Tin học ứng dụng - Chương 2: Phân tích dữ liệu với spss

Phân tích nhân tố khám phá (tt)  KMO = 0,891 thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.  Kiểm đðnh Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05, các biến đặc trưng có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

pdf23 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tin học ứng dụng - Chương 2: Phân tích dữ liệu với spss, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/30/2013 1 TIN HỌC ỨNG DỤNG Chương 2: Phân tích dữ liệu với SPSS Phan Minh Trung Trung tâm Tin học – Đại học An Giang Email: pmtrung@agu.edu.vn Website: 1 Tin học ứng dụng quản lý Nội dung • Giới thiệu SPSS & Cài đặt 1 • Mã hoá dữ liệu, Khai báo biến, Nhập liệu, Xử lý,„ 2 • Kiểm đðnh thang đo 3 • Mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA). 4 • Phân tích hồi qui. 5 • Thống kê mô tả (tạo bảng tần số, bảng thống kê một số đại lượng, vẽ đồ thð) 6 Tin học ứng dụng quản lý 2 12/30/2013 2 Giới thiệu SPSS  Viết tắt Statistical Package for the Social Sciences  Sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê kinh tế - xã hội  SPSS cung cấp một hệ thống quản lý dữ liệu và phân tích thống kê trong một môi trường đồ họa  Dễ sử dụng, hỗ trợ thao tác thông qua menu kéo thả và câu lệnh, các bảng biểu, báo cáo được trình bày đẹp, linh hoạt Tin học ứng dụng quản lý 3 Cài đặt SPSS Tin học ứng dụng quản lý 4 Cài đặt SPSS V20 12/30/2013 3 Mã hóa dữ liệu & Nhập liệu Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 Nữ 19 Sinh viên 2 Nữ 32 Nhân viên 3 Nam 53 Về hưu . .. n Nam 42 Khác Tin học ứng dụng quản lý 5 VD: ta có bảng dữ liệu như sau Các biến N g ư ờ i t rả lờ i Mã hóa dữ liệu & Nhập liệu Tin học ứng dụng quản lý 6 Ta qui ước như sau Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1. Nam 2. Nữ 1. Từ 1 – 25 2. Từ 26 – 50 3. Trên 50 1. Sinh viên 2. Nhân viên văn phòng 3. Về hưu 4. Khác 12/30/2013 4 Mã hóa dữ liệu & Nhập liệu Tin học ứng dụng quản lý 7 Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 2 1 1 2 2 2 2 3 1 3 3 . .. n 1 2 4 Ví dụ: Mã hóa bảng câu hỏi! Hãy mã hóa và nhập liệu cho bảng phỏng về đề tài nghiên cứu cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng: trường hơp nghiên cứu ở Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, chi nhánh TPHCM”. Trong đó bao gồm các biến độc lập, phụ thuộc, nhân khẩu học. Xem phụ lục 2.1 Tin học ứng dụng quản lý 8 12/30/2013 5 Mã hóa dữ liệu TAN REL RES ASS EMP SAT INFO TAN_1 TAN_2 TAN_3 TAN_4 REL_1 REL_2 REL_3 REL_4 REL_5 REL_6 REL_7 REL_8 RES_1 RES_2 RES_5 RES_4 RES_5 ASS_1 ASS_2 ASS_3 ASS_4 ASS_5 ASS_6 ASS_7 EMP_1 EMP_2 EMP_3 EMP_4 EMP_5 EMP_6 EMP_7 EMP_8 EMP_9 SAT_1 SAT_2 SAT_3 INFO_1 INFO_2 INFO_3 INFO_4 Tin học ứng dụng quản lý 9 Mã hóa theo từng nhóm thành phần Thông tin cá nhân theo 1 nhóm và qui ước các con số khi nhập liệu: VD INFO_2 (Độ tuổi): 1. ≤ 20 2. Từ 20 – 30 tuổi 3. Từ 31 – 50 tuổi 4. Trên 50 tuổi Nhập liệu Để nhập dữ liệu nhanh ta thực hiện như sau: Nhập dữ liệu bằng Excel theo cột.  Chuyển dòng thành cột.  Kiểm tra dữ liệu.  Chuyển dữ liệu qua SPSS:  Khai báo biến đã mã hóa.  Copy dữ liệu từ Excel qua SPSS. Tin học ứng dụng quản lý 10 12/30/2013 6 Nhập liệu Excel Tin học ứng dụng quản lý 11 Chuyển dòng thành cột Tin học ứng dụng quản lý 12 12/30/2013 7 Kiểm tra dữ liệu bằng Filter trong Excel Tin học ứng dụng quản lý 13 Khai báo biến bên SPSS Tin học ứng dụng quản lý 14 12/30/2013 8 Giải thích giao diện khai báo biến. Name Tên biến, liên tục không có khoảng trắng Type Kiểu dữ liệu (Số, chuỗi,) Width Độ rộng kiểu dữ liệu, nếu type là string thì width là số ký tự tối đa Decimals Llượng số thập phân Label Nhãn biến (chú thích cho tên biến) Values Định nghĩa giá trị cho các biến. Missing Khai báo giá trị khuyết Columns Độ rộng cột tên biến Align Canh lề dữ liệu nhập trong cột. Measure Loại thang đo của dữ liệu, Ordinary (thang đo thứ bậc), Nominal (thang đo danh nghĩa), Scale (gồm cả Interval và Ratio). Role Vai trò của biến Tin học ứng dụng quản lý 15 Xử lý biến„ Đðnh nghïa giá trð cho các biến. Tin học ứng dụng quản lý 16 12/30/2013 9 Mô hình Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Qui trình phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis):  Bước 1: Kiểm đðnh chất lượng thang đo.  Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA).  Kiểm đðnh tính thích hợp của EFA (chî số 0,5 < KMO <1); Kaiser – Meyer - Olkin.  Kiểm đðnh tương quan giữa các biến: kiểm đðnh Bartlett với Sig. < 0,05.  Kiểm đðnh mức độ giải thích (% cumulative variance – phương sai trích) lớn hơn 50% Tin học ứng dụng quản lý 17 Mô hình Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Qui trình (tt):  Bước 3: Phân tích hồi qui bội (Multi Regression Linear).  Tương quan từng phần, mức ý nghïa của HSHQ Sig.<0,05  Mức độ phù hợp của mô hình R2 và R2 đều chînh: sử dụng phân tích phương sai ANOVA Sig.<0,05  Hiện tượng đa cộng tuyến VIF < 10. Tin học ứng dụng quản lý 18 12/30/2013 10 Kiểm đðnh thang đo  AnalyzeScale  Reliability Analysis  Xuất hiện hình dưới vả đưa thang đo cần kiểm đðnh như hình: Tin học ứng dụng quản lý 19 Kiểm đðnh thang đo (tt) Hệ số Cronbach Alpha >= 0,6 và tương quan biến tổng ≥ 0,3 Nếu nhỏ hơn 0,6 ta loại bỏ biến ở bảng dưới và thực hiện lại kiểm đðnh như ban đầu. Tin học ứng dụng quản lý 20 12/30/2013 11 Phân tích nhân tố khám phá AnalyzeDimension ReductionFactor Tin học ứng dụng quản lý 21 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Tin học ứng dụng quản lý 22 12/30/2013 12 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Tin học ứng dụng quản lý 23 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Tin học ứng dụng quản lý 24 12/30/2013 13 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Tin học ứng dụng quản lý 25 Cỡ mẫu Giá trð chọn (Factor loading) > 350 0,3 100 ≤ Cỡ mẫu ≤ 350 0,55 < 100 0,75 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Dựa vào bảng Rotated Component Matrix để trích nhân tố.  Kiểm đðnh tính thích hợp 0,5 < KMO < 1  Kiểm đðnh tương quan của các biến quan sát trong thang đo (Bartlett với Sig. < 0,05).  Kiểm đðnh mức độ giải thích các biến đặc trưng đối với nhân tố (% Cumulative ≥ 50% - Phương sai trích). Tin học ứng dụng quản lý 26 12/30/2013 14 Phân tích nhân tố khám phá (tt) KMO = 0,891 thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm đðnh Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05, các biến đặc trưng có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tin học ứng dụng quản lý 27 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Phương sai trích 63,6%. Điều này có nghïa 63,6% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Tin học ứng dụng quản lý 28 12/30/2013 15 Phân tích nhân tố khám phá (tt) Trích được 4 nhân tố: mô hình 5 nhấn tố còn lại 4 nhân tố: 1. Cảm thông (EMP) 2. Phương tiện hữu hình (TAN) 3. Đáp ứng (RES) 4. Tin cậy (REL)  Bước tiếp theo là Phân tích hồi qui bội. Tin học ứng dụng quản lý 29 Phân tích hồi qui bội Mô hình tổng thể: SAT = f(EMP, TAN, RES, REL) Để thực hiện hồi qui:  Lấy trung bình hoặc tổng các thành phần.  Chạy mô hình hồi qui. Phương trình hồi qui: Tin học ứng dụng quản lý 30 SAT = B0 + B1EMP + B2TAN + B3RES + B4REL 12/30/2013 16 Kiểm đðnh hồi qui AnalyzeRegressionLinear„ Tin học ứng dụng quản lý 31 Phân tích kiểm đðnh hồi qui  Chọn Save. Tin học ứng dụng quản lý 32 12/30/2013 17 Phân tích kiểm đðnh hồi qui (tt) Kiểm đðnh HSHQ: tất cả các biến đều có Sig. nhỏ hơn 0,05. Như vậy các biến tương quan có ý nghïa với SAT với độ tin cậy 95%. Tin học ứng dụng quản lý 33 Phân tích kiểm đðnh hồi qui (tt) Kiểm đðnh mức độ phù hợp của mô hình: R2 điều chînh là 0,594. Như vậy 59,4% thay đổi sự hài lòng củ KH được giải bởi các biến độc lập của mô hình. Tin học ứng dụng quản lý 34 12/30/2013 18 Phân tích kiểm đðnh hồi qui (tt) Mức độ phù hợp: Phân tích phương sai, với Sig. < 0,05 có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Tin học ứng dụng quản lý 35 Phân tích kiểm đðnh hồi qui (tt) Đa cộng tuyến: hệ số phương sai phóng đại VIF < 2, hiện tượng đa cộng tuyến không bð vi phạm. Tin học ứng dụng quản lý 36 12/30/2013 19 Thảo luận kết quả hồi qui Kết luận giả thuyết đưa ra: quan hệ dương giữa các thành phần đến sự hài lòng. Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa:  EMP: 0,135 (EMP tăng 1 thì hài lòng tăng 0,135)  TAN: 0,375 (TAN tăng 1 thì hài lòng tăng 0,375)  RES: 0,419 (RES tăng 1 thì hài lòng tăng 0,419)  REL: 0,199 (REL tăng 1 thì hài lòng tăng 0,199) Tin học ứng dụng quản lý 37 Thống kê mô tả Thống kê mô tả các biến: AnalyzeDescriptive StatisticsFrequencies„ Hoặc AnalyzeDescriptive StatisticsDescriptives„ Đổ bảng chéo: AnalyzeDescriptive Statistics Crosstabs Tin học ứng dụng quản lý 38 12/30/2013 20 Vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ trong phần thống kê. Vẽ biểu đồ với GraphsChart Builder„ Tin học ứng dụng quản lý 39 Kiểm đðnh tham số Kiểm đðnh T-Test đối với tham số trung bình của 2 nhóm độc lập: H0: không có sự khác biệt về sự hài lòng của khách hàng theo giới tính (nam – nữ). Ha: Có sự khác nhau Tin học ứng dụng quản lý 40 AnalyzeCompare meansIndependent-Samples T Test 12/30/2013 21 Kiểm đðnh tham số (tt) Tin học ứng dụng quản lý 41 Kiểm đðnh tham số (tt)  Kết quả: nếu thống kê Levence Sig. > 0,05 thì khẳng đðnh giả đðnh phương sai đồng nhất, khi đó các giá trð thống kê (T-Test) tham chiếu theo dòng Equal Variances Assumed và ngược lại.  Trong trường hợp này, kiểm đðnh Levence với F=0,84 và Sig.=0,36> α =0,05 nên khẳng đðnh phương sai đồng nhất.  Sig. (2-tailed) = 0,928 > 0,05 nên khẳng đðnh không có sự khác nhau về sự hài lòng theo giới tính. Tin học ứng dụng quản lý 42 12/30/2013 22 Kiểm đðnh tham số (tt) Kiểm đðnh ANOVA: kiểm đðnh sự khác nhau trung bình có hơn 2 nhóm trở lên.  Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về hài lòng theo Nghề nghiệp Ha: Có sự khác nhau Tin học ứng dụng quản lý 43 AnalyzeCompare meansOne-Way Anova„ Kiểm đðnh tham số (tt) Tin học ứng dụng quản lý 44 12/30/2013 23 Kiểm đðnh tham số (tt) Bảng Test of Homogenetiny of Variances Sig.=0,554 không có sự khác nhau phương sai đồng nhất. Bảng ANOVA có Sig.=0,487 > 0,05. Có thể kết luận không có sự khác biệt hay chấp nhập giả thuyết H0. Tin học ứng dụng quản lý 45 Thanks for Listening Cám ơn đã lắng nghe 46 Tin học ứng dụng quản lý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_phan_tich_du_lieu_voi_spss_6705.pdf
Tài liệu liên quan