Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy rõ lực lượng lao động trong các năm có khá nhiều biến động, đặc biệt trong 3 năm trở lại đây. Trong năm 2005, lực lượng lao động trực tiếp tăng lên đột biến từ 257 năm 2004, lên 445 năm 2005, tăng 73% so với năm 2004. Sở dĩ số lao động trực tiếp tăng mạnh như vậy là do nhu cầu bán hàng tăng cao trong năm 2005. Tuy lao động trực tiếp tăng, số lao động gián tiếp không thay đổi, điều này cho thấy bộ máy quản lý ngày càng hiệu quả và tối ưu. Sang năm 2006, 2007, số lao động gián tiếp tăng đều trong khi số lao động trực tiếp lại giảm đi, nhưng vẫn cao hơn 2 năm trước đó là năm 2003 và 2004. Điều này cho thấy, ngoài năm 2005 đột biến, nhìn chung lực lượng lao động trong Công ty vẫn tiếp tục phát triển đáp ứng phát triển sản xuất và bán hàng.
98 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty Ford Motor và Công ty Diesel Sông Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty sẽ đề ra các chính sách trả lương, trả thưởng hay tăng lương cho nhân viên của mình. Căn cứ vào bảng chấm công và thời gian làm thêm giờ của mỗi cá nhân trong các bộ phận mà các nhân viên trong toàn Công ty sẽ được nhận lương thông qua tài khoản cá nhân (nếu nhân viên chưa có tài khoản thì Công ty sẽ mở tài khoản cho nhân viên). Vào ngày cuối cùng của mỗi tháng, mỗi nhân viên sẽ nhận được phiếu báo lương trong đó ghi rõ lương, tiền làm thêm giờ, các phụ cấp trợ cấp, tiền phúc lợi mà mình nhận được tháng này.
Về hình thức trả lương, công ty trả lương theo thời gian, chu kỳ làm việc một tháng được tính từ 26 tháng trước đến hết 25 tháng này. Việc đi làm hay nghỉ phép, làm thêm, nghỉ ốm, nghỉ không lương,được người chấm công ghi lại và đến cuối tháng gửi cho bộ phận làm lương. Tuy nhiên việc trả lương theo giờ hàng tháng chỉ mang tính chất tương đối, công ty có nhiều chính sách lương thưởng gắn liền với năng suất và kết quả thực hiện công việc của nhân viên. Ví dụ chính sách tăng lương hàng năm, kết quả thực hiện công việc là nhân tố duy nhất quyết định phần trăm tăng lương của nhân viên, ví dụ một người có kết quả thực hiện công việc xếp hạng TA (Top Achiver) thì được tăng 130% mức tăng trung bình của cả công ty, nếu nhân viên đó xếp hạng IR ( Improvement Required) thì không được tăng lương. Chính sách thưởng cũng như các chính sách khác liên quan đến tăng bậc lương cũng như vậy, một nhân viên có đánh giá tốt về thực hiện công việc hàng năm sẽ có nhiều cơ hội và lợi thế hơn trong con đường phất triển sự nghiệp trong công ty. Hàng tháng hoặc quý, các đội sẽ đánh giá và xếp loại nhân viên theo dạng A, B, C để từ đó tính điểm của nhân viên ( loại A cộng 3 điểm, B cộng 2 điểm, B- cộng 1 điểm, C không cộng).
2.2.7. Các hình thức thưởng, nguồn tiền thưởng
Theo chính sách của Công ty, có hai khoản tiền thưởng trong năm: thưởng tháng lương thứ 13 và thưởng khuyến khích.
Tháng lương 13 là khoản cố định của năm cho các nhân viên, được chi trả vào cuối tháng 12 Dương lịch. Tuỳ thuộc vào số tháng làm việc của mình, tất cả các nhân viên trong nhà máy đều được thưởng tháng lương 13 này theo tỷ lệ thời gian làm việc.
Về thưởng khuyến khích, tiêu chí xét thưởng căn cứ vào một số yếu tố như: lãi suất, doanh số bán hàng, an toàn lao động, mức độ thỏa mãn của khách hàng với các sản phẩm của Công ty, các tiêu chí về chất lượng và thị phần.
Tổng quỹ thưởng sẽ căn cứ vào họat động thực tế của Công ty. Mức thưởng cho mỗi nhân viên căn cứ vào đánh giá thực hiện công việc của nhân viên trong năm. Khoản tiền thưởng này được thanh toán vào cuối tháng 1 của năm tiếp theo.
Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
Tổng quỹ lương của Công ty được xây dựng dựa vào số liệu thực tế của năm trước và xu thế chuyển động của thị trường và tình hình dự báo bán hàng và sản xuất.
Cụ thể như trong bảng dưới đây, ta thấy rõ các thành phần của quỹ lương. Đây là lương tính theo năm.
Quỹ lương kế hoạch và thực tế năm 2007
Bảng 12.Quỹ lương năm 2007
Nguồn: Phòng Tài chính
Công thức tính tổng quỹ lương như sau:
Tổng quỹ lương = Lương văn phòng + Lương bộ phận sản xuất + Phụ cấp làm thêm + Phụ cấp làm đêm + Phụ cấp trách nhiệm + Dự trù cho những trường hợp được thăng tiến
Trong đó, lương văn phòng và lương bộ phận sản xuất trực tiếp là chi phí lương Công ty dự kiến chi trả cho nhân viên trong năm, bao gồm lương tháng, bảo hiểm, thưởng tháng lương thứ 13, thưởng khuyến khích. ở đây, lương thực tế trả cho cả 2 bộ phận đều không khác đáng kể so với kế hoạch. Sở dĩ như vậy là do Công ty không tuyển thêm nhiều nhân viên mới và những con số dự kiến và thưởng khuyến khích so với kết quả thực tế không chênh lệch nhiều, dẫn đến chênh lệch tổng thể của phần lương cho nhân viên văn phòng là 1.2%, trong khi lương nhân viên trực tiếp ở xưởng chênh lệch với kế hoạch là 0.8%. Tuy nhiên phụ cấp làm đêm có sự chênh lệch khá lớn, hơn so với kế hoạch là 44.8%. Lý do chủ yếu nằm ở tình hình bán hàng có thay đổi tốt đặc biệt cuối năm, so với dự báo đầu năm, dẫn đến việc nhân viên làm thêm nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất và bán hàng. Quỹ lương cũng dự trù cho cả những trường hợp nhân viên được thăng chức, số dự trù là dựa vào số thực tế của năm trước. Tuy nhiên năm nay, số nhân viên tăng lương từ việc thăng chức không có nhiều, do đó con số thực tế so với kế hoạch là -80%.
Như vậy nhìn tổng thể thì tổng quỹ lương thực tế so với kế hoạch trong năm 2007 không có nhiều chênh lệch, 6.7%, do Công ty dự báo trước được những biến động trong thị trường và tình hình sản xuất.
2.2.8. Phân tích và nhận xét tình hình lao động tiền lương ở doanh nghiệp
Nhìn chung tình hình quản lý lao động tiền lương tại Công ty khá tiên tiến. Việc trả lương cao, bí mật giúp cho việc kích thích năng suất lao động tăng lên vì không nhân viên nào biết được số lương của nhau nên sẽ không có việc so bì gây ức chế, dẫn tới giảm năng suất lao động.
Việc Phòng tài chính lấy số liệu thực tế từ các bộ phận làm cho việc tính lương được chính xác hơn, không dẫn tới tình trạng khiếu nại về số lượng thời gian lao động.
Chính sách tiền thưởng của công ty cũng hết sức hấp dẫn. Việc xét thưởng ngoài việc được hưởng tháng lương thứ 13 nhân viên còn đợc xét thưởng trên lãi xuất, thành tích của nhân viên trong quá trình làm việc, việc tuấn thủ các quy định của Công ty . . . Kích thích sự phấn đấu, tuân thủ đúng các định và quy trình công nghệ.
2.3. Phân tích việc sử dụng và bảo trì máy móc trong doanh nghiệp
2.3.1. Số lượng máy móc thiết bị từng loại và tính năng tác dụng của chúng
Là một nhà máy lắp ráp ô tô nên số lượng máy móc thiết bị rất lớn. Việc kiểm tra tình hình sử dụng máy móc thiết bị cũng như công tác bảo dưỡng phải được tiến hành thường xuyên. Do vậy tại mỗi phân xưởng đều có các đội chuyên trách làm nhiệm vụ này.
Sau đây là bảng danh sách số lượng máy móc thiết bị từng loại và công tác bảo trì bảo dưỡng của từng loại tại phân xưởng TCF và MP&L như sau:
TT
Tên máy
Tác dụng
Vị trí đặt
Số lượng
1 tuần
1 tháng
3 tháng
1 năm
1
Máy nạp ga
Nạp ga vào bình khí
Final
1
x
2
Máy kiểm tra độ rung
Test
1
x
3
Máy đo độ căng dây đai
Final
1
x
4
Máy sấy body
Sấy khô body
Test 1
1
x
5
Máy kiểm tra dầu phanh
Final
1
x
6
Máy thử phanh
Thử độ ăn của phanh
Test 3
1
x
7
Hệ thống băng tải của Final
Truyền xe qua các công đoạn của Final
Final
1
x
8
Hệ thống băng tải của Trim
Truyền xe qua các công đoạn của Trim
Trim
1
x
9
Cẩu trục 500
Nâng xe
Final 3
2
x
10
Quạt công nghiệp
Phục vụ làm mát nhà xưởng
All
80
x
11
Máy kiểm tra khí ga
Kiểm tra sự dò gỉ của khí ga
Test 2
2
x
12
Hệ thống đèn treo
Làm sáng
Test
1
x
13
Máy nén hơi nước
Chassis
1
x
14
Điều khiển IP vào vị trí lắp ráp
T7
1
x
15
Cẩu trục 1000
Nhấc xe lắp các chi tiết dưới gầm
Final & Chassis
4
x
16
Cẩu trục 2500
Nhấc xe lắp các chi tiết dưới gầm
Chassis
2
x
17
Cẩu trục 500
Nhấc xe lắp các chi tiết dưới gầm
F2,F4
2
x
18
Máy nâng
Nâng xe
Main
1
x
19
Máy nâng 3200
Nâng xe để sửa Chassis
Launch
1
x
20
Máy nâng 3500
Nâng xe để lắp Chassis
CAI
1
x
21
Súng gắn logo
Gắn logo xe
F8
1
x
22
Súng gắn gương
Gắn gương chiếu hậu
Final
1
x
23
Đường ray đơn
Final
1
x
24
Kiểm tra độ hấp thụ ánh sáng
Test 2
2
x
25
Trạm bơm xăng, dầu
Bơm xăng
F7
1
x
26
Máy bơm dầu, xăng
Bơm xăng
MP&L
3
x
27
Máy kiểm tra độ trượt ngang
Kiểm tra độ trượt ngang của xe
Test
1
x
28
Kiểm tra cách âm
Test
1
x
29
Hệ thống kiểm tra khí thải
Kiểm tra nồng độ khí thải
Test & Final
2
x
30
Xe đẩy
Đẩy qua các nguyên công
MP&L
180
x
31
Xe đẩy
Đẩy qua các nguyên công
TF
45
x
32
Dụng cụ lắp lốp
Lắp lốp vào xe
Chassis
1
x
33
Kiểm tra lọt nước
Kiểm tra xem nước có lọt qua khe kính không
CAI
1
x
34
Kiểm tra trọng lượng
Kiểm tra đúng trọng lượng
Test 3
1
x
35
Kiểm tra độ thẳng của bánh xe
Kiểm tra xem bánh xe có thẳng không
Test 1
2
x
x
Bảng 13: Số lượng máy móc và lịch trình bảo dưỡng
Nguồn: Đội bảo dưỡng phân xưởng TCF
2.3.2. Chất lượng máy móc thiết bị và các trang bị công nghệ, tình hình khấu hao máy móc thiết bị
Các máy đều có chất lượng tốt, nếu xảy ra sự cố nào kỹ sư phụ trách sẽ cho phép sửa chữa và có thiết bị thay thế khác.
Máy móc thiết bị được khấu hao tùy theo từng loại máy mà có thời gian khác nhau. Hết thời hạn khấu hao các máy qua khâu kiểm tra, nếu máy nào đạt yêu cầu thì tiếp tục được sử dụng, máy nào không đạt yêu cầu kĩ thuật sẽ được thanh lý.
Tất cả các máy móc thiết bị đều có bảng hướng dẫn công tác kiểm tra và đánh giá chất lượng của từng loại máy và lưu giữ hồ sơ theo mẫu.
2.3.3. Tổ chức công tác sửa chữa máy móc thiết bị trong nhà máy
Tại mỗi phân xưởng sẽ có một đội đảm nhiện việc sửa chữa các loại máy móc, thiết bị của xưởng đó. Nhà máy lên lịch trình cụ thể cho họat động bảo dưỡng một cách chủ động, hệ thống các văn bản hướng dẫn quá trình bảo dưỡng đầy đủ, chính xác, thuận tiện cho công tác sửa chữa và bảo dưỡng các trang thiết bị.
Thời gian
Tên thiết bị thay thế
Số lượng
Kí hiệu
Đơn giá
(USD)
Ghi chú
5/ '01
Thay OPTO bằng Limit switch
PTFM Tag: 00380
11/ '01
Thay cảm biến chân không
PTFMTag: 0271
28/06/05
Thay motơ hút chân không
1
3500
25/4/07
Thay Flowmeter
2
33TF0332
800
5/9/2007
Thay van 1 chiều
2
33TF0617
118
5/9/2007
Thay van tiết lưu
1
33TF0618
75
19/6/07
Thay van điện từ IS 1000
2
33TF0028
140
19/6/07
Thay van một chiều NRV10
1
33TF0617
59
15/6/07
Thay chương trình
1
4/7/2007
Thay van một chiều
3
33TF0616
135
4/7/2007
Thay van điện từ
1
33TF5105
105
4/7/2007
Thay cảm biến
2
33TF2104
280
Bảng 14: Bảng theo dõi sửa chữa máy nạp ga
Nguồn: Đội bảo dưỡng phân xưởng TCF
Công tác sửa chữa bảo dưỡng được thực hiện tùy thuộc vào tính chất và công dụng của từng máy và thiết bị. Ví dụ như trong bảng trên ta thấy máy nạp ga (1) được kiểm tra bảo dưỡng hàng tuần, trong khi đó máy hệ thống kiểm tra khí thải (29) thì 3 tháng mới kiểm tra 1 lần. Như vậy đối với các máy hay có khả năng xảy ra sai xót thì thường xuyên kiểm tra còn các máy có độ an toàn cao, ít khi xảy ra sai xót thì được kiểm tra với mật độ thời gian lâu hơn. Tuy nhiên, có trường hợp máy hỏng trong thời gian bất kỳ nào đó sẽ đợc các Đội trưởng báo lên cho Kỹ sư, các Kỹ sư sẽ xuống kiểm tra lại các máy. Nếu đúng như sự phản ánh của các Đội trưởng các Kỹ sư sẽ tiến hành cho sửa chữa và có thể thay thế các máy đó.
Công tác tổ chức thay thế các máy móc được tiến hành gần như ngay lập tức nếu có sự cố xảy ra. Các Kỹ sư sẽ cho điều động các máy thay thế ngay lập tức để dây truyền có thể tiếp tục hoạt động không bị gián đoạn. Đối với các máy không thể thay thế các người Quản lý, các Kỹ sư và các Tổ trưởng sẽ tổ chức họp bàn và tìm cách giải quyết vấn đề một cách nhanh nhất, hạn chế tối thiểu thiệt hại xảy ra cho nhà máy.
Hình 15. Khu vực bảo sửa chữa và bảo dưỡng Phân xưởng TCF
Kỹ thuật viên đang sửa chữa súng
Theo phương pháp quản lý của Ford, mọi vấn đề xảy ra đều phải được văn bản hóa. Do đó công tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đều được lưu giữ bằng hồ sơ một cách cẩn thận. Mỗi loại máy móc đều có hồ sơ bảo dưỡng, sửa chữa riêng, trong hồ sơ đó cần lưu trữ các loại thông tin sau: Thông tin về số lần kiểm tra, hỏng hóc, thay thế, ngày tháng, người tực hiện. Nếu phải thay thế gì thì đều phải lưu lại theo mẫu đã có săn. Theo đó hồ sơ sẽ gồm các mục:
Tổng hợp các sự cố của thiết bị (Problem Summary Lists)
Các bản ghi chép số liệu (Quality Records)
Phiếu bảo dưỡng (PM Sheets)
Ghi chép các hư hỏng hàng ngày (Breakdown Records)
Đối với các loại máy móc mới nhập về, nhà cung cấp sẽ đào tạo cho Kỹ sư và Kỹ thuật viên của Công ty về nguyên lý hoạt động, các tình huống sự cố có thể xảy ra, các biện pháp sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng.
Phụ lục kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng tại xưởng TCF
2.3.4. Dự trữ vật tư phụ tùng thay thế cho hoạt động bảo trì các hệ thống công nghiệp
Với vật tư phụ tùng thay thế tùy thuộc từng loại mà số lượng vật tư dự trữ cũng khác nhau. Chẳng hạn với vật tư dễ hỏng thì lượng vật tư thay thế sẽ nhiều hơn.
Nhân viên phụ trách hệ thống bảo dưỡng của Ford Việt Nam (FTPM) kết hợp với các thành viên của đội bảo dưỡng lập danh sách liệt kê các vật tư, chi tiết dự phòng cần thiết cho từng thiết bị trong khu vực mình quản lý.
Người được phân công trách nhiệm quản lý thiết bị có trách nhiệm bảo quản và kiểm soát vật tư dự phòng của những thiết bị mà mình được phân công phụ trách. Mỗi tháng hoặc mỗi quý một lần, phải cập nhật các thông tin về sử dụng vật tư dự phòng vào phiếu kiểm soát vật tư để làm cơ sở cho việc đặt vật tư dự phòng của năm sau.
Nhận xét: Là một nhà máy lắp ráp ô tô nên số lượng máy móc thiết bị là rất lớn. Công tác bảo dưỡng, bảo trì, dự trữ phụ tùng thay thế máy móc thiết bị là hết sức quan trọng. Máy móc thiết bị là một nguyên nhân chủ yếu hình thành nên chất lượng sản phẩm.
Tại Ford việc sửa chữa, bảo dưỡng, dự trữ vật tư thay thế được áp dụng một cách quy củ, đều có bảng hướng dẫn theo tiêu chuẩn ISO nên việc bảo dưỡng từng máy đều có quy trình cụ thể của nó
Phụ lục 2.3 Là một ví dụ về bảng hướng dẫn bảo dưỡngcho xe nâng hạ.
2.4. Phân tích tình hình quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
2.4.1. Các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng trong doanh nghiệp
Về cơ bản thì Ford Việt Nam áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo ISO 9001:2000 và ISO: TS 16949 đây là bộ tiêu chuẩn chứng chỉ chất lượng chuyên ngành ô tô VIệt Nam. Điển hình với phân xưởng lắp ráp và hoàn thiện mô hình quản lí chất lượng của xưởng này được xây dựng trên cơ sở tiếp cận theo quá trình theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 như sau:
Trong quá trình lắp ráp và hoàn thiện cần sự kết hợp tác nghiệp và kiểm soát của các bộ phận liên quan như:
Bộ phận Body và Pain cung cấp đầu vào
Bộ phận vật tư cung cấp các nguyên vật liệu để lắp ráp
Bộ phận phụ trách công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị phục vụ cho lắp ráp và hoàn thiện và công tác kiểm tra bảo dưỡng.
Các tiêu chuẩn lắp ráp, sửa chữa, và tài liệu hướng dẫn liên quan
Đội ngũ Đội trưởng, Kỹ sư quản lý và Quản đốc giám sát và điều hành công việc
Quá trình hoạt động:
Các quy trình: Trim, Final, Test, repair activities
Sản phẩm:
Sản phẩm cuối cùng được chứng nhận chất lượng mới được xuất xưởng
Input:
- Khung xương đã sơn
- Các vật tư cần thiết
Đào tạo, kĩ năng, người quản lý?
- Các đội trưởng các đội
- Kỹ năng của thợ máy
- Đào tạo huấn luyện kỹ thuật viên
Qúa trình, thủ tục, tiêu chuẩn như thế nào?
- Tiêu chuẩn sửa chữa
- Tài liệu hướng dẫn
- Chỉ đạo kế hoạch
Công tác kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị:
Bảo dưỡng máy móc
Kiểm tra dụng cụ lực và mối ghép
Phát triển sản phẩm mới
Công cụ, dụng cụ:
- Dụng cụ(súng, clip )
- Máy nạp ga, kiểm tra dầu phanh
- Máy thay dầu
- Máy kiểm tra độ thẳng bánh xe
- Máy kiểm tra khí thải, tốc độ vòng quay bánh xe
- Máy kiểm tra phanh
-
Hình 16. Mô hình quản lý chất lợng theo ISO của phân xưởng TCF
2.4.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng tại các xưởng sản xuất
áp dụng theo tiêu chuẩn của Ford, các công đoạn kiểm tra đều được hướng dẫn cụ thể theo bản hướng dẫn của công ty.
Ví dụ để kiểm tra bề mặt của xe cần phải tuân thủ theo trình tự sau:
1. Yêu cầu chung:
Xe được kiểm tra phải được đỗ ngay ngắn trong khu vực FCPA có đủ ánh sáng theo yêu cầu.
Phanh tay phải được kéo, máy phải được tắt, cần số phải để về vị trí trung gian hoặc vị trí P trước khi rời xe để thực hiện công việc kiểm tra bề mặt.
Trong quá trình kiểm tra, không cho phép người không có thẩm quyền vào khu vực làm việc.
Các kiểm tra viên không được phép đeo đồng hồ, nhẫn, thắt lưng hoặc phải dùng vải mềm che kín các phần tử này khi tiến hành kiểm tra xe.
Không đợc phép để quá ba xe trong khu vực FCPA tại cùng một thời điểm, khoảng cách giữa các xe phải đảm bảo các cửa khi mở ra không va vào xe bên cạnh.
Các kết quả kiểm tra cần phải được ghi chép cho từng xe theo mẫu.
2. Chuẩn bị bề mặt:
Để tìm ra các lỗi một các dễ dàng hơn, bề mặt của xe phải được làm sạch một cách cẩn thận. Bề mặt càng được chuẩn bị kỹ, thì càng dễ phát hiện ra các lỗi trong quá trình tìm lỗi tiếp theo. Do đó xe trước khi kiểm tra phải được rửa sạch và sì khô.
3. Kiểm tra bề mặt ngoài xe:
Quá trình kiểm tra bề mặt ngoài xe cần được tuân thủ theo trình tự sau:
Kiểm tra vùng nắp capô.
Kiểm tra sườn xe phía bên phải.
Kiểm tra capô sau/vùng cửa sau đuôi xe.
Kiểm tra mái xe.
Kiểm tra sườn xe phía bên trái.
Trong quá trình kiểm tra bề mặt ngoài xe các kiểm tra viên FCPA cần phải tập trung kiểm tra các loại lỗi sau:
4. Kiểm tra bề mặt trong xe:
Trong quá trình kiểm tra bề mặt bên trong xe các kiểm tra viên FCPA cần phải quan tâm để ý đến các hạng mục sau:
Bề mặt lót sàn, kính, lót trần và ghế cũng như các thiết bị phụ trợ trong xe phải sạch, không được phép dây bẩn, đặc biệt gây bởi các dung dịch hoặc các loại keo dán khác.
Các khe hở phải thoả mãn các yêu cầu nêu trong phần
Bề mặt vải lót ghế, các tấm ốp trần, cửa, vách ngăn, bên cạnh sờn phải phẳng mịn, không được bong tróc, nhăn nhúm, trầy xước hay rách, thủng.
Để đảm bảo chất lượng, tại các phân xưởng sẽ sử dụng các công cụ để kiểm soát chất lượng như:
Paynter chart
Control Point
Blue Q
ICQ (kiểm tra chất lượng đầu vào)
5S
6 sigma
2.4.3. Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
Tình hình chất lượng của nhà máy là cứ 100 xe hoàn thiện thì có 22 xe không mắc lỗi nào và phấn đấu sang năm tới đây nâng tỷ lệ lên là 35% nghĩa là cứ 100 xe hoàn thiện phải có 35 xe không bị đánh lỗi. Việc kiểm tra lỗi của xe do đội Kỹ sư chất lượng đảm nhận. Việc kiểm tra và nhận diện lỗi rất phức tạp, nhất là trong phân xưởng lắp ráp và hoàn thiện. Với gần 1000 chi tiết thì việc xảy ra sai sót là điều không thể tránh khỏi, các lỗi xảy ra cũng rất nhiều lỗi khác nhau.
Trong năm 2008 phân xưởng TCF có những lỗi lớn sau:
STT
Lỗi
STT
Lỗi
1
Chảy dầu phanh cầu sau U268 (2 lần)
10
Quên không vặn ê cu chân máy J97
2
Chảy dầu phanh cầu sau V348
11
Không nạp nước làm mát
3
Đống nhầm số VIN
12
Không bắn chân máy V348
4
đóng thiếu số VIN
13
Không vặn quạt làm mát
5
Cài nhầm VCATs
14
Lỏng ê cu hãm chân cabin
6
Cài sai số VIN
15
Không click ê cu lốp
7
Lắp sai long đen đệm cabin
16
Không bắn ê cu bánh đà U268
8
Đổ sai dầu trọ lực J97
17
Không bắn chân máy U268
9
Lỏng Ê cu công thanh cân bằng
18
Nạp nhầm ga điều hòa
Bảng 15. Danh sách các lỗi lớn trong năm 2008 của phân xưởng TCF
Phụ lục TCF Paynter chat, lỗi chính tháng 4 năm 2008. Nguồn: Phân xưởng TC
Hình 17. Sơ đồ quy trình thực hiện QIF
Bước 2
Điền vào form QIF, các phần từ (1) đến (12), trừ phần (3)
Báo cáo lên Đội trưởng của khu vực mình
Bước3
Đội trưởng khu vực phát hiện ra lỗi
Điền số QIF mục (3) đồng thời cập nhật ma trận QIF của khu vực mình
Điều tra xem lỗi của khu vực nào
Chuyền QIF và thông tin chi tiết cho Đội trưởng của khu vực gây ra lỗi
Theo dõi, cập nhật tình trạng QIF và ma trận QIF của khu vực mình
Bước 4
Đội trưởng khu vực gây ra lỗi
Nghiên cứu lỗi
Đưa ra hành động khân câp để bảo vệ khách hàng nếu lõi lớn hơn 40 điểm
Kiêmtra xuôI ngược dòng
Phối hợp với Kỹ sư đưa ra biện pháp ngăn chặn kịp thời
Phối hợp với Kỹ sư tìm hiểu nguyên nhân gốc hoặc nguyên nhân tiềm tàng
Đưa ra biện pháp ngăn ngừa lâu dài
Chuyển thông tin về vấn đề và cách giải quyết tới trạm gây lỗi
Điền vào các mụctừ (13) đến (22)
Bước 5
Kỹ sư khu vực gây ra lỗi
Hỗ trợ đội trưởng đưa ra ICA, tìm nguyên nhân và cách khắc phục lâu dài
Đảm bảo các tài liệu như Control plan, QPS, Visual AIDS, Blue Q, Control point đượccập nhật
Đảm bảo những người liên quan ký vào QIF
Điền vào mục (23), chuyển lại cho đội trưởng
Bước 6
Đội trưởng khu vự tìm ra lỗi
Theo dõi 3 lot liên tục xem có xảy ra lỗi không
Bước1
Nơi phát hiện ra lỗi
KTV kiểm tra hoặc KTV lắp ráp dây chuyền phát hiện ra lỗi liên quan đến quy trình:
Do KTV lắp ráp quên, sót hoặc làm sai quy trình
Do quy trình chưa hợp lý
Bước 7
Đội ttưởng khu vực tìm ra lỗi
Đóng vấn đề, điền vào mục (25) và cập nhật ma trận theo dõi QIF
2.4.4. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm
Trong công tác quản lý chất lượng ở Ford tuy có áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng hết sức tiên tiến như: Sử dụng vòng tròn Deming để liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm. Xây dựng các biểu đồ quy trình cho từng đơn vị phòng ban, kiểm soát quá trình bằng các biểu đồ kiểm soát, áp dụng một số công cụ như 5S, 6 Sigma. Tuy nhiên việc thực hiện lại không liên tục nên có thể nói như là một hình thức. Ví dụ như việc áp dụng 5S ở nhà máy là một điển hình: Rác còn lung tung trên sàn nhà, Vật tư để cả trên đường đi bộViệc kiểm tra 5S diễn ra định kỳ vào thứ 6 hàng tuần, do vậy tạo cho Kỹ thuật viên một thói quen chỉ làm 5S vào thời điểm chuẩn bị kiểm tra. Do vậy cần thực hiện một cách liên tục, bất ngờ nhằm duy trì thói quen của xưởng.
Thực hiện việc thúc đẩy đưa ra các ý tưởng cải tiến, có chính sách thích đáng với các cải tiến như việc thưởng tiền cho mỗi cải tiến, nếu cải tiến nào có sự ảnh hưởng lớn thì sẽ có chế độ riêng.
Đào tạo nâng cao ý thức chấp hành các quy định trong quá trình lắp ráp vì nhiều người luôn chủ quan do có kinh nghiệm lâu năm.
Nâng cao hơn nữa việc quản lý bằng hình ảnh, đặc biệt là các vị trí treo cần dễ nhìn, được in màu. Điều này sẽ giúp Kỹ thuật viên nâng cao trách nhiệm của bản thân và luôn nhắc nhở họ
Nâng cao chất lượng các dụng cụ lắp ráp, sử dụng sơn màu để chỉ rõ các dụng cụ nào dùng cho loại xe nào, vật tư nào.
Dụng cụ để không đúng nơi quy định
Vật lạ để vào giá để vật tư
Để thùng rác không đúng vị trí
Hình ảnh hướng dẫn không in màu, treo nghiêng khó nhìn
Hình ảnh hướng dẫn trách nhiệm lỗi xước sơn trên xe, vị trí không phù hợp
Phần III
Đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp
Qua những gì tìm hiểu được tại Công ty trong thời gian thực tập em có một số nhận xét như sau:
Ford Việt Nam là một doanh nghiệp có trình độ quản lý, tổ chức, tiên tiến. Môi trường làm việc chuyên nghiệp, có những chế độ đãi ngộ rất tốt cho nhân viên. Chính vì vạy luôn thu hút nhân viên làm việc cho Công ty.
Chất lượng các sản phẩm của Công ty luôn được người tiêu dùng lựa chọn đầu tiên. Tuy nhiên giá cả còn cao và rất khó thay thế khi hỏng hóc.
Trong những năm gần dây, tuy thị trường có nhiều công ty lắp ráp ô tô ra đời dẫn tới thị phần bị giảm sút, nhưng số lượng xe bán ra hàng năm vẫn tăng cao.
Công tác tổ chức và lập kế hoạch sản xuất thực hiện bằng các phần mềm chuyên nghiệp, do vậy luôn nhanh chóng và chính xác. Việc ứng dụng công nghệ thông tin một cách rộng rãi vào doanh nghiệp, điều này giúp việc quản lý và điều hành trở lên thuận tiện và tiết kiệm hơn.
Công tác cung ứng vật tư trong quá trình sản xuất của các phân xưởng luôn thể hiện sự chuyên nghiệp.
Việc kiểm soát chất lượng luôn diễn ra ở mọi quá trình, do vậy chất lượng sản phẩm sẽ được nâng cao hơn.
3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp
Thời gian thực tập tại nhà máy em thấy rằng Công ty luôn coi trọng vào chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên có một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới con người, tài chính của công ty, đó là vấn đề an toàn và vệ sinh lao động trong nhà máy. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề an toàn và vệ sinh lao động nên trong 11 cấu phần của Ford có một cấu phần là “An toàn và sức khỏe”. Tuy đã được Công ty coi vấn đề này là một trong những cấu phần của mình và thực tế tại nhà máy lắp ráp ở Việt Nam cũng đã quan tâm rất nhiều tới vấn đề đó nhưng kết quả vẫn không như mong muốn.
Hàng năm vẫn có rất nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra, trong đó có những tai nạn nghiêm trọng như mất ngón tay, xe đi va quệt hoặc gây ra tai nạn hay hỏa hoạnTheo báo cáo của Ban An toàn nhà máy thì trong năm 2008 số vụ tai nạn nghiêm trọng là 01, số vụ tai nạn phải nghỉ nhiều ngày là 5 và còn rất nhiều các trường hợp suýt tai nạn.
Theo báo cáo an toàn của xưởng TCF thì trong năm 2008 xưởng có 9 vụ tai nạn lớn xảy ra:
Va cửa trượt V348 khi đi vào xưởng
Đẩy xe bẹp ca bô do chạm vào gầm xe tại F1
Thủng cửa sau V348 tại F3 do lùi vào xà carrier
Hạ bẹp xe J97
Hạ trượt carrier bẹp xe
Đâm xe U268 với xe nâng
Bắn lắp cửa giật súng sứt tay
Chỉnh khe cửa U268 kẹp tay
Bê gáp lắp bumper trước đập tay vào cột xưởng
Những tai nạn này khi xảy ra đều gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng, nhịp độ sản xuất, con người, tài chính của Công ty.
Hiện nay vấn đề an toàn vệ sinh lao động trong các nhà máy công nghiệp đang là vấn đề mà nhà nước và các doanh nghiệp rất quan tâm. Do đó qua đợt thực tập này và trong thời gian tới em sẽ tiếp tục thực tập tại nhà máy để tìm hiểu sâu hơn nữa vấn đề an toàn vệ sinh lao động tại nhà máy. Dựa vào những gì đã thấy và trong thời gian thực tập tiếp theo em xin hướng đề tài của mình là: “Phân tích và xây dựng một số giải pháp hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ford Việt Nam”.
Phụ Lục
Phụ lục 1.5
Bảng cân đối kế toán.
Đơn vị: USD
ASSETS
2006 (USD)
2005 (USD)
CURRENT ASSETS
52,250,475
70,957,540
Cash and cash equivalent
6,712,237
14,957,540
Cash
6,712,238
14,957,541
Accounts receivable
2,312,867
1,824,579
Trade accounts receiable
1,865,069
1,130,228
Intercompany receiable
52,268
33,544
Other receiable
395,53
660,807
Inventories
42,890,439
54,670,415
Inventories
43,743,956
54,865,271
Provision of diminusion in value of
inventory
-853,517
-194,856
Other current assesets
334,392
387,144
Short-term preayments
93,073
66,007
VAT to be reclaimed
241,859
321,137
LONG-TERM ASSETS
34,275,126
36,766,64
Fixed assets
33,872,964
36,371,121
Tangible fixed assets
18,909,399
20,887,275
Cost
44,758,446
43,597,317
Accumulated depreciation
-25,849047
-22,710042
Intangible fixed assets
14,963,565
15,483,846
Cost
19,739,732
19,739,732
Accumulated depreciation
-4,776,167
-4,255,886
Construcsion in progress
254,413
243,147
Long-term investments
71,2
71,2
Other long-term investments
71,2
71,2
Other long-term assets
76,549
80,596
Other long-term assets
76,549
80,596
TOTAL ASSETS
86,525,601
107,723,604
RESOURCES
2006 (USD)
2005 (USD)
LIABILITIES
35,203,530
45,298,568
Current liabilities
34,775,741
44,958,499
Short term borrowings
9,994,888
Trade accounts payable
404,869
622,876
Taxes and amounts payable to State Budget
5,798,253
13,083,037
Payable to employees
251,94
417,956
Accrued expenses
6,766,598
6,063,209
Intercompany payables
11,022,771
23,089,266
Other payables
536,422
1,682,155
Long-term liabilities
427,789
340,069
Provision for severance allowance
427,789
340,069
OWNERS' EQUITY
51,322,071
62,425,036
Capital and reserves
51,322,071
62,425,036
Paid-in capital
72,000,000
72,000,000
Accumulated losses
-20,677,929
-9,574,964
TOTAL RESOURCES
86,525,601
107,723,604
( Nguồn: Báo cáo tài chính, Phòng kế toán).
Phụ lục 2.1.1
Cỏc quy trỡnh lắp rỏp và hoàn thiện hay để xảy ra sai sút trong phõn xưởng TF
Trim 1:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Bắt dõy mỏt vào body
Điểm tiếp mỏt
Vặn chặt bulong với lực 8.8 – 12.7 Nm
Lắp dõy mỏt cuộn dõy điện chớnh trụ A
Điểm tiếp mỏt
Vặn chặt bulong với lực 8.8 – 12.7 Nm
Lắp giỏ đỡ bắt ghế sau hàng 2 giữa
Momen
Vặn chặt bulong với lực 7.8 – 11.8 Nm
Lắp khoỏ ghế sau hàng 2 xuống sàn xe
Momen
Vặn chặt bulong với lực 34.3 – 63.7 Nm
Lắp khoỏ ghế phớa sau xuống sàn
Momen
Vặn chặt bulong với lực 34.3 – 63.7 Nm
Lắp chốt khoỏ ghế sau hàng 2 phớa trước
Momen
Vặn chặt bulong với lực 34.3 – 63.7 Nm
Lắp giỏ đỡ ghế trước xuống sàn xe
Momen
Vặn chặt bulong với lực 34.3 – 63.7 Nm
Lắp điều hoà sau
Momen
Vặn chặt bulong với lực 8.8 – 12.0 Nm
Trim 2:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Kiểm tra lực cho khoỏ cabo
Momen
Vặn chặt bulong với lực 7.8 – 10.8 Nm
Lắp sub bỡnh lọc nhiờn liệu
Momen
Vặn chặt bulong với lực 18.6 – 25.5 Nm
Bộ điều khiển tỳi khớ
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 6.86 – 9.8 Nm
Trim 3:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Kiểm tra lực vặn giỏ đỡ taplo
Momen
Vặn chặt bulong với lực 17.5 – 22.5 Nm
Kiểm tra lực vặn giỏ đỡ bộ ABS
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 18.6 – 25.5Nm
Lắp cần phanh tay vào xe
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 18.62 – 25.48 Nm
Lắp cụm bàn đạp phanh
Momen
Vặn chặt bulong với lực 6.86 – 9.8 Nm
Bắt chặt xilanh cụn vào body
Momen
Vặn chặt bulong với lực 18.6 – 25.5Nm
Lắp cụm bàn đạp phanh vào body
Momen
Vặn chặt bulong với lực 18.6 – 25.5Nm
Lắp cụm điều hoà trước giữa
Momen
Vặn chặt bulong với lực 7.8 – 10.8 Nm
Trim 4:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp chốt khoỏ cửa trước
Mối ghộp chặt
vặn chặt bulong với lực 17.6 – 26.5 Nm
Lắp ốp cửa trước vào xe
Khụng vào hết clip, xước ốp
Dựng tay vỗ vào đỳng vị trớ gài của clip
Lắp ốp cửa sau vào xe
Khụng vào hết clip, xước ốp
Dựng tay vỗ vào đỳng vị trớ gài của clip
Trim 5:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Kiểm tra lực bulong lắp cũi
Momen
Vặn chặt bulong với lực 8.8 – 12.7 Nm
Lắp bộ ABS tới giỏ đỡ
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 18.6 – 22.5 Nm
Lắp ống dầu phanh trước
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 16 – 22 Nm
Lắp giỏ đỡ và van chia dầu phanh phớa trước
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 6.86 – 9.8 Nm
lắp sub ống dầu
Mối ghộp an toàn
Vặn chặt bulong với lực 16 – 22 Nm
Lắp ống ga điều hoà
Momen
Vặn chặt bulong với lực 6.9 – 9.8 Nm
Trim 6:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp bậc lờn xuống sau(tăng cứng) vào xe
Momen
Xiết chặt cỏc bulụng với lực 20 – 23 Nm
Lắp sub bumper sau
Momen
Xiết chặt cỏc bulụng với lực 2.0 – 2.9 Nm
Lắp ốp chắn bụi trong nắp bỡnh nhiờn liệu
Momen
Xiết chặt cỏc bulụng với lực 2.45 – 3.53 Nm
Lắp ốp phớa trờn cửa hậu
Khụng lỏng
Dựng tay vỗ chắc chắn cỏc chõn clip vào body
Lắp ốp cạnh cỏnh cửa hậu
Khụng lỏng
Dựng tay vỗ chắc chắn cỏc chõn clip vào body
Lắp ốp cỏnh cửa hậu bờn dưới
Khụng lỏng
Dựng tay vỗ chắc chắn cỏc chõn clip vào body
Lắp sub bumper sau
Momen
Xiết chặt cỏc bulụng với lực 6.9 – 9.8 Nm
Trim 7: Cỏc khõu lắp rỏp chớnh là:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp IP vào xe
Momen
Vặn chặt bulụng với lực 7.8 – 11.8 Nm
Kiểm tra lực bắt tỳi khớ ghế phụ
Momen
Vặn chặt bulụng với lực 6.86 – 9.8 Nm và chấm sơn
Lắp trục lỏi vào xe
Momen
Vặn chặt bulụng với lực 15.7 – 22.5 Nm và chấm sơn
Trim 8:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp cảm biến ABS xuống sàn
Mối ghộp an toàn
Vặn chặn bulụng với lực 7.8 – 10.8 Nm
Kiểm tra lực bắt dõy an toàn trụ B
Momen
Vặn chặn bulụng với lực 38.2 – 78.4 Nm
Kiểm tra lực bắt dõy an toàn trụ C
Momen
Vặn chặn bulụng với lực 38.2 – 78.4 Nm
Kiểm tra lực bắt dõy an toàn trụ D dưới
Momen
Vặn chặn bulụng với lực 38.2 – 78.4 Nm
Bơm keo kớnh cửa hậu
Trỏnh lọt nước vào xe
Đảm bảo keo cũn trong hạn sử dụng, chiều cao của đường keo tối thiểu là 11 mm, rộng tối thiểu là 5mm
Bơm keo kớnh cửa chắn giú
Trỏnh lọt nước vào xe
Đảm bảo keo cũn trong hạn sử dụng, chiều cao của đường keo tối thiểu là 11 mm, rộng tối thiểu là 5mm
Bơm keo kớnh sườn xe
Trỏnh lọt nước vào xe
Đảm bảo keo cũn trong hạn sử dụng, chiều cao của đường keo tối thiểu là 11 mm, rộng tối thiểu là 5mm
Lắp ốp trụ C trờn phớa sau phải vóo xe
Khe hở, độ phẳng
Đảm bảo khe hở và độ khớt khụng bị cong, vờnh
Chassis 1:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp bỏn trục trước LH
Tỡnh trạng mối ghộp
Khụng rỏch gioăng và vào đỳng lẫy kiểm tra mặt tiếp xỳc
Đổ dầu cầu trước
Tỡnh trạng mối ghộp
39.2 – 52.9 Nm
Lượng dầu: 1.5L–Loại : 80W-090
Lắp tay đỡ chỉnh chiều cao
Tỡnh trạng mối ghộp
Loại mỡ: WSDM-1C228-A Đúng chiều
Lắp gối đỡ trước của tay chỉnh chiều cao
Tỡnh trạng mối ghộp
124~155NM
Lắp vai chữ A dưới
Tỡnh trạng mối ghộp
Trước : 117.6-156.8NM.
Sau :190~235NM
Lắp đệm đỡ cao su trước vào chassis
Tỡnh trạng mối ghộp
31.4 - 46.1 NM
Chấm sơn dấu
Bắt chặt thanh cõn bằng tới vai chữ A dưới
Tỡnh trạng mối ghộp
24.5-36.2NM
Chấm sơn dấ
Lắp đệm giữ nhip vào bulong Chữ U
Tỡnh trạng mối ghộp
99-113 NM
Không lệch nhíp
Lắp ống thụt giảm súc trước
Tỡnh trạng mối ghộp
54.9-80.4NM
Lắp bỏn trục trước với vai chữ A trờn
Tỡnh trạng mối ghộp
29.4-51NM
Bắt thanh nối thanh cõn bằng cầu trước
Tỡnh trạng mối ghộp
31.4-46.1NM
Lắp bỏt đỡ cabin số 5 vào chassis
Tỡnh trạng mối ghộp
18.6-22.5NM
Thanh cõn bằng cầu trước
Tỡnh trạng mối ghộp
21.6-26.5NM
Lắp giỏ đỡ vào chassis
Tỡnh trạng mối ghộp
54.9-80.4NM
Lắp giỏ đỡ vào cụm cầu trước
Tỡnh trạng mối ghộp
103+/-15.5NM
Lắp cụm cầu trước vào chassis
Tỡnh trạng mối ghộp
43.1-60.8NM
Bắt bỏt đỡ cabin số 2 và số 3 vào chassis
Tỡnh trạng mối ghộp
54.9-80.4 NM
Đúng số khung xe
Tỡnh trạng dóy số
Dùng travel card thông tin từ cấp trên
chú ý tránh đóng vào tay
Chassis 2:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp hộp số vào động cơ
Loại,tỡnh trạng
Chọn đỳng loại động cơ, cẩu chắc chắn
Cẩn thận khụng để rơI vào chõn.
Lắp giỏ đỡ dưới đuụi hộp số
Tỡnh trạng mối ghộp
25+/-30.5 Nm
Bắt dõy điện vào mỏy phỏt điện
Tỡnh trạng mối ghộp
9.8-14.7Nm
Bắt dõy điện vào mỏy đề
Tỡnh trạng mối ghộp
9.8-11.7NM
Bắp đường ống dầu vào bơm trợ lực lỏi
Tỡnh trạng mối ghộp
20+/-3NM.
Lắp xilanh cụn vào hộp số
Tỡnh trạng mối ghộp
15.7-22.5NM
Lắp chõn mỏy vào động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
37.3-52NM
Lắp bơm dầu trợ lực lỏi vào động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
31.4-46NM
Lắp tấm sắt đệm vào động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
34-52 NM
Lắp sub chõn mỏy động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
47+/-4.7NM
Bắt thanh chỉnh lỏi vào thước lỏi
Tỡnh trạng mối ghộp
51.5-68.6 NM
Bắt mỏt dõy điện động cơ vào động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
51.5-68.6 Nm
Bắt đĩa cụn
Tỡnh trạng mối ghộp
17.6-26.5Nm
Bắt chõn mỏy động cơ vào chassis
Tỡnh trạng mối ghộp
31.4-46 Nm
Chassis 3:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp trục cácđăng trước vào cầu trước
Tình trạng mối ghép.
27-30NM
Lắp vòng đệm cuối trục các đăng sau
Tình trạng mối ghép.
4.0-7.0NM
Lắp ống dầu trợ lực lái vào boss lái
Tình trạng mối ghép.
bulông :18.6-25.5NM
nối ống : 23.5 -35.3 Nm
Bắt giá đỡ ống dầu trợ lực đầu chassis phải
Tình trạng mối ghép.
7.8-10.8 Nm
Lắp ống dầu trợ lực lái từ bơm vào chassis
Tình trạng mối ghép.
18.6-25.5 NM
Lắp kẹp ống dầu trợ lực đầu chassis
Tình trạng mối ghép.
7.8-10.8 Nm
Lắp đường ống dầu trợ lực lái chính vào chassis
Tình trạng mối ghép.
18.6-25.5 Nm.
Lắp kẹp giữ đường ống dầu trợ lực lái - xe xăng
Tình trạng mối ghép.
2.0-2.9 Nm
Lắp đường ống dầu phanh vào cầu sau bên phải
Tình trạng mối ghép.
7.8-10.8 Nm
Lắp ống dầu trợ lực lái vào boss lái
Tình trạng mối ghép.
Bulông :18.6-25.5NM
nối ống :23.5 -35.3 Nm
Kẹp đường ống dầu phanh cầu sau lên van giảm tải
Tình trạng mối ghép.
2.8-21.6N.m
Lắp đường ống dầu phanh giữa
Tình trạng mối ghép.
12.8-21.6 NM
Click bulông bắt ống dầu chính chassis
Tình trạng mối ghép.
16.0-23.0N.m
Chassis 4:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Bắt ABS vào cầu trước
Tình trạng mối ghép
19-25 NM
Lắp đường ống xả giữa
Tình trạng mối ghép
37.3-52 NM
Lắp đoạn nối đường ống xả cuối cùng
Tình trạng mối ghép
64-89NM
Kẹp đường ống thông hơi nhiên liệu vào bình nhiên liệu
Tình trạng mối ghép
Lắp chắc chắn không rò rỉ
Lắp bình nhiên liệu vào chassis
Tình trạng mối ghép
15.7-22.6 NM.
Lắp tấm ốp bảo vệ bình nhiên liệu)
Tình trạng mối ghép
37.3-52 NM.
Lắp đường ống xả chính
Tình trạng mối ghép
64-89NM
Lắp lốp vào xe
Tình trạng mối ghép
88.2-117.6NM
Chassis 5:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lắp lốp và van vào lazăng
Tỡnh trạng mối ghộp
Đỳng loại và tỡnh trạng part tốt
Cõn bằng lốp
Tỡnh trạng mối ghộp
Lốp sau khi cõn mỏy bỏo đạt OK
Final 1:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Lăp bịt lỗ chân trụ B
Tình trạng mối ghép
8.8-12.7NM
Lắp đường ống ga điều hoà dưới gầm
Tình trạng mối ghép
8.0-12.0NM
Nối đường ống ga điều hoà vào dàn sau
Tình trạng mối ghép
20.6-30.4 NM
Bắt cover sensor cảm biến túi khí ghế
Tình trạng mối ghép
6.86-9.8NM
Nối ống ga điều hoà sau dưới gầm cabin số
Kiểm tra tình trạng của máy qua đèn báo
20 - 30 NM
Nối ống ga điều hoà sau dưới gầm cabin số 2
Kiểm tra tình trạng của máy qua đèn báo
10 - 20 NM
Final 5:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Nạp dầu phanh cho xe
Loại,Lượng dầu
Mức dầu nằm giữa Min và Max
Đeo kớnh bảo hộ
Kẹp đường ống cao su nối vào kột tubụ
Tỡnh trạng mối ghộp
4.9NM
Kẹp đường ống cao su vào động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
4.41-5.39 NM
Lắp kẹp giữ ắc qui
Tỡnh trạng mối ghộp
3.4 - 4.9 Nm
Lắp dõy cỏp phanh tay
Tỡnh trạng mối ghộp
15.7-22.5Nm
Bắt hóm tai treo số 3 và số 2
Tỡnh trạng mối ghộp
62.7-78.4NM
Lắp cabin với chassis tại tai treo số 4
Tỡnh trạng mối ghộp
25.5-35.3NM
Kẹp giữ dõy phanh tay trong cabin
Tỡnh trạng mối ghộp
PhảI vào hết tầm và chắc chắn
Bắt dõy mỏt cạnh ắcquy vào vố xe
Tỡnh trạng mối ghộp
8.8-12.7NM
Lắp ắc qui vào xe
Tỡnh trạng mối ghộp
ĐIện ỏp ỏc qui > 10 vụn
Đầu cực ỏc qui: 5+/-0.9 Nm
Bắn kẹp giữ ỏc qui: 8+/-1.2 Nm
Nõng ắcqui vào xe đỳng tư thế .
Nối ống dầu phanh cao su vào ống sắt (sau)
Tỡnh trạng mối ghộp
9+/-1.4 Nm
Chỳ ý vũng gioăng trong ống đIều hoà.
Cỏc ống khụng chạm nhau.
Lắp dõy cỏp phanh tay vào body
Tỡnh trạng mối ghộp
Vào đỳng rónh và khớt cahức chắn
Nối giắc đIện vào cảm biến ABS
Tỡnh trạng mối ghộp
Khi cắm phải đỳng chiều và nghe cú tiếng "cạch"
Nối ống dầu cụn từ cabin vào động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
12.8 - 21.6 Nm
Kiểm tra lực cho ờcu bắt lốp
Tỡnh trạng mối ghộp
88.2 - 117.6 Nm
Lắp thanh nối trục lỏi vào boss lỏi
Tỡnh trạng mối ghộp
19.6-26.5Nm
Kẹp đường ống dầu phanh khoang động cơ phớa trờn
Tỡnh trạng mối ghộp
12.8-21.6Nm
Kẹp giữ ống dầu cụn khoang động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
12.8-21.6Nm
Nối dõy điện chớnh vào dõy điện động cơ
Tỡnh trạng mối ghộp
cắm chắc chắn cú tiếng "cạch"
Final 6:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Kiểm tra lực cho bulông bắt ghế trước
Tình trạng mối ghép.
34.3 - 64.7NM
Nạp nước làm mát
Đúng lượng, Đủ áp lực
Nằm trong MIN_MAX
30% Glycol; 70% Water
dDeo kính bảo hộ trong khi nạp
Nạp ga điều hòa
Đúng lượng, Đủ áp lực
Đúng áp suất và đủ ga
675 +/-25 g loại ga : Ga R134A
Kiểm tra sau khi bắt ghế sau hàng 1-2
Tình trạng mối ghép.
Dùng tay kéo và đẩy không thấy lỏng
Chỉnh chốt cửa
Tình trạng mối ghép.
17.6-26.5
Lắp Ghế phụ lái/Ghế lái
Tình trạng mối ghép.
34.3-64.7NM
Lắp Ghế sau
Tình trạng mối ghép.
34.3-64.7NM
Lắp cần gạt mưa trước
Tình trạng mối ghép.
15.7-19.6 NM
Final 7:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Bơm dầu trợ lực lái vào xe
Loại,Lượng dầu
Bơm đủ dầu trợ lực và không bị e
Lượng dầu nằm giữa Min và Max
Đeo kính bảo hộ khi bơm
Nhận dạng chìa khóa trước khi khởi động
Tình trạng sau khi thực hiện
cắm chìa số 1 bật ON 5s
sau đó cắm chìa 2 bật ON 5s
Lắp bumper trước vào chassis
Tình trạng mối ghép.
62.7-93.1NM
Nạp bổ sung nước làm mát
Tình trạng sau khi thực hiện
Mực nước nằm trong khoảng từ Min đến Max
Lắp đèn sương mù
Tình trạng mối ghép.
4.4-6.5NM
Test 1:
Tờn quy trỡnh
Đặc tớnh kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Bắt tỳi khớ
Tỡnh trạng mối ghộp
7.9-11.7NM
Lắp van giảm tải tới cầu sau
Tỡnh trạng mối ghộp
18.6-25.4NM
Chỉnh gúc Toe
Tỡnh trạng mối ghộp
68.6 -78.5NM
Chỉnh gúc Toe
Lệch lỏI
Data : 25 +/-15' - 4x2, 28 +/-15' - 4x4
Chỉnh gúc CAMBER, caster
Lệch lỏI
Caster: 48'-1.54', Camber: 36' - 1.42'
Test 2:
Tờn quy trỡnh
Đặc điểm kĩ thuật
Yều cầu kĩ thuật
Kiểm tra độ trượt ngang
Độ trượt
0+/-5 mm/m
Kiểm tra sai số đồng hồ tốc độ
Sai số
/-10% ~ +20%
Kiểm tra khớ thảI động cơ xăng
CO (%); HC (ppm)
CO<3.5%; HC<500ppm
Đo độ ồn động cơ
Độ ồn
< =80 DB
Tiếng ồn cũI (trước xe từ 0.5-1.5 m)
Độ ồn
95-115 DB
Kiểm tra khớ thảI động cơ dầu
CO (%); HC (ppm)
Nồng độ OPA<40%
Test 3:
Tờn quy trỡnh
Đặc điểm kĩ thuật
Yờu cầu kĩ thuật
Chỉnh đèn pha
Độ sáng đèn pha
>,= 40.000lux(12000cd)
Kiểm tra lực phanh sau
Lực phanh
Độ lệch giữa RH & LH
Tổng lực phanh sau : Theo List dưới
Độ lệch giữa RH&LH: <= 25%
Kiểm tra lực phanh trước
Lực phanh
Độ lệch giữa RH & LH
Tổng lực phanh trước : Theo List dưới
Độ lệch giữa RH&LH: <= 25%
Kiểm tra lực phanh tay
Lực phanh
Tổng lực phanh heo List dưới
Nguồn: Phân xưởng TCF
Phụ lục 2.1.3
Vớ dụ trạm Final 1
Tờn quy trỡnh
Trạm đảm nhận
Nỳt bịt lỗ gầm xe chõn trụ B - ALL
F1
ống ga điều hoà gầm trớc - ALL
F1
ấcu lắp đờng ống ga điều hoà sau dới gầm cabin - ALL
F1
Vớt bắt tấm ốp vành bỏnh trớc gầm dới - ALL
F1
ấcu nối đờng ống ga điều hũa khoang động cơ - ALL
F1
ấcu lắp đờng ống ga điều hoà dới gầm - ALL
F1
Bulụng nối đờng ống ga điều hoà vào dàn sau - ALL
F1
Bulụng bịt lỗ chõn trụ B - ALL
F1
Bulụng bắt bậc lờn xuống sau vào xe dới gầm
F1
Bulụng lắp Tấm sắt chống núng gầm - xe xăng
F1
Phụ lục 2.2
Month:
Nov
Year:
2007
No. of heads:
Direct:
98
Indirect:
31
Man hours per laser equivalent target:
20,8
Total production
Normal production
Launch
Model
Quantity
Laser equivalent
per unit
Model
Quantity
Laser equivalent per unit
(per phase)
Escape
60
1,2
72
0
Everest
540
1,2
648
0
Focus
20
1,32
26,4
0
Mondeo
20
1,32
26,4
0
Ranger
76
1,2
91,2
0
Transit
104
1,8
187,2
Total Laser equivalent:
1051,2
(units)
Total Man hour required:
21865
(Hours)
(a)
Actual Man hour:
24425
(Hours)
(b)
Excess/shortage:
2560,04
(Hours)
(c)
Reason for Excess hours
No.
Agency responsible
No. of
hours lost
Remarks
1
MPL
1682,20
2
BS
0,00
3
PS
645,75
4
TF
100,00
5
QA
0,00
6
LVT
0,00
7
STA
0,00
8
PE
58,33
9
Launch
80,00
10
Other
139,00
Total hours lost
2705,28
(d)
Lost by TF
3,70%
(e)
Lost by other agencys:
96,30%
Gross Efficiency = 1 - b/a =
-11,71%
Net Efficiency = 1 - [b-(d-e)]/a =
0,21%
Nguồn: Phân xưởng TCF
Phụ lục 2.3
Hướng dẫn sửa chữa định kì cho xe nâng hạ
6.1.1 Bảo dưỡng thường xuyên :
Hàng ngày dành 15 phút vệ sinh ,kiểm tra xe . Thờng xuyên lau chùi ,siết chặt các bu lông ốc vít, tra dầu mỡ vào các vị trí các vú mỡ .Hàng tuần phải rửa xe bơm mỡ.
6.1.2 Bảo dưỡng sau một tháng hoặc 200 giờ đầu tiên
Thay dầu trong thùng dầu thuỷ lực ,thay các ống lọc.
Thay dầu trong hộp động cơ
Thay lõi lọc dầu bôi trơn
Kiểm tra ,điều chỉnh khe hở xu páp động cơ
Xiết chặt các bu lông
Làm sạch bộ lọc của biến xoắn thuỷ lực
Thay dầu trong hộp biến xoắn thuỷ lực
Xiết chặt các bu lông đai ốc
Kiểm tra trớc khi vận hành.
6.1.3 Bảo dưỡng định kỳ 2 tuần hoặc 100 giờ :
Bôi trơn các xích nâng.
6.1.4 Bảo dưỡng định kỳ 2 tháng hoặc 200 giờ vận hành:
Kiểm tra các dạng hỏng của vành bánh xe
Kiểm tra bánh lái về độ dơ và tiếng gõ lạ
Kiểm tra sự biến dạng của xi lanh thuỷ lực
Kiểm tra sự biến dạng sự dò rỉ của hệ thống ống dẫn
Kiểm tra các xi lanh thuỷ lực
Kiểm tra hoạt động của các cán điều khiển các trang thiết bị công tác
Kiểm tra các lỗi xúc và bộ kẹp chặt
Kiểm tra độ dơ của các con lăn của cột đỡ
Kiểm tra xích và đĩa xích
Kiểm tra bu lông néo chặt xích
Kiểm tra hộp số về sự dò rỉ dầu và sự nới lỏng của giá đỡ Kiểm tra hệ thống phanh về độ dơ độlỏng sự h hại và độ hao mòn sự dò rỉe dầu sự nới lỏng hoặc bó chặt và sự h hỏng của các đai kẹ ống dầu phanh
Kiểm tra khe hở giữa trống phanh và vạch kẻ chuẩn kiểm tra độ bám của phanh .
Kiểm tra độ cao của bàn đạp li hợp
Kiểm tra độ linh hoạt của các tay điều khiển
Kiểm tra mức dầu trong hộp biến xoắn và đổ thêm dầu ,sự dò rỉ dầu
Kiểm tra độ cao của bàn đạp chân ga chạy chạm khi ấn hết hành trình
Kiểm tra sự khởi động của động cơ
Kiểm tra số không tải
Kiểm tra hệ thống làm mát (độ sạch của bộ tản nhiệt )
Kiểm tra sự chết máy nghe tiếng gõ khi tăng ga
Làm sạch hệ thống lọc khí
Kiểm tra tác động của bộ điều tốc
Kiểm tra sự dò rỉ nhiên liệu
Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu về vết nứt và sự h hại
Kiểm tra vết nứt của các ống dẫn két làm mát
Kiểm tra quạt làm mát về sự biến dạng ,vết nứt và sự h hại
Kiểm tra và điều chỉnh độ căng của dây đai máy phát điện
Kiểm tra bộ nắp phân phối về vết nứt và sự h hại
Kiểm tra khe hở các bộ chia điện
Kiểm tra sự đánh lửa của bu gi và sự cháy của chất cách điện
Thay dầu trong các tác te động cơ
Kiểm tra sự hoạt động của các công tắc khởi động ,kiểm tra sự ăn khớp của bánh răng nhỏ
Kiểm tra tỷ trọng của dung môi điện phân ăc quy
Kiểm tra sự nới lỏng của các mối nối của hệ thống dây dẫn
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Kiểm tra khung ghế tài xế về độ lỏng và sự h hại
Bôi mỡ tất cả các điểm qui định.
6.1.5 Bảo dỡng định kỳ 3 tháng hoặc 600 giờ vận hành :
Xả nớc ở bầu lọc nhiên liệu (đối với động cơ Diesel)
Thay thế vỏ bộ lọc dầu
Bôi trơn bơm phun nhiên liệu
Kiểm tra mức dầu trong hộp biến xoắn
Kiểm tra mức dầu trong hộp vi sai.
6.1.6 Bảo dưỡng định kỳ 6 tháng hoặc 1200 giờ vận hành
Hệ thống lái :
Kiểm tra độ cong võng ,sự hư hại ,sự hao mòn của các chi tiết liên kết cơ cấu lái
Kiểm tra độ dơ ,sự biến dạng và sự hư hại của các khớp ,khuỷu
Kiểm tra sự khác trong bán kính quay vòng nhỏ nhất
Bộ truyền lực :
Thay dầu trong hộp vi sai (đối với xe kiểu li hợp):
Cảnh báo :
Ngay sau khi vận hành ,dầu còn đang ở nhiệt độ cao .Hãy đợi cho nhiệt độ dầu giảm xuống mới bắt đầu thay dầu
Kiểm tra mức dầu :
Tháo nút báo dầu và kiểm tra, dầu phải mấp mé gờ dưới của lỗ kiểm tra dầu
Thay dầu :
Tháo nút đổ dầu và tháo nút xả dầu
Sau khi xả hết dầu, xiết chặt nút xả và đổ dầu
Kiểm tra mức dầu
Lượng dầu dự trữ:
Kiểu xe li hợp : 13 lít (3.4.3 Galon Mỹ)
Kiểu xe biến xoắn : 6 lít
Chú ý :Phải luôn sử dụng dầu truyền động chính hiệu Komatsu Forklift (SAE90)
Thay dầu trong hộp biến xoắn :
Cảnh báo:
Ngay sau khi vận hành ,dầu còn đang ở nhiệt độ cao ,không được thay dầu
Kiểm tra mức dầu:
Mở cửa sổ kiểm tra ở tấm đáy và kiểm tra bằng que thăm
Kiểm tra mức dầu
Thay dầu và làm sạch cái lọc dầu:
Tháo nút xả dầu xả dầu sau đó vặn nút xả dầu lại
Tháo các bu lông giá đỡ ,lấy bộ lọc ra rửa sạch bằng cách phun dầu
Thổi khí nén vào trong bộ lọc để làm khô hoàn toàn sau đó lắp lại
Cấp đúng lợng dầu qui dịnh
Kiểm tra lại mức dầu qui định
Lợng dầu dự trữ : 10 lít
Chú ý : Phải luôn sử dụng dầu truyền động chính hiệu Komatsu Forklift
Thay thế ống lọc ở vòng tuần hoàn dầu áp lực
Thay thế dầu li hợp
Hệ thống phanh
Kiểm tra diều chỉnh khe hở của van
Đo áp suất nén
Kiểm tra điều chỉnh thời điểm phun nhiên liệu
Kiểm tra độ kín và sự hư hại của hệ thống gió nén
Kiểm tra độ hao mòn các bộ bộ phận chính của hộp phân phối
Thay thế phần tử lọc nhiên liệu
Làm sạch bên trong hệ thống làm mát :
Cảnh báo :
Ngay sau khi động cơ vận hành ,nước làm mát đang ở nhiệt độ cao ,vì thế không đợc xả nước ngay vì có thể gây bỏng
Thao tác làm sạch nước này đợc thực hiện trong khi động cơ đang chạy và xe nâng có thể bị dịch chuyển một cách bất ngờ .Không bao giờ đợc chui dưới gầm xe khi xe đang hoạt động
Không đợc tháo nắp két nớc làm mát khi nước đang nóng
Làm sạch két làm mát :
Mở các van xả ở đáy và ở blốc xi lanh động cơ để xả nước
Đóng các van này lại làm sạch bằng nước ,sau đó chạy động cơ không tải khoảng 15 phút
Dừng động cơ ,mở các van xả nước sau đó đổ thêm nước sạch và tiếp tục chia không tải khoảng 15 phút
Dừng động cơ ,xả toàn bộ nước sau đó đóng các van đó lại và đổ đầy két bằng nước sạch và chất lỏng làm mát bền vững
Lượng nước dự trữ :
Động cơ H20II
9.1 LIT
đẫng cơ H25
9.1 LIT
Động cơ 4D94E
9.2 LIT
Động cơ 4JG2
9.0 LIT
Động cơ C240
9.0LIT
Cảnh báo :
Không đợc phép làm sạch hoặc thay thế phần tử lọc không khí trong khi động cơ đang chạy
Nếu sử dụng khí nén để làm sạch phần tử lọc ,bụi bẩn sẽ gây nguy hiểm cho ta
Thay thế phần tử lọc
Tháo phần tử lọc
Tháo đai ốc và lấy phần tử lọc ở bên trong ra
Bịt phần cuối của ống nối bằng vải sạch
Làm sạch bên trong lòng vỏ sau đó tháo vải bịt ra
Lắp phần tử lọc vào
Trang thiết bị thuỷ lực :
Thay dầu trong thùng dầu thuỷ lục
Thay thế ống lọc dàu thuỷ lực
Làm sạch bộ lọc của thùng dầu thuỷ lực làm sạch bên trong thùng dầu
Cảnh báo:
Ngay sau khi vận hành ,dầu nhiệt độ cao không đợc phép thay dầu ngay sau khi ngừng vận hành, phải chờ cho nhiệt độ dầu giảm xuống mới được thay dầu
Xả dầu ở đáy thùng ,làm sạch bộ lọc dầu ,làm sạch phía trong thùng dầu ,dùng khí nén thổi khô toàn bộ
Khi đổ dầu vào phải kiểm tra mức dầu bằng que thăm và đúng theo yêu cầu lợng dầu dự trữ : 56 lit
Khởi động động cơ vận hành các xi lanh (nâng hạ ,nghiêng ,lật cột )đến hết hành trình của chúng từ 5-6 lần đê rút hết không khí
Bảo dưỡng định kì 12 tháng hoặc 2400 giờ vận hành
Hệ thống phanh :
Kiểm tra sự hoạt động của xi lanh chính ,kiểm tra sự dò lọt dầu ,sự hao mòn
Kiểm tra sự làm việc của xilanh trợ lực tay lái (sự dò rỉ ,hao mòn h hỏng )
Kiểm tra trạng thái làm việc của tang phanh (sự h hỏng và độ mòn )
Kiểm tra độ dầy má phanh theo giới hạn mòn
Kiểm tra tay đòn điều chỉnh phanh và cơ cấu bánh cóc
Kiểm tra độ cứng của lò xo phanh (không rỉ ,bớc lò xo phải đều cơ tính tốt )
Kiểm tra độ kín của hệ thống ống dẫn
Bộ phận chaỵ chậm :
Kiểm tra sự biến dạng ,vết nứt và sự h hại của trục
Kiểm tra trạng thái lắp ráp của bộ vi sai
Kiểm tra vết nứt ở phần gốc của các lõi xúc hàng
Kiểm tra trục con lăn của thiết bị mang tải về vết nứt và độ hao mòn
Kiểm tra s hao mòn và sự hư hại của cột đỡ
Thiết bị thuỷ lực :
Kiểm tra sự hoạt động của các van an toàn và van giảm áp
Thay thế ống thông khí
Động cơ :
Làm sạch bên trong thùng nhiên liệu
Làm sạch cốc lọc xăng (đối với động cơ xăng )
Xả cặn bộ chế hoà khí
Đối với động cơ Diesel kiểm tra áp suất phun, lưu lượng phun tình trạng phun nhiên liệu
Xiết chặt các bu lông nắp máy
Nguồn : Đội bảo dưỡng MP&L
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH5782.doc