HM-001
Công ty Thương Mại và Xây dựng Đại Vũ ITC
131
163.479.816
395.680.320
432.625.800
226.534.336
PY-001
Doanh nghiệp tư nhân Mai Phương
131
36.725.000
83.850.720
90.000.000
30.575.720
.
Cộng
488.053.911
29.000.000
2.669.566.691
2.841.503.022
316.117.580
29.000.000
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu họ tên)
Dựa vào chứng từ gốc và các sổ chi tiết đã lập kế toán tiến hành lên “Chứng từ ghi sổ” các TK 155, TK 632 (Biểu số 2.4.7 trang ), TK 5112 (Biểu số 2.4.8 trang ) đồng thời vào Sổ Cái TK: TK 155 (Biểu số 2.4.9 trang ), TK 632 (Biểu số 2.4.10 trang ), TK 5112 (Biểu số 2.4.11 trang ).
(Bảng số 2.4.7)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S02a - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số :
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
SHTK : TK 632 Tên TK: Giá vốn hàng bán
Trích yếu
Số hiệu Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
A
B
C
1
D
..
Ngày 22/11 xuất bán cho Doanh nghiệp tư nhân Minh Nhật
632
155
43.952.000
Ngày 23/11/2008 xuất bán cho cửa hàng Hùng Sơn
632
155
39.563.200
.
Tổng cộng tháng 11/2008
1.588.758.421
Kèm theochứng từ gốc:
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Bảng số 2.4.8)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S02a - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số :
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
SHTK : TK 5112 Tên TK: Doanh thu bán thành phẩm
Trích yếu
Số hiệu Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
..
Ngày 20/11 bán hàng cho Công ty TNHH Thương Mại – Dịch vụ Hoàng Dương, khách hàng đã thanh toán đủ bằng tiền mặt.
1111
5112
52.485.000
Ngày 22/11 bán hàng cho Doanh Nghiệp tư nhân Minh Nhật, đã nhận được giấy Báo Có của khách hàng.
1121
5112
68.566.000
Ngày 23/12 bán hàng cho Công ty cổ phần tập đoàn Phú Thái, chưa thu được tiền hàng.
131
5112
29.468.500
Tổng cộng tháng 11/2008
2.426.878.810
Kèm theochứng từ gốc:
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Bảng số 2.4.9)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S03b - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)
Năm : 2008
Tên Tài khoản: Thành phẩm
Số hiệu TK: 155
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
SH TK ĐƯ
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
- Số phát sinh đầu năm
......
..
- Số dư đầu tháng
111.943.213
- Số phát sinh trong tháng
02/11
PNK11/09
02/11
Nhập kho thành phẩm PNK số 9
154
25.480.600
03/11
HĐ 00012017
03/11
Xuất bán cho Công ty TNHH K&K
632
43.285.136
+ Cộng phát sinh trong tháng
x
1.635.799.785
1.588.758.421
x
+ Số dư cuối tháng
x
158.984.577
x
Cộng lũy kế từ đầu quý
x
..
..
x
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số :
Ngày mở sổ :
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
(Bảng số 2.4.10)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S03b - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)
Năm : 2008
Tên Tài khoản: Giá vốn hàng bán
Số hiệu TK: 632
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
SH
TK ĐƯ
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
- Số phát sinh đầu năm
xxx
xxx
- Số phát sinh trong tháng
05/11
HĐ 00012017
05/11
Xuất bán cho Cửa hàng Lánh Bé
155
13.420.800
..
30/11
HĐ 00012112
30/11
Xuất bán cho Công ty TNHH thương mại Liên Hiệp
155
93.562.720
30/11
Kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK 911
1.588.758.421
+ Cộng phát sinh trong tháng
x
1.588.758.421
1.588.758.421
x
+ Số dư cuối tháng
x
xxx
xxx
x
Cộng lũy kế từ đầu quý
x
..
..
x
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số :
Ngày mở sổ :
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
(Bảng số 2.4.11)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S03b - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)
Năm : 2008
Tên Tài khoản: Doanh thu bán thành phẩm
Số hiệu TK: 5112
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SH TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
- Số phát sinh đầu năm
xxx
xxx
- Số phát sinh trong tháng
05/11
HĐ 00012017
05/11
Xuất bán cho Cửa hàng Lánh Bé, đã thu bằng mặt
1111
17.131.200
..
30/11
HĐ 00012112
30/11
Xuất bán cho Công ty TNHH thương mại Liên Hiệp đã nhận được giấy Báo Có của ngân hàng.
1121
125.344.080
30/11
Kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK 911
2.426.878.810
+ Cộng phát sinh trong tháng
x
2.426.878.810
2.426.878.810
x
+ Số dư cuối tháng
x
xxx
xxx
x
Cộng lũy kế từ đầu quý
x
..
..
x
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số :
Ngày mở sổ :
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
b. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Trong kỳ công ty không có hàng bán bị trả lại và công ty không thực hiện chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng bán cho khách hàng.
2.4.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
a, Chi phí bán hàng: TK sử dụng 641
Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng như:
- Chi phí quảng cáo tiếp thị
- Chi phí nhân viên bán hàng
- Chi phí văn phòng thuê và văn phòng, cửa hàng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác....
b, Chi phí quản lý doanh nghiệp : TK sử dụng 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình quản lý như:
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng
Các khoản thuế, phí lệ phí: thuế môn bài, thuế nhà đất
Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Chi phí bàn hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh ở kỳ nào thì được kết chuyển hết vào TK 911 ở kỳ đó để xác định kết quả kinh doanh .
Kế toán bán hàng căn cứ vào các chứng từ gốc như hóa đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo có cho bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý để ghi sổ chi tiết TK 641,642. Định kỳ kế toán vào chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK641, và Sổ Cái TK642 (Biểu số 2.4.12 trang ) và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
(Bảng số 2.4.12)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S03b - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)
Năm : 2008
Tên Tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Số hiệu TK: 642
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SH TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
- Số phát sinh đầu năm
xxx
xxx
- Số phát sinh trong tháng
30/11
PC 11/190
30/11
Thanh toán tiền điện, điện thoại, nước
1111
17.934.000
30/11
P.bổ tiền lương
30/11
Tiền lương trả cho bộ phận quản lý
334
45.680.500
30/11
P.bổ tiền lương
30/11
Trích 19% theo lương cơ bản
338
2.620.064
30/11
P.bổ KHTSCĐ
30/11
Trích KH TSCĐ cho bộ phận quản lý
242
21.262.829
30/11
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911
346.839.702
+ Cộng phát sinh trong tháng
x
346.839.702
346.839.702
x
+ Số dư cuối tháng
x
xxx
xxx
x
Cộng lũy kế từ đầu quý
x
..
..
x
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số :
Ngày mở sổ :
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
2.4.4. Kế toán kết quả tiêu thụ và lập báo cáo kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Cuối tháng kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh trong tháng và lập báo cáo kết quả kinh doanh.
Tài khoản sử dụng để hạch toán kết quả tiêu thụ bao gồm:
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
a, Phương pháp xác định kết quản kinh doanh
Kết quả kinh doanh trong tháng được xác định theo công thức.
Kết quả KD = Doanh thu thuần - Giá vốn bán hàng - (Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý Doanh nghiệp)
Doanh thu thuần = Doanh thu - (doanh thu bán hàng bị trả lại + giảm giá + Chiết khấu thương mại)
b, Trình tự kế toán xác định kết quả tiêu thụ:
Trong tháng công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu.Vì vậy doanh thu bán hàng = doanh thu bán hàng thuần.
- Tập hợp doanh thu thuần và kết chuyển:
Nợ TK 5112: 2.426.878.810
Có TK 911: 2.426.878.810
- Kết chuyển giá vốn bán hàng
Nợ TK 911: 1.588.758.421
Có TK 632: 1.588.758.421
- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh
Nợ TK 911: 701.533.527
Có TK 641: 354.693.825
Có TK 642: 346.839.702
- Xác định lãi hoặc lỗ
Kết quả tiêu thụ trong tháng 12/2005 được xác định như sau:
Kết quả = 2.426.878.810- (1.588.758.421 + 701.533.527) = 136.586.862
Nợ TK911: 136.586.862
Có TK 421: 136.586.862
(Bảng số 2.4.13)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S03b - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)
Năm : 2008
Tên Tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh
Số hiệu TK: 911
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SH TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
- Số phát sinh đầu năm
xxx
xxx
- Số phát sinh trong tháng
30/11
Kết chuyển doanh thu bán thành phẩm
5112
2.426.878.810
30/11
Kết chuyển giá vốn hàng bán
632
1.588.758.421
30/11
Kết chuyển chi phí bán
hàng
641
354.693.825
30/11
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
642
346.839.702
30/11
Kết chuyển lãi tháng 11/2008
421
136.586.862
+ Cộng phát sinh trong tháng
x
2.426.878.810
2.426.878.810
x
+ Số dư cuối tháng
x
xxx
xxx
x
Cộng lũy kế từ đầu quý
x
..
..
x
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số :
Ngày mở sổ :
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
Từ số liệu tập hợp trong tháng cuối tháng kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ , từ chứng từ ghi sổ kế toán vào thẳng sổ cái nhưng công ty không mở sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
(Bảng số 2.4.13)
Công ty CP Thương Mại – Xây Dựng Vietracimex HN
926 Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Mẫu số S02c - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 11/2008
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Tháng 10
Tháng 11
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.25
2.183.920.131
2.426.878.810
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
-
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 1 - 2)
10
2.183.920.131
2.426.878.810
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
1.230.318.342
1.588.758.421
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20
VI.28
953.601.789
838.120.389
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
-
-
7. Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãi vay
22
23
-
-
8. Chi phí bán hàng
24
369.720.000
354.693.825
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
478.983.152
346.839.702
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21-22) – (24 + 25)}
30
104.898.637
136.586.862
11. Thu nhập khác
31
-
-
12. Chi phí khác
32
-
-
13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32)
40
-
-
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
104.898.637
136.586.862
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
VI.30
-
-
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
VI.30
-
-
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(60 = 50-51-52)
60
104.898.637
136.586.862
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
Lập, ngày 30 tháng 11 năm 2008
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM,
TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI –
XÂY DỰNG VIETRACIMEX HÀ NỘI.
I. Đánh giá thực trạng kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội.
3.1.1. Ưu điểm:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh luôn diễn ra một cách khốc liệt giữa các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước với nhau. Để công ty hoạt động một cách có hiệu quả tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Ban lãnh đạo công ty đã đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả. Công ty đã hiểu “Bán hàng là sức sống” vì vậy trong vấn đề quản lý, bộ phận kế toán của công ty đã quan tâm thích đáng tới công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. Nhờ vậy mà công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đã đạt được những hiệu quả cao đó là:
- Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng và công tác kế toán nói chung đã đáp ứng được yêu cầu của công ty đề ra. Đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm bảo cho số liệu kế toán đượ phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu. Cụ thể như sau:
+ Việc áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung là hoàn toàn phù hợp với qui mô hoạt động của doanh nghiệp. Hình thức kế toán rõ ràng dễ hiểu thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.
+ Hệ thống kế toán hàng hoá ghi chép rõ ràng, đầy đủ, chính xác phương pháp kế toán chi tiết thẻ song song mang lại hiệu quả cao trong hạch toán hàng hoá.
+ Công ty đã lập được hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá rất thuận lợi cho việc kết hợp quản lý hàng hoá trên máy vi tính.
+ Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội đã vận dụng linh hoạt lý luận kế toán vào thực tế, đưa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ một phù hợp và khoa học phản ánh chính xác kết quả tiêu thụ. Nghiệp vụ cung cấp hàng hoá và dịch vụ của công ty xảy ra từng ngày, từng giờ nhưng công ty đã hoàn thành tốt các nhiệp vụ kinh tế cũng như theo dõi tình hình thanh toán của từng hoá đơn. Đây là kết quả của quá trình làm việc cần cù có sáng tạo và trách nhiệm của bộ phận kế toán, đó là một trong những nhân tố góp phần vào sự thành công của công ty.
3.1.2. Nhược điểm :
Bên cạnh những ưu điểm đó Công ty cổ phần Xây Dựng - Thương Mại Vietracimex Hà Nội còn có một số vấn đề còn tồn tại cần giải quyết:
+ Công tác luân chuyển chứng từ kế toán chưa được hợp lý, vì hàng tháng công ty tập hợp chứng từ 15,30 do quy mô công việc lớn mà chỉ tập chung vào 2 ngày đó nên chứng từ bị ùn tắc và cuối tháng.
+ Sổ sách kế toán : Công ty ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ .theo chế độ kế toán quy định thì các sổ tổng hợp có liên quan tới hình thức ghi sổ này bao gồm: Chứng từ ghi sổ ,sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái nhưng bộ phận kế toán có một số thiếu sót đó là không vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo quy định của chế độ kế toán.
+ Phương pháp tính giá vốn hàng hoá xuất kho: Hiện nay công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Theo phương pháp này trong tháng giá thực tế của hàng hoá xuất kho chưa được ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tập hợp được giá trị của hàng hoá nhập kho thì mới tính được đơn giá bình quân, khi đó mới tính được giá vốn của hàng hoá xuất kho. Áp dụng phương pháp này thì việc phản ánh số tiền xuất kho và tồn kho của khách hàng sẽ không liên tục mà cuối tháng kế toán mới phản ánh được đồng thời việc ghi chép sổ sách sẽ bị dồn vào cuối tháng.
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán giữ cho rủi ro tài chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát được. Nhưng hiện nay công ty vẫn chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
+ Dự phòng phải thu khó đòi: Tuy công ty bán hàng và thu tiền ngay là chủ yếu. Những khoản phải thu của khách hàng cũng chiến tỷ lệ khá cao và cũng có những khoản phải thu mà người nợ rất khó hoặc không có khả năng thanh toán nhưng công ty chưa lập dự phòng phải thu khó để phòng ngừa những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra.
+ Về kế toán thanh toán: Công ty chưa có các chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu tiêu thụ cụ thể như giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại.
+ Công tác kế toán: Mặc dù công ty đang thực hiện ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ, nhưng với thời đại công nghệ thông tin hiện nay đặc biệt là với quy mô sản xuất kinh doanh lớn như công ty thì việc nên sử dụng phần mềm kế toán để đảm bảo cho tính nhanh chóng cung cấp thông tin tài chính cho bên trong cũng như cho bên ngoài đơn vị là rất cần thiết, mặt khác hình thức chứng từ ghi sổ cũng rất phù hợp cho việc áp dụng phần mềm kế toán vào bộ máy kế toán của công ty.
II. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện.
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội em nhận thấy về cơ bản công tác kế toán đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ của nhà nước, phù hợp với điều thực tế của công ty hiện nay. Bên cạnh đó công ty cũng không tránh khỏi những tồn tại, những vấn đề chưa hoàn toàn hợp lý và chưa thật tối ưu.
Việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết hoàn thiện kế toán tiêu thụ sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hơn tình hình tiêu thụ thành phẩm, phản ánh đúng đắn, kịp thời doanh thu bán hàng, tình hình thanh toán tiền hàng, đẩy nhanh khả năng thu hồi và luân chuyển vốn. Quá trình hoàn thiện sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý chặt chẽ thành phẩm tránh được mất mát tổn thất giảm được chi phí cho doanh nghiệp, phân phối thu nhập một cách công bằng, kích thích người lao động hăng say đồng thời giúp cho doanh nghiệp thực hiện đúng nghĩa vụ với nhà nước.
Để kế toán luôn là công cụ quản lý kinh tế hữu ích, hiệu quản và chính xác, để khối lượng công việc kế toán được giảm nhẹ nhưng vẫn hiệu quả, để tránh được các rủi ro tổn thất của công ty trong quá trình kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao công ty cần phải hoàn thiện kế toán nội dung và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng một cách hợp lý và tối ưu nhất.
3.2.2. Phương pháp và giải pháp hoàn thiện
a, Về giá vốn hàng hoá xuất kho
Hiện nay công ty đang tính giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ theo phương pháp này việc phản ánh số tiền xuất kho và tồn kho của hàng hoá sẽ không được liên tục mà đến cuối tháng mới phản ánh được gây ảnh hưởng tới công tác kế toán nói chung. Vì vậy công ty có thể áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước. Theo phương pháp này giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế hàng hoá xuất kho. Do vậy, hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng hoá nhập kho sau cùng như vậy, ta có thể tính được ngày giá trị của hàng hoá xuất và tồn tại thời điểm xuất mà không phải chờ đến cuối tháng. Nhờ đó mà phản ánh được chính xác tình hình luân chuyển hàng hoá của công ty.
b, Về kế toán bán hàng
Để tăng doanh thu hoặc tăng lợi nhuận công ty nên có các chính sách khuyến khích khách hàng mua hàng hoá hoặc sử dụng dịch vụ của công ty với số lượng bán như giảm giá thực hiện về chiết khấu bán hàng. Để hạch toán nghiệp vụ này công ty sử dụng tài khoản sau:
Tài khoản 5211: Chiết khấu thương mại
Tài khoản 5212: Giảm giá hàng bán
Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàng bán kế toán ghi định khoản sau:
Nợ TK 3331 (Thuế GTGT tương ứng)
Nợ TK 5211 (Giá không thuế GTGT)
Nợ TK 5212 (Giá không thuế GTGT)
Có TK 131, 112, 111...
Đồng thời điều chỉnh bút toán doanh thu:
Nợ TK511:
Có TK 5211:
Có TK 5212:
c, Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tác động về mặt tài chính dự phòng quá lớn không cấn thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đù bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng cân đối vốn lưu động, ảnh hưởng tới kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty vẫn nên mở TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đựơc lập vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng giám giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các qui định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
Việc lập dự phòng phải tính theo từng thứ hàng hoá tồn khi nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên có thể xảy ra trong niên độ kế toán. Căn cứ vào số lượng, giá trị hàng hoá tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo.Để theo dõi tình hình trích lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho “để hạch toán”. Tài khoản này có nội dung phản ánh và kết cấu như sau:
Nợ TK 159 Có
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoà nhập
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập
SD: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có
Tài khoản 159 được mở chi tiết cho từng loại hàng tồn kho cách thức hạch toán như sau:
Cuối niên độ kế toán nếu có những bằng chứng chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể bán được trên thị trường kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo các qui định của cơ chế hiện hành.
Nợ TK632 Giá vốn hàng bán
Có TK 159 (Chi tiết cho từng loại)
Trong niên độ kế toán sau: Nếu hàng tồn kho không bị giảm giá đã sử dụng vào SXKD hoặc bán, ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã sử dụng hoặc đã bán kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập của các loại hàng tồn này bằng bút toán.
Nợ TK 159 (Chi tiết từng loại)
Có TK 632 giá vốn hàng bán
+ Cuối niên độ kế toán năm sau: So sách số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán mới với số dư dự phòng năm cũ còn lại nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành hoàn nhập chênh lệch lớn bằng cách ghi giảm giá vốn:
Nợ TK 159 (Chi tiết từng loại)
Có TK 632
Ngược lại, nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn.
Nợ TK 159
Có TK 632 (Chi tiết từng loại)
d, Về dự phòng phải thu khó đòi
Trong hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội có những khoản thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Nhưng công ty vẫn chưa có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy, để đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc xác định số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi phải theo đúng qui định của chế độ kế toán.
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi trên tài khoản 139 - phải thu khó đòi, chi tiết cho từng con nợ.
Nội dung và kết cấu của tài khoản như sau:
Nợ TK 139 Có
- Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Dư có: Số dự phòng phải thu khó đòi còn lại vào cuối kỳ.
* Phương pháp hạch toán
+ Căn cứ vào các qui định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán tính dự phòng phải thu khó đòi.
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 139 (Chi tiết cho từng đối tượng)
+ Trong niên độ kế toán sau khi thu hồi hay xoá sổ các khoản phải thu đã lập dự phòng, số thiệt hại còn lại được trừ vào các dự phòng (nếu đã lập); nếu còn lại tính vào chi phí quản lý kinh doanh.
Nợ TK 111, 112... Số tiền thu hồi được
Nợ TK 139 (chi tiết đối tượng): Trừ vào dự phòng phải thu khó đòi (nếu có)
Nợ TK 642: Số thiệt hại còn lại xoá sổ.
Có TK 131, 138... Toàn bộ số nợ xoá sổ.
Cuối niên độ kế toán sau: So sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới. Nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới. Kế toán tiến hành nhập dự phòng số chênh lệch lớn hơn bằng cách ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh.
Nợ TK 139 (chi tiết đối tượng)
Có TK 642 Chi phí QLKD.
Nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn vào chi phí quản lý kinh doanh.
Nợ TK 642
Có TK 139 (Chi tiết từng đối tượng): Trích lập bổ xung.
e, Về điều kiện lao động
Hiện nay Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội kế toán làm thủ công. Do công ty có khối lượng hàng hoá nhập xuất liên tục và rất lớn, do vậy việc làm kế toán thủ công gây nhiều khó khăn cho kế toán. Vì vậy công ty nên sử dụng phần mềm kế toán. Như vậy khối lượng công việc của nhân viên kế toán sẽ được giảm bớt rất nhiều, thông tin có thể cung cấp 1 cách kịp thời, chính xác đáp ứng nhu cầu quản lý do vậy hệ thống hoá hệ thống tổ chức công tác kế toán là vấn đề rất cần thiết cho công ty. Vì đây là một trong những tiền đề giúp cho công ty bắt kịp sự phát triển của xã hội. Đồng thời giúp cho bộ máy kế toán càng hoàn thiện hơn cùng nhu cầu công việc của công ty.
f, Về việc luân chuyển chứng từ:
Bên cạnh việc áp dụng phần mềm kế toán nhằm hoàn thiện hơn bộ máy kế toán thì việc hoàn thiện chứng từ là vấn đề cần được thúc đẩy, công ty nên đưa ra quy định cho tất cả các bộ phận nộp chứng từ lên phòng kế toán mỗi tháng 3 lần vào các ngày 10,20,30 hàng tháng nhằm tránh việc ùn tắc chứng từ và tránh việc đưa ra thông tin kế toán không chính xác. Hiện tại do công ty có nhiều hàng mục công trình đang thi công nên có thể ở xa công ty, do vậy công ty phải cử nhân viên xuống tận công trình để thu thập chứng từ, cập nhật sổ sách kế toán chi tiết đảm bảo phản ánh chính xác kịp thời các chi phí phát sinh.
g, Sổ sách kế toán:
Từ số liệu tập hợp trong tháng cuối tháng kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ , từ chứng từ ghi sổ kế toán vào thẳng sổ cái không vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ .Việc mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ không những cho phép kế toán đối chiếu ,kiểm tra số liệu được nhanh hơn mà còn đảm bảo tuân thủ chế độ sổ sách kế toán hiện hành .
Trên đây là một số ý kiến của riêng em trong việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội. Em mong rằng những giải pháp của mình sẽ được ban lãnh đạo xem xét và cho ý kiến nhận xét để nó thực sự khả thi trong việc vận dụng vào công việc hạch toán của Công ty.
III. Điều kiện thực hiện.
- Để hoàn thiện được công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trước hết phải có sự bàn bạc và đưa ra ý kiến thống nhất của ban lãnh đạo và phòng kế toán.
- Ngoài ra nhân viên kế toán phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững chắc, phải nắm chắc các qui định của chế độ kế toán phải sử dụng thành thạo vi tính công ty.
Công ty phải đầu tư trang thiết bị máy vi tính để thuận lợi cho công tác kế toán. Tạo điều kiện cho nhân viên phòng kế toán đi học các lớp học thêm bổ sung kiến thức cũng như nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra sôi nổi điều đó thúc giục các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước bước vào con đường hội nhập và phát triển để góp phần tạo nên một thị trường hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú.
Việc tổ chức công tác kế toán và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Ngoài việc liên quan đến quản trị doanh nghiệp nó còn liên quan tới nguồn tài chính quốc gia: thuế, các khoản phải nộp ngân sách.
Qua quá trình tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Xây Dựng - Thương Mại Vietracimex Hà Nội em thấy công ty là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc quyền quản lý của Nhà nước. Công ty đã xây dựng mô hình quản lý phù hợp đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và sự chủ động trong kinh doanh.Từ công việc kế toán ban đầu, kiểm tra tínhh hợp lý, hợp lệ của chứng từ gốc được tiến hành khá cẩn thận đảm bảo cho các số liệu kế toán có căn cứ hợp lý tránh sự sai lệch các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Vì vậy trong kỳ kế toán viên lập và luân chuyển chứng từ gốc theo đúng chế độ kế toán hiện hành cung cấp số liệu kịp thời cho nhà quản lý.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội em đã vận dụng được những kiến thức học được ở trường vào hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế tại công ty, đặc biệt là kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, đồng thời em cũng học hỏi được nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ kế toán vào thực tiễn của đơn vị.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Lời cùng các Cô, Chú trong Công ty cổ phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu phòng kế toán
2. Tài liệu phòng dự án
3. Tài liệu phòng hành chính
4. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
(Chủ biên: PGS TS Nguyễn Văn Công - ĐH kinh tế Quốc Dân)
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI - XÂY DỰNG VIETRACIMEX HÀ NỘI
Hà Nội, ngày........ tháng........ năm 2009
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Hà Nội, ngày........ tháng........ năm 2009
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6591.doc