Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh - Hà Nội

Sự thông tin hai chiều nh− vậy sẽ xảy ra trong những tr−ờng hợp sau: - Khi xác định những vấn đề của nông dân. - Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện tr−ờng. - Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu. v Khuyến nông phải phối hợp với các tổ chức phát triển nông thôn khác - Chính quyền địa ph−ơng. - Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế. - Tr−ờng phổ thông các cấp. - Các tổ chức quần chúng và phi Chính phủ. v Khuyến nông làm việc với các đối t−ợng khác nhau Ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn đề nh− nhau. Những hộ có nhiều đất đai th−ờng ham muốn những cách làm ăn mới. Những hộ có ít nguồn lực th−ờng thận trọng hoặc dè dặt hơn. Vì vậy, không thể chỉ có duy nhất một ch−ơng trình khuyến nông cho tất cả mọi ng−ời. Cần xác định những nhóm nông dân có tiềm năng và lợi ích khác nhau để phát triển những ch−ơng trình khuyến nông phù hợp với điều kiện của từng nhóm.

doc72 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ khi làm việc, tiếp xúc, c− xử khéo léo, tháo vát và đúng mực. Ng−ời CBKN có trách nhiệm cung cấp các thông tin kiến thức để làm cho nông dân dễ hiểu và đi đến quyết định về sự thay đổi, cải tiến trong sản xuất của mình. - Khuyến nông viên cơ sở: Là ng−ời phụ trách các hoạt động khuyến nông ở xã mình, báo cáo kết quả hoạt động cho Trạm, tổ chức các cuộc tham quan hội thảo, tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn. Là ng−ời gần dân nhất, kiểm tra liên hệ với nông dân để phát hiện các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất nh− sâu bệnh, dịch bệnh. Là ng−ời đại diện cho nông dân nói lên tâm t−, nguyện vọng, bức xúc của nông dân cho cán bộ cấp trên. Khuyến nông viên cơ sở có nhiệm vụ: + Phối hợp với lãnh đạo địa ph−ơng, các đoàn thể quần chúng, Trạm khuyến nông, Trung tâm khuyến nông tổ chức tập huấn cho bà con nông dân. Tham gia xây dựng và phát triển các mô hình khuyến nông tiêu biểu tại gia đình, địa ph−ơng phụ trách, xã ph−ờng (rau, hoa, quả, lợn nạc, bò sữa, thủy sản). + Mỗi khuyến nông viên phải có trách nhiệm mỗi tháng viết một bài thông tin tuyên truyền trên đài phát thanh ph−ờng, xã về các nội dung: Thông tin KHKT, quản lý, g−ơng ng−ời tốt việc tốt nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông, tăng c−ờng công tác xúc tiến th−ơng mại giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm. + Thực hiện tốt công tác khuyến nông tại địa ph−ơng. Hàng tháng, quý khuyến nông viên phải báo cáo nội dung hoạt động tại địa ph−ơng mình về Trạm khuyến nông. + Tham gia đầy đủ các cuộc giao ban, sinh hoạt, tập huấn, hội thảo, hội nghị sơ kết, tổng kết của Trạm khuyến nông, Trung tâm khuyến nông Hà Nội. + Tham gia theo dõi, quản lý các mô hình khuyến nông, dự án, đề tài, quỹ khuyến nông tại địa ph−ơng. Nếu làm tốt đ−ợc khen th−ởng; nếu thiếu trách nhiệm, mô hình triển khai tại địa ph−ơng không thành công, kém thành công đều phải liên đới chịu trách nhiệm. Trạm khuyến nông huyện Đông Anh còn thiếu một bộ phận chuyên sâu về NTTS. Vì thế Trạm cần bổ sung thêm CBKN phụ trách mảng này. Nh− vậy trong thời gian tới Trạm cần phải điều chỉnh hợp lý cơ cấu nhân sự, nâng cao chất l−ợng CBKN để hoạt động của Trạm đạt hiệu quả cao, tạo cho Trạm một cơ cấu hợp lý, linh hoạt, đầy đủ các mặt, gọn nhẹ mà hiệu quả. 4.3. Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh 4.3.1. Các hoạt động chủ yếu của Trạm Kể từ khi thành lập, Trạm khuyến nông huyện Đông Anh đã tổ chức hoạt động khuyến nông trên khắp địa bàn huyện. Trạm đã tích cực phối hợp với các cơ quan đoàn thể có liên quan và cùng với sự giúp đỡ của Trung tâm khuyến nông tỉnh Trạm khuyến nông huyện đã có các hoạt động trên nhiều lĩnh vực và đạt đ−ợc những thành tựu đáng ghi nhận. Trong những năm qua, Trạm th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật, tham quan, hội thảo đầu bờ, tuyên truyền khuyến cáo bà con nông dân, t− vấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn trên các lĩnh vực của nông nghiệp. Tuy nhiên do còn thiếu CBKN về NTTS nên các mô hình mà Trạm triển khai trong những năm qua đa số là các mô hình về trồng trọt và chăn nuôi. Phát triển nông nghiệp phải đồng bộ ở tất cả các lĩnh vực và phải kết hợp hài hòa giữa các ngành. Vì thế trong thời gian tới Trạm cần phải cân đối trong việc xây dựng các mô hình ở tất cả các ngành, nghề sản xuất cho bà con nông dân. Tất nhiên việc phát triển các ngành, lĩnh vực đó phải đ−ợc xem xét kỹ l−ỡng về vấn đề đầu ra, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, sản xuất phải theo nhu cầu của thị tr−ờng. Các hoạt động của Trạm đ−ợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.5: Các hoạt động chủ yếu của khuyến nông STT Nội dung hoạt động Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản 1 Chỉ đạo sản xuất * * * 2 Tập huấn kỹ thuật * * * 3 Xây dựng mô hình * * * 4 Tham quan hội thảo * * * 5 Tuyên truyền khuyến cáo * * * 6 Hoạt động t− vấn * * * (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Ghi chú: * là có tham gia ở lĩnh vực đó Hàng năm, Trạm khuyến nông huyện phối hợp với Trạm BVTV, Trạm thú y để tuyên truyền khuyến cáo, h−ớng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh, dịch hại và dự báo các loại sâu bệnh có nguy cơ xuất hiện trên địa bàn để ng−ời dân có biện pháp phòng trừ sâu bệnh, dịch hại một cách có hiệu quả. Cứ vào ngày 5 hàng tháng Trạm lại tổ chức giao ban một lần. Trạm sẽ nghe báo cáo tình hình sinh tr−ởng của cây trồng vật nuôi, tình hình sâu bệnh dịch hại, những vấn đề mới phát sinh để cùng nhau bàn bạc thống nhất cách giải quyết. Trạm khuyến nông huyện còn th−ờng xuyên tổ chức t− vấn cho bà con nông dân về các vấn đề kỹ thuật, lựa chọn cây, con để sản xuất, t− vấn về dịch bệnh và cách phòng trừ cho bà con nông dân. 4.3.2. Mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông Hình 4.2: Sơ đồ mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Qua sơ đồ ta thấy hoạt động khuyến nông của Trạm có sự phối hợp với các cơ quan trong ngành và các cơ quan ngoài ngành để triển khai các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện. Đối với các cơ quan trong ngành: Trạm phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh, Phòng nông nghiệp huyện, Trạm thú y, Trạm BVTV, công ty giống cây trồng, vật nuôi để xây dựng các ch−ơng trình, dự án khuyến nông, xây dựng các mô hình trình diễn, mở các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, NTTS cho các hộ nông dân. Trạm cung cấp thông tin, t− vấn cho hộ nông dân về tình hình sâu bệnh, dịch hại cây trồng, vật nuôi để nông dân có biện pháp đối phó, phòng trừ để không gây ảnh h−ởng đến sản xuất, hạn chế tác hại của chúng đến năng suất cây trồng vật nuôi giúp bà con nông dân phát triển sản xuất. Đối với các cơ quan ngoài ngành: Trạm phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng, cơ quan thông tin tuyên truyền nhằm hỗ trợ làm nhiệm vụ truyền bá, h−ớng dẫn kỹ thuật đến bà con nông dân. Đồng thời qua các cơ quan này khuyến nông truyền bá những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về nông nghiệp, phát triển nông thôn. Trạm phối hợp với đài phát thanh huyện, các đài phát thanh xã làm cầu nối giữa nông dân với khuyến nông, cung cấp cho nông dân những thông tin về giống, phân bón, kỹ thuật, sinh tr−ởng phát triển của cây trồng vật nuôi Ngoài ra Trạm còn phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn sản xuất theo các mô hình, ch−ơng trình khuyến nông. Khuyến nông cơ sở là cầu nối giữa CBKN với hộ nông dân, làm nhiệm vụ chuyển giao các TBKT tới nông dân. Thông qua các mô hình trình diễn để thuyết phục, khẳng định với nông dân về tính −u việt, thành công của kỹ thuật mới để nông dân chấp nhận và làm theo, từ đó có thể nhân rộng và sản xuất đại trà. Trạm th−ờng xuyên tổ chức các buổi tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân, coi đó là hoạt động có ý nghĩa thiết thực trong công tác chuyển giao TBKT. Bởi vì nông dân đ−ợc tận mắt nhìn thấy những gì mà những hộ khác làm, thấy sự thành công của các hộ nông dân đó thì họ sẽ thêm phần tin t−ởng vào sự thành công của các mô hình. Cũng thông qua các buổi tham quan, hội thảo này nông dân làm quen đ−ợc với nhau, tạo nên những mối quan hệ, địa chỉ đáng tin cậy cho nhau trong sản xuất, kinh doanh của bà con nông dân. Việc chuyển giao TBKT có thể trực tiếp đến nông dân nh−ng cũng có thể qua các CLBKN hoặc những hộ nông dân sản xuất giỏi. Ban đầu những CLBKN và nông dân sản xuất giỏi sẽ tiếp thu TBKT từ Trạm khuyến nông. Sau khi mô hình thành công, các câu lạc bộ và các hộ nông dân sản xuất giỏi sẽ tích lũy đ−ợc kinh nghiệm, tiếp thu đầy đủ TBKT và sẽ chuyển giao các TBKT này đến hộ nông dân. CBKN giúp đỡ cho họ các kỹ năng, kỹ thuật sau đó họ vận động những ng−ời xung quanh áp dụng TBKT. Với hình thức này CBKN có thể kiểm nghiệm lại sự thành công của TBKT tr−ớc khi chuyển giao chúng cho bà con nông dân để tránh những hậu quả đáng tiếc trong việc chuyển giao. Nh− vậy chúng ta có thể khẳng định hoạt động chuyển giao TBKT trong công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh đ−ợc thực hiện chủ yếu thông qua mạng l−ới khuyến nông cơ sở, CLBKN, nông dân sản xuất giỏi thông qua các lớp tập huấn, tham quan hội thảo đầu bờ. Các hoạt động đó kết hợp với các hoạt động thông tin tuyên truyền, t− vấn tạo nên sự hoàn thiện cho công tác khuyến nông của Trạm. 4.3.3. Kết quả hoạt động của Trạm khuyến nông Đông Anh v Hoạt động thông tin tuyên truyền Hoạt động thông tin tuyên truyền là hoạt động rất quan trọng và không thể thiếu trong công tác khuyến nông. Hoạt động thông tin tuyên truyền có thể giúp bà con nông dân nắm bắt đ−ợc các TBKT để đ−a vào sản xuất. Qua hoạt động thông tin tuyên truyền cũng có thể giúp cho CBKN thông báo cho bà con biết về các thông tin nh− sự sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng vật nuôi, thời điểm cần bón phân, t−ới n−ớc, tình hình sâu bệnh dịch hại và cách phòng trừ cho bà con. Cũng có thể qua hoạt động thông tin tuyên truyền CBKN sẽ thông báo, dự báo về một vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất khi thời tiết không thuận lợi và đặc biệt qua hoạt động thông tin tuyên truyền bà con nông dân sẽ nắm bắt đ−ợc các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về NN và PTNT. Đây đ−ợc xem là một vai trò lớn của công tác khuyến nông. Hoạt động thông tin tuyên truyền là công tác mũi nhọn của hoạt động khuyến nông, bao gồm các hoạt động về đài phát thanh, phát tài liệu kỹ thuật, quy trình sản xuất... Nội dung của các bộ quy trình h−ớng dẫn chủ yếu về: kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản... Song song với việc cấp phát tài liệu thì Trạm còn phối hợp với đài phát thanh huyện, đài phát thanh các xã tuyên truyền tốt những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và những định h−ớng của ngành nông nghiệp trong những năm tiếp theo. Các tin, bài phát đều có chất l−ợng tốt, đã qua sự kiểm quyệt của UBND các xã. Tất cả các tin bài đều đ−ợc phát hai lần để nông dân điều kiện tiếp thu. Nhiều nông dân còn đến Trạm, đến các đài để xin thông tin về xem lại. Việc sử dụng nhạc hiệu tr−ớc khi phát đã đ−ợc sử dụng đúng quy định. Chuyên mục trả lời bạn nhà nông phát trên đài huyện đ−ợc nhiều độc giả quan tâm. Nhiều độc giả đến xin nội dung về nghiên cứu. Các đài khi phát tin đều vào sổ theo dõi hàng tháng bằng bản photocopy. Các bài có nội dung tuyên truyền cao đ−ợc Trạm chuyển cho các đài trong huyện phát lại để mở rộng phạm vi tuyên truyền. Trạm đã tổ chức sinh hoạt cho 4 câu lạc bộ theo kế hoạch, phối hợp với phòng KHKT và PTNT, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội chữ thập đỏ huyện. Các hội viên đã tham gia nhiều buổi sinh hoạt, tập huấn kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nhờ vậy bề mặt nông thôn ngày càng đ−ợc đổi mới. Nhiều trang trại đạt hiệu quả cao đã xuất hiện. Hàng năm Trạm đã chuyển giao trên 800 tờ nông lịch, hàng ngàn bản tin nông nghiệp Thủ đô đến các hội viên câu lạc bộ và nông dân trên địa bàn huyện, gần 4.000 tờ quy trình kỹ thuật nuôi lợn, gà, cá, thỏ... đ−ợc cấp cho nông dân qua các buổi tập huấn kỹ thuật. Trạm đã tổ chức cho hàng trăm l−ợt khuyến nông viên, hội viên câu lạc bộ, nông dân sản xuất giỏi tham gia các phiên chợ, các cuộc hội thảo do thành phố tổ chức. Trạm đã t− vấn cho hàng trăm chủ trang trại trong xây dựng và phát triển kinh tế trang trại. Ngoài ra Trạm còn phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, tr−ờng Đại học để chuyển giao TBKT cho nông dân (Viện chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu dê - thỏ Sơn Tây, tr−ờng Đại học nông nghiệp I, Viện thuỷ sản I, công ty thú y xanh...). Nhờ vậy hoạt động khuyến nông ngày càng phong phú, sôi động, khuyến nông thực sự là bạn của nhà nông. Tuy nhiên hoạt động thông tin tuyên truyền của Trạm vẫn còn một số hạn chế nh−: Một số đài gửi báo cáo còn chậm, thời l−ợng phát thanh còn ít, nội dung phát thanh ch−a đ−ợc soạn thảo kỹ, còn dài dòng, khó hiểu. Nội dung chủ yếu là các thông tin về sản xuất mà không có thông tin về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động thông tin tuyên truyền khá quan trọng nh−ng để công tác khuyến nông có hiệu quả cao nhất thì cần phải kết hợp với các hoạt động khác nh−: Tập huấn, tham quan hội thảo, xây dựng mô hình v Hoạt động xây dựng mạng l−ới khuyến nông viên cơ sở Mạng l−ới khuyến nông viên cơ sở nằm trong hệ thống tổ chức khuyến nông từ Trung −ơng đến cơ sở. Thực hiện kế hoạch thành phố giao, Trạm khuyến nông Đông Anh đã chọn và đề nghị thành phố tuyển chọn 23 khuyến nông viên. Toàn bộ khuyến nông viên đều có trình độ từ trung cấp trở lên và đa phần là cán bộ đầu ngành của các xã (chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội phụ nữ...). Đội ngũ khuyến nông viên có nhiệm cụ triển khai công tác khuyến nông trên địa bàn xã, thôn. Hàng tháng Trạm tổ chức giao ban cho khuyến nông viên để nắm bắt tình hình tại cơ sở và triển khai công tác cấp trên giao. Mỗi khuyến nông viên là một ng−ời sản xuất giỏi, nắm vững KHKT và chuyển giao cho nông dân địa ph−ơng mình, là ng−ời tổ chức, triển khai các mô hình khuyến nông, các buổi chuyển giao TBKT cho nông dân. Khuyến nông viên cũng là ng−ời tham m−u cho Đảng, cơ quan địa ph−ơng trong việc phát triển kinh tế cơ sở. Các g−ơng sản xuất giỏi, các mô hình tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp đều do khuyến nông viên phát hiện và bồi d−ỡng. Trạm đã giao cho mỗi khuyến nông viên chỉ đạo xây dựng 2 - 3 mô hình tại xã mình, có nhiều ng−ời chỉ đạo tới 4 - 5 mô hình có hiệu quả tốt. Từ những mô hình này, nhiều hộ nông dân đã đến tham quan học tập. Các khuyến nông viên tích cực tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ khuyến nông do Trung tâm khuyến nông Hà Nội tổ chức. v Hoạt động tập huấn bồi d−ỡng kỹ thuật cho nông dân Tập huấn kỹ thuật là một trong những nội dung quan trọng của công tác hoạt động khuyến nông. Nó đáp ứng đ−ợc hai yêu cầu là: Giải quyết đ−ợc khó khăn, v−ớng mắc trong sản xuất và bồi d−ỡng kiến thức cho bà con nông dân. Tập huấn kỹ thuật cũng là hoạt động không thể thiếu đ−ợc trong việc chuyển giao TBKT về sản xuất. Qua các lớp tập huấn đã giúp cho bà con nông dân nắm bắt đ−ợc quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, nuôi d−ỡng và phòng chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi. Nhiều nông dân thông qua lớp tập huấn kỹ thuật có thể áp dụng TBKT vào sản xuất mà không cần đến sự h−ớng dẫn của CBKN, dân trí đ−ợc nâng lên một b−ớc. Hàng năm Trạm th−ờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật theo ch−ơng trình mới. Mỗi khi chuẩn bị đ−a TBKT vào sản xuất thì Trạm phối hợp với các cơ quan có liên quan để xây dựng kế hoạch thực hiện, trong đó có kế hoạch tập huấn kỹ thuật - một khâu vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của ch−ơng trình. Kết quả tập huấn kỹ thuật đ−ợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.6: Kết quả tập huấn kỹ thuật qua 3 năm (2005 - 2007) Chỉ tiêu ĐVT Năm Tổng So sánh (%) 2005 2006 2007 07/06 06/05 BQ 1. Tổng số lớp Lớp 51 55 75 181 136,36 107,84 122,1 Trồng trọt Lớp 14 18 32 64 177,78 128,57 153,18 Chăn nuôi Lớp 30 31 34 95 109,68 103,33 106,51 Thuỷ sản Lớp 7 6 9 22 150 85,71 117,86 2. Tổng số l−ợt ng−ời tham gia Ng−ời 4.285 4.730 6.678 15.693 141,18 110,39 125,79 3. BQ ng−ời/lớp Ng−ời/ Lớp 84 86 89 103,49 102,38 102,94 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Qua bảng 4.6 ta thấy số lớp tập huấn kỹ thuật không ngừng tăng lên. Điều đó cho thấy hoạt động tập huấn kỹ thuật đ−ợc Trạm khá quan tâm và đ−ợc coi là hoạt động chủ yếu của Trạm. Năm 2005 có 51 lớp tập huấn, đến năm 2006 tăng lên 55 lớp và đến năm 2007 đã tăng lên 75 lớp. Bình quân 3 năm số lớp tập huấn tăng lên 22,1%. Hoạt động tập huấn của Trạm đ−ợc dàn trải trên cả 3 lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS nh−ng nhìn vào bảng ta thấy hoạt động chủ yếu tập trung trên lĩnh vực chăn nuôi. Năm 2006 số lớp tập huấn ngành trồng trọt là 18 lớp, chăn nuôi là 31 lớp và NTTS là 6 lớp. Số lớp ở 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi tăng so với năm 2005. Đến năm 2007 số lớp chăn nuôi vẫn chiếm số l−ợng lớn là 34 lớp. Nhìn chung theo thời gian số lớp tập huấn ở các ngành đều tăng. Điều đó thể hiện nhu cầu tập huấn kỹ thuật của bà con nông dân là tăng lên và hiệu quả của các lớp tập huấn mang lại thực sự bổ ích nên mới thu hút sự tham gia của ng−ời nông dân. v Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn Khi chuẩn bị đ−a một TBKT vào sản xuất đại trà trong nông dân cần phải kiểm nghiệm thực tế xem TBKT đó có phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, thời tiết, khí hậu của địa ph−ơng. Quá trình kiểm nghiệm đó là hoạt động xây dựng mô hình trình diễn. Xây dựng mô hình trình diễn là một nội dung quan trọng trong công tác khuyến nông. Nó mang tính thuyết phục cao, là điều kiện tốt nhất để minh chứng những TBKT tới tận mắt ng−ời nông dân, tạo điều kiện ban đầu để đ−a ra sản xuất đại trà. Vì vậy hoạt động xây dựng mô hình trình diễn ở Trạm luôn đ−ợc coi trọng. Kết quả hoạt động xây dựng mô hình trình diễn đ−ợc thể hiện qua 3 bảng sau: Bảng 4.7: Kết quả xây dựng mô hình trồng trọt qua 3 năm (2005 - 2007) Năm Tên mô hình Đơn vị thực hiện (xã) Quy mô Diện tích (m2) Số hộ (hộ) 2005 Rau chất l−ợng cà chua Cổ Loa 50.000 56 2006 1. Nhà l−ới trồng hoa đồng tiền 2. Lạc giống mới Đại Mạch Bắc Hồng 2.000 200.000 1 150 2007 1. Thâm canh cây ăn quả 2. Trồng hoa ly năng suất cao Đại Mạch Tiên D−ơng 50.000 500 1 10 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Bảng 4.8: Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi qua 3 năm (2005 - 2007) Năm Tên mô hình Đơn vị thực hiện (xã) Quy mô Số l−ợng Số hộ (hộ) 2005 1. Chăn nuôi thỏ sinh sản 2. Chăn nuôi bò thịt 3. Chăn nuôi lợn chuyển tiếp 4. Chăn nuôi lợn sinh sản Đông Hội Vĩnh Ngọc Liên Hà Tàm Xá 240 85 100 55 20 20 5 3 Cộng 480 48 2006 1. Chăn nuôi lợn chuyển tiếp 2. Chăn nuôi lợn chuồng lồng 3. Chăn nuôi gà an toàn Hải Bối Liên Hà Xuân Nộn Đông Hội Tiên D−ơng 100 75 6.000 3 4 12 Cộng 6.175 19 2007 1. Nuôi thỏ sinh sản 2. Nuôi bò sữa 3. Nuôi gà an toàn sinh học 4. Nuôi gà an toàn sinh học 5. Chăn nuôi lợn chuyển tiếp 6. Nuôi gà an toàn sinh học 7. Nuôi gà an toàn sinh học 8. Nuôi gà sinh sản an toàn sinh học Ai Cập 9. Nuôi gà sinh sản an toàn sinh học Ai Cập 10. Nuôi gà sinh sản an toàn sinh học Ai Cập 11. Nuôi gà sinh sản an toàn sinh học Ai Cập Đại Mạch Hải Bối Vĩnh Ngọc Việt Hùng Liên Hà Dục Tú Cổ Loa Vĩnh Ngọc Hải Bối Dục Tú Liên Hà 120 10 2.000 1.200 75 2.000 1.500 1.000 1.000 1.000 1.000 1 4 4 4 8 4 3 2 2 2 3 Cộng 10.905 37 Tổng 17.560 104 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Bảng 4.9: Kết quả xây dựng mô hình thuỷ sản qua 3 năm (2005 - 2007) Năm Tên mô hình Đơn vị thực hiện (xã) Quy mô Diện tích (m2) Số hộ (hộ) 2005 1. Nuôi cá rô phi Đài Loan 2. Nuôi cá quả 3. Nuôi ba ba th−ơng phẩm Tiên D−ơng Thuỵ Lâm Uy Nỗ 20.000 500 500 4 3 1 2006 Nuôi ếch th−ơng phẩm Tàm Xá 1.000 2 2007 1. Nuôi cá rô phi 2. Nuôi ba ba th−ơng phẩm 3. Nuôi ếch th−ơng phẩm Xuân Nộn Liên Hà Tiên D−ơng 10.000 1.000 4.000 1 1 4 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Qua 3 bảng ta thấy: Năm nào Trạm cũng xây dựng các mô hình trình diễn ở hầu hết các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS. Trong đó chăn nuôi vẫn chiếm một tỷ lệ cao các mô hình trình diễn, tiếp đến là các mô hình trồng trọt và NTTS. Riêng năm 2006 chỉ có duy nhất một mô hình NTTS. Nhìn chung trong 3 năm qua Trạm đã xây dựng đ−ợc khá nhiều mô hình trình diễn nh−ng số l−ợng các mô hình về chăn nuôi là khá nhiều, các mô hình ở lĩnh vực trồng trọt và NTTS thì ít hơn. Công tác xây dựng mô hình khuyến nông đã góp phần hình thành các vùng sản xuất hàng hoá theo định h−ớng của thành phố, huyện. Nhiều mô hình đã tạo ra năng suất, chất l−ợng, hiệu quả cao, nhiều sản phẩm có giá trị đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Trong thời gian tới Trạm nên quan tâm xây dựng nhiều hơn nữa các mô hình về trồng trọt và NTTS nhằm phát triển hài hoà giữa các lĩnh vực để chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá và phát triển nền nông nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đ−ợc, công tác xây dựng mô hình trình diễn của Trạm vẫn còn một số hạn chế nh−: - Công tác khảo sát thực tế điều kiện sản xuất ở địa ph−ơng còn kém. - Các mô hình đ−ợc xây dựng ít xuất phát từ nhu cầu của ng−ời dân. - Trong khi xây dựng mô hình ít có sự hợp tác với các tổ chức hội, đoàn ở địa ph−ơng nh−: hội nông dân, hội làm v−ờn, đoàn thanh niên... - Khi xây dựng mô hình trình diễn không tập huấn kỹ thuật cho các cộng tác viên. Chính vì thế mà một số mô hình bị thất bại do cây trồng không phù hợp với điều kiện canh tác của địa ph−ơng, thiếu sự quan tâm chỉ đạo của CBKN. Tr−ớc khi đi vào triển khai mô hình thử nghiệm, CBKN cần nghiên cứu kỹ quy trình kỹ thuật, điều kiện thời tiết có phù hợp với đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của cây trồng không, địa ph−ơng có đủ điều kiện canh tác không. Đồng thời CBKN phải th−ờng xuyên kiểm tra, chỉ đạo nông dân sản xuất đúng quy trình kỹ thuật, tránh rủi ro, thất bại đáng tiếc để góp phần làm tăng hiệu quả xây dựng mô hình trình diễn, tạo đà nhân rộng ra sản xuất đại trà. Trong thời gian tới Trạm cần xây dựng nhiều mô hình hơn nữa nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời dân địa ph−ơng và phải nâng cao hơn nữa chất l−ợng của các mô hình. v Hoạt động triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông Công tác triển khai, quản lý, sử dụng quỹ khuyến nông là nhiệm vụ trọng tâm của Trạm trong giai đoạn hiện nay. Để không ngừng nâng cao hiệu quả và bảo toàn vốn, Trạm đã quán triệt cho cán bộ Trạm, các cán bộ chuyên quản làm tốt công tác này. Từ Trạm tr−ởng, cán bộ chuyên quản đến các cán bộ đều đ−ợc tập huấn nâng cao nghiệp vụ. Trạm đã phân công cán bộ phụ trách từng cụm đồng thời phối hợp với UBND các xã, phòng KHKT và PTNT, đội ngũ khuyến nông viên cơ sở để chọn mô hình và chỉ đạo mô hình vay vốn. Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị, việc triển khai, quản lý, sử dụng quỹ đã làm khá tốt, đồng vốn phát huy có hiệu quả. Hiện nay nhiều hộ đã tự nguyện trả vốn tr−ớc hạn (sau khi thu hồi sản phẩm có hiệu quả). Kết quả hoạt động cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông đ−ợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.10: Kết quả triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông Năm Số ph−ơng án giải ngân Số tiền giải ngân (1000đ) Số tiền thu hồi (1000đ) 2005 38 3.390.000 2.560.000 2006 42 4.032.000 2.870.000 2007 44 5.550.000 3.760.000 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh) Qua bảng 4.10 ta thấy số ph−ơng án giải ngân, số tiền giải ngân và số tiền thu hồi đều tăng lên qua các năm. Việc thẩm định các ph−ơng án vay vốn đ−ợc thực hiện ngày càng chặt chẽ hơn. Trạm đã chỉ đạo cán bộ chuyên quản đi thông báo đôn đốc các hộ vay vốn chuẩn bị tiền vay để hoàn trả vốn theo đúng thời gian quy định đồng thời h−ớng dẫn các hộ viết báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và tiến hành nghiệm thu kết quả sản xuất của từng hộ để làm căn cứ nộp 10% giá trị sản phẩm tăng lên. Các hộ nông dân, chủ trang trại đã chấp hành rất tốt, hầu hết đều trả vốn vay đúng và tr−ớc thời hạn quy định. v Hoạt động xã hội hóa công tác khuyến nông Công tác xã hội hoá khuyến nông là nhiệm vụ quan trọng của hoạt động khuyến nông. Đây là hoạt động có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc. Nó thu hút sự tham gia của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội trong hoạt động khuyến nông. - Phối hợp với hội nông dân, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội làm v−ờn trong công tác tập huấn, đào tạo, tuyên truyền, xây dựng mô hình khuyến nông, công tác triển khai quản lý, sử dụng quỹ khuyến nông. - Phối hợp với các nhà khoa học, Viện khoa học, tr−ờng Đại học tuyên truyền TBKT mới... - Thông qua các mô hình trình diễn nhiều địa ph−ơng đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Những TBKT mới về giống cây trồng, vật nuôi đ−ợc trao đổi giữa các địa ph−ơng. Nhờ vậy sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng, đời sống nông dân càng đ−ợc nâng cao, bộ mặt nông thôn đ−ợc đổi mới. 4.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông 4.4.1. Thuận lợi - Công tác khuyến nông huyện Đông Anh nhận đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Trung tâm khuyến nông thành phố, sự phối hợp của UBND các xã, thị trấn, các ban ngành đoàn thể từ huyện đến cơ sở. Đội ngũ CBKN huyện đã góp phần quan trọng trong công tác chuyển giao TBKT, công nghệ mới vào sản xuất tạo ra hiệu quả cao trong việc tăng năng suất sản l−ợng và chất l−ợng cây trồng vật nuôi. - Công tác khuyến nông đã từng b−ớc đáp ứng đ−ợc yêu cầu chỉ đạo về công tác phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời khuyến nông là một kênh thông tin tuyên truyền chủ tr−ơng chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn. - Các ch−ơng trình, dự án và các mô hình của khuyến nông đã đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho ng−ời nông dân và phù hợp với ng−ời dân, đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của ng−ời sản xuất nông nghiệp. - CBKN huyện th−ờng xuyên tham gia các khóa học đào tạo, bồi d−ỡng về ph−ơng pháp khuyến nông, chuyển giao các TBKT mới trong sản xuất nông nghiệp do Trung tâm khuyến nông, Sở NN và PTNT thành phố tổ chức nhằm nâng cao kiến thức, tay nghề và trình độ chuyên môn, áp dụng các kỹ thuật mới vào thực tiễn sao cho phù hợp với nhu cầu mục đích sản xuất của ng−ời dân. Hàng năm CBKN đều đ−ợc đào tạo những kiến thức mới về kỹ thuật, quản lý kinh tế và ph−ơng pháp khuyến nông. Nhiều CBKN đã bố trí thời gian để học tập và nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ khuyến nông. 4.4.2. Khó khăn - Một số địa ph−ơng ch−a thực sự quan tâm đến công tác khuyến nông nên việc mở các lớp tập huấn chuyển giao TBKT mới tới ng−ời nông dân còn hạn chế. - Ch−a xác định rõ ảnh h−ởng của công tác khuyến nông đối với ng−ời nông dân nên không có kế hoạch phát triển và nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông. - Sản xuất vẫn còn nhiều manh mún, nhỏ lẻ nên việc triển khai các mô hình điểm và nhân rộng các mô hình còn gặp nhiều khó khăn. - CBKN cơ sở chỉ công tác theo chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao chứ ch−a thực sự hoạt động vì lòng yêu nghề, yêu nông dân. - Đội ngũ CBKN cơ sở còn thiếu, trình độ ch−a cao, còn kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Do đây là nhân tố quan trọng, là cầu nối giữa CBKN với nông dân nên cần đ−ợc chú ý bồi d−ỡng và đào tạo nâng cao nghiệp vụ. - Kinh phí cho hoạt động khuyến nông còn ch−a đ−ợc đáp ứng đầy đủ, kịp thời so với yêu cầu thực tế. Phụ cấp cho CBKN cơ sở còn thấp. - Khuyến nông mới chỉ dừng lại ở kỹ thuật để phát triển sản xuất, ch−a chú ý đến thị tr−ờng và ng−ời sử dụng sản phẩm. 4.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông Khuyến nông cơ sở là đội ngũ giữ vị trí và vai trò quan trọng trong công tác khuyến nông bởi họ là ng−ời trực tiếp làm việc với dân, tiếp xúc với dân. Do vậy mọi hoạt động khuyến nông muốn có hiệu quả thì phải hoàn thiện vai trò, nhiệm vụ và nâng cao trách nhiệm cũng nh− năng lực của đội ngũ cán bộ cơ sở. Nền sản xuất nông nghiệp n−ớc ta nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng đều mang tính manh mún, nhỏ lẻ, tự phát và đầu t− thâm canh không cao, ch−a quan tâm nhiều tới đầu ra cho sản phẩm cũng nh− việc xây dựng kế hoạch và hệ thống phân phối cho hoàn chỉnh. Tác phong làm việc của nông dân là thiếu nguyên tắc, tâm lý sản xuất sợ rủi ro và né tránh rủi ro. Một số bảo thủ và ít quan tâm tới hoạt động xã hội. Ngoài ra vấn đề l−ơng, phụ cấp cũng ảnh h−ởng tới thái độ làm việc và sự gắn kết của CBKN với công việc. Đó là những khó khăn hiện tại đang tác động tới hoạt động khuyến nông và ảnh h−ởng tới hiệu quả của công tác khuyến nông. D−ới đây là một số giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông: 4.5.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực - CBKN của Trạm cần đ−ợc nâng cao về công tác tổ chức, cách thức tổ chức cũng nh− nâng cao kiến thức tổng hợp để giải quyết những vấn đề mới phát sinh, tình huống tại chỗ. Để thực hiện điều đó phải đ−a CBKN cơ sở đi đào tạo, bồi d−ỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Trạm cần phải bổ sung thêm cán bộ chuyên ngành NTTS vì hiện nay mặc dù đã có một số hoạt động trên lĩnh vực này nh−ng do ch−a có cán bộ đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực đó nên th−ờng phải dùng cán bộ chuyên ngành khác và phối hợp với các phòng ban khác để triển khai nên hiệu quả không cao, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu hoạt động khuyến nông của Trạm. - Xây dựng thêm các CLBKN, nhóm cùng sở thích trên tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, NTTS. - Lực l−ợng CBKN cơ sở còn quá ít, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu công tác khuyến nông trên địa bàn. Trạm cần phải xây dựng mạng l−ới khuyến nông chân rết từ cấp xã đến cấp thôn, xóm. Mỗi thôn, xóm nên có một CBKN phụ trách công tác khuyến nông tại thôn, xóm mình. CBKN cơ sở không đ−ợc kiêm nhiệm vụ khác, đặc biệt huyện phải tăng phụ cấp cho CBKN cơ sở để họ phát huy hết vai trò khuyến nông chân rết, thực sự là ng−ời bạn của nông dân. - Trạm cần phải th−ờng xuyên mở các lớp đào tạo và nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho khuyến nông viên cơ sở bằng cách phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trung tâm khoa học tỉnh, các tr−ờng đại học về nông nghiệp. Hình 4.3: Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Trạm trong thời gian tới 4.5.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông của Trạm - Ngoài việc phối hợp với các cơ quan trong ngành nh−: Trung tâm khuyến nông tỉnh, Phòng nông nghiệp huyện, Trạm BVTV, công ty giống, HTX dịch vụ và các cơ quan ngoài ngành nh−: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơ quan thông tin tuyên truyền, Trạm cần phải phối kết hợp với các tổ chức xã hội nh−: hội nông dân, hội phụ nữ, hội làm v−ờn, đoàn thanh niên để tổ chức tốt các đợt tham quan, hội thảo, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn. - Tạo mọi điều kiện cho các khuyến nông viên yên tâm công tác, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, có các chính sách khuyến khích hợp lý, có chế độ phụ cấp cao cho khuyến nông cơ sở, có chính sách khen th−ởng - kỷ luật hàng năm đối với khuyến nông viên cơ sở. - Xây dựng thêm các CLBKN, nhóm cùng sở thích, tổ chức hợp lý để các CLBKN hoạt động tích cực, hiệu quả. - Xây dựng mạng l−ới khuyến nông chân rết từ cấp xã đến cấp thôn, xóm, tạo điều kiện để phát huy hết vai trò của khuyến nông cơ sở. - Trạm phải năng động, sáng tạo thu hút sự quan tâm, hợp tác của nhiều tổ chức xã hội, từ đó tạo ra đ−ợc nhiều nguồn kinh phí cho hoạt động của Trạm, nhất là tạo mối quan hệ tốt với các công ty giống cây trồng vật nuôi trong việc xây dựng mô hình trình diễn. Hình 4.4: Sơ đồ hoàn thiện tổ chức khuyến nông 4.5.3. Giải pháp về nhiệm vụ và hoạt động khuyến nông Khuyến nông cần đ−ợc xây dựng theo định h−ớng thị tr−ờng. Khuyến nông không chỉ dừng lại ở kỹ thuật để phát triển sản xuất mà khuyến nông phải đ−ợc phát triển theo thị tr−ờng, theo chuỗi giá trị... bởi có giải quyết đ−ợc vấn đề đầu ra cho sản phẩm thì các mô hình trình diễn mới đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao, mang tính thuyết phục đối với bà con nông dân. Phần 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tại trạm khuyến nông Đông Anh tôi thấy công tác khuyến nông của Trạm đã đạt đ−ợc một số thành tựu góp phần không nhỏ vào quá trình sản xuất nông nghiệp của toàn huyện song vẫn còn khá nhiều mặt hạn chế ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất cũng nh− tiềm năng kinh tế của huyện. Qua đó tôi xin rút ra một số kết luận nh− sau: - Từ khi Trạm khuyến nông huyện đ−ợc thành lập cho đến nay Trạm đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. Trạm đã tổ chức tập huấn giúp cho ng−ời nông dân hiểu biết đ−ợc các quy trình kỹ thuật sản xuất mới của một số cây trồng vật nuôi, giúp họ mở rộng tầm mắt, làm theo các điển hình tiên tiến trong sản xuất. Bên cạnh đó Trạm còn tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền cho nông dân, t− vấn cho ng−ời dân về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời Trạm còn tổ chức đ−ợc một số mô hình trình diễn đạt hiệu quả kinh tế cao đ−ợc nhân dân đồng tình h−ởng ứng, triển khai mô hình ra diện rộng góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân. - Công tác khuyến nông của huyện tuy đạt kết quả khả quan nh−ng vẫn còn một số hạn chế sau: + Hoạt động thông tin tuyên truyền ch−a thực sự hiệu quả. + Tập huấn kỹ thuật vẫn còn theo sự chỉ đạo của cấp trên, ít theo nhu cầu của ng−ời dân. + Tham quan hội thảo ít có ng−ời dân thuần túy tham gia. + Hiệu quả của các mô hình ch−a cao do nhiều yếu tố nh− việc khảo sát địa ph−ơng kém, việc giám sát các hoạt động trong quá trình triển khai ch−a đ−ợc tốt, năng lực công tác của CBKN còn kém, sự phối kết hợp với các cơ quan còn kém. - Qua tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã tìm ra đ−ợc một số nguyên nhân ảnh h−ởng đến công tác khuyến nông của Trạm: + Ph−ơng pháp khuyến nông chậm đ−ợc đổi mới để đáp ứng với yêu cầu trong tình hình mới và nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông. + Đội ngũ CBKN cũng còn bất cập giữa các ngành nghề, số CBKN có tay nghề cao và chuyên sâu còn ít nên việc h−ớng dẫn và giúp nông dân tổ chức sản xuất, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ cao còn hạn chế (ch−a có cán bộ chuyên môn về NTTS ở cấp huyện). + Lực l−ợng khuyến nông cơ sở còn mỏng, lòng yêu ngành, yêu nghề kém. Có thể một phần lý do là phụ cấp thấp, các CLBKN, nhóm cùng sở thích còn ít. Hiệu quả của công tác khuyến nông không cao, ch−a thu hút đ−ợc nhiều thành viên tham gia. + Chất l−ợng của các ch−ơng trình, dự án còn thấp, hiệu quả đem lại ch−a cao. + Không có chính sách khuyến khích CBKN. Để công tác khuyến nông đạt đ−ợc những thành tựu cao hơn nữa Trạm cần phải khắc phục những nguyên nhân nêu trên, tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất để công tác khuyến nông đạt hiệu quả nh− mong đợi, để khuyến nông thực sự trở thành ng−ời bạn đồng hành của nông dân. 5.2. Đề nghị Để hoàn thiện hệ thống khuyến nông của Đông Anh nói riêng và của Việt Nam nói chung, cần thiết phải nhận đ−ợc sự quan tâm hơn nữa của chính phủ và các bộ ngành có liên quan để hoàn thiện cơ chế chính sách về hoạt động khuyến nông. Tăng c−ờng đầu t− tài chính cho công tác khuyến nông. Mặt khác cần sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách phân bổ cho hoạt động khuyến nông. Tập trung nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật dễ áp dụng cho bà con nông dân, với chi phí hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế cũng nh− điều kiện sản xuất của bà con nông dân. Cần tập trung tuyên truyền sâu rộng tới nông dân về vai trò của công tác khuyến nông, từ đó bà con hiểu và tin t−ởng vào các kỹ thuật, kiến thức mà đội ngũ CBKN truyền đạt cho họ. Đối với hoạt động khuyến nông tại Trạm khuyến nông Đông Anh cần thực hiện một số giải pháp nh− đã đ−ợc trình bày, cụ thể là: - Hoàn thiện hệ thống tổ chức trong đó cần có cán bộ nghiên cứu thị tr−ờng. - Tăng c−ờng mở thêm các lớp tập huấn kỹ thuật, các cuộc hội thảo. - Nâng cao hiệu quả của đội ngũ khuyến nông cơ sở. - Xây dựng kế hoạch khuyến nông trên cơ sở phân tích nhu cầu của cộng đồng. - Phân nhóm đối t−ợng tác động trong các hoạt động khuyến nông. Theo tôi làm đ−ợc nh− vậy sẽ góp phần vào hoàn thiện công tác khuyến nông tại Trạm khuyến nông Đông Anh và giúp sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, đời sống của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao. Tài liệu tham khảo I. Tiếng Việt 1. Nguyễn Quốc Chỉnh (2005), Bài giảng tổ chức và công tác khuyến nông, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 2. Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và ph−ơng thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Đỗ Kim Chung (2006), Bài giảng chính sách phát triển nông thôn, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Nxb nông nghiệp, Hà Nội. 5. D−ơng Văn Sơn (2007), Bài giảng xã hội học nông thôn, Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 6. Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng nguyên lý và ph−ơng pháp khuyến nông, Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 7. Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển năng lực tập huấn trong nông nghiệp nông thôn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội. II. Dịch từ tiếng n−ớc ngoài 8. A. w. Vanden ban & Hawkins (1998), Khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Ng−ời dịch: Nguyễn Văn Linh). 9. G. Thomas, P.Flores (1993), Cẩm nang khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. E.S. Wan son (1994), Khuyến nông, Sách chuyên khảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. III. Tài liệu từ Internet 11. Nguyễn Thanh Lâm, Báo cáo 10 năm hoạt động công tác khuyến nông 1993 - 2003, 12. Chia sẻ kinh nghiệm của 12 CLBKN thuộc Dự án khuyến nông Đồng bằng sông Cửu Long, Mục lục Trang 64 Phần 1. Mở ĐầU ......................................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................2 1.4. ý nghĩa của đề tài................................................................................................................2 Phần 2. Tổng quan tài liệu...........................................................................................3 2.1. Cơ sở lí luận....................................................................................................................3 2.1.1. Khái niệm về khuyến nông.........................................................................................3 2.1.2. Vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông thôn ở Việt Nam........................4 2.1.3. Mục tiêu của khuyến nông ........................................................................................5 2.1.4. Nội dung của khuyến nông .......................................................................................5 2.1.5. Các nguyên tắc của khuyến nông .............................................................................7 2.1.6. Các ph−ơng pháp khuyến nông.................................................................................8 2.1.7. Các nhân tố ảnh h−ởng đến khuyến nông ..............................................................11 2.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................13 2.2.1. Một vài nét về hoạt động khuyến nông trên thế giới..............................................13 2.2.2. Tình hình hoạt động khuyến nông ở Việt Nam .....................................................14 2.2.2.1. Lịch sử phát triển khuyến nông Việt Nam ..........................................................14 2.2.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông Việt Nam.............................................17 2.2.2.3. Một vài kết quả của hoạt động công tác khuyến nông .......................................19 2.2.2.4. Một số kết quả khác..............................................................................................21 2.2.2.5. Những thành công và bài học kinh nghiệm.........................................................21 Phần 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu...................23 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................23 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..............................................................................23 65 3.3. Nội dung ......................................................................................................................23 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh ...................23 3.3.2. Quá trình hình thành phát triển của Trạm khuyến nông Đông Anh.....................23 3.3.3. Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh................23 3.3.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông....................................................................23 3.3.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông .......................................23 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu.............................................................................................23 3.4.1. Ph−ơng pháp chung..................................................................................................23 3.4.1.1. Ph−ơng pháp duy vật biện chứng .........................................................................23 3.4.1.2. Ph−ơng pháp duy vật lịch sử.................................................................................23 3.4.2. Ph−ơng pháp cụ thể ..................................................................................................24 3.4.2.1. Ph−ơng pháp quan sát ...........................................................................................24 3.4.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu................................................................................24 3.4.2.3. Ph−ơng pháp phân tích số liệu..............................................................................24 Phần 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận.....................................................26 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh......................................26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .........................................................26 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.........................................................................................30 4.1.2.1. Dân số và lao động................................................................................................30 4.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ..........................................................................................32 4.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế.................................................................................32 4.1.2.4. Văn hoá xã hội ......................................................................................................34 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ........................................35 4.1.3.1. Thuận lợi................................................................................................................35 4.1.3.2. Khó khăn ...............................................................................................................36 4.2. Quá trình hình thành, phát triển của Trạm khuyến nông Đông Anh.....................36 4.2.1. Căn cứ thành lập Trạm.............................................................................................36 4.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm khuyến nông Đông Anh ....................................37 66 4.2.3. Cơ cấu tổ chức và ph−ơng thức hoạt động..............................................................38 4.2.3.1. Nguồn nhân lực .....................................................................................................38 4.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của Trạm khuyến nông Đông Anh ............................................41 4.3. Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh ...................42 4.3.1. Các hoạt động chủ yếu của Trạm............................................................................42 4.3.2. Mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông ..............................................................44 4.3.3. Kết quả hoạt động của Trạm khuyến nông Đông Anh .........................................46 4.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông.......................................................................54 4.4.1. Thuận lợi ...................................................................................................................54 4.4.2. Khó khăn...................................................................................................................55 4.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông ..........................................56 4.5.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ..................................................................56 4.5.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông của Trạm .....57 4.5.3. Giải pháp về nhiệm vụ và hoạt động khuyến nông................................................59 Phần 5. Kết luận và đề nghị ......................................................................................60 5.1. Kết luận........................................................................................................................60 5.2. Đề nghị......................................................................................................................... 61 Tài liệu tham khảo .....................................................................................................63 67 Lời cảm ơn Để hoàn thành ch−ơng trình đào tạo trong nhà tr−ờng, thực hiện ph−ơng châm “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế” là rất quan trọng. Nó giúp cho học viên, sinh viên thông qua thực tiễn sản xuất trau dồi thêm kiến thức, củng cố bổ sung lý thuyết học trên lớp và trong sách vở, ngày càng nâng cao thêm đ−ợc trình độ chuyên môn của mình. Theo sự phân công của Ban Giám hiệu và Ban Chủ nhiệm Khoa Khuyến nông và Phát triển Nông thôn, tr−ờng Đại học Nông lâm - Thái Nguyên, em đ−ợc phân công về thực tập tại Trạm khuyến nông huyện Đông Anh. Em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp về đề tài khuyến nông mà khoa và nhà tr−ờng giao cho. Có đ−ợc kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa và đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. D−ơng Văn Sơn - ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn luận văn tốt nghiệp của em, đã trực tiếp giáo dục và đào tạo, giúp đỡ chúng em tr−ởng thành đ−ợc nh− ngày hôm nay. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị tại Trạm khuyến nông Đông Anh đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao và đề tài tốt nghiệp . Em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè và những ng−ời thân đã luôn động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Trong thời gian học tập, thực tập và làm đề tài, em đã cố gắng hết mình nh−ng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên trong luận văn tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết. Em rất mong đ−ợc các thầy cô giáo và bạn bè đóng góp để đề tài của em đ−ợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 07 năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Quyên 68 Danh mục các hình trong khóa luận Trang Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống khuyến nông Việt Nam 17 Hình 4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm khuyến nông 37 Hình 4.2. Sơ đồ mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông 44 Hình 4.3. Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Trạm trong thời gian tới 57 Hình 4.4. Sơ đồ hoàn thiện tổ chức khuyến nông 58 69 Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1. Hiện trạng dân số và lao động huyện Đông Anh năm 2007 31 Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế của huyện Đông Anh 32 Bảng 4.3. Nguồn nhân lực CBKN huyện Đông Anh 38 Bảng 4.4. Trình độ chuyên môn của các CBKN 39 Bảng 4.5. Các hoạt động chủ yếu của khuyến nông 43 Bảng 4.6. Kết quả tập huấn kỹ thuật qua 3 năm (2005 - 2007) 49 Bảng 4.7. Kết quả xây dựng mô hình trồng trọt qua 3 năm (2005 - 2007) 50 Bảng 4.8. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi qua 3 năm (2005 - 2007) 51 Bảng 4.9. Kết quả xây dựng mô hình thuỷ sản qua 3 năm (2005 - 2007) 52 Bảng 4.10. Kết quả triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông 53 70 Danh mục các từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết tắt Chú giải BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán bộ khuyến nông CLBKN Câu lạc bộ khuyến nông CP Chính phủ DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức l−ơng thực thế giới HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KN Khuyến nông NLN Nông lâm nghiệp NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QL Quốc lộ TBKT Tiến bộ kỹ thuật UB Uỷ ban UBND Uỷ ban nhân dân 71 phiếu hỏi cán bộ khuyến nông ---------------------------------------- 1.Phiếu số................................................................................................................... 2.Họ tên ...................................................................................................................... 3. Giới tính: Nam Nữ 4.Tuổi.......................................................................................................................... 5. Gia đình anh (chị) có cửa hàng dịch vụ nông nghiệp không? Có Không 6.Địa chỉ liên hệ...................................................................................................... 7. Vị trí và nơi công tác hiện nay: Nơi công tác V vào ô thích hợp 1. Văn phòng trung tâm, trạm 2. Khuyến nông cụm xã 3. Khuyến nông xã 4. Khác 1 (xin nêu rõ) 5. Khác 2 (xin nêu rỗ) 8. Trình độ đ−ợc đào tạo: Trình độ đào tạo V vào ô thích hợp 1. Thạc sỹ 2. Kỹ s− 3. Trung cấp 4. Khác (xin nêu rỗ) 9. Chuyên môn đào tạo: Chuyên môn đ−ợc đào tạo V vào ô thích hợp 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi thú y 3. Lâm nghiệp 4. Khác 1 (xin nêu rõ) 5. Khác 2 (xin nêu rỗ) 10. Công việc đang làm hiện nay: C Nguồn thu nhập Tỷ lệ (tổng cộng cột = 100) 1. L−ơng 2. Dịch vụ khuyến nông 3. Khác 1 (xin nêu rõ) 4. Khác 2 (xin nêu rõ) 5. Khác 3 (xin nêu rõ) ng việc/nhiệm vụ đang làm V vào ô thích hợp 1. 2. 3. 4. Khác 1 (xin nêu rõ) 5. Khác 2 (xin nêu rỗ) 72 11. Trên thực tế anh (chị) đã có thu nhập (dù là chút ít) do đối t−ợng h−ởng lợi thanh toán từ các hoạt động dịch vụ sau đây: (V vào ô thích hợp) Hoạt động Có Không 1. Tập huấn kỹ thuật cho nông dân 2. Xây dựng mô hình trình diễn 3. Thăm nông dân 4. T− vấn kỹ thuật 5. Khác 1 (xin nêu rõ) 6. Khác 2 (xin nêu rõ) 12. Các hoạt động t− vấn kỹ thuật nào sau đây là quan trọng nhất đối với anh (chị): Hoạt động t− vấn kỹ thuật Có/không Xếp thứ tự −u tiên 1. Thú y, chăm sóc sức khỏe gia súc, gia cầm 2. Bảo vệ thực vật, phòng trừ sâu bệnh 3. Cung cấp hạt giống 4. Cung cấp cây giống 5. Cung cấp con gia súc, gia cầm 6. T− vấn lập đề án, ph−ơng án sản xuất 7. T− vấn giống, vật t−, kỹ thuật, đầu vào 8. T− vấn kỹ thuật, công nghệ trong quá trình sản xuất 9. T− vấn giải quyết sản phẩm đầu ra và thị tr−ờng tiêu thụ 10. Dịch vụ cho thuê chuyên gia 11. Dịch vụ khảo nghiệm các sản phẩm vật t− 12. Khác (xin nêu rõ) 13. Nguồn thu nhập chính: 14. Trở ngại chính đang gặp phải là gì? Nguồn thu nhập Tỷ lệ (tổng cộng cột = 100) 1. L−ơng 2. Dịch vụ khuyến nông 3. Khác 1 (xin nêu rõ) 4. Khác 2 (xin nêu rõ) 5. Khác 3 (xin nêu rõ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc089LV5.doc
  • pdf089LV5.pdf
Tài liệu liên quan