Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE 810

MỤC LỤC ö & õ Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 1.1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG AXE 1 1.2.ỨNG DỤNG CỦA TỔNG ĐÀI AXE . 2 1.3.CẤU TRÚC TỔNG QUÁT . 4 1.3.1.Cấu trúc chung của hệ thống AXE 4 1.3.2.Cấu trúc hệ thống tổng đài AXE 810 6 1.4.NHỮNG TIẾN BỘ CỦA AXE 810 SO VỚI ĐÀI THẾ HỆ TRƯỚC 8 Chương 2: PHẦN CỨNG TỔNG ĐÀI AXE 810 2.1.KHỐI ĐIỀU KHIỂN APZ 11 2.1.1 Phân cấp xử lý trong AXE 11 2.1.2.Khối xử lý trung tâm CPS . 12 2.1.2.1.SPU (Signal Processor Unit): . 13 2.1.2.2.IPU (Instruction Processor Unit): . 13 2.1.2.3.Bộ phận điều khiển Bus xử lý vùng (RPH) . 14 2.1.2.4.Đơn vị bảo dưỡng (MAU) 15 2.1.2.5.MAI (Maintenance Unit Interface) . 15 2.1.2.6.Khối nguồn (POWC) 15 2.1.2.7.CP BUS 15 2.1.2.8.CP-RP Comunication (RBB-S) 15 2.1.2.9.Nguyên lý hoạt động của bộ xử lý trung tâm CPU 16 2.1.3. Bộ xử lý vùng RP (Regional Processor ) 17 2.1.3.1Các chức năng của RP . 17 2.1.3.2.Cấu trúc của RP 17 2.1.4. Bộ điều khiển thiết bị (DP: Device processor) 19 2.2.KHỐI XUẤT NHẬP IOG 20C .21 2.2.1.Các chức năng của khối IOG 20 C 21 2.2.2. Cấu trúc phần cứng chính: . 21 2.2.3.Các phân hệ trong IOG 20C 22 2.2.3.1.SPS (hệ thống xử lý hỗ trợ): . 22 2.2.3.2.MCS (hệ thống giao tiếp người và máy): 24 2.2.3.3.FMS (hệ thống quản lý File): 24 2.2.3.4.DCS (hệ thống giao tiếp dữ liệu): . 24 2.2.4.Giao tiếp cảnh báo hệ thống 26 4.1.3. Nguyên lý khôi phục lỗi hệ thống. 27 2.3.KHỐI CHUYỂN MẠCH APT .28 2.3.1 Chức năng cơ bản của khối chuyển mạch 28 2.3.2.Cấu trúc chuyển mạch 28 2.3.2.1.Nguyên lý chuyển mạch thời gian TSM 28 2.3.2.2.Nguyên lý chuyển mạch không gian (SPM) 30 2.3.2.3.Chuyển mạch nhóm GSS 31 2.3.2.4.Sự an toàn của chuyển mạch . 32 2.3.3.Mô tả phần cứng của bộ chuyển mạch trong tổng đài AXE 810 33 2.3.3.1.Chức năng của GEM: . 33 2.3.3.2.Chức năng từng card trong GEM: . 34 2.3.3.2.a.Card SCB-RP (Support and Connection Board): 34 2.3.3.2.b.Card CGB (Clock Generation Board): 34 2.3.3.2.c.Card IRB (Incoming Reference Board): . 35 2.3.3.2.d.Card DLEB (Digital Link Extension Board): . 35 2.3.3.2.e.Card CDB (Clock Distribution Board): 35 2.3.3.2.f.Card XDB (Swiching Distribution Board): . 35 2.3.4. Ma trận chuyển mạch . 36 2.4.KHỐI TRUNG KẾ VÀ BÁO HIỆU TSS .40 2.4.1.Các chức năng của TSS : 40 2.4.2.Cấu trúc phần cứng và các khối chức năng của TSS: 40 2.4.2.1Các giao tiếp trong GMD: . 40 2.4.2.2.Cấu trúc phần cứng các khối chức năng của TSS: . 41 2.4.2.2.a.DLHB(Digital Link Multiplexer Half Height Board): 41 2.4.2.2.b.ETC(Exchange Terminal Circuit): . 42 2.4.2.2.c.PDSPL(Pooled Digital Signalling Processor, Low capacity platform board): 42 2.4.2.2.d.PCD-D(Pulse Code Modulation Device-Digital): . 42 2.4.2.3.Các khối phần mềm chức năng thực hiện nhiệm vụ báo hiệu 43 2.4.3.TSS và báo hiệu kênh riêng CAS: . 44 2.4.4. TSS và báo hiệu kênh chung C7: . 45 2.5. KHỐI GIAO TIẾP THUÊ BAO SSS 47 2.5.1. Các chức năng cơ bản 47 2.5.2. Thông tin giữa EMRP (RSS) và bộ xử lý trung tâm (CP) của tổng đài . 48 2.5.3. Khối giao tiếp thuê bao gần(CSS) 50 2.5.4. Tổng quát khối giao tiếp thuê bao EAR 50 2.5.4.1.Cấu trúc phần cứng của EAR 910 . 51 2.5.4.1.a.TAU (Test, Maintenance and Administration Unit) 51 2.5.4.1.b.AUS (Access Unit Switch) . 54 2.5.4.1.c.AU (Access Units) . 56 Khối giao tiếp thuê bao tương tự AU PSTN 56 Khối giao tiếp thuê bao số AU ISDN BA . 58 Khối giao tiếp thuê bao số AU ISDN PRA . 59 2.6.NGUYÊN LÝ THIẾT LẬP CUỘC GỌI 60 2.7.GHI NHẬN VIỆC LẮP ĐẶT PHẦN CỨNG TỔNG ĐÀI AXE 810 63 2.7.1.Cấu trúc phần cứng cơ bản của đài AXE 810 63 2.7.1.1.Cabinets( Tủ thiết bị) 63 2.7.1.2.Subracks (Ngăn thiết bị) . 65 2.7.1.3. Cooling (Hệ thống làm mát) 66 2.7.1.4.Đấu nối cáp 67 2.7.1.4.Phân phối nguồn . 67 2.7.1.5.Cáp . 68 2.7.2.Sơ đồ lắp đặt tổng đài AXE 810 dung lượng 32 Kmup . 69 2.7.3. Miêu tả chi tiết từng tủ phần cứng chức năng . 70 2.7.3.1.Tủ APZ 70 2.7.3.1.a.IOG 20C 70 2.7.3.1.b.APZ 212 33C . 70 2.7.3.2.Tủ APT 71 2.7.3.3.Tủ ETC 71 2.7.3.4.Tủ RPG 72 2.7.3.5.Tủ ASM . 72 Chương 3: ĐIỀU HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI AXE 810 3.1.KHÁI QUÁT CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH BẢO DƯỠNG .75 3.1.1.Việc vận hành khai thác liên quan đến các mảng công việc như: 75 3.1.2. Các công tác bảo dưỡng . 75 3.1.2.1 Bảo dưỡng phòng ngừa (Preventive Maintenance) . 76 3.1.2.2 Bảo dưỡng sửa chữa (Corrective Maintenance) 76 3.1.2.3 Bảo dưỡng tự động (Controlled Corrective Maintenance (CCM)) 76 3.2. phần mềm giao tiếp với đài 77 3.2.1.Cài đặt phần mềm WINFIOL. . 77 3.2.2.Giới thiệu phần mềm tra cứu thư viện tổng đài (ALEX): . 77 3.2.3. Ngôn ngữ người – máy: 79 3.2.4.Các lệnh thường dùng trong tổng đài AXE 86 3.3. MỘT SỐ QUI TRÌNH KHAI THÁC TỔNG ĐÀI .95 3.3.1Qui trình đấu nối thuê bao mới . 95 3.3.2.Cài đặt một số dịch vụ thuê bao tiêu biểu . 95 3.3.3.Qui trình đấu nối trung kế .101 3.3.4.Qui trình đấu nối và định tuyến báo hiệu số 7 .102 3.3.5.Qui trình phân tích định tuyến (phân tích số): .106 3.3.6.Qui trình định nghĩa Annoucement Route ( route thông báo): .110 3.3.7.Qui trình đo lưu lượng (Traffic Measent): .111 3.3.8.Qui trình đặt cấu hình File truy xuất dữ liệu đo thống kê : 112 3.3.9.Qui trình truy xuất dữ liệu đo thống kê : .113 3.3.10.Qui trình truy xuất dữ liệu cước .113 3.4. MỘT SỐ QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI AXE 810. 114 3.4.1.Các công việc giám sát định kỳ 114 3.4.2.Qui trình xử lý sự cố thuê bao. .116 3.4.3.Giám sát ROUTE (Ruote Supervision): .117 3.4.4.Kiểm tra và xử lý trung kế: 118 3.4.5.Qui trình xử lý sự cố CP, RP, EM và EMG: .118 3.4.6.Qui trình xử lý hiện tượng treo kết nối trong hệ thống: 119 3.4.7.Qui trình thay thế bo mạch .119 3.4.8.Qui trình xử lý khẩn cấp bằng công tắc reset trên tủ IOG: 121 3.4.9.Vệ sinh công nghiệp phòng máy, thiết bị .122

pdf142 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE 810, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số lệnh: LS · Nhóm lệnh route báo hiệu số 7 (Signalling route) C7RAE Bỏ kích hoạt signaling route Tham số lệnh: DEST (PRIO) C7RAI Kích hoạt signaling route Tham số lệnh:DEST (PRIO) C7RSE Xóa bỏ signaling route Tham số lệnh:DEST (PRIO) C7RSI Định nghĩa signaling route Tham số lệnh: DEST,PRIO,LS C7RSP Xem dữ liệu signaling route Tham số lệnh: DEST or LS Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 89 · Nhóm lệnh định nghĩa điểm báo hiệu sô 7 (signaling point) C7OPE Xóa bỏ điểm báo hiệu chủ Tham số lệnh: OWNSP C7OPI Định nghĩa điểm báo hiệu chủ Tham số lệnh: OWNSP C7PNC Định nghĩa tên của điểm báo hiệu Tham số lệnh: SP (orOWNSP),SPID C7SPE Xóa bỏ điểm báo hiệu SP Tham số lệnh: SP C7SPI Định nghĩa điểm báo hiệu SP Tham số lệnh: SP or OWNSP C7SPP Xem dữ liệu điểm báo hiệu SP Tham số lệnh: SP or OWNSP · Nhóm lệnh đầu cuối báo hiệu số 7 (signalling terminal) C7STE Xóa bỏ đầu cuối báo hiệu số 7 Tham số lệnh: ST C7STI Định nghĩa đầu cuối báo hiệu số 7 Tham số lệnh: ST, ITYPE C7STP Xem dữ liệu đầu cuối báo hiệu số 7 Tham số lệnh: ST C7TSP Trạng thái đầu cuối báo hiệu số 7 Tham số lệnh: ST · Nhóm lệnh chuẩn đoán CP standby: DIRCP Xem thông tin lỗi của(CP error information print) DIREP Xem thông tin lỗi của EMG Tham số lệnh : EMG DIRRP Xem bản tin các sự kiện xảy ra trên RP Tham số lệnh : RP (and COM) · Nhóm lệnh xử lý dữ liệu (data processing) DPECS Cài đặt RP điều khiển EM DPEXS Chuyển đổi CP từ trạng thái SB/SE sang EX DPHAS CP bên mặt dự phòng (stand-by ) sẽ bị ngừng làm việc (halt ) DPPAI CP bên dự phòng bắt đầu làm việc song song(parallel start of SB side) DPSES CP bên dự phòng từ trạng thái SB chuyển sang SB/SE DPSWI CP đang ở trạng thái EX chuyển sang SB và CP đang SB chuyển sang EX DPWSP Xem trạng thái của CP · Các lệnh chức năng của dip (digital path ) DTBLE Mở DIP Tham số lệnh: DIP DTBLI Khóa DIP Tham số lệnh: DIP DTDIE Xóa bỏ DIP Tham số lệnh: DIP DTDII Định nghĩa DIP Tham số lệnh: DIP và (SNT) hoặc DEV DTDIP Xem tên DIP Tham số lệnh: DIP hoặc SNT hoặc DEV Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 90 DTIDC Thay dữ liệu ban đầu của DIP Tham số lệnh : See COD DTIDP Xem dữ liệu khởi tạo của DIP Tham số lệnh : DIP DTSTP Xem trạng thái của DIP Tham số lệnh: See COD · Các lệnh dữ liệu tổng đài (exchange data) EXACP Xem mã vùng của tổng đài (area code ) EXANC Thay đổi dữ liệu thông báo(announcement) Tham số lệnh: R,PHR EXANP Xem dữ liệu thông báo (announcement) Tham số lệnh : R EXCLE Cắt kết nối CLC Tham số lệnh: EQM EXCLI Kết nối CLC Tham số lệnh: EQM EXCLP Xem dữ liệu CLC Tham số lệnh: EQM EXCME Chuyển đổi clock EMTS sang slave Tham số lệnh: EMG,EMTS EXCMI Chuyển đổi clock EMTS sang master Tham số lệnh: EMG,EMTS EXDAE Đưa device về trạng thái pre-post service Tham số lệnh: DEV EXDAI Cài đặt device đưa vào sử dụng (in service) Tham số lệnh: DEV EXDEP Xem dữ liệu (device) Tham số lệnh : DEV or R EXDRE Xóa kết nối device từ route Tham số lệnh : DEV EXDRI Kết nối device tới route Tham số lệnh: R,DEV EXDRP Xem dữ liệu device (device RP/EM data) Tham số : R hoặc DEV EXDUE Xóa kết nối device từ SNT Tham số lệnh : DEV EXDUI Kết nối device tới SNT Tham số lệnh: DEV EXEDP Xem EMG Thamsố EM (software unit)and EMG,EM equipment data EXEEE Xóa kết nối thiết bị EMG Tham số lệnh: EMG,EM,EQM EXEEI Kết nối thiết bị EMG Tham số số lệnh: EMG,EM,EQM EXEGC Thay đổi điều khiển EM Tham số lệnh: EMG,RPA (andRPB) EXEGE Xóa a bỏ dữ liệu EMG Tham số lệnh: EMG EXEGI Định nghĩa EMG Tham số lệnh: EMG,RPA (andRPB) EXEGP Xem dữ liệu EMG Tham số lệnh: EMG EXEME Xóa bỏ dữ liệu EM Tham số lệnh : RP,RPT,EM EXEMI Định nghĩa dữ liệu EM Tham số lệnh : RP,RPT,EM EXEMP Xem dữ liệu EM Tham số lệnh : RP,EM Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 91 EXEPE Xóa bỏ EMG (Remove EMG) Tham số: EM EMG,EM EXEPI Định nghĩa EMG Tham số lệnh: Bộ xử lý điều khiển EM, EMG,EM,TYPE,CONTROL EXEPP Xem EMG Tham số lệnhh : Trạng thái bộ xử lý điều khiển EM(EM processor control state),EMG,EM EXEUE Xóa bỏ EMG Tham số lệnh : Đơn vị chương trình EM (EM program unit),EMG,EM,SUNAME hoặc SUID EXEUI Định nghĩa EMG Tham số lệnh : Đơn vị chương trình (EM program unit), EMG,EM,SUNAME hoặc SUID) EXNSE Xóa số NS của thuê bao (number series) Tham số lệnh: HU EXNSI Định nghĩa số NS thuê bao (number series) Tham số lệnh: HU,SNB EXNSP Xem các số thuê bao trong đài EXPOE Xóa bỏ vị trí thiết bị Tham số lệnh: DEV EXPOI Định nghĩa vị trí thiết bị(device position) Tham số lệnh: DEV EXPOP Xem vị trí thiết bị ( device position ) Tham số lệnh: DEV EXRBC Định nghĩa các đặc tính của Route Tham số lệnh: Xem COD EXRFP Xem các chức năng của Route Tham số lệnh: R EXRNC Thay đổi tên Route ( route name) Tham số lệnh: R1,R2 EXROE Xóa bỏ Route (Remove route) Tham số lệnh: R EXROI Định nghĩa tên và loại Route Tham số lệnh : Xem COD EXROP Xem dữ liệu của Route Tham số lệnh : R or DETY EXRPE Xóa bỏ bộ xử lý vùng RP Tham số lệnh: RP,RPT EXRPI Định nghĩa bộ xử lý vùng RP Tham số: RP,RPT,TYPE EXRPP Print RP data and state RP EXRUE Xóa đơn vị phần mềm của RP Tham số lệnh : RP,RPT,SUNAME hoặc SUID EXRUI Định nghĩa phần mềm bộ xử lý vùng RP Tham số lệnh :RP,RPT, SUNAME hoặc SUID EXRUP Xem dữ liệu đơn vị phần mềm RP Tham số lệnh : RP EXSCE Xóa đường kết nối Semipermanent Tham số lệnh : NAME,DEV EXSCI Khai báo đường kết nối Semipermanent Tham số See COD EXSCP Xem dữ liệu đường kết nối Semi Tham số lệnh : NAME or DEV Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 92 EXSPE Kết thúc thủ tục kết nối Semipermanent EXSPI Bắt đầu thủ tục kết nối Semipermanent Tham số lệnh: NAME EXSSI Định nghĩa đường kết nối Semipermanent Tham số lệnh : DEV1, SNB1,DEV2, SNB2 EXSSP Xem dữ liệu trong tiến trình thủ tục kết n ối Semipermanent EXTBC Thay đổi mặt TSB thực thi của EMG (TSB executive plane EMG) · Các lệnh về chuyển mạch nhóm (group switch) GSBLE Mở đơn vị Tham số lệnh: CLM hoặc SPM hoặc TSM) GSBLI Khóa đơn vị Tham số lệnh : CLM hoặc SPM hoặc TSM GSCDR Xóa bỏ phân phối đồng hồ Tham số lệnh: TSM GSCOE Xóa kết nối group switch unit Tham số lệnh: CLM or SPM or TSM GSCOI Kết nối group switch unit Tham số lệnh: CLM và CLMV hoặc TSM và TSMV hoặc SPM và SPMV GSCVP Xem giá trị điều khiển CLM (CLM control value) GSSTP Xem trạng thái group switch Tham số lệnh: CLM hoặc TSM hoặc SPM GSTEI Khởi tạo việc kiểm tra Tham số lệnh: CLM or SPM orTSM · Các lệnh điều hành nạp phần mềm (loading administration) LASIP Xem các đơn vị nhận dạng phần mềm của CP (software unit identity) Tham số lệnh : BLOCK LASLP Xem phần xuất ra lưu trong CP(storage layout print) Tham số lệnh: BLOCK hoặc BN · Các lệnh về đồng bộ mạng lười( network synchronization): NSBLE Mở tham chiếu đồng hồ Tham số : RCM hoặc CCM hoặc SNT hoặcEXT NSBLI Khóa tham chiếu đồng hồ Tham số : RCM hoặc CCM hoặc SNT hoặcEXT NSCOE Xóa kết nối tham chiếu đồng hồ Tham số: RCM hoặc CCM hoặc SNT hoặcEXT NSCOI Kết nối tham chiếu đồng hồ tới trong RCF (RCF inlet ) Tham số lệnh : RCM hoặc CCM hoặc SNT hoặcEXT NSTEI Kiểm tra đồng hồ tham chiếu Tham số : RCM hoặc CCM hoặc SNT hoặcEXT Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 93 · Các lệnh về đầu cuối chuyển mạch(switching network terminal): NTBLE Mở SNT Tham số : SNT NTBLI Khóa SNT Tham số : SNT NTCOE Xóa kết nối SNT từ group switch Tham số : SNT NTCOI Kết nối SNT tới group switch Tham số lệnh: SNTP,SNT,SNTV NTCOP Xem dữ liệu SNT Tham số lệnh : SNT or SNTP NTSTP Xem trạng thái SNT Tham số lệnh : SNT NTTEI Kiểm tra SNT(test SNT) Tham số lệnh : SNT · Các lệnh về chức năng thay thế (repair functions) RECCI Kiểm tra CP sau khi sửa chữa RECEI Kiểm tra EMG sau khi sửa chữa Tham số : EMG và EMRP hoặc STR RECRI Khởi tạo việc kiểm tra sửa chữa RP(repair check) Tham số lệnh : RP (và EM) REMCI Can thiệp CP trước khi sửa chữa Tham số lệnh: MAG,PCB REMEI Can thiệp EMG trước khi sửa chữa Tham số lệnh: EMG,MAG REMRI Bắt đầu việc can thiêp bằng tay vào RP Tham số lệnh: RP,PCB (và EM) REPCI Chuẩn đoán các lỗi ở CP (CP faults) REPEI Khoanh vùng các board mạch EMG lỗi (EMG faulty boards). Tham số lệnh: EMG và EMRP hoặc STR REPRI Bắt đầu thủ tục để sửa chữa RP (RP repair) Tham số lệnh: RP (và EM) · Tăng kích thước vùng nhớ (size alteration) SAACP Xem kích thước các vùng nhớ thay đổi( alteration cases) SAADI Giảm kích thước (Decrease size alteration) Tham số lệnh: SAE,NI (and BLOCK) SAAEP Xem dữ liệu loại vùng nhớ (size alteration) Tham số lệnh : SAE (và BLOCK) SAAII Tăng kích thước vùng nhớ (Increase) Tham số lệnh : SAE,NI(and BLOCK) SAOSP Xem vùng điều hành hệ thống (Operating system area) SASTP Xem bộ nhớ đã sử dụng (store utilization ) SASTS Đặt kích thước vùng nhớ đã lưu trữ Tham số lệnh: STORE,NRKW Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 94 · Các lệnh thuê bao (subscriber switch) SLOCI Kiểm tra mạch đường dây thuê bao Tham số lệnh: DEV hoặc SNB SNSEI Kiểm tra EMTS Tham số lệnh: EMG, EMTS SNSTI Kiểm tra EMTS đối với TSB Tham số lệnh: EMG, EMTS SNTBI Kiểm tra TSB EMG Tham số lệnh: EMG · Các lệnh xem trạng thái (state commands) STBSP Xem liệt kê các devices bị khóa Tham số lệnh: DETY STDEP Xem trạng thái các device Tham số lệnh: DEV STRDP Xem trạng thái chi tiết các device trong route Tham số lệnh:R (and STATE) STRSP Xem trạng thái tổng quát các device trong route Tham số lệnh: R STSTP Xem trạng thái EMG Tham số lệnh: EMG,EMTS STSUP Xem trạng thái đường dây thuê bao Tham số lệnh: SNB · Các lệnh chức năng hệ thống (system functions) SYATI Khởi động các khối chức năng thụ động trong CP (start passive function blocks) SYBCI Kiểm tra (check sum)thông tin backup hệ thống SYBFP Cập nhật (Backup) các chức năng hệ thống Tham số lệnh: FILE SYBTP Xem thời gian dump tự động ( automatic dump) SYBTS Cài đặt thời gian dump tự động. Tham số lệnh: TIME,TDMI SYBUE Bỏ chế độ dump tự động SYBUI Kích hoạt việc dump tự động ( automatic dump)- SYBUP Sao chép backup hệ thống CP (copy output CP system backup) SYREI Thực thi việc khởi động hệ thống ( system restart) Tham số lệnh: RANK SYRSP Xem dữ liệu restart từ bên SB ( restart data from SB-side) SYSRI Thực hiện việc restart CP (CP restart) Tham số lệnh: START hoặc RANK IOFAT Truyền file tới thiết bị AT (alphanumeric device) Tham số lệnh: FILE Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 95 3.3. MỘT SỐ QUI TRÌNH KHAI THÁC TỔNG ĐÀI 3.3.1Qui trình đấu nối thuê bao mới Bước 1: chọn mạch thuê bao rỗi: Nếu là thuê bao thường: <STDEP:DEV=LI-0&&-127; Nếu là thuê bao ISDN 2B+D: <STDEP:DEV=LIBA-0&&-31; Bước 2: xác định vị trí phiến kron trên MDF tổng đài: <EXPOP:DEV=dev;// dev là mạch thuê bao đã được chọn. Bước 3: kéo và đấu cáp thuê bao Nếu thuê bao tại nội đài đấu cáp trực tiếp đến phiên kron MDF. Nếu thuê bao đặt ngoài tổng đài đấu cáp qua các hộp cáp đấu nhảy theo sơ đồ chỉ dẫn thực tế. Bước 4: khai báo thuê bao mới: Thuê bao thường: <SULII:SNB=snb,DEV=LI3-n;// n là số mạch thuê bao ta đã chọn. Thuê bao ISDN 2B+D: Khai báo số thuê bao chính: <SULII:SNB=snb1,DEV=LIBA-n; Khai báo thêm số thuê bao phụ: <SULII:SNB=snb2,DEV=LIBA-n,ONELINE; Bước 5: khai báo vùng phân tích số B cho thuê bao: <SUSCC:SNB=snb,SCL=OBA-n; Bước 6: kiểm tra tone, nếu tốt thì đấu nối đã thành công còn nếu không có tone thì kiểm tra lại cáp và vị trí đấu nối. 3.3.2.Cài đặt một số dịch vụ thuê bao tiêu biểu · Cấm gọi vào: - Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA,SCL=BIC-1; - Xóa dịch vụ Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 96 <SUSCC:SNB=snbA,SCL=BIC-0; · Hiển thị số chủ gọi: -Cài dịch vụ: <SUSCC: SNB=snbA, SCL=ANT-1&IPT-1; Hoặc <SUSCC: SNB=snbA, SCL=ANT-2&IPT-1; -Xóa dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=ANT-0&IPT-0; · Cấm hiện thị số chủ gọi: -Cài dịch vụ: <SUSCC: SNB=snbA, SCL=CLIR-1; -Xóa dịch vụ: <SUSCC: SNB=snbA, SCL=CLIR-0; · Thông báo thuê bao đi vắng: -Cài dịch vụ: <SUSCC: SNB=snbA, SCL=CCA-1; <SUDTI: SNB=snbA, ADTYPE=1; -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài: <SUCAI: SNB=snbA; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao: * 24 # -Huỷ dịch vụ từ tổng đài: <SUCAE: SNB=snbA; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao: # 24 # -Xóa dịch vụ: <SUSCC: SNB=snbA, SCL=CCA-0; · Chống quấy rầy: -Cài dịch vụ: <SUSCC: SNB=snbA, SCL=DDB-1; Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 97 -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài: <SUCDI: SNB=snbA; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao * 26# -Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUCDE: SNB=snbA; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao # 26# -Xóa dịch vụ <SUSCC: SNB=_____, SCL=DDB-0; · Thoại hội nghị ba người: -Cài dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=ENQ-5&FLA-2; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao Thiết lập cuộc gọi đến B. Gọi C: Recall/ Flash snbC Disconnect B: Recall/ Flash+0 Disconnect C, quay về với B Recall/ Flash+1 Hold C, thoại với B Recall/ Flash+2 Thoại A, B, C Recall/ Flash+3 Chuyển cuộc gọi cho B và C Recall/ Flash+4 -Xóa dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=ENQ-0; · Hẹn giờ: -Kiểm tra: - <EXROP:DETY=SUSAACT; à R=10AACT, BO=10 - <EXRBC:R=10AACT,CO=NO; ! If no charge! - <ANBSP:B=10; à ANBSI:B=10-96, M=2, F=0; -Cài dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=ALS-0; Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 98 -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài <SUACI: SNB=snbA, DIN=hhmm; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao * 55* hhmm # -Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUACE: SNB=snbA, DIN=hhmm; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao # 55# · Dịch vụ bắt giữ: Ø Bắt giữ tự động: -Cài dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDA-2; -Xóa dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDA-0; Ø Bắt giữ nhân công: -Cài dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDSC-1; -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài Sau khi thuê bao gọi gác máy, A nhấp phím gác máy 1 lần. -Xóa dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=MCIDSC-0; · Chuyển đổi quyền hạn -Cài dịch vụ <SUSCC: SNB=snbA, SCL=CBA-X; Ví Dụ: X : 1 – Cấm gọi đi . 2 - Gọi nội hạt. 3 – Gọi nộí tỉnh 4 – Gọi liên tỉnh 6 - Gọi quốc tế Ví dụ: Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 99 -Hướng gọi đi Đà Nẵng 0511 -Kiểm tra bảng B: <ANBSP:B=0-0511;  D=x-y -Kiểm tra bảng D <ANDSP; -Từ giá trị D=x-y TDCL= a,b,c; Nếu thuê bao có SCL=CBA-X với X= a hoặc b hoặc c, thì sẽ không gọi được Đà Nẵng (0511). · Thông báo có cuộc gọi đến trong khi đàm thoại: -Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=SnbA,SCL=CAW-1&FLA-2; -Kích hoạt dịch vụ từ tổng đài <SUCWI:SNB=snbA; -Kích hoạt dịch vụ từ thuê bao * 43# -Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUCWE:SNB=snbA; -Huỷ dịch vụ từ thuê bao # 43# -Xóa dịch vụ từ tổng đài <SUSCC:SNB=SnbA,SCL=CAW-0&FLA-1; -Thủ tục thuê bao + Từ chối cuộc gọi vào : Flash+0 + Kết thúc cuộc gọi hiện thời, kết nối với cuộc gọi vào: Flash+1 + Giữ cuộc gọi hiện thời, trả lời cuộc gọi vo : Flash+2 + Giữ cuộc gọi vào, trở về cuộc gọi hiện thời : Flash+2 · Cung cấp tín hiệu đảo cực: -Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=TLI-3; Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 100 -Xóa dịch vụ từ tổng đài <SUSCC:SNB=snbA,SCL=TLI-0; · Không tính cước hoặc tính cước thuê bao được gọi: Mục đích: khi thuê bao A có dịch vụ này, các thuê bao gọi đến A sẽ không bị tính cước hoặc tính cước trên A. -Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=CHT-1; <SUSCC:SNB=snbA, SCL=CHT-2; -Huỷ dịch vụ từ tổng đài <SUSCC:SNB=snbA,SCL=CHT-0; · Tạm ngưng phục vụ: Mục đích: dịch vụ này thường đi kèm với dịch vụ chặn gọi vào, áp dụng thuê bao đang nợ cước. -Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=TBO-2&BIC-1; -Xóa dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=TBO-0&BIC-0; · Mức ưu tiên: Mục đích: dịch vụ này thường được gán cho thuê bao quan trọng được phép ưu tiên khi định tuyến trước. -Cài dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=TCL-2; 1 - Normal subscriber: thuê bao thường 2 - Subscriber with priority:thuê bao với độ ưu tiên cao 3 - Test equipment 4 - Line test position 5 - Data transmission equipment 6 - Coin box 7 – Operator (5) 8 – Attendant 11- Public Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 101 -Xóa dịch vụ <SUSCC:SNB=snbA, SCL=TCL-1; 3.3.3.Qui trình đấu nối trung kế. Công việc Lệnh/thao tác Ghi chú 1.Khai báo hướng trung kế Hướng trung kế R2 một chiều: <EXROI:R= ABO,FNC=2,DETY=BT2D3; <EXROI:R=ABI,FNC=1,DETY=BT2D3; <EXRBC:R=ABO,LSV=1,TTRANS=3, R1=CSRR2S; <EXRBC:R=ABI,LSV=1,EO=4,MIS2=8, R1=CSRR2S; Hướng trung kế R2 hai chiều: <EXROI:R= ABO&ABI,FNC=3, DETY=BT2D3; <EXRBC:R=ABO,LSV=1,TTRANS=3, R1=CSRR2S; <EXRBC:R=ABI,LSV=1,EO=4,MIS2=8, R1=CSRR2S; Hướng trung kế C7 2Mb/s: <EXROI:R= ABO&ABI,FNC=3, DETY=UPDN3, SP=2-pc,SI=si; <EXRBC:R=AB0,TTRANS=0&1&3; <EXRBC:R=ABI,EO=5; Chỉ thực hiện công việc này khi mở một hướng mới. Fnc=1 hướng trung kế về. Fnc=2 hướng trung kế đi. Fnc=3 hướng trung kế hai chiều. Pc:mã điểm báo hiệu của tổng đài đối phương. Si:thủ tục ứng dụng báo hiệu C7 (vd: is= ISUP48) ABO là hướng đi từ tổng đài A đến tổng đài B ABI là hướng vô tổng đài A từ tổng đài B. 2.Mở hướng trung kế đi <BLORE:R=ABO; Loại snt: R2 là ET2D3 3.Chọn cửa trung kế rỗi <NTCOP:SNT=snt; C7 là UPETN3 hoặc ETM1 4.Khai báo luồng trung kế <DTDII:DEV=dip,SNT=snt; Dip là tên luồng Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 102 5.Xác định vị trí cửa tổng đài <EXPOP:SNT=snt; 6.Đấu nôi cáp Đấu nối cáp nhảy từ vị trí cửa tổng đài với vị trí cửa truyền dẫn trên DDF. 7.Mở luồng trung kế <DTBLE:DIP=dip; 8.Kiểm tra đường truyền. <DTSTP:DIP=dip; 9.Kết nối kênh với hướng trung kế Trung kế R2 một chiều: <EXDRI:R=ABO,DEV=dev…; <EXDRI:R=ABI,DEV=dev…; Trung kế R2 hai chiều: <EXDRI:R=ABO&ABI,DEV=dev…; Trung kế C7: <EXDRI:R=ABO&ABI,DEV=dev…, MISC1=cic; Dev=loại TB-n loại TB =BT2D3 với trung kế R2; loại TB =UPDN3 với trung kế C7. n: chỉ số kênh trung kế. Cic:là số phân biệt đã được thống nhất giữa 2 TĐ. 10.Đưa kênh vào hoạt động <EXDAI:DEV=dev…; Dev=kênh trung kế chọn ở bước 8. 11.Mở kênh chiếm tự động. <BLODE:DEV=dev…; 12.Kiểm tra trạng thái kênh <STDEP:DEV=dev…; 3.3.4.Qui trình đấu nối và định tuyến báo hiệu số 7 Bước Nội dung Câu lệnh Ghi chú I Khai báo mã điểm báo hiệu 1 Khởi tạo mã <C7SPI:SP=2-x; Với x là mã điểm Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 103 điểm báo hiệu. báo hiệu số 7 của tổng đài đối phương. 2 Đặt tên cho mã điểm báo hiệu <C7PNC:SP=2-x,SPID= “tên”; “tên”là tên điểm báo hiệu. II Khai báo tuyến báo hiệu. 1 Khởi tạo nhóm tuyến báo hiệu <C7LDI:LS=2-x; LS là link set, x là mã điểm báo hiệu của tổng đài kia. 2 Đặt dữ liệu giám sát nhóm tuyến báo hiệu <C7SUC:LS=2-x,LVA=1, ACL=A2,DMI=2; hệ thống sẽ cảnh báo nếu có 1 SL bị lỗi trong 2 phút thì sẽ đưa ra cảnh báo A2. 3 Chọn đầu cuối báo hiệu chưa dùng. <STDEP:DEV=C7ST24-0&&-n; <C7SDP:DEV=C7PCDD-0&&-n; Đầu tiên là in ra các ST.Khi thấy dev nào còn trạng thái IDLE thi chọn. ST loại đầu cuối C7. 4 Khởi tạo tuyến báo hiệu <C7SLI:LS=2-x,SLC=i, SDL=“tên link”, ST=st-n, ACL=A2; Với SLC là signaling link code: số thứ tự được qui ước của link trong link set, một link set có tối đa là 16 link nên SLC sẽ có giá trị là 0 đến 15. III Thiết lập kết nối bán cố định qua chuyển mạch nhóm 1 Khai báo route báo hiệu <EXROI:R=ro&ri,DETY=dety, FNC=7; <BLORE:R=ro; ro, ri là tên route, dety là loại thiết bị trung kế làm báo Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 104 hiệu. ví dụ: dety=UPDN3 đối với trung kế 2Mb/s. 2 Kết nối kênh trung kế dùng cho kênh báo hiệu <EXDRI:R=ro&ri, DEV=dety-i; <EXDAI:DEV=dety-i; i là chỉ số kênh báo hiệu thường chọn là kênh đầu tiên tiếp theo kênh đồng bộ trong luồng trung kế. 3 Chọn kết nối từ chuyển mạch nhóm đến đầu cuối báo hiệu C7ST2 <C7SDP:DEV=C7PCDD-0&&-47; Chọn thiết bị C7PCDD-m như bước II/4. Chỉ thực hiện với loại đầu cuối báo hiệu kết nối qua thiết bị ghép PCDD như C7ST2. 4 Khởi đầu khai báo kênh kết nối bán cố định. <EXSPI:NAME=seminame; Seminame thể hiện điểm báo hiệu của tổng đài đối phương. 5 Thiết lập kết nối bán cố định. Loại đầu cuối báo hiệu kết nối qua PCDD: <EXSSI:DEV1=C7PCDD-m; <EXSSI:DEV2=dety-i; Loại đầu cuối báo hiệu kết nối trực tiếp C7ST24 <EXSSI:DEV1=C7ST24-n; <EXSSI:DEV2= dety-i; m: chỉ số thiết bị C7PCDD chọn ở bước III/3. n: chỉ số C7ST24 dùng ở bước II/4. i: chỉ số kênh báo hiệu dùng ở bước III/2. 6 Kết thúc thủ tục khai báo kênh kết nối bán cố định. <EXSPE; Lệnh này chỉ thực hiện sau khi các thao tác trên đúng. 7 Kích hoạt <EXSCI:NAME=seminame,DEV Seminame: giá trị Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 105 kênh kết nối bán cố định. = dety-n; dùng ở bước III/3; n:dùng ở bước III/2. 8 Kiểm tra trạng thái kết nối bán cố định <EXSCP:NAME= seminame; Kênh này tốt khi chỉ thị ở các cột CSTATE và SSTATE là ACT IV Khai báo dữ liệu định tuyến báo hiệu. 1 Khởi tạo dữ liệu định tuyến báo hiệu. <C7RSI:DEST=2-x,PRIO=i, LS=2-y; x: mã đài đến y: mã đài chọn quá giang i:chỉ số ưu tiên hướng chọn 2 Đặt dữ liệu giám sát nhóm tuyến báo hiệu. <C7SUC:LS=2-x,LVA=1, ACL=A2, DMI=0; 3 Đặt dữ liệu giám sát định tuyến báo hiệu. <C7RUC:DEST=2-x,ACL=A2, DMI=0; x: là mã điểm báo hiệu tổng đài kết cuối. V Đưa kênh báo hiệu C7 vào hoạt động 1 Kích hoạt tuyến báo hiệu <C7LAI:LS=2-x,SLC=i; i, x các giá trị dùng ở bước II/4 2 Kích hoạt chức năng giám sát báo hiệu. <C7SUI:LS=2-x; Chỉ thực hiện bước này nếu trước đó nhóm chưa được kích hoạt. 3 Kích hoạt đường định tuyến báo hiệu. <C7RAI:DEST=2-x; x: giá trị dùng ở bước IV/1. Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 106 Kích hoạt chức năng giám sát định tuyến. <C7RUI:DEST=2-x; Chỉ thực hiện bước này nếu chức năng giám sát chưa được kích hoạt. 3.3.5.Qui trình phân tích định tuyến (phân tích số): Việc phân tích số trong đài AXE là tìm dữ liệu liên quan ở các bảng phân tích khác nhau. Có nhiều bảng phân tích như phân tích tuyến route (Ruoting Analysis), phân tích phương thức tính cước (Charging Analysis)và phân tích số B (B-Number Analysis). Quá trình thiết lập cuộc gọi: Hình 3.5: Quá trình phân tích số B Giải thích: 1. Số B được gửi tới thanh ghi RE từ block khác ở trong hệ thống , các số này được lưu trong thanh ghi để sử dụng sau đó. 2.Các số này lại gửi cho khối phân tích số DA, trong khối phân tích số này có chứa bảng phân tích số B. 3.Kết quả từ bảng phân tích số tìm ra một Routing Case (RC) tương ứng. RC là một con số (như RC=3). Số RC được gửi trở về thanh ghi để lưu thông tin dành riêng cho cuộc gọi đó. 4.Routing Case mới gửi tới Block RA kèm theo một số thông tin như categories của thuê bao hoặc dữ liệu của route tùy vào nguồn gốc cuộc gọi. Ở trong RA, bảng phân tích route chỉ định route để dùng cho cuộc gọi. 5.Route được chỉ định qua việc phân tích được gửi trở về thanh ghi. Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 107 Chương trình gửi số: SP chỉ rõ cách gửi số và chiếm dụng device ra bên ngoài. Chương trình gửi số có 3 phần như sau: SP=XYZ Z: là hệ thống gửi số bắt đầu từ chữ số mấy. Vd:Z=3 gửi từ chữ số thứ 3. Y: quyết định hệ thống sẽ gửi tín hiệu chiếm kênh bắt đầu từ chữ số mấy. X: bắt đầu gửi số lên route từ chữ số thứ X. Nếu SP=MMZ nghĩa là sau khi gửi hết số mới gửi tín hiệu chiếm kênh. M: maximum. Ví dụ: chương trình gửi số là cần cài đặt là SP=653, lệnh là <ANRSI:RC=1,R=TOLL10,SP=653,BNT=4; Nếu có số 057 594334 từ tổng đài A gửi tới TOLL thì tổng đài A sẽ bắt đầu từ chữ số 7 (chữ số thứ 3), bắt đầu chiếm kênh từ số 9 và gửi số lên route từ chữ số 4. Bảng B (B-Number Analysis): Minh họa nguyên lý làm việc của phân tích số B trên mạng đơn giản gồm tổng đài A,B,C,D,E,T kết nối với nhau. Trong đó tổng đài A là tổng đài gốc,ta phân tích số B ở tổng đài A: Hình 3.6: Ví dụ một mạng đơn giản có 6 tổng đài Theo hình vẽ, tổng đài có 100 số từ 12000 đến 12099. Các cuộc gọi nội đài có Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 108 phương thức tính cước là CC=4. Gọi tới đài B (có số thuê bao bắt đầu là 31xxx) trên RC=11, đài C (32xxx) trên RC=13. RC=10 dùng để tới tổng đài D và E với số thuê bao bắt đầu là 65xxx, 67xxx tương ứng. Tất cả các cuộc gọi của mạng nội hạt có CC=3. Cuộc gọi đường dài với mã “02” và “02” có CC=1 và CC=2 tương ứng. Cuộc gọi dùng RC=10 dùng cho cuộc gọi đường dài. Giả sử tổng đài A sẽ có bảng phân tích số B như sau: Hình 3.7: Bảng B- Number của ví dụ trên Theo bảng phân tích số B ở trên tại tổng đài A thì: · B-NUMBER: cột này chứa 2 thứ: nguồn gốc bảng B và số B. Thường số B bắt đầu phân tích ở bảng B 0 là bảng B gốc. · MISCELL: cột này chứa các mã đích, số bổ sung · F/N: cột này sử dụng để nhảy bảng phân tích. Tham số F dùng cho First và N dùng cho Next. First nghĩa là phân tích bắt đầu từ số đầu tiên ở trong bảng mà tham số sau chỉ ra. Next nghĩa là phân tích số kế tiếp trong bảng B đầu tiên ở trong bảng mà tham số sau chỉ ra. · ROUTE: cột này chứa các tham chiếu route cho RC và TE. · CHARGE: cột này tham chiếu tới CC. · L: cột này chỉ chiều dài số B. Nếu chiều dài L không biết, thì chiều dài tối thiểu và chiều dài tối đa được chỉ rõ( như vd: min-max= 8-13) Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 109 · A: tham chiếu cho Accounting Cases. Các lệnh để phân tích RC và phân tích bảng B: Trước tiên ta tìm hiểu vùng OP và NOP là gì. Hầu hết việc phân tích lưu thoại trong đài AXE đều có hai bảng dùng cho mỗi một việc phân tích, một bảng sử dụng phân tích thực sự gọi là vùng OP(Operating Area tức là vùng hoạt động) và một bảng nháp dùng để thực hiện việc thay đổi gọi là vùng NOP (Non=Operating Area tức là vùng không hoạt động). Nguyên lý làm việc này có ưu điểm sau: Nếu có sự thay đổi lớn hoặc mở rộng thì đòi hỏi rất nhiều lệnh. Ở mọi trường hợp tất cả các lệnh phải rõ ràng chính xác trước khi đưa vào phân tích. Dữ liệu mới đưa vào vùng NOP, có thể được kiểm tra, in ra, và thay đổi trước khi đưa vào vùng OP để phân tích lưu thoại. Khi dữ liệu phân tích cũ bị thay đổi, thì dữ liệu cũ được giữ ở trạng thái bảo vệ trong vòng 24 giờ bên vùng nháp NOP và nó có thể phục hồi lại như cũ nếu dữ liệu mới bị lỗi, bằng một lệnh. Việc thay đổi vùng NOP có thể thực hiện trong lúc đang thực hiện lưu thoại Một số thay đổi lớn được thực hiện mà không ảnh hưởng đến lưu thoại. Hình 3.8: Các lệnh phân tích RC (Routing Cases) Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 110 Hình 3.9: Các lệnh phân tích bảng B 3.3.6.Qui trình định nghĩa Annoucement Route ( route thông báo): Annoucement là các câu thông báo đã được ghi âm vào trong tổng đài, khi thuê bao có cuộc gọi tới đài sẽ nghe câu thông báo(vd:tone, bận, nợ cước, không liên lạc được …), sẽ có Route để kết nối các câu thông báo với thuê bao. Phần cứng của Annoucement nằm trong card M-AST ở trong GDM như đã tìm hiểu ở phần trước. 1 card M-AST có 256 device lưu trữ được 104 câu thông báo. Có ba loại Annoucement route là: · Main route: kết nối các device tới listening route và recording route để truy xuất và ghi âm thông báo. · Listening route: đường truy xuất thông báo tới thuê bao, một listening route ứng với một câu thông báo. · Recording route: là đường ghi âm thông báo. -Định nghĩa Annoucement route: Main route: <EXROI:R=0MAIN,DETY=ASDH3,FNC=1; Kết nối tới device: <EXDRI:R=0MAIN,DEV=ASDH3-0&&31; Listening route: Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 111 <EXROI:R=0LIST0,DETY=ASDH3,FNC=2; 0LIST0: nghĩa là nối tới 0main,và số thứ tự của list là 0. <EXRBC:R=0LIST0,MIS2=3,MIS4=2,MIS5=32; Trong đó: MIS2: là quyết định phương thức lặp câu thông báo:=1 là không ngừng; =2 là theo thời gian, =3 là số lần. MIS4: bổ trợ cho MIS2: số lần lặp lại trên 1 giây, số thời gian. MIS5: quyết định số device listening tối đa có thể chiếm từ main route. Recording route: <EXROI:R=0RE0,DETY=ASDH3,FNC=3; Giả sử trong card M-AST có sẵn các đoạn thông báo (trong thẻ nhớ PCM CIA 512 M) được đưa vào từ máy tính. Một đoạn thông báo sẽ có mã số và nhãn gợi nhớ câu. Vd: mã 224-nhãn “số máy không có thực”, cài đặt bằng lệnh: <EXPLC:R=0MAIN,PHR=224,PHRLAB=”số máy không có thực”; (Số câu thông báo cài trong bộ nhớ của tổng đài rất nhiều hơn 5000 câu, không thể nhớ hết,vì vậy ta cần tra cứu trong thư viện ALEX của tổng đài để biết mã số và nhãn). Một listening route ứng với một câu thông báo, như vậy sẽ rất nhiều route để thông báo. Mà ta biết các câu thông báo na ná giống nhau, vì vậy ta phân thành các đoạn thông báo, khi câu thông báo cần đoạn nào ta sẽ ghép lại, như vậy sẽ tiết kiệm hơn. Công việc thực hiện như ví dụ sau: <EXANC:R=0LIST0,PHR=224; <EXANC:R=0LIST0,PHR=225,ADD; <EXANC:R=0LIST0,PHR=226,ADD; Khi đó ta có được câu thông báo gồm 3 đoạn thông báo mã số 224,225,226. 3.3.7.Qui trình đo lưu lượng (Traffic Measent): Trước tiên ta cần hiểu các thông số sau: TRG (Traffic recording Group): định nghĩa các route cần đo. MP (Measnring Program): định nghĩa việc in kết quả lên ổ cứng, ổ quang hay màn hình; cũng có thể là xác định dùng TRG nào. -In ra tất cả các TRG đã được định nghĩa trước đó: Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 112 <TRRGP:TRG=ALL; -Tạo TRG mới: <TRRGI:TRG=4,R=TOLL1O&TOLL1I;//TRG=4 vì đã có 1,2,3 rồi. <TRIDP; <TRRPP:MP=ALL; // In ra MP chưa sử dụng, lấy được MP rỗi.vd:08 <ANCRI:TRG=xx;//Chiếm một TRG trống để dùng <ANCSI:TRG=1,BNC=08;//gắn 08 với TRG=1. -Phép đo: Đầu tiên chọn MP rỗi: <TRIDP; <TRRPP:MP=ALL; Lập trình cho MP đó: <TRDMI:MP=xx,IO=OWN,TRG=…; Lập trình thời điểm đo: <TRDPI:MP=xx,R=TOLL1O,TRG=1&2&3; <TRTSI:MP=xx,NRP=24,RPL=60,DATE=yymmdd,TIME=hhmm,NDAYS=365; Trong đó: RPL: ROP length, thời gian một lần đo. NRP: Number of Result Output Periods, số lần đo. yy: năm, mm: tháng, dd: ngày,hh: giờ,mm: phút bắt đầu đo. 3.3.8.Qui trình đặt cấu hình File truy xuất dữ liệu đo thống kê : Bước 1: Tạo file lưu trữ dữ liệu đo thống kê và file lệnh luân chuyển subfile: <INMCT:SPG=0; <INFII:FILE=file,VOL=STATVOLUME,FCLASS=CMP,TYPE=SEQ, RLENGTH=1200,SIZE=0,EXP=100; <INFII:FILE=cmfile,VOL=STATVOLUME,FCLASS=SPL,TYPE=SEQ, RLENGTH=80,SIZE=100,EXP=0; <END; Bước 2: Gán thuộc tính file xoay vòng. <IOIFI:FILE=file, NSUB=9999; Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 113 Bước 3: Tạo thiết bị truy xuất: <IOIOI:IO=io; Bước 4: Kết nối file lưu trữ dữ liệu đo thống kê vào thiết bị truy xuất: <IOAFC:FILE=file, IO=io; Bước 5: Nạp lệnh đóng file hàng ngày theo giờ định trước: <IOAFT:FILE=cmfile; <IOIFE:FILE=file; <chọn ESC hay Ctrl-D; < IOCML:FILE=cmfile,DATE=date,TIME=time,DAILY; Bước 6: Gán thuộc tính xóa subfile tự động theo điều kiện định trước: <INFDI:FILE=file,DEST=dest,[EQUIP=equip,]; <INFCC:FILE=file,REMOVE=dur,[DUMPCOND=dumpcond,][TRANSCOND = transcond]; Trong đó: dur=hhhmm với hhh là số giờ, mm là số phút quyết định khoảng thời gian cho phép xóa file kể từ lúc tạo ra. 3.3.9.Qui trình truy xuất dữ liệu đo thống kê : Bước 1: Từ cửa sổ WinFiol, mở logfile lưu dữ liệu đo lưu thoại: Mở cửa sổ logfile nhấn F8. Nhập tên file vào hộp Filename. Bước 2: Chọn subfile dữ liệu đo thống kê từ tổng đài <IOIFP:[FILE=file]; Bước 3: Truy xuất subfile chứa dữ liệu đo từ tổng đài ra đĩa cứng máy tính AT- 2: <IOFAT: FILE=file-n,NF;// n là chỉ số subfile được chọn ở bước 2. Bước 4: Đóng logfile sau khi đã truy xuất xong.Nhấn F8 . Bước 5: Xử lý dữ liệu đo bằng phần mềm hỗ trợ bên ngoài hệ thống. 3.3.10.Qui trình truy xuất dữ liệu cước : Bước 1: Kiểm tra file cước trong đĩa cứng tổng đài: <INFSP:FILE=TTFILE00,DEST=dest;// dest là tên đích truy xuất cước. Bước 2: Xác định node điều khiển hệ thống: <IMMCT:SPG=0; Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 114 <IMCSP; <END;// khi đó sẽ hiện ra node điều khiển ở trạng thái EX. Bước 3:Chuẩn bị thiết bị lưu trữ, cho băng từ hay đĩa quang vào bên node làm việc. Bước 4: Định dạng thiết bị lưu trữ: Nếu là băng từ: <INTSI:SPG=0,NODE=A,IO=MT-1,VOLUME=vol; Nếu là ổ đĩa quang: <INMCT:SPG=0; <INMEI:NODE=A,IO=OD-1,VOLUME=vol; <END; //vol tên thiết bị lưu trữ, đối với băng từ cần đặt tên vol trùng với chỉ số subfile cần truy xuất, đối với đĩa quang có thể đặt tên vol tùy ý nhưng không quá 12 kí tự. Bước 5: Nạp thiết bị lưu trữ: <INMCT:SPG=0; <INVOL:NODE=A,IO=IO-1; <END; Bước 6:Đổ dữ liệu cước từ đĩa cứng tổng đài ra thiết bị lưu trữ: <INFMT:DEST=dest,VOL1=vol; Bước 7: Xuất thiết bị lưu trữ: <INMCT:SPG=0; <INVOE:NODE=A,IO=IO-1; <END; Bước 8: hoàn thành việc lấy cước, ấn nút Unload để lấy băng từ hay ấn nút có đèn xanh để lấy đĩa quang. 3.4. MỘT SỐ QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI AXE 810. 3.4.1.Các công việc giám sát định kỳ · Công việc hàng ngày: Hàng ngày ta phải đánh các lệnh sau để kiểm tra hệ thống. <ALLIP; // In ra toàn bộ cảnh báo đã được xuất ra trong ngày. <DPWSP; // In ra các trạng thái làm việc của CP Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 115 <PLLDP; // In ra các dữ liệu đã nạp vào bộ xử lý. <NTSTP:SNT=ALL;// In ra trạng thái các thiết bị đầu cuối mạng chuyển mạch <STBSP:DETY=ALL; // In ra các device bị block. <IMMCT:SPG=0; <IMCSP; // In ra tình trạng làm việc của các node. <END; <EXSLP:SPG=0; // In ra trạng thái các link. <IMLCT:SPG=0; · Các công việc làm hàng tuần: <DIFsP:SPG=0; // Tìm tất cả các lỗi của CP. <C7LTP:LS=ALL; // In ra trạng thái của các đường báo hiệu số 7. <C7RSP:DEST=ALL;// Các số liệu về đường của MTP. <GDSTP; // In ra trạng thái của bộ chuyển mạch. <GDCVP; // In ra các giá trị của clock module. <NSDAP; // In ra giá trị giám sát đồng bộ mạng. <NSSTP; // In ra số liệu đồng hồ tham chiếu. <SYRIP:SURVEY; // In ra dữ liệu về việc CP khởi động lại. <DIRCP; // Lưu lại các lỗi của CP. <DIRRP:RP=ALL; // In ra các sự kiện liên quan đến RP đã xảy ra. <DTQUP:DIP=ALL;// In ra số liệu về chất lượng đường truyền. · Các công việc làm định kỳ hàng tháng: <AFTSP:TEST=110,SAE=ALL;// In ra kiểm định về số liệu giám sát. <AFSIP:BLOCK=ALL; // In ra các lỗi phần mềm. <C7DEP:DEST=ALL; // In ra các số liệu về đường MTP. <SYBTP; // In ra thời gian backup. <SYGPP; // In ra các file backup. <DTQSP:DIP=ALL; // In ra chất lượng đường truyền. <DTFSP:DIP=ALL; // In ra lỗi tham số theo dõi. <BLURP:R=ALL; // In ra số liệu các đường bị Block. <SETAP:R=ALL; // Theo dõi về chiếm mạch, chiếm kênh. Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 116 3.4.2.Qui trình xử lý sự cố thuê bao. Bước 1: Kiểm tra trạng thái mạch thuê bao: <STSUP: SNB =snb; // snb: số thuê bao bị lỗi. · STATE=TEST: Chờ một thời gian, sau đó quay lại bước 1. · STATE=LOUT: Tiếp tục bước 2; · BLS=F : tiếp tục bước 2; · STATE= BLOC,BLS=MBL: Mở khóa thuê bao <BLODE:DEV=dev;( dev: mạch thuê bao xác định từ printout) rồi quay lại bước 1. Bước 2: Chẩn đoán mạch thuê bao: <SLOCI:SNB=snb; Bước 3: Kết quả chẩn đoán: · CONG: trở lại bước 2 · ACC: Tiếp tục bước 4 Bước 4: Mở khóa mạch thuê bao: <BLODE:DEV=dev; Bước 5: Kiểm tra lại trạng thái mạch thuê bao: <STSUP:SNB=snb; · Trạng thái mạch thuê bao bình thường: kết thúc công việc. · Trạng thái thuê bao vẫn bị lỗi: Tiếp tục bước 6. Bước 6: Chẩn đoán đường dây thuê bao: <SLOMI:SNB=snb,MP=mp; // mp: chương trình chẩn đoán. END; Lặp lại bước này cho đến hết các chương trình chẩn đoán cần thiết. Bước 7: Xử lý đường dây hay thuê bao dựa theo kết quả chẩn đoán. Lưu ý đến việc phân đoạn xử lý: · Thay máy thuê bao nếu được · Loop đo cáp theo từng chặn. · Dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp. Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 117 3.4.3.Giám sát ROUTE (Ruote Supervision): Ý nghĩa: giả sử đường truyền bị block, chất lượng kém. Nếu ta chưa định nghĩa route supervision (RS) thì nó sẽ không hiện ra cảnh báo khi đó ta sẽ không phát hiện ra lỗi. Ví dụ: có 100 kênh nhưng có 5 kênh bị MBL nhưng hệ thống không đưa ra cảnh báo vì còn ít chưa ảnh hưởng hệ thống. Tuy nhiên ta định nghĩa RS thì nó sẽ in ra cảnh báo cho mình. Có các loại giám sát sau: · Block Supervision(giám sát các device bị block): Ý nghĩa: hệ thống sẽ đưa ra cảnh báo khi có số device trên route bị block vượt quá ngưỡng do ta định nghĩa. Ví dụ: < BLURC:R=TOLL1O&&TOLL1I,LVB=3&5&7,ACL=A3; Nghĩa là trên route Toll1 nếu có 3 device bị lỗi thì xuất ra cảnh báo A3,có 5là A2, từ 7 trở lên là cảnh báo A1. · Giám sát rớt cuộc gọi (chỉ dành cho route báo hiệu R2): Ý nghĩa: hệ thống sẽ đưa ra cảnh báo khi tỉ lệ số cuộc gọi rớt mạch trên số cuộc gọi đã bị chiếm kênh đạt đến giá trị ngưỡng đã đề ra. Ví dụ: <DUIAC:R=TOLL1O&TOLL1I,ADL=5,ACL=A3; Nghĩa là trên route Toll1, nếu có 5% cuộc gọi bị rớt mạch thì đưa ra cảnh báo A3. · Giám sát tình trạng chiếm kênh: Ý nghĩa: để tránh tình trạng một device cứ ở trạng thái rỗi (IDLE) hoặc bận trong thời gian quá lâu gây tắc nghẽn. Ta định nghĩa nếu trên route có tối thiểu 1 device không bị chiếm kênh vượt quá khoảng thời gian định trước thì sẽ in ra cảnh báo. Ví dụ: <SEATC:PL=6,ACL=A3; <SETIR:R=TOLL1O; Nghĩa là trên route Toll1O, nếu có một device không chiếm kênh trong khoảng 24 giờ thì đưa ra cảnh báo A3.(PL=1 tương ứng với 4h) Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 118 3.4.4.Kiểm tra và xử lý trung kế: Có các loại trung kế sau: UPDN3(trung kế dùng báo hiệu số 7), BT2D3(trung kế dùng báo hiệu R2), RST (cho vệ tinh)… Lệnh in ra trạng thái của device: <STDEP:DEV=dev; Ví dụ: <STDEP:DEV=UPETN-22017&&2047; Khi đó ta có bảng in ra trạng thái của device. Có các trạng thái sau:IDLE, BUSY, ICOM, ABL, MBL, SEAL, LIBL, SEBU,CBL. Trong đó các trạng thái bình thường là:IDLE (rỗi), BUSY (bận), ICOM (gọi vào chiếm), SEBU(dùng cho báo hiệu). Còn các trạng thái khác là không bình thường cần được khắc phục. 1.MBL(manual block): do người vận hành xóa. Cách xử lý là ta mở khóa cho device: <BLODE:DEV=dev; 2.LIBL (line block): do đài đối phương chưa mở device. Cách xử lý là yêu cầu đài đối phương mở device. 3.SEAL : do báo hiệu giữa hai bên chưa bắt tay. Cách xử lý là kiểm tra báo hiệu giữa hai đài. <C7LTP:LS=ls;// nếu nó đã Active thì đã bắt tay rồi <EXDEP:DEV=dev; <EXDRP:DEV=dev; Để kiểm tra lại giá trị MISC (CIC) giữa hai đài xem có thống nhất không, nếu không sửa lại.(xem cấu trúc lệnh ở phần định nghĩa báo hiệu số 7). 4.CBL (control block): do EM hoặc RP bị block -> mở khóa cho EM hoặc RP: <BLEME:EM=em,RP=rp; <BLRDE:RP=rp; 5.ABL (automatic block): do nhiều nguyên nhân như hỏng phần cứng, khai báo số liệu chưa đúng hay SNT bị lỗi.(Kiểm tra SNT: <NTTEI:SNT=snt;). 3.4.5.Qui trình xử lý sự cố CP, RP, EM và EMG: Khi hệ thống xuất ra cảnh báo lỗi về phần điều khiển : CP, RP, EM, EMG. Thì qui trình xử lý đều có các bước: chuẩn đoán lỗi , khóa card, sửa chữa card, các lệnh thực hiện quá trình đó được tóm tắt như bảng sau: Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 119 CPU RP/EM EMG Chuẩn đoán lỗi REPCI; REPRI; REPEI; Khóa card REMCI; REMRI; REMEI; Sửa chữa card RECCI; RECRI; RECEI; Mở card RFPCE; Khi tổng đài bị đứng ta xử lý như sau:nếu cả hai mặt CP đều bị mất cả (không hoạt động) ta sẽ Fexloading (tắt rồi mở nguồn lại). Sau đó mở mặt A, load mặt A xong ta mở mặt MAU, sửa chữa mặt MAU, sửa chữa xong ta mở mặt B sửa chữa mặt B. Ta mở mặt A trước vì qui định mặt A hoạt động, mặt B dự phòng. Sửa chữa card MAU và mặt B ta đều đánh lệnh: <RECCI; 3.4.6.Qui trình xử lý hiện tượng treo kết nối trong hệ thống: Bước 1: kiểm tra các kết nối nào bị treo trong hệ thống: <SYFAP:HOURS=n; Các kết nối tồn tại từ n giờ trở lên được liên kết. Bước 2: xác định quan hệ kết nối giữa các khối chức năng trong hệ thống: <SYFIP:FID=fid; Trong đó fid là chỉ số xác định kết nối có từ bước 1. Bước 3: xác định kết nối bị treo cần giải tỏa: Các kết nối có FLPROTYPE=H’0008 hoặc H’0080 liên quan đến hoạt động bảo dưỡng APZ, không nên giải tỏa bằng lệnh. Để xác định các kết nối lưu thoại bị treo có thể dùng lệnh CTRAI để kiểm nghiệm. Bước 4: giải tỏa kết nối bị treo: <SYFRI:FID=fid,BLOCK=block,FILENUM=filenum,IND=ind; Trong đó block, filenum, ind là các thông tin có được từ bước 2. Bươc 5: kết thúc quá trình khắc phục lỗi treo kết nối: <SYRAE:RECTYPE=SOFTERR; 3.4.7.Qui trình thay thế bo mạch: Bước 1: thực hiện thủ tục chuẩn bị can thiệp vào phần cứng thiết bị: Đối với bo mạch thuộc CP, dùng lệnh: <REMCI:MAG=mag,PCB=pcb; Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 120 Đối với các bo mạch thuộc RP, dùng lệnh: <REMRI:RP=rp,PCB=pcb; Đối với bo mạch thuộc EM, dùng lệnh: <REMRI:RP=rp,EM=em,PCB=pcb; Hoặc : <BLEMI:RP=rp,EM=em; Bước 2: Kiểm tra đèn LED MIA trên bo mạch cần thay đã sáng lên chưa. Bước 3: Đeo dây chống tĩnh điện để xử lý các bo mạch không phải là bo nguồn. Bước 4: Thực hiện theo thứ tự các bước thay card nếu có trong kết quả của bước 1. Các điểm lưu ý chung: Rút cáp đấu nối trước khi rút bo mạch và cắm vào sau khi cắm bo mạch. Kiểm tra các đầu nối cáp ở đúng vị trí như nhãn. Khi tháo bo mạch khỏi ngăn máy, cần lưu ý các ốc vít gá đã được tháo và cần gạt khóa cố định bo mạch được mở trước. Trước khi cắm bo mạch vào ngăn máy nên lau sạch các vết bụi hoặc mạt kim loại bám trên thanh gờ. Kiểm tra chắc chắn rằng các chân và các rắc cắm không bị biến dạng. Khi cắm card vào ngăn máy, lưu ý cho bo mạch vào đúng vị trí khe trượt và định vị bo mạch khớp chắc chắn trong khung máy bằng cách ấn vào cần gạt ở hai đầu bo mạch, sau đó siết chặt ốc. -Trường hợp thay thế bo mạch MAU trong tủ CP: Sử dụng nút nguồn POU ON/OFF trên CP đang ở trạng thái dự phòng(SB) để tắt/bật nguồn cung cấp đến CP này. Sau khi tắt nguồn CP dự phòng, CP đang điều khiển phải chuyển sang trạng thái FEX (Forced Executive-hoạt động cưỡng chế) trước khi card MAU có thể thay thế. -Trường hợp thay thế bo nguồn: Tắt công tắc nguồn trên bo mạch. Rút cáp nguồn khỏi bo mạch. Thay bo mạch, lưu ý đặt công tắc nguồn trên bo mạch mới ở trạng thái tắt. Cắm lại cáp nguồn. Bật công tắc nguồn trên bo mạch. -Trường hợp thay thế bo mạch RP4: Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 121 Kiểm tra đảm bảo rằng bo mạch RP4 đi cùng cặp ( làm việc/dự phòng) kết nối và hoạt động tốt. Sau khi rút cáp nguồn =-48V, chờ ít nhất là 90 giây trước khi rút card RP4 ra khỏi ngăn máy để phòng hết điện trong tụ. Bước 5: Thực hiện thủ tục kiểm tra sau khi thay bo mạch: Đối với các bo mạch thuộc CP, dùng lệnh: <RECCI:MAG=mag,PCB=pcb; Đối với các bo mạch thuộc RP, dùng lệnh: <RECRI:RP=rp; Đối với bo mạch thuộc EM, dùng lệnh: <RECRI:RP=rp,EM=em; Hoặc : <BLEME:RP=rp,EM=em; Bước 6: Kiểm tra đèn LED MIA trên bo mạch vừa thay đã tắt sau bước 5. Lưu ý, đối với bo mạch tích hợp công nghệ CMOS: Cần gói bo mạch chưa dùng trong túi có vỏ kim loại Tránh sờ vào phần dẫn điện trên bo mạch Khi cắm hay rút card khỏi ngăn máy nên tắt nguồn cấp cho bo mạch 3.4.8.Qui trình xử lý khẩn cấp bằng công tắc reset trên tủ IOG: Qui trình này chỉ được áp dụng trong tình huống khẩn cấp xảy ra lỗi nghiêm trọng, khi lệnh khởi động IOG SYRSI bị mất hiệu lực. Một khi sử dụng nút RESET bộ nhớ trong IOG sẽ bị xóa và toàn bộ các hoạt động xử lý trong IOG sẽ kết thúc, file dữ liệu có thể bị mất. Công tắc Reset IOG nằm ở vị trí góc phía trên card CPU. Bước 1: kiểm tra tình trạng hệ thống: Kiểm tra các đèn LED trên hệ thống, nếu hệ thống vẫn còn trong quá trình khôi phục thì chưa nên tiến hành xử lý khẩn cấp. Kiểm tra khả năng vào lệnh hệ thống nếu hệ thống vẫn còn chấp nhận lệnh thì nên sử dụng lệnh khởi động hệ thống tốt hơn là xử lý khẩn cấp bằng công tắc reset. Ghi nhận tình trạng hiện tại của hệ thống. Bước 2: Chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện để xử lý. Chuẩn bị các máy tính đã nạp phần mềm giao diện tổng đài và thư viện tra cứu. Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 122 Chuẩn bị các cổng kết nối với hệ thống xử lý vào ra cả ở chế độ bình thường và cổng truy nhập trực tiếp. Chuẩn bị các đĩa phần mềm và dữ liệu Backup dự phòng gần đây nhất. Dành riêng một máy tính để truy xuất thông tin tự động từ tổng đài. Bước 3: khởi động lại hệ thống Bật nút reset một lần để khởi động lại hệ thống. Bước 4: Nạp lại phần mềm và dữ liệu hệ thống Nếu hệ thống vẫn không tự động khôi phục được, bật nút reset hai lần liên tiếp để nạp lại hệ thống từ đĩa cứng. Nếu hệ thống hồi phục được thực hiện bước 7. Bước 5: Trong trường hợp hệ thống vẫn không khôi phục được theo giải pháp trên cần tiến hành xử lý hệ thống ở cấp cao hơn như qui trình “SPG,Start”. Nếu hệ thống khôi phục được tiếp tục bước 6. Bước 6: khôi phục lại cấu hình hệ thống: Chỉnh lại giờ hệ thống cần thiết. Nạp lại các file lệnh kể từ lần backup tự động gần đây nhất. 3.4.9.Vệ sinh công nghiệp phòng máy, thiết bị Phòng tổng đài phải luôn được đóng kín tránh bụi bậm, hơi ẩm xâm nhập vào phòng đài ảnh hưởng đến thiết bị hệ thống. Cần trang bị máy hút bụi để vệ sinh thường xuyên. Vì điều kiện khí hậu nước ta khá nóng, cộng với sự làm việc liên tục của thiết bị nên nhiệt độ sẽ tăng cao ảnh hưởng đến thiết bị hệ thống, ta cần trang bị hệ thống làm lạnh cho đài. Người trực đài luôn kiểm tra, máy lạnh có hoạt động tốt không, nhiệt độ phòng đài phải luôn thấp hơn 24 độ C , độ ẩm phòng đài thấp hơn 60%. Khi thao tác trên thiết bị hệ thống cần phải đeo sợi chống tĩnh điện (Swist Warp) để bảo vệ người vận hành. Cần phải đo điện trở của sợi Swist Warp, điện trở của sợi này khi nối đất cần phải lớn hơn 1 Mêga Ohm, nếu nhỏ hơn là không tốt. Qui trình bảo dưỡng quạt thông gió: Bước 1: định vị quạt thông gió: Quạt thông gió nằm ở phía trên các ngăn thiết bị CPU và IOG. Bước 2: Nới lỏng ốc hai bên quạt thông gió: Chương 3: Điều hành và bảo dưỡng tổng đài AXE 810 Trang 123 Hình 3.10: Hệ thống quạt thông gió. Bước 3: Đẩy gờ khóa về phía giữa ngăn máy để rút khối quạt khỏi ngăn máy. Bước 4: Dùng máy hút bụi làm sạch màng lọc. Bước 5: Trả khối quạt về lại ngăn máy và đóng lại bằng cách đẩy gờ khóa ra hai bên Bước 6: siết chặt ốc gá hai bên khối quạt thông gió. Kết luận Trang 124 KẾT LUẬN š & › Sau khi hoàn thành luận văn này, ta thấy rằng tổng đài AXE-810 là tổng đài chuyển mạch số có nhiều tính năng ưu việt như dung lượng lớn, tốc độ xử lý nhanh, độ tích hợp cao, tiêu thụ nguồn ít… Ngoài ra AXE 810 có cấu trúc theo kiểu module nên linh hoạt cả về phần cứng lẫn phần mềm, đáp ứng tương thích với các loại hình dịch vụ viễn thông cả trong hiện tại và tương lai: thoại, dữ liệu, hình ảnh, internet, và truyền thông đa phương tiện. Giao tiếp được với nhiều loại tổng đài khác. Cấu trúc phần cứng theo dạng module, dễ dàng cho việc nâng cấp và thay thế. Thiết bị có độ bền và độ an toàn cao, là loại tổng đài có độ tin cậy cao. Tuy nhiên AXE 810 cũng bộc lộ một số mặt hạn chế như: · Việc xử lý hệ thống tập trung quá mức, chỉ một mình APZ 212 33C đảm nhiệm công việc xử lý hệ thống đòi hỏi bộ vi xử lý phải rất mạnh. Và nếu APZ bị sự cố thì toàn hệ thống tổng đài sẽ bị tê liệt. · Độ tích hợp cao, đứng về góc độ kinh tế thì có một số lợi điểm như giá thành hạ kích thước nhỏ gọn dễ vận chuyển, nhưng đứng về góc độ kỹ thuật thì việc này gây thiếu an toàn, khó quản lý và tốn kém. Vì chỉ cần một thiết bị nhỏ trong card bị hỏng thì nguyên card không sử dụng được, đã vậy việc chẩn đoán lỗi cũng khó khăn và khá tốn kém khi phải thay cả card. Ví dụ như card thuê bao AU có dung lượng là 30 thuê bao, chỉ cần hư một mạch thuê bao trong card thì ta phải thay card khác rất tốn kém. · AXE 810 là tổng đài mới lắp đặt ở Việt Nam và số lượng ít nên kinh nghiệm khai thác và hỗ trợ sự cố giữa các địa phương có đài AXE chưa tốt. Một số sự cố cần phải nhờ sự can thiệp của chuyên gia nước ngoài. Giá thành thiết bị AXE còn đắt nên việc thay thế thiết bị hay nâng cấp tốn rất nhiều kinh phí. Mục lục TÀI LIỆU THAM KHẢO š & › Tài liệu tham khảo là các file do Ericsson biên soạn để phục vụ công tác giảng dạy và tập huấn sử dụng đài AXE 810. Gồm các tên file sau: [1] AXE Survey. The platform and the applications. © Ericsson Telecom AB 1998 [2] AXE Access 910.Introduction.1999-10-01.Rev PA4 [3] AXE System Testing 1 [4] GS890 Group Switch Description. Rev B 2001-05-17 © Ericsson Company Confidential [5] GROUP SWITCH GS890 AND SYSTEM CLOCK CL890 [6] ENGINE Access Ramp Configuration & Verification [7] AXE 10 System Testing 1 [8] Thư viện điện tử về tổng đài AXE của hãng Ericssion. [9] AXE SURVEY. Student Text EN/LZT 101 1513 R4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftim-hieu-ve-tong-dai-axe.pdf
Tài liệu liên quan