Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/N đến 31/1/N đơn vị tồn sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ)
+ Chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
+ Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
+ Nộp thuế GTGT: Thep phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp tính giá thành: phương pháp giản đơn.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo QĐ206 ngày 14/12/2003 của BTC
+ Phương pháp hoạch toán doanh thu, chi phí: Theo khối lượng hoàn thành.
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: Theo chế độ kế toán hiện hành có tất cả, 68 tài khoản nhưng Công ty chỉ sử dụng 77 tài khoản và 9 tài khoản Công ty không áp dụng bao gồm.
34 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói đầu
Trong điều kiện phát triển với xu hướng hội nhập của nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và mạnh mẽ. Vì vậy các doanh nghiệp phải có những bước đi vững chắc thì mới đảm bảo được sự tồn tại của mình ngoài thị trường. Với ngành xây dựng Việt Nam, TSCĐ là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất - kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp giảm cường độ và tăng năng suat lao động nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc sản xuat, kinh doanh.
Việt Nam đã từng bước chyn đổi mình trên thị trường trong nước và trên thế giới. Năm 2006 Việt Nam đã hoà mình vào WTO chứng tỏ đã khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, trải qua gần 20 năm đổi mới từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI đến nay. Về lĩnh vực kinh tế chính trị đang có quan hệ với trên 160 nước là thành viên của khối thương mại do AFTA. Chính vì vậy khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì TSCĐ là một yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp hiện nay.
Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng phát triển và thành công được, yếu tố để quyết định là sự đóng góp đáng kể của tài sản cố định. Điều đó nói lên rằng không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của TSCĐ với quá trình phát triển và kinh doanh của tổng công ty. Bắt đầu trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành xây dựng được xem như là ngành mũi nhọn thì việc quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ngày càng đáng quan tâm hơn; riêng về hoạch toán và quản lý TSCĐ thời gian qua đã có ý kiến đóng góp và đưa vào bàn luận nhiều giải pháp đã được nghiên cứu và vận dụng, và tỏ ra có những hiệu quả nhất định tuy không phải đã biết những tồn tại vướng mắc đòi hỏi phải tiếp tục đưa ra phương hướng hoàn thiện.
Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta đã cố gắng hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế tạo nên môi trường pháp lý lành mạnh và tương đối thống nhất cho các thành phần kinh tế hoạt động và phát huy vai trò chủ đạo đắc lực của hệ thống doanh nghiệp nước ta.
Nhận thức được vấn đề trên trong quá trình học tập và thực tế tại công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng, em đã đưa ra được bản báo cáo thực tập đề tài kế toán TSCĐ riêng cho mình. Mặc dù có nhiều hạn chế về thời gian mức độ tìm kiếm, song nhờ sự giúp đỡ của quý Công ty, cùng sự tận tâm của các anh chị nhân viên phòng kế toán tài chính em đã hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường đề ra.
Bản báo cáo thực tập gồm 3 phần.
Phần I: Đặc điểm, tình hình chung của Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng.
Phần II: Nội dung của báo cáo thực tập đề tài "Tài sản cố định"
Phần III. Kết luận - giải pháp hoàn thiện.
Phần I
Đặc điểm, tình hình chung của công ty cổ phần
xây dựng số 1 sông hồng
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng: Thành lập và phát triển hoạt động đã hơn 33 năm. Đó là thời gian khá dài để có thể đánh giá được mức độ trường thành và lớn mạnh của công ty với sự cố gắng không ngừng hoàn thiện của mình. Sự ra đời của công ty đá sỏi trực thuộc Bộ xây dựng (QĐ 367 - Bộ trưởng Bộ xây dựng). Công ty gồm 9 phòng, 1 xí nghiệp, 2 xưởng, trưởng công nhân và các ban kiến thiết.
Căn cứ vào Quyết định ngày 6/10/1979 liên hiệp các xí nghiệp đá sỏi ra đời hoạch toán theo cơ chế hoạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân.
Căn cứ vào cơ chế thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ, ban ngành. Ngày 26/01/1996 Công ty Vật liệu Xây dựng được thành lập trên cơ sở chấm dứt hoạt động của liên hiệp các xí nghiệp đá sỏi và sắp xếp lại được đơn vị như sau: Xí nghiệp Xây dựng 101; Xí nghiệp và gạch Cam Thượng, Xí nghiệp cát - sỏi - đá; Xí nghiệp kinh doanh kinh doanh số 3; Xí nghiệp kinh doanh kinh doanh số 5.
Sau 1 năm hoạt động, ngày 20/1/1997 Công ty Vật liệu xây dựng được đổi thành "Công ty Xây lắp Vật liệu xây dựng" theo quyết định QĐ số 33/BXD - TCLD.
Đến ngày 25/05/2002 Công ty xây lắp vật liệu xây dựng chuyển thành doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng, là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định. Tự chịu trách nhiệm về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước, Bộ Xây dựng và các ban ngành khác có liên quan.
Theo chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước QĐ 1102 - QĐ-BXD ngày 16/08/2007 được Bộ Xây dựng chuyển công ty thành "Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng".
Trụ sở hiện nay của công ty:
Số 72 An Dương - Quận Tây Hồ - Hà Nội
(Tel): (84) 04 8239 118 - (84) 04 7171 086
- Nhiệm vụ và chức năng của Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng.
* Nhiệm vụ: Hoàn thành nghiệp vụ với ngân sách nhà nước. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, có nhiệm vụ, chăm lo đời sống v của cán bộ công nhân viên, phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực của toàn Công ty.
* Chức năng: Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng ngay từ khi thành lập đã xác định được mặt hàng xây dựng sẽ là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty. Bên cạnhđó công ty còn xây dựng theo kế hoạch, quy hoạch phát triển của nhà nước gồm: Sản xuất vật liệu xây dựng, vật - các phụ tùng máy móc, tư vốn kỹ thuật khoa học công nghệ.
* Một số chỉ tiêu về lao động; doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Hiện nay công ty có khoảng 112 nhân viên trong đó có 39 người tốt nghiệp Đại học, nhân viên trong công ty đều có nghiệp cụ chuyên môn vững vàng nhân viên phòng kế toán có 5 người chiếm 4,46% tổng nhân viên của công ty trong đó có 3 người tốt nghiệp Đại học (chiếm 60%) 2 người tốt nghiệp Cao đẳng (chiếm 40%), nhân viên phòng kế toán đều làm việc có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình cao với công việc.
Nguồn vốn của công ty năm 2007 có khoảng, 50 tỷ
Lợi nhuận đạt được trong năm 2007 là khoảng 1,9 tỉ
* Trong năm 2008 công ty dự kiến nâng cao năng lực sản xuất một số thiết bị thi công (xe chuyển trộn, xe bơm bê tông, cần trục tháp...) với tổng mức đầu từ dự kiến là 7.190 triệu đồng. Năm 2008 ước tính lợi nhuận thực 3.149 tăng trưởng 160%. Dự tính chia cổ tức năm 2008 là 2000 triệu đồng bằng 10% vốn đầu lệ.
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần
- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp
- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình giao thông, công trình dân dụng công nghiệp, kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp
- Bộ máy quản lý của doanh nghiệp: Để thích ứng với việc quản lý thì doanh nghiệp đều có sự phân công, phân cấp quản lý. Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông hồng đã lựa chọn cho mình mô hình quản lý chức năng trực tuyến: các cấp trung gian không nhiều. Điều này giúp cho bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả. Cơ cấu bộ máy gồm:
- Đại Hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý tập của của Công ty để quyết định mọi vấn đề của Công ty (trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền củ Đại hội đồng cổ đông).
- Ban kiểm soát: Kiểm tra, giám sát hội đồng quản trị, giám đốc trong việc điều hành quản lý Công ty:
- Tổng giám đốc: Là người đại diện cho pháp luật của Tông Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Các phó giám đốc: có trách nhiệm thực hiện các công việc quản lý được giao hoặc uỷ quyền.
- Phòng kế hoạch, kỹ thuật: Lập kế hoạch, kiểm khai hợp đồng xây lắp, kiểm tra quá trình thực hiện đảm báo tiến độ, kế hoạch.
- Phòng tài chính kế toán: là nơi tập trung sổ sách, thực hiện quản lý, kiểm tra tài chính,mở sổ sách và hoạch toán theo đới tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật:
- Phòng tổ chức hành chính: là phòng phụ trách công tác tổ chức hành chính của Công ty, bảo quản hồ sơ, xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán bộ, tiếp nhận và điều đồng, sắp xếp cán bộ công nhân viên, theo dõi chế độ tiền lương theo quy định của nhà nước.
- Các xí nghiệp, chi nhánh, tổ đội là bộ phận trực tiếp thực hiện các tổ chức sản xuất, thi công của Công ty:
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tong Giám đốc
Các phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Phòng tài chính kế toán
Phòng dự án đầu tư
Xí nghiệp 1
Xí nghiệp 2
Chi nhánh Bắc Giang
Chi nhánh gạch Cam Thượng
Tổ đội xây dựng
Ban kiểm soát
4. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp
- Bộ máy kế toán, song hành với một mô hình quản lý, kinh doanh trực tuyến là một bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán trên Công ty, có phòng kế toán trung tâm bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện bộ công tác kế toán Công ty phòng kế toán được tổ chức gồm 5 người gồm:
+ kế toán trưởng: Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của phòng, giao nhiệm vụ các nhân viên phòng kế toán, kiểm tra thường kỳ công tác kế toán, giám sát toàn bộ công tác tài chính của Công ty. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chủ quản về sự đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời của số liệu kế toán và báo cáo của Công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Thu thập, xử lý, kiểm tra toàn bộ các chứng từ, ghi sổ, so sánh với các kế toán khác thường xuyên để cho việc lập báo cáo tài chính năm, quý và báo cáo tài chính tổng hợp.
+ Kế toán thanh toán: Thanh toán hoạt động kinh tế phát sinh, theo dõi thanh toán công nợ, của các thành viên, các đơn vị, tính toán tiền lương, c khoản trích theo lương theo quy định của pháp luật.
+ Kế toán tài sản cố định: Theo dõi điều chỉnh sự tăng, giảm của tài sản cố định.
+ Thủ quỹ: Quản lý nhập, xuất tiền mặt, ngoại tệ, tiến hành kiểm tra, đối chiếu với sổ quỹ, sổ kế toán.
Sơ đồ II. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tổng hợp
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
- Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung" để ghi sổ kế toán.
+ Công tác hạch toán ban đầu: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi vào nhật ký chung.
Loại nghiệp vụ
Chứng từ
Bộ phận bảo quản
Tiền mặt
+ Phiếu thu, Phiếu chi
+ Giấy đề nghị, giấy thanh toán
Phòng kế toán
Tiền gửi ngân hàng
+ Phiếu thu, Phiếu chi
+ Giấy đề nghị, giấy thanh toán tạm ứng.
+ Giấy báo nợ, giấy báo có See
Phòng kế toán
Hàng tồn kho
+ Phiếu nhập, phiếu xuất
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư công cụ, hàng hoá
Phòng kế toán
Doanh thu
+ Hoá đơn
+ Hồ sơ nghiệm thu thanh toán
Phòng kế toán
Tài sản cố định
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Phòng kế toán
Tiền lương
+ Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ.
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Hợp đồng giao khoán
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Phòng kế toán
+ Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán:
Tất cả chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán tiến hành kiểm tra, sau đó xác minh tính pháp lý của chứng từ từ đó kế toán tiến hành ghi sổ kế toán.
+ Trình tự luân chuyển chứng từ
B1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán
B2: Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ hoặc giám đốc doanh nghiệp ký duyệt.
B3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
B4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
+ Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng áp dụng hình thức kế toán "nhật ký chung" để ghi sổ kế toán. Công ty nhỏ các sở:
Sổ tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chung, nhật ký bán hàng, nhật ký mua hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền:
Sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết tài khoản: 131, 331, 152, 154, 551...
Sơ đồ III: Sơ đồ thể hiện hình thức ghi sổ của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng.
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc biệt
Số thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký
chung
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
- Chính sách kế toán
+ Hình thức áp dụng: nhật ký chung
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/N đến 31/1/N đơn vị tồn sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ)
+ Chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
+ Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
+ Nộp thuế GTGT: Thep phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp tính giá thành: phương pháp giản đơn.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo QĐ206 ngày 14/12/2003 của BTC
+ Phương pháp hoạch toán doanh thu, chi phí: Theo khối lượng hoàn thành.
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: Theo chế độ kế toán hiện hành có tất cả, 68 tài khoản nhưng Công ty chỉ sử dụng 77 tài khoản và 9 tài khoản Công ty không áp dụng bao gồm.
TK 121: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
TK 128: Đầu tư ngắn hạn khác
TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
TK 158: Hàng hoá kho báo thuế
TK 221: Đầu tư Công ty con
TK 228: Đầu tư dài hạn khác
TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
TK 611: Mua hàng
TK 631: Giá thánh sản xuất
Phần II
Nội dung báo cáo thực tập đề tài "tài sản cố định"
1. Thực trạng công tác kế toán của đơn vị
- Các chứng từ kế toán áp dụng:
+ Các chứng từ liên quan đến tăng tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê lại TSCĐ, phát hiện thừa TSCĐ và các chứng từ kế toán khác có liên quan.
+ Các chứng từ liên quan đến giảm TSCĐ: Biên bản thanh lý, biên bản nhượng bán TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, phát hiện thiếu TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan.
+ Các chứng từ liên quan đến khấu hao TSCĐ: Bảng (sổ) tính khấu hao TSCĐ.
- Các sổ kế toán được áp dụng:
+ Sổ kế toán chi tiết TSCĐ: Được thực hiện ở phòng Kế toán, kế toán sử dụng thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ ở toàn doanh nghiệp, sổ TSCĐ theo từng đơn vị sử dụng theo tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ.
+ Sổ TSCĐ toán doanh nghiệp: Kế toán sử dụng sổ TSCĐ của toàn doanh nghiệp để tổng hợp theo loại, nhóm, TSCĐ, mỗi loại được theo dõi trên một vài trang sổ, được sắp xếp theo tính chất, mục đích sử dụng nhằm theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ.
+ Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng: Kế toán lập sổ này thành hai sổ, một sổ được lưu ở phòng kế toán, còn một số giao cho đơn ví dụ TSCĐ quản lý và ghi chép tình hình biến động TSCĐ.
Sơ đồ IV: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ và sổ kế toán
+ Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê lại TSCĐ, phát hiện thừa - biên bản phát hiện thiếu TSCĐ.
+ Các chứng từ kế toán khác liên quan
+ Bảng tính khấu hao TSCĐ.
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK211, TK 214
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
+ Sổ TSCĐ ở toàn doanh nghiệp
+ Sổ chi tiết TSCĐ theo từng đơn vị sử dụng
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
2. Quy trình hoạch toán cụ thể của đơn vị
1. Hoá đơn GTGT
- Mục đích: Hoá đơn được sử dụng cho các doanh nghiệp thính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với số lượng lớn, để xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá, số tiền bán hàng hoá, dịch vụ cho người mua và số thuế GTGT tính cho hàng hoá dịch vụ đó.
- Phương pháp ghi chép:
+ Hoá đơn GTGT ghi rõ địa chỉ, mã số thuế của tổ chức cá nhân bán hàng và mua hàng, hình thức thanh toán.
- Cột A, B: Ghi số thứ tự, tên hàng hoá - dịch vụ
- Cột C: Ghi đơn vị tính theo đơn vị Quốc gia.
- Cột 1: Ghi số lượng hoặc trọng lượng hàng hoá - dịch vụ.
- Cột 2: Ghi đơn giá bán hàng của từng loại hàng hoá - dịch vụ.
- Cột 3: Cột 1 * cột 2.
Các dòng ghi thừa xuống phía dưới các cột A, B, C, 1, 2, 3 được gạch chéo từ trên xuống dưới từ trái quá phải ở cột B.
+ Dòng cột tiền hàng thanh toán: Ghi bằng tiền hàng + số tiền thuế GTGT.
+ Dòng viết bằng chức ghi bằng chức số tiền tổng cộng thanh toán.
+ Khi viết hoá đơn, kế toán phải giữ hoá đơn liên 3 lưu nội nội bộ, hoá đơn liên 2 giao cho khách hàng, hoá đơn liên 1 dùng ghi sổ.
+ Hoá đơn phải được kí - xác nhận đóng dấu của thủ trưởng đơn vị ở dòng cuối.
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Mẫu sổ 01 GTGT - 3LL
Sô ri:
Số : 110
Liên 2
Ngày 10 tháng 7 năm 2007
Đơn vị bán hàng : Công ty Xây dựng thương mại Hà Nam
Địa chỉ : Thị xã Phủ Lý - Hà Nam
Sổ tài khoản : 10013898330
Điện thoại :
Họ tên người mua hàng : Lê Thuỳ Trang
Địa chỉ : Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng
Số tài khoản :10103922901
Hình thức thanh toán: MS: 0100106345
TT
Tên hàng hoá - dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
1
Mua máy trộn bê tông
01
208.217.000
208.217.000
2
Mua máy xúc lật khoan Su
01
376.000.000
376.000.000
Cộng tiền hàng hoá dịch vụ
654.217.000
Thuế xuất thuế GTGT
10%
Tiền thuế
68.421.700
Cộng tiền hàng hoá GTGT
772.638.700
Vết bằng chữ: Bảy trăn bảy mươi hai triệu sáu trăm ba mươi tám ngàn bảy trăm đồng chẵn
Người mua hàng
(ĐK- ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(ĐK- ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ĐK- ghi rõ họ tên)
(Cần phải kiểm tra đối chiếu khi giao nhận hoá đơn)
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Mẫu sổ 01 GTGT - 3LL
Sô ri:
Số :
Liên 2
Ngày 10 tháng 7 năm 2007
Đơn vị bán hàng : Công ty Vận tải Hà Sơn
Địa chỉ : Cầu Giấy - Hà Nội
Sổ tài khoản :
Điện thoại :
Họ tên người mua hàng : Lê Thuỳ Trang
Địa chỉ : Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Sông Hồng
Số tài khoản :10103922901
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100106345
TT
Tên hàng hoá - dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
A
B
C
1
2
3 = 1*2
1
Khâu chuyển máy xúc lật
01
109.000
109.000
KomaSu
Cộng tiền hàng hoá dịch vụ
109.000
Thuế xuất thuế GTGT
10%
Tiền thuế
10.900
Cộng tiền hàng hoá GTGT
119.900
Vết bằng chữ: Một trăm mười chín ngàn chín trăm đồng chẵn
Người mua hàng
(ĐK- ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(ĐK- ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ĐK- ghi rõ họ tên)
(Cần phải kiểm tra đối chiếu khi giao nhận hoá đơn)
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
2. Biên bản bàn giao nhân TSCĐ
+ Mục đích: xác nhận việc giao nhận TSCĐ căn cứ theo quyết định của tổng Công ty bàn giao TSCĐ. Nhằm xác nhận trách nhiệm với những người có liên quan và ghi sổ kế toán.
- Biên bản giao nhận TSCĐ được áp dụng trong trường hợp Công ty mua mới TSCĐ hoặc thuê tài chính, phát hiện thừa trang kiểm kê TSCĐ
+ Phương pháp ghi chép:
- Khi lập biên bản giao nhận TSCĐ phải ghi rõ đơn vị, bộ phận ngày tháng, năm giao nhận; số liệu biên bản giao nhận (góc phải) căn cứ theo quyết định, số, ngày, tháng, của Công ty.
- Bàn giao nhận bao gồm các ông bà có liên quan, địa điểm giao nhận để xác định về những nội dung sau.
Cột A, B: Số thứ tự, tên ký hiệu quy cách cấp hạng TSCĐ.
Cột C: Số liệu tài sản cố định.
Cột D, E, F: Nước sản xuất - năm sản xuất, năm đưa vào sử dụng.
Cột G: Công suất và diện tích thiết kế.
Cột 1: Tính nguyên giá TSCĐ (giá mua, chi phí vận chuyển, chỉ phí chạy thứ, nguyên giá, TSCĐ).
Cột 2: Tỉ lệ khấu hao
Cột 3: Tài liệu kỹ thuật kèm theo.
- Dụng cụ được giao nhận đi kèm TSCĐ bao gồm.
Cột A, B: Số thứ tự, tên quy cách dụng cụ, phụ tùng.
Cột C, D: Đơn vị tính, số lượng.
Cột F: Giá trị phụ tùng.
- Cuối biên bản phải có xác nhận của các bên liên quan và thủ trưởng đơn vị kí và đóng dấu.
công ty CP- XD số 1 sông hồng
(72 An dương)
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 20 tháng 7 năm 2007
Số: 110
Nợ: 221
Có: 111, 112
Mã số thuế: 0100106345
Căn cứ quyết định số: 100 ngày 20 tháng 7 năm 2007 của Công ty - Ban quản trị Công ty về việc bàn giao TSCĐ.
Bên nhận TSCĐ gồm:
Ông/bà : Lê Thuỳ Trang Chức vụ: Kế toán Đại diện bên giao
Ông bà : Nguyễn Sơn Tùng Chức vụ: P. Giám đốc Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại Công ty Cổ phần Xây dựng số1 Sông Hồng 72 An Dương - Tây Hồ
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ.
TT
Tên, ký hiệu quy cách (cấp trạng TSCĐ)
Số hiệu TSCĐ
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào sử dụng
Công suất (DT thiết kế)
Tính nguyên giá TSCĐ
Tỉ lệ hao mòn %
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
Giá mua
Chi phí vận chuyển
Chi phí chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
1
Trạn trộn bê tông 45m3/h
Việt Nam
2006
2006
790 000 000
9 876100
799 876 100
18
cộng
790 000 000
9 876100
799 876 100
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Thủ trưởng đơn vị
(ĐK - ĐD - họ tên)
Kế toán trưởng
(ĐK - ĐD - họ tên)
Người nhận
(ĐK - ĐD - họ tên)
Người giao
(ĐK - ĐD - họ tên)
công ty CP- XD số 1 sông hồng
(72 An dương)
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 20 tháng 7 năm 2007
Số: 101
Nợ: 221
Có: 111
Mã số thuế: 0100106345
Căn cứ quyết định số: 99 ngày 10 tháng 7 năm 2007 của Công ty - Ban quản trị Công ty về việc bàn giao TSCĐ.
Bên nhận TSCĐ gồm:
Ông/bà : Lê Thuỳ Trang Chức vụ: Kế toán Đại diện bên giao
Ông bà : Nguyễn Sơn Tùng Chức vụ: P. Giám đốc Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại Công ty Cổ phần Xây dựng số1 Sông Hồng 72 An Dương - Tây Hồ
Xác nhận việc giao TSCĐ như sau:
TT
Tên, ký hiệu quy cách (cấp trạng TSCĐ)
Số hiệu TSCĐ
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào sử dụng
Công suất (DT thiết kế)
Tính nguyên giá TSCĐ
Tỉ lệ hao mòn %
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
Giá mua
Chi phí vận chuyển
Chi phí chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
1
Cụm móng trạm trộn bê tông
2112
Việt Nam
2002
2006
208.217.000
208.217.000
15
2
Máy xúc lật Komasu
21121
Nhật
2006
2006
376.000.000
109.000
376.000.000
18
cộng
58.447.000
109.000
584.326.000
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Thủ trưởng đơn vị
(ĐK - ĐD - họ tên)
Kế toán trưởng
(ĐK - họ tên)
Người nhận
(ĐK - họ tên)
Người giao
(ĐK - - họ tên)
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
3. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Mục đích: Theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp nhằm xác định chi phí khấu hao TSCĐ để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phương pháp ghi chép:
- Khi kế toán tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ thì cần phải ghi rõ tên Công ty địa chỉ ở góc bên trái.
- Bảng khấu hao gồm 13 cột với các chỉ tiêu là:
Cột A: Ghi số TT và các chỉ tiêu khấu hao tài sản
Cột 1: Ghi tỉ lệ khấu hao hàng năm sử dụng TSCĐ.
Cột 2: Ghi nguyên giá TSCĐ từ khi TSCĐ được đưa vào sử dụng
Cột 3: Số khấu hao TSCĐ được tính hàng tháng.
Cột 4,5,6: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng sử dụng TSCĐ ở Công ty (nhà ở dịch vụ công nhân viên ở Dung Quất cột 4) trường tiểu học thì điền cột 5, sản xuất bê tông thành phẩm.
Cột 6, Cột 7 = Cột 4 + 5 + 6).
Cột 8: Chi phí phải trả khác.
Cột 9, cột 10: Chi phí sử dụng máy thi công và chi phí bán hàng.
Cột 11: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Bảng khấu hao hàng có 4 phần chính.
Phần I: Số khấu hao tính tháng trước được theo dõi cho các chỉ tiêu khấu hao TSCĐ ở các tháng trước.
Phần II: Số khấu hao tăng trong tháng.
Phần III. Số khấu hao giảm trong tháng.
Phần IV: Số khấu hao tình tháng này.
(Phần IV = I + II - III).
- Cuối bảng phần bổ khấu hao phải có xác nhận của thủ trưởng đơn vị và bên liên quan.
Tổng Công ty sông hồng
Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 7 năm 2007
STT
Chỉ tiêu
Tỉ lệ KH % hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 335 chí phí phải trả
TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công
TK 641 chi phí bản hàng
TK 642 chi phí QLDN
Nguyên giá
Sô khấu hao
CT: Nhà ở "dịch vụ CNV Dung Quất (XN102)
CT: Trường tiểu học Phi Điền
Sản xuất bê tông TP
Cộng TK 627
A
B
1
2
3
4
5
6
7=4+5+6
8
9
10
11
I. Số KH trích tháng trước
51485140975
3740304
673000
195238
868238
3672066
1
Nhà làm việc 2 tầng
3
2732673000
7699780
7699780
2
Nhà ăn tập thể
4,76
331332000
1879706
1879706
3
Nhà để xe
5
13557500
564896
564896
4
Nhà bảo vệ
5
29329000
655494
655494
5
Máy đầm đất MIkasa
5
15904000
189342
189342
6
Máy trộn bê tông 15 mã lực
5
11714000
195238
195238
195238
7
Máy uốn thép phi 40
5
10950000
182500
182500
182500
8
Máy cắt thép phi 40
5
11430000
190500
190500
190500
9
Xe mô tô Honda 29K-2719
10
611788000
5098233
10
Xe ô tô Misubisi
10
613784000
5109873
11
Máy vi tính (P-KTT)
20
7690475
128175
12
Máy điều hoà nhiệt độ
5
14560000
242667
13
Máy photocopy Ricoh 2016
5
27030000
450500
14
Máy kinh vi điện tử TQ
4
14000000
300000
300000
300000
15
Xe ô tô camry 30F-2140
3
429399000
12453400
12453400
16
Thương hiệu tổng Cty Sông Hồng
10
300000000
20500000
2500000
II. Số Kh TSCĐ tăng trong tháng
1384202100
131430944
36952601
36952601
94478343
1
Cum móng trạm trộn bê tông
15
208217000
68092211
17351491
17351491
50740720
2
Máy xúc lật Komatsu wa
18
376109000
20329667
6269841
6269841
14059826
3
Trạm trộn bê tông 45m3/h
18
799876100
43009006
13331269
13331269
29677797
III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng
IV. Số KH thích trích tháng này
(I + II + III)
6569343075
169271248
673000
195238
36952601
3720839
9478343
36972066
Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2007
Người lập bảng
(Ký- ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký- ghi họ tên)
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
4. Sổ nhật ký chung
- Yêu cầu: Ghi chính xác - rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, dựa trên hoá đơn GTGT để theo dõi.
- Mục đích: Nhằm ghi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của đơn vị để kế toán theo dõi và ghi chép vào sổ cái các tài khoản liên quan để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
- Phương pháp ghi chép:
Kế toán lập sổ nhật ký chung cần phải dựa trên các hoá đơn GTGT hay các chứng từ có liên quan đến hoạt động xây dựng, kinh doanh hay quản lý doanh nghiệp.
+ Phía bên trái nhật ký chung cần ghi rõ tên và địa chỉ của Công ty (cơ quan sử dụng sổ) làm phải là ghi trang sổ.
+ Sổ nhật ký chung bao gồm 8 cột với các nội dung.
Cột 1: Ngày tháng ghi sổ: Theo quy định của đơn vị của đơn vị sử dụng
Cột 2,3: Số liệu - ngày tháng lập hoá đơn- chứng từ.
Cột 4: Diễn giải nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cột 5: Ghi sổ TT dòng.
Cột 6: Ghi số liệu TK đối ứng phù hợp với nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cột 7, 8: Số phát sinh bên nợ và có: Là số tiền mà nghiệp cụ kinh tế phát sinh dựa trên hoá đơn hay chứng từ kế toán ghi vào sổ.
+ Cuối sổ kế toán công ở hàng cuối cùng mang trang sau. Tổng số tiền bên nợ = tổng số tiến bên có.
+ Tổng số.
+ Khi kế toán ghi không hết sổ, thì kế toán gạch từ trên xuống - trái qua phải (gạch chéo) cột diễn giải, phần mà trống khi kế toán ghi không tích.
Đơn vị: Công ty CP xây dựng
Số 1 Sông Hồng
Mã số thuế 0100106345
Sổ nhật ký chung
Năm 2007
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
STT dòng
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày, tháng
Nợ
Có
Cộng trang trước chuyển sang
1
5/7
PC0119
1/7
Vũ Đình Ngọc thanh TT xăng
2
642201
793182
thuế GTGT được khấu trừ
3
133111
69818
tiền Việt Nam
4
1111
863000
5/7
PC0115
1/7
Nguyễn Thị Thảo - thanh toán tiền mua đồ tạp phí
5
642808
302000
Chi phí khác tiền Việt Nam
6
1111
302000
5/7
PC0116
3/7
Nguyễn Thị Thảo - TT ăn ca T6
7
334101
1987000
Cơ quan công ty
8
1111
1897000
5/7
PC0117
3/7
Lê Quang Hùng - TT tiền đặt cọc ôtô
9
33882
5000000
Tiền Việt Nam
10
1111
5000000
5/7
PC118
5/7
Vũ Đình Ngọc - TT tiền xăng dầu
11
642201
1066728
Thuế GTGT được khấu trừ
12
133111
87271
Tiền Việt Nam
13
1111
1154000
10/7
PC0119
6/7
Thanh toán tiền phúng đám ma
14
642808
550000
tiền Việt Nam (phí khác)
15
1111
550000
10/7
PC0020
6/7
Dương Đức Hùng - Rút TGNH nhập quỹ
16
1111
200000000
Tiền gửi NH ĐT-PT Hà Tây
17
112105
200000000
10/7
PC0021
7/7
Dương Đức Hùng - Thu tiền thuê nhà
18
1111
30000000
Công ty CPXD Hạ tầng Sông Hồng (ứng trước)
19
1312
30000000
10/7
101
10/7
Lê Thùy Trang: Mua cụm móng trạm trộn bê tông
x
20
2112
208217000
Thuế GTGT (tiền Việt Nam)
21
13312
20821700
22
1111
229038700
10/7
PC101
10/7
Lê Thùy Trang: Mua máy xúc lật Komasu
x
23
2112
376000000
Tiền Việt Nam
24
13312
37600000
Thuế GTGT
25
1111
413600000
Chi phí vận chuyển
x
26
2112
109000
Tiền Việt Nam
27
13312
10900
28
1111
119900
15/7
P/c0122
12/7
Nguyễn Quang Khánh tạm ứng CĐKT Thái Bình
29
141802
40000000
Tiền Việt Nam
30
111
40000000
15/7
PC0123
13/7
Lê Xuân Cử - TT tiền nghỉ chế độ 41
31
338845
24990000
Quỹ lao động dôi dư
32
1111
24990000
15/7
HU0124
15/7
Lê Xuân Ba hoàn ứng tiền công nhân
33
62248
36880000
T6 Công ty Vĩnh Trung (tổ LĐ) Đà Nẵng
34
141702
36880000
20/7
HU0125
148/7
Lê Xuân Ba: hoàn ứng tiền công nhân
35
62248
48700000
T6 công trình Vĩnh Trung - Đà Nẵng (tổ thép)
36
141702
48700000
20/7
110
20/7
Lê Thùy Trang mua máy trạm trộn
x
37
2113
790000000
Bê tông 45m3/h
38
13312
79000000
Thuế GTGT
39
1111
869000000
20/7
110
20/7
Chi phí lắp đặt chạy thử trạm trộn
x
40
2113
9876100
Thuế GTGT
41
13312
987610
Tiền Việt Nam
42
1111
10863710
20/7
101
20/7
Lê Xuân Ba: hoàn ứng tiền công nhân
43
62248
119850000
T6 công trình Vĩnh Trung - Đà Nẵng (tổ mộc)
44
1417201
119850000
25/7
PC0124
23/7
Tạm ứng cho ông Hà Văn Tuấn (tiền đi công tác )
45
64248
6500000
46
141720
6500000
30/7
100
2817
Lê Thùy trang nhập 1 lô sắt phi 40 về chuyển thẳng
47
152
1000000000
đến Công trường
48
1331
100000000
Thế GTGT
49
1121
1100000000
30/7
101
30/7
Lê Thùy Trang nhập 1 số CCDC
50
153
980000
dùng cho bộ phận xây dựng
51
13311
98000
Thuế GTGT
52
1111
1078000
30/7
BKH
30/7
Bảng phân bổ khấu hao phải trích trong tháng
x
53
6274
37820839
x
54
335
94478342
x
55
642
36972066
x
56
214
196271248
Cộng chuyển sang trang sau
3309657548
3309657548
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
5. Sổ Cái TK211 (tài sản cố định hữu hình)
- Yêu cầu mục đích : Sổ cái TK211 được lập để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty
- Phương pháp ghi chép :
+ Kế toán lập sổ cái TK211 phía bên trái cần ghi rõ tên và địa chỉ của đơn vị, ghi rõ tên tài khoản - số hiệu tài khoản và đơn vị tính của tài khoản đó.
+ Sổ cái TK221: bao gồm nội dung .
Cột 1: Ngày tháng ghi sổ cái.
Cột 2,3: Số hiệu và ngày tháng lập chứng từ.
Cột 4: Diễn giải các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ hàng đầu của cột 4 là ghi sổ dư đầu kỳ (kỳ kế toán trước).
Cột5,6: Trang sổ và số TT dòng của sổ nhật ký chung mà kế toán ghi sổ lấy số liệu.
Cột 7,8 số tiền phát sinh tăng (Nợ), giảm (Có) của TSCĐ.
+ Cuối sổ kế toán cộng sổ phát sinh sau đó tính số dư cuối kỳ.
+
+ Số dư cuối kỳ
=
Số dư đầu kỳ
+
Số phát sinh ư nợ trong kỳ
-
Số phát sinh ¯ (có) trong kì
+ Số dư cuối kỳ ghi ở bên nợ
6. Sổ cái TK 214 (hao mòn TSCĐT)
- Sổ cái được lập với mục đích theo dõi tình hình hao mòn (giảm) TSCĐ trong công ty để chi phí kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Kế toán lập sổ cái TK214: Sổ cái TK 211
Cột 7, 8 số tiền phát sinh tăng kế toán ghi bên có; giảm ghi bên nợ.
Cuối tháng kế toán cộng số phát sinh sau đó tính số dư cuối kỳ.
Số dư cuối kỳ = [sd đầu (có) + PS (có)] - Số PS (nợ)
+ Số dư cuối kì ghi bên có.
Đơn vị: Công ty CP xây dựng
Số 1 Sông Hồng
Mã số thuế 0100106345
sổ cái
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Năm 2007
Tên tài khoản: Tài sản cố định
Số hiệu: 211
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
5185140975
Số phát sinh trong kỳ
10/7
101
10/7
Mua cụm móng trộn bê tông
01
20
1111
208217000
10/7
101
10/7
Mua máy xúc lật komasu
01
23
1111
376000000
10/7
101
10/7
Chi phí vận chuyển máy
01
26
1111
109000
20/7
110
20/7
mua trạm trộn bước tông 45m
01
37
1111
790000000
20/7
20/7
Chi phí lắp đặt chạy thử
01
40
1121
9876100
Cộng số phát sinh
1384202100
Số dư cuối kỳ
6569343075
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
Đơn vị: Công ty CP xây dựng
Số 1 Sông Hồng
Mã số thuế 0100106345
sổ cái
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Năm 2007
Tên tài khoản: Hao mòn tài sản cố định
Số hiệu: 214
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
38500000
Số phát sinh trong kỳ
30/7
BKH
30/7
Bảng phân bổ khấu hao phải trích trong tháng
01
56
627
37820839
01
56
335
94478343
01
56
642
36972066
Cộng số phát sinh
169271248
Số dư cuối kỳ
207771248
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
6. Sổ tài khoản cố định của doanh nghiệp
- Mục đích: Số tài sản cố định được lập ra nhằm mục đích theo dõi tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm những gì? sau khi đã trích khấu hao giá trị TSCĐ còn lại là bao nhiêu?
- Phương pháp ghi chép.
+ Phía bên trái sổ tài khoản cố định thường được ghi tên và địa chỉ của đơn vị, mã số thuế của đơn vị (nếu có).
+ Nội dung của sổ bao gồm có 12 cột.
Cột A: Ghi TT tài sản cố định.
Cột B: Ghi tên TSCĐ cần theo dõi.
Cột C: Ghi số hiệu TSCĐ.
Cột 1, 2: Năm sản xuất và đưa vào sử dụng TSCĐ.
Cột 3: Đối tượng quản lý TSCĐ đó.
Cột 4: Số năm phải khấu hao hết TSCĐ đó.
Cột 5: Ghi nguyên giá TSCĐ.
Cột 6: Hao mòn đầu năm của TSCĐ.
Cột 7: Hao mòn luỹ kế là số liệu cộng dồn lượng hao mòn TSCĐ của đơn vị sau khi đã tiến hành khấu hao.
Cột 8: Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đã trích khấu hao. Mức khấu hao hàng tháng.
(Cột 8 = cột 5 - cột 7)
Cột 9: Mức khấu hao doanh nghiệp phải trích vào chi phí hàng tháng.
Cột 9 = (cột 5 x
1
): 12
Số năm sử dụng TSCĐ
Chú ý: Sau khi lập sổ TSCĐ cần phải có xác nhận của Thủ trưởng và các bên có liên quan.
Đơn vị: Công ty CP xây dựng
Số 1 Sông Hồng
Mã số thuế 0100106345
sổ tài sản cố định
Năm 2007
STT
Tài sản
Năm SX
Năm SD
Đối tượng quản lý
Số năm KH
Nguyên giá
Hao mòn đầu năm
Hao mòn luỹ kế
Giá trị còn lại
Mức KH tháng
Tên tài sản
Số hiệu
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I
NHà cứa kiến trúc
2111
1
Nhà làm việc 2 tầng
211100
4255873000
1555660000
1700273000
29499780
1a
Nhà làm việc 2 tầng
211100
1984
1984
Phòng TCHC
46
2732673000
1253130000
147954300
7699780
1b
Nhà làm việc (phòng Giám đốc)
211100-02
2006
2006
Phòng kế toán
2
523200000
302470000
220730000
21800000
2
Nhà ăn tập thể
211101
344889500
221471000
123418500
2444602
3a
Nhà ăn tập thể
21110-
1995
1995
Phòng TCHC
21
331332000
214693000
11663900
1879706
3b
Nhà để xe
211101
2006
2006
Phòng kĩ thuật
2
13557500
6778000
6779500
564896
3c
Nhà bảo vệ
21103-
39329000
31463000
7866000
655494
3d
Nhà bảo vệ
211103-01
2006
2006
Phòng kĩ thuật
5
39329000
31463000
7866000
655494
II
Máy móc - thiết bị
2112
49998000
18502500
31495500
757580
4
Máy móc phục vụ công trình
211200
4a
Máy đàm đất Mikasa
211200
2001
2001
Phòng KHKT
7
15904000
3266000
12638000
189342
4b
Máy trộn bê tông từ hành động 15ML
21120003-0104
2000
2000
Phòng KHKT
5
11714000
2928000
8786000
195238
4c
Máy uốn thép fi 40
21120004-
2005
2005
Phòng KHKT
5
10950000
6022000
4928000
182500
4d
Máy cắt thép fi 40
21120005-01
2005
2005
Phòng KHKT
5
11430000
6286500
015143500
1905009395733
IIII.
Phươngtiện vt -td
2113
662358000
662358000
9395733
5
Xe ô tô Honđa ACCORD 29K-2719
211300-01
1999
1999
Phòng TCHC
10
611788000
661788000
5098233
5a
Tăng giá trị của xe 29K-2719
211300-02
1
51570000
51570000
4297500
IV
Thiết bị dụng cụ quản lý
2114
126709441
103901441
22808000
2325437
6
Máy vi tính Giám đốc
21140002-
2002
2002
Phòng giám đốc
5
13590441
13590441
226500
6a
Máy vi tính kế toán trưởng
21140003-
2003
2003
Phòng kĩ thuật
5
7690000
7690000
128167
6b
Máy vi tính XN xây lắp
21140004
Phòng kĩ thuật
5
44614000
44614000
743567
6c
Máy vi tính
21140005-0106
Phòng KD
3
11342000
11342000
315056
6d
Máy tính Đông Nam á
2114000-0107
Phòng TCHC
3
7883000
7883000
218972
6d
Máy điều hoà nhiệt độ
211403
2003
2003
Phòng TCHC
5
14560000
1213000
13347000
242667
6f
Máy phô tô
211404
2005
2006
Phòng kĩ thuật
5
27030000
17569000
9461000
450500
V
Thương hiệu TCTXD Sông Hồng
211301
2004
2005
Phòng TCHC
10
300000000
90000000
210000000
2500000
Cộng
4779120941
2683295941
2095825000
47576626
Người lập sổ
Kế toán trưởng
(Đã ký, họ tên)
(Đã ký, họ tên)
(Nguồn lấy từ phòng kế toán)
Phần III
Kết luận
Kế toán là khoa học nghệ thuật quan sát, ghi chép phân loại tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra quyết định kinh tế, chính trị, xã hội đồng thời nó đánh giá hiệu quả của tổ chức. Qua thực tế cho thấy, hệ thống kế toán mới rá đời đòi hỏi về thông tin của yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Có thể khẳng định hệ thống kế toán đã được thực sự đã đi vào cuộc sống và được cuộc sống chấp nhận. Nó ra đời và được hoàn thiện nhằm tạo điều kiện cho mọi đối tượng sử dụng nó. Hệ thống kế toán mới được ra đời giúp cho các đơn vị đối tượng sử dụng nó hệ thống kế toán mới được ra đời giúp cho các đơn vị kinh tế hoạch toán, quản lý tài sản tốt hơn, đặc biệt là trong việc quản lý TSCĐ.
Tổng công ty CPXD số1 Sông Hồng là một loại hình doanh nghiệp nhà nước đã trải qua gần 35 năm hoạt động không ngừng phấn đấu đến Tổng công ty đã có những quy mô khá đồ sộ chiếm gần 1000 người, là một tổng công ty phát đạt hàng năm thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước đồng thời tích luỹ cho doanh nghiệp mình một số vốn đáng kể. Có được thành công như vậy Tổng công ty phát huy được những ưu điểm trong công tác quản lý hoạch toán tài sản nói chung và trong tài sản cố định nói riêng.
* Các ưu điểm được thể hiện như sau:
1. Tài sản cố định, được chia thành 4 loại rõ ràng, nó rất phù hợp với yêu cầu sử dụng: "Nhà cửa và vật kiến trúc, phương tiện vận tải thiết bị thi công, máy móc văn phòng". Như vậy, có thể theo dõi chi tiết tình hình biến động của tài sản cố định ở văn phòng của Tổng công ty theo từng Sổ TSCĐ của các đơn vị thành viên hoạch toán độc lập. Như vậy nó cũng làm cho kế toán TSCĐ có nhiệm vụ phải theo dõi tình hình biến động của TSCĐ một cách sát sao, phản ánh vào sổ sách đầy đủ hơn.
2. Tổng công ty đã tiến hành các quá trình hoạch toán, TSCĐ theo đúng quy định: quá trình phát triển, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ. TSCĐ thuê ngoài, cho thuê, sửa chữa... và cả quá trình vào sổ. Hoạch toán theo từng đơn vị, song cuối kì các đơn vị lại báo cáo lên cho đơn vị mình trực thuộc để hoạch toán với Tổng công ty căn cứ vào đó để ra quyết định kinh doanh.
3. Toàn Tổng công ty đã áp dụng hình thức Sổ nhật kí chung và đều sử dụng máy vi tính để thực hành quá trình kế toán điều đó rất thuận tiện cho công tác kế toán cho hình thức sổ nhật kí chung. Vì nó đơn giản, gọn nhẹ và thích hợp với kế toán trên máy vi tính.
Bên cạnh đó Tổng công ty vẫn còn tồn tại một số những nhược điểm sau:
1. Việc đánh giá lại TSCĐ chưa phù hợp với thực tế vì trong thực tế thường có khuynh hướng xác định chất lượng còn lại cao hơn giá trị thực tế của nó. Nhưng có trường hợp đánh giá giảm so với giá trị thực của nó, nên đã mất đi tính chính xác. Một số TSCĐ do nguồn vốn ngân sách cấp. Do Nhà nước tự đánh giá không trên cơ sở mua bán ngang giá lên rất khó cho kế toán xác định khấu hao hoặc tính vào chi phí.
Vậy để ổn định cho việc phát triển thì hàng năm Tổng công ty không nên đánh giá lại TSCĐ ở thời điểm cuối năm mà ở một thời điểm nhất định (khoảng 5 năm) theo quy định của Nhà nước, mới tiến hành đánh giá lại TSCĐ. Nhưng nếu lý do của việc đánh giá lại TSCĐ là không chính xác dẫn đsến sai lệch trong vấn đề tính toán, tổ chức đánh giá lại để đánh giá lại TSCĐ ta có thể tính thêm một số hệ số trượt giá phù hợp với phần giá trị còn lại của TSCĐ hoặc tăng thuế vốn để bù đắp vào trượt giá.
2. Vấn đề phân bố khấu hao TSCĐ chưa phản ánh chính xác Đảng Cộng sản thực chất giá trị của TSCĐ chuyển vào chi phí, nên nó không phản ánh được giá trị hao mòn của TSCĐ.
Vậy theo em TSCĐ nên áp dụng phương pháp luỹ thoái vì trong mỗi thời gian khác nhau thì hiệu suất sử dụng TSCĐ ở đơn vị là khác nhau, như vậy công ty sẽ phản ánh được đúng thực tế giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất.
3. Tổng công ty chưa đề cập một cách triệt để về việc đánh giá kết hợp với việc bảo toàn và phát triển vốn cố định nên nó không đảm bảo giá trị thực tế của vốn.
Theo em Tổng công ty nên đánh giá kết hợp với việc bảo toàn và phát triển vốn cố định, việc bảo toàn vốn nhằm mục đích gắn chặt TN của doanh nghiệp với việc bảo vệ nguồn vốn của Tổng công ty.
Xuất phát từ những yêu cầu quản lý nói trên đòi hỏi công tác kế toán của Tổng Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng cần được nâng cao và không ngừng hoàn thiện. Việc nâng cao và hoàn thiện trong hoạch toán kế toán giúp cho các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty nói riêng quản lý, sử dụng một cách hiệu quả TS của đơn vị.
Trên cơ sở quan sát và bước đầu tiếp cận tại Tổng công ty cổ phần Xây dựng số 1 Sông Hồng em đã phần nào có được cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty và nhờ đó em có thể định hướng cho mình được đề tài nghiên cứu thực tập TSCĐ. Mặc dù đã có thiếu sót song nhờ sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán tài chính, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn thực tập Phan Thị Thanh Hà đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Huy
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------
Bản xác nhận quá trình thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào kế hoạch thực tập tốt nghiệp của trường Trung cấp tư thục kinh tế - công nghệ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Căn cứ vào thời gian thực tập tốt nghiệp của học sinh:.............................
Khoá: II từ ngày 01/03 đến ngày 30/4/2008
Tại đơn vị cơ sở:........................................................................................
Thuộc:........................................................................................................
Xác nhận học sinh:.......................................Lớp:......................................
Trong thời gian thực tập vừa qua tại đơn vị về các mặt sau:
1. ý thức chấp hành nội quy, quy chế và kỷ luật tại đơn vị:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2. Kết quả và chất lượng công việc mà học sinh tham gia thực tập tại đơn vị:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3. Đánh giá chung về kết quả thực tập: (Tốt, Khá, TB,...):
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
4. Những đề nghị của đơn vị cơ sở:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Ngày...... tháng......năm 200.....
Đơn vị thực tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6661.doc