+ Giá vốn hàng bán: Số liệu này căn cứ vào số phát sinh bên có TK 632 đối ứng với bên nợ 911.
+ Chi phí bán hàng: Số liệu này dựa vào phần phát sinh có TK 641 đối với bên nợ TK 911.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Số liệu dựa vào số phát sinh có TK 642 đối ứng với bên nợ TK 911.
+ Lợi nhuận trước thuế: là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận thuần các hoạt động kinh doanh của hợp tác xã.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ vào bên có TK 333 đối ứng với bên nợ 421.
+ Lợi nhuận sau thuế: Là phần lợi nhuận còn lại doanh nghiệp dau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
77 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại hợp tác xã Dịch vụ Nông Nghiệp - Phù Nham - Văn Chấn - Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi phí trả trước
154
142
4.580.000
Cộng
181.000.000
Giá thành SP nhập kho
155
154
187.429.908
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK 154
Sổ cái
Tài khoản 154
Ngày 30 tháng 01 năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
01
30/1
Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ
152
68.000.000
02
30/1
334
65.000.000
03
30/1
214
20.520.000
04
30/1
111
22.900.000
05
30/1
142
4.580.000
Cộng
181.000.000
kết chuyển về TK 155
187.429.908
Toàn bộ sản phẩm hoàn thành nhập kho. Cuối tháng thủ kho tổng hợp toàn bộ sản phẩm hoàn thành cho vào nhập kho rồi báo cáo lên kế toán. Kế toán viết phiếu nhập kho, phiếu được lập thành 2 liên.
Liên 1: kế toán giữ
Liên 2: thủ kho giữ
Phiếu nhập kho thành phẩm
Ngày 30 thang 01 năm 2004
Họ tên người giao: Nguyễn Xuân Hùng
Nhập tại kho : HTX Yên Bái
Tên sản phẩm : Gạch EG5
STT
Tên sản phẩm
Mã số
ĐV tính
Đơn giá (Đ/SP)
Số lượng
Số tiền
SPHT
SPTN
01
Gạch EG5
Viên
937
200.000
200.000
187.429.908
Cộng
187.429.908
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Nợ 155 187429908
Có 154 187429908
Căn cứ vào Phiếu nhập kho thành phẩm và Phiếu xuất kho thành phẩm, kế toán vào sổ chi tiết vật tư hàng hóa.
Sổ chi tiết vật tư hàng hóa
TK 155
Tên sản phẩm: gạch EG5
Đơn vị: Viên
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
Ngày
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
30/1
PN
30/1
Nhập kho TP
154
937
200000
187429908
30/1
PX
30/1
Xuất bán
632
937
100000
93700000
30/1
PX
30/1
Xuất bán
632
937
50000
234285
Cộng
dư cuối kỳ
200000
18742908
4500
4217130
Căn cứ phiếu nhập kho thành phẩm kế toán vào chứng từ ghi sổ – phiếu nhập kho.
Đơn vị : HTX Phù Nham
Chứng từ ghi sổ
TK155
Trích yếu
Số hiệu Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Thành phẩm nhập trong kỳ
155
154
187429908
187429908
Cộng
187429908
187429908
Kèm theo: Phiếu nhập kho
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký , họ tên) (ký, họ tên)
Trường hợp phiếu xuất kho, chứng từ ghi sổ sẽ nghiên cứu ở phần tiêu thụ. Sổ tài khoản 155 cùng nghiên cứu ở phần tiêu thụ.
III) Kế toán quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu bán hàng là số tiền thu được của khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã xác định là tiêu thụ tài khoản sử dụng 511 “Doanh thu bán hàng”. Các chỉ tiêu có liên quan đến doanh thu bán hàng (Các khoản triết khấu giảm giá hàng bán đã kết chuyển giảm doanh thu bán hàng thuế tiêu thụ đặc biệt).
Phương pháp bán hàng của hợp tác xã: Bán trực tiếp tại phân xưởng
Phương pháp xác định giá bán căn cứ vào số chi phí để hoàn thành nên số sản phẩm do nhu cầu của thị trường .
Các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng : Hoá đơn GTGT , Hoá
đơn bán hàng , hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, Phiếu thu tiền , Giấy báo có của ngân hàng
Phương pháp tính thuế GTGT đầu ra phải nộp .
Thuế GTGT đầu
ra phải nộp
=
Giá tính thuế của số hàng hoá DV bán ra chịu thuế
x
Thuế suất
Phương thức xây dựng giá bán:
Giá bán = Giá vốn + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý DN + Phần lợi nhuận nhất định.
Giá vốn = Tổng giá thành
Khi phát sinh nhân viên liên quan đến bán hàng, kế toán ghi:
+GV Nợ 632
Có 155,156
+ Giá bán Nợ 111,112,131
Có 511
Có 3331
Cuối kỳ kết chuyển về tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ 511
Có 911
Ví dụ: Ngày 20/1/2004 hợp tác xã xuất gạch (Px18). Bán cho ông Hoàng Bốn theo hóa đơn GTGT (07) với số lượng là 2000 viên. Giá bán 1200đ/viên TGTGT 10%, giá xuất 937 đ/SP.
Giá bán = 2000 x 1200 = 2400000
Giá vốn = 2000 x 937 = 1874000
TGTGT đầu ra = 2400000 x 10% = 240000
Nợ 632 : 1874000 Nợ 131 : 2640000
Có 155 : 1874000 Có 511 : 2400000
Có 3331 : 24000
Kế toán viết phiếu xuất kho và hóa đơn thuế giá trị gia tăng giao cho bên mua. Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên:
Liên 1: Lưu lại gốc
Liên 2: Giao cho thủ kho
Liên 3: Kế toán cặp vào chứng từ lưu.
HTX Phù Nham
Huyện Văn Chấn - Tỉnh Yên Bái
Phiếu xuất kho
Ngày 20 tháng 1 năm 2004
Mẫu số : 02 – VT
QĐ số 1444-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Họ tên người nhận hàng : Ông Hoàng Bốn
Lý do xuất : Xuất kho để bán
Xuất tại: Kho của phân xưởng
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (SP,HH)
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
01
Gạch EG5
Tấn
2000
2000
1200
2400000
Cộng
2400000
Cộng thành tiền : 2400000đ (Hai triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn)
Thủ trưởng ĐV
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Phụ trách cung tiêu
( Ký, họ tên )
Người nhận
( ký, họ tên )
Thủ kho
( Ký, họ tên )
Sau đây là hóa đơn giá trị gia tăng kiêm hóa đơn bán hàng của hợp tác xã.
Hóa đơn GTGT
Liên 2
Ngày 30 tháng 1 năm 2004
Mẫu số: 01GTKT- 322
EG/01-B
No: 004651
Đơn vị bán hàng: HTX Phù Nham
Địa chỉ: Huyện Văn Chấn - Yên Bái Số tài khoản
Điện thoại: 029870384 Mã số: 4311010000114
Họ và tên người mua hàng: Ông Hoàng Bốn
Địa chỉ: Đội 4 bản Chanh
Hình thức thanh toán: Trả chậm Mã số: 01001069481
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn gía
Thành tiền
01
Gạch EG5
Viên
2000
1200
2400000
Cộng
2400000
Cộng thành tiền
2400000
Thuế suất GTGT10%
240000
Tổng cộng thanh toán
2640000
Viết bằng chữ: Hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 155 kế toán vào chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ
TK 155
Ngày 30 tháng 1 năm 2004
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất bán thành phẩm trong kỳ
632
155
187429908
187429908
Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản 155:
Sổ cái
TK 155
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/1
Nhập trong kỳ
Xuất bán trong kỳ
187429908
187429908
Sổ kế toán chi tiết
TK 632
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số hiệu
Ngày tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
30/1
30/1
30/1
PX- 01
PX-02
PX-02
12/1
14/1
19/1
Xuất bán TP
Xuất bán TP
Xuất bán TP
155
155
155
937
937
937
100000
50000
50000
93714
46857
46857
Cộng
187429908
Căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, sổ kế toán chi tiết kế toán vào chứng từ ghi sổ.
Đơn vị : HTX Phù Nham
Chứng từ ghi sổ
TK 632
Tháng 1 năm 2004
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất bán thành phẩm trong kỳ
632
155
187.429.908
187.429.908
Cộng
187.429.908
187.429.908
Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản 632
Đơn vị : HTX Phù Nham
Sổ cái
TK 632
Tháng 1 năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
30/1
30/1
Trị giá thành phẩm bán hàng trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng bán
155
911
187.429.908
187.429.908
Cộng
187.429.908
187.429.908
Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng và phiếu thu tiền kế toán ghi vào sổ chi tiết 511.
Đơn vị : HTX Phù Nham
Sổ kế toán chi tiết
TK 511
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Doanh thu
SH có
NT
Lượng
Tiền
30/1
30/1
Bán cho ông Hoàng Bốn
Bán cho ông Trần Xuân
131
131
1200
1200
150000
50000
180000000
60000000
Cộng
240000000
Đơn vị : HTX Phù Nham
Chứng từ ghi sổ
TK 511
Tháng 1 năm 2004
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất thành phẩm bán
131
511
240.000.000
240.000.000
Cộng
240.000.000
240.000.000
Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản 511
Sổ cái
TK 511
Tháng 1 năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
30/11
30/11
Doanh thu bán hàng
Kết chuyển doanh thu thuần xác định kết quả
131
911
240.000.000
240.000.000
IV/ Kế toán quá trình xác định kết quả
Kế toán xác định kết quả được hạch toán như sau
Từ sổ cái tài khoản 632, 641, 642, 511
Sổ chi tiết tài khoản 911
Chứng từ ghi sổ 911
Sổ cái tài khoản 911
Thời điểm xác định kết quả của Hợp tác xã là thời điểm cuối tháng. để phản ánh chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Hợp tác xã sử dụng tài khoản 911. cuối tháng Hợp tác xã kết chuyển toàn bộ số tiền trên tài khoản 632, 641, 642, 511 ở sổ cái để xác định lãi lỗ.
Phương pháp hạch toán xác định kết quả tiêu thụ.
- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
Nợ 511, 512
Có 911
- Kết chuyển giá vốn hàng bán đã tiêu thụ.
Nợ 911
Có 632
- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ 911
Có 641, 642
- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính
Nợ 711
Có 911
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
Nợ 711
Có 911
- Kết chuyển kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Kết chuyển lãi: Nợ 911
Có 4212
+ Kết chuyển lỗ: Nợ 4212
Có 911
1/ Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo.
Để phản ánh các chi phí bán hàng thực tế phát sinh, kế toán sử dụng tài khoản 641.
- Chi phí bán hàng:
Khi phát sinh nguồn vốn liên quan đến chi phí bán hàng kế toán đăng ký:
Nợ 641
Nợ 133
Có TK liên quan: 111, 334, 112
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàng về tài khoản 911 để xác định kết quả
Nợ 911
Có 641
VD: Theo phiếu chi tiền số 18 ngày 6/1/2004 Hợp tác xã xuất quỹ tiền mặt trả tiền cho nhân viên bán hàng: 2.000.000, kế toán đăng ký:
Nợ 641: 2.000.000
Có 111: 2.000.000
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: 5.000.000
Nợ 641: 5.000.000
Có 214: 5.000.000
Đơn vị : HTX Phù Nham
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
TK 641
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
6/11
08
6/11
Xuất quỹ trả nhân viên bán hàng
Khấu hao tài sản cố định
111
214
2.000.000
15.829.000
Cộng
17.829.000
Ngày 6 tháng 1 năm 2004
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
TK 641
Tháng 11 năm 2003
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất quĩ tiền mặt trả nhân viên bán hàng
Trích khấu hao tài sản cố định
641
641
111
214
2.000.000
15.829.000
2.000.000
15.829.000
Cộng
17.829.000
17.829.000
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái.
Sổ cái
TK 641
Tháng 11 năm 2003
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
01
6/11
30/11
30/11
Chi tiền cho bộ phận bán hàng
Trích khấu hao tài sản cố định
Kết chuyển chi phí bán hàng về TK 911
111
214
911
2.000.000
15.829.000
17.829.000
Cộng
17.829.000
17.829.000
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
2/ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán như sau:
Chứng từ gốc
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bên cạnh khoản chi phí bán hàng trong doanh nghiệp còn có chi phí quản lý doanh nghiệp. đây là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hợp đồng của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bbất kỳ hoạt động nào.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: khi phát sinh được tập hợp theo từng yếu tố như: chi phí tiền lương, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng tiền các khoản chi phí này được kế toán phản ánh trên TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Khi phát sinh nguồn vốn liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642
Nợ 133
Có 334, 111, 214, 338
Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp về TK 911 để xác định kết quả
Nợ 911
Có 642
VD: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của phòng hành chính tổng số lương phải trả là: 2.000.000
Nợ 642: 2.000.000
Có 334: 2.000.000
Căn cứ vào chứng từ thanh toán kế toán vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
TK 642
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi nợ TK 642
SH
NT
Tổng tiền
Chia ra
1
2
3
29/11
Tính lương quản lý
334
2.000.000
Tháng 1 năm 2004
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
TK 642
Ngày 29 tháng 1 năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số
NT
Nợ
Có
29/11
Tính lương quản lý
642
334
2.000.000
Cộng
2.000.000
Kèm theo chứng từ gốc.
Tháng 11 năm 2003
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Hợp tác xã Phù Nham
Sổ cái
TK 642
Tháng 1 năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
01
30/11
Tính lương quản lý
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thuế môn bài
Kết chuyển chi phí xác định kết quả
334
111
333
911
2.000.000
12.300.000
6.000.000
20.300.000
Cộng
20.300.000
20.300.000
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
3/ Kế toán xác định kết quả
Sau đây là cách xác định kết quả của Hợp tác xã Phù Nham:
- kết chuyển doanh thu để xác định kết quả
Nợ 511 240.000.000
Có 911 240.000.000
- kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ 911 187.429.908
Có 632 187.429.908
- kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ 911 38.129.000
Có 641 17.829.000
Có 642 20.300.000
- kết chuyển lỗ lãi để xác định kết quả
Lãi lỗ = ồ có 911 - ồ nợ 911
= 240.000.000 – 225.558.908 = 14.441.092
Nợ 911 14.441.092
Có 421 14.441.092
Cuối tháng căn cứ vào số liệu kết chuyển trên sổ cái TK 632, 641, 642, 511 để vào sổ chi phí TK 911, chứng từ ghi sổ, sổ cái 911.
Sổ kế toán chi tiết
TK 911
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/11
30/11
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí quản lý DN
Kết chuyển lãi
511
632
641
642
421
187.429.908
17.829.000
20.300.000
14.441.092
240.000.000
Cộng
240.000.000
240.000.000
Chứng từ ghi sổ
TK 911
Tháng 1 năm 2004
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí quản lý DN
511
911
911
911
911
632
641
642
240.000.000
187.429.908
17.829.000
20.300.000
240.000.000
187.429.908
17.829.000
20.300.000
Cộng
240.000.000
240.000.000
Hợp tác xã Phù Nham
Sổ cái
TK 911
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Diễn giải
TK đối ứng
Nợ
Có
30/11
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển lãi
511
632
641
642
421
187.429.908
17.829.000
20.300.000
14.441.092
240.000.000
Cộng
240.000.000
240.000.000
V/ Kế toán các nghiệp vụ khác
1/ Hạch toán tài sản cố định
tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn hơn và thời gian sử dung dài hơn theo chế độ quy định hiện nay những tư liệu có giá trị đơn vị từ 5.000.000 trở lên và thời gian sử dung từ 1 năm trở lên được gọi là tài sản xcố định và được hạch toán vào tài sản cố định
Tổng hợp mua săm tài sản cố định kế toán ghi
Nợ 211 Nguyên giá
Nợ 1332 Thuế GTGT
Có 111, 112 Thanh toán tiền hàng
Chứng từ ghi sổ
Chứng tử
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
23/1
Mua máy cắt gạch
211
111
120000000
TGTGT
1332
111
12000000
Cộng
132000000
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Bảng kê hóa đơn chứng từ
hàng hóa Dịch vụ mua vào
Tháng 1 năm 2004
Chứng từ mua hàng hóa
Tên đơn vị người bán
Thuế GTGT
Ghi chú
Công ty cơ khí Hà Nội
12000000
Cộng
12000000
Ngày 23 tháng 01 năm 2004
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Sổ cái
TK 211
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
23/11
23/11
Số dư đầu kỳ
Mua máy cắt gạch
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ
111
100.000.000
120.000.000
120.000.000
220.000.000
2/ Kế toán vốn bằng tiền
a/ Kế toán tiền mặt
TK sử dụng mang số hiệu 1111 với tên gọi “tiền mặt” là TK thuộc tài sản mang tính chất kiểm kê
Hạch toán tiền mặt của Hợp tác xã được hình thành từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nên vốn chủ động để đáp ứng các hoạt động kinh tế hàng ngày và kinh doanh.
để đảm bảo tài chính của Hợp tác xã được ổn định kế toán phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định và chế độ quản lý lưu động tiền tệ hiện hành của nhà nước.
Kế toàn phải thường xuyên kiểm tra và báo cáo kịp thời tình hình biến động tiền mặt tại quỹ.
Khi xuất quỹ tiền mặt kế toán phải viết phiếu chi, phiếu thu tiền nhập quỹ kế toán phải viết phiếu thu. Cả phiếu thu và phiếu chi kế toán lập thành 3 liên.
Liên 1: lưu lại phòng kế toán
Liên 2: giao cho thủ quỹ
Liên 3: giao cho khách hàng
Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm tra tình hình thu chi xem quỹ tiền mặt còn tồn bao nhiêu so với sổ kế toán xem có khớp không nếu không khớp phải tìm ra nguyên nhân và xử lý ngay.
Trình tự ghi sổ kế toán căn cứ vào phiếu thu, chi để ghi vào sổ quỹ tiền mặt, bảng tổng hợp chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ . Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi lên sổ cái.
Kế toán căn cứ vào phiếu thu để ghi
Nợ TK 111
Có TK liên quan
Kế toán căn cứ vào phiếu chi để ghi
Nợ TK liên quan
Có TK 111
VD: căn cứ vào phiếu thu số 01 ngày 2/1/2004 số tiền là 30.000.000 thu nợ của khách hàng về nhập quỹ tiền mặt (phiếu thu 01)
Đv: Hợp tác xã Phù Nham
Đc: Văn Chấn – Yên Bái
Phiếu thu
Ngày 2/1/2004
Mẫu số C21 – 11
QĐ số 999 TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của Bộ tài chính
PT 01
Họ tên người nộp
: Nguyễn Thị Phương
Địa chỉ
: Quầy hàng số 02
Lý do nộp
: Trả tiền hàng
Số tiền
: 30.000.000 (ba mươi triệu đồng chẵn)
Kèm theo
chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (ba mươi triệu đồng chẵn)
Ngày 2/1/2004
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Phụ trách kế toán
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Căn cứ phiếu thu kế toán định khoản.
Nợ 111 30.000.000
Có 131 30.000.000
Đv: Hợp tác xã Phù Nham
Đc: Văn Chấn – Yên Bái
Phiếu chi
Ngày 3/1/2004
Mẫu số C22 – 11
QĐ số 999 TC/QĐ/CĐKT
Tháng 12/1996 của Bộ tài chính
Số 01
Họ tên người nhận tiền
: Công ty than Tây Bắc
Địa chỉ
: phường Hồng Hà, thị xã Yên Bái
Lý do chi
: Trả tiền mua than
Số tiền
: 17.600.000 (mười bảy triệu, sáu trăm ngàn đồng)
Kèm theo
chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu chi định khoản
Nợ 152 16.000.000
Nợ 1331 1.600.000
Có 111 17.600.000
Căn cứ vào phiếu thu, chi tiền kế toán vào sổ quĩ tiền mặt
Sổ quỹ tiền mặt
TK 111
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Tồn
2/1
4/1
PT 01
PT 01
2/1
4/1
Tồn đầu kỳ
Thu nợ khách hàng
Trả tiền mua than
131
152
1331
30000000
16000000
1600000
6324000
Cộng
Tồn cuối kỳ
320000000
322000000
4324000
Bảng tổng hợp chi tiết
Tháng 1 năm 2004
TK 111
STT
Ngày
Ghi nợ TK 111 Ghi có các TK
131
311
1121
411
Cộng nợ
01
2/1
30000000
30000000
02
6/1
50000000
50000000
03
.
10/1
..
16000000
16000000
Cộng
214000000
16000000
80000000
10000000
320000000
Bảng tổng hợp chi tiết
Tháng 1 năm 2004
Trang ngang
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Chứng từ ghi sổ
TK 111
Tháng 1 năm 2004
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
PC 02
3/1
Mua nguyên vật liệu
152
111
16000000
16000000
TGTGT
1331
111
1600000
1600000
PC 04
8/1
Mua nguyên vật liệu
152
111
500000
500000
TGTGT
1331
111
50000
50000
Cộng
322000000
322000000
Kèm theo.. chứng từ gốc
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
TK 1111
Tháng 1 năm 2004
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
PT 01
2/1
Thu nợ
111
131
30000000
30000000
PT 02
6/1
Thu nợ
111
131
25500000
25500000
PT 03
10/1
Thu nợ tiền vay NH
111
311
16000000
16000000
Cộng
320000000
320000000
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Sổ đăng ký chứng từ
Chứng Từ
Số tiền
Ghi chú
Chứng Từ
Số tiền
Ghi chú
Số
NT
Số
NT
01
2/1
30000000
Thu tiền
02
4/1
17600000
Chi tiền
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản 111
Sổ cái
TK 111
Tháng 1 năm 2004
Chứng Từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Tồn đầu kỳ
6324000
PT 01
2/1
Thu nợ
131
30000000
PT 02
6/1
Thu nợ
131
25500000
PT 03
10/1
Thu nợ tiền vay NH
311
16000000
PC 02
3/1
Mua nguyên vật liệu
152
16000000
PC 04
8/1
TGTGT
1331
1600000
Mua nguyên vật liệu
152
500000
TGTGT
1331
50000
Cộng
320000000
322000000
Tồn cuối kỳ
4324000
b) Kế toán tiền gửi ngân hàng.
Trình tự ghi sổ kế toán
Căn cứ vào GBN, GBC, bảng sao kê kế toán ghi vào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, bảng tổng hợp chi tiết, chứng từ ghi sổ cuối kỳ căn cứ vào chứng từghi lên sổ cái tài khoản 112.
Tiền gửi ngân hàng của hợp tác xã có ít chủ yếu 1 phần nào đó được gửi vào ngân hàng còn lại hợp tác xã giữ để phục vụ sản xuất .
Căn cứ để hạch toán vào tài khoản tiền gửi ngân hàng(1121) ghi bên nợ, có hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc có liên quan, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản.
Khi nhận các chứng từ của ngân hàng kế toán kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc nếu phát hiện có số chênh lệch phải báo cáo cho ngân hàng biết để cùng xem xét, giải quyết.
Phương pháp tính lãi của ngân hàng.
X =
X1 + X2 . + Xn
x lãi xuất
Số ngày
Chứng từ sử dụng: GBN, GBC tiền gửi ngân hàng, bảng sao kê.
Ví dụ: Căn cứ vào GBC số 01 ngày 3/2/2004 số tiền là: 15000000 do khách hàng trả nợ nhập vào tiền gửi ngân hàng.
Nợ 1121 15000000
Có 131 15000000
Ví dụ: Căn cứ vào GBN số 01 ngày 23/2/2004 số tiền là: 6879550 rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ
Nợ 1121 6879550
Có 131 6879550
Căn cứ vào GBN, GBC tiền gửi ngân hàng kế toán ghi vào sổ tiền gửi ngân hàng.
Sổ tiền gửi ngân hàng
TK 112
Ngày 3 tháng 2 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Thu
Chi
Nợ
Có
Tồn
Số tiền dư đầu kỳ
16384000
3/2
PT01
Thu tiền khách hàng
131
15000000
23/2
PC01
Rút tiền gử ngân hàng
111
6879550
30/2
PT02
Thu tiền khách hàng
131
20300000
Cộng
6879550
Dư cuối kỳ
44804450
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 112
Ngày 3/2/2004
STT
Ngày tháng
Ghi nợ TK 112 ghi có các tài khoản
131
Cộng nợ
01
3/2
15000000
15000000
02
30/2
20300000
20300000
Cộng
35300000
35300000
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 112
Ngày2 3/1/2004
STT
Ngày tháng
Ghi có TK 112 ghi các tài khoản
111
Cộng có
01
23/2
6879550
Cộng
6879550
6879550
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết kế toán vào chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
01
3/2
Thu tiền khách hàng
1121
131
1500000
1500000
02
30/2
Thu tiền khách hàng
1121
131
20000000
20000000
Cộng
35879550
35879550
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
01
23/2
Rút tiền gửi ngân hàng
1111
1121
6879550
6879550
Cộng
6879550
6879550
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Sổ cái
Tài khoản 112
Tháng 2 năm 2004
Chứng Từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Tồn đầu kỳ
16384000
01
3/2
Thu tiền khách hàng
131
15000000
02
30/2
Thu tiền khách hàng
131
20300000
01
23/2
Rút tiền gửi NH nhập quỹ
111
6879550
Cộng
35300000
6879550
Cộng cuối kỳ
44804450
3) Hạch toán thuế
Trong kỳ sản xuất kinh doanh của hợp tác xã phải có nghĩa vụ thanh toán với nhà nước các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Thuế giá trị gia tăng là khoản thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng hợp tác xã áp dụng thuế giá trị gia tăng theo khấu trừ.
Số TGTGT phải nộp = TGTGT đầu vào – TGTGT đầu ra
TGTGT đầu ra = Giá tính thuế hàng hóa dịch vụ bán ra phải chịu thuế x Thuế suất
Thuế giá trị gia tăng đầu vào được quy định khấu trừ chính là số thuế giá trị gia tăng đã ghi trên hóa đơn của DV mua vào hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng của số hàng nhập.
Hợp tác xã phù nham phải nộp các loại thuế: Thuế VAT, Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế tài nguyên.
Hợp tác xã phải nộp thuế theo căn cứ của bảng sao kê thuế đầu ra thời điểm quyết toán thuế vào cuối năm.
+ Phương pháp hạch toán thuế đầu vào: Bảng kê khai tính thuế, tờ khai thuế biên lai nộp thuế và các chứng từ có liên quan.
Kế toán căn cứ vào biên lai tính thuế và các hóa đơn có liên quan để ghi thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng đã trình bầy ở phần nguyên vật liệu kế toán vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 1331.
Sổ kế toán chi tiết
TK 1331
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
2/11
15
2/11
TGTGT đầu vào
111
1800000
6/11
16
6/11
TGTGT đầu vào
111
400000
8/11
17
8/11
TGTGT đầu vào
111
600000
28/11
29
28/11
TGTGT đầu vào
112
1591000
30/11
30/11
Khấu trừ TGTGT đầu vào
3331
11800000
Cộng
11800000
11800000
Từ sổ kế toán chi tiết kế toán vào sổ cái TK133
Sổ cái
TK 133
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
2/11
15
2/11
TGTGT đầu vào
111
1800000
6/11
16
6/11
TGTGT đầu vào
111
400000
8/11
17
8/11
TGTGT đầu vào
111
600000
28/11
29
28/11
TGTGT đầu vào
112
1591000
30/11
30/11
Khấu trừ TGTGT đầu vào được khấu trừ
3331
11800000
Cộng
11800000
11800000
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Thuế giá trị gia tăng đầu ra mẫu hóa đơn đã trình bầy ở phần tiêu thụ ở trên căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng ở trên kế toán vào sổ chi tiết 3331
Sổ kế toán chi tiết
TK 3331
Ngày 30 tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
13400000
4/1
4/1
Bán gạch cho ông bốn
131
2000000
8/4
8/4
TGTGT đầu ra
131
1679000
9/1
9/1
TGTGT đầu ra
131
1534000
30/1
30/1
TGTGT đầu vào được khấu trừ
1331
11800000
Cộng
11800000
24000000
Dư cuối kỳ
25600000
Từ sổ kế toán chi tiết TK 3331 kế toán vào sổ cái TK 3331
Sổ Cái
TK 3331
Ngày 1tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
13400000
4/1
4/1
Bán gạch cho ông bốn
131
2000000
8/4
8/4
TGTGT đầu ra
131
1679000
9/1
9/1
TGTGT đầu ra
131
1534000
30/1
30/1
TGTGT đầu vào được khấu trừ
1331
11800000
Cộng
11800000
24000000
Dư cuối kỳ
25600000
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cuối tháng hợp tác xã lập bảng kê hóa đơn, chứng từ dịch vụ mua vào và bảng kê hóa đơn chứng từ dịch vụ bán ra. Tờ khai thuế giá trị gia tăng gửi vào chi cục thuế. Sau khi xem xét hợp lệ chi cục thuế cho phép được khấu trừ.
+ Nếu thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng thuế giá trị gia tăng đầu vào kế toán được phép khấu trừ
Nợ 3333
Có 1331
+ Nếu thuế giá trị gia tăng đầu vào nhỏ hơn thuế giá trị gia tăng ra thì hợp tác xã phải trích
Nợ 3333
Có 1331 (Thuế đầu vào, khấu trừ)
Có 111,112 (Số thuế phải nộp)
+ Nếu thuế đầu vào lớn hơn thuế đầu ra
Nợ 3333
Có 1331
+ Số thuế còn lại để lại chi cục thuế nộp tiếp kỳ sau:
Bảng kê hóa đơn
chứng từ hàng hóa mua vào
Tên cơ sở kinh doanh: Hợp tác xã Phù Nham
Địa chỉ: Văn Chấn – Yên Bái
Chứng từ mua hàng hóa dịch vụ
Tên khách hàng
TGTGT đầu vào
Ghi chú
Số
Ngày
15
2/1
Mua than cám
1800000
6/1
Mua công cụ dụng cụ
400000
8/1
Mua than
6000000
10/1
Mua than
3600000
Cộng
11800000
Bảng kê hóa đơn chứng từ
hàng hóa dịch vụ bán ra
Tên cơ sở kinh doanh: Hợp tác xã Phù Nham
Địa chỉ: Văn Chấn – Yên Bái
Chứng từ
Tên khách hàng
Doanh số bán
Thuế GTGT
Ghi chú
Số
Ngày
20/1
Ông Hoàng Bốn
20000000
2000000
2/1
Ông Hoàng Bốn
142000000
14200000
4/1
Ông Hoàng Xuân
54000000
5400000
8/1
Ông trần Xuân
240000000
24000000
Cộng
240000000
24000000
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----o0o----
Mẫu: 01/GTGT
Tờ khai thuế giá trị gia tăng
(Tháng 1 năm 2004)
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Mã số:..
Tên cơ sở kinh doanh: Hợp tác xã Phù Nham
Địa chỉ: Văn Chấn – Yên Bái Đơn vị tính: VN đồng
Số TT
Chỉ tiêu khai thuế
Doanh thu (chưa có TGTGT)
Thuế GTGT
01
Hàng hóa dịnh vụ bán ra
240000000
240000000
02
Hàng hóa dịnh vụ chịu thuế GTGT
A
Hàng hóa xuất khẩu thuế suất 0%
B
Hàng hóa dịch vụ thuế suất 5%
C
Hàng hóa xuất khẩu thuế suất 10%
240000000
240000000
D
Hàng hóa xuất khẩu thuế suất 20%
03
Hàng hóa dịch vụ mua vào
181000000
04
Thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào
X
11800000
05
Thuế GTGT được khấu trừ
X
11800000
06
Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ (tiền thuế 2 – 5)
X
(+)12200000
07
Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
X
A
Nộp thuế
X
B
Nộp thuế thừa hoặc chưa được khấu trừ
X
08
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
X
09
Thuế GTGT được hoàn trả trong tháng
X
10
Thuế GTGT phải nộp tháng này
12200000
Số tiền thuế GTGT phải nộp (ghi bằng chữ) mười hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn.
Xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật.
Nơi gửi tờ khai:
+ Cơ quan thuế
+ Địa chỉ:
Ngày 30 tháng 1 năm 2004
T/M cơ sở
(ký. Họ tên)
b) Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cuối tháng khi xác định được kết quả hoạt động kinh doanh – xác định lãi doanh nghiệp tiến hành tạo phân phối lãi bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh và tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi tạm trích thuế TNDN kế toán ghi
Nợ 421
Có 3334
Khi nộp thuế TNDN kế toán ghi
Nợ 3334
Có TK liên quan 111,112
Cuối tháng doanh nghiệp đã xác định kết quả hoạt động kinh doanHợp tác xã là lãi số tiền 14441029 thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 32%
Thuế TNDN phải nộp = 14441029 x 32% = 4621129
Nợ 421 : 4621129
Có 3334 : 4621129
Hợp tác xã Phù Nham
Sổ kế toán chi tiết
TK 3334
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/1
30/1
Tạm trính thuế TNDN
421
4621129
Cộng
4621129
Ngày 30 tháng 1 năm 2004
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Hợp tác xã Phù Nham
Sổ Cái
TK 3334
Tháng 1 năm 2004
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/1
30/1
Tạm trính thuế TNDN
421
4621129
Cộng
4621129
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cuối tháng kế toán lập tờ khai thuế TNDN
Mẫu số 1b
Tổng cục thuế
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----o0o----
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp
Tháng 1 năm 2004
Tên cơ sở kinh doanh: Hợp tác xã phù nham
Mã số thuế:
Địa chỉ: Yên Bái
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Doanh thu tính thuế
240000000
2
Tỉ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu (%)
0,06017095%
3
Thu nhập chịu thuế
14441029
4
Thuế suất, thuế TNDN (%)
32%
5
Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
4621129
Số tiền thuế phải nộp: Bốn triệu sáu trăm hai mươi mốt nghìn một trăm hai mươi chín đồng.
Các số liệu liên quan trên đây đảm bảo chính xác, trung thực. Nếu cơ quan thuế kiểm tra phát hiện không đúng thực tế, cơ sở sẽ chịu xử phạt vi phạm theo quy định của luật thuế TNDN.
Ngày 30 tháng 1 năm 2004
Người khai
(ký, họ tên)
Định kỳ hàng tháng hợp tác xã lập báo cáo kế toán sau:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thuyết minh báo cáo tài chính.
Những báo cáo này hợp tác xã nộp cho:
Hội đồng liên minh các hợp tác xã
Chi cục thuế tỉnh Yên Bái
Bản gốc được lưu tại phòng kế toán hợp tác xã.
VI/ Lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của hợp tác xã bao gồm bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Thời điểm lập báo cáo là thời điểm cuối tháng trùng với thời điểm xây dựng kết quả.
1/Đối với bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình kết quả kinh doanh, khả năng sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của hợp tác xã. Vì vậy việc lập bảng cân đối kế toán đối với mỗi doanh nghiệp rất quan trọng. Hiểu được tầm quan trọng của việc lập bảng cân đối kế toán cho nên hàng tháng hợp tác xã tiến hành lập bảng cân đối kế toán một lần váo cuối tháng. Việc lập đó được dựa trên những nguyên tắc sau:
a)Nguyên tắc lập
Trước tiên phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tiến hành khóa sổ kế toán tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích, đối chiếu số liệu trên các sổ như: Sổ cái với sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ xem các số liệu có khớp nhau không.
b)Căn cư để lập
- Dựa vào bảng cân đối kế toán của ngày 31/12 năm trước
- Sổ cái tài khoản tổng hợp và phân tích
- Bảng cân đối tài khoản
- Các tài liệu khác như: Sổ chi tiết, tổng hợp chi tiết chứng từ ghi sổ .
c) Phương pháp lập
Cột “sổ đầu năm” căn cứ váo số liệu ở cột cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán 31/12 năm trước để ghi.
Cột “sổ cuối kỳ” Căn cứ vào số liệu trên sổ cái các tài khoản để phản ánh vào số cuối .
2/Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tòm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. Báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Lãi, lỗ
Phần này phản ánh kết quả kinh doanh của hợp tác xã gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ; số thuế GTGT được hoàn lại và con được hoàn lại; số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
Phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phần I: lỗ, lãi
- Cột “kỳ trước”: Căn cứ vào cột kỳ này của báo cáo này.
- Cột “lũy kế từ đầu năm” của báo cáo kỳ này: Căn cứ vào số liệu trên cùng cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột “kỳ này” của báo cáo kỳ này.
Cột “kỳ này” từng chỉ tiêu được lập như sau:
+ Tổng doanh thu: Phản ánh tổng doanh thu bán hàng của hợp tác xã. Số liệu phản ánh vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên có trong kỳ của TK 511,512.
+ Giá vốn hàng bán: Số liệu này căn cứ vào số phát sinh bên có TK 632 đối ứng với bên nợ 911.
+ Chi phí bán hàng: Số liệu này dựa vào phần phát sinh có TK 641 đối với bên nợ TK 911.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Số liệu dựa vào số phát sinh có TK 642 đối ứng với bên nợ TK 911.
+ Lợi nhuận trước thuế: là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận thuần các hoạt động kinh doanh của hợp tác xã.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ vào bên có TK 333 đối ứng với bên nợ 421.
+ Lợi nhuận sau thuế: Là phần lợi nhuận còn lại doanh nghiệp dau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Cột “số còn phải nộp đầu kỳ” Căn cứ vào cột 8 “số còn phải nộp cuối kỳ “ trên báo cáo kỳ trước để ghi cột này phản ánh tổng số tiền phải nộp.
- “Cột lũy kế đầu năm”
+ “Số phải nộp”: Căn cứ vào cột trên báo cáo kỳ trước cộng (+) với số liệu cột 4 của báo cáo kỳ này.
+ “Sổ đã nộp”: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước cộng (+) với số liệu cột 5 của báo cáo kỳ này.
- Cột “số còn phải nộp cuối kỳ” lấy cột 3 “số phải nộp đầu kỳ” cộng cột 4 “số phải nộp” phát sinh trong kỳ trừ đi cột 5 “số đã nộp trong kỳ”.
- Cột “phát sinh trong kỳ” cột 4 “số phải nộp” “số đã nộp” phản ánh tổng số tiền phải nộp, đã nộp theo từng loại trong kỳ Báo cáo. Số liệu dựa vào số phát sinh có trong quý báo cáo của tài khoản 3333.
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ.
- “Cột lũy kễ từ đầu năm” căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trước + số liệu ghi trên cột 3 “kỳ này” trên báo cáo kỳ này.
Sau đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã trong quí I Từ ngày 1/1/2004 đến 31/3/2004. Do đó không có số liệu kỳ trước vì thế số lũy kế bằng số phát sinh trong kỳ.
Bộ, Tổng công ty
Đơn vị
Mẫu số B02-DN
(Theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quý . năm ..
Phần I- Lãi, Lỗ
Đơn vị tính
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
L.K từ đầu năm
1
2
3
4
5
- Tổng doanh thu
01
240.000.000
Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
02
- Các khoản giảm trừ (03=05+06+06)
03
+ Giảm giá hàng bán
05
+ Hàng bán bị trả lại
06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp
07
1. Doanh thu thuần (10=01-03)
10
240.000.000
2. Giá vốn hàng bán
11
187.429.908
3. Lợi nhuận gộp (20=10-11)
20
52.570.092
4. Chi phí bán hàng
21
17.829.000
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
20.300.000
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 - (21 + 22)
30
14.441.029
7. Thu nhập hoạt động tài chính
31
8. Chi phí hoạt động tài chính
32
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40 = 31 - 32)
40
10. Các khoản thu nhập bất thường
41
11. Chi phí bất thường
42
12. Lợi nhuận bất thường (50 = 41- 42)
50
13. Tổng lợi nhuận trước thuế (60 = 30 + 40 + 50)
60
14.441.029
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
4.621.129
15. Lợi nhuận sau thuế (80 = 60 - 70)
80
9.819.900
Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Đơn vị tính
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
7
8
I. Thuế: (10 = 11 + 12 + 13 = 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20)
10
2.000.000
12.321.129
8.000.000
6.621.129
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa
11
2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu
12
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
4. Thuế xuất, nhập khẩu
14
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp
15
4.621.129
4.621.129
6. Thu trên vốn
16
2.000.000
8.000.000
8.000.000
2.000.000
7. Thuế tài nguyên
17
8. Thuế nhà đất
18
9. Tiền thuê đất
19
10. Các loại thuế khác
20
II. Các khoản phải nộp khác
(30 = 31 + 32 + 33)
30
1. Các khoản phụ thu
31
2. Các khoản phí, lệ phí
32
3. Các khoản phải nộp khác
33
Tổng cộng (40 = 10 + 30)
40
2.000.000
12.621.129
8.000.000
6.621.129
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm này:
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
được hoàn lại, được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
1
2
3
4
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ
10
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
11.800.000
3. Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ (12=12+13+15+16)
12
Trong đó:
a) Số thuế GTGT đã khấu trừ
13
11.800.000
b) Số thuế GTGT đã hoàn lại
14
c) Số thuế GTGT hàng mua trả, giảm giá hàng mua
15
d) Số thuế GTGT không được khấu trừ
16
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12)
17
II. Thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh
20
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
21
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ 23=20+21-22)
22
III. Thuế GTGT được giảm
23
1. Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ
30
2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh
31
3. Số thuế GTGT đã được giảm
32
Bảng cân đối kế toán
Quý I năm 2004
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
122.708.000
121.312.450
(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160)
I. Tiền
110
22.708.000
49.128.450
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
111
6.324.000
4.324.000
2. Tiền gửi Ngân hàng
112
16.384.000
44.804.450
3. Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu
130
20.000.000
30.185.000
1. Phải thu của khách hàng
131
20.000.000
30.185.000
2. Trả trước cho người bán
132
3. Thuế giá trị gia tăeng được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
134
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
136
5. Các khoản phải thu khác
138
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
IV. Hàng tồn kho
140
25.000.000
42.000.000
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
62.000.000
4.900.000
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
144
5. Thành phẩm tồn kho
145
6. Hàng hoá tồn kho
146
7. Hàng gửi đi bán
147
8. Dự phòng, giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản lưu động khác
150
1. Tạm ứng
151
2. Chi phí trả trước
152
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
4. Tài sản khác chờ xử lý
154
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
(200 = 210 +220 + 230 + 240)
200
220.000.000
183.671.000
I. Tài sản cố định
210
220.000.000
183.671.000
1. TSCĐ hữu hình
211
- Nguyên giá
212
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213
2. TSCĐ thuê tài chính
214
- Nguyên giá
215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216
3. TSCĐ vô hình
217
- Nguyên giá
218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
229
III. Chi cho xây dựng cơ bản dở dang
230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tai sản (250 = 100 + 200)
250
287.708.000
304.984.450
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả (300 = 310 + 320 + 330)
300
118.400.000
194.349.000
I. Nợ ngắn hạn
310
188.400.000
194.349.000
1. Vay ngắn hạn
311
20.500.000
30.525.000
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả cho người bán
313
4. Người mua trả tiền trước
314
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
13.400.000
25.600.000
6. Phải trả côg nhân viên
316
18.000.000
18.224.000
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
87.000.000
120.000.000
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
87.000.000
120.000.000
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn
321
2. Nợ dài hạn khác
322
III. Nợ khác
330
1. Chi phí phải trả
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
(400 = 410 + 420)
460
162.308.000
110.635.450
I. Nguồn vốn, quỹ
410
169.308.000
110.635.400
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
96.593.450
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
14.024.000
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
421
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
422
3. Quỹ quản lý của cấp trên
423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
425
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
426
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
Tổng cộng nguồn vốn
(430 = 300 + 400)
430
287.708.000
304.984.450
Ngày tháng năm 2004
Ngưòi lập biểu
(ký, Họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, Họ tên)
Giám đốc
(ký, Họ tên)
3/ Lập kế hoạch tài chính và phân tích hoạt động tài chính.
- Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với kỳ kế hoạch cáckỳ thực hiện trước đó nhằm đánh giá được chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện hành như thế nào, để biết được kết quả sản xuất kinh doanh của doang nghiệp lãi hay lỗ.
- Việc phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa rất quan trọng.
+ Thông qua quá trình phân tích đánh giá tình hình thực hiện tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề ra các giải pháp hợp lý trong việc phân bổ, huy động và sử dụng vốn.
+ Đối với các nhà đầu tư cung cấp dịch vụ thông qua phân tích tài chính để họ đưa ra quyết định áp dụng những biện pháp hay phương thức bán hàng nào.
+ Đối với các cơ quan quản lý đặc biệt là cơ quan quản lý cấp trên việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là cơ sở để đưa ra quyết định đúng đắn phù hợp kịp thời.
- Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp tùy thuộc vào mục đích mà có thể lựa chọn. Phân tích một số chỉ tiêu cụ thể, có thể phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp .
Tuy vậy nội dung phân tích của doanh nghiệp chủ yếu trên các chỉ tiêu:
+ Phân tích tình hình khả năng kế toán.
+ Các chỉ tiêu về kết cấu tài chính.
+ Các chỉ tiêu về sử dụng nguồn lực.
+ Các chỉ tiêu về lợi nhuận.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp phải căn cứ vào số liệu trên bảng kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua phân tích sẽ thấy những thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp, là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả năng hay không.
Qua đó chúng ta thấy được quy mô mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ. Cùng khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
* Để biết được khả năng thanh toán hiện hành của hợp tác xã ta cần tính các chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất thanh toán hiện hành =
S TSLĐ
X 100%
S Nợ NH
=
121312450
X 100% = 62,4%
194349000
Chỉ tiêu này cho ta thấy khả năng thanh toán của các khoản nợ ngắn hạn của HTX trong tháng này rất thấp.
- Tỷ suất thanh toán VLĐ =
S Vốn bằng tiền
X 100%
S TSLĐ
=
49128450
X 100% = 40,4%
121312450
Chỉ tiêu này cho ta thấy khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ là thấp.
- Tỷ suất thanh toán tức thời =
S Vốn bằng tiền
X 100%
S Nơn NH
=
49128450
X 100% = 25%
194349000
Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp là rất thấp chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả.
- Sức sản xuất của TSCĐ =
DTT
X 100%
NG T SCĐ BQ
=
240000000
X 100% = 130,6%
183671000
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng NG TSĐ đem lại bao đồng DT.
- Sức sinh lời của TSCĐ =
LN Thuần
X 100%
NG TSCĐ BQ
=
9819900
X 100% = 5,346%
183671000
- Tỷ suất hao phí TSCĐ =
NGTSCĐBQ
X 100%
DTT
=
183671000
X 100% = 76,5%
240000000
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng DT thì cần bao đồng NGTSCĐ.
- Sức sinh lời của TSLĐ =
LN Thuần
X 100%
NGTSCĐBQ
=
9819900
X 100% = 5,346%
183671000
* Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động.
- Số vòng quay của VLĐ =
DTT
VLĐBQ
=
240000000
= 1,9 Vòng
121312450
2
- Kỳ luân chuyển =
Số ngày
Số vòng
=
30
= 15,78 (ngày)
1,9
- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:
- Tsv =
LN trước thuếu
X 100%
Vbq
=
14441029
= 0,04735
304983450
- Tsdt =
LN trước thuếu
X 100%
GTT
=
14441029
= 6,0%
240000000
Nhận xét: Qua việc tính toán 1 tỷ lệ, chủ yếu kết quả cho thấy tình hình tài chính của hợp tác xã là kém phát triển. Hầu hết các tỷ lệ đều thấp, qua đó ta thấy được hợp tác xã làm ăn chưa có hiệu quả.
Vậy theo em nghĩ hợp tác xã Phù Nham muốn phát triển hơn và làm ăn có lãi thì phải có phương hướng phát triển mới để làm sao đạt được năng suất lao động cao hơn, doanh thu ngày càng tăng. Hợp tác xã phải cải tiến máy móc thiết bị dây truyền sản xuất mới để tăng được sản lượng và tìm kiếm thêm thị trường, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Phần III
đánh giá và kết luận
Thời gian thực tập ở HTX Phù Nham Huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, cô, chú, các anh chị trong HTX Phù Nham đã chỉ bảo cho em để qua thời gian thực tập dù ngắn nhưng em đã hiểu được phương pháp hạch toán ngắn gọn dễ hiểu có chất lượng công tác đảm bảo thực tế.
Tình hình hạch toán HTX đều áp dụng đúng chế độ của bộ tài chính dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhìn chung ngắn gọn dễ hiểu thuận tiện cho việc quản lý của HTX. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày đều được phản ánh kịp thời hết sức chính xác đầy đủ và chứng từ liên quan đúng với quy định của nhà nước.
Nhưng bên cạnh đó em thấy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, không phong phú nguyên nhân do HTX quy mô hoạt động vẫn còn nhỏ. Cách tính theo nguyên tắc là đúng song nhiều chỗ chưa thể hiện rõ lý thuyết việc tính giá thành phù hợp với điều kiện hiện thời của HTX. Trong tương lai khi mà HTX với quy mô cao hơn thì việc tính toán không đạt được độ chính xác. Nhưng em tin rằng lúc đấy HTX sẽ tiến hành công tác hạch toán rộng hơn và việc áp dụng kế toán trên máy thì việc tính toán sẽ nhanh độ chính xác tuyệt đối.
Việc HTX chưa có điều kiện đóng bảo hiểm cho xã viên cũng là điều thiệt thòi cho xã viên nhưng em tin rằng trong những năm tới HTX sẽ có điều kiện đóng bảo cho xã viên HTX.
Công tác quản lý của HTX em thấy từ xã viên đến chủ nhiệm đều có sự quyết tâm cao đối với công việc.
Chủ nhiệm có tính trung thực sự lãnh đạo thông minh sáng tạo giám nghĩ giám làm có tâm huyết với HTX .
Kế toán đi sát với chủ nhiệm để giúp chủ nhiệm ,thực hiện công việc ghi chép chứng từ thu chi đầy đủ cho việc sản xuất kinh doanh của HTX.
Các bộ phận cùng với mọi xã viên đều trung thực và quyết tâm đưa HTX ngày một đi lên đời sống xã viên ấm no.
Mặc dù với số vốn ít với những khó khăn trước mắt nhưng em tin rằng trong tương lai với những gì HTX đã tạo dựng được cùng với các xã viên dưới sự lãnh đạo của chủ nhiệm số vốn đó sẽ ngày càng mở rộng và vượt qua mọi kho khăn để phát triển đi lên.
Do trình độ còn hạn chế tìm hiểu chưa được nhiều không tránh khỏi những thiếu sót khi viết và cách trình bầy em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô trong nhà trường cùng toàn thể các cán bộ trong HTX Phù Nham để cho báo cáo của em được tốt lý thuyết đi sát với thực tế của HTX hơn nữa.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo HTX Phù Nham, các bác, cô, chú, các anh chị trong phòng kế toán cùng toàn thể các thầy cô giáo trong nhà trường đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.
Yên bái ngày 20 tháng 6 năm 2004
Học sinh
Phạm Thị Thu Giang
Liên minh hợp tác xã Việt Nam
Trường trung học kinh tế kỹ thuật Bán Công
--------------------- *** ---------------------
Báo Cáo
Thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hướng dẫn: Cô Dương Minh Thúy
Người thực hiện: Phạm Thị Thu Giang
Lớp: 14 A3 – Kế toán Doanh Nghiệp
Địa điểm thực tập: HTX Dịch vụ Nông Nghiệp -
Phù Nham - Văn Chấn - Yên Bái
Năm 2004
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3110.doc