- Lượng vốn trích lập các quỹ tăng lên chứng tỏ công ty có tích luỹ nội bộ, hoạt động SXKD của công ty có hiệu quả.
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty ngày càng cao.
- Khả năng thanh toán của công ty đang tốt dần lên, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ.
- Phát huy được hiệu quả sử dụng nguồn vốn hiện có, thu nhập mỗi cổ phiếu ngày càng tăng.
- Hàng bán bị trả lại giảm chứng tỏ chất lượng hàng hoá tăng lên, tiết kiệm được chi phí bán hàng.
- Trong điều kiện kinh doanh có lãi như hiện naycủa công ty thì việc sử dụng vốn vay là ưu điểm lớn của công ty vì nó sẽ khuyếch đại lãi ròng của công ty.
56 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần Nam Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguồn vốn công ty giao xuống và hoạt động theo kế hoạch chung của công ty. Mọi sự giao dịch mua bán, trao đổi ký kết hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị phụ thuộc này đối với bên ngoài hoặc đối với các đơn vị phụ thuộc khác đều phải thông qua công ty và chịu sự giám sát, chỉ đạo của Ban Giám Đốc.
Các cửa hàng trực thuộc này có nhiệm vụ tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặc hàng vải sợi may mặc do công ty đưa xuống và các mặc hàng mà cửa hàng tự khai thác. Các chứng từ, phiếu xuất của các cửa hàng đều do kế toán công ty hạch toán và quy định giá bán cho các cửa hàng.
3.Ngành nghề kinh doanh,chức năng & nhiệm vụ của công ty:
3.1.Ngành nghề kinh doanh:
- Xuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng và vật tư.
- Xuất khẩu hàng may mặc.
- Nhập khẩu, mua bán nguyên nhiên liệu và hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Sản xuất gia công hàng may mặc
- Dịch vụ ăn uống.
- Cho thuê nhà và văn phòng, du lịch.
- Uỷ thác xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, vận tải hàng hoá, trồng rừng nhiên liệu.
- Đầu tư xây dựng các khu thương mại, siêu thị, các loại nhà ở phục vụ nhu cầu của nhân dân thành phố và đô thị.
3.2.Chức năng của công ty
Căn cứ theo quyết định số 483/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 của thủ tướng chính phủ, Công ty cổ phần Nam Tiến chính thức đi vào động kinh doanh với các chức năng được quy định sau :
Sản xuất để chế biến hàng XNK trực tiếp trong khuôn khổ cho phép của Bộ Thương Mại.
Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế quốc doanh trên địa bàn quận và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác trên cả nước để huy động hàng hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
Tổ chức dịch vụ XNK và dịch vụ chi trả kiều hối theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND – Quận 3 trong phạm vi cho phép của thành phố.
Tham gia vào chương trình : kế hoạch XNK thành phần và được phân bổ lại kim ngạch xuất khẩu.
Tóm lại: Công ty đã xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch XNK đáp ứng được năng lực sản xuất, chịu trách nhiệm trước khách hàng trong và ngoài nước đối với những hợp đồng đã ký kết, lập phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trực thuộc, đảm bảo về vấn đề dịch vụ XNK. Đồng thời Công ty còn phải thực hiện tốt các chính sách về quản lý tài chính.
3.3.Nhiệm vụ của Công ty
Công ty xây dựng các nhiệm vụ chủ yếu trong năm như sau :
Về hàng hoá XNK : Công ty chủ trương đàm phán với khách hàng trong và ngoài nước nhằm đảm bảo được hàng hoá kinh doanh của công ty lên mức cao nhất
Về thị trường kinh doanh : Công ty từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài nước, mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng như:
wCửa hàng quần áo.
wCửa hàng túi xách.
Về nghĩa vụ nộp ngân sách : Công ty nộp ngân sách năm 2003, tăng 8% so với năm 2002.
Về hiệu quả kinh tế : Công ty xây dựng mức lãi tăng 20% so với năm 2002.
Nói chung, công ty không ngừng xây dựng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận có thể có được cho công ty, cải thiện điều kiện nâng cao thu nhập và đời sống người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích cho số đông, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước.
Công ty được thành lập từ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước dựa trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của cổ đông và hoạt động theo luật doanh nghiệp Công ty thuộc quyền sở hữu của các cổ đông có tư cách pháp nhân và theo phương pháp thanh toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
4.Mục tiêu kinh doanh, kế hoạch SXKD năm 2005 của công ty :
4.1.Mục tiêu kinh doanh hiện tại :
Mục tiêu kinh doanh hiện tại của công ty là nhằm thực hiện tốt các phương án, kế hoach kinh doanh đã đề ra trong những năm trước mắt. Đồng thời làm tiền đề và điều kiện cho các mục tiêu kinh doanh tương lai.
4.2.Mục tiêu kinh doanh tương lai :
Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động SXKD nhằm tối đa hoá lợi nhuận có thể có được của công ty, cải thiện được điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước.
4.3.Kế hoạch SXKD của công ty trong năm 2005 :
] Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 :
Về kim ngạch xuất khẩu : Công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu là 8.600.000 USD tăng 15% so với thực hiện năm 2004.
Về kim ngạch nhập khẩu : Công ty phấn đấu đạt kim ngạch nhập khẩu là 1.500.000 USD tăng 100% so với thực hiện năm 2004.
Về tổng doanh thu : Công ty phấn đấu đạt tổng doanh thu là 185 tỷ đồng, tăng 15% so với thực hiện năm 2004.
Mức cổ tức 2005 là 20% trên mệnh giá.
] Các dự án đầu tư khác :
+ Lập dự án đầu tư mới Xí nghiệp May , Xí nghiệp May ở khu đất 5 ha tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi theo kế hoạch di dời các XN ô nhiễm của TP.
+ Đầu tư cải tạo nâng cấp nhà số 56 Bến Vân Đồn làm văn phòng cho thuê.
+ Lập dự án đầu tư xây dựng lô C chung cư Khánh Hội tại phân xưởng I Xí nghiệp May để có thể khởi công xây dựng vào năm 2005.
+ Lập dự án đầu tư cao ốc văn phòng cho thuê tại số 72- 74 Nguyễn Tất Thành để khởi công xây dựng vào năm 2005.
Với lợi thế của Công ty hiện nay là vừa được tổ chức BVQI/UKAS (Vương quốc Anh) cấp chứng chỉ công nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng ISO 9002:1994, Công ty có điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực đang phát triển mạnh mẽ. Cty sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng còn nhiều khả năng phát triển và ưu thế cạnh tranh như: hàng may mặc, các hàng da và giả da (giày dép, ba lô, túi xách), duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác để khai thác nguồn hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
5.Thuận lợi & khó khăn của công ty :
5.1.Thuận lợi :
- Về vị trí địa lý : Công ty nằm ở Quận 3, đây là đầu mối lưu thông hàng hoá XNK lớn nhất phía nam. Việc giao - nhận hàng XNK, thủ tục hải quan có nhiều thuận lợi hơn.
- Thâm niên trong hoạt động XNK của Công ty đã giúp Công ty có quan hệ kinh tế với nhiều khách hàng trong và ngoài nước, có thị trường tiêu thụ hàng hoá ổn định.
- Nhu cầu của thị trường quốc tế ngày càng tăng đối với các sản phẩm mà Công ty có thế mạnh.
- Đội ngũ quản lý kinh doanh có trình độ cao và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh XNK.
5.2.Khó khăn :
- Vị trí các Xí nghiệp trực thuộc cách xa trụ sở Công ty, chi phí vận chuyển và công tác quản lý gặp nhiều khó khăn.
- Sự cạnh tranh sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực ngày càng tăng trên thị trường quốc tế.
- Thị hiếu người tiêu dùng luôn có xu hướng thay đổi nhanh
- Phí và lệ phí vận chuyển, xếp dở, lưu kho hàng hoá cao.
- Chính sách di dời các Xí nghiệp ra ngoại thành của Nhà nước làm cho quá trình sản xuất kinh doanh không ổn định.
II. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần NAM TIẾN
1.Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT năm 2003- 2004
1.1.Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty
Dựa vào bảng dưới đây ta thấy tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở cả 2 năm 2003, 2004 đều có những thay đổi. Cụ thể năm 2003 tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn chiếm 77.93% trên tổng tài sản thì đến năm 2004 con số này giảm còn 72.59%, tức là giảm 5.34%.
Do ảnh hưởng này mà tỷ trọng của TSCĐ &đầu tư dài hạn năm 2004 đã tăng so với năm 2003. Cụ thể từ 22.07% (năm 2003) tăng lên 27.41% (năm 2004), tương ứng với mức tăng 1.365.005.184 đồng, trong đó :
- TSCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003 là 319.759.170 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 0,15%.
CHỈ TIÊU
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch 2003/2004
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Mức chênh lệch
Tỷ lệ +/- (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (3) - (1)
(6) = (5) / (1)
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
28,032,865,189
77.93
17,412,583,985
72.59
(10,620,281,204)
(0.38)
I. Tiền mặt
4,201,584,222
11.68
643,652,677
2.68
(3,557,931,545)
(0.85)
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
524,658,665
1.46
367,101,158
1.53
(157,557,507)
(0.30)
2. Tiền gửi ngân hàng
3,676,925,557
10.22
276,551,519
1.15
(3,400,374,038)
(0.92)
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
18,477,642,475
51.37
7,428,179,659
30.97
(11,049,462,816)
(0.60)
1. Phải thu khách hàng
17,385,167,771
48.33
5,635,404,796
23.49
(11,749,762,975)
(0.68)
2. Trả trước cho người bán
97,649,267
0.27
11,649,267
0.05
(86,000,000)
(0.88)
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
59,894,360
0.17
901,801,426
3.76
841,907,066
14.06
4. Các khoản phải thu khác
934,931,077
2.60
879,324,170
3.67
(55,606,907)
(0.06)
IV. Hàng tồn kho
5,130,033,492
14.26
8,475,568,805
35.33
3,345,535,313
0.65
1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
18,918,142
0.05
14,950,815
0.06
(3,967,327)
(0.21)
2. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
113,220,598
0.31
0
0
(113,220,598)
(1.00)
3. Thành phẩm tồn kho
192,357,683
0.53
171,523,888
0.72
(20,833,795)
(0.11)
4. Hàng hoá tồn kho
4,860,890,052
13.51
8,365,094,102
34.87
3,504,204,050
0.72
5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(55,352,983)
(0.15)
(76,000,000)
(0.32)
(20,647,017)
0.37
V. Tài sản lưu động khác
223,605,000
0.62
865,182,844
3.61
641,577,844
2.87
1. Tạm ứng
38,470,000
0.11
66,155,000
0.28
27,685,000
0.72
2. Chí phí trả trước
56,276,500
0.16
47,870,501
0.20
(8,405,999)
(0.15)
3. Chí phí chờ kết chuyển
128,358,500
0.36
168,437,928
0.70
40,079,428
0.31
4. Tài sản thiếu chờ sử lý
0
0
77,823,415
0.32
77,823,415
5. Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
500,000
0
504,896,000
2.10
504,396,000
1008.79
B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
7,939,652,133
22.07
6,574,646,949
27.41
(1,365,005,184)
(0.17)
I.Tài sản cố định
2,163,919,588
6.02
1,844,160,418
7.69
(319,759,170)
(0.15)
1. Tài sản cố định hữu hình
2,013,622,014
5.60
1,744,160,424
7.27
(269,461,590)
(0.13)
2.Tài sản cố định vô hình
150,297,574
0.42
99,999,994
0.42
(50,297,580)
(0.33)
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
5,775,732,545
16.06
4,730,486,531
19.72
(1,045,246,014)
(0.18)
1.Đầu tư dài hạn khác
5,775,732,545
16.06
4,730,486,531
19.72
(1,045,246,014)
(0.18)
TỔNG CỘNG
35,972,517,322
100
23,987,230,934
100
(11,985,286,388)
(0.33)
Mặt khác, tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 200 chiếm gần 77.93%, năm 2004 chiếm 72.59% giảm 5.34% trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất và có mức tăng cao là hàng tồn kho. Cụ thể năm 2003 là 14.26%, năm 2004 là 35.33%.
1.1.1.Phân tích TSLĐ & đầu tư ngắn hạn :
Chỉ tiêu vốn lưu động
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Tiền
4.201.584.222
643.652.677
(3.557.931.545)
(84,68)
14,99
3,7
2.Các khoản phải thu
18.477.642.475
7.428.179.659
(11.049.462.816)
(59,80)
65,91
42,66
3.Hàng tồn kho
5.130.033.492
8.475.568.805
3.345.535.313
65,21
18,3
48,67
4.TSLĐ khác
223.605.000
865.182.844
641.577.844
2,87
0,8
4,97
Tổng cộng
28.032.865.189
17.412.583.985
(10.620.281.204)
(37,89)
100
4,97
Căn cứ vào bảng trên ta thấy TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 2004 giảm 10.620.281.190 đồng so với năm 2003, tương ứng với tỷ lệ giảm 37,89%. Các nhân tố chính tác đôïng đếùn sự thay đổi này là do :
- Hàng tồn kho tăng 3.345.535.313 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 65,21%. Kế tiếp là các khoản phải thu giảm 11.049.462.816 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 59,80%. Đặc biệt cũng có sự gảim lên đáng kể của vốn bằng tiền. Cụ thể vốn bằng tiền đã giảm từ 4.201.584.222 đồng (năm 2003) xuống còn 643.652.677 đồng (năm 2004), tương ứng với tỷ lệ giảm 84,68%. Ngược lại TSLĐ khác tăng 641.577.844 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,87%.
- Về mặt kếùt cấu trong năm 2003 cả hàng tồn kho lẫn các khoản phải thu đều chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 14.26%, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 51,37%. Sang đến năm 2004 chỉ tiêu các khoản phải thu giảm mạnh (từ 51,37% giảm xuống còn 30,97% trong tổng tài sản ). Trong khi đó chỉ tiêu hàng tồn kho lại tăng khá nhanh từ 14,26% (năm 2003) lên đến 35,33% (năm 2004). Qua đó cho thấy trong năm 2004 tỷ trọng hàng tồn kho còn khá lớn và số vốn mà công ty bị chiếm dụng cũng không phải là nhỏ. Đây cũng chính là một vấn đề gây không ít khó khăn cho công ty. Điều này cũng chứng tỏ rằng công ty đã cố gắng đẩy mạnh, tăng cường sản xuất hàng hoá nhưng lượng hàng tồn kho còn quá cao và các khoản phải thu vẫn chưa thu được tiền. Vì vậy, công ty cần có những biện pháp tích cực và hợp lý đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá nhằm tăng doanh thu.
a.Phân tích kết cấu vốn bằng tiền:
BẢNG CHỈ TIÊU VỐN BẰNG TIỀN
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ
lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Tiền mặt
524.658.665
367.101.158
(157.557.507)
30,03
12,49
57,03
2.Tiền gởi ngân hàng
3.676.925.557
276.551.519
3.400.374.038
92,48
87,51
42,97
Tổng cộng
4.201.584.222
643.652.677
(3.557.931.545)
84,68
100
100
Qua bảng chỉ tiêu vốn bằng tiền ta thấy vốn bằng tiền năm 2004 giảm so với năm 2003. Cụ thể gảim 3.557.931.545 đồng, tương ứng với tỷ lệ gảim 84,68%. Nguyên nhân dẫn đến sự gia giảm này là do :
- Cả tiền mặt lẫn tiền gởi ngân hàng đều giảm. Cụ thể tiền mặt giảm 157.557.507 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 30,03%), tiền gởi ngân hàng giảm 3.400.374.038 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 92,48%).
- Tỷ trọng tiền mặt trong năm 2003 chiếm 12,49% và tiền gởi ngân hàng là 87,51% cho thấy công ty sử dụng vốn khá linh hoạt. Sang năm 2004 có sự thay đổi nhỏ trong tỷ trọng tiền mặt và tiền gởi ngân hàng, tronh đó tiền mặt chiếm tỷ trọng 57,03%, tiền gởi ngân hàng chiếm 42,97%. Điều đó cho thấy trong năm 2004 công ty đã quyết định tăng lượng tiền mặt để thuận tiện hơn trong việc thanh toán, chi trả. Đồng thời công ty cũng đầu tư gởi tiền vào ngân hàng để tăng lợi nhuận. Đây cũng là một vấn đề tốt đối với công ty.
Việc vốn bằng tiền của công ty tăng nhanh là một điều kiện thuận lợi để công ty mở rộng hoạt động SXKD. Đồng thời qua đó công ty cũng cần phải có những biện pháp sử dụng vốn một cách hiệu quả trong việc kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho công ty.
b.Phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho :
BẢNG CHỈ TIÊU HÀNG TỒN KHO
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Nguyên liệu, vật liệu
18.918.142
14.950.815
(3.967.327)
(20,97)
0,38
0,17
2.Chi phí SXKD dở dang
113.220.598
0
(113.220.598)
100
2,18
0
3.Thành phẩm tồn kho
192.357.683
171.523.888
(20.833.795)
10,83
3,7
(2,01)
4.Hàng hoá tồn kho
4.860.890.052
8.365.094.102
3.504.204.050
72,09
93,74
97,82
Tổng cộng
5.185.386.475
8.551.568.805
3.366.182.330
64,92
100
100
Theo số liệu ở bảng trên cho thấy trong khoản mục hàng tồn kho trừ chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang giảm đi đáng kể (chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang từ
113.220.598 đồng năm 2003 đã giảm hết). Cũng trong năm 2003 nguyên, nhiên liệu và thành phẩm tồn kho là 18.918.142 đồng và 192.357.683 đồng đến năm 2004 nguyên nhiên liệu và thành phẩm tồn kho giảm lần lượt là 14.950.815 đồng và 171.523.888 đồng. Đặc biệt là hàng hoá tồn kho từ 4.860.890.052 đồng năm 2003 tăng lên 8.365.094.102 đồng trong năm 2004 tức là tăng 3.504.204.050 đồng, tưong ứng với tỷ trọng tăng từ 13,51% (năm 2003) lên 34,87% (năm 2004) trên tổng tài sản.
c.Phân tích TSLĐ khác :
BẢNG CHỈ TIÊU TSLĐ KHÁC
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Tạm ứng
38.470.000
66.155.000
27.685.000
71,97
40,60
34,48
2.Chi phí trả trước
56.276.500
47.870.501
(8.405.999)
(14,94)
59,40
24,95
3.Tài sản thiếu chờ xử lý
0
77.823.415
77.823.415
0
40,57
Tổng cộng
94.746.500
191.848.916
97.102.416
102,49
100
100
TSLĐ khác năm 2004 tăng so với năm 2003 là 97.102.416 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 102,49%. Cụ thể là do :
- Sự gia tăng của chỉ tiêu tạm ứng và tài sản thiếu chờ xử lý, trong đó tạm ứng tăng 27.685.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 71,97%. Đặc biệt có sự phát sinh của tài sản thiếu chờ xử lý năm 2004 là 77.823.415 đồng (trong khi năm 2003 không có sự phát sinh chỉ tiêu này)
- Chi phí trả trước giảm từ 56.276.500 đồng (năm 2003) xuống còn 47.870.501 đồng (năm 2004), tương ứng với tỷ lệ giảm 14,94%.
1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của công ty :
Tổng nguồn vốn năm 2004 giảm so với năm 2003 là 11.985.286.388 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 33%. Trong đó :
+Nợ phải trả giảm 12.224.148.578 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 54%. Trong đó :
- Nợ ngắn hạn giảm 12.258.503.900 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 55%.
- Nợ khác tăng 34.355.322đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 46%.
+Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 238.862.190 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2%. Nguồn vốn chủ sở hữu biến động chủ yếu do các yếu tố sau :
- Nguồn vốn _ quỹ tăng 115.142.121 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1%.
Chỉ Tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch 2004/2003
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Mức chênh lệch
Tỷ lệ +/- (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (3) - (1)
(6) = (5) / (1)
A. Nợ phải trả
22,490,961,123
62.52
10,266,812,545
42.80
(12,224,148,578)
(0.54)
I. Nợ ngắn hạn
22,416,764,290
62.32
10,158,260,390
42.35
(12,258,503,900)
(0.55)
1. Vay ngắn hạn
15,000,000
0.04
2,966,076,000
12.37
2,951,076,000
196.74
2. Phải trả cho người bán
19,000,782,484
52.82
4,349,470,710
18.13
(14,651,311,774)
(0.77)
3. Người mua trả tiền trước
403,842,165
1.12
151,172,349
0.63
(252,669,816)
(0.63)
4. Thuế và các khoản phải nộp
32,180,151
0.09
27,253,372
0.11
(4,926,779)
(0.15)
5. Phải trả công nhân viên
1,492,752,968
4.15
913,240,275
3.81
(579,512,693)
(0.39)
6. Các khoản phải trả, phải
nộp khác
1,472,206,522
4.09
1,751,047,684
7.30
278,841,162
0.19
II.Nợ dài hạn
0
0
0
0
0
III.Nợ khác
74,196,833
0.21
108,552,155
0.45
34,355,322
0.46
1. Chi phí phải trả
74,196,833
0.21
28,692,308
0.12
(45,504,525)
(0.61)
2. Tài sản thừa chờ xử lý
0
0
79,859,847
0.33
79,859,847
B.Nguồn vốn chủ sỡ hữu
13,481,556,199
37.48
13,720,418,389
57.20
238,862,190
0.02
I.Nguồn vốn,quỹ
13,481,556,199
37.48
13,596,698,320
56.68
115,142,121
0.01
1. Nguồn vốn kinh doanh
11,291,344,458
31.39
9,900,000,000
41.27
(1,391,344,458)
(0.12)
2. Chênh lệch đánh giá lại tài
sản
1,277,448,889
3.55
1,265,216,389
5.27
(12,232,500)
(0.01)
3. Quỹ đầu tư phát triển
0
0
2,298,924,742
9.58
2,298,924,742
4. Quỹ dự phòng tài chính
111,838,770
0.31
224,733,189
0.94
112,894,419
1.01
5. Lợi nhuận chưa phân phối
800,924,082
2.23
0
0
(800,924,082)
(1.00)
6. Cổ phần mua lại
0
0
(92,176,000)
(0.38)
(92,176,000)
II.Nguồn kinh phí
0
0
123,720,069
0.52
123,720,069
1. Quỹ khen thưởng và phúc
lợi
0
0
123,720,069
0.52
123,720,069
TỔNG CỘNG
35,972,517,322
100
23,987,230,934
100
(11,985,286,388)
(0.33)
- Nguồn kinh phí, quỹ khác tăng 123.720.069 đồng.
Qua các số liệu trên cho thấy trong năm công ty có tích luỹ nội bộ, chứng tỏ hoạt động SXKD của công ty có hiệu quả.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng, tỷ trọng lại tăng đến 19,72% chứng tỏ tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu đáp ứng kịp thời cho yêu cầu SXKD, đòi hỏi công ty phải tăng cường huy động từ các nguồn khác như : nợ khác tăng 34.355.322 đồng, các khoản phải trả, phải nộp khác tăng 278.841.162 đồng, nhất là nguồn vay ngắn hạn tăng 2.951.067.000 đồng so với năm 2003.
Như vậy, sự biến động về nguồn vốn năm 2004 của công ty chủ yếu là do công ty đã mở rộng quy mô đầu tư theo một hướng khác so với hoạt động bình thường trước đây. Đó là việc đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Cụ thể là thực hiện phương án xây dựng chung cư cao tầng, cao ốc, khách sạn. Ngoài việc tăng cường các khoản vay trên công ty đã huy động tiền đặt cọc của khách hàng để bổ sung vào nguồn vốn thực hiện phương án. Điều này cho thấy công ty đã có những biện pháp khá linh hoạt trong quá trình đầu tư nhằm mang lại hiệu quả tối ưu.
1.2.1.Phân tích nợ phải trả :
Phân tích kết cấu nợ ngắn hạn :
Qua số liệu 2 năm ta thấy chỉ tiêu nợ ngắn hạn năm 2004 giảm so với năm 2003 là 12.258.503.900 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 55%. Nguyên nhân là do :
+Sự giảm của các chỉ tiêu : phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên, Trong đó :
Phải trả cho người bán giảm 14.651.311.774 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 77%.
Phải trả công nhân viên giảm: 579.512.693 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 39%.
+Chỉ tiêu người mua trả tiền trước năm 2004 giảm đi đáng kể so với năm 2003. Cụ thể giảm 252.669.816 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 63%. Đây là 1 điểm yếu mà công ty cần tìm hiểu rõ nguyên nhân nhằm đưa ra các biện pháp giải quyết thích hợp để có thể huy động nhiều nguồn vốn trong hoạt động SXKD trong những năm tới. Tuy nhiên đối với các chỉ tiêu thuế & các khoản phải nộp nhà nước cũng như phải trả công nhân viên năm 2004 có sự giảm xuống đáng kể.Cụ thể tương ứng với các tỷ lệ giảm 15% và 39%. Qua đó cho thấy công ty đã thực hiện khá tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước cũng như các chính sách đối với người lao động
BẢNG CHỈ TIÊU NỢ NGẮN HẠN
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ
(%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Vay ngắn hạn
15.000.000
2.966.076.000
2.951.076.000
196,74
0,07
29,20
2. Phải trả cho người bán
19.000.782.484
4.349.470.710
(14.651.311.774)
(77)
84,76
42,82
3.Người mua trả tiền trước
403.842.165
151.172.349
(252.669.816)
(63)
1,8
1,5
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
32.180.151
27.253.372
(4.926.779)
(15)
0,14
0,27
5.Phải trả công nhân viên
1.492.752.968
913.240.275
(579.512.693)
(39)
6,66
8,99
6.Các khoản phải trả, nộp khác
1.472.206.522
1.751.047.684
278.841.162
19
6,57
17,24
Tổng cộng
22.416.764.290
10.158.260.390
(12.258.503.900)
55
100
100
.
1.2.2.Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu :
BẢNG CHỈ TIÊU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
I.Nguồn vốn _quỹ
13.481.556.199
13.596.698.320
115.142.121
0,85
100
99.09
1.Vốn kinh doanh
11.291.344.458
9.900.000.000
(1.391.344.458)
(12,32)
83,75
72,16
2.Chênh lệch tỷ giá
1.277.448.889
1.265.216.389
(12.232.500.)
(0,96)
9,48
9,22
3.Quỹ đầu tư phát triển
0
2.298.924.742
2.298.924.742
0
16,76
4.Quỹ dự phòng tài chính
111.838.770
224.733.189
112.894.419
100,94
0,09
1,64
5.Lợi nhuận chưa phân phối
800.924.082
0
(800.924.082)
100
5,94
0
6.Cổ phần mua lại
0
(92.176.000)
(92.176.000)
0
0,67
II- Nguồn kinh phí,
0
123.720.069
123.720.069
0
0,90
Quỹ khen thưởng phúc lợi
0
123.720.069
123.720.069
0
0,90
Tổng cộng
13.481.556.199
13.720.418.389
238.862.190
1,77
100
100
Căn cứ vào bảng chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 238.862.190 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1,77%. Trong đó :
+Nguồn vốn _ quỹ tăng 115.142.121 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 0,85%. Mặc dù nguồn vốn _ quỹ tăng nhưng xét về tỷ trọng lại giảm nhẹ 0,91%. Điều này chứng tỏ nguồn vốn _ quỹ tuy có tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu SXKD. Tuy nhiên vì tỷ trọng về nguồn vốn _ quỹ chỉ giảm nhẹ (0,91%) nên vấn đề này cũng không có gì đáng lo ngại lắm. Cụ thể :
- Vốn kinh doanh giảm 1.391.344.458 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,32%.
- Quỹ đầu tư phát triển tăng 2.298.924.742 đồng, Đồng thời tỷ trọng của quỹ đầu tư phát triển từ 0% (năm 2003) lên 16,76% (năm 2004).
- Quỹ dự phòng tài chính tăng 112.849.419 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 100,94%. Bên cạnh đó tỷ trọng của quỹ dự phòng tài chính cũng tăng 1,55% tương ứng.
+Nguồn kinh phí, quỹ khác cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể tăng 123.720.069 đồng. Tỷ trọng nguồn kinh phí, quỹ khác cũng tăng lên tương ứng từ 0% (năm 2003) lên 0,9% (năm 2004). Có thể nói đây là 1 dấu hiệu khả quan đối với nguồn vốn của công ty nhằm phục vụ cho hoạt động SXKD.
Tóm lại, qua các số liệu phân tích trên ta thấy trong năm 2004 công ty có chú trọng, quan tâm đến việc tích luỹ nội bộ. Qua đó cũng cho thấy rằng hoạt động SXKD của công ty mang lại hiệu quả nhất định. Vì vậy công ty cần phải tìm cách duy trì và phát huy điểm mạnh này.
2.Phân tích tình hình tài chính qua BKQHĐKD năm 2003- 2004
2.1.Phân tích tình hình doanh thu :
Bảng phân tích trên cho thấy doanh thu thuần của công ty tăng từ 213.638.697.385 đồng (năm 2003) lên 234.550.141.034 đồng (năm 2004).Để có được doanh thu thuần tăng 9,8% công ty đã tăng tổng giá trị hàng tiêu thụ 10,18%. Như vậy trong khi doanh thu tăng 10,18% thì doanh thu thuần tăng 9,8% so với năm 2003. Điều này cho thấy chất lượng tiêu thụ của công ty đã tăng. Và qua đó cũng chứng tỏ được sự cố gắng đáng kể của công ty, phấn đấu làm tăng lợi nhuận của công ty.
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2003- 2004
CHỈ TIÊU
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch 2004/2003
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Mức chênh lệch
Tỷ lệ +/- (%)
Cơ cấu (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (3) - (1)
(6) = (5) / (1)
(7) = (4) - (2)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ
213,861,717,928
235,629,803,267
21,768,085,339
0.10
Các khoản giảm trừ
223,020,543
1,079,662,233
856,641,690
3.84
- Chiếc khấu thương mại
0
0
- Giảm giá hàng bán
146,558,685
72,243,442
(74,315,243)
(0.5)
- Hàng bán bị trả lại
63,605,190
994,894,712
931,289,522
14,64
- Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo pp trực tiếp phải nộp
12,856,668
12,524,079
(332,589)
(0.03)
1. Doanh thu thuần
213,638,697,385
100
234,550,141,034
100
20,911,443,649
0,10
0
2. Giá vốn hàng bán
206,645,864,211
96.73
227,236,914,455
96.88
20,591,050,244
0,10
0.16
3. Lợi nhuận gộp
6,992,833,174
3.27
7,313,226,579
3.12
320,393,405
0,05
(0.16)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
2,521,504,829
1.18
1,433,067,807
0.61
(1,088,437,022)
(0,43)
(0.57)
5. Chí phí tài chính
1,363,992,207
0.64
852,483,327
0.36
(511,508,880)
(0,38)
(0.28)
Trong đó: Lãi vay phải trả
31,118,567
0.01
225,352,691
0.10
194,234,124
6,24
0.08
6. Chi phí bán hàng
3,680,522,015
1.72
2,622,651,541
1.12
(1,057,870,474)
(0,29)
(0.60)
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
2,223,776,475
1.04
2,159,679,398
0.92
(64,097,077)
(0,03)
(0.12)
8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
2,246,047,306
1.05
3,111,480,120
1.33
865,432,814
0,39
0.28
9. Thu nhập khác
644,879,247
0.30
129,196,607
0.06
(515,682,640)
(0,80)
(0.25)
10. Chi phí khác
11,264,277
0.01
66,141,198
0.03
54,876,921
4,87
0.02
11. Lợi nhuận khác
633,614,970
0.30
63,055,409
0.03
(570,559,561)
(0,90)
(0.27)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
2,879,662,276
1.35
3,174,535,529
1.35
294,873,253
0,10
0.01
Tổng thu nhập chịu thuế
2,502,887,756
1.17
2,685,936,602
1.15
183,048,846
0,07
(0.03)
Thuế suất
32%
0.00
28%
0.00
0
0.00
13. Thuế TNDN phải nộp
800,924,082
0.37
752,062,249
0.32
(48,861,833)
0.06
(0.05)
14. Lợi nhuận sau thuế
2,078,738,194
0.97
2,422,473,280
1.03
343,735,086
0,17
0.06
- Quỹ đầu tư phát triển
251.080.639
401.441.939
- Tỷ lệ
12,08%
17,94%
- Quỹ khen thưỏng 10%
207.863.376
225.788.837
- Quỹ phúc lợi 5%
103.931.688
112.894.419
- Cổ tức
1.332.000.000
1.421.128.729
- % trên vốn điều lệ
13,45%
13,99%
(Nguồn từ phòng kế toán)
2.2.Phân tích tình hình lợi nhuận :
Dựa vào số liệu ở bảng phân tích KQHĐKD 2003- 2004 của công ty ta thấy công ty có tổng lợi nhuận trước thuế năm 2003 là 2.879.662.276 đồng, năm 2004 là 3.174.535.529 đồng. Như vậy, so với năm 2003 tổng lợi nhuận trước thuế năm 2004 tăng 294.873.253 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 10,24%. Đây là biểu hiện tốt về chiều hướng gia tăng lợi nhuận của công ty. Trong đó :
- Do hoạt động kinh doanh làm tăng 865.432.814 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 39%.
- Do thu nhập khác làm giảm 515.682.640 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 79,97%.
Tóm lại, nhìn chung kết quả hoạt động SXKD của công ty trong năm hứa hẹn nhiều triển vọng. Thể hiện tổng lợi nhuận trước thuế đã tăng 10,24%, doanh thu thuần tăng 9,8%, chất lượng tiêu thụ tăng. Các biện pháp kích thích tiêu thụ và thanh toán đã được sử dụng hợp lý, các chi phí được quản lý và sử dụng có hiệu quả.
2.3.Phân tích tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro :
a.Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh
BẢNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN DOANH LỢI VÀ RỦI RO
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Tỷ trọng %
1. Tổng doanh thu
213.638.697.385
234.550.141.034
20.911.443.649
9,79
2. Tổng định phí (F)
5.904.298.490
4.782.330.939
(1.121.967.551)
(19,00)
3. Tổng biến phí (V)
206.645.864.211
227.236.914.455
20.591.050.244
9,96
4. EBIT
1.088.534.684
2.530.895.640
1.442.360.956
132,50
5. Lãi vay (R)
31.118.567
225.352.691
194.234.124
624,17
DOL=(EBIT+F)/EBIT
6,42
2,89
(3,53)
(55,02)
DFL=(EBIT/[EBIT-R])
1,03
1,10
0,07
6,64
DTL=DOL*DFL
6,61
3,17
(3,44)
(52,03)
DOL2003 = = 6,42
DOL2004 = = 2,89
Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của năm 2004 giảm so với năm 2003 từ 6,42 (năm 2003) còn 2,89 (năm 2004). Qua đó cho thấy độ rủi ro trong kinh doanh năm 200 thấp hơn so với năm 2003. DOL của năm 2004 bằng 2,89 có nghĩa là cứ 1% thay đổi trong doanh thu từ mức doanh thu cơ bản là 234.550.141.034 đồng đưa đến 2,89% thay đổi trong EBIT theo cùng chiều với thay đổi trong doanh thu. Nói cách khác, một gia tăng 10% trong doanh thu đưa đến một gia tăng 28,9% trong EBIT. Tương tự, một sụt giảm 10% trong doanh thu đưa đến một sụt giảm 28,9% trong EBIT. DOL của một doanh nghiệp càng lớn, độ phóng đại của thay đổi doanh thu đối với thay đổi EBIT càng cao.
b.Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) :
DFL2003 = =1,03
DOL2004 = = 1,10
Năm 2004 độ nghiêng đòn bẩy tài chính của công ty tăng so với năm 2003 cho thấy độ rủi ro trong tài chính năm 2004 cao hơn so với năm 2003. DFL của năm 2004 bằng 1,10 có nghĩa là mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản 2.530.895.640 đồng sẽ đưa đến một thay đổi 1,10% trong EPS theo cùng chiều với thay đổi trong EBIT.
c. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) :
DTL2003 = DOL*DFL = 6,61
DTL2004 = DOL*DFL = 3,17
Tác động số nhân tổng hợp của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp được gọi là độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL). DTL của năm 2003 bằng 6,61 có nghĩa là mỗi thay đổi 1% trong doanh thu từ mức doanh thu cơ bản 213.638.697.385 đồng đưa đến một thay đổi 6,61% trong EPS của công ty. Tương tự như vậy DTL năm 2004 của công ty bằng 3,17 (thấp hơn năm 2003) có nghĩa là mỗi thay đổi 1% trong doanh thu từ mức doanh thu cơ bản 234.550.141.034 đồng đưa đến một thay đổi 3,17% trong EPS của công ty cổ phần NAM TIẾN.
3.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính :
3.1.Phân tích tỷ số khả năng thanh toán :
a.Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành :
Năm2003 = = 1,25
Năm2004 = = 1,71
Khả năng thanh toán hiện hành năm 2003 thấp hơn năm 2004 là 0,46. Đây là 1 tỷ số tương đối thấp thể hiện khả năng thanh toán của công ty. Cụ thể :
- Tình hình dự trữ tài sản năm 2004 cao hơn nhiều so với năn 2003. Bên cạnh đó nợ ngắn hạn cũng gảim theo tương ứng. Do đó, dẫn dến khả năng thanh toán hiện hành của năm 2004 là cao hơn so với năm 2003.
- Tỷ số này ở cả 2 năm tuy có hơi thấp nhưng đây không phải là 1 xu hướng xấu. Bởi vì trong cả 2 năm này công ty đã sử dụng khá nhiều vốn lưu động cho viêïc mở rộng hoạt động kinh doanh. Với tỷ số 1,71 lần (năm 2004) có nghĩa là trị giá TSLĐ của công ty lớn gấp 1,71 lần so với nợ ngắn hạn.
b.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh :
Năm2003 = = 1,02
Năm2004 = = 0,8
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2004 thấp hơn năm 2003 và đều tương đối thấp, biểu hiện khả năng thanh toán của công ty đang ở tình trạng không được tốt vì cần phải tiêu thụ hàng tồn kho mới có thể thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn.
c. khả năng thanh toán lãi vay.
Năm2003 = = 34,98
Năm2004 = = 11,23
Khả năng thanh toán lãi vay năm 2004 tấhp hơn so với năm 2003. Tuy nhiên tuỳ theo ngành nghề kinh doanh và chu kỳ hoạt động của đơn vị mà tỷ lệ này có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với nguyên tắc cơ bản.
Trong năm 2003 số lần hoàn trả lãi vay là 34,98 lần, nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi nợ vay thì công ty phải có 34,98 đồng lợi nhuận trước thuế và trước lãi vay để thanh toán. Năm 2004 khả năng thanh toán lãi vay gảim còn 11,23 lần. Nếu so với nguyên tắc cơ bản thì khả năng thanh toán lãi vay của 2 năm này là hơi thấp.
3.2 Cơ cấu vốn.
a. Tỷ số nợ trên tài sản.
Năm2003 = = 62,52
Năm2004 = = 42,80
Hêï số nợ năm 2004 thấp hơn so với năm 2003. Cụ thể :
- Trong năm 2004 công ty đã gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể là công ty đã gia tăng nguồn vốn _ quỹ và nguồn kinh phí, quỹ khác.
- Hệ số nợ giảm xuống là 1 biểu hiện tốt cho các chủ nợ. Từ đó có thể ảnh hưởng đến việc vay nợ của công ty, ảnh hưởng đến lãi suất mà công ty phải trả cho các chủ nợ khi vay nợ thêm.
b.Tỷ số nợ trên vốn cổ phần :
Năm2003 = = 1,67
Năm2004 = = 0,75
Hệ số nợ trên vốn cổ phần của công ty năm 2004 giảm so với năm 2003. Cụ thể :
- Trong năm 2004 công ty đã tăng vốn cổ phần từ 13.481.556.199 đồng (năm 2003) lên 13.720.418.389 đồng.
- Khi so sánh tương quan của việc giảm nợ với lãi ròng trên vốn cổ phần cho thấy công ty giảm nợ từ 167% (năm 2003) xuống còn 75% (năm 2004) đã làm cho lãi ròng trên vốn cổ phần giảm xuống. Vì vậy công ty nên cân nhắc, xem xét kỹ vấn đề này.
3.3.Phân tích tỷ số hoạt động :
a.Số vòng quay hàng tồn kho :
Năm2003 = = 41,64
Năm2004 = = 27,67
So với năm 2003 thì số vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2004 thấp hơn nhiều. Tuy nhiên tỷ số này (27,67 vòng) cũng không phải là quá thấp so với 1 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất như công ty cổ phần NAM TIẾN. Điều này cho thấy tình hình luân chuyển hàng tồn kho của công ty khá tốt. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho công ty. Đây là 1 điểm mạnh mà công ty cần phát huy.
b.Số vòng quay các khoản phải thu :
Năm2003 = = 11,56
Năm2004 = = 31,58
Số vòng quay các khoản phải thu năm 2004 cao hơn so với năm 2003 nhưng mức chênh lệch này có thể chấp nhận được vì việc giảm số vòng quay các khoản phải thu là do công ty đang áp dụng chính sách bán chịu để tăng cường khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
c.Hiệu suất sử dụng TSCĐ :
Năm2003 = = 98,73
Năm2004 = = 127,19
Năm 2003 vốn cố định quay được 98,73 vòng có nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định thì tạo được 98,73 đồng doanh thu thuần. Năm 2004 vốn cố định quay nhanh hơn so với năm 2003 và đạt 127,19 vòng. Nguyên nhân làm cho số vòng quay tăng là do cả doanh thu thuần và TSCĐ năm 2004 đều tăng so với năm 2003 nhưng do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ từ đó dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2004 đạt hiệu quả cao hơn.
d.Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản :
Năm2003 =
213.638.697.385
= 5,94
35.972.517.322
Năm2004 =
234.550.141.034
= 9,78
23.987.230.934
Năm 2004 hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn cao hơn năm 2003. Doanh thu thuần tăng 9,8%, tổng tài sản giảm 33,32% dẫn đến hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2004 tăng so với năm 2003 nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể. Điều này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đạt hiệu quả. Vì vậy, công ty cần có biện pháp cải tiến tình hình sử dụng tài sản.
e.Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần :
Năm2003 =
213.638.697.385
= 15,85
13.481.556.199
Năm2004 =
234.550.141.034
= 17,09
13.720.418.389
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần của cả 2 năm đều khá cao và tương đối ổn định. Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cổ phần của công ty khá tốt. Do đó công ty cần duy trì và phát huy điểm mạnh này.
3.4 Tỷ số sinh lợi.
a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu.
Năm2003 = = 0,003
Năm2004 = = 0,007
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của năm 2004 hơn gấp đôi so với năm 2003. Điều này chứng tỏ hoạt động SXKD của công ty mang lại hiệu quả tốt. Đây cũng là 1 vấn đề đáng được quan tâm bởi vì nguyên nhân có thể là do chi phí thấp hơn hoặc do giá bán cao hơn hoặc do cả hai.
b. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).
Năm2003 = = 0,02
Năm2004 = = 0,07
Theo phương pháp phân tích Dupont ta có công thức tính ROA như sau :
ROA =
Lãi ròng
=
Lãi ròng
*
Doanh thu
Tổng tài sản
Doanh thu
Tổng tài sản
Dựa vào số liệu đã phân tích ở trên thì tỷ số lợi nhậun trên tổng tài saan3 của năm 2004 (7%) lớn hơn năm 2003 (3%) chứng tỏ khả năng sinh lợi của công ty có tăng lên. Như vậy, tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2004 cao hơn năm 2003 là do số vòng quay toàn bộ vốn năm 2004 cao hơn nhiều so với năm 2003, có nghĩa là việc tổ chức sử dụng vốn của công ty đạt hiệu quả cao.
c. Tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần(ROE).
Năm2003 = = 0,05
Năm2004 = = 0,12
Năm 2004 tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần đã được nâng cao so với năm 2003. Đặc biệt tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản của 2 năm : năm 2003 là 2%, năm 2004 là 7% trong khi tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần năm 2003 là 5%, năm 2004 là 12%. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng vốn vay có hiệu quả nên đã khuyếch đại được tỷ số lãi ròng trên vốn cổ phần cao hơn tỷ số lãi ròng trên tổng tài sản.
III. Thực trạng lập KHTC tại công ty trong thời gian vừa qua :
Công tác lập KHTC cho năm 2004 vừa qua của công ty :
Căn cứ vào kết quả hoạt động SXKD đã đạt được cũng như tình hình tài chính cụ thể của công ty ở năm 2003, kết hợp với những năng lực sẵn có của mình, công ty đã lập các báo cáo tài chính cho năm 2004 như sau : Doanh thu thuần năm 2004 tăng so với năm 2003 với EBIT là 2.530.895.640 đồng. Lợi nhuận là 1.659.990.923 đồng sau khi trả trên 108.552.155 đồng vay nợ (từ năm 2004 trở đi công ty được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp).
Dựa vào bảng “Nguồn và sử dụng nguồn năm 2004” cho thấy dòng tiền hoạt động của công ty không đủ để trả lợi tức cổ phần và để cung cấp tiền mặt cần thiết cho đầu tư và gia tăng vốn luân chuyển.
Các báo cáo tài chính cho năm 2004 của công ty NAM TIẾN :
BÁO CÁO THU NHẬP
Chỉ tiêu
Năm 2004
1.Doanh thu thuần (REV)
234.550.141.034
2.Chi phí hoạt động (CGS)
232.019.245.394
3.EBIT
2.530.895.640
4.Lãi vay ( INT)
225.352.691
5. Lải trước thuế (EBT)
2.305.542.949
6.Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax)
645.552.026
7.Lãi ròng
1.659.990.923
NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
Nguồn
Lãi ròng (NET) 1.659.990.923
Khấu hao (DEP) 657.464.695
Dòng tiền hoạt động (OCF) 2.317.455.618
Vay (rD) 34.335.322
Phát hành cổ phần (SI) 0
Tổng nguồn 2.351.790.940
Sử dụng nguồn
Tăng vốn luân chuyển (rNWC) 1.638.223.326
Đầu tư (INV) (707.540.489)
Lợi tức cổ phần (DIV) 1.421.108.103
Tổng sử dụng 2.351.790.940
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2004
Năm 2004
Tài sản
Vốn luân chuyển (NWC)
TSCĐ (FA)
Tổng tài sản
Nguồn vốn
Nợ vay (D)
Vốn cổ phần (E)
Tổng nợ và vốn cổ phần
7.254.323.595
6.574.646.949
13.828.970.544
108.552.155
13.720.418.389
13.828.970.544
PHẦN III : NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG 2 NĂM 2003 –2004, LẬP KHTC NĂM 2005, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC LẬP KHTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIẾN
I. Nhận xét về tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2003 – 2004 :
1.Ưu điểm :
- Lượng vốn trích lập các quỹ tăng lên chứng tỏ công ty có tích luỹ nội bộ, hoạt động SXKD của công ty có hiệu quả.
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty ngày càng cao.
- Khả năng thanh toán của công ty đang tốt dần lên, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ.
- Phát huy được hiệu quả sử dụng nguồn vốn hiện có, thu nhập mỗi cổ phiếu ngày càng tăng.
- Hàng bán bị trả lại giảm chứng tỏ chất lượng hàng hoá tăng lên, tiết kiệm được chi phí bán hàng.
- Trong điều kiện kinh doanh có lãi như hiện naycủa công ty thì việc sử dụng vốn vay là ưu điểm lớn của công ty vì nó sẽ khuyếch đại lãi ròng của công ty.
2.Nhược điểm :
- Công ty đã hoạt động lâu năm nên việc đứng trước những khó khăn về TSCĐ như nhà xưởng, máy móc, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu là điều không thể tránh khỏi. Chính vì vậy việc trang bị máy móc hiện đại, nâng cấp nhà xưởng là vấn đề cấp thiết để tăng năng suất lao động.
- Khả năng tự chủ về tài chính của công ty bị giảm xuống do các khoản nợ vay tăng lên.
- Nợ vay tăng lên đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn tăng cao làm tăng gánh nặng trả lãi vay của công ty.
- Số vốn của công ty bị bên ngoài chiếm dụng tăng lên. Đặc biệt là các khoản phải thu khách hàng và trả trước người bán.
- Tỷ số vòng quay các khoản phải thu giảm, khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán tức thời còn chưa cao.
- Chi phí SXKD có tỷ lệ tăng cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
- Việc mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty còn chưa cao.
II. Lập KHTC dự kiến năm 2005 tại công ty cổ phần NAM TIẾN:
Các báo cáo tài chính (dự kiến) năm 2005 của công ty :
BÁO CÁO THU NHẬP
Chỉ tiêu
Năm 2005
1.Doanh thu thuần
304.915.183.344
2.Chi phí hoạt động
278.423.094.473
3.EBIT
26.492.088.871
4.INT
222.700.212
5.EBT
26.269.388.659
6.TAX
7.355.428.825
7.NET
18.913.959.834
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN 2005
Năm 2005
Tài sản
Vốn luân chuyển (NWC)
TSCĐ (FA)
Tổng tài sản
Nợ và vốn cổ phần
Nợ vay (D)
Vốn cổ phần (E)
Tổng nợ và vốn cổ phần
9.430.620.674
8.547.041.034
17.977.661.707
2.474.446.807
15.503.214.900
17.977.661.707
NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
Nguồn
Lãi ròng (NET) 18.913.959.834
Khấu hao (DEP) 657.464.695
Dòng tiền hoạt động (OCF) 19.571.424.529
Vay (rD) 2.365.894.652
Phát hành cổ phần (SI) 0
Tổng nguồn 21.937.319.181
Sử dụng nguồn
Tăng vốn luân chuyển (rNWC) 2.176.297.079
Đầu tư (INV) 2.738.458.251
DIV (90% NET) 17.022.563.851
Tổng sử dụng 21.937.319.181
KHTC dự kiến năm 2005 cho công ty cổ phần NAM TIẾN là doanh số tăng 30%, chi phí hoạt động dự kiến tăng 20% công ty sẽ không phát hành cổ phần thừơng, nếu thiếu thì công ty sẽ vay thêm với lãi suất 9%, tỷ lệ chi trả cổ tức 90%, vốn luân chuyển và tài sản cố định tăng 30% để hổ trợ cho doanh số tăng thêm.
III. Các giải pháp, kiến nghị về việc lập KHTC tại công ty cổ phần NAM TIẾN :
- Do công ty có nhiều xí nghiệp sản xuất tại những địa điểm khác nhau, sản xuất những loại hình sản phẩm khác nhau nên tồn tại hệ thống sổ sách kế toán cho từng xí nghiệp. Do vậy khi tổng hợp số liệu ở bộ phận kế toán tổng hợp của công ty có những khoản mục thường hay bị trùng lắp như thuế tiêu thụ đặc biệt, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, dẫn đến những dự báo sai sót trong việc lập KHTC đối với hiệu quả hoạt động SXKD của công ty. Hiện tại trong báo cáo quyết toán hằng năm công ty chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Vì vậy công ty nên sớm lập báo cáo này vì nó thất sự cần thiết cho 1 ông ty XNK thường phát sinh nhiều loại ngoại tệ như công ty cổ phần NAM TIẾN. Khi tiến hành phân tích báo cáo này sẽ cho thấy các dòng tiền ra, dòng tiền vào của các loại tiền mặt (bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ngân hàng, các loại chứng thư có giá trị như tiền ). Với nội dung cơ bản là phản ánh lượng tiền chu chuyển qua các mặt hoạt động SXKD của công ty, báo cáo lưu chuyển tiền tệ chính là công cụ hữu hiệu để đánh giá khả năng đáp ứng những cơ hội kinh doanh, là 1 công cụ lập kế hoạch : liên kết các chính sách trả lãi với các mặt hoạt động của công ty, lập kế hoạch tài trợ cho việc tái sản xuất Các tỷ số tiền mặt có thể thiết lập từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ là kết quả của 1 quá trình tích luỹ trong suốt một kỳ báo cáo sẽ giúp cho người phân tích có được cái nhìn tổng quát hơn về tình hình tài chính vốn đôi khi không được đánh giá chính xác do bị phụ thuộc quá nhiều vào tính chất thời diểm của việc lập báo cáo tài chính. Tuy nhiên nếu xét về chi phí để tiến hành công việc nảytong mối quan hệ với lợi ích mà nó có thể đem lại trong sự phát triển lâu dài của công ty thì công ty nên từng bước hoàn chỉnh hệ thống báo cáo tài chính.
- Hiện tại công ty chưa chú trọng lắm vào việc lập KHTC. Vì vậy, để tránh các bất ngờ và chủ động đối phó với những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra trong kinh doanh, công ty nên lập KHTC hàng năm kết hợp chặt chẽ với việc lập kế hoạch kinh doanh của mình cho năm tới để đạt được kết quả tôt hơn trong kinh doanh.
Tóm lại, lập KHTC là 1 công việc quan trọng trong điều hành cũng như quản lý các hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Thông qua việc lập KHTC sẽ cung cấùp những thông tin hữu ích cho chủ doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước có liên quan và những ai quan tâm đến hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng không ngừng phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng cũng như xác định nguyên nhân, nguồn gốc của những điều còn yếu kém của doanh nghiệp để có những biện pháp xử lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4271.doc