Tin học văn phòng - Chương 3: Kiến trúc tập lệnh (instruction set architecture)
Định địa chỉ dịch chuyển
(Displacement Addressing)
– Để xác định toán hạng, vùng
địa chỉ chứa hai thành phần:
• Tên thanh ghi
• Hằng số
– Địa chỉ của toán hạng = nội
dung thanh ghi + hằng số
– Thanh ghi có thể được ngầm
định
24 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tin học văn phòng - Chương 3: Kiến trúc tập lệnh (instruction set architecture), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/01/2017
1
Chương 3
Kiến trúc tập lệnh
(Instruction Set Architecture)
Nội dung
• Mô hình lập trình của máy tính
• Các đặc trưng của lệnh máy
• Các kiểu thao tác của lệnh
• Các phương pháp định địa chỉ
• Phân loại tập lệnh
• Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Mô hình lập trình của máy tính
• Vị trí kiến trúc tập lệnh ISA trong máy tính
– Nằm giữa phần cứng và NNLT cấp cao HLL
– Giúp phần mềm tương thích khi kiến trúc phần cứng thay
đổi
10/01/2017
2
Mô hình lập trình của máy tính
• Máy tính theo quan điểm lập trình
• Ví dụ về sự thi hành chương trình
Mô hình lập trình của máy tính
• Tập thanh ghi (Registers)
– Chứa các thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động
ở thời điểm hiện tại của CPU
– Được coi là mức đầu tiên của hệ thống bộ nhớ
– Số lượng thanh ghi nhiều tăng hiệu năng của
CPU
– Có hai loại thanh ghi:
• Các thanh ghi lập trình được
• Các thanh ghi không lập trình được
Mô hình lập trình của máy tính
10/01/2017
3
• Phân loại thanh ghi theo chức năng
– Thanh ghi địa chỉ: quản lý địa chỉ của bộ nhớ hay
cổng IO.
– Thanh ghi dữ liệu: chứa tạm thời các dữ liệu.
– Thanh ghi đa năng: có thể chứa địa chỉ hoặc dữ
liệu.
– Thanh ghi điều khiển/trạng thái: chứa các thông tin
điều khiển và trạng thái của CPU.
– Thanh ghi lệnh: chứa lệnh đang được thực hiện.
Mô hình lập trình của máy tính
• Một số thanh ghi điển hình
– Các thanh ghi địa chỉ (Address Register)
• Bộ đếm chương trình PC (Program Counter)
• Con trỏ dữ liệu DP (Data Pointer)
• Con trỏ ngăn xếp SP (Stack Pointer)
• Thanh ghi cơ sở và thanh ghi chỉ số (Base Register &
Index Register)
– Các thanh ghi dữ liệu (Data Register)
– Thanh ghi trạng thái (Status Register)
Mô hình lập trình của máy tính
• Bộ đếm chương trình PC
– Còn được gọi là con trỏ lệnh IP (Instruction Pointer)
– Giữ địa chỉ của lệnh tiếp theo sẽ được thi hành.
– Sau khi một lệnh được nhận vào CPU, nội dung PC tự
động tăng để trỏ sang lệnh kế tiếp.
• Thanh ghi con trỏ dữ liệu DP
– Chứa địa chỉ của ô nhớ dữ liệu mà CPU muốn truy cập
– Thường có nhiều thanh ghi con trỏ dữ liệu cho phép
chương trình có thể truy cập nhiều vùng nhớ đồng
thời.
Mô hình lập trình của máy tính
10/01/2017
4
• Ngăn xếp (Stack)
– Ngăn xếp là vùng nhớ có cấu trúc LIFO (Last In -
First Out) hoặc FILO (First In - Last Out)
– Ngăn xếp thường dùng để phục vụ cho chương
trình con
– Đáy ngăn xếp là một ô nhớ xác định
– Đỉnh ngăn xếp là thông tin nằm ở vị trí trên cùng
trong ngăn xếp
– Đỉnh ngăn xếp có thể bị thay đổi
Mô hình lập trình của máy tính
• Con trỏ ngăn xếp SP (Stack Pointer)
– Chứa địa chỉ của ô nhớ đỉnh ngăn xếp
– Khi cất một thông tin vào ngăn xếp:
• Thao tác PUSH
• Nội dung của SP tự động tăng
• Thông tin được cất vào ô nhớ đang trỏ bởi SP
– Khi lấy một thông tin ra khỏi ngăn xếp:
• Thao tác POP
• Thông tin được đọc từ ô nhớ đang trỏ bởi SP
• Nội dung của SP tự động giảm
– Khi ngăn xếp rỗng, SP trỏ vào đáy
Mô hình lập trình của máy tính
• Thanh ghi cơ sở và thanh ghi
chỉ số
– Thanh ghi cơ sở: chứa địa chỉ
của ngăn nhớ cơ sở (địa chỉ cơ
sở)
– Thanh ghi chỉ số: chứa độ lệch
địa chỉ giữa ngăn nhớ mà CPU
cần truy cập so với ngăn nhớ cơ
sở (chỉ số)
– Địa chỉ của ngăn nhớ cần truy
cập = địa chỉ cơ sở + chỉ số
Mô hình lập trình của máy tính
10/01/2017
5
• Thanh ghi dữ liệu (Data Register)
– Chứa các dữ liệu tạm thời hoặc các kết quả trung gian
– Cần có nhiều thanh ghi dữ liệu
– Các thanh ghi số nguyên: 8, 16, 32, 64 bit
– Các thanh ghi số dấu chấm động: 32, 64, 80 bit
• Thanh ghi trạng thái (Status Register)
– Còn gọi là thanh ghi cờ (Flags Register) hoặc từ trạng
thái chương trình PSW (Program Status Word)
– Chứa các thông tin trạng thái của CPU
• Các cờ phép toán: báo hiệu trạng thái của kết quả phép toán
• Các cờ điều khiển: biểu thị trạng thái điều khiển của CPU
Mô hình lập trình của máy tính
• Ví dụ cờ phép toán
– Zero Flag (cờ rỗng): được thiết lập lên 1 khi kết quả
của phép toán bằng 0.
– Sign Flag (cờ dấu): được thiết lập lên 1 khi kết quả
phép toán nhỏ hơn 0 (kết qủa âm)
– Carry Flag (cờ nhớ): được thiết lập lên 1 nếu phép toán
có nhớ ra ngoài bit cao nhất cờ báo tràn với số
không dấu.
– Overflow Flag (cờ tràn): được thiết lập lên 1 nếu cộng
hai số nguyên cùng dấu mà kết quả có dấu ngược lại
cờ báo tràn với số có dấu .
Mô hình lập trình của máy tính
• Ví dụ cờ điều khiển
– Interrupt Flag (Cờ cho phép ngắt):
• Nếu IF = 1 CPU ở trạng thái cho phép ngắt với tín
hiệu yêu cầu ngắt từ bên ngoài gửi tới
• Nếu IF = 0 CPU ở trạng thái cấm ngắt với tín hiệu
yêu cầu ngắt từ bên ngoài gửi tới
– Direction Flag (Cờ hướng):
• Nếu DF=0 Truy cập bộ nhớ theo hướng tăng của địa
chỉ ô nhớ
• Nếu DF=1 Truy cập bộ nhớ theo hướng giảm của địa
chỉ ô nhớ
Mô hình lập trình của máy tính
10/01/2017
6
• Ví dụ: Tập thanh ghi của một số bộ xử lý
Mô hình lập trình của máy tính
Các đặc trưng của lệnh máy
• Giới thiệu chung về tập lệnh
– Mỗi bộ xử lý có một tập lệnh xác định
– Tập lệnh thường có hàng chục đến hàng trăm lệnh
– Mỗi lệnh là một chuỗi số nhị phân mà bộ xử lý
hiểu được để thực hiện một thao tác xác định.
– Các lệnh được mô tả bằng các ký hiệu gợi nhớ
chính là các lệnh của hợp ngữ (assembly), ví dụ:
ADD, SUB, LOAD, STORE,
• Các thành phần của lệnh máy
– Mã thao tác (operation code): mã hóa cho thao tác mà bộ
xử lý phải thực hiện bằng số nhị phân (làm gì?)
– Địa chỉ toán hạng (operand address): chỉ ra nơi chứa các
toán hạng mà thao tác sẽ tác động (làm ở đâu?)
• Toán hạng nguồn: dữ liệu vào của thao tác
• Toán hạng đích: dữ liệu ra của thao tác
• Toán hạng: Thanh ghi, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,
• Ví dụ: 1 lệnh 16 bit có 2 toán hạng
Các đặc trưng của lệnh máy
Opcode Operand address
10/01/2017
7
• Số lượng địa chỉ toán hạng trong lệnh
– Ba địa chỉ toán hạng:
• 2 toán hạng nguồn, 1 toán hạng đích
• Ví dụ : a = b + c ADD A, B, C
• Lệnh dài vì phải mã hoá địa chỉ cho cả ba toán hạng
– Hai địa chỉ toán hạng:
• Một toán hạng vừa là toán hạng nguồn vừa là toán hạng đích;
toán hạng còn lại là toán hạng nguồn
• Ví dụ : a = a + b ADD A, B
• Giá trị cũ của 1 toán hạng nguồn bị mất vì phải chứa kết quả
• Rút gọn độ dài từ lệnh, được sử dụng phổ biến
Các đặc trưng của lệnh máy
• Số lượng địa chỉ toán hạng trong lệnh (tiếp)
– Một địa chỉ toán hạng:
• Một toán hạng được chỉ ra trong lệnh
• Một toán hạng là ngầm định, thường là thanh ghi tích lũy
(accumulator)
• Ví dụ : a = b + c
LOAD B
ADD C
STORE A
– Không địa chỉ toán hạng:
• Các toán hạng đều được ngầm định: Sử dụng Stack
• Ví dụ: a = b + c
PUSH B
PUSH C
ADD
POP A
Các đặc trưng của lệnh máy
• Đánh giá về số lượng địa chỉ toán hạng
– Nhiều địa chỉ toán hạng
• Các lệnh phức tạp hơn
• Cần nhiều thanh ghi
• Chương trình có ít lệnh hơn
• Nhận lệnh và thực hiện lệnh chậm hơn
– Ít địa chỉ toán hạng
• Các lệnh đơn giản hơn
• Cần ít thanh ghi
• Chương trình có nhiều lệnh hơn
• Nhận lệnh và thực hiện lệnh nhanh hơn
Các đặc trưng của lệnh máy
10/01/2017
8
• Các kiểu toán hạng
– Địa chỉ
– Số
• Số nguyên
• Số dấu chấm động
• Mã BCD
– Ký tự
• Mã ASCII
– Dữ liệu logic
• Các bit hoặc các cờ
Các đặc trưng của lệnh máy
Câu hỏi: Khi đọc trong 1 ô
nhớ nhận được gía trị nhị
phân 65, làm sao biết
được đây là gì?
• Số nguyên 65
• Ký tự ‘A’
• Lệnh CT 65
• Địa chỉ 65
• Phân loại lệnh:
– Di chuyển dữ liệu
– Xử lý số học với số nguyên
– Xử lý logic
– Điều khiển nhập xuất (IO)
– Chuyển điều khiển (rẽ nhánh)
– Điều khiển hệ thống
Các kiểu thao tác của lệnh
• Các lệnh di chuyển dữ liệu
– MOVE Copy dữ liệu từ nguồn đến đích
– LOAD Nạp dữ liệu từ bộ nhớ đến bộ xử lý
– STORE Cất dữ liệu từ bộ xử lý đến bộ nhớ
– EXCHANGE Hoán đổi nội dung của nguồn và đích
– CLEAR Gán các bit 0 vào toán hạng đích
– SET Gán các bit 1 vào toán hạng đích
– PUSH Cất nội dung toán hạng nguồn vào ngăn
xếp
– POP Lấy nội dung đỉnh ngăn xếp đưa đến
toán hạng đích
Các kiểu thao tác của lệnh
10/01/2017
9
• Các lệnh số học
– ADD Cộng hai toán hạng
– SUBTRACT Trừ hai toán hạng
– MULTIPLY Nhân hai toán hạng
– DIVIDE Chia hai toán hạng
– ABSOLUTE Lấy trị tuyệt đối toán hạng
– NEGATE Đổi dấu toán hạng (lấy 0 trừ toán hạng)
– INCREMENT Tăng toán hạng thêm 1
– DECREMENT Giảm toán hạng đi 1
– COMPARE Trừ hai toán hạng để lập cờ
Các kiểu thao tác của lệnh
• Các lệnh logic
– AND Thực hiện phép AND hai toán hạng
– OR Thực hiện phép OR hai toán hạng
– XOR Thực hiện phép XOR hai toán hạng
– NOT Đảo bit của toán hạng (lấy bù 1)
– TEST Thực hiện phép AND hai toán hạng để
lập cờ
Các kiểu thao tác của lệnh
• Ví dụ các lệnh logic
– Giả sử có hai thanh ghi chứa dữ liệu như sau:
(R1) = 1010 1010
(R2) = 0000 1111
– R1 (R1) AND (R2) = 0000 1010
Phép toán AND dùng để xoá (Clear) một số bit và giữ
nguyên một số bit còn lại của toán hạng.
– R1 (R1) OR (R2) = 1010 1111
Phép toán OR dùng để thiết lập (Set) một số bit và giữ
nguyên một số bit còn lại của toán hạng.
– R1 (R1) XOR (R2) = 1010 0101
Phép toán XOR dùng để đảo một số bit và giữ nguyên một
số bit còn lại của toán hạng.
Các kiểu thao tác của lệnh
10/01/2017
10
• Các lệnh logic (tiếp)
– SHIFT
Dịch trái (phải) toán
hạng
– ROTATE
Quay trái (phải) toán
hạng
Các kiểu thao tác của lệnh
• Các lệnh nhập xuất chuyên dụng
– INPUT : Copy dữ liệu từ một cổng xác định đưa đến
đích (thiết bị bộ nhớ)
– OUTPUT: Copy dữ liệu từ nguồn đến một cổng xác
định (bộ nhớ thiết bị)
• Các lệnh chuyển điều khiển
– JUMP (BRANCH): Lệnh rẽ nhánh không điều kiện
– CONDITIONAL JUMP : Lệnh rẽ nhánh có điều kiện
– CALL : Lệnh gọi chương trình con
– RETURN : Lệnh trở về từ chương trình con
Các kiểu thao tác của lệnh
• Lệnh rẽ nhánh có điều kiện
– Trong lệnh có kèm theo điều kiện
– Kiểm tra điều kiện trong lệnh:
• Nếu điều kiện đúng chuyển tới thực hiện lệnh ở vị trí có
địa chỉ XXX
PC XXX
• Nếu điều kiện sai chuyển sang thực hiện lệnh_kế_tiếp
– Điều kiện thường được kiểm tra thông qua các cờ
– Có nhiều lệnh rẽ nhánh theo các điều kiện khác nhau
Các kiểu thao tác của lệnh
10/01/2017
11
• Minh hoạ lệnh rẽ nhánh không và có điều kiện
Các kiểu thao tác của lệnh
• Minh hoạ lệnh rẽ nhánh không và có điều kiện (tiếp)
Các kiểu thao tác của lệnh
• Lệnh CALL và RETURN
– CALL: Gọi chương trình con
• Cất nội dung PC (chứa địa chỉ của
lệnh_kế_tiếp) ra Stack
• Nạp vào PC địa chỉ lệnh đầu tiên của
chương trình con được gọi
• Bộ xử lý được chuyển sang thực hiện
chương trình con tương ứng
– RETURN: Trở về từ chương trình
con
• Lấy địa chỉ của lệnh_kế_tiếp được cất
ở Stack nạp trả lại cho PC
• Bộ xử lý được điều khiển quay trở về
thực hiện tiếp lệnh nằm sau lệnh
CALL
Các kiểu thao tác của lệnh
10/01/2017
12
• Gọi các
chương trình
con lồng nhau
Các kiểu thao tác của lệnh
• Truyền tham số giữa các chương trình con
– Truyền qua Stack
– Ví dụ: P gọi Q(y1,y2) có 2 tham số.
Các kiểu thao tác của lệnh
• Các lệnh điều khiển hệ thống
– HALT : Dừng thực hiện chương trình
– WAIT : Tạm dừng thực hiện chương trình, lặp
kiểm tra điều kiện cho đến khi thoả mãn thì tiếp
tục thực hiện
– NO OPERATION : Không thực hiện gì cả
– LOCK : Cấm không cho xin chuyển nhượng bus
– UNLOCK : Cho phép xin chuyển nhượng bus
Các kiểu thao tác của lệnh
10/01/2017
13
Các phương pháp định địa chỉ
• Khái niệm về định địa chỉ (addressing)
– Toán hạng của lệnh có thể là:
• Một giá trị cụ thể nằm ngay trong lệnh
• Nội dung của thanh ghi
• Nội dung của ngăn nhớ hoặc cổng IO
– Phương pháp định địa chỉ (addressing modes) là cách thức
địa chỉ hóa trong vùng địa chỉ của lệnh để xác định nơi
chứa toán hạng
• Định địa chỉ tức thì
• Định địa chỉ thanh ghi
• Định địa chỉ trực tiếp
• Định địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
• Định địa chỉ gián tiếp
• Định địa chỉ dịch chuyển
• Định địa chỉ tức thì (Immediate Addressing)
– Toán hạng nằm ngay trong vùng địa chỉ của lệnh
– Chỉ có thể là toán hạng nguồn
– Ví dụ: ADD R1, 5 ; R1 R1+5
– Không tham chiếu bộ nhớ
– Truy cập toán hạng rất nhanh
– Dải giá trị của toán hạng bị hạn chế
Các phương pháp định địa chỉ
Các phương pháp định địa chỉ
• Định địa chỉ thanh ghi (Register
Addressing)
– Toán hạng được chứa trong thanh ghi có
tên trong vùng địa chỉ
– Ví dụ:
ADD R1, R2 ; R1 R1+R2
– Số lượng thanh ghi ít vùng địa chỉ cần
ít bit hơn
– Không tham chiếu bộ nhớ
– Truy cập toán hạng nhanh
– Tăng số lượng thanh ghi hiệu quả hơn
10/01/2017
14
• Định địa chỉ trực tiếp
(Direct Addressing)
– Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ được
chỉ ra trực tiếp trong vùng địa chỉ của
lệnh
– Ví dụ:
• ADD R1, A ;R1 R1 + (A)
• Cộng nội dung thanh ghi R1 với nội dung
của ô nhớ có địa chỉ là A
• Tìm toán hạng trong bộ nhớ ở địa chỉ A
– CPU tham chiếu bộ nhớ một lần để
truy nhập dữ liệu
Các phương pháp định địa chỉ
• Định địa chỉ gián tiếp qua
thanh ghi (Register
Indirect Addressing)
– Toán hạng là ô nhớ có địa chỉ
nằm trong thanh ghi
– Vùng địa chỉ cho biết tên thanh
ghi đó. Thanh ghi có thể là
ngầm định
– Thanh ghi này được gọi là con
trỏ (pointer)
– Vùng nhớ có thể được tham
chiếu là lớn (2n, với n là độ dài
của thanh ghi)
Các phương pháp định địa chỉ
• Định địa chỉ gián tiếp qua bộ nhớ
(Indirect Memory Addressing)
– Bộ nhớ được trỏ bởi vùng địa chỉ của
lệnh chứa địa chỉ của toán hạng
– Có thể gián tiếp nhiều lần
– Giống như khái niệm biến con trỏ và
biến động trong lập trình
– CPU phải thực hiện tham chiếu bộ nhớ
nhiều lần để tìm toán hạng chậm
– Vùng nhớ có thể được tham chiếu là
lớn
Các phương pháp định địa chỉ
10/01/2017
15
• Định địa chỉ dịch chuyển
(Displacement Addressing)
– Để xác định toán hạng, vùng
địa chỉ chứa hai thành phần:
• Tên thanh ghi
• Hằng số
– Địa chỉ của toán hạng = nội
dung thanh ghi + hằng số
– Thanh ghi có thể được ngầm
định
Các phương pháp định địa chỉ
• Định địa chỉ dịch chuyển (tiếp)
– Các dạng địa chỉ dịch chuyển
• Địa chỉ hoá tương đối với PC
– Thanh ghi là Bộ đếm chương trình PC
– Toán hạng có địa chỉ cách ô nhớ được trỏ bởi PC
một độ lệch xác định
• Định địa chỉ cơ sở (base)
– Thanh ghi chứa địa chỉ cơ sở
– Hằng số là chỉ số
• Định địa chỉ chỉ số (index)
– Hằng số là địa chỉ cơ sở
– Thanh ghi chứa chỉ số
Các phương pháp định địa chỉ
Phân loại tập lệnh
• CISC và RISC
– CISC:Complex Instruction Set Computer:
• Máy tính với tập lệnh đầy đủ
• Phát triển từ các máy tính đầu tiên
• Ví dụ: Intel x86, Motorola 680x0
– RISC:Reduced Instruction Set Computer:
• Máy tính với tập lệnh thu gọn
• Do John Hennessy và David Patterson đề xuất từ 1984
• Ví dụ: SunSPARC, Power PC, MIPS, ARM ...
– RISC đối nghịch với CISC
10/01/2017
16
• Các đặc trưng của CISC
– Số lượng lệnh nhiều (vài trăm lệnh) Dễ lập trình,
chương trình ngắn hơn (chiếm ít bộ nhớ)
– Truy cập toán hạng ở các thanh ghi lẫn bộ nhớ
– Cấu trúc CPU phức tạp
– Thời gian thực hiện lệnh cần nhiều chu kỳ máy
– Số lượng khuôn dạng lệnh lớn
– CPU có tập thanh ghi nhỏ
– Có nhiều mode địa chỉ
– Một số lệnh không có mạch phần cứng riêng (cần có vi
chương trình để thực hiện)
Phân loại tập lệnh
• Các đặc trưng của RISC
– Số lượng lệnh ít (vài chục lệnh) và cơ bản nhất Khó lập
trình, chương trình dài hơn
– Hầu hết các lệnh truy cập toán hạng ở các thanh ghi
– Cấu trúc CPU đơn giản
– Thời gian thực hiện lệnh là một chu kỳ máy
– Số lượng khuôn dạng lệnh ít (<=4)
– CPU có tập thanh ghi lớn
– Có ít mode địa chỉ (<=4)
– Mỗi lệnh có mạch phần cứng riêng (không cần vi chương
trình)
Phân loại tập lệnh
• So sánh CISC và RISC
Loại CISC RISC .
Hãng SX IBM DEC VAX Intel Motorola MIPS
Hệ thống MT 370/168 11/780 486 88000 R4000
Năm SX 1973 1978 1989 1988 1991
Số lượng lệnh 208 303 235 51 94
Kích thước lệnh (B) 2-6 2-57 1-11 4 32
Addressing modes 4 22 11 3 1
Số lượng thanh ghi 16 16 8 32 32
Vi ChươngTrình (KB) 420 480 246 0 0
Phân loại tập lệnh
10/01/2017
17
• Thống kê 10 lệnh Intel x86 sử dụng nhiều nhất
TT Lệnh Tỷ lệ (%)
1 load 22%
2 conditional branch 20%
3 compare 16%
4 store 12%
5 add 8%
6 and 6%
7 sub 5%
8 move register-register 4%
9 call 1%
10 return 1%
Total 96%
Phân loại tập lệnh
• Tại sao kiến trúc CISC của Intel vẫn sử dụng nhiều?
– Vấn đề tương thích
– Dễ xây dựng trình dịch (compiler) hơn
– Phù hợp với nhiều NNLT cấp cao (HLL)
– Phần mềm có sẵn đang sử dụng nhiều
– Thực tế hiện nay sử dụng hệ thống tập lệnh lai giữa RISC
và CISC
• Tổ chức bên trong theo RISC
• Kiến trúc lập trình bên ngoài theo CISC
• Sử dụng vi chương trình làm trung gian
Phân loại tập lệnh
• Ưu nhược điểm của CISC
– Ưu điểm
• Chương trình ít lệnh hơn, ít tốn bộ nhớ để lưu trữ
• Truy cập bộ nhớ với ít lệnh hơn
• Chương trình dễ viết, dễ đọc và dễ hiểu hơn
– Nhược điểm
• Dạng lệnh phức tạp, giải mã lệnh chậm
• Lệnh phức tạp nên không uyển chuyển, không áp dụng
cho nghiều trường hợp khác nhau
• Xử lý ngắt chậm hơn (do lệnh chiếm nhiều chu kỳ máy)
nên thời gian đáp ứng kém
Phân loại tập lệnh
10/01/2017
18
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
10/01/2017
19
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
10/01/2017
20
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
10/01/2017
21
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
10/01/2017
22
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
10/01/2017
23
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
• Ví dụ về khuôn dạng lệnh của CPU Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
10/01/2017
24
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Kiến trúc tập lệnh Intel x86
Câu hỏi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_kien_truc_tap_lenh_8178.pdf