Trong 150 chu kỳ đầu, hiệu suất culong
tăng nhanh do thời gian đầu vật liệu làm
việc chưa ổn định và 150 chu kỳ này có
thể được coi là phóng nạp luyện tập cho
vật liệu. Từ sau chu kỳ thứ 150 trở đi, vật
liệu làm việc ổn định, hiệu suất culong ít
biến đổi và dung lượng riêng có xu hướng
giảm từ từ. Sau 500 chu kỳ phóng nạp
dung lượng riêng của tụ giảm 27%, hiệu
suất culong đạt 97,3%.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu tính chất điện hóa của màng
oxit hỗn hợp Mn-Fe trong dung dịch điện
ly KCl 2M cho thấy vật liệu có đặc tính
giả điện dung, hoạt động có tính thuận
nghịch cao, dung lượng riêng đạt được
lớn nhất 341 F/g khi nung ở nhiệt độ 300
oC. Kết quả tổng trở điện hóa cho thấy
phản ứng phóng nạp của vật liệu gồm hai
quá trình là chuyển điện tích và khuếch
tán. Khi tăng nhiệt độ nung mẫu, điện trở
chuyển điện tích và tổng trở khuếch tán
tăng dẫn đến dung lượng riêng của vật
liệu giảm. Sau 500 chu kỳ phóng nạp ở
dòng không đổi, vật liệu có dung lượng
riêng duy trì 73% so vớ i ban đầu và hiệu
suất culong đạt 97,3%.
7 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính chất giả điện dung của màng oxit hỗn hợp mn-Fe tổng hợp theo phương pháp sol-gel - Nguyễn Thị Lan Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
74
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ số 1 (Đặc biệt)/ 2017
TÍNH CHẤT GIẢ ĐIỆN DUNG CỦA MÀNG OXIT HỖN HỢP Mn-Fe TỔNG HỢP
THEO PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL
Đến tòa soạn 15/12/2016
Nguyễn Thi ̣ Lan Anh
Khoa Kỹ thuật Phân tích, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
Nguyễn Tiến Khí
Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật phân tích, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
Mạc Đình Thiết
Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
SUMMARY
PSEUDOCAPACITIVE BEHAVIOR OF Mn-Fe MIXED OXIDE FILMS
PREPARED BY SOL-GEL METHOD
In this study, Mn-Fe mixed oxides with promising pseudocapacitive behavior were
synthesized by sol-gel method. The oxide films were deposited on nickel substrates by
spin-coating technique and were annealed at different temperatures ranged from 200 to
500 oC. Pseudocapacitive characteristics and electrochemical properties of the oxide
electrodes were investigated by cyclic voltammetry (CV), chronopotentiometry (CP) and
electrochemical impedance spectroscopy (EIS) methods. The results showed that in 2M
KCl solution, these oxide films exhibited pseudocapacitive behavior with typical isosceles
triangle shape of galvanostatic charge/discharge curves. Among the heat treated oxide
films, the film annealed at 300 oC performed the highest specific capacitance of 341 F/g.
After 500 cycle test, at the charge/discharge current density of 0.5 mA/cm2 this material
maintained 73% the first capacitance with 97.3% coulombic efficiency. Electrochemical
impedance spectroscopy results also demonstrated that annealing at high temperature
lead to increases of charge transfer resistance and also diffusion impedances of the binary
oxide materials.
Keywords: sol-gel, mixed oxides, pseudocapacitor, supercapacitor
1. MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, việc nghiên
cứu phát triển các nguồn tích trữ năng
lượng mới là hướng đi được nhiều nhà
khoa học tập trung nghiên cứu, trong đó
có siêu tụ (supercapacitor). Siêu tụ là
thiết bị tích trữ điện tích có mật độ tích
trữ lớn và thời gian sống dài hơn so với
75
pin, mặt khác nó lại có mật độ năng lượng
cao hơn rất nhiều so với tụ điện thông
thường. Dựa trên cơ chế hoạt động của
siêu tụ người ta thường chia siêu tụ thành
hai loại: siêu tu ̣ lớp kép (hoạt động dưạ
trên nguyên lý tích trữ điêṇ tích lớp kép,
năng lươṇg tích trữ dưới daṇg tiñh điêṇ)
và siêu tu ̣ giả điêṇ dung (hoạt động dưạ
trên nguyên lý của phản ứng oxi hoá khử,
năng lươṇg tích trữ dưới daṇg hoá năng)
[1-8].
Khác với điện dung lớp kép có nguồn gốc
là dòng không Faraday, giả điện dung
phát sinh có nguồn gốc là dòng Faraday
liên quan đến sự chuyển điện tích qua lớp
kép. Tương tự như trong quá trình phóng
điện và tích điện của ắc quy nhưng điện
dung sinh ra do mối quan hệ đặc biệt giữa
lượng điện tích tích được (q) và sự thay
đổi điện thế (E) để có tỷ số d(q)/d(E)
chính là điện dung (C).
Hiện nay, oxit mangan được sử dụng làm
vật liệu điện cực siêu tụ có đặc tính giả
điện dung khá tốt. Tuy nhiên dung lượng
riêng và tuổi thọ chưa được cao. Để cải
thiện điều này, có nhiều phương pháp
được đề xuất nghiên cứu, trong đó hướng
nghiên cứu pha tạp oxit mangan với oxit
của một số kim loại chuyển tiếp như Mo,
V, Co, Ni,... đã thu được kết quả đáng chú
ý [2,3].
Để mở rộng phạm vi nghiên cứu pha tạp
làm biến tính vật liệu oxit mangan chúng
tôi tiến hành tổng hợp màng oxit hỗn hợp
mangan - sắt theo phương pháp sol-gel
[4]. Các kết quả nghiên cứu tính chất giả
điện dung của vật liệu được trình bày
trong bài báo này.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất
Các hóa chất được sử dụng nghiên cứu có
độ sạch PA, do hãng Merck của Đức sản
xuất như: KCl, HCl, Fe(CH3COO)2.4H2O,
Mn(NO3)2, NiSO4.6H2O, acid citric
(C6H8O7.H2O), polyetylen glycol (PEG)
và điện cực niken.
2.2. Thiết bị
Một số thiết bị được sử dụng nghiên cứu
gồm: Máy khuấy từ, máy spin-coating,
cân phân tích có độ chính xác ± 10-5g, tủ
sấy, lò nung và máy Potentiostate ImeX6.
2.3. Tổng hợp và tạo màng oxit hỗn hợp
Mn-Fe
Quá trình tạo màng oxit hỗn hợp Mn-Fe
được thực hiện như sau:
Tổng hợp dung dịch sol: Trộn dung dịch
gồm Mn(NO3)2 0,5M và Fe(CH3COO)2
0,5M được dung dịch I. Trộn hỗn hợp
gồm axit citric 1M và PEG 2% được dung
dịch II. Trộn dung dịch I vào II theo tỉ lệ
mol Mn(NO3)2 : Fe(CH3COO)2 : C6H8O7
là 9 : 1 : 20 với tổng thể tích dung dịch
hỗn hợp là 150 ml. Hỗn hợp dung dịch
được khuấy trộn bằng máy khuấy từ, đun
hồi lưu gia nhiệt ở 60 ÷ 70 oC nhằm mục
đích cho phản ứng thủy phân xảy ra hoàn
toàn. Hỗn hợp dung dịch được làm nguội
xuống nhiệt độ phòng. Tiếp tục khuấy
trộn dung dịch trên trong khoảng 24 giờ
để ổn định sol.
Chuẩn bị điện cực: Điện cực niken được
khắc mòn trong dung dịch HCl 10%
khoảng 20 phút, sau đó rửa sạch bằng
nước cất, sấy khô và dùng quay phủ.
76
Tạo màng: Sol thu được ở trên được sử
dụng để chế tạo màng bằng phương pháp
phun phủ quay. Tiến hành phủ lần lươṭ ba
lớp màng sol lên điện cực nền niken, mỗi
lần phủ trong thời gian 30 giây, tốc độ
quay lần lượt là 400 vòng/phút, 600
vòng/phút, 800 vòng/phút. Giữa mỗi lần
phủ lấy mẫu ra sấy sơ bộ ở 80 oC trong 2
giờ.
Xử lý nhiệt: Màng sau khi quay phủ được
xử lý nhiệt để tăng khả năng kết tinh và
tính chất của vật liệu. Nhiệt độ xử lý lần
thứ nhất là sấy 80 oC trong 2 giờ. Lần xử
lý nhiệt tiếp theo thay đổi trong khoảng từ
200 ÷ 500 oC trong thời gian 2 giờ. Kết
quả thu được màng mỏng oxit hỗn hợp
Mn-Fe bằng phương pháp spin-coating
với chiều dày màng khoảng 20 ÷ 30 μm
[4].
Tính chất điện hóa và giả điện dung của
các màng oxit hỗn hợp Mn-Fe được
nghiên cứu bằng phương pháp quét thế
vòng tuần hoàn (CV), tổng trở điện hóa
(EIS) thực hiện trên hê ̣ thống bình điện
hóa gồm ba điện cực với dung dịch điêṇ
ly KCl 2M, sử dụng máy Potentiostate
ImeX6, tốc độ quét thế 25 mV/s trong
khoảng điện thế 0 ÷ 0,8 V. Điện cực làm
việc là các màng oxit hỗn hợp Mn-Fe,
điện cực đối là lưới Platin (Pt), điện cực
so sánh là điện cực calomel bão hoà
(SCE). Đo thế theo thời gian ở dòng
không đổi (CP), khảo sát tại các mật độ
dòng từ 0,5 mA/cm2 đến 2,0 mA/cm2.
Dung lượng riêng của vật liệu đươc̣ tính
theo công thức:
.
.
I t
C
m E
(1); Trong
đó: C- dung lượng riêng (F/g); I- cường
độ dòng phóng, nạp trung bình (A); ∆t-
khoảng thời gian quét một chu kỳ (giây);
∆E- khoảng quét thế (Vôn); m- khối
lượng của vật liệu (gam).
Hiệu suất culong của vật liệu:
p
n
Q
= ×100%
Q
(2); Trong đó: Qn- điện
lượng nạp, Qp- điện lượng phóng.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả đo CV
Hình 1 biểu diễn đường cong CV của
màng oxit hỗn hợp Mn-Fe được xử lý
nhiệt nung từ 200 ÷ 500 oC trong dung
dịch điện ly KCl 2M tại tốc độ quét thế 25
mV/s.
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-1m
-500µ
0
500µ
1m
2m
I
(A
/c
m
2
)
E (V) vs. SCE
300
o
C
200
o
C
400
o
C 500
o
C
(a)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-1.0m
-500.0µ
0.0
500.0µ
1.0m
500
o
C
400
o
C
200
o
C
I
(A
/c
m
2
)
E (V) vs. SCE
300
o
C
(b)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-1m
-500µ
0
500µ
1m
90% Mn-10% Fe
v = 25 mV/s
300
o
C
200
o
C
400
o
C
E (V) vs. SCE
I
(
A
/c
m
2
)
500
o
C
(c)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-1m
-500µ
0
500µ
1m
400
o
C
500
o
C
200
o
C
I
(A
/c
m
2
)
E (V) vs. SCE
300
o
C
80% Mn-20% Ni
v = 25 mV/s
(c) (d)
(c)
(b)
0.0 0.2 0. .6 .8
-1m
-500µ
0
500µ
1m
I
(A
/c
m
2
)
500
o
C
400
o
C
200
o
C
E (V) vs. SCE
300
o
C
300
o
C
200
o
C
400
o
C 500
o
C
2
1
.5
0
- .5
-1
I
(m
A
/c
m
2
)
1
0.5
0
- .5
-1
I
(m
A
/c
m
2
)
1.5
1
0.5
0
-0.5
-1
-1.5
I
(m
A
/c
m
2
)
.4 .6
. . . 0. .
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
(V) vs. SCE
E (V vs. SCE
E (V) vs. SCE
(a)
(b)
(c)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-1m
-500µ
0
500µ
1m
I
(A
/c
m
2
)
500
o
C
400
o
C
200
o
C
E (V) vs. SCE
300
o
C
1
0.5
0
- .5
-1
I
(m
A
/c
m
2
)
. 0. 0.8
E (V) vs. SCE
(b)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-0.0010
-0.0005
0.0000
0.0005
0.0010
M
A
Y
,1
1
.2
0
1
1
-
300
o
C
200
o
C
400
o
C
500
o
C
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
E (V) vs. SCE
1
0.5
0
-0.5
-
I
(m
A
/c
m
2
)
(c)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
-1.0m
-500.0µ
0.0
500.0µ
1.0m
300
o
C
200
o
C
400
o
C 500
o
C
1
0.5
0
- .5
-1
I
(m
A
/c
m
2
)
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
E (V) vs. SCE
(d)
I
(m
A
/c
m
2
)
Hình 1. Đường cong CV của oxit hỗn hợp
Mn-Fe ở các nhiệt độ nung
Kết quả cho thấy các đường CV của vâṭ
liêụ có daṇg hình chữ nhật. Sóng anot và
sóng catot đối xứng nhau chứng tỏ vật
liệu có tính thuận nghịch tốt. Vật liệu
được nung ở 300 oC có vùng diện tích
hình chữ nhật lớn nhất thể hiện dung
lượng của vật liệu lớn nhất. Nhiệt độ nung
mẫu ảnh hưởng đến dung lươṇg riêng của
vâṭ liệu đươc̣ trình bày trong Bảng 1.
77
Bảng 1. Dung lươṇg riêng của oxit hỗn
hợp Mn-Fe ở nhiêṭ đô ̣nung khác nhau
Tnung (oC) C (F/g)
200 196
300 341
400 74
500 11
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất
điện hóa của vật liệu tổng hợp theo
phương pháp sol-gel, nhiệt độ nung mẫu
là yếu tố có ảnh hưởng đáng kể. Khi nung
ở nhiêṭ đô ̣thấp, vâṭ liêụ chưa hoàn toàn ở
daṇg oxit, còn lâñ hơp̣ chất hữu cơ do
chưa cháy hết nên hoaṭ tính điêṇ hoá
không tốt. Song khi nung ở nhiêṭ đô ̣cao,
vâṭ liêụ có đô ̣ dâñ điêṇ kém, cấu trúc
đường hầm bi ̣ phá vỡ và kết quả là tính
chất điêṇ hoá của vâṭ liêụ giảm [3,4].
3.2. Kết quả đo EIS
Tổng trở điện hóa (EIS) của màng oxit
hỗn hợp Mn-Fe đươc̣ đo trong dung dic̣h
KCl 2M, sử dụng dòng xoay chiều có
biên độ nhỏ Uo= 5 mV, tần số biến thiên
từ 100 mHz ÷ 100 kHz. Theo [5,7] và số
liêụ thưc̣ nghiêṃ thu được, xây dưṇg sơ
đồ mạch tương đương như Hình 2.
Hình 2. Sơ đồ mạch tương đương
Trong đó: Rs - Điện trở dung dịch giữa
điện cực nghiên cứu và điện cực so sánh;
Rct - Điện trở chuyển điện tích; Zw - Tổng
trở khuếch tán; CPE1 - Hằng số pha đặc
trưng cho điện dung lớp kép; CPE2 -
Hằng số pha đặc trưng cho đặc tính giả
điện dung.
Kết quả đo EIS và fit mac̣h được trình bày
trên Hình 3, Bảng 2.
0 1k 2k 3k 4k
0
1k
2k
3k
4k
0 50 100 150 200 250
0
50
100
150
200
250
0 5k 10k 15k 20k
0
5k
10k
15k
20k
0 1k 2k 3k 4k 5k
0
1k
2k
3k
4k
5k
c) 400
o
C10% Fe
b) 300
o
C10% Fe
-Z
Im
(
c
m
2
)
-Z
Im
(
c
m
2
)
-Z
Im
(
c
m
2
)
Z
Re
cm
2
)
d) 500
o
C10% Fe
-Z
Im
(
c
m
2
)
Z
Re
cm
2
) Z
Re
cm
2
)
Z
Re
cm
2
)
10% Fe a) 200
o
C
Hình 3. Phổ tổng trở Nyquist của oxit hỗn hợp Mn-Fe ở nhiêṭ
đô ̣nung: a) 200 oC, b) 300 oC, c) 400 oC, d) 500 oC
78
Bảng 2. Kết quả fit mạch của oxit hỗn hợp Mn-Fe trong dung dịch KCl 2M
Tnung (oC) CPE1 (μF) Rct (Ω.cm2) Zw (Ω.cm2) CPE2 (μF)
200 15,87 21,63 10,09 4510
300 47,18 18,23 8,31 16870
400 32,48 458,09 264,15 52
500 0,003 3012,8 5173 0,021
Hình 3 nhâṇ thấy trên phổ Nyqist của vâṭ
liêụ gồm hai phần: (i)- cung nhỏ ứng với
quá trình chuyển điện tích (ở vùng tần số
cao), (ii)- phần đường thẳng lớn ứng với
quá trình khuếch tán (ở vùng tần số thấp).
Kết quả fit mạch (Bảng 1) cho thấy hằng
số pha CPE2 đăc̣ trưng cho tính giả điện
dung lớn hơn nhiều so với CPE1 đăc̣ trưng
điện dung lớp kép hình thành trên bề mặt
của màng oxit. Điều này cho thấy quá
trình hoạt động phóng nạp của vật liệu
bao gồm hai phản ứng chuyển điện tích
chính [5-7]:
(i) phản ứng oxi hoá khử xảy ra trên bề
măṭ điêṇ cưc̣:
3MnO2 + 2H2O + 4e ↔ Mn3O4 + 4OH- (3)
(ii) phản ứng cài và giải cài ion K+ theo
phản ứng:
MnO2 + K
+ + e ↔ MnOOK (4)
Hai quá trình (i) và (ii) đóng góp vào quá
trình chuyển điêṇ tích khi vâṭ liêụ phóng
nap̣, chứng tỏ vật liệu có đặc tính giả điện
dung. Ở mẫu oxit nung 300 oC, điện trở
chuyển điện tích (Rct) và tổng trở khuếch
tán (Zw) có giá trị nhỏ nhất, vâṭ liêụ có
dung lươṇg riêng lớn nhất. Kết quả này
phù hơp̣ với kết quả đo CV ở trên.
3.3. Kết quả đo CP
Để đánh giá độ bền phóng nạp của vật
liệu có thể dựa vào sự giảm dung lượng
riêng của tụ sau một thời gian làm việc.
Trong thí nghiệm phóng nạp này, hệ tụ
điện hóa được lắp bởi hai điện cực giống
nhau, là vật liệu oxit hỗn hợp Mn-Fe. Vật
liệu được nạp tới điện thế 0,8 V, sau đó
được phóng bằng dòng một chiều không
đổi về điện thế 0 V. Thực hiện phóng nạp
ở các mật độ dòng 0,5 mA/cm2 đến 2,0
mA/cm2.
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
0 200 400 600 800
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
E
(
V
)/
S
C
E
1 mA/cm
2
1.5 mA/cm
2
63.9 s
98.5 s
0.611 V
t (s)
323.2 s501.8 s
0.732 V
0.687 V
161.7 s249.8 s
0.625 V
104.5 s
159.6 s
2 mA/cm
2
(c) 10% Fe
0.5 mA/cm
2
(b) 10% Fe a) 10% Fe
(a) 10% Co b) 10 o
0 200 400 600 800 1000
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0
2.2
2.4
2.6
2.8
3.0
3.2
3.4
3.6
3.8
2 mA/cm
2
1.5 mA/cm
2
0.5 mA/cm
2
0.608V
0.639 V
0.738 V
E
(
V
)/
S
C
E
94.7 s
115.3 s
126 s138.3 s
393.7 s516.3 s
295.4 s 157.2 s
0.702 V
1 mA/cm
2
t (s)
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
(c) 10% Ni
Hình Error! No text of specified style in document..1. Đường phóng nạp của vật liệu Mn1-xMexOz trong dung
dịch KCl 2M
từ điện thế 0 ÷ 0,8 V ở mật độ dòng 0,5 mA/cm2 ÷ 2 mA/cm2
c) 10 i
t (s)
Hình 4. Đường phóng nạp của oxit hỗn
hợp Mn-Fe ở mật độ dòng 0,5 ÷ 2 mA/cm2
Hình 4 thể hiện mối quan hệ giữa điện thế
và thời gian của vâṭ liêụ cho thấy có dạng
hình tam giác cân đặc trưng cho tụ lý
tưởng, tức là vật liệu có đặc tính thuận
nghịch tốt. Hơn nữa, giá trị điện thế rơi
tăng nhanh theo mật độ dòng phóng, điện
thế rơi nhỏ nhất là 68 mV (ở mật độ dòng
79
0,5 mA/cm2) và cao nhất là 189 mV (ở
mật độ dòng 2 mA/cm 2). Điều này có
thể giải thích là do khi cho tu ̣ phóng ở
dòng lớn, quá trình giải cài các ion từ
dung dic̣h điêṇ ly không kịp thoát ra, gây
tắc ngheñ trong cấu trúc đường hầm của
vâṭ liêụ dâñ đến sự sụt thế. Ở mật độ dòng
0,5 mA/cm2 thời gian phóng nạp tương
đối lớn, tiến hành khảo sát độ bền phóng
nạp của các tụ ở giá trị mật độ dòng này
sau 500 chu kỳ phóng nạp, kết quả đươc̣
trình bày trên Hình 5.
0 200 400 600 800 1000
0
50
100
150
200
250
300
350
c) 10% Fe
C
(
F
/g
)
Chu ky
0
20
40
60
80
100
0 200 400 600 800 1000
0
50
100
150
200
250
C
(
F
/g
)
b) 10% Co
Chu ky
0
20
40
60
80
100
Chu kỳ
Chu kỳ
Chu kỳ
a) 10% Co
b) 10% Fe
C
(
F
/g
)
C
(
F
/g
)
100 200 300 400 500
Chu kỳ
a) 10% Fe
Hình 5: Sự biến đổi dung lượng riêng và
hiệu suất culong của oxit hỗn hợp Mn-Fe
ở mật độ dòng 0,5 mA/cm2
Trong 150 chu kỳ đầu, hiệu suất culong
tăng nhanh do thời gian đầu vật liệu làm
việc chưa ổn định và 150 chu kỳ này có
thể được coi là phóng nạp luyện tập cho
vật liệu. Từ sau chu kỳ thứ 150 trở đi, vật
liệu làm việc ổn định, hiệu suất culong ít
biến đổi và dung lượng riêng có xu hướng
giảm từ từ. Sau 500 chu kỳ phóng nạp
dung lượng riêng của tụ giảm 27%, hiệu
suất culong đạt 97,3%.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu tính chất điện hóa của màng
oxit hỗn hợp Mn-Fe trong dung dịch điện
ly KCl 2M cho thấy vật liệu có đặc tính
giả điện dung, hoạt động có tính thuận
nghịch cao, dung lượng riêng đạt được
lớn nhất 341 F/g khi nung ở nhiệt độ 300
oC. Kết quả tổng trở điện hóa cho thấy
phản ứng phóng nạp của vật liệu gồm hai
quá trình là chuyển điện tích và khuếch
tán. Khi tăng nhiệt độ nung mẫu, điện trở
chuyển điện tích và tổng trở khuếch tán
tăng dẫn đến dung lượng riêng của vật
liệu giảm. Sau 500 chu kỳ phóng nạp ở
dòng không đổi, vật liệu có dung lượng
riêng duy trì 73% so với ban đầu và hiệu
suất culong đạt 97,3%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B. E. Conway, Transition from
“Supercapacitor” to “Battery” Behavior in
Electrochemical EnergyStorage, J.
Electrochem. Soc., 138(24), 1539-1548
(1991).
2. C. Pang, M. A. Anderson, T. W.
Chapman, “Novel electrode materials for
thin-film ultracapacitors: comparison of
electrochemical properties of sol-gel
derived and electrodeposited manganese
dioxide”, Journal of the Electrochemical
Society, 147, 444-449 (2000).
3. C. D. Lokhande, D. P. Dubal, Oh-
Shim Joo “Metal oxide thin film based
supercapacitors”, Current Applied
Physics, 11, 255-270 (2011).
4. Nguyễn Thị Lan Anh, Mai Thanh
Tùng, “Tổng hợp vật liệu oxit hỗn hợp
mangan-kim loại chuyển tiếp (Fe, Co, Ni)
bằng phương pháp sol-gel ứng dụng cho
siêu tụ”, Tạp chí Hóa học, 53 (4e2), 166-
169 (2015).
80
5. M. T. Lee, J. K. Chang, W. T. Tsai,
“Effects of iron addition on material
characteristics and pseudo-capacitive
behavior of Mn-oxide electrodes”,
Journal of The Electrochemical Society,
154(9), A875-A881 (2007).
6. S. L. Kuo, J. F. Lee, N. L. Wu, “Study
on pseudocapacitance mechanism of
aqueous MnFe2O4 supercapacitor”,
Journal of the Electrochemical Society,
154, 34-39 (2007).
7. C. C. Chen, C. Y. Yang, C. K. Lin,
“Improved pseudo-capacitancitive
performance of manganese oxide films
synthesized by the facile sol-gel method
with iron acetate addition”, Ceramics
International, 39, 7831-7838 (2013).
8. W. J. Liu, Y. M. Dai, J. M. Jehng,
“Synthesis, characterization and
electrochemical properties of Fe/MnO2
nanoparticles prepared by using sol-gel
reaction”, Journal of the Taiwan Institute
of Chemical Engineers, 45, 475-480
(2014).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27397_91880_1_pb_9588_2096910.pdf