Tình hình hoạt động tại công ty Petecare

Mua bán, cho thuê, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị tin học, điện tử, viễn thông, điện lạnh. - Thiết kế, cung cấp hàng hóa, dịch vụ lắp đặt các hệ thống: Mạng máy tính; Camera giám sát; Cảnh báo; Chống sét; Báo cháy nổ; Âm thanh công cộng; Hội nghị truyền hình. - Tư vấn, thẩm định, cung cấp, đào tạo và chuyển giao công nghệ cho các dự án tin học, viễn thông, tự động hóa sản xuất, quản lý tòa nhà và an toàn hệ thống thông tin. - Tư vấn về quản trị doanh nghiệp: áp dụng công nghệ nâng cao hiệu quả tác nghiệp.

doc39 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại công ty Petecare, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu quả của dự án: Doanh thu / sản phẩm năm 2007 là: 3.187.729.725/3 = 1.062.576.575 (VNĐ) Doanh thu / sản phẩm năm 2008 là: 31.367.026.474 / 13 = 2.412.848.190(VNĐ) Lợi nhuận / sản phẩm năm 2007 là: 51.893.324 /3 = 17.297.744(VNĐ) Lợi nhuận / sản phẩm năm 2008 là: 1.344.607.254 /13 = 103.431.327(VNĐ) Nhận xét: qua số liệu đánh giá, ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty có những biễn chuyển hết sức tích cực, doanh thu qua 1 năm tăng gần gấp 10 lần, đồng thời đến năm 2008 ước tính doanh thu là 25 tỷ VNĐ, lại giảm, tuy nhiên doanh thu tăng hay giảm ko đánh giá được hết tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty mà phải đánh giá thông qua chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế: nghĩa là đơn giá cho sản phẩm và lợi nhuận trung bình Qua tính toán đơn giá trung bình cho sản phẩm ta thấy càng về sau, công ty càng trủ chì thực hiện các đơn hàng quy mô lớn hơn qua đó thấy được sự lớn mạnh của công ty trong việc có thêm uy tín và năng lực để tham gia các công trình lớn hơn, đồng thời với việc thực hiện các sản phẩm (dự án) có đơn giá lớn hơn là hiệu quả đầu tư ngày một nâng cao, thể hiện ở lợi nhuận trung bình cho dự án ngày một tăng (thậm chí gấp 6 lần, như thế có thể nói chất lượng ( hiệu quả dự án) đã được tăng đáng kể và phát triển mạnh) 2.1.2 Một số công trình chính công ty đã và đang thực hiện: Từ những năm 90 trở lại đây, các quản trị viên của PETECARE đã chủ trì hoặc tham gia triển khai nhiều dự án khác nhau thuộc hầu khắp các ngành kinh tế xã hội như: Tài chính, ngân hàng, dầu khí, hàng không, giáo dục, cũng như các dự án nâng cao chất lượng quản lý tại các cơ quan cấp tỉnh, thành phố. Có thể đơn cử một số ví dụ tiêu biểu mà các thành viên của PETECARE đã từng trải nghiệm với tư cách là chủ trì dự án ở các mảng thị trường khác nhau như: Bộ Tài chính: Tổng cục thuế: Cung cấp thiết bị và dịch vụ lắp đặt máy tính, mạng máy tính cho 14 sở thuế của 14 tỉnh thành với tổng giá trị là 443.143 USD (1997-1998, chuẩn bị hạ tầng tin học cho việc áp dụng thuế VAT tại Việt nam từ 01/01/1999). Kho bạc nhà nước Trung ương: Chỉ tính từ năm 1995 đến 1998 đã chủ trì và tham gia triển khai các dự án hiện đại hóa Kho bạc nhà nước (Trang, thiết bị tin học và cài đặt phần mềm kế toán thống nhất) tại 31 Kho bạc nhà nước cấp tỉnh với tổng giá trị lên tới hai triệu đô la Mỹ (2.000.000 USD). Các dự án đơn lẻ như: Tổng cục quản lý vốn, tại văn phòng Bộ tài chính, dự án do SIDA hay UNDP tài trợ. Ngân hàng: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: Chủ trì các dự án cung cấp thiết bị và hệ thống thông tin tin học hóa tại trụ sở chính và tại các tỉnh với tổng giá trị lên tới 523.000 USD (1997-2000). Ngoài ra còn điều phối triển khai lắp đặt mạng LAN, hệ thống Y2K (1999) tại các hội sở, trụ sở và văn phòng giao dịch của BIDV. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (AgriBank): Tổ chức triển khai lắp đặt nhiều hệ thống thiết bị tin học khác nhau như: Từ 1996 đến 2000, tổng giá trị các hợp đồng đã thực hiện với ngân hàng này tại 124 Chi nhánh trải rộng trên 15 tỉnh, thành lên tới 1.781.320 USD. Dầu khí: Những trải nghiệm của các cán bộ hạt nhân của PETECARE trong ngành dầu khí là điểm hội tụ đầu tiên để họ cùng nhau nhóm hợp dưới mái nhà chung, bởi ngành công nghiệp này là môi trường thật sự thách thức “tính chuyên nghiệp” đối với các nhà cung cấp dịch vụ. - PVGAS: Hệ thống Camera giám sát kho cảng Dinh Cố, Vũng tàu, trạm nạp tại cảng Hải phòng,; Cung cấp thiết bị, lắp đặt mạng LAN, thiết lập hệ thống thông tin tin học tại 59 Quang Trung, Hà Nội, - PIDC và PVEP: Cung cấp thiết bị IT, chuyên dụng và WORSTATIONS. Dịch chuyển toàn bộ hệ thống IT với trên 450 người sử dụng sang một vị trí địa lý khác trong khoảng thời gian ngắn để đảm bảo người sử dụng tổn hao ít nhất thời gian nghỉ việc do thiếu công cụ IT đang sử dụng thường nhật. - PVFC: Cung cấp thiết bị tin học; Hệ thống Camera giám sát được tích hợp hai công nghệ CCTV và IP nhằm đảm bảo khả năng giám sát các khu vực làm việc của PVFC nằm trên các vị trí khác nhau (Phố Trần Hưng Đạo, Láng Hạ, Mỹ Đình,) trên địa bàn Hà Nội. - PITAC: Cung cấp thiết bị, phần mềm và dịch vụ nâng cấp/ mở rộng hệ thống thông tin toàn ngành dầu khí năm 2003 (PVWAN-2003); Cung cấp thiết bị, phần mềm cho hệ thống mạng nội bộ Trung tâm công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hóa dầu khí (PITAC-LAN). Dịch chuyển toàn bộ hệ thống IT với trên 400 người sử dụng của PetroVietNam từ địa điểm 22 Ngô Quyền, Hà Nội sang tòa nhà Petrotower tại 18A Láng Hạ, Hà Nội trong khoảng thời gian 03 ngày (chỉ tính phần tháo dỡ, lắp đặt, thiết lập hệ thống mới, kiểm định,). - PVMTC: Cung cấp thiết bị tin học, lắp đặt mạng LAN, Web site. - PVBank: Lắp đặt mạng LAN, hệ thống camera giám sát, cung cấp thiết bị tin học văn phòng cho Ban trù bị thành lập Ngân hàng TMCP Dầu khí. Hàng không: - Ngoài những dự án cung cấp thiết bị tin học thông thường, năm 1999 chính những cán bộ mà giờ đây là thành viên của PETEACARE đã chủ trì hợp đồng với tổng trị giá lên tới 679.000 USD cung cấp hệ thống Back-up Exabyte, Alpha Servers, PCs,... Giáo dục: - Trong nhiều dự án cung cấp, lắp đặt trang thiết bị cho ngành giáo dục có thể lấy hai ví dự điển hình viện dẫn cho sự đóng góp (với tư cách chủ trì và tổ chức thực hiện) của các thành viên PETECARE tại đây là: - Dự án SIDA Thụy điển cho các trường đại học cộng đồng nằm cả trên hai miền của đất nước. - Dự án Trung học cơ sở (pha 1) của ADB: Với qui mô trang bị và lắp đặt cho 36 trường trên cả nước, với tổng giá trị dự án lên tới 668.890 USD. Những khu vực thị trường khác trong nước: - Có thể nói sự trưởng thành của các cán bộ hạt nhân của PETECARE còn được đánh dấu bằng sự va chạm, trải nghiệm đa dạng về mặt thị trường. Ngoài những ví dụ kể trên, các thành viên này còn có mặt cả ở những khu vực thị trường khác như: Điện lực (Trung ương, Hà nội, Nam định,...); Giao thông vận tải (Cảng Hải Phòng, Cụm cảng hàng không, Cục hàng không,...); Các cơ quan quản lý nhà nước (Văn phòng Trung ương đảng, Bộ kế hoạch và đầu tư, UBND tỉnh Nam Định, Phú thọ,...). - Các tổ chức nước ngoài: - Dự án của Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp tại Việt Nam (CNRS – Pháp); Đại sứ Quán Pháp; BP Vietnam; GTZ Vietnam; Alliance Francaise; Lycee Francais Alexandre Yersin de Hanoi; VN Brewery Ltd.; P&G Co.;ROUSSEL VN,EC-VN IP Project; BHP VN; ORION HANOI; UNDP Project No. VIE/93/007,v.v... 2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường Chính sách sản phẩm được công ty thực hiện giai đoạn hiện nay là: Ưu tiên sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ thông tin: do tình hình phát triển khoa học công nghệ ở VN ta có thể nhận thấy, tốc độ và yêu cầu về các sản phẩm, công trình ứng dụng công nghệ thông tin đang phát triển chóng mặt và trên phạm vi toàn quốc. Vì thế công ty petecare đã nhận thức được điều này và tập trung phát triển sản phẩm công nghệ thông tin Tiếp đến là sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trong lĩnh vực tự động hoá và viễn thông, đây là lĩnh vực hứa hẹn đầy tiềm năng Trong tương lai: sẽ chú trọng xây dựng hàng hoá dịch vụ truyền thống thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông. Ngoài ra chú trọng đến quy mô và chất lượng – độ tin cậy, đáp ứng yêu cầu khách hàng (hiệu quả của các sản phẩm hơn) thế hiện ở việc tăng chất lượng quản lý, tăng giá trị gia tăng (chất kỹ thuật) để mạng lại hiệu quả đầu tưu cao hơn Thị trường: trong việc phân đoạn thị trường, do đặc điểm sản phẩm là hàng hoá dịch vụ thương mại, nên thị trường không được phân theo khu vực địa lý mà phân theo chiều dọc, đó là các ngành. Ưu tiên phục vụ trong thị trường ngành Dầu khí, ngành này đang phát triển rầm rộ và là thị trường lớn nhất. ngoài ra các ngành khác như giáo dục, xây dựng cơ bản cũng đang được đẩy mạnh 2.1.3 Chính sách giá Có thể nói chính sách giá của đặc thù sản phẩm hàng hoá dịch vụ ở đây là: Đấu thầu cạnh tranh. Vì thế yêu cầu ở đây là xây dựng được một đội không chỉ mạnh về kỹ thuật mà phải có kỹ năng quản lý, đấu thầu cũng như tìm hiểu thị trường và đối thủ cạnh tranh Chính sách xúc tiến bán hàng và marketing Như đã nói ở chính sách giá, thì việc đẩy mạnh marketing là ko thể thiếu và là sống còn, marketing ở đây không đơn thuẩn là đánh bóng công ty mà là cả một hệ thống phức tạp từ việc: tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, đặt đầu bài và kiểm tra năng lực thực tế của công ty mình, đến tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm hiều các giải pháp tối ưu hơn để thực hiện dự án, tìm hiều đối thủ cạnh tranh và đưa ra chiến lược hợp lý để thắng thầu. Đưa ra sự phân phối và chính sách đối với từng khách hàng: như ưu tiên khách hàng truyền thống về giá và các dịch vụ bảo hành và ưu tiên tiến độ và chất lượng cho khách hàng mới Marketing còn là việc công ty đang xúc tiến xây dựng và thực hiện chất lượng hàng hoá dịch vụ và thương hiệu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn iso cho công ty Chính sách phân phối Hiện nay công ty có trụ sở tại thành phố Hồ chí Minh và đang xúc tiến xây dựng thêm 1 trụ sở tại thành phố Đà Nẵng, với đặc điểm là kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ cao và hiện đại, việc đặt các trụ sở tại các thành phố lớn và có nhu cầu cao là rất quan trọng. Tuy nhiên kênh phân phối của nhà cung cấp đối là cực kỳ quan trọng đối với công ty cung cấp dịch vụ như petecare. Công ty petecare đang xúc tiến xây dựng các kênh phân phối các loại hàng hoá đặc chủng ổn định với mức giá ưu tiền và thương hiệu, như phân tích ở mục sản phẩm, công ty đã tiếp xúc và lấy uỷ quyền của nhiều hãng cung cấp thiết bị tin học và viễn thông lớn trên thế giới để trở thành nhà cung cấp, đại lý của các sản phẩm này như: Dell, IBM, CISCO Ngoài ra, hình thức liên kết cung cấp với các công ty khác cũng được đẩy mạnh khi năng lực của công ty còn yếu và có thể nói, không thể có công ty nào 1 mình có thể trải hết mọi lĩnh vực, cần sự bổ xung và liên kết hợp lý để mang lại hiệu quả cho kinh doanh như liên doanh với Tekpro, Pitac 2.1.6 Đối thủ cạnh tranh Là các công ty thương mại, dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông trên thị trường, đặc biệt là trong phạm vi Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Có thể kể ra một số đối thủ trực tiếp của công ty như sau: - Công ty FPT - Công ty CMS - Công ty HIPT . So sánh chất lượng hàng hoá dịch vụ trên thị trường của công ty với một số công ty cạnh tranh: đây là vấn đề tương đối nhạy cảm, cũng bởi vì thị trường cạnh tranh của công ty không phân theo khu vực địa lý mà là theo lĩnh vực ngành nghề, do mối quan hệ, marketingthì chất lượng và uy tín của hàng hoá dịch vụ của công ty được khẳng định trong ngành Dầu khí, viễn thông, tuy nhiên trong các ngành khác thì tên tuổi của công ty lại ít được biết đến, mà thị trường các ngành thì vô cùng lớn dù chỉ ở phạm vi các thành phố. Đây là hướng mà công ty đang cần phải mở rộng và hướng tới nhiều trong tương lai Ngày nay, thị trường còn tương đối lớn do nhu cầu cao của tốc độ phát triển khoa học và kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên ta có thê thấy được xu hướng là ngày một cạnh tranh quyết liệt, trước tình hình đó, các công ty đối thủ cũng rất lớn và có tên tuổi trên thị trường, đòi hỏi Petecare phải nhanh chóng chiếm thị phần của thị trường, xây dựng thương hiệu và phát triển lên một tầm mới 2.2 Chính sách về lao động và tiền lương 2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty năm 2006 là: 15 người bao gồm nhiều loại lao động ở các bộ phận khác nhau và năm 2008 là 20 người. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 (quý 1) Tổng số lao động (người) 15 20 22 a. theo trình độ Trên đại học 2 2 2 Đại học 11 16 18 khác 2 2 2 b. Theo giới tính nam 13 18 20 Nữ 2 2 2 c. Theo tính chất Trực tiếp 15 20 22 Gián tiếp 0 0 0 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động trong công ty Phân tích: Tỉ lệ lao động có trình độ cao từ đại học trở lên chiếm tỉ trọng cao: 90 (%) trong khi đó tỷ lệ lao động dưới đại học chỉ chiếm 10 (%) Tỷ lệ này là tương đối hợp lý và là cơ sở để công ty có được nguồn lực mạnh cho những sự phát triển lâu dài của mình Có thể giải thích là do nguyên nhân: lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá đây là những ngành khoa học tiên tiến đòi hỏi mức chất xám cao. Tỉ lệ lao động nam 90 (%) cao hơn hẳn so với tỷ lệ lao động nữ 10 (%). Cơ cấu này cũng hợp lý và tương tự hoàn toàn có thể giải thích là do nguyên nhân như trên: lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá những ngành kỹ thuật tương đối vất vả đồng thời nguồn cung là nữ tương đối ít từ nguồn đào tạo là các trường Đại học kỹ thuật trên cả nước Tỉ lệ lao động trực tiếp có thể nói là 100 (%). Do công ty mới được thành lập trong 2 năm, tổng lao động mới khoảng 20 người hơn nữa, đặc điểm hàng hoá của công ty là dịch vụ và thương mại, mà cụ thể là dự án nên mỗi thành viên đều phải tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra của cải vật chất cho công ty, tham gia vào dự án dưới các vai trò khác nhau từ giám đốc đến nhân viên, tất cả đều huy động để có được nguồn lực đáp ứng các yêu cầu của dự án. Nhận xét của học viên thực tập: - Xu thể sử dụng nguồn lao động của công ty trong giai đoạn ngắn (đến 2010) cũng không mấy thay đổi, không tuyển ồ ạt lao động để tăng quy mô của công ty mà chủ trương tận dụng đào tạo, tuyển nguồn lực có chất lượng, có khả năng thực hiện dự án tham gia hiệu quả vào quá trình sản xuất bởi vì phương châm kinh doanh trong giai đoạn này là khẳng định thương hiệu và hàng hoá thông qua chất lượng và uy tín của công ty khi thực hiện các sản phẩm hàng hoá dịch vụ này 2.2.2 Định mức lao động Nếu như ở các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hoá, sản phẩm cụ thể trong một dây truyền hay nguyên công, người ta có thể dễ dàng tính toán được mức thời gian cho từng nguyên công, với trình độ tay nghề của công nhân trong dây truyền và kế hoạch sản xuất của nhà máy, từ đó người ta đưa ra định mức lao động, thì đối với đặc thù sản phẩm hàng hoá dịch vụ thương mại, rất khó để có thể đưa ra khái niệm này. Định mức lao động hàng hoá dịch vụ. Định mức ở đây chỉ là ngầm hiểu của bộ phận giám đốc kỹ thuật để hoạch kế hoạch và nhân lực phù hợp điều phối cho từng dự án cụ thể của công ty. Vấn đề này có thể hơi trừu tượng và ta sẽ tiếp tục nghiên cứu 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động Thời gian sử dụng lao động của công ty được áp dụng hoàn toàn theo luật lao động, ngày làm 8 tiếng và tuần làm 5 ngày. Tuy nhiên do đặc thù là làm hàng hoá – dịch vụ thương mại, triển khai các dự án, nên yêu cầu về mặt tiến độ là vô cùng quan trọng, vì thế việc làm thêm và làm ngoài giờ là không thể thiếu, thời gian và trả công của làm thêm, làm ngoài giờ được tính theo như trong luật lao động: 150 % cho làm thêm ngoài giờ 200 % cho làm ngoài giờ trong ngày lễ tết Việc làm ngoài giờ ở công ty có thể nói là hoàn toàn tự giác và nghiêm túc, vì mô hình dự án đòi hỏi và kết quả của mỗi dự án thực hiện thành công là hoàn toàn có thể nhìn thấy được mức lợi nhuận thu lại cho công ty 2.2.4 Năng suất lao động Được tính bằng hiệu quả công việc chứ không tính theo số sản phẩm/1 đơn vị thời gian như các xí nghiệp sản xuất. Tôi xin trích dẫn bảng số lượng lao động và doanh thu, lợi nhuận qua các năm để từ đó đánh giá năng suất lao động của công ty Năm Số lđ (người) Doanh thu thực (VNĐ) Doanh thu k/hoạch (VNĐ) Lợi nhuận (VNĐ) 2007 15 3.187.729.725 4.000.000.000 51.893.234 2008 20 31.367.026.474 35.000.000.000 1.344.607.254 Bảng 2.2: đánh giá năng suất lao động qua hiệu quả - doanh thu và lợi nhuận Qua bảng trên ta thấy, năng suất lao động tăng rõ rệt qua năm 2007 sang 2008, với việc chỉ thêm 2 người (tức là 10% số lượng lao động), doanh thu đã tăng từ 3 tỉ đến 31 tỉ, như vậy là gấp 10 lần, và lợi nhuận tăng gấp hơn 20 lần (từ 52 triệu lên 1.3 tỉ) đây có thể nói là sự bố trí hợp lý lao động hơn, trình độ lao động được cải thiện hơn Tuy nhiên cũng có thể do 1 phần nguyên nhân là sang năm thứ 2, công ty đã bắt đầu có tên tuổi, uy tín trên thị trường, nhiều việc – kiếm được nhiều doanh thu hơn 2.2.5 Chính sách tuyển dụng và đào tạo Tuyển dụng: - Chính sách tuyển dụng là theo yêu cầu thực tế, lấy hiệu quả và nhu cầu công việc để tuyển dụng. không ưu tiên con em - Tuyển lao động có trình độ cao - Thi tuyển dưới hình thức: kiểm tra, phỏng vấn và quan trọng nhất là thử việc (cho làm thử 3 tháng trả lương thoả thuận rồi mới quyết định có tuyển hay không) Nhận xét: đây là một chính sách hợp lý trong giai đoạn mới phát triển của công ty, không ồ ạt, dựa vào trình độ năng lực và nhu cầu, thiếu thì tuyển, tuyển người đã có kinh nghiệm làm việc để tham gia ngay vào các dự án – chính sách linh hoạt, tuy nhiên, cũng căn cứ vào kế hoạch các năm của công ty để đề ra phương án tuyển lao động phù hợp. Ví dụ như tăng kế hoạch doanh thu, năm sau có nhiều mối đặt hàng, công ty sẽ có kế hoạch tuyển và đào tạo từ trước Đào tạo: - Chủ trương khuyến khích đào tạo và tự đào tạo. Để tham gia nhiều dự án với nhiều mảng khác nhau, lao động phải tự đào tạo để hoàn thiện mình thích ứng với mọi trường hợp. Ngoài ra công ty tạo điều kiện và kinh phí để giúp cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ ở các khoá học nếu thấy cần thiết (hiện nay có tới 4 cán bộ/22 người đang được tham gia các khoá học đào tạo nâng cao do công ty tài trợ). Tuy chưa có một quỹ đào tạo chính thức (hiện tại chỉ căn cứ vào tính hợp lý, cần thiết để tài trợ cho đào tạo nâng cao tay nghề) nhưng trong năm sau, công ty dự định trích mỗi năm 5% lợi nhuận để cho quỹ đào tạo và nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, đây thực sự là một việc làm cần thiết và hiệu quả ưu điểm của công ty 2.2.6 Quỹ lương Quỹ lương của công ty phụ thuộc vào doanh thu và lợi nhuận Công thức Vkh = {[Lđb x (Hcb x Lmin + Hkd x Lkd) x Kdc x 12 tháng]} - Lđb: Số lao động định biên: là số lao động cần thiết để làm ra tổng doanh thu kế hoạch. Và Lđb = Lbc + Ltv Lbc: Lao động biên chế. Bao gồm công chức biên chế, lao động hợp đồng hưởng lương theo hệ số cấp bậc và các khoản phụ cấp. Ltv: Lao động thời vụ. bao gồm lao động vụ việc, thử việc lương khoán theo hợp đồng thời vụ + Lmin: mức lương tối thiểu do nhà nước quy định (Lmin = 620.000 vnđ) + Kđc: Hệ số điều chỉnh lương tối thiểu do doanh nghiệp quyết định phụ thuộc vào kết quả , hiệu quả kinh doanh của từng thời kỳ. + Hcb: Là hệ số lương cấp bậc công việc. Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, bậc thợ và định mức lao động để xác định. Thường theo form của nhà nước (ví dụ kỹ sư ra trường là 2.34) + Hkd: Là hệ số lương kinh doanh, tuỳ theo hiệu quả công việc và vị trí + Lkd: Là mức lương tối thiểu kế hoạch của kinh doanh, tuỳ từng giai đoạn mà quyết định cụ thể, tuy nhiên hiện tại là 200.000 VNĐ Đơn giá tiền lương theo kế hoạch năm: Cách tính: căn cứ - Số ngày đi làm thực tế của người lao động. - Quy định của nhà nước - Đối chiếu bảng hệ số lương cấp bậc theo quy định đối với từng loại lao động. - Tùy theo hệ số năm công tác của từng người công ty có quy định số tiền cụ thể. - Các khoản trích nộp gồm: BHXH( 6%), BHYT(0.5 %), Công đoàn (1%) - Trường hợp người lao động đi làm đủ cả tháng không nghỉ ngày nào thì áp dụng công thức trên. Công ty quy định làm việc 22 ngày /tháng (nghỉ 4 chủ nhật và 4 thứ 7). Trong trường hợp người lao động không đi làm đủ số ngày làm việc theo quy định thì ta tính lương cho 1 ngày công rồi mới tính tổng cộng lương theo công thức Ví dụ: lương của trưởng phòng Nguyễn Văn Quyết: - Phụ cấp trách nhiệm 200.000 VNĐ - Lương cơ bản 5.0 * 620.000 = 3.100.000 (VNĐ) - Các khoản nộp là (6 + 0.5 + 1)/100 * 3.100.000 = 232.500 (VNĐ) - Lương kinh doanh: hệ số 34 * 200 = 6.800.000 (VNĐ) => Tổng lương: 3.100.000 – 232.500 + 6.800.000 + 200.000 = 9.868.000 (VNĐ) Từ đó suy ra đơn giá lương của một ngày trưởng phòng là: 9.868.000/22 = 448545 (vnđ) - Lương tháng của trưởng phòng là: 448545 x số ngày làm việc =9.868.000(VNĐ) giả sử làm đủ - Lương thực lĩnh là lương sau khi trừ thuế thu nhập theo quy định mới của nhà nước. - Tính lương của nhân viên hoàn toàn tương tự của trưởng phòng chỉ trừ khoản phụ cấp 2.2.7 Cách thức trả lương - Trả lương làm 2 đợt trong 1 tháng, lần thứ 1 nhất lĩnh tạm ứng + 1.000.000VNĐ đối với những ai thu nhập dưới 5.000.000 (VNĐ/tháng) + 2.000.000 VNĐ đối với những ai thu nhập dưới 5.000.000 (VNĐ/tháng) - Lần 2 lĩnh còn lại vào mùng 1 tháng sau. - Đối với hợp đồng thử việc 3 tháng, lương thoả thuận và trả 1 đợt vào mùng 1 tháng sau hàng tháng - Hệ số lương cơ bản doanh thu hoàn toàn có thể điều chỉnh theo từng tháng để tăng hay giảm từ đó điều chỉnh lương tháng tiếp theo 2.2.8 Nhận xét chung về tình hình tiền lương trong công ty - Có thể nói hoạtđộng kinh doanh của công ty từ giai đoạn thành lập đến nay tương đối tốt – thuận lợi, lương được trả đúng và chưa sai bao giờ - Hình thức trả lương tuy vẫn có đôi chút cứng nhắc vì chưa khuyến khích các khoản thưởng hay thưởng nóng cho những người có hoạt động tích cực và hiệu quả suất sắc đặc biệt trong một giai đoạn của dự án mà nếu tăng là tăng chung,giảm là giảm chung tuy nhiên bằng việc tăng giảm bậc của lương kinh doanh trong việc đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cũng khuyến khích được sự nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của họ - Cách tính lương là không sai so với các quy định tiền lương tối thiểu của nhà nước Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 2.3.1 Các nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp Do triển khai các dự án, các nguyên vật liệu – không phải như các dây chuyền hay nhà máy xí nghiệp sản xuất. nếu coi một dự án là một sản phẩm thì các nguyên vật liệu để tạo nên nó là chất xám cộng với các thiết bị kỹ thuật. Nói về các thiết bị kỹ thuật, chúng là các thiết bị trọn gói và đồng bộ được nhập từ các nguồn khác nhau từ các đối tác trong và ngoài nước. Chủ yếu là các thiết bị dùng cho công nghệ thông tin và điện tử viễn thông như: các máy tính đồng bộ từ máy tinhs xách tay đến máy để bàn, từ workstation đến server hoặc các thiết bị cisco, các bộ điều khiển công nghệ ánh sang âm thanh, tự động hoá toà nhà hoặc dây truyền sản xuất Nên trong báo cáo thực tập này của em, mục nguyên vật liệu sử dụng được thay thế và coi như thiết bị, linh kiện phục vụ cho thi công các công trình 2.3.2 Định mức sử dụng thiết bị Định mức: Tuỳ từng dự án khác nhau, yêu cầu khác nhau, thiết bị được mua, bán nhập theo đơn đặt hàng và theo thiết kế, trong thiết kế luôn có độ dự trữ an toàn nếu nhà sản xuất, cung cấp không có mục này thì bên PETECARE chấp nhận tính dự trữ an toàn là 10%, tuy nhiên không phải mua dư 10% thiết bị mà được bảo đảm băng vốn bảo đảm cho công trình. Đây là điều khoản bảo đảm quan trọng trong hợp đồng. Sử dụng xuất nhập thiết bị: làm đúng các quy trình: nhập kho, xuất kho đưa đến dự án, kiểm kê để đảm bảo tính kiểm soát và hoạch định được cho dự án cũng như công ty 2.3.3 Tồn kho Trong cơ cấu hàng tồn kho của công ty còn chiếm tỉ lệ tương đối lớn so với tổng nguồn vốn, do hàng hoá đặt mua về cho dự án đôi khi bị ùn ứ và tính toán chưa hợp lý Nhận xét về hàng hoá và tồn kho của doanh nghiệp Doanh nghiệp vần phải hướng tới hàng hoá không tồn kho để vốn của công ty không bị ứ đọng, quay vòng nhanh, mà công ty có thể đầu tư nhiều dự án, linh hoạt hơn. Đây là một bài toán không hề đơn giản cho người hoạch định dự án 2.3.4 Cơ cấu tài sản cố định - Tài sản cố định được đầu tư theo yêu cầu của kinh doanh hiện tại. - Tài sản cố định được chia làm 2 loại: Máy tính và thiết bị ngoại vi cùng một số thiết bị văn phòng như camera, điện thoại + Phương pháp tính khấu hao: khấu hao đều + Thời gian tính khấu hao: 36 tháng - Thiết bị văn phòng khác: điều hoà, photo. + Khấu hao đều + Thời gian tính khấu hao: 60 tháng Dưới đây là bảng khấu hao tài sản cố định tính đến 31 tháng 03 năm 2008 BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐẾN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2008 STT Mà VT TÊN VT ĐVT NHẬP ĐƯA VÀO SỬ DỰNG Thời gian khấu hao MỨC KHẤU HAO T/B GIÁ TRỊ CÒN KỲ TRỚC Đà KHẤU HAO ĐẾN GIÁ TRỊ CÒN LẠI KỲ NÀY GHI CHÚ Ngày SL Đơn giá Tổng tiền Hàng tháng Đến 02/03/2008 Hết 31/03/2008 Từ 01/04/2008 Tổng 183 821 283 4588 361 101 279 591 87 067 198 96 754 085 I.- MT THIẾT BỊ MÁY TÍNH 116 294 695 3 230 408 59 654 729 59 826 122 56 468 573 1.7 MTNCCOM01 Máy notebook HP Cen1.66/512/40G/DVD + CD RW/ cái 01-Jul-06 2 14 930 780 29 861 559 36 tháng 829 488 13 226 353 17 453 331 12 408 228 Quân,tuán 1.6 MTNCDNA.01 CPU P4.3.0GMain Ram 256x2/CDRom/HDD 80G/key/Mouse/Mo 17LCD bộ 01-Jul-06 1 8 972 100 8 972 100 36 tháng 249 225 3 973 944 5 243 967 3 728 133 1.5 MTNCDNA.02 CPU P4,2.8GMain Ram 256x2/CDRom/HDD 80G/key/Mou/card 128/M bộ 01-Jul-06 1 9 086 450 9 086 450 36 tháng 252 401 4 024 592 5 310 802 3 775 648 1.4 MTNCDNA.03 CPU P4,2.53GMain Ram 256x2/CDRom/HDD 80G/key/Mou//Mo 17LCD bộ 01-Jul-06 3 6 456 560 19 369 680 36 tháng 538 047 8 579 265 11 321 092 8 048 588 1.3 MTNCDNA.04 CPU P4,2.66GMain Ram 512x2/DVDRw/HDD 120G/card 128/Mo 17LC bộ 01-Jul-06 1 13 713 520 13 713 520 36 tháng 380 931 6 074 025 8 015 208 5 698 312 1.2 MTNCDNA.07 CPUP42.13/256/CD/80G/key.mouse/Mo 17LCD bộ 01-Jul-06 1 6 343 300 6 343 300 36 tháng 176 203 2 809 589 3 707 500 2 635 800 1.1 MTNCDNA.08 CPUP4/ram256/HDD/CDR /Key/Mose bộ 01-Jul-06 1 4 750 100 4 750 100 36 tháng 131 947 2 103 926 2 776 314 1 973 786 1.2 VTDCDT.05 CPU máy tính cái 02-Dec-06 1 2 300 000 2 300 000 36 tháng 63 889 1 342 192 1 020 822 1 279 178 VP 1.2 VTDCDT.04 Bộ máy tính làm tài sản cái 16-Jan-07 1 6 543 600 6 543 600 36 tháng 181 767 4 087 509 2 635 368 3 908 232 VP 1.1 MTNCDNA.08 CPUintel/ram512/HDD80G/CDR /Key/MoseLCD17" bộ 17-Oct-07 2 7 677 193 15 354 386 36 tháng 426 511 13 433 335 2 341 719 13 012 667 II.- MTNV THIẾT BỊ NGOẠI VI 7 780 199 216 117 3 446 024 4 547 331 3 232 868 2.3 MTNVMIHP.01 Máy in HP 1160 cái 01-Jul-06 1 4 530 600 4 530 600 36 tháng 125 850 2 006 704 2 648 022 1 882 578 VP 2.2 MTNVMIHP.02 Máy in HP 1020 cái 01-Jul-06 1 2 172 599 2 172 599 36 tháng 60 350 962 293 1 269 830 902 769 TPHCM 2.1 MTNVUPSSAN.01 UPS santak 500VA cái 01-Jul-06 2 538 500 1 077 000 36 tháng 29 917 477 027 629 479 447 521 VP III.- MTNVVP THIẾT BỊ VĂN PHÒNG 59 746 389 1 141 836 38 178 838 22 693 745 37 052 644 0.1 MTNVVPKH.01 Điều hòa LG 9000BTU 1 chiều cái 01-Jul-06 1 4 454 500 4 454 500 60 tháng 74 242 2 965 599 1 562 126 2 892 374 VP 3.9 MTNVVPKH.10 Điều hòa Toshiba 12000BTU 2 chiều cái 01-Jul-06 1 7 272 727 7 272 727 60 tháng 121 212 4 841 843 2 550 436 4 722 291 VP 3.8 MTNVVPKH.10 Điều hòa LG 9000BTU 2 chiều cái 01-Oct-07 1 5 318 181 5 318 181 60 tháng 88 636 4 872 328 533 275 4 784 906 VP 3.7 MTNVVPKH.07 Két sắt cái 01-Jul-06 1 3 955 045 3 955 045 60 tháng 65 917 2 633 085 1 386 975 2 568 070 VP 3.6 MTNVVPKH.11 Bộ truyền mạng bộ 01-Jul-06 1 4 250 600 4 250 600 36 tháng 118 072 1 882 686 2 484 369 1 766 231 VP 3.5 MTNVVPKH.12 Máy đóng sách cái 01-Jul-06 1 4 660 300 4 660 300 60 tháng 77 672 3 102 611 1 634 297 3 026 003 VP 3.4 MTNVVPKH.13 Máy Photocopy cái 01-Jul-06 1 20 940 000 20 940 000 60 tháng 349 000 13 940 877 7 343 342 13 596 658 VP 3.3 VTCAMERAKH.01 Camera hồng ngoại cái 01-Jul-06 1 1 796 400 1 796 400 36 tháng 49 900 795 666 1 049 951 746 449 VP 3.2 VTDCDT.01 Tổng Đài KX-TES 824 cái 01-Jul-06 1 3 535 000 3 535 000 36 tháng 98 194 1 565 731 2 066 119 1 468 881 VP 3.1 VTDCDT.07 Điện thoại Nokia cái 01-Jul-06 1 3 563 636 3 563 636 36 tháng 98 990 1 578 414 2 082 856 1 480 780 VP 3.1 Bảng 2.3: bảng khấu hao tài sản cố định Nhận xét: Khấu hao TSCĐ là một yếu tố có liên quan tới hiệu quả sử dụng TSCĐ. Việc trích đúng đủ mức khấu hao theo quy định sẽ góp phần phản ánh đúng thực chất hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao hàng năm được giữ ở mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng và được tính bằng công thức khấu hao đều Tài sản cố định chủ yếu là thiết bị phục vụ cho văn phòng, cách tính khấu hao đều trong thời gian như thế là phù hợp với vòng đời công nghệ 2.4 Phân tích về chi phí và giá thành 2.4.1 Các loại chi phí trong doanh nghiệp Phương pháp tập hợp chi phí: theo quy định 15 bộ luật tài chính và phân loại theo khoản mục, nhóm. chủ yếu để phục vụ cho công tác quản lý: Dưới đây là bảng chi phí theo khoản mục 2007 và năm 2008 C«ng ty cæ phÇn dÞch vô & th­¬ng m¹i PETECARE 42A TrÇn Phó Hµ Néi Tæng hîp chi phÝ theo kho¶n môc 6 th¸ng cuèi n¨m 2007 M· Tªn TiÒn TiÒn NT 01 Chi phÝ l­¬ng cè ®Þnh 348 750 000 02 Chi phÝ th­ëng cho nh©n viªn 5 300 000 03 Chi phÝ B¶o hiÓm x· héi cho nh©n viªn 25 864 390 04 Chi phÝ B¶o hiÓm y tÕ cho nh©n viªn 2 816 610 06 Lîi Ých cña ng­êi lao ®éng 17 920 000 10 Chi phÝ v¨n phßng phÈm 9 346 452 11 Chi phÝ vËt liÖu phô cho v¨n phßng 2 128 000 13 Chi phÝ mua dông cô cho v¨n phßng 5 530 124 14 Chi phÝ thuÕ vµ lÖ phÝ 5 534 454 15 Chi phÝ tiÒn ®iÖn 4 801 410 16 Chi phÝ tiÒn n­íc 764 300 17 Chi phÝ th«ng tin liªn l¹c 17 589 259 19 Chi phÝ nhiªn liÖu cho xe «t« 860 000 20 Chi phÝ kh¸c cho xe cé 1 820 000 21 Chi phÝ qu¶ng c¸o trªn c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin 1 056 000 24 Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp ( VËt t ) 14 334 500 25 Chi phÝ s¸ch b¸o nghiÖp vô 68 000 33 Chi phÝ vËn chuyÓn hµng hãa 859 047 34 Chi phÝ vËn chuyÓn vµ thuª xe bªn ngoµi 10 992 300 42 Chi phÝ giao dÞch tiÕp kh¸ch 5 898 453 43 Chi phÝ c«ng t¸c phÝ trong n­íc 55 687 509 50 Chi phÝ b¶o hµnh 225 567 52 Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi kh¸c 71 625 183 53 Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn 6 232 860 60 Chi phÝ dÞch vô ng©n hµng 7 757 076 63 Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh 23 348 682 65 Chi phÝ TrÝch tr­íc 15 149 052 Céng ph¸t sinh 662 259 228 Tæng hîp chi phÝ theo kho¶n môc N¨m 2008 M· Tªn TiÒn TiÒn NT 01 Chi phÝ l­¬ng cè ®Þnh 874 064 741 02 Chi phÝ th­ëng cho nh©n viªn 6 900 000 03 Chi phÝ B¶o hiÓm x· héi cho nh©n viªn 87 486 000 06 Lîi Ých cña ng­êi lao ®éng 67 866 381 07 Chi phÝ c¸c kho¶n tµi trî, ñng hé c¸c ho¹t ®éng x· héi 5 100 000 10 Chi phÝ v¨n phßng phÈm 19 536 236 11 Chi phÝ vËt liÖu phô cho v¨n phßng 1 787 563 13 Chi phÝ mua dông cô cho v¨n phßng 40 176 706 14 Chi phÝ thuÕ vµ lÖ phÝ 14 230 936 15 Chi phÝ tiÒn ®iÖn 12 406 035 16 Chi phÝ tiÒn n­íc 1 587 800 17 Chi phÝ th«ng tin liªn l¹c 49 112 938 18 Chi phÝ thuª v¨n phßng , kho vµ thuª kh¸c 77 042 001 19 Chi phÝ nhiªn liÖu cho xe «t« 515 909 20 Chi phÝ kh¸c cho xe cé 14 540 000 24 Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp ( VËt t ) 8 022 500 25 Chi phÝ s¸ch b¸o nghiÖp vô 2 563 100 33 Chi phÝ vËn chuyÓn hµng hãa 6 291 883 34 Chi phÝ vËn chuyÓn vµ thuª xe bªn ngoµi 40 784 190 40 Chi phÝ häp néi bé 23 390 139 42 Chi phÝ giao dÞch tiÕp kh¸ch 51 640 182 43 Chi phÝ c«ng t¸c phÝ trong n­íc 158 609 602 46 Chi phÝ khuyÕn m¹i 80 000 50 Chi phÝ b¶o hµnh 11 647 289 52 Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi kh¸c 14 522 296 53 Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn 29 404 669 59 Chi phÝ b¶o l·nh b»ng tµi s¶n 16 007 188 60 Chi phÝ dÞch vô ng©n hµng 52 794 479 36 61 Chi phÝ tr¶ l·i vay Ng©n hµng 82 416 174 62 Chi phÝ tr¶ l·i vay tæ chøc vµ c¸ nh©n kh¸c 26 955 083 63 Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh 61 035 326 65 Chi phÝ TrÝch tr­íc 25 611 956 1 530 897 Céng ph¸t sinh 1 885 660 199 36 2.4.2 Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp Được ghi theo đúng chuẩn quy định của quy định 15 bộ tài chính 2.4.3 Xây dựng giá thành và tập hợp chi phí Giá thành sản phẩm của một công ty sản xuất thì ta có thể tính được theo các phương pháp, riêng với các hàng hoá là dịch vụ thương mại thì khó hơn. Tôi chỉ xin phép đưa ra phương pháp tính giá kinh nghiệm tại công ty: Giá thành = Px(1+i%) x Kln P: giá của nhà cung cấp I: dự tính lạm phát trên thị trường Kln: tỉ suất lợi nhuận của công trình theo ước tính (>1) Vì thế, để tập hợp chi phí thì phải có hệ thống phân phối, nhà cung cấp ổn định, đảm bảo trước những ảnh hưởng biến động về giá, cũng như tính toán tỉ suất lợi nhuận, lạm phát cố gắng nhất để có lãi cao nhất trong giới hạn. 2.4.4 Sự biến động của giá ảnh hưởng đến giá thành thực tế Ảnh hưởng của sự biến động giá đến chi phí là không thể tránh khỏi trong giai đoạn lạm phát đang tăng chóng mặt, đồng thời mặt hàng tin học và điện tử cũng nhanh chóng lỗi thời và giảm giá, một dự án được chào giá tại thời điểm đấu thầu cho đến lúc thi công có rất nhiều thay đổi, vì thế, khi tham gia đấu thầu, bộ phận dự án kết hợp với bộ phận kinh doanh sẽ lường trước điều này để tính giá cũng như phòng trừ rủi ro, giá đưa gia phải cộng với các khoản rủi ro và lạm phát để dự án tại thời điểm triển khai có được lợi nhuận, tuy nhiên nếu tại một biến động quá lớn nào đó về giá, petecare chấp nhận lỗ để giữ mối quan hệ và tạo uy tín 2.3. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI PETECARE 42A TRẦN PHÚ HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2007 VÀ 2008 Mã Chỉ tiêu Thuyết minh 2 007 2 008 Giá trị Tỷ trọng theo DT Giá trị Tỷ trọng theo DT 01 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 24 3 187 729 725 100.00% 31 367 026 474 100.00% 03 2. Các khoản giảm trừ 24 10 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 24 3 187 729 725 100.00% 31 367 026 474 100.00% 11 4. Giá vốn hàng bán 25 2 460 656 578 77.19% 27 636 363 108 88.11% 20 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 727 073 147 22.81% 3 730 663 366 11.89% 21 6. Doanh thu hoạt động tài chính 24 7 260 017 0.23% 15 778 374 0.05% 22 7. Chi phí tài chính 26 109 371 257 0.35% 23 - Trong đó: Lãi vay phải trả 109 371 257 0.35% 24 8. Chi phí bán hàng 134 518 847 4.22% 212 473 562 0.68% 25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 527 740 381 16.56% 1 562 284 483 4.98% 30 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 72 073 936 2.26% 1 862 312 438 5.94% 31 11. Thu nhập khác 6 197 636 0.02% 32 12. Chi phí khác 1 000 000 0.00% 40 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 5 197 636 0.02% 50 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) 72 073 936 2.26% 1 867 510 074 5.95% 51 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 28 543 083 522 1.73% 60 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51) 28 72 073 936 2.26% 1 324 426 552 4.22% Nhận xét: doanh thu tăng gấp 10 lần, chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty được mở rộng đáng kể, nhiều bạn hàng, các hoạt động marketing và triển khai mang lại hiệu quả Trong khi chi phí bán hàng cũng chỉ tăng 2 lần, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3 lần thì lợi nhuận tăng gấp 16 lần, chứng tỏ cùng với doanh thu tăng, lợi nhuận còn tăng cao hơn, hiệu quả đồng vốn cao hơn, chất lượng dịch vụ có thể tốt hơn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Năm 2008 Tăng giảm Tỷ trọng (%) Số đầu năm Số cuối kỳ Tuyệt đối Tương đối % Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng giảm Tài sản A. Tài sản ngắn hạn 8 556 985 484 14 499 403 344 5 942 417 860 69.45% 98.47% 99.32% 0.85% I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 1 426 607 269 636 701 769 - 789 905 500 -55.37% 16.42% 4.36% -12.05% II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 6 821 780 111 7 679 143 990 857 363 879 12.57% 78.50% 52.60% -25.90% IV. Hàng tồn kho 295 488 499 6 046 177 294 5 750 688 795 1946.16% 3.40% 41.42% 38.02% V. Tài sản ngắn hạn khác 13 109 605 137 380 291 124 270 686 947.94% 0.15% 0.94% 0.79% B. Tài sản dài hạn 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.38% 1.53% 0.68% -0.85% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.38% 1.53% 0.68% -0.85% III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 8 690 241 918 14 598 840 619 5 908 598 701 67.99% 100.00% 100.00% Nguồn vốn A. Nợ phải trả 4 119 583 270 8 700 233 120 4 580 649 850 111.19% 47.40% 59.60% 12.19% I. Nợ ngắn hạn 4 119 583 270 8 700 233 120 4 580 649 850 111.19% 47.40% 59.60% 12.19% 1. Vay và nợ ngắn hạn 50 000 000 50 000 000 0.34% 0.34% 2. Phải trả cho ngời bán 630 578 373 4 253 862 119 3 623 283 746 574.60% 7.26% 29.14% 21.88% 3. Ngời mua trả tiền trớc 3 486 188 287 3 968 806 320 482 618 033 13.84% 40.12% 27.19% -12.93% 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 424 748 071 424 748 071 2.91% 2.91% 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 2 816 610 2 816 610 0.00% 0.03% 0.02% -0.01% II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 4 570 658 648 5 898 607 499 1 327 948 851 29.05% 52.60% 40.40% -12.19% I. Vốn chủ sở hữu 4 570 658 648 5 898 607 499 1 327 948 851 29.05% 52.60% 40.40% -12.19% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4 500 000 000 4 500 000 000 0.00% 51.78% 30.82% -20.96% 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - 1 415 288 4 064 283 5 479 571 -387.17% -0.02% 0.03% 0.04% 9. Lợi nhuận cha phân phối 72 073 936 1 394 543 216 1 322 469 280 1834.88% 0.83% 9.55% 8.72% II. Nguồn kinh phí, quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 8 690 241 918 14 598 840 619 5 908 598 701 67.99% 100.00% 100.00% CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI PETECARE 42A TRẦN PHÚ HÀ NỘI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THÁNG 12 NĂM 2008 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2008 Chênh Lệch Số đầu năm Số cuối kỳ Tuyệt đối Tỷ trọng % A. Tài sản ngắn hạn 100 8 556 985 484 14 499 403 344 5 942 417 860 69.4% I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 1 426 607 269 636 701 769 - 789 905 500 -55.4% 1. Tiền 111 1 1 426 607 269 636 701 769 - 789 905 500 -55.4% 2. Các khoản tơng đơng tiền 112 1 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu t ngắn hạn 121 11 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu 130 6 821 780 111 7 679 143 990 857 363 879 12.6% 1. Phải thu của khách hàng 131 2 1 736 038 771 4 054 767 059 2 318 728 288 133.6% 2. Trả trớc cho ngời bán 132 1 247 782 342 105 988 048 -1 141 794 294 -91.5% 3. Phải thu nội bộ 133 2 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 2 3 837 958 998 3 518 388 883 - 319 570 115 -8.3% 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 2 IV. Hàng tồn kho 140 295 488 499 6 046 177 294 5 750 688 795 1946.2% 1. Hàng tồn kho 141 3 295 488 499 6 046 177 294 5 750 688 795 1946.2% - Hàng mua đang đi trên đờng 148 3 - Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 3 - Công cụ, dụng cụ trong kho 143 3 7 016 756 13 560 356 6 543 600 93.3% - Chi phí SXKD dở dang 144 3 250 830 390 4 977 652 781 4 726 822 391 1884.5% - Thành phẩm tồn kho 145 3 - Hàng hóa tồn kho 146 3 37 641 353 1 042 911 657 1 005 270 304 2670.7% - Hàng gửi đi bán 147 3 12 052 500 12 052 500 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 13 109 605 137 380 291 124 270 686 947.9% 1. Chi phi trả trớc ngắn hạn 151 4 973 056 - 151 129 603 - 156 102 659 -3139.0% 2. Các khoản thuế phải thu 152 4 8 136 549 288 509 894 280 373 345 3445.9% 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. Tài sản dài hạn 200 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.4% I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 5 2. Phải thu nội bộ dài hạn 212 3. Phải thu dài hạn khác 213 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.4% 1. TSCĐ hữu hình 221 6 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.4% - Nguyên giá 222 156 605 116 183 821 283 27 216 167 17.4% - Giá trị hao mòn lũy kế 223 - 23 348 682 - 84 384 008 - 61 035 326 261.4% 2. TSCĐ thuê tài chính 224 7 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 3. TSCĐ vô hình 227 8 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 9 III. Bất động sản đầu t 240 10 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế 242 IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 11 1. Đầu t vào công ty con 251 11 2. Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252 11 3. Đầu t dài hạn khác 258 11 4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 259 11 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 12 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 13 3. Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản 270 8 690 241 918 14 598 840 619 5 908 598 701 68.0% Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 4 119 583 270 8 700 233 120 4 580 649 850 111.2% I. Nợ ngắn hạn 310 4 119 583 270 8 700 233 120 4 580 649 850 111.2% 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 14 50 000 000 50 000 000 2. Phải trả cho ngời bán 312 15 630 578 373 4 253 862 119 3 623 283 746 574.6% 3. Ngời mua trả tiền trớc 313 15 3 486 188 287 3 968 806 320 482 618 033 13.8% 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 16 424 748 071 424 748 071 5. Phải trả công nhân viên 315 6. Chi phí phải trả 316 17 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 18 2 816 610 2 816 610 0.0% II. Nợ dài hạn 320 1. Phải trả dài hạn ngời bán 321 2. Phải trả dài hạn nội bộ 322 19 3. Phải trả dài hạn khác 323 4. Vay và nợ dài hạn 324 20 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 325 13 B. Vốn chủ sở hữu 400 4 570 658 648 5 898 607 499 1 327 948 851 29.1% I. Vốn chủ sở hữu 410 4 570 658 648 5 898 607 499 1 327 948 851 29.1% 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 21 4 500 000 000 4 500 000 000 0.0% 2. Thặng d vốn cổ phần 412 3. Cổ phiếu ngân quỹ 413 4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - 1 415 288 4 064 283 5 479 571 -387.2% 6. Quỹ đầu t phát triển 416 21 7. Quỹ dự phòng tài chính 417 21 8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 21 9. Lợi nhuận cha phân phối 419 72 073 936 1 394 543 216 1 322 469 280 1834.9% II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 1. Quỹ khen thởng, phúc lợi 421 2. Nguồn kinh phí 422 22 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 Tổng cộng nguồn vốn 430 8 690 241 918 14 598 840 619 5 908 598 701 68.0% Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 000 1. Tài sản thuê ngoài N01 23 2. Vật t hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công N02 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi N03 4. Nợ khó đòi đã xử lý N04 5. Ngoại tệ các loại N05 6. Hạn mức kinh phí còn lại N06 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản N09 Nhận xét: Tổng tài sản của Công ty tăng 5.908.598.701 VNĐ tương đương với 68% nguyên nhân là do tiền thu của khách hàng tăng mạnh (2.318.728.288đ tương đương với tăng , gần 133,6% so với đầu kỳ), lượng hàng tồn kho tăng gấp 20 lần (tăng 5.750.688.795đ). Tuy tài sản cố định giảm nhưng đầu tư vào công cụ dụng cụ trong tăng và chi phí sản xuất dở dang tăng nên cuối kỳ cân đối thì tổng tài sản vẫn tăng. Bảng: Cơ cấu tài sản năm 2008 Chỉ tiêu Năm 2008 Tăng giảm Tỷ trọng (%) Số đầu năm Số cuối kỳ Tuyệt đối Tương đối % Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng giảm Tài sản A. Tài sản ngắn hạn 8 556 985 484 14 499 403 344 5 942 417 860 69.45% 98.47% 99.32% 0.85% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1 426 607 269 636 701 769 - 789 905 500 -55.37% 16.42% 4.36% -12.05% II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 6 821 780 111 7 679 143 990 857 363 879 12.57% 78.50% 52.60% -25.90% IV. Hàng tồn kho 295 488 499 6 046 177 294 5 750 688 795 1946.16% 3.40% 41.42% 38.02% V. Tài sản ngắn hạn khác 13 109 605 137 380 291 124 270 686 947.94% 0.15% 0.94% 0.79% B. Tài sản dài hạn 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.38% 1.53% 0.68% -0.85% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 133 256 434 99 437 275 - 33 819 159 -25.38% 1.53% 0.68% -0.85% III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 8 690 241 918 14 598 840 619 5 908 598 701 67.99% 100.00% 100.00% Nhận xét: Tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn trong đó chủ yếu là: tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho (trong các dự án) Tài sản dài hạn cuối năm giảm do khấu hao là chủ yếu Bảng: Cơ cấu nguồn vốn năm 2008 Chỉ tiêu Năm 2008 Tăng giảm Tỷ trọng (%) Số đầu năm Số cuối kỳ Tuyệt đối Tương đối % Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng giảm Nguồn vốn A. Nợ phải trả 4 119 583 270 8 700 233 120 4 580 649 850 111.19% 47.40% 59.60% 12.19% I. Nợ ngắn hạn 4 119 583 270 8 700 233 120 4 580 649 850 111.19% 47.40% 59.60% 12.19% 1. Vay và nợ ngắn hạn 50 000 000 50 000 000 0.34% 0.34% 2. Phải trả cho người bán 630 578 373 4 253 862 119 3 623 283 746 574.60% 7.26% 29.14% 21.88% 3. Người mua trả tiền trước 3 486 188 287 3 968 806 320 482 618 033 13.84% 40.12% 27.19% -12.93% 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 424 748 071 424 748 071 2.91% 2.91% 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 2 816 610 2 816 610 0.00% 0.03% 0.02% -0.01% II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 4 570 658 648 5 898 607 499 1 327 948 851 29.05% 52.60% 40.40% -12.19% I. Vốn chủ sở hữu 4 570 658 648 5 898 607 499 1 327 948 851 29.05% 52.60% 40.40% -12.19% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4 500 000 000 4 500 000 000 0.00% 51.78% 30.82% -20.96% 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - 1 415 288 4 064 283 5 479 571 -387.17% -0.02% 0.03% 0.04% 9. Lợi nhuận chưa phân phối 72 073 936 1 394 543 216 1 322 469 280 1834.88% 0.83% 9.55% 8.72% II. Nguồn kinh phí, quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 8 690 241 918 14 598 840 619 5 908 598 701 67.99% 100.00% 100.00% Nhận xét: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả xấp xỉ nhau ở đầu kỳ, đến cuối kỳ thì nợ phải trả tăng nhưng vốn chủ sở hữu không tăng mấy do vậy tỉ lệ giảm Các chỉ tiêu đánh giá TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng giảm Tuyệt đối Tương đối (%) I Chỉ tiêu cơ cấu tỷ trọng 1 Tài sản lưu động trong tổng tài sản (TSLĐ/TTS) 0.9847 0.0436 -0.9411 -95.57% 2 Tài sản cố định trong tổng tài sản (TSCĐ/TTS) 0.0153 0.0068 -0.0085 -55.58% 3 Tài sản nợ phải trả trong tổng nguồn vốn (NPT/TNV) 0.4740 0.5960 0.1219 25.72% 4 Vốn chủ SH trong tổng nguồn vốn (VCSH/TNV) 0.5260 0.4040 -0.1219 -23.18% II Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 1 Khả năng thanh toán hiện hành (TSLĐ/NNH) 2.0771 0.0732 -2.0040 -96.48% 2 Khả năng thanh toán nhanh {(TSLĐ-HTK)/NNH} 2.0054 -0.6218 -2.6272 -131.00% 3 Khả năng thanh toán tức thời (Tiền/NNH) 0.3463 0.0732 -0.2731 -78.87% III Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động, sức sản xuất 1 Vòng quay hàng tồn kho (DT/HTKbq) 10.7880 9.8924 -0.8956 -8.30% 2 Vòng quay tài sản cố định (DT/TSCĐbq) 23.9218 27.3985 3.4767 14.53% 3 Vòng quay tài sản lưu động (DT/TSLĐbq) 0.3725 0.6935 0.3209 86.15% 4 Vòng quay tổng tài sản (DT/TTSbq) 0.3668 0.2738 -0.0931 -25.37% IV Chỉ tiêu suất sinh lợi 1 Mức sinh lời của tổng tài sản ROA (LNTrT/TTSbq) 0.0083 0.1604 0.1521 1833.72% 2 Mức sinh lời của vốn chủ SH ROE (LNST/VCSHbq) 0.0158 0.2530 0.2372 1504.51% 3 Mức sinh lời của doanh thu ROS (LNST/DT) 0.0226 0.0422 0.0196 86.75% 2007 2008 TTS 8,690,241,918 14,598,840,619 TSLĐ 8,556,985,484 0.9847 636,701,769 0.0436 TSCĐ 133256434 0.0153 99,437,275 0.0068 NPT 4,119,583,270 0.4740 8,700,233,120 0.5960 VCSH 4570658648 0.5260 5,898,607,499 0.4040 NNH 4,119,583,270 8,700,233,120 Tien 1,426,607,269 2.0771 636,701,769 Hang ton kho 295,488,499 2.0054 6,046,177,294 DT 3,187,729,725 0.3463 31,367,026,474 TSCDbq 116,346,855 10.7880 HTKbq 3170832897 23.92177 TSLĐbq 4596843627 0.3725295 TTSbq 11644541269 0.3668171 LNTT 72073936 ROA 0.0082937 1867510074 ROA LNST 72073936 ROE 0.0157688 1324426552 ROE ROS 0.0226098 ROS NVCSHbq 5234633074 Nhận xét: - Các chỉ sô: cơ cấu tỉ trọng và khả năng thanh toán trong phạm vi cho phép - Khả năng sinh lời: có thể chấp nhận được PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 3.1.1 Các ưu điểm - Sự linh hoạt và nhẹ nhàng trong bộ máy quản lý công ty cũng như dự án và xử lý hành chính mang lại hiệu quả và độ đáp ứng nhanh nhạy - Chọn được lĩnh vực kinh doanh đúng đắn cho doanh nghiệp và tạo được những mối quan hệ tốt - Đã sử dụng nguồn lực tương đối hiệu quả: quan tâm nhiều đến chất lượng nguồn lao động - Có cơ cấu quản lý tài chính thông thoáng hiệu quả 3.1.2 Những hạn chế - Đầu năm 2009 doanh thu có giảm so với năm 2008, qua đó vấn đề khó khăn khi giải quyết nhiều công trình với nguồn lực quá eo hẹp về số lượng và cách biên chế người quá tải khi tham gia cùng lúc nhiều công trình - Lĩnh vực kinh doanh tài chính, đầu tư bất động sản đang phát triển trên thị trường nhưng công ty lại chưa tham gia và chưa có hướng có hiệu quả. 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp - Để ngày một mở rộng quy mô cũng như chất lượng thì vấn đề nguồn lực và làm thế nào cho hiệu quả để phát triển, mở thành các đội dự án mạnh, chất lượng đủ để đáp ứng mọi công trình đang là bài toán khó đối với công ty mà ta nên đưa ra định hướng, vì như đã nói nguồn lực là nhân tố quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp - Khi thị trường tài chính đang có những bước chuyển mạnh mẽ, là một công ty cổ phần trước thềm đó, công ty phải làm thế nào để thích ứng là một bài toán đặt ra. - Các công cụ tài chính, các con số biến động quá mạnh, và đến năm 2009 bắt đầu giảm theo hướng không ổn định, phân tích các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp có thể cho ta phần nào lời giải về những cách khắc phục. - Do vậy đề tài tốt nghiệp em sẽ chọn: Nâng cao hiệu quả đấu thầu. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5836.doc
Tài liệu liên quan