Tình hình hoạt động của Xí nghiệp dược phẩm 120

Xí nghiệp Dược phẩm 120 có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có sự thay đổi theo từng thời kỳ, giai đoạn cụ thể. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là nghiên cứu và sản xuất thuốc phục vụ chiến tranh. Các loại thuốc do Xí nghiệp sản xuất phần nào thay thế được thuốc nhập ngoại giá cao, tạo thế chủ động về thuốc để cứu chữa thương bệnh binh góp phần quan trọng vào thắng lợi vẻ vang của đất nước. Bước sang cơ chế thị trường, với viếc xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển sang hoạch toán kinh doanh độc lập, chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp là sản xuất thuốc phục vụ quốc phòng và hàng kinh tế phục vụ dân sinh, đồng thời đảm bảo nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do nhà nước, công ty giao.

doc52 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Xí nghiệp dược phẩm 120, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân và cuối tháng gửi bảng chấm công lên cho kế toán tiền lương. Căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ trong từng phân xưởng, kế toán xác định tiền lương sản phẩm cho từng công nhân trong tổ, trong phân xưởn đó. Nguồn: Phòng lao động, tiền lương STT SP nhập kho SL nhập ĐGTL TQL theo ĐG C. phí khác Tổng lương thực trả 1 2 3 4 5=3x4 6 7=5+6 1 Alstuzol 0,025 1653550 1,94 320137 173623 3374960 2 Aminazin 0,025 400500 2,35 940528 81425 1021953 3 Apharmoxin 0,5 674250 3.51 2366930 344179 2711109 4 Atropin SO4 35600 29,73 1058517 316148 1374665 5 Băng cuộn xô 18000 65,87 1185737 132735 1318472 6 Kim tiền thảo 284200 4,91 1396743 167517 1564260 7 Lidocain 2% 408000 28,24 1152022 153921 1305943 8 Metronidazol 0,25 633600 1,67 1056419 732343 1788762 9 Papaverin 0,04 512000 0,78 401409 125755 527164 10 Paracetamol 92700 8,72 808269 193973 1002242 11 RutunDin viên 775500 1,72 1333959 58370 1392329 12 Sắt Oxalat 0,05 1802600 0,48 864821 139074 1003896 13 Thuốcnhỏ mắt NatriClorid 55870 58,98 3294976 203103 3498079 14 Vitamin K5% ống 1ml 30700 29,73 912822 64058 976880 15 Vitamin B1 5% ống 2ml 77000 28,24 2174158 238675 2412833 16 Vitamin B1 lọ 100 viên 5380000 0,94 5036343 395973 5432316 Tông cộng 27184990 3520872 30705862 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì việc trả lương được tính theo số sản phẩm nhập kho mà họ làm được. Tại xí nghiệp dược phẩm 120 lương sản phẩm đươc Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì việc trả lương được tính theo số sản phẩm nhập kho mà họ làm được. Tại xí nghiệp dược phẩm 120 lương sản phẩm đươc ính theo hệ số bình quân, lấy hệ số trung bình là hệ số của công nhân bậc 5/8 tương đương với hệ số là 2,83. Khi đó đơn giá tiền lương bình quân cho 1 giờ sẽ là: đồng Tại xí nghiệp, sản xuất các sản phẩm thường được quy ra bao nhiêu công của bậc thợ 5/8. Một công có giá là 4000 đồng, do đó tiền công phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm đó là 4000 x số công ra được đơn giá sản phẩm. Lương của bộ phận sản xuất Số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ x Đơn giá lương sản phẩm Lương của bộ phận sản xuất trực tiếp tính theo công thức: Đối với khối lao động gián tiếp được tính theo lương của khối trực tiếp. Hàng tháng nhân viên tiền lương phải tính ra tiền lương bình quân của khối trực tiếp sản xuất sau đó nhân với hệ số cấp bậc của từng cán bộ ra tiền lưong phải trả cho từng cán bộ. Tiền lương của bộ phận gián tiếp được tính theo công thức sau: Lương thực tế của nhân viên khối gián tiếp Lương sản xuất BQ Công định biên x Hệ số lương sản phẩm của nhân viên x Số công thực tế làm việc trong tháng Chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn là các khoản chi phí được trích để trợ cấp cho công nhân viên trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu, các khoản tài trợ cho việc phòng và chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Tại xí nghiệp Dược phẩm 120 cũng tiến hành trích lập 3 quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo đungd chế độ quy định với tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, bảo hiểm y tế là 3 % trên tiền lương cơ bản trong đó tính vào chi phí là 15% và 2%, tính trừ vào thu nhập của công nhân viên là 5% và 1%. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% trên tiền lương thực tế tính vào chi phí. 2.3.Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 2.3.1.Tình hình sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp. Tài sản cố đinh đặc biệt là máy móc thiết bị là điều kiện quan trọng để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phía hạ giá thành sản phẩm. Bởi vậy việc phân tình hình sử dụng tài sản cố định để có biện pháp tận dụng triệt để số lượng, chất lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định Xí nghiệp dược phẩm 120 chịu sự tập trung từ trên công ty nên tài sản cố định là do công ty quản lý giao xuống cho xí nghiệp sử dụng và bảo quản. Hàng năm công ty giao mức khấu hao năm về tài sản cố định để xí nghiệp kết chuyển vào chi phí, trích nộp hoàn lại lên công ty nhằm tái đầu tư mua mới tài sản cố định. Kết cấu của tài sản cố định là tỷ trọng của từng loại tài sản cố định trong tổng số tài sản cố định của doanh nghiệp. Kết cấu taid sản cố định cho biết phần nào tính cjaats sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích kết cấu, tình hình biến động tài sản cố định là đánh giá tình hình tăng giảm tài sản cố định trong kỳ để đánh giá tính hợp lý của đầu tư vốn cố định đặt trong mối liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để nghiên cứu tình hình biến động tìa sản cố định ta nghiên cứu bảng sau: Bảng tăng giảm tài sản cố định năm 2006 STT Nhóm TSCĐ Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số cuối năm Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá % 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 3548965540 31.81 124685684 38.83 0.00 3673651224 32.31 2 Máy móc thiết bị 6485526765 58.13 164295710 51.17 85794425 78.34 6564658050 57.74 3 Phương tiện vận tải 764263910 6.85 0.00 764263910 6.72 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 235855845 2.11 25946312 8.08 15864347 14.49 245937810 2.16 5 TSCĐ khác 121568150 1.09 6145781 1.91 7862435 7.18 119851496 1.05 6 6 Tổng 11156180210 1 00.00 321073487 100.00 109521207 100.00 11368362490 100.00 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – CTD& TTBYTQĐ Qua bảng ta thấy: Xí nghiệp dược phẩm 120 là đơn vị sản xuất thuốc, sản phẩm liên quan đến sức khỏe và tình trạng con người nên yêu cầu về các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là hết sức nghiêm ngặt. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất thông thường khác thì tài sản cố định được đầu tư vào sản xuất cho các xí nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Kết cấu của tài sản cố định trong xí nghiệp cho thấy tỷ trọng máy móc thiết bị là lớn nhất (58,13% ở đầu năm và 57,74% ở cuối năm) sau đó là nhà cửa, vật kiến trúc Trong năm 2006, sự biến động về tài sản cố định là tương đối rõ rệt.Cụ thể là giá trị TSCĐ bình quân trong năm là 11262271350 đồng thì TSCD tăng trong năm là 321703487 đồng chiếm 2,68% tổng giá trị TSCD bình quân năm và 109521207đồng tương đương với 0,97%. Như vậy giá trị TSCD tăng thêm lớn hơn giá trị TSCD hư hỏng, thanh lý điều đó cho thấy xí nghiệp có xu hướng được đầu tư bổ sung và mua mới TSCD điển hình như: máy ép vỉ, máy sấy tần sôi. Trong đó nhóm máy móc thiết bị vẫn là điểm được chú trọng đầu tư nhất chiếm 51,27% tổng giá trị gia tăng, nhưng giá trị giảm trong năm cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất 78,34%. Như vậy, với đặc điểm hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, công tác thanh lý, đàu tư TSCD đối với đơn vị được đánh giá là khá tốt,sự tăng giảm này xuất phát từ nhu cầu sản xuất.Việc quan tâm của đơn vị cấp trên đối với xí nghiệp đến công tác đầu tư phát triển theo chiều sâu là phù hợp với xu hướng cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ trong xí dược phẩm 120 Trong quá trình sản xuất, TSCD sẽ bị hao mòn dần, sản xuất càng khẩn trương thì mức độ hao mòn càng nhanh. Hao mòn sẽ làm giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cố định. Để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ta dựa vào hệ số hao mòn của TSCD Hhm = Trong đó: Tkh: Giá trị khấu hao NGTSCD: Nguyên giá TSCĐ Giá trị khấu hao của TSCĐ theo từng tháng được tính theo công thức như sau: Mức trích khấu hao hàng tháng Giá trị còn lại của TSCĐ Số năm sử dụng còn lại x 12 tháng Ta có bảng khấu hao TSCĐ của xí nghiệp 120 trong năm 2005 STT Tên TSCĐ Nhóm TSCĐ Năm s.dụng NG GTCL Số HMLK KHCB 1 1 máy dập viên ZT33TQ B12 1990 141107140 49387499 91719641 587946 2 2 Máy sát hạt Cananda B12 1989 59249567 17774870 41474697 246873 3 3 Máy sát hạt YK - 60 B12 1991 129486247 25897249 103588998 719368 4 4 Máy nén khí PUMA B12 1987 93000000 10941176 82058824 455882 5 5 Tủ sấy UL80 - Đức B12 1996 175948213 52784464 123163749 1466235 6 6 Máy bấm vỉ Pháp RCA B12 1998 514466387 440971189 73495198 1224920 7 7 Tủ sấy tâng sôi PS60 B12 1990 612027459 396990784 215036675 1378440 8 8 Tổ máy viên Nang AB1S B12 1990 289139200 38551893 250587307 1606329 9 9 Máy dập viên 2P33TQ B12 1993 187259461 17023587 170235874 1414632 10 Máy bao viên B12 1993 434301934 260581160 173720774 1447673 11 Máy dập viên nang Y B12 1989 76317312 22895194 53422118 317989 12 Máy trộng nhào chữ VL B12 1994 587764200 323270310 264493890 2449018 13 Máy làm xạc viên B12 1997 159947254 85305202 74642052 1015538 14 Máy in nang Ấn độ B12 1996 95621700 19124340 76497360 796848 15 Máy trộn ướt MPV - 30 B12 1989 39549126 2626608 36912518 219717 Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ cho từng phân xưỏng tháng 01 năm 2005 Qua các bảng trên ta thấy công tác khấu hao TSCĐ của xí nghiệp làm cụ tể cho từng đối tượng, từng phân xưởng tiện lợi cho việc quản lý tài sản của xí nghiệp STT Chỉ tiêu Phân xưởng viên Phân xưởng tiêm Tổng cộng 1 1 Máy móc thiết bị 15351409 17714252 33065661 2 2 Nhà xưởng 3122057 2591310 5713367 3 3 Phương tiện vận tải 1398137 566042 1964179 Tổng cộng 19871603 20871604 40743207 23.2.Tình hình sử dụng vật tư Công tác cung ứng vật tư kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh, vì nó làm cân đối giữa nhu cầu của sản xuất và nguồn đảm bảo về vật tư kỹ thuật. Công tác cung ứng vật tư kỹ thuậtcó ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng và chất lượng sản xuất sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về giá thành, tình hình tài chính và hiêệu qủa kinh tế của sản xuất kinh doanh. Để đánh giá công tác cung ứng vật tư người ta dựa vào các yêu cầu sau: Công tác cung ứng vật tư phải đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, nhịp nhàng và cân đối . Sử dụng vật tư hợp lý, tiết kiệm, và đạt hiệu quả kinh tế cao Từ yêu cầu trên áp dụng vào xí nghiệp 120 ta thấy: Xí nghiệp 120 là đơn vị sản xuất thuốc với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩm được cấu thành từ nhiều loại vật tư như hoá chất, tá dược, hộp catton, nhãn. Mặt khác chi phí vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên việc theo dõi, quản lý tình hình cung ứng vật tư đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà quá trình sản xuất, tạo hiệu quả tối ưu cho hoaạtđộng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Tình hình thu mua cung ứng vật tư Một số đặc trưng riêng đối với công tác thu mua vật tư của ngành dược: Vật tư, sản phẩm trong ngành dược là có thời hạn sử dụng nhất định. Các laọi vật tư thu mua nằm trong hạn định mà bộ y tếcho phép. Vật tư mua về phải qua khâu kiểm định đủ tiêu chuẩn mới được nhập kho. Với đặc thù riêng như trên mà việc thu mua nguyên vật liệu do bộ phận cung tiêu thuộc phòng kế hoạch thực hiện, cách tổ chức thu mua được thực hiện như sau: Khi có hợp đồng sản xuất, kế hoạch sản xuất thì phòng kế hoạch dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu tương ứng với từng mặt hàng để lập trù thu mua vật tư theo số lượng, chủng loại, hàm lượng, hạn sử dụng cho đơn đặt hàng đó. Sau đó được trình lên hội đồng đánh giá kiểm tra và đưa ra quyết định mua công ty nào. Mặt khác dựa trên nhu cầu, đặc thù vật tư khan hiếm hay kế hoạch sản xuất dự phòng mà xí nghiệp tiến hành thu mua vật tư dự trữ để chủ động, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Tuy nhiên không mua vật tư ngoài kế hoạch dự trù sản xuất đơn đặt hàng kế sau. Điều này có mặt tích cực: không gây tồn đọng vốn, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, giảm thiểu chi phí lưu kho, phù hợp với điều kiện về vốn của xí nghiệp Mặt hạn chế: Khi có đơn đặt hàng yêu cầu nhanh về thời gian giao hàng thì xí nghiệp sẽ gặp khó khăn do ít dự phòng vật tư sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của xí nghiệp cung như doanh bán hàng... Các nhà cung cấp cho xí nghiệp 120 gồm: là các đơn vị có uy tín, chất lượng và địa chỉ rõ ràng như: Công ty dược liệu TW1, công ty dược phẩm TW1, xí nghiệp hoá dược, công ty cổ phần Trapaco, Việc thu mua và xuất vật tư cho sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất và định mức vật tư của từng sản phẩm nên việc thực hiện thu mua, cấp phát vật tư luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ cho sản xuất. Tình hình dự trữ bảo quản vật tư: Với yêu cầu về điều kiện bảo quản cho từng loại vật tư đảm bảo khi đưa vào sản xuất vẫn giữ được chất lượng như đã đề ra thì xí nghiệp xí nghiệp đã tiến hành bảo quản vật tư theo từng kho: Kho hoá chất: là kho cất chứa nguyên vật liệu chính cấu thành nên sản phẩm. Dựa vào đặc tính lý hoá của từng hoá chất để phân ra từng khu bảo quản riêng như: hoá chất độc, hoá chất thường, kho tá dược. Kho đồ bao gói: Bao gồm hộp catton, nhãn, chai, lọ, Tất cả các vật tư được bố trí ngăn nắp bảo quản đúng chế độ theo tính lý, hoá của từng loại nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng vật tư khi xuất kho. Đề đánh giá tình hình sử dụng, mức độ tồn kho vật tư ta có bảng sau: Sau đây là những nguyên vật liệu chủ yếu và định mức sử dụng các loại nguyên liệu sử dụng để sản xuất một số loại thuốc tiêu biểu: Tiêu hao nguyên vật liệu cho một viên thuốc Glutamic B6 năm 2005 STT Tên NVL Đơn vị Slượng Tiêu hao 1đvsp 1 Clopromazin Gam 3100 0.0031000 2 Vitamin C Gam 496 0.0004960 3 Natriclorid Gam 1488 0.0014880 4 Natri Mêtabisunfit Lít  446.4 0.0004464 5 Natri Hyđroxyd lít  86.6 0.0000866 6 Nước cất pha tiêm lít 250 0.0002500 7 Acid HCL lít 5 0.0000050 8 Bột sắn kg 0.3 0.0000003 9 Cồn 90 độ lít 0.2 0.0000002 10 Ống tiêm rỗng 2ml ống 110000 0.1100000 11 Gạc hút 0,75 mét 1 0.0000010 12 Hộp Aminzin cái 10500 0.0105000 13 Viỉ 2ml/10 ống cái 10500 0.0105000 14 Đơn hướngdẫn sử dụng cái 10500 0.0105000 15 Hòm 41 x 39 x 34,5 cái 42 0.0000420 16 Carton 41 x 39 cái 84 0.0000840 17 Nội dung hòm cái 84 0.0000840 18 Vải phin trắng 0,89 mét 1 0.0000010 19 Băng dính (5cm - 210g) cuộn 1 0.0000010 20 Dầu hoả lít 0.5 0.0000005 21 Găng mổ Đôi 0.5 0.0000005 22 Màng lọc MT cái 2 0.0000020 23 Vật tư phụ nhỏ lẻ 24 Điện năng tiêu hao KW 37 0.0000370 25 Dầu FO chạy nồi hơi kg 367 0.0003670 Phòng: Kế hoạch vật tư Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một ống thuốc tiêm Aminazin 1,25% - ống 2ml năm 2005 STT Tên NVL Đơn vị Số lượng Tiêu hao 1 đvsp 1 1 Clopromazin Gam 3100 0.31 2 2 Vitamin C Gam 496 0.0496 3 3 Natriclorid Gam 1488 0.1488 4 4 Natri Mêtabisunfit Gam 446.4 0.04464 5 5 Natri Hyđroxyd Gam 86.6 0.00866 6 6 Nước cất pha tiêm lít 250 0.025 7 7 Acid HCL lít 5 0.0005 8 8 Bột sắn kg 0.3 0.00003 9 9 Cồn 90 đọ lít 0.2 0.00002 10 Ống tiêm rỗng 2ml ống 110000 11 11 Gạc hút 0,75 mét 1 0.0001 12 Hộp Aminzin cái 10500 1.05 13 Viỉ 2ml/10 ống cái 10500 1.05 14 Đơn hướng dẫn sử dụng cái 10500 1.05 15 Hòm 41 x 39 x 34,5 cái 42 0.0042 16 Carton 41 x 39 cái 84 0.0084 17 Nội dung hòm cái 84 0.0084 18 Vải phin trắng 0,89 mét 1 0.0001 19 Băng dính ( 5cm - 210g) cuộn 1 0.0001 20 Dầu hoả lít 0.5 0.00005 21 Găng mổ Đôi 0.5 0.00005 22 Màng lọc MT cái 2 0.0002 23 Vật tư phụ nhỏ lẻ 0 24 Điện năng tiêu hao KW 37 0.0037 25 Dầu FO chạy nồi hơi kg 367 0.0367 Nguồn: Kế hoạch vật tư Qua hai bảng trên ta thấy để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm không hề đơn giản, mà phải qua rất nhiều công đoạn, sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu. Vì vậy quá trình sản xuất rất tỷ mỉ, yêu cầu công việc rất cao về trình độ về thuốc. Để đảm bảo thuốc đúng chất lượng đã đề ra thì quá trình pha trộn các chất phải được kiểm tra thường xuyên và cẩn thận sau mỗi công đoạn. 2.4.Phân tích chi phí và giá thành 2.4.1.Đối tượng, phương pháp phân loại chi phí Đối tượng kế toán, tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.Thực chất việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Việc xác định đúng đắn đối tượng để tiến hành hoạch toán tập hợp chi phí có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng cũng như hiệu quả của công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tại công ty dược và trang thiết bị y tế, quá trình sản xuất diễn ra liên tục, khép kín. Sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau trên cùng một giây truyền công nghệ. Kết quả sản xuất của từng giai đoạn công nghệ là nửa thành phẩm không được phép tiêu thụ ra ngoài mà chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được coi là thành phẩm, nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ được phép nhập kho và tiêu thụ ra ngoài. Mặt khác xí nghiệp thường tổ chức sản xuất theo từng kế hoạch lô, mẻ sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn. Mỗi loại sản phẩm được sản xuất từ những hoá chất khác nhau theo những tiêu chuẩn khác nhau. Từ những đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất mà doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng chi tiết cho từng sản phẩm: Phân xưởng ống, phân xưởng viên. phương pháp phân loại chi phí Phương pháp phân loại chi phí của công ty là phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, cách phân loại dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ cho từng đối tượng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến sản xuất các loại thuốc. Chi phí nhân công trực tiếp: Phản ánh các khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như: lương chính, lương phụ và các khoản trợ cấp có tính chất lương.ngoài chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và khinh phí công đoàn do công ty phải chịu và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thưo một tỷ lệ nhất định. Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí có liên quan đến phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xưởng. Tại xí nghiệp 120, chi phí sản xuất chung bao gồm 4 khoản và được tập hợp theo từng phân xưởng, cụ thể là: Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hộiphải trả cho công nhân phục vụ tại phân xưởng như quản đốc, phó quản đốc, lao côngchi phí này được phân bổ cho các thành phẩm theo tiêu thức phân bổ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí về nhiên liệu, công cụ dụng cụ sản xuát như xăng, dầu, khăn mặt, xô nhựa, xà phòng phục cụ cho phân xưởng. Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao tất cả TSCĐ dùng trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của xí nghiệp. Chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc sản xuát chi phí chung như chi phí nước, điện thoại, điệnmua ngoài. 2.4.2Hệ thống sổ kế toán Trong hình thức nhật ký chung bao gồm: Sổ nhật ký chung ( vào nhật ký hàng ngày) Sổ cái tài khoản: Ghi chi tiết từng tài khoản theo ngày tháng Sổ chi tiết tài khoản Sổ chi tiết đối tượng Sổ cái cấp 1 Sổ tổng hợp cấp 1 Sổ dư chi tiết Chúng từ sử dụng: Chứng từ quỹ Chứng từ quỹ được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hoặc hàng quý. Đây là những chứng từ phản ánh việc thu chitiền mặt tại quỹ như là phiếu thu, phiếu chiđi kèm với các chứng từ này là các chứng từ gốc có liên quan như: giấy xin tạm ứng, hoá đơn mua hàng, giấy đề nghị thanh toán, Séc bảo chi. Chứng từ ngân hàng Chứng từ ngân hàng được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hoặc hàng quý là những chứng từ có liên quan đến việc trao đổi, giao dịch với ngân hàng mhư giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng và các chứng từ khác như bảng kê nộp tiền, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi Chứng từ thanh toán Chứg từ thanh toán được đánh số từ 1 đến n gồm hoá đơn thanh toán vật tư, hàng hoá, hàng hoá dịch vụ mua ngoài, hồ sơ quyết toán đối với các trường hợp tự gia công chế biến và các chứng từ có liên quan như hợp đồng thanh lý hàng hoá, bảng kê chứng từ thanh toán. Chứng từ vật tư vật liệu Chứng từ vật liệu được được đánh số từ 1 đến n bao gồm: phiếu nhập liệu, phiếu xuất vật liệu, bảng phân bổ vạt liệu, công cụ dụng cụ, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá Chứng từ kế toán khác Chứng từ kế toán khác được đánh số từ 1 đến n bao gồm những chứng từ không thuộc các loại chứng từ trên như: bảng tính lãi, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, bảng tính và phân bổ tiền lương. 2.4.3.Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế đối với một số sản phẩm chủ yếu ở xí nghiệp Dược phẩm 120 – xí nghiệp thành viên TK621 TK622 TK627 TK 154 Kết chuyển chi phí NVLTT Kết chuyển chi phí NCTT Kết chuyển chi phí SXC TK152,138 Các khoản giảm trừ chi phí TK632 Giá thành thực tế của sản phẩm Sơ đồ tập hợp chi phí Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ gốc, chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến công tác kế toán. Các bộ phận kế toán tiến hành nhập các số liệu cần thiết theo các yếu với các nội dung, mục đích sử dụng vào trong phần mềm kế toán mà xí nghiệp đang sử dụng.Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định, tuỳ thuọc vào nội dung của từng loại chi phí mà xí nghiệp sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp vào phần mềm kế toán EFFECT để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. a.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên liệu trong xí nghiệp gồm nhiều loại khác nhau và được chia thành nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính thuộc loại cấu thành nên thực thể của sản phẩm một cách ổn định, trực tiếp như bột Ampicillin để sản xuất ra Ampicillin, Rutin – C để sản xuất thuốc Rutin – C. Chất lương của các nguyên liệu ảnh hưởng trục tiếp đến các loại sản phẩm. Do đó NVL chính được xí nghiệp hết sức chú trọng. Vật liệu phụ là những loại có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất có tính chất bao gói sản phẩm như hộp thuốc, nhãn thuốc, ống tiêm, Khoản mục chi phí NVLTT chi ra trong kỳ chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng chi phí chi ra để sản xuất ra sản phẩm ( chiếm khoảng 65 – 70%).Do đó khoản chi phí này cần được quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý và khoa học. Điều đó có ý nghĩa lớn đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành. Việc sử dụng NVL tiết kiệm hay lãng phí nó trực tiếp ảnh hưởng đến sự biến động giá thành sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Tại xí nghiệp vật liệu và CCDC xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Giá trị vật liệu, CCDCxuất kho được tính theo giá thành thực tế bình quân gia quyền liên hoàn sau mỗi lần nhập nghĩa là sau mỗi lần nhập kho kế toán tính lại giá thực tế của vật liệu, CCDC trên cơ sở đó tính ra giá trị vật liệu, CCDC xuất kho sử dụng. Kế toán sẽ cài phương pháp tính giá vật liệu xuất kho vào trong phần mềm EFFECT, khi đó mỗi khi xuất kho NVL phần đơn giá máy sẽ tự động tính. Giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập kho Giá thực tế VL tồn lần n + Giá thực tế VL nhập lần (n+1) SL thực tế VL tồn lần n +SL thực tế VL nhập lần (n+1) Kho NVL của xí nghiệp chịu sự quản lý của phìng kế hoạch ( về số lượng ) và phòng kế toán (về số lượng và giá trị). Kế toán theo dõi việc nhập và xuất NVL hàng ngày thông qua phiếu nhập kho và phiếu xuất kho. Căn cứ vào hoá đơn đặt hàng và kết quả thăm dò thị trường và nguồn lực hiện có của xí nghiệp, phòng kế hoạch sẽ lên lịch sản xuất cho các phân xưởng với các tiêu số phù hợp, tránh lãng phí. Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu sẽ rheo dõi số lượng và giá trị nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất, đồng thời làm nhiệm vụ phân loại chứng từ theo từng loại, từng nhóm vật tư, từng đối tượng sử dụng. b.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả công nhân trực tiếp sản xuất như: lương chính, lương phụ và cácc khoản trợ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế, và kinh phí công đoàn do xí nghiệp phải chịu và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định. Là doanh nghiệp sản xuất vật chất, tiền lương phải trả gắn liền với kết quả lao động mà công nhân đã thực hiện. Để phù hợp với điều kiện hiện nay, ở xí nghiệp đang áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm là lương của bộ phận sản xuất làm theo định mức lao động và có đơn giá lương sản phẩm. Lương của bộ phận sản xuất Số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ x Đơn giá lương sản phẩm Số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ dựa vào báo cáo thành phẩm của từng phân xưởng. Sản phẩm sản xuất trải qua nhiều công đoạn, đơn giá lương của từng công đoạn tính trên cơ sở cấp bậc công việc, thời gian cần thiết, hệ số lương sản phẩm, chi tiết các công đoạn. Tổng cộng đơn giá từng công đoạn sẽ được đơn giá lương sản phẩm. Đơn giá lương sản phẩm đã được xây dựng cho từng loại sản phẩm có tính chất khá ổn định, chỉ có sự thay đổi về quy trình công nghệ. Việc tính đơn giá lương sản phẩm do phòng kế hoạch thực hiện. Đơn giá lương sản phẩm được xác định ngay trong lệnh sản xuất cho từng loại sản phẩm cụ thể. Trình tự hoạch toán: hàng tháng, tổ trưởng sản xuất căn cứ vào thời gian làm việc và số sản phẩm sản xuát đã hoàn thành tiến hành tính công cho mỗi công nhân và cuối tháng gửi bảng chấm công lên cho kế toán tiền lương. Căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ trong từng phân xưởng, kế toán xác định tiền lương sản phẩm cho từng công nhân trong tổ, trong phân xưởng đó. Chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn là các khoản chi phí được trích để trợ cấp cho ôngnhân biên trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu, các khoản tài trợ cho việcphòng và chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Tại xí nghiệp Dược phẩm 120 cũng tiến hành trích lập 3 quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo đungd chế độ quy định với tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, bảo hiểm y tế là 3 % trên tiền lương cơ bản trong đó tính vào chi phí là 15% và 2%, tính trừ vào thu nhập của công nhân viên là 5% và 1%. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% trên tiền lương thực tế tính vào chi phí. Khi tập hợp khoản mục chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn kế toán tập hợp vào tài khoản 622, kế toán ghi như sau: Nợ TK 622 Có TK 3382 Có TK 3383 Có TK 3384 Bảng phân bổ BHXH, BHYT và KPCĐ STT Nội dung – diễn giải Lương đóng BHXH, BHYT BHXH BHYT Lương thực trả KPCĐ Tổng cộng LCB Thâm niên cộng 2 3 4 5=3+4 6=5.15% 7=5.2% 8 9=8.2% 10=6+7+9 I BPSXTT 66760900 252590 67031490 10052024 1340270 30705862 614117 12006411 1 PXViên 48490900 252590 48743490 7311524 974870 13186598 350385 8636779 2 PXTiêm 18270000 18270000 2740500 365400 17519264 263732 3369632 II BPSXC 13157300 321465 13478765 2021815 269575 5986998 119740 2411130 1 PKT 61277000 271005 6398705 959806 127974 2842177 56844 1144632 2 PKN 2897100 50460 2947560 442134 58951 1309247 26185 527270 3 PVPXV 3016000 3016000 452400 60320 1339647 26793 539513 4 PVPXT 1116500 1116500 167475 22330 495927 9919 199724 c.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí có liên quan đến phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xưởng. Tại xí nghiệp dược phẩm 120 chi phí sản xuất chung bao gồm 4 khoản và được tập hợp theo từng phân xưởng, cụ thể là: Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hộiphải trả cho nhân viên phục vụ tại phân xưởng như quản đốc, phó quản đốc, lao công chi phí này được phân bổ cho các thành phẩm theo tiêu thức phân bổ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí về nhiên liệu, công cụ dụng cụ sản xuất như xăng, dầu, khăn mặt, xô nhựa, xà phòng phục vụ cho phân xưởng. Chi phí về khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định dùng trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của xí nghiệp. Chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc chi phí sản xuất chung của nước, điện, điện thoại,mua ngoài Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 Bên Nợ: chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc có liên quan đến tính giá thành. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 627 ở xí nghiệp được chi tiết thành TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng TK 6273: chi phí nhiên liệu, công cụ dụng cụ TK6274: chi phí khấu hao tài sản cố định TK6277: chi phí dịch vụ mua ngoài Kế toán tập hợp như sau: Chi phí nhân viên phân xưởng Tại bộ phận sản xuất gián tiếp được tiến hành theo dõi thời gian làm việc trên bảng chấm công. Cuối tháng căn cứ vào hiệu qủa sản xuất của phân xưởng viên và phân xưởng tiêm để xác định tiền lương sản phẩm bình quân. Lương sản phẩm bình quân tổng tiền lương khối sản xuất ( phân xưởng viên và phân xưởng tiêm) Tổng số công nhân sản xuất trực tiếp Dựa vào hệ số lương của công nhân, ngày công làm việc, công định biên được xác định cho từng tháng theo quy định của nhà nước và lương sản phẩm bình quân ta xác định được lưong của nhân viên khối gián tiếp như sau: Lương thực tế của nhân viên khối gián tiếp Lương sản xuất BQ Công định biên x Hệ số lương sản phẩm của nhân viên x Số công thực tế làm việc trong tháng BHXH,BHYT và KPCD: Việc trích BHXH, BHYT và KPCD cũng tương tự như phần tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đã trình bày ở trên . Chi phí nhiên liệu, công cụ dụng cụ : Chi phí công cụ dụng cụ, nhiên liệu dùng trong phân sưởng như:khăn mặt , xô nhựa , xăng xe là những dụng cụ rẻ tiền , mau hỏng ,được phân bổ hết 1 lần vào chi phí sản xuất chung.Chi phí nhiên liệu phát sinh kỳ nào thì sẽ được kết chuyển cho kỳ đó.Trường hợp tháng nào phát sinh nhiều chi phí về công cụ và nhiên liệu thì XN sử dụng “TK 142 - chi phí trả trước” để tập hợp và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh cho từng kỳ. Phương pháp phân bổ : Giá trị CCDC,NL phân bổ cho từng kỳ Giá trị thực tế CCDC,NL xuất dùng Số kỳ sử dụng Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí này được tập hợp dựa trên phiếu chi của các hoá đơn tiền điện, điện thoại , tiền nước Chi phí khấu hao tài sản cố định : Tài sản cố định tại các phân xưởng thuộc XN Dược phẩm 120 rất đa dạng gồm các loại máy móc, thiết bị , nhà xưởng.và có giá trị lớn. Trong quá trình sản xuất và sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn này được chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Để theo dõi tình hình hiện có và biến động khấu hao tài sản cố định kế toán xí nghiệp sử dụng TK 214 – Hao mòn tài sản cố định. Chi phí khấu hao TSCĐ được hoạch toán vào bên nợ TK 627- chi phí sản xuất chung, tài sản cấp khoảng II: 6247. TSCĐ dùng cho sản xuất của XN được chia thành nhóm, đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước taị các doanh nghiệp . Mỗi nhóm sẽ tương ứng với một mức thời gian sử dụng . Thời gian sử dụng của TSCĐ được qui định trong khung thời gían sử dụng các loại TSCĐ ban hành theo Quýêt định số 166/1999/QĐ-BTC ngày30-12-1999 của Bộ trưởng tài chính và ban hành chế độ quản lý , sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Theo chuẩn mực số 03 ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001 thì TSCĐ phải xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trính sử dụng, TSCĐ hữu hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại. Mức trích khấu hao hàng tháng được xác định như sau: Mức trích khấu hao hàng tháng Giá trị còn lại của TSCĐ Số năm sử dụng còn lại x 12 tháng Tên, giá trị TSCĐ, nơi sử dụng , thời gian đưa vào sử dụng và thời gian dự kiến sử dụng của từng TSCĐ được ghi nhận vào trong phần mềm EFFFCT, từng thàng phần mềm sẽ tự động xác định số khấu hao cần phân bổ. Khi phát sinh thêm TSCĐ, kế toán nhập các thông tin liên quan của TS đó vào trong phần mềm. Cuối tháng, kế toán từ màn hình giao diện vào “Báo cáo TSCĐ” trong đó có thể theo dõi được chi tiết khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và khấu hao từng tháng của từng TSCĐ chi tiết cho từng phân xưởng. Cụ thể dưới đây là bảng theo dõi khấu hao máy móc thíêt bị tại phân xưởng viên . Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 01 năm 2005 STT Nội dung Tổng số TK 6271 TK6273 TK6274 TK6277 1 Lương nhân viên 86998 986998 2 BHXH,BHYT,KPCĐ 2411130 2411130 3 Nhiên liệu, CCDC 2728858 2728858 4 Khấu hao TSCĐ 40743207 40743207 5 Chi phí mua ngoài 11921110 11921110 Tổng cộng 63791303 8398128 2728858 40743207 11921110 Sau đó, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 04/01 cho chi phí sản xuất chung tập hợp được trong thàng và nhập chứng từ đó vào trong máy. Chứng từ ghi sổ số 04/01. Trích yếu Số hiệu tài khoản Tiền Ghi chú Nợ Có Tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 01 năm 2005 627 334 5986998 627 338 2411130 627 142 2728858 627 214 40743207 627 111 11921110 Tổng cộng 63791303 2.5.Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch STĐ % Tài sản A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 5173629149 4983725108 -189904041 -3.67 1.Tiền 314636900 443491534 128854634 40.95 2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 3.Các khoản phải thu 1659639180 1332463780 -327175400 -19.71 4.Hàng tồn kho 3126863506 3125709336 -1154170 -0.04 5.Tài sản lưu động khác 72489563 820606458 748116895 1032.03 6.Chi sự nghiệp 0 0 0 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 11156180210 11368362490 212182280 1.90 1.Tài sản cố định 11156180210 11368362490 212182280 1.90 2.Các khoản dầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 3.Chi phí xây dựng cơ bản 0 0 0 4.Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn 0 0 0 5.Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0 Tổng tài sản 16329809359 16352087598 22278239 0.14 Nguồn vốn A.Nợ phải trả 4910079730 4641465282 -268614448 -5.47 1.Nợ ngắn hạn 4528079730 4294833282 -233246448 -5.15 2. Nợ dài hạn 160000000 160000000 0 0.00 3.Nợ khác 222000000 186632000 -35368000 -15.93 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 11419729629 11710622316 290892687 2.55 1.Nguồn vốn - quỹ 11156180210 11368362490 212182280 1.90 2.Nguồn kinh phí 263549419 342259826 78710407 29.87 Tổng nguồn vốn 16329809359 16352087598 22278239 0.14 Qua bảng trên ta thấy: Tỷ lệ tài sản lưu động đầu năm so với tổng tài sản là 31,68% cho thấy tài sản của xí nghiệp tồn tại chủ yếu dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng. tiền lưu thông ít, lượng hàng tồn kho ít ( chiếm 28,03% vào đầu năm và 27,49% vào cuối năm) cho thấy hàng hóa sản xuất ra trong năm được tiêu thụ nhiều. Đây cũng là điều hợp lý bởi vì xí nghiệp sản xuất hàng kinh tế khi có đơn hàng nên ít bị tồn động vốn. Khoản phải thu giảm 19,71% cho thấy các đối tác của xí nghiệp không chiếm dụng tài sản của xí nghiệp tăng vòng quay của vốn. Vì đây là công ty nhà nước nên các tài sản của công ty cũng như xí nghiệp được mua bằng nguồn vốn và nguồn kinh phí của nhà nước đầu tư thông qua tỷ lệ TSCĐ/NVCSH = 97,69% vào đầu năm và 97,08% vào cuối năm. Nợ ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho tài sản lưu động của xí nghiệp (tỷ lệ nợ ngắn hạn/tài sản lưu động = 87,52% vào đầu năm và 86,17% vào cuối năm). Cho thấy xí nghiệp đi chiếm dụng của các đối tác tương đối lớn. Đây là một dấu hiệu tốt đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục.Nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp tương đối lớn so tổng nguồn vốn chiếm 69,93% - 71,62% cho thấy xí nghiệp đang được đầu tư mở rộng sản xuất. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch STĐ % 1 Tổng doanh thu HĐSXKD 17067898832 19902504620 2834605788 16.61 2 Các khoản giảm trừ 58737338 67011379 8274041 14.09 3 Doanh thu thuần 17009161494 19835493241 2826331747 16.62 4 Giá vốn hàng bán 13976656857 16229346762 2252689905 16.12 5 Lãi gộp 3032504637 3606146479 573641842 18.92 6 Chi phí HĐSXKD 2282817507 2543739184 260921677 11.43 - Chi phí bán hàng 287054590 328648642 41594052 14.49 - Chi phí quản lý 1995762917 2215090542 219327625 10.99 7 Lãi thuần từ hoạt động SXKD 749687130 1062407295 312720165 41.71 8 Thu hoạt động tài chính 4592341 4795801 203460 4.43 9 Chi hoạt động tài chính 649563 891123 241560 37.19 10 Lợi tức từ hoạt động tài chính 3942778 3904678 -38100 -0.97 11 Thu nhập khác 5223946 0 -5223946 -100.00 12 Chi phí khác 8349664 2359413 -5990251 -71.74 13 Lợi nhuận khác -3125718 -2359413 766305 -24.52 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 750504190 1063952560 313448370 41.77 15 Thuế thu nhập 210141173.2 297906716.8 87765544 41.77 16 Lợi nhuận sau thuế 540363016.8 766045843.2 225682826 41.77 Từ các số liệu trên ta thấy doanh thu hàng năm tăng, tăng 16,61%, lợi nhuận tăng 41,77% mặc dù lợi tức từ hoạt động tài chính và hoạt động khác giảm điều này chứng tỏ công việc kinh doanh của xí nghiệp rất thuận lợi. Để hiểu hơn về tình hình tyài chính của xí nghiệp ta xem xét các chỉ tiêu tài chính Các chỉ số tài chính của xí nghiệp STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch(%) 1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn 1  Tỷ suất cơ cấu tài sản (TSLĐ&ĐTNH/TSCĐ&ĐTDN) % 46.37 43.84 -5.47   2 Tỷ suất TSCĐ và nguồn vốn thường xuyên (TSCĐ&ĐTNH/NVTX) 100.00 100.00 0.00 3  Tỷ suất TSLĐ và nguòn vốn ngắn hạn (TSLĐ&ĐTNH/NVNH) 114.26 264.70 131.67   4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (NVCSH/TSCĐ) 102.36 0.72 -99.30 2 Khả năng thanh khoản 1  Khả năng thanh toán hiện thời (TSLĐ/TNNH) 1.14 1.16 1.56   2 Khả năng thanh toán nhanh ((TSLĐ – HTK)/TNNH) 0.45 0.43 -4.29 3  Khả năng thanh toán tức thời (VBT/TNNH) 0.07 0.10 48.61 3 Khả năng quản lý tài sản 1  Vòng quay hàng tồn kho (DT/HTK) 5.44 6.35 16.66   2 Kỳ thu nợ bán chịu (KPT *360/DT) Ngày 35.13 24.18 -31.15 3  Vòng quay tài sản lưu động (DT/TSLĐ) 3.29 1.78 -45.92   4 Vòng quay tổng tài sản (DT/TTS) 1.04 1.21 16.46 4 Khả năng quản lý vốn vay 1  Chỉ số nợ (TN/TTS) 0.30 0.28 -5.60   2 Khả năng thanh toán tổng quát (TTS/NPT) 3.61 3.81 5.57 3  Tỷ suất thu hồi vốn góp:ROE   4 Tỷ suất thu hồi tài sản:ROA Ta thấy hệ số thanh toán tức thời của xí nghiệp là 0,07 – 0,1 < 0,5 cho thấy xí nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ vì vậy phải bán gấp hàng hóa, sảm phảm để trả nợ vì tiền mặt không đủ để chi trả các khoản nợ. Hệ số tài trợ đầu năm = = 0,7 Hệ số tài trợ cuối năm = = 0,72 Cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty là rất cao, hầu hết tài snr cảu xí nghiệp đều được đầu tư bằng số vốn của mình. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì điều này là tốt. Hệ số đầu tưdn = 0,68 Hệ số đầu tưcn = 0,7 Cho thấy năng lực sản xuất của xí nghiệp còn rất lớn và có xu hướng phát triển. Qua số liệu trên ta thấy hế số đầu tư trong một năm 2005 tăng 0,02 cho thấy xí nghiệp đang đầu tư ngày càng nhiều vào máy móc, trang thiết bị. Xí nghiệp đã đầu tư mở rộng quy mô sản xuất. PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Đối với công tác tổ chức sản xuất: Sản xuất và giao hàng quốc phòng đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng. Cùng với cơ quan công ty đấu thầu mua nguyên liệu với giá hợp lý. Trong điều kiện thị trường thuốc trong nước phải cạnh tranh quyết liệt, hàng quốc phòng chỉ đảm bảo được 40% việc làm cho người lao động, sản phẩm đăng ký mới đa số bị hạn chế, hàng kinh tế đang sản xuất và tiêu thụ là những hàng phổ thông có số lao động trực tiếp sản xuất cao nhưng giá thấp doanh thu thấp, lợi nhuận hầu như không đáng kể nhưng xí nghiệp vẫn tìm mọi cách để duy trì sản xuất nhằm bù đắp một phần chi phí, ổn định việc làm và thu nhập cho người lao động. Đã chủ động triển khai dự án đầu tư theo sự phân công của công ty, nhất là tích cực triển khai thực hiện phân công đào tạo và xây dựng phần mềm GMP, GSP, GLP đã bước đầu tổ chức huấn luyện đào tạo phần mềm cho cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp và cán bộ chủ chốt. Đã sắp xếp lại tổ chức như nghiên cứu phát triển, đảm bảo chất lượng, sau khi sắp xếp đã bước đầu phát huy tính chủ động trong công việc. Phòng kinh doanh tiếp của xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong tiêu thụ sản phẩm, có mặt hàng đã bắt đầu có thị phần và có khả năng cạnh tranh trên thị trường như thuốc nhỏ mắt Natri Clorid, Aphaxylo, Rotundi, Nhược điểm: Cơ chế bán hàng vẫn còn có nhiều bất cập cần tiếp tục hoàn thiện. Khâu tổ và quản lý sản xuất chưa thực sự tốt nên có lúc không đáp ứng được tiến độ giao hàng, chưa triệt để trong tiết kiệm trong điều hành và quản lý sản xuất. Nhận thức về quản lý và điều hành sản xuất của một số CBCNV còn bao cấp, chưa thực hiện nghiêm túc các quy định của xí nghiệp, cán bộ chủ chốt chưa phê phán và chấn chỉnh mạnh những khuyết điểm của CBCNV thuộc bộ phận mình phụ trách. Về quản lý kế hoạch Thực hiện đúng quy trình mua sắm và luân chuyển chứng từ theo quy định Phòng kế hoạch đã có những cải tiến trong thủ tục ký, giao nhận, thanh toán vật tư do vậy tiến độ đảm bảo vật tư đã tốt hơn trước. Thực hiện giao và thanh toán lượng vật tư theo lệnh sản xuất cho phân xưởng, theo dõi và quản lý tiến độ sản xuấthàng ngày và hàng tuần nên đã chủ động được kế hoạch sản xuất. Đã hạn chế lượng tồn kho ở mức hợp lý, không mua vật tư vượt quá kế hoạch sản xuất để tồn kho không sử dụng. Nhược điểm: Công tác đảm bảo vật tư chưa đáp ứng tốt được tiến độ sản xuất nên nhập hàng chậm. Thủ tục mua sắm và thanh toán vật tư vẫn còn nhiều dẫn đến chậm thanh toán tiền cho khách hàng gây ảnh hưởng đến uy tín của xí nghiệp. Việc điều hòa nhân lực trong sản xuất để nâng cao tay nghề chưa thật tốt. Về quản lý vật tư – kỹ thuật Việc mua sắm vật tư đã đi vào nề nếp và đã được tổ chức chặt chẽ theo đúng quy định của công ty và tổng cục hậu cần, vật tư đưa vào sản xuất, đều được kiểm tra chất lượng 100%. Mặc dù trong điều kiện không có điều kiện nghiên cứu chế thử, bị hạn chế đăng ký do xí nghiệp chưa đạt GMP nhưng trong năm số mặt hàng đã đăng ký mới, công tác nghiên cứu đăng ký sản phẩm đã có chuyển biến tích cực, bước đầu đã tiếp nhận chuyển giao sản xuất Cream, đông y dạng nước. Công tác ghi chép hồ sơ lô trong quá trình sản xuất vẫn được duy trì tốt và thường xuyên được cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế. Phòng nghiê cứu phát triển đã chuẩn bị và chủ trì thực hiện các nội dung thi tay nghề, thi tuyển dụng đầu vào và đảm bảo được yêu cầu xí nghiệp. Phòng đảm bảo chất lượng đã tổ chức việc đào tạo và soạn htỏa phần mềm GMP đạt kế hoạch, cơ bản đã chuẩn bị được 300 tài liệu để thẩm định nội bộ lần thứ nhất. Nhược điểm: Quản lý việc chấp hành quy trình kỹ thuật vẫn là khâu yếu trong sản xuất, một số quy trình mới đưa vàosản xuất chưa ổn định nên một số mẻ pha vẫn còn trục trặc về chất lượng. Mẫu mã vẫn chưa theo kịp với yêu cầu của thị trường. Khâu kiểm nghiệm đối với bao bì, hòm hộp, nhãn, chai lọ vẫn còn có lúc chỉ khi sản xuất mới phát hiện chất lượng không tốt, còn hiện tượng khâu kiểm nghiệm đầu vào còn bỏ qua một số chỉ tiêu chất lượng. Công tác xây dựng phần mềm GMP đã được triển khai nhưng chưa đều. Về công tác quản lý lao động, tiền lương, thu nhập Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế trả lương của công ty, công tác đảm bảo an toàn lao độngđược thực hiện nghiêm, việc triển khai huấn luyện an toàn lao động cho công nhân được duy trì thường xuyên, đã mua sắm bổ sung các phương tiện và thiết bị phòng chống cháy nổ, tổ chức cấp phát bảo hộ lao động theo quy định. Đã huấn luyện sử dụng bình chống cháy nổ cho tất cả CBCNV xí nghiệp để có thể thao tác được khi hỏa hoạn xảy ra. Đã thường xuyên kiểm tra phòng chống cháy nổ trong xí nghiệp. Nâng lương, nâng bậc, thăng quân hàm được 13 đồng chí. Nhược điểm: triển khai sắp xếp nhân sự để đáp ứng cho công tác đào tạo GMP vẫn còn lúng túng. Vẫn còn tư tưởng thu nhập bìnhquân nên không kích thích được sản xuất, thời gian làm việc chưa được tận dụng triệt để vào sản xuất. Về công tác quản lý tài chính Chấp hành nghiêm chế quản lý tài chính, những quy định về quản lý công tác tài chính của công ty. Công tác thu hồi công nợ gần đây đã được quan tâm đúng mức và đã được cải tiến theo hướng giám sát lẫn nhau để kiểm soát, trong năm không có trường hợp nào được xác định có thể trở thành nợ khó đòi, cho đến thời điểm hiện nay tổng số tiền nợ phải đòi đã giảm so với đầu năm. Nhược điểm: Công tác thu hồi công nợ chưa thực sự kiên quyết nên có lúc số tiền nợ phải đòi cao hơn số số tiền nợ phải trả, hoặc thời gian khách nợ vượt quá thời gian quy định phải thanh toán trong hợp đồng. Việc tham mưu kịp thời cho chỉ huy giảm chi phí sản xuất như: chi phí về điện, nước, xăng xe,.. nên góp phần hạ giá thành sản phẩm. Việc luân chuyển chứng từ thanh toán mua vật tư có kúc vẫn còn chậm. Qua quá ở xí nghiệp dược phẩm 120 em thấy vấn đề quản lý sản xuất ở xí nghiệp còn nhiều bất cập nên em định hướng làm đề tài tốt nghiệp là “ Nâng cao hiệu quả về quản lý sản xuất ”. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN: PHỤ LỤC Bảng tính giá thành sản phẩm Glutamic B6 – VNE – BD Số lượng: 1000.000 viên STT Khoản mục Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền(đ) Z 1 SP I Nguyên vật liệu 48554031 48.55 1 Acid Glutamic B6 kg 400 36000 14400000 14.40 2 Pyridoxin Hydroclorid kg 3.05 250000 762500 0.76 3 Tinh bột bắp kg 30 8000 240000 0.24 4 Lactora kg 25 13000 325000 0.33 5 Polyvidon kg 11 185000 2035000 2.04 6 Bột Talc kg 123.33 6364 784872 0.78 7 Magnesi Stearat kg 5 26000 130000 0.13 8 Sellac kg 4.8 50000 240000 0.24 9 Gelatin kg 6.6 55000 363000 0.36 10 Đường trắng kg 300 6700 2010000 2.01 11 Titan Dioxyd kg 1.26 40000 50400 0.05 12 Sáp ong gam 25 30 750 0.00 13 Cloform gam 30 200 6000 0.01 14 Ether dầu hoả lít 3 56000 168000 0.17 15 Cồn 90 độ lít 16 6500 104000 0.10 16 Nước cất lít 190 3500 665000 0.67 17 Chai nhựa 100ml bộ 11000 909 9999000 10.00 18 Túi hút ẩm Cái 11000 50 550000 0.55 19 Nhãn chai dán thùng tờ 11000 125 1375000 1.38 20 Hộp Glutamic B6 cái 11000 500 5500000 5.50 21 Toa hướng dẫn tờ 11000 58 638000 0.64 22 Thùng Carton 39.5 cái 83 4185 347355 0.35 23 Nhãn thùng cái 83 60 4980 0.00 24 Đồng Sunfat kg 0.008 21750 174 0.00 25 Vật tư phụ nhỏ lẻ 7855000 7.86 II Nhân công trực tiếp 28989945 28.99 1 Tiền công sản xuất trực tiếp Công 545 32344 17627480 17.63 2 Ăn ca 545 5000 2725000 2.73 3 Phụ cấp quốc phòng 545 9703 5288244 5.29 4 BHXH 545 2644122 2.64 5 BHYT 545 352550 0.35 6 KPCĐ 545 352550 0.35 III Sản xuất chung 28979577 28.98 1 Chi phí sản xuất chung 8531700 8.53 2 Khấu hao TSCĐ 20447877 20.45 IV Giá thành công xưởng 106523553 106.52 V Chi phí quản lý 14630808 14.63 VI Giá thành toàn bộ 121154362 121.15 Bảng tính giá thành sản phẩm Aminazin 1,25% - ống 2ml Số lượng: 100.000 ống STT Tên NVL Đơn vị Số lượng Đơn giá(đ) Thành tiền(đ) Z1SP I Nguyên vật liệu 11819620.7 118.20 1 Clopromazin Gam 3100 420 1302000 13.02 2 Vitamin C Gam 496 161.2 79955.2 0.80 3 Natriclorid Gam 1488 14.4 21427.2 0.21 4 Natri Mêtabisunfit 446.4 176 78566.4 0.79 5 Natri Hyđroxyd 86.6 3.7 320.42 0.00 6 Nước cất pha tiêm lít 250 3500 875000 8.75 7 Acid HCL lít 5 2100 10500 0.11 8 Bột sắn kg 0.3 5000 1500 0.02 9 Cồn 90 đọ lít 0.2 6500 1300 0.01 10 Ống tiêm rỗng 2ml ống 110000 34.5 3795000 37.95 11 Gạc hút 0,75 mét 1 1900 1900 0.02 12 Hộp Aminzin cái 10500 420 4410000 44.10 13 Viỉ 2ml/10 ống cái 10500 65 682500 6.83 14 Đơn hướng dẫn sử dụng cái 10500 27 283500 2.84 15 Hòm 41 x 39 x 34,5 cái 42 4128 173376 1.73 16 Carton 41 x 39 cái 84 404 33936 0.34 17 Nội dung hòm cái 84 20 1680 0.02 18 Vải phin trắng 0,89 mét 1 5636 5636 0.06 19 Băng dính ( 5cm - 210g) cuộn 1 8000 8000 0.08 20 Dầu hoả lít 0.5 4300 2150 0.02 21 Găng mổ Đôi 0.5 2500 1250 0.01 22 Màng lọc MT cái 2 25000 50000 0.50 23 Vật tư phụ nhỏ lẻ 123.5 0.00 II Nhân công trực tiếp 7633132.36 76.33 1 Tiền công tực tiếp Công 143.5 32344 4641364 46.41 2 Ăn ca 143.5 5000 717500 7.18 3 Phụ cấp quốc phòng 143.5 9703.2 1392409.2 13.92 4 BHXH 696204.6 6.96 5 BHYT 92827.28 0.93 6 KPCĐ 92827.28 0.93 III Chi phí sản xuất chung 9059042.42 90.59 1 Điện năng tiêu hao KW 37 920 34040 0.34 2 Dầu FO chạy nồi hơi Kg 367 3800 1394600 13.95 3 Khấu hao TSCĐ 5383982.24 53.84 4 Chi phí sản xuất chung 2246420.18 22.46 IV Giá thành công xưởng 28511795.5 285.12 V Chi phí quản lý 3852332.12 38.52 VI Giá thành toàn bộ 32364127.6 323.64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lý doanh nghiệp – Tập thể các thầy Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - Lê Thị Phương Hiệp Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp – Nghiêm Sỹ Thương Kế toán doanh nghiệp Marketing cơ bản Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp – Nguyễn Tấn Thịnh MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4047.doc
Tài liệu liên quan