Tìm hiểu chung về công ty cổ phần may Lê Trực

Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn . Mặc dù đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng , tính giá thành là sản phẩm nhưng phương pháp tính này khá phù hợp vì thông thường một phân xưởng chỉ sản xuất một sản phẩm theo hợp đồng . Trong trường hợp một phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tiến hành ghi như sau : Nguyên liệu , phụ liệu dùng để sản xuât sản phẩm nào thì ghi chi tiết cụ thể luôn cho sản phẩm đó . Còn chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm thì cuối tháng tiến hành phân bổ . Công ty không lập phiếu tính giá thành theo từng khoản mục mà lập bảng tính giá thành của toàn bộ sản phẩm sản xuất trong tháng . Số liệu của bảng giá thành này phản ánh một cách tổng hợp chứ không chi tiết cụ thể theo khoản mục hoặc theo yếu tố chi phí :

doc54 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu chung về công ty cổ phần may Lê Trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại sản phẩm có loại nguyên phụ liệu đặc trưng sản xuất loại sản phẩm đó nên công ty tiến hành xuất kho theo phương pháp đích danh : Giá trị xuất kho vật liệu i = Số lượng ´ Đơn giá vật liệu i Đối với những nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp để sản xuất sản phẩm kế toán chỉ tiến hành theo dõi về số lượng vật tư xuất dùng để kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên phụ liệu và đảm bảo rằng nguyên vật liệu không được hao hụt vượt quá định mức ( thường là 2% ) . Trong trường hợp không dùng hết 2% hao hụt định mức này, nó sẽ được phân xưởng chuyển trả cho công ty quản lý làm nguyên phụ liệu tiết kiệm dùng khi cần thiết . Khi phải tính giá trị nguyên phụ liệu xuất dùng thì kế toán hạch toán theo giá trị thực tế . Trình tự hạch toán như sau : Từ các phiếu nhập , phiếu xuất kho , hoá đơn GTGT , kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy . Nhập số liệu vào bảng kê , bảng kê chứng từ theo tiểu khoản . Nhặt TK 621 từng mã hàng cho từng phân xưởng . Nhập xuất nguyên phụ liệu được ghi riêng vào 2 loại bảng kê chi tiết khác nhau : Bảng kê nhập nguyên liệu , bảng kê nhập phụ liệu , bảng kê xuất nguyên liệu , bảng kê xuất phụ liệu mà không sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ .... Vào bảng kê chứng từ TK 621 chi tiết cho phân xưởng , sản phẩm , Kế toán tổng hợp : sau khi kế toán cập nhật số liệu , khai báo bút toán phân bổ tự động máy tính tiến hành phân bổ và tự động vào các sổ NKCT số 7 , sổ Cái TK 621 - Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp , TK 1521 - Nguyên liệu , TK 1522 - Phụ liệu . Bảng kê chứng từ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 12/2003 Chứng từ Diễn giải TK dư PS Nợ PS Có Ngày Số 26/12 PX 14/12 Nguyên liệu - TK1521 TT Mốt lấy nguyên liệu 1521 9.364.560 Cộng 9.364.560 02/12 26/12 PX 3/12 PX 2/12 Phụ liệu - TK 1522 Chị Liên - PX3 lấy phụ liệu sx hàng Đài Loan Chị Thu - PX1 lấy phụ liệu sx áo 2 lớp A. Cường 1522 1522 9.508.344 1.769.112 Cộng 11.277.456 31/12 PKT 7/12 CPSX KD dở dang PX1 A.CườngC1- 154140011 Phân bổ CP NVL phụ 6211- 154140011 154140011 1.769.112 Cộng 1.769.112 31/12 PKT 8/12 CPSX KD dở dang PX1 Đài Loan - 15421 phân bổ CP NVL phụ 6212 - 15421 15421 9.508.344 31/12 PKT 9/12 CPSX KD dở dang PX1 Phân bổ CP NVL chính 6216 - 1546 1546 9.364.560 Cộng 18.872.904 Tổng Phát sinh 20.642.016 20.642.016 Sổ cái TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Quý IV/ 2003 Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Tài khoản ghi có Tháng 12 1111 1521 1522 9.364.560 11.277.456 PS nợ PS có Dư nợ Dư có 20.642.016 20.642.016 0 0 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm tiền lương , các khoản trích theo lương ....... Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản tiền lương chính , lương phụ và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT , công nhật , thưởng , xếp loại..... Công ty cổ phần May Lê Trực áp dụng cả hai hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất : Trả lương theo thời gian : Là số tiền lương được tính dựa vào những ngày người công nhân nghỉ ốm , nghỉ phép hội họp , học tập hoặc nghỉ do các nguyên nhân khách quan . Để tính được khoản lương này kế toán dựa vào bảng chấm công theo dõi tình hình làm việc của cán bộ công nhân viên . Tiền lương trả theo lương sản phẩm : Là số tiền lương được trả dựa trên số sản phẩm mà người công nhân hoàn thành . Để tính được lương trả theo sản phẩm ( lương cơ bản ) căn cứ vào bảng theo dõi sản phẩm công nhân hoàn thành , kế toán tiến hành tính theo công thức sau : Lương cơ bản = Số lượng sản phẩm x Đơn giá Khoản tiền lương trên được hạch toán tổng hợp vào TK 334 , TK 622 Tiền lương thực tế trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Tổng lương = Lương 3341 + BHXH Lương 3341 là tiền lương thực tế trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm tiền lương trả theo sản phẩm và các khoản phụ khác ( như tiền thưởng , tiền làm ca 3 , công nhật ) .... Trình tự hạch toán tiền lương: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương trong kỳ của kế toán tiền lương cung cấp , bảng thống kê sản phẩm hoàn thành . Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tiến hành phân bổ tiền lương theo sản phẩm và lập bảng phân bổ tiền lương, BHXH . Bảng phân bổ tiền lương cho sản phẩm PX1- Tháng 12/2003 Mã sản phẩm Số lượng Đơn giá Lương cơ bản Lương 3341 BHXH BHYT 1 2 3 4 5 Unicore 3506 Unicore 3522B Unicore 3514 Unicore 3214 Unicore 3418 Unicore 3110 Unicore 3417 Unicore 3215 Unicore 3502 Bộ TT Chị Đào 2.493 300 1.965 1.308 400 1.056 1.000 869 1.200 750 12.800 11.968 11.968 11.968 12.874 11.826 12.118 11.970 12.308 16.379 31.910.400 3.590.400 23.501.400 15.643.680 5.149.600 12.488.256 12.118.000 10.401.930 14.856.000 12.284.250 39.365.745 4.429.238 28.992.119 19.298.571 6.352.720 15.405.934 14.949.173 12.832.172 18.326.862 15.154.265 2.497.526 281.009 1.839.380 1.224.381 4.403.043 977.416 948.437 814.123 1.162.732 961.449 Tổng 141.943.916 175.943.916 11.109.500 ở bảng này : Tiền lương được tính lần lượt như sau : Tính lương cơ bản của từng mã hàng Lương cơ bản = Số lượng SP x Đơn giá VD : Lương cơ bản sản phẩm Unicore mã 3560 = 2.493 x 12.800 = 31.910.400 Sau đó tính cột tổng của lương cơ bản Lấy số liệu trong bảng thanh toán tiền lương do kế toán tiền lương cung cấp ( tiền lương 3341 ). ghi vào ô tổng của 3341 . Phân bổ lương 3341 cho từng sản phẩm được tiến hành theo công thức sau: Lương 3341 sản phẩm i Tổng lương 3341 Tổng lương cơ bản Lương cơ bản sản phẩm i = ´ Theo công thức này khi phân bổ kế toàn tiến hành làm tròn số BHXH , BHYT phân bổ cho từng sản phẩm cũng được phân bổ theo công thức trên : BHXH , BHYT Tổng BHXH(4) , BHYT(5) Tổng lương cơ bản Lương cơ bản sản phẩm i = ´ VD : Phân bổ lương thực tế cho sản phẩm Unicore mã 3506 : Lương 3341 Unicore 3506 175.106.800 ( 3 ) 141.943.916 ( 2 ) 31.910.400 ( 1 ) = ´ = 39.365.745 Phân bổ BHXH cho sản phẩm Unicore mã 3506 BHXH Unicore 3506 11.109.500 ( 4 ) 141.943.916 ( 2 ) 31.910.400 ( 1 ) = ´ = 2.497.526 Các khoản trích BHXH , BHYT , KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Tổng số trích của các khoản này là 25% trong đó 6% tính trừ vào lương của công nhân trực tiếp sản xuất ( 5% BHXH , 1% BHYT ) 17% tính trừ vào giá thành sản phẩm ( 15% BHXH , 2% BHYT ) tập hợp vào TK 622 . Số tiền này được trích trên tiền lương cơ bản ( theo hệ số ) của công nhân trực tiếp sản xuất . 2% KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất được tính trên tiền lương thực tế của công nhân . Trên thực tế , số trích do cơ quan cấp ( Tổng công ty Dệt May Việt Nam trên duyệt đưa xuống ) . Và số trích này không được tập hợp vào bên Nợ TK 622 hay các bộ phận khác liên quan mà toàn bộ kinh phí công đoàn được tập hợp vào TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp". à Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán đồng thời lập bảng phân bổ tiền lương chi tiết cho từng phân xưởng . Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 12/2003 Lương 3341 Các khoản trích nộp BHXH 3383 BHYT 3384 KPCĐ 3382 Nợ TK 622 PX1 PX3 PX CKT 335.283.000 175.106.800 132.478.200 27.698.000 21.680.250 11.109.500 8.808.250 1.762.500 Nợ TK 627 VP PX1 VP PX3 50.082.500 25.531.800 21.550.700 3.235.000 1.859.000 1.376.000 Nợ 642 VP Cty TT Mốt 43.227.200 38.734.100 4.493.100 3.062.750 1.995.500 1.067.250 8.920.000 8.920.000 Tổng Cộng 428.592.700 27.978.000 8.920.000 Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương theo sản phẩm , bảng phân bổ tiền lương và BHXH để ghi vào các sổ chi tiết và tổng hợp . Sau đó kế toán cập nhật số liệu vào Bảng Kê Chứng từ TK 622. Bảng kê này được chi tiết đến từng phân xưởng và phân bổ chi tiết đến từng sản phẩm : Bảng kê chứng từ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp tháng 12/2003 ( Trích phần có liên quan đến sản phẩm Unicore mã 3506 của PX1) Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng PS nợ PS Có Ngày Số 31/12 PKT 10/12 Tiền lương phải trả PX1 SP UN 3506- 33411 33411 39.365.745 Cộng 39.365.745 31/12 PKT 15/12 BHXH 3383 PB BHXH SP UN 3506 3383 2.497.526 Cộng 2.497.526 31/12 PKT 16/12 CP SXKD dở dang PX1 SPUN 3506 -154110066 154110066 41.863.271 Cộng 41.863.271 Máy tính sẽ tự động thực hiện cập nhật vào sổ tổng hợp là : Sổ cái TK 622, TK 3341 , TK 3382, TK 3383 , TK 3384 , NKCT số 7 Trong các khoản trích theo lương khi phân bổ KPCĐ kế toán hạch toán vào TK 642 chứ không hạch toán vào TK 622 . Nợ TK 642 Có TK 3382 Bảng kê chứng từ TK 622 cũng được chi tiết theo phân xưởng TK 6221 : Chi phí nhân công trực tiếp PX1 TK 6222 : Chi phí nhân công trực tiếp PX3 TK 6223 : Chi phí nhân công trực tiếp PXCKT Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Quý IV/ 2003 Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Tài khoản ghi có Tháng 12 3341 3342 3383 335.283.000 320.000.000 21.680.250 PS nợ PS có Dư nợ Dư có 676.963.250 676.963.250 Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung ở công ty cổ phần May lê Trực là chi phí liên quan đến phục vụ , quản lý sản xuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất , xưởng sản xuất . Đây là loại chi phí tổng hợp liên quan đến nhiều loại sản phẩm . a. Các loại chi phí sản xuất chung ở công ty cổ phần May Lê Trực. Các loại chi phí sản xuất chung ở công ty cổ phần May Lê Trực gồm : Chi phí nhân viên phân xưởng , nguyên liệu , phụ liệu , dụng cụ điện , phụ tùng thay thế , bao bì , công cụ dụng cụ , khấu hao tài sản cố định , chi phí dịch vụ mua ngoài ( điện , nước ....) và các chi phí khác bằng tiền . . Có nhiều khoản mục như vậy nhưng công ty không tiến hành hạch toán chi tiết cho từng yếu tố như : TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng , TK 6272 - Chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ..... mà hạch toán toàn bộ các khoản chi phí trên theo nhóm vào TK 627 , chi tiết theo từng phân xưởng . Công ty sử dụng 3 tiểu khoản của TK 627 để chi tiết cho từng phân xưởng TK 6271 : Chi phí sản xuất chung PX1 TK 6272 : Chi phí sản xuất chung PX3 TK 6273 : Chi phí sản xuất chung PX CKT b. Cách phân bổ chi phí sản xuất chung : Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm theo tiền lương của công nhân sản xuất theo công thức sau : Chi phí sx chung phân bổ cho SP i Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tổng chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công sản xuất SP i = ´ Ví dụ chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm Unicore mã 3506 Chi phí sx chung PB cho SPUN 3506 c. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung : - Chi phí nguyên liệu , phụ liệu , CCDC hạch toán giống như ở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . Tuy nhiên ở đây là chi phí sản xuất chung được phản ánh vào TK 627 . - Để hạch toán chi phí bằng tiền , chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán căn cứ vào phiếu chi tiền mặt hoá đơn giá trị gia tăng , tập hợp theo phân xưởng , tiến hành phân bổ theo đó ghi vào bảng kê chứng từ TK 627 , sổ cái các TK 627 và các TK khác có liên quan . Để hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định ( TSCĐ ) : Công ty cổ phàn May Lê Trực chia thành 2 loại chính là : Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc và hao mòn máy móc thiết bị . à Hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo công thức sau : Số khấu hao phải trích của máy móc thiết bị i (1 tháng) = Nguyên giá máy móc thiết bị i ´ 11% 12 tháng à Kế toán tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao cho từng phân xưởng sau khi tính toán số khấu hao . bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12 - 2003 ( Trích phần liên quan đến phân xưởng sản xuất ) Số TT TK khấu hao Tên TK TK chi phí Tên chi phí Giá trị phân bổ 1 2 3 21412A 21412A 21412A Hao mòn NC, VKT nguồn TBX Hao mòn NC, VKT nguồn TBX Hao mòn NC, VKT nguồn TBX 6271 6272 6273 CPSXC - PX1 CPSXC - PX3 CPSXC - PX CKT 2.524.043 6.297.979 1.164.758 4 5 21412B 21412B Hao mòn NC, VKT nguồn vay Hao mòn NC, VKT nguồn vay 6271 6272 CPSXC - PX1 CPSXC - PX3 755.524 1.060.169 6 7 8 21413A 21413A 21413A Hao mòn máy móc thiết bị nguồn TBX Hao mòn máy móc thiết bị nguồn TBX Hao mòn máy móc thiết bị nguồn TBX 6271 6272 6273 CPSXC - PX1 CPSXC - PX3 CPSXC - PX CKT 3.446.807 3.726.960 91.600 9 10 11 21413B 21413B 21413B Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 6271 6272 6273 CPSXC - PX1 CPSXC - PX3 CPSXC - PX CKT 13.506.928 10.744.629 626.988 - Sau khi tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung theo phân xưởng , kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và cập nhật số liệu vào bảng kê chứng từ TK 627 tổng hợp và theo từng TK 214 , TK 152 , TK 153 ... bảng kê chứng từ TK 627 - Chi phí sản xuất chung PX1- Tháng 12 / 2003 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng PS Nợ PS Có Ngày Số 1 2 3 4 5 6 2/12 21/12 PC 1/12 PC 8/12 Tiền mặt - 1111 Cơm ca _ PX1 Trợ cấp thôi việc - PX1 1111 1111 20.275.900 633.150 Cộng 20.909.050 18/12 PX 6/12 Phụ liệu - 1522 Anh Hà - PX1-lấy phụ liệu 1522 422.043 Cộng 422.043 18/12 PX 4/12 Dụng cụ điện - 1523 A.Hà - PX1 -Lấy DC điện 1523 411.511 Cộng 411.511 18/12 PX 5/12 Phụ tùng thay thế - 1524 PX1-Lấy phụ tùng thay thế 1524 1.639.539 Cộng 1.639.539 19/12 PX 1/12 Bao bì - 1528 PX1 - Lấy giấy giác mẫu 1528 1.381.973 Cộng 1.381.973 18/12 PX 5/12 CCDC - 153 A. Hà - PX1- Lấy CCDC 153 180.000 Cộng 180.000 31/12 31/12 PKT 17/12 PKT 18/12 Hao mòn NC , VKT - 214 Bút toán phân bổ tháng 12 Bút toán phân bổ tháng 12 21412A 1412B 2.524.043 775.524 Cộng 3.299.567 1 2 3 4 5 6 31/12 31/12 PKT 19/12 PKT 20/12 Hao mòn MM thiết bị - 214 Bút toán phân bổ tháng 12 Bút toán phân bổ tháng 12 21413A 21413B 3.466.807 13.506.928 Cộng 16.973.735 31/12 31/12 PKT 21/12 PKT 22/12 Phải trả cho người bán-331 Cty Kinh doanh nước sạch - Phân bổ tiền nước . Điện Lực Ba Đình - Phân bổ tiền điện . 331 331 1.077.850 15.431.000 Cộng 16.508.850 31/12 PKT 23/12 Phải thu - TK 131 Phân bổ PX1 1311 75.618 Cộng 75.618 31/12 PKT 24/12 Phải trả CBCNV - 33411 Phân bổ tiền lươngVP PX1 33411 28.531.800 Cộng 28.531.800 31/12 PKT 25/12 Phải trả khác - 33421 Phải trả khác CBCNV PX1 33421 1.150.000 Cộng 1.150.000 31/12 PKT 26/12 BHXH - 3383 P.bổ BHXH VP PX1 T12 3383 1.859.000 Cộng 1.859.000 1 2 3 4 5 6 31/12 PKT 27/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3214 - 154110063 P Bổ TK6271 - 154110063 154110063 10.287.856 31/12 PKT 28/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3506 - 154110066 P Bổ TK6271 - 154110066 154110066 20.984.223 31/12 PKT 29/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3110 - 154110067 P Bổ TK6271 - 154110067 154110067 8.212.255 31/12 PKT 30/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3215 - 154110068 P Bổ TK6271 - 154110068 154110068 6.840.291 31/12 PKT 31/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3502 - 154110069 P Bổ TK6271 - 154110069 154110069 9.769.279 31/12 PKT 32/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3514 - 154110070 P Bổ TK6271 - 154110070 154110070 15.454.497 31/12 PKT 33/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3417 - 154110071 P Bổ TK6271 - 154110071 154110071 7.968.775 31/12 PKT 34/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3214 - 154110072 P Bổ TK6271 - 154110072 154110072 2.361.041 31/12 PKT 35/12 CPSX kinh doanh dở dang PX1 SPUN 3214 - 154110073 P Bổ TK6271 - 154110073 154110073 3.386.368 Cộng 93.342.686 93.342.686 - Sau đó số liệu được tập hợp vào các sổ nhật ký chứng từ và sổ cái TK 627 ( Sổ cái TK 627 - chi phí sản xuất chung) Sổ cái TK 627 - Chi phí sản xuất chung Quý IV/ 2003 Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Tài khoản ghi có Tháng 12 111 141 142 1521 1522 1523 1524 1528 153 214 331 3341 3342 3383 45.787.700 9.432.844 549.387 2.266.558 683.551 11.935.020 2.986.043 8.960.471 43.966.376 41.638.550 50.082.500 1.850.000 3.235.000 PS nợ PS có Dư nợ Dư có 223.374.000 223.374.000 Kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành Công ty cổ phần May Lê Trực phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm sản xuất theo yếu tố chi phí mà không phân bổ theo khoản mục chi phí . Sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất , cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển vào TK 154 theo định khoản sau : Nợ TK 154 : 719.494.616 Có TK 621 : 20.642.016 Có TK 622 : 676.963.250 Có TK 627 : 223.374.000 Rồi từ bảng kê chứng từ ghi vào sổ cái tài khoản Sổ cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quý IV /2003 Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Tài khoản ghi có Tháng 12 1388 621 622 627 - 201.484.650 20.642.016 676.963.250 223.374.000 PS nợ PS có Dư nợ Dư có 719.494.616 719.494.616 Công tác đánh giá sản phẩm dở dang ở Công ty cổ phần May Lê Trực Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang do các sản phẩm của công ty chủ yếu là hoàn thành trong tháng . Mặt khác các sản phẩm của công ty chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ do công ty được khách hàng cung cấp nguyên phụ liệu và khi tính giá thành chỉ cần tập hợp chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung . Do vậy , hàng tháng công ty chỉ tiến hành tập hợp chi phí cho sản phẩm hoàn thành . Công ty tiến hành theo dõi chi phí bỏ ra trong tháng . Đối với nguyên vật liệu xuất kho nhưng chưa có sản phẩm hoàn thành nhập kho thì kế toán lập bảng theo dõi đến tháng sau khi sản phẩm nhập kho thì ghi vào bảng tính giá thành (nếu chi phí nguyên phụ liệu do công ty bỏ ra ) . Đối với chi phí nhân công sẽ tập hợp khi sản phẩm hoàn thành . Nếu tháng trước xuất nguyên vật liệu sản xuất mà chưa có sản phẩm nhập kho , tháng này mới hoàn thành nhập kho thì lấy số đó ghi vào ô phát sinh nguyên phụ liệu , của bảng giá thành sản xuất tháng này . 2.3.2. Phương pháp tính giá thành tại Công ty cổ phần may Lê Trực a. Đối tượng tính giá thành : Vì đặc điểm sản xuất của công ty cổ phần là quy trình công nghệ sản xuất khép kín toàn bộ quá trình sản xuất được hoàn thành trong một phân xưởng , sản phẩm chủ yếu là sản phẩm hoàn thành không có bán thành phẩm bán ra ngoài nên đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành mà cụ thể là quần áo , hay bộ quần áo . b. Kỳ tính giá thành : Chu kỳ sản xuất của công ty ngắn , xen kẽ liên tục , để phù hợp yêu cầu quản lý công ty tiến hành tính giá thành theo tháng vào thời điểm cuối tháng . c. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn . Mặc dù đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng , tính giá thành là sản phẩm nhưng phương pháp tính này khá phù hợp vì thông thường một phân xưởng chỉ sản xuất một sản phẩm theo hợp đồng . Trong trường hợp một phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tiến hành ghi như sau : Nguyên liệu , phụ liệu dùng để sản xuât sản phẩm nào thì ghi chi tiết cụ thể luôn cho sản phẩm đó . Còn chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm thì cuối tháng tiến hành phân bổ . Công ty không lập phiếu tính giá thành theo từng khoản mục mà lập bảng tính giá thành của toàn bộ sản phẩm sản xuất trong tháng . Số liệu của bảng giá thành này phản ánh một cách tổng hợp chứ không chi tiết cụ thể theo khoản mục hoặc theo yếu tố chi phí : Giá thành sản phẩm Unicore mã 3506 được tính như sau : ồ CP Unicore 3506 = CP NVL TT + CP NCTT + CP SXC = 0 + 41.863.271 + 20.287.856 Z Unicore 3506 = 62.847.494 2.493 = 25.209 = 62.847.494 Sau đó tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Unicore được ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12 /2003 . Đồng thời từ các chi phí tập hợp được kế toán tiến hành đưa vào nhật ký chứng từ số 7 . Phần III Một số nhận xét đánh giá về công tác kế toán ở công ty cổ phần may lê trực Trong nền kinh tế thị trường phát triển ngày càng rõ nét , cổ phần hoá là một điều kiện tất yếu của các doanh nghiệp . Nhà nước ta đang khuyến khích các doanh nghiệp cổ phần hoá để tạo ra một môi trường có sức cạnh tranh cao . Công ty cổ phần may Lê Trực ra đời đáp ứng được nhu cầu của nghành dệt may . Tuy nhiên khi tham gia một hình thức tổ chức mới , công tác quản lý doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi những ưu khó khăn ban đầu . Qua tìm hiểu em xin phép được đưa ra một số nhận xét về công tác kế toán của Công ty . 1- Ưu điểm : Về tổ chức : Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên kế toán làm việc nhiệt tình , có hiệu quả . Hầu hết các công việc kế toán được thực hiện trên máy vi tính . Để có được điều này , đội ngũ kế toán của công ty có trình độ tay nghề cao, chuyên môn vững vàng , sử dụng máy vi tính thành thạo . Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành : Công tác kế toán tập hợp chi phí được tiến hành theo tháng , số liệu ghi chép chính xác đầy đủ là cơ sở đảm bảo cho công tác tính giá thành được chính xác kịp thời . Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng là khá hợp lý , do mỗi sản phẩm nhất định thường được hoàn thành trong một phân xưởng nhất định . Bên cạnh đó công ty còn mở sổ chi tiết để theo dõi việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng , cuối tháng đã tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm cụ thể và có sổ chi tiết để theo dõi các sản phẩm này . Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành với kỳ tính giá thành là từng tháng . Việc tính toán này phù hợp với loại hình tổ chức sản xuất ngắn , sản phẩm hoàn thành ( có thể nhập kho hoặc xuất thẳng ) liên tục trong tháng . Các số liệu tập hợp chi phí sản xuất và sử dụng tính giá thành trong tháng đã cung cấp kịp thời đầy đủ phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán , báo cáo giá thành của công ty , phục vụ tốt yêu cầu quản lý , cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty . Việc áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên phù hợp với tình hình biến động thường xuyên , liên tục của vật tư , tiền vốn của công ty . Vì vậy cách hạch toán này có thể nói là phù hợp với tình hình thực tế sản xuất của công ty . Tuy công ty không lập bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu , CCDC nhưng đã lập các bảng kê phiếu nhập , phiếu xuất nguyên liệu , phụ liệu chi tiết đến từng tài khoản , phân xưởng cũng làm cho việc theo dõi sự biến động của vật tư hàng hoá được dễ dàng . Khi nhận được bảng thanh toán tiền lương ngoài việc lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH , kế toán còn tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương cho từng loại sản phẩm nên khi tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành công việc trở nên dễ dàng hơn . Công ty cổ phần May Lê Trực thực hiện kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ có sự linh hoạt phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty . Đặc biệt công ty ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên đã giảm nhẹ khối lượng công việc tính toán thủ công , đáp ứng kịp thời yêu cầu thông tin của lãnh đạo . Về các báo cáo tài chính : Công ty đã có những thay đổi phù hợp với yêu cầu chung của công tác kế toán . Các báo cáo tài chính qua các năm dần dần được hoàn thiện đầy đủ , rõ ràng và đúng chuẩn mực kế toán . 2- Nhược điểm: Về sổ sách kế toán : Công ty cổ phần May Lê Trực áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ là loại hình thức sổ có cấu trúc phức tạp , đòi hỏi làm thủ công . Do vậy khi áp dụng vào kế toán máy có một số khó khăn nhất định , sổ sách kế toán sẽ có sự khác biệt so với khi làm thủ công , gây khó khăn cho người xem . Về nội dung và cách tập hợp chi phí sản xuất : Công ty tiến hành tập hợp chi phí cho những sản phẩm hoàn thành . Hầu hết các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất đều được tập hợp đầy đủ tuy nhiên vẫn còn một số những vấn đề sau : Về kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Việc phản ánh tình hình xuất nhập kho nguyên vật liệu được chi tiết theo phiếu kê nhập xuất riêng lẻ nên chưa phản ánh được số tổng hợp tình hình xuất nhập và phân bổ của cả NVL , CCDC theo từng phân xưởng . Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp : Trong các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất thì khoản trích KPCĐ không tập hợp vào TK 622 hay KPCĐ của bộ phận quản lý phân xưởng không được hạch toán vào TK 627 để tập hợp tính giá thành sản phẩm mà toàn bộ số trích này được tập hợp vào TK 642 " Chi phí quản lý doanh nghiệp " Như vậy làm cho giá thành thiếu chính xác . Về kế toán chi phí sản xuất chung : bao gồm tất cả các loại chi phí được qui định hạch toán vào TK 627 theo chế độ hiện hành là : Chi phí nhân viên , chi phí nguyên vật liệu , chi phí CCDC , chi phí khấu hao TSCĐ , chi phí dịch vụ mua ngoài , chi phí bằng tiền khác .... Nhưng những chi phí này không được phản ánh chi tiết riêng rẽ theo các tiểu khoản của TK 627 như qui định mà phản ánh chung theo nhóm vào bảng kê chứng từ TK 627 . Các bảng kê chứng từ này được chi theo phân xưởng , bảng kê chứng từ theo dõi chi phí sản xuất chung chi tiết riêng rẽ theo các tiểu khoản của TK 627 như qui định mà được phản ánh chung theo nhóm vào bảng kê chứng từ TK 627 . Các bảng kê chứng từ này được chi tiết theo phân xưởng . Bảng kê chứng từ theo dõi chi phí sản xuất chung PX1 được ký hiệu là TK 6271 . Tương tự như vậy đối với bảng kê chứng từ theo dõi chi phí sản xuất chung PX3 , PX CKT lần lượt là TK 6272 , TK 6273 . Điều này có thể gây nhầm lẫn đây là các tiểu khoản của TK 627 . Phương pháp tính giá thành và tổ chức kế toán giá thành : Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn phù hợp với tổ chức sản xuất của công ty . Tuy nhiên kế toán không lập phiếu tính giá thành chi tiết theo khoản mục hay theo yếu tố chi phí nên giá thành của công ty chỉ phản ánh số liệu tổng hợp . Cùng với sự thay đổi trong cách tổ chức chi phí hạch toán chi phí sản xuất , việc cụ thể hơn trong công tác kế toán giá thành là rất cần thiết . Tổng công ty dệt may việt nam công ty cổ phần may lê trực Mẫu số B01 – DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ tài chính Bảng cân đối kế toán Ngày : 31/12/2001 Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ 100 A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 4 236 190 030 7 561 814 324 110 I. Tiền 187 183 385 789 259 205 111 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 137 592 291 167 613 817 112 2. Tiền gửi ngân hàng 49 591 094 621 645 388 113 3. Tiền đang chuyển 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 121 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 2. Đầu tư ngắn hạn khác 129 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 130 III. Các khoản phải thu 2 903 127 727 5 635 362 791 131 1. Phải thu của khách hàng 1 261 544 827 1 280 929 186 132 2. Trả trước cho người bán 120 000 000 410 613 458 133 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 215 262 197 134 4. Phải thu nội bộ 138 5. Phải thu khác 1 306 320 703 3 943 820 147 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 140 IV. Hàng tồn kho 723 342 608 907 079 328 141 1. Hàng mua đang đi trên đường 142 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 88 442 389 114 195 979 143 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 25 731 468 14 480 743 144 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - 1 145 5. Thành phẩm tồn kho 609 168 751 778 402 607 146 6. Hàng hoá tồn kho 147 7. Hàng gửi đi bán 149 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V. Tài sản lưu động khác 422 536 310 230 113 000 151 1. Tạm ứng 274 000 000 170 600 000 152 2. Chi phí trả trước 153 3. Chi phí chờ kết chuyển 148 536 310 59 513 000 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 155 5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ 160 VI. Chi sự nghiệp 161 1. Chi sự nghiệp năm trước 162 2. Chi sự nghiệp năm nay Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ 200 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 6 521 818 456 8 592 696 923 210 I. Tài sản cố định 6 521 818 456 8 554 257 034 211 1. Tài sản cố định hữu hình 6 521 818 456 8 554 257 034 212 - Nguyên giá 12 703 799 430 15 753 720 407 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế - 6 181 980 974 - 7 199 463 373 214 2. Tài sản cố định thuê tài chính 215 - Nguyên giá 216 - Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3. Tài sản cố định vô hình 218 - Nguyên giá 219 - Giá trị hao mòn luỹ kế 220 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 222 2. Góp vốn liên doanh 228 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 229 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 230 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 240 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 38 439 889 250 Tổng cộng tài sản 10 758 008 486 16 154 511 247 Mã số Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ 300 A. Nợ phải trả 6 366 216 578 11 531 109 050 310 I. Nợ ngắn hạn 2 722 480 178 5 290 675 068 311 1. Vay ngắn hạn 1 563 254 391 4 087 125 483 312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 313 3. Phải trả cho người bán 55 962 829 125 981 607 314 4. Người mua trả tiền trước 312 787 400 315 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 116 652 137 176 293 476 316 6. Phải trả công nhân viên 707 617 980 496 098 688 317 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 278 992 841 92 388 413 320 II. Nợ dài hạn 3 643 736 400 6 240 433 982 321 1. Vay dài hạn 3 643 736 400 6 240 433 982 322 2. Nợ dài hạn 330 III. Nợ khác 331 1. Chi phí phải trả 332 2. Tài sản thừa chờ xử lý 333 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 400 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 4 391 791 908 4 623 402 197 410 I. Nguồn vốn - Quỹ 4 327 114 909 4 533 050 907 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 4 200 000 000 4 200 000 000 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 3. Chênh lệch tỷ giá 414 4. Quỹ đầu tư phát triển 70 123 768 148 319 680 415 5. Quỹ dự phòng tài chính 35 061 883 74 159 839 416 6. Lợi nhuận chưa phân phối 21 929 258 110 571 388 417 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 420 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 64 676 999 90 351 290 421 1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 422 2. Quỹ khen thưởng & phúc lợi 64 676 999 90 351 290 423 3. Quỹ quản lý của cấp trên 424 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 426 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 430 Tổng cộng nguồn vốn 10 758 008 486 16 154 511 247 Mã số Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ 000 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hoá giử hộ , gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ , ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có Người lập biểu (Ký , họ tên ) Kế toán trưởng (Ký , họ tên ) Vũ Thị Ngân Ngày ..... tháng....năm.... Thủ trưởng đơn vị (Ký , họ tên , đóng dấu) Dương Văn Khàn Tổng công ty Dệt may Vn Đơn vị : Công ty cổ phần may Lê Trực Mẫu số B02-DN Ban hành theo quyết định số 107/2000/QĐ- BTC ngày 25-10-2000 và sửa đổi, bổ sung theo TT số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Quý. 4. năm 2001 Đơn vị tính : Đồng Phần 1 : Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu 01 3.461.371.660 2.453.858.680 11.089.736.552 Trong đó : Doanh thu hàng xuất khẩu 02 2.963.049.793 1.249.321.789 7.951.994.697 Các khoản giảm trừ (03 = 05+06+07) 03 - Giảm giá hàng bán 05 - Giá trị hàng bán bị trả lại 06 - Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp 07 1. Doanh thu thuần (10 = 01- 03) 10 3.461.371.660 2.453.858.680 11.089.736.552 2. Giá vốn hàng bán 11 2.368.302.072 1.765.772.892 7.708.952.840 3. Lợi nhuận gộp (20 = 10-11) 20 1.093.069.588 688.085.788 3.380.783.712 4. Chi phí bán hàng 21 187.882.154 110.094.005 611.288.322 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 540.886.852 490.680.431 1.990.575.037 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20- 21-22 ) 30 364.300.582 87.311.352 778.920.353 7. Thu nhập HĐTC 31 3.038.768 3.038.768 8. Chi phí HĐTC 32 9. Lợi nhuận thuần từ HĐTC (40 = 31-32) 40 3.038.768 3.038.768 10. Các khoản thu nhập bất thường 41 11. Chi phí bất thường 42 12. Lợi nhuận bất thường (50 = 41 - 42) 50 13. Tổng lợi nhuận trước thuế (60 = 30+40+50) 60 364.300.582 90.350.120 781.959.121 14. Thuế TNDN phải nộp 70 15. Lợi nhuận sau thuế (80 = 60 - 70) 80 364.300.582 90.350.120 781.959.121 Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I. Thuế (10=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20) 10 (46.285.669) 244.728.445 22.149.300 176.293.476 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 (47.947.536) 140.010.445 20.487.433 71.575.476 2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 3. Thuế TTĐB 13 4.Thuế XNK 14 5. Thuế TNDN 15 6.Thu trên vốn 16 7.Thuế tài nguyên 17 8.Thuế nhà đất 18 9.Tiền thuê đất 19 104.718.000 104.718.000 10.Các loại thuế khác 20 1.661.867 1.661.867 II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 30 1.Các khoản phụ thu 31 2.Các khoản phí , lệ phí 32 3.Các khoản khác 33 Tổng cộng (40=10+30) 40 176.293.476 Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm nay : .......... Trong đó : Thuế thu nhập doanh nghiệp :.............. Tổng công ty dệt may việt nam công ty cổ phần may lê trực Mẫu số B01 – DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ tài chính Bảng cân đối kế toán Ngày : 31/12/2002 Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ 100 A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,561,814,324 9,105,812,292 110 I. Tiền 789,259,205 2,042,482,664 111 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 167,613,817 112,337,751 112 2. Tiền gửi ngân hàng 621,645,388 1,930,144,913 113 3. Tiền đang chuyển 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 121 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 2. Đầu tư ngắn hạn khác 129 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 130 III. Các khoản phải thu 5,635,362,791 6,252,989,788 131 1. Phải thu của khách hàng 1,280,929,186 1,903,395,877 132 2. Trả trước cho người bán 410,613,458 563,797,796 133 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 134 4. Phải thu nội bộ 2,038,324 138 5. Phải thu khác 3,943,820,147 3,783,757,791 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 140 IV. Hàng tồn kho 907,079,328 660,165,839 141 1. Hàng mua đang đi trên đường 142 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 114,195,979 128,448,065 143 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 14,480,743 386,465 144 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (1) 1 145 5. Thành phẩm tồn kho 778,402,607 531,331,288 146 6. Hàng hoá tồn kho 147 7. Hàng gửi đi bán 149 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V. Tài sản lưu động khác 230,113,000 150,174,000 151 1. Tạm ứng 170,600,000 139,400,000 152 2. Chi phí trả trước 153 3. Chi phí chờ kết chuyển 59,513,000 10,774,000 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 155 5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ 160 VI. Chi sự nghiệp 161 1. Chi sự nghiệp năm trước 162 2. Chi sự nghiệp năm nay Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ 200 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 8,592,696,923 7,772,029,521 210 I. Tài sản cố định 8,554,257,034 5,274,394,631 211 1. Tài sản cố định hữu hình 8,554,257,034 5,274,394,631 212 - Nguyên giá 15,753,720,407 12,323,036,839 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế (7,199,463,373) (7,048,642,207) 214 2. Tài sản cố định thuê tài chính 215 - Nguyên giá 216 - Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3. Tài sản cố định vô hình 218 - Nguyên giá 219 - Giá trị hao mòn luỹ kế 220 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2,497,634,890 221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 222 2. Góp vốn liên doanh 2,497,634,890 228 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 229 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 230 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 240 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 38,439,889 250 Tổng cộng tài sản 16,154,511,247 16,877,841,813 Mã số Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ 300 A. Nợ phải trả 11,531,109,049 11,545,483,185 310 I. Nợ ngắn hạn 5,290,675,067 6,907,164,792 311 1. Vay ngắn hạn 4,087,125,483 4,948,129,351 312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 313 3. Phải trả cho người bán 125,981,607 422,821,528 314 4. Người mua trả tiền trước 312,787,400 291,092,340 315 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 176,293,476 239,014,383 316 6. Phải trả công nhân viên 496,098,688 818,171,887 317 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 92,388,413 187,935,303 320 II. Nợ dài hạn 6,240,433,982 4,638,318,393 321 1. Vay dài hạn 6,240,433,982 4,638,318,393 322 2. Nợ dài hạn 330 III. Nợ khác 331 1. Chi phí phải trả 332 2. Tài sản thừa chờ xử lý 333 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 400 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 4,623,402,197 5,332,358,629 410 I. Nguồn vốn - Quỹ 4,533,050,907 5,184,802,255 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 4,200,000,000 4,200,000,000 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 3. Chênh lệch tỷ giá 414 4. Quỹ đầu tư phát triển 148,319,680 236,536,837 415 5. Quỹ dự phòng tài chính 74,159,839 118,265,418 416 6. Lợi nhuận chưa phân phối 110,571,388 630,000,000 417 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 420 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 90,351,290 147,556,374 421 1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 422 2. Quỹ khen thưởng & phúc lợi 90,351,290 147,556,374 423 3. Quỹ quản lý của cấp trên 424 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 426 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 430 Tổng cộng nguồn vốn 16,154,511,246 16,877,841,814 Mã số Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ 000 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hoá giử hộ , gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ , ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có Người lập biểu (Ký , họ tên ) Kế toán trưởng (Ký , họ tên ) Vũ Thị Ngân Ngày ..... tháng....năm.... Thủ trưởng đơn vị (Ký , họ tên , đóng dấu) Dương Văn Khàn Tổng công ty Dệt may Vn Đơn vị : Công ty cổ phần may Lê Trực Mẫu số B02-DN Ban hành theo quyết định số 107/2000/QĐ- BTC ngày 25-10-2000 và sửa đổi, bổ sung theo TT số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Quý. 4. năm 2002 Đơn vị tính : Đồng Phần 1 : Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 5,643,796,407 4,013,282,611 16,524,220,823 Các khoản giảm trừ (03 = 05+06+07) 03 - Giảm giá hàng bán 05 - Giá trị hàng bán bị trả lại 06 - Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp 07 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 03) 10 5,643,796,407 4,013,282,611 16,524,220,823 2. Giá vốn hàng bán 11 4,402,797,405 2,845,521,431 12,344,035,513 3. Lợi nhuận gộp (20 = 10-11) 20 1,240,999,002 1,167,761,180 4,180,185,310 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 5. Chi phí tài chính 22 128,299,776 141,420,160 426,511,116 Trong đó : Lãi vay phải trả 23 6. Chi phí bán hàng 24 159,864,179 265,770,144 841,849,356 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 700,323,258 498,617,111 1,950,624,973 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 30 252,511,789 261,953,765 961,199,865 9. Thu nhập khác 31 496,432,320 496,432,320 10.Chi phí khác 32 471,217,211 471,217,211 11. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 25,215,109 25,215,109 13. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30+40) 50 277,726,898 261,953,765 986,414,973 14. Thuế TNDN phải nộp 51 15,741,645 32,744,221 104,327,655 15. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 60 261,985,253 299,209,544 882,087,318 Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8= 3+ 4- 5 I. Thuế 10 Thuế GTGT phải nộp 11 43,916,395 77,367,912 90,235,050 56,783,533 33,451,517 Trong đó : 1.Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 2. Thuế TTĐB 13 3.Thuế XNK 14 4. Thuế TNDN 15 32,744,221 15,741,645 104,327,655 55,841,789 48,485,866 5.Thu trên vốn 16 6.Thuế tài nguyên 17 7.Thuế nhà đất 18 8.Tiền thuê đất 19 104,718,000 52,359,000 157,077,000 9.Các loại thuế khác 20 II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 30 1.Các khoản phụ thu 31 2.Các khoản phí , lệ phí 32 3.Các khoản khác 33 Tổng cộng (40=10+30) 40 93,545,826 145,468,557 194,562,705 112,625,322 239,014,383 Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm này : 239.014.383 Trong đó : Thuế thu nhập doanh nghiệp : 48.485.866 Tổng công ty dệt may việt nam công ty cổ phần may lê trực Mẫu số B01 – DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ tài chính Bảng cân đối kế toán Ngày : 31/12/2003 Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ 100 A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 9,113,431,727 9,490,288,354 110 I. Tiền 2,042,482,664 1,778,472,577 111 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 112,337,751 492,269,268 112 2. Tiền gửi ngân hàng 1,930,144,913 1,286,203,309 113 3. Tiền đang chuyển 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 121 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 2. Đầu tư ngắn hạn khác 129 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 130 III. Các khoản phải thu 6,252,989,788 7,305,076,058 131 1. Phải thu của khách hàng 1,903,395,877 3,511,027,510 132 2. Trả trước cho người bán 563,797,796 133 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 134 4. Phải thu nội bộ 2,038,324 6,031,724 138 5. Phải thu khác 3,791,377,228 3,788,016,824 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 140 IV. Hàng tồn kho 660,165,838 273,259,222 141 1. Hàng mua đang đi trên đường 142 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 128,448,065 82,045,985 143 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 386,465 24,631 144 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (2) 145 5. Thành phẩm tồn kho 531,331,288 191,188,609 146 6. Hàng hoá tồn kho 147 7. Hàng gửi đi bán 149 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V. Tài sản lưu động khác 150,174,000 133,480,496 151 1. Tạm ứng 139,400,000 122,706,496 152 2. Chi phí trả trước 153 3. Chi phí chờ kết chuyển 10,774,000 10,774,000 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 155 5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ 160 VI. Chi sự nghiệp 161 1. Chi sự nghiệp năm trước 162 2. Chi sự nghiệp năm nay Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ 200 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 7,772,029,522 6,800,493,156 210 I. Tài sản cố định 5,274,394,632 4,302,858,266 211 1. Tài sản cố định hữu hình 5,274,394,632 4,302,858,266 212 - Nguyên giá 12,323,036,839 12,186,105,695 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế (7,048,642,207) (7,883,247,698) 214 2. Tài sản cố định thuê tài chính 215 - Nguyên giá 216 - Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3. Tài sản cố định vô hình 218 - Nguyên giá 219 - Giá trị hao mòn luỹ kế 220 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2,497,634,890 2,497,634,890 221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 222 2. Góp vốn liên doanh 2,497,634,890 2,497,634,890 228 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 229 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 230 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 240 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 250 Tổng cộng tài sản 16,885,461,249 16,290,781,511 Mã số Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ 300 A. Nợ phải trả 11,496,426,230 10,695,151,925 310 I. Nợ ngắn hạn 6,858,107,837 7,745,637,757 311 1. Vay ngắn hạn 4,908,348,615 6,466,496,022 312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 313 3. Phải trả cho người bán 422,821,526 351,572,008 314 4. Người mua trả tiền trước 291,092,340 142,764,600 315 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 238,634,430 97,574,601 316 6. Phải trả công nhân viên 818,171,887 679,861,272 317 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 179,039,039 7,369,253 320 II. Nợ dài hạn 4,638,318,393 2,949,514,168 321 1. Vay dài hạn 4,638,318,393 2,949,514,168 322 2. Nợ dài hạn 330 III. Nợ khác 331 1. Chi phí phải trả 332 2. Tài sản thừa chờ xử lý 333 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 400 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 5,389,035,019 5,595,629,587 410 I. Nguồn vốn - Quỹ 5,221,668,145 5,389,897,670 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 4,200,000,000 4,200,000,000 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 3. Chênh lệch tỷ giá 414 4. Quỹ đầu tư phát triển 256,347,337 345,059,180 415 5. Quỹ dự phòng tài chính 128,170,668 172,349,528 416 6. Lợi nhuận chưa phân phối 637,150,140 672,488,962 417 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 420 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 167,366,874 205,731,917 421 1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 6,253,200 422 2. Quỹ khen thưởng & phúc lợi 167,366,874 199,478,717 423 3. Quỹ quản lý của cấp trên 424 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 426 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 430 Tổng cộng nguồn vốn 16,885,461,249 16,290781,512 Mã số Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ 000 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hoá giử hộ , gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ , ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có Người lập biểu (Ký , họ tên ) Kế toán trưởng (Ký , họ tên ) Vũ Thị Ngân Ngày 2 tháng 3 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (Ký , họ tên , đóng dấu) Dương Văn Khàn Tổng công ty Dệt may Vn Đơn vị : Công ty cổ phần may Lê Trực Mẫu số B02-DN Ban hành theo quyết định số 107/2000/QĐ- BTC ngày 25-10-2000 và sửa đổi, bổ sung theo TT số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Quý. 4. năm 2003 Đơn vị tính : Đồng Phần 1 : Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 3,459,742,138 3,201,890,382 14,018,920,048 Các khoản giảm trừ (03 = 05+06+07) 03 - Giảm giá hàng bán 05 - Giá trị hàng bán bị trả lại 06 - Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp 07 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 03) 10 3,459,742,138 3,201,890,382 14,018,920,048 2. Giá vốn hàng bán 11 2,321,460,623 2,495,826,320 10,270,126,753 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10-11) 20 1,138,281,515 706,064,062 3,748,793,295 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,394,118 9,087,498 12,320,606 5. Chi phí tài chính 22 112,558,786 139,839,816 519,504,457 Trong đó : Lãi vay phải trả 23 6. Chi phí bán hàng 24 205,260,047 135,902,068 718,871,067 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 477,901,100 372,723,983 1,674,135,434 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 30 343,955,700 66,685,693 848,602,943 9. Thu nhập khác 31 14,857,143 431,895,939 546,383,082 10.Chi phí khác 32 15,330,605 400,132,377 415,462,982 11. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 (473,462) 31,763,562 130,920,100 13. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30+40) 50 343,482,238 98,449,255 979,523,043 14. Thuế TNDN phải nộp 51 42,935,277 92,581,659 15. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 60 300,546,961 98,449,255 886,941,384 Phần III. Thuế GTGT được khấu trừ, hoàn lại , miễn giảm Từ ngày : 01/10/2003 đến ngày 31/12/2003 Chỉ tiêu Mã số Số tiền Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm I.Thuế GTGT được khấu trừ 1.Thuế GTGT còn được khấu trừ, hoàn lại đầu kỳ 10 2.Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 50.593.191 248.448.973 3.Thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại , đã trả lại 12 50.593.191 248.448.973 Trong đó : - Số thuế GTGT đã khấu trừ 13 50.593.191 248.448.973 - Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 - Số thuế GTGT hàng mua trả lại 15 - Số thuế GTGT không được khấu trừ 16 - Số thuế GTGT còn được hoàn lại, còn được khấu trừ 17 II. Thuế GTGT được hoàn lại 1.Thuế GTGT được hoàn lại đầu kỳ 20 2.Thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21 50.593.191 248.448.973 3.Thuế GTGT đã hoàn lại 22 4.Thuế GTGT còn được hoàn cuối kỳ 23 50.593.191 III.Thuế GTGT được giảm 1.Thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ 30 2.Thuế GTGT được giảm phát sinh 31 3.Thuế GTGT đã được giảm 32 4.Thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ 33 IV. Thuế GTGT bán hàng nội địa 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 56.699.342 2.Thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 120.722.176 550.425.215 3.Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 50.593.191 248.448.973 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 43 5.Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NSNN 45 56.699.756 264.543.743 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 46 77.208.827 Kết luận Với mục tiêu mắm được những kiến thức cơ bản về công tác kế toán và được làm quen , tiếp xúc trực tiếp với sổ sách chứng từ kế toán . Nhận thức được quy trình hoạt động của một số nghiệp vụ kế toán quan trọng trong một doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Lê Trực , được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Văn Hoà và sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty cổ phần may Lê Trực . Em đã hoàn thành quá trình thực tập của mình . Trong quá trình thưc tập , được tiếp xúc với môi trường thực tế , tiếp xúc với những sổ sách chứng từ kế toán hàng ngày của Công ty giúp cho em nhận thức được rõ hơn tầm quan trọng của công tác kế toán và nhiệm vụ của công tác kế toán trong Công ty . Bản báo cáo kết quả thực tập này được hoàn thành dựa trên những số liệu thực tế và những kiến thức được học ở trường . Tuy nhiên , do thời gian thực tập ngắn và hiểu biết chưa sâu , chưa có kinh nghiệm nên bản báo cáo không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót . Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô ,bạn bè để cho bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn , giúp em chuẩn bị tốt hơn cho đợt thực tập tốt nghiệp sắp tới . Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Lê Văn Hoà và các cán bộ nhân viên phòng kế toán Công ty cổ phần may Lê Trực đã giúp đở em hoàn thành đợt thực tập này .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0449.doc
Tài liệu liên quan